Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
13,7 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học NÔNGNGHIệP hà nội ---------- ----------- Dơng xuân hiệnđánhgiáhiệntrạngvàđềxuấtcácloạihìnhsửdụngđấtnônglâmnghiệpcóhiệuquảhuyệnHàmYên - tỉnhtuyênquang Luận văn thạc sỹ nôngnghiệp Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã s : 60.62.16 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Tranghiếudũng Hà Nội - 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sửdụngđể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn vàcác thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Dơng Xuân Hiện Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip ii Lời cảm ơn Trong quá trình học tập và thực hiệnđề tài, tôi đ nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Đấtvà Môi trờng, Viện Đào tạo Sau đại học, đ tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. TrangHiếu Dũng, là ngời trực tiếp hớng dẫn và đ tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên và Môi trờng Tuyên Quang; UBND huyệnHàm Yên; các Phòng, Ban của UBND huyệnHàm Yên; UBND các x Thái Hòa, Yên Lâm, Phù Lu đ tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết để thực hiệnđề tài này. Cảm ơn các đồng chí lnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai, Trung tâm Triển khai và ứng dụng khoa học, công nghệ về đất đai - Viện Nghiên cứu Quản lý đất đai đ tạo điều kiện về thời gian để tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn gia đình, các anh, chị đồng nghiệp, bạn bè đ động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Dơng Xuân Hiện Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iii Mục Lục Mục Lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu đồ vii Danh mục các biểu đồ vii Danh mục các ảnh vii 1. Mở đầu i 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1. 2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 3 1.3 ý nghĩa chính của đề tài đạt đợc 4 2. Tổng quan nghiên cứu 5 2.1. Một số vấn đề lý luận về sửdụngđất 5 2.2. Những vấn đề về hiệntrạngsửdụngđấtvàđánhgiáhiệuquảsửdụngđấtnônglâmnghiệp 9 2.3. Các nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệuquảsửdụngđấtnôngnghiệp 21 2.4. Một số xu hớng phát triển nônglâmnghiệp 26 3. Đối tợng, phạm vi, nội dungvà phơng pháp nghiên cứu 34 3.1 Đối tợng nghiên cứu 34 3.2 Phạm vi nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 36 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 38 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội huyệnHàmYên 38 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 38 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iv 4.1.2 HiệntrạngsửdụngđấthuyệnHàmYên 41 4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - x hội huyệnHàmYên 43 4.1.4. Đánhgiá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và điều kiện kinh tế x hội ảnh hởng đến sản xuấtnônglâmnghiệp 53 4.2. Đánhgiáhiệntrạngvàcácloạihìnhsửdụngđấtnôngnghiệp 54 4.2.1 Hiệntrạngsửdụngđấtnôngnghiệp 54 4.2.2 Hiệntrạng cây trồng vàcácloạihìnhsửdụngđấtnôngnghiệp 58 4.3. Hiệuquảsửdụngđấtnônglâmnghiệp 67 4.3.1. Hiệuquả kinh tế cácloạihìnhsửdụngđất 67 4.3.3. Đánhgiáhiệuquả môi trờng của cácloạihìnhsửdụngđất 79 4.3.4. Đánhgiá tổng hợp của cácloạihìnhsửdụngđất 84 4.4. Định hớng sửdụngđấtnônglâmnghiệp đến năm 2015 86 4.4.1. Những căn cứ để định hớng sửdụngđất 86 4.4.2. Quan điểm sửdụngđấtnôngnghiệp 87 4.4.3. Định hớng sửdụngđấtnônglâmnghiệp 88 4.5. Đềxuất một số loạihìnhsửdụngđấtnônglâmnghiệp theo hớng hiệuquảvàcác giải pháp 89 4.5.1 Những đềxuất về sửdụngđất 89 4.5.2 Một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên đất của huyện 93 5. Kết luận vàđề nghị 97 5.1. Kết luận 97 5.2. Đề nghị 98 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục 106 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt ĐT Đậu tơng FAO Tổ chức nôngnghiệpvà lơng thực thế giới HTCT Hệ thống canh tác KT-XH Kinh tế x hội LĐ Lao động LM Lúa mùa LUT Loạihìnhsửdụngđất LX Lúa xuân NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NXB Nhà xuất bản TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Uỷ ban nhân dân USDA Bộ Nôngnghiệp Hoa Kỳ Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vi Danh mục các bảng STT Tên bảng Trang 4.1: Diện tích, cơ cấu và mật độ dân số huyệnHàmYên năm 2008 41 4.3: Giá trị sản xuấtvà tăng trởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2008 43 4.4: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2008 44 4.5: Giá trị SX vàcơ cấu ngành nôngnghiệp giai đoạn 2001 - 2008 46 4.6: Tìnhhình dân số, lao động huyệnHàmYên giai đoạn 2001 2008 53 4.7. Diện tích, cơ cấu đấtnôngnghiệphuyệnHàmYên năm 2008 57 4.8. Diện tích, năng suất trung bình, sản lợng của một số cây trồng 59 4.9. Hiệntrạngcácloạihìnhsửdụngđất nông, lâmnghiệp năm 2008 62 4.10: Hiệuquả kinh tế của cácloạihìnhsửdụngđất 68 4.11: Đánhgiáhiệuquả kinh tế của cácloạihìnhsửdụngđất 74 4.12: Hiệuquả x hội của cácloạihìnhsửdụngđất 77 4.13. So sánh mức đầu t phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý 81 4.14: sửdụng thuốc bảo vệ thực vật 82 4.15. Diện tích cácloạihìnhsửdụngđất (đề xuất theo từng vùng) 91 4.16. Diện tích đềxuất so với diện tích quy hoạch vàhiệntrạngcácloạihìnhsửdụngđất 91 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vii Danh mục các biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang 4.1. Cơ cấu giá trị sản xuấthuyệnHàmYênquacác năm 44 4.2. Cơ cấu kinh tế của huyệnHàmYên giai đoạn 2001 - 2008 45 Danh mục các ảnh STT Tên ảnh Trang 4.1. Cảnh quan khu vực chuyên lúa và hệ thống kênh mơng 66 4.2. Cảnh quan đất trồng xen ngô và đậu tơng 66 4.3. Cảnh quan đất trồng đậu cácloại 66 4.4. Cảnh quan khu vực chuyên ngô 67 4.5. Cảnh quan khu vực cam trồng trên đồi 67 4.6. Cảnh quan khu vực cam, quýt trồng tại vờn 67 4.7. Cảnh quan đất rừng trồng 67 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là điều kiện tồn tại và phát triển của con ngời vàcác sinh vật khác trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của x hội, tuy nhiên, đối với từng ngành cụ thể trong nền kinh tế quốc dân, đất đai cũng có những vị trí, vai trò khác nhau. Trong sản xuấtnônglâm nghiệp, đất đai là yếu tố hàng đầu và là một t liệu sản xuất đặc biệt không cái gì thay thế đợc. Đất đai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứngđể lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con ngời vào cây trồng đều dựa vào đấtvà thông quađất đai. C.Mác viết rằng Đất là tài sản mi mi đối với loài ngời, là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu đợc để sản xuất, là t liệu sản xuấtcơ bản trong nông nghiệp" (dẫn theo Nguyễn Thị Hằng [30]). Nôngnghiệp là hoạt động cổ nhất vàcơ bản nhất của loài ngời [31]. Hầu hết các nớc trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nôngnghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp cho việc phát triển các ngành khác. Vì vậy việc tổ chức sửdụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, cóhiệuquả là nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nôngnghiệp phát triển bền vững. Nằm trong khu vực Đông Nam á, Việt Nam chúng ta đứng thứ 4/10 nớc (sau Indonexia, Mianma, Thailand). Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (niên giám thống kê năm 2008), diện tích đất tự nhiên của cả nớc khoảng 331.115.039 ha, trong đó đất sản xuấtnôngnghiệp chỉ có 9.420.276 ha vàđấtlâmnghiệp 14.816.616 ha. Cùng với dân số đông và tăng rất nhanh; với dân số là 86,21 triệu ngời, bình quân diện tích đất sản xuất nông, lâmnghiệp là 2.811 m 2 /ngời. Chính vì vậy, việc sửdụng tốt đất đai nhằm đem lại hiệuquả cho x Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 2 hội là vấn đề hết sức quan trọng luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. Gần 20 năm đổi mới vừa qua, Đảng và Nhà nớc ta đ có nhiều chủ trơng, chính sách khuyến khích phát triển nôngnghiệpvà kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng theo hớng phát triển mạnh; vững chắc; cóhiệuquả [32]. Đại hội Đảng lần thứ IX đ quyết định đờng lối, chiến lợc phát triển kinh tế x hội nớc ta 10 năm (2001 - 2010), trong đó nôngnghiệp đợc quan tâm đặc biệt Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệp theo hớng hình thành nền nôngnghiệp hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn" [32]. Cùng với tăng trởng sản lợng và sản lợng hàng hoá là quá trình đa dạng hoá các mặt hàng nông sản trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từng vùng. Đặc biệt đ hình thành những vùng sản xuất tập trung với khối lợng nông sản hàng hoá lớn và mang tính kinh doanh rõ rệt (lúa gạo và rau quả thực phẩm vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH); lúa gạo và rau quả thực phẩm, thuỷ hải sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long; cà phê, cao su ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên .). Trong cả nớc đ xuấthiện hàng chục vạn trang trại gia đình và hàng triệu hộ kinh doanh tiểu điền mà ở đó lợng nông sản hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn, tính chất sản xuất kinh doanh nôngnghiệp hàng hoá ngày càng thể hiện rõ rệt. Tuy nhiên, xét trên tổng thể nền nôngnghiệp nớc ta vẫn đang trong tìnhtrạng của sản xuất hàng hoá nhỏ, manh mún và lạc hậu [33], [34]. Sản xuất tự cấp, tự túc và sản xuất hàng hoá nhỏ đến nay không còn phù hợp với nền kinh tế thị trờng nữa. Trong điều kiện các nguồn tài nguyên để sản xuấtcó hạn, mục tiêu nâng cao hiệuquảsửdụngđấtnôngnghiệp trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của huyện là hết sức cần thiết, bởi vì: - Nâng cao hiệuquảsửdụngđấtnôngnghiệp đồng thời góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệuquảsửdụngcác nguồn lực khác trong nông nghiệp, thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất hàng hoá nông sản phẩm, phù . thực hiện nghiên cứu đề tài: " ;Đánh giá hiện trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp có hiệu quả huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang& quot;. hội và môi trờng của các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp tại huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang. + Đề xuất một số loại hình sử dụng đất hợp lý và các