Giao an lop 5 tuan 7 nam 20122013

33 6 0
Giao an lop 5 tuan 7 nam 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Yêu cầu tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật; HS khá giỏi làm toàn bộ BT2 + Yêu cầu viết vào vở và trình bày.. Củng cố - Yêu cầu đ[r]

(1)Tuaàn Lớp 5A3 Thứ Hai 1/10 Ba 2/10 Tư 3/10 Năm 4/10 Sáu 5/10 Moân Teân baøi daïy Tập đọc Toán Những người bạn tốt Luyện tập chung Đảng Cộng sản Việt Nam đời Lịch sử Đạo đức Kó Thuaät Ltvaø caâu Toán Khoa hoïc Chính taû Tập đọc Toán TLV KC LT vaø caâu Toán Khoa hoïc Ñòa lyù TLV Toán SHTT Nhớ ơn tổ tiên Nấu cơm Từ nhiều nghĩa Khái niệm số thập phân Phòng bệnh sốt xuất huyết Nghe-viết: Dòng kinh quê hương Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Khái niệm số thập phân (tiếp theo) Luyện tập tả cảnh Cây cỏ nước Nam Luyện tập từ nhiều nghĩa Hàng số thập phân Đọc, viết số thập phân Phòng bệnh viêm não Ôn tập Luyện tập tả cảnh Luyện tập GVCN: Hồ Minh Tâm Ngày dạy: Thứ hai, 01-10-2012 (2) Tập đọc Những người bạn tốt I Mục đích, yêu cầu - Bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK; HS khá giỏi trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi đoạn III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Hỏi lại tựa bài tiết truốc - Gọi học sinh lên đọc lại bài bài Tác phẩm Si-le và tên phát xít, trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: + Cho xem tranh minh họa chủ điểm và giới thiệu: Từ xưa, người có mối quan hệ gắn bó với thiên nhiên Các em biết mối quan hệ gắn bó đó qua chủ điểm Con người với thiên nhiên + Cá heo không là loài vật thông minh mà nó còn là bạn tốt người Các em thấy điều đó qua bài Những người bạn tốt - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài - Giới thiệu tranh minh họa - Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo đoạn - Kết hợp hướng dẫn đọc tên riêng, sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó - Yêu cầu đọc theo cặp - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài - Đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và trả lời các câu hỏi: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui Học sinh trả lời - HS đocï bài và trả lời câu hỏi - Quan sát tranh và nghe giới thiệu - Nhắc tựa bài - HS đọc to - Quan sát tranh - Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, - Luyện đọc với bạn ngồi cạnh - HS khá giỏi đọc - Lắng nghe - Thực theo yêu cầu: Thảo luận nhóm trả lời (3) + Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? + Thủy thủ trên tàu cướp hết tặng vật ông và đòi giết ông + Điều kì lạ gì đã xảy nghệ sĩ cất tiếng hát từ giã đời ? + Bầy cá heo bơi đến vây quanh tàu say sưa thưởng thức Khi ông nhảy xuống biển, bầy cá heo cứu và đưa ông trở đất liền + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý nào ? + Biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu nghệ sĩ + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ gì cách đối xử đám thủy thủ và cá heo ngệ sĩ A-ri-ôn ? Thủy thủ là người tham lam, độc ác; cá heo là loài vật thông minh và biết cứu giúp người - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau câu trả lời c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS khá giỏi tiếp nối đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc + Đọc mẫu đoạn + Tổ chức thi đọc diễn cảm + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Củng cố - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung bài văn Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài - Tuy không nói tiếng người cá heo và vài loài vật là bạn tốt người 5.Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài - Chuẩn bị bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Nhaän xeùt Học sinh trả lời Nhaän xeùt, Học sinh trả lời Nhaän xeùt, + HS khá giỏi tiếp nối trả lời câu hỏi - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời - HS khá giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm - Chú ý - Lắng nghe - Xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Tiếp nối trả lời và nhắc lại nội dung bài Laéng nghe ************************* Toán Luyện tập chung I Mục tiêu: (4) ; 10 - Biết mối quan hệ và 10 và ; 100 và 100 (BT1) 1000 - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số (BT2) - Biết giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng (BT3) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ Hỏi lại tựa bài tiết trước - Yêu cầu hoïc sinh leân baûng làm lại BT SGK - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Các bài tập tiết Luyện tập chung giúp các em củng cố các kiến thức phân số và giải bài toán trung bình cộng - Ghi bảng tựa bài * Thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui HS trả lời - HS thực theo yêu cầu Nhaän xeùt - Nhắc tựa bài - Bài : Biết mối quan hệ và 10 ; 10 1 và 100 ; 100 và 1000 + Yêu cầu HS đọc bài + Yêu cầu làm vào và trình bày + Nhận xét, sửa chữa: Gấp 10 lần - Bài :Rèn kĩ tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số + Nêu yêu cầu bài + Ghi bảng câu, yêu cầu HS nêu cách tìm thành phân chưa biết và cách thực phép tính câu + Yêu cầu làm vào vở, HS làm bảng + Nhận xét, sửa chữa: 24 - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - Xác định yêu cầu bài - Suy nghĩ và nối tiếp phát biểu - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết a) x = 10 ; b) x = 35 ; c) x = ; d) x = - Bài :Rèn kĩ giải bài toán liên quan đến số - HS đọc to trung bình cộng Học sinh trả lời + Yêu cầu HS đọc bài + Hỗ trợ HS yếu: Bài toán cho biết gì ? (5) Bài toán hỏi gì ? Bài toán thuộc dạng gì ? Nêu cách tìm số trung bình cộng + Yêu cầu làm vào vở, HS làm bảng + Nhận xét, sửa chữa Số phần bể vòi nước chảy là: ( 15 1 + ):2= em leân baûng laøm baøi - Nhận xét, đối chiếu kết (bể) Đáp số: bể Bài : HS tự làm bài  chữa bài  nhận xét Giá tiền mét vải trước giảm giá là : 60 000 : = 12 000 ( đồng ) Giaù tieàn moãi meùt vaûi sau giaûm giaù laø : 12 000 – 2000 = 10 000 ( đồng ) Số mét vải có thể mua theo giá là : 60 000 : 10 000 = ( m ) Đáp số : m Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài Giaùo vieân choát laïi: Nắm kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài tập thực tế sống và góp phần xây dựng, tìm hiểu bài Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Khái niệm số thập phân HS đọc to Học sinh trả lời em leân baûng laøm baøi - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu ******************* Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đời I Mục đích, yêu cầu - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam đời ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống ba tổ chức cộng sản + Hội nghị ngày 3-2-1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống ba tổ chức cộng sản và đề đường lối cho cách mạng Việt Nam II Đồ dùng dạy học - Hình SGK - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui (6) Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào ? Tại đâu ? + Vì Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước ? - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Sau Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, tình hình nước ta nào và đường cứu nước tiến hành nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Đảng Cộng sản Việt Nam đời - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động - Giới thiệu: Sau tìm đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác-lê-nin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (tên sau này Nguyễn Tất Thành) đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác-lê-nin nước, thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Việt Nam, đưa đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu, yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu học tập và trình bày: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: + Đảng Cộng sản Việt Nam đời hoàn cảnh nào ? + Nguyễn Ái Quốc có vai trò nào Hội nghị thành lập Đảng ? + Nêu ý nghĩa lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Hoạt động - Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: + Vì cần hợp các tổ chức cộng sản ? + Để tăng thêm sức mạnh cách mạng + Hội nghị diễn đâu, vào thời gian nào ? + Ngày 3-2-1930 Trung Quốc + Sự thống các tổ chức cộng sản đã đáp ứng nhu cầu gì cách mạng Việt nam ? + Sự thống các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đúng hướng - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa phong trào đấu tranh nhân dân theo đường đúng đắn Củng cố - Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ Giaùo vieân choát laïi: - HS trả lời câu hỏi - Nhaän xeùt baïn - Nhắc tựa bài - Chú ý - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhóm trình bày Học sinh trả lời Lớp nhận xeùt Học sinh trả lời - Nhận xét, bổ sung Chuù yù - Tiếp nối đọc SGK (7) - Là người hiểu biết sâu sắc lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín phong trào cách mạng quốc tế; người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ, Nguyễn Ái Quốc đã hợp các tổ chức cộng sản Theo doõi Việt Nam thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài đã học và ghi vào nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị bài Xô viết Nghệ - Tĩnh **************** Đạo đứùc Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) I Mục tiêu - Biết được: Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - HS khá giỏi biết tự hào truyền thống gia đình, dòng họ II Đồ dùng dạy học - Ca dao, tục ngữ, thơ, … nói lòng biết ơn tổ tiên III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu nêu khó khăn sống, học tập và đề biện pháp để khắc phục khó khăn đó - Nhận xét, đánh giá 3.Bài - Giới thiệu: Mỗi người có gia đình, dòng họ, tổ tiên Do vậy, chúng ta phải biết ơn đồng thời có trách nhiệm với gia đình, dòng họ việc làm cụ thể mà các em biết qua câu chuyện Thăm mộ bài Nhớ ơn tổ tiên - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện - Mục tiêu: Giúp HS biết biểu lòng biết ơn - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc truyện Thăm mộ và quan sát tranh + Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau truyện theo HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực Nhaän xeùt - Nhắc tựa bài - HS đọc to, lớp đọc thầm và quan sát tranh (8) nhóm đôi - Thảo luận với bạn ngồi cạnh + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, kết luận: Ai có gia đình, dòng họ - Tiếp nối trình bày Mỗi người phải biết tổ tiên và biết thể - Nhận xét, bổ sung việc làm cụ thể * Hoạt động 2: - Mục tiêu: Giúp HS biết việc cần làm để thể lòng biết ơn - Cách tiến hành: + Yêu cầu làm BT1 theo nhóm đôi - Làm bài tập cùng bạn ngồi cạnh + Yêu cầu trình bày kết việc làm và giải - Tiếp nối trình bày và giải thích lí thích lí + Nhận xét, kết luận: Chúng ta cần thể lòng biết - Nhận xét, bổ sung ơn tổ tiên việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với khả các việc(a), (c), (d), (đ) * Hoạt động 3: Tự liên hệ - Mục tiêu: HS tự đánh giá thân qua đối chiếu với việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, thành viên nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm kể việc đã làm để thể lòng biết ơn tổ tiên hoạt động theo yêu cầu và việc chưa làm + Yêu cầu trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày kết + Nhận xét, tuyên dương HS biết thể lòng biết - Nhận xét, góp ý ơn việc làm cụ thể và nhắc nhở các bạn khác học tập theo - Ghi bảng và yêu cầu đọc lại mục ghi nhớ - Tiếp nối đọc Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài Hoïc sinh neâu laïi Giaùo duïc duïc: Laéng nghe - Lòng biết ơn tổ tiên thể việc làm cụ thể phù hợp với khả mình Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp dòng họ, tổ tiên mình - Chuẩn bị phần bài Nhớ ơn tổ tiên ************************** Ngày dạy: Thứ ba, 02-10-2012 Kó thuaät Nấu cơm I Mục tiêu - Biết cách nấu cơm (9) - Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu việc cần làm chuẩn bị nấu ăn + Việc chuẩn bị có tác dụng gì ? - Nhận xét, đánh giá Bài - Giới thiệu: Nấu cơm là việc làm hàng ngày gia đình nước ta Bài nấu cơm giúp các em biết cách nấu nồi cơm ngon - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm gia đình - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Gia đình em nấu cơm bếp gì ? + Kể tên dụng cụ và nguyên liệu để nấu cơm - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằn soong, nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bếp đun) - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu hoàn thành phiếu học tập sau PHIẾU HỌC TẬP a- Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm: …………….…………….……… b- Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bếp đun và cách thực hiện: …………………… c- Trình bày cách nấu cơm bếp đun: …… …………….…………….…………….………… d- Theo em, muốn nấu cơm bếp đun đạt yêu cầu, cần chú ý là khâu nào ? …………….…………….…………….………… e- Nêu ưu khuyết điểm nấu cơm bếp đun: …………….…………….………………… - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, và nhắc lại các thao tác nấu cơm 4.Củng cố - Goäi hoïc sinh neâu laïi qui trình naáu côm - Vận dụng các kiến thức đã học nấu cơm, các em giúp mẹ nấu nồi cơm ngon cho gia đình Dặn dò HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - Nhắc tựa bài - Thảo luận và tiếp nối trả lời - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc (10) - Nhận xét tiết học - Phụ gia đình nấu cơm - Chuẩn bị phần bài Nấu cơm ********** Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa I Mục tiêu - Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người và động vật (BT2) - HS khá giỏi làm toàn BT2 (mục III) II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh các vật, tượng, hoạt động, … có thể minh họa cho các nghĩa từ nhiều nghĩa - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT trang 61 SGK - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Cho xem tranh chân: bàn chân, chân bàn, chân núi, …và yêu cầu HS nêu tên tranh Từ chân chân người khác với chân bàn, chân núi gọi là chân Bài Từ nhiều nghĩa giúp các em hiểu tượng này - Ghi bảng tựa bài * Phần nhận xét - Bài 1: + Yêu cầu HS đọc bài tập + Chia lớp thành nhóm 6, phát bảng nhóm, yêu cầu thực + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, kết luận: Các nghĩa vừa xác định từ răng, tai, mũi là từ gốc - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu thực và trình bày HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS leân baûng thực - Nhắc tựa bài - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Treo bảng nhóm và trình bày - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - HS đọc to - Thực theo yêu cầu (11) + Nhận xét, kết luận và giới thiệu: Nghĩa từ răng, tai, mũi BT2 hình thành trên sở nghĩa gốc các từ răng, tai, mũi BT1 Ta gọi đó là nghĩa chuyển - Bài 3: + Yêu cầu đọc bài tập + Hướng dẫn: Dựa vào nghĩa các từ răng, tai, mũi BT1, để phát giống chúng + Yêu cầu thực và trình bày + Nhận xét, sửa chữa * Phần Ghi nhớ - Ghi bảng và yêu cầu đọc mục ghi nhớ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng: + Yêu cầu đọc nhẩm + Yêu cầu thi đọc thuộc lòng trước lớp + Nhận xét, tuyên dương * Phần Luyện tập - Bài 1: + Yêu cầu đọc bài tập + Hướng dẫn: gạch chân gạch từ mang nghĩa gốc và gạch từ mang nghĩa chuyển + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực + Yêu cầu trình bày + Nhận xét, chốt lại ý đúng - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người và động vật; HS khá giỏi làm toàn BT2 + Yêu cầu viết vào và trình bày + Nhận xét, kết Củng cố - Yêu cầu đọc mục ghi nhớ - Từ nhiều nghĩa đã góp phần tạo nên phong phú cho Tiếng Việt Tuy nhiên, các em cần phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập vào và học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài Luyện tập từ nhiều nghĩa - Nhận xét, bổ sung và chú ý - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Xung phong thi đọc thuộc lòng - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc ****************************** Toán Khái niệm số thập phân (12) I Mục tiêu - Biết đọc, viết số thập phân đơn giản (BT1, BT2) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn SGK - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh nêu lại tựa bài tiết trước - HS lên bảng làm lại các BT3 tiết trước SGK - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Các em đã học dạng số nào ? Hôm nay, các em làm quen với dạng số - đó là số thập phân qua bài Khái niệm số thập phân - Ghi bảng tựa bài * Giới thiệu khái niệm số thập phân (dạng đơn giản) a) Treo bảng phụ và hướng dẫn: - Yêu cầu trả lời câu hỏi và giới thiệu: 1dm bao nhiêu mét ? 1dm = 10 m HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui Hoïc sinh neâu HS leân baûng laøm baøi Lớp nhận xét - Nhắc tựa bài - Quan sát và tiếp nối trả lời Giới thiệu: 10 m viết thành 0,1m - Dựa vào bảng, yêu cầu nêu tiếp các số còn lại và giới - Chú ý thiệu: - Thực theo yêu cầu 1 Các phân số thập phân 10 , 100 , 1000 viết - Nối tiếp nêu thành 0,1; 0,01; 0,001 - Ghi bảng số và hướng dẫn cách đọc - Giới thiệu: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân - Chú ý và đọc b) Treo bảng phụ và hướng dẫn: - Yêu cầu trả lời câu hỏi: 2m7dm bao nhiêu mét, - Tiếp nối nêu viết và đọc nào ? - Quan sát và tiếp nối trả 2m7dm = 10 m = 2,7m ; 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét lời: - Dựa vào bảng, yêu cầu nêu cách viết và cách đọc các số còn lại - Giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 là số thập phân Thực theo yêu cầu - Yêu cầu HS nêu ví dụ minh họa - Tiếp nối nêu * Thực hành - Tiếp nối nêu ví dụ - Bài 1: Rèn cách đọc số thập phân (13) + Yêu cầu HS đọc bài + Kẻ tia số lên bảng, yêu cầu đọc + Nhận xét, sửa chữa - Bài 2: Rèn cách viết số thập phân + Yêu cầu đọc bài + Hướng dẫn cách viết theo mẫu, chú ý: chữ số sau dấu phẩy số thập phân tương ứng với chữ số mẫu số phân số thập phân + Ghi bảng số, yêu cầu HS thực vào taäp + Nhận xét, sửa chữa * Moät phaàn traêm - khoâng phaåy khoâng moät ; Hai phaàn traêm - khoâng phaåy khoâng hai …… - HS đọc to - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - Bài : Rèn kĩ viết phân số thập phân chuyển thành phân số + Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc to + Hướng dẫn theo mẫu - Chú ý + Yêu cầu HS khá giỏi thực nhà - HS khá giỏi thực theo Củng cố ; yêu cầu - Tổ chức trò chơi "Ai nhanh, đúng" + Yêu cầu đề cử bạn có sức học lên bảng + Yêu cầu viết số thập phân vào chỗ chấm: 57dag = … - Thực theo yêu cầu kg; 165mm = … m - Nhận xét, tuyên dương bạn thực nhanh và đúng - HS thực hiện, lớp cổ vũ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhận xét, bình chọn - Chuẩn bị bài Khái niệm số thập phân (tiếp theo) **************************** Khoa hoïc Phòng bệnh sốt xuất huyết I Mục tiêu Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết II Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 28-29 SGK III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét + Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét - Nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát vui - HS trả lời các câu hỏi -Lớp nhận xét bổ sung (14) - Giới thiệu: Bệnh sốt xuất huyết phổ biến nước ta Bệnh lây truyền nào và nguy hiểm ? Bài Phòng bệnh sốt xuất huyết giúp các em hiểu và phòng tránh bệnh này - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập - Mục tiêu: + Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết + HS nhận nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc thông tin và làm bài tập trang 28 SGK + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm không ? Tại ? + Nhận xét và chốt lại ý đúng: Sốt xuất huyết là bệnh vi rút gây Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh Sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng vòng từ đến ngày Hiện bệnh này chưa có thuốc đặc trị để chữa * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: Giúp HS: + Biết thực các cách diệt muỗi và giữ không cho muỗi đốt + Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người - Cách tiến hành: + Yêu cầu quan sát hình 2, 3, trang 29 SGK và yêu cầu thực hiện: Chỉ và nói nội dung hình Giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi: Nêu việc nên làm để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết Gia đình bạn thường dùng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? + Nhận xét, kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt là giữ vệ sinh môi trường xung quanh và nhà ở, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày Củng cố - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 29 SGK - Bệnh sốt xuất huyết không có thuốc đặc trị nên chúng ta phải ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt - Nhắc tựa bài - Tham khảo SGK, thực theo yêu cầu: 1-b; 2-b; 3-a; 4b; 5-b - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Quan sát hình và thực theo yêu cầu - Tiếp nối trả lời - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc (15) người Dặn dò - Nhận xét tiết học - Thực các cách diệt muỗi - Chuẩn bị bài Phòng bệnh viêm não ***************** Chính taû Nghe-viết Dòng kinh quê hương I Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực ý (a, b, c) BT3; HS khá giỏi làm đầy đủ BT II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu nêu quy tắc đặt dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ và cho ví dụ minh họa - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Các em nghe và viết đúng bài chính tả Dòng kinh quê hương, trình bày đúng hình thức văn xuôi - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác - Ghi bảng từ dễ viết sai, từ khó và hướng dẫn cách viết - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư Viết chữ đúng khổ quy định + Trình bày sẽ, đúng hình thức văn xuôi - Yêu cầu gấp sách; đọc câu, cụm từ - Đọc lại bài chính tả - Chấm chữa bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhắc tựa bài - Lắng nghe - Đọc thầm bài chính tả, phát từ dễ viết sai, từ khó và viết vào nhaùp - Chú ý - Gấp sách, nghe và viết vào theo tốc độ quy định - Tự soát và chữa lỗi - Đổi với bạn để soát lỗi - Chữa lỗi vào (16) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Hỗ trợ: Chỉ tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống + Treo bảng, yêu cầu HS làm, lớp làm vào + Nhận xét, sửa chữa: Vần iêu - Bài tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Treo bảng phụ, yêu cầu HS thực trên bảng, lớp làm vào câu thành ngữ; HS khá giỏi làm câu + Nhận xét và sửa chữa Củng cố - Yêu cầu HS khá giỏi đọc nhẩm để thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ và thi đọc thuộc trước lớp - Yêu cầu nêu quy tắc ghi đúng dấu vào tiếng có chứa ia iê Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các BT vào - Chuẩn bị bài chính tả Kì diệu rừng xanh - HS đọc yêu cầu - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - HS đọc yêu cầu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung và chữa vào - Xung phong thi đọc - Tiếp nối nêu ******************************* Ngày dạy: Thứ tư, 03-10-2012 Tập đọc Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I Mục đích, yêu cầu - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tương đẹp công trình hoàn thành - Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ HS khá giỏi thuộc bài thơ và nêu ý nghĩa bài II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi khổ thơ cuối III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ Giáo viên hỏi lại tựa bài trước - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Gọi học sinh lên đọc lại bài tập đọc tiết trước và (17) trả lời câu hỏi bài Những người bạn tốt - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà cho các em thấy cảnh đẹp kì vĩ công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-lalai-ca ánh trăng; gắn bó, hòa quyện người với thiên nhiên - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài - Giới thiệu tranh minh họa - Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc theo khổ thơ bài - Kết hợp hướng dẫn đọc tên riêng, sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó - Yêu cầu đọc theo cặp - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài - Đọc mẫu với giọng thong thả, ngân nga b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Những chi tiết nào bài gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường sông Đà? + Cả công trường say ngủ; tháp khoan nhô lên ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben nằm nghỉ Tiếng đàn cùng với ánh trăng lấp lóa đã làm cho đêm trăng sinh động + Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng bên sông Đà ? + Cả công trường….Những tháp khoan …Những xe ủi, …Biển nằm …Ánh sáng … + Những câu thơ nào bài sử dụng phép nhân hóa ? - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau câu trả lời - Yêu cầu HS khá giỏi nêu ý nghĩa bài thơ - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài Cảnh đẹp kì vĩ công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tương đẹp công trình hoàn thành c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS khá giỏi tiếp nối đọc diễn cảm Lớp nhận xét bạn - Nhắc tựa bài - HS đọc to - Quan sát tranh - Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, - Luyện đọc với bạn ngồi cạnh - HS khá giỏi đọc - Lắng nghe - Thực theo yêu cầu: + HS tiếp nối trả lời theo cảm nhận - Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời - HS khá giỏi định tiếp nối đọc diễn cảm Học sinh nêu nội dung bài Lớp nhận xét bổ sung em đọc lại nội dung bài (18) toàn bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc + Đọc mẫu khổ thơ cuối + Yêu cầu theo cặp + Tổ chức thi đọc diễn cảm + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - Hướng dẫn đọc thuộc lòng: + Yêu cầu lớp đọc nhẩm khổ thơ bài để thuộc; HS khá giỏi đọc nhẩm toàn bài + Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng trước lớp + Nhận xét, ghi điểm Củng cố Gọi học sinh nêu lại nội dung bài và trả lời các câu hoûi saùch giaùo khoa - Con người xây dựng công trình Thủy điện Hòa Bình nhằm chế ngự dòng sông, làm điện, điều hòa nước cho đồng ruộng và phna6 lũ cần thiết để tránh lụt lội 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Học thuộc lòng bài thơ theo yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau bài - Chuẩn bị bài Kì diệu rừng xanh - Chú ý - Lắng nghe - Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh - Xung phong thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - Tùy theo đối tượng, đọc nhẩm theo yêu cầu để thuộc - Xung phong thi đọc - Tiếp nối trả lời và nhắc lại nội dung bài ****************** Toán Khái niệm số thập phân (tiếp theo) I Mục tiêu - Biết đọc, viết số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp) Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân (BT1, BT2) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn SGK - Bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu làm lại BT3 tiết trước SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS thực theo yêu (19) - Nhận xét, ghi điểm cầu Bài Nhaän xeùt - Giới thiệu: Các em đã biết đọc, viết số thập phân Hôm nay, các em tìm hiểu cấu tạo số thập phân qua phần bài Khái niệm số thập phân - Ghi bảng tựa bài * Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân - Nhắc tựa bài a) Treo bảng phụ và hướng dẫn: - Chỉ bảng phụ, giới thiệu và ghi bảng: 2m 7dm hay 10 m viết thành 2,7m; 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét - Yêu cầu nêu cách viết, đọc các số còn lại bảng - Nhận xét, sửa chữa và ghi bảng các số nêu - Giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 là số thập phân b) Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo số thập phân: - Yêu cầu nêu ví dụ số thập phân - Ghi bảng số thập phân nêu và yêu cầu trả lời câu hỏi: + Số thập phân có gì khác so với số tự nhiên ? Có dấu phẩy + Dấu phẩy chia số thập phân thành phần ? Hai phần - Ghi bảng và giới thiệu: 7,82 phần nguyên phần thập phân - Yêu cầu nêu ví dụ số thập phân và phân tích cấu tạo số đã nêu - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Mỗi số thập phân gồm có phần, đó là phần nào và ngăn cách dấu hiệu gì ? + Hai phần: phần nguyên và phần thập phân; ngăn cách dấu phẩy + Nêu vị trí phần số thập phân + Phần nguyên bên trái dấu phẩy, phần thập phân bên phải dấu phẩy - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng * Thực hành - Bài :Rèn cách đọc số thập phân + Yêu cầu HS đọc bài + Ghi bảng số thập phân, yêu cầu đọc + Nhận xét, sửa chữa - Bài 2:Rèn cách viết số thập phân + Yêu cầu đọc bài - Quan sát và chú ý - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Nối tiếp nhắc lại - Tiếp nối nêu - Quan sát và tiếp nối trả lời - Quan sát và chú ý - Tiếp nối nêu ví dụ và thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối đọc nội dung SGK - HS đọc to (20) + Ghi bảng số, yêu cầu HS thực vào bảng - Tiếp nối đọc + Nhận xét, sửa chữa: 5,9; 82,45; 810,225 - Nhận xét, bổ sung - Bài : Rèn kĩ viết phân số thập phân từ số thập phân + Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc to + Yêu cầu HS khá giỏi thực - Thực theo yêu cầu 0,1 = 10 ; 0,02 = 100 ; 0,004 = ; 0,095 = 1000 95 1000 Củng cố - Yêu cầu nêu cấu tạo số thập phân - Yêu cầu tổ cử bạn lên ghi số thập phân phân tích cấu tạo số đó và đọc - Nhận xét, tuyên dương bạn thực nhanh và đúng Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại bài tập 1, vào vở, HS khá giỏi bài SGK - Chuẩn bị bài Hàng số thập phân Đọc, viết số thập phân - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - HS khá giỏi thực theo yêu cầu - Tiếp nối nêu - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bình chọn ********************** Taäp laøm vaên Luyện tập tả cảnh I Mục đích, yêu cầu - Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn (BT1) - Hiểu mối liên hệ nội dung các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT1, BT2) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết lời giải b, c BT1 III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bày dàn ý tả cảnh sông nước đã viết lại nhà - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Trong đoạn văn, câu mở đoạn có tác dụng nào và có mối quan hệ các câu đoạn Bài Luyện tập tả cảnh giúp các em biết cách câu mở đoạn đúng yêu cầu - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS thực theo yêu cầu Nhaän xeùt baïn - Nhắc tựa bài - Tiếp nối đọc (21) + Yêu cầu thảo luận các câu hỏi theo nhóm đôi - Thảo luận với bạn ngồi cạnh + Yêu cầu trình bày câu - Thực theo yêu cầu + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng: a) Mở bài: Câu đầu; thân bài: đoạn tiếp theo; kết bài: Câu - Nhận xét, góp ý cuối b) Phần thân bài gồm đoạn: Đoạn 1: Tả kì vĩ vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng vịnh Hạ Long Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn vịnh Hạ Long qua mùa c) Mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm đoạn và có tác dụng chuyển đoạn, nối các đoạn với - Bài tập 2: + Yêu cầu HS đọc BT2 - HS đọc to + Hỗ trợ HS: Đọc kĩ đoạn, xem các câu cho sẵn câu - Chú ý nào có ý bao trùm cho đoạn để chọn đúng câu mở đoạn + Yêu cầu thực và trình bày + Nhận xét và chốt lại ý đúng: 1-b; 2-c - Thực theo yêu cầu - Bài tập 3: - Nhận xét, bổ sung + Yêu cầu HS đọc BT3 - HS đọc to + Hỗ trợ HS: Chọn đoạn đã cho và viết câu mở - Chú ý đoạn + Yêu cầu giới thiệu đoạn văn đã chọn - Tiếp nối giới thiệu + Yêu cầu viết câu mở đoạn cho đoạn đã chọn và trình bày - Suy nghĩ và viết vào + Nhận xét và sửa chữa 4.Củng cố - Tiếp nối trình bày - Nêu tác dụng câu mở đoạn - Nhận xét, góp ý - Hiểu tác dụng câu mở đoạn, các em vận dụng để viết đoạn văn chặt chẽ Dặn dò - Vài HS đọc to - Nhận xét tiết học - Câu mở đoạn viết chưa đạt cần viết lại cho hoàn chỉnh nhà - Quan sát sông để chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh ****************** Ngày dạy: Thứ năm, ngày 04-10-2012 Keå chuyeän Cây cỏ nước Nam I Mục tiêu - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại đoạn và bước đầu kể toàn câu chuyện - Hiểu nội dung chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện (22) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa - Một số cây thuốc nam III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu kể lại chuyện đã kể tiết trước - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Danh y Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, sống triều Trần ông là vị tu hành đồng thời là thầy thuốc tiếng Từ cây cỏ bình thường, ông đã tìm hàng trăm vị thuốc quý để cứu người Các em biết ông qua câu chuyện Cây cỏ nước Nam - Ghi bảng tựa bài * Kể chuyện - Kể lần với giọng chậm rãi, từ tốn - Kể lần 2, kết hợp với tranh minh họa - Viết bảng tên số cây thuốc quý kết hợp với việc cho xem cây thuốc đã sưu tầm - Giải thích số từ khó truyện * Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc gợi ý bài - Yêu cầu kể theo nhóm: Chia lớp thành nhóm 3, em kể tranh; sau đó kể toàn câu chuyện Cả nhóm trao đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức thi kể trước lớp: + Thi kể đoạn câu chuyện theo tranh + Thi kể toàn câu chuyện - Gợi ý HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện: + Chuyện giúp bạn hiểu điều gì ? + Bạn suy nghĩ gì cây cỏ quanh ta ? + Bạn suy nghĩ gì danh y Tuệ Tĩnh ? - Nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn: + Bạn kể chuyện có tự nhiên không ? + Bạn có hiểu chuyện không ? + Bạn đặt câu hỏi hay không ? 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu nêu tên và công dụng các cây thuốc Nam mà em biết HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS thực theo yêu cầu Nhaän xeùt baïn - Nhắc tựa bài - Lắng nghe - Lắng nghe kết hợp với quan sát tranh - Chú ý kết hợp với việc quan sát cây thuốc Nam - Nêu các từ cần giải thích để hiểu - Tiếp nối đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Tùy theo đối tượng mà xung phong thi kể trước lớp - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bình chọn - Tiếp nối nêu - Tiếp nối phát biểu (23) - Cây thuốc góp phần giúp chúng ta chống lại bệnh tật, bảo vệ sức khỏe Vườn thuốc Nam trường mình phong phú, đa dạng em biết chăm sóc và bổ sung thêm vài cây thuốc tìm 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Đọc trước đề bài và gợi ý SGK để tìm câu chuyện đã nghe hay đã đọc quan hệ người với thiên nhiên chuẩn bị cho tiết sau ************************* Luyện từ và câu Luyện tập từ nhiều nghĩa I Mục tiêu - Nhận biết nghĩa chung và các nghĩa khác từ chạy (BT1, BT2) - Hiểu nghĩa gốc từ ăn và hiểu mối liên hệ nghĩa gốc và nghĩa chuyển các câu BT - Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) - HS khá giỏi biết đặt câu để phân biệt từ BT II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Thế nào là từ nhiều nghĩa ? + Thực BT2 phần Luyện tập - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Các em tập phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nghiều nghĩa qua bài Luyện tập từ nhiều nghĩa - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập: - Bài 1: + Yêu cầu đọc bài tập + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực - Nhaän xeùt boå sung - Nhắc tựa bài - HS đọc to - Thực theo yêu cầu (24) + Yêu cầu trình bày + Nhận xét, chốt lại ý đúng: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập + Hướng dẫn: Từ chạy là từ nhiều nghĩa Từ chạy có nghĩa chung là gì ? + Yêu cầu thảo luận và thực theo cặp + Yêu cầu trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Nghĩa chung từ chạy là vận động nhanh - Bài 3: + Yêu cầu đọc bài tập + Hướng dẫn: Từ ăn có nghĩa nào ? Dựa vào giải thích trên, xác định nghĩa gốc từ ăn + Yêu cầu thực và trình bày kết + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Trong câu Hôm nào vậy, gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối vui vẻ Từ ăn dùng với nghĩa gốc - Bài 4: + Yêu cầu đọc bài tập + Hướng dẫn: Lớp chọn từ đã cho đứngđể đặt câu, HS khá giỏi đặt câu với từ Chỉ đặt câu với nghĩa đã cho + Yêu cầu làm vào và trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài Gọi học sinh nêu lại nào là từ nhiều nghĩa Choát laïi: Từ nghĩa gốc có thể phát triển thành nhiều từ có nghĩa chuyển, từ đó hình thành từ nhiều nghĩa và đã tạo nên phong phú Tiếng Việt Do để hiểu nghĩa từ, các em cần dựa vào ngữ cảnh Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập vào - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên ***************** Toán Hàng số thập phân Đọc, viết số thập phân - Treo bảng, tiếp nối trình bày - Nhận xét, góp ý - Tiếp nối đọc - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, góp ý - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - Chú ý - Từng đối tượng thực và trình bày theo yêu cầu - Nhận xét, góp ý Hoïc sinh neâu Học sinh trả lời (25) I Mục tiêu - Biết tên các hàng số thập phân; đọc, viết số thập phân (BT1; BT2a,b), chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân (BT3) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ theo mẫu SGK - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Giaùo vieân yêu cầu hoïc sinh leân baûng làm lại các BT3 SGK - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Nắm cấu tạo số thập phân để biết cách đọc, viết chính xác số thập phân, các em tìm hiểu qua bài Hàng số thập phân Đọc, viết số thập phân - Ghi bảng tựa bài *Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số các hàng, cách đọc, viết số thập phân a) Treo bảng phụ và nêu câu hỏi gợi ý: - Quan sát bảng và cho biết phần nguyên và phần thập phân số thập phân gồm hàng nào ? - Nêu mối quan hệ hai hàng liền kề - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng b) Hướng dẫn cấu tạo, cách đọc, viết số thập phân - Ghi bảng số 375,406 và nêu câu hỏi gợi ý: + Phần nguyên số 375,406 gồm chữ số nào, cho biết giá trị chữ số + Phần nguyên gồm: 300; 70 và đơn vị + Phần thập phân số 375,406 gồm chữ số nào, cho biết giá trị chữ số + Phần thập phân gồm: phần mười; phần trăm và phần nghìn + Yêu cầu đọc số 375,406 + Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu + Muốn đọc, viết số thập phân ta làm nào ? + Muốn đọc (viết) số thập phân, ta đọc (viết) hàng cao đến hàng thấp: phần nguyên, dấu phẩy đến phần thập phân - Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung - Ghi bảng số 0,1985 và yêu cầu nêu phần nguyên, phần HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS thực theo yêu cầu Nhaän xeùt - Nhắc tựa bài - Quan sát bảng phụ và tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Quan sát bảng phụ và tiếp nối phát biểu (26) thập phân, giá trị chữ số đồng thời đọc số * Thực hành - Bài Rèn kĩ đọc và biết giá trị chữ số số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Ghi số lên bảng, yêu cầu thực + Nhận xét, sửa chữa - Bài Rèn kĩ viết số thập phân + Nêu yêu cầu bài + Đọc câu a, b; yêu cầu thực vào bảng + Nhận xét, sửa chữa + Yêu cầu HS khá giỏi thực các số còn lại nhà - Bài : Rèn kĩ chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Hướng dẫn theo mẫu + Ghi bảng số 6,33; yêu cầu HS khá giỏi nêu kết + Yêu cầu HS khá giỏi thực các số còn lại nhà Củng cố - Yêu cầu nhắc lại các hàng phần số thập phân và mối quan hệ hai hàng liền - Trong số thập phân, việc viết sai dấu phẩy làm giá trị số sai sót 10; 100; …lần Do vậy, viết số thập phân các em phải cẩn thận và chú ý đánh dấu phẩy cho đúng vị trí Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi tất bài SGK - Chuẩn bị bài Luyện tập chung - Thực theo yêu cầu - HS đọc to - HS định thực theo yêu cầu - Nhận xét, bổ sung - Xác định yêu cầu - Thực vào bảng theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS khá giỏi thực theo yêu cầu - HS đọc to - Chú ý - HS khá giỏi trình bày - HS khá giỏi thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu *************************** Khoa hoïc Phòng bệnh viêm não I Mục tiêu Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não II Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 30 -31 SGK III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui (27) - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết + Nêu cách tốt để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Muỗi là động vật trung gian không truyền bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết mà bệnh viêm não Bài Phòng bệnh viêm não giúp các em hiểu và phòng tránh bệnh này - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, đúng) - Mục tiêu: + Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não + HS nhận nguy hiểm bệnh viêm não - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm , yêu cầu đọc và trả lời các câu hỏi trang 30 SGK, viết nhanh đáp án vào bảng và giơ lên sau nghe đọc câu hỏi + Đọc câu hỏi, nhận xét và tuyên dương nhóm có câu trả lời nhanh và đúng theo đáp án: 1-c, 2-d, 3-b, 4-a * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: Giúp HS: + Biết thực các cách diệt muỗi và giữ không cho muỗi đốt + Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người - Cách tiến hành: + Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3, trang 30-31 SGK và yêu cầu thực hiện: Chỉ và nói nội dung hình Giải thích tác dụng việc làm hình việc phòng tránh bệnh viêm não + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não ? + Nhận xét, kết luận: Cách phòng bệnh viêm não tốt là giữ vệ sinh môi trường xung quanh và nhà ở, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt Cần có thói quen ngủ màn, kể ban ngày Trẻ em 15 tuổi nên tiêm ngừa vác-xin phòng bệnh viêm não theo dẫn bác sĩ Củng cố - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 31 SGK Choát laïi: - HS trả lời câu hỏi Nhaän xeùt - Nhắc tựa bài - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu - Đối chiếu kết - Quan sát hình và thực theo yêu cầu - Tiếp nối trả lời - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc (28) - Để phòng bệnh viêm não, các em nên nói với cha, mẹ đưa tiêm vác-xin Dặn dò - Nhận xét tiết học - Thực các cách diệt muỗi - Chuẩn bị bài Phòng bệnh viêm gan A *************** Ñòa lí Ôn tập I Mục đích, yêu cầu - Xác định và mô tả vị trí nước ta trên đồ - Biết hệ thống hóa kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: Đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng - Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, các quần đảo, nước ta trên đồ II Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập có vẽ lược đồ Việt Nam trống III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm đất phe-ra-lít và đất phù sa + Nêu đặc điểm cùa rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: các em củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học địa lí tự nhiên Việt Nam qua bài Ôn tập - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động : Củng cố vị trí, địa hình Việt Nam - Phát phiếu học tập, yêu cầu tô màu phần đất liền Việt Nam; điền tên các nước, biển giáp với Việt Nam Việt Nam trên lược đồ - Yêu cầu trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: Nêu tên và vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, các quần đảo, nước ta trên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định trả lời câu hỏi Nhaän xeùt - Nhắc tựa bài - Thực theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Thực theo nhóm đôi: (29) đồ - Yêu cầu ghi tên các dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, các quần đảo, nước ta trên lược đồ tho nhóm đôi - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Hoạt động 3: Củng cố các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng - Yêu cầu thảo luận và thực bài tập SGK theo nhóm - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét và kết luận Củng cố - Gọi học sinh trả lời lại các câu hỏi sách giáo khoa Nhaän xeùt choát laïi vaø giaùo duïc HS - Nắm vị trí, giới hạn các yêu tố tự nhiên nước ta, các em lí giải phần nào dân cư đời sống và sản xuất nhân dân ta Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Dân số nước ta - Tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động - Đại diện nhóm tiếp nối trình bày - Nhận xét, bổ sung Học sinh trả lời các câu hỏi và chuù yù laéng nghe ******* Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 05-10-2012 Taäp laøm vaên Luyện tập tả cảnh I Mục đích, yêu cầu Biết chuyển phần dàn ý (thân bài)thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước Thể rõ số đặc điểm bật, trình tự miêu tả và cảm xúc người tả II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bày câu mở đoạn đã viết lại - Nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui - HS định thực theo yêu cầu (30) - Giới thiệu: Với dàn ý tả cảnh sông nước đã lập, các em chuyển phần thân bài thành đoạn văn tiết Luyện tập tả cảnh - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập - Ghi bảng đề bài - Yêu cầu đọc đề bài và gợi ý - Kiểm tra dàn ý HS - Hỗ trợ HS: + Chọn phần thân bài dàn ý tả cảnh sông nước để viết thành đoạn văn + Câu mở đoạn phải có ý bao trùm đoạn, các câu đoạn phải làm bật phần tả và cảm xúc người tả - Yêu cầu giới thiệu phần chọn để viết - Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho HS thực - Yêu cầu trình bày đoạn đã viết - Nhận xét, sửa chữa Hoàn chỉnh bài viết bảng Củng cố Gọi học sinh nêu lại đề bài và nêu cấu tạo bài văn tả caûnh Khi viết đoạn văn, các em cần thể đối tượng tả củng cảm xúc người tả Dặn dò - Nhận xét tiết học - Viết lại đoạn văn chưa đạt nhà - Chọn cảnh đẹp địa phương, quan sát và ghi lại kết để chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh - Nhắc tựa bài - Quan sát - Tiếp nối đọc - Chuẩn bị dàn ý đã lập - Chú ý - Tiếp nối giới thiệu - Suy nghĩ và viết theo yêu cầu - Treo bảng, tiếp nối trình bày - Nhận xét, góp ý Hoïc sinh neâu Lớp nhận xét **************** Toán Luyện tập ****** I Mục tiêu: - Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số (BT1) - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân (BT2: phân số cuối) - Củng cố chuyển số đo viết dạng số thập phân thành số đo viết dạng số tự nhiên có đơn vị đo thích hợp (BT3) - HS khá giỏi làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bảng III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC (31) SINH Ổn định Kiểm tra bài cũ - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh leân baûng laøm laïi baøi taäp số tiết trước - Nhận xét, ghi điểm Bài - Giới thiệu: Các bài tập tiết Luyện tập giúp các em biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số, chuyển phân số thập phân thành số thập phân - Ghi bảng tựa bài * Thực hành - Bài Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số chuyển thành số thập phân a) Yêu cầu HS đọc bài + Hướng dẫn theo mẫu, để HS biết được: Chia tử số cho mẫu số Thương là phần nguyên, số dư là tử số và mẫu số là số chia + Ghi bảng phân số, yêu cầu làm vào bảng + Nhận xét, sửa chữa trên bảng b) Yêu cầu HS đọc bài + Hướng dẫn theo mẫu, để HS biết được: Phần nguyên hỗn số chính là phần nguyên số thập phân Phần thập phân là tử số phân số và có chữ số tương ứng với chữ số mẫu số + Yêu cầu dựa vào kết bài 1a làm vào bảng + Nhận xét, sửa chữa - Bài Rèn kĩ chuyển phân số thập phân thành số thập phân và đọc số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài 45 - Hát vui - HS thực theo yêu cầu Lớp nhận xét - Nhắc tựa bài - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - Chú ý - Thực theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết - HS đọc to - HS khá giỏi phát biểu + Ghi bảng phân số thập phân 10 , yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm - Thực theo yêu cầu + Yêu cầu thực vào và trình bày kết + Nhận xét, sửa chữa: - Nhận xét, đối chiếu kết *Keát quaû : 4,5 ; 83,4 ; 19,54 ; 2,167 ; 0,2020 - Bài Rèn kĩ chuyển số đo viết dạng số thập phân thành số đo viết dạng số tự nhiên có - Xác định yêu cầu đơn vị đo thích hợp - Chú ý + Nêu yêu cầu bài + Hỗ trợ HS yếu: Chuyển số thập phân thành hỗn số với cùng (32) đơn vị đo Chuyển số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp + Yêu cầu làm vào vở, HS làm bảng + Nhận xét, sửa chữa: 830cm; 527cm; 315cm - Bài : + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm + Yêu cầu HS khá giỏi làm -Phaàn a/ / = / 10 ; / = 60 / 100 - Nhận xét, bổ sung - HS đọc to - HS khá giỏi phát biểu -Phaàn b/ / 10 = 0,6 ; 60 / 100 = 0,60 -Phaàn c/.Coù theå vieát / thaønh caùc soá thaäp phaân nhö - Thực theo yêu cầu 0,6 ; 0,60 Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài Tổ chức choi học sinh chơi trò chơi nhanh đúng Hoïc sinh neâu vaø tham gia troø Chốt lại kiến thức: Qua kiến thức bài học, chúng ta nhận thấy có mối liên chôi hệ phân số thập phân, hỗn số và số thập phân Như vậy, các em có thể vận dụng để chuyển từ phân số thập Laéng nghe phân sang hỗn số và từ hỗn số sang số thập phân; ngược lại Dặn dò - Nhận xét tiết học - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi bài SGK - Chuẩn bị bài Số thập phân *************************** Sinh ho¹t líp I.Môc tiªu: - NhËn xÐt mäi u khuyÕt ®iÓm cña hs tuÇn - §Ò ph¬ng híng cña tuÇn sau II.Các hoạt động trên lớp A Sinh ho¹t líp NhËn xÐt mäi u khuyÕt ®iÓm cña hs tuÇn -VÖ sinh: Trong ngoài phòng học đầu và cuối buổi Chuyªn cÇn : HS trễ, nghỉ học không phép - ý thøc häc tËp tu dìng cña hs tuÇn .B×nh xÐt thi ®ua Yêu cầu các tổ bình bầu học sinh đợc tuyên dơng, häc sinh bÞ phª b×nh - Gi¸o viªn bæ sung thªm Tuyªn d¬ng:HS h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi Phª b×nh : HS cßn nãi chuyÖn giê B Ph¬ng híng tuÇn - Thực tốt các nề nếp, sửa chữa các khuyết điểm đã mắc phải tuÇn - Thực vệ sinh ngoài phòng học (33) - Thục tốt giấc học tập - Kiểm tra phong trào chữ đẹp - Thi đua giúp bạn học tập theo nhóm - Tiếp tục thu bảo hiểm (34)

Ngày đăng: 21/06/2021, 04:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan