1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De-cuong-Ngu-van-9-ki-I-17-18

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I NĂM HỌC 1017-2018 A Văn bản: I Văn nhật dụng: Nắm nội dung biết vận dụng viết đoạn liên quan đến văn bản: - Phong cách Hồ Chí Minh - Đấu tranh cho giới hịa bình - Tun bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em II Thơ văn Trung đại Hiện đại: Thơ văn Trung đại: - Chuyện người gái Nam Xương: + Nắm nội dung, nghệ thuật truyện + Cảm nhận nhân vật Vũ Nương thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến + Ý nghĩa chi tiết “chiếc bóng” yếu tố kì ảo truyện - Hồng Lê thống chí (hồi 14): + Cảm nhận hình tượng anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ - Truyện Kiều: + Nắm số nét đời Nguyễn Du + Kể tóm tắt “Truyện Kiều” + Nắm giá trị nội dung nghệ thuật “Truyện Kiều” + Học thuộc, nắm nội dung, nghệ thuật đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngưng Bích - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga : + Nắm số nét tác giả Nguyễn Đình Chiểu + Học thuộc đoạn trích + Những phẩm chất nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga + Quan niệm tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu qua hai câu cuối đoạn trích Thơ văn Hiện đại: a/ Thơ: - Nắm tác giả, hoàn cảnh đời thơ - Học thuộc, nắm nội dung, nghệ thuật trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn thơ: Đồng chí; Bài thơ tiểu đội xe khơng kính; Đồn thuyền đánh cá; Ánh trăng; Về em b/ Truyện: - Nắm tác giả, hồn cảnh đời tóm tắt tác phẩm - Nắm phẩm chất, diễn biến tâm lí, tình cảm nhân vật: anh Thận, ông Hai, anh niên, bé Thu, ông Sáu - Nắm nội dung, nghệ thuật trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn tác phẩm: Trong rừng loòng boong; Làng ; Lặng lẽ Sa Pa ; Chiếc lược ngà B Tiếng Việt: Các phương châm hội thoại: - Nắm phương châm hội thoại (5 phương châm) giải thích câu thành ngữ, tục ngữ… liên quan đến PCHT - Nhận biết sửa lỗi không tuân thủ PCHT giao tiếp - Biết mối quan hệ PCHT với tình giao tiếp - Biết ngun nhân khơng tuân thủ PCHT Xưng hô hội thoại: - Biết từ ngữ xưng hô Tiếng Việt sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với đối tượng tình giao tiếp Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp: - Hiểu cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp - Nhận biết cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp văn - Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp VB - Biết chuyển đổi câu theo cách dẫn trực tiếp gián tiếp Sự phát triển từ vựng: - Nắm cách phát triển từ vựng Tiếng Việt cho ví dụ - Nhận biết nghĩa gốc nghĩa chuyển (theo phương thức: ẩn dụ hoán dụ) Trau dồi vốn từ: - Biết cách trau dồi vốn từ - Biết lỗi thường gặp cách sửa chữa lỗi dùng từ Thuật ngữ: - Hiểu thuật ngữ cho VD - Biết sử dụng thuật ngữ * Lưu ý: Ngồi ra, HS cịn nắm kiến thức khác tiết Tổng kết từ vựng (Từ láy, Biện pháp tu từ, ) C Tập làm văn: Văn thuyết minh: Biết cách làm văn thuyết minh đồ dùng, vật, lồi cây…quen thuộc có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả Văn tự sự: Biết cách làm văn tự có sử dụng yếu tố: miêu tả, miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận; sử dụng kết hợp hình thức ngơn ngữ: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm; sử dụng kể phù hợp MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO Đề Câu 1: (1đ) Cho biết đặc điểm tình giao tiếp mà người nói cần nắm để thực phương châm hội thoại có hiệu Câu 2: (1đ) Đọc hai câu thơ sau thực yêu cầu đề: Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiều) a/ Xác định từ láy có hai câu thơ b/ Từ “chân” dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu ( điểm ) Nêu nét giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “ Truyện Kiều” ( Nguyễn Du) Câu 4: (6đ) Nhân ngày nhà giáo Việt Nam - 20/11, em bạn đến thăm thầy (cô) giáo cũ Hãy kể lại gặp gỡ đầy xúc động Đề Câu 1: (2đ) Đọc đoạn trích thực u cầu sau: Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng khơng cất lên được… Có tiếng léo xéo gian Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói lào xào ? Trống ngực ơng lão đập thình thịch Ơng lão nín thở, lắng tai nghe bên ngoài… (Kim Lân, Làng) a/ Đoạn trích có kết hợp phương thức biểu đạt nào? b/ Xác định từ láy có đoạn trích c/ Các lời thoại ơng Hai diễn hình thức nào? d/ Trong câu: “Trống ngực ông lão đập thình thịch.”, từ dùng theo nghĩa chuyển? Câu 2: (2đ) Nêu ngắn gọn điều em cảm nhận qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) Câu 3: (6đ) Trong đời, có câu chuyện khó quên, để lại tâm hồn ta cảm xúc, học sâu sắc sống người Em kể lại câu chuyện đáng nhớ thân Đề Câu 1: (1đ) Kể tên phương châm hội thoại Giải thích nghĩa thành ngữ “ơng nói gà, bà nói vịt” cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại Câu 2: (1đ) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần hơn: Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiều) a/ Xác định từ láy có đoạn trích b/ Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa tác giả sử dụng để miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Câu ( điểm ) Trình bày ngắn gọn điều em cảm nhận hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Câu 4: (6đ) Ngày học ấn tượng khó phai ta với tình cảm bao suy nghĩ bạn bề, thầy mái trường Hãy kể lại kỉ niệm em Đề Câu (1,0 điểm) Có người cho rằng: “Thành ngữ lúng búng ngậm hột thị dùng để cách nói ấp úng, khơng thành lời, khơng rành mạch” a/ Ý kiến trích dẫn theo cách trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao? b/ Thành ngữ nói đến câu văn liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu (1,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi (Nguyễn Du, Truyện Kiều) a/ Xác định từ tượng có đoạn trích b/Từ “cửa” câu “Buồn trơng cửa bể chiều hôm” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? c/ Tìm từ trái nghĩa với từ “buồn” d/ Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tác giả sử dụng đoạn trích Câu (2,0 điểm) Trình bày ngắn gọn điều em cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Câu (6,0 điểm) Tưởng tượng giấc mơ, em gặp gỡ trò chuyện với anh niên - nhân vật truyện "Lặng lẽ Sa Pa" nhà văn Nguyễn Thành Long Em kể lại gặp gỡ Đề Câu ( điểm ) Giải thích thành ngữ “Ơng nói gà , bà nói vịt” Thành ngữ gợi nghĩ đến phương châm hội thoại giao tiếp ? Câu : ( điểm ) Đọc hai câu thơ sau trả lời câu hỏi: Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng a- Từ dùng theo nghĩa chuyển ? b- Từ chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ hay phương thức hoán dụ ? Câu ( điểm ) Nêu nét giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “ Truyện Kiều” ( Nguyễn Du) Câu ( điểm ) Hãy kể lại kỉ niệm khó quên đời học em Đề Câu 1: (1đ) Cho biết thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? - Hứa hươu hứa vượn - Nói băm nói bổ - Lúng búng ngậm hột thị - Ơng nói gà, bà nói vịt Câu 2: (1đ) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: “Tiếng chim sơn ca hót xỉa tiền lên khoảng không im vắng mênh mông khu rừng mà lũ chim vừa nín có tiếng người Con nhồng bay vọt lên cửa rừng theo đường băng mà trượt sâu vào khoảng xanh cao vời vợi Tơi st chóng mặt thăng ngửa cổ lâu Con nhồng chấm đen chấp chóa ánh nắng năm màu; khối đen đỏ rực lên Tơi nhắm mắt lại, mở mắt khu rừng đứng đầy trái loòng boong ánh nắng – Ăn sáng anh – Thận bẻ cho nửa củ mài, vẻ ngại – chẳng có ngồi củ mài Thỉnh thoảng tơi vào đường 14 tìm gạo bắp” (Thu Bồn, Trong rừng loòng boong) a/ Các phương thức biểu đạt kết hợp đoạn trích? b/ Cách dẫn lời thoại Thận đoạn trích dẫn trực tiếp hay gián tiếp? c/ Từ “cửa” câu “Con nhồng bay vọt lên cửa rừng…” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? d/ Tìm từ láy câu đoạn trích Câu (2 điểm) Nêu ngắn gọn đặc điểm nhân vật anh niên đoạn trích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Câu 4: (6đ) Em cảm thấy thật vui sướng làm việc tốt Hãy kể lại việc làm Đề Câu 1: (1đ) Trong từ in đậm: cửa bể, nước, mặt duềnh, tiếng sóng; từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Câu 2: (1đ) Trong tổ hợp từ sau đây, tổ hợp từ thành ngữ? Mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? a/ Nói có sách, mách có chứng b/ Gần mực đen, gần đèn sáng c/ Một câu nhịn chín câu lành d/ Nói băm nói bổ Câu (2 điểm) Hãy nhận xét kết cấu, giọng điệu thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều tầng ý nghĩa; nêu tầng nghĩa Câu 4: (6đ) Kể lại câu chuyện quê em ngày mưa lũ làm em cảm động nhận người dân biết yêu thương, giúp đỡ sống

Ngày đăng: 19/03/2022, 11:01

w