GV chốt lại bài tập cần tính số đo góc dựa vào tính chất tổng ba góc trong tam giác sau đó chứng minh cho hai tam giác bằng nhau * Đặt vấn đề: 1’ Trong tiết học trước chúng ta đã được lu[r]
(1)Ngày soạn: 25/10/11/2012 Ngày giảng: 05/11/2012 lớp 7C 05/11/2012 lớp 7D Tiết 23: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH ( C.C.C ) ( tiếp ) Mục tiêu: a Kiến thức: - Nắm trường hợp cạnh - cạnh - cạnh hai tam giác - Biết vẽ tam giác biết ba cạnh nó, biết sử dụng trường hợp cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác từ đó suy các góc tương ứng b Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác vẽ hình Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác c Thái độ: - Học sinh yêu thích học hình Chuẩn bị: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ + Phấn màu b Chuẩn bị hjọc sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài + Đồ dùng học hình + Ôn lại cách vẽ tam giác biết cạnh (lớp 6) Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) * Câu hỏi: Nêu định nghĩa hai tam giác nhau? Để kiểm tra xem hai tam giác có hay không ta kiểm tra điều kiện nào? * Đáp án: - Hai tam giác là hai tam giác có các cạnh tương ứng nhau, các góc tương ứng (4đ) - Để kiểm tra xem tam giác có không ta kiểm tra xem cặp cạnh tương ứng có không? Các cặp góc tương ứng có không? (6đ) * Đặt vấn đề: 1’ (2) Khi định nghĩa tam giác nhau, ta nêu điều kiện ( điều kiện cạnh, điều kiện góc) Trong bài học hôm ta thấy cần có ba điều kiện: cạnh đôi có thể nhận biết hai tam giác b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động hócinh Luyện tập (35’) Treo bảng phụ Hình 72 bài 19 (Sgk/114) Bài 19 (Sgk/114) Quan sát hình vẽ hãy nêu giả thiết và kết luận bài toán D A B E Nêu giả thiết, kết luận GT ADE = BDE AD = BD; AE = ED Để chứng minh ADE = BDE trên hình vẽ cần điều gì? KL a ADE = BDE D b D Chứng minh ADE = BDE cần cặp cạnh tương ứng Chứng minh Yêu cầu hs lên bảng trình bày a Xét ADE và BDE có: AD BD ( gt ) AE BE ( gt ) ADE BDE (c.c.c ) 1 DE chung D Dựa vào câu a Hãy c/m D b ADE = BDE (theo (1) ) D D (hai góc tương ứng) (3) Nhận xét chữa hoàn chỉnh Đọc đề bài, ghi lên bảng: Bài tập: GT ABC và ABD Cho ABC = ABD biết AB = BC = CA = cm (C và D nằm khác phía AB) a Vẽ ABC, ABD (AD = BD = cm) b Chứng minh: CAD CBD AB = BC = CA = cm AD = BD = cm KL a Vẽ ABC, ABD b CAD CBD C Nêu giả thiết kết luận bài toán a B A D Để chứng minh CAD CBD trước hết ta chứng minh điều gì? Chứng minh tam giác chứa các góc đó b Nối DC ta ADC và BDC Có: AD BD( gt ) CA CB( gt ) ADC BDC (c.c.c ) DC chung Đó là cặp tam giác nào? Lên bảng trình bày bài - Cả lớp chứng minh CAD CBD (hai góc tương ứng) vào Nhận xét và chữa hoàn chỉnh Để chứng góc ta chứng minh Dùng thước đo góc hãy đo các góc A, B ,C nào? ABC Có nhận xét gì số đo ba góc này? A B C 600 Tam giác có cạnh và góc người ta gọi là tam giác gì chúng Đọc đề bài, nghiên cứu và tự thực ta nghiên cứu bài sau yêu cầu đề bài nháp (4) Bài 20 (Sgk/115) Hướng dẫn lại cụ thể (1) Vẽ cung tròn tâm O cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự A và B (2), (3) Vẽ các cung tròn tâm A, B cùng bán kính cho chúng cắt điểm C xOy (4) Nối O với C học sinh lên bảng vẽ tia phân giác Chứng minh xOy 90 và tia phân giác xOy 90 và nêu 0 các bước vẽ Muốn chứng minh OC là tia phân giác Xét AOC = BOC có: xOy ta phải chứng minh điều gì? OA = OB (cách vẽ) AC = BC (cách vẽ) OC cạnh chung Để chứng minh 1 ta đưa chứng AOC = BOC (c.c.c) minh điều gì? 1 (hai góc tương ứng) Để có tam giác đó ta nối AC và BC OC là tia phân giác xOy Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác góc c Củng cố, luyện tập (3’) - Khi nào ta có thể khẳng định hai tam giác nhau? Đó la trường hợp nào hai tam giác - Có hai tam giác thì có thể suy yếu tố nào tam giác đó d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Luyện tập vẽ tia phân giác góc cho trước - Bài tập: 21, 22 (Sgk/115), bài 32, 33, 34 (SBT) - Hướng dẫn bài 21 (Sgk/115): Xem kỹ bài tia phân giác bài 20 Bài 22 (Sgk/115): Đọc kỹ yêu cầu và hướng dẫn chứng minh DAE xOy ta chứng minh OBC = AED (5) * Rút kinh nghiệm sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/10/11/2012 Ngày giảng: 10/11/2012 lớp 7C 10/11/2012 lớp 7D Tiết 24: LUYỆN TẬP Mục tiêu: a Kiến thức : - Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác (trường hợp c.c.c) b Kỹ : - Học sinh hiểu và biết vẽ góc góc cho trước ( dùng thước và com pa) - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ vẽ hình, kỹ chứng minh hai tam giác qua bài kiểm tra 15' c Thái độ : - Học sinh yêu thích học hình Chuẩn bị: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Phấn màu b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới, thước và compa Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( 9' ) * Câu hỏi: (6) Tìm số đo góc A trên hình vẽ sau: * Đáp án: Ta có : A = 1800- (400+ 300) = 1100 C Xét hai tam giác ACD và BCD, có: D 40 30 AC = BD B AD = BD, CD - cạnh chung ⇒ Δ ACD = Δ BCD( c-c-c) ⇒ = 1100 GV chốt lại bài tập cần tính số đo góc dựa vào tính chất tổng ba góc tam giác sau đó chứng minh cho hai tam giác * Đặt vấn đề: (1’) Trong tiết học trước chúng ta đã luyện tập tiết trường hợp thứ hai tam giác Trong tiết học hôm chúng ta tiếp làm bài tập liên qua đến trường hợp thứ hai tam giác b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập ( 30’) Yêu cầu đọc nội dung bài tập 21 (Sgk/115) Bài 21 (Sgk/115) Vẽ tam giác ABC - Vẽ cung tròn (B;R) cắt BA, BC A', B' Nêu lại cách vẽ tia phân giác góc ABC - Vẽ cung tròn (A'; R') và (B'; R') Hai cung tròn cắt điểm - Nối B và điểm cắt cung tròn tia phân giác góc B A Nhận xét câu trả lời bạn Yêu cầu hs đọc và nghiên cứu nội dung bài 32 (SBT - 102) x y B C z (7) Bài 32 (SBT - 102) Bài cho biết gì? Yêu cầu gì? A Giải Lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận bài toán Gợi ý: hướng dẫn học sinh vẽ hình C B - Vẽ BC M - Lấy B, C làm tâm quay cung tròn có cùng bán kính - Hai cung tròn cắt A - Nối AB, AC - Xác định trung điểm M compa, thước GT AB = AC M là trung điểm BC - Được M là trung điểm BC KL Muốn chứng minh AM BC ta chứng minh điều gì? ABC AM BC Chứng minh Xét ABM và ACM có: Để chứng minh AMB AMC 90 ta AB = AC (gt) chứng minh điều gì? BM = MC (gt: M là TĐ BC) AM cạnh chung ABM = ACM (c.c.c) Để chứng minh AMB = AMC ta đưa chứng minh gì? AMB = AMC (hai góc tương ứng) Vậy thì chúng ta xét ABM và ACM AMB + AMC 180 (t/c góc kề bù) ABM và ACM có yếu tố nào 1800 AMB 900 nhau? Từ dó có kết luận gì ABM và ACM ABM = ACM suy điều gì? Mà AMB + AMC ? sao? Từ đó em có kết luận gì? hay AM BC (8) Bài 22 (Sgk/115) Nêu rõ các thao tác vẽ - Vẽ xOy và tia Am Chứng minh Xét OBC = AED có: - Vẽ cung tròn (O;r), cung tròn (O;r) cắt OB = AE (= r ) OC = AD (= r ) Ox B, cắt Oy C - Vẽ cung tròn (A;r), cung tròn (A;r) cắt BC = ED (theo cách vẽ) AM D OBC = AED (c.c.c) - Vẽ cung tròn (D;BC), cung tròn BOC EAD hay xOy DAE (D;BC) cắt cung tròn (A;r) E - Vẽ tia AE DAE xOy Vì DAE xOy Chốt lại: Để chứng góc đoạn thẳng ta đưa chứng minh tam giác mà tam giác đó chứa góc (cạnh) cần c/m c Củng cố, luyện tập (4’) - Nhắc lại trường hợp thứ tam giác ? - Hai tam giác ta có thể suy các cạnh các góc nào ? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Ôn lại cách vẽ tia phân giác góc Tập vẽ góc góc cho trước - Làm bài tập: 23 (Sgk/116); bài 33, 35 (SBT/102) - Đọc trước bài: trường hợp thứ hai hai tam giác (c.g.c) * Rút kinh nghiệm sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (9) Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày giảng: 12/11/2012 lớp 7C 12/11/2012 lớp 7D Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C) Mục tiêu: a Kiến thức : - Nắm trường hợp thứ cua tam giác cạnh- góc- cạnh b Kỹ : - Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen hai cạnh đó Biết sử dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác từ đó suy các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng - Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, khả phân tích tìm cách giải và chứng minh hình học c thái độ : - Học sinh yêu thích học hình Chuẩn bị: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học hình Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : ( 5' ) * Câu hỏi: a Dùng thước thẳng và thước đo góc để vẽ xBy 60 b Vẽ A Bx; C By cho AB = 3cm; BC = 4cm Nối AC * Đáp án: x A 600 (10) * Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta vừa vẽ tam giác ABC biết cạnh và góc xen Tiết học này cho chúng ta biết: cần xét hai cạnh và góc xen nhận biết hai tam giác Để rõ điều đó chúng ta nghiên cứu bài hôm b Dạy nội dung bài mới: Hoạt độngh giáo viên Hoạt động học sinh Vẽ tam giác biết cạnh và góc xen (10') 700 Yêu cầu hs đọc và nghiên cứu nội dung bài Bài toán: Vẽ ABC biết ; toán (Sgk - 117) AB = 2cm ; BC = 3cm Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì? Giải Vẽ ABC biết 70 ; AB = 2cm; x BC = 3cm A B 700 y C Lên bảng vẽ và nêu cách vẽ Góc B là góc xen hai cạnh AB và BC * Cách vẽ (Sgk - 117) Bài tập: Vẽ A1B1C1 cho 1 ; A1B1 = AB; B1C1 = BC Hãy đo để kiểm nghiệm rằng: ? (Sgk - 117) AC = A1C1 a Vẽ A1B1C1 có: ; A1B1 = AB; B1C1 = BC Ta có thể kết luận hai tam giác ABC và tam giác A1B1C1 hay không? x B 70 A C1 y (11) Qua bài toán trên em có nhận xét gì tam giác có cạnh và góc xen tương ứng đôi Nếu cạnh và góc xen tam giác b này cạnh và góc xen tam + AC = A C = 4cm 1 giác thì tam giác đó + ABC = A1B1C1 (c.c.c) Đây chính là tính chất cạnh góc cạnh Ta sang phần 2 Trường hợp cạnh góc cạnh (12') Tính chất cạnh góc cạnh là tính chất thừa nhận B B' Đọc tính chất (Sgk/117) A Nhắc lại trường hợp hai tam giác cạnh góc cạnh C A' C' Vẽ ABC ( 90 ) Hãy vẽ A'B'C' = ABC theo trường hợp cạnh góc cạnh ABC = A'B'C' theo trường hợp cạnh Nếu ABC và A'B'C' có: góc cạnh nào? ' AB = A'B' ; AC = A'C' ; Thì ABC = A'B'C' (c.g.c) Ta thay đổi cạnh góc có - Có thể thay đổi phải không? thoả mãn điều kiện hai cạnh và góc xen đôi ' Ví dụ: AB = A'B' ; ; BC = B'C' Hoặc AC = A'C'; C C ' ; BC = B'C' Yêu cầu học sinh (Sgk/upload.123doc.net) làm ? ? (Sgk/upload.123doc.net) Hai tam giác trên hình 80 có hay không? Vì sao? H.80 Giải (12) Nhận xét và chữa hoàn chỉnh bài Xét ABC và ADC có Như tam giác có cạnh và góc xen đôi thì tam giác đó BC CD( gt ) BCA DCA ( gt ) ABC ADC (c.g.c) AC chung Hệ qủa (10') Giải thích hệ là gì: Hệ qủa là Định lí ? (Sgk - upload.123doc.net) nó suy trực tiếp từ định lí tính chất thừa nhận Treo Hình 81 lên bảng phụ Quan sát H.81 cho biết tam giác vuông ABC tam giác vuông DEF? * Hệ qủa: (Sgk/upload.123doc.net) Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp cạnh góc cạnh áp dụng vào tam giác vuông GT ABC và DEF A D 1 ; AB DE AC DF KL ABC = DEF c/m ABC và DEF có AB = DE (gt) AB DE ( gt ) A D 1 AC DF ( gt ) ABC= DEF(c.g.c) Tính chất đó là hệ trường hợp cạnh góc cạnh Nêu giả thiết kết luận hệ đó c Củng cố, luyện tập (6’) - Treo bảng phụ nội dung bài 25 (Sgk/upload.123doc.net)Tìm hình 82, 84 có các tam giác nào nhau? Vì sao? - Bài 25 (Sgk/upload.123doc.net) ABD = AED (c.gc.)(Vì AB = AD (gt); 1 2 (gt); cạnh AD chung) * H.84 (13) Không có tam giác nào vì cặp góc không xen cặp cạnh d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Vẽ tam giác tuỳ ý thước thẳng và compa, vẽ tam giác tam giác vừa vẽ theo trường hợp cạnh góc cạnh - Thuộc và hiểu kĩ tính chất và hệ - Bài tập: 24, 25 (H.83), 26, 27 (Sgk/119), bài tập 36, 37, 38 (SBT) - Hướng dẫn bài 27 (Sgk/119): Để khẳng định ABC = ADC (H.86) Quan sát hình vẽ đã có yếu tố nào nhau, còn thiếu yếu tố nào, yếu tố đó vị trí nào? Phần còn lại làm tương tự - Giờ sau: Luyện tập * Rút kinh nghiệm sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày giảng: 17/11/2012 lớp 7C 17/11/2012 lớp 7D TIẾT 26: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C) (tiếp) Mục tiêu: a Kiến thức - Nắm trường hợp cạnh- góc- cạnh hai tam giác - Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen hai cạnh đó Biết sử dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác từ đó suy các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng b Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng dụng cụ, khả phân tích tìm cách giải và chứng minh hình học (14) c Thái độ: - Học sinh yêu thích học hình Chuẩn bị: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: - Phát biểu tính chất trường hợp thứ hai hai tam giác - HS 2: Cho hình vẽ Cần điều kiện nào để hai tam giác M A C * Đáp án: B N P HS 1: Nếu cạnh và góc xen tam giác này cạnh và góc xen tam giác thì tam giác đó HS 2: Cần điều kiện A = M thì hai tam giác ABC và MNP treo trường hợp cạnh- góc- cạnh * Đặt vấn đề : (1’) Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu trường hợp thứ hai tam giác tiết học hôm chúng ta sử dụng kiến thức lí thuyết đó vào làm bài tập b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập (35’) Treo bảng phụ nội dung bài 27 (Sgk - Bài tập 27 (Sgk - 119) 119) Nêu thêm điều kiện để hai tam giác Giải hình vẽ đây là tam giác a H.86: Để ABC = ADC (c.g.c) (15) theo trường hợp cạnh góc cần thêm điều kiện: cạnh a ABC = ADC (H.86) BAC DAC b AMB = EMC (H.87) c CAB = DBA (H.88) Để ABC = ADC (c.g.c) cần tìm thêm b H.87: Để AMB = EMC (c.g.c) điều kiện gì? cần thêm điều kiện: MA = ME Để AMB = EMC (c.g.c) cần thêm c H.88: Để CAB = DBA (c.g.c) điều kiện gì? Tại sao? cần thêm điều kiện: AC = BD Để CAB = DBA (c.g.c) cần thêm điều kiện gì? Vì sao? Qua phần c Hãy phát biểu hệ Nếu hai cạnh góc vuông tam giác trường hợp (c.g.c) áp dụng vuông này hai cạnh góc vào tam giác vuông vuông tam giác vuông thì hai tam giác vuông đó Chốt lại: Để hai tam giác theo trường hợp thứ hai thì cần đủ ba điều kiện nhau: hai điều kiện cạnh, điều kiện góc Lưu ý cạnh và góc phải tương ứng - TH1: đã có điều kiện cạnh Treo bảng phụ bài 28 (Sgk - 120) Bài 28 (Sgk - 120) Trên H.89 có các tam giác nào - TH2: đã có hai điều kiện cạnh và góc cần thêm điều kiện cạnh - TH3: đã có hai điều kiện cạnh (cạnh chung) và góc ( góc vuông) cần thêm điều kiện cạnh Giải Để xét xem trên H.89 có các tam giác * Xét ABC = DKE có: nào trước hết ta phải làm gì? AB = KD (gt) (1) BC = DE (gt) (2) Hãy tính số đo D =? DKE có: K 80 ; E 40 mà D K E 180 (Đlí tổng góc tam giác) (16) Xét mối quan hệ các cặp tam giác: 1800 ( K E ) D ABC và DKE; ABC và NMP; DKE và MNP 1800 (800 400 ) 600 Do đó: B D 60 (3) Từ (1), (2), (3) ABC = DKE (c.g.c) Như nào tam giác * Xét ABC và NMP có: theo trường hợp cạnh góc canh? AB = NM (gt) 600 (gt) BC MP Nên ABC không NMP * Xét DKE và MNP có: DK = MN (gt) 600 D (gt) DE MP Nên DKE không MNP Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu bài Bài 29 (Sgk - 120) 29 (Sgk - 120) x B Hướng dẫn học sinh vẽ hình Nêu giả thiết, kết luận bài toán E A D C y Quan sát hình vẽ em hãy cho biết ABC và ADE có yếu tố nào nhau? Vậy còn thiếu điều kiện gì thì có thể kết luận ABC = ADE theo trường hợp (c.g.c) ; B Ax, D Ay GT xAy AB AD; E Ax, C Ay BE DC KL ABC = ADE Chứng minh Chứng minh AC = AE Xét ABC và ADE có: Đứng chỗ trình bày lại lời giải AB = AD (gt) (1) (17) Chốt lại: Muốn chứng minh tam giác ta phải xét xem hai tam giác đó có yếu tố nào nhau, cần thêm điều kiện nào để kết luận tam giác đó theo trường hợp (c.g.c) chung (2) Ta lại có: AD = AB (gt) DC = BE (gt) (1') Mà AB + DC = AC (Vì D nằm A và E) (2') AB + BE = AE (Vì B nằm A và E) (3') AC = AE (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: ABC = ADE c Củng cố, luyện tập (2’) Qua bài luyện tập hôm các em cần nắm vững cách chứng minh hai tam giác dựa vào trường hợp thứ tam giác Vẽ hình chính xác, suy luận chặt chẽ d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Học thuộc hai trường hợp tam giác đã học - Làm bài tập 30, 31, 32 (Sgk - 120) - Hướng dẫn bài 31: Để c/m MA = MB ta c/m MHA = MHB (c.g.c) - Chẩn bị tiết sau luyện tập * Rút kinh nghiệm sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày giảng: 19/11/2012 lớp 7C 19/11/2012 lớp 7D Tiết 27: LUYỆN TẬP (18) Mục tiêu: a Kiến thức : Học sinh làm số bài tập trường hợp thứ tam giác Dựa vào việc chứng minh hai tam giác theo trường hợp thứ hai để giải các bài toàn khác theo yêu cầu b Kỹ : - Thông qua bài tập rèn kĩ vẽ hình, nhận biết hai tam giác hay không Rèn tư suy luận Lôgíc c Thái độ : - Học sinh yêu thích học hình Chuẩn bị: a Hoạt động giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b Hoạt động học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài Tiến trình dạy học: a Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Cần thêm điều kiện nào để hai tam giác sau nhau? A M B C N P * Đáp án: Để Δ ABC = Δ MNP thì cần thêm điều kiện * Đặt vấn đề : (1’) Trong tiết học trước chúng ta đã luyện tập trường hợp thứ hai tam giác Trong tiết học hôm chúng ta sử dụng kiến thức lí thuyết đó vào làm số bài tập dạng khác b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập (35’) A' Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu nội Bài 30 (Sgk - 120) A 300 2 C (19) dung bài 30 (Sgk - 120) Treo bảng phụ hình 90 yêu cầu hs hoạt động cá nhận vòng phút Chốt lại: Để hai tam giác thì các cạnh nhau, các góc phải tương ứng Để Δ ABC = Δ A'BC ( hình vẽ) ABC không phải là góc xen hai thì cần : AB = A'B cạnh BC và CA AC= A'C A ' BC không phải là góc xen hai chung cạnh BC và CA' Nên không thể sử dụng trường hợp cạnh góc cạnh để kết luận Δ ABC = Δ A'BC Yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu nội Bài 31 (Sgk - 120) dung bài 31 (Sgk - 120) M Một em lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết A kết luận bài toán B H Muốn so sánh độ dài đoạn thẳng MA và MB ta phải làm gì? Để hai cạnh MA, MB ta cần chứng minh hai tam giác nào - Cần có điều kiện nào? d GT AB, d AB HA = HB , M d KL So sánh MA và MB Chứng minh Xét MHA và MHB có: Lên bảng trình bày HA = HB (gt) Tất các điểm nằm trên đường trung MH cạnh chung trực đoạn thẳng có chung đặc điểm AHM BHM 1 (d AB ) gì? Vậy MHA = MHB (c.g.c) MA = MB Treo bảng phụ H.91 Bài 32 (Sgk - 120) B H A C (20) K Hãy dự đoán các tia phân giác? Để BC là tia phân giác ta cần có điều kiện gì? Để các cặp góc trên ta làm nào? Chứng minh Yêu câu hs suy nghĩ và tringf bày cách * Xét ABH và KBH có: chứng minh AH= KH( gt) ABH KBH (gt) BH cạnh chung ⇒ Cm tam giác AHC tam giác KHC ta dụa vào điều gì ? Δ ABH = Δ KBH (c.g.c) ⇒ ABH KBH ⇒ BC là tia phân giác * Xét ACH và KCHcó: AH = KH( gt) ACH KCH (gt) HC cạnh chung ⇒ Δ AHC = Δ KHC (c.g.c) ⇒ ACH KCH ⇒ BC là tia phân giác C c Củng cố, luyện tập (2') Qua bài luyện tập hôm các em cần nắm vững cách chứng minh tia phân giác, so sánh độ dài đoạn thẳng có thể dựa vào việc chứng minh hai tam giác trường hợp thứ tam giác Vẽ hình chính xác, để có dự đoán đúng d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Học thuộc hai trường hợp tam giác đã học - Làm bài 44, 46, 48 (SBT - 101) (21) - Hướng dẫn bài 48: Để chứng minh A là trung điểm MN ta chứng minh M, A, N thẳng hàng theo Tiên đề Ơclít Chứng minh AM, AN cùng song song với BC - Đọc trước bài: trường hợp thứ ba hai tam giác * Rút kinh nghiệm sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/11/2012 Ngày giảng: 24/11/2012 lớp 7C 24/11/2012 lớp 7D Tiết 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (G.C.G) Mục tiêu: a Kiến thức : - Nắm trường hợp góc - cạnh - góc hai tam giác Biết vận dụng trường hợp này để chứng minh trường hợp cạnh huyền - góc nhọn hai tam giác vuông b Kỹ : - Biết cách vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề cạnh đó Biết cách sử dụng trường hợp góc - cạnh - góc và cạnh huyền - góc nhọn để chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy các cạnh tương ứng nhau, các góc tương ứng - Rèn luyện kĩ vẽ hình, khả phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học c Thái độ : - Học sinh yêu thích học hình Chuẩn bị: (22) a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài + Đồ dùng học hình Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : Không KT (Lồng ghép vào bài dạy ) * Đặt vấn đề : (1’) Chúng ta đã học hai trường hợp hai tam giác Vấn đề đặt là tam giác có hai cặp cạnh nhau, xen hai góc thì có hay không Để tìm hiểu vấn đề này ta vào bài học hôm b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Vẽ tam giác biết cạnh và góc kề (10') Yêu cầu hs đọc nội dung bài toán * Bài toán: Đọc cách vẽ (Sgk 121) Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì? Vẽ ABC biết: BC = 4cm; 60 ; Cho toàn lớp nghiên cứu các bước làm C 400 (Sgk - 121) Cách vẽ (Sgk - 121) Nêu các bước vẽ tam giác ABC trên Nhắc lại các bước làm: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx xà Cy cho CBx = 600 ; BCy = 400 - Hai tia này cắt A Ta Δ ABC cần vẽ * Lưu ý: Trên bảng 1cm ứng với 1dm Trong ABC, B, C là góc kề cạnh BC Để cho gọn nối cạnh và hai góc kề ta hiểu góc này là hai góc vị (23) trí kề cạnh đó Trong ABC cạnh AB kề với Trong ABC cạnh AB kề với góc A và cạnh nào? Cạnh AC kề với cạnh góc B, cạnh AC kề với góc A và góc C nào? Trường hợp cạnh góc cạnh (20') Cho học sinh làm ? (Sgk - 121) ? (Sgk - 121) Vẽ thêm A'B'C' có: B'C' = cm; ' 600 C ; ' 40 Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình Giải + AB = 3cm; A'B' = 3cm AB = A'B' Em hãy đo và cho nhận xét độ dài + ABC và A'B'C' có: cạnh AB và A'B'? Khi có AB = A'B (do đo đạc) em có nhận BC = B'C' = 4cm ' 600 xét gì hai tam giác ABC và A'B'C' AB = A'B' (do đo đạc) Như cạnh và hai góc kề ABC = A'B'C (c.g.c) tam giác này cạnh và hai góc kề tam giác thì hai tam giác đó Qua thực tế ta thừa nhận tính chất này * Tính chất (Sgk - 121) Đọc nội dung tính chất (Sgk - 121) ABC và A'B'C theo trường hợp g.c.g nào? Còn có cạnh góc nào khác nữa? A A' có: Nếu ABC và A'B'C B '; BC B ' C '; C C ' B Cho học sinh ghi tóm tắt tính chất thì ABC = A'B'C (g.c.g) B Treo bảng phụ nội dung ? B' C - 122) ? (Sgk Tìm các tam giác hình 94, 95, 96 A B Giải * H 94: C C' (24) ABD và CDB có: ABD CDB ( gt ) BD cạnh chung ADB CBD ( gt ) H 94 ABD = CDB (g.c.g) F E * H 95: Xét OEF và OGH có: o EFO GHO ( gt ) E F = GH (gt) G H H 95 EFO GHO ( gt ) OEF OGH EOF GOH (d ) (Vì tổng góc tam giác 1800) Vậy OEF = OGH (g.c.g) * H 96: Xét ABC và EDF có: C D H 96 1 AC EF ( gt ) ABC EDF ( g c.g ) F ( gt ) C G H 95 ngoài cách c/m trên còn có cách C/m E sau: chứng minh nào khác? H F (gt) EF//HG E G (SLT) A E Để ABC = F A'B'C theo trường hợp Một cạnh và góc kề tam giác này g.c.g phải thoả mãn điều kiện gì? cạnh và góc kề tam giác Hệ : (10') Nhìn H 96 em hãy cho biết hai tam giác Hai tam giác vuông có vuông nào? cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh cuat tam giác vuông này cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh tam giác vuông Đó là trường hợp góc cạnh Đọc hệ (Sgk - 122) góc tam giác vuông Đọc hệ (Sgk - 122) (25) Nêu giả thiết, kết luận hệ * Hệ (Sgk - 122) Hãy chứng minh ABC = DEF * Hệ (Sgk - 122) Gợi ý: ABC và DEF đã có yếu tố nào nhau? - Còn cần yếu tố nào để kết luận ABC = DEF theo trường hợp g.c.g - C/m C F dựa vào định lí: tam B A E C D F giác vuông góc nhọn phụ c Củng cố, luyện tập (2’) - Nêu lại định lí trường hợp bàng thứ hai tam giác ? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Học thuộc và hiểu rõ trường hợp g.c.g hai tam giác Hai hệ trường hợp hai tam giác vuông - Bài tập: 34, 35, 36 (Sgk - 123) - Tiết sau: Luyện tập * Rút kinh nghiệm sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/11/2012 Ngày giảng: 27/11/2012 lớp 7C 30/11/2012 lớp 7D Tiết 29: LUYỆN TẬP Mục tiêu: a Kiến thức : - Học sinh làm số bài tập trường hợp tbằng thứ tam giác (26) b Kỹ : - Thông qua bài tập rèn kĩ vẽ hình, chứng minh hai tam giác theo trường hợp thứ (g.c.g) - Rèn tư suy luận Lôgíc c Thái độ : - Học sinh yêu thích học hình Chuẩn bị: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài Tiến trình dạy dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5') * Câu hỏi: Phát biểu tính chất trường hợp thứ ba hai tam giác Cho hình vẽ Cần điều kiện nào để hai tam giác theo trường hợp thứ M A C * Đáp án: N P B góc kề tam giác này cạnh và hai góc kề Nếu cạnh và hai tam giác thì hai tam giác đó Cần điều kiện ; thì hai tam giác ABC và MNP theo trường hợp góc - cạnh - góc * Đặt vấn đề: (1’) Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu trường hợp thứ ba hai tam giác Trong tiết học hôm chúng ta sử dụng kiến thức lí thuyết đó vào làm bài tập b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Luyện tập 35’) (27) Treo bảng phụ nội dung bài 34 (Sgk - Bài 34 (Sgk - 123) 123) Giải * H.98: ABC = ABD (g.c.g) Trên H98, H99 có các tam giác nào nhau? Vì sao? Vì CAB DAB n AB cạnh chung CBA DBA m * H99: ABC có ABC ACB gt Hướng dẫn: H99 để khẳng định Δ ABD ACE (Vì kề bù với hai góc ABD = Δ ACE ta cần chứng minh B và C ) ABD ACE cho Chốt lại: Để hai tam giác Xét ABD và ACE có: trường hợp hợp thứ ba thì cần đủ ba ABD ACE (c/m trên) điều kiện nhau: hai điều kiện góc, điều kiện cạnh Lưu ý cạnh và BD = CE (gt) góc phải tương ứng D E ( gt ) ABD ACE ( g c.g ) Treo bảng phụ bài 37 (Sgk - 123) Bài 37 (Sgk - 123) Trên hình 101, 102, 103 có các tam * H.101: giác nào nhau? Vì sao? 1800 ( D F ) (Tổng góc tam giác) mà D 80 , F 60 Học sinh thảo luận nhóm nhỏ Nên 1800 (800 600 ) 400 phút ABC và DEF có: Trình bày phút Hướng dẫn trước hoạt động nhóm: BC = DE = 800 ; C E 400 - Xét xem các tam giác trên đã có các B D yếu tố nào Vậy ABC = DEF (g.c.g) - Khi đủ ba yếu tố thì kết * H 102: luận - Lưu ý tính số đo góc sử dụng tính Xét IHG và LKM có: chất tổng ba góc tam giác M 300 , IG LM 3, I L G Vậy IHG LKM (28) * H 103: QRN QNR 1800 Q (Tổng góc tam giác) mà Q 60 , QRN 40 Nên QNR 1800 600 400 800 PNR NRP 1800 P 1800 (600 400 ) 800 Xét NQR và RPN có: QNR PRN 800 NR cạnh chung NRQ RNP 400 Vậy NQR = RPN Treo bảng phụ hình vẽ bài 39 (Sgk - Bài 39 (Sgk - 124) 124) Giải Trên hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào nhau? Vì - H105 Δ AHB = Δ AHC (c-g-c) sao? - H106 Δ DKE = Δ DKF (g-c-g) Cần điều kiện nào để hai tam giác - H107 Δ ABD = vuông nhau? huyền - góc nhọn) Δ ACD (cạnh - Hai cặp cạnh góc vuông - H108 Δ ABD = Δ ACD (cạnh - Một cặp cạnh góc vuông và cạnh huyền- góc nhọn) ⇒ AB = AC; DB = DC huyền - Một cặp cạnh góc vuông và cặp góc nhọn kề cạnh góc vuông Δ DBE = Δ DCH (g-c-g) Δ ABH = Δ ACE Hoạt động cá nhân phút Trả lời phút (giáo viên vấn đáp) D Bài 36 (Sgk - 123) Chứng minh: A Xét Δ ACO = Δ BDO có: O BO = AO B C (29) chung ⇒ Δ ACO = Δ BDO (g-c-g) ⇒ AC= BD Bài 36 cho biết gì và yêu cầu gì? Để chứng minh AC = BD ta cần chứng minh cho hai tam giác nào nhau? Hai tam giác trên có các yếu tố nào nhau? c Củng cố, luyện tập (2') Qua bài luyện tập hôm các em cần nắm vững cách chứng minh hai tam giác dựa vào trường hợp thứ tam giác (g-c-g) Cần lưu ý các trường hợp hai tam giác vuông d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Học thuộc ba trường hợp tam giác đã học - Ôn tập kiến thức trọng tâm chương II - Tiết sau ôn tập học kì * Rút kinh nghiệm sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26/11/2012 Ngày giảng: 04/12/2012 lớp 7C 08/12/2012 lớp 7D Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu: (30) a Kiến thức : - Học sinh ôn tập các kiến thức đã học môn hình học 7: (Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song, tam giác) b Kỹ : - Có kĩ vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập - Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để làm tốt bài kiểm tra học kì c Thái độ : - Học sinh yêu thích học hình Chuẩn bị: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án + Đồ dùng dạy học + Phiếu học tập + Bảng phụ b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, đồ dùng học tập Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : Không KT ( Kết hợp quá trình ôn tập) * Đặt vấn đề : (1’) Trong chương trình hình học từ đầu năm học chúng ta đã nghiên cứu chương “Đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc” Và nghiên cứu trường hợp hai tam giác Trong tiết học hôm chúng ta ôn lại các kiến thức đó để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lý thuyết(25') *Chương I Câu hỏi: Hãy phát biểu các nội dung kiến - Định nghĩa: hai góc đối đỉnh là hai góc thức sau: mà cạnh góc này là tia đối cạnh góc Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh A2 A4 - Tính chất: hai góc đối đỉnh thì Định nghiã hai đường thẳng vuông góc Định nghiã hai đường thẳng vuông góc: (31) là hai đường thẳng cắt mà các góc tạo thành có góc vuông a b Đường trung trực đoạn thẳng Đường trung trực đoạn thẳng: Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng và di qua trung điểm đoạn thẳng A d B Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song song: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng và các góc tạo thành có cặp góc so le căp góc đồng vị thì hai đường thẳng đó song song với Tiên đề Ơclít đường thẳng song song Tiên đề clít đường thẳng song song Quan hệ tính vuông góc và tính Quan hệ tính vuông góc và tính song song song song : - Tính chất hai đường thẳng song Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: song Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a Hai góc so le b Hai góc đồng vị c Hai góc cùng phía bù Thế nào là định lí, chứng minh định lí là Định lí: Là khẳng định suy gì? từ khẳng định coi là đúng Chứng minh định lí: Là dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận Phát biểu tính chất tống ba góc *Chương II tam giác? Tổng ba góc tam giác - Tổng ba góc tam giác 1800 (32) - Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ Định nghĩa góc ngoài tam giác Tính Góc ngoài tam giác chất góc ngoài tam giác? - Góc ngoài tam giác là góc kề bù với góc tam giác - Mỗi góc ngoài tam giác tổng hai góc không kề với nó Nêu các trường hợp hai Các trường hợp tam tam giác? giác (đã học) - Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh - Trường hợp cạnh - góc - cạnh - Trường hợp góc - cạnh góc - Một cạnh góc vuông và cặp góc nhọn kề cạnh góc vuông - Một cặp cạnh huyền và cặp góc nhọn Bài tập ( 10’) yêu cầu học sinh làm bài tập trắc nghiệm Bài : trắc nghiệm sau a Hai góc đối đỉnh thì a Đúng b Hai góc thì đối đỉnh b Sai c Hai đường thẳng vuông góc thì cắt c Đúng d Sai d Hai đường thẳng cắt thì vuông e Sai góc f Sai e Đường trung trực đoạn thẳng là đường thẳng qua trung điểm g Đúng đoạn thẳng f Đường trung trực đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng g Đường trung trực đoạn thẳng là đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng (33) Yêu cầu hs lam bai tập Bài a Trong tam giác vuông hai góc nhọn bù a Đúng b Đúng b Góc ngoài tam giác lớn góc c Đúng không kề với nó d Đúng c M Δ ABC = Δ MNP (c.g.c) d Q N B C A Δ ABC= P C P R Δ PQR (cạnh huyền - góc nhọn) c Củng cố, luyện tập (3’) - Thế nào là hai đường thẳng song song ? - Nêu các tính chất hai đường thẳng song song ? d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Học lí thuyết: phần ôn tập - Ôn lại các bài tập phần ôn tập chương I, các bài luyện tập ba trường hợp hai tam giác - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập số bài tập * Rút kinh nghiệm sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (34) Ngày soạn: 03/12/2012 Ngày giảng: 11/12/2012 lớp 7C 15/11/2012 lớp 7D Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾP) Mục tiêu: a Kiến thức : - Học sinh ôn tập số bài toán chương I và bài toán các trường hợp hai tam giác b Kỹ : - Có kĩ vận dụng kiến thức lí thuyết đã học vào giải các bài tập - Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để làm tốt bài kiểm tra học kì c Thái độ : - Học sinh yêu thích học hình Chuẩn bị: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học b Hoạt động học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp lúc ôn tập ) * Đặt vấn đề : (1’) Trong chương trình hình học từ đầu năm học chúng ta đã nghiên cứu chương “Đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc” Và nghiên cứu trường hợp hai tam giác Trong tiết học hôm chúng ta ôn lại các kiến thức đó để chuẩn bị cho bài kiếm tra học kì I b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Bài toán quan hệ tính vuông góc và tính song song (18') Bài tập 1: Bài tập 1: Cho hình vẽ: Cho hình vẽ: (35) Biết a//b; = 900; C = 1200 Biết a//b; = 900; C = 1200 Hãy tính số đo ; D3 ; D4 Hãy tính số đo ;D3 ; D4 Đường thẳng AB có quan hệ gì với đường thẳng D A 120 B ? a b Giải Đường thẳng AB có quan hệ gì với đường Vì a//b và AB a ⇒ AB b hay thẳng b? Vì sao? = 900 Chốt lại: Theo tính chất quan hệ tính vuông góc và tính song song (nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại Góc D3 và D4 có quan hệ gì với góc 1200? Vì a//b nên ta có C = D4 (cặp góc so le trong) ⇒ D = 1200 C + D3 = 1800 (cặp góc cùng Theo tính chất quan hệ các góc ta phía) có kết nào? ⇒ D = 1800- C = 1800- 1200 = 600 Qua bài toán này các em cần nắm vững kiến thức tính chất hai đường thẳng song song, quan hệ tính vuông góc và tính song song Hoạt động 2: Bài toán trường hợp hai tam giác ( 22') Bài tập 2: Giải Cho tam giác ABC có B C , AD là tia phân giác (D BC) GT a Chứng minh ADC ADB KL b Chứng minh Δ ADC = Δ ADB Δ ABC, AD là tia phân C B giác ; a ADC ADB b Δ ADC = Δ ADB (36) c AD có là đường trung trực đoạn thẳng BC hay không? Vì c AD là trung trực BC không? Hãy tính số đo ADC dựa vào tính chất tổng ba góc tam giác ADC A Hãy tính tổng số đo ADB dựa vào tính chất tổng ba góc tam giác ADB C B D Hãy nhắc lại ba trường hợp hai tam giác? *Trường hợp 1: (c.c.c)Trường hợp 2: (c.g.c)Trường hợp 3: (g.c.g) Chứng minh Hai Δ ADC và Δ ADB theo a Ta có 1 C ADC 180 (tính chất trường hợp nào? tổng ba góc tam giác) Học sinh hoạt động cá nhân phút Trả lời câu b phút C ADC 1800 (1) Ta có 2 ADB 180 (tính chất Cần điều kiện gì để AD là đường trung trực tổng ba góc tam giác) đoạn thẳng BC Yêu cầu hs trình bày bài tập ⇒ ADB 1800 (2) Mặt khác: 1 2 ; B C (3) Từ (1);(2); (3) ta có ADC ADB b Xét hai ADC và ADB có: (gt) AD cạnh chung ADC ADB (chứng minh trên) ⇒ Δ ADC = Δ ADB(g.c.g) c Ta có: Δ ADC = Δ ADB (chứng minh trên) ⇒ DB = DC (37) Nhận xét bài làm Mặt khác: ADC ADB (chứng minh trên) Mà góc này kề bù nên ADC ADB = 1800 : = 900 Hay AD vuông góc bới BC Vậy AD là trung trực đoạn thẳng BC c Củng cố, luyện tập : (2') Qua tiết ôn tập các em cần nắm vững tính chất hai đường thẳng song song, định nghĩa đường thẳng vuông góc, cách chứng minh hai tam giác d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Học thuộc lí thuyết phần ôn tập - Ôn lại các dạng bài tập phần ôn tập học kì, ôn tập chương I và II - Tiết sau kiểm tra học kì I * Rút kinh nghiệm sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (38)