ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂNKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XỈ TITAN THỪA THIÊN HUẾ CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MTV KHOÁNG SẢN THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực h
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
XỈ TITAN THỪA THIÊN HUẾ CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ
NƯỚC MTV KHOÁNG SẢN THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Phạm Thị Nga PGS.TS Hoàng Hữu Hòa
Lớp: K43B Kế hoạch Đầu tư
Niên khóa: 2009 – 2013
Trang 2Nội dung chính
1
2
1 2
Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở khoa học phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà máy công nghiệp khai khoáng
Chương 2: Phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế của công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy tại công
ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Trang 3Dự án đầu tư có tầm quan trọng với sự nghiệp phát triển kinh tế
nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng
Công ty TNHH Nhà Nước MTV Khoáng Sản Thừa Thiên Huế là mộttrong những công ty hàng đầu về khai thác và chế biến khoáng sản
Titan của Việt Nam
Thực tiễn hoạt động ngành công nghiệp khai thác khoáng sản
đã và đang bộc lộ nhiều bất cập, thiếu bền vững
Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam đã hình thành
từ rất lâu và có đóng góp quan trọng đối với nguồn thu ngân sách
và sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
Khoáng sản là một loại vật chất rất quan trọng trong cuộc sống của con người
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp
thiết của
đề tài
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã lựa chọn đề tài : “Phân tích dự án
đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế của công ty TNHH Nhà Nước MTV Khoáng Sản Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp.
Trang 4− Phân tích, đánh giá dự án đầu
tư xây dựng nhà máy xỉ titan
Thừa Thiên Huế của công ty
Khoáng Sản Thừa Thiên Huế
trong thời gian tới
Nội dung và đối tượng nghiên
− Đối tượng khảo sát: Công ty TNHH Nhà Nước MTV Khoáng Sản Thừa Thiên Huế
Phạm vi nghiên cứu
− Phạm vi không gian
− Phạm vi thời gian
Phương pháp nghiên cứu
− Phương pháp thu thập số liệu
− Phương pháp tổng hợp, xử lý
số liệu
− Phương pháp phân tích
− Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Trang 5tư xây dựng nhà máy
công nghiệp khai khoáng
1.3 Kinh nghiệm phân
tích dự án đầu tư xây
dựng nhà máy khai thác
và chế biến khoáng sản
Chương 2 2.1 Đặc điểm của dự
án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế
2.2 Phân tích dự án 2.3 Đánh giá chung
về dự án
3
Chương 3 3.1 Giải pháp về nguồn
nhân lực
3.2 Giải pháp về vốn 3.3 Giải pháp về
phương tiện kỹ thuật
3.4 Giải pháp hoàn thiện
việc thu thập thông tin cho quá trình phân tích
3.5 Giải pháp thị trườngPHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 6HUMEXCO, thành lập vào năm 1983
Với 30 năm kinh nghiệm
1
Trụ sở chính đặt tại số 53 Nguyễn Gia Thiều,
TP Huế2
Một trong những công ty hàng đầu về khai
thác và chế biến khoáng sản Titan
3
Không ngừng nghiên cứu công nghệ khai
thác, chế biến, phát triển sản phẩm
4
Công ty TNHH Nhà Nước MTV Khoáng sản
Thừa Thiên Huế
Trang 7Kỹ thuật và công nghệ
Sơ đồ 1: Sơ đồ công nghệ một giai đoạn sản xuất xỉ titan
(Nguồn: Phòng điều hành sản xuất công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản TTH)
Tinh quặng Ilmenite
Than hoàn nguyên, chất phụ gia
Trộn nguyên liệu Luyện lò hồ quang
Bụi
Khí sạch
Trang 8STT Nguyên vật liệu Tính cho
1 tấn xỉ
Tính cho 1 ngày
Lượng dùng cả năm (1000T)
Nguyên liệu đầu vào
Bảng 1: Nhu cầu nguyên nhiên liệu
(Nguồn: Phòng điều hành sản xuất công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản TTH)
Trang 9Cơ sở hạ tầng
0 5 10
15
20
25
Nước cho làm nguội lò
Nước cho phân tích
Nước cấp cho nồi hơi
Nước sinh hoạt
Nhu cầu nước
Nhu cầu nước
Nhu cầu về nước
Nước sẽ được cung cấp bởi hệ thống cấp nước tập trung với đường ống cấp nước đầu D = 225 mm được đấu nối với hệ thống cấp nước hiện có của khu
vực với khoảng cách 200m
Biểu đồ 1: Nhu cầu về nước của dự án (m3/Ng.đ)
(Nguồn:Kết quả xử lý số liệu)
Trang 10Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) Thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)
Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
Điểm hòa vốn
Hệ số hoàn vốn (RR)
Phân tích hiệu quả kinh tế (tài chính) của dự án
Tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp Lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án
Giá trị gia tăng thuần túy (NVA) Phân tích độ nhạy của dự án
Trang 11− Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay:
− Tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầu tư:
Kết luận: Như vậy, hai chỉ tiêu hệ số vốn tự có so với vốn đi vay bằng
1,4 và tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầu tư bằng 58,58% thể hiện rằng tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp đảm bảo dự án thực hiện được thuận lợi.
Tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp
Trang 12− Lợi nhuận thuần
0 2000000
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
Lợi nhuận thuần
Lợi nhuận thuần
Lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án
Biểu đồ 2: Lợi nhuận thuần qua các năm (1000 đồng)
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)
Trang 13− Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án:
Kết luận: Như vậy, hai chỉ tiêu lợi nhuận thuần tính cho từng năm tăng
lên và tổng lợi nhuận thuần tính cho cả đời dự án khá cao thể hiện đây là một dự án đáng giá theo chỉ tiêu lợi nhuận thuần
− Thu nhập thuần của dự án (NPV):
Nên: NPV = +2.977.105.000 > 0 (tại r = 21%)
Vì vậy: Dự án đáng giá theo NPV.
Lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án
Trang 14Năm sản xuất Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
Lợi nhuận thuần (Wipv)
Hệ số hoàn vốn
Kết luận: Khi tính bình quân thì RR = 13,07% Điều này cho thấy khả năng thu hồi
vốn đầu tư từ lợi nhuận thuần năm hoạt động trung bình của dự án là tương đối cao
- Tính bình quân:
Bảng 2: Hệ số hoàn vốn (RR) tính cho từng năm sản suất
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)
Trang 15Tỷ số lợi ích/ chi phí
Vì vậy: Dự án đáng giá theo B/C
Thời gian thu hồi vốn đầu tư
Tỷ số lợi ích/chi phí và thời gian thu hồi vốn đầu tư
Vì vậy: Dự án đáng giá theo
thời gian thu hồi vốn đầu tư T
Trang 16Với r1 = 21% thì NPV1 = 2.977.105.000 đồng
Với r2 = 22% thì NPV2 = -2.605.935.000 đồng
Nhận xét: IRR của dự án được xác định là 21,53%
Do lãi suất mà dự án tạo ra lớn hơn lãi suất đi vay nên dự án đáng giá theo IRR.
Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
Trang 17Chỉ tiêu Năm sản xuất
Hệ số hòa vốn 0,82 0,79 0,77
Hệ số hòa vốn TB 0,5822 Sản lượng hòa vốn TB (SPQĐ) 8.016
Điểm hòa vốn
Nhận xét: Ta thấy, dự án sẽ hòa vốn tại mức sản lượng là 8.016 tấn
và doanh thu hòa vốn là 109.063.658.000 đồng Mức sản lượng hoà vốn này nhỏ hơn so với mức sản lượng sản xuất hàng năm và mức doanh thu hòa vốn cũng nhỏ hơn doanh thu của dự án Điều này cho thấy dự án có lãi theo chỉ tiêu điểm hoà vốn
Bảng 3: Phân tích hòa vốn (Số năm sản xuất là 20 năm)
(Nguồn: Phòng điều hành sản xuất công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản TTH)
ĐVT: 1000 đồng
Trang 18-2000000
-1000000
0 1000000
2000000
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
Giá trị gia tăng thuần túy
Giá trị gia tăng thuần túy
Giá trị gia tăng thuần túy (NVA)
Biểu đồ 3: Giá trị gia tăng thuần túy tính cho từng năm (1000 đồng)
Nhận xét: Giá trị gia tăng thuần túy tính cho từng năm tăng lên thể hiện rằng
đóng góp của dự án cho tăng trưởng kinh tế ngày càng lớn Do đó, dự án đáng
giá theo giá trị gia tăng thuần túy (NVA).
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)
Trang 19Phân tích độ nhạy của dự án
Biểu đồ 4: Sự thay đổi của NPV do sự thay đổi của doanh thu, chi phí vận hành và chi phí đầu tư
Sự thay đổi của NPV
Nhận xét: NPV nhạy cảm nhiều nhất với doanh thu rồi đến chi phí vận hành
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)
-20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20
Tăng 8% Tăng 4% Giảm 4% Giảm 8%
Doanh thu Chi phí vận hành Vốn đầu tư cố định
Trang 20Phân tích độ nhạy của dự án
Biểu đồ 5: Sự thay đổi của IRR do sự thay đổi của doanh thu, chi phí vận hành và chi phí đầu tư (%)
Sự thay đổi của IRR
Nhận xét: Cũng như NPV, IRR nhạy cảm nhiều nhất với doanh thu rồi đến chi phí vận hành
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)
-50 -40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40 50
Tăng 8% Tăng 4% Giảm 4% Giảm 8%
Doanh thu Chi phí vận hành Vốn đầu tư cố dịnh
Trang 21Phân tích độ nhạy của dự án
Biểu đồ 6: Sự thay đổi của T do sự thay đổi của doanh thu, chi phí vận hành và chi phí đầu tư (%)
Sự thay đổi của T
Nhận xét: Cũng như NPV, IRR, T nhạy cảm nhiều nhất với doanh thu rồi đến chi phí vận hành
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)
-40 -20 0 20 40 60 80 100
Tăng 8% Tăng 4% Gi ảm 4% Giảm 8%
Doanh thu Chi phí vận hành Vốn đầu tư cố định
Trang 22Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy xỉ titan Thừa Thiên
Huế năm 2011 - 2012
ĐVT: 1000 đồng
Trang 2311 Thu nhập khác
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Kết quả hoạt động kinh doanh
Nhận xét:
Kết quả kinh doanh của nhà máy trong 2 năm gần đây đã không ngừng tăng trưởng cho thấy dự án đầu tư xây dựng nhà máy xỉ titan Thừa Thiên Huế đã đi vào thực hiện có hiệu quả, đạt được những kết quả khá cao Trong tương lai, nhà máy sẽ ngày càng nâng cao thị phần của mình trên thị trường, góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên
(Nguồn: Phòng điều hành sản xuất công ty TNHH Nhà nước MTV Khoáng sản TTH)
Trang 242
3
4
2000.10 Add Your Text
Nhà máy đảm bảo công việc làm cho khoảng 120 người trực tiếp sản xuất, bộ phận khai thác quặng ilmenite
2001.10 Add Your Text 2001.10 Add Your Text 2001.10 Add Your Text
2002.10 Add Your Text 2002.10 Add Your Text 2002.10 Add Your Text
Thu nhập bình quân cho một lao động trực tiếp sản xuất 2.000.000 đồng/người/tháng
Đóng góp lợi nhuận của doanh nghiệp để trích lập các quỹ là 20.692.952.000 đồng
Các khoản nộp cho ngân sách tổng cộng là 277.969.887.000 đồng
Hiệu quả xã hội
Trang 25độ rung sinh ra từ các quá trình như luyện lò, nghiền, sàng…
Tác động của chất thải rắn: chỉ có xỉ than đốt lò hơi, rất ít không đáng kể
Trang 261
2 Add your title in here
Sản phẩm xỉ titan được dùng làm nguyên liệu cung cấp cho thị
trường sản xuất que hàn trong nước
Sản phẩm gang được luyện thành thép dùng cho nhu cầu luyện thép hoặc cho ngành đúc, dễ tiêu thụ ở thị trường trong nước
Thị trường tiêu thụ trong nước
Thị trường tiêu thụ
Trang 27Nhận xét: Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy rằng mức độ tiêu thụ pigment ngày
càng tăng lên Mức tiêu thụ này tăng lên với tốc độ ngày càng cao Điều này chứng tỏ thị trường tiêu thụ sản phẩm xỉ titan ngày càng mở rộng.
Thị trường tiêu thụ ngoài nước
Biểu đồ 7: Tốc độ tăng tiêu thụ pigment TiO2 giai đoạn
2003 - 2012 (nghìn tấn)
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu)
M ức tiêu th ụ Pigment
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000
Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2012
Mức tiêu th ụ Pigment
Trang 28Tính khoa học
Tính hợp lý
Tính hiệu quả
Trang 29do sử dụng than cốc làm chất hoàn nguyên có hàm lượng tro và lưu huỳnh cao
Tính chủ động trong sản xuất
bị hạn chế do dùng than cốc hầu như phải nhập ngoại
Chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo yêu cầu của thị trường do dùng xỉ titan
để sản xuất pigment
Hạn chế của dự án và nguyên nhân
Trang 30Về thị trường
Về việc thu thập thông tin cho quá trình phân tích
Về phương tiện kỹ thuật
Về vốn
Về nguồn lực
Giải pháp
Trang 31Kết luận
− Dự án đã làm rõ
những yếu tố kinh tế -
kỹ thuật - xã hội để đầu
tư xây dựng nhà máy.
− Đối với công ty
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận, kiến nghị
Trang 32MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NHÀ MÁY
Trang 33Company Logo