1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

22 1.7K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những giải pháp đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay, trên thế giới du lịch đợc coi là ngành kinh tế quan trọng đem lạinguồn thu ngoại tệ lớn cho xã hội Phù hợp với xu thế của thời đại - du lịch đã vàđang phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên toàn cầu Theo thống kê của tổchức du lịch thế giới (WTO) du lịch đóng góp tới 10,9% GDP của thế giới thuhút trên 500 triệu khách hàng năm Dự kiến năm 2000 du lịch thế giới sẽ đạt tới640 triệu khách với doanh thu khoảng 5,2 nghìn tỷ USD.

40 năm (9/7/1960 - 9/7/2000), nhng phải đến những năm đầu chuyển sang thờikỳ đổi mới, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc du lịch ViệtNam đã nỗ lực phấn đấu và đạt đợc những tiến bộ ban đầu đáng khích lệ Nếunh năm 1990 du lịch Việt Nam mới đón đợc 250 ngàn lợt khách quốc tế thì đếnnăm 1999 toàn ngành đã đón đợc 1,78 triệu lợt khách quốc tế, thu nhập xã hội từdu lịch đạt 15.600 tỷ đồng.

Rõ ràng là dù trên phạm vi thế giới hay riêng ở Việt Nam du lịch vẫn làngành đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn và đóng góp đáng kể vào ngân sách củaquốc gia, là ngành đang đợc gửi gắm nhiều hy vọng Nhất là đối với nớc ta, đangtrên đờng đổi mới, CNH - HĐH đất nớc, du lịch là nhân tố tích cực góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, rút ngắn khoảng cách so với trình độ phát triển củacác nớc trong khu vực và trên thế giới.

Nh vậy, nhận thấy tầm quan trọng của phát triển du lịch, em đã đi sâu vào

tìm hiểu nghiên cứu và chọn đề tài này: “Những giải pháp đẩy mạnh thu hút

khách du lịch quốc tế đến Việt Nam”

Nội dung

Chơng I

Lý luận chung về du lịch và kinh doanh du lịch

I-/Khách du lịch quốc tế.1-/Khái niệm:

Trang 2

Khách du lịch quốc tế là những ngời đến một quốc gia nào đó hoặc từ mộtquốc gia nào đó đi ra nớc ngoài với mọi mục đích khác nhau trừ mục đích laođộng kiếm tiền, trong khoảng thời gian lớn hơn một ngày hoặc ngủ ít nhất mộttối trọ và nhỏ hơn một năm.

2-/Động cơ, mục đích và nhu cầu đi du lịch.

Ngày nay với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịchlà một đòi hỏi tất yếu của ngời lao động Du lịch trở thành nhu cầu của con ngờikhi trình độ kinh tế, xã hội và dân trí đã phát triển Du lịch là một hoạt động cốtyếu của con ngời và của xã hội hiện đại Bởi một lẽ du lịch đã trở thành một hìnhthức quan trọng trong việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của con ngời, đồng thời làphơng tiện giao lu trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời Thông thờngdu khách đi du lịch vì các lý do cơ bản sau:

+ Có kỳ nghỉ.

+ Thăm bạn bè, ngời thân.+ Kinh doanh.

+ Đi học.

+ Lý do thể thao.

Với những lý do trên có thể phân chia thành hai loại du khách.

Loại thứ nhất gồm những ngời mà điểm đến đợc ấn định sẵn vì mục đíchkhác nh hội họp, tôn giáo, kinh doanh, học tập v.v thậm chí thời gian (thờiđiểm, độ dài chuyến đi) là cố định, rất khó thay đổi.

Loại thứ hai gồm những ngời có mục đích thuần tuý là du khó có thể dựkiến chính xác hành vi của họ.

Đối với các nhà kinh doanh du lịch, việc nắm đợc lý do đi du lịch của dukhách tiềm năng là vô cùng quan trọng Có nắm đợc nhu cầu thì mói có thể đa rađợc những sản phẩm có khả năng tiêu thụ nhanh Có hai lý thuyết góp nghiêncứu và tìm câu trả lời, làm rõ khả năng đáp ứng nhu cầu du khách

Lý thuyết thứ nhất chia động cơ du lịch thành 4 nhóm:

1, Động cơ đáp ứng nhu cầu tự nhiên nh nghỉ ngơi, thể thao, và các nhu cầucó liên quan đến sức khoẻ con ngời Động cơ này có tính chất phổ biến.

2, Các động cơ văn hoá đợc thể hiện qua nguyện vọng của du khách muốnđợc tìm hiểu, học hỏi về đất nớc đến du lịch, về thiên nhiên, nghệ thuật, tôn giáotruyền thống

3, Động cơ giao tiếp trong đó có cả nhu cầu làm quen, thăm ngời thân hoặctrốn tránh môi trờng thờng nhật.

4, Động cơ phô bày vị thế thể hiện thông qua nhu cầu đợc mọi ngời xungquanh đề cao, quan tâm đến, thể hiện quyền lực Lý luận này dựa trên cơ sở lýthuyết về bậc thang nhu cầu của Maslow:

Nhu cầu tự thể

hiện mình

Nhu cầu cái tôi

Nhu cầu xã hội (yêu và đ ợc ng ời khác yêu)

Nhu cầu đ ợc an toàn

Các nghiên cứu sinh lý: ăn, uống, mặc

Trang 3

Lý luận thứ hai do Gray nhà tâm lý học Hoa Kỳ đa ra vào năm 1970 Ôngcho rằng con ngời sẵn có nhu cầu đi đâu đó và trốn tránh nơi ở nhàm chán.Những ngời theo trờng phái cho rằng con ngời luôn có nhu cầu trao đổi thôngtin, muốn giảng giải những điều mình biết cho ngời cha biết, muốn gạt sang bênnhững gì quen thuộc để tìm những gì mới lạ Do vậy nền văn hoá khác, phongtục truyền thống, con ngời mới, chỗ mới là mục tiêu thôi thúc họ đi du lịch Họđi du lịch vì cảm thấy không hạnh phúc tại nơi ở làm việc Họ thấy công việc vàcuộc sống thờng ngày của họ đơn điệu và tẻ nhạt, là nguyên nhân cơ bản gây nêncác căn bệnh trầm cảm, thần kinh

Một trong những nhà tâm lý học nổi tiếng Hoa Kỳ Stanley Plog cho rằngđộng cơ đi du lịch có mối tơng quan khá chặt chẽ với đặc điểm, tâm lý của dukhách Ông đã chia nguồn du khách thành 5 nhóm tâm lý là nhóm có tâm lý tựkỷ, khá tự kỷ, hiếu kỳ, khá hiếu kỳ và nhóm trung gian Theo ông, nhóm tự kỷ,khá tự kỷ bao gồm những ngời chủ yếu quan tâm đến những vấn đề xảy ra quanhgần họ có quan hệ trực tiếp với họ Nhóm hiếu kỳ, khá hiếu kỳ là những ngời rấtquan tâm đến tất cả những gì xung quanh, luôn tỏ ra thích sự tân kỳ sẵn sàngmạo hiểm để đợc khám phá Cũng theo Plog hầu hết dân chúng có tâm lý trunggian Về nguyên tắc, ngời có kiểu tam lý nào sẽ chọn kiểu du lịch phù hợp vớikiểu tâm lý ấy Trên cơ sở đó Plog phân ra thành 5 kiểu tâm lý tơng ứng Điều đócó nghĩa là nhóm tự kỷ và khá tự kỷ sẽ chọn các điểm du lịch quan thuộc, đicùng những ngời quan Họ cảm thấy an tâm, vui mừng khi đến một điểm du lịchmà họ đã từng đến trớc đó, gặp lại những ngời phục vụ để lại cho họ nhiều cảmtình Đó là kiểu du lịch tự kỷ Đối với một tập du khách, các điểm du lịch cũ đ ợccoi là các điểm du lịch tự kỷ Nhóm du khách có tâm lý hiếu kỳ ở các mức độkhác nhau a đến những điểm mới phát hiện, họ sẵn sàng chấp nhận cả những nơicha có CSVCKT hoàn thiện Họ luôn muốn tìm thấy những khung cảnh mới,hoang sơ, khác lạ và những mối quan hệ mới và đại đa số nhóm ngời này chấpnhận trả cho các chuyến du lịch mới

Nhóm trung gian thể hiện sự pha trộn về đặc điểm tâm lý giữa hai nhómchính trên Họ cũng muốn đợc hởng những gì mới lạ, song lại muốn có một sự

Trang 4

đảm bảo chắc chắn về các điều kiện thuận lợi, an toàn Họ muốn tìm thấy sự đổithay nào đó trong hình ảnh du lịch mà họ đã có đợc trong các chuyến đi trớc.

Nếu xét về mặt lứa tuổi có thể dễ dàng nhận thấy rằng, đại đa số nhóm ngờitự kỷ (ở các mức độ khác nhau) là ngời ở lứa tuổi thứ ba, còn đại đa số ngời cótâm lý thích tân kỳ là thanh, thiếu niên, còn hầu hết ngời trong độ tuổi lao độngthuộc nhóm trung gian Phải thấy rằng mô hình này của tiến sỹ Plog là một trongnhững cố gắng đầu tiên cung cấp cơ sở lý luận về động cơ du lịch Tên tuổi củaông đợc nhắc lại nhiều trong các công trình, tài liệu về du lịch học Tuy mô hìnhcủa ông đa ra cha phải là hoàn chỉnh song nó vẫn là một trong những luận điểmquan trọng cho nghiên cứu thị trờng du lịch trong điều kiện cơ cấu thị trờng ở n-ớc ta hiện nay.

Các yếu tố khoảng cách, thời gian nhàn rỗi, giá cả, đặc điểm tâm sinh lý cũng ảnh hởng rất lớn đến quyết định lựa chọn nơi đi, loại hình du lịch, thời gianthực hiện chuyến đi của mọi ngời Động cơ du lịch là một nhân tố chủ quan vàrất cá nhân nên rất khó đo lờng đợc nó Vì vậy trong nghiên cứ về động cơ dulịch cần gộp các động cơ điều tra đợc để đán giá trớc khi đa ra những kết luận cụthể.

II-/kinh doanh du lịch.1-/Khái niệm:

Kinh doanh du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao vềnhiều mặt, nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hoá dantộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nớc, đối với ngời nớc ngoài làtình hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanhmang lại hiệu quả rất lớn, có thể đợc coi là hình thức xuất nhập khẩu hàng hoávà dịch vụ tại chỗ.

+ Sản phẩm du lịch không thể dự trữ tồn kho đợc, cái sự sản xuất ra và tiêudùng sản phẩm du lịch là trùng lặp với nhau về mặt không gian và thời gian  gâykhó khăn cho nhà sản xuất về tiêu thụ sản phẩm, đánh giá chất lợng sản phẩm.

Trang 5

3.1 Các nhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn điểm đến của khách du lịch(nhân tố chủ quan).

Sự lựa chọn điểm đến đơng nhiên là một quyết định cá nhân đối với kháchdu lịch Tuy nhiên thờng tì có 8 tiêu chuẩn chính ảnh hởng đến quyết didnhj củakhách du lịch về việc họ sẽ đi đâu Đó là an toàn, tiện lợi và giá cả

+ An toàn có nghĩa là đảm bảo tránh đợc ốm đau, cũng nh không bị xâmphạm thân thể hoặc trộm cắp Khách du lịch có thể đi tản bộ hay không thức ăncó đơc an toàn hay không hoặc có các bệnh truyền nhiễm ở gần hay không làđiều liên quan chính để khách du lịch quyết định điểm đến của mình.

+ Sự tiện lợi bao hàm nhiều yếu tố khác nhau Điều này bao gồm sự tiệnnghi trong vận chuyển, thủ tục hải quan, và xuất nhập cảnh dễ dàng, đơn giản,tiêu chuẩn về khách sạn, sự chuẩn bị của đội ngũ hớng dẫn viên, hơng vị món ăn,cũng nh chất lợng và tiện nghi mua bán Sự tiện lợi trực tiếp liên quan đến sựthoả mãn của chuyến đi Vì thông tin du lịch thờng đợc truyền miệng, nếu mộtđiểm đến đợc coi là không tiện lợi đối với một ngời khách du lịch, thì ngời khácđó sẽ kể lại với những ngời bạn của họ về kỷ niệm của chuyến đi và càng khôngmuốn đi du lịch trở lại.

+ Giá cả có nghĩa là làm cho chuyến đi ở điểm này rẻ hơn ở nơi khác Sựtăng giá cả lữ hành sẽ gây ảnh hởng nghiêm trọng đến số lợng khách du lịch.Nếu nh chi phí cao thì ngời dân không đủ điều kiện để đến thăm nơi họ muốn.Tất nhiên, giá cả lữ hành không chỉ liên quan mật thiết đến chất lợng của chuyếnđi mà còn bao gồm cả sự thoả mãn và sự tơng xứng với kết quả và số tiền đã bỏra Vì vậy, có thể quan tâm đến các điểm du lịch có chi phí không quá đắt, nghĩalà giá cả hợp lý + với sự hài lòng thì đây là một chiến lợc tốt.

3.2 Các nhân tố ảnh hởng từ nớc nhận khách.

a, Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội.

Trang 6

Không khí chính trị hoà bình bảo đảm cho việc mở rộng các mối quan hệkinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá và chính trị giữa các dân tộc Trong phạm vicác mối quan hệ kinh tế quốc tế, sự trao đổi du lịch quốc tế ngày càng phát triểnvà mở rộng Du lịch nói chung, du lịch quốc tế nói riêng chỉ có thể phát triển đợctrong bầu không khí hoà bình, ổn định trong tình hữu nghị giữa các dân tộc sựphát triển của du lịch sẽ gặp khó khăn nếu đất nớc xảy ra những sự kiện làm xấuđi tình hình chính trị hoà bình và trực tiếp hoặc gián tiếp đe doạ sự an toàn củakhách du lịch Đó là những biến cố nh: đảo chính, bất ổn chính trị, nội chiến Những nhân tố này ảnh hởng rất xấu đến số lợng do khách đi du lịch Chiếntranh, nội chiến là những cản trở lớn nhất đến hoạt động du lịch, làm cho việc đilại của khách bị đình chỉ, giao thông ngừng trệ, CSVCKT của du lịch bị tàn phávà sử dụng và mục đích phục vụ chiến tranh.

b, Điều kiện kinh tế.

Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hởng đến sự phát sinh và pháttriển du lịch là điều kiện kinh tế chung Nền kinh tế chung phát triển là tiền đềcho sự ra đời và phát triển của ngành kinh tế du lịch.

Khi nói đến nền kinh tế của đát nớc, không thể không nói đến giao thông vậntải Từ xa xa, giao thông vận tải đã trở thành một trong những nhân tố chính đối vớisự phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế Nh vậy giao thông vận tải có ảnh h-ởng trực tiếp đến thu hút khách du lịch, sự phát triển về mặt số lợng và chất lọngcủa các phơng tiện vận tải sẽ làm cho hoạt động du lịch trở nên tiện lợi và mềm dẻo,có khả năng đáp ứng tốt mọi nhu cầu của du khách.

c, Chính sách phát triển du lịch.

Chính sách của chính quyền có vai trò nh thế nào đến sự phát triển du lịch?Hiện nay trên thế giới hầu nh không có một nơi nào không tồn tại một bộ máyquản lý xã hội Rõ ràng rằng bộ máy quản lý này có vai trò quyết định đến cáchoạt động của cộng đồng đó Hoạt động du lịch không nằm ngoài quy luật ấy.Một đất nớc, một khu vực có tài nguyên du lịch phong phú, mức sống cảu ngờidân không thấp nhng chính quyền địa phơng không yểm trợ cho các hoạt độngdu lịch thì hoạt động này cũng không thể phát triển đợc.

d, Điều kiện quan trọng nhất ảnh h ởng đến thu hút khách du lịch là điềukiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.

d1, Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên.

Trớc hết, các hợp phần tự nhiên là điều kiện cần thiết cho hoạt động du lịch.Mặt khác trong những trờng hợp cụ thể, một số tính chất của các hợp phần đó cósức hấp dẫn du khách và do vậy chúng đợc trực tiếp khai thác vào mục đích kinhdoanh du lịch nên trở thành tài nguyên du lịch tự nhiên Các hợp phần tự nhiên(địa lý) đó là địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thực động vật

+ Ví trí địa lý:

Khoảng cách từ nơi du lịch đến các nguồn khách du lịch có ý nghĩa quantrọng đối với nớc nhận khách du lịch Nếu nớc nhận khách ở xa điểm gửi khácđiều đó có ảnh hởng đến khách trên ba khía cạnh chính Thứ nhất, do khách phải

Trang 7

chi thêm tiền cho việc đi lại vì khoảng cách xa Thứhai, do khách phải rút ngắnthời gian lu lại ở nơi du lịch vì thời gian đi lại mất nhiều Thứ ba, du khách phảihao tốn quá nhiều sức khoẻ cho đi lại.

Trong một số trờng hợp, khoảng cách xa từ nơi đón khách đến nơi gửikhách lại có sức hấp dẫn đối với một vài loại khách có khả năng thanh toán caovà có tính hiếu kỳ vì sự tơng phản, khác lạ giữa điểm du lịch và điểm nguồnkhách.

+ Địa hình:

Địa hình là một trong những yếu tố góp phần tạo nên phong cảnh và sự đadạng của phong cảnh ở nơi đó Đối với du lịch địa hình càng đa dạng, tơng phảnvà độc đáo càng có sức hấp dẫn du khách Khách du lịch thờng a thích những nơinhiều đồi núi và đối với nhiều ngời, địa hình đồng bằng thờng không hấp dẫn họvì tính đơn điệu của nó Trong các kiểu địa hình, kiểu địa hình núi và hang độngđịa hình bờ nớc là những tài nguyên du lịch rất có giá trị Ngành du lịch thế giớiđã đa vào khai thác hàng ngàn hang động, thu hút khoảng 3% tổng số du kháchtoàn cầu.

+ Khí hậu:

Những nơi có khí hậu ôn hoà thờng đợc du khách a thích Mỗi loại hình dulịch đòi hỏi những điều kiện khí hậu khác nhau Ví dụ du khách đi nghỉ biểnmùa hè thờng chọn những dịp không ma, nắng nhiều nhng không gắt, nớc mắt,gió vừa phải.

Trong các yếu tố của khí hậu, nhiệt độ và độ ẩm có liên quan chặt chẽ vớinhau và có ảnh hởng chính đến cảm giác của con ngời Các nhà khoa học đã xáclập đợc một số chỉ tiêu gọi là chỉ tiêu sinh khí hậu để đánh giá mức độ thuận lợivề mặt khí hậu đối với hoạt động du lịch ở các nơi.

+ Thủy văn:

Nớc là một yếu tố không thể thiếu đợc để duy trì sự sống của con ngời ơng nứoc rộng lớn không những tạo ra một bầu không khí trong lành mà còn cótác động rất tốt đối với sức khoẻ con ngời Chính vì vậy không ít nơi trên thế giớimọc lên những khu du lịch nghỉ dỡng ven hồ, ven biển thu hút một số lớn dukhách từ mọi miền đất nớc.

G-+ Thế giới động thực vật.

Ngày nay con ngời thờng phấn đấu để cuộc sống của mình ngày càng đầyđủ về tiện nghi Để đạt đợc mục đích áy họ đã làm cho cuộc sống của mình ngàycàng xa rời thiên nhiên Trong khi đó, với t cách là một thành tạo của thiênnhiên, con ngời lại muốn quay trở về với thiên nhiên đang trở thành một xu thếvà nhu cầu phổ biến Nh vậy thế giới động thực vật hoang dã đang ngày cànghấp dẫn và thu hút nhiều du khách Những động thực vật không có ở nớc họ th-ờng có sức hấp dẫn mạnh nhiều loại động vật có thể là đối tợng cho săn bắt dulịch.

d2, Tài nguyên du lịch nhân văn:

Trang 8

Giá trị văn hoá lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế có ý nghĩa đặc trngcho sự phát triển của du lịch ở một địa điểm, một vùng hoặc một đất n ớc Chúngcó sức hấp dẫn đặc biệt với số đông khách du lịch với nhiều nhu cầu và mục đíchkhác của chuyến du lịch.

Các tài nguyên có giá trị lịch sử có sức thu hút đặc biệt đối với du khách cótrình độ cao, ham hiểu biết.

Tơng tự nh các tài nguyên có giá trị lịch sử, các tài nguyên có giá trị vănhoá cũng thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu Trong sốcác tài nguyên này phải kể đến các viện khoa học, các trờng Đại học, các th việnlớn và nổi tiếng Các tài nguyên có giá trị văn hoá thu hút không chỉ khách dulịch với mục đích tham quan, nghiên cứ mà còn thu hút đa số khách đi du lịchvới các mục đích khác nhau, ở các lĩnh vực khác nhau và từ nơi khác nhau đến.Hầu hết tất cả khách du lịch ở trình độ văn hoá trung bình đều có thể thởng thứccác giá trị văn hoá của đất nớc đến thăm

Trang 9

Chơng II

Thực trạng thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

I-/Khái quát về hoạt động du lịch ở Việt Nam.

Tài nguyên du lịch của Việt Nam khá phong phú và đa dạng Ba phần t lãnhthổ đất nớc là núi đồi với nhiều cảnh quan ngoạn mục, những cánh rừng nhiệtđới với nhiều loài cây cỏ, chim muông, những hệ thống sông hồ tạo nên các bứctranh thủy mặc sinh động Năm mơi t dân tộc anh em sinh sống trên cả nớc cónhững phong tục, tập quán khác lạ Tất cả có sức hấp dẫn mạnh mẽ với nhữngai a khám phá đất nớc Việt Nam Mặt khác do nằm ở vĩ độ thấp nên hầu nhquanh năm ở nớc ta đều có điều kiện khí hậu thuận lợi cho hoạt động ngoài trời.Dựa trên những điều kiện kể trên có thể khẳng định rằng hoạt động du lịch ở nớcta đã có từ lâu đời Tuy nhiên việc khai thác tài nguyên phục vụ mục đích du lịchvà nghỉ dỡng trở nên rõ nét hơn trong thời kỳ đô hộ của Pháp Hàng loạt biệt thự,nhà nghỉ đợc xây dựng ven các bãi biển, vòng hồ hay vùng núi, nơi có khí hậu dễchịu nh: Đồ Sơn, Vũng Tàu, Đà Lạt

Nhng, ngành du lịch, chủ thể của doanh nghiệp Việt Nam mới ra đời cách40 năm (1960 - 2000) Với 40 năm hình thành và phát triển, tuy đã có nhiều cốgắng để vợt qua những khó khăn, trở ngoại nh tình trạng đất nớc bị chia cắt,chiến tranh, cấm vận nhng ngành du lịch Việt Nam vẫn cha thực sự chiếm đợcvị trí xứng đáng trong nền kinh tế đất nớc.

Từ sau Đại hội VI đến nay, ngành du lịch Việt Nam đã không ngừng lớnmạnh và trở thành một lĩnh vực kinh doanh đầy hấp dẫn, mang lại hiệu quả kinhtế cao và là đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế trongnền kinh tế quốc dân, tạo ra tích luỹ ban đầu cho nền kinh tế và là chiếc cầu nốigiữa thế giới bên ngoài và trong nớc Bằng việc xem xét lại quá trình hình thànhvà phát triển của du lịch Việt Nam chúng ta sẽ có đợc một cái nhìn tổng quan vềnhững bớc tiến mà đã đạt đợc cũng nh hiện trạng của ngành.

1-/Giai đoạn từ 1960 đến 30/4/1975.

Với nghị định 26/CP ngày 9/7/1960 của Hội đồng Chính phủ, công ty dulịch Việt Nam đầu tiên của nớc ta đợc thành lập Là một công ty trực thuộc BộNgoại thơng nhng nhiệm vụ cơ bản là phục vụ các đoàn khác của Đảng và Chínhphủ Nhng về mặt ý nghĩa, tổ chức này đã đặt nền móng cho sự hình thành mộtngành kinh tế mới mẻ của đất nớc Chính vì vậy ngày 9/7 đợc xem là ngày thànhlập ngành du lịch Việt Nam.

Do lợng khách ngày một tăng và nhu cầu tham quan, du lịch đã xuất hiệnnhằm giảm bớt những khó khăn về tài chính, ngày 16/3/1963 Bộ trởng Bộ Ngoạithơng đã ra quyết định giao cho công ty du lịch Việt Nam làm nhiệm vụ kinhdoanh nhằm thu thêm ngoại tệ cho đất nớc.

Trang 10

Số lợng du khách quốc tế vào Việt Nam giai đoạn 1960 - 1975

Nguồn: Bộ Nội vụ - 1979

Ngày 18/8/1969 ngành du lịch đợc chuyển sang chịu sự quản lý trực tiếpcủa phủ Thủ tớng Để đảm bảo an ninh quốc gia và an toàn cho du khách, ngày12/9/1969 Thủ tớng Chính phủ ra quyết định số 95 TTg giao cho Bộ Công Annhiệm vụ thời gian quản lý ngành du lịch Để đáp ứng nhiệm vụ phát triển củangành trong tình hình mới của đất nớc, ngành du lịch Việt Nam đã đầu t xâydựng một số tuyến điểm du lịch quan trọng, thành lập xí nghiệp xe, công ty vật tdịch vụ du lịch và một số bộ phận chuyên môn chuyên phục vụ các chuyên giavà khách du lịch nớc ngoài.

2-/Giai đoạn từ 1976 đến trớc năm 1990, những năm đầu của thời kỳ đổimới.

Căn cứ Nghị quyết 262 NQQHK6 ngày 27/6/1978 của Uỷ ban thờng vụQuốc Hội phê chuẩn việc thành lập Tổng cục du lịch Thủ tớng chính phủ đã banhành Nghị định 32/CP ngày 23/1/1979 quyết định chính thức thành lập Tổng cụcdu lịch Việt Nam Sự ra đời của Tổng cục du lịch Việt Nam đã tạo ra b ớc ngoặtlớn trong sự chỉ đạo của Nhà nớc đối với hoạt động du lịch Việt Nam.

Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch ngày một phong phú và là một lĩnhvực không thể thiếu đợc trong ngành du lịch Trớc thực tế đó, Hội đồng Bộ Tr-ởng đã ra quyết định 01/HĐBT ngày 3/1/1983 giao cho Tổng cục Du lịch ViệtNam trực thuộc kinh doanh du lịch trong cả nớc Tuy nhiên ngành du lịch ViệtNam lúc này cha phát huy hết tiềm năng của mình và của đất nớc, hiệu quả sửdụng CSVCKT còn thấp.

Hoạt động du lịch quốc tế giai đoạn 1980 đến trớc 1990

Doanh thungàn rúp/đô

Nguồn: Bộ Nội Vụ Bộ Thơng Mại và du lịch 1990

Trang 11

3-/Giai đoạn từ 1990 đến nay.

Trong quá trình tinh giảm biên chế, rút gọn bộ máy tổ chức, ngày31/3/1990, căn cứ quyết định số 224 của Hội đồng Nhà nớc, Tổng cục du lịchViệt Nam đợc sát nhập với một số cơ quan khác thành Bộ Văn hoá - Thông tin -Thể thao và du lịch Thêm vào đó năm 1990 đợc chọn là năm du lịch Việt Namđã góp phần thúc đẩy một cách đáng kể hoạt động nớc nhà Nhờ vậy hoạt độngkinh doanh du lịch đã đợc mở ở nhiều ngành, nhiều cơ quan, không chỉ trongphạm vi các thành phần kinh tế Nhà nớc mà còn ở cả những thành phần kinh tếkhác Trớc xu thế đó, du lịch không chỉ còn đợc coi là một hoạt động văn hoá xãhội thuần tuý mà còn là một ngành kinh tế quan trọng của đất nớc.

Trên cơ sở coi du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, ngày 12/8/1991 ngànhdu lịch đợc tách khỏi Bộ Văn hoá - Thông tin - Thể thao và du lịch để sát nhậpvào Bộ Thơng mại - du lịch Tuy nhiên bản chất của du lịch không chỉ là mộtngành kinh tế cho nên công tác tổ chức, quản lý vẫn còn một số vớng mắc nhấtđịnh Hiệu quả hoạt động du lịch vẫn cha đồng bộ Thấy đợc những nguyên nhânđó, ngày 26/10/1992 Chính phủ đã ra Nghị định số 05/CP về việc thành lập Tổngcục du lịch nh một cơ quan độc lập ngang Bộ Tiếp theo đó, ngày 27/12/1992,Chính phủ ra tiếp Nghị định 20/CP quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn vàtổ chức bộ máy của Tổng cục du lịch Việt Nam Mời bốn Sở du lịch đợc thànhlập ở các tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú nhất và hoạt động du lịch sôi nổinhất Sau thời điểm này ngành du lịch Việt Nam đã thực sự có những chuyểnbiến đáng kể Số lợng khách, kể cả khách quốc tế và nội địa tăng lên nhanhchóng Chúng ta thật đáng tự hào cho con số 1.018 nghìn du khách quốc tế 1994.Thu nhập du lịch tăng bình quân tròn 60%/năm Không những thế, hoạt độngđào tạo, nghiên cứu khoa học cũng đợc đẩy mạnh Nhiều hội thảo quốc gia, quốctế về du lịch đợc tổ chức đã thực sự tích cực góp phần thúc đẩy sự phát triển dulịch Việt Nam trong giai đoạn này.

Cùng với sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nớc đối với du lịch là mộttiền đề hết sức quan trọng cho những đổi mới của ngành.

Nh vậy, có thể tin tởng rằng, trong tơng lai không xa, du lịch Việt Namchắc chắn sẽ có một vị trí xúng đáng trong xã hội và nền kinh tế nớc nhà.

hoạt động của du lịch Việt Nam giai đoạn 1990 - 1998

Khách quốc tếKhách nội địaThu nhập từ du lịch

Số lợng

(nghìn lợt) Tốc độ tăngtrởng %(nghìn lợt)Số lợng Tốc độ tăngtrởng %(nghìn lợt)Số lợng Tốc độ tăngtrởng %199025022,0100050,065024,6199133033,3150033,381066,7199244052,3200035,0135085,2199367051,9270011,1250060,01994101833,2350083,3400075,0

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhng về mặt ý nghĩa, tổ chức này đã đặt nền móng cho sự hình thành một ngành kinh tế mới mẻ của đất nớc - Những giải pháp đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
hng về mặt ý nghĩa, tổ chức này đã đặt nền móng cho sự hình thành một ngành kinh tế mới mẻ của đất nớc (Trang 11)
Qua bảng số liệu trên nhận thấy lợng khách du lịch từ các quốc tịch khách nhau đến Việt Nam không ổn định - Những giải pháp đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
ua bảng số liệu trên nhận thấy lợng khách du lịch từ các quốc tịch khách nhau đến Việt Nam không ổn định (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w