Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
846,62 KB
Nội dung
Khoa Sư Phạm Văn Học Phương Tây Tác giả: Phùng Hoài Ngọc Lời mở đầu Trước tên gọi môn “Văn học Tây Âu“, sau bổ sung văn học Mỹ kỉ 19 nên đổi thành “Văn học Phương Tây“ Lí đưa thêm văn học Mỹ là: văn học Mỹ kỉ 19 chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc phát triển nhịp độ với văn học khu vực Tây Âu Tuy hai lục địa cách xa Đại tây dương giao thông liên lạc tàu biển thuận lợi Nhờ đó, việc lưu hành tác phẩm văn học hai châu lục đựơc thông thương Mặt khác, tác phẩm văn chương Bắc Mỹ thường đựơc đưa nhà xuất Tây Âu – thử thách kiểm tra chất lượng sáng tạo nhà văn Mỹ ; Tác phẩm giới văn học Tây Âu thừa nhận có giá trị (điều khắc phục kỉ 20 – giới văn học Mỹ đủ tự tin để đánh giá thẩm định tác phẩm chỗ Đồng thời văn học Mỹ bắt đấu thoát khỏi ảnh hưởng nôi Tây Âu để làm nên văn học mang đậm tính dân tộc Mỹ Riêng khu vực văn học Mỹ Latin trình bày nghiên cứu chuyên đề riêng) Khi biên soạn, cố gắng đưa tác phẩm trích tác phẩm, tóm tắt tác phẩm, sau phân tích gợi ý phân tích, giảm nhẹ lí luận kinh điển, giúp sinh viên tiếp thu nhanh Văn học Phương Tây chia thành ba học phần: • • • Văn học Phương Tây gồm ba phần, phần VH Hi Lạp cổ đại, phần văn học Phục Hưng phần chót văn học Cổ điển Văn học Phương Tây 2: gồm hai giai đoạn: Văn học Ánh Sáng văn học kỉ 19 (Tây Âu Mỹ kỉ 19) Văn học Phương Tây 3: gồm Văn học Tây Âu Mỹ kỉ 20 Mặt khác, tách hẳn văn học Mỹ thành chương trình riêng Tư sáng tạo văn học Phương Tây logic, chặt chẽ, ảnh hưởng triết học đậm nét Sinh viên tiếp nhận phong cách văn chương giàu lí trí khác hẳn với văn chương phương Đông Trung Quốc, Việt Nam.Tài liệu hướng dẫn sinh viên bước đầu nắm vững chương trình văn học Âu-Mỹ (Phương Tây) Tài liệu soạn theo hướng tinh giản vững chắc, nhằm khắc sâu kiến thức cho sinh viên với thời lượng 45 tiết Muốn nắm đầy đủ chương trình, sinh viên phải đọc chuyên luận cơng trình nghiên cứu khác Phần I: Văn học Hi Lạp cổ đại Chương I: Khái quát đất nước văn hóa cổ đại Hi Lạp Văn học cổ đại Hi Lạp từ lâu trở thành giá trị quý giá phổ biến toàn nhân loại Hiếm có thần thoại dân tộc giới lại luôn tái sinh, thường xuyên có mặt đời sống thường ngày suốt từ đị dến thần thoại HL Ngay từ thời cổ đại, thần thoại Hi Lạp “hóa thân” thành thần thoại La Mã, lại làm tảng cảm hứng cho sử thi, bi kịch nghệ thuật tạo hình Do cơng “tái chế biế “ văn hóa La Mã, ngày nhân vật thần thoại Hi Lạp tồn với hai tên gọi khác Văn học La Mã có sáng tạo góp thêm số tích, truyền thuyết Thần thoại tảng văn học cổ đại Hi Lạp Sử thi (anh hùng ca) thể loại rực rỡ khơng trở lại gương soi sáng đến ngày Bi kịch cổ đại sở mẫu mực tiếp tục góp phần xây dựng kịch châu Âu suốt từ thời đại Phục Hưng trở sau Trong văn chương, báo chí người ta sử dụng cách phổ biến tự nhiên thành ngữ, điển tích, hình ảnh rút từ văn học cổ Hi Lạp đến mức ngôn ngữ thông thường Chẳng hạn “con ngựa thành Troie“, “quả táo bất hịa“, “vịng nguyệt quế”, “gót chân Achill ", Ngành thiên văn học đặt tên tên nhân vật thần thoại Hi Lạp Neptune,Venus, Jupiter Ngành hàng hải đặt tên tàu, đảo tên nhân vật Hi Lạp Nhiều đường phố, cơng viên, hàng hóa, tàu vũ trụ, vũ khí đặt theo tên nhân vật Hi Lạp Trong ngơn ngữ loài người, nhiều từ ngữ Hi Lạp sử dụng, nhiều ám dụ, tỉ dụ có nguồn gốc từ văn học cổ Hi Lạp Văn học Hi Lạp trở thành kiến thức phổ thông, phương tiện nhận thức hiểu biết vấn đề phức tạp khác Khi nghiên cứu văn hóa phương Tây mà thiếu vốn hiểu biết văn học cổ Hi Lạp khó khăn Trong giao tiếp diễn đạt tư tưởng, biết sử dụng lối nói làm cho tư tưởng mềm mại, có duyên, dễ chấp nhận hơn.(Thần thoại Hi Lạp -Tập I - Nguyễn Văn Khoả) Mẫu mực văn học cổ đại Hi Lạp chủ nghĩa nhân văn Hi Lạp làm kinh ngạc bàng hồng Tây Âu góp phần thúc đẩy phong trào văn hoá mệnh danh Phục Hưng kéo dài gần ba kỉ, tiếp tục ảnh hưởng sâu đậm đến kỉ sau Nền văn hóa văn học cổ Hi Lạp giữ vị trí đặc biệt lớn lao sâu sắc lịch sử phát triển văn minh tinh thần Tây Âu Nó mở đường triết học, thần thoại, sử thi, kịch, thơ, văn hùng biện, sử học, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, hội họa gây ảnh hưởng bao trùm xuyên suốt lịch sử nghệ thuật Tây Âu qua trung đại tới đại Karl Marx nhận xét: “Khơng có sở văn minh Hi Lạp cổ đại đế quốc La Mã khơng có châu Âu đại“ Hi Lạp coi nơi văn minh nhân loại Đó văn minh đảo Cret - Misen chấm dứt thời tiền sử chuyển sang thời đại văn minh nhân loại Đảo Crete - đảo lớn Hi Lạp có văn minh rực rỡ từ khoảng năm 2500 đến 1700 tr C.N Nền văn minh tỏa rộng ảnh hưởng tới tận thành bang Misen nơi có văn minh từ năm 2000 - 1100 tr C.N Hai văn minh chung đúc lại thành văn minh cổ đại Hi Lạp, kể từ năm 1000 Tr.C.N sau phát triển rực rỡ huy hồng chưa thấy Đó thời kì chế độ chiếm hữu nơ lệ - quân chủ chuyên chế theo kiểu Trung cận đông - Ai Cập (vua chúa, tầng lớp quí tộc quân nhiều đặc quyền đặc lợi giới cầm đầu công xã làng mạc) Người Dorien di cư vào bán đảo Hi Lạp, tàn phá văn hóa người Akayen Sau văn minh Misen tỏa rộng nơi nảy sinh thiên tài Homer, Thales, Heracles … Công cụ lao động sắt, sản xuất, thương mại phát triển mạnh quanh vùng biển Egiê Chế độ tư hữu phát triển, phân hóa xã hội thành giai cấp, chênh lệch giàu nghèo ngày lớn Giai cấp nô lệ chiếm đa số dân chúng, phản kháng gia tăng Cuộc sống họ phụ thuộc tuyệt đối vào giới chủ nô Họ bị mua bán, ngược đãi tùy ý bọn chủ Nền dân chủ Athens dành dân chủ cho công dân tự Những nội chiến, xen kẽ chiến tranh vệ quốc chống quân Ba Tư xâm lược Vua nước Macedoan (sau thuộc Nam Tư, lại tách thành Macedonia) Alexandrer Đại đế xâm chiếm Hi Lạp, mở rộng bờ cõi tới Ai Cập, tạo đế quốc Hi Lạp, chấm dứt thời kì cổ đại Đặc điểm tích cực xã hội Hi Lạp: Phong trào dân chủ tự xác lập từ sớm với đời thành bang Những đấu tranh chống xâm lược bảo vệ thể chế dân chủ Athens Ý thức tự cường dân tộc từ dựng nước giữ nước người Hi Lạp Trong bối cảnh nảy sinh nghệ thuật lớn lao, trước hết dễ nhận thấy thành tựu kiến trúc điêu khắc tuyệt vời Triết học cổ đại chứng tỏ người Hi Lạp sớm suy tư giới nguồn gốc vạn vật cách sâu sắc Thiên văn, địa lí, tốn học, y dược, sử học sinh học phát triển Đặc biệt, mĩ học đời góp phần đúc kết định hướng văn- nghệ phát triển, đẩy văn học - nghệ thuật đạt tới đỉnh cao Ba thời kì văn học cổ Hi Lạp: Từ có bút tích văn học đến Hi Lạp trở thành chư hầu, nhập vào địa phận La Mã, văn học Hi Lạp chia thời kì lớn 1.Thời kì thứ (thời thượng cổ), có bút tích văn học đến kỷ V trước cơng nguun 2.Thời kỳ cổ điển (cịn gọi Atich) từ chiến tranh Ba Tư- Hi Lạp đến kỷ II tr CN 3.Thời kỳ chủ nghĩa Helen (hoặc Alexandre) từ kỷ III đến kỷ I tr.CN Trước có văn học viết, đất nước « cháu vị thần » có văn chương thần thoại phong phú vào bậc giới.Từ chất liệu thần thoại đẹp đẽ giàu giá trị nhân văn, triết lý này, ca sĩ dân gian sáng tác ca vị thần, anh hùng thành bang Những ca lạI Homer kế thừa để sáng tạo nên hai thiên anh hùng ca (sử thi) vĩ đại Illiade Odyssee Sau Homer, nhiều nhà thơ sáng tác truyền thuyết thành Troie thành Thebes, thơ giáo huấn Hesiode … có giá trị Đặc biệt, Hesiode dùng thơ ca ngợi ngườI lao động, cơng việc đồng bình dị, nhọc nhằn ý nghĩa cao q trì sống người Tác phẩm Công việc tháng ngày tập giáo huấn ngườI tình yêu lao động, tôn trọng công lý truyền đạt kinh nghiệm làm ruộng chăn ni, biển Thơ trữ tình phát triển vớI tên tuổI Tiecte,Minermer, Ximonite, Pindare, Sapho Đó sáng tác thơ sơ tình yêu ngườI Pindare 20 tuổI nổI tiếng thơ, ngày bốn tập đoản ca, ca ngợi dũng sĩ chiến thắng đại hội điền kinh đấu trường Olympiade, Denph, Isme, Memee Thơ ông bày tỏ tâm hồn cao thượng, niềm tự hào ý chí thống đất nước Sapho nữ thi sĩ mừng danh vào khoảng cuối kỷ VII tr.CN Người ta gọi bà « tượng kì diệu» thi ca « nữ thần thơ số 10 » Tình yêu chủ đề thơ bà: Với tơi, chàng sánh tựa thần linh Người ngồi bên em đấy, người tận hưởng giọng nói em êm niềm vui Tiếng cười làm tan nát tim tôi, Và khiến môi run rẩy Vừa nhìn thấy mặt em Tơi tắt nghẹn lời lưỡi khô miệng Một lửa âm thầm đốt dướI da Tai đâu nghe mắt tơi mù lồ Mình ướt đẫm mồ hôi Tôi run lên lẩy bẩy Và xanh màu cỏ Tôi nghĩ từ giã cõi đờI “ Bi kịch đời kết hợp sử thi thơ trữ tình, trực tiếp bắt nguồn từ lễ tế thần rượu nho Dionisote.Theo Poetic (thi pháp) Aristote nhà viết kịch đưa ban đồng ca lưu diễn Thespis với " Milet thất thủ" Ba nhà soạn kịch tiêu biểu cho ba giai đoạn Eschille, Sophocle Euripide Hài kịch phát triển với cảm hứng nảy sinh từ thể chế dân chủ, tiêu biểu nhà viết kịch Aristophan Truyện ngụ ngôn Esop- tác giả 350 truyện ngắn ngụ ngôn đặc sắc Nhờ tài sáng tác kể chuyện, Esop vốn người nơ lệ xấu xí chủ nơ giải phóng (lão chủ nơ triết gia Samien Latmonde) Ơng lên đài danh vọng cuối phải chết bi thảm tài (bị bọn bn thần bán thánh đền thờ Denph kết tội báng bổ thần linh phải chịu tử hình) Những truyện quen thuộc như: Con cáo chùm nho, Con ve kiến, Con chuột sư tử Sử học với tên tuổi Herodot,Thucidide, Senophon Y học có thầy thuốc Hypocrat 10 lời thề cịn đến hơm tất trường y khoa giới Triết học thành tựu rực rỡ từ kỉ VI tr C.N với nhiều triết gia lớn theo hai phái tâm vật: Thales de Milet, người hiền Hi Lạp, ông nhà bác học, triết gia, nhà tốn học Ơng viết: " giới vật chất tạo thành“, ơng đả phá mê tín thần thánh Heraclite khẳng định tư tưởng biện chứng: "người ta khơng thể tắm hai lần dịng sơng" Empedocle Democrite đề thuyết nguyên tố Socrate bị buộc tội vô thần phải uống thuốc độc chết nhà tù, ơng nói câu tiếng: "tơi biết tơi khơng biết hết“,"anh tự biết lấy mình" Thái độ hồi nghi tất khẳng định trí tuệ người Platon phát triển triết học tâm đến mức cao nhất, học trị ơng Aristote thâu tóm tổng kết tồn triết học khoa học Hi Lạp thời Mặc dù “kẻ lầm đường“, Aristote bách khoa toàn thư thời cổ đại Hi Lạp Sau ông Epiqure với thuyết vật nguyên tử lượng chống lại tồn tơn giáo mê tín Marx Engels coi ơng “người thời cổ đại muốn đem lại ánh sáng cho trí tuệ ngườ “ Năm 323 (tr C.N) chết bất ngờ vua Alexandre Đại đế kéo theo sụp đổ đế quốc Hi Lạp Kế đế quốc La Mã lên bên bờ Địa Trung Hải làm lu mờ thiên tài Hi Lạp Hi Lạp bị thơn tính trở thành tỉnh La Mã từ kỉ I tr C.N Đến kỉ VI, đế quốc La Mã sụp đổ, nước Hi Lạp thiên chúa giáo đời Từ Hi Lạp, văn học nghệ thuật văn hóa nói chung trở nên thấp kém, khơng nối tiếp phát huy truyền thống huy hoàng cổ đại Chương II: Thần thoại Hi Lạp Thần thoại Hi Lạp hệ thống truyện kể phong phú đẹp đẽ xếp vào hàng truyện hay giới Trước có chữ viết, người Hi Lạp sáng tác câu chuyện kì diệu để gửi vào nhận thức giới, kinh nghiệm sống ước mơ khát vọng Đó q trình chinh phục thiên nhiên kéo dài vơ chậm chạp trình độ lao động cịn thấp, cơng cụ lao động thơ sơ Trong truyện, người Hi Lạp lấy làm thước đo vũ trụ, dùng tưởng tượng để giải thích tự nhiên chinh phục cho thỏa nguyện vọng Tư tưởng thần thoại (ý thức hệ) chủ nghĩa thần linh“ Mọi tượng vật thể gán cho sức sống sức mạnh thần bí Mặt khác, thần thoại đậm màu sắc thực vật thơ sơ Thần thoại có tư cao hình thức nghệ thuật nội dung nhân văn, ý nghĩa triết lí Phân loại Có thể chia hệ thống thần thoại Hi Lạp ba nhóm: Nhóm 1: truyện gia hệ thần Nhóm 2: truyện thành bang vua chúa Nhóm 3: truyện anh hùng, nghệ nhân, nghệ sĩ NHÓM 1: TRUYỆN VỀ CÁC GIA HỆ THẦN Phản ánh đời dòng họ thần thánh Gồm tích gia hệ thần: Gia hệ thần Chaos - mở đầu giới Gia hệ thần Uranos - vũ trụ Gia hệ thần Cronos - bầu trời Gia hệ thần Zeus (Jupiter) - chúa tể thần linh Thần Chaos khối hỗn mang vực thẳm mênh mông, tối đen Thần đẻ thần Đất Mẹ (Gaea) có ngực mênh mông, nơi sinh sống vạn vật Thần Chaos sinh địa ngục, thần Nix - đêm tối mịt mù, thần Eros thần tình yêu - đứa út Chaos Nix lại đẻ thần khí Eter bất diệt Hermer - thần ánh sáng Năm vị thần ngun lí sinh sơi nảy nở vạn vật Thần Uranos: Thần đất Gaea lại kết hôn với bầu trời (Uranos), họ sinh nhiều khổng lồ, gồm ba nhóm: Nhóm titan: sáu nam thần khổng lồ titanid: sáu nữ thần Nhóm ba thần Ciclope khổng lồ có mắt trán, bạo, khéo léo, làm thợ rèn Ba quỉ thần Hecatonchires có trăm tay năm chục đầu Các vị thần titan titanid kết hôn với sinh thần tiên sơng biển núi, trăng sao, gió, trật tự, pháp luật, trí tuệ v.v Thần Cronos lật đổ thần Uranos: Cronos titan, thấy mẹ Gaea bất mãn với bố Uranos cách đối sử phân biệt ba nhóm liên tức giận rình chém chết Uranos giường ngủ Nữ thần Gaea cịn có nhiều tình duyên khác sinh đủ loại quỉ thần rải khắp nơi Thần Zeus đời: Sau giết Uranos giành quyền cai quản giới, Cronos chưa n tâm, ơng lo sợ có ngày đứa cướp ngơi Để trừ hậu họa,mỗi lần vợ sinh con, ông nuốt hết vào bụng Vợ nữ thần Rhea giận lánh tới đảo, sinh đứa trai út đặt tên Zeus Bà giao cậu bé cho tiên nữ rừng núi tên Nymph nuôi Zeus sữa dê thần Các thần che chở Zeus suốt tới cậu trưởng thành Zeus lật đổ Uranos: Bà nội Gaea mẹ - Rhea giao sứ mệnh cho Zeus trả thù cho anh chị bị nuốt Cuộc giao tranh Zeus Uranos kéo dài gay go ác liệt Zeus có vũ khí sấm sét lợi hại Cuộc chiến kéo dài 10 năm hai phe thần khổng lồ Phe Zeus đánh bại hoàn toàn thần titan Gigantos Zeus trừng phạt người họ hàng theo cha Bà nội Gaea lại tìm cách giải thoát họ Zèus đưa nhiều vị thần đày đảo xa Lực lượng Zeus chiếm lấy đỉnh núi Olympe làm nơi thần linh cai quản vũ trụ Nguồn gốc loài người: Các vị thần lấy vàng nặn người trái đất Thiên nhiên có đủ thức ăn thường xuyên cho họ Nhưng trải qua thời gian dài, thức ăn cạn dần, sống khó khăn, lồi người ngày hư hỏng, xấu xa, ngu dốt.Cuộc sống lại đầy hiểm họa thiên nhiên người gây Vị phúc thần Promethe lấy trộm lửa thần Trời đem cho loài người, lại dạy người dùng lửa để chế tạo công cụ sản xuất vũ khí hộ thân Zeus - chúa tể vị thần trừng phạt titan Promethe - bi kịch loài người, tuẫn nạn cho quyền làm người Nạn hồng thủy: Loài người phát triển kiêu ngạo với Trời thánh thần Zeus lệnh thần Mưa Bão hoạt động liên tục để “rửa sạch“ trái đất Lồi người diệt vong, may cịn sót lại cặp vợ chồng titan Promethe Nhờ phép thuật cha, họ tiếp tục sinh sôi nảy nở trì lồi người cư trú khắp vùng Hi Lạp Thế giới Olympe - 12 vị thần tối cao: Thiên đình giới thần linh, có gia đình thần thánh gồm 12 vị tối cao Zeus (còn gọi Jupiter) - thần Sấm sét - chúa tể thần linh Hera - vợ Zeus, cai quản hôn nhân, bảo vệ bà mẹ trẻ em Hadex - cai quản âm phủ Pozeidon (Neptune) - cai quản biển khơi Demeter - nữ thần cai quản chăn nuôi trồng trọt Herchia - nữ thần cai quản bếp lửa gia đình Đồn tụ gia đình Athena (Minerve) - nữ thần trí tuệ, cơng lí, chiến trận, nghề thủ công nghệ thuật, gái riêng Zeus tự sinh từ não Độc thân suốt đời Aphrodite (Venus) - nữ thần sắc đẹp tình yêu, vợ thần chiến tranh Arex Hephaistot - thần Lửa - Thợ Rèn chân thọt, tổ nghề thủ công đồ sắt Con trai Zeus Hera, chồng cũ Venus 10.Apollon (Heliot) Zeus nữ thần ánh sng Leto Thần mặt trời, xạ thủ, nghệ thuật, âm nhạc chân lí 11 Arthemis (Diane) - em gái Apollon, nữ xạ thủ có cung bạc, độc thân vĩnh viễn 12 Arex (Mars) - thần Chiến tranh, Zeus, chồng sau Venus Con cháu vị thần: Các thần có nhiều mối tình vụng trộm với thần với người trần, sinh nhiều cháu Tiêu biểu thần Zeus có nhiều tình quyền uy sức mạnh, đặc biệt sinh với phụ nữ Hi Lạp sinh “ bán thần “ Dionisote (còn gọi Bacchut) Zeus với người phụ nữ - chế tạo Rượu nho Sau chết, dân chúng ghi ơn lập đền thờ Zeus cho giới thần linh bất tử.Các vị thấn khác chẳng chúa tể thần linh, họ có nhiều đứa “ bí mật “ Hấu hết cháu thần linh trở thành dũng sĩ lập nhiều chiến cơng, thành tích xây dựng thành bang, tiêu diệt quỉ dữ, làm vua chúa vùng (khoảng 100 thành bang đất Hi Lạp cổ) Con cháu thần thánh nghệ sĩ, nghệ nhân người thợ giỏi Có nhiều câu chuyện kể dũng sĩ, nghệ sĩ Chẳng hạn chuyện vể dũng sĩ Perce anh hùng diệt quỉ cứu người, dũng sĩ Heracles (còn gọi Herculles) lập nên 12 kì cơng, tham dự chiến tranh thành Troie, anh hùng Thesee xây dựng đô thành Athens (mang tên nữ thần Athena) NHÓM 2: SỰ TÍCH CÁC THÀNH BANG Truyện tích Châu Âu số thành bang: vua Agienor thành Sidon,con trai thần Pozeidon tiên nữ Okenaid xứ Libie sinh Vua Agienor sinh bốn trai Cadmos, Phenicie, Kilice Phinee gái tên Europe Nàng xinh đẹp ánh sáng Một đêm nằm mơ thấy hai mảnh đất khổng lồ cách quãng biển rộng, mảnh gọi Asie, mảnh chưa biết gọi Hai mảnh đất hố thành hai người phụ nữ tranh dội giành bắt lấy nàng Europe Cuối người phụ nữ tên Asie đành thua Người ni dưỡng chăm sóc Europe đến trưởng thành Tỉnh giấc mơ cô kể lại với vua cha Điềm chẳng lành? Một ngày thần Zeus quyến rũ nàng, thần hố làm bị mộng lơng vàng óng, đơi sừng cong vầng trăng, vầng trán toả ánh sáng bạc lấp lánh Con bò đến gần nàng Europe, dụi đầu vào cánh tay, thè lưỡi liếm bàn tay nàng, quì xuống bên nàng Hơi thở toả hươgn thơm ngát Nàng vuốt ve ngồi lên lưng Bất vùng chạy, lao xuống nước biển, nàng gào thét kêu cứu Con bò bơi biển cá Những nàng tiên nữ biển Nereid lội hai bên rẽ nước hộ tống, Europe khơ bị cập bờ hịn đảo thành tên Cret Thần Zeus nguyên hình uy nghiêm đẹp đẽ, tỏ tình với nàng Sau Europe sinh hạ ba người trai là: Minos, Radamante Sarpedon Những người dân xứ đảo lấy tên nàng đặt tên cho toàn vùng đất phía Tây Europe nghĩa châu Âu Vua Agenor từ nàng Europe tích liền sai bốn trai Cadmos, Phenicie, Kilice Phinee tuyên bố khơng tìm thấy em gái quay Vượt bao gian khổ khơng tìm thấy em gái Europe, người ngả khai phá, xây dựng q hương Đó thành rải rác châu Âu sau ông lại viết tiếp kịch sút kém, khoa trương giả tạo Mặt trời bi kịch Corneill bắt đầu lu mờ báo hiệu khủng hoảng nghiêm trọng nhà thơ trước thời đại nghệ thuật cung đình Cái giai đoạn ba là: bên cạnh đấu tranh nội tâm diễn người anh hùng dũng cảm luôn gạt bỏ tình cảm riêng tư lợi ích quốc gia, xung đột bên chuyển thành xung đột hai lực lượng xã hội – nghĩa phi nghĩa Vở bi kịch Le Cid Ra mắt công diễn rạp hát Mare thủ đô Paris tháng 12 năm 1636 Thắng lợi thật huy hồng, cơng chúng nồng nhiệt chào đón Khi đánh giá tác phẩm khác, người ta lấy Le Cid làm mẫu mực, " đẹp / không Le Cid ".Vở kịch trình diễn nhiều lần trước hoàng hậu tể tướng, thưởng 15000 livre Vở kịch in thành sách hai lần năm đầu Nhờ kịch, cha Corneill phong tước quí tộc Lấy đề tài từ kịch Tây Ban Nha, sở trường sân khấu Pháp, Le Cid tiếng Ả rập nghĩa "đức ông " - biệt hiệu nhân vật Rodrigue Rodrigue vốn nhân vật lịch sử có thật, chiến binh anh hùng có cơng đánh thắng quân Ả rập nên binh lính gọi Đức ông Anh trở thành anh hùng dân tộc, theo đạo Cơ đốc Truyền thuyết dân gian truyện thơ dân gian kể nhiều anh Corneill sử dụng tài liệu sưu tầm, sử liệu, chọn lọc chi tiết, thêm vào chất thời nước Pháp để xây dựng thành bi kịch điển hình chung Tây Âu CỐT TRUYỆN: Tiểu thư Simen công tử Rodrigue yêu nhau, hai gia đình thuận tình cho đính Trước cưới, cố xảy Trong hội nghị triều đình, cha Simen gây xung đột với cha Rodrigue (nguyên việc là: Don Diego cha Rodrigue - bổ nhiệm chức quân sư phó, bá tước Don Gormas cha Simen - võ tướng lão thành - phản đối, cãi cọ tát vào mặt Don Diego Bá tước Diego ôm hận nhà kể cho nghe bảo rửa nhục cho cha Anh tự đấu tranh dằn vặt, cuối đành đến gặp lão tướng Don Gormas cha vợ tương lai Trước hết anh tha thiết đề nghị ơng giảng hịa với cha Nhưng lão tướng từ chối Buộc lòng, anh phải thách đấu Kết lão tướng ngã gục lưỡi kiếm anh Tiểu thư Simen đau đớn, đòi nhà vua phải xử tội Rodrigue đền mạng.Lão đại thần Don Diego xin vua cho ơng nhận án tử hình thay trai Vua cịn phân vân khó xử Rodrigue đến gặp Simen, nghe tâm day dứt khổ đau nàng tình yêu bổn phận, anh tình nguyện nộp cho nàng trả thù nhà Nhưng Simen từ chối bảo:" chàng làm bổn phận! " Còn nàng, để xứng đáng với chàng Simen làm tròn bổn phận - nghĩa đòi nhà vua xét xử anh Một xâm lấn quân Moore khiến triều đình phải lo đối phó Vụ xét xử Rodrigue hoãn lại Vua cử chàng cầm quân trận Simen phản đối nhà vua, vua khuyên giải: " chừng Rodrigue chiến thắng trở xét xử chưa muộn, cịn hy sinh coi quân Moore thay thi hành án (!) Rodrigue lập nhiều chiến công, đường thắng trận trở Nhà vua giả báo tin cho Simen biết chàng tử trận Nàng đau đớn thương xót chàng, khóc ngất Khi biết lầm, nàng lại địi triều đình phải thi hành cơng lý Trở về, Rodrigue lại đến nhận tội với Simen xin chờ nàng tay hành động Nàng chối từ nghĩ cách khác Có gã q tộc tên Don Sanche vốn theo đuổi nàng từ lâu, chộp hội tiếp tục theo đuổi, đến an ủi Simen Nàng bảo gã thay mặt nàng tay bảo vệ danh dự nàng đấu với Rodrigue, sau nàng nhận lời cầu Rodrigue chối từ, mực chấp nhận chịu chết tay nàng để giúp nàng làm tròn bổn phận người Nàng yêu cầu anh nhận lời thách đấu Don Sanche với điều kiện thắng nàng cưới người Anh khơng cịn cách lựa chọn khác Simen nhà nôn nao chờ đợi kết Khi nhìn thấy gã Don Sanche xách kiếm trở về, Simen nhào cào xé gã, xỉ mắng gã nhẫn tâm giết chàng Sự thật Rodrigue thắng trận anh tha chết cho đối phương Nhà vua can thiệp, tuyên bố xóa tội cho Rodrigue an ủi nhắc Simen thực cam kết trước đấu Hai người chấp hành lệnh hoàng đế, chuẩn bị đám cưới mở đầu sống hạnh phúc lâu dài GỢI Ý PHÂN TÍCH VỞ KỊCH (Tìm hiểu mâu thuẫn dẫn tới xung đột, cách giải xung đột, nhân vật bi kịch? tính chất bi kịch gì?) Vở kịch khẳng định thắng lợi oanh liệt lí trí (ý thức nghĩa vụ) vượt qua dục vọng cá nhân (tình u đơi lứa) danh dự dịng họ (bổn phận gia đình) Xung đột bi kịch nổ từ mâu thuẫn hòa giải Cái Chung Cái Riêng, tức xã hội cá nhân, lí trí tình cảm Các nhân vật trung tâm có tính cách anh hùng kiểu xuất sân khấu Họ có sức sống nội tâm mãnh liệt Những đầu óc tỉnh táo sáng suốt có ý thức sâu sắc nghĩa vụ - trước hết nghĩa vụ gia đình (cần bảo vệ danh dự gia đình) Mặt khác họ trái tim nồng cháy yêu thương (tình yêu lứa đôi) Cả hai nhân vật mạnh mẽ, rạch ròi phân minh ngược chiều mâu thuẫn phát triển dần tới xung đột - phải loại bỏ lẫn nhau! Tình cảm mặn nồng đáng không làm lu mờ ý thức nghĩa vụ, ý thức danh dự, phải khuất phục trước ý chí Nói cách khác, ý thức nghĩa vụ, ý thức danh dự trở thành tảng tình cảm kể tình u Lí trí thắng lợi làm nên phẩm chất, đức hạnh người anh hùng kiểu thời đại tiêu chuẩn vẻ đẹp mẻ kỉ Rodrigue Simen đáng u đáng kính họ mang lí tưởng thời đại Sự kiện chàng Rodrigue đánh thắng quân xâm lược Moore có ý nghĩa quan trọng tư tưởng nghệ thuật, góp phần giải gỡ nút ổn thỏa Tư tưởng là: dốc sức giữ gìn đất nước dù phải hy sinh tình nhà tình u đơi lứa (cá nhân) Bổn phận gia đình dịng họ lớn lao cá nhân song phải nhường bước cho nghĩa vụ công dân trước vận mệnh quốc gia Rodrigue người hiếu thảo, người cơng dân anh hùng người tình chung thủy chàng khéo hành động cho trọn vẹn Rodrigue Simen, họ tự hào chiến đấu hi sinh cho nghĩa vụ lớn lao (gia đình, đất nước) Lí tưởng họ vấp phải trở lực tình cảm riêng tư, tình cảm nồng nhiệt Tình u có sức hấp dẫn say người khơng dễ cưỡng lại Cịn lí trí địi họ phải tuân lệnh Cuộc vật lộn nội tâm gây chảy máu tâm hồn họ tự thắng mình, tiến tới thắng lợi vinh quang Rodrigue từ đầu anh đứng hẳn phía bổn phận gia đình Anh cố gắng tìm cách hịa giải, thất vọng Khi hành động, anh không hối hận Anh nói với Simen: " Anh cịn làm anh phải làm " - trái tim yêu thương anh tan vỡ với nỗi đau đớn người yêu Anh muốn tìm chết để trọn vẹn đơi đường (bổn phận gia đình tình yêu) Nếu không xảy xâm lược quân Moore kết cục kể xong Khi trận anh dồn chiến đấu, thắng lợi vinh quang trở Anh quay trở lại với nợ tình cần phải trả máu Rodrigue hình ảnh mẫu mực cao đẹp trọn vẹn người lí tưởng thời đại Simen yêu say đắm đến mức sẵn sàng chết theo anh phân minh giải mối quan hệ cá nhân gia đình Thù cha cao tình yêu, đến nghĩa vụ cơng dân cao danh dự gia đình Khi địi trừng phạt người u, thừa nhận anh hành động đúng, " em phải xứng đáng với chàng " Cô khâm phục anh người cao thượng đáng kính: " anh làm bổn phận người có danh dự xúc phạm đến em, anh tỏ xứng đáng với em Thì chết anh, em phải tỏ xứng đáng với anh " Lí trí soi sáng hành động Simen [ SV so sánh với trường hợp Juliet tha thứ cho Romeo tội giết Tibalt anh họ thân thiết nàng - khác tình hình thời đại, dẫn đến lí tưởng khác - giống lí trí chiến thắng ) Don Diego cha Rodrigue, lúc đầu nghĩ đến thù riêng, sau thù rửa ơng lại tỉnh ngộ trở với lí trí Ơng tự nhận tội mình,xin đổi mạng cho con, tích cực bào chữa cho ơng nhận thức Rodrigue chắn an ninh đất nước Tây Ban Nha trước kẻ thù bên ngồi Ơng giục giã tiền tuyến, nhắc làm trịn bổn phận dù phải hi sinh thân Vở bi kịch "Le Cid " điển hình sân khấu với đề tài mang tính phi thường đột xuất ((nghĩa chuyện đời thường), cốt truyện phức tạp nhiều biến cố lớn, nhân vật siêu phàm tính cách, có tính cách cảm, ý chí mãnh liệt Hành động kịch chặt chẽ dồn dập, đối thoại độc thoại sắc bén, khí bi hùng đọ kiếm nảy lửa Sự thống nội dung nghệ thuật kịch khiến cho tác phẩm không gây nghi ngờ khán giả giả tạo khoa trương mà chứa chan ý vị lạc quan thúc công chúng vượt qua tất chiến thắng lí tưởng cao đẹp Vở bi kịch Le Cid vừa mắt khán giả thu hút dư luận Paris, gây tiếng vang lớn kịch trường Pháp Tên tuổi Corneill sóng cồn Những nhà văn vốn khơng ưa thích tác giả phải lên: " mặt trời mọc rồi, lặn " Về sau có nhà phê bình nhận xét: " Tác phẩm Le Cid khởi đầu người, khởi đầu cuả thi ca rạng đông kỉ lớn " Tuy nhiên lời cơng kích phê phán tác giả tác phẩm khơng chẳng phần nặng nề gay gắt Một số nhà văn khơng tên tuổi triều đình nâng đỡ ghen ghét Corneill, vu cáo ông " ăn cắp văn Tây ban nha, thiếu đạo đức cho Simen hứa với kẻ giết cha mình.v.v… Nhận thị giáo chủ tể tướng Richelieu, Viện hàn lâm Pháp cơng bố nhận xét (1638) nhằm trích kịch cách nghiệt ngã Họ nhằm vào số chi tiết vụn vặt: không tuân theo qui tắc cổ điển Aristote - thời gian truyện kịch dài 24 (nhà văn Voltaire điều câu thứ 1169: lời hồng hậu nói với Simen) Kịch không đạt hành động: công chúa yêu Rodrigue Kịch viết đoạn tình ca thất luật Kết thúc kịch không phù hợp thể bi kịch " không giống thật " Nhà thơ Corneill bị cấm không viết tranh luận trước kết án bất cơng Thực chất, lời buộc tội viện hàn lâm che giấu thái độ trị- nhà cầm quyền bất mãn với tư tưởng tự Corneill Dưới mắt giáo chủ tể tướng bọn thống trị, Rodrigue người anh hùng lí tưởng kịch coi thường pháp luật, thiếu tơn trọng triều đình (đấu kiếm để giải mâu thuẫn cá nhân pháp luật cấm đấu kiếm) Nào kịch đề cao anh hùng Tây ban nha trái với tinh thần dân tộc Pháp (hồi xung đột chiến tranh Pháp Tây ban nha dai dẳng ác liệt) Mặc dù Corneill nhiều lúc xa rời qui tắc cổ điển mà nhà lí luận cung đình địi hỏi khắt khe, điểm lơi mạnh mẽ nhà văn lãng mạn sau Phải nhiều thời gian tranh luận, hội thảo thăm dò dư luận quần chúng, tình hình trị thay đổi kịch Le Cid thức cơng nhận (*)* Racine (1639-1699) bi kịch Andromaque Nhà thơ Racine- người kế tục trước đối thủ số Corneill sân khấu Thực tiếng nửa sau kỉ XVII, Racine làm cho kịch cổ điển đạt tới đỉnh cao hoàn hảo nghệ thuật xây dựng mẫu nhân vật phân tích tâm lí tinh tế Với Racine, người phụ nữ nhà vua chúa yêu đương - nạn nhân khốn khổ thèm khát chaý bỏng -đã chiếm lĩnh sân khấu, thay cho tâm hồn cao thượng thời Corneill, phản ánh bước ngoặt phức tạp lịch sử văn học, tâm trạng chán chường tầng lớp tiến xã hội Pháp năm cuối triều vua Louis XIV Racine sáng tác cách tự nhiên, tài tình phản ánh chân thực thực Pháp khuôn khổ tù túng qui tắc cổ điển chủ nghĩa thống Nhà phê bình văn học Boileau viết " Nghệ thuật thi ca" (hoặc Nghệ thuật thơ) tổng kết lí luận văn học ưu tú " đại kỉ " chủ yếu dựa vào nghiên cứu kịch thơ xuất sắc Racine Nghệ thuật kịch Racine liên tục đặt vấn đề lí luận cho kỉ XVII giai đoạn sau Có lúc, nhà nghệ sĩ sùng bái hết mức, lúc khác lại bị coi thứ đồ cổ viện bảo tàng Nghệ thuật Racine luôn chỗ dựa cho nhiều trường phái nghệ thuật mới, trường phái đại Phương Tây Racine vừa cổ điển lại vừa đại Racine- nhà bi kịch người hai mặt- sinh ngày 22 tháng 12 năm 1639 Ferte Milon gia đình cơng chức giả Lên bốn tuổi mồ côi cha lẫn mẹ, Racine với bà nội cô ruột Cô tu, cậu bé theo vào học tu viện Po Royal Vài năm sau, cậu bé gửi tới trường trung học Bove để học khoa học nhân văn Trở lại Po Royan, Racine tiếp tục thụ giáo người thầy uyên bác giáo phái Jeansenis tiếng khắc kỉ đạo đức, bi quan yếm giới nhân sinh Họ cho anh tiếp xúc với thi ca Homer, triết học Platon (cổ Hi Lạp) Nói chung anh học nhiều văn hố cổ Hi-La Họ cố gắng làm cho Racine cậu học trò trung học rung động với vẻ đẹp tiếng Pháp Sự đào tạo có tính chất tơn giáo đạo đức kiến thức theo quan điểm Jeansenis đặt sở vững chắc, để lại ảnh hưởng sâu xa nhà nghệ sĩ Racine sau Những ảnh hưởng là: Cảm quan đen tối đời Mầm mống yếu hèn, tội lỗi chất người bất lực trước xơ đẩy lực thù địch Những ước mơ thầm kín tự do, dân chủ nhân đạo Nỗi khát khao hướng sống vô thần thú vui trần tục Đó mâu thuẫn chi phối đời sáng tác văn học Racine Rời khỏi tu viện Po Royal, Racine Paris, tiếp xúc với nhà văn người trí thức tiến Anh bắt đầu làm thơ say mê sân khấu Năm 1660, nhân lễ cưới nhà vua, Racine viết thơ " Tiên nữ sông Seine " dâng lên vua, thưởng 100 đồng livre Racine thử viết kịch Lo lắng trước đường đời Racine, gia đình tìm cách kéo khỏi giới văn học nghệ thuật đáng lo ngại Racine phải đến thị trấn Undex chuẩn bị nhận chức thày dòng.Trong chờ đợi, Racine tranh thủ làm thơ Năm 1663, Racine trở lại Paris, cho xuất hai tập thơ " Đức vua bình phục" và" Vinh quang thi thần " Hai tập thơ dư luận ý, tác giả mời gặp mặt triều đình Racine kết thân với nhà phê bình Boileau chuyển hẳn sang viết kịch.Hai đầu tay " Người thành Thebes" "Alexandre đại đế " biểu diễn kết tốt nhờ đoàn Kịch hoàng gia Moliere Sau ơng chê diễn viên Moliere, đưa kịch cho đoàn kịch khác diễn Việc gây mối bất hoà với vua hài kịch Moliere Mấy tháng sau, nhận thư thầy học cũ thuộc giáo phái Jeansenic viết:" Nhà văn nhà viết kịch kẻ đầu độc, thể xác mà tâm hồn người sùng tín ", Racine nghĩ thầy cũ có ý ám mình, ơng viết thư trả lời gay gắt bênh vực nhà văn nhà thơ phê phán giáo phái Jeansenis Từ Racine đoạn tuyệt với tu viện Po Royal Thắng lợi đem lại niềm tự hào lớn khẳng định vững vị trí tài Racine bi kịch Andromaque cơng diễn lần đầu triều đình năm 1667 Vở kcih5 tác động mạnh đến công chúng Pháp chia họ thành hai trận tuyến đối lập Nó báo hiệu xuất phong cách bi kịch lạ so với bi kịch anh hùng Corneill giai đoạn trước Sau liên tục 10 năm Racine cho năm vở, vừa chinh phục khán giả vừa đẩy lùi khuynh hướng đối lập Racine bị phê phán " kịch mang tính phi đạo đức " từ kẻ bất tài đố kị đối lập, thù địch Ông trở nên nản lịng, ngừng sáng tác trở lại hồ giải với tu viện Jeansenis Tuy thế, ông vua Louis chọn làm thư kí riêng, làm nhà viết sử triều đình Năm 1689 theo u cầu hồng hậu, ông viết kịch dựa theo Kinh Thánh dành cho nữ sinh nhà tu Saint Sier tập diễn nội Vở kịch có phong vị riêng, dàn đồng ca phụ hoạ, nội dung đề cao lịng nhân khoan dung tơn giáo nhà vua Sau ơng viết kịch tơn giáo thứ hai Atali" - kịch cuối đổi lớn lao táo bạo Sau Atali, Racine soạn " Lược sử Po Royal " in đậm tư tưởng giáo phái Jeansenis Rồi ông nghỉ viết lui giao thiệp với người Jeansenis Lúc giáo phái khơng ủng hộ độc đốn nhà nước chuyên chế nên Racine bị vua Louis XIV nghi ngờ, bỏ rơi Racine chết năm 1699, chôn tu viện Po Royal Bi kịch Racine chia làm giai đoạn 30 năm sáng tác Giai đoạn 1- hai kịch có nguồn gốc văn học cổ Hi Lạp- La mã, chưa hình thành phong cách riêng, nối tiếp bi kịch anh hùng (kiểu Corneill) bi kịch phong nhã Giai đoạn 2- bước mạnh mẽ dứt khoát lộng lẫy hào quang, liền mạch từ Andromaque đến Federer Đây giai đoạn bi kịch hay Những nhân vật ln ln chất chứa lịng nỗi thèm khát cá nhân ghê gớm, thèm khát yêu đương quyền mang tính đen tối, tội lỗi Nó nung nấu ruột gan người, thơi thúc người ta tìm cách thoả mãn mau chóng giá Nó miêu tả định mệnh khắt khe không rõ nguyên nhân thơi thúc Sụ thèm khát vấp phải trở lực mạnh mẽ chẳng kém- Lí trí ln cố giữ người theo lẽ phải Cuộc xung đột âm thầm mà liệt thèm khát tội lỗi lương tri sáng suốt xung đột kịch Racine Thèm khát không thoả mãn nóng bỏng chuyên chế Kết thất bại Lí trí, gây kết cục đau thương khủng khiếp nhân vật Racine mở loại thể - bi kịch tâm lí Bi kịch tâm lí Racine có giá trị thực nhân văn sâu sắc Nó phản ánh thực tế lịch sử sinh động xã hội Pháp nhìn tiến nhà văn Sang nửa sau kỉ XVII, chế độ quân chủ pháp bước vào thời kì ổn định thịnh vượng lực phong kiến cát địa phương tê liệt chịu qui phục triều đình hồng đế, họ phong tước sống bám lấy triều đình Quan chức trở thành lũ ăn bám, lượn lờ xu nịnh, cầu cạnh ân huệ bổng lộc, sớm tối lu bù yến tiệc, vũ hội, săn bắn, biểu diễn văn nghệ Họ không bàn chuyện trị lợi ích quốc gia dân tộc Khơng dễ dàng gạt bỏ lợi ích cá nhân nghĩa vụ chung Sống nhàn tản, họ vùi đầu vào chuyện riêng tư phạm vi xã hội thượng lưu Người ta thích tỏ tế nhị, lịch sự, ăn nói có dun, hiểu tâm lí, chiều chuộng phụ nữ Yêu đương không nhu cầu mà thú vui thời thượng " Con người phong nhã " thay “con người anh hùng cứu nước” nửa đầu kỉ Tình trạng phù hợp sống xa hoa phù phiếm chốn cung đình xa lạ chí đối nghịch với kì vọng nhân dân trí thức chế độ quân chủ tập trung có khả phát huy "sự vĩ đại Pháp" Là nghệ sĩ quan chức nhiều năm gắn bó với triều đình Louis XIV, Racine thấy phản ánh tầng lớp xã hội Pháp vào tác phẩm Những kịch tâm lí Racine thoả mãn khát văn hoá nghệ thuật thời đại Càng cuối kỉ XVII, quyền Louis XIV tha hoá độc đoán, trở nên thù địch với nhân dân Quần chúng bất bình, nhà văn nghệ sĩ cổ điển tiến dũng cảm tố cáo nạn chuyên chế Những bi kịch Racine xây dựng đề tài từ thèm khát uy quyền, địa vị cá nhân trở thành vũ khí sắc bén chống cường quyền bạo chúa, phát ngôn lời kết án lịch sử nguyện vọng đáng xã hội, đấu tranh cho tự dân chủ Trong phản ánh sống thực, Racine để lại dấu ấn riêng nghệ sĩ Đó tâm hồn nồng nhiệt, dễ bị kích động mâu thuẫn bên mình: Sùng đạo lại say mê vẻ đẹp nhân văn cổ đại Hi Lạp La mã ; Ràng buộc với tu viện Po Royal lại khó dứt khỏi cung điện Verseill (cung vua) hoa đăng lộng lẫy ; Vừa muốn làm nhà giáo dục đạo đức thống vừa náo nức muốn làm người thức dậy tâm hồn quần chúng ; Cố tỏ làm tròn bổn phận lại mắc lỗi với vua, với thầy cũ, với bạn vợ Hình có hai người đối lập giành giật chiếm giữ người Racine: người lí trí chịu ảnh hưởng tơn giáo phong kiến, người người đầy cảm tính ln hướng sống thực tế đầy hấp dẫn, cám dỗ Chính tác giả có lần tự thú Tính bi kịch " người hai mặt" sống Racine yếu tố quan trọng nên tính bi kịch tác phẩm nghệ thuật ông Có lẽ Racine nghiền ngẫm tiểu luận khoa học Descartes " Bàn thèm khát tâm hồn" Racine đào sâu vào tâm lí người, chọn thèm khát cá nhân làm đối tượng miêu tả Nhà triết học lơi kéo nhà văn góp phần giải vấn đề có tính thời xã hội Pháp nửa sau kỉ XVII Trong tác phẩm, Racine không kết tội, đơi đồng tình với thèm khát Thật ra, nỗi thèm khát tượng tâm lý dẫn đắt thích hợp nâng tâm hồn đến với công việc vĩ đại (Luận văn Diderot - kỉ Ánh sáng 18) Những nhân vật bi kịch Racine thất bại đáng kết tội họ thèm khát đắm say người hay ham mê ngai vàng Theo Racine khát vọng vốn có sẵn người, ngồi lựa chọn người.Đó thèm khát chống phong kiến để giải phóng năng, tự dân chủ Nó khát vọng muốn nâng cao người nhân văn chủ nghĩa Phục Hưng thời thể ạt, cần thể phạm vi hẹp sâu sắc Nó nhu cầu giai cấp tư sản tiến lên Nó tìm qn bình mới, thăng lí trí tình cảm cảm xúc khiến cho cá nhân phát triển cân đối hài hồ Nhìn thấy nét lành mạnh quí tâm hồn tội lỗi, tác phẩm Racine in dấu tinh thần nhân đạo chủ nghĩa chân Giai đoạn - khơng có nhiều tác phẩm hai giai đoạn trước, lại bước ngoặt quan trọng đảo lộn sống nghệ thuật bi kịch GIỚI THIỆU HAI VỞ KỊCH TIÊU BIỂU: ANDROMAQUE VÀ ATALI BI KỊCH ANDROMAQUE: Bối cảnh: thành Troie (Ilion) thời hậu chiến Nhân vật: Andromaque - vợ gố dũng sĩ hồng tử Hector (thành Troie thất thủ) Pyrus - lãnh chúa thành Troie, gốc người Akay, trai anh hùng Achill cố chinế tranh 10 năm đánh thành Troie Ecmion - công chúa vua Menelax xứ Hi Lạp (Akay), người yêu Pyrus Oreste - tướng Hi Lạp, say mê đeo đuổi Ecmion Tóm tắt cốt truyện kịch: Pyrus đính với cơng chúa Ecmion đến cai quản thành Troie anh lại đem lòng yêu Andromaque vợ goá dũng sĩ Hector Andromaque tỏ mực giữ thuỷ chung với chồng trọng danh dự thành bang, nàng kiên nhẫn chối từ lời cầu hôn trai kẻ thù Nàng cố không bị nao núng trước cầu hôn nồng nhiệt thiết tha tướng trẻ Pyrus Trong đó, biết tin người u bỏ rơi mình, cơng chúa Ecmion lo lắng bồn chồn Giữa lúc đó, Oreste viên tướng trẻ - người theo đuổi công chúa Ecmion nhận lệnh nhà vua Menelax đến thành Troie truyền lệnh cho Pyrus phải bắt đứa trai nhỏ Hector (tên cậu bé: Astianax) đem xứ Hi Lạp để trừ hậu hoạ Thừa dịp Pyrus ép nàng Andromaque nhận lời lấy y hứa bảo tồn tính mạng đứa trai Còn Oreste nhân chuyện lo tính giành lấy tình u cơng chúa Ecmion Nàng Andromaque lo sợ bàng hồng trước tình nan giải Chịu nhục kết với kẻ thù cứu trai, chưa có cách hơn, nàng đành ưng thuận lời cầu hôn Pyrus Tướng trẻ Pyrus quên hẳn mệnh lệnh nhà vua, vui mừng chuẩn bị đám cưới Còn Ecmion căm hờn vị bị ruồng bỏ, nàng hứa nhận lời cầu hôn Oreste yêu cầu giết chết Pyrus cho giận Tướng Oreste say mê nàng công chúa mà liều lĩnh tay sát hại Pyrus sau hôn lễ Nàng công chúa Ecmion cịn nặng tình u Pyrus, hối hận, nàng xỉ mắng Oreste tự bên xác người yêu Còn Oreste nhực nhã tuyệt vọng phát điên bị hoàng hậu Andromaque vừa lên cai trị thành Troie phát lệnh truy nã, y đám lính đưa chạy trốn biệt xứ GỢI Ý PHÂN TÍCH: Xét mặt hình thức, Andromaque nhân vật - nhân vật nữ anh hùng chiến thắng (được nhà thơ đặt tên bi kịch) Nàng cố bảo vệ danh dự chồng danh dự thành bang công đồng Troie Nàng ứng biến tuỳ thời để bảo vệ sinh mạng trai - niềm hi vọng thành bang Nhưng xét toàn kịch, thực nàng nhân vật giả Ý đồ nghệ thuật xây dựng nhân vật để làm điểm tựa cho bối cảnh, mặt khác để nguỵ trang vượt qua kiểm duyệt mũi nhọn trích triều đình Thực nhân vật lại nhân vật bi kịch thức Hành động kịch Andromaque bề ngồi phức tạp liệt song thực tế đơn giản, chưa phải hành động bi kịch Tuy nhiên nàng coi hình ảnh người vợ người mẹ đẹp đẽ cao cả, đáng ngợi ca vần thơ gương qn Nàng khéo léo chối từ kẻ cầu hơn, lại nhẫn nhục đến gặp công chúa Ecmion để cầu xin cho trai vô hiệu Nàng biết khéo léo nhen nhóm hi vọng cho kẻ si tình để kéo dài thời gian Nàng hình ảnh người vợ, người mẹ lí tưởng biết xử lý hài hồ lí trí tình cảm Pyrus thực hình ảnh đại diện người đương thời nửa sau kỉ 17 Anh ta luôn bị mối tình si lơi Bản chất anh hiền lành, quảng đại, khiêm nhường trở nên ông vua tốt xứ sở Troie chinh phục Nhưng tuổi trẻ bị thèm khát chiến thắng thúc giục, anh trở nên nóng nảy Hai tính cách: lãnh chúa thô bạo anh hùng phong nhã giành thân Pyrus Tuy kẻ anh hùng chiến thắng, say mê sắc đẹp Andromaque anh hạ hết mức cầu xin tình yêu người phụ nữ yếu đuối Nàng chẳng có sắc đẹp nỗi khổ đau Những đối thoại hai người thay bậc đổi ngôi: nàng nữ hồng cịn chàng kẻ đầy tớ, thật éo le, dồi kịch tính Say đắm Andromaque, quên hết lời hẹn ước hôn nhân với công chúa vua Menelax Say mê Andromaque, anh khinh rẻ đống tro tàn âm ỉ cháy lửa hận thù thành Troie Say mê Andromaque, dám chống lại vương triều tổ quốc Hi Lạp hùng mạnh.Và say đắm Andromaque, quên cảnh giác giữ gìn tính mạng Tình u làm trở nên dữ, đáng sợ thèm khát riết Anh ta dùng thủ đoạn để chinh phục trái tim Andromaque -người vợ gố, khơng bận tâm tang chồng nàng Và nàng chấp thuận lời cầu Pyrus lại chứng tỏ kẻ nam nhi có tình u chân cao thượng, sẵn sàng từ bỏ tổ quốc Hi Lạp để bảo vệ đứa trai người u Đó tình bi kịch thật sự, khơng giản đơn, chiều chưa thấu tâm lí Andromaque Đôi nghe lời cận thần can ngăn, thực nản chí, Pyrus giận với người đẹp anh dừng bước lại Nhưng khơng thể qn nàng, anh tiến tới dứt khốt Cuộc sống đế vương trẻ tràn ngập khổ đau dằn vặt với tâm trạng bất an nội dung kịch Cái chết Pyrus mang tính tất yếu, hết khổ đau nhân vật khơng cịn lí để tồn Nó củng cố nhận xét người thượng lưu Pháp kỉ XVII:"Cảm giác, cảm giác khổ đau, sống đáng mong ước " Ecmion nhân vật sáng tạo Racine từ nguyên mẫu truyền thuyết Hi Lạp kịch cổ Euripide Nàng người có địa vị cao,rất dễ hợm hĩnh, kênh kiệu, tự tin Nhưng thấy chơng chênh hạnh phúc mong manh trước vị phu dễ thay lịng đổi Ecmion chao đảo từ cực sang cực khác, hoang mang bối rối khủng khiếp, hết tự chủ Nóng vội, nàng làm trái với tâm hồn gây tai hoạ cứu vãn Nàng nạn nhân bi kịch Oreste tính cách thành cơng hơn, chưa đủ gọi nhân vật bi kịch Hắn người thiếu tự chủ thời bị thèm khát tình yêu đẩy vào kết cục bi đát nhục nhã Anh ta nạn nhân đau khổ định mệnh (ngụ ý: khơng hiểu việc làm, ngu dốt Khác với Pyrus hiểu rõ hậu mà hành động!) Vở kịch Andromaque thể rõ nét nghệ thuật bi kịch Racine Kịch ông không siêu việt phức tạp ngổn ngang mà hấp dẫn khán giả miêu tả tinh vi đời sống tình cảm người thời đại khuôn khổ hẹp BI KỊCH ATALI Mượn côt truyện Kinh Thánh, vừa tiếp tục chủ đề quen thuộc vừa chuyển mạnh sang phê phán chế độ quân chủ Pháp trắng trợn đối đầu với quần chúng nhân dân Sơ lược nội dung kịch: Nữ hoàng Atali nhân vật trung tâm, thân nỗi thèm khát trả thù lớn lao nhằm toán nợ thù để củng cố, trì địa vị tối cao Là phụ nữ làm mẹ, làm bà cuồng vọng đến mức riết săn đuổi đứa cháu nội - giọt máu cịn sót lại dịng họ David, chất thêm oán thù với quần chúng Do thái (bị coi dị giáo) Do mối thù dòng họ lại thêm tín ngưỡng tơn giáo kích thích, Atali điên cuồng khát máu Bất chấp tinh thần đức tin Đức Chúa Trời, Đấng vĩnh cửu mà bà thường tâm niệm nói ra, tiếng gọi dục vọng trả thù chiếm bà Lo sợ chết thường xuyên ám ảnh, cố chống lại bà khơng tránh khỏi Tư tưởng chống khủng bố chống chuyên chế thấm đẫm nội dung kịch dẫn tới " loạn" nghệ thuật bi kịch - nghĩa vi phạm rõ rệt qui tắc cổ điển chủ nghĩa, cảnh quần chúng Do Thái kéo vũ trang diệt bạo chúa Vở kịch không làm hài lịng vua Louis XIV nên khơng phép cơng diễn sân khấu Tuy dư luận tiến đánh giá cao Atali bi kịch cổ điển có ý nghĩa xã hội sâu rộng HƯỚNG DẪN ÔN TẬP So sánh bi kịch Andromaque với bi kịch Le Cid? Tính cổ điển gì? (gợi ý: tính cổ điển lịch sử là: bi kịch chọn hoàn cảnh thường gặp, bi kịch nhân loại, dân tộc Nó cịn tình tâm lí cổ điển) Chương IV: Morie hài kịch cổ điển Moliere - " người vĩ đại " - tên tuổi lớn chủ nghĩa cổ điển Pháp, lịch sử văn học Pháp nhà viết hài kịch lớn lịch sử sân khấu giới Cả đời ông gương sáng nghệ sĩ chân ln ln bảo vệ chân lí thời đại chống lực phản động bảo thủ tiêu cực.Hoạt động thời với nhà thơ nhà văn Racine, Boileau, La Fontaine Moliere đem đến cho văn đàn Pháp cống hiến lớn lao - người sáng lập hài kịch cổ điển đưa tới đỉnh cao xán lạn Là nghệ sĩ ưu tú kết tinh truyền thống tốt đẹp nhân dân dân tộc Pháp, sáng tác ơng chuyển nhanh phía sống thực phong phú sơi động quần chúng lao động tiến lên đảm nhiệm vai trò lịch sử Ba trăm năm lẻ qua, tiếng cười Moliere không lúc vắng sân khấu Pháp giới có sân khấu Việt Nam Hài kịch Moliere đóng góp đáng q cho việc xây dựng văn học đại sân khấu kịch nói Việt Nam Một tài nảy sinh rèn luyện đấu tranh gian khổ Jean Baptiste Poquelin sinh Paris gia đình tư sản - tiểu q tộc cận thần nhà vua Ơng dạy dỗ chu đáo ba năm trường trung học Clémonde tiếng.Lúc ông tỏ rõ sở thích văn chương, triết học, chịu ảnh hưởng triết học Gassendy (cảm giác luận) Cha dự định cho ông học luật thừa kế chức vụ quan hầu nhà vua Poquelin lại chọn sân khấu - nghề nghiệp đương thời coi thấp Năm 1643, Poquelin quen biết nữ diễn viên Madelaine Béjart số bạn thành lập " Đoàn kịch trứ danh " Do thiếu kịch diễn viên giỏi nên đoàn kịch chưa có tăm tiếng cố gắng Poquelin chọn biệt danh " Moliere " năm 1644 Đoàn kịch tan rã năm 1645 Cuối năm đó, Moliere với anh em nhà Béjart dời khỏi Paris tỉnh nhỏ để lưu diễn Suốt 13 năm trời (1645 - 1658) chịu đựng khó khăn thiếu thốn, gánh hát nhỏ chưa tiếng Moliere lang thang hầu khắp nước Pháp Dọc đường, gánh sáp nhập với gánh khác khác Mười ba năm phiêu bạt giang hồ thời gian chuẩn bị nghiệp lớn lao Moliere Nó giúp ơng hiểu biết, tích lũy vốn sống xã hội Pháp, lúc có loạn La Frode Nó giúp nhà văn tiếp xúc rộng rãi với gánh hát rong địa phương, học tập họ cạnh tranh với họ Nó giúp Moliere kiểm tra lại nhận thức mình, biết chỗ mạnh chỗ yếu từ vạch hướng lâu dài Moliere diễn viên, đạo diễn, nhà sáng tác hài kịch trưởng đoàn kịch trưởng thành qua 13 năm gian khổ Từ 1650 Moliere đứng đầu gánh hát bắt đầu xây dựng số tiết mục đặc sắc Ông bắt tay viết "kịch hề" vận dụng kinh nghiệm loại "kịch mặt nạ Italia" kĩ thuật, hành động, tính cách nhân vật Như "Chàng Ngốc", "Ghen" báo hiệu tài Thành công Moliere vang dội đến tận kinh Năm 1658, đồn kịch Moliere nhà vua gọi Paris Moliere mắt cung đình với hài "Thầy thuốc si tình" Buổi diễn có kết tốt, đồn giữ lại Paris, nhà vua cấp cho rạp hát Peuti Bourbon vốn rạp hát triều đình để đồn biểu diễn thường xuyên Sau năm hoạt động vừa diễn cũ vừa dựng mới, đoàn tuyển mộ thêm diễn viên có tài Năm 1659, Moliere đưa lên sân khấu "Những ả kiểu cách lố bịch" Tác giả bị bọn q tộc căm ghét ơng đả kích bọn "giả làm quí tộc" Từ đời Moliere chuyển sang giai đoạn xây dựng nghệ thuật sân khấu dân tộc thực tiến tác phẩm lớn Moliere đời liên tiếp, địn giáng vào giới q tộc, nhà thờ chế độ chuyên chế Và Moliere không ngừng phải chống trả liệt phản ứng điên cuồng lực thù địch Mặt khác, Moliere phải đương đầu với nhà soạn kịch diễn viên đố kị thù ghét ông, lên án ông không tôn trọng qui tắc cổ điển, báng bổ tôn giáo, làm hại khiếu thẩm mĩ công chúng Quá trình đấu tranh khiến Moliere trở thành nhà sáng tác hài kịch vĩ đại, nhà nghệ sĩ lão luyện nhà tổ chức giáo dục tài Năm 1662 Moliere cho diễn "Trường học làm vợ" lên án quan điểm phong kiến vô nhân đạo, trái tự nhiên vô hiệu việc giáo dục phụ nữ Bọn phản động tức tối, xúm lại công kích Moliere Chỉ có Boileau tỉnh táo, viết phê bình bênh vực Moliere Để trả lời kẻ thù địch, Moliere viết tiếp hai kịch ngắn "Phê bình trường học làm vợ" "Kịch ứng diễn Verseill" (1663) đưa ln nhà phê bình đố kị lên sân khấu mà châm biếm Trong thời gian 1664 - 1666, Moliere viết ba hài kịch lớn với tư tưởng triết học xã hội phong phú "Tactuff ", "Don Joan, "Anh ghét đời" Là địn trí mạng giáng vảo nhà thờ, giai cấp quí tộc kỉ 17 Những lực phản động núp bóng triều đình la ó om xịm, hùa đe dọa hành nhà văn Đây giai đoạn căng thẳng đời nhà văn nghệ sĩ Moliere Từ hoạt động nghệ thuật Moliere giảm bớt sôi với "Lão hà tiện" (1668), Trưởng giả học làm sang (1670), Những bà thông thái (1672), Người bệnh tưởng (1673) Ngày 17-2-1673 đêm diễn thứ tư "Người bệnh tưởng", đóng nhân vật Moliere kiệt sức ngã sàn diễn Ông đưa nhà sau trút thở cuối Nhà thờ vốn thù ghét Moliere nên ngăn cản việc mai táng ông theo nghi thức tôn giáo Vợ ông phải quì phục chân nhà vua hết lời khẩn cầu xin phép chôn cất ông nghĩa địa nhà thờ vào lúc đêm khuya Những đóng góp Moliere vào hài kịch dân tộc Pháp Công lao Moliere trước hết kế tục phát huy mạnh mẽ kịch dân gian Pháp, sau nâng cao thành hài kịch cổ điển Moliere xác định nâng cao vai trò địa vị hài kịch vốn bị coi rẻ xã hội Pháp Xã hội Pháp vốn coi trọng bi kịch cho nghiêm túc, cao quí Moliere chứng minh hài kịch nghiêm túc nghệ thuật chân chính, chứa đựng cười thâm thúy, thông minh "rẻ tiền" người ta chê trách Với Moliere, hài kịch cịn cơng cụ đấu tranh xã hội lợi hại chẳng có sánh Hài kịch chứng tỏ tinh thần trách nhiệm xây dựng xã hội lành mạnh phát triển để mua vui giải trí đơn Tóm lạI, nhờ Moliere, hài kịch có vai trị ngang hàng với loại hình nghệ thuật đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ thời đại 2.1 - TÍNH CỔ ĐIỂN CỦA HÀI KỊCH MOLIERE: Quan Điểm Nghệ Thuật Moliere tinh thần lí, vật thời đại.Theo quan điểm chung chủ nghĩa cổ điển, hài kịch nhằm đả phá tệ nạn xã hội nhược điểm tâm lí người thời đại Lí luận yêu cầu hài kịch "sửa chữa phong hóa tiếng cười", giúp người có lương tri xa lánh sai thói xấu Moliere viết "nếu tác dụng hài kịch sửa chữa tính xấu người tơi tin khơng cần bỏ qua kiểu tính xấu Những học luân lí nghiêm trang chưa hẳn có tác dụng nét châm biếm thơ trào phúng Mơ tả thói xấu người cách tuyệt diệu để sửa chữa nó" (Lời Tựa Tactuff - 1669) Tuy nhiên, nhiệm vụ hàng đầu hài kịch "làm vui" cho khán giả, độc giả Muốn đạt trước hết phải "theo tự nhiên" Tự nhiên hiểu đáy sâu tâm hồn kín đáo mà có nhìn tinh tường soi thấu được" (Boileau) "Tự nhiên" cịn có nghĩa theo truyền thống xã hội thừa nhận (danh ngơn thuận) Moliere nói qua lời diễn viên "Khi anh vẽ người, anh phải vẽ theo tư nhiên Nếu anh không làm cho người ta nhận người thời đại anh chẳng làm hết" - Moliere trình bày lí luận tác phẩm Về đề tài: Moliere cho chọn đề tài kể cổ đại Hi Lạp - La Mã, miễn đề tài có sức thể phong phú Nhưng ông thích lấy đề tài đời sống tâm hồn xã hội Pháp đương thời từ cung đình đến thành thị nông thôn nhờ vốn sống nămgiang hồ phiêu dạt khắp nơi tiếp xúc đủ loại người Nhờ Moliere sáng tạo tính cách điển hình Chỉ ngoại trừ mẫu người - kẻ đứng đầu triều đình - loại người Pháp khác có mặt sân khấu Moliere Tuy nhân vật có mặt thường xun nhân vật q tộc, ngài hầu tước - thân chế độ phong kiến lỗi thời Moliere nói đại ý rằng: kịch cổ xưa có tên ăn cắp có nhiệm vụ gây cười cho khán giả kịch ngày ln ln phải có vị hầu tước lố lăng làm trò cười cho cơng chúng" [ Vở Ứng diễn Verseill ] Nhìn chung Moliere khơng tự hạn chế kịch khuôn khổ hạn chế chủ nghĩa cổ điển nhằm phản ánh chân thực sống 2.2 - NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÍNH CÁCH Số lượng lớn hài kịch Moliere thuộc loại hài kịch tính cách Để làm cho tính cách đạt tới mức độ điển hình [ nghĩa tồn vĩnh cửu ], Moliere tập trung miêu tả nét ông tước bỏ chi tiết phụ khơng có ích cho theo dõi khán giả Mỗi nhân vật thân tính cách định Ví dụ: đạo đức giả, hà tiện, thông thái rởm nét tính cách khác bị đẩy xuống hàng thứ yếu, ví dụ ngộ nhận, chủ quan, cố chấp Nhìn chung, thói xấu sai lầm nhân vật khơng gây tai họa chết người phải thất bại Những kẻ tin làm đúng, nắm lẽ phải khơng chịu thừa nhận thực tế khách quan Nhân vật đầy ảo tưởng trở nên lố bịch hài hước bị chê cười Biện pháp cường điệu khoa trương nhằm làm tăng cường tính hài, đẩy nhân vật tới sát với ranh giới phi lí khó tin Nhưng Moliere khơng cường điệu tùy tiện bừa bãi mà gắn bó với thực Đối với khán giả, trước mắt họ nhân vật cụ thể sinh động tính cách rõ nét mạnh mẽ khiến họ nhịn cười 2.3 - NGHỆ THUẬT GÂY CƯỜI: Sự vĩ đại Moliere không xây đựng tính cách mà cịn nghệ thuật gây cười Sự tinh tế nhạy cảm nhà tư tượng nhà nghệ sĩ tài ba khiến ông quan sát sống phát khía cạnh hài hước với vẻ ngồi trang nghiêm đáng kính ông nhìn thấy thực chất đằng sau lộng lẫy vàng son cung điện triều đình Louis 14, lối sống hào hoa phong nhã quí tộc nhàn hạ, mặt uy nghi tôn giáo, ánh lấp lánh đồng tiền vàng tư chủ nghĩa Những thứ dễ dàng đánh lừa mắt người đời Ơng có nhìn quần chúng lao động tầng lớp tư sản tiên tiến lên Moliere khám phá thấy mâu thuẫn kín đáo, nét kệch cỡm xã hội lỗi thời cất tiếng cười tống tiễn vào khứ Tiếp thu kế thừa biện pháp gây cười nghệ thuật kịch dân gian, nghệ thuật mắt quần chúng (ví dụ cảnh đánh lộn, lầm lẫn, huyên náo ) Hình ảnh người bình dân khỏe khoắn, nhanh nhẹn tự tin với tiếng cười lạc quan, địa vị thấp hèn họ miêu tả đẹp đẽ nghĩa với tiếng nói tích cực nhân dân Phát khía cạnh bi đát sống thể hình thức hài kịch - điểm độc đáo Moliere Nhiều ông khiến khán giả cười vỡ bụng sau lại nhận dư vị đắng cay đến rơi nước mắt Nhà thơ Alfred de Muset kỉ 19 nói " buồn thảm ","sự sâu sắc" hài Moliere Khác với hài Shakespear cười vui vẻ đời lạc quan (hịa bình, ấm no hạnh phúc tình yêu ), Moliere cười phê phán mong chơn vùi thói tật, " hình thái lịch sử " hết thời mà cố gượng Ông giấu kín sau tiếng cười điều nghiêm trang thời đại, nỗi đau lo toan sống thời cai trị độc đoán nghẹt thở vua Louis 14, tiếng cười Moliere đậm ý nghĩa triết lí xã hội Moliere nhà hài kịch đầy lĩnh nên ông biết dừng lại lúc sân khấu ơng nhích dần tới ranh giới bi kịch Chỉ cần dùng vài tiểu xảo, lớp đủ xua tan ám ảnh nặng nề u tối đưa khán giả quay sống trước mắt Cái hài hước lố bịch cịn nhiều ơng tin vào lương tri quần chúng cải tạo chúng 2.4 - GIÁ TRỊ HIỆN THỰC TRONG KỊCH CỦA MOLIERE 2.4.1 Tính thực phong phú: Hài kịch Moliere hướng tớI thực phong phú, bên cạnh nghịch cảnh sở hài kịch Cuộc sống nước Pháp quí tộc tư sản hố kĩ XVII mn hình mn vẻ Cuộc sống ngườI bình dân lao động - ngườI tiến lên đảm nhận vai trò chủ yếu lịch sử - bắt đầu miêu tả, chưa phảI bốI cảnh thấp thoảng đằng sau cảnh đờI quí tộc tư sản 2.4.2 Tính chiến đấu: Mặc dù tuân theo quí tắc cổ điển đặt lợi ích quốc gia dân tộc,tạm gác đấu tranh giai cấp bên, Moliere không qn đấu tranh giai cấp, ơng đứng phía nhnâ dân lao động chống lại hai giai cấp đó, có châm trước phần cho giai cấp tư sản 2.4.3 Nhân vật phong phú: Đủ loạI người xã hộI quí tộc- tư sản lên vớI chân dung ngộ nghĩnh hài hước che nkhuất thói xấu Cả quần chúng lao động, khơng có mặt lương thiện có bình dân nhếch nhác đáng cườI chê Chỉ trừ hình ảnh nhà vua lúc trở thành biểu tượng dân tõc quốc gia, ngồi kihơgn thiếu ai, kể hình ảnh tu sĩ đạo đức giả, lực uy quyền đầy bí ẩn, thứ ‘ siêu quyền lực” Nhân vật tiêu cực đương nhiên phảI nhân vật trung tâm: quí tộc gàn dở dối trá, văn hóa rỗng tuếch, thầy tu đầy âm mưu, lừa bịp Tư sản lớp tham lam ích kỉ học đòi sang trọng quí tộc Quan chức cao cấp huênh hoang bất nhân bất nghĩa v.v Nhân vật tích cực: hầu hết người bình dân có lương tri sáng suốt, sống theo lẽ tự nhiên, luôn chiến thắng nghịch cảnh họ có nhược điểm định 2.5 HÀNH ĐỘNG KỊCH MOLIERE Hành động kịch Moliere đơn giản, lúc tăng mạnh xoay quanh thói giả dối kệch cỡm Sự thái hành động trái tự nhiên nảy sinh xung đột, không phức tạp gay gắt đến mức phải có giải pháp liệt bi kịch Với ông cần biện pháp nhỏ (bất ngờ, từ bên ngoài) đủ khiến hài phải ngun hình Màn chót xung đột lại diễn nhẹ nhàng với tiếng cười ... đoạn: Văn học Ánh Sáng văn học kỉ 19 (Tây Âu Mỹ kỉ 19) Văn học Phương Tây 3: gồm Văn học Tây Âu Mỹ kỉ 20 Mặt khác, tách hẳn văn học Mỹ thành chương trình riêng Tư sáng tạo văn học Phương Tây logic,... tiếp thu nhanh Văn học Phương Tây chia thành ba học phần: • • • Văn học Phương Tây gồm ba phần, phần VH Hi Lạp cổ đại, phần văn học Phục Hưng phần chót văn học Cổ điển Văn học Phương Tây 2: gồm hai... môn ? ?Văn học Tây Âu“, sau bổ sung văn học Mỹ kỉ 19 nên đổi thành ? ?Văn học Phương Tây? ?? Lí đưa thêm văn học Mỹ là: văn học Mỹ kỉ 19 chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc phát triển nhịp độ với văn học