khối 7 tuần 24 từ 0405 đến 0905 thcs phan đăng lưu

9 5 0
khối 7 tuần 24 từ 0405 đến 0905 thcs phan đăng lưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mong nhanh hết dịch, Cô trò chúng ta lại gặp nhau, kể cho nhau nghe những câu chuyện thú vị về kì nghỉ Tết và đặc biệt, cô muốn lắng nghe cảm xúc của các em khi nỗ lực học bài ở nhà! Và [r]

(1)

TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 24 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 7 Giáo viên: Cô Hà - Cô Tâm – Cô Diệu

Học sinh trao đổi gửi vào địa mail, zalo, facebook hay sđt cho cô sau:

Cô Hà ĐT 0904955643 Cô Tâm ĐT: 0906368487 Cô Diệu ĐT: 0352604369

Các em thân yêu !

Sài Gòn mùa nắng đỏ lửa, nên cảm giác chép/làm vào (có không hiểu mà chép) vất vả! Đúng không nào? Những lúc thế, coi rèn luyện tính kiên nhẫn, rèn nét chữ cho thành thạo (văn ôn võ luyện), rèn tâm tính người học trị Các em nhé!

À, cịn điều này, Cơ tâm để nhắc nhở em: Các em cần dùng thước để gạch lỗi sai thay tẩy xóa nhiều lần (trơng bẩn!) Các em viết kín tập thay để trống tập nhiều (hãy học cách tiết kiệm từ điều nhỏ này!) Thử nghĩ ngợi sửa dần điều xem, tập yêu thương có đẹp khơng nhé! Thầy cơ, quan tâm, yêu thương em mong muốn học trị tiến hơn! Cơ mong điều khơng tái diễn vậy, Cô hi vọng em ngoan hơn, học hành nghiêm túc hơn!

Mong nhanh hết dịch, Cô trò lại gặp nhau, kể cho nghe câu chuyện thú vị kì nghỉ Tết đặc biệt, cô muốn lắng nghe cảm xúc em nỗ lực học nhà! Và rồi, Cơ trị lại tiếp tục học bổ ích chương trình Ngữ văn nhé!

(2)

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 24 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 7

(Từ ngày 27/4 đến 2/5/2020) Trường THCS Phan Đăng Lưu

Họ tên học sinh: ……… Lớp: ………

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I.Kiến thức cần đạt

Câu (trang 66 Ngữ Văn Tập 2):

STT Tên Tác giả Đề tài nghị luận

Luận điểm Kiểu

1 Tinh thần yêu nước nhân dân ta

Hồ Chí Minh

Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam

Dân ta có lịng u nước nồng nàn Đó truyền thống quý báu ta

Chứng minh

2 Sự giàu đẹp tiêng Việt

Đặng Thai Mai

Sự giàu đẹp tiếng Việt

Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

Chứng minh ( kết hợp giải thích)

3 Đức tính

giản dị Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

Đức tính giản dị Bác Hồ

Bác giản dị phương diện: bữa cơm(ăn), nhà ( ở), lối sống, cách nối viết Sự giản dị liền

(3)

với phong phú rộng lớn đời sống tinh thần Bác

luận)

4 Ý nghĩa văn chương

Hoài Thanh

Văn chương ý nghĩa người

Nguồn gốc văn chương tình người, thương mn lồi mn vật Văn chương hình dung sáng tạo sống ni dưỡng làm giàu cho tình cảm người

Giải thích (kết hợp bình luận)

Lưu ý

Tên văn đặt dấu “…” Ví dụ: “Ý nghĩa văn chương”.

Câu (trang 67 Ngữ Văn Tập 2): Tóm tắt đặc sắc nghệ thuật nghị luận học

Tên Đặc sắc nghệ thuật

Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Bố cục chặt chẽ

- Dẫn chứng chọn lọc toàn diện - Sắp xếp hợp lí

- Hình ảnh so sánh đặc sắc Sự giàu đẹp tiếng Việt - Bố cục mạnh lạc

- Kết hợp giải thích với chứng minh - Luận xác đáng, toàn diện chặt chẽ Đức tính giản dị Bác Hồ - Dẫn chứng xác thực cụ thể toàn diện

(4)

- Lời văn giản dị giàu cảm xúc

Ý nghĩa văn chương - Trình bày vấn đề phức tạp cách gọn gàng sáng sủa

- Kết hợp với cảm xúc văn giàu hình ảnh Câu (trang 67 Ngữ Văn Tập 2):

a

Thể loại Yếu tố

Truyện Cốt truyện, nhân vât, người kể chuyện

Kí Nhân vật, người kể chuyện

Thơ trữ tình Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện Thơ tự Nhân vật, Vần, nhịp

Tùy bút Nhân vật, người kể chuyện ,Vần, nhịp Nghị luận Luận điểm, luận

b Phân biệt văn nghị luận với thể loại tự trữ tình - Các thể loại trữ tình, tùy bút

(5)

+ Tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật,

- Văn nghị luận

+ Dùng phương pháp lập luận lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc người nghe nhận thức

+ Có hình ảnh cảm xúc điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm luận chặt chẽ xác đáng

c Có thể coi câu tục ngữ 18, 19 văn nghị luận đặc biệt vì: - Chúng có cấu trúc tư nghị luận

- Có luận luận điểm

Ví dụ: Không thầy đố mày làm nên

+ Vế đầu luận cứ: không thầy, vế sau rút luận điểm: đố mày làm nên → Thể tư tưởng quan điểm

Ghi nhớ : SGK tr 67 II Luyện tập:

Học sinh làm phần luyện tập vào

BÀI VIẾT SỐ 5

Đề bài: Ít lâu số bạn lớp có phần lơ học tập.

Em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích!

(6)

1 Mở bài:

 Dẫn dắt để giới thiệu tình hình lớp (có nhiều bạn lơ học tập)  Đưa chân lí: Nêu trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên ta chẳng

làm việc có ích 2 Thân bài:

 Kể lại tình hình lớp thời gian qua (tưởng tượng chuyện có nhiều bạn lơ học tập, say mê vào trò chơi như: điện tử, cờ bạc, chat…)

 Chứng minh cho bạn thấy: Nếu khơng chịu khó học tập từ cịn trẻ, có nhiều hại:

o Sẽ khơng có thời gian để bổ sung kiến thức o Khơng có kiến thức để làm việc sau

o Bị tụt hậu so với phát triển xã hội nói chung o Ảnh hưởng đến gia đình xã hội sau

o …

3 Kết bài:

 Khẳng định lại chân lí vừa nêu

 Động viên bạn tập trung việc học

Lưu ý: Học sinh ghi đề làm trực tiếp vào vở, kẻ sẵn ô điểm (5 ô ly) lời nhận xét giáo viên.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

(7)

I Mục đích phương pháp giải thích

- Trong đời sống người, nhu cầu giải thích to lớn Gặp tượng lạ, người chưa hiểu nhu cầu giải thích nảy sinh Chẳng hạn, từ vấn đề xa xơi, có mưa, có lụt, có núi, có sơng ? đến vấn đề gần gũi hơm qua em khơng học?

-Muốn giải thích vấn đề ấy, cần có tri thức khoa học chuẩn xác.->Đọc, nghiên cứu, tra cứu,… tức phải hiểu, phải có tri thức làm

-Văn “Lịng khiêm tốn” +Bài văn giải thích lịng khiêm tốn +Có thể đặt câu hỏi:

*Khiêm tốn gì?

*Khiêm tốn có lợi (hại) gì? *Lợi hại cho ai?

*Các biểu khiêm tốn có làm hạ thấp người khơng?

-Đối lập người khiêm tốn - người không khiêm tốn; liệt kê biểu khiêm tốn

+Tìm lí cách giải thích Ví dụ: Vì người cần phải khiêm tốn?

-Trong văn nghị luận, giải thích thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa từ, khái niệm, câu, tượng xã hội, lịch sử – thường tư tưởng, nhận định, quan điểm…

+Mục đích giải thích để nhận thức, hiểu rõ vật tượng

(8)

-Người ta thường giải thích cách nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo tượng vấn đề cần giải thích

-Bài văn giải thích phải mạch lạc, ngôn từ sáng, dễ hiểu  Ghi nhớ : SGK tr 71

II Luyện tập

*VB: Lòng nhân đạo

-Vấn đề giải thích lịng nhân đạo

-Phương pháp giải thích : nêu định nghĩa, kể biểu hiện, dẫn lời thánh Găng-

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

(9)

Đề : Một nhà văn có nói: “Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải thích nội dung câu nói đó.

1 Tìm hiểu đề tìm ý.

-Đề u cầu trực tiếp giải thích câu nói, gián tiếp giải thích vai trị sách trí tuệ người

-Căn vào mệnh lệnh đề, từ ngữ đề 2.Lập dàn ý

*

Giải thích ý nghĩa câu nói:

-Sách chứa đựng trí tuệ người.( Trí tuệ: Tinh tuý, tinh hoa hiểu biết.)

-Sách đèn sáng: Ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa người khỏi chốn tối tăm (ở chốn tăm không hiểu biết)

-Sách đèn sáng bất diệt: Ngọn đèn sáng (hiểu theo nghĩa trên) không tắt -Cả câu nói có ý: Sách nguồn sáng bất diệt, thắp lên từ trí tuệ người * Giải thích sở chân lí câu nói:

Khơng thể nói sách “ngọn đèn sáng bất diệt trí tuệ người’’ Nhưng sách có giá trị Bởi vì:

-Những sách có giá trị ghi lại hiểu biết quý giá mà người thâu thái sản xuất, chiến tranh đấu, mối quan hệ xã hội (nêu vài ví dụ) Do đó, “sách đèn sáng trí tuệ người’’

-Đấy điều nhiều ngừơi thừa nhận (dẫn vài ý kiến) * Giải thích vận dụng chân lí nêu câu nói: -Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều sống tốt hơn.

-Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, khơng đọc sách dở, sách có hại

-Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng sách, cố hiểu nội dung sách làm theo sách

3 Viết văn.

Dựa vào gợi ý đây, em viết văn nghị luận giải thích câu nói: “Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người”.

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan