Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
GVHD : TS. Phan V n ă Hòa SVTH : La Th Nh t ị ậ Anh L pớ : K43 KDNN Niên khóa: 2012-2013 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PhântíchchuỗicungsảnphẩmPhântíchchuỗicungsảnphẩmThanhtràtrênđịabànphườngThủy Biều, ThanhtràtrênđịabànphườngThủy Biều, ThànhPhốHuếThànhPhốHuế Trường Đại Học Kinh Tế huế Khoa Kinh Tế Và Phát Triển Phần I Phần I PhầnPhần III III KẾT CẤU BÁO CÁO TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 Phần I Phần I Tính cấp thiết của đề tài Xuất phát từ thực tế đó, qua quá trình thực tập tại địa phương, em quyết định chọn đề tài: “phân tíchchuỗicung ứng ThanhtràtrênđịabànphườngThủy Biều, thànhphố Huế” làm đề tài khóa luận của mình. Hoạt động trồng Thanhtràcũng được hình thành và phát triển qua nhiều thế hệ ở Thủy Biều và đã trở thành một biểu tượng cho thương hiệu Thanhtrà ở Huế Cây Thanhtrà đã góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động, sử dụng hợp lý và hiệu quả vùng đất phù sa, đem lại thu nhập cao cho người dân, đồng thời tạo đà cho phát triển xã hội. Thương hiệu ThanhtràThủy Biều tuy đã được xây dựng từ lâu nhưng thương hiệu của nó vẫn chưa phát huy hết tiềm năng vốn có. Quá trình tiêu thụ sảnphẩm vẫn còn gặp nhiều khó khăn, phần lớn Thanhtrà vẫn chỉ tiêu thụ bó hẹp trong phạm vi thành phố, giá thànhsảnphẩm chưa cao. Các hoạt động maketing cho sảnphẩm vẫn còn ít. Mục tiêu nghiên cứu Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chuỗicung ứng sảnphẩm nông nghiệp nói chung và ThanhTrà nói riêng. Đánh giá chung về thực trạng sản xuất thanhtràtrênđịabànphườngThủy Biều. Tìm hiểu, mô tả chuỗicungsảnphẩmThanh Trà, phântích hoạt động và mối quan hệ của các tác nhân trong chuỗicung ứng Thanhtrà tại địabàn nghiên cứu. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện chuỗicung trong thời gian tới. Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu chuỗicung ứng Thanh trà, các tác nhân trong chuỗi: đối tượng cung ứng đầu vào, hộ trồng Thanh Trà, Hợp tác xã, người thu gom, người bán buôn, người bán lẻ, người vận chuyển tại địabàn nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Do giới hạn về thời gian, kinh nghiệm nên đề tài chỉ nghiên cứu chuỗicungThanhtrà trong năm 2012. Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu các đặc điểm, thànhphần chủ yếu của chuỗicung ứng ThanhTrà tại địabàn nghiên cứu . .- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trong địabànphườngtrên 4 khu vực của phường là Lương Quán, Trung Thượng, Đông Phước 1, Đông phước 2 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp thống kê kinh tế Các phương pháp so sánh Phương pháp sơ đồ Phương pháp phântích Phương pháp phỏng vấn trực tiếp Phương pháp nghiên cứu Thuỷ Biều là phường vùng ven của Thànhphố huế, cách trung tâm Thànhphố khoảng 4 km về phía Tây Nam, nằm trên lưu vực sông Hương đối diện với chùa Thiên Mụ, di tích Văn Thánh,có địa hình tương đối bằng phẳng. Toàn phường có 657,3 ha đất, trong đó diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm 31,54%. Tương đương 207,27 ha, diện tích đất phi nông nghiệp là 439,9 ha (66,9 %). Diện tích đất chưa sử dụng là 10,11 ha chiếm 1,54 % tổng diện tích đất toàn phường. có 2285 hộ với 10.216 nhân khẩu. Tổng số lao động là 5344 người, trong đó, lao động nông nghiệp là 4244 người chiếm 79,4 % và lao động phi nông nghiệp là 1.100 người chiếm 20,6 % tổng số lao động. Đặc điểm địabàn nghiên cứu . NGHIỆP Phân tích chuỗi cung sản phẩm Phân tích chuỗi cung sản phẩm Thanh trà trên địa bàn phường Thủy Biều, Thanh trà trên địa bàn phường Thủy Biều, Thành Phố. trình thực tập tại địa phương, em quyết định chọn đề tài: phân tích chuỗi cung ứng Thanh trà trên địa bàn phường Thủy Biều, thành phố Huế làm đề tài khóa