1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ HSG NGỮ VĂN 9 CAP TX (17-18)

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,48 KB

Nội dung

Học sinh biết kể lại một câu chuyện có liên quan đến nhận xét của một nhà văn được nêu ở đề bài, để thông qua đó, trình bày ý kiến của mình đối với nhận xét trên, nhưng cần đảm bảo những[r]

(1)

KỲ THI CHỌN HSG LỚP VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2016-2017 Đề thi môn: Ngữ Văn

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (8điểm) Một nhà văn viết: "Che giấu khuyết điểm thân không làm ta trở nên tốt đẹp Uy tín ta tăng thêm ta chân thành cơng nhận khuyết điểm" Em trình bày ý kiến nhận xét trên, cách kể lại câu chuyện thân

Câu 2: (12điểm) Nhận xét thơ Ánh trăng Nguyễn Duy, có ý kiến cho rằng:

"Bài thơ mượn chuyện ánh trăng để nói chuyện đời, chuyện nghĩa tình, nhắc nhở mỗi người ý thức sống thủy chung, tình nghĩa". Phân tích thơ đề làm sáng tỏ nhận định nêu suy nghĩ em học sống gợi từ thi phẩm

(2)

KỲ THI CHỌN HSG LỚP VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2016-2017 Hướng dẫn chấm môn: Ngữ Văn

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

A Yêu cầu chung

1 Ngoài việc đánh giá, kiểm tra kiến thức bản, giám khảo cần phát trân trọng làm thể tố chất học sinh giỏi: Kiến thức văn học vững chắc, sâu rộng; lực cảm thụ văn chương tinh tế, sâu sắc; kĩ làm văn tốt; diễn đạt sáng có cảm xúc, có giọng điệu riêng (khuyến khích làm có sáng tạo)

2 Hướng dẫn chấm nêu ý thang điểm bản, sở giám khảo thống định ý chi tiết thang điểm cụ thể

3 Giám khảo cần đánh giá làm thí sinh tính tổng thể câu bài, không đếm ý cho điểm cách máy móc, nhằm đánh giá học sinh phương diện: kiến thức, kĩ năng, tư

4 Tổng điểm toàn đề 20điểm, chi tiết đến 0,25điểm B Yêu cầu cụ thể

Câu 1: (8điểm)

I Yêu cầu kĩ năng

Nắm phương pháp làm văn tự có kết hợp với yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm Bố cục hệ thống ý sáng rõ Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác Hành văn trôi chảy Lập luận chặt chẽ Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả

II Yêu cầu kiến thức

Học sinh biết kể lại câu chuyện có liên quan đến nhận xét nhà văn nêu đề bài, để thông qua đó, trình bày ý kiến nhận xét trên, cần đảm bảo ý sau:

- Làm rõ ý nghĩa nhận xét

- Kể lại câu chuyện thân có liên quan đến việc che dấu cơng nhận khuyết điểm

- Khẳng định tác hại việc che dấu khuyết điểm lợi ích việc chân thành công nhận khuyết điểm

- Thể suy nghĩ tình cảm chân thật III Thang điểm

(3)

+ Điểm < 6: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Có thể cịn vài sai sót nhỏ

+ Điểm 1< 4: Chưa hiểu yêu cầu đề Kiến thức sơ sài Còn mắc nhiều lỗi

+ Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc phương pháp Câu 2: (12điểm)

1 Yêu cầu kĩ năng

Học sinh biết cách làm nghị luận văn học kết hợp với nghị luận xã hội trúng theo yêu cầu đề Bài viết có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, viết có cảm xúc, biết vận dụng linh hoạt thao tác nghị luận, không mắc loại lỗi

2 Yêu cầu kiến thức

Học sinh có nhiều cách trình bày lí giải khác nhau, song cần đảm bào ý sau:

- Dẫn dắt vấn đề nghị luận: giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, trích dẫn ý kiến

- Giải thích nhận định: Ý kiến đề cập đến sáng tạo Nguyễn Duy thơ "Ánh trăng", mượn chuyện trăng để nói chuyện đời, chuyện người, chuyện nghĩa tình Ánh trăng, gặp gỡ người với trăng ẩn dụ nghệ thuật chuvển tải thông điệp tư tưởng sâu sắc, nhắc nhở người đạo lí song thủy chung, ân nghĩa

- Phân tích thơ để chứng minh nhận định: + Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ, Nguyễn Duy kể chuyện mà tâm tình bạn đọc điều vơ tình mà dễ gặp sống: hoàn cảnh sống thay đồi, người dễ quên khứ, trở nên vơ tình, vơ tâm

+ Trăng hình ảnh ẩn dụ đa nghĩa: thiên nhiên hồn nhiên tươi mát, người bạn tri kỉ, khứ nghĩa tình, vẻ đẹp bình dị mà vĩnh đời sống

+ Tình cảm người vầng trăng khứ (từ thời thơ ấu đến quãng thời gian đội, sống chiến đấu nơi rừng núi, …) quan hệ gắn bó tự nhiên thân thiết, chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ

+ Quan hệ người vói trăng tại: Hoàn cảnh sống thay đồi làm cho người đổi thay, trăng từ người bạn tri ki nghĩa tình thành “người dưng qua đường” Cuộc sống đủ đầy, tiện nghi, hào nhoáng khiến người lãng quên khứ, trở nên vơ tình, bội bạc, đánh …

(4)

+ Bài thơ giản dị mang triết lí sâu sắc, nhắc nhở người đạo lí ân nghĩa thủy chung khứ, “uống nước nhớ nguồn”, biết trân trọng giá trị tinh thần tốt đẹp, bồi đắp tình cảm với thiên nhiên, quê hương đất nước…

+ Vài nét nghệ thuật: Thể thơ chữ, kết hợp phương thức tự biểu cảm, giọng điệu tâm tình, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng đa nghĩa…

- Suy nghĩ học sống gọi từ thơ:

+ Con người cần sống ân nghĩa thủy chung, trân trọng khứ (đạo lí uống nước nhớ nguồn) giá trị tinh thần tốt đẹp, sống chậm lại đề nhìn nhận bàn thân

+ Trong sống, có lúc mắc sai lầm, vơ tâm, vơ tình, điều quan trọng biết “giật mình” tự thức tỉnh, nhận góc khuyết để tự hồn thiện, tìm lại …

+ Con người khơng lãng quên khứ mải đắm chìm khứ mà quên không hướng tới phấn đấu cho tương lai …

+ Phê phán lối sống vơ tình vơ nghĩa bội bạc, “có nới cũ”, quay lưng lại với khứ, chạy theo đời sống vật chất mà lãng quên giá trị tinh thần cao đẹp …

+ Rút bải học cho thân: chân thành sâu sắc, thiết thực … * Thang điểm

+ Điểm 10-12: Đáp ứng tốt yêu cầu hình thức nội dung Bố cục đầy đủ phần, nội dung chặt chẽ, thuyết phục Chữ viết đẹp, cẩn thận, rõ ràng, cân đối, bỏ dấu chỗ mắc vài sai sót lỗi tả

+ Điểm 8<10: Đáp ứng yêu cầu Bố cục đầy đủ, lời văn trôi chảy, mạch lạc, có sức thuyết phục Có mắc vài lỗi diễn đạt Chữ viết đẹp, cẩn thận, rõ ràng Khoảng cách chữ chưa Vài lỗi bỏ dấu chưa

+ Điểm 5<8: Đáp ứng yêu cầu chưa sâu Bố cục trình bày chưa hợp lí Lời văn chưa thật thuyết phục, nhiều lỗi bỏ dấu chưa

+ Điểm 2<5: Nội dung sơ sài Các phần không đầy đủ Văn viết lủng củng Mắc nhiều lỗi diễn đạt

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w