Luyện tập a Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm Học sinh quan sát tranh và thảo câu ứng dụng luận - Giáo viê[r]
(1)TUẦN 24 Sáng: Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ……………………………………… Mĩ thuật (Giáo viên môn soạn giảng) ………………………………………… Học vần (2 tiết) BÀI 100 : UÂN - UYÊN I Mục tiêu: - Đọc và viết được: uân - uyên, mùa xuân, bóng chuyền Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng: Chim én bận đâu Rủ mùa xuân cùng - Biết nói liên tục các câu chủ đề: Em thích đọc truyện -Phần luyện nói giảm đến câu hỏi II Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học vần Tranh minh hoạ SGK, -Bộ đồ dùng học vần.bảng III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ - Học sinh viết bảng ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc Bài a) Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh -Dạy vần; uân - Học sinh đọc *Nhận diện -Học sinh nhận diện - Vần uân gồm âm nào ? Gồm âm :âm u âm â âm Đánh vần và phát âm n Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: uân - xuân - Học sinh đánh vần đọc - Giáo viên chỉnh sửa trơn Học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và - Giáo viên cho học sinh ghép vần ghép tiếng: uân - xuân và tiếng trên chữ : uân - xuân Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con: uân - xuân uân - xuân - Giáo viên nhận xét và sửa sai b)-Dạy vần : uyên *Nhận diện -Học sinh nhận diện Vần uyên gồm âm nào ? -Gồm âm :âm u , âm đôi yê , âm n Cho HS so sánh vần uyên với uân -Giống :Đều có âm u đứng đầu , âm n đứng cuối -Khác: Vần uyên có âm đôi yê đứng ,còn vần (2) uân âm â đứng Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá :-uyên—chuyền Giáo viên chỉnh sửa Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần Luyện bảng Giáo viên viết mẫu tiếng: uyên - chuyền - Giáo viên nhận xét và sửa sai Đọc từ ngữ ứng dụng Huân chương chim khuyên Tuần lễ kể chuyện -Giáo viên quan sát chỉnh sửa Giáo viên giải thích nghĩa - Giáo viên đọc lại - Học sinh đánh vần Học sinh đánh vần và đọc: uyên - chuyền - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên chữ - Học sinh luyện bảng - HS đọc thầm và phát gạch chân các tiếng chứa vần : - HS đọc tiếng từ ngữ - HS đọc toàn bài trên bảng Tiết 2: LUYỆN TẬP Luyện tập a) Luyện đọc -Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết - Học sinh đọc bài SGK -GV quan sát chỉnh sửa Cho học sinh quan sát tranh và - Học sinh quan sát tranh em đọc câu ứng dụng và thảo luận - Giáo viên sửa sai - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Lớp đọc câu ứng dụng -Giáo viên quan sát chỉnh sửa HS luyện đọc toàn bài b) Luyện viết SGK -GV hướng dẫn HS viết tập viết uân - mùa xuân, uyên - bóng - Học sinh luyện viết chuyền tập viết : - Giáo viên quan sát và uốn nắn em cầm bút sai các em ngồi không đúng tư c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề: Em thích đọc truyện Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Học sinh quan sát tranh Bạn nhỏ tranh làm gì ? thảo luận nhóm + Trong các truyện đã học em thích - Đại diện nhóm lên luyện truyện nào? nói theo chủ đề - Nói truyện mà em thích ? - Các bạn khác nhận xét - GV nhận xét và bổ sung Củng cố, dặn dò - GV nhận xét - Về nhà ôn lại bài xem trước bài Chiều: Tự nhiên - xã hội (3) CÂY GỖ I Mục tiêu: - Giúp HS kể tên số cây gỗ và nơi sống chúng - Quan sát phân biệt và nói tên các phận chính cây gỗ - Nói ích lợi việc trồng gỗ - HS có ý thức bảo vệ cây cối , không bẻ cành , ngắt lá II Đồ dùng dạy-học: - Hình ảnh các cây gỗ SGK - Vở bài tập tự nhiên xã hội III Các hoạt động dạy - học: :Ổn định Bài cũ 3.Bài mới: Giới thiệu bài : HĐ1: Quan sát cây gỗ - Cách tiến hành: GV tổ chức cho lớp - HS theo cô giáo sân trường quan sân trường , dẫn các em quanh sân và yêu sát cây gỗ và trả lời câu hỏi gv cầu các em xem cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó là cây gì ? - Hãy thân, lá cây Em có nhìn thấy rễ cây không ? Thân cây này có đặc điểm gì ? -Cao hay thấp cứng hay mềm, to hay nhỏ - GV kết luận: Giống các cây đã học, cây Học sinh lắng nghe gỗ có rễ, thân, lá, hoa Nhưng cây gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành và lá, cây làm thành tán toả bóng mát HĐ2: Làm việc với SGK - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động HS Đảm bảo các em thay hỏi và trả lời câu - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi hỏi theo nhóm + Cây gỗ trồng đâu ? - Đại diện nhóm lên trình bày + Kể tên số cây gỗ thường gặp địa phương - Các nhóm khác nhận xét và bổ + Kể tên các đồ dùng thường làm gỗ sung + Nêu ích lợi khác cây gỗ - GV kết luận: Cây gỗ trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác Cây gỗ có rễ ăn sâu và tán lá cao có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét -Nhắc nhở học sinh nhà ôn lại bài Tiếng Việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu: (4) - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uân, uyên” -Củng cố kĩ đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uân, uyên” - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.Tranh bài tập - Học sinh ;Vở bài tập tiếng việt ,bảng III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: uân, uyên - Viết : uân, uyên, huân chương, duyệt - HS đọc và viết bài binh Ôn và làm bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: uân, uyên - Gọi HS đọc thêm: luân lưu, thuyền - HS yếu đọc lại bài buồm, chuyền cành, tuân lệnh, sách, tuyển chọn, quân cờ… Viết: - Đọc cho HS viết: uân, uơ, uyên, uya, tuần lễ, kể chuyện, chim khuyên, luân - HS viết bảng lưu… *Tìm từ có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm tiếng, từ có vần - HS tìm từ uân, uyên - HS khác nhận xét – bổ sung Cho HS làm bài tập trang 17: - Cho HS tự nêu yêu cầu làm bài tập nối từ và điền vần - HS nêu yêu cầu và làm bài - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc tiếng, từ cần nối - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích số từ mới: khuyên tai, - HS đọc lại câu vừa nối lò luyện thép - Yêu cầu HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng khoảng cách - HS đọc và viết bài vào - Thu và chấm số bài Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn - HS thi đua các tổ - Nhận xét học - Xem trước bài sau Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: SÁNG, TỐI I Mục tiêu (5) - Học sinh tiếp tục ôn lại trò chơisáng tối Nhằm rèn luyện khả đứng cố định lâu, khả quan sát nhanh - Rèn luyện sức khoẻ dẻo dai - Giáo dục tính tự giác cho HS II Đồ dùng dạy-học: - Còi vệ sinh nơi tập III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra - GV kiểm tra sân bãi Bài - GV cho HS tự khởi động - HS khởi động - GV gọi tên trò chơi - Phát vấn HS số vật chủ - HS nghe yếu ăn vào ban đêm, sau đó là - HS nêu tên các vật vật ăn vào ban ngày - Chia đội đóng vai - Giải thích lời cách chơi - Cho HS tổ chia làm đội để chơi thử - HS chơi thử - GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi, cách đứng cố định số tư - HS nghe khác nhau, cách làm trò khôi hài cho bạn cử động,… - Cho tổ chơi - tổ chơi - Chia HS lớp làm đội để chơi - HS chia lớp làm đội và chơi theo - GV nêu cách hô: “Trời … sáng” hướng dẫn GV “Trời … tối” kéo dài tạo hấp dẫn và bất ngờ Ví dụ: lần hô “Trời … sáng”, lần đoán là hô “Trời … tối”, GV có thể hô “Trời … sáng” để tạo bất ngờ Như có thể chơi, GV không hô số lần cho đội nhau, đó không phân thắng, thua, trò chơi - HS chơi theo nhóm nhóm trưởng hấp dẫn điều khiển - GV cho HS chơi theo nhóm Củng cố, dặn dò - Cho HS tập các động tác thư giãn - HS tập động tác thư giãn - Nhận xét tiết học- Về nhà chơi Sáng I Mục tiêu: Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP (6) - Giúp HS củng cố đọc, viết, so sánh các số tròn chục - Bước đầu nhận “cấu tạo” các số tròn chục (Từ10 đến 90) Chẳng bạn số 30 gồm chục và đơn vị - Lòng say mê học Toán II Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng học toán lớp - Phiếu học tập , bảng III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ - Số 50 gồm chục và -2 HS lên bảng chữa bài tập đơn vị - Số 90 gồm chục và -Số 90 gồm 9chục và đơn vị đơn vị - GV nhận xét đánh giá Bài : Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu -Học sinh nêu yêu cầu bài tập bài -HS thảo luận nhóm Nối( theo mẫu ) HS thi nối đua nối nhanh, nối đúng - GV chấm chữa và nhận xét HS nêu yêu cầu bài Bài 2: Dựa vào mẫu -HS làm Phiếu cá nhân GV gợi ý hướng dẫn học sinh làm vào phiếu cá nhân Số 40 gồm chục và đơn vị Số 70 gồm chục và đơn vị Số 50 gồm chục và đơn vị Số 80 gồm chục và dơn vị - GV Nhận xét, đánh giá Bài 3: Cho HS tự làm bài GV Học sinh lên bảng làm chữa bài Lớp làm bảng a)Khoanh vào số bé 70, 40 , 20, 50, 30 b) Khoanh vào số lớn 10, 80, 60, 90, 70 Bài 4: Hướng dẫn HS nêu cách -HS nêu yêu cầu bài làm bài làm bài và chữa bài -HS làm bài vào bài tập - GV thu vở, chấm, chữa bài Củng cố, dặn dò - Khắc sâu nội dung bài - Về nhà làm bài tập Học vần (2 tiết) BÀI 101 : UÂT - UYÊT I Mục tiêu: - Đọc và viết được: uât - uyêt, sản xuất, duyệt binh (7) - Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng: Những đêm nào trăng khuyết … Như muốn cùng chơi - Biết nói liên tục các câu chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp -Phần luyện nói giảm từ 1đến câu hỏi II Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạyhọc vần giáo viên và học sinh -Tranh vẽ sách giáo khoa , bảng III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng - Học sinh viết bảng dụng -Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh a) Dạy vần: uât * Nhận diện - Vần uât gồm âm nào ? Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: uât - xuất - Giáo viên chỉnh sửa - Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần tiếng uât - xuất Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu tiếng: uât - xuất - Giáo viên nhận xét và sửa sai b) Dạy vần: uyêt * Nhận diện - Vần uyêt gồm âm nào ? - Cho HS so sánh vần uyêt với uât Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá uyêt - duyệt - Giáo viên chỉnh sửa Cho học sinh ghép vần - GV cho học sinh ghép vần và tiếng Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu tiếng: uyêt duyệt - Giáo viên nhận xét và sửa sai Đọc từ ngữ ứng dụng Luật giao thông băng tuyết - Học sinh nhận diện -Gồm âm :u â, t , - Học sinh đánh vần đọc trơn - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: uât - xuất - Học sinh luyện bảng con: uât - xuất - Học sinh nhận diện -Gồm âm :âm u và âm đôi yê và âm t -Giống; có u đứng đầu và t đứng cuối Khác :uât có â đứng còn uyêt có yê đứng - Học sinh đánh vần và đọc: uyêt - duyệt - Học sinh ghép vần và tiếng - Học sinh luyện bảng - Học sinh đọc từ ứng dụng (8) Nghệ thuật tuyệt đẹp - Giáo viên giải thích nghĩa - Giáo viên đọc lại - HS đọc thầm và gạch chân các tiếng chứa vần : Cá nhân, nhóm đọc , Lớp đọc đồng Tiết 2: LUYỆN TẬP Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết - Học sinh đọc bài SGK -GV quan sát chỉnh sửa -Cá nhân, nhóm đọc - Cho học sinh quan sát tranh và em - Học sinh quan sát tranh tìm câu ứng dụng và thảo luận - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên quan sát chỉnh sửa - HS luyện đọc toàn bài SGK b) Luyện viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết - Học sinh luyện viết tập viết tập viết : uât – sản uât – sản xuất, uyêt, duyệt binh xuất, uyêt, duyệt binh - Giáo viên quan sát và uốn nắn em cầm bút sai các em ngồi không đúng tư c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Học sinh quan sát tranh - Quan sát ảnh chủ đề thảo luận nhóm + Nước ta có tên là gì? Em nhận cảnh - Đại diện nhóm lên luyện đẹp nào trên tranh ảnh đã xem? nói theo chủ đề + Em biết đất nước ta quê hương - Các bạn khác nhận xét em có cảnh đẹp nào? và bổ sung - Nói cảnh đẹp mà em thích ( Có -Là nước Việt Nam thể giới thiệu tên cảnh đẹp, cảnh đẹp đó đâu, cảnh có gì đẹp, em thích gì cảnh đẹp đó) - GV nhận xét Củng cố, dặn dò - GV nhận xét - Về nhà ôn lại bài xem trước bài 102 Thủ công CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 1) I- Mục tiêu: - Biết cách cắt, dán hình chữ nhật -Biết kể HCN và cắt, dán hình chữ nhật -Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp (9) II Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: HCN mầu trên giấy trắng có kẻ ô - Học sinh: Giấy màu, giấy kẻ ô, bỳt chì, thước kẻ, hồ dán.vở thủ công III Các hoạt động dạy - học: 1: Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét chuẩn bị bạn Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu học, ghi đầu bài - Nắm yêu cầu bài HĐ1.Quan sát nhận xét - Hoạt động cá nhân - Treo hình chữ nhật lên bảng cho HS quan -Hình chữ nhật có cạnh sát và hỏi: hình chữ nhật có cạnh? - cạnh dài ô, cạnh dài ô -Độ dài các cạnh nào? Chốt: Hình chữ nhật có hai cạnh dài - Theo dõi nhau, hai cạnh ngắn HĐ2 Hướng dẫn mẫu - Hoạt động cá nhân -GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật -Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm nào ? GV thao tác mẫu bước -Học sinh quan sát -Lấy điểm A trên mặt giấy kẻ ô Từ điểm - Theo dõi quan sát mẫu A đếm xuống ô theo đường kẻ, ta D Từ A và D đếm sang phải ô theo đường kẻ ta điểm B và C * Nối các điểm A B, B C, C D, D A Ta hình chữ nhật ABCD *GVHướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và -Học sinh quan sát mẫu dán -Cắt theo cạnh AB,BC, CD, DA hình chữ nhật Bôi lớp hồ mỏng, dán cân đối phẳng GV thao tác mẫu bước cắt và dán để HS quan sát GV cho học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật trên tờ giấy HS có kẻ ô Củng cố dặn dò : Tiết học sau các em tiếp tục chuẩn bị đồ dùng để tiếp tục cắt dán Nhận xét học, nhắc nhở ôn bài - Nhận xét học Chiều: Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: - Tiếp tục giúp HS củng cố đọc, viết, so sánh các số tròn chục - HS củng cố “cấu tạo” các số tròn chục (Từ đến 90) - Lòng say mê học Toán (10) II Đồ dùng dạy-học: - Các bó bó có chục que tính, đồ dùng học toán lớp - Phiếu học tập , bài tập toán III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm - HS lên làm Điền dấu <, >, = 20 … 10 40 … 80 30 … 40 90 … 60 - Nhận xét - cho điểm - HS lớp nhận xét Bài - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV viết lên bảng bài VBT - HS quan sát - HS lên làm bài - HS lên làm bài - HS khác nhận xét đưa đáp án - GV nhận xét – cho điểm đúng Bài 2: GV giúp HS hiểu yêu cầu - HS quan sát VBT bài - GV phát phiếu (đã ghi BT - lắng nghe VBT) cho nhóm làm bài - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét bài nhóm bạn – nêu kết a, Số 50 gồm chục và đơn vị b, Số 90 gồm chục và đơn vị - GV nhận xét chấm điểm nhóm c, Số 60 gồm chục và đơn vị Bài 3: GV viết bài lên bảng a, Khoanh vào số bé nhất: 60, 30, 50, - HS lên làm - HS khác nhận xét 90, 40 b, Khoanh vào số lớn nhất: 40, 70, 20, 80, 50 - GV nhận xét cho điểm - HS nêu yêu cầu Bài 4, 5: Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT - Cho HS làm bài vào VBT - GV chấm điểm số bài - Nhận xét bài Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và xem trước bài sau Tiếng việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uât, uyêt” - Củng cố kĩ đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uât, uyêt” - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học vần (11) -Vở bài tập, bảng III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: uât, uyêt - Viết : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch -GV nhận xetscho điểm Ôn và làm bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: uât, uyêt - Gọi HS đọc thêm: tuổi tuất, lí thuyết, duyệt binh, nghệ thuật, tuyệt đẹp, … Viết: - Đọc cho HS viết: uât, uân, uyêt, uyên, luật giao thông, chú đội duyệt binh, biểu diễn nghệ thuật, phong cảnh tuyệt đẹp,… *Tìm từ có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm tiếng, từ có vần uât, uyêt Cho HS làm bài tập trang 18: - Cho HS tự nêu yêu cầu làm bài tập nối từ và điền vần - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc tiếng, từ cần nối - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích số từ mới: duyệt binh, lí thuyết - Yêu cầu HS đọc từ cần viết sau đó viết đúng khoảng cách - Thu và chấm số bài Củng cố, dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn - Nhận xét học - Về nhà xem, trước bài sau - HS đọc và viết bài - HS yếu đọc lại bài - HS viết bảng - HS tìm từ - HS khác nhận xét – bổ sung - HS nêu yêu cầu và làm bài - HS đọc lại câu vừa nối - HS đọc và viết bài vào - HS thi đua các tổ Tự nhiên - xã hội LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Tiếp tục tìm hiểu thêm số cây gỗ và nơi sống chúng -Để học sinh thấy ích lợi việc trồng cây gỗ - Phân biệt nói tên các phận chính cây gỗ - Yêu thích cây cối, có ý thức bảo vệ cây cối (12) II Đồ dùng dạy-học: - Tranh ảnh các loại cây lấy gỗ phóng to -Vở bài tập tự nhiên xã hội III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Cây hoa có phận chính nào? - Cây hoa có ích lợi gì ? Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu học, ghi đầu bài HĐ1.Thi trưng bày tranh ảnh cây gỗ - Cho HS trừng bày tranh ảnh cây gỗ theo nhóm đã sưu tầm Sau đó lên giới thiệu cho người biết tên gọi, nơi sống ích lợi cây gỗ đó Chốt: Có nhiều loại cây gỗ khác nhau, loại có hình dạng, kích thước khác HĐ2 Thảo luận - Yêu cầu HS nêu ích lợi cây gỗ? - Em thích loại cây gỗ nào? Vì sao? - Em đã thực chăm sóc và bảo vệ cây gỗ nào? Chốt: Cây gỗ có ích sống: làm và trang trí nhà cửa, đồ dùng, cho bóng mát… cần biết trồng và bảo vệ cây gỗ HĐ3 Chơi trò "Đố bạn cây gỗ nào” - Đọc số câu hỏi có nội dung nêu đặc điểm loại cây gỗ nào đó - HS đọc đầu bài - Hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp - Thi trưng bày theo nhóm Theo dõi - Hoạt động theo cặp - Từng cặp hỏi đáp trước lớp - Các em cặp khác nhận xét bổ sung - Theo dõi - HS nghe và đoán tên cây gỗ Củng cố, dặn dò: - Cây gỗ có ích lợi gì ? - Cây gỗ có phận chính gì ? - Nhận xét học Sáng: Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013 Toán CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I Mục tiêu: -Bước đầu giúp HS biết cộng số tròn chục với số tròn chục phạm vi 100 - Tập cộng nhẩm số tròn chục với số tròn chục -Rèn học sinh ham thích học toán II Đồ dùng dạy-học: - Các bó bó có chục que tính, đồ dùng học toán lớp - Phiếu học tập , bảng (13) III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ Số 40 gồm chục và đơn vị? - HS lên bảng chữa bài tập - GV nhận xét đánh giá Bài a) Giới thiệu cách cộng các số Tròn chục ( theo cột dọc) - GV hướng dẫn HS thao tác trên - HS thao tác trên que tính hướng que tính dẫn GV + Lấy 30 que tính, lấy tiếp 20 que - HS trả lời câu hỏi tính + Cho HS gộp số que tính - Gộp lại ta năm bó và que rời lần lấy lại ta bao nhiêu que tính - GV hướng dẫn HS kĩ thuật làm - HS quan sát GV thực phép tính phép cộng - Một vài em lên nhắc lại các bước - GV hướng dẫn thực bước -HS thực bảng lớp + Đặt tính : Viết số 30 viết 20 cho chục thẳng cột chục , đơn vị thẳng cột với đơn vị b) Thực hành - HS luyện bảng Bài : GV cho HS luyện tập bảng - em thực phép cộng trên bảng lớn đặt tính theo cột dọc 40 + 30 ; 50 + 40 ; 60 + 20 - GV nhận xét Bài : Tính nhẩm - Học sinh nêu yêu cầu GV hướng dẫn cách làm tính - HS thảo luận theo cặp nhẩm - Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp 20 + 30 = - Các bạn khác nhận xét Nhẩm : chục + chục = chục Vậy 20 + 30 = 50 - GV cho HS nhẩm theo cặp 50 + 10 = ; 40 + 30 =; 50 + 40 = 20 + 20 = ; 20 + 60 =; 40 + 50 = - GV nhận xét và đánh giá Một em đọc bài toán Bài : GV gọi HS đọc bài - Lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi toán - HS viết bài giải vào - GV tóm tắt bài toán lên bảng Bài giải Thùng thứ : 20 gói Cả thùng đựng số gói bánh là: Thùng thứ hai : 30 gói 20 + 30 = 50 ( gói bánh ) Cả thùng đựng: … gói bánh Đáp số : 50 gói bánh - GV chấm chữa và nhận xét Củng cố dặn dò - GV nhận xét - Về nhà ôn lại bài …………………………………………… Âm nhạc (Giáo viên môn soạn giảng) ……………………………………………… (14) Học vần (2 tiết) BÀI 102 : UYNH - UYCH I Mục tiêu: - Đọc và viết được: uynh – uych, phụ huynh, ngã huỵch - Đọc đúng đoạn thơ ứng dụng: Thứ năm vừa qua, … Từ vườn ươm - Biết nói liên tục các câu chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang -Phần luyện nói giảm từ đến câu hỏi -Học sinh ham thích môn học II Đồ dùng dạy-học: -Bộ đồ dùng dạy học vần ,tranh vẽ SGK -Bộ đồ dùng học vần , bảng III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh tìm vần uynh - uych - Giáo viên đọc a) Dạy vần: uynh * Nhận diện - Vần uynh gồm âm nào ? Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: uynh - huynh - Giáo viên chỉnh sửa Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng : uynh - huynh Luyện bảng GVviết mẫu tiếng; uynh - huynh - Giáo viên nhận xét và sửa sai b) Dạy vần: uych * Nhận diện - Vần uych gồm âm nào ? - Cho HS so sánh vần uych với uynh - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm vần - Học sinh đọc - Học sinh nhận diện -Gồm âm ghép lại ;âm u âm y âm nh - Học sinh đánh vần đọc trơn - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: uynh - huynh - Học sinh luyện bảng : uynh huynh Học sinh luyện bảng - Học sinh nhận diện -Gồm âm u âm y và âm ch Giống ;đều có u đứng đầu và y đứng -Khác ;uynh có nh còn uych có ch đứng cuối Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: Học sinh đánh vần và đọc: uych huỵch uych – huỵch - Giáo viên chỉnh sửa Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép tiếng - Giáo viên cho học sinh ghép vần và trên chữ (15) tiếng trên chữ Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu tiếng: uych - huỵch - Học sinh luyện bảng - Giáo viên nhận xét và sửa sai đọc từ ứng dụng - Học sinh đọc từ ứng dụng luýnh quýnh huỳnh huỵch - HS đọc thầm và gạch chân các khuỳnh tay uỳnh uỵch tiếng có vần - Cho - học sinh đọc các từ ngữ ứng - HS đọc toàn bài trên bảng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa -Học sinh lắng nghe - Giáo viên đọc lại Tiết 2: LUYỆN TẬP Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết - Học sinh đọc bài SGK - Cho học sinh quan sát tranh và em tìm Học sinh quan sát tranh và thảo câu ứng dụng luận - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai - HS luyện đọc toàn bài SGK b) Luyện viết - GV viết mẫu :uynh, uych, phụ huynh, ngã - Học sinh luyện viết huỵch tập viết Giáo viên quan sát và uốn nắn em cầm bút sai các em ngồi không đúng tư c) Luyện nói -Đèn dầu,đèn điện, đèn huỳnh - Cho học sinh đọc chủ đề: quang -HS quan sát trả lời Gợi ý: tranh vẽ gì ?: Nhà em phải thắp đèn dầu + Tên loại đèn là gì? + Những hôm điện làm cách nào để sáng? -Đèn điện , đèn dầu - Nói loại đèn em dùng để đọc sách ? - GV nhận xét Củng cố, dặn dò - GV nhận xét -Về nhà ôn lại bài, xem trước sau Chiều Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cộng đặt tính và cộng nhẩm các số tròn chục -Củng cố kĩ cộng đặt tính và cộng nhẩm các số tròn chục Yêu thích học toán II Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên : Tranh vẽ -Học sinh :vở bài tập tập bảng III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Đọc các số tròn chục đã học từ bé đến học sinh lên bảng lớn (16) - Các số tròn chục có chữ số? -GV nhận xét cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính: 50 20 60 10 20 30 Có chữ số -Học sinh làm bài bảng Chốt: Cách đặt tính và tính các số tròn -Học sinh theo dõi chục Bài 2: Tính nhẩm: 40 + 10 = 30 + 40 = 40+ 10=50 50 + 30 = 30 + 30 = 60 + 20 = 30 + 50 = Chốt: Nêu lại cách cộng nhẩm các số Học sinh làm theo nhóm tròn chục Bài 3: Bình có 20 viên bi, anh cho Bình thêm 10 viên bi Hỏi Bình có tất bao nhiêu viên bi? - HS nêu đọc đề bài - HS làm vào vở, sau đó lên chữa bài Học sinh nêu tóm tắt đề Chốt: Nêu lại cách trình bày bài học sinh lên bảng làm giải toán đố Bài giải Bài 4: Diền dấu < ; > ; = vào chỗ chấm Bình có tất số viên bi là; 20 + 40 … 80 40 + 50 … 80 20 + 10 =30( viên bi) 60 + 10 … 50 40 + 30 …70 Đáp số: 30 viên bi 50 + 20 … 70 30 + 20 … 60 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài, sau đó làm vào -Học sinh làm bài - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn Củng cố- dặn dò - Các số tròn chục có đặc điểm gì chung? Nhận xét học Tiếng việt LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Học sinh tiếp tục ôn tập các vần đã học -Củng cố kĩ đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uynh, uych,uât uye - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt II Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học vần tranh vẽ SGK -Vở bài tập, bảng III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: uynh, uych - Viết : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch - HS đọc và viết bài Ôn và làm bài tập (17) Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài vần uynh, uych - GV bất kì tiếng nào HS phải đọc Viết: - Đọc cho HS viết: uynh, uych, đèn huỳnh quang, huỳnh huỵch, luýnh quýnh, nghệ thuật, băng tuyết,huơ tay, giấy pơ- luya, huân chương, kể chuyện … *Tìm từ có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm tiếng, từ có vần uynh, uych Cho HS làm bài tập trang 19 - Cho HS tự nêu yêu cầu làm bài tập nối từ và điền vần - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc tiếng, từ cần nối - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, - Yêu cầu HS đọc từ cần viết lượt - HS yếu đọc lại bài - HS viết bảng - HS tìm từ - HS khác nhận xét – bổ sung Nối Hội phụ huynh lớp em -dành nhiều phần thưởng cho các bạn học giỏi Quai dép bị tuột bạn châu luýnh quýnh mãi không gài HS đọc lại câu vừa nối HS viết 1dòng từ: luýnh quýnh dòng từ :huỳnh huỵch GV nhận xét sửa sai -Cho HS viết -GV quan sát học sinh cách cầm bút, đặt - HS thi đua các tổ vở, khoảng cách từ mắt đến vở… - Thu và chấm số bài Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn - Nhận xét học - Về nhà xem, trước bài sau Thủ công LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn tập cách cắt dán hình chữ nhật - Biết kể HCN và cắt, dán hình chữ nhật -Rèn đôi bàn tay khéo léo và mắt thẩm mĩ II Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: HCN mầu trên giấy trắng có kẻ ô - Học sinh: Giấy màu, giấy kẻ ô, bút chì, thước kẻ, hồ dán III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét chuẩn bị bạn GV nhận xét (18) 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu học, ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành -HS theo dõi GV cùng học sinh thực tiếp để cắt dán hình chữ nhật * GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật đơn giản HĐ2: GV cầm thước kẻ, bút chì -Cách kẻ hình chữ nhật trên phải cắt cạnh và thừa nhiều giấy vụn Cách kẻ; Từ đỉnh A góc tờ giấy màu, lấy cạnh ô và lấy cạnh ô, ta cạnh AB và AD.Từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ.Hai đường thẳng kẻ gặp đâu ta điểm C và hình chữ nhật ABCD -Sau đó GVchoHS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy HS có kẻ ô Giờ sau các em thực hành tiếp 3.Củng cố dặn dò : -Nhận xét -Chuẩn bị sau.Bút chì, kéo … -HS tiếp tục thực hành cắt hình chữ nhật Học sinh quan sát - Cá nhân nêu Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013 Sáng: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Củng cố kiến thức phép cộng các số tròn chục -Củng cố kĩ cộng các số tròn chục - Yêu thích học toán II Đồ dùng dạy-học: -Vở bài tập toán ,bảng - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra - GV kiểm tra VBT HS Bài - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính tính: -Học sinh nêu yêu cầu bài (19) - GV chữa bài nhận xét Chốt: Cách đặt tính và thực tính Bài 2: Tính nhẩm: 40 + 30 = 20 + 70 = 10 + 30 + 20 = 50 + 30 = 40 + 50 = 30 + 30 + 10 = - Nhận xét bổ sung bài Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm Bài 3: “Hoa có 40 cái bánh, mẹ cho thêm Hoa 30 cái Hỏi Hoa có tất cái bánh?” - HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng và làm bài, sau đó lên chữa bài Em khác nhận xét bổ sung cho bạn - Gọi HS khá giỏi đặt đề toán khác Chốt: Nêu các bước trình bày bài giải Bài : Dấu <; > ; = ? 40 + 10 … 60 70 … 30 + 30 50 + 30 … 70 50 … 20 + 40 - GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS cộng nhẩm và điền dấu sau đó làm vào - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn Củng cố- dặn dò: - Thi viết phép tính nhanh - GV quan sát nhận xét tuyên dương nhóm thắng -Học sinh làm bài tập -Học sinh nêu yêu cầu bài -Học sinh làm phiếu cá nhân -Một học sinh đọc bài lớp suy nghĩ Bài giải - Hoa có tất số bánh là: 40 + 30= 70 ( cái bánh ) Đáp số : 70 cái bánh -Học sinh nêu yêu cầu bài -Học sinh làm bài vào -Đại diện các nhóm chơi Học vần (2 tiết) BÀI 103 : ÔN TẬP I Mục tiêu: - Đọc và viết đúng các vần uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât - Đọc các từ ngữ và câu ứng dụng: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập và từ có chứa các vần bài Nghe câu chuyện: Truyện kể mãi không hết -Phần truyện kể chưa yêu cầu học sinh kể toàn chuyện II Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh hoạ SGK - Bảng ôn tập các vần uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât III Các hoạt động dạy - học: (20) Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng Đạo đức Giáo viên nhận xét Bài Giới thiệu - GV giới thiệu bài ôn tập cho HS *) Ôn tập vần uê, uy, uơ *Trò chơi: Xướng - hoạ - HS chơi làm nhóm theo - GV chia lớp làm nhóm đứng đội diện hướng dẫn GV - HS tìm hiểu luật chơi và chơi trò chơi - GV làm quản trò chơi Học bài ôn - Học sinh đọc các vần đầu - GV yêu cầu HS đọc bài từ bài 98 đến bài dòng đầu tiên bài từ bài 98 đến bài 102 102 - Giáo viên chỉnh sửa a) Cho học vần sinh ghép HS ghép vần theo bảng ôn - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng - HS đọc trơn Mẫu: u - ê - uê b) HS tự làm việc với bảng ôn theo cặp - Giáo viên cho HS làm việc theo cặp - Học sinh làm việc theo cặp với GV cho HS đọc trơn các từ: uỷ ban, hoà bảng ôn thuận, luyện tập - HS đọc trơn các từ uỷ ban, hoà thuận, luyện tập Tiết 2: LUYỆN TẬP c) HS chơi trò chơi Cho HS chơi trò chơi Thi tìm từ - Học sinh chơi trò chơi - GV hướng dẫn HS chơi Chia làm nhóm, - HS chia lớp thành nhóm nhóm viết vần Mỗi nhóm viết đủ 12 - Các nhóm thi chơi xem vần ôn, Viết các từ tìm lên phiếu trắng, nhóm nào nhanh ghi số tên nhóm lên phiếu Dán phiếu lên đúng ô dành cho các từ cần điền bảng ôn đã kẻ sẵn trên bảng lớn - GV chọn nhóm thắng và có phần thưởng Luyện tập a) Luyện đọc (21) ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH I Mục tiêu: - HS hiểu phải trên vỉa hè , đường không có vỉa hè phải sát lề đường - Đi đường ngã ba , ngã tư phải theo đèn tín hiệu và vào vạch quy định - Đi đúng quy định là bảo đảm an toàn cho thân và người - HS thực đúng quy định II Đồ dùng dạy-học: - Vở bài tập đạo đức - Ba đèn hiệu làm bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn có đường kính 15 hoăc 20 cm - Các điều , , 18 , 26 công ước quốc tế quyền trẻ em III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Làm bài tập - GV hướng dẫn HS xem tranh và trả lời câu - HS quan sát tranh và trả lời hỏi: câu hỏi - Các bạn nhỏ tranh có đúng quy - HS thảo luận nhóm đôi định không ? - Một số cặp lên trình bày - Điều gì có thể sảy ? Vì ? kết - Em làm gì thấy bạn mình ? - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Làm bài tập - GV giẩi thích yêu cầu bài tập: Cho HS quan sát tranh và tô màu vào tranh đảm bảo an toàn - GV kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, đúng quy định - Tranh , , sai quy định - HS tô màu vào tranh - đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo đảm bảo an toàn vệ người khác - HS nối các tranh đã tô màu Hoạt động 3: HS chơi trò chơi “đèn xanh đèn với mặt tươi cười đỏ” - GV hướng dẫn cách chơi “Đèn hiệu lên màu đỏ, dừng lại trớ có màu - HS thực hành chơi trò chơi vàng ta chuẩn bị, đợi màu xanh ta Đi nhanh đạo cảu gv bị ! Đi nhanh ! Nhanh, nhanh, nhanh !” HS đọc nhầm không thực đúng đồng câu thơ trên động tác phải tiến lờn phía - GV người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với trước bước và tiếp tục chơi nhịp độ nhanh dần ngoài hàng - Các em còn đứng vị trí cuối chơi là người thắng Tổ nào có số người nhiều là tổ thắng Hoạt động : Củng cố dặn dò - GV nhận xét Liên hệ Giáo dục HS phải thực tuận theo đúng luật lệ Giao thông - Về nhà thực hành tốt bài học Chiều: Toán (22) ÔN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố làm tính cộng ( đặt tính, tính ) và cộng nhẩm các số tròn chục phạm vi 100 - Củng cố tính chất giao hoán phép cộng ( thông qua các ví dụ ) - Củng cố giải toán -Rèn học sinh ham thích giải toán II Đồ dùng dạy-học: Vở bài tập toán , bảng - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ - em chữa bài tập - GV nhận xét đánh giá 20 + 50 ; 10 + 70 Bài : Luyện tập Bài : Đặt tính tồi tính - GV cho HS luyện bảng - HS luyện bảng đặt tính theo cột dọc 40 + 20 ; 30 + 30 ; 10 + 70 -Một vài em nêu lại cách đặt tính và thực 30 + 40 ; 60 + 20 ; 50 + 40 - GV nhận xét Bài : Tính nhẩm - HS thảo luận theo cặp - GV cho HS thảo luận theo cặp - Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp 30 + 20 ; 40 + 50 ; 10 + 60 - Các bạn khác nhận xét và bổ sung 20 + 30 ; 50 + 40 ; 60 + 10 30 cm + 10 cm ; 50 cm + 20 cm 40 cm + 40 cm ; 20 cm + 30 cm - GV nhận xét và đánh giá Bài : GV cho em đọc bài toán - em đọc bài toán lớp suy nghĩ và trả - GV tóm tắt lên bảng và cho HS lời câu hỏi giải bài toán vào - HS giải bài toán vào - GV chấm chữa nhận xét Bài giải Tóm tắt : Cả bạn hái số bông hoa là : Lan hái : 20 bông hoa 20 + 10 = 30 ( bông hoa ) Mai hái : 10 bông hoa Đáp số : 30 bông hoa Cả bạn hái … bông hoa Bài : Nối theo mẫu - GV cho HS chơi trò chơi theo - HS chơi trò chơi theo đội đội - GV treo tranh viết sẵn nội - em đại diện đội lên thi - Các bạn còn lại cổ động viên dung bài tập lên bảng - GV nêu cách chơi và cách đánh giá Củng cố, dặn dò - GV nhận xét - Về ôn lại bài và hoàn thiện nốt phần bài tập còn lại Tiếng việt LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: (23) - HS ôn cấu tạo các vần: uê, uy, uơ, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych - HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng - Lòng say mê học Tiếng Vệt II Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học TV - Vở bài tập tiếng việt , bảng III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra - Gọi HS yếu đọc lại bài ôn tập - HS yếu đọc Bài - GV đọc cho HS viết bảng con: uê, uy, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych, - HS viết vào bảng khuyên tai, huơ tay, khuân vác, nghệ thuật, phụ huynh - HS giơ bảng - GV nhận xét sửa sai - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc kĩ hiểu và nối - HS đọc dòng nối - HS đọc câu đã nối xong - HS khác nhận xét – kết luận - GV nhận xét - Cho HS đọc lại các câu vừa nối Bài 2: - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu quan sát tranh và điền vần vào chỗ chấm cho đúng - HS quan sát tranh và làm bài vào VBT - Một số HS đọc cầu vừa điền vần - GV nhận xét – kết luận - HS khác nhận xét bổ sung - Cho HS viết bài vào VBT theo mẫu chú ý nét nối các chữ - HS viết bài - GV quan sát giúp đỡ em còn yếu - GV thu số chấm Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và xem trước bài sau Đạo đức LUYỆN TẬP l Mục tiêu: - Củng cố cho HS hiểu phải trên vỉa hè, đường không có vỉa hè phải sát lề (24) đường - Qua đường ngã ba, ngã tư phải theo đèn hiệu và vào vạch quy định HS thực đúng quy định II Đồ dùng dạy-học: -Tranh vẽ bài tập và bài tập III Các hoạt động dạy - học: I Ổn định lớp: II Bài cũ: Đi đúng quy định có lợi gì ? III Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Làm BT3 HS xem tranh và trả lời câu hỏi Các bạn nhỏ tranh có HS thảo luận theo đôi đúng quy định không ? Điều gì có thể xảy ? vì ? Em làm gì thấy bạn mình ? Mời số đôi lên trình bày kết Từng đôi lên bảng trình bày thảo luận KL: Đi lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho thân và cho người khác Hoạt động 2: làm BT HS xem tranh và tô màu vào GV giải thích yêu cầu BT tranh đảm bảo an toàn GV KL: HS nối các tranh đã tô màu với Tranh 1, 2, 3, 4, đúng quy định mặt tươi cười Tranh 5, 7, sai quy định Đi đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác Hoạt động 3: HS chơi trò chơi: HS đứng thành hàng ngang, đôi đối “Đèn xanh, đèn đỏ” diện đôi kia, cách khoảng - Những người chơi phải thực bước Người điều khiển cầm đèn hiệu các động tác theo hiệu lệnh đứng cách hàng ngang Người điều khiển thay đổi nhịp độ nhanh dần Cả lớp đọc đồng các câu thơ cuối bài Củng cố - dặn dò: Thực đúng quy định Chuẩn bị bài tiết sau: Cảm ơn và xin lỗi Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013 Sáng: Toán TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC (25) I Mục tiêu: - Giúp HS biết làm tính trừ số tròn chục phạm vi 100 ( đặt tính , thực phép tính ) - Tập trừ nhẩm số tròn chục phạm vi 100 - Củng cố giải toán -Rèn học sinh kĩ thuật làm tính II Đồ dùng dạy-học: - Các bó bó có chục que tính - Bộ đồ dùng học toán lớp III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ - em lên chữa bài tập - GV nhẫn xét và đánh giá 50 + 40 ; 60 + 10 Bài a ) Giới thiệu cách trừ số tròn chục ( theo cột dọc ) - GV hướng dẫn HS thao tác trên - HS thao tác trên que tính hướng que tính : dẫn GV + Lấy 50 que tính - HS vừa thao tác vừa trả lời câu hỏi + Tách 20 que tính + Số que tính còn lại bao nhiêu - Còn lại 30 que tính - GV hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ - HS quan sát GV thực phép tính + Đặt tính : Viết số 50 viết số - Một vài em nhắc lại cách thực 20 cho chục thẳng với cột phép tính trừ các số tròn chục theo cột chục , đơn vị thẳng cột với đơn vị dọc + Viết dấu ( - ) + Kẻ gạch ngang + Tình từ phải sang trái : trừ viết trừ viết Vậy 50 - 20 = 30 b) Thực hành Bài : Tính - HS luyện bảng luyện tính tính - GV cho HS luyện tập bảng đặt tính theo cột dọc : 40 - 20 ; 80 - 50 ; 90 -10 (26) 70 - 30 ; 90 - 40 ; 60 -60 - GV nhận xét và sửa sai - HS theo dõi GV hướng dẫn cách trừ Bài : Tính nhẩm : nhẩm - GV hướng dẫn HS cách nhẩm - Các em thảo luận theo cặp 50 -30 = ? - Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp chục -3 chục = chục - Các bạn khác nhận xét và bổ sung Vậy 50 - 30 = 20 - GV hướng dẫn HS trừ nhẩm theo cặp - GV nhận xét và đánh giá - em đọc bài toán Bài : GV cho em đọc bài toán - Cả lớp suy nghĩa và trả lời câu hỏi - GV hỏi và tóm tắt bài toán lên - Cả lớp giải bài toán vào bảng Tóm tắt : Có : 30 cái kẹo Bài giải Thêm 10 cái kẹo An có tất số kẹo là : An có tất … cái kẹo ? - GV chấm chữa và nhận xét 30 + 10 = 40 (cái kẹo ) Đáp số: 40 cái kẹo Bài : > ; < ; = ? - GV cho HS thảo luận theo nhóm -HS thảo luận theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho HS - Đại diện nhóm lên trình bày 50 - 10 … 20 ; 40 -10 …40 - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 30 … 50 -20, 60… 30 + 20 - GV nhận xét và đánh giá 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét - Về nhà ôn lại bài và hoàn thiện lại phần bài tập còn lại Tập viết HÒA BÌNH,QUẢ XOÀI…… I Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ Hòa bình, xoài… -Biết viết đúng tốc độ các chữ theo đúng quy trình ,dãn đúng khoảng cách các chữ - Rèn cho HS viết đúng nhanh , đẹp theo mẫu - Giáo dục HS rèn chữ giữ (27) II Đồ dùng dạy-học: - Chữ viết mẫu phóng to - Vở tập viết III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ - Cho HS lên bảng viết các từ thường sai tiết trước - GV nhận xét và đánh giá Bài : Giới thiệu bài - Giáo viên cho HS quan sát chữ mẫu và hỏi cấu tạo tiếng từ và độ cao chữ tiếng - GV viết mẫu cho HS quan sát tiếng , từ vừa viết vừa nêu cách viết Hòa bình, xoài… -Yêu cầu HS quan sát nhận xét có bao nhiêu chữ ? Nhận xét độ cao chữ GV nêu quy trình viết chữ khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng - HS Luyện bảng - HS quan sát các từ và trả lời câu hỏi - HS luyện bảng từ - HS luyện tập viết - Hòa bình, xoài … Gọi học sinh nêu lại quy trình viết? Yêu cầu học sinh viết bảng GV 1uan sát chỉnh sửa *Hướng dẫn học sinh viết tập viết GV quan sát và chỉnh sửa chữ viết và tư ngồi , cách cầm bút HS Thu khoảng 15 bài học sinh chem - Nhận xét bài học sinh Củng cố dặn dò - GV nhận xét , tuyên dương em viết đẹp , viết đúng nhắc nhở em viết sai nhà viết lại cho đẹp Tập viết TÀU THỦY.TRĂNG KHUYA… I Mục tiêu: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học viết các tiếng, các từ - HS nắm độ cao các chữ tiếng và khoảng cách các chữ tiếng đó - HS biết đánh dấu đúng vị trí tiếng -Rèn học sinh viết đúng nhanh đẹp II Đồ dùng dạy-học: (28) - Các chữ mẫu , bảng phụ -Vở tập viết III Các hoạt động dạy - học: Bài cũ Đọc cho HS viết từ: xoài, chim khuyên… - GV nhận xét và đánh giá Bài : a) GV giới thiệu bài GV viết mẫu + GV hỏi - Nêu chữ có độ cao li ? - Những chữ nào có độ cao li ? - Những chữ nào có độ cao li ? - Nêu chữ có độ cao li ? b) Ôn khoảng cách các chữ tiếng - Khi viết chữ tiếng cách li ? c) Về dấu - Khi viết dấu tiếng ta thường đặt vị trí nào cho đúng ? d) Thực hành - GV hướng dẫn HS viết HS viết GV quan sát học sinh cách cầm bút, đặt và khoảng cách từ bàn đến vở… - GV chấm chữa và nhận xét Củng cố, dặn dò - GV nhận xét nhà tập viết lại nhiều lần cho đẹp - em lên bảng viết từ -Hòa bình,quả xoài , chim khuyên - HS trả lời - Các bạn khác bổ sung - Khi viết chữ tiếng cách ô li - HS trả lời - HS thực hành viết vào Thể dục BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I Mục tiêu: - Học động tác điều hoà yêu cầu thực mức điểm số hàng dọc theo tổ yêu cầu điểm số đúng dõ dàng - Làm quen với trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh - Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy -Lòng say mê luyện tập II Điểm – phương tiện: - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập (29) - GV chuẩn bị còi và ô chuẩn bị cho trò chơi , kẻ sân chơi III Các hoạt động dạy - học: Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu -Lớp theo dõi cầu bài học - Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo -GV nên để cán tập hợp lớp trước sĩ số đó giáo viên đạo giúp đỡ - HS khởi động : đứng chỗ vỗ -GV cho HS khởi động tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Trò chơi GS tự chọn Phần - Động tác điều hoà tập , lần , x nhịp -GV nêu tên động tác , làm mẫu , giải - HS ôn động tác đã học thích và cho HS tập bắt trước - HS thực hành tập theo hướng -GV nhận xét uốn nắn động tác sai dẫn GV cho HS tập lần * Ôn toàn bài thể dục đã học - GV cho HS tập động tác đến lần ,xen kẽ lần -GV nhận xét uốn nắn động tác sai - HS thực hành tập theo hướng cho HS tập lần dẫn GV * Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số - HS thực hành tập , lần -GV quan sát sửa sai * Điểm số hàng dọc theo tổ - HS ôn tập đạo * Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh giáo viên -GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi - HS thực hành chơi trò chơi - Cho HS chơi thử lần đạo GV Phần kết thúc - HS thực hành điểm số -GV cho HS tập các động tác hồi sức -Đi theo nhịp và hát Chiều: Toán ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố cách trừ số tròn chục phạm vi 100 ( đặt tính, thực phép tính) - Ôn trừ nhẩm số tròn chục phạm vi 100 - Củng cố giải toán - HS rèn luyện kĩ tính toán II Đồ dùng dạy-học: - Các bó bó có chục que tính VBT phiếu các nhân III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra (30) - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét cho điểm Bài Bài 1: Tính - Cho HS làm bảng - GV nhận xét chữa bài - HS lên bảng làm 50 -40 = ; 90 -20 = - Lớp nhận xét - HS làm bảng 80 60 90 70 40 70 30 50 10 40 Chốt: Nêu cách trừ các số tròn chục? - HS nêu Bài 2: Tính nhẩm - Cho HS làm bài vào phiếu cá - HS làm bài vào phiếu ,đổi phiếu nhận xét nhân Bài 3: Gọi HS đọc bài toán Tóm tắt Tổ 1: 20 cái thuyền Tổ 2: 30 cái thuyền Cả tổ: … cái thuyền? - GV chấm số bài nhận xét 4: Nối với số thích hợp - GV treo bảng phụ - HS lên làm -GV nhận xét cho điểm Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về ôn bài 40 - 20 = 50 - 40 = 60 - 40 = 70 - 30 = 60 - 60 = 80 - 20 = 80 - 10 = 90 - 70 = 90 - 30 = -HS đọc và tóm tắt bài toán - HS làm bài vào BT Bài giải Cả tổ gấp số cái thuyền là: 20 + 30 = 50 ( cái thuyền) Đáp số : 50 cái thuyền - Lớp làm VBT - Nhận xét bài trên bảng – chữa bài 60 – 30 < 30 90 - 40 > 50 70 Thể dục LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS tiếp tục học động tác điều hoà yêu cầu thực mức điểm số hàng dọc theo tổ yêu cầu điểm số đúng dõ dàng - Tiếp tục làm quen với trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh - Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy II Điểm – phương tiện: - Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập - GV chuẩn bị còi và ô chuẩn bị cho trò chơi , kẻ sân chơi III Các hoạt động dạy - học: Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo (31) -GV nên để cán tập hợp lớp trước đó sĩ số giáo viên đạo giúp đỡ - HS khởi động: đứng chỗ vỗ -GV cho HS khởi động tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường - Đi thường theo vòng tròn và hít Phần thở sâu - Động tác điều hoà tập 4, lần, x - Trò chơi HS tự chọn nhịp -GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt trước -GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho - HS ôn động tác đã học HS tập lần - HS thực hành tập theo hướng * Ôn toàn bài thể dục đã học dẫn GV - GV cho HS tập động tác đến lần xen kẽ lần -GV nhận xét uấn nắn động tác sai cho HS tập lần -*Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm - HS thực hành tập theo hướng số dẫn GV -GV quan sát sửa sai * Điểm số hàng dọc theo tổ - HS thực hành tập 2, lần * Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh -GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại - HS ôn tập đạo cách chơi giáo viên - Cho HS chơi thử lần Phần kết thúc - HS thực hành chơi trò chơi -GV cho HS tập các động tác hồi sức đạo GV -Đi theo nhịp và hát - HS thực hành điểm số - Trò chơi hồi tĩnh -GV cùng HS cùng hệ thống bài học Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Học sinh nắm ưu nhược điểm mình tuần - Nắm phương hướng tuần tới II Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm tuần a Ưu điểm: - Nêu số ưu điểm các em tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy trường lớp (32) Thể dục các em thực đều, - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Nhắc nhở các em nghỉ tết -Thực tốt luật an toàn giao thông -Bảo vệ công tốt -Có nhiều em chữ viết có nhiều tiến : Phạm Thảo.Nam b) Nhược điểm: - GV nêu số nhược điểm mà HS còn mắc phải tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm lần sau - Vẫn còn số em chưa chú ý học vần còn nghỉ học không có lí do: Nhã -Vẫn còn có em học không mang , sách đến lớp : Nam, Quân, * Giờ âm nhạc còn số em quên không mang Nhiều em không thuộc bài âm nhạc GVbộ môn đã phản ánh Phương hướng tuần tới - Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài - Thi đua học tập tốt để đạt kết cao (33) (34)