1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR

80 690 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Theo nguồn từ Tổng cục Thống kê, lượng khách quốc tế đến Việt Namtrong tháng 1/2010 ước đạt 416.429 lượt, tăng 10,6% so với tháng 12/2009 và tăng20,4% so với cùng kỳ năm 2009 Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong tháng1/2010 nhiều nhất là từ Trung quốc tăng 94,9%, Hàn Quốc tăng 36,1,1%, Đài Loan(TQ) tăng 18,6%, Malaysia tăng 16,7%, Nhật Bản tăng 4,2%, Úc tăng 2,1%, cácthị trường khác tăng 38,3% so với tháng 01 năm 2009 Qua bảng thống kê ta cóthể thấy khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đang ngày một tăng Đây có thể làmột dấu hiệu tốt cho nghành du lịch Việt Nam Khách du lịch tăng cũng đồngnghĩa với việc các tourdu lịch phải ngày một phát triển

Theo đó, việc ứng dụng tin học vào công tác quản lý tour cho các doanhnghiệp du lịch Việt Nam là hết sức cần thiết Bất cứ một doanh nghiệp du lịch nàonếu muốn xây dựng một tour du lịch đều cần các thông tin về địa điểm tham quan,thông tin về khách hàng, thông tin về nhà hàng, khách sạn, thông tin về các chuyếnbay, tàu hoả…Thông tin về tour du lịch cần được lưu trữ có hệ thống, truy xuấtnhanh để phục vụ nhu cầu trực tiếp của khách hàng một cách nhanh chóng và linhhoạt

Sau thời gian thực tập tại công ty ĐẦU TƯ – VẬN TẢI – DU LỊCH HOÀNG

VIỆT, tìm hiểu về nghiệp vụ quản lý trong ngành du lịch, tôi chọn đề tài : “Phân

tích thiết kế và xây dựng phần mềm Quản lý chương trình du lịch cho công tyĐầu tư – Vận tải – Du lịch Hoàng Việt” Đề tài được thực hiện dưới sự hướng

dẫn của Th.s.Nguyễn Anh Phương.

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GỒM 3 CH ƯƠ NG:

- Chương 1: Tổng quan về công ty Đầu tư - Vận tải – Du lịch Hoàng Việt - Chương 2: Cơ sở phương pháp luận và các công cụ cần thiết để thực hiện đề

tài nghiên cứu

- Chương 3: Xây dựng và thiết kế phần mềm quản lý chương trình du lịch cho

doanh nghiệp Đầu tư – Vận tải – Du lịch Hoàng Việt

Trang 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦUTƯ - VẬN TẢI – DU LỊCH HOÀNG VIỆT VÀ ĐỀ TÀI

1.1.Giới thiệu về công ty

 Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư - Vận tải – Du lịch Hoàng Việt Tên viết tắt: HoangVietTravel.,JSC

- Đại lý mua, kí gửi hàng hóa

Trang 3

1.2.2 Tình hình nhân sự

Hiện nay, số nhân viên trong công ty là 20 người (trong đó có tới 80% làcác cử nhân kinh tế) có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tính kỷ luật cao Đóchính là yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp có được nền tảng cơ sở nhưngày hôm nay để tiếp tục phát triển một cách bền vững.

1.2.3 Thành tích hoạt động kinh doanh của công ty

Cho đến nay công ty là thành viên của các tổ chức du lịch trong nước, quốc tế cóuy tín cao như:

- Hiệp hội Du lịch Việt Nam (VITA)- Câu lạc bộ Lữ hành Hà Nội

- Hiệp hội Du lịch Châu Á Thái Bình Dương ( PATA Trung ương )Công ty hiện đang tổ chức các tour du lịch trong nước và quốc tế

Du lịch nội địa: Cung cấp các tour tham quan, du lịch truyền thống, lễ hội

văn hoá, nghỉ dưỡng, sinh thái, hội nghị, kết hợp thăm quan, mua sắm…

Du lịch nước ngoài: Chuyên tổ chức các tour tham quan, du lịch quốc tế, kết

hợp với các tổ chức, Bộ, Nghành, Viện nghiên cứu, các cơ quan chính phủ củanước ngoài tổ chức hội nghị, hội thảo, triển lãm (M.I.C.E) tại Lào, Campuchia,Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Úc, Ý,Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan… (Outbound tới và Inbound từ các thị trường trên)

Du lịch theo yêu cầu: Thực hiện thiết kế và tổ chức các Tour du lịch đặc thù

theo yêu cầu cho các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, các hình thức Team building Ngoài ra hiện công ty còn có đội xe du lịch từ 4 – 45 chỗ bao gồm: Lacetti,Camry 2.4,3.0, C180, C200, E240, S320, S500, Zace, Jolie, Innova, Pajero, FordEverest, Land Cruiser, Mercedes Sprinter, Hyundai County, Aero Space… Lái xeđược đào tạo và huấn luyện nghiệp vụ thường xuyên, sử dụng tiếng Anh giao tiếpthành thạo.

Trang 4

1.2.4 Cơ cấu tổ chức

Bộ máy tổ chức của công ty bao gồm:- Đại hội đồng cổ đông

- Hội đồng quản trị- Kiểm soát viên- Giám đốc

- Các bộ phận và phòng ban nghiệp vụ

Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ phần Đầu tư - Vận tải – Du lịch Hoàng Việt

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Giám đốc

Bộ phận IT

Bộ phậnkinh doanhKiểm soát

Trang 5

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan tối cao của công ty

Hội đồng quản trị: vạch ra chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và

kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty Hội đồng cổ đông có quyền bổnhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc Đồng thời hội đồng quản trị có quyềngiám sát, chỉ đạo giám đốc trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày củacông ty.

Kiểm soát viên: kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện

các quy chế của công ty Khi có yêu cầu của cổ đông hay nhóm cổ đông, kiểmsoát viên kiểm tra bất thường và báo cáo giải trình về các vấn đề được yêu cầukiểm tra với hội đồng quản trị.

Giám đốc: là người quản lý, điều hành tất cả các hoạt động của công ty,

là người đại diện hợp pháp của công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọihoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời cũng chịu trách nhiệmtrước toàn thể nhân viên của công ty về các vấn đề bảo đảm quyền lợi của ngườilao động.

Phòng kế toán: thực hiện các nhiệm vụ kế toán của công ty bao gồm:

- Cập nhật thông tin hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm theotừng nội dung đối với tài chính, chi phí và lập báo cáo, bảng cân đối kế toán,bảng chấm công, bảng tính lương cho nhân viên, quyết toán tour, tính giá thànhcho xe

- Thực hiện thanh toán với đối tác và nhà cung cấp Quản lý việc thu, chingân sách của công ty, lập và chịu trách nhiệm trước giám đốc và các cơ quanpháp luật về báo cáo tài chính

- Phối hợp với các phòng ban khác trong công ty để thực hiện nhữngnhiệm vụ chung.

Trang 6

Phòng tour: bao gồm người bán hàng, người điều hành, người quản lý

- Sắp xếp và phân bổ dịch vụ tương ứng theo yêu cầu của đơn hàng.

- Gửi thông tin đặt dịch vụ (email, phone, fax,…) đến các đối tác sau khi đã lên lịch và xác nhận tình trạng của từng dịch vụ

- Lập chương trình và nhật ký chương trình du lịch

Trang 7

Bộ phận kinh doanh: thực hiện các chức năng cơ bản:

- Điều tra nghiên cứu và thăm dò nhu cầu của thị trường, chỉ ra cácnhu cầu của thị trường và đoạn thị trường một cách chính xác, khả thi, đưa rachiến lược, chính sách một cách phù hợp để thâm nhập và khai thác thị trườngmới.

- Thực hiện chức năng quản lý khách hàng cũ và mới bao gồm: đánhgiá nhu cầu của khách hàng, phân loại khách hàng, đánh giá tiềm năng của cáckhách hàng, phối hợp với các phòng ban khác trong công ty để cải tạo chươngtrình phục vụ khách hàng một cách tốt hơn.

- Đảm đương công việc Marketing, mở rộng thị trường và quản trịquan hệ khách hàng.

Phòng điều hành xe: nhận các yêu cầu từ khách hàng Trên cơ sở đó sắp

xếp và điều động xe theo yêu cầu của khách hàng Đồng thời xây dựng hợp đồngvới các đối tác và khách hàng, xác định thủ tục thanh toán với khách hàng

Bộ phận IT: phụ trách tất cả các công việc liên quan đến máy móc thiết

bị, phần cứng, phần mềm của công ty Đồng thời phụ trách xây dựng trangwebsite cho công ty.

Trang 8

1.3 Thực trạng ứng dụng CNTT tại công ty1.3.1.Cơ sở vật chất tin học của công ty

- Trang thiết bị của công ty nhìn chung là hiện đại Tất cả các phòngban đều được trang bị máy điều hoà, điện thoại, máy in, máy fax…Hiện tại côngty có 1 máy chủ, 15 máy khách, các máy tính đều là máy mới trang bị cho hầuhết nhân viên, mỗi nhân viên sở hữu 1 máy tính có mối mạng Internet.

- Phòng tour được trang bị thêm máy photocopy để tiện cho công việc.

1.3.2 Tình hình ứng dụng tin học hỗ trợ quản lý và nhiệm vụ của công ty

- Nói chung trang thiết bị của công ty khá hiện đại nhưng vẫn chưa khaithác hết tiềm năng:

 Phòng kế toán sử dụng phần mềm kế toán và phần mềm thuế phục vụcho nghiệp vụ

 Phòng IT đang xây dựng website của công ty.

 Phòng tour hiện nay đang sử dụng phần mềm word, excel để lưu trữ cácthông tin về chương trình du lịch, dùng tính toán chi phí cho tour du lịch, soạnthảo hợp đồng tour Ngoài ra, phòng tour chưa sử dụng bất cứ một phần mềmchuyên dụng nào về du lịch để quản lý các chương trình du lịch của công ty.

- Nhìn chung đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty chủ yếu tốtnghiệp các ngành thuần tuý kinh tế, do đó trình độ tin học của họ đôi khi chỉ sử

dụng tin học đơn thuần.

Trang 9

1.4 Định hướng chọn đề tài1.4.1 Tên đề tài

Phân tích, thiết kế và xây dựng phần mềm quản lý chương trình du lịch chocông ty Đầu tư – Vận tải – Du lịch Hoàng Việt

1.4.2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tàiPhạm vi nghiên cứu của đề tài

Phần mềm quản lý chương trình du lịch giúp quản lý các yêu cầu của kháchhàng, nhắc nhở người bán hàng khi có tour phù hợp với yêu cầu của khách hàng.

Phần mềm quản lý chương trình du lịch giúp người điều hành theo dõi mộttour đang thực hiện từ lúc xây dựng cho đến khi tour được thực hiện.

Phần mềm quản lý chương trình du lịch giúp định nghĩa tour cơ sở dùng làmnền để mở các tour cụ thể sau này.

Phần mềm quản lý chương trình du lịch giúp lưu trữ tất cả các thông tin vềkhách hàng, đối tác, các địa điểm du lịch và thông tin chi tiết của các tour du lịch.Ngoài ra, khi cần báo cáo về thông tin hợp đồng tour đã thực hiện, báo cáo doanhthu, danh sách các địa điểm tham quan du lịch, danh sách nhà hàng, khách sạn thìcó thể được lấy ra nhanh chóng.

Mục đích của đề tài

Đề tài này chỉ nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý chương trình du lịchcho công ty Đầu tư - Vận tải – Du lịch Hoàng Việt.

Trang 10

1.4.3.Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài

Biểu đồ phân rã chức năng (BFD): là mô hình biểu diễn chính xác các

chức năng của hệ thống nhưng chưa đề cập đến phương tiện để thực hiện nhữngchức năng ấy Mô hình này đơn giản trực quan và cho ta cái nhìn tổng quát về đốitượng và dễ dàng hình dung ra cấu trúc về mặt chức năng của đối tượng.

Các ký pháp của sơ đồ phân rã chức năng

Ghi Biê : biểu diễn chức năng

: biểu diễn mối liên hệ giữa các chức năng với nhau

Biểu đồ luồng thông tin (IFD): sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả

hệ thống thông tin theo cách thức động Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việcxử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ.

Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin

- Xử lý

Thủ công Giao tác người - máy Tin học hoá hoàn toàn

- Kho lưu trữ dữ liệu

- Dòng thông tin -Điều khiển

Tài liệu

Ghi tên

Trang 11

Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD): trong đó sơ đồ ngữ cảnh thể hiện khái quát

nội dung chính của hệ thống Sơ đồ này không đi vào chi tiết, mà mô tả cho chỉ cầnmột lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệ thống Và để mô tả hệ thống chi tiếthơn ta dùng kỹ thuật phân rã sơ đồ Bắt đầu từ sơ đồ khung cảnh, ta phân rã thànhsơ đồ mức 0, tiếp là mức 1 …

Các ký pháp của sơ đồ luồng dữ liệu:

Trang 12

Biểu đồ thực thể quan hệ (ERD): trong đó thực thể là các đối tượng thế

giới thực mà chúng ta muốn xử lý, có thể là đối tượng thực hoặc trừu tượng Môhình thực thể quan hệ mô tả các thực thể, các mối liên hệ và các thuộc tính củathực thể đó.

- Thực thể: Thực thể được dùng để biểu diễn những đối tượng cụ thể

hoặc trừu tượng trong thế giới thực mà ta muốn lưu trữ thông tin về chúng.

Ví dụ: Thực thể khách hàng hàm ý mô tả tập hợp mọi khách hàng của công

ty Thực thể được biểu diễn bằng hình chữ nhật có ghi tên thực thể bên trong:

- Liên kết: Một thực thể trong thực tế không tốn tại độc lập với các

thực thể khác Có sự liên kết qua lịa giữa các thực thể khác nhau Cũng có thể gọilà có quan hệ qua lại với nhau Khái niệm liên kết hay quan hệ được dùng để trìnhbày, thể hiện những mối liên hệ tồn tại giữa các thực thể.

Trang 13

Mức độ của liên kết: để thiết kế tốt các sự trợ giúp quản lý của hệ thống,

ngoài việc biết thực thể này liên kết với thực thể khác ra sao, còn phải biết có baonhiêu lần xuất của thực thể A tương tác với thực thể B và ngược lại.

N@M Liên kết Nhiều – Nhiều

Khách hàng N M Hợp đồng du lịch

Một lần xuất của thực thể A được liên kết với một hoặc nhiều lần xuất của thực thể B và mỗi lần xuất của thực thể B được liên kết với một hoặc nhiều lần xuất của thực thể A

Trang 14

- Chiều của một liên kết: chiều của một quan hệ chỉ ra số lượng các

thực thể tham gia vào quan hệ đó.

Quan hệ một chiều: là một quan hệ mà một lần xuất của một thực thể được

quan hệ với một lần xuất của chính thực thể đó.

Ví dụ: Quan hệ “Là anh em“ trong một thực thể Nhân viên

Là anh em

Chương trình du lịch

- Thuộc tính: thuộc tính dùng để mô tả các đặc trưng của một thực thể

hoặc một quan hệ.

Trang 15

Có 3 loại thuộc tính:

Thuộc tính định danh: là thuộc tính dùng để xác định duy nhất mỗi

lần xuất hiện của thực thể.

Ví dụ: “Mã hợp đồng” là duy nhất cho mỗi hợp đồng du lịch. Thuộc tính mô tả: dùng để mô tả về thực thể

Ví dụ: Thực thế Khách hàng các thuộc tính: Mã, Tên, Số điện thoại, Fax

Thuộc tính quan hệ: dùng để chỉ đến một lần xuất nào đó trong thực

thể co quan hệ.

Ví dụ: Thuộc tính “Tỉnh” trong thực thể Địa Danh là trỏ tới thực thể Tỉnh

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NHỮNGCÔNG CỤ CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Trang 16

1 Một số khái niệm về chương trình du lịch1.1 Khái niệm chương trình du lịch

- Định nghĩa của David Wright trong cuốn tư vấn nghề nghiệp lữ hành:

Chương trình du lịch là các dịch vụ trong lộ trình du lịch thông thường bao gồm

giao thông vận tải, nơi ăn ở, sự di chuyển và tham quan ở một hoặc nhiều hơncác quốc gia, vùng lãnh thổ hay thành phố Sự phục vụ này phải được đăng kýđầy đủ hoặc hợp đồng trước với một doanh nghiệp lữ hành, khách du lịch phảithanh đầy đủ trước khi các dịch vụ được thực hiện.

- Theo quy định về du lịch lữ hành trọn gói của các nước liên minh Châu

Âu (EU) và hội lữ hành của Vương quốc Anh: Chương trình du lịch là sự kết

hợp được sắp xếp từ trước của ít nhất hai trong số các dịch vụ nơi ăn ở, các dịchvụ khác sinh ra từ dịch vụ giao thông, nơi ăn ở và nó được bán với mức giá gộp.Thời gian của chương trình nhiều hơn 24 giờ.

- Theo Gagnon và Ociepka, trong cuốn phát triển nghề lữ hành tái bản lần

thứ VI: Chương trình du lịch là một sản phẩm lữ hành được xác định mức giá

trước khách hàng có thể mua riêng lẻ hoặc mua theo nhóm và có thể tiêu dùngriêng lẻ hoặc tiêu dùng chung với nhau Một chương trình du lịch có thể bao gồmvà theo các mức độ chất lượng khác nhau của bất kì hoặc tất cả các dịch vụ vậnchuyển: hành không, đường bộ, đường thủy, đường sắt, nơi ăn ở, tham quan vàvui chơi, giải trí.

- Theo Luật du lịch của Việt Nam: Chương trình du lịch là lịch trình, các

dịch vụ và giá bán chương trình được định trước cho chuyến đi của khách du lịchtừ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.

Trên cơ sở kế thừa định nghĩa nêu trên chúng ta có thể đưa ra các định nghĩachương trình du lịch của kinh doanh lữ hành:

Trang 17

“ Chương trình du lịch có thể được hiểu là sự liên kết ít nhất một dịch vụ đặc trưng và một dịch vụ khác với thời gian, không gian tiêu dùng và mức giá đã được xác định trước Đơn vị tính của chương trình du lịch là chuyến và được bán trước cho khách du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc trưng và một nhu cầu nào đó trong quá trình thực hiện chuyến đi “.

Từ định nghĩa có thể rút ra đặc trưng của chương trình du lịch:

 Chương trình du lịch như là văn bản hướng dẫn việc thực hiện các dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khi đi du lịch của con người theo một không gian, thời gian xác định trước.

 Mỗi chương trinh du lịch phải có ít nhất một dịch vụ đặc trưng và được sắp xếp theo trình tự nhất định theo thời gian và không gian và làm tăng giá trị của chúng.

 Giá cả đưa ra phải là giá tổng hợp của các dịch vụ chính có trong chương trình và phải ghi rõ giá đó bao gồm những dịch vụ nào.

 Chương trình du lịch phải được bán trước và khách hàng du lịch phải thanh toán trước khi chuyến du lịch được thực hiện.

1.2 Đặc điểm

Chương trình du lịch là một sản phẩm dịch vụ tổng hợp bao gồm nhiều loại dịch vụ khác nhau do nhiều nhà cung cấp khác nhau cung ứng Các yếu tố cấu thành phổ biến và cơ bản của chương trình du lịch bao gồm: lộ trình hoặc hành trình, thời gian, các điều kiện đi lại, ăn ở và các hoạt động du khách có thể tham gia Như vậy chương trình du lịch có đặc điểm:

- Tính vô hình: được biểu hiện ở chỗ không thể cân đong đo đếm, sờ, nếm và

không thể kiểm tra lựa chọn để đánh giá chất lượng trước khi tiêu dùng sản phẩm.- Tính không đồng nhất: Các chương trình du lịch không giống nhau và

không lặp lại về chất lượng ở những chuyến du lịch thực hiện khác nhau và cho cácđối tượng khác nhau, thậm chí cho cùng một đối tượng khách vì chương trình du lịch một mặt chủ yếu dựa vào yếu tố mà bản thân các doanh nghiệp lữ hành không kiểm soát được đó là các nhà cung cấp, các yếu tố trong môi trường vĩ mô, đặc điểm tâm lý cá nhân và xã hội của khách, phụ thuộc vào trình độ quản lý của đội ngũ nhân viên, đặc biệt là hướng dẫn viên.

Trang 18

- Tính phụ thuộc vào uy tín: Các dịch vụ có trong chương trình du lịch gắn

liền với tên tuổi của các nhà cung cấp, do đó nếu không có các nhà cung cấp có uy tín thì sẽ không có sức hấp dẫn đối với khách Mặt khác, chất lượng của chương trình du lịch không có sự bảo hành về mặt thời gian và không có hoàn trả lại được dịch vụ về tính vô hình của chúng.

- Tính dễ bị sao chép và bắt chước: vì kinh doanh chương trình du lịch ít đòi

hỏi kỹ thuật tinh vi hiện đại, dung lượng vốn ban đầu thấp Đặc biệt ở Việt Nam các chương trình du lịch chưa được bảo vệ bản quyền tác giả.

- Tính thời vụ: sản phẩm của các chương trình du lịch có tính thời vụ cao và

luôn luon bị biến dạng bởi vì tiêu dùng và sản xuất còn phụ thuộc nhiều và rất nhạycảm đối với các yếu tố trong môi trượng kinh doanh.

- Tính khó bán: tính khó bán chương trình du lịch là kết quả bởi các đặc tính

trên Khi mua chương trình du lịch khách du lịch có rất nhiều băn khoăn, không an tâm về các rủi ro như: rủi ro về sản phẩm, về thân thể, về tài sản, tâm lý, thời gian…

1.3 Các bước xây dựng chương trình du lịch

Bước 1: Nghiên cứu thị trường du lịch

Để nắm bắt được nhu cầu của khách hàng du lịch nhằm đưa ra chương trình du lịch phù hợp với mức giá chấp nhận được người ta thường phải tiến hành các hoạt động điều tra khảo sát và nghiên cứu thị trường Thông thường các công ty lữ hành thường xác định nhu cầu của thị trường khách du lịch bằng những con đường sau đây:

Nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu về thị trường thông qua các công trình

nghiên cứu, ý kiến chuyên gia, sách báo, tạp chí,niên giám thống kê, mạng internet… Đây là phương pháp ít tốn kém song đôi khi gặp khó khăn trong việc tìm kiếm và xử lý thông tin, mức độ tin cậy, phù hợp thường không cao.

Nghiên cứu thông qua các công ty du lịch gửi khách và các chuyến du lịch làm quen: hai công ty lữ hành (gửi khách và nhận khách) sẽ trao đổi các

đoàn chuyên gia, đại diện để tìm hiểu thị trường và xác định khả năng của mỗi bên cũng như triển vọng hợp tác Công ty lữ hành sẽ có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch, hiểu rõ hơn nhu cầu sở thích của họ, mặt khác, sự trao đổi giữa hai bên sẽ làm cho ý kiến đưa ra có sức thuyết phục hơn.

Trang 19

Nghiên cứu thông qua các hình thức khác như: điều tra trực tiếp, thuê

các công ty marketing… Hình thức này đạt hiệu quả cao trong nghiên cứu, song chi phí thường khá lớn.

Bước 2: Nghiên cứu thị trường cung (các nhà cung cấp)

Tìm hiểu tài nguyên du lịch và khả năng đón khách cùng với các điểm hấp dẫn du lịch khác ở các nơi đến là các yếu tố căn bản để xác định và xây dựng các điểm, tuyến cho từng loại chương trình du lịch.

Khả năng tiếp cận các điểm du lịch là căn cứ để lựa chọn, quyết định hình thức và phương tiện giao thông sử dụng trong việc vận chuyển khách.

Đồng thời, cũng cần thiết tìm hiểu khả năng đón tiếp của nơi đến du lịch như: các điều kiện ăn ở, hoạt động giải trí, hướng dẫn và các dịch vụ khác Trên cơ sở đó, thiết lập mối quan hệ với các đối tác là các nhà cung cấp dịch vụ cần thiết tạinơi đến du lịch – những yếu tố cấu thành không thể thiếu trong một chương trình du lịch, đặc biệt là chương trình du lịch trọn gói.

Ngoài ra, cũng như thị trường hàng hóa, dịch vụ khác, nghiên cứu thị trườngtrên phương diện cung còn cần tìm hiểu xem đối thủ cạnh tranh – các doanh nghiệplữ hành khác đang và sẽ cung cấp các chương trình du lịch tương tự như doanh nghiệp đang triển khai.

Bước 3: Xây dựng mục đích, ý tưởng chương trình du lịch

Mục đích, ý tưởng về một chương trình du lịch mới thường nảy sinh khi xuất hiện các yếu tố thuận lợi mới về kinh tế, chính trị, xã hội… đồng thời xuất phát từ việc xem xét các kết quả nghiên cứu thị trường khách Ý tưởng của chươngtrình du lịch là sự kết hợp cao nhất và sáng tạo nhất giữa nhu cầu của khách du lịchvà tài nguyên du lịch Người thiết kế chương trình du lịch sẽ cân nhắc và đưa ra các thể loại chương trình du lịch được ưa thích trong tương lai.

Quyết định lựa chọn ý tưởng chương trình du lịch đưa vào thực hiện được xác lập trên cơ sở 3 yếu tố sau:

Căn cứ vào số khách dự kiến để thành lập đoàn

Trang 20

Số khách dự kiến mua chương trình du lịch phải bù đắp các chi phí xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình.

Căn cứ chi phí và giá thành dự kiến của chương trình

Chi phí và giá thành cần phải được dự kiến sơ bộ rất nhanh (có thể chưa hoàn toàn chính xác) để xem xét Tuy nhiên mức dự kiến sơ bộ cần cố gắng sát thực (chỉ có thể chênh lệch tăng giảm trong khoảng 10-15% giá thành cuối cùng của chương trình du lịch).

Căn cứ vào khả năng tổ chức, kinh doanh chương trình du lịch dự kiến

Một chương trình du lịch mới có thể được đánh giá là có giá trị và ưa chuộng đối với khách và tạo ra lợi nhuận tiềm năng cho doanh nghiệp nhưng chương trình đó lại không thể tổ chức, vận hành trong thực tế vì lý do chính trị hoặc một số lý do khác Ví dụ như: chương trình du lịch mạo hiểm… Bên cạnh đó, các thủ tục xin xuất nhập cảnh cho một số lượng lớn khách trong đoàn đến một quốc gia với mục đích du lịch là điều khó khăn Hoặc khả năng cung ứng của nhà cung cấp không đủ, chất lượng dịch vụ tại nơi đến không đảm bảo nhu cầu chương trình dự kiến.

Trên cơ sở nghien cứu những yếu tố này, nhà quản trị cần đưa ra quyết định tiếp tục hay không tiếp tục phát triển ý tưởng chương trình du lịch Đây là lựa chọnđầu tiên và quyết định trong tiến trình xây dựng và phát triển một chương trình du lịch mới của doanh nghiệp lữ hành.

Bước 4: Lập hành trình (chi tiết hóa chương trình)

Hành trình hoặc lộ trình là trình tự cách đi, các nơi đến và điểm tham quan sẽ trải qua trong chuyến đi du lịch.

Mỗi chương trình du lịch không chỉ có một hành trình, mà các doanh nghiệplữ hành cần lập nhiều hành trình cho một chương trình Đó là những hành trình đápứng các nhu cầu của khách du lịch, của người dẫn đoàn (trưởng đoàn, hướng dẫn viên), của lái xe ô tô, của các đối tác cuug cấp dịch vụ cho chương trình, và của hướng dẫn viên tại điểm tham quan Có thể thấy rằng hành trình của khách là phổ

Trang 21

biến và quan trọng nhất, cần được chuẩn bị ngay trong tiến trình xây dựng và phát triển chương trình du lịch.

1.4 Một số chương trình du lịch hấp dẫn tại Việt Nam

Chương trình du lịch xuyên Việt – Khám phá sự lôi cuốn tiềm ẩn

Bạn đã bao giờ đi xuyên suốt chiều dài đất nước để ngắm nhìn những cảnh đẹp đất nước, tìm hiểu những đặc trưng văn hóa của mỗi vùng chưa? Hãy tham gia chuyến hành trình xuyên Việt để biết về những cảnh đẹp và những nét đặc trưng của mỗi vùng trong cả nước Toàn bộ cuộc hành trình này kéo dài 16 ngày và 15 đêm Hành trình xuyên Việt sẽ mang lại những điều bổ ích và lý thú cho từngdu khách.

Hà Nội – Vinh – Đà Nẵng – Quy Nhơn – Nha Trang – Đà Lạt – Vũng

Tàu – Hồ Chí Minh – Hà Nội (16 ngày/15 đêm, đi ô tô-về tàu)Ngày 1: Hà Nội – Vinh

Xe và hướng dẫn đớn quý khách tại điểm hẹn đi Vinh Ăn trưa dọc đường tại Thanh Hóa Chiều đến Vinh nhận phòng khách sạn, thăm quan thành phố Ăn tối, nghỉ đêm tại Vinh.

Ngày 2: Vinh – Huế

Ăn sáng, quý khách làm thủ tục trả phòng Xe đưa quý khách khởi hành đi Huế, ăn trưa dọc đường Đến Huế nhận phòng khách sạn Ăn tối, nghỉ đêm tại Huế.

Ngày 3: Huế

Ăn sáng, tham quan thành phố, đi đò trên sông Hương, thăm chùa Thiên Mụ, thăm Đại Nội Ăn trưa tại khách sạn hoặc nhà hàng Chiều thăm lăng Khải Đình, Tự Đức, chợ Đông Ba Ăn tối, nghỉ đêm tại Huế.

Ngày 4: Huế - Đà Nẵng

Ăn sáng, quý khách làm thủ tục trả phòng Khởi hành đi Đà Nẵng Về kháchsạn, nhận phòng Ăn tối, nghỉ đêm tại Đà Nẵng.

Ngày 5: Đà Nẵng – Quy Nhơn

Ăn sáng, quý khách làm thủ tục trả phòng khách sạn Ô tô đưa khách khởi hành đi Quy Nhơn Về khách sạn nhận phòng Ăn trưa Chiều tự do tắm biển Ăn tôi và nghỉ đêm tại Quy Nhơn.

Trang 22

Ngày 6: Quy Nhơn – Nha Trang

Ăn sáng, quý khách làm thủ tục trả phòng Khởi hành đi Nha Trang nhận phòng khách sạn nghỉ ngơi, ăn trưa Chiều thăm tháp Chàm, chợ Đầm Ăn tối, nghỉđêm tại Nha Trang.

Ngày 7: Nha Trang

Ăn sáng, thăm hồ cá Trí Nguyên, viện Hải Dương học Ăn trưa Chiều tự dodạo chơi tắm biển, tham quan thành phố Ăn tối, nghỉ đêm tại Nha Trang.

Ngày 8: Nha Trang – Đà Lạt

Ăn sáng, quý khách làm thủ tục trả phòng Khởi hành đi Đà Lạt, nhận phòng khách sạn Ăn trưa Chiều thăm thung lũng Tình yêu, thác Cam Ly, nhà nghỉ Bảo Đại, vườn Hồng… Ăn tối, nghỉ đêm tại Đà Lạt.

Ngày 11: Tp.Hồ Chí Minh

Ăn sáng Thăm quan dinh Thống Nhất, Thảo Cầm Viên, chùa Vĩnh Nghiêm.Ăn trưa Chiều thăm công viên Kỳ Hoa, chợ Lớn Ăn tối, nghỉ đêm tại Tp.Hồ Chí Minh.

Ngày 12: Tp.Hồ Chí Minh – Vũng Tàu

Ăn sáng, làm thủ tục trả phòng Xe đưa đón quý khách khởi hành đi Vũng Tàu nhận phòng khách sạn Ăn trưa Chiều thăm Niết Bàn Tịnh Xá, Thích Ca Phật Đài, tắm biển Ăn tối, nghỉ đêm tại Vũng Tàu.

Ngày 13: Vũng Tàu – Tp.Hồ Chí Minh

Ăn sáng, tự do tắm biển Ăn trưa Chiều xe đưa quý khách về Tp.Hồ Chí Minh Ăn tối, nghỉ đêm tại Tp.Hồ Chí Minh.

Ngày 14: Tp.Hồ Chí Minh – Hà Nội

Trang 23

Ăn sáng, quý khách tự do thăm quan thành phố, mua sắm hang hóa Ăn trưa, ăn tối Tối xe đưa quý khách ra ga về Hà Nội.

Ngày 15: Trên tàu về Hà Nội

Ngày 16: tàu về tới ga Hà Nội Xe đưa khách tại ga Hà Nội đưa về điểm

hẹn Kết thúc chuyến đi.

Chương trình du lịch văn hóa – Con đường di sản Miền TrungNgày 1: Tp.Hồ Chí Minh – Nha Trang

6h:00: Đón khách, khởi hành đi Nha Trang, dừng nghỉ giải lao tại Dầu

Giây Ăn trưa tại Cà Ná Ghé thăm chùa Từ Vân (Cam Ranh) Vào Nha Trang theocung đường mới Sông Lô – Hòn Rớ Nhận phòng, ăn chiều và nghỉ đêm.

Ngày 2: Nha Trang – Quy Nhơn

Ăn sáng, trả phòng Tham quan và tắm biển Dốc Lếch Ăn trưa tại biển Đại Lãnh Đến Tuy An (Phú Yên) thăm quan Gành Đá Dĩa Đến Quy Nhơn tham quan mộ Hàn Mặc Tử, Gành Ráng Nhận phòng, ăn chiều và nghỉ đêm.

Ngày 3: Quy Nhơn – Đà Nẵng

Ăn sáng, trả phòng Thăm quan Bảo tàng Quang Trung, xem biểu diễn

chương trình “Trống trận Quang Trung và nhạc võ Tây Sơn” Ăn trưa tại biển Sa

Huỳnh Đến Hội An ăn chiều và tham quan thành phố cổ Hội An Về Đà Nẵng nghỉ đêm.

Ngày 4: Đà Nẵng – Quảng Bình

Ăn sáng, trả phòng Thăm quan Ngũ Hành Sơn Dừng ngắm cảnh trên đỉnh đèo Hải Vân Ăn trưa tại biển Lăng Cô Đến Quảng Trị tham quan Thánh Địa La Vang, cầu Hiền Lương (vĩ tuyến 17 – sông Bến Hải) Nhậ phòng, ăn chiều và nghỉ đêm.

Ngày 5: Quảng Bình – Huế

Ăn sáng tại khách sạn Đi thuyền thăm quan động Phong Nha Ăn trưa tại Phong Nha Theo đường mòn Hồ Chí Minh trở về Huế Nhận phòng, đi chợ Đông Ba, ăn chiều Tối đi thuyền trên sông Hương nghe hò Huế.

Ngày 6: Huế

Trang 24

Ăn sáng tại khách sạn Xe đưa thăm quan chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế (Ngọ Môn, điện Thái Hòa, Cửu Đỉnh, Bảo tàng Cổ Vật…Thưởng thức nhã nhạc cung đình) Ăn trưa, tham quan lăng Khải Định, Tự Đức Ăn chiều và thăm quan nhà vườn Huế (một nét độc đáo của Huế và lối kiến trúc được thu gọn lại trong khuôn viên của mỗi nhà, tồn tại, hòa quyện với nhau trong tổng thể hài hòa đầy màu sắc).

Ngày 7: Huế - Quảng Ngãi

Ăn sáng tại khách sạn, ăn trưa trên đường Đến Quảng Ngãi, nhận phòng Tham quan Tổ Đình Thiên ấn và mộ cụ Huỳnh Thúc Kháng Ăn chiều và nghỉ đêm.

Ngày 8: Quảng Ngãi – Nha Trang

Ăn sáng, ăn trưa tại Sông Cầu Ăn tối và nghỉ đêm tại Nha Trang.

Ngày 9: Nha Trang – Tp.Hồ Chí Minh

Ăn sáng tại khách sạn Rời khách sạn Ghé mua các đặc sản Ninh Thuận Ăn trưa tạo Phan Thiết Về Tp.Hồ Chí Minh Ăn sáng tại khách sạn Xe đưa thăm quan chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế.

2 Đại lý lữ hành

2.1.Khái niệm đại lý lữ hành

Hiểu theo nghĩa rộng về lữ hành, đại lý lữ hành là việc sắp đặt trước và cungứng các loại dịch vụ của các nhà cung cấp khác nhau một cách đơn lẻ hoặc kết hợp nhằm thỏa mãn đứng yêu cầu của khách hàng để hưởng hoa hồng Đại lý lữ hành làchiếc cầu nối giữa khách với nhà cung cấp, không phải nơi thực hiện cuối cùng củaquá trình sản xuất – tiêu dùng du lịch.

Theo Luật du lịch Việt Nam thì đại lý lữ hành là việc tổ chức, cá nhân nhậnbán chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cho khách du lịchđể hưởng hoa hồng Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành khoogn được tổchức thực hiện chương trình du lịch.

2.2 Tổ chức bán chương trình du lịch

Trang 25

Các hình thức bán chương trình du lịch

 Bán chương trình du lịch trực tiếp cho người tiêu dùng

 Bán chương trình du lịch nội địa thông qua các đại lý, các công ty lữ hành gửi khách trong phạm vi quốc gia

 Bán chương trình du lịch quốc tế Inbound thông qua các công ty gửi khách và các đại lý lữ hành ở ngoài nước

 Bán chương trình du lịch quốc tế Outbound thông qua các đại lý lữ hành, bán trực tiếp

2.3 Hệ thống dịch vụ của đại lý lữ hànhDịch vụ hành không

Để đảm bảo cung cấp tốt dịch vụ hàng không cho khách đại lý lữ hành cầnphải nắm chắc các nội dung:

- Đặc điểm của thị trường hàng không- Công nghệ hàng không

- Mã hiệu, mã số của các hãng hàng không- Chủng loại máy bay, thứ hàng ghế ngồi- Đường bay, chuyến bay

- Chính sách tập trung và quy tắc về đặt chỗ, trẻ em, phế tật, thay đổi lịchbay, xuất trình vé, làm thủ tục, chuyến bay bị chậm hay bị hủy, hành lý, vậnchuyển thú nuôi, thực đơn đặc biệt, hạng loại dịch vụ và giá cả.

Cung cấp dịch vụ thiết kế lộ trình

Lộ trình có nghĩa là nơi xuất phát, nơi đến và tất cả cac điểm dừng Mỗiphần nằm trong lộ trình gọi là một đoạn đường (chặng) Nếu đến một điểm khôngcó phương tiện đi tiếp phải chuyển đổi phương tiện khác thì gọi là điểm kết nối.Nếu tại một điểm dừng không phải thay đổi phương tiện thì gọi là điểm quá cảnh.

Điểm xuất phát và điểm đến của một chặng thì người ta gọi là một cặp.Điểm xuất phát đầu tiên của lộ trình người ta gọi là điểm gốc, mỗi điểm nghỉ lạigọi là điểm đến Nếu khách không trở lại nơi xuất phát thì gọi là lộ trình một chiều,nếu khách trở lại điểm gốc thì chuyến đi vòng tròn hoặc khứ hồi.

Trang 26

Cung cấp dịch vụ lưu trú và ăn uống

Để đảm bảo tư vấn và tiêu thụ được dịch vụ lưu trú và ăn uống, nhân viênđại lý lữ hành phải có kiến thức về loại sản phẩm này và thông tin từ phía khách.

Thông tin bao gồm các yêu cầu về đặt buồng: Ngày đến, ngày đi, số lượngkhách ở mỗi buồng, trẻ em dưới 12 tuổi, yêu cầu đặc biệt của khách.

Cung cấp dịch vụ lữ hành bằng tàu thủy

Để cung cấp dịch vụ này cần nắm được sự phát triển của việc đi lịa bằng tàuthủy, lợi ích của sự đi lại bằng tàu thủy với mục đích du lịch, các hàng loại du lịchbằng tàu thủy Sơ đồ boong tàu, buồng ngủ, các tiện nghi đặc trưng thương hiệucủa tàu, phục vụ ăn trên tàu, các cảng cập bến, tiền thưởng cho người phục vụ, cácchi phí, cá hình thức giảm giá…

Cung cấp dịch vụ chương trình du lịch trọn gói

Để cung cấp được dịch vụ này cần nắm vững các chủng loại chương trìnhdu lịch, các tuyến điểm du lịch, nguồn của chương trình du lịch, các yêu cầu đốivới khách về đặt chỗ Để tư vấn cho khách lựa chọn chương trình du lịch cần cóthông tin: mục đích chuyến đi của khách, nơi đến được khách ưa thích, thời giancho chuyến đi, khả năng thanh toán, các yêu cầu về chất lượng và thói quen tiêudùng.

Cung cấp các loại dịch vụ khác

Bên cạnh việc cung cấp dịch vụ trên, đại lý lữ hành còn tiến hành cung cấpcác dịch vụ khác như: cho thuê xe, bán vé ô tô, tàu hỏa, bảo hiểm, bán vé vào cổngcác khu tham quan, các điểm vui chơi giải trí, xem thi đấu thể thao, biểu diễn vănnghệ, các ấn phẩm văn hóa thể thao, hàng lưu niệm…

2.4 Quy trình phục vụ của đại lý lữ hành

Trang 27

Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu từ phía khách.Việc tiếp nhận có thể trực tiếp

hoặc gián tiếp, bằng phương tiện hiện đại hoặc truyền thống Bước này cần đảmbảo sự tiện lợi, giảm đến mức tối thiểu thời gian chờ đợi của khách, thông tin kịpthời, đầy đủ và chính xác cho khách về nội dung dịch vụ mà họ yêu cầu

Bước 2: Tư vấn, thuyết phục khách tiêu dùng dịch vụ Bước này cần đảm

bảo cung cấp thông tin đầy đủ chính xác cho khách về nội dung dịch vụ mà họ yêucầu.

Bước 3: Nếu khách tiêu dùng dịch vụ (mua hoặc đặt chỗ) thanh toán đặt

cọc, chuyển giao tài liệu và hướng dẫn khách Yêu cầu ở bước này phải đạt tínhchính xác cao, không cho phép bất cứ sự nhầm lẫn nào.

Bước 4: Theo dõi việc tiêu dùng dịch vụ của khách tại các nhà cung cấp,

nhận thông tin phản hồi từ phía khách và các nhà cung cấp Yêu cầu sẵn sàng tiếpnhận và có sự phản hồi kịp thời trước sự phàn nàn chê bai của khách, thông báocho nhà cung cấp để có sự giải đáp hoặc đền bù thỏa đáng cho khách.

Trang 28

Khách hàng

Tiếp nhận thông tin

Tư vấn cung cấp thông tin và thuyết

Chuyển giao và xử lý tài

Kế toán

Nhà cung cấp

Theo dõi chuyến điLấy thông tin phản hồi

Chấm dứt

Chú thích:

: Hoạt động cơ bản của đại lý

: Hoạt động cơ bản của nhà cung cấp

Quy trình kinh doanh của đại lý lữ hành

Trang 29

 Các cấu trúc dữ liệu sử dụng trong các chương trình ấy. Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm

 Các giai đoạn phát triển phần mềm từ 1950 đến nay

Giai đoạn 11950 - 1960

Giai đoạn 21960 -1970

Giai đoạn 31970 – 1990

Giai đoạn 41990 trở đi Xử lý theo lí

thuyết Đơn chiếc

theo đơn đặt hàng

 Nhiều người sử dụng Thời gian thực Bắt đầu có PM

thương mại

 Hệ phân tán Hiệu quả

thương mại hoá

 HT để bàn Hệ thông

Trang 30

4 Công nghệ phần mềm

Công nghệ phần mềm là một tổng thể bao gồm các phương pháp công cụ vàthủ tục giúp cho người quản lý dự án điều hành tốt nhất một dự án phần mềm vàgiúp cho kĩ sư lập trình nắm được các quy trình cơ bản trong sản xuất phần mềmvà quy mô công nghệ.

Ta có thể mô hình hóa khái niệm công nghệ phần mềm:

Phần mềm

Phương phápThành phần

Công cụThủ tục

Chức năng

Quản trị viên dự ánKĩ sư phần mềm

Mỗi dự án phần mềm không phụ thuộc vào miền ứng dụng, quy mô và hiệuquả đều bao gồm một số công đoạn chính:

Giai đoạn 1: Xác định

Trả lời cho câu hỏi: Cái gì? Tức là định hướng chức năng quy mô, tính chấtcủa phần mềm sẽ xác định.

Giai đoạn 2: Phát triển

Trả lời cho câu hỏi: Thế nào? Định hướng được quá trình từng bước xâydựng phần mềm để đạt tới mục tiêu đề ra.

Giai đoạn 3: Bảo trì

Trả lời cho câu hỏi: Thay đổi ra sao?

Bảo trì là công đoạn rất quan trọng của sản xuất phần mềm công nghiệp vàcho thấy hiệu quả hoạt động của các công ty kinh doanh phần mềm hiện nay Phầnlớn là do yếu tố bảo trì quy định Giai đoạn này còn gọi là hậu mãi tức là công việcsau khi bán sản phẩm cho nước ngoài.

Trang 31

5 Vòng đời phát triển của phần mềm

Mỗi phần mềm từ khi ra đời phát triển đều trải qua 1 chu kì trong công nghệphần mềm gọi là vòng đời phát triển của phần mềm Vòng đời phát triển của phầnmềm được biểu diễn bằng mô hình gọi là mô hình thác nước

- Phân tích hệ thống: kĩ sư phần mềm tiến hành phân tích một cách tổng thể

tất cả các lĩnh vực liên quan đến phần mềm vì mỗi dự án hoặc mỗi cơ quan là mộtchỉnh thể có mối liên hệ chặt chẽ giữa các bộ phận với nhau.

- Phân tích phần mềm: về bản chất đây là xác định yêu cầu của mỗi phần

mềm Việc xác định càng cụ thể chi tiết, giới hạn được phạm vi của phần mềm sẽcàng dễ dàng cho quá trình thực hiện sau này.

- Thiết kế: đây là một trong những công đoạn trọng tâm của công nghệ phần

mềm mà kết quả quan trọng nhất là hồ sơ thiết kế Sau đó hồ sơ này được chuyểnsang phòng lập trình.

Trang 32

- Mã hóa: khái niệm mã hóa trong công nghệ phần mềm khác với khái niệm

mã hóa thông thường Bản chất của mã hóa trong công nghệ phần mềm là kĩ sưphần mềm lựa chọn một ngôn ngữ lập trình nào đó và tiến hành lập trình bằng tayhoặc lập trình tự động trên cơ sở hồ sơ thiết kế.

- Kiểm thử: là quá trình kiểm tra phần mềm sau khi đã thiết kế Đây là một

công đoạn đặc biệt trong sản xuất phần mềm công nghiệp và người ta dùng kĩ thuậtnhư kiểm thử hộp đen, hộp trắng.

- Bảo trì: là công đoạn cuối cùng nhằm thỏa đảm bảo chất lượng của phần

mềm và giữ gìn thương hiệu của công ty Mô hình thác nước biểu diễn các quátrình chịu tác động của các công đoạn ở phía trên khi lấy hình ảnh một thác nướcdội từ trên xuống.

Mô hình thác nước là một công cụ hữu hiệu trong công nghệ phần mềm vớichức năng phân định rõ ràng từng công đoạn phát triển của phần mềm để có cơ sởtác động vào từng giai đoạn một cách hiệu quả nhất

o Thiết kế chi tiết

 Xét từ góc độ kĩ thuật: người ta chia làm 4 công đoạn:o Thiết kế kiến trúc

o Thiết kế dữ liệuo Thiết kế thủ tụco Thiết kế giao diện

Trang 33

Mối liên hệ giữa góc độ quản lí và góc độ kỹ thuật được biểu diễn theo hìnhvẽ sau:

Thiết kế giao diện

Thiết kế chi tiếtThiết kế sơ bộThiết kế kiến trúcThiết kế dữ liệuThiết kế thủ tục

Qun lí

Việc phân chia thành góc độ quản lý và kĩ thuật giúp cho việc quản lý tiếntrình phần mềm được mô hình hoá những bước rất cụ thể.

Trang 34

7 Các quy trình trong công nghệ phần mềm7.1 Quy trình xác định yêu cầu

 Mục đích: mục đính của quy trình bao gồm tìm hiểu yêu cầu của khách hàng,tiến hành phân tích hệ thống một cách sơ bộ và các quy trình liên quan và lượnghoá nhu cầu của khách hàng về sản xuất phần mềm

Các dấu hiệu: quy trình này được đặc trưng bởi các dấu hiệu sau đây:

 Khảo sát hệ thống Phân tích nghiệp vụ Phân tích yêu cầu Lưu đồ

Bắt Đầu

Lập kế hoạch xác định yêu cầu

Tổng hợp quy trìnhMô tả hoạt động hệ thốngPhân tích yêu cầu người sử dụng

Khảo sát hệ thống

Phân tích nhiệp vụ

Kết thúc

Trang 35

 Cán bộ xây dựng yêu cầu

 Các thông tin liên quan đến quá trình Có đề suất khời động dự án phần mềm Phân tích nghiệp vụ

 Mô tả hoạt động của hệ thống

Theo tiêu chuẩn công ty

2 Input Hợp đồng Giải pháp

 Văn bản hợp đồng xây dựng phần mềm Các giải pháp kỹ thuật thực hiện kếhoạch

3 Sản phẩm

 Hồ sơ xác định yêucầu khách hàng

 Tài liệu phân tích nghiệp vụ Mô tả hoạt động

 Tài liệu phân tích người sử dụng

4 Đánh giá chất lượng  Tỷ lệ các sản phầm xác định yêu cầuhoàn thành đúng hạn

 Mức chênh lệch thời gian

>= 90%

+ - 20%5 Các quá trình liên

 Hợp đồng phần mềm

Phân đoạn hoạt động

Trang 36

STT Các bước thực hiện Điều kiện bắt đầu Điều kiện kết thúc1 Lập kế hoạch xác định yêu

Bắt đầu quy trình 2 Kế hoạch được QTVDA phê duyệt2 Khảo sát hệ thống Kết thúc bước 1 QTVDA và khách

Kết thúc bước 4 QTVDA phê duyệt6 Báo cáo kết quả Kết thúc bước 5 QTVDA phê duyệt

7.2 Quy trình xây dựng và quản lý hợp đồng

Mục đích: Nhằm tiến hành đưa ra phác thảo hợp đồng, tiến hành xây dựng

các điều kiện cụ thể của hợp đồng kí kết văn bản hợp đồng với khách hàng theo dõitiến trình thực hiện hợp đồng, thanh toán và thanh lý hợp đồng.

Trang 37

Các dấu hiệu: Quy trình xây dựng hợp đồng phần mềm được đặc trưng bởi

dấu hiệu sau:

 Kí kết hợp đồng Theo dõi thực hiện

 Thanh toán và thanh lý hợp đồng Lưu đồ

Bắt Đầu

Đề xuất tham gia xây dựng phần mềm

Báo cáo tổng hợp hợp đồng phần mềmThanh toán, thanh lí

Theo dõi thực hiện hợp đồng phần mềmLập hồ sơ phần mềm

Xây dựng kí kết hợp đồng phần mềm

Kết thúc

 Theo tiêu chuẩn của FPT

Trang 38

 Điều kiện bắt đầu Điều kiện thực hiện Điều kiện kết thúc

 Kinh phí Cán bộ

 Hợp đồng phần mềm thanh lý

 Theo luật kinh tế Xét duyệt công ty phần mềm2 Input

 Yêu cầu khách hàng

 Hồ sơ mô tả các yêu cầu khách hàng

 Đầy đủ Chi tiết3 Sản phẩm

 Hợp đồng phần mềm Giải pháp thực hiện

 Hợp đồng phần mềm theo đúng thủ tục pháp lý

 Chữ kí đầy đủ

4 Đánh giá chất lượng  Tỷ lệ Lợi nhuận

>= 90% >= 15%5 Các quá trình liên

 Phân tích Thiết kế Lập trình  Triển khai

Phân đoạn hoạt động

STT Bước thực hiện Điều kiện bắt đầu Điều kiện kết thúc1 Đề xuất tham gia hợp

3 Xây dựng hợp đồng phần Kết thúc bước 2 Hợp đồng phần mềm

Trang 39

mềm được công ty duyệt4 Theo dõi thực hiện hợp

đồng phần mềm

Kết thúc bước 3 Thực hiện tốt hợp đồng5 Thanh toán, thanh lý Kết thúc bước 4 Công ty duyệt

6 Báo cáo tổng hợp Kết thúc bước 5

Trang 40

 Thiết kế kiến trúc phần mềm( Chuyển từ P -> S) Thiết kế kĩ thuật

- Thiết kế dữ liệu- Thiết kế thủ tục- Thiết kế chược trình- Thiết kế giao diện Lưu đồ

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ phần Đầu tư - Vận tải – Du lịch Hoàng Việt - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
Sơ đồ t ổ chức của công ty Cổ phần Đầu tư - Vận tải – Du lịch Hoàng Việt (Trang 4)
• Biểu đồ phân rã chức năng (BFD): là mô hình biểu diễn chính xác các chức năng của hệ thống nhưng chưa đề cập đến phương tiện để thực hiện  những chức năng ấy - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
i ểu đồ phân rã chức năng (BFD): là mô hình biểu diễn chính xác các chức năng của hệ thống nhưng chưa đề cập đến phương tiện để thực hiện những chức năng ấy (Trang 10)
Ta có thể mô hình hóa khái niệm công nghệ phần mềm: - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
a có thể mô hình hóa khái niệm công nghệ phần mềm: (Trang 30)
Mối liên hệ giữa góc độ quản lí và góc độ kỹ thuật được biểu diễn theo hình vẽ sau: - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
i liên hệ giữa góc độ quản lí và góc độ kỹ thuật được biểu diễn theo hình vẽ sau: (Trang 33)
 Mục đích: Trên cơ sở của hồ sơ phân tích nghiệp vụ và mô hình hoạt động - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
c đích: Trên cơ sở của hồ sơ phân tích nghiệp vụ và mô hình hoạt động (Trang 39)
Trong bảng này ta liệt kê các hoạt động lớn nhưng chưa là hoạt động cụ thể cho hoạt động của chương trình người ta phải chi tiết hóa đầu việc cụ thể  - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
rong bảng này ta liệt kê các hoạt động lớn nhưng chưa là hoạt động cụ thể cho hoạt động của chương trình người ta phải chi tiết hóa đầu việc cụ thể (Trang 48)
Trên cở sở bảng phân loại tổng quát các hoạt động thì các cán bộ tiếp tục chi tiết hóa thành cácđầu việc cụ thể để có bản hướng dẫn hoạt động cụ thể chi tiết theo  công việc và theo thời gian. - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
r ên cở sở bảng phân loại tổng quát các hoạt động thì các cán bộ tiếp tục chi tiết hóa thành cácđầu việc cụ thể để có bản hướng dẫn hoạt động cụ thể chi tiết theo công việc và theo thời gian (Trang 51)
5.1.1. Sơ đồ luồng thông tin nghiệp vụ nhập yêu cầu của khách hàng - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
5.1.1. Sơ đồ luồng thông tin nghiệp vụ nhập yêu cầu của khách hàng (Trang 55)
5.1.4. Sơ đồ luồng thông tin nghiệp vụ xây dựng hợp đồng phục vụ khách du  lịch - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
5.1.4. Sơ đồ luồng thông tin nghiệp vụ xây dựng hợp đồng phục vụ khách du lịch (Trang 57)
5.2. Sơ đồ chức năng của hệ thống (BFD) 5.2.1Sơ đồ chức năng hệ thống - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
5.2. Sơ đồ chức năng của hệ thống (BFD) 5.2.1Sơ đồ chức năng hệ thống (Trang 58)
5.3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) Sơ đồ phân rã mức 0 - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
5.3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) Sơ đồ phân rã mức 0 (Trang 60)
Sơ đồ phân rã mức 1 quản lý danh mục - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
Sơ đồ ph ân rã mức 1 quản lý danh mục (Trang 61)
Sơ đồ phân rã mức 1 quản lý hợp đồng phục vụ khách du lịch - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
Sơ đồ ph ân rã mức 1 quản lý hợp đồng phục vụ khách du lịch (Trang 61)
Danh mục loại hình Danh mục khách  - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
anh mục loại hình Danh mục khách (Trang 63)
12 loaihinh varchar 20 Mã loại hình - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
12 loaihinh varchar 20 Mã loại hình (Trang 70)
7.7.Tệp loại hình - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
7.7. Tệp loại hình (Trang 70)
Xuất dữ liệu ra màn hình - Thực trạng và giải pháp để thu hút khách tại công ty du lịch quốc tế VINATUOR
u ất dữ liệu ra màn hình (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w