Đề cương ôn tập học kì 1 Ngữ văn lớp 9 I Giới hạn kiến thức Nội dung ôn tập từ tuần 1 đến tuần 14 Đọc hiểu 3đ (Ngữ liệu ngoài SGK) Tạo lập văn bản 7đ + Văn bản ngắn 3đ Nghị luận xã hội ( tư tưởng đạo[.]
Đề cương ơn tập học kì Ngữ văn lớp I. Giới hạn kiến thức - Nội dung ôn tập từ tuần đến tuần 14 - Đọc hiểu : 3đ (Ngữ liệu SGK) - Tạo lập văn : 7đ + Văn ngắn: 3đ: Nghị luận xã hội ( tư tưởng đạo lí việc, tượng) + Bài văn :4đ : Đóng vai nhân vật kể chuyện kể chuyện đời thường Tiếng Việt * Học sinh nắm vững lí thuyết vận dụng vào làm tập nhận biết, thông hiểu kiến thức : - Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại - Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp - Các cách phát triển từ vựng Tiếng Việt - Thuật ngữ - Trau dồi vốn từ - Các Tổng kết từ vựng: từ đơn, từ ghép, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ tượng hình, tượng thanh, từ Hán Việt, biệt ngữ xã hội, thành ngữ, trường từ vựng - Các phép tu từ từ vựng: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ, liệt kê, ẩn dụ, hoán dụ Phần đọc - hiểu - Học sinh nắm vững kiến thức tên tác giả, tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt văn học - Nắm vững nội dung, nghệ thuật văn : Văn học trung đại, Văn học đại - Thuộc lịng thơ, đoạn trích Truyện Kiều - Nắm vững, tóm tắt nội dung truyện ngắn học *Lưu ý: Khi trả lời câu hỏi phải nhắc lại câu hỏi, trả lời thành câu văn hoàn chỉnh Văn ngắn a Sự việc tượng , đời sống. Bao gồm: Sự việc tượng tích cực tiêu cực Sự việc tượng tích cực Sự việc tượng tiêu cực * Mở bài: Giới thiệu vấn đề * Thân - Những biểu việc - Phân tích ý nghĩa việc - Nêu tác dụng tích cực( ý nghĩa việc) * Kết bài: Liên hệ thực tế sống, thân Mở bài: Giới thiệu vấn đề * Thân - Những biểu việc - Tìm hiểu nguyên nhân - Nêu tác hại - Đề hướng khắc phục * Kết bài: Liên hệ thực tế sống, thân b Nghị luận tư tưởng đạo lí * Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận *Thân - Giải thích vấn đề ( Là gì?) - Tìm hiểu nguyên nhân (Vì sao?) - Phản biện , mở rộng vấn đề - Nhận thức hành động (Cần làm gì?) - Liên hệ thân * Kết bài: Khẳng định vấn đề Bài làm văn a Kiểu đóng vai nhân vật *Mở bài: Tình nhớ lại câu chuyện xảy *Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện theo nội dung văn ( Kết hợp kể, tả, biểu cảm yếu tố nghị luận) *Kết bài: Nêu suy nghĩ , mong ước nhân vật b Kể chuyện đời thƯờng *Mở bài: Giới thiệu việc, nhân vật *Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện theo trình tự hợp lí: Sự việc mở đầu, việc phát triển sự việc cao trào, việc giải cao trào, việc kết thúc (Kết hợp kể, tả, biểu cảm yếu tố nghị luận) *Kết bài: Nêu suy nghĩ, mong ước nhân vật II. Kiến thức tiếng việt 1. Các phương châm hội thoại: - Phương châm lượng yêu cầu giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa - Phương châm chất yêu cầu giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin khơng có chứng xác thực - Phương châm quan hệ yêu cầu giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề - Phương châm cách thức yêu cầu giao tiếp cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ - Phương châm lịch sự yêu cầu giao tiếp cần tế nhị tôn trọng người khác - Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp: Việc vận dụng phương châm hội thoại cần phù hợp với tình giao tiếp - Việc khơng tn thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ nguyên nhân sau: + Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp + Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng + Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý 2. Xưng hô hội thoại: - Từ ngữ xưng hô tiếng Việt có từ quan hệ gia đình, số từ nghề nghiệp - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm - Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp 3. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp - Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho phù hợp. Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép - Cần lưu ý chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: + Bỏ dấu hai chấm dấu ngoặc kép + Thay đổi đại từ xưng hô cho phù hợp + Lược bỏ từ tình thái + Thêm từ trước lời dẫn + Khơng thiết phải xác từ phải dẫn ý - Cần lưu ý chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp: + Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi đại từ xưng hô, thêm bớt từ ngữ cần thiết , …) + Sử dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép 4. Sự phát triển từ vựng: - Từ vựng không ngừng bổ sung, phát triển - Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng - Có hai phương thức chủ yếu biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ - Ngoài cách biến đổi phát triển nghĩa từ, từ vựng phát triển hai cách khác: + Tạo từ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên + Mượn từ ngữ tiếng nước Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán 5. Thuật ngữ: - Khái niệm: Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ - Đặc điểm thuật ngữ: + Về nguyên tắc, lĩnh vực khoa học, công nghệ định, thuật ngữ tương ứng với khái niệm + Thuật ngữ tính biểu cảm 6. Trau dồi vốn từ: - Hai định hướng để trau dồi vốn từ: - Hiểu đầy đủ xác nghĩa từ văn cảnh cụ thể Biết cách dùng từ cho nghĩa phù hợp với văn cảnh - Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ thân 7. Tổng kết từ vựng: - Từ đơn từ phức - Thành ngữ - Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; - Trường từ vựng; - Khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh; - Đặc điểm, tác dụng phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ III. Kiến thức văn học 1. Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà Tác phẩm: • Hồn cảnh sáng tác: Văn trích Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam tác giả Lê Anh Trà • Chủ đề: Bản sắc văn hóa dân tộc kết tinh giá trị tinh thần mang tính truyền thống dân tộc Trong thời kì hội nhập nay, vấn đề giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trở nên có ý nghĩa Nội dung: • Sự hiểu biết sâu, rộng dân tộc văn hóa giới nhào nặn nên cốt cách văn hóa dân tộc Hồ Chí Minh • Phong cách Hồ Chí Minh giản dị lối sống, sinh hoạt ngày, cách di dưỡng tinh thần, thể quan niệm thẩm mĩ cao đẹp Nghệ thuật: • Sử dụng ngơn ngữ trang trọng • Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, lập luận • Vận dụng hình thức so sánh, biện pháp nghệ thuật đối lập Ý nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, tác giả Lê Anh Trà cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh nhận thức hành động Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc 2. Đấu tranh cho giới hịa bình - Mác-két Tác giả: Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két nhà văn có nhiều đóng góp cho hịa bình nhân loại thông qua hoạt động xã hội sáng tác văn học Ơng nhận Giải thưởng Nơben văn học 1982 Tác phẩm: Văn trích tham luận Thanh gươm Đa-mô-clét nhà văn đọc họp sáu nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi-lạp, Tan-da-ni-a Mê-hi-cơ vào tháng năm 1986 Tóm tắt VB: Nhà văn Mác-két nêu lên nguy chiến tranh hạt nhân, rõ tốn cách vơ lí để chạy đua vũ trang, trẻ em bị thất học, bị bệnh tật thiếu đói Nhà văn kêu gọi người đấu tranh giới hồ bình khơng có vũ khí hạt nhân Nội dung: - Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn nhân loại phi lý chạy đua vũ trang - Lời kêu gọi đấu tranh giới hịa bình, khơng có chiến tranh Nghệ thuật: - Có lập luận chặt chẽ - Có chứng cụ thể, xác thực - Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục Ý nghĩa VB: Văn thể suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm G.G Máckét hịa bình nhân loại 3. Tun bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Tác phẩm: - Quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em ngày quốc gia, tổ chức quốc tế quan tâm đầy đủ sâu sắc - Văn trích Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp ngày 30 tháng năm 1990 trụ sở Liên hiệp quốc Niu c - Văn trình bày theo mục, phần Nội dung: - Quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em toàn giới vấn đề mang tính nhân - Những thảm họa, bất hạnh trẻ em toàn giới thách thức phủ, tổ chức quốc tế cá nhân - Những thuận lợi lớn để cải thiện tình hình, bảo đảm quyền trẻ em - Những đề xuất nhằm đảm bảo cho trẻ em chăm sóc, bảo vệ phát triển Nghệ thuật: - Gồm có 17 mục, chia thành phần, cách trình bày rõ ràng, hợp lý Mối liên kết lơgíc phần làm cho văn có kết cấu chặt chẽ - Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học Ý nghĩa văn bản: Văn nêu lên nhận thức đắn hành động phải làm quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em 4. Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ Tác giả: Nguyễn Dữ quê làng Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (nay thuộc Thanh Miện - Hải Dương) Ông sống TK XVI - thời kì nhà Lê bắt đầu suy thối, tập đồn phong kiến Lê - Trịnh - Mạc tranh dành quyền lực gây nội chiến kéo dài Ông người học rộng tài cao, tham gia thi hương, thi hội Ông làm quan năm xin quê nuôi mẹ già, viết sách sống ẩn dật trí thức đương thời Ông để lại cho đời nghiệp văn chương đồ sộ, tiêu biểu tập “Truyền kì mạn lục’’ gồm 20 truyện viết chữ Hán thuộc thể văn xuôi xen lẫn biền ngẫu, thơ ca Nhân vật truyện ơng thường là: người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống bình yên, hạnh phúc Nhưng lực bạo tàn lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh Bên cạnh ta cịn bắt gặp truyện ơng nhân vật trí thức có tâm huyết bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vịng danh lợi chật hẹp - Sáng tác Nguyễn Dữ thể nhìn tích cực ơng văn học dân gian Tác phẩm: - Truyền kì mạn lục viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian dã sử, truyền thuyết Việt Nam Tất gồm 20 truyện - Nhân vật mà Nguyễn Dữ lựa chọn để kể (những người phụ nữ trí thức) - Hình thức nghệ thuật (viết chữ Hán, sáng tạo lại câu chuyện dân gian…) Tóm tắt VB: Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) người thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp Nàng lấy chồng Trương Sinh, người khơng có học, tính đa nghi Trương Sinh lính, Vũ nương nhà chăm sóc mẹ chồng, ni Bà cụ qua đời, giặc tan, Trương Sinh trở Khi ngồi với con, bé Đản nói có người cha đêm đến “mẹ Đản đi, ngồi ngồi, chẳng bế Đản cả” Trương ghen, nghi ngờ vợ, mắng nhiếc nàng đánh đuổi Vũ Nương bến Hoàng Giang than thở tự Một đêm bé Đản lại trỏ bóng mà bảo cha đến Trương Sinh lúc biết ngờ oan cho vợ Có người làng Phan Lang bị chết đuối vốn ân nhân Linh Phi nên cứu vào cung nước rùa thần Tại gặp Vũ Nương Nàng gửi hoa vàng dặn Trương Sinh nhớ tình cũ lập đàn giải oan, nàng trở Phan Lang gặp Trương Sinh, đưa hoa vàng Trương Sinh lập đàn giải oan Vũ Nương có trở thấp thống sơng trở nhân gian Nội dung: - Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương: + Hết lịng gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình mực yêu thương + Bao dung, vị tha, nặng lịng với gia đình - Thái độ tác giả: phê phán ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh Nghệ thuật: - Khai thác vốn văn học dân gian - Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì… - Sáng tạo nên kết thúc tác phẩm khơng mịn sáo Ý nghĩa văn bản: Với quan niệm cho hạnh phúc tan vỡ hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tng mù quáng ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam 5. Chuyện cũ phủ chúa Trịnh - Phạm Đình Hổ Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tên chữ Tùng Niên BỉnhTrực, hiệu Đông Dã Triều (Chiêu Hổ) Quê Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương Xuất thân dòng dõi gia, cha làm quan đến chức tuần phủ Sơn Tây triều Lê Cảnh Hưng - ông sinh lớn lên thời buổi loạn lạc, nên muốn ẩn cư Di sản văn chương ông để lại cho đời tương đối lớn có giá trị Tiêu biểu “Vũ trung tuỳ bút” “Tang thương ngẫu lục” Tác phẩm: - Ở kỉ XVIII, XIX, khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến Việt Nam tác động khơng nhỏ đến tầng lớp nho sĩ Trong Phạm Đình Hổ nho sĩ mang tâm bất đắc chí khơng gặp thời - Vũ trung tùy bút tập tùy bút đặc sắc Phạm Đình Hổ, viết khoảng đầu đời Nguyễn Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề đời sống nghi lễ, phong tục, tập quán, việc xảy đời sống, nghiên cứu địa lí, lịch sử, xã hội,… - Chuyện cũ phủ chúa Trịnh văn xuôi giàu chất thực Vũ trung tùy bút Tóm tắt VB: Năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 - 1775) chúa Thịnh Sâm thích ngắm cảnh quang Tây Hồ Một tháng ba bốn lần chúa cho binh lính, dân hầu nội thần giả đàn bà ngồi bán hàng quanh Hồ Tây Bọn nhạc cơng ngồi gần lại hịa vài khúc nhạc Việc xây dựng đình đài chúa cho liên tục Thuở ấy, chim quý, đá lạ, chậu hoa cảnh đẹp phải thu cho chúa, kể đa to, cành rườm rà chở qua sông huy động biết người lại đánh la rộn ràng đốc thúc Bọn hoạn quan, cung giám nhờ gió bẻ măng ngồi dọa dẫm dân lành, nhà có tốt, đồ đẹp, xí phần đêm lại mị lấy trộm vu vạ cho nhà giấu tốt khơng chịu nộp, bắt vạ Nhà tác giả phải chặt lê, hai lựu nở hoa đẹp để tránh tai vạ Nội dung: - Cuộc sống hưởng thụ Trịnh Sâm: + Thú chơi đèn đuốc, bày đặt nghi lễ, xây dựng đền đài,… Ý nghĩa khách quan việc cho thấy sống vua chúa thật xa hoa + Thú chơi trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh,… Để thỏa mãn thú chơi, chúa cho thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào phủ - Thói nhũng nhiễu bọn quan lại: + Thủ đoạn: nhờ gió bẻ măng, vu khống,… + Hành động: dọa dẫm, cướp, tống tiền,… - Thái độ tác giả: thể qua giọng điệu, qua số từ ngữ lột tả chất bọn quan lại Nghệ thuật: - Lựa chọn kể phù hợp - Lựa chọn việc tiêu biểu, có ý nghĩa phản ánh chất việc, người - Miêu tả sinh động: từ nghi lễ mà chúa bày đặt đến kỳ công đưa quý phủ, từ âm khác lạ đêm đến hành động trắng trợn bọn quan lại,… - Sử dụng ngôn ngữ khách quan thể rõ thái độ bất bình tác giả trước hiện thực Ý nghĩa văn bản: Hiện thực lịch sử thái độ “kẻ thức giả” trước vấn đề đời sống xã hội 6. Hồng Lê thống chí (hồi thứ 14) Bối cảnh lịch sử: Nửa cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, xã hội Việt Nam có nhiều biến động lịch sử: khủng hoảng chế độ phong kiến, mưu đồ kẻ thù xâm lược Tác giả: Ngô Gia Văn Phái tập thể tác giả thuộc dòng họ Ngơ Thì Q làng Tả Thanh Oai (nay thuộc Thanh Oai - Hà Tây), hai tác giả Ngơ Thì Chí Ngơ Thì Du Ngơ Thì Chí (1753 - 1788) em ruột Ngơ Thì Nhậm làm quan triều Lê Chiêu Thống Ông người tuyệt đối trung thành với nhà Lê Khi Nguyễn Huệ sai Vũ văn Nhậm Bắc diệt Ngũn Hữu Chỉnh (1787) Ngơ Thì Chí chạy theo Lê Chiêu Thống dâng “Trung hưng sách” bàn kế khôi phục nhà Lê Sau ơng Lê Chiêu Thống cử Lạng Sơn triệu tập kẻ lưu vong lập nghĩa binh chống Tây Sơn Nhưng đường ông bị bệnh huyện Gia Bình (nay thuộc Bắc Ninh) Ngơ Thì Du (1772 - 1840) anh em bác với Ngơ Thì Chí Ơng học giỏi khơng đỗ đạt gì, triều Tây Sơn ơng ẩn vùng Kim Bảng (nay thuộc tỉnh Hà Nam) Đến thời nhà Nguyễn ông làm quan bổ nhiệm chức “Đốc học Hải Dương”, đến năm 1827 nghỉ hưu Tác phẩm: - Thể loại: tiểu thuyết chương hồi - Là tiểu thuyết lịch sử có quy mơ lớn, phản ánh biến động lịch sử nước nhà từ cuối kỉ XVIII đến năm đầu kỉ XIX - Đoạn trích nằm hồi thứ mười bốn Tóm tắt VB: Được tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vương giận, liền họp tướng sĩ tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế, hạ lệnh xuất qn Bắc, thân hành cầm quân vừa vừa tuyển quân lính Ngày ba mươi tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao quân, hẹn mùng bảy năm vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng Bằng tài huy thao lược Quang Trung, đạo quân Tây Sơn tiến lên vũ bão, quân giặc thua chạy tán loạn Tôn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa không kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng biên giới phía Bắc, khiến tên vua bù nhìn Lê Chiêu Thống phải chạy tháo thân Nội dung: - Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ sức mạnh dân tộc chiến đấu chống xâm lược Thanh qua kiện lịch sử: + Ngày 20, 22,24 tháng 11, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế xuất quân Bắc ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) + Nguyễn Huệ tiến quân Bắc, gặp “người cống sĩ huyện La Sơn” (Nguyễn Thiếp), tuyển mộ quân lính, duyệt binh, phủ dụ tướng sĩ Tam Điệp + Diễn biến trận chiến năm Kỉ Dậu (1789) đại phá 20 vạn quân Thanh - Hình ảnh bọn giặc xâm lược kiêu căng, tự mãn, tự chủ, khinh địch thảm bại quân tướng Tơn Sĩ Nghị tháo chạy nước - Hình ảnh vua quan Lê Chiêu Thống đê hèn, nhục nhã, số phận gắn chặt với bọn giặc xâm lược Nghệ thuật: - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử - Khắc họa nhân vật lịch sử (người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua tơi Lê Chiêu Thống) với ngôn ngữ kể, tả chân thực, sinh động - Có giọng điệu trần thuật thể rõ thái độ tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng dân tộc với bọn giặc cướp nước Ý nghĩa văn bản: Văn ghi lại thực lịch sử hào hùng dân tộc ta hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) 7. Truyện Kiều của Nguyễn Du Tác giả: Nguyễn Du (1766-1820) tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên Quê làng Tiên Điền huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Ơng sinh trưởng mợt gia đình q tộc nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm giữ chức Tể tướng Ông lớn lên thời đại có nhiều biến động dội Những thay đổi lớn lao lịch sử tác động sâu sắc đến tình cảm nhận thức Nguyễn Du để ơng hướng ngịi bút vào thực Nguyễn Du người có hiểu biết văn hố dân tộc văn chương Trung Quốc Sự trải đời tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú trái tim giàu lòng yêu thương thông cảm sâu sắc với nỗi khổ nhân dân Những yếu tố góp phần tạo nên Nguyễn Du thiên tài văn học Việt Nam cơng nhận danh nhân văn hố giới Sáng tác: - Các tác phẩm viết chữ Hán chữ Nơm • Chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục • Chữ Nơm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn - Đóng góp to lớn cho kho tàng văn học dân tộc, thể loại truyện thơ Nguồn gốc Truyện Kiều: Truyện Kiều có dựa vào cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân phần sáng tạo Nguyễn Du lớn Tóm tắt Truyện Kiều: Thuý Kiều người gái tài sắc vẹn toàn Trong lần chơi xuân, nàng gặp Kim Trọng, người phong nhã hào hoa Hai người thầm yêu Kim Trọng dọn đến gần nhà Thuý Kiều Hai người chủ động, bí mật đính ước với Kim Trọng phải quê gấp để chịu tang Gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan Kiều nhờ Thuý Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng, cịn nàng bán để chuộc cha cứu gia đình Th Kiều bị bọn bn người Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, bắt phải tiếp khách làng chơi lầu xanh Nàng khách chơi Thúc Sinh chuộc ra, cưới làm vợ lẽ Vợ Thúc Sinh Hoạn Thư ghen, bắt Kiều làm đày đoạ Kiều trốn khỏi nhà Hoạn Thư nương nhờ cửa phật Một lần nàng lại bị sa vào tay bọn buôn người Bạc Bà, Bạc Hạnh, phải vào lầu xanh lần thứ hai Tại nàng gặp Từ Hải Hai người lấy nhau, Từ Hải giúp Kiều báo ân báo oán Do bị Hồ Tôn Hiến lừa, Từ Hải bị giết chết, Thuý Kiều phải hầu rượu Hồ Tôn Hiến bị ép gả cho viên thổ quan Kiều gieo xuống sơng Tiền Đường tự Nàng cứu lần thứ hai nương nhờ nơi cửa Phật Khi Kim Trọng trở lại tìm Kiều Kiều lưu lạc Chàng kết duyên với Thuý Vân thương nhớ Thuý Kiều Sau thi đỗ, chàng tìm Kiều, nhờ gặp sư Giác Duyên nên gia đình đồn tụ Kiều lấy Kim Trọng dun đơi lứa duyên bạn bầy Giá trị Truyện Kiều: - Giá trị nội dung: Truyện có giá trị thực giá trị nhân đạo: - Giá trị thực: “Truyện Kiều” tranh thực xã hội bất công tàn bạo, lời tố cáo xã hội phong kiến chà đạp quyền sống người, đặc biệt người tài hoa, phụ nữ ”Truyện Kiều” tố cáo lực đen tối xã hội phong kiến:Từ bọn sai nha, quan xử kiện, “họ Hoạn danh giá”, quan tổng đốc trọng thần… ích kỉ tham lam, tàn nhẫn, coi rẻ sinh mạng phẩm giá người Đồng thời, truyện cho thấy sức mạnh ma quái đồng tiện làm tha hoá người Đồng tiền làm đảo điên, đồng tiền giẫm lên lương tâm người xố mờ cơng lí “Trong tay sẵn đồng tiền, Dầu lịng đổi trắng thay đen khó !” Giá trị nhân đạo: - “Truyện Kiều” tiếng nói thương cảm, tiếng khóc đau đớn trước số phận bi kịch người Thuý Kiều nhân vật mà Nguyễn Du yêu quý Khóc Thuý Kiều Nguyễn Du khóc cho nỗi đau đớn người: tình yêu tan vỡ, tình cốt nhục lìa tan nhân phẩm bị chà đạp, thân xác bị đày đoạ - “Truyện Kiều” đề cao người, từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến ước mơ khát vọng chân Hình tượng nhân vật Th Kiều tài sắc vẹn tồn, hiếu hạnh đủ đường, nhân vật lí tưởng tập trung vẻ đẹp người đời.”Truyện Kiều” ca tình yêu tự sáng, thuỷ chung người, giấc mơ tự cơng lí Giá trị nghệ thuật: - “Truyện Kiều“ kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc tất phương diện: Ngôn ngữ thể loại - Với “Truyện Kiều” ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, người - Nguyễn Du thiên tài văn học, danh nhân văn hoá thế giới, nhà nhân đạo chủ nghĩa có đóng góp to lớn phát triển văn học Việt Nam “Truyện Kiều” kiệt tác văn học dân tộc Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích Đoạn trích gồm 24 câu (từ câu 15 (câu 38) phần đầu truyện Kiều: Gặp gỡ đính ước - Giới thiệu vẻ đẹp, tài chị em Kiều Kết cấu: - câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Kiều - câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Vân - 12 câu tiếp: Vẻ đẹp tài hoa Kiều - câu cuối: Cuộc sống hai chị em Kiều ⇒ Kết cấu đoạn trích có liên quan chặt chẽ với Phần trước chuẩn bị cho xuất phần sau (tả vẻ đẹp Thuý Vân trước để làm nền cho vẻ đẹp sắc sảo Thuý Kiều) Đại ý: Đoạn trích ca ngợi vẻ đẹp, tài hai chị em Kiều, dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh Nội dung: • Vẻ đẹp chung hai chị em Kiều: - Tố Nga - Cô gái đẹp - Dáng - mai - Tinh thần - trắng tuyết ( Mỗi người vẻ đẹp đạt đến mức hoàn hảo • Vẻ đẹp Thuý Vân: - Vẻ đẹp phúc hậu, cao sang quý phái - Vẻ đẹp hoà hợp với xung quanh (dự báo đời bình lặng, sn sẻ.) • Vẻ đẹp Thuý Kiều: - Vẻ đẹp: + Ánh mắt, lông mày + Hoa ghen, liễu hờn + Nghiêng nước nghiêng thành - Tài: đa tài ( Dự báo số phận éo le đau khổ • Thái độ tác giả: trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, tài Thúy Vân, Thúy Kiều Nghệ thuật: - Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ - Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy - Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình Ý nghĩa văn bản: Chị em Thúy Kiều thể tài nghệ thuật cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp tài người tác giả Nguyễn Du Đoạn trích Cảnh ngày xuân Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích gồm 18 câu (từ 39 → 56) phần đầu Truyện Kiều - Tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân ngày tết Thanh Minh Trình tự việc văn miêu tả theo thời gian Đại ý: Cảnh ngày xuân tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình Nguyễn Du Nội dung: : • Bức tranh thiên nhiên mùa xuân - Hình ảnh: + Chim én đưa thoi + Thiều quang + Cỏ non xanh tận chân trời ( Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân khắc họa qua nhìn nhân vật trước ngưỡng cửa tình yêu mẻ, tinh khơi, sống động • Cảnh lễ hội tiết minh - Lễ tảo mộ rộn ràng, náo - Hội đạp nức, vui tươi (Những nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống người Việt tưởng nhớ người khuất Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật - Miêu tả theo trình tự thời gian du xuân chị em Thúy Kiều Ý nghĩa văn bản: Cảnh ngày xuân đoạn trích miêu tả cảnh tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình Nguyễn Du 10 Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Vị trí đoạn trích: Đoạn trích gồm 22 câu (từ 10331054) phần "Gia biến lưu lạc" - Đoạn trích thể tâm trạng bi kịch Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Đại ý: Đoạn trích cho thấy cảnh ngộ đơn, buồn tủi lịng thuỷ chung, hiếu thảo Th Kiều Tóm tắt đoạn trích: Gia đình Kiều gặp nguy biến Do thằng bán tơ vu oan, cha em bị bắt giam Để chuộc cha, Kiều định bán Tưởng gặp nhà tử tế, dè bị bắt vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự tử Tú Bà vờ hứa hẹn gả chồng cho nàng, đem nàng giam lỏng lầu Ngưng Bích, sau mụ nghĩ cách để bắt nàng phải tiếp khách làng chơi Nội dung: • Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều lầu Ngưng Bích: - Đau đớn xót xa nhớ Kim Trọng - Day dứt, nhớ thương gia đình (Trong tình cảnh đáng thương, nỗi nhớ Thúy Kiều liền với tình thương - biểu đức hy sinh, lòng vị tha, chung thủy đáng ca ngợi nhân vật • Hai tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích cảm nhân Thúy Kiều: - Bức tranh thứ (bốn câu thơ đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ nhân vật bị Tú Bà giam lỏng lầu Ngưng Bích, cảnh vật bao la, hoang vắng, xa lạ cách biệt - Bức tranh thứ hai (tám câu thơ cuối) phản chiếu tâm trạng nhân vật trở với thực phũ phàng, nỗi buồn Thúy Kiều vơi, cảnh buồn, gợi thân phận người đời vô định Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều 11 Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” - Nguyễn Đình Chiểu a. Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) sinh làng Tân Khánh - phường Tân Bình - Gia Định (thuộc TPHCM ngày nay), viên quan nhỏ Cuộc đời NĐC có nhiều đau khổ, cha bị cách chức, tuổi nhỏ phải quê nội Huế học nhờ Năm 1843 đỗ tú tài, 1847 chuẩn bị cho kì thi cao tin mẹ Ơng bỏ thi vào Nam để chịu tang mẹ, bị ốm nặng đường nên mù hai mắt Gia đình nhà giàu trước hứa gả gái cho ông liền bội ước Những ước mơ tuổi trẻ tan vỡ, ông quê dạy học, làm thuốc sống bạch Khi giặc Pháp xâm lược, ơng đứng phía nhân dân kháng chiến Nguyễn Đình Chiểu nhà văn đau khổ số nhà văn Ông để lại cho đời mợt nghiệp văn chương có giá trị lớn với nhiều truyện thơ, thơ, văn tế tiếng viết chữ Nôm Những tác phẩm tiêu biểu như: “Ngư tiều y thuật vấn đáp “, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”… b. Tác phẩm: Truyện “Lục Vân Tiên” đời khoảng đầu năm 50 kỉ 19, thể rõ lý tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm Truyện “Lục Vân Tiên” tác phẩm xuất sắc Nguyễn Đình Chiểu lưu truyền rộng rãi nhân dân Đoạn trích thể khát vọng hành đạo giúp đời tác giả, khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật chính: Lục Vân Tiên tài ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, Kiều Nguyệt Nga hiền hậu nết na ân tình Đoạn thơ mang nét tiêu biểu Ngũn Đình Chiểu: Đó thứ ngơn ngữ mộc mạc bình dị gần gũi với lời nói thơng thường, mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ Nó có phần thiếu trau chuốt tự nhiên dễ vào quần chúng c. Tóm tắt sơ lược: Lục Vân Tiên học trị có đức, có tài, giỏi văn võ Trên đường lên kinh dự thi, chàng tình cờ dẹp giặc cướp cứu Kiều Nguyệt Nga Cô gái cảm phục chàng Giữa đường nghe tin mẹ Vân Tiên phải quay chịu tang mẹ… Bị gặp nạn bao lần chàng thần dân cứu giúp Kiều Nguyệt Nga sau thoát nạn tự xem Vân Tiên là người kết tóc trăm năm Do bị gian thần hãm hại nàng bị buộc cống giặc Ơ Qua lịng chung thuỷ với Vân Tiên Giữa đường nàng tự Phật bà nhân dân cứu giúp Cuối Vân Tiên Nguyệt Nga gặp sống hạnh phúc d “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”: Vị trí đoạn trích: - Gồm 58 câu, (từ câu 153 đến câu 180) nằm phần đầu truyện LVT thi, gặp cướp, chàng đánh tan bọn cướp cứu KNN KNN cảm kích lịng chàng - Diễn biến việc đoạn trích nằm kiểu kết cấu truyện truyền thống: người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại cuối tai qua nạn khỏi, thiện chiến thắng ác Nội dung: - Đạo lý nhân nghĩa hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên thể qua hành động dũng cảm đánh cướp cứu người, lịng trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh bại bọn cướp - Đạo lý nhân nghĩa thể qua lời nói gái thùy mỵ, nết na, Kiều Nguyệt Nga lòng tri ân người cứu Nghệ thuật: - Miêu tả nhân vật chủ yếu thơng qua cử chỉ, hành động, lời nói - Sử dụng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gắn với lời nói thơng thường, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga khát vọng hành đạo cứu đời tác giả 12 Bài thơ Đồng chí - Chính Hữu Tác giả: - Chính Hữu (1926 - 2007), tên thật Trần Đình Đắc, quê: Can Lộc - Hà Tĩnh - Nhà thơ quân đội, chuyên viết người lính chiến tranh - Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật năm 2000 Tác phẩm: - Sáng tác đầu năm 1948, tiêu biểu viết người lính kháng chiến chống Pháp Đại ý: Tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lý tưởng chiến đấu gắn bó tạo nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù Nội dung: - Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp: + Cùng chung cảnh ngộ - vốn người nông dân nghèo miền quê hương “nước mặn đồng chua”, “ đất cày lên sỏi đá” + Cùng chung lý tưởng, chung chiến hào chiến đấu độc lập tự Tổ quốc - Những biểu tình đồng chí chiến đấu gian khổ: + Chung nỗi niềm nhớ quê hương + Sát cánh bên bất chấp gian khổ thiếu thốn - Biểu tượng tình đồng chí (3 câu cuối) + Trong tê buốt giá rét luồn vào da thịt, căng thẳng trận đánh tới, người lính lên với vẻ đẹp độc đáo, súng đất chỉa lên, trăng trời lơ lửng treo mũi súng + Súng biểu tượng chiến tranh, trăng biểu tượng sống bình, từ ý nghĩa cao đẹp nghiệp người lính Nghệ thuật: - Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ 13. Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941 - 2007) sinh trưởng ở Thanh Ba - Phú Thọ, nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sáng tác thơ Phạm Tiến Duật thời kì tập trung viết hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ Tác phẩm: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 in tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” Nhan đề thơ: Qua hình ảnh xe khơng kính người chiến sĩ lái xe, tác giả ca ngợi người chiến sĩ lái xe trẻ trung, hiên ngang, bất chấp khó khăn nguy hiểm ngày đêm lái xe chi viện cho chiến trường, giải phóng miền Nam, thống đất nước Nội dung: - Hiện thực khốc liệt thời kỳ chiến tranh: bom đạn kẻ thù, đường trận để lại dấu tích xe khơng kính - Sức mạnh tinh thần người chiến sĩ - dân tộc kiên cường, bất khuất Nghệ thuật: - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực - Sử dụng ngôn ngữ đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời ký chống giặc Mỹ xâm lược 14. Đoàn thuyền đánh cá Tác giả: Huy Cận (1919-2005) - Tên thật là: Cù Huy Cận - Quê: Hương Sơn - Hà Tĩnh - Là nhà thơ tiếng phong trào thơ - Được giải thưởng HCM văn hóa nghệ thuật năm 1996 - Hồn cảnh đời thơ: + Được viết Hòn Gai 4/10/1958 + In tập thơ “Trời ngày lại sáng” + Trong chuyến thực tế dài ngày Quảng Ninh, nhà thơ sáng tác thơ + Mạch cảm xúc thơ: theo trình tự thời gian đồn thuyền ngư dân khơi đánh cá và trở Nội dung: - Hoàng biển đồn thuyền đánh cá khơi - Đoàn thuyền đánh cá biển đêm trăng - Bình minh biển, đồn thuyền đánh cá trở Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp lãng mạn với biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hố, phóng đại: + Khắc họa hình ảnh đẹp mặt trời lúc hồng hơn, bình minh, hình ảnh biển bầu trời đêm, hình ảnh ngư dân đoàn thuyền đánh cá + Miêu tả hài hoà thiên nhiên người - Sử dụng ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì giàu đẹp đất nước người lao động 15. Bếp lửa Tác giả: Bằng Việt (1941) - Tên thật: Nguyễn Việt Bằng - Quê quán: Thạch Thất - Hà Tây - Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ - Phong cách sáng tác: + Đề tài khai thác: Kỷ niệm thiếu thời & ước mơ tuổi trẻ + Giọng thơ: Trầm lắng, nghĩ ngợi, mượt mà + Hoàn cảnh đời thơ: Bài thơ sáng tác năm 1963, tác giả học ngành Luật nước + Mạch cảm xúc thơ từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm + Đại ý: Bài thơ gợi lại kỉ niệm sâu sắc người cháu người bà tuổi ấu thơ bà Nội dung: + Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà + Hình ảnh người bà kỉ niệm tình bà cháu hồi tưởng tác giả + Hình ảnh lửa tình cảm thấm thía tác giả người bà Nghệ thuật: + Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng + Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu, cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm + Kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, tự sự, nghị luận biểu cảm Ý nghĩa văn bản: Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình 16. Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Tác giả: - Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, quê: Phong Điền - Thừa Thiên Huế - Tham gia chiến đấu quê hương: chiến khu miền Tây Thừa Thiên - Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Tác phẩm: Sáng tác năm 1971, t/g công tác chiến khu miền Tây Thừa Thiên Nội dung: - Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi khắc họa với công việc cụ thể: mẹ địu giã gạo nuôi đội, tỉa bắp núi Ka –lưi, tham gia kháng chiến - Tình cảm ước vọng bà mẹ Tà-ôi gửi vào khúc hát: - Ở lời ru thứ thứ hai, bà mẹ mong khôn lớn, có sức vóc phi thường - Ở lời ru thứ ba, bà mẹ mong khôn lớn phương diện tinh thần, mang lí tưởng dân tộc: Con mơ cho mẹ thấy bác Hồ - Mai sau lớn làm người tự Nghệ thuật: - Sáng tạo kết cấu nghệ thuật, tạo nên lập lại giống giai điệu lời ru, âm hưởng lời ru - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại - Liên tưởng độc đáo, diễn đạt hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng Ý nghĩa văn bản: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha cao đẹp bà mẹ Tà-ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước kháng chiến chống Mỹ cứu nước 17. Ánh trăng Tác giả: - Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, quê: thành phố Thanh Hóa Nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Tác phẩm: Viết năm 1978 TP Hồ Chí Minh, tập thơ "Ánh trăng", giải A Hội nhà văn Việt Nam (1984) - Bài thơ có kết hợp hình thức tự chiều sâu cảm xúc Trong dòng diễn biến thời gian, việc khổ 1,2,3 lặng trôi khổ thơ thứ “đột ngột” kiện tạo nên bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm Vầng trăng soi sáng không không gian mà gợi nhớ kỉ niệm khứ chẳng thể quên - Đại ý: “Ánh trăng” lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước Bài thơ gợi nhắc, củng cố thái độ sống thuỷ chung, ân tình với khứ tươi đẹp, chân chất, hồn nhiên - Hình ảnh vầng trăng thơ mang nhiều tầng ý nghĩa: + Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên + Là người bạn gắn bó với người + Là biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên vĩnh Nội dung: - Quá khứ tái với kỉ niệm Nghĩa tình với vầng trăng thời tuổi nhỏ năm tháng trận mạc sâu nặng đến mức “ ngỡ chẳng quên - vầng trăng tình nghĩa” - Hiện tại: + Cuộc sống thành phố, sống có ánh điện, cửa gương “vầng trăng qua ngõ- người dưng qua đường” + Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, người nhận vơ tình Nghệ thuật: - Nghệ thuật kết cấu kết hợp tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng sâu nặng - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, người bạn gắn bó với người; biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên vĩnh Ý nghĩa văn bản: Ánh trăng khắc hoạ khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước 18. Làng Tác giả: - Kim Lân (1920 - 2007), tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê: Từ Sơn - Bắc Ninh - Chuyên viết truyện ngắn, am hiểu sâu sắc sống nông thôn Tác phẩm: đăng lần đầu báo Văn nghệ năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - Tình truyện: Ông Hai nghe tin làng theo giặc, lập tề (Tạo mâu thuẫn giằng xé tâm trí ơng Hai (Nút thắt câu chuyện - Tóm tắt: Ơng Hai nông dân thật thà, chất phác, quê làng Chợ Dầu Ơng u làng có thói quen “khoe làng” Ơng “khoe” đủ thứ làng ông, từ sinh phần viên Tổng Đốc, đến nhà cửa, đường làng, chòi kháng chiến với hầm hào, ụ chiến đấu… Đi tản cư, nhớ làng, tối ơng qua nhà hàng xóm chuyện trở làng Chợ Dầu cho đỡ nhớ Tin làng theo giặc, khiến ơng đau đớn, xót xa Ơng xấu hổ, lo lắng đủ điều tình cảm ơng bị giằng xé, để ông đến định dứt khoát “Làng theo Tây phải thù” Thế chuyện trị với đứa con, ơng Hai dạy nguồn gốc, quê hương làng Dầu Khi tin đồn cải chính, ơng vui mừng, sung sướng lại “khoe” làng Chợ Dầu Nội dung: - Tâm trạng nhân vật ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất tâm trạng suy nghĩ danh dự, lòng tự trọng người dân làng Chợ Dầu , người dân Việt Nam Nhà văn khắc hoạ hình tượng nhân vật qua chi tiết miêu tả: + Nỗi đau đớn, bẽ bàng:”cổ họng ông nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, nước mắt ông lão giàn ra” + Dáng vẻ, cử chỉ, điệu (cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch ) + Nỗi băn khoăn ông kiểm điểm người trụ lại làng, ông trằn trọc khơng ngủ được, ơng trị chuyện với đứa út - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cải chính, tâm trạng ơng Hai khác hẳn: + Ông Hai tươi vui rạng rỡ hẳn lên , chia quà cho + Ông Hai khoe nhà ơng bị giặc đốt cháy - Tình u làng ông Hai đồng thời biểu tình yêu đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ Nghệ thuật: - Tạo tình truyện gây cấn: tin thất thiệt người tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại độc thoại) Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nơng dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp 19. Lặng lẽ Sa Pa Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê: Duy Xuyên - Quảng Nam - Chuyên viết truyện ngắn bút kí - Phong cách văn xi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ Tác phẩm: kết chuyến thực tế lên Lào Cai mùa hè năm 1970, in tập "Giữa xanh" (1972) - Cốt truyện & nhân vật: - Cốt truyện đơn giản, tạo tình tự nhiên (kể gặp gỡ nhân vật: người niên, ông hoạ sĩ già cô kỹ sư trẻ) - Nhân vật: + Anh niên nhân vật + Ơng hoạ sĩ, kỹ sư, bác lái xe số nhân vật khác nhân vật phụ Tóm tắt truyện: Rời cầu số 4, xe chở hành khách lên Lai Châu dừng lại nghỉ để lấy nước cho hành khách nghỉ ngơi, bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ cô gái người “cơ độc gian” anh niên 27 tuổi làm cơng tác khí tượng thủy văn kiêm vật lý địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét Anh mời người lên nhà chơi, anh chạy lên trước hái hoa tặng cô gái, họ chuyện trò khoảng 30 phút; anh kể chuyện sống làm việc đây, anh yêu gắn bó với cơng việc, anh thích đọc sách, trồng hoa, trồng rau, nuôi gà, anh ăn gọn gàng, ngăn nắp Biết ơng họa sĩ vẽ mình, anh giới thiệu cho ông anh niên đỉnh Phan-xi-păng, ông kỹ sư vườn rau Sa Pa, người cán nghiên cứu đồ sét Cô kỹ sư nghe anh nói chuyện nhận thấy mối tình đầu nhạt nhẽo mà từ bỏ n tâm cơng tác miền núi Cô muốn để lại khăn làm kỉ niệm gặp gỡ anh không hiểu nên trả lại cho cô Hết 30 phút, anh chia tay người tặng họ trứng hoa, không tiễn họ xuống đến tận xe Nội dung: - Bức tranh nên thơ cảnh đẹp Sa Pa - Chân dung người lao động bình thường phẩm chất cao đẹp - Lòng yêu mến, cảm phục với người cống hiến quên cho nhân dân, cho Tổ quốc Nghệ thuật: - Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Xây dựng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn - Kết hợp kể với tả nghị luận - Tạo tính chất trữ tình tác phẩm truyện Ý nghĩa văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa” câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ơng hoạ sĩ, qua tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ qn cống hiến cho Tổ quốc 20. Chiếc lược ngà Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê: huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang - Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động chiến trường Nam Bộ, sau 1954 tập kết Bắc bắt đầu viết văn - Ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến chống Mĩ vừa sáng tác văn học - Ông viết sống người vùng đất Nam Bộ - Tác phẩm chính: Đất lửa, Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng, (các tiểu thuyết dựng thành phim), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Tác phẩm:: Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" viết năm 1966, nằm tuyển tập 25 truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Vị trí đoạn trích: nằm phần truyện Tình truyện: - Hai cha ơng Sáu gặp sau năm xa cách, bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ơng Sáu phải - Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương vào việc làm lược ngà để tặng con, ông hy sinh chưa kịp trao quà cho gái -> Bộc lộ sâu sắc tình cảm cha ơng Sáu Tóm tắt truyện: Ơng Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tuổi ông có dịp thăm nhà, thăm Nhưng bé Thu - ơng, khơng nhận cha vết thẹo mặt làm ông khác so với người cha ảnh Em đối xử với ba người xa lạ Đến nhận lúc ông Sáu phải Ở khu cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm nhớ thương vào việc làm lược ngà voi Chiếc lược hoàn thành ông Sáu hy sinh trận càn giặc.Trước lúc nhắm mắt, ơng cịn kịp trao lại lược cho người bạn thân Người bạn lần công tác, dừng lại trạm giao liên - nơi có giao liên dũng cảm thông minh, Bác Ba - bạn anh Sáu - hỏi chuyện nhận cô giao liên Thu Bác chuyển cho Thu lược ngà, kỉ vật thiêng liêng cha cô Họ chia tay lưu luyến tự lúc nào, lòng Bác Ba nảy nở tình cảm lạ, tình cha quyến luyến với giao liên Nội dung: - Nỗi niềm người cha: - Lần gặp con: Thuyền chưa cập bến, ông Sáu nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón - Những ngày đồn tụ: Ơng Sáu quan tâm, chờ đợi gái gọi cha - Những ngày xa con: Ông Sáu thực lời hứa với con, làm lược ngà Giờ phút cuối trước lúc hy sinh, người chiến sĩ yên lòng biết lược chuyển đến - tận tay gái - Niềm khát khao tình cha người con: - Từ chối quan tâm, chăm sóc ơng Sáu nghĩ ơng khơng phải cha - Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên bé Thu thể qua tiếng gọi cha qua hành động Nghệ thuật: - Tạo tình truyện éo le - Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ - Lựa chọn người kể chuyện bạn ông Sáu, chứng kiến toàn câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng nhân vật truyện Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua hai kháng chiến chống Mỹ cứu nước 21. Cố hương Tác giả: Lỗ Tấn (1881 - 1936) - Là nhà văn tiếng Trung Quốc - Quê: Thiệu Hưng, Chiết Giang - Sinh trưởng gia đình quan lại sa sút, mẹ có nguồn gốc nơng dân - Tìm đường lập thân văn học - Năm 1981 thế giới kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lỗ Tấn một danh nhân văn hóa * Tác phẩm - Gào thét (1923) Bàng hồng (1926) - Cố hương truyện ngắn tiêu biểu in tập Gào thét - Nhân vật: nhân vật trung tâm: “ tơi”; nhân vật chính: Nhuận Thổ - Hai hình ảnh nghệ thuật đặc biệt truyện: hình ảnh "Cố Hương" "Con đường" - Tóm tắt truyện: Sau hai mươi năm xa quê, nhân vật “Tôi” trở thăm quê cũ So với ngày trước, cảnh vật người quê thay đổi: tàn tạ, nghèo hèn Mang nỗi buồn thương, nhân vật “Tôi” rời cố hương với ước vọng sống làng quê đổi thay Nội dung: - Nhuận Thổ nhân vật tác phẩm - Có hai hình ảnh Nhuận Thổ truyện: - Nhuận Thổ khứ vầng trăng vàng thắm treo lơ lửng trời xanh thần tiên kì dị; - Nhuận Thổ nghèo khổ, vất vả, tội nghiệp. (Sự khác biệt phản ánh thực thay đổi xã hội Trung Quốc - “Tôi” nhân vật trung tâm tác phẩm, đồng thời người kể chuyện Đó hình tượng nhân vật nhạy cảm, hiểu biết sâu sắc tỉnh táo, hóa thân tác giả khơng đồng với tác giả Nhân vật thực vai trị đầu mối tồn câu chuyện, có quan hệ với hệ thống nhân vật, từ thể tư tưởng chủ đạo tác phẩm với lí giải về: - Tình cảnh sa sút, suy nhược người Trung Quốc đầu kỉ XX mà Cố hương hình ảnh thu nhỏ xã hội Trung Quốc thời - Nguyên nhân thực trạng đáng buồn - Những hạn chế, tiêu cực tâm hồn, tính cách người lao động - Nhân vật “tơi” cịn khắc họa với ước mơ đất nước Trung Quốc tương lai qua hình ảnh mối quan hệ nhân vật Thủy Sinh cháu Hoàng, đường mang ý nghĩa triết lí sâu sắc - Suy ngẫm triết lý hình ảnh đường: “Trên mặt đất… thành đường thơi” - Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: thứ sống khơng tự có sẵn, cố gắng kiên trì người có tất Tin vào đổi đời quê hương, tình yêu quê hương mẻ mãnh liệt Nghệ thuật: - Kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng - Kết hợp kể với tả, biểu cảm lập luận làm cho câu chuyện kể sinh động, giàu cảm xúc sâu sắc Ý nghĩa văn bản: “Cố hương” nhận thức thực mong ước đầy trách nhiệm Lỗ Tấn đất nước Trung Quốc đẹp đẽ tương lai IV. Một số đề thi học kì Ngữ văn tham khảo Đề thi tham khảo số 1 Câu 1.(3đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Mới số báo đăng tải ảnh chụp lại cảnh niên hái hoa dã quỳ (trên cung đường A Pa Chai, Điện Biên Phủ) kèm theo dịng trạng thái : “ Thấy hoa đẹp em dừng lại em hái Em hái từ đầu sang đầu chẳng sót bơng nào.” Ngay sau ảnh dòng trạng thái đăng tải mạng xã hội Facebook nhận nhiều quan tâm bình luận nhiều người Có người cho việc hái hoa bẻ cành khơng nên Tuy nhiên có người cho cung đường Tây Bắc có nhiều hoa nên việc hái hoa chẳng có sai (Tổng hợp từ Internet) a Xác định lời dẫn trực tiếp đoạn trích?(0.5đ) b Giả sử sử dụng mạng xã hội Facebook em bình luận hành động niên hái hoa? Hãy viết ngắn gọn ý kiến em cách lịch từ đến câu (1đ) c Chi tiết anh niên hái hoa giống việc làm nhân vật nào, tác phẩm học Nêu tên tác phẩm tác giả đó.(0.5đ) d.Chỉ khác việc hái hoa anh niên tác phẩm vừa liên hệ anh niên đoạn trích?(1đ) Câu 2: (3đ) Trong hát “ Tâm hồn đá”cố nhạc sĩ Trần Lập viết: “Đừng sống giống hịn đá, sống khơng tình yêu biết thân phận mình, tâm hồn ln ln băng giá đừng hóa thân thành đá ” Em viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ ý nghĩa lời hát Câu 3:4đ Hãy đóng vai nhân vật ơng Hai truyện ngắn Làng, kể lại tâm trạng nghe tin làng theo giặc Đề thi tham khảo số 2 PHẦN 1: (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Cuộc sống riêng đến điều xảy ngồi ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm thời gian dài, lớp rào bao quanh khơng cịn làm họ vướng mắt Nhưng có dông tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí nơi hoang dại Con người hạnh phúc với hạnh phúc mong manh Con người cần đại dương mênh mơng bị bão táp làm sóng lại phẳng lì sáng trước Số phận tuyệt đối cá nhân không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn.” (Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngơn, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1997) Xác định phương thức biểu đạt văn trên.(0,5đ) Nêu nội dung văn (0,5đ) Chỉ tác dụng việc dùng phép so sánh văn (1đ) Theo quan điểm riêng em, sống riêng khơng biết đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà gây tác hại gì? (Trả lời tác hại vài câu văn) (1đ) PHẦN II: (7 điểm) “Tiên học lễ, hậu học văn”,đó điều người học từ bước vào lớp Nhưng lớn lên, nhiều người lãng quên điều để có hành vi ứng xử thiếu văn hố với thầy cơ, bạn bè mơi trường giáo dục Ngày nay, sân trường gặp cảnh tượng sinh viên, học sinh cúi đầu kính cẩn chào thầy giáo.Ngay thầy bước vào lớp có bạn uể oải” nhấp nhỏm” nửa đứng nửa ngồi thầy cô “dễ tính” sẵn sàng vừa ngồi vừa chào.Trong thầy hăng say giảng lớp, số bạn sinh viên,học sinh “hồn nhiên” ăn sáng, số bạn khác ngủ gật làm việc riêng.Khi bị nhắc nhở, có sinh viên cịn tỏ thái độ chống đối, chí cãi tay đơi với thầy cơ.Ranh giới thầy trị ngày mong manh lời dạy “nhất tự vi sư, bán tự vi sư” bạn trẻ ngày ghi nhớ (Theo Thanh Lịch - Khampha.vn) Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em hành vi ứng xử thiếu văn hoá gợi từ văn Chọn hai đề sau: Đề 1: Kể lại việc đáng nhớ,qua em cảm nhận ý nghĩa tình cảm gia đình Đề 2: Đóng vai nhân vật tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính( Phạm Tiến Duật), Bếp lửa ( Bằng Việt) để kể chuyện Đề thi tham khảo số 3 Phần 1: Đọc - hiểu văn (3 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau thực yêu cầu dưới: “Từ đường mòn men theo dải Trường Sơn hùng vĩ, từ đội quân “đi không dấu, nấu khơng khói, nói khơng tiếng”, suốt 16 năm hoạt động (1959 - 1975), đường chiến lược Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh - huyết mạch nối liền hậu phương miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam không tuyến vận tải quân sự, tuyến hậu cần chiến lược mà chiến trường tổng hợp, mặt trận chiến đấu liệt ta địch Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo tâm sự: “Mỗi lần nhớ Trường Sơn, lại nhớ đường mòn Con đường mòn nâng bước đồn qn kháng chiến.”” (Theo “Kì tích đường Trường Sơn huyền thoại”) Nội dung đoạn trích gợi em nhớ đến thơ học chương trình Ngữ Văn - HKI? Nêu tên tác giả (1 điểm) Tìm lời dẫn trực tiếp có đoạn trích đổi thành lời dẫn gián tiếp (1 điểm) Từ nội dung đoạn trích thơ em học, viết vài dòng nêu cảm nhận của em tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước (1 điểm) Phần 2: Tạo lập văn bản: (7 điểm) Trong văn “Đấu tranh cho giới hịa bình”, nói “chiến tranh hạt nhân khơng ngược lại lí trí người, mà cịn ngược lại lí trí tự nhiên nữa”? Em có suy nghĩ trước lời cảnh báo nhà văn Mác - két nguy hủy diệt sống văn minh trái đất, chiến tranh hạt nhân nổ ra? Hãy viết văn ngắn nêu suy nghĩ em (3 điểm) Tập làm văn: (4 điểm) Đóng vai nhân vật truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn thành Long kể lại gặp gỡ anh niên với nhà họa sĩ cô kĩ sư - Hết - ... Gi? ?i thi? ??u vẻ đẹp, t? ?i chị em Ki? ??u Kết cấu: - câu đầu: Gi? ?i thi? ??u kh? ?i quát hai chị em Ki? ??u - câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Vân - 12 câu tiếp: Vẻ đẹp t? ?i hoa Ki? ??u - câu cu? ?i: Cuộc sống hai chị em Ki? ??u... nhờ n? ?i cửa Phật Khi Kim Trọng trở l? ?i tìm Ki? ??u Ki? ??u lưu lạc Chàng kết duyên v? ?i Thuý Vân thương nhớ Thuý Ki? ??u Sau thi đỗ, chàng tìm Ki? ??u, nhờ gặp sư Giác Dun nên gia đình đồn tụ Ki? ??u lấy Kim Trọng... tạo Nguyễn Du lớn Tóm tắt Truyện Ki? ??u: Thuý Ki? ??u ngư? ?i g? ?i t? ?i sắc vẹn toàn Trong lần ch? ?i xuân, nàng gặp Kim Trọng, ngư? ?i phong nhã hào hoa Hai ngư? ?i thầm yêu Kim Trọng dọn đến gần nhà Thuý Ki? ??u