tuan 22 lop 2

19 4 0
tuan 22 lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b Hoạt động 2: Đóng vai: MT: HS có kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phổ biến; có kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác... Tiến hành * B1: GV nêu tình [r]

(1)TUẦN 22 Ngày soạn: 18/1/2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2013 Tập đọc Tiết 64 + 65: Một trí khôn trăm trí khôn (2 Tiết) I MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: nấp, reo lên, lấy gậy, thình lình Biết ngắt nghỉ đúng Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật - Hiểu nghĩa các từ mới: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, bình tĩnh người Chớ kiêu căng, hợm hĩnh xem thường người khác - Giáo dục học sinh không nên kiêu căng, coi thường người khác * GDBVMT: Biết chăm sóc và bảo vệ loài vật không nên săn bắn các loài vật II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tư sáng tạo: suy nghĩ và nhìn nhận để đưa hướng giải thoát tốt - Kĩ định: lựa chọn nhanh cách giải để đảm bảo an toàn - Kĩ ứng phó với căng thẳng: biết suy nghĩ và ứng phó cách tích cực gặp căng thẳng III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Vè chim ? Tìm tên các loài chim kể bài? ? Em thích chim nào? Vì sao? – GV nhận xét, cho điểm B/ Bài mới: GTB: GV giới thiệu, ghi tên bài Luyện đọc: a Đọc mẫu: - Giáo viên đọc toàn bài: (Giọng người dẫn chuyện: chậm dãi; Giọng chồn: lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng; Giọng gà rừng: lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin.) b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * §äc c©u: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Giáo viên hớng dẫn HS đọc từ khó + nÊp, reo lªn, lÊy gËy, th×nh l×nh * §äc tõng ®o¹n tríc líp: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn Đoạn 1: Hướng dẫn đọc câu hỏi - HS1 đọc thuộc lòng bài Vè chim và TLCH: - Gµ con, s¸o, liÕu ®iÕu, ch×a v«i, chÌo bÎo, kh¸ch, chim sÎ, chim s©u, tu hó, có mÌo - HS2 đọc thuộc lòng bài Vè chim và TLCH - HS nhËn xÐt - HS tiếp nối đọc câu - HS đọc cá nhân - HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc - HS đọc - HS trao đổi nêu cách đọc - 2HS đọc lại (2) Đoạn 2: - Giáo viên hớng dẫn đọc câu: + Chît thÊy mét ngêi thî s¨n, / chóng cuèng quýt nÊp vµo mét c¸i hang // (giäng håi hép lo sî) Đoạn 4: - GV Hướng dẫn đọc + Chån b¶o gµ rõng: “Mét trÝ kh«n cña cËu cßn h¬n c¶ tr¨m trÝ kh«n cña m×nh // (giäng c¶m phôc, ch©n thµnh) - Híng dÉn hiÓu nghÜa tõ khã: mu, kÕ ? T×m tõ cïng nghÜa víi tõ mÑo *§äc tõng ®o¹n nhãm: * Thi đọc - HS nêu cách đọc - HS đọc câu - nhận xét - HS đọc chú giải SGK - Từng HS nhóm đọc - C¸c HS kh¸c nghe, gãp ý - Đại diện các nhóm thi đọc ®o¹n - Líp nhËn xÐt, - Cả lớp đọc lợt - GV đánh giá * Đọc đồng Tiết Tìm hiểu bài: * Đọc đoạn - HS đọc đoạn và TLCH: ? Tìm câu nói lên thái độ Chồn coi - Chồn ngầm coi thường bạn…thế thường gà rừng? nào? Mình thì có hàng trăm => Thái độ coi thường Chồn: - HS đọc đoạn 2: * Đọc đoạn 2: + Khi gặp nạn Chồn nào? - Chồn sợ hãi và chẳng nghĩ điều gì + Khi chẳng may gặp nguy hiểm em làm - HS suy nghĩ & phát biểu gì tình đó? ( KNS) - Giảng từ: + Trí khôn => Trí khôn Chồn: * Đọc đoạn + Gà rừng nghĩ điều gì để hai cùng thoát nạn? + Em có nhận xét gì cách thoát nạn Gà rừng? ( KNS) - Giảng từ : + Đánh lạc hướng => Trí khôn Gà Rừng: * Đọc đoạn 4: ? Thái độ gà rừng chồn sao? - HS đọc đoạn - Gà giả chết vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo hội cho chồn vọt khỏi hang - HS đọc đoạn và TLCH: - Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy trí khôn bạn còn trăm trí khôn mình VD: + “Gặp bạn biết khôn” vì ? Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý? tên nói lên nội dung và ý * Lưu ý: HS chọn tên nào đúng Điều nghĩa câu chuyện cần là các em hiểu ý nghĩa cái + “Chồn và gà rừng” là tên nhân vật chính câu chuyện… (3) tên và giải thích vì chọn tên - HS đọc - nhận xét Luyện đọc lại: - Hướng dẫn cách đọc lời chồn và Gà Rừng - Gọi HS đọc nối tiếp bài - Đọc phân vai - GV nhận xét – chấm điểm Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc bài ? Em thích vật nào chuyện? Vì sao? - Giáo viên nhận xét học - Dặn dò: VN tập kể chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - HS đọc theo nhóm - Nhận xét - VD: Thích gà rừng vì nó bình tĩnh và thông minh gặp nạn Toán Kiểm tra Tiết 106: I/ MỤC TIÊU: - Đánh giá kết học tập các bảng nhân Tính giá trị biểu thức số Giải bài toán phép nhân Tính độ dài đường gấp khúc - Rèn kỹ trình bày, tính toán nhanh chính xác - Học sinh có thái độ thật thà, cẩn thận, tự giác làm bài II CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi nội dung bài kiểm tra III/ NỘI DUNG KIỂM TRA: Bài Tính: a x – = 14 - = c x + 26 = 24 + 26 = Bài Viết số thích hợp vào ô trống Thõa sè Thõa sè TÝch 10 b d x + 18 = 12 + 18 = x + 17 = 20 + 17 = Bài Một lớp có bàn, bàn ngồi đợc học sinh Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh? Bµi gi¶i Lớp đó có số học sinh là : x = 35 (häc sinh) §¸p sè : 35 häc sinh Bài Tính độ dài đờng gấp khúc sau (4) Bµi gi¶i Độ dài đờng gấp khúc là : + + + = (dm) §¸p sè : dm Bµi >, < , = ? 4x8 < 5x7 3x6 > 4x4 5x2 > x3 3x7 > 4x5 IV/ BIỂU ĐIỂM: Bài 1: điểm: Mỗi phép tính đúng đạt 0,5 điểm Bài 2: điểm: Mỗi tích điển đúng đạt 0,25 điểm Bài 3: 1,5 điểm Bài 4: 1,5 điểm Bài 5: điểm: Mỗi phép tính đúng đạt 0,5 điểm Ngày soạn: 19/1/2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng năm 2013 Tập đọc Tiết 66: Cò và Cuốc I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng các từ: lội ruộng, lần ra, làm việc, nhìn lên Ngắt, nghỉ đúng Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Cò, Cuốc) - Hiểu nghĩa từ khó: cuốc, thảnh thơi Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi, sung sướng - Giáo dục học sinh chăm lao động mang lại hạnh phúc II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tự nhận thức: xác định giá trị thân - Kĩ thể cảm thông III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài TĐ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS đọc bài: Một trí khôn trăm trí - HS1 đọc đoạn 1, và TLCH khôn - Chồn sợ hãi và chẳng nghĩ ? Khi gặp nạn, Chồn nào? điều gì - HS2 đọc đoạn 3, và TLCH: ? Thái độ Chồn Gà Rừng thay đổi - Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy trí khôn bạn còn sao? trăm trí khôn mình - HS nhận xét - GV nhận xét – cho điểm B/ BÀI MỚI: (5) Giới thiệu bài: - Học sinh quan sát tranh minh họa SGK - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài Luyện đọc: a Đọc mẫu: - Giáo viên đọc toàn bài: Giọng vui, nhẹ nhàng b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu - Giáo viên hướng dẫn HS đọc từ khó + lội ruộng, lần ra, làm việc, nhìn lên - GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Đọc đoạn trước lớp: - GV chia bài thành 2đoạn: + Đ1: Từ đầu … ngại gì + Đ2: Còn lại - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - Hướng dẫn luyện đọc câu ( Em sống bụi cây đất, nhìn lên trời xanh, thấy các anh chị trắng phau phau, đôi cánh dập dờn múa, không nghĩ có lúc chị phải khó nhọc này.) - Giải thích từ khó *Đọc đoạn nhóm: * Thi đọc các nhóm: - GV nhận xét Tìm hiểu bài: * Đọc đoạn - Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi nào? - HS tiếp nối đọc câu - HS đọc cá nhân - HSnối tiếp đọc đoạn - HS nêu cách đọc - HS đọc - nhận xét - HS đọc chú giải SGK - Từng HS nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét - HS đọc thầm đoạn => Cò làm việc vất vả: * Đọc đoạn - Vì Cuốc lại hỏi vậy? - Chị bắt tép vất vả chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - HS đọc thầm đoạn - Giảng từ: + Trắng phau + Khó nhọc ? Cò trả lời Cuốc nào? - Giảng nghĩa từ: + Thảnh thơi - Câu trả lời Cò thể điều gì? ( KNS) - Vì Cuốc nghĩ rằng: áo Cò trắng phau, Cò thường bay dập dờn múa trên trời cao, có lúc lại phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc - Phải có lúc vất vả lội bùn có thảnh thơi bay lên trời cao Còn áo bẩn muốn thì khó => Cò sung sướng thảnh thơi: nhàn, không lo gì? nghĩ điều gì ? Câu trả lời Cò chứa lời khuyên Lời - HS trao đổi & phát biểu ý kiến khuyên là gì? (6) GV tổng kết, liên hệ: ? Hằng ngày các em ăn ngon, mặc đẹp là nhờ ai? ( KNS) ? Để bố mẹ vui lòng, em phải làm gì? ( KNS) Luyện đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu – HD cách đọc - Gọi HS đọc - Nhận xét – chấm điểm Củng cố, dặn dò: ? Em thích nhân vật nào câu chuyện này? Vì sao? - GV nhận xét học - Dặn học sinh nhà tập kể câu chuyện - Phải lao động sung sướng ấm no Phải lao động có lúc thảnh thơi, sung sướng - HS đọc cá nhân - Nhận xét Toán Tiết 108: Bảng chia I MỤC TIÊU: - Giúp HS biết lập bảng chia và nhớ bảng chia Biết giải toán có phép chia - Áp dụng thực hành bảngchia để tính nhấm nhanh, kết chính xác - Học sinh có ý thức tự giác cẩn thận tính toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bìa, bìa có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài, * Cho phép nhân, viết phép chia tương ứng: x = 21 x = 36 21 : = 36 : = 21 : = 36 : = - GVNX – cho điểm Bài mới: a GTB: GV nêu mục tiêu học b Giới thiệu phép chia từ phép nhân 2: * Nhắc lại phép nhân 2: - GV gắn bìa lên bảng, có chấm tròn và hỏi: ? Mỗi bìa có chấm tròn, bìa có tất bao nhiêu chấm tròn? ? Em tính nào? * Nêu phép chia: - Vậy chia cho mấy? +2:1=2 * Lệnh lấy bìa bìa có chấm tròn - GV: Trên các bìa có chấm tròn, có chấm tròn Hỏi có bìa? - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - HS nhắc lại bảng nhân - HS lấy bìa, bìa có chấm tròn - bìa có chấm tròn - HS lên bảng viết phép nhân -2x1=2 - 2chia cho - HS lấy các bìa (7) ? Em làm nào? - GV: Vậy từ phép nhân là: x = ta có phép chia là : = * Tương tự trên yêu cầu HS lập tiếp các phép chia Lập bảng chia 2: - x = => : = - x = => : = ? Từ phép nhân này ta có phép chia nào? - Y/C HS lập bảng chia (tương tự với hình thức: nêu – phân tích – ghi) 2:1=2 2:2=1 4:2=4 6:2=3 8:2=4 10 : = 12 :2 = 14 : = 16 : = 18 : = 20 : = 10 */ Tổ chức học thuộc lòng bảng chia 2: - Đọc nhẩm - Hình thức xóa dần bảng - Gọi HS thi đọc thuộc cá nhân – nhận xét Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu y/c bài - Yêu cầu HS lên bảng làm - Gọi HS đọc kết - Chữa bài : 8:2=4 6:2=3 4:2=2 2: = 12 : = 10 : = - có bìa chấm tròn chia cho chấm tròn, bìa - HS lập bảng chia theo nhóm - HS trình bày- Nhận xét - Đọc nhẩm HS đọc cá nhân - HS thi đọc thuộc cá nhân – nhận xét 14 : = 16 : = 18 : = 20 : = 10 ? Dựa vào đâu để em làm bài? GV: Dựa vào bảng chia để làm bài Bài 2: Bài toán: - Gọi HS đọc đề bài ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? - Nhìn tóm tắt nêu lại BT? Tóm tắt bạn : 12 cái kẹo bạn : … cái kẹo? - Gọi HS lên bảng làm - Chữa bài : Bài giải Mỗi bạn số cái kẹo là: 12 : = (cái kẹo) Đáp số: cái kẹo + Nêu câu trả lời khác? – GV kiểm tra xác xuất - HS nêu y/c bài - HS lên bảng làm – lớp làm vào VBT - Đọc kết + HS nhận xét Đ - S - HS đọc bài toán - HS nêu tóm tắt bài toán - HS đọc - 1HS nêu lại bài toán - 1HS làm bài trên bảng, lớp làm (8) GV: Giải toán có lời văn phép tính chia Củng cố, dặn dò: - Gọi -3 HS đọc thuộc lòng bảng chia - GV nhËn xÐt giê häc - DÆn HS vÒ nhµ häc thuéc lßng b¶ng chia vào + Nhận xét Đ - S + Đổi chéo kiểm tra Số kẹo bạn là: Chính tả (Nghe – viết)) Tiết 43: Một trí khôn trăm trí khôn I Môc tiªu: - Giúp HS Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn truyện Một trí khôn h¬n tr¨m trÝ kh«n LuyÖn viÕt c¸c ch÷ cã ©m ®Çu vµ dÊu dÔ lÉn: r/d/gi, dÊu hái/dÊu ng· - HS viết đảm bảo tốc độ theo quy định, viết đúng chính tả, trình bày đẹp - Có ý thức tự giác viết đúng chính tả giữ gìn chữ đẹp II §å dïng: - B¶ng phô ghi néi dung BT2 a III Các hoạt động dạy học: A/ KiÓm tra bµi cò: - Gäi HS viÕt b¶ng líp, líp viÕt b¶ng HS viÕt b¶ng líp, líp viÕt b¶ng con: đánh trống, chống gậy, leo trèo, câu số từ GV đọc truyÖn - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt – chÊm ®iÓm B/ Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: - GV nªu M§YC cña giê häc Híng dÉn tËp chÐp: a Cñng cè néi dung bµi: - GV đọc bài viết - HS đọc lại, lớp đọc thầm theo - Gọi HS đọc lại ? §o¹n v¨n nµy cã mÊy nh©n vËt, lµ nh÷ng - Cã nh©n vËt: gµ rõng, chån, b¸c thî s¨n nh©n vËt nµo? ? Sù viÖc g× x¶y víi Gµ Rõng vµ Chån - Chóng gÆp ngêi ®i s¨n, cuèng quýt nÊp vµo mét c¸i hang Ngêi thî s¨n lóc d¹o ch¬i? phÊn khëi ph¸t hiÖn thÊy chóng, lÊy gËp thäc vµo hang b¾t chóng b NhËn xÐt chÝnh t¶ - HS nªu: buæi s¸ng, cuèng quýt, reo - Nªu c¸c tiÕng khã, dÔ lÉn: lªn + cuèng quýt ( c + uèng), (q+uýt) + reo lªn / nªn ( cho nªn) + lÊy gËy / nÊy - Cã c©u ? §o¹n v¨n cã mÊy c©u? ? Trong ®o¹n cã nh÷ng ch÷ nµo ph¶i viÕt hoa? - Chît, Mét,… v× ®©y lµ nh÷ng ch÷ c¸i ®Çu c©u V× sao? - “Có mà trốn đằng trời” ? T×m c©u nãi cña b¸c thî s¨n? - DÊu ngoÆc kÐp, sau dÊu hai chÊm ? Câu nói đợc đặt dấu gì? * HS luyÖn viÕt b¶ng mét sè tõ c) viÕt b¶ng mét sè tõ ng÷ dÔ viÕt sai ng÷ dÔ viÕt sai - HS viÕt bµi Häc sinh nghe – viÕt bµi vµo vë: - GV đọc - HS nghe viết đúng, đẹp - GV uèn n¾n t thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót ChÊm bµi: - §æi vë kiÓm tra - GV chÊm bµi sè em - NhËn xÐt bµi viÕt cña häc sinh Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶: Bµi 1: §iÒn c¸c tiÕng: a) B¾t ®Çu b»ng r, d hoÆc gi, cã nghÜa nh sau: + Kªu lªn v× vui mõng: reo (9) + Cố dùng sức để lấy về: giật + Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây: gieo - Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - HS gi¬ b¶ng - Gọi HS lên bảng trình bày và đọc kết - HS đọc yêu cầu - HS lµm bµi vµo b¶ng - 3, HS có bài làm đúng lên bảng trình bày và đọc kết Bµi 2: a §iÒn vµo chç trèng r, d hoÆc gi: - Gäi HS nªu yªu cÇu - Yêu cầu HS viết nhanh vào bảng con, giơ - HS đọc yêu cầu lªn - HS viÕt nhanh vµo b¶ng con, gi¬ - GV nhận xét - đánh giá lªn TiÕng chim cïng bÐ tíi hoa - NhËn xÐt M¸t tõng giät níc hoµ tiÕng chim Vòm cây xanh, đố bé tìm TiÕng nµo riªng gi÷a tr¨m ngh×n tiÕng chung Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc - DÆn HS vÒ nhµ hoµn thµnh bµi tËp Đạo đức Tiết 22 - Bài 10: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - HS Cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp các tình khác Nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể tôn trọng người khác - HS biết số câu yêu cầu, đề nghị lịch Biết ý nghĩa việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp các tình thường gặp hàng ngày - HS có thái độ quý trọng người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Kĩ yêu cầu, đề nghị ;lịch giao tiếp với người khác - Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT đạo đức IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: ? Muốn y/c, đề nghị người khác việc nào đó, em nên nói lời y/c, đề nghị ntn? ? Tại phải nói vậy? Bài mới: a GTB: Trực tiếp b Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - cần nói lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch - Vì là thể tôn trọng người khác MT: HS biết đồng tình với ý kiến đúng, không đồng tình với các ý kiến sai nói lời yêu cầu, đề nghị Tiến hành: * B1: GV nêu ý kiến và Y/c HS - HS chuẩn bị màu thẻ theo y/c bày tỏ thais độ cách giơ thẻ màu: xanh ( đồng ý), đỏ ( không đồng ý), trắng ( phân vân) a) Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân là khách sáo b) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuiôỉ (10) c) Lúc nào phải nói lời yêu cầu, đề nghị là thời gian d) Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch là tự trọng và tôn trọng người khác * B2: HS trình bày ý kiến mình trước lớp * B3: Thảo luận chung - HS nêu ý kiến cá nhân => GVKL: Đồng tình với ý kiến (d); Không đồng tình với các ý kiến( a, b,c) Cần nói lời yêu cầu, đề nghị lịch tình huống, với ai, kể bạn bè, - Nhận xét & bổ sung - HS tự liên hệ kể trước lớp người thân, người lớn tuổi người nhỏ tuổi b) Hoạt động 2: Đóng vai: MT: HS có kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị các tình phổ biến; có kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác Tiến hành * B1: GV nêu tình huống, y/c HS thảo luận đóng vai + Tình huống1: Em muốn nhờ bạn giảng hộ bài mà em chưa hiểu + TH 2: Em muốn bố mẹ thăm bà ngoại vào cuối tuần - HS lắng nghe + TH3: Em muốn đề nghị với bạn lớp trưởng đổi trực nhật sang ngày khác * B2: Yêu cầu HS thảo luận & sắm vai theo nhóm * B3: Gọi số HS trình bày trước lớp - HS thảo luận & chuẩn bị sắm vai => GV KL: Khen nhóm đã biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp - Sắm vai trước lớp - Nhận xét GVKL: Khi cần đến giúp đỡ dù nhỏ người khác, em cần có lời nói và có hành động, cử phù hợp c) Hoạt động 3: Tự liên hệ - HS nghe phổ biến nội dung trò MT: HS biết tự liên hệ thân xem đã biết sử dụng chơi lời yêu cầu đề nghị chưa Tiến hành: *B1: GV nêu yêu cầu + Em đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch cần nhờ đến giúp đỡ người người xung quanh chưa? + Nếu có hãy kể vài trường hợp cụ thể? * B2: Cho HS tự liên hệ - GV hỏi: + Khi nói vậy, em có nhận giúp đỡ không? + Người em đề nghị giúp đỡ có hài lòng không? Họ có biểu nào? - HS trao đổi theo cặp (11) => Khi muốn yêu cầu, đề nghị đó việc gì, em cần nói lịch sự, lễ phép d) Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò: - Biết lời đề nghị, yêu cầu phù hợp giao tiếp hàng ngày là thể điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn dò: VN thực tốt theo nội dung bài học Thực nói lời y/c, đề nghị lịch cần giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè anh em cùng thực Ngày soạn: 20/1/2013 Ngày dạy: - HS trả lời - Nhận xét - Biết nói lời y/c, đề nghị phù hợp giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác Thứ năm ngày 24 tháng năm 2013 TiÕt 109: To¸n Mét phÇn I MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết “Một phần hai” hình ảnh trực quan; biết viết và đọc 1/2 - Học sinh biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần - Học sinh biết vận dụng khái niệm 1/2 vào thực tiễn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mảnh bìa hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài 12 : = 14 : = 18 : = 20 : = 10 6:2=3 8:2=4 - 2, HS đọc thuộc lòng bảng - Dưới lớp gọi 2, HS đọc thuộc lòng bảng chia chia - HSNX – GVNX, cho điểm Bài mới: a GTB: GV nêu mục tiêu học b Giới thiệu “Một phần hai”: - GV lấy hình vuông giấy và gấp đôi h.v theo đường chéo Sau đó dùng kéo cắt theo đường dấu gấp ? So sánh phần hình vuông - Hai phần hình vuông - GV: Lấy phần và nói ta được: “một phần hai” hình vuông - Gọi vài HS nhắc lại – GV kết hợp ghi bảng: - Chia h.v thành hai phần Cách viết: (12) nhau, lấy phần 1/2 h.v (1: ghi trên; ghi dấu gạch ngang; viết dấu gạch ngang thẳng cột với 1) Đọc: Một phần hai - Y/c HS viết bảng và đọc Một phần hai - GV: còn gọi là nửa 2 * Liên hệ - Bổ đôi cam, lấy phần ta 1phần cam? + Bẻ đôi viên phấn, lấy phần ta nói lấy nửa Đúng hay Sai? - HS nêu c Thực hành: VBT – 23 Bài 1: Ở hình, kẻ đoạn thẳng chia hình đó thành hai phần Tô màu 1/2 hình đó - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài ? Bài có yêu cầu, đó là yêu cầu gì? ? Trong bài có hình nào? - GV quan sát bài làm HS, nhắc nhở HS cần tô màu gọn, - HS làm bài vào VBT => GV chữa bài làm HS - Gọi HS nêu kết các hình vừa kẻ Củng cố, dặn dò: ? Một phần hai còn gọi là gì? - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà làm BT2 – VBT - HS nêu: 1/2 hình vuông; 1/2 h.t.g; 1/2 h.tròn; 1/2 H.c.n TËp viÕt Ch÷ hoa S I MỤC TIÊU: - Viết đúng, viết đẹp chữ S hoa theo cỡ nhỡ và cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa Biết cách nối từ chữ S sang chữ đứng liền sau - Học sinh viết đúng độ cao, độ rộng khoảng cách các nét nối và liền mạch tững chữ ghi tiếng - Học sinh biết thêm thành ngữ nói tượng thiên nhiên II ĐỒ DÙNG: - Mẫu chữ đẹp đặt khung - Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li (13) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài Hướng dẫn viết chữ hoa: a Quan sát nhận xét, nhận xét chữ S: ? Chữ S hoa cỡ nhỡ cao li và rộng li? ? Chữ S hoa gồm nét, là nét nào? - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng +R Ríu Ríu rít chim ca - HS nhận xét - Chữ S hoa cỡ nhỡ cao li, rộng li - Chữ S hoa gồm nét liền; Nét cong và nét móc ngược tạo thành vòng xoắn to đầu chữ, cuối nét móc lượn vào - Chữ hoa L - Đặt bút giao điểm ĐK ngang ? Phần viết phía trên chữ hoa S giống và ĐK ngang Viết nét cong lượn với chữ hoa nào ta đã học? từ lên dừng bút ĐK ngang ? Dựa vào cách viết chữ hoa L và qua Từ điểm trên, đổi chiều bút viết tiếp nét quan sát mẫu chữ, nêu cách viết chữ hoa móc ngược trái cuối nét lượn vào S? và dừng bút trên ĐKN - GV viết mẫu đồng thời nêu quy trình - HS luyện viết chữ S hoa viết S S S S S S S S S S - HS đọc cụm từ ứng dụng b Luyện viết bảng - GV nhận xét, uốn nắn Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - HS nờu ? Em có hiểu câu thành ngữ này có nghĩa là nào? => Đây là kinh nghiệm sống dân gian: thấy sáo tắm thì trời có mưa a Quan sát, nhận xét: ? Cụm từ gồm chữ? Là chữ nào? ? Nêu độ cao các chữ cái? - Cụm từ gồm chữ: Sáo, tắm, thì, mưa - Cao 2,5 li: S, h - Cao 1,5 li: t - Cao li: các chữ còn lại - Dấu sắc đặt trên chữ a tiếng Sáo, chữ ă tiếng tắm… ? Các dấu đặt đâu? - GV hướng dẫn HS nối chữ tiếng (14) Sáo - GV viết mẫu chữ Sáo - HS viết bảng chữ Sáo b Luyện viết bảng con: - GV nhận xét đúng sai Viết tập viết: - GV nêu yêu cầu viết + HS viết bài - dòng chữ cái S hoa cỡ nhỡ - dòng chữ cái S hoa cỡ nhỏ - dòng chữ Sáo cỡ vừa - dòng chữ Sáo cỡ nhỏ - dòng chữ ứng dụng cỡ nhỏ Sáo Sáo Sáo Sáo tắm thì mưa - GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút Chấm bài: - GV chấm bài số em - Nhận xét bài viết HS Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà luyện viết chữ S hoa Ngày soạn: 23/1/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2013 Tập làm văn Tiết 22: Đáp lời xin lỗi Tả ngắn loài chim I M ỤC TI ÊU: - Rèn kĩ nghe – nói: Biết đáp lại lời xin lỗi giao tiếp đơn giản - Rèn kĩ viết đoạn: Biết xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí - Học sinh nói lời xin lỗi tường hợp cụ thể, diễn đạt rõ ý, viết câu văn ngắn gọn, đủ câu đúng văn cảnh - Học sinh tự tin giao tiếp, biết bảo vệ loài chim thiên nhiên II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ giao tiếp: Ứng xử van hoá - Kĩ lắng nghe tích cực III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ BT1 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra cặp HS thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn theo tình BT2 (Tiết TLV tuần 21) – GVNX, đánh giá Bài mới: a GTB: GV giíi thiÖu, ghi tªn bµi b Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi 1: §äc lêi c¸c nh©n vËt tranh díi ®©y: - Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi ? Bøc tranh vÏ g×? - HS thực hành nội dung đáp lại lơi c¶m ¬n - NhËn xÐt - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm lời hai nhËn vËt - B¹n ngåi bªn ph¶i lµm r¬i vë cña b¹n ngåi bªn tr¸i, véi nhÆt vë vµ xin (15) lçi b¹n B¹n nµy tr¶ lêi: “Kh«ng sao” - GV khen ngîi nh÷ng HS biÕt nãi lêi xin lçi víi - 2, cÆp HS thùc hµnh: em nãi lêi thái độ chân thành; đáp lại lời xin lỗi nhẹ nhàng, xin lỗi, em đáp lại lÞch sù ? Trong trêng hîp nµo cÇn nãi lêi xin lçi? ? Nên đáp lại lời xin lỗi khác với thái độ - Khi làm điều gì sai trái, nµo? - Cần thể thái độ lịch sự, lễ => GV: Khi lµm ®iÒu g× sai tr¸i, kh«ng ph¶i víi ngêi kh¸c; lµm phiÒn ngêi kh¸c; muèn ngêi kh¸c nh- phép êng cho m×nh lµm tríc viÖc g×, Khi đáp lại lời xin lỗi cần thể thái độ lịch sự, biết thông cảm, biết kiềm chế bực tức vì ngời khác mắc lỗi đã nhận lỗi, xin lỗi m×nh Bài 2: Em đáp lại lời xin lỗi các trờng hợp sau nh thÕ nµo? - Gợi ý: - HS nªu yªu cÇu + Đáp lại lời xin lỗi các tình BT2 - Yêu cầu HS thực hành theo cặp - đáp lại lời xin lỗi với bạn - Gọi vài cặp thực hành trước lớp - HS thực hành VD: - HS thể trước lớp a HS1: Xin lçi Cho tí ®i tríc mét chót + Nhận xét HS2: Kh«ng sao, b¹n ®i tríc ®i - GV ®a b¶ng phô: yªu cÇu cÆp HS thùc hµnh: HS đọc tình trên băng giấy – 1HS thực - cặp HS thực hành: HS đọc tình huèng trªn b¨ng giÊy – 1HS thùc hiÖn y/c - Gäi HS díi líp nhËn xÐt, bæ sung nÕu cã c¸ch hiÖn y/c nãi kh¸c b Kh«ng sao/ Cã ®©u/ Cã g× nghiªm träng ®©u mµ - HS nhËn xÐt bæ sung b¹n ph¶i xin lçi c Kh«ng sao, lÇn sau b¹n ph¶i cÈn thËn nhÐ/ TiÕc qu¸, nhng m×nh sÏ tÈy s¹ch d Mai cËu mang ®i nhÐ/ Kh«ng sao, mai cËu mang ®i đợc - Đã có nào em gặp tình đó chưa? ( KNS) - Trong giao tiếp có tình cần xin lỗi và cần đáp lại lời xin lỗi, em cần ứng xử nào? ( KNS) - NhËn xÐt – tuyªn d¬ng nh÷ng HS nãi tèt Bµi 3: C¸c c©u díi ®©y t¶ chim g¸y H·y s¾p xếp lại thứ tự chúng để tạo thành đoạn v¨n: - Gọi HS đọc các câu văn bài ? §o¹n v¨n t¶ vÒ loµi chim g×? - Y/c HS đọc thầm và tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm - NhËn xÐt – chÊm ®iÓm + Mét chó chim g¸y sµ xuèng ch©n ruéng lóa võa Chó nhÈn nha nhÆt thãc r¬i bªn tõng gèc r¹ Cæ điểm đốm cờm trắng đẹp Thỉnh thoảng cất tiếng gáy: “Cúc cù…cu” làm cho cánh đồng thªm yªn ¶ Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc gÆt chó chó quª - HS nªu yªu cÇu - HS đọc bài: - Chim g¸y - HS lµm bµi - §äc bµi lµm - Thø tù s¾p xÕp: b, d, a, c (16) - Dặn HS nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi ngêi kh¸c cuéc sèng hµng ngµy vµ chuÈn bÞ bµi sau Toán Tiết 110: Luyện tập I MỤC TIÊU: - Giúp HS học thuộc bảng chia và rèn kĩ vận dụng bảng chia Biết giải toán có phép chia Biết nhóm đồ vật thành phần - Học sinh vận dụng bảng chia để tính nhẩm thành thạo, giải toán - Học sinh tích cực tự giác học, rèn tính cẩn thận tính toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài 16 : = 18 : = 6:2= 8:2= - Dưới lớp GV kiểm tra 2, HS đọc thuộc - HS đọc bảng chia lòng bảng chia – GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét Bài mới: a GTB: GV nêu mục tiêu học b Luyện tập: VBT/ 24 Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu y/c bài - HS làm bài bảng, lớp làm vào VBT - Chữa bài: - Đọc kết : = : = : = 10 : = + Nhận xét đúng – sai 14 : = 18 : = 16 : = 20 : = 10 ? Dựa vào đâu để em làm BT này? GV: Củng cố bảng chia - HS đọc yêu cầu Bài 2: Tính nhẩm - Bài tập yêu cầu làm gì? - 2HS làm bài bảng, lớp làm vào VBT - Chữa bài: - HS đọc kết x = 10 x = 14 x = 12 + Nhận xét Đ - S 10 : =5 14 : = 12 : = ? Em có nhận xét gì cột phép tính? ? Dựa vào đâu em làm BT này? GV: Củng cố bảng nhân và bảng chia Mối quan hệ phép nhân và phép chia Bài 3: ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? ? Nhìn tóm tắt nêu lại BT? Tóm tắt hộp: 10 cái bánh - HS đọc bài toán - HS nêu lại bài toán - 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào VBT (17) hộp: … cái bánh? - Chữa bài : Bài giải Số cái bánh có hộp là: 10 : = (cái bánh) Đáp số: cái bánh ? Nêu câu lời giải khác? – GV kiểm tra xác xuất Củng cố, dặn dò: - G ọi 2, HS đọc thuộc lòng bảng chia - GV nhận xét học - Đọc bài giải + Nhận xét Đ - S + Đổi chéo kiểm tra ChÝnh t¶ TiÕt 44: Cß vµ Cuèc I Môc tiªu: - Gióp HS nghe viÕt chÝnh x¸c ®o¹n “Cß ®ang…hë chÞ” bµi Cß vµ Cuèc Ph©n biÖt đợc: r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã số trờng hợp chính tả Củng cố kỹ dùng dấu c©u - Học sinh viết đảm bảo thời gian quy định, viết đúng chính tả, trình bày đoạn văn có lời đối thoại đúng và đẹp - Häc sinh cã ý thøc gi÷ g×n VSC§ II §å dïng: - B¶ng phô ghi s½n BT III Các hoạt động dạy học: A/ KiÓm tra bµi cò: - Gäi HS viÕt b¶ng líp, líp viÕt vµo HS viÕt b¶ng líp, líp viÕt vµo b¶ng mét sè tõ ng÷:- reo hß, gieo trång, b¸nh dÎo bảng số từ ngữ GV đọc - HS nhËn xÐt, söa sai - GV đánh giá, cho điểm B/ Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: - GV giíi thiÖu vµ ghi b¶ng Híng dÉn nghe viÕt: a.Cñng cè néi dung: - HS đọc lại, lớp đọc thầm - GV đọc đoạn văn cần viết - Cuèc thÊy Cß léi ruéng, hái Cß cã ng¹i bÈn - Gọi HS đọc lại kh«ng ? §o¹n v¨n nãi vÒ chuyÖn g×? - Khi lµm viÖc ng¹i g× bÈn hë chÞ ? Cß tr¶ lêi Cuèc nh thÕ nµo? + léi ruéng, lÇn ra, ¸o tr¾ng b) NhËn xÐt chÝnh t¶ - Nêu các tiếng khó, dễ lẫn bài? - HS đọc lại + lµm viÖc ( v+ iªc)/ iÕt + léi ruéng/ néi( «ng bµ néi) - Cã c©u + lÇn ra/ da ( da tay) - DÊu hai chÊm, xuèng dßng g¹ch ®Çu dßng ? §o¹n v¨n cã mÊy c©u? ? Câu nói Cò và Cuốc đặt sau dấu - Dấu hỏi c©u nµo? ? Cuối câu nói Cò và Cuốc đợc đặt - Cò, Cuốc, Chị , Khi - HS viÕt tõ khã vµo b¶ng dÊu g×? ? Những chữ nào đợc viết hoa? - HS viÕt bµi c) ViÕt tõ khã vµo b¶ng Häc sinh nghe viÕt vµo vë: - GV đọc - HS viết bài - GV uèn n¾n t thÕ ngåi, c¸ch cÇm - HS đổi kiểm tra bót ChÊm bµi: - GV đọc - HS soát và sửa lỗi (18) - GV chÊm bµi sè em, nhËn xÐt Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶: Bµi 1:T×m vµ viÕt vµo chç trèng nh÷ng tiÕng cã thÓ ghÐp víi mçi tiÕng sau - Ch÷a bµi: + GV chốt lời giải đúng - riªng: riªng chung, cña riªng, ë riªng, riªng lÎ… - giªng: th¸ng giªng, … - d¬i: d¬i,… - rơi: rơi vãi, đánh rơi,… - rÎ: gi¸ rÎ, rÎ tiÒn,… - rẽ: đờng rẽ, ngã rẽ,… Bµi 2: T×m tiÕng theo yªu cÇu cña cét A råi ghi vµo chç trèng ë cét B: a) B¾t ®Çu b»ng r: rÝu rÝu rÝt, ra, r¶, r¹, rä,… - B¾t ®Çu b»ng d: da, d¬, d¬i, - B¾t ®Çu b»ng gi: giÆt, gi»ng, giã, * Trß ch¬i: Chia líp thµnh nhãm vµ nªu y/c + Nhóm nào nói đúng tiếng đợc điểm, nói sai không đợc điểm + GV gọi lần lợt đến hết - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc - DÆn HS vÒ nhµ t×m thªm c¸c tiÕng theo y/c BT2 - HS nªu y/c bµi - 1HS lµm b¶ng phô – líp lµm bµi vµo VBT + NhËn xÐt § - S + HS dới lớp đọc bài làm mình + HS ch÷a bµi vµo VBT - HS đọc yêu cầu Hoạt động tập thể Nhận xét tuần 22 I MỤC TIÊU - Đánh giá, nhận xét các hoạt động lớp tuần qua và đề phương hướng nhiệm vụ tuần tới - Học sinh nhận ưu khuyết điểm thân, lớp và từ đó có hướng khắc phục tồn tuần qua - Có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh, đoàn kết II.Chuẩn bị - Gv trao đổi với lớp trưởng III Tiến hành Đánh giá các hoạt động lớp a/ Lớp trưởng nhận xét các hoạt động b/ GV nhận xét chung * Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ bạn Một số bạn chưa tích cực tự giác tự học, tự rèn luỵện * Học tập:ý thức tự giác học chưa cao, nói chuyện giờ: Dũng, Thành, - Nề nếp: Mặc dù trời mưa số HS học đúng giờ, song Dũng cần cố gắng tượng học muộn - Đảm bảo sĩ số tuần không có HS nghỉ học - Đồ dùng học tập số em chưa đầy đủ * Vệ sinh cá nhân: số em chưa gọn gàng: Danh, Tạ Hải, Đinh Hải (19) - Mặc đúng trang phục - Lớp học * Các hoạt động khác cần chú ý tự giác hơn: Vệ sinh chung lớp học giữ gìn ngày,cả tuần c/ Ý kiến phát biểu Hs - Khen: + Tập thể: Tổ ( Cờ đỏ); Tổ ( cờ xanh dương); Tổ ( cờ xanh lá cây) + Cá nhân: Thuỳ; Linh; Đăng; Lan Trinh; Thảo - Phê bình: Dũng, Tạ Hải, Đinh Hải, Danh, Thành Nhiệm vụ tuần tới - Duy trì tốt nếp vào lớp, học Tuyệt đối không nghỉ học vô lý - Đồ dùng học tập đầy đủ - Vệ sinh cá nhân sậch sẽ, gọn gàng Vui văn nghệ: Chủ điểm: Mùa xuân - Ca ngợi Đất nước - Đọc thơ, kể chuyện Bác Hồ - Mỗi HS tự kể mẩu chuyện Bác Hồ, Đảng 4.Dặn dò: - Chú ý trang phục đúng quy đầu tuần học - Đi học đúng (20)

Ngày đăng: 21/06/2021, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan