GA lop 5 tuan 17

15 10 0
GA lop 5 tuan 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK a Mục tiêu: HS biết nhận xét 1 số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh b cách [r]

(1)TUẦN 17 : Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012 Tập đọc : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG/164 I MỤC TIÊU : - Đọc đúng : Phàn Phù Lìn, Bát Xát, ngoằn ngoèo Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác vùng, làm thay đổi sống thôn (TL các câu hỏi sgk) II ĐỒ DÙNG : Tranh SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Đọc + TLCH bài “Thầy cúng bệnh - hs đọc + TLCH viện” 2/ H/ Em biết gì nhân vật Ngu Công - HS nói theo trí nhớ truyện ngụ ngôn đã học L4 ? Quan sát tranh SGK/164 H/ Tranh vẽ gì ? - Mô tả à Giới thiệu bài - HS đọc nối tiếp - HS đọc truyền điện - HS đọc đoạn - Theo dõi - Ngạc nhiên vì thấy dòng mương ngoằn ngoèo vắt - GV đọc mẫu ngang đồi cao H/ Đến huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai - Ông Lìn đã mò tháng rừng tìm nguồn nước, người ngạc nhiên vì điều gì ? H1/165 Ông Lìn đã làm nào để đưa nước cùng vợ đào suốt mọt năm trời gần cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già thôn thôn ? - Đồng bào không làm nương mà chuyển sang trồng lúa nước Không làm nương nên không còn nạn phá rừng Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản, thôn không H2/165 Nhờ có mương nước, tập quán canh còn hộ đói tác và sống thôn Phìn Ngan đã thay - Lắng nghe đổi nào ? (nhóm 2) - Ông hướng dẫn bà trồng cây thảo - Giảng từ : cao sản - Muốn chiến thắng đói nghèo, lạc hậu thì phải có H3/165 Ông Lìn đã nghĩ cách gì để giữ tâm cao và vượt khó rừng, bảo vệ dòng nước ? H/ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc theo nhóm (nhóm 4) Treo bảng phụ IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) 1) * Tìm quan hệ từ câu : “Những giống lúa….không còn hộ đói” 2) Tên thật Ngư Công xã Trịnh Tường là gì ? A Phìn Ngan B Phàn Phù Lìn C Phàn Trịnh Tường D Bát Xát _ Toán : LUYỆN TẬP CHUNG/79 I MỤC TIÊU : - Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ só phần trăm II ĐỒ DÙNG : (2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy 1) KTBC: Sửa bài 1a, 2a , 3b /78 VBT 2) Bài : Bài 1a : Gọi học sinh yếu lên bảng Bài 2a : Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực phép tính * HSG làm bài 2b Bài : Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt lời giải YC HS thảo luận H/ Muốn tìm tỉ số phần trăm dân tăng 2001 ta phải làm gì ? H/ Sau đó ta làm gì ? H/ Muốn tìm số dân cuối 2002 là bao nhiêu ta làm gì ? Hoạt động trò - HS giải, em bài - HS yếu làm HS khác làm bảng KQ : a) 5,16 b) 0,08 c) 2,6 - Nêu - HS làm trên bảng a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x = 50,6 :2,3 + 21,84 x = 22 + 43,68 = 65,68 KQ : a) 65,68 b) 1,5275 - HS đọc đề Hs tóm tắt - TL nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Tìm số người tăng lên 2001 : 15875 - 15625 = 250 (người) - Lấy số dân tăng chia số dân năm 2000 nhân 100 : 250 : 15625 = 0,016 = 1,6% - Số dân từ năm 2001à2002 tăng : 15875 X 1,6 : 100 = 254 (người) Cuối năm 2002 số dân có : 15875 + 254 = 16129 (người) IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) BT : Sau giảm giá 10% thì bà Tư bán áo sơ mi là : 54000 đồng Hỏi chưa giảm giá thì 10 áo sơ mi cùng loại phải bán bao nhiêu tiền ? A 500 000 đồng B 600 000 đồng C 700 000 đồng D 450 000 đồng * HSG : Tìm số có tổng và lấy số lớn chia cho số bé thì thương tìm * HD : Số lớn chia cho số bé thương là 4, số lớn gấp lần số bé Tổng số phần : + = (phần) Số bé là : : = 0,8 Số lớn là : 0,8 x = 3,2  KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC/168 I MỤC TIÊU : * Chọn truyện nói người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý * Biết trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - HS chuẩn bị liễn từ then chốt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) YC học sinh kể lại câu chuyện đã chứng kiến tham - – HS gia tiết trước 2a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV ghi đề lên bảng Đề bài: Hãy kể câu chuyện em nghe (3) đọc người biết sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Cho HS đọc gợi ý SGK - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình kể b) Cho HS kể chuyện - Cho HS kể nhóm - Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi ý - GV theo dõi, kiểm tra các nhóm làm việc nghĩa câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa - GV nhận xét, khen HS chọn câu chuyện câu chuyện hay, kể hay và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiếp Lịch sử ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.( Phong trào chống Pháp Trương Định, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội, chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Biên giới, ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho hs III CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Hs trả lời câu hỏi bài “ Hậu phương 3hs trả lời năm sau chiến dịch Biên giới” + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Gv nhận xét và cho điểm đã đề nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam ? GT: Ôn tập + Kể bảy anh hùng bầu chọn Hoạt động 1: Bài tập thực hành Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương Thảo luận nhóm 6, phát phiếu giao việc cho mẫu toàn quốc ? nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1.Năm 1862, là người nhân dân và nghĩa quân suy tôn là “ Bình Tây Đại nguyên soái” ? Tôn Thất Thuyết Phan Đình Phùng Trương Định ý c 2.Người tổ chức phong trào Đông du là : Phan Châu Trinh Phan Bội Châu Nguyễn Trường Tộ 3.Vào đầu kỉ XX, xã hội Việt nam xuất thêm giai cấp, tầng lớp nào: ý b A Trí thức, viên chức, nông dân, nhà buôn B Viên chức, tư sản, trí thức, địa chủ C Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức ý c Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước vào thời gian nào? - 6- 1911 - - 1911 (4) 15 - - 1911 Ngày 19-8 năm là ngày kỉ niệm: Nam Bộ kháng chiến Cách mạng tháng Tám thành công Ý a Quốc khánh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động 2: Trò chơi Hái hoa dân chủ Chia lớp làm nhóm Các nhóm bốc thăm câu hỏi thảo luận sau đó trả lời, nhóm nào trả lời đúng tất ý b là thắng.( Mỗi nhóm câu) Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh nhà vua đúng hay sai, vì sao? Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị gì để canh tân đất nước? Hs thảo luận và trình bày trước lớp Em hãy nêu tên các khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu cần Vương ? Phong trào Đông du diễn vào thời gian nào ? Mục đích phong trào này là gì ? 5.Nêu kết hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Hs nhóm trả lời nối tiếp Việt Nam? 6.Cuối Tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì ? Ngay sau cách mạng tháng Tám nước ta lúc đó có khó khăn, nguy hiểm gì ? Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vào ngày, tháng, năm nào, đâu ? Sau Cách mạng tháng Tám nước ta làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt ? Cho hs nhận xét và bổ sung Gv nhận xét chung và tổng kết đội thắng Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn : ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I MỤC TIÊU : - Biết điền đúng vào lá đơn in sẵn (BT1) - Viết đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ ND cần thiết II ĐỒ DÙNG : Mẫu đơn xin học (đủ dùng cho học sinh) Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Học sinh đọc lại đoạn văn tả em bé tuổi - HS đọc tập nói, tập 2) Bài : Phát mẫu đơn sẵn cho học sinh Yêu cầu học sinh -Tự làm bài cá nhân tự làm - học sinh tiếp nối đọc đơn đã hoàn chỉnh Bài : - Đọc yêu cầu đề (5) - Yêu cầu học sinh viết mẫu đơn - Nhận xét cho điểm học sinh - TL nhóm - Viết đơn vào bài tập - HS đọc đơn IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) * BT : Đơn xin nghỉ học phải có ý kiến cha mẹ học sinh : A Đúng B.Sai TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG/80 I MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết thực các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ só phần trăm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) KTBC: Đặt tính tính : : 6,25 ; - HS 17,56 : 3,9 - 1hs 8,16 (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2) Bài : - Bài 1/80 SGK + Nối tiếp nêu + Nêu cách đổi hỗn số phân số - Tự làm, HS làm bảng * HDHSG không cần đổi phân số mà =4 =4,5 =3 =3,8 đưa thành số thập phân 10 10 - Yêu cầu hS tự làm 75 12 48 =2 =2 , 75 =1 =1 , 48 100 25 100 - Bài 2/80 + Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phân chưa biết biểu thức + Yêu cầu hS tự làm - Nhận xét sửa sai - Bài 3/80 + Yêu cầu HS thảo luận nêu cách làm + Yêu cầu hS tự làm + Nhận xét sửa sai - Bài 4/80 (HSG) + Yêu cầu hS kể tên các đơn vị đo diện tích + Tự làm + Nhận xét sửa sai IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) - Tính : 40,8 : 12 – 2,03 + Nối tiếp nêu + Tự làm, HS làm bảng a) X x 100 = 1,643 +7,345 X x 100 = X = : 100 X = 0, 09 b) 0,16 : x = – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,1 + Thảo luận nhóm làm bài + Tự làm – HS làm bảng ngày đầu máy bơm hút : 35% + 40% = 75% (lượng nước hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút là : 100% - 75% = 25% (lượng nước hồ) + Nối tiếp nêu + Tự làm, HS làm bảng (6) a 1,27 b 1,37 c 13,7 d 12,7 *( HSG) Trong hộp bi có 60 viên bi Người ta lấy lần thứ 40% và lần thứ hai 30% số viên bi đó Hỏi hộp bi còn lại bao nhiêu viên bi ? * HD : Số bi lấy lần thứ là : 80 x 40 : 100 = 24 (viên bi) Số bi lấy lần thứ hai là : 60 x 30 : 100 = 18 (viên bi) Số bi còn lại là : 60 – ( 24 + 18) = 18 (viên bi) Đạo đức HỢP TÁC VỚI NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc và vui chơi - Biết hợp tác với người công viẹc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó người với người - Có kĩ hợp tác với bạn bè các hoạt động lớp, trường - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và người công việc lớp, trường,của gia đình và cộng đồng II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập cá nhân cho HĐ III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Làm bài tập SGK a) Mục tiêu: HS biết nhận xét số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh b) cách tiến hành: - Yêu cầu thảo luận theo cặp - Gọi HS trình bày Hoạt động học - GV KL: Việc làm các bạn Tâm, Nga, Hoan,trong tình a là đúng - việc làm bạn Long tình b là chưa đúng * Hoạt động 2: xử lí tình bài tập SGK a) Mục tiêu: HS biết sử lí số tình liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh b) Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét bổ xung GV KL: + thực công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho người và phối hợp giúp đỡ lẫn + Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ việc mang đồ - HS thảo luận dùng cá nhân nàođể tham gia chuẩn bị hành trang cho - HS trả lời chuyến -HS khác nhận xét * Hoạt động 3: Làm bài tập a) Mục tiêu: HS biết XD kế hoạch hợp tác với người xung quanh các công việc ngày b) Cách tiến hành: (7) - HS tự làm bài tập - HS thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày dự kiến hợp tác với người xung - Đại diện nhóm trình bày kết quanh số công việc - HS làm bài trao đổi với bạn bên - HS trình bày GV nhận xét đánh giá Củng cố- dặn dò - Muốn công việc thuận lợi, đạt kết tốt cần làm gì? - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012 Tập đọc : CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT//168 I MỤC TIÊU : - Đọc đúng : Công lênh, biển lặng, cơm vàng, ban trưa - Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát - Hiểu ý nghĩa các bài ca dao : Lao động vất vả trên ruộng đồng người nông dân đã mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người.(TL các câu hỏi sgk) - Thuộc lòng 2- bài ca dao II ĐỒ DÙNG : Tranh SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Đọc + TLCH bài “Ngu Công…” - HS đọc + TLCH 2) - Quan sát tranh SGK H/ Mô tả gì em thấy tranh ? -Tranh vẽ bà nông dân lao động, cày cấy trên à Giới thiệu bài ruộng đồng - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp - HS đọc truyền điện - Đọc cá nhân - Luyện phát âm - Lắng nghe - GV đọc mẫu - Nhóm : H1/168 : Tìm ~ hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo + Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa Mồ hôi mưa lắng người nông dân sản xuất ? ruộng Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm mọt hạt, đắng cay (nhóm 2) muôn phần + Sự lo lắng : Đi cấy còn nhiều bề : Trông trời, trông đất, trông mây ; Trông mưa, trông nắng, ngày, trông đêm ; Trông cho chân cứng đá mềm ; Trời yên, biển lặng yên lòng - Công lênh…… cơm vàng H2/168 : ~ câu thơ nào thể tinh thần lạc - Ai …………bấy nhiêu quan người nông đân ? - Trông cho……tấm lòng H3/169 Tìm câu thơ ứng với nội - Ai ơi……… muôn phần dung đây : a) Khuyên nông dân chăm cày cấy - Luyện đọc theo cặp b) Thể tâm LĐSX c) Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm hạt - Luyện đọc diễn cảm - Thi học thuộc lòng gạo * Treo bảng phụ (8) - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) BT : Ngoài các bài ca dao em còn biết bài ca dao nào nói LĐSX ? Hãy đọc cho các bạn cùng nghe ?  Tìm từ đồng âm khổ thơ thứ và giải nghĩa các từ đồng âm đó ?  Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau _ Toán : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI/81 I MỤC TIÊU : - Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển số phân số thành số thập phân II ĐỒ DÙNG : Máy tính bỏ túi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) bài tập 2a, b - HS làm bài 2/ Cho học sinh quan sát máy tính - Quan sát máy tính àGiới thiệu bài A) Làm quen với máy tính bỏ túi - Có phận chính là các phím và màn hình H/ Em thấy ~ gì bên ngoài máy tính bỏ túi ? - số học sinh nêu trước lớp H/ Nêu ~ phím em biết trên bàn phím ? - HS theo dõi H/ Máy tính bỏ túi dùng để làm gì ? àGiới thiệu chung máy tính bỏ túi (như phần bài học SGK) - HS thực thao tác theo yêu cầu B) Thực các phép tính = máy tính bỏ túi : - Đọc kết GV nêu yêu cầu thực phép tính : 15,3 + 7,09 Yêu cầu HS đọc kết sau thực - HS tự làm bài thao tác - HS nêu cách bấm các phím * Thực hành : - HS làm bài và nêu kết Bài : Bài : Gọi HS nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển phân số - HS viết và nêu biểu thức 4,5 x - thành số thập phân Bấm máy tính để tìm giá trị biểu thức Bài : Yêu cầu học sinh tự viết đọc biểu thức trước lớp IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) BT : Tính 25% 120 A 20 B 30 Nhận xét tiết học C 40 D 50 _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ/166 I MỤC TIÊU : - Tìm và phân loại từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu các BT sgk II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : (9) - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy 1) Gọi HS đặt câu theo bài tập 3/161 2) - Bài 1/166SGK + Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập + Trong Tiếng Việt các kiểu cấu tạo từ nào ? + Thế nào là từ đơn, nào là từ phức ? + Từ phức gồm loại từ nào ? + Yêu cầu HS từ làm + Hãy tìm thêm VD minh họa cho các kiểu cấu tạo từ bảng phân loại - Nhận xét sửa sai - Bài 2/167 + Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập + Thế nào là từ đồng âm ? + Thế nào là từ nhiều nghĩa ? + Thế nào là từ đồng nghĩa ? - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Bài 3/167 + Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập + Yêu cầu HS tự làm bài + Nhận xét kết luận - Bài 4/167 Hoạt động trò - 3HS - HS + … từ đơn, từ phức + … từ đơn gồm tiếng, từ phức gồm hay nhiều tiếng + Từ phức gồm từ ghép và từ láy - Tự làm vào vở, HS làm bảng + Từ đơn : hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn + Từ ghép : cha con, mặt trời, nịch + Từ láy : rực rỡ, lênh khênh + Thảo luận tìm thêm VD minh họa + HS + … giống âm khác nghĩa Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với + … có gốc và hay số nghĩa chuyển… + … từ có nghĩa giống + làm bài theo cặp – Nêu miệng a) đánh các từ ngữ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là từ nhiều nghĩa b) veo, vắt, xanh là từ đồng nghĩa với c) đậu các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là từ đồng âm với + HS + Tự làm bài a) - Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi - các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến nộp, cho, biếu, đưa, - các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, b) – Không thể thay từ tinh ranh tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể rõ khôn ranh - Dùng từ dâng là đúng vì nó thể cách cho cách trân trong, nhã - Dùng từ êm đềm là đúng vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu thể, vừa diễn tả cảm giác dễ chịu (10) + Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập + Yêu cầu HS tự làm bài tinh thần người + HS + Tự làm bài IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) BT : Chọn đáp án đúng cho nhóm từ sau đây : nhà cửa, cười nói, vui vẻ máy khâu, máy quạt, quạt cây méo mó, lon ton, tù mù A Từ láy B.Từ ghép có nghĩa tổng hợp C.Từ ghép có nghĩa tổng hợp Địa lí ÔN TẬP HKI I MỤC TIÊU: Giúp hs ôn tập và củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học : - Nêu vị trí địa lí nước ta, các đặc điểm chính các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng - Nêu đặc điểm dân cư và các ngành kinh tế Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy 1) KTBC: GV nêu câu hỏi hs trả lời phần ôn tập Nhận xét và cho điểm 2) Bài : GT: Ôn tập GV nêu câu hỏi hs thảo luận nhóm và trả lời: Câu 1:Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? Câu 2: Nêu tên số loại khoáng sản nước ta và chúng có đâu ? Câu 3: Việt Nam nằm đới khí hậu nào? Câu 4: Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Câu 5: Khí hậu nước ta có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất nhân dân ta ? Câu 6:Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ? Câu 7: Biển có vai trò nào đời sống và sản xuất? Hoạt động học hs trả lời Hs trả lời câu hỏi theo nội dung sau: 3/4 diện tích là đồi núi,1/4 diện tích là đồng Than đá Quảng Ninh, a-pa-tit Lào Cai, Bô-xit Tây Nguyên, dầu mỏ biển Đông Khí hậu nhiệt đới gió mùa 54 đân tộc Dân tộc Kinh chiếm đông Nóng và mưa nhiều, cây cối dễ phát triển có bão gây lũ lụt, có năm hạn hán gây thiệt hại đến mùa màng Có nhiều sông ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa Vai trò biển: Khí hậu trở nên điều hoà,cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều bãi tắm tốt là nơi nghỉ mát tiếng Câu 8: Nước ta có điều kiện nào để Vùng biển rộng, có nhiều hải sản, người dân có nhiều phát triển ngành thuỷ sản ? kinh nghiệm việc nuôi trồng thuỷ sản Câu 9: Em hãy nêu đặc điểm nghề thủ công Nghề thủ công có nhiều, chủ yếu dựa vào truyền nước ta ? thống và khéo léo người thợ và nguyên liệu có Câu 10: Nêu điều kiện thuận lợi để sẵn nước ta phát triển ngành du lịch ? 10 Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, có vườn quốc Hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung gia, nhiều lễ hội truyền thống, 3) Củng cố- dặn dò :Ghi các câu hỏi trên vào các phiếu nhỏ, sau đó cho các (11) nhóm bốc thăm, nhóm ít câu, + Mỗi hs trả lời câu nhóm nào trả lời đúng, GV nhận xét cho điểm Về nhà ôn tập các câu hỏi theo đề cương chuẩn bị kiểm tra học kì I Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (Soạn trả bài viết) Toán : Tiêt 84 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM/83 I MỤC TIÊU : - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán tỉ số phần trăm II ĐỒ DÙNG : Máy tính bỏ túi cho các nhóm học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy 1) GV đọc số phép tính cho HS sử dụng máy tính bỏ túi tính và nêu kết 2) HĐ1 : Tính tỉ số phần trăm và 40 H/ Muốn tính tỉ số phần trăm số ta làm gì ? - GV hướng dẫn : Bước nhờ máy tính bỏ túi Hoạt động trò - HS lớp cùng thực * HĐ2 : Tính 34% 56 H/ Muốn tính 34% 56 ta làm gì ? - Gv ghi lên bảng à ta có thể thay : 34 : 100 = 34% Do đó ta ấn các phím : 56 X 34 % * HĐ3 : Tiến hành tương tự : - HS nêu : Lấy 56 X 34 : 100 - HS tính theo nhóm - Nêu kết Bài 1dòng 1,2 - Nhóm - HS thực hành theo nhóm HS bấm máy tính, HS khác ghi vào BC Sau đó đổi lại + 311 : 612 = 0,5081 0,5081 = 50,81% + 294 : 578 = 0,5086 0,5086 = 50,86% - HS đọc đề - HS tính trên máy tính theo nhóm – Nêu + 69 : 100 x 150 = 103,5kg + 69 : 100 x 125 = 86,25kg - Tìm số biết 0,6% nó là : 30000 đồng, 60 000 đồng, 90 000 đồng HS làm vào a) 30000 : 0,6 x 100 = 5000000 b) 60000 : 0,6 x 100 = 10000000 Bài dòng 1, 2/83: Bài 3a,b : Yêu cầu học sinh rút nhận xét - HS nêu : Tìm thương số, lấy thương nhân 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải số đó - HS tính và ghi kết : 17,5% - HS thực hành theo nhóm Vài học sinh nêu cách làm - Thực hành theo nhóm – Nêu : 78 : 65 x 100 = 120 (12) c) 90000 : 0,6 x 100 = 15000000 IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) - Nhận xét tiết học _ Chính tả (Nghe - Viết) : NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I MỤC TIÊU : - Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1) - Làm BT2 II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) YC đàm thoại : hạt dẻ - giẻ lau, - HS nhảy dây – giây phút, lúa chiêm – chim gáy, rau diếp – díp mắt Đọc bài “Thầy quên…” - HS đọc 2) - Đọc đoạn văn H/ Đoạn văn nói ? - Mẹ Nguyễn Thị Phú bà là người mẹ không sinh mà nuôi dưỡng 51 trẻ mồ côi - HD HS viết từ khó - Lý Sơn Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng - Đọc - Hs viết bảng, HS khác viết - Soát lỗi và chấm bài * HD HS làm bài tập Bài : Yêu cầu học sinh tự làm bài - HS làm bài trên bảng, Hs khác làm VBT H/ Thế nào là ~ tiếng bắt vần - Là ~ tiếng có phần vần giống àThơ lục bát tiếng thứ dòng bắt vần với tiếng thứ dòng IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) * BT : a)Tiếng “tuyến” có âm đệm không ? b) Âm chính tiếng “tuyến” là nguyên âm đôi ? A Đúng b) Sai Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012 SINH HOẠT LỚP : I ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TUẦN 17 : - Nề nếp lớp học tương đối đảm bảo - Học sinh học bài và làm bài đầy đủ - Thể dục nhịp điệu tốt Vệ sinh khu vực và vệ sinh lớp học đảm bảo II CÔNG TÁC TUẦN 18 : - Tăng cường ôn tập các môn : Toán, Tiếng Việt, Khoa, Sử, Địa để thi cuối kì I cho tốt - Thực tốt vận động “2 không thi cử” - Ôn chương trình RLĐV - Tăng cường ôn tập cho HSG để tham gia khảo sát lần II - Tiếp tục ôn hát các bài hát múa tập thể Luyện từ và câu : (13) ÔN TẬP VỀ CÂU/171 I MỤC TIÊU : - Tìm câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến và nêu dấu hiệu kiểu câu đó (Bt1) - Phân biệt các kiểu câu kể (Ai làm g ì ? Ai thể nà o? Ai là gì ? ) - Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu theo yêu cầu BT2 II ĐỒ DÙNG : Bảng phụ ghi sẵn các kiểu câu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy 1) KTBC : HS lên bảng đặt câu có từ đồng âm, đồng nghĩa, nhiều nghĩa ? 2) Bài : Bài : H/ Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận câu hỏi dấu hiệu gì ? H/ Câu kể dùng để làm gì ? Có thể nhận câu kể dấu hiệu gì ? Hỏi tương tự với câu cầu khiến, câu cảm - Treo bảng phụ - YCHS đọc thầm mẩu chuyện vui - Làm bài vào - Nhận xét chốt lại lời giải đúng + câu hỏi : Nhưng vì cô biêt, ? + Dấu hiệu : Cuối câu có dấu chấm hỏi + câu hỏi : Cô giáo phàn nàn với mẹ HS : + Dấu hiệu : Cuối câu có dấu hai chấm + câu cảm : Thế thì đáng buồn quá ! + câu cầu khiến : Em hãy cho biết đại từ là gì ? + Dấu hiệu : Trong câu có từ hãy Bài : H/ Có kiểu câu kể nào ? CN, VN kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào ? *Treo bảng phụ - Đọc mẩu chuyện vui : Quyết định độc đáo Nhận xét kết luận lời giải đúng Hoạt động trò - HS đặt câu - HS đọc yêu cầu - Dùng để hỏi điều gì chưa biết Dấu ?, các từ “ai, gì, nào” - Kể, tả, giới thiệu bày tỏ Dấu chấm - TL - HS đọc - đọc thầm - Viết vào các câu theo yêu cầu – HS làm bảng - HS đọc yêu cầu - Có kiểu câu kể : Ai làm gì ? Ai nào ? Ai là gì ? - HS đọc nội dung ghi nhớ - HS đọc bài tâp TL nhóm Đại diện nhóm trình bày + Ai làm gì : - Cách đây - Ông chủ tịch + Ai nào : - Theo định này + Ai là gì : Đây là IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’)  BT : Ghi lại các từ có tiếng “tươi” a) từ ghép :………………………………………………… b) từ láy :……………………………………………………………… Toán : Tiết 85 HÌNH TAM GIÁC/85 I MỤC TIÊU : Biết : - Đặc điểm hình tam giác có : cạnh, đỉnh, góc (14) - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) hình tam giác II ĐỒ DÙNG : Mô hình hình tam giác, thướt e - ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy 1) Bài cũ : Bài tập 1/83, bài tập 2/84 SGK 2) Bài : * HĐ1 : Nhận biết đặc điểm hình tam giác - Đưa hình tam giác H/ Đây là hình gì ? à Giới thiệu bài H/ Hình tam giác có cạnh ? H/ Số đỉnh và tên các đỉnh tam giác H/ Số góc và tên các góc ? * HĐ2 : Giới thiệu dạng HTG theo góc Vẽ hình tam giác theo SGK Vẽ số hình tam giác khác * HĐ3 : Giới thiệu đáy và đường cao HTG - Ta có thể lấy bất kì cạnh nào làm đáy GV nêu : Đáy BC - Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao hình tam giác - Vẽ HTG cho HS xác định đáy và chiều cao - Vẽ hình tam giác theo dạng khác * Thực hành : Bài : Bài : Bài :(HSG) IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) * BT : Hình bên có hình tam giác : A hình tam giác B 10 hình tam giác B 15 hình tam giác C 12 hình tam giác Hoạt động trò - HS thực hành - Quan sát - Trả lời - Nêu cạnh : AB, AC và BC - đỉnh : A, B, C - góc : A, B, C - HS nhận dạng hình tam giác theo góc + Hình tam giác có góc nhọn + Hình tam giác (2) có góc tù và góc nhọn + Hình tam giác (3) có góc vuông - HS quan sát trao đổi và kết luận - Theo dõi, lắng nghe - HS nêu lại - HS dựng chiều cao - HS đọc YC - HS làm vào vở, em làm bảng + H1 : Góc A, cạnh AB, AC Góc B, Cạnh BA, BC Góc C, cạnh CA, CB cạnh : AB, BC, CA + H2 : Góc E, cạnh EC, ED Góc G, cạnh GE, GD Góc D, cạnh DE, DG - Làm miệng - HS làm HS khác làm VBT - TL nhóm Nêu kết (15) (16)

Ngày đăng: 21/06/2021, 03:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan