_ ĐẠO ĐỨC
VÀ VĂN HÓA KINH DOANH
Trang 3MỤC TIỂU BÀI HỌC
Bài học sé giúp sinh viên sau khi kết thúc có thê:
¢ Trinh bay duoc mét s6 van đề chung về đạo đức và
dao duc kinh doanh
‹ Xac dinh duoc su can thiết của đạo đức kinh doanh
đôi với doanh nghiệp và xã hội
¢ Phân biệt được các chuẩn mực và vai trò của đạo
đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp
¢ Có khả năng sử dụng kiến thức để vận dụng các
Trang 4CÁC KIÉN THỨC CÀN CÓ
Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến
môn học sau:
¢ Tam lý học Quản trị kinh doanh; ‹ Quản trị kinh doanh;
¢ Marketing;
‹ Triét hoc Mac-Lénin
Trang 5HƯỚNG DÃN HỌC
°« Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính
của bài
°ồ Mở rộng liên hệ thực tế những vân đề liên quan
đến đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
¢ _ Năm được những khái niệm và kiên thức cơ bản để
vận dụng trong các bài tiếp theo
¢ Lam bai tap va luyén thi trắc nghiệm theo yêu cầu
Trang 6CẤU TRÚC NỘI DUNG
Khái niệm về đạo đức kinh doanh
Sự cân thiết của đạo đức kinh doanh
Các chuẩn mực của đạo đức kinh doanh
Trang 71.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.1.1 Khái niệm đạo đức
1.1.2 Khái niệm đạo đức
kinh doanh
Trang 81.1.1 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC
° - Khái niệm: Là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh,
đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác,
VỚI Xã hội
> Mang tính giai cấp, tính khu vực, thay đổi theo điều kiện lịch sử
¢ Phan biét dao duc va pháp luật?
> Đạo đức khác với pháp luật
= Sw diéu chinh hanh vi của đạo đức không có tính cưỡng bức, cưỡng chế mà
tự nguyện
= Pham vi diéu chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, bao quát
mọi lĩnh vực của thế giới tinh thân
Trang 91.1.2 KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
¢ Đạo đức kinh doanh: Là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thê kinh doanh Doanh nhân Đối tượng áp dụng Khách hàng Doanh nhân Phạm vi áp dụng Tổ chức
Cá nhân liên quan đến
hoạt động kinh doanh
Trang 111.2.1 NGUON GOC CUA DAO BUC KINH DOANH
¢ Xuat phat tlre mau thuan hoadc tw mau thuan (vé triét ly, vé quyền lực, về phối hợp, về
Trang 121.2.1 NGUÒN GÓC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (tiếp theo)
‹ _ Quy trình nhận diện vẫn đề đạo đức kinh doanh Bước 1: Xác minh các đối tượng hữu quan NN
Bước 2: Xác minh mối quan
tâm, mong muon của đôi
tượng hữu quan cụ thể
U
Trang 131.2.2 VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Các vai trò v1.0014105229 Góp phân điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh Góp phân tạo nên giá trị của doanh nghiệp Gop phan tạo nên sự trung thành và tận tâm của nhân viên
Góp phan nang cao hiệu quả kinh doanh (thỏa mãn
Trang 141.3 CAC CHUAN MUC CUA DAO DUC KINH DOANH
1.3.1 Cac van dé dao 1.3.2 Cac chuan muc
đức trong kinh doanh trong kinh tê — xã hội
Trang 151.3.1 CAC VAN ĐÈ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
Trang 161.3.2 CÁC CHUẢN MỰC TRONG KINH TÉ — XÃ HỘI
¢ Nghia vu về kinh tế: Cung cấp sản phẩm, dich vụ, tạo công ăn việc làm, cạnh tranh,
bảo tôn và phát triển giá trị
°Ồ Nghĩa vụ về pháp lý: Điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi
trường, an toàn và bình đẳng, khuyên khích phát hiện và ngăn chặn hành vi
sai trai
¢ Nghia vu vé dao dtrc: Thé hién théng qua cac tiêu chuẩn, chuẩn mực hay quan niệm, kỳ vọng của các đối tượng hữu quan
Trang 171.3.3 QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VỚI THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
DOANH NGHIỆP
Quan điềm “cổ điển”
Doanh nghiệp chỉ tập trung thực hiện mục tiêu kinh tế,
trách nhiệm xã hội thuộc về Chính phủ và các tổ chức
chuyên môn > trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp rat
han ché
Quan diém “danh thué” Doanh nghiệp ngoài việc tập trung thực hiện mục tiêu kinh
tế còn phải thực hiện nghĩa vụ đối với chủ sở hữu tài sản
> tương đồng với quan điểm cô điển, thừa nhận trách
nhiệm xã hội là hạn chế
Quan điểm “quản lý” Quyên sở hữu tài sản chỉ là tương đối và tạm thời, quyền
sở hữu thực sự thuộc về toàn xã hội -> trách nhiệm xã hội
được mở rộng, phụ thuộc vào tính tự giác và ý thức, trừu
tượng ít giá trị thực tiễn
Quan điểm “những
người hữu quan”
Doanh nghiệp thỏa mãn đồng thời lợi ích của tất cả các
đối tượng hữu quan > Cụ thể hóa được trách nhiệm xã hội, tuy nhiên nghĩa vụ khác nhau với các đối tượng khác
nhau rất khó dung hòa
Trang 181.3.4 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hội
Tương Trách nhiệm xã hội được coi như một biểu hiện của đạo đức
đồng kinh doanh
Là những quy định và các tiêu |Là những quy định và các tiêu
chuẩn, nguyên tắc chỉ đạo hành | chuẩn, nguyên tắc chỉ đạo hành vi
vị trong kinh doanh trong kinh doanh
Khác biệt
Thể hiện những mong muốn kỳ | Thể hiện những mong muốn kỳ vọng xuất phát từ bên trong vọng xuất phát từ bên ngoài
Trang 19
TÓM LƯỢC CUÓI BÀI
= Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:
Khái niệm về đạo đức và đạo đức kinh doanh; Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh;
Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh;