Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
23,71 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nôngnghiệp hà nội -----------o0o----------- Nguyễn Quang Minh ĐánhgiáhiệuquảsửdụngđấtnôngnghiệptạihuyệnYênPhong,tỉnhBắcNinh Luận văn thạc sĩ nôngnghiệp Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60.62.16 Ngời hớng dẫn khoa học : TS.Trần Danh Thìn Hà Nội - 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, khách quan mà bản thân tôi trực tiếp thực hiện và cha đợc ai sử dụng, công bố, bảo vệ trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Học viên Nguyn Quang Minh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn! Em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo Viện Sau đại học, Khoa Tài nguyên và Môi trờng Trờng Đại học Nôngnghiệp Hà Nội đ tạo điều kiện và giúp đỡ em trong những năm học tập tại Trờng. Em xin trân trọng cảm ơn TS. Trần Danh Thìn đ chỉ bảo, hớng dẫn tận tình trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trờng Cao đẳng Nông Lâm, Ban Chủ nhiệm Khoa Tài nguyên đất và Môi trờng đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn cao học. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lnh đạo huyệnYênPhong, phòng Tài nguyên và Môi trờng, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch và Tài chính, chính quyền và nhân dân ba x Long Châu, Dũng Liệt, Tam Đa đ tạo điều kiện và giúp đỡ để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2009 Học viên Nguyễn Quang Minh Trường ðại học Nôngnghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nôngnghiệp ……………………… iii môc lôc 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục ñích yêu cầu của ñề tài 3 1.2.1. Mục ñích nghiên cứu 3 1.2.2. Yêu cầu 3 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1. Một số vấn ñề lý luận về sửdụng ñất 4 2.1.1. Những quan ñiểm sửdụng ñất bền vững 22 2.1.2. Những vấn ñề về hiệuquảsửdụng và ñánh giáhiệuquảsửdụng ñất nôngnghiệp 4 2.1.3. ðặc ñiểm và phương pháp ñánh giáhiệuquảsửdụng ñất nôngnghiệp 4 2.2. Các nghiên cứu liên quan ñến nâng cao hiệuquảsửdụng ñất nôngnghiệp 17 2.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới 17 2.2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 19 2.3. Xu hướng phát triển nôngnghiệp 22 2.3.1. Trên thế giới 24 2.3.2 Việt Nam 26 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. ðối tượng nghiên cứu 28 3.2. Nội dung nghiên cứu 28 3.2.1. ðiều tra, ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội liên quan ñến sửdụng ñất và sản xuất nôngnghiệphuyệnYên Phong 28 3.2.2. Nghiên cứu thực trạng sửdụng ñất nôngnghiệp của huyện 28 3.2.3. ðánh giáhiệuquảsửdụng ñất nôngnghiệp của huyện 28 3.2.4. ðề xuất hướng sửdụng ñất nôngnghiệp của huyện 30 3.3. Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1. Phương pháp nghiên cứu ñiểm 30 Trường ðại học Nôngnghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nôngnghiệp ……………………… iv 3.3.2. Phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn (RRA) 30 3.3.3. Phương pháp phân tích thống kê 31 3.3.4. Các phương pháp khác 31 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 32 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 32 4.1.2. Các nguồn tài nguyên 35 4.2.2. Các loại tài nguyên khác 38 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 41 4.2.1. Tăng trưởng kinh tế 41 4.2.2. Chuyển dịch kinh tế 42 4.2.4. Dân số, lao ñộng, việc làm và thu nhập 46 4.2.5. Thực trạng phát triển hệ thống thuỷ lợi 47 4.3. Hiện trạng sửdụng ñất nôngnghiệp của huyện 48 4.3.1. Hiện trạng sửdụng các loại ñất 48 4.3.2. Hiện trạng sửdụng ñất và sản xuất nôngnghiệp của huyện 50 .4.3.3. Thực trạng phát triển sản xuất nôngnghiệp của huyện 52 4.4. ðánh giáhiệuquảsửdụng ñất nôngnghiệp của huyện 56 4.4.1. Các vùng sản xuất nôngnghiệp 56 4.4.2. Các loại hình sửdụng ñất và kiểu sửdụng ñất nôngnghiệp chính 57 4.4.3. ðánh giáhiệuquảsửdụng ñất nôngnghiệp 64 4.4.4. ðịnh hướng sửdụng ñất nôngnghiệp cho huyện 80 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 5.1. Kết luận 92 5.2. ðề nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Phô lôc 96 Trường ðại học Nôngnghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nôngnghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HðH Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa CPLð Chi phí lao ñộng thuê CPTG Chi phí trung gian TNHH Thu nhập hỗn hợp GTSX Giá trị sản xuất GTTG Giá trị gia tăng ðBSH ðồng bằng sông Hồng ðVT ðơn vị tính FAO Tổ chức Nông nghiệp– Lương thực Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organiztion) GDP Tổng thu nhập quốc dân UBND Ủy ban nhân dân HðND Hội ñồng nhân dân LUT Loại hình sửdụng ñất NS Năng suất DT Diện tích NTTS Nuôi trồng thủy sản Lð Lao ñộng PRA Phương pháp ñiều tra nông thôn có sự tham gia của người dân KT- XH Kinh tế - xã hội 1L2M 1 vụ lúa – 2 màu 2L 2 vụ lúa 2L1M 2 vụ lúa – 1 màu Trường ðại học Nôngnghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nôngnghiệp ……………………… vi Danh môc b¶ng Bảng 4.1. Các loại ñất chính huyệnYên Phong 37 Bảng 4.2. Giá trị sản xuất ngành nôngnghiệphuyệnYên Phong giai ñoạn 2004 -2008 45 Bảng 4.3. Tình hình dân số huyệnYên Phong giai ñoạn 2004 – 2008 46 Bảng 4.4. Hiện trạng sửdụng các loại ñất huyệnYên Phong năm 2005&2008 49 Bảng 4.5. Diện tích, cơ cấu ñất nôngnghiệp năm 2005 & 2008 50 Bảng 4.6. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính 54 Bảng 4.7. Tình hình nuôi trồng thủy sản giai ñoạn 2004 -2008 55 Bảng 4.8. Tình hình ngành chăn nuôi huyệnYên Phong giai ñoạn 2004 - 2008 56 Bảng 4.9. Các loại hình sửdụng ñất và kiểu sửdụng ñất nôngnghiệp chính 58 Bảng 4.10. Hiệuquảsửdụng ñất một số cây trồng chính của huyện 65 Bảng 4.11. Hiệuquả kinh tế các kiểu sửdụng ñất của huyện 67 Bảng 4.12. Hiệuquả kinh theo các LUT của huyện 68 Bảng 4.13. Hiệuquả xã hội của các loại hình sửdụng ñất nôngnghiệphuyệnYên Phong 71 Bảng 4.15. Tình hình sửdụng thuốc bảo vệ thực vật cho các cây trồng huyệnYên Phong 77 Bảng 4.16. Mức ñộc thích hợp của cây trồng hiện tại với ñất 79 Bảng 4.17. ðề xuất diện tích các loại hình sửdụng ñất nôngnghiệphuyệnYên Phong ñến năm 2015 86 Trường ðại học Nôngnghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nôngnghiệp ……………………… vii Danh môc biÓu ®å Biểu ñồ 4.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu huyệnYên Phong 34 Biểu ñồ 4.2. Cơ cấu kinh tế của huyệnYên Phong năm 2008 43 Biểu ñồ 4.3. Diện tích, cơ cấu ñất nôngnghiệp năm 2008 52 Biểu ñồ 4.4. Hiệuquả kinh tế các LUT huyệnYên Phong năm 2008 69 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Cánh ñồng lúa vụ mùa trong LUT 2 lúa 60 4.2 Cánh ñồng ñỗ tương, ñỗ xanh trong LUT chuyên màu 60 4.3 Cánh ñồng rau ñậu trong LUT lúa màu 61 4.4 Cánh ñồng lạc trong LUT chuyên màu 61 4.5 Cánh ñồng rau muống trong LUT chuyên rau 62 4.6 Cánh ñồng bí xanh trong LUT rau màu 62 4.7 Vườn trồng nhãn trong LUT cây ăn quả 63 4.8 Cảnh quan ao cá trong LUT chuyên cá 63 Trường ðại học Nôngnghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nôngnghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ðất ñai là một thành phần quan trọng của môi trường, là một tài nguyên vô cùng quý giá mà tự nhiên ñã ban tặng cho con người. ðối với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp ñất là tư liệu sản xuất ñặc biệt không gì thay thế ñược, là ñối tượng ñể lao ñộng tác ñộng vào nó, tạo ra lương thực, thực phẩm cung cấp cho ñời sống con người, cung cấp thức ăn cho vật nuôi, cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến . ðất không sinh sôi ñược về số lượng, nhưng về chất lượng nếu trong quá trình sửdụng ñất chúng ta biết cải tạo, bồi dưỡng và bảo vệ thì nó không những không bị hao mòn mà còn tăng ñộ màu mỡ, tăng khả năng sản xuất. Một vài thập kỷ gần ñây, do dân số tăng nhanh ñã thúc ñầy nhu cầu của con người về những sản phầm lấy từ ñất ngày càng tăng, gây sức ép ñối với ñất ñai ñặc biệt là những diện tích có khả năng sản xuất nông nghiệp. ði ñôi với sự phát triển của xã hội thì ñất nôngnghiệp ngày càng bị thu hẹp do trưng dụng sang các mục ñích khác. Hơn nữa, trong nhiều thập kỷ qua chúng ta ñã lạm dụng khai thác không hợp lý tiềm năng ñất ñai, ñiều này ñã dẫn ñến nhiều diện tích ñất bị thoái hoá, giảm dần khả năng sản xuất, nhiều loại ñất vốn màu mỡ lúc ban ñầu, nhưng sau một thời gian canh tác không hợp lý ñã trở thành những loại ñất có vấn ñề và muốn sửdụng chúng như trước ñây cần phải ñầu tư ñể cải tạo rất tốn kém và trong nhiều trường hợp việc ñầu tư chưa chắc dẫn ñến thành công. Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, sản xuất nôngnghiệp tự cấp, tự túc và sản xuất hàng hoá nhỏ không còn phù hợp nữa. Do ñó mục tiêu nâng cao hiệuquảsửdụng ñất nôngnghiệp nhằm tạo ra giá trị lớn về kinh tế, tăng thu nhập và tạo việc làm cho người dân ñồng thời bảo vệ môi trường sinh thái là một vấn ñề ñặt ra cho các ñịa phương trong cả nước. Trường ðại học Nôngnghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nôngnghiệp ……………………… 2 Xã hội ngày càng phát triển, trình ñộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, con người tìm ra nhiều phương thức sửdụng ñất có hiệuquả hơn. Tuy nhiên, do có sự khác nhau về chất lượng, mỗi loại ñất bao gồm những yếu tố thuận lợi và hạn chế cho việc khai thác sửdụng (chất lượng ñất thể hiện ở yếu tố tự nhiên vốn có của ñất như ñịa hình, thành phần cơ giới, hàm lượng mùn .), nên phương thức sửdụng ñất còn khác nhau ở mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi ñiều kiện kinh tế – xã hội cụ thể. Khai thác tiềm năng ñất ñai sao cho ñạt hiệuquả cao nhất là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, ñảm bảo cho sự phát triển của sản xuất nôngnghiệp cũng như của sự phát triển chung của nền kinh tế ñất nước. Cần phải có các công trình nghiên cứu khoa học, ñánh giá thực trạng hiệuquảsửdụng ñất nông nghiệp, nhằm phát hiện ra các yếu tố tích cực và hạn chế, từ ñó làm cơ sở ñể ñịnh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquảsửdụng ñất nông nghiệp. Yên Phong là một huyện phía Tây Nam tỉnhBắc Ninh, thuộc châu thổ sông Hồng có diện tích ñất tự nhiên 9.686,15 ha, trong ñó ñất nôngnghiệp 6.170,38 ha chiếm 63,7% diện tích ñất tự nhiên. ðất ñai của huyện tương ñối màu mỡ phù hợp với nhiều loại cây trồng cho hiệuquả kinh tế cao, ñáp ứng ñược nhu cầu của kinh tế thị trường mở cửa hiện nay. Huyện là một vành ñai quan trọng trong cung cấp lương thực, thực phẩm và nhiều loại sản phẩm nôngnghiệp khác ñáp ứng tiêu dùng ngày một cao của thị trường tiêu dùng của một số huyện lân cận và Hà Nội. Nhưng hiện nay Yên Phong ñang phải ñối diện với sự thu hẹp diện tích ñất canh tác do quá trình công nghiệp hoá, ñô thị hoá và hiện ñai hoá nông thôn. Tại ñây ñang diễn ra quá trình chuyển ñổi ñất ñai một cách mạnh mẽ. Các khu công nghiệp, khu ñô thị thi nhau mọc lên làm cho diện tích ñất canh tác của huyện giảm một cách nhanh chóng. Với mục ñích tìm hiểu và góp phần tham gia trong các giải pháp nhằm sửdụng ñất