Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy [r]
(1)ĐỀ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN (LẦN 3) Phần I: Đọc hiểu (4,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi 1, 2,3,4:
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười quyển sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần. “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lòng, ngẫm kĩ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ Đọc ít mà đọc kĩ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách lừa mình dối người, việc làm người cách thể phẩm chất tầm thường thấp kém…
(Ngữ văn 9, Tập 2, NXBGD – 2006) Câu (0,5 điểm).
Đoạn văn trích văn nào? Ai tác giả? (1,0 điểm) Câu (1 điểm).
Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn gì? Xác định nội dung đoạn văn?
Câu (0,5 điểm)
Xác định khởi ngữ câu sau: Đối với việc học tập, cách lừa mình dối người, việc làm người cách thể phẩm chất tầm thường thấp kém…
Câu (2 điểm).
Từ nội dung đoạn trích, viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em tác dụng việc đọc sách
Phần II: Làm văn (6,0 điểm)
Không có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ
Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái
(Trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật)
(2)