DE CUONG NGU VAN 9 HKI20122013 RAT DAY DU

27 5 0
DE CUONG NGU VAN 9 HKI20122013 RAT DAY DU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sống trong hoàn cảnh như thế sẽ có người dần thu mình lại trong nỗi cô đơn.Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi “ thèm người ”,lòng hiếu khách đến nồng nhiệt và sự quan tâm đến n[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HOC KỲ I , NĂM HỌC 2011-2012 MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS PHÚ ĐỨC * CẤU TRÚC : Câu I (1,0 đ): Tác giả, tác phẩm nội dung nghệ thuật văn học Việt Nam đại HKI Câu II ( 2,0 đ): Phương châm hội thoại, từ vựng( phát triển từ vựng, phép tu từ từ vựng), lời dẫn Câu III ( 2,0 đ): Viết đoạn văn trình bày cảm nhận nhân vật văn học đoạn thơ Câu IV ( 5,0 đ): Viết bài văn thuyết minh tác phẩm văn học I - Tác giả, tác phẩm nội dung nghệ thuật văn học Việt Nam đại HKI : TT Tªn bµi th¬ T¸c gi¶ N¨m s¸ng t¸c ThÓ th¬ Tãm t¾t néi dung §Æc s¾c nghÖ thuËt Vẻ đẹp chân thực giản dị anh đội thời chống Pháp và tình đồng chí sâu sắc, cảm động Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm ngêi lÝnh l¸i xe Trêng S¬n Chi tiÕt, h×nh ¶nh tù nhiªn, bình dị, cô động gợi cảm §ång chÝ ChÝnh H÷u 1948 Tù Bµi th¬ vÒ tiÓu đội xe không kÝnh Ph¹m TiÕn DuËt 1969 Tù §oµn thuyÒn đánh cá Huy CËn 1958 ch÷ B»ng ViÖt 1963 ch÷ vµ ch÷ Vẻ đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng m¹n cña thiªn nhiªn, vò trô vµ ngời lao động T×nh c¶m bµ ch¸u vµ h×nh ¶nh ngêi bà giàu tình thơng, giàu đức hy sinh ch÷ vµ ch÷ T×nh yªu th¬ng vµ íc väng cña ngêi mÑ d©n téc Tµ ¤i cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ BÕp löa Ng«n ng÷ b×nh dÞ, giäng điệu và hình ảnh thơ độc đáo Tõ ng÷ giµu h×nh ¶nh, sö dông c¸c biÖn ph¸p Èn dô, nh©n ho¸ Håi tëng kÕt hîp víi c¶m xóc, tù sù, b×nh luËn Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ NguyÔn Khoa §iÒm 1971 ¸nh tr¨ng NguyÔn Duy 1978 Lµng Kim L©n 1948 LÆng lÏ SaPa NguyÔn Thµnh Long 1970 ChiÕc lîc ngµ NguyÔn Quang S¸ng 1966 Gîi nhí nh÷ng n¨m th¸ng gian khæ ngời lính, nhắc nhở thái độ sèng "Uèng níc nhí nguån" Qua t©m tr¹ng ®au xãt, tñi hæ cña ông Hai nơi tản c nghe tin đồn truyện lµng m×nh theo giÆc, truyÖn thÓ ngắn hiÖn t×nh yªu lµng quª s©u s¾c, lßng yªu níc vµ tinh thÇn kh¸ng chiÕn cña ngêi n«ng d©n Cuéc gÆp gì t×nh cê cña «ng ho¹ sÜ, c« kü s míi trêng víi ngêi niªn lµm viÖc mét m×nh t¹i truyện tr¹m khÝ tîng trªn nói cao SaPa ngắn Qua đó, ca ngợi ngời lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nớc Câu chuyện éo le và cảm động hai cha con: «ng S¸u vµ bÐ Thu truyện lÇn «ng vÒ th¨m nhµ ë khu ngắn Qua đó, truyện ca ngợi tình cha th¾m thiÕt hoµn c¶nh chiÕn tranh ch÷ Giäng th¬ tha thiÕt, h×nh ¶nh gi¶n dÞ, gÇn gòi Giäng t©m t×nh, hån nhiªn H×nh ¶nh gîi c¶m Xây dựng tình , nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật hợp lí Xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự , trữ tình với bình luận Miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật tình độc đáo (2) II tiÕng viÖt :Phương châm hội thoại, từ vựng( phát triển từ vựng, phép tu từ từ vựng), lời dẫn Bµi 1: - C¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i Ph¬ng ch©m vÒ lîng Khi giao tiếp, cần nãi cho cã nội dung; nội dung lời nãi phải đ¸p ứng đóng yªu cầu giao tiếp, kh«ng thiếu, kh«ng thừa - VÝ dô : "HÕt bao l©u" (truyÖn cêi T©y Ban Nha) Mét bµ giµ tíi phßng b¸n vÐ m¸y bay hái: - Xin lµm ¬n cho biÕt tõ Madrid tíi Mªhic« bay hÕt bao l©u? Nhân viên bận đáp: - phút nhé - Xin cảm ơn! - Bà già đáp và Ph¬ng ch©m vÒ chÊt Trong giao tiếp, đừng nãi điều mà m×nh kh«ng tin là đóng kh«ng cã chứng x¸c thực Nãi đóng thật là phương ch©m chất hội thoại a Ví dụ 1: Trong "Bình Ngô đại cáo" , Nguyễn Trãi viết: "VËy nªn Lu Cung tham c«ng nªn thÊt b¹i TriÖu TiÕt thÝch lín ph¶i tiªu vong Cöa Hµm Tö b¾t sèng Toa §« S«ng B¹ch §»ng giÕt t¬i ¤ M· ViÖc xa xem xÐt Chøng cø cßn ghi" Nguyễn Trãi nêu chứng lịch sử, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn, khẳng định sức mạnh, nhân nghĩa Đại Việt với tÊt c¶ niÒm tù hµo b VÝ dô 2: Những thật lịch sử không thể chối cãi nhằm lên án, kết tội thực dân Pháp 80 năm thống trị đất nớc ta: "Chóng lËp nhµ tï nhiÒu h¬n trêng häc Chóng th¼ng tay chÐm giÕt nh÷ng ngêi yªu níc th¬ng nßi cña ta Chóng t¾m nh÷ng cuéc khëi nghÜa cña ta nh÷ng bÓ m¸u Chóng rµng buéc d luËn, thi hµnh chÝnh s¸ch ngu d©n Chóng dïng thuèc phiÖn, rîu cån lµm cho nßi gièng ta suy nhîc" (trích "Tuyên ngôn độc lập") c Những chuyện cời châm biếm kẻ ăn nói khoác lác đời: "Con r¾n vu«ng" "§i m©y vÒ giã" "Mét tÊc lªn giêi" Ph¬ng ch©m quan hÖ - Khi giao tiếp cần nãi đóng vào đề tài mà hội thoại đề cập, tr¸nh nãi lạc đề VD: “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc” “¤ng ch¼ng bµ chuéc” Ph¬ng ch©m c¸ch thøc -Khi giao tiếp, cần chó ý nãi ngắn gọn, rành mạch ; tr¸nh c¸ch nãi mơ hồ VD: Trong truyÖn “§Æc s¶n T©y Ban Nha” Hai ngêi ngo¹i quèc tíi th¨m T©y Ban Nha nhng kh«ng biÕt tiÕng Hä vµo kh¸ch s¹n vµ muèn ¨n mãn bÝt tÕt Ra hiÖu, trỏ, lấy giấy bút vẽ bò và đề số “2” to t ớng bên cạnh.Ngời phục vụ “A” tiếng vui vẻ và mang vé xem đấu bò tót Ph¬ng ch©m lÞch sù - Khi giao tiếp cần tế nhị và t«n trọng người kh¸c - Trong ứng xử, giao tiếp phải đặc biệt coi trọng phơng châm lịch sự, từ ngôn ngữ đến cử phải tế nhị, khiêm tốn và biết tôn trọng, kính trọng ngời đối thoại với mình - Trong Tiếng Việt các đại từ nhân xng nh “ông, bà, anh, chị” cùng với các tiếng nh “tha, kính tha, vâng, dạ” có tính biểu cảm đặc biệt, thể tính cách, thái độ, quan hệ thân mật các bên đối thoại - Ngêi ta coi lÞch sù nh mét chuÈn mùc x· héi ChuÈn mùc x· héi giao tiÕp kh«ng chØ thÓ hiÖn ë lêi mµ thÓ hiÖn ë giäng, ë ®iÖu Chim kh«n kªu tiÕng r¶nh rang Ngêi kh«n nãi tiÕng dÞu dµng dÔ nghe - Lịch sự: Tế nhị + khoan dung + khiêm tốn + cảm thông đến ngời khác Những lời rào đón giao tiếp a Khi mét ngêi nhËn thÊy mèi nguy hiÓm cña sù vi ph¹m nguyªn t¾c vÒ chÊt, hä h¹n chÕ ph¸n ®o¸n cña m×nh b»ng c¸ch nãi - NÕu t«i kh«ng lÇm th× - T«i kh«ng nhí râ trong… - T«i kh«ng d¸m ch¾c trong… - Tôi đoán là (hai đứa giận nhau) (3) b Nếu không thể thông tin đầy đủ (vi phạm nguyên tắc lợng) thì ngời ta có thể quy bất lực cho số sức m¹nh bªn ngoµi vµ nãi: + Tôi không đợc phép tiết lộ + §ã lµ bÝ mËt quèc gia - Khi mét ngêi nãi nhiÒu h¬n th«ng tin yªu cÇu, hä còng gi¶i thÝch sù vi ph¹m cña m×nh lµ hîp ph¸p VD: + nh các anh đã biết + Tãm l¹i lµ + Xin lỗi, tôi đã nói dông dài c Khi muốn chuyển đề tài nói có thể dùng số chiến lợc: + T«i muèn nãi thªm lµ… + Trở lại vấn đề mà ta quan tâm… d Khi mét ngêi cè ý vi ph¹m nguyªn t¾c vÒ c¸ch thøc, hä cã thÓ dõng gi÷a chõng vµ nãi: + Tôi xin mở ngoặc đơn là… + Xin chê mét phót, t«i ®ang cè g¾ng suy nghÜ xem e Nguyªn t¾c lÞch sù: - Nãi cho bá ngoµi tai, anh nhµ chÞ côc tÝnh l¾m - T«i hái thËt, anh cã m¾ng c« Êy kh«ng? Quan hÖ gi÷a ph¬ng ch©m héi tho¹i vµ t×nh huèng giao tiÕp - Việc sử dụng các phơng châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm với tình giao tiếp (đối tợng, thời gian, địa điểm, mục đích) Nh÷ng trêng hîp kh«ng tu©n thñ ph¬ng ch©m héi tho¹i - Ngêi nãi v« ý, vông vÒ, thiÕu v¨n ho¸ giao tiÕp VD: Lóng bóng nh ngËm hét thÞ - Ngêi nãi ph¶i u tiªn cho mét ph¬ng ch©m héi tho¹i hoÆc mét yªu cÇu kh¸c quan träng h¬n VD: Ngêi chiÕn sü kh«ng may r¬i vµo tay giÆc -> kh«ng khai b¸o - Ngời nói muốn gây đợc chú ý, để ngời nghe hiểu câu nói theo hàm ý nào đó VD: - Anh lµ anh em vÉn lµ em (Xu©n DiÖu) - ChiÕn tranh lµ chiÕn tranh - Nã lµ bè nã c¬ mµ! Bµi 2: C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp - Dẫn trực tiếp : là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người dẫn nhân vật, lời dẫn trực tiếp đặt bên dấu ngoặc kép hoÆc xuèng dßng sau dÊu g¹ch ngang VD : Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi: - Hång! Mµy cã muèn vµo Thanh Ho¸ ch¬i víi mÑ mµy kh«ng? - Dẫn gián tiếp : là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp khụng đặt dấu ngoặc kộp Có thể dùng từ là đặt trớc lời dẫn VD: - Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi tôi có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ tôi không? Lu ý: Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý: - Bỏ dấu hai chấm và thay đổi từ xng hô cho thích hợp Lợc bỏ các tình thái từ Bµi : Sù ph¸t triÓn cña tõ vùng I HiÖn tîng tõ nhiÒu nghÜa - Chuyển nghĩa là tợng thay đổi nghĩa từ - Trong tõ nhiÒu nghÜa cã: + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành các nghĩa khác + Nghĩa chuyển là nghĩa đợc hình thành trên sở nghĩa gốc  Thông thờng câu từ có nghĩa Một số trờng hợp từ vừa đợc hiểu đợc theo nghĩa gốc vừa hiÓu theo nghÜa chuyÓn VÝ dô : Tõ xu©n c©u : a Lµn thu thñy nÐt xu©n s¬n ->NghÜa gèc chØ mïa xu©n b.Xuân xanh xấp xỉ đến tuần cập kê -> Nghĩa chuyển tuổi trẻ ->, Nghĩa từ biến đổi và phát triển theo hai hớng : - H×nh thµnh nghÜa míi vµ nghÜa cò mÊt ®i - H×nh thµnh nghÜa míi cïng tån t¹i víi nghÜa gèc vµ cã quan hÖ víi nghÜa gèc II, Ph¬ng thøc chuyÓn nghÜa cña tõ : Cã hai ph¬ng thøc - Èn dô : + H×nh thøc Dùa vµo sù gièng + C¸ch thøc gi÷a hai sù vËt, hiÖn + Chøc n¨ng tîng (4) + KÕt qu¶ - Ho¸n dô : +LÊy bé phËn chØ toµn thÓ +Vật chứa đựng vật đợc chứa đựng + LÊy trang phôc thay cho ngêi => Cả hai phơng thức này vào quy luật liên tởng VD : - Từ "tay" câu "giở kim thoa với khăn hồng trao tay" có nghĩa là phận thể người - Từ "tay" câu "cũng phường bán thịt tay bán người" có nghĩa "kẻ buôn người" ( Dùng phận để toàn thể) => Hiện tượng chuyển nghĩa này tiến hành theo phương thức hoán dụ IV C¸c c¸ch ph¸t triÓn cña tõ vùng Tạo tự mới: - Tạo từ là cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt VD : Tạo từ ngữ mẫu x + y (x, y là có từ ghép điện thoại  điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ + Các từ cấu tạo theo mô hình: x + tặc (x là từ đơn) : Hải tặc Không tặc - Cã c¸ch t¹o tõ míi: + Ph¬ng thøc l¸y: Ví dụ: điệu đà, điệu đàng, lỉnh kỉnh, lịch kịch + Phơng thức ghép: các từ ngữ chủ yếu đợc tạo cách ghép các tiếng lại với VÝ dô: xe m¸y, xe t¨ng, , c«ng n«ng - Trong quá trình phát triển, để biểu thị khái niệm xuất đời sống và đáp ứng yêu cầu giao tiếp x· héi, tiÕng ViÖt mîn thªm nhiÌu tõ ng÷ cña c¸c níc ph¬ng T©y Mîn tõ ng÷ cña tiÕng níc ngoµi: Trong quá trình phát triển, Tiếng Việt đã mợn nhiều từ ngữ nớc ngoài để làm phong phú cho vốn Tiếng Việt Chủ yÕu lµ mîn tiÕng H¸n * VÝ dô: 1) Tõ cã nguån gèc tõ tiÕng H¸n: Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến thanh, hành, xuân, tài tử, giai nhân bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chøng gi¸m, thiÕp, ®oan trang, tiÕt trinh, b¹ch, ngäc 2) Tõ cã nguån gèc tõ tiÕng Anh: AIDS, Internet, Marketing - > Trong quá trình phát triển, để biểu thị khái niệm xuất đời sống và đáp ứng yêu cầu giao tiÕp cña x· héi, tiÕng ViÖt mîn thªm nhiÌu tõ ng÷ cña c¸c níc ph¬ng T©y III ( 2,0 đ): Viết đoạn văn trình bày cảm nhận nhân vật văn học đoạn thơ Cảm nhận em nhân vật anh Thanh Niên “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long Cảm nhận em nhân vật anh Thanh Niên “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long Gấp lại truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa ”của Nguyễn Thành Long lòng ta xao xuyến vấn vương trước vẻ đẹp người ,trước tình cảm chân thành, nồng hậu sống đầy tin yêu Dù miêu tả ít hay nhiều nhân vật nào “Lặng lẽ Sa pa” lên với nét cao quí đáng khâm phục.Trong đó anh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ Trước tiên anh niên này đẹp lòng yêu đời,yêu nghề ,ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ mình.Trong lời giới thiệu với ông hoạ sỹ già và cô gái,bác lái xe gọi anh là “người cô độc gian”.Đã năm anh “sống mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m bốn bề có cỏ cây và mây mù lạnh lẽo”.Công việc hàng ngày anh là“đo gió,đo mưa ,đo chấn động mặt đất”rồi ghi chép,gọi vào máy đàm báo trung tâm.Nhiều đêm anh phải “đối chọi với gió tuyết và lặng im đáng sợ”.Vậy mà anh yêu công việc mình.Anh quan niệm:“khi ta làm việc ta với công việc là đôi,sao gọi là mình được?”Anh hiểu rõ : “Công việc cháu gian khổ đấy,chứ cất nó đi,cháu (5) buồn đến chết mất”.Sống mình anh không đơn độc “lúc nào tôi có người để trò chuyện.Nghĩa là có sách mà ”.Tuy sống điều kiện thiếu thốn người niên ham mê công việc,biết xếp lo toan sống riêng ngăn nắp, ổn định.Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách,thỉnh thoảng anh xuống đường tìm gặp bác lại xe cùng hành khách để trò chuyện cho vơi bớt nỗi nhớ nhà Sống hoàn cảnh có người dần thu mình lại nỗi cô đơn.Nhưng anh niên này thật đáng yêu nỗi “ thèm người ”,lòng hiếu khách đến nồng nhiệt và quan tâm đến người khác cách chu đáo.Ngay từ phút gặp gỡ ban đầu ,lòng mến khách ,nhiệt tình anh đã gây thiện cảm tự nhiên người hoạ sỹ già và cô kỹ sư trẻ.Niềm vui đón khách dào dạt anh,toát lên qua nét mặt,cử chỉ:anh biếu bác lái xe củ tam thất,mừng quýnh đón sách bác mua hộ,hồ hởi đón người lên thăm “nhà”,hồn nhiên kể công việc,đồng nghiệp và sống mình nơi Sa pa lặng lẽ.Khó người đọc nào có thể quên,việc làm đầu tiên anh có khách lên thăm nơi mình là:hái bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người gái lần đầu quen biết.Bó hoa cho cô gái ,nước chè cho ông hoạ sỹ già, làn trứng ăn đường cho hai bác cháu…Tất không chứng tỏ đó là người trai tâm lý mà còn là kỷ niệm lòng sốt sắng , tận tình đáng quí Công việc vất vả ,có đóng góp quan trọng cho đất nước người niên hiếu khách và sôi lại khiêm tốn.Anh cảm thấy đóng góp mình bình thường,nhỏ bé so với bao ngừơi khác.Bởi anh ngượng ngùng ông hoạ sỹ già phác thảo chân dung mình vào sổ tay Con người khiêm tốn hào hứng giới thiệu cho ông hoạ sỹ người khác đáng vẽ mình:“Không,không ,bác đừng công vẽ cháu,để cháu giới thiệu cho bác người khác đáng vẽ hơn.”Đó là ông kỹ sư vườn rau vượt qua bao vất vả để tạo củ su hào ngon hơn,to hơn.Đó là “người cán nghiên cứu sét,11 năm không xa quan lấy ngày”…Dù còn trẻ tuổi,anh thấm thía cái nghiã,cái tình mảnh đất Sa pa,thấm thía hy sinh lặng thầm người ngày đêm làm việc và lo nghĩ cho đất nước Bằng cốt truyện khá nhẹ nhàng ,những chi tiết chân thực tinh tế ,ngôn ngữ đối thoại sinh động Nguyễn Thành Long đã kể lại gặp gỡ tình cờ mà thú vị nơi Sa pa lặng lẽ.Chưa đầy 30 phút tiếp xúc với anh niên,khiến người hoạ sỹ già thêm suy ngẫm vẻ đẹp đời mà mình không thể hết và còn làm cô kỹ sư trẻ lòng bao cảm mến bâng khuâng … Với truyện ngắn này ,phải nhà văn muốn khẳng định:Cuộc sống chúng ta làm nên từ bao phấn đấu,hy sinh lớn lao và thầm lặng?Những người cần mẫn,nhiệt thành anh niên ấy, khiến sống này thật đáng trân trọng,thật đáng tin yêu Cảm nghỉ nhân vật Ông Hai tác phẩm “Làng ”của Kim Lân Kim Lân là nhà văn có vốn sống vô cùng phong phú và sâu sắc nông thôn Việt Nam.Các sáng tác ông xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt người nông dân Văn “Làng” đươc sáng tác vào thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ,với nhân vật chính là ông Hai ,một lão nông hiền lành ,yêu làng ,yêu nước và gắn bó với kháng chiến Ông Hai bao người nông dân quê từ xưa luôn gắn bó với làng quê mình.Ông yêu quí và tự hào làng Chợ Dầu và hay khoe nó cách nhiệt tình, hào hứng.Ở nơi tản cư ông luôn nhớ làng,theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm Chợ Dầu Tình yêu làng ông càng bộc lộ cách sâu sắc và cảm động hoàn cảnh thử thách Kim Lân đã đặt nhân vật vào tình gay gắt để bộc lộ chiều sâu tình cảm nhân vật.Đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc.Từ phòng thông tin ra,đang phấn chấn,náo nức vì tin vui kháng chiến thì gặp người tản cư,nghe nhắc đến tên làng,ông Hai quay lại,lắp bắp hỏi,hy vọng nghe tin tốt lành,nào ngờ biết tin dữ:“Cả làng Việt gian theo Tây ”.Tin bất ngờ vừa lọt vào tai đã khiến ông bàng hoàng, đau đớn :“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ,ông lão lặng tưởng đến không thở được,một lúc lâu ông rặn è è nuốt cái gì vướng cổ.Ông cất tiếng hỏi,giọng lạc hẳn ”nhằm hy vọng điều vừa nghe không phải là thật.Trước lời khẳng định chắn người tản cư,ông tìm cách lảng về.Tiếng **** văng vẳng người đàn bà cho bú khiến ông tê tái :“cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ,đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta còn thương,cái giống Việt gian bán nước thì cho đứa nhát”.Về đến nhà ông chán chường “nằm vật giường”,nhìn đàn nước mắt ông giàn “ chúng nó là trẻ làng Việt gian ư?Chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?”.Ông căm thù kẻ theo Tây,phản bội làng,ông nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã này ”.Niềm tin,nỗi ngờ giằng xé ông.Ông kiểm điểm lại người óc, thấy họ có tinh thần “có đời nào lại cam tâm làm cái điều nhục nhã ”.Ông đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm,người ta thù hằn cái giống (6) Việt gian bán nước”.Suốt ngày liền ông chẳng dám đâu,“chỉ nhà nghe ngóng binh tình”,lúc nào nơm nớp tưởng người ta để ý,đang bàn tán đến cái chuyện làng mình.Nỗi ám ảnh,day dứt,nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ông.Ông đau đớn,tủi hổ chính ông là người có lỗi Tình ông càng trở nên bế tắc,tuyệt vọng bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ông với lý không chứa người làng Việt gian.Trong lúc tưởng tuyệt đường sinh sống ấy,ông thoáng có ý nghĩ quay làng lại gạt “về làng tức là bỏ kháng chiến,bỏ Cụ Hồ ”,là “cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây” Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước tình yêu,niềm tin và tự hào làng Dầu có bị lung lay niềm tin và Cụ Hồ và kháng chiến không phai nhạt.Ông Hai đã lựa chọn cách đau đớn và dứt khoát:“Làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù!”.Dù đã xác định ông không thể dứt bỏ tình cảm mình quê hương.Bởì mà ông càng xót xa,đau đớn Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy,ông còn biết tìm niềm an ủi lời tâm với đứa trai nhỏ.Nói với mà thực là trút nỗi lòng mình.Ông hỏi điều đã biết trước câu trả lời:“Thế nhà đâu?”,“thế ủng hộ ?”…Lời đứa vang lên ông thiêng liêng mà giản dị:“Nhà ta làng Chợ Dầu”,“ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm !”…Những điều ông đã biết,vẫn muốn cùng khắc cốt ghi tâm.Ông mong “anh em đồng chí biết cho bố ông, lòng bố ông là đấy,có dám đơn sai,chết thì chết có dám đơn sai ”.Những suy nghĩ ông lời nguyện thề son sắt.Ông xúc động,nước mắt “chảy ròng ròng trên hai má”.Tấm lòng ông với làng,với nước thật sâu nặng,thiêng liêng.Dẫu làng Việt gian thì ông lòng trung thành với kháng chiến,với Cụ Hồ … May thay,tin đồn thất thiệt làng Chợ Dầu cải chính Ông Hai sung sướng sống lại.Ông đóng khăn áo chỉnh tề với người báo tin và trở “cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui rạng rỡ hẳn lên ”.Ông mua cho bánh rán đường vội vã,lật đật khoe với người.Đến đâu câu“Tây nó đốt nhà tôi bác !Đốt !Đốt nhẵn ! Ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính.Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi Việt gian theo Tây mà Láo!Láo hết! Toàn là sai mục đích ” “Ông múa tay lên mà khoe với người”.Ông khoe nhà mình bị đốt sạch,đốt nhẵn là minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc Mất hết nghiệp mà ông không buồn tiếc,thậm chí còn sung sướng,hạnh phúc.Bởi lẽ,trong cháy rụi ngôi nhà riêng ông là hồi sinh danh dự làng chợ Dầu anh dũng kháng chiến.Đó là niềm vui kỳ lạ,thể cách đau xót và cảm động tình yêu làng,yêu nước,tinh thần hy sinh vì cách mạng người dân Việt Nam kháng chiến chống kẻ thù xâm lược Cách miêu tả chân thực,sinh động,ngôn ngữ đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng,tự nhiên sống cùng với mâu thuẫn căng thẳng,dồn đẩy, bối đã góp phần không nhỏ tạo nên thành công câu chuyện, đồng thời còn thể am hiểu và gắn bó sâu sắc nhà văn với người nông dân và công kháng chiến đất nước Qua nhân vật ông Hai ta hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược :Yêu làng,yêu nước và gắn bó với kháng chiến.Có lẽ vì mà tác phẩm “Làng ” xứng đáng là truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại Cảm nhận nhân vật ông Sáu- Chiếc lược ngà Như ta đã biết, ông Sáu là hai nhân vật chính tác phẩn " Chiếc lược ngà" nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Ông có sống bình thường bao người dân bình thường khác sống thời kì lúc : sống bị chi phối chiến tranh Nhưng ông toát lên lòng yêu nước; lòng yêu thương vợ con, gia đình.Có lẽ mà ông Sáu đã để lại lòng người đọc ấn tượng tình cảm sâu sắc Như đã nói trên , ông Sáu là hai nhân vật chính tác phẩm.Nhân vật này tác giả xây dưụng cách khá công phu để qua đó xây dưụng chủ đề tác phẩm : đau thương và tình người chiến tranh Ông Sáu đã trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, đó là ngày tháng không thể nào quên ông Sáu toàn nhân dân Việt Nam.Vì lòng yêu nước và vì độc lập dân tộc mà ông Sáu đã để lại người vợ trẻ và đứa nhỏ còn chưa biết gọi ba Trong ông luôn thường trực nỗi nhớ nhà , nhớ da diết.Với ba ngày phép, ông đã hi vọng nghe tiếng ba từ đứa gái bé bỏng mình Nhưng ông lại không đạt mong ước nhỏ nhoi Tình cha ông với (7) bé Thu bị chia cắt Tại ư? Đó là vết sẹo dài trên mặt ông Vết sẹo là hậu mà chiến tranh đã để lại trên khuôn mặt ông NỖi khát khao tình cha ông không trọn vẹn Đó phải là tội ác chiến tranh : chia cắt tình cảm cha VÀ đến bé Thu nhận ông rồi, ông lại phải lên đường Lí đây lại là chiến tranh Chiến tranh, chiến tranh, chiến tranh Sao đồi và số phận ông Sáu lại chiến tranh chi phối Thật quá phi nghĩa Chiến tranh- nó chỷ mang lại cho người đau khổ mà thôi Mà đâu chỷ ông Sáu phải chịu chi phối chiến tranh, đời ông còn giống với rất nhiều người dân Việt Nam khác Điều đó làm cho ta cảm thấy đau xót thay cho cảnh đừoi bất hạnh chiến tranh và làm ta nhận phi nghĩa, phi nhân tính chiến tranh Có lẽ vì đời và số phận bị chi phối chiến tranh mà ông Sáu là tình yêu nước tha thiết.Ông đã gạt bỏ tình riêng mình để lên đường cứu quốc Có người cha bỏ lại đứa nhỏ mình để lên đường tìm lại độc lập tự dân tộc Có người cha vừa đứa yêu quý mình nhận làm ba đã lên đường mặt trận Không phải là ông sợ lại lâu hơ bị phạt mà ông lo cso việc gấp mặt trận mà lại không có mặt thỳ không thể hiến sức mình để bảo vệ cho Tổ quốc Ông yêu nước Điều đó không có thể phủ nhận đươc Và chính điều đó đã làm cho người đọc cảm thấy khâm phục nơi người ông vì ông đã quên cái tình riêng để cống hiến cho cái lớn lao hơn, cho cái tính yêu chung dân tộc Có lẽ bật nơi người ông không phải là tình yêu nước mà đó là tình yêu gia đình, đặc biệt là đứa gái bé bỏng ông Khi nghỉ phép thăm nhà, ông đã không thể chờ đến ghe cập bến mà đã nhảy lên bờ gọi Điều này là lẽ tất nhiên thôi Ông đã xa gái, xa gia đình tám năm trời ròng rã Tám năm là khoảng thời gian quá dài để kìm nén lòng nỗi nhớ Và cuối cùng nỗi nhớ bộc lộ Ông chạy đến bên con, gọi tất tâấ lòng mình Nhưng, và tình cảm nỗi nhớ ông rơi xuống vực thẳm Bé Thu sợ hãi và chạy vút vào nhà vừa thấy ông Chắc chắn ông lúc đó là đau khổ đến cùng Ông yêu nó có biết không Nó đã bỏ ông lại với cô đơn mà ông không thể ngờ tới Trong ba ngày phép ông đã cố gắng nhiều để nghe tiếng ba từ bé Thu Nhưng gì ông mong đợi dường trở nên vô vong Bé Thu cứng đầu, dứt khoát không chịu gọi ông là ba Trong ông Sáu là thất vọng vô cùng.Và đến tận ngày ông đi, bé Thu khép mình góc nhà, không chịu tạm biệt ba người mà có lẽ không trở Và đến ông Sáu mở lời trước, tạm biệt bé Thu trước, điều bất ngờ đã xảy Thu ôm chầm lấy ba mà gọi tiếng ba Tiếng Ba đã dồn nén từ tám năm Mọi người chứng kiến câu truyện xúc động trước tình cảnh đáng thương hai cha Có lẽ xúc động truyền sang cho người đọc Người đọc xúc động vì cuối cùng ông Sáu đã nghe thấy tiếng ba mà ông mong mỏi, xúc động vì tình phụ tử hai cha ông thật quá đẹp đẽ và thiêng liêng.Nhưng đến lúc nhận, ông lại phải rời khỏi nhà ngày Ông đã hứa với Thu làm cho cô bé lược ngà Ông yêu mình lắm, ông không muốn xa nó đâu vì tiếng gọi tổ quốc, ông lại phải xa lần thứ hai Ở ngoài chiến khu, ông nuôi mình nỗi yêu và nhớ da diết Ông ngồi làm lược cho gái cách đầy tỉ mỉ Cái tỉ mỉ có lẽ gióng với cái tình yêu thương da diết ông dành cho Rồi đến làm xong lược, lần rảnh rỗi là ông lại lâấ mà ngắ mà nghía cho thỏa nỗi lòng nhớ da diết.Dù hoàn cảnh nào cuũn thôi, ông luôn dành cho bé Thu tất tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng Điều đó khiến cho ta thêm yêu quý người này với vai trò là người cha, xúc động trước tình cảm mà ông dành cho gái mình Khong chỷ cso thế, ta còn thấy ông Sáu là cam chịu Ông xa nhà tám năm trời, chưa lần thăm nhà Đối với nhiều người rơi vào hoàn cảnh này thỳ họ đảo ngũ mà nhà với vợ với Nhưng với ông Sáu thỳ không Ông cố chịu đựng, cố kìm nén cảm xúc mình để làm nốt nhiệm vụ còn dang dở Người đọc hẳn thấy cảm phục trước chịu đuụng tinh thần cố gắng vượt lên chính mình, vượt lên nỗi nhớ thân người ông Sáu Cuối cùng, điều mà ít để ý thấy ông Saú Đó là ông luôn vững lòng tin chiến thắng toàn dân tộc Ông giao lại lược ngà cho ông Ba - người bạn đã cùng với ông thăm nhà xưa- và mong ông Ba giao tận tay cho gái mình lược ngà mà ông luôn giữ gìn cẩn thận Ông Sáu chắc ngày đất nước hoàn toàn độc lập và ông Ba gặp bé Thu ngày nào và lược ngà giao cho đúng chủ nhân nó Điều này cho ta thấy yêu mến người này, người tin vào dân tộc và cảm thấy tiếc thương vô hạn cho người có tâm hồn đẹp đẽ (8) mà phải hy sinh trên chiến trường gian khổ Có lẽ nhaâ vật để lại ấn tợng sâu sắc lòng người đọc là cái nghệ thuật xây dựng nhaâ vật tài tình tác giả Nguyễn quang sáng.nhaâ vật dã tác giả xây dựng qua tiìnhhuống dặc sắc, tình đã làm cho nhân vật tự bộc lộ mình.Tác giả còn miêu tả nhân vật qua tâm lí sâu sắc và thật chân thực.Những tâm lí , tác giả xây dựng chân là vốn sống phong phú tác giả, vốn sống đã đem lại thành công cho tác phẩm này Ông Sáu với đời bị chi phối chiến tranh và tình cảnh éo le đã để lại lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu đậm Qua đó người đọc hiểu thêm người trước thêm khaâ phục, kính trọng, tự hào họ - người đã cống hiến hết mình vì tổ quốc Việt Nam yêu dấu Bài này mình làm xong Nhân vật tôi tác phẩm :" cố hương" Những suy nghĩ, cảm xúc "tôi" a, Trên đường quê - Kết hợp kể, tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu cảnh và hồi ức -> Không nén được, lòng tôi se lại buồn b, Những ngày nhà - Ngạc nhiên trước xuất thím Hai Dương, Nhuận Thổ - Điếng người , trước lời chào Nhuận Thổ - Than thở cho gia cảnh Nhuận Thổ => Buồn, đau xót trước sa sút người nơi quê hương c, Trên đường rời cố hương : - Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt lẻ loi -> bối, ảo não buồn đau thất vọng nhức nhối - Suy nghĩ quê hương: hệ trẻ phải sống đời mới, đời tôi chưa sống - Hình ảnh đường là biểu niềm tin vào thay đổi xã hội, tìm đường cho người dân Trung Quốc năm đầu kỉ XX => Tình yêu quê hương sâu đậm "tôi" : buồn đau vì sa sút, nghèo nàn làng quê ước mơ, hy vọng vào tương lai, vào hệ trẻ đem đến đổi thay cho quê hương, sống đời hạnh phúc trên quê hương Chủ đề: Những rung cảm "tôi" trước thay đổi làng quê -> ph?n ỏnh xã hội phong kiến , lễ giáo phong kiến -> đặt đường cho người nhân dân 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm,đưa vấn đề: (đây là tóm tắt thui,bạn phát triển ra) "Cố hương" là tác phẩm tiếng nhà văn Lỗ Tấn.Trong truyện ngắn này,thông qua việc thuật lại chuyến quê lần cuối nhân vật "tôi",tác giả đã bày tỏ rung động trước thay đổi làng quên đặc biệt là Nhuận Thổ-1 người bạn đã gắn bó vs tuổi thơ "tôi" Phân tích nhân vật Nhuận Thổ tác phẩm Cố hương 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm,đưa vấn đề: (đây là tóm tắt thui,bạn phát triển ra) "Cố hương" là tác phẩm tiếng nhà văn Lỗ Tấn.Trong truyện ngắn này,thông qua việc thuật lại chuyến quê lần cuối nhân vật "tôi",tác giả đã bày tỏ rung động trước thay đổi làng quên đặc biệt là Nhuận Thổ-1 người bạn đã gắn bó vs tuổi thơ "tôi" 2.Những thay đổi Nhuận Thổ: a/Hình dáng: *20năm trước:khuôn mặt tròn trĩnh,nước da bánh mật,khỏe mạnh *20năm sau:cao gấp lần trước,da vàng sạm,mắt húp đỏ mọng lên,bàn tay nứt nẻ vỏ cây thông b/Ăn mặc: (9) *Trước:đội mũ lông chiên bé tí tẹo,cổ đeo vòng bạc *Sau:Đội mũ lông chiên rách tươm,mặc áo bông mỏng dính c/Nói năng: *Trước:tự tin,rõ ràng,trong trẻo *Sau:nói ko tiếng,khách sáo,giữ khoảng cách d/Thái độ: *Trước:nhanh nhẹn,dũng cảm,khỏe khoắn,hoạt bát *Sau:co ro,cúm rúm,cung kính,thê lương,sợ sệt,lễ phép e/Tính cách: *Trước:Giàu tình cảm,hồn nhiên,chân thật,chân thành *Sau:Sợ sệt,luôn giữ khoảng cách,cam chịu rụt rè 3.Nêu tư tưởng tác giả: Với thay đổi nhân vật Nhuận Thổ,Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến,lễ giáo phong kiến,đặt vấn đề đường nông dân và toàn xã hội để người suy ngẫm CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ (CHÍNH HỮU) Có nhiều nhà thơ đã sáng tác hình ảnh người chiến sĩ cao quý lời tri ân và nhắc nhở lớp trẻ phải nhớ đến công ơn mà các anh đã hi sinh vì hai tiếng “Tự do” Một số ấy, “Đồng chí” Chính Hữu chính là bài thơ đặc tả sống động tình đồng đội thời chiến, người nông dân cầm súng trích tập thơ “Đầu súng trăng treo” Chúng ta hãy cùng tìm hiểu Chính Hữu biết đến là nhà thơ cách mạng với ít tác phẩm đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm xúc Qua “Đồng chí”, ta hiểu “ Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” Mở đầu bài thơ, hình ảnh hai miền quê lên trước mắt chúng ta “Anh” xuất thân từ vùng ngập mặn, khó cày cấy vì phèn chua “Tôi” từ miền sỏi đá khô cằn khó mà có thể trồng trọt Có lẽ, khó khăn hoàn cảnh đã hình thành nên tình cảm đồng đội hai người chăng?Đúng vậy, cùng chung cảnh ngộ với nhau, dường hai nhân vật đã hình thành nên sợi dây tình cảm vô hình dần gắn kết hai người lại với vì họ là người nông dân cầm súng bảo vệ Tổ quốc thân yêu Hai trái tim giản dị, chân chất cùng chung nhịp đập từ đây “Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Hai nhân vật “anh” và “tôi” từ phương trời nao lại cùng chung lí tưởng, mục đích với nên đã tạo mối nhân duyên thật đáng trân trọng Hình ảnh “súng bên súng, đầu sát bên đầu” lại thân thuộc và họ gần gũi bên Cây súng – người bạn chiến đấu họ cạnh nhau, đầu họ sát kề chút gì đó san sẻ cho nhau, chút gì đó trao niềm tin Bức tranh thật sống độc làm tư sẵn sàng chiến đấu việc thi hành nhiệm vụ chất chứa cái tình mang tên :Đồng chí! “Đồng chí!” – tên gọi khá quen thuộc với các quan ban ngành Đoàn, Đảng biết hai tiếng thiêng liêng xuất phát từ bài thơ này Cùng chung lí tưởng cao đẹp, họ đã tìm đến ánh sáng cách mạng soi gọi và cùng chiến đấu bên Tiếng”Đồng chí” câu cảm thán tác giả xúc động lên từ sâu tim ông Đó là khẳng định mối đồng cảm tương quan hình thành nên bền chặt hai người chiến sĩ (10) “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay” Hai câu thơ trên biểu rõ tâm trạng người lính trận Họ bỏ lại sau lưng tất cả, có lẽ là hạnh phúc riêng để đặt vận mệnh dân tộc lên vai Điều đó thật thiêng liêng, cao bất kì thứ gì phải không?Nơi quê hương anh còn đó, cái nghề nông gắn theo “anh” từ nhỏ “anh” đã gửi lại hậu phương Tiền tuyến nơi đây biết khó khăn chốn có người thân, bè bạn và đôi là tình yêu anh ngóng chờ Gian nhà trống vì vắng tiếng anh lung lay vì gió trái trời Liệu trái tim người lính còn bền bỉ hay chăng? Vâng, “anh” thật “mặc kệ” Hai từ “mặt kệ” thái độ bỏ qua tất sau lưng, vượt lên lợi ích riêng cá nhân nhằm giữ vững lí tưởng chung là giành độc lập Như Tố Hữu có viết: “ Nếu làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì làm người lính đầu Trong đêm tối, tim ta làm lửa!” Đấy!Tố Hữu cùng chung mục đích nhân vật “anh” kia, sẵn sàng làm người lính đầu Họ đã chấp nhận cầm cây súng trên tay, đặt hàng triệu trái tim lên mình thì hẳn họ đã quên vui buồn cá nhân để mang độc lập cho dân tộc Dường tất các chiến sĩ đã quên thân, nghĩ đến thời mà mang mình ý chí sắt đá kiên cường “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” Biết đã tham gia chiến đấu vì Tổ quốc, vì quê hương thì đâu còn giữ riêng cho mình nỗi niềm Hình tượng “giếng nước, gốc đa” tác giả nhân hóa cách sinh động đó lại là hình ảnh thật lắng động Giếng nước có mẹ hay chị người chiến sĩ hay đến múc nước dùng cho sinh hoạt gia đình, gốc đa nơi có người cha dẫn trâu về, cây đa đầu làng chờ hình bóng đó hay người lính chăng? Và biết đâu, trái tim cô gái ngóng chờ anh chiến sĩ nơi gốc đa thì sao? Quê hương là hậu phương cho “anh” có thể vững tin mà thi hành nhiệm vụ mình Sự sẻ chia hai nhân vật “anh và tôi” thật lắng sâu Tình đồng chí đồng đội không đừng lại đó, đó còn là quan tâm, chăm sóc lẫn Từng sốt qua là hội cho tình cảm họ gắn bó “Anh với tôi biết ớn lạnh./ Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.” Họ đã trải qua cùng khốn khó bệnh sốt rét mà chưa có thuốc trị dường chân thành từ trái tim đã kết nối hai tâm hồn với Có lẽ lúc nguy nan là lúc người biết giá trị tình cảm là gì Vừng trán ướt dẫm mồ hôi vì sốt còn cái tình đồng chí nơi đây Thật đáng trân trọng bạn nhỉ? “Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” Trong rừng lạnh mà áo “anh” lại rách vai, quần “tôi” có vài mảnh vá Có lẽ đây là chút gì đồng cảm với hai người lính Áo “anh” rách thì đã quần”tôi” chắp vá Sự thiếu thốn vật chất chẳng ngăn tinh thần các anh “Miệng cười buốt giá”, nghe có vẻ nụ cười chịu ảnh hưởng từ giá rét bên ngoài và còn” Chân không giày” Sự ấm áp còn đâu trời trở gió, quần áo chẳng lành với đôi chân trần Chắc các anh khổ cực lắm, lạnh buốt thực chất là bề ngoài mà thôi Trái tim người lính rừng rực với tinh thần chiến đấu Vì vậy, đồng cảm đã cụ thể hóa hình ảnh “Thương tay nắm lấy bàn tay” Hơi ấm từ đôi tay đây, các anh đã trao lửa rực cháy tình yêu đất nước, trao niềm thương cảm cùng “Đêm rừng hoang sương muối (11) Đứng cạnh bên chờ giặc tới” Cái cảnh giá rét sương muối ngấm sâu vào da thịt người lính Miền Bắc lúc giờ, nơi rừng hoang ẩm ướt và cái lạnh thấu xương cắt thịt chẳng làm nao lòng người lính kiên cường Ai nếm trải qua gian lao, thử thách thấu hiểu hết khó khăn mà ngày trước các anh đội đã vượt qua Bức tranh tả thực hai người lính chung lí tưởng màn sương rét buốt đã bộc hết lòng mà họ dành cho đất nước, quê hương Chính vì vậy, câu thơ “Đứng cạnh bên chờ giặc tới.” rõ ràng là câu thể chủ động, sẵn sàng Dù có khó khăn cách thì “anh” và “tôi” sát cánh bên để làm tròn nhiệm vụ giao Đó còn là khí phái hiên ngang, chủ động trước bọn giặc Hình ảnh hai người lính gác tô rõ nét qua câu thơ này Có lẽ, cạnh bên với đồng cảm, sẻ chia thì dù bao trở ngại vật chất, thời tiết bên ngoài chẳng làm nao núng làm ta nhớ đến câu thơ:”Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước./Mà lòng phơi phới dậy tương lai.”cũng tràn đầy nhiệt huyết người lính bài thơ này Và kết thúc tranh tả thực sinh động ấy, tác giả đã dùng hình ảnh “Đầu súng trăng treo” – hình ảnh khiến người đọc phải suy ngẫm Dường ba vật đầu-súng-trăng đã gắn kết lại cùng Ánh trăng vằng vặc soi sáng cho người lính cách mạng Cây súng và hai đầu tựa vào tạo nên gắn kết chặt chẽ không hình thức mà hai tâm hồn đã đồng điệu cùng Trăng sáng soi cho tình đồng chí họ Ôi!Bức tranh thật sống động hình ảnh và cái tình mà họ - người nông dân cầm súng đã dành cho Qua bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu, ta đã thấy sở hình thành nên tình cảm cao đẹp đồng đội có chung hoàn cảnh và lí tưởng Từ đó, ta rút cho thân nhiều bài học gắn kết người với người, đặc biệt là người cùng chung ta lí tưởng sống Ta phần nào biết nỗi gian lao mà các anh lính đã phải trả qua từ vật chất đến điều kiện thời tiết Nhờ bài thơ này, ta cố gắng học tập vươn lên để không công ơn mà người chiến sĩ cách mạng đã giành cho ta ngày hôm Giá trị bài thơ mãi trường tồn và hai tiếng :”Đồng chí!” mãi là tiếng gọi thân thương mai sau Cảm nhận bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới Sau cách mạng ông nhanh chóng hoà nhập vào công kháng chiến vĩ đại và trường kì dân tộc Hoà bình lập lại ,từng trang thơ Huy Cận ấm áp thở sống lên Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”được sáng tác Hòn Gai năm 1958 nhân chuyến thực tế dài ngày Bài thơ thực sư là bài ca ca ngợi sống người lao động Với đôi mắt quan sát sắc sảo ,trí tưởng tượng phong phú ,trái tim nhạy cảm và tài nghệ thuật điêu luyện ,nhà thơ đã vẽ lên trước mắt chúng ta khung cảnh lao động hăng say trên biển Cả bài thơ tranh sơn mài lộng lẫy sắc màu huyền ảo ,cuốn hút vô cùng : Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thyền đánh cá rời bến vào lúc hoàng hôn ,mặt trời hòn lửa đỏ rực lặn dần vào lòng đại dương mênh mông , màn đêm buông xuống ,kết thúc ngày Biển kín đáo gian phòng lớn thiên nhiên cách nói thật riêng biệt “sóng đã cài then đêm sập cửa”.Chính vào thời điểm ấy, ngư dân bắt tay vào công việc quen thuộc mình : Ra khơi đánh cá !Mặt biển đêm không lạnh lẽo mà ấm áp hẳn lên tiếng hát âm vang, náo nức, thể niềm vui to lớn người lao động giải phóng , tiếng hát hoà cùng gió, thổi căng buồm đưa đoàn thuyền khơi Lời hát ca ngợi giàu có và hào phóng biển cùng vẻ đẹp lung linh, diệu kì nó đêm : Hát cá bạc biển đông lặng Cá thu biển đông đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi! Sự say mê vẻ đẹp biển đã làm giảm bớt bao nỗi nhọc nhằn vất vả việc đánh cá,đem lại niềm vui và sức mạnh cho ngư dân Cảnh đánh cá đêm nhà thơ miêu tả cảm hứng trữ tình mãnh liệt Tác nhập thân vào thiên nhiên , công việc ,và người : Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng (12) Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển bao la đã trở thành thuyền kì vĩ, khổng lồ hoà nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên, vũ trụ Con thuyền đó bay không gian đêm thuỷ tinh tuyệt đẹp.Những hình ảnh “lái gió”, “buồm trăng”, “ mây cao”, “ biển ”phảng phất phong vị thơ cổ điển đậm chất thực Chuyến khơi đánh cá giống trận đánh thật hào hùng Cũng thăm dò ,cũng dàn đan trận và bủa vây bằng… lưới! Đã bao đời ,ngư dân có quan hệ chặt chẽ với biển Họ thuộc biển lòng bàn tay , bao loài cá họ thuộc tên ,thuộc dáng và thuộc thói quen chúng : Cá nhụ cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở lùa nước Hạ Long Trên mặt biển đêm ,ánh trăng lung linh dát bạc ,cá quẫy đuôi sóng sánh trăng vàng ,tiếng “em” bật lên tự nhiên, trìu mến Bài ca gọi cá tiếp tục ngân vang : lúc náo nức ,lúc lại thật tha thiết.Trăng thức cùng ngư dân ,trăng cùng sóng dập dờn bên mạn thuyền gõ nhịp phụ hoạ cho tiếng hát ,trăng chiếu sáng cho ngư dân kéo mẻ cá đầy … Với ngư dân, biển bao la “như lòng mẹ”,bởi thiên nhiên và người thật hoà hợp,nhịp nhàng Nhịp điệu công việc càng khẩn trương ,sôi bóng đêm dần tàn ,ngày đến : Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Bao công lao vất vả đã đền bù ,dáng người ngư dân choãi chân, nghiêng người dồn tất sức mạnh vào đôi tay cuồn cuộn để kéo lên mẻ lưới nặng trĩu đẹp làm sao!Màu sắc phong phú ,lấp lánh vẩy bạc, đuôi vàng bao loài cá càng khiến cho cảnh rạng đông thêm rực rỡ Nhịp điệu câu thơ “lưới xếp buồm lên đón nắng hồng ”chậm rãi, gợi cảm giác thản, vui tươi, phán ánh tâm trạng hài lòng ngư dân trước kết tốt đẹp chuyến khơi Khổ thơ cuối cùng miêu tả cảnh trở đoàn thuyền đánh cá: Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Vẫn là tiếng hát khoẻ khoắn ngư dân dạn dày sông nước vươn lên làm chủ đời Tiếng hát hoà gió ,thổi căng buồm đưa đoàn người khơi đêm trước lại cùng đoàn thuyền đầy ắp cá hân hoan bến Hình ảnh “đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” thực mà hào hùng Nó phản ánh thói quen lâu đời ngư dân là đưa cá bến trước trời sáng đồng thời hàm ý nói lên khí lên mạnh mẽ họ công xây dựng đất nước Hoà cùng niềm vui to lớn người ,nhà thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng mình bay bổng Đoàn thuyền trên biển ,giữa màu hồng rạng rỡ tinh khôi và ánh mặt trời phản chiếu muôn ngàn mắt cá khiến nhà thơ liên tưởng đến hàng ngàn mặt trời nhỏ xíu toả rạng nềm vui Đến đây tranh biển ngập tràn màu sắc tươi sáng và ăm ắp chất sống dáng hình ,từng đường nét cảnh, người “Đoàn thuyền đánh cá” là bài ca lao động hứng khởi, hào hùng Bài ca dành cho biển hào phóng ,cho người cần cù, gan góc làm giàu cho đất nước Cảm hứng trữ tình và nghệ thuật điêu luyện tác giả sử dụng bài thơ đã hút người đọc thật Chúng ta cùng chia sẻ niềm vui to lớn với nhà thơ ,với tất người lao động kiêu hãnh ngẩng cao đầu trên đường tới tương lai tươi sáng CẢM NHẬN CỦA EM VỀ ĐOẠN TRÍCH CHỊ EM THUÝ KIỀU Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá giới, là nhà thơ xuất sắc Việt Nam cuối kỉ thứ 18 đầu kỉ thứ 19 Thuý Kiều là kiệt tác thiên tài Nguyễn Du Đây là tác phẩm có giá trị lớn nội dung tư tưởng và nghệ thuật Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" trích phần 1- Gặp gỡ và đính ước, Truyện Kiều Đoạn trích đã tập trung miêu tả người nghệ thuật đặc sắc và thành công tác giả Bút pháp tả người Nguyễn Du trước hết là bút pháp ước lệ tượng trưng thường gặp thơ cổ điển Tả chị em Thuý Kiều tác giả cái chung: (13) “Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị em là Thuý Nga Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” Đầu tiên tác giả giới thiệu gia đình họ Vương có hai cô gái đầu lòng Thuý Kiều là chị Thuý Vân là em hai là cô gái đẹp “Tố Nga” tác giả sử dụng hai hình ảnh ẩn dụ ước lệ tượng trưng “mai cốt cách tuyết tinh thần” để miêu tả vẻ đẹp chị em Thuý Kiều họ mang vóc dáng cao mảnh dẻ yểu diệu mềm mại cây mai suy nghĩ tinh cảm tâm hồn trắng tuyết hai đẹp mười phân vẹn mười người lại vẻ Tiếp đó tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân các hình ảnh chọn lọc từ ngữ tiêu biểu : “Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoang trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” Câu thơ mở đầu giới thiệu khái quát đuợc nhân vật chữ “trang trọng khác vời" , nói lên vẻ đẹp cao sang quí phái Thuý Vân Vẫn bút pháp ước lệ tượng trưng với hình ảnh quen thuộc tả Vân tác giả có nhiều hướng tả cụ thể thủ pháp liệt kê cụ thể việc sử dụng từ ngữ để làm bật riêng đối tượng miêu tả “đầy đặn nở nang đoan trang”, sử dụng biện pháp ẩn dụ nhân hoá “khuôn trăng nét ngài hoa cuời ngọc mây thua tuyết nhường góp phần thể vẻ đẹp phúc hậu quí phái Thuý Vân Khuôn mặt tròn trịa toả sáng đầy đặn mặt trăng, lông mày sắc nét đậm ngài, miệng cuời tươi hoa, giọng nói trẻo toát từ hàm ngà ngọc, mái tóc đen óng nhẹ mây, da trắng mịn tuyết, tính cách nghiêm trang đứng đắn Qua đó, Thuý Vân lên là cô gái đoan trang phúc hậu Chân dung Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp Thuý Vân tạo hoà hợp êm đềm với xung quanh “mây thua tuyết nhường” , nên nàng có đời bình lặng suôn sẻ hạnh phúc Sau miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều Nếu Thuý Vân giới thiệu qua câu với vẻ đẹp cộng phẩm chất thì Thuý Kiều miêu tả qua 12 câu Đây là nghệ thuật đòn bẩy làm bật nhân vật chính tác giả : “Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần Làn thu thuỷ nết xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một mai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành hoạ hai” Cũng lúc tả Vân, câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân vật Kiều sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn Gợi tả vẻ đẹp Kiều, tác giả dùng hình ảnh ước lệ ẩn dụ “làn thu thuỷ nét xuân sơn”(nước mùa thu, núi mùa xuân) Nét vẽ thi nhân thiên gợi tả vẻ đẹp giai nhân tuyệt Điều đáng chú ý là hoạ chân dung Kiều, tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt, đôi mắt thể phần hình ảnh tâm hồn và trí tuệ “Làn thu thuỷ” gợi lên vẻ đẹp đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt; “nét xuân sơn”gợi lên đôi lông mày tú, mềm mại, tươi non trên gương mặt trẻ trung Bằng hình ảnh nhân hoá “hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”, tác giả làm bật dung nhan Kiều đằm thắm khiến hoa phải ghen, dáng trẻ trung đầy sức sống khiến liễu phải hờn Nàng có vẻ đẹp làm say đắm, chinh phục lòng người qua điển tích điển cố “nghiêng nước nghiêng thành” Nàng là trang tuyệt giai nhân nàng không đẹp mà còn đa tài: (14) “Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên trương Một thiên bạc mệnh lại càng lão nhân” Nàng thông minh bẩm sinh, có tài làm thơ vẽ “pha nghề ca hát đủ mùi”, tài đàn “ăn đứt”, âm luật giỏi đến mức “làu bậc”, còn sáng tác nhạc “một thiên bạc mệnh”- chính là ghi lại tiếng lòng trái tim đa sắc đa cảm Vẻ đẹp Kiều là kết hợp sắc tài và tình Chân dung Thuý Kiều là chân dung mang tính cách số phận vẻ đẹp nàng làm cho tạo hoá phải ghen ghét vẻ đẹp nàng “hoa ghen liễu hờn” nên số phận nàng éo le đau khổ Bốn câu thơ cuối Nguyễn Du giới thiệu sống chị em Thuý Kiều “tuy là khách hồng quần” đẹp lại “phong lưu mực”, đã tới tuần kập kê hai sông đời êm đềm khuôn phép gia giáo: “Êm đềm trướng dủ màn che Tường đông ong bướm mặc ai” Đoạn thơ có âm điệu nhẹ nhàng tạo nên sống yên vui êm ấm thiếu nữ phòng khuê Đoạn trích Chị em Thuý Kiều là đoạn thơ hay đẹp Thuý Kiều, ngôn ngữ thơ tinh luyện giàu cảm xúc, nét vẽ hàm súc gợi cảm, sử dụng biện pháp ẩn dụ nhân hoá để dựng lên chân dung hai chị em Thuý Kiều Đáng quí là chân dung tuyệt vời lại dựng lên tình yêu thương trân trọng người tác giả Đọc đoạn trích ta cảm nhận vẻ đẹp tài sắc Thuý Kiều và thấy mình cần phải tích cực tu dưỡng rèn luyện để trở thành người toàn diện, có ích cho đất nước ngày mai Cảm nhận Trong đoạn trích '' Kiều lầu Ngưng Bích'' “Kiều lầu Ngưng Bích” là đoạn thơ hay “Truyện Kiều”, kiệt tác thi hào dân tộc Nguyễn Du Bi kịch nội tâm Thuý Kiều trên đường lưu lạc ngày đầu đã ngòi bút thiên tài nhà thơ miêu tả qua hình thái ngôn ngữ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Những vần thơ buồn thương mệnh mang đã gieo vào lòng người đọc nhiều xót xa khôn nguôi kiếp người “bạc mệnh” ngày xưa… Sau bị lừa, bị “thất thân” với Mã Giám Sinh, lại bị Tú Bà làm nhục, Kiều dùng dao tự Nghiệp chướng còn dài, nợ đời còn nặng – Nàng đã cứu sống Tú Bà lập mưu mới, dỗ dành Kiều lầu Ngưng Bích Thân gái nơi đất khách quê người, lo âu bơ vơ Những ngày bão tố, hãi hùng vừa qua Chặng đường phía trước mịt mờ, đầy cạm bẫy Nàng cay đắng và vô cùng đau khổ Giờ đây, nàng sống mình lầu Ngưng Bích với bao tâm trạng “bẽ bàng, chán ngán” Biết lấy ai, cùng tâm sự? Nỗi nhớ thương lớp lớp sóng dâng lểntong lòng Kiều nhớ thương cha mẹ già yếu, không đỡ đần nương tựa “quạt nồng ấp lạnh đó giờ? “Nàng nhớ chàng Kim “Bên trời góc bể bơ vơ - Tấm son gột rửa cho phai?” Sau nỗi nhớ là nỗi đau buồn tê tái, hoang mang và lo sợ triền miên… Nỗi đau buồn xé tâm can, xiết chặt lấy hồn nàng Đoạn thơ câu đầy ắp tâm trạng Nhà thơ đã lấy khung cảnh thiên nhiên làm cho vận động nội tâm nhân vật trữ tình Còn đâu cảnh vật thân quen vườn Thúy? Tất cánh “hoa trôi man mác”, “nội cỏ dầu dầu”, màu xanh xanh cảu mặt đất, chân mây, gió và tiếng sóng vỗ ầm ầm… Chính cảnh vật ấy, âm đã góp phần đặc tả tâm trạng (15) Kiều; bi kịch giày vò tan nát lòng nàng suốt đêm ngày Mỗi hình ảnh, ngôn từ xuất lại gợi tâm hồn người đọc trường liên tưởng chua xót nỗi đau và số kiếp “bạc mệnh” người gái đầu lòng Vương Viên ngoại Mỗi hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho nỗi lo âu và sợ hãi Kiều “Cánh buồm xa xa” thấp thoáng trên “cửa bể chiều hôm” gợi hành trình lưu lạc, mờ mịt: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa?” Cánh “hoa trôi man mác” dồi lên đồi xuống “ngọn nước sa” bao la, là tâm trạng lo âu cho thân phận nhỏ bé trôi dạt trên dòng đời vô địch: “Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết là đâu?” “Nội cỏ dầu dầu” vàng úa lên màu xnah “chân mây mặt đất” nơi mờ mịt xa xăm đó là vũ trụ hay là đời tàn úa nàng: “Buồn trông cỏ dầu dầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh” Và biển trời dội “ầm ầm tiếng sóng” vỗ, “kêu”, bủa vây, nói lên lo âu, sợ hãi, nỗi khiếp sợ Kiều: “Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Mỗi câu thơ hình ảnh, ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên, miêu tả ngoại cảnh mang ý nghĩa và giá trị ẩn dụ, tượng trưng tâm trạng đau khổ và số phận đen tối kiếp người bể trầm luân Một hệ thống từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, dầu dầu, xanh xanh, ầm ầm - tạo nên âm điệu hiu hắt, trầm buồn, ghê sợ Ở vị trí đầu dòng thơ, điệp ngữ “buồn trông” bốn lần cất lên tiếng oán, não nùng kêu thương, diễn tả nét chủ đạo chi phối tâm trạng Thuý Kiều làm cho người đọc vô cùng xúc động: “… Buồn trông cửa bể chiều hôm, … Buồn trông nước sa … Buồn trông nội cỏ dầu dầu, … Buồn trông gió mặt duềnh…” Tóm lại, “Kiều lầu Ngưng Bích” là đoạn thơ kỳ diệu Một tranh đa dạng, phong phú ngoại cảnh và tâm trạng khắc hoạ nỗi đau buồn, sợ hãi mà Kiều nếm trải, dự báo sóng gió bão bùng mà nàng phải trải qua 15 năm trời lưu lạc “thanh lâu hai lựơt, y hai lần”, có lửa nồng, có dấm thanh, cười tiếng khóc, khóc nên trận cười… Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du vô cùng điêu luyện Cảnh mang hồn người Cảnh và tình hoà hợp, sống động, hình tượng, biểu cảm Tả cảnh để tả tình, cảnh có tình, lấy cảnh để phô diễn tâm trạng, “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ!” Đoạn thơ có giá trị nhân sâu sắc Nó gợi lên lòng chúng ta xót thương người (16) tài sắc bạc mệnh Một thái độ yêu thương, lòng nhân hậu, cảm thông, chia sẻ nhà thơ nỗi đau Thuý Kiều đã để lại ấn tượng sâu sắc trái tim người đọc qua hàng kỷ Như Tố Hữu đã viết: “Tố Như ơi! lệ chảy quanh thân Kiều” PHÂN TÍCH BÀI THƠ ÁNH TRĂNG Trăng- hình ảnh giản dị mà quen thuộc, sáng và trữ tình Trăng đã trở thành đề tài thường xuyên xuất trên trang thơ các thi sĩ qua bao thời đại Nếu “ Tĩnh tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” Hồ Chí Minh thể tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung và lòng yêu thiên nhiên tha thiết Bác thì đến với bài thớ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, chúng ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó chính là đạo lí “uống nước nhớ nguồn” Những sáng tác thơ Nguyễn Duy sâu lắng và thấn đẫm cái hồn ca dao, dân ca Việt Nam Thơ ông không cố tìm cái mà lại khai thác, sâu vào cái nghĩa tình muôn đời người Việt “Ánh trăng” là bài thơ vậy.Trăng nhà thơ có ý nghĩa đặïc biệt: đó là vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa và vầng trăng thức tỉnh Nó hồi chuông cảnh tỉnh cho người có lối sống quên quá khứ Tác giả đã mở đầu bài thơ với hình ảnh trăng kí ức thuổi thơ nhà thơ và chiến tranh: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” Hình ảnh vầng trăng trải rộng cái không gian êm đềm và sáng thuổi thơ Hai câu thơ với vỏn vẹn mười chữ dường đã diễn tả cách khái quát vận động sống người Mỗi người sinh và lớn lên có nhiều thứ để gắn bó và liên kết Cánh đồng, sông và bể là nơi chốn cất giữ bao kỉ niệm thời ấâu thơ mà khó có thể quên Cũng chính nới đó, ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng Với cách gieo vần lưng “đồng”, “sông” và điệp từ “ với” đã diễn tả tuổi thơ nhiều, tiếp xúc nhiều và hưởng hạnh phúc ngắm cảnh đẹp bãi bồi thiên nhiên cũa tác giả.Tuổi thơ không phải có ! Khi lớn lên, vầng trăng đã tho tác giả vào chiến trường để “chờ giặc tới’.Trăng luôn sát cách bên người lính, cùng họ trải nghiệm sương gió, vượt qua đau thương và khốc liệt bom đạn kẻ thù Người lính hành quân ánh trăng dát vàng đường, ngủ ánh trăng, và ánh trăng sáng đù, tâm người lính lại mở để vơi bớt nỗi cô đơn, nỗi nhớ nhà Trăng đã thật trởø thành “tri kỉ” người lính năm tháng máu lửa Khổ thơ thứ hai lời nhắc nhở năm tháng đã qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước hiền hậu, bình dị Vầng trăng đù, người bạn tri kỉ đó, ngỡ không quên được: “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cây cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa” Vần lưng lần lại xuất hiện: “trần trụi”, “hồn nhiên”, “thiên nhiên” làm cho âm điệu câu thơ thêm liền mạch, dường nguồn cảm xúc cũa tác giả vẫng tràn đầy Chính cái hình ảnh so sánh ẩn dụ đã tô đâm lên cái chất trần trụi, cái chất hồn nhiên người lính nhữnh năm tháng rừng Cái vầng trăng mộc mạc và giản dị đó là tâm hồn người nhà quê, đồng, sông bể và người lính hồn nhiên, chân chất Thế cái tâm hồn - vầng trăng phài làm quen với môt hoàn cảnh sống hoàn toàn mẻ: “Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” Thời gian trôi qua theo thứ lốc, có tình cảm là còn lại tâm hồn người ánh dương chói loà Thế người không thể kháng cự lại thay đổi đó.Người lính năm xưa làm quen dần với thứ xa hoa nơi “ánh điện, cửa gương” Và chính xa hoa đó, người lính đã quên người bạn tri kỉ mình, người bạn mà tưởng chừng chẳng thể quên được, “người tri kỉ ấy” qua ngõ nhà mình mình lại xem không quen không biết Phép nhân hoá vầng trăng câu thơ thật có cái gì đó làm rung động lòng người đoc vì vầng trăng chính là người Cũng chính phép nhân hoá đó làm cho người đọc cảm thương cho “người bạn” bị chính người bạn thân thời mình lãng quên Sự ồn ã phố phường, công (17) việc mưu sinh và nhu cầu vật chất thường nhật khác đã lôi kéo gười khỏi giá trị tinh thần ấy, phần vô tâm người đã lấn át lí trí người lính, khiến họ trở thành kẻ quay lưng với quá khứ Con người sống đầy đủ mặt vật chất thì thường hay quên giá trị tinh thần, quên cái tảng củacuộc sống, đó chình là tình cảm người Nhưng tình bất ngờ xảy buộc người lính phải đối mặt: “Thình lình đèn điện tắt phòng buyn -đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn” Khi đèn điện tắt, là không còn sống cái xa hoa, đầy đủ vật chất, người lính phải đối diện với cái thực tối tăm Trong cái “thình lình”, “đột ngột” ấy, người lính vôi bật tung cửa sổ và bất ngờ nhận cái gì đó Đó xa lạ mà chính là người bạn tri kỉ năm xưa mình đây hay sao? Con người không biết cái người bạn tri kỉ, tình nghĩa, người bạn đã bị lãng quên luôn ngoài để chờ đợi “Người bạn ấy” không bỏ rơi người, không oán giận hay trách móc người vì họ đã quên mình Vầng trăng vị tha và khoan dung, nó sẵn sàng đón nhận lòng người biết sám hối, biết vươn lên hoàn thiện mình Cuộc đời người không có thể đóan biết trước Không mãi sống sống yên bình mà không có khó khăn, thử thách Cũng dòng sông, đời người là chuỗi dài với qunh co, uốn khúc Và chính khúc quanh ấy, biến cố ấy, người thật hiểu cái gì là quan trọng, cái gì gắn bó với họ suốt hành trình dài và rộng đới Dường người lính bài thơ đã hiểu điều đó! “Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng” Khi người đối mặt với trăng, có cái gì đó khiến cho người lính áy náy dù cho không bị quở trách lời nào Hai từ “mặt” cùng dòng thô: mặt trăng và mặt người cùng trò chuyện Người lính cảm thấy có cái gì “rưng rưng” tự tận đáy lòng và dường nước mắt muốn trào vì xúc động trước lòng vị tha người bạn “tri kỉ” mình Đối mặt với vầng trăng, người lính cảm thấy xem thước phim quay chậm tuổi thơ mình ngày nào, nới có “sông” và có “bể” Chính thước phim quay chậm làm người lính trào dâng nỗi niềm và ngững giọt nước mắt tuôn tự nhiên, không chút gượng ép nào! Những giọt nước mắt đã phần nào làm cho người lính trở nên thản hơn, làm tâm hồn anh sáng lại Một lần hình tượng tuổi thơ và chiến tranh láy lại làm sáng tỏ điều mà người cảm nhận Cái tâm hồn ấy, cái vẻ đẹp mộc mạc không bị đi, nó luôn lặng lẽ sống tâm hồn người và nó lên tiếng người bị tổn thương Đoạn thơ hay chất thơ mộc mạc, chân thành, ngôn ngữ bình dị mà thấm thía, hình ảnh vào lòng người Vầng trăng khổ thớ thứ ba đã thực thức tỉnh người: “Trăng tròn vành vạnh kề chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Khổ thơ cuối cùnh mang tính hàm súc độc đáo và đạt tới chiều sâu tư tưởng và triết lí “Trăng tròn vành vạnh” là vẻ đẹp trăng viên mãn, tròn đầy và không bị suy suyển dù cho trải qua thăng trầm Trăng im lặng phăng phắc, trăng không nói gì cả, trăng nhìn, cái nhìn đó đủù khiến cho người giật mình Ánh trăng gương người soi mình qua đó, để người nhận mình để thức tỉnh lương tri Con người có thể chối bỏ, có thể lãng quên điều gì tâm hồn Nhưng dù gì nũa thì giá trị văn hoá tinh thần dân tộc luôn bọc và che chở cho người “Ánh trăng” đã vào lòng người đọc bao hệ lời nhắc nhở người: Nếu đã lỡ quên đi, đã lỡ đánh giá trị tinh thần qúy giá thì hãy thức tỉnh và tìmlại giá trị đó còn chưa biết coi trọng giá trị thì hãy nâng niu kí ức quý giá mình từ bây giờ, đừng để quá muộn Bài thơ không hay mắt nội dung mà cón có nét đột phá nghệ thuật Thể thơ năm chữ vận dụng sáng tạo, các chữ đầu dòng thơ không viết hoa thể cảm xúc liền mạch nhà thơ Nhịp thơ biến ảo nhanh, giọng điệu tâm tình dã gấy ấn tượng mạnh lòng người đọc (18) Cảm nhận bài thơ Bếp lửa Bằng Việt Hẳn có quá khứ bên người thân, gia đình Trong thời kỳ đất nước chống giặc ngoại xâm, người đã rời khỏi gia đình để nhập ngũ, dốc sức vì đất nước Nhà thơ Bằng Việt có tuổi thơ mà bố mẹ ông đánh giặc Một mình sống với bà ông không cảm thấy cô đơn mà còn tự hào và vui sướng vì sống bên bà Ông đã sáng tác nên bài thơ “Bếp lửa” để nói lên tình cảm ông giành cho bà khẳng định bếp lửa không làm ấm tình cảm bà cháu mà còn sưởi ấm đời người “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” Ngay ba câu thơ đầu, điệp ngữ “một bếp lửa” đã liền với các từ láy chờn vờn, ấp iu… gợi cho ta cái cảm giác ấm áp với tình cảm chứa chan Và lập tức, hình ảnh người bà đã lên Ở đây, bà không lên bà tiên mà lên trái tim người cháu nhớ người bà gian nan Từ hồi ức trở dòng thơ tác giả: “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm là năm đói mòn đói mỏi Bố đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi còn cay” Trong tình cảnh nạn đói đất nước, gia đình tác giả không phải là ngoại lệ Bố ông còn ngựa để đánh xe là may mắn Nhưng cái không khí nghèo túng toàn xã hội đã bao phủ tất Gần hai mươi năm sau, khói làm cay mắt tác giả Cái “cay” này không phải là cái “cay” củi ướt, củi tươi mà cái cay đắng cuả kỉ niệm đói khổ nhiều người, đó có hai bà cháu tác giả “Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế” “Cháu cùng bà nhóm lửa”, nhóm lên lửa củasự sống và tìng yêu bà cháy bỏng cậu bé hồn nhiên, trắng trang giấy.Chính hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa tình bà cháu đó đã gợi nên liên tưởng khác, hồi ức khác tâm trí thi sĩ thuở nhỏ Đó là tiếng chim tu hú kêu Tiếng tu hú kêu giục giã lúa mau chín, người nông dân mau thoát khỏi cái đói, và dường đó là đồng hồ đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến bà kể chuyện cho cháu nghe đấy!” Từ “tu hú” điệp lại ba lấn làm cho âm điệu cấu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy tiếng tu hú từ xa vọng tiềm thức tác giả.Tiếng “tu hú” lúc mơ hà, lúc văng vẳng từ nững cánh đồng xa lâng lâng lòng người cháu xa xứ Tiiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm đứa cháu trải dài hơ, rộng cái không gian xa thẳng nỗi nhớ thương “Mẹ cùng cha công tác bận không Cháu cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi, chẳng đến cùng bà (19) Kêu chi hoài trên cánh đồng xa!” Qua đoạn thơ này ta thấy lên nhà quạnh quẽ đồng, hẩm hút có già trẻ Đứa trẻ thì “ăn chưa no, lo chưa tới”, còn bà thì ốm yếu hom hem Bà phải xoay sở nuôi thân mình và nuôi cháu Vậy mà bà còn “bảo cháu làm, chăm cháu học” bên cạnh cái bếp lửa Hình ảnh bếp lửa đây không ghi dấu đắng cay mà đó là hình ảnh nhà ấm áp, nương náu để hai bà cháu sinh sống Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng tản cư, bố mẹ phải công tác, cháu vì phải cùng bà quãng thời gian ấy, dường đứa cháu lại là niềm hạnh phúc vô bờ.? cùng bà, ngày nào cháu cùng bà nhóm bếp Và cái khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà bà tiên câu truyện cổ huyền ảo cháu Nếu chúng ta, cha là cánh chim để nâng ước mơ vào khung trời mới, mẹ là cành hoa tươi thắm để cài lên ngực áo thì đoiá với Bằng Việt, người bà vừa là cha, vừa là mẹ, vừa là cách chim, là cành hoa riêng ông Cho nên, tình bà cháu là vô cùng thiêng liêng và quý giá ông Trong tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chăm lo cho cháu miếng ăn, giấc ngủ mà còn là người thầy đầu tiên cháu Bà dạy cho cháu chữ cái, phép tính đầu tiên Không thế, bà còn dạy cháu bài học quý giá cách sống, đạo làm người Nững bài học đó là hành trang mang theo suốt quãng đời còn lại cháu Người bà và tình cảm mà bà dành cho cháu đã thất chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu be ùbỏng Cho nên bây nghĩ bà, nhà thơ càng thương bà vì cháu đã rồi, bà với ai, người cùng bà nhóm lửa, cùng bà chia sẻ câu chuyện ngày Huế, Nhà thơ bổng tự hỏi lòng mình: “Tu hú ơi, chẳng đến cùng bà?” Một lời than thở thể nỗi nhớ mong bà sâu sắc đứa cháu nơi xứ Chỉ khổ thơ mà hai từ “bà”, “cháu” đã nhắc nhắc lại nhiều lấn gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đôi, gắn bó, quấn quýt không rời Chiến tranh, danh từ bình thườnh sức lột tả nó thì khốc liệt vô cùng, nó đã gây đau khổ cho bao người, bao nhà Và hai bà cháu bài thơ trở thành nạn nhân chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở vế Đỡ đần bà dựng lại túp lếu tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu bố còn việc bố Mày viết thư kể này kể Cứ bảo nhà bình yên!” Cuộc sống càng khó khăn, cảnh ngộ càng ngặt ngèo, nghị lứccủa bà càng bền vững, lòng bà càng mênh mông Qua đó, ta thấy lên người bà cần cù, nhẫn nại và giàu đức hi sinh Dù cho ngôi nhà, túp lều tranh hai bà cháu đã bị đốt nhẵn, nơi nương thân hai bà cháu đã khong còn, bà dù có đau khổ nào không dám nói vì sợ làm đứa cháu bé bong mình lo buồn Bà cứng rắn, dắt cháu vượt qua khó khăn, bà không đứa bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà Điều đó ta có thể thấy rõ qua lới dặn bà: “Mày có viết thư kể này kể “Cứ bảo nhà đươc bình yên!” Lới dăn bà nôm na giản dị chất chứa tình Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương bà phải nén vào lòng để yên lòng người nơi tiền tuyến Hình ảnh người bà không còn là người bà riêng cháu mà còn là biểu tượng rõ nét cho nhữnh người phụ Việt Nam giàu đức hi sinh, thương qúy cháu Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt đã nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn, lửa: “Một lửa lòng bà luôn ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Hình ảnh lửa toả sáng câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ Ngọn lửa tình yên thương, lửa niềm tin, lửa ấm nồng tình bà cháu, lửa đỏ hồng si sáng cho đường đứa cháu Bà luôn nhắc cháu rằng: nơi nào có lửa, nơi đó có bà, bà luôn cạnh cháu Những dòng thơ cuối bài chính là suy ngẫm bà và bếp lửa mà nhà thớ muốn gửi tới bạn đọc, qua đó là bài học sâu sắc từ công việc nhỏ, lửa tưởng chừng đơn giản: (20) “ Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm” Một lấn nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” đã nhắc lại cuối bài thơ lần khẳng định lại cái tình cảm sâu sắc hai bà cháu “Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi” Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà đã truyền cho đứa cháu tình yêu thương người ruột thịt và nhắc cháu không quên năm tháng nghĩ tình, năm tháng khó khăn mà hai bà cháu đã sống vơi nhau, năm tháng mà hai bà cháu mình cùng chia củ sắn, củ mì “Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui” “Nồi xôi gạo sẻ chung vui” bà hay là lời dạy cháu luôn phải mở lòng với người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng có lối sống ích kỉ “Nhóm dậy tâm tinh tuổi nhỏ” Bà không là người chăm lo cho cháu đủ vật chất mà còn là người làm cho tuổi thơ cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo truyện Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu đã nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục và thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai này cháu khôn lớn thành người Người bà kì diệu ấy, giản dị có sức mạnh kì diệu tứ trái tim, ta có thể bắt gặp người bà “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh: “Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng.” Suốt dọc bài thơ, mười lần xuất hình ảnh bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà.Âm điệu dòng thơ nhanh mạnh tình cảm dâng trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biển xanh thẳm lòng bà Người bà đã là, là và mãi mãi là người quan trọng cháu dù bất kì phương trời nào Bà đã trờ thành người không thể thiếu trái tim cháu Giờ đây, xa bà nửa vòng trái đất, nhà thơ Bằng Việt luôn hướng lòng mình bà: “Giờ cháu đã xa Có khói trăm tàu Có lưả trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” Xa vòng tay chăm chút cuả bà để đến vơí chân trơì mới, chính tình cảm cuả hai bà chaú đã sưởi ấm lòng tác giả cái muà đông lạnh giá cuả nước Nga Đứa cháu nhỏ cuả bà ngàu xưa đã trưởng thành lòng vần luôn đinh ninh nhớ góc bếp, nới nắng mưa hai bà cháu có Đưá cháu không quên và chẳng thể nào quên vì đó chính là nguồn cội, là nơi mà tuổi thơ cuả đưá chaú đã nuôi dưỡng để lớn lên từ đó Qua bài thơ, bạn hình dung thấy hình ảnh bếp lửa hồng và dáng người bà lặng lẽ ngồi bên Bếp lửa là hình ảnh đẹp nhằm gợi tả ấm áp gia đình người Bài thơ “Bếp lửa” sống mãi lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc cuả nó Bài thơ đã khơi dậy lòng chúng ta tình cảm cao đẹp gia đình, với người đã tô màu lên tuổi thơ sáng cuả ta ChÝnh H÷u vµ bµi th¬ §ång chÝ a T¸c gi¶ ChÝnh H÷u ThuyÕt minh vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm (21) Tªn thËt lµ TrÇn §×nh §¾c, sinh n¨m 1926, quª ë Can Léc – Hµ TÜnh.N¨m 1946, «ng gia nhËp Trung ®oµn Thñ đô và hoạt động suốt hai kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Chính Hữu làm thơ từ 1947 và hầu nh viết đề tài ngời lính và chiến tranh Thơ ông mộc mạc, giản dị mà ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và c¶m xóc dån nÐn T¸c phÈm chÝnh lµ tËp th¬ "§Çu sóng tr¨ng treo", n¨m 1966 tiªu biÓu nhÊt lµ bµi th¬ "§ång chí".Chính Hữu đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 b Bµi th¬ §ång chÝ Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác vào đầu năm 1948, sau tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 đánh bại tiến công quy mô lớn giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc Bài thơ Đồng chÝ lµ mét nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu nhÊt viÕt vÒ ngêi lÝnh c¸ch m¹ng cña v¨n häc thêi k× kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p Bài thơ ngợi ca tình đồng chí ngời lính dựa trên sở cùng chung cảnh ngộ và lí tởng chiến đấu Điều này đợc thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hoàn cảnh Nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần ngời lính cách mạng Bµi th¬ thÓ hiÖn h×nh tîng ngêi lÝnh c¸ch m¹ng vµ sù g¾n bã keo s¬n cña hä qua nh÷ng chi tiÕt, h×nh ¶nh ng«n ng÷ gi¶n dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm Phạm Tiến Duật- Bài thơ tiểu đội xe không kính Ph¹m TiÕn DuËt sinh 1941, quª ë Phó Thä Sau tèt nghiÖp Trêng §¹i häc s ph¹m Hµ Néi, n¨m 1964, Ph¹m Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đờng Trờng Sơn và trở thành gơng mặt tiêu biểu c¸c thÕ hÖ nhµ th¬ trÎ thêi chèng MÜ cøu níc Th¬ Ph¹m tiÕn DuËt tËp trung thÓ hiÖn h×nh ¶nh thÕ hÖ trÎ cuéc kháng chiến chống Mĩ qua câc hình tợng ngời lính và cô niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn Thơ ông có giäng ®iÖu s«i næi, trÎ trung, hån nhiªn, tinh nghÞch mµ s©u s¾c C¸c t¸c phÈm chÝnh nh : "VÇng tr¨ng – quÇng löa" (1970), "Thơ chặng đờng" (1971), "ở hai đầu núi" (1981) "Bài thơ tiểu đội xe không kính" là bài thơ đợc trÝch tõ tËp "VÇng tr¨ng – quÇng löa" Bài thơ tiểu đội xe không kính nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật đợc tặng giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 và đợc đa vào tập thơ Vầng trăng quầng lửa tác giả Bài thơ Phạm Tiến Duật đã khắc họa hình ảnh độc đáo: xe không kính Qua đó, tác giả kh¾c häa næi bËt h×nh ¶nh nh÷ng ngêi lÝnh l¸i xe ë Trêng S¬n thêi chèng MÜ, víi t thÕ hiªn ngang, tinh thÇn l¹c quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Tác giả đã đa vào bài thơ chất liệu thực sinh động sống chiến trờng, ngôn ngữ và giọng điệu giµu tÝnh khÈu ng÷, tù nhiªn, kháe kho¾n Huy Cận - Đoàn thuyền đánh cá Cù Huy Cận (1919 – 2005) quê Hơng Sơn – Hà Tĩnh Ông đợc mệnh danh là "nhà thơ thiên nhiên, vũ trụ" Huy Cận đã tiếng phong trào thơ với tập thơ Lửa thiêng Nếu nh trớc cách mạng thơ ông mang nỗi buồn thời đại thì sau cách mạng, thơ ông lại phơi phới, rạo rực niềm tin Ngôn ngữ thơ sáng, hình ảnh thơ ®Çy l·ng m¹n C¸c t¸c phÈm chÝnh nh: "Löa thiªng" (1940), "Trêi mçi ngµy mét s¸ng" (1958), "§Êt në hoa" (1984), v.v và bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" đợc trích tập thơ "Trời ngày lại sáng" Gi÷a n¨m 1958, Huy CËn cã chuyÕn ®i thùc tÕ dµi ngµy ë vïng má Qu¶ng Ninh Tõ chuyÕn ®i thùc tÕ nµy, hån thơ Huy Cận thực nảy nở trở lại và dồi dào cảm hứng thiên nhiên đất nớc, lao động và niềm vui trớc sống Bài thơ ĐTĐC đợc sáng tác thời gian và in tập thơ Trời ngày lại sáng (1958) Bài thơ ĐTĐC đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hài hòa thiên nhiên và ng ời lao động, bộc lộ niềm vui tự hào nhà thơ trớc đất nớc và sống Bài thơ có nhiều sáng tạo việc xây dựng hình ảnh liên tởng, tởng tợng phong phú, độc đáo; có âm hởng khỏe khoắn, lạc quan, hào hùng B»ng ViÖt- BÕp löa Tªn khai sinh lµ NguyÔn ViÖt B»ng sinh n¨m 1941, quª ë Hµ T©y B»ng ViÖt lµm th¬ tõ ®Çu nh÷ng n¨m 60 vµ thuéc thÕ hÖ c¸c nhµ th¬ trëng thµnh thêi k× kh¸ng chiÕn chèng Mü.Th¬ B»ng ViÖt trÎo, mît mµ, khai th¸c kỉ niệm và mơ ớc tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ, là nhà trờng.Bài thơ "Bếp lửa" đợc Bằng Việt sáng tác năm 1963 tác giả là sinh viên du học Liên Xô và bắt đầu đến với thơ Bài thơ Bếp lửa đợc sáng tác năm 1963, tác giả là sinh viên học ngành luật nớc ngoài Bài thơ đợc đa vµo tËp H¬ng c©y –BÕp löa (1968), tËp th¬ ®Çu tay cña B»ng ViÖt vµ Lu Quang Vò Qua hồi tởng và suy ngẫm ngời cháu đã trởng thành, bài thơ Bếp Lửa gợi lại kỉ niệm đầy xúc động ngời bà và tình bà cháu, đồng thời thể lòng kính yêu trân trọng và biết ơn ng ời cháu bà và là gia đình, quê hơng đất nớc Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự và bình luận Thành công bài thơ còn s¸ng t¹o h×nh ¶nh bÕp löa g¾n liÒn víi h×nh ¶nh ngêi bµ, lµm ®iÓm tùa kh¬i gîi mäi kØ niÖm, c¶m xóc vµ suy nghÜ vÒ bµ, t×nh bµ ch¸u NguyÔn Khoa §iÒm- Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, quê Phong Điền – Thừa Thiên Huế, gia đình tri thức cách mạng.Sau tốt nghiệp Trờng Đại học năm 1964, Nguyễn Khoa Điềm quê hơng miền Nam tham gia chiến đấu Ông thuéc thÕ hÖ nhµ th¬ trëng thµnh cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cña d©n téc NguyÔn Khoa §iÒn tõng lµ tæng th kÝ héi nhµ v¨n VN Tõ n¨m 2000 «ng gi÷ c¬ng vÞ ñy viªn Bé ChÝnh trÞ, Trëng ban T tëng v¨n hãa Trung ¬ng T¸c phÈm chính: "Đất ngoại ô" (1972), "Mặt đờng khát vọng" (1971, in 1974) Bài thơ "Khúc hát ru em bé lớn trên lng mẹ" đợc Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, c«ng t¸c ë chiÕn khu phÝa T©y Thõa Thiªn Trong gian nan, vất vả sống chiến khu, ngời mẹ càng dành cho tình yêu thởng thắm thiết, càng ớc mong mau lớn khôn, khỏe mạnh, trở thành công dân đất nớc tự Nguyễn Khoa Điềm đã thể tình yêu thơng gắn với lòng yêu nớc, với tinh thần chiến đấu ngời mẹ miền Tây thừa Thiên qua KHRNEBLTLM mang giäng ®iÖu ngät ngµo, tr×u mÕn NguyÔn Duy - Anh tr¨ng (22) Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê Thanh Hoá Nguyễn Duy đã đợc trao giải Nhất thi thơ báo V¨n nghÖ n¨m 1972 – 1973 ¤ng trë thµnh mét g¬ng mÆt tiªu biÓu líp nhµ th¬ trÎ thêi chèng MÜ cøu níc vµ tiÕp tục bền bỉ sáng tác Năm 1966, Nguyễn Duy gia nhập quân đội, vào binh chủng Thông tin, tham gia chiến đấu nhiều chiến trờng Sau năm 1975, ông chuyển làm báo văn nghệ giải phóng Từ năm 1977, Nguyễn Duy là đại diện th ờng trú báo Văn nghệ thành phố HCM Theo nhà phê bình VH Hoài Thanh : "Thơ Nguyễn Duy có vẻ đẹp không gì sáng đợc, quen thuộc mà không nhàm chán Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cái cao đẹp đời cần cù ch¨m chØ; chÊt th¬ cña NguyÔn Duy chÝnh lµ c¸i hiÒn hËu, mét c¸i g× rÊt ViÖt Nam" Bài thơ "ánh trăng" viết năm 1978, thành phố HCM, vào lúc kháng chiến đã khép lại đợc năm Víi giäng ®iÖu t©m t×nh tù nhiªn, h×nh ¶nh giµu tÝnh biÓu c¶m, ¸nh tr¨ng cña NguyÔn Duy nh mét lêi tù nh¾c nhở năm tháng gian lao đã qua đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ngời đọc thái độ sống “uống nớc nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ 12 Kim L©n – Lµng Tªn thËt lµ NguyÔn V¨n Tµi, sinh n¨m 1921, quª ë Tõ S¬n – Hµ B¾c ¤ng lµ mét nhµ v¨n chuyªn viÕt truyÖn ngắn và đã có sáng tác đăng báo từ trớc Cách mạng tháng Tám 1945 Vốn gắn bó và am hiểu sâu sắc sống nông th«n, Kim L©n hÇu nh chØ viÕt vÒ sinh ho¹t ë lµng quª vµ cuéc sèng cña ngêi n«ng d©n ViÖc sö dông tõ ng÷ méc m¹c, sáng, hóm hỉnh, ít dùng câu văn hoa mĩ, cầu kì Kim Lân đã viết làng quê Việt Nam chân thùc C¸c t¸c phÈm chÝnh nh : "Nªn vî nªn chång" (1995), "Con chã xÊu xÝ" (1962) vµ "Lµng" lµ truyÖn ng¾n thÓ hiÖn râ phong c¸ch viÕt v¨n cña «ng Truyện ngắn Làng đợc viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghÖ n¨m 1948 V¨n b¶n truyÖn ®a vµo s¸ch gi¸o khoa cã lîc bá phÇn ®Çu Tãm t¾t t¸c phÈm: Trong kh¸ng chiÕn «ng hai – ngêi lµng Chî DÇu, buéc ph¶i rêi lµng ë n¬i t¶n c, «ng lu«n nhí vµ tù hµo vÒ lµng m×nh ¤ng vui víi nh÷ng tin kh¸ng chiÕn qua nh÷ng b¶n th«ng tin ¤ng lÊy lµm sung síng vµ h·nh diÖn vÒ tinh thÇn kh¸ng chiÕn anh dòng cña d©n lµng ¤ng Hai bÊt ngê nghe tin lµng «ng theo giÆc Tõ lóc Êy “cæ «ng l·o nghÑn ¾ng l¹i, da mÆt tª r©n r©n” vµ lu«n mang nçi ¸m ¶nh nÆng nÒ, thËm chÝ cói g»m mÆt mµ ®i Suèt mÊy ngµy, «ng lu«n chét d¹, đau đớn, tủi hổ nghe làng mình theo giặc vì ông yêu làng Khi đợc tin cải chính, ông vui sớng nh ngời đã chết đợc sống lại ông lại vui vẻ, phấn chấn và càng tự hào làng mình Tình yêu làng quê và lòng yêu nớc, tinh thần kháng chiến ngời nông dân phải rời làng tản c đã đợc thể chân thực, sâu sắc và cảm động nhân vật ông Hai truyện Làng Tác giả đã thành công việc xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vËt 13 NguyÔn Thµnh Long – LÆng lÏ Sa Pa NguyÔn Thµnh Long (1925 – 1991) quª ë Duy Xuyªn – Qu¶ng Nam ¤ng lµ nhµ v¨n chuyªn viÕt truyÖn ng¾n và kí Ông viết đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội với bút pháp giàu chất thơ, nhẹ nhàng, trầm lắng tha thiết Tác phÈm chÝnh: "B¸t c¬m cô Hå" (1955), "Trong giã b·o" (1963), "Gi÷a xanh" (1972), "S¸ng mai nµo, xÕ chiÒu nµo" (1984) , TruyÖn ng¾n LÆng lÏ Sa Pa lµ kÕt qu¶ cña chuyÕn ®I lªn Lµo Cai mïa hÌ 1970 cña t¸c gi¶ TruyÖn rót tõ tËp Gi÷a xanh Tãm t¾t t¸c phÈm: Lặng lẽ Sa Pa có cốt truyện đơn giản Chỉ là hội ngộ bốn ng ời: ông họa sĩ già, cô kĩ s tốt nghiÖp, b¸c l¸i xe vµ anh niªn phô tr¸ch tr¹m khÝ tîng trªn nói Yªn S¬n T¸c gi¶ kh«ng hÒ cho biÕt tªn c¸c nh©n vật Qua hội ngộ ngời không biết tên chân dung ngời lao động thầm lặng, trên cái nÒn lÆng lÏ th¬ méng cña Sa Pa C©u chuyÖn vÒ cuéc héi ngé chØ diÔn vßng 30 phót, ng êi häa sÜ chØ kÞp ph¸c thảo chân dung ngời niên, còn ngời cống hiến tuổi xuân, ngày đêm lặng lẽ làm việc thì đã hiÖn râ nÐt Ch©n dung Êy hiÖn tríc hÕt qua sù giíi thiÖu cña b¸c l¸i xe vui tÝnh, qua sù c¶m nhËn suy ngÉm nhµ nghÒ cña b¸c häa sÜ, qua sù c¶m nhËn cña c« g¸i trÎ vµ qua sù tù häa cña chµng trai Câu chuyện đã khắc họa thành công hình ảnh ngời lao động bình thờng mà tiêu biểu là anh niên làm công tác khí tợng mình trên đỉnh núi cao Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp ngời lao động và ý nghĩa cña nh÷ng c«ng viÖc thÇm lÆng Truyện đã xây dựng đợc tình hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luËn 14.NguyÔn Quang S¸ng – ChiÕc lîc ngµ NguyÔn Quang S¸ng sinh n¨m 1932, quª ë huyÖn Chî Míi, tØnh An Giang Trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, «ng tham gia đội, hoạt động chiến trờng Nam Bộ Từ sau năm 1954, tập kết Bắc, Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết v¨n Nh÷ng n¨m chèng MÜ, «ng trë vÒ N¨m Bé tham gia kh¸ng chiÕn vµ tiÕp tôc s¸ng t¸c v¨n häc T¸c phÈm cña NguyÔn Quang S¸ng cã nhiÒu thÓ lo¹i: truyÖn ng¾n, tiÓu thuyÕt, kÞch b¶n phim vµ hÇu nh chØ viÕt vÒ cuéc sèng vµ ngời Nam Bộ hai kháng chiến nh sau hòa bình Lối viết Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc nhng sâu sắc, đậm đà chất Nam Bộ "Chiếc lợc ngà" đợc viết năm 1966, chiến trờng Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Mĩ diễn liệt Truyện đợc in tập truyện ngắn cùng tên Tãm t¾t t¸c phÈm: ¤ng s¸u xa nhµ ®i kh¸ng chiÕn cha ®Çy tuæi, t¸m n¨m sau «ng míi cã dÞp vÒ th¨m nhà, háo hức để gặp thì ông Sáu lại bị cự tuyệt, ông đàu khổ vô cùng vì bé đối xử với ông nh ngời xa l¹ Nhê sù gi¶i thÝch cña bµ ngo¹i th× bÐ Thu míi nhËn cha Lóc t×nh c¶m cha m·nh liÖt l¹i lµ lóc biÖt li, bÐ dÆn cha mua cho m×nh mét c©y lîc T¹i c¨n cø, anh S¸u cè c«ng t×m mét khóc ngµ råi chÕ c«ng cô vµ tØ mÈn lµm lîc Khi c©y lîc hoµn thµnh, anh cßn kh¾c lªn dßng ch÷ “Yªu nhí tÆng Thu cña Ba”, nh ng anh l¹i bÞ th¬ng mét trËn cµn Trớc nhắm mắt anh đợc bác Ba – ngời đồng đội, ngời bạn hứa trao tận tay cây lợc cho bé Thu Bằng việc sáng tạo tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, đoạn trích truyện Chiếc lợc ngà đã thể thật cảm động tình cha sâu nặng và cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Truyện đã thành công việc miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu (23) 18 ChuyÖn ngêi g¸i Nam X¬ng – NguyÔn D÷ a, ThuyÕt minh vÒ t¸c gi¶ NguyÔn D÷ vµ t¸c phÈm TruyÒn k× m¹n lôc - NguyÔn D÷ ( cha râ n¨m sinh, n¨m mÊt), ngêi huyÖn Trêng L©n, lµ huyÖn Thanh MiÖn, tØnh H¶i D¬ng ¤ng lµ häc trò Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm Ông sống kỉ XVI, thời kì triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng ho¶ng, c¸c tËp ®oµn phong kiÕn Lª, M¹c, TrÞnh tranh giµnh quyÒn bÝnh, g©y c¸c cuéc néi chiÕn kÐo dµi ¤ng häc réng, tµi cao nhng chØ lµm quan cã mét n¨m råi xin nghØ vÒ nhµ nu«i mÑ giµ vµ viÕt s¸ch, sèng Èn dËt nh nhiÒu trÝ thøc đơng thời khác - Truyền kì mạn lục( ghi chép tản mạn điều kì lạ đợc lu truyền): Truyền kì là thể loại văn xuôi tự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ đời Đờng Truyền kì thờng dựa vào cốt truyện dân gian dã sử Trên sở đó, nhà văn h cấu, xếp lại tuyền kì có đan xen thực và ảo Đặc biệt các yếu tố kì ảo không thể thiếu để phản ánh thực và kí thác tâm nhà văn TruyÒn k× m¹n lôc cña NguyÔn D÷ lµ t¸c phÈm tiªu biÓu cho thÓ lo¹i truyÒn k× ë ViÖt Nam T¸c phÈm viÕt b»ng ch÷ H¸n, khai th¸c c¸c truyÖn cæ d©n gian vµ c¸c truyÒn thuyÕt lÞch sö, d· sö cña ViÖt Nam Nh©n vËt chÝnh th êng lµ ngời phụ nữ đức hạnh, khao khát sống bình yên, hạnh phúc, nhng các lực bạo tàn và lễ giáo khắc nghiÖt l¹i x« ®Èy hä vµo nh÷ng c¶nh ngé Ðo le, oan khuÊt, bÊt h¹nh Mét lo¹i nh©n vËt kh¸c lµ nh÷ng trÝ thøc cã t©m huyÕt, bÊt m·n víi thêi cuéc, kh«ng chÞu trãi m×nh vßng danh lîi chÊt hÑp ChuyÖn ngêi g¸i Nam X¬ng lµ mét hai m¬i truyÖn cña t¸c phÈm nµy b, T¸c phÈm ChuyÖn ngêi g¸i Nam X¬ng - ChuyÖn ngêi g¸i Nam X¬ng lµ mét truyÖn ng¾n tiªu biÓu cña NguyÔn D÷ - nhµ v¨n næi tiÕng cña thÕ kØ XVI §©y lµ truyÖn thø 16 trªn 20 truyÖn cña t¸c phÈm TruyÒn k× m¹n lôc §©y lµ tËp truyÖn ng¾n ®Çu tiªn cña v¨n häc ViÖt Nam đợc viết chữ Hán, Nguyễn Thế Nghi dịch chữ Nôm Chuyện ngời gái Nam Xơng đợc viết với lối văn xuôi kết hợp với văn biền ngẫu, dựa trên truyện cổ tích Vợ chàng Trơng nhng đã đợc tác giả h cấu, sáng tạo thêm các tình tiết li k× - Tãm t¾t t¸c phÈm: Vũ Thị Thiết quê Nam Xương là người gái thuỳ mị nết na, xinh đẹp Trương Sinh cưới làm vợ Trương Sinh là nhà khá giả, ít học lại có tính đa nghi Cuộc sống gia đình êm ấm thì chàng Trương phải lính Ở nhà, ít lâu sau, Vũ Nương sinh trai và đặt tên là Đản Bà mẹ Trương Sinh vì nhớ mà sinh bệnh, Vũ Nương hết lòng chăm sóc, thuốc thang bà không qua khỏi Năm sau, Trương Sinh trở về, bé Đản không chịu nhận chàng là cha mà mực nói cha Đản buổi tối đến Trương Sinh nghi ngờ vợ, mắng nhiếc, đuổi Vũ Nương Vũ Nương oan ức nên gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự Một đêm dười đèn dầu, bé Đản bóng Trương Sinh bảo đó là cha Trương Sinh tỉnh ngộ, thấm nỗi oan vợ chuyện đã quá muộn Vũ Nương trẫm mình các nàng tiên thuỷ cung cứu sống, nàng cung điện Linh Phi Một lần Linh Phi mở tiệc khoản đãi Phan Lang ( người cùng làng với Vũ Nương, là ân nhân Linh Phi bị chết đuối Linh Phi cứu sống), bữa tiệc, tình cờ Phan Lang nhận Vũ Nương Vũ Nương bày tỏ nỗi oan khuất và nàng nhờ họ Phan gửi cho chồng thoa vàng làm tin, mong chồng lập đàn giải oan cho mình Trương Sinh tin lời, lập đàn giải oan cho vợ, Vũ Nương lên giưã dòng sông khung cảnh lộng lẫy, rực rỡ cờ hoa Nhưng nàng lên chốc lát, nói với chồng lời từ biệt “ Xin đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” biến Gi¸ trÞ cña t¸c phÈm : Qua đời Vũ Nuơng, Nguyễn Dữ tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã làm vỡ tan hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể cảm thông sâu sắc với khát vọng hạnh phúc nh bi kịch nguời phụ nữ xã hội xa T¸c phÈm còng lµ sù suy ngÉm, day døt truíc sù mong manh cña h¹nh phóc kiÕp nguêi ®Çy bÊt tr¾c.T¸c phÈm cho thÊy nghÖ thuËt x©y dùng tÝnh c¸ch nh©n vËt giµ dÆn Sù ®an xen thùc ¶o mét c¸ch nghÖ thuËt, mang tÝnh thÈm mÜ cao Chuyện nguời gái Nam Xuơng là truyện ngắn đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Truyện đã thể đuợc phối hợp hài hoà chất thực (câu chuyện đuợc luu truyền dân gian) với nét nghệ thuật đặc trung thể loại truyền kì (yếu tố kì lạ hoang đuờng) 19 Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ – Ng« Gia V¨n Ph¸i a.T¸c gi¶ Ng« Gia V¨n Ph¸i lµ mét nhãm t¸c gi¶ thuéc dßng hä Ng« Th× ë lµng t¶ Thanh Oai, thuéc huyÖn Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Trong đó hai tác giả chính là Ngô Thì Chí (1758 -1788), làm quan thời Lê Chiêu Thống, và Ngô Thì Du (1772 – 1840) lµm quan díi triÒu nhµ NguyÔn b T¸c phÈm: Hoµng lª nhÊt thèng chÝ lµ t¸c phÈm viÕt b»ng ch÷ H¸n, ghi chÐp vÒ sù thèng nhÊt cña v¬ng triÒu nhµ lª vµo thêi ®iÓm T©y S¬n diÖt TrÞnh, tr¶ l¹i B¾c Hµ cho vua Lª T¸c phÈm viÕt theo thÓ chÝ §ã lµ lèi v¨n ghi chÐp sù vËt, sù viÖc Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ lµ mét cuèn tiÓu thuyÕt lÞch sö viÕt theo lèi ch¬ng håi Nã kh«ng chØ dõng ë sù nhÊt thống vơng triều nhà Lê, mà còn đợc viết tiếp,tái giai đoạn lịch sử đầy biến động xã hội phong kiến ViÖt Nam vµo kho¶ng ba m¬i n¨m cuèi cña thÕ kØ XVIII vµ mÊy n¨m ®Çu cña thÕ kØ XIX Cuèn tiÓu thuyÕt cã tÊt c¶ 17 hồi Đoạn trích thuộc phần lớn hồi XIV viết kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh §Ò 2: Tãm t¾t ng¾n gän håi 14- Hoµng lª nhÊt thèng chÝ ? Bµi lµm 1- Khi Quang Trung nghe tin giặc Thanh chiếm Kinh thành Thăng Long ông giận định thân chinh cầm quân đI nhng nghe lời can ngăn các tớng sĩ, ông họp bàn với quân tớng Tây Sơn chuẩn bị kế hoạch tiến đánh 2- Đầu tiên ông cho đắp đàn trên núi Bân, tế cáo trời đất lên ngôI vua để chính vị hiệu lệnh xuất quân Ông mở duyệt binh lớn, an ủi, phủ dụ các tớng sĩ hạy đoàn kết lòng cùng đánh đuổi giặc Thanh 3- Sau đó ông chia quân thành năm đạo, thân hành xcầm quân Ra đến Nghệ An ông cho vời ng ời cống sĩ huyện La Sơn (Nguyễn Thiếp) để hỏi ý kiến Khuôn xử hai tớng Sở và Lân Tối 30 tết bắt đầu lên đờng Quangg Trung (24) hÑn c¸c tíng sÜ sÏ më tiÖc ¨n mõng chiÕn th¾ng ë kinh thµnh th¨ng Long vµo nhgµy mång tÕt 4- TiÕn s«ng Gi¸n, qu©n th¸m cña giÆc Thanh bá ch¹y, Quang Trung cho ngêi ®uæi theo b¾t sèng toµn bé giÆc đồn Phú Xuyên Nửa đêm mồng tết Kỉ Dậu (1789) Quang Trung cho quân bí mật vây kín làng Hà Hồi, bắc loa truyền gọi cho quân lính ran Quân giặc đồn hoảng sợ xin hàng Quân Tây Sơn bắt sống không sãt mét tªn nµo 5- Mờ sáng ngày mồng tết, Quang Trung cho quân dàn trận chữ Nhất tiến sát đồn Ngọc Hồi Giặc Thanh chống đỡ không bỏ chạy tán loạn, giẫm đạp lên mà chết Tớng giặc là Sần Nghi Đống thắt cổ tự Buổi tra mång tÕt qu©n T©y S¬n tiÕn vµo Th¨ng Long Nghe tin cÊp b¸o, tíng giÆc lµ T«n SÜ NghÞ véi vµng ngêi kh«ng kịp mặc áo giáp, ngựa không kịp đóng yên cơng, chuồn trớc qua cầu phao.Quân giặc tranh tìm đừơng tháo thân khiến cầu phao đứt, giặc rơI xuống khiến sông Nhị hà tắc nghẽn không chảy đợc 6- Lúc đó, vua tôi nhà Lê Chiêu Thống hốt hoảng chạy theo sang Trung Quốc Quân tây Sơn giành thắng lợi hoµn toµn Đề 4: Viết đoạn văn ngắn trình bày đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn “Hoàng lê thống chí ” ? Bµi lµm Đọc hồi 14- Hoàng lê thống chí, chúng ta đợc sống lại thời kì lịch sử hào hùng dân tộc với kiện ngời anh hùng dân tộc Quang Trung đại phá, quét 20 vạn quân Thanh khỏi bờ cõi, chúng ta hê sung sớng trớc thất bại nhục nhã ê chề giặc Thanh nh thảm bại vua tôi nhà Lê Chiêu Thống- kẻ bán nớc cầu vinh, đồng thời thấy đợc quan điểm lịch sử, niềm tự hào dân tộc nhóm tác giả Ngô gia văn phái Truyện thành công nhờ việc nhóm tác giả đã xây dựng đợc nhân vật điển hình: Ngời anh hùng dân tộc Quang Trung: Yªu níc , tù t«n d©n téc, trÝ tuÖ s¸ng suèt, m¹nh mÏ quyÕt ®o¸n, dóng c¶m chiÕn trËn TruyÖn cóng thµnh c«ng bëi tính chất thể chí đợc sử dụng triệt để và đạt hiệu cao việc tái hiệ kiện và nhân vật lịch sử cách sinh động gợi cảm Yếu tố nghệ thuật thứ ba góp và thành công tác phẩm là lối văn trần thuật, kể chuyện xen với miêu tả cách sinh động, cụ thể, gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc - Gi¶I nghÜa tõ Hành trang: đồ dùng mang theo và các thứ trang bị xa.ở đây dùng với nghĩa là hành trang tinh thần nh tri thức kĩ năng, thói quen…để vào thời kì TÕt n¨m nay: TÕt n¨m T©n TÞ, 2001, lµ n¨m më ®Çu thÕ kØ XXI vµ thiªn niªn kØ thø tÝnh tõ ®Çu C«ng nguyªn theo d¬ng lÞch Thiªn niªn kØ: tõng kháng thêi gian mét ngh×n n¨m, tÝnh tõ n¨m sau C«ng nguyªn trë ®i( hoÆc tõ n¨m tríc C«ng nguyªn trë vÒ tríc) Kinh tế tri thức: khái niệm trình độ phát triển cao kinh tế mà đó tri thức, trí tuệ chiếm mét tØ träng cao gi¸ trÞ cña c¸c s¶n phÈm vµ tæng s¶n phÈm kinh tÕ quèc d©n Huyền thoại: chuyện kì lạ đợc sáng tạo nhờ tởng tợng Sù giao thoa: mét kh¸i niÖm vËt lÝ häc vÒ hiÖn tîng hai hay nhiÒu sãng cïng tÇn sè t¨ng cêng hay lµm yÕu lÉn gặp cùng điểm đây giao lu, tác động qua lại Hội nhập: hợp lại, nhập vào Từ này dùng để đặc điểm và yêu cầu thời đại ngày là các quốc gia, các kinh tế không thể biệt lập mà đợc hợp lại, nhập vào đời sống toàn nhân loại và kinh tế giới Thiên hớng: Khuynh hớng nghiêng bên nào đó cách thiên lệch Thời thợng: đợc số đông ngời ham chuộng, a thích thời gian nào đó nhng không lâu bền Tơng tác: tác động qua lại lẫn Kì thị: phân biệt đối xử thành kiến Bao cấp: cấp phát, phân phối, trả công mà không tính toán đòi hỏi hiệu kinh tế tơng ứng B¸c ¸i:cã lßng yªu th¬ng réng r·i víi mäi ngêi Luân lí: quy tắc quan hệ đạo đức ngời với ngời xã hội TriÕt häc: khoa häc nghiªn cøu vÒ nh÷ng quy luËt chung nhÊt cña thÕ giíi vµ sù nhËn thøc thÕ giíi tù nhiªn, x· héi Nhµ pha: nhµ tï, tr¹i giam tï nh©n Trí thức hóa: đây dùng với nghĩa trở thành kiến thc sách vở, xa rời sống sinh động Cần lao: cần cù lao động T×nh tù: t©m t, t×nh c¶m Phong c¸ch: lèi sèng, c¸ch sinh ho¹t, lµm viÖc, øng xö…t¹o nªn c¸I riªng cña mét ng êi hay mét tÇng líp nµo đó Tru©n chuyªn: gian nan, vÊt v¶ Uyên thâm: có trình độ kiến thức sâu ( uyên: vực sâu; thâm: sâu) Siªu phÇm: vît lªn trªn ngêi thêng hoÆc nh÷ng ®iÒu thêng thÊy ( siªu: cao vît lªn; phµm: b×nh thêng, tÇm thêng) Bộ chính trị: đây quan lãnh đạo cao cấp Đảng Cộng Sản Việt Nam áo trấn thủ: áo bông ngắn đến thắt lng, không có tay, may chần, mặc bó sát vào ngời, dùng cho đội kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p Dép lốp: dép cao su, tận dụng lốp ô tô cũ để làm đế dép TiÕt chÕ: h¹n chÕ, gi÷ kh«ng cho vît qu¸ møc Hiền triết: ngời có tài đức độ, hiểu biết sâu rộng, đợc ngời đời tôn vinh Thuần đức: đạo đức hoàn toàn sáng Danh nho: nhµ nho næi tiÕng Di dìng tinh thÇn: båi bæ cho s¶ng kho¸i vÒ tinh thÇn, gi÷ cho tinh thÇn vui kháe (25) IV ( 5,0 đ): Viết bài văn thuyết minh tác phẩm văn học Hướng dẫn cách thuyết minh [ Tác phẩm văn học ] BỐ CỤC CHUNG CHO BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mở bài: Giới thiệu khái quát tác phẩm tác giả (tránh dài, cầu kỳ, thẳng vào đối tượng cần thuyết minh) Chú ý nêu tên gọi khác tác phẩm (nếu có) II Thân bài: Thuyết minh chuẩn xác, đầy đủ, phong phú các khía cạnh nội dung - Tác giả: chú trọng đến tình tiết tiểu sử ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác đến nội dung/ nghệ thuật tác phẩm bàn luận Vd: Trương Hán Siêu là môn khách Trần Hưng Đạo, là nhân chứng lịch sử chiến công oanh liệt thời nhà Trần -> Những cảm xúc chân thực và suy ngẫm sâu sắc chiến công thể bài PSBĐ - Tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác (nếu có) -> có ảnh hưởng gì đến nội dung/ nghệ thuật tác phẩm Vd: PSBĐ sáng tác vào khoảng 50 năm sau thành công kháng chiến chống quân Nguyên -> độ lùi thời gian đủ để suy ngẫm, đánh giá khách quan và đúng đắn giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc + Thể loại: phú, cáo, truyền kỳ là thể loại gì + Nội dung · Bố cục tác phẩm, kèm theo khái quát nội dung phần (Phú, cáo) · Tóm tắt nội dung câu chuyện (Chuyện chức phán đền Tản Viên) · Nêu chủ đề (thuộc phần Ghi nhớ), có phân tích ngắn gọn + Khái quát các giá trị nghệ thuật kèm theo phân tích dẫn chứng ngắn gọn - Ý nghĩa giáo dục – tính chất thời tác phẩm (nghị luận xã hội): + Rút bài học đạo đức, nhân cách nào từ các nhân vật, nội dung tác phẩm + Liên kết tính gần gũi, tương đồng khía cạnh xã hội nào đó các thời kỳ lịch sử: suy nghĩ trước các di tích lịch sử hoang phế, trước niêm tin công lý nhân dân thời, nhức nhối xh đương thời… III Kết bài: - Đánh giá vị trí tác phẩm, tác giả văn học dân tộc Vd: Với “Chuyện chức PS đền TV” nói riêng, “TKML” nói chung, N Dữ cùng với Lê Thánh Tông, Đoàn Thị Điểm, Vũ Trinh đã mang đến cho văn xuôi tự trung đại bước phát triển đầy tự hào - Khẳng định giá trị vững bền tác phẩm (26) VD: Với đóng góp quan trọng nhiều mặt, ĐCBN xứng đáng có vị trí đặc biệt văn học dân tộc lòng độc giả muôn đời thuyết minh Vũ Nương truyện người gái nam xương “Truyền kì mạn lục” là tác phẩm văn xuôi có giá trị văn học cổ nước ta kỉ XVI, tập truyện văn xuôi đầu tiên viết chữ Hán Việt Nam “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, tác phẩm truyền kì mạn lục là tác phẩm hay tập truyện đó Nhân vật chính là vũ nương, phụ nữ đẹp người, đẹp nết đã phải lấy cái chết để minh oan trước ghen tuông vô cớ chồng mình Có thể nói Nguyễn Dữ là tác giả văn xuôi tiêu biểu văn học cổ kỉ XVI Hình ảnh người gái Nam Xương là nhân vật có ảnh hưởng sâu sắc đến lòng người thời Lê Thánh Tông đã xúc động viết bài thơ “miếu vợ chàng Trương”: “Nghi ngút đầu ghềnh toả khỏi hương, Miếu miếu vợ chàng Trương “ Câu chuyện Vũ Nương phản ánh đời đau khổ và bi thảm Vũ nương - người phụ nữ chế độ xã hội phong kiến Người vợ phải tự để minh oan cho thuỷ chung mình Tác phẩm nêu cao chủ nghĩa nhân đạo khiến ta xúc động nhân vật Vũ Nương truyện Trước hết, đọc truyện, người đọc càng thương cho thân phận Vũ Nươn và dễ dàng nhận thấy Vũ Nương là người phụ nữ nết na, đức hạnh, đối xử với mẹ chồng và chồng phải đạo và là người vợ mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức khiêm tốn Có tư dung tốt đẹp, sống gia đình, nàng can tâm làm người vợ hiền, ngoan nết “chẳng lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà”, và cho dù Trường Sinh, chồng nàng, là nhà hào phú, lại ít học, đa nghi quá sức Sự khiêm nhường, cam chịu Vũ Nương là điều kiện tạo nên đầm ấm gia đình, mặc cho chế độ nam quyền độc đoán đè nặng đầu óc kẻ vị kỉ ít học chồng mình Nếu lấy kiện ngày Trường Sinh lính thú thì hạnh động và lời lẽ đưa tiễn chồng người vợ hiền, lời thiết tha cầu mong Vũ Nương: “Chẳng mong chàng ái gấm trở quê cũ, mong hai chữ bình yên là đủ rồi” , “thư tính, nghìn hàng, áo rét gửi người ải xa ”, “ là chi tiết cho cái “công-dung-ngôn-hạnh” mà Vũ Nương đã làm cách chân thành Thế rồi, nỗi nhớ nhung, cô đơn, giữ mình người vợ trẻ càng khiến chúng ta phải ca ngợi người nhân hậu và đảm đó Tính cách cao đẹp Vũ Nương còn là lòng hiếu thảo với mẹ chồng, lòng chung thuỷ son sắt với chồng nàng Khi chồng vào lính, Vũ Nương mình đảm đang, nuôi dạy thơ, chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng đau yếu, làm ma chay tống tang mẹ chồng qua đời Vũ nương giữ tròn hiếu đạo với mẹ chồng, giữ tròn tình nghĩa với chồng Cái thói đời xưa thường không thể hoà hợp mẹ chồng nàng dâu, là gia đình phong kiến Thế nhưng, dù có hai mẹ sống với (Vũ Nương với mẹ chồng) nàng xem mẹ chồng mẹ đẻ, điều đó còn thể qua lời trăng trối mẹ chồng nàng trước bà qua đời: “xanh chẳng phụ (27) đã chẳng phụ mẹ “ Rồi chu đáo Vũ Nương việc ma chay, cúng lễ đã thể lòng thơm thảo người dâu đáng quý Vũ Nương Lòng chung thuỷ Vũ Nương còn thể hành động nuôi con, chờ chồng suốt tháng ngày Trương Sinh lính mà chưa rõ mặt Chỉ có hai mẹ côi cút đùm bọc, gắn bó Cậu Bé Đản thơ ngây, đêm đến mẹ vào cái bóng mình trên tường gọi là cha (đó là cách dỗ dành ngủ thật hồn nhiên sau đó lại là nguyên nhân gây cái tội thậtt vô tình) Nỗi hàm oan không quyền nói, suy xét cho là người độc đoán, phàm phu lại kém văn hoá Trương Sinh chàng lính trở (nghe lời đứa non dại) đã gây nên nỗi oan tày trời cho Vũ Nương Bị chồng ghen tuông vô cớ, bao nhiêu lời giãi bày vũ Nương và lời khuyên ngăn láng giềng, bà con, cô bác, trương Sinh không tin và đinh ninh là “vợ hư” , mối nghi ngờ càng ngày càng lún sâu không có cách gì gỡ Chàng mắng nhiếc vợ thật tệ “đánh đuổi nàng đi” Vũ Nương không có lỗi lầm gì, nàng thuỷ chung, trinh trắng, đức hạnh vẹn toàn đối xử chồng làm cho nàng hoàn toàn thất vọng, không hiểu nỗi oan khuất từ đâu mà Không có cách nào để giãi bày, thất vọng hạnh phúc - niềm vui “nghi gia nghi thất” không còn nữa, nàng phải tìm đến cái chết để minh oan Hành động tự là thái độ cuối cùng nàng phép không thể giải bày với chồng, tiết hạnh nàng bị hoen ố, biết phai mờ tâm trí chồng Một người vợ hiền lành, đầy tiết nghĩa, thuỷ chung phải chết không có tội tình gì Mãi đến sau cái chết đo, người chồng hiểu nỗi oan ức vợ mình chính độc đoán người đàn ông gia đình Phong kiến mà Nho giáo nuôi dưỡng dung túng là đề tài mà Nguyễn Dữ muốn phê phán Bởi không hình ảnh nhân vật Vũ Nương, mà còn thân phận phụ nữ “Bảy nổi, ba chìm” đã phải sống cảnh đời vậy: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh là lời chung” Cái chết Vũ Nương là số phận, là lời tố cáo thói tuông ích kỉ, hồ đồ, vũ phu đàn ông- người chồng vô học, đa nghi Trương Sinh- là lời tố cáo luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho độc ác, bất công- “chế độ nam quyền” thời phong kiến ngự trị Vũ Nương truyện là nhân vật đẹp, theo đúng quan niệm đặc điểm truyền thống, phải chịu oan tày trời và phải chứng thực vô tội mình cái chết Cái chết đau đớn bất công, vì hiểu nhầm, từ câu nói thơ ngây trẻ mà người chồng Trương Sinh đã nghi oan, đã làm người vợ quý trên đời Nguyên nhân sâu xa bi kịch nát lòng này chính là chiến tranh loạn lạc và lễ giáo phong kiến trọng nam quyền xã hội ngày trước (28)

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan