1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN I Khái qt chung tài tồn diện Định nghĩa tài tồn diện Vai trị tài tồn diện 3.Những rào cản tài tồn diện 10 Các thước đo tài tồn diện 15 Những trụ cột tài tồn diện 16 (i) Dịch vụ toán sở hạ tầng tài tài tồn diện 16 (ii) Đa dạng hóa kênh phân phối mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ tài 18 - Thanh toán qua điện thoại di động 18 - Dịch vụ ngân hàng đại lý (agent banking) 19 - Đa dạng hóa loại hình cung cấp dịch vụ tài 20 - Các ngân hàng sách/các định chế tài phát triển 21 (iii) Tăng cường hiểu biết tài chính, bảo vệ người tiêu dùng 22 II Tài toàn diện Việt Nam 24 Định hướng thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam 26 Cơ hội 31 Thách thức 32 Khung khổ chiến lược tài toàn diện Việt Nam 33 PHẦN 2: CƠNG NGHỆ VÀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN I Vai trị cơng nghệ thúc đẩy tài tồn diện 39 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN II Các mơ hình ứng dụng cơng nghệ 43 Ngân hàng di động toán di động 43 Đổi kênh phân phối 46 Công nghệ cải thiện công tác xác thực nhân thân báo cáo tín dụng 49 Những lĩnh vực tiềm khác 50 III Khung khổ luật pháp luận tạo thuận lợi cho ứng dụng công nghệ 52 PHẦN 3: GIÁO DỤC TÀI CHÍNH VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN 55 I Giáo dục tài với tài tồn diện 55 Khái niệm giáo dục tài hiểu biết tài 55 (i) Giáo dục tài 55 (ii) Hiểu biết tài 56 Vai trị giáo dục tài tài tồn diện 57 II Vai trị bảo vệ người tiêu dùng với giáo dục tài tài tồn diện 59 Khái niệm bảo vệ người tiêu dùng tài 59 (i) Người tiêu dùng tài 59 (ii) Bảo vệ người tiêu dùng tài 59 Vai trò bảo vệ người tiêu dùng tài với tài tồn diện 60 III Kinh nghiệm giới việc thực giáo dục tài bảo vệ người tiêu dùng 63 Xu hướng giới xây dựng Chiến lược giáo dục tài 63 Kinh nghiệm giới thực Bảo vệ người tiêu dùng tài 67 THAY LỜI KẾT LUẬN 69 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN MỞ ĐẦU T ài tồn diện (financial inclusion) hiểu khái quát việc cung cấp dịch vụ tài phù hợp thuận tiện cho thành viên xã hội, đặc biệt nhóm người dễ bị tổn thương nhằm tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính, góp phần tạo hội sinh kế, ln chuyển dịng vốn đầu tư tiết kiệm xã hội, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, đặc biệt kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007-08, tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế nêu bật tầm quan trọng tài tồn diện Nhóm G20 coi tài tồn diện trụ cột SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN định hướng phát triển Hội nghị thượng đỉnh Pittsburgh năm 2009 Tháng 10/2013, Ngân hàng Thế giới đưa mục tiêu toàn cầu phổ cập tiếp cận tới dịch vụ tài mốc quan trọng hướng tới tài tồn diện đầy đủ - giới mà người dân nơi đâu có quyền tiếp cận sử dụng dịch vụ tài mà họ cần để nắm bắt hội giảm thiểu tổn thương Liên Hợp Quốc nhấn mạnh tài tồn diện giải pháp quan trọng để đạt 17 Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Các nhà hoạch định sách cấp quốc gia quốc tế nhận định tài tồn diện ưu tiên phát triển quan trọng Hiện tại, phần quan quản lý tài ngân hàng trung ương giới trao thêm nhiệm vụ tài tồn diện bên cạnh nhiệm vụ giữ ổn định thị trường tài Trong 60 quốc gia cam kết tăng cường tài tồn diện tất nước xây dựng thực thi Chiến lược tài tồn diện quốc gia (32 quốc gia thực thi 27 quốc gia triển khai) SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN PHẦN 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN I Khái qt chung tài tồn diện Định nghĩa tài tồn diện Theo Ngân hàng Thế giới (WB), tài tồn diện có nghĩa cá nhân doanh nghiệp tiếp cận sử dụng sản phẩm dịch vụ tài - giao dịch, tốn, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểm - đáp ứng nhu cầu họ có mức chi phí hợp lý, cung cấp theo cách thức có trách nhiệm bền vững Liên minh Tài Tồn diện (AFI) định nghĩa tài tồn diện rộng đa chiều hơn, nhấn mạnh đến khía cạnh chất lượng sử dụng dịch vụ Theo đó, tài tồn diện việc cung cấp cho người sử dụng dịch vụ tài sẵn có với mức chi phí hợp lý; làm cho khách hàng sử dụng dịch vụ tài cách thường xuyên; đưa dịch vụ tài thiết kế phù hợp với nhu cầu người sử dụng Tài tồn diện hiểu theo nghĩa rộng so với tiếp cận tài Một số người có khả tiếp cận dịch vụ tài lại khơng muốn sử dụng SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN nhiều người có nhu cầu lại khơng thể tiếp cận rào cản chi phí cao, quy định pháp luật phức tạp, thiếu sản phẩm dịch vụ phù hợp Tổng qt lại, tài tồn diện tất việc cung cấp dịch vụ tài chính thức (thanh tốn, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm) cách thuận tiện, phù hợp với nhu cầu với chi phí hợp lý tới tất người dân Tài tồn diện khơng giới hạn việc cải thiện khả tiếp cận tín dụng mà bao gồm nâng cao hiểu biết tài cho người dân bảo vệ người tiêu dùng Vai trị tài tồn diện Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (WB, 2014) cho thấy nửa số người trưởng thành giới, ước tính 2,5 tỷ người, khơng có tài khoản tổ chức tài chính thức Trong số người có tài khoản, có 9% vay ngân hàng 22% có tiền tiết kiệm gửi ngân hàng Những trở ngại chủ yếu dẫn đến tình trạng chi phí giao dịch, khoảng cách địa lý thủ tục giấy tờ phức tạp Bên cạnh cịn có lý khác bao gồm nhận thức người dân việc sử dụng tiện ích dịch vụ tài nhiều người khơng muốn tiết lộ thơng tin cá nhân Nhóm người khơng tiếp cận với dịch vụ ngân hàng SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN người nghèo, người trẻ tuổi, thất nghiệp, người bị loại khỏi thị trường lao động, người thiếu giáo dục người sống vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa Tài tồn diện coi có vị trí quan trọng phát triển bền vững quốc gia Khía cạnh quan trọng tài tồn diện tiếp cận tài Các nghiên cứu rằng, tiếp cận tài chính có ý nghĩa vô lớn xóa đói giảm nghèo, phân phối thịnh vượng công bằng, hỗ trợ phát triển toàn diện và bền vững Thiếu tiếp cận tài nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập, bẫy nghèo đói hạ thấp tăng trưởng Tài tồn diện mang lại lợi ích khơng nhỏ cho xã hội kinh tế Tài tồn diện tạo tác động tích cực như: gia tăng tiết kiệm đầu tư, qua đó, thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế Tiếp cận dịch vụ ngân hàng giúp cá nhân doanh nghiệp tìm nguồn lực để đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hội kinh doanh, đầu tư cho học hành, dành tiền tiết kiệm hưu Vay vốn ngân hàng giúp người nơng dân, người nghèo bảo vệ trước cú sốc hay rủi ro sống ốm đau, bệnh tật, mùa, thiên tai SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN Người nghèo tránh vòng luẩn quẩn phải vay khu vực khơng thức với lãi suất cao, khiến cho gánh nặng trả nợ cao để nghèo nghèo hơn, chí bị bần hóa Những người khơng có tài khoản ngân hàng dễ bị loại trừ khỏi dịch vụ khác y tế, bảo hiểm Tài tồn diện cịn giúp Chính phủ giảm bớt chi phí cho chương trình trợ cấp an sinh xã hội thông qua việc chi trả qua tài khoản ngân hàng, làm tăng minh bạch, phòng chống tham nhũng tích cực hơn, nhờ quản lý xã hội tốt Một xã hội với hội tiếp cận dịch vụ tài mở rộng cho tất người tăng cường tham gia họ vào sống cộng đồng nói chung, cải thiện cơng bình đẳng, lực tồn xã hội theo nâng lên Đối với tổ chức tài chính, tài tồn diện đồng nghĩa với việc mở rộng đối tượng phục vụ tới tất nhóm người xã hội, tạo hội cho họ phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ, mở rộng sở khách hàng theo lợi nhuận tăng lên 3.Những rào cản tài tồn diện Việc sử dụng dịch vụ tài phụ thuộc chủ yếu vào mức độ giàu có hay xác mức thu nhập cá nhân Ngay nước nghèo người 10 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN thiện hiểu biết sản phẩm tài chính, khái niệm rủi ro tài chính, dựa thơng tin, hướng dẫn tư vấn khác mà phát triển kỹ năng, tự tin để nhận biết rủi ro hội tài chính, từ đưa định sở đầy đủ thông tin, biết cách tìm kiếm giúp đỡ, hành động cách hiệu nhằm cải thiện tình trạng tài mình.” (ii) Hiểu biết tài Đến nay, định nghĩa chung “hiểu biết tài chính” chưa có thống nhất, mà thường điều chỉnh hay thay đổi tùy thuộc vào nghiên cứu, chương trình triển khai tổ chức quốc tế quốc gia Tuy nhiên, sử dụng khái niệm OECD định nghĩa phản ánh nhân tố hiểu biết tài Theo đó, hiểu biết tài định nghĩa tổng hợp nhận thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi tài cần thiết để đưa định tài lành mạnh cuối đạt lợi ích tài (OECD, 2012) Như vậy, hiểu biết tài coi kết giáo dục tài Nhờ có giáo dục tài chính, người hiểu biết tài Thơng qua hiểu biết tài chính, giáo dục tài thể vai trò quan trọng việc thúc đẩy tài tồn diện quốc gia 56 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN Vai trị giáo dục tài tài tồn diện Một điều tra khả tiếp cận tài người dân OECD/INFE (2013) thực với nhiều quốc gia kết luận, việc thiếu kiến thức đặc điểm điều kiện sử dụng loại sản phẩm/dịch vụ tài dẫn đến thiếu tự tin, có hành vi ngại tiếp cận thái độ khơng tin tưởng sản phẩm/dịch vụ tài thị trường tài chính thức Điều tạo rào cản lớn việc tiếp cận dịch vụ tài thị trường thức, gia tăng số lượng người tiếp cận sản phẩm ngân hàng, thúc đẩy xuất sản phẩm/dịch vụ tài phi thức (thị trường tài đen), cản trở cải thiện tài tồn diện quốc gia Giáo dục tài cung cấp kiến thức cần thiết sản phẩm/dịch vụ tài chính thức cho người dân, tạo niềm tin tự tin để chủ động tiếp cận đến sản phẩm, dịch vụ sẵn có thị trường thức, hạn chế mở rộng thị trường tài phi thức, trực tiếp thúc đẩy tài tồn diện quốc gia Bên cạnh đó, giáo dục tài cịn hỗ trợ phát triển bền vững hệ thống tài kinh tế, tiếp sức cho tài tồn diện thực mục tiêu kinh tế 57 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN - xã hội quốc gia Cụ thể, tăng cường hiểu biết tài chính, người tiêu dùng tài có khả so sánh đánh giá chất lượng loại hình sản phẩm tài khác để lựa chọn sản phẩm phù hợp với tình hình tài thân Điều địi hỏi tổ chức tài phải khơng ngừng cải tiến sáng tạo sản phẩm dịch vụ tài để đáp ứng nhu cầu khác người tiêu dùng tài chính, khiến thị trường tài khơng ngừng cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, thúc đẩy thị trường tài phát triển hồn thiện Hơn nữa, nhờ giáo dục tài chính, cá nhân/hộ gia đình có xu hướng tiết kiệm quản lý ngân sách tốt hơn, giúp gia tăng nguồn lực tiết kiệm dân, thúc đẩy nguồn vốn đầu tư cho xã hội, tạo hiệu ứng tích cực cho đầu tư tăng trưởng kinh tế Thêm vào đó, giáo dục tài giúp cá nhân/hộ gia đình biết cách tự bảo vệ mình, biết phát thông báo cho quan quản lý sai phạm tổ chức trung gian tài Điều hỗ trợ hoạt động giám sát dễ dàng hơn, giảm nhẹ nguồn lực Nhà nước vào việc giám sát, kiểm tra xử lý sai phạm, hết tạo môi trường kinh tế - tài lành mạnh, bền vững làm sở cho cá nhân, doanh nghiệp phát triển, cải thiện kinh tế, từ lại tạo động lực cho phát triển thị trường tài nói riêng 58 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN kinh tế nói chung, hình thành vòng tròn phát triển bền vững với bước tiến đời sống kinh tế - xã hội Như vậy, giáo dục tài khơng góp phần trực tiếp gia tăng số lượng người trưởng thành tiếp cận sử dụng sản phẩm/dịch vụ tài mà cịn gián tiếp hỗ trợ tài tồn diện thực số mục tiêu quốc gia thúc đẩy luân chuyển dòng vốn đầu tư tiết kiệm xã hội, tăng tính minh bạch cạnh tranh lành mạnh cho thị trường tài chính, hướng tới phát triển bền vững toàn diện cho quốc gia II Vai trò bảo vệ người tiêu dùng với giáo dục tài tài tồn diện Khái niệm bảo vệ người tiêu dùng tài (i) Người tiêu dùng tài Người tiêu dùng tài cá nhân tổ chức sử dụng sản phẩm/dịch vụ tài thị trường tài (ii) Bảo vệ người tiêu dùng tài Bảo vệ người tiêu dùng tài việc hệ thống luật pháp tổ chức phủ thiết lập để đảm bảo quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng tài 59 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN đảm bảo giao dịch cạnh tranh công bằng, thông tin sản phẩm/dịch vụ tài minh bạch thị trường tài chính, ngăn chặn tổ chức tài thực hành vi gian lận, trái luật hưởng lợi bất hợp pháp từ giao dịch với cá nhân tổ chức tài khác Vai trị bảo vệ người tiêu dùng tài với tài tồn diện Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, năm giới có gần 150 triệu người tiêu dùng tham gia vào thị trường tài (WB, 2010) Sự cân đối thơng tin sản phẩm/dịch vụ tài người tiêu dùng tổ chức cung ứng đặt nhiều người tiêu dùng tài vào bất lợi Sự cân đối lớn kinh nghiệm tài người tiêu dùng thấp mức độ phức tạp sản phẩm/dịch vụ tài Điều dẫn đến trường hợp, nhiều tổ chức tài mặt đảm bảo khách hàng phục vụ tốt mặt khác lợi dụng lợi thơng tin để kiếm lời bất chính, gây niềm tin vào thị trường tài chính thức Do đó, thực bảo vệ người tiêu dùng tài với quy định phù hợp ngăn chặn cân đối thông tin, gây dựng lại niềm tin cho người tiêu dùng tài chính, khuyến khích họ chủ động tiếp cận đến sản phẩm/ dịch vụ tài chính thức qua thúc đẩy tài tồn diện 60 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN Bảo vệ người tiêu dùng yếu tố quan trọng để thúc đẩy tài tồn diện, đặc biệt người thiếu kinh nghiệm có hiểu biết hạn chế Năm vấn đề cần minh bạch hóa bảo vệ người tiêu dùng quan tâm đặc biệt: - Minh bạch điều khoản, điều kiện, phí quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt khách hàng lần sử dụng dịch vụ, từ khách hàng đưa định dựa sở thông tin đầy đủ, tránh ngộ nhận hiểu lầm không đáng có - Minh bạch trách nhiệm giao dịch trái phép, không sản phẩm dịch vụ truyền thống thường kèm theo yêu cầu kiểm soát chặt chẽ mặt chứng từ để bảo vệ khách hàng, số sản phẩm dựa công nghệ đại không tuân thủ yêu cầu lưu vết giao dịch xác định khách hàng bị lạm dụng gây thất thoát - Hỗ trợ khách hàng giải khiếu nại, họ cần phản ánh vấn đề phát sinh giao dịch tài Cơ chế quan trọng để bảo vệ khách hàng tránh khỏi nhà cung ứng dịch vụ yếu chất lượng dịch vụ thấp, tạo lịng tin cho họ - Bảo vệ thơng tin/dữ liệu cá nhân khách hàng 61 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN - Bảo vệ khách hàng tránh khỏi bị truy thu trái phép từ tài khoản giao dịch họ, bị chủ nợ xiết nợ, khoản truy thu khác Bảo vệ người tiêu dùng tài giáo dục tài có mối quan hệ tương hỗ nhân tố quan trọng việc thúc đẩy tài tồn diện nhiều quốc gia Theo nghiên cứu thông lệ quốc tế dành cho bảo vệ người tiêu dùng tài Ngân hàng Thế giới, giáo dục tài cấu phần quan trọng để thực thi thành công bảo vệ người tiêu dùng tài (WB, 2012) Thực tế triển khai nhiều quốc gia cho thấy giáo dục tài thành cơng tăng cường hiểu biết tài người dân, giúp người dân: (i) tự tin tìm hiểu sản phẩm/dịch vụ tài chính thức sẵn có để lựa chọn sản phẩm/dịch vụ phù hợp với nhu cầu; (ii) hiểu thực quyền nghĩa vụ thân giao dịch tài chính; (iii) bảo vệ thân trước hoạt động lừa đảo chủ động tố giác đến cấp có thẩm quyền Điều thúc đẩy minh bạch hóa thơng tin, giúp quan quản lý nhìn lỗ hổng thị trường, hồn thiện quy định bảo vệ người tiêu dùng tài đưa quy định giám sát phù hợp thị trường tài nói chung định chế tài nói riêng 62 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN III Kinh nghiệm giới việc thực giáo dục tài bảo vệ người tiêu dùng Xu hướng giới xây dựng Chiến lược giáo dục tài Với vai trị trọng yếu giáo dục tài tài tồn diện phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia, tổ chức quốc tế OECD Ngân hàng Thế giới nhiều quốc gia cam kết tăng cường tài tồn diện thấy cần thiết phải xây dựng chiến lược quốc gia giáo dục tài Theo kết khảo sát OECD/INFE (2015) có 59 quốc gia đã, xây dựng, triển khai thực Chiến lược giáo dục tài cho quốc gia quốc gia khác bắt đầu có dự định xây dựng Chiến lược giáo dục tài phạm vi quốc gia So với số 36 nước triển khai năm 2012, gia tăng mạnh mẽ quốc gia thực thi chiến lược giáo dục tài năm 2015 cho thấy việc xây dựng triển khai Chiến lược hiệu để thực trụ cột giáo dục tài tài tồn diện quốc gia 63 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN Bảng 1: Mức độ triển khai chiến lược giáo dục tài quốc gia nước, 2015 Chiến lược quốc gia Tổng Nước Các nước thực đánh giá kết chiến lược triển khai chiến lược thứ hai 11 Úc, Cộng hòa Séc, Nhật Bản, Malaysia, Hà Lan; New Zealand; Singapore, Cộng hòa Slovak; Tây Ba Nha; Anh; Mĩ Các nước triển khai chiến lược (đầu tiên) 23 Armenia; Bỉ; Brazil; Canada; Croatia; Đan Mạch; Estonia; Ghana; Hồng Kông; Trung Quốc; Ấn Độ; In đô nê sia; Cộng hịa Ailen; Israel; Hàn Quốc; Latvia; Mơ-rơc-cơ; Nigeria; Bồ Đào Nha; Liên bang Nga; Slovenia; Nam Phi; Thụy Điển; Thổ Nhĩ Kì Các nước xây dựng chiến lược quốc gia (chưa triển khai) 25 Argentina; Chi-lê; Trung Quốc; Colombia; Costa Rica; El Salvador; Pháp; Guatemala; Kenya; Kyrgyzstan; Lebanon; Malawi; Mê-xi-cô; Pakistan; Paraquay; Peru; Phần Lan; Ru-ma-ni; Ả rập Sê út; Serbia; Tanzania; Thái Lan; Uganda; Uruguay; Zambia Các nước bắt đầu cân nhắc chiến lược quốc gia (chưa triển khai) Áo; Macedonia Philippines; Zimbabwe (FYROM); Ukraine; Nguồn: Kết nghiên cứu OECD/INEF, 2015 64 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN Về mặt đối tượng, hầu hết phủ quốc gia xác định toàn dân đối tượng mục tiêu chiến lược giáo dục tài quốc gia, bên cạnh xác định nhóm đối tượng ưu tiên cụ thể Trong 35 nước trả lời khảo sát OECD/INFE năm 2012, có tới nửa (52%) cho biết mục tiêu giáo dục tài tới tồn dân, 18% cho biết thêm mục tiêu toàn dân, họ tập trung vào số nhóm đối tượng định Thế hệ trẻ (thanh thiếu niên) thường nhóm đối tượng ưu tiên đa số quốc gia thực thi Chiến lược quốc gia tài tồn diện, tiếp nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (tùy thuộc vào hoàn cảnh quốc gia) Dù vậy, đặc điểm chung chiến lược giáo dục tài quốc gia dựa nhóm đối tượng mục tiêu để đưa giải pháp nội dung giáo dục tài phù hợp Ví dụ chương trình giáo dục tài cấp học (từ cấp cấp 3, cao đẳng, đại học, trường dạy nghề để hướng tới giới trẻ, chương trình giáo dục tài hướng tới phụ nữ (ở Brazil, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Ả rập Xê-út Thổ Nhĩ Kỳ), dành cho người nhập cư (Canada, Malaysia, Indonesia Mexico), chủ doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa (Brazil, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Ả-rập Xê-út Tây Ba Nha), người lao động, người có thu nhập thấp người già (Malaysia, 65 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN Brazil, Canada, Trung Quốc, Hàn quốc, Thổ Nhĩ Kỳ Mỹ), người tàn tật (Malaysia, Indonesia, Lào, Thái Lan) Về hình thức chủ trì thực hiện, theo nghiên cứu OECD, tổ chức đứng chủ trì, triển khai thực chiến lược giáo dục tài thường quan phụ trách vấn đề tài Ngân hàng trung ương Bộ tài Chẳng hạn Malaysia, Colombia, Bồ Đào Nha, Philippines Ngân hàng trung ương hay Séc, Hà Lan Bộ Tài Đặc biệt số nước Canada Chính phủ thành lập riêng ban chun trách giáo dục tài Dù quan chủ trì đóng vai trị quan trọng việc triển khai chiến lược giáo dục tài ln địi hỏi phối hợp nhiều quan Bộ Tài chính, Ngân hàng Trung ương, Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Cơ quan Thống kê Điều tra, Bộ Lao động xã hội, Ủy ban chứng khoán, Cơ quan bảo hiểm tiền gửi… Về kinh phí thực hiện, phủ thường đặt quỹ riêng cho hoạt động phát triển chiến lược tập hợp từ nhiều nguồn nguồn ngân sách nhà nước hay nguồn từ các quan công quyền (Bộ tài chính, Ngân hàng trung ương quan lập pháp), nguồn ủng hộ từ khu vực tư nhân khu vực khác (NGOs, tổ chức quốc tế) 66 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN Kinh nghiệm giới thực Bảo vệ người tiêu dùng tài Điều tra khảo sát tồn cầu bảo vệ người tiêu dùng tài năm 2013 (Global Survey on Financial Consumer Protection) Ngân hàng Thế giới cho thấy 112 114 quốc gia khảo sát triển khai thực thi khuôn khổ pháp luật bảo vệ người tiêu dùng tài nhằm tăng cường tài tồn diện quốc gia Nhiều nghiên cứu thực tiễn chứng minh việc thiết lập khuôn khổ pháp lý phù hợp cho bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực tài giải pháp hữu hiệu cho việc gia tăng khả tiếp cận dịch vụ tài mở rộng số lượng chất lượng sản phẩm/ dịch vụ tài thị trường Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực tài châu Âu Trung Á cho thấy, khuôn khổ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài hiệu phải đảm bảo cung cấp cho người tiêu dùng tài quyền lợi sau đây: - Quyền minh bạch - quy định rõ ràng việc cung cấp thông tin cách đầy đủ, xác, đơn giản, ngắn gọn so sánh giá cả, điều kiện giao dịch (và rủi ro có liên quan) sản phẩm dịch vụ tài chính; 67 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN - Quyền chọn lựa - khuôn khổ phải đảm bảo thực tiêu chuẩn công bằng, hợp lý không ép buộc trình giới thiệu sản phẩm/dịch vụ tài chính, đặc biệt dịch vụ tốn; - Quyền giải khiếu nại bồi thường thiệt hại - cung cấp chế giải tranh chấp khiếu nại nhanh chóng, hiệu với chi phí hợp lý cho người tiêu dùng tài tổ chức tài chính; - Quyền đảm bảo riêng tư - bảo đảm việc kiểm soát việc tiếp cận thông tin riêng tư người tiêu dùng tài giao dịch tài Như vậy, thực thành cơng trụ cột “Bảo vệ người tiêu dùng tăng cường hiểu biết tài chính” cung cấp kiến thức tài cần thiết cho người tiêu dùng tài khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng tài chặt chẽ để người tiêu dùng tài hiểu rõ quyền nghĩa vụ giao dịch tài chính, đủ tự tin sử dụng lựa chọn thông minh sản phẩm dịch vụ tài thị trường, yếu tố tảng cho việc thực thành công Chiến lược tài tồn diện quốc gia 68 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN THAY LỜI KẾT LUẬN Tài tồn diện có ý nghĩa to lớn kinh tế xã hội đất nước, tiền đề quan trọng cho cơng tác xóa đói giảm nghèo tăng trưởng bền vững Chính phủ nhiều quốc gia giới có nhiều nước phát triển châu Á, châu Phi Mỹ La tinh triển khai chương trình quốc gia tài tồn diện phương cách để đạt mục tiêu tăng trưởng toàn diện, tất người xã hội, khơng loại trừ hưởng thành tăng trưởng kinh tế xã hội Các tổ chức quốc tế năm gần đặt tài tồn diện trọng tâm chương trình hỗ trợ tài kỹ thuật cho quốc gia giới Thực tế Việt Nam năm qua cho thấy, nội dung tài tồn diện thực nhiều sách kinh tế xã hội Việt Nam cịn mang tính phân tán nên hiệu chưa thật mong đợi Việc xây dựng Chiến lược quốc gia tài tồn diện cần thiết để tập trung phát huy nỗ lực tất người hướng tới mục tiêu chung tăng trưởng tồn diện Do đó, xây 69 SƠ LƯỢC VỀ TÀI CHÍNH TỒN DIỆN dựng triển khai thành công Chiến lược quốc gia tài tồn diện cần có phối hợp tham gia Bộ, ngành, tổ chức xã hội, khu vực tư nhân, tổ chức cung ứng dịch vụ tài Bên cạnh đó, cơng nghệ có vai trị to lớn việc thúc đẩy tài tồn diện, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghệ lần thư tư diễn mạnh mẽ Điều quan trọng phải có hành lang pháp lý đồng hành với phát triển công nghệ bảo người tiêu dùng hướng tới thực mục tiêu tài tồn diện Việt Nam 70

Ngày đăng: 21/06/2021, 00:04

w