1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an 3 tuoi

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Thái độ: - Giáo dục trẻ tôn trọng bản thân, giữ gìn thân thể sạch sẽ, yêu quý và đoàn kết với bạn, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi…..[r]

(1)Kế hoạch chủ đề: Bản thân THỰC HIỆN: TUẦN Thời gian thực hiện: Từ ngày 10 – 10 đến ngày 04 – 11 – 2011 MỞ CHỦ ĐỀ: “BẢN THÂN” 1- Mục đích, yêu cầu - Luyện kỹ chú ý quan sát nhận biết đặc điểm thân, môi trường trả lời các câu hỏi cô rõ ràng nhằm phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ trò chuyện biết tên trẻ, tên các phận thể, nhận xét vê thân trẻ Sở thích trẻ, trẻ biết vì trẻ lớn lên và khỏe mạnh - Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường 2- Chuẩn bị - Tranh vẽ trẻ, thể trẻ, nhu cầu thể trẻ, các hình ảnh môi trường - Các bài hát, bài thơ chủ đề thân - Đàn máy tính có ghi các bài hát chủ đề - Ghế, chiếu đủ cho cô và trẻ - Bút giấy - Trẻ làm quen bài hát, bài thơ lúc nơi 3- Cách tiến hành a- Trò chuyện với trẻ thể trẻ: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô dạy ” - Trò chuyện với trẻ bài thơ, trẻ: - Con tên là gì ? - Ngày sinh nhật là ngày bao nhiêu ? - Trên thể có phận gì ? - Các phận có chức năng, nhiệm vụ gì ? - Con là bạn trai hay bạn gái ? - Con cần gì để thể phát triển khỏe mạnh ? - Ngoài chất dinh dưỡng cần thiết cho thể chúng mình cần có yếu tố môi trường, môi trường lành xanh – – đẹp giúp thẻ chúng ta phát triển tốt - Muốn có môi trường xanh – – đẹp chúng mình phải làm gì ? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn đầy đủ chất, ăn hết suất, giáo dục cho trẻ giao tiếp với bạn bè phải nhẹ nhàng, quan tâm và giúp đỡ bạn, biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh, hoa sân trường, biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi, vứt rác vào thùng và đúng nơi quy định b- Cho trẻ xem tranh vẽ thể mình và yếu tố môi trường Cô đưa tranh cho trẻ quan sát Bức tranh vẽ gì? Trong tranh có gì? Lần lượt đưa tranh cho trẻ quan sát c- Tô màu tranh (2) - Cô giới thiệu tranh - Hướng dẫn trẻ tô màu tranh theo yêu cầu cô - Nhận xét kết - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường, biết yêu quý thân mình - Nhận xét tuyên dương A Môc tiªu Ph¸t triÓn thÓ chÊt * Dinh dìng søc kháe - Biết lợi ớch cỏc nhúm thực phẩm, ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh và đúng - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ bị khó chịu ốm đau - Nhận biết và tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân - Biết làm số việc đơn giản tự phục vụ cá nhân: rửa tay, lau mặt, mặc quần áo - BiÕt giữ g×n vÖ sinh th©n thÓ chân, tay, răng, miệng ¸o quÇn s¹ch * Phát triển vận động - Có khả tự phục vụ thân và biết tự lực việc vệ sinh cá nhân và sử dụng số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày - Hình thành và phát triển số kỹ vận động : ném xa tay – chạy nhanh 10m, trèo lên ghế - xuống ghế, tung bóng - RÌn luyÖn vµ phèi hîp nhÞp nhµng c¸c c¬ ch©n, tay c¬ ch©n qua c¸c bµi tËp vËn động và trò chơi vận động - RÌn luyÖn sù phèi hîp khÐo lÐo gi÷a tay vµ m¾t - Biết vận động thể theo nhu cầu thân Ph¸t triÓn nhËn thøc: - Phân biệt số đặc điểm giống và khác thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và số đặc điểm hình dạng bên ngoài - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu giới xung quanh - Có khả phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng, hình dạng số đồ dùng đồ chơi, xác định phía phải – phía trái, phía trên – phía thân và bạn khác, so sánh cao – thấp - Biết tên và vài đặc điểm bật các bạn lớp - Biết làm quen với đồ dùng đồ chơi có màu sắc, kích thước khác - Thích tìm hiểu, khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi: ? để làm gì ? - Nói đúng tên, tuổi giới tính thân - Nhận biết đợc số đặc điểm khác và giống thân với ngời gÇn gòi - Nhận biết đợc giống và khác các hình tròn, hình tam giác… Ph¸t triÓn ng«n ng÷: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể thân, người thân, biết biểu dạt suy nghĩ, ấn tượng mình với người khác cách rõ ràng các câu đơn giản - Biết họ và tên mình, tên các bạn, tên gọi số phận thể (3) - Mạnh dạn, lịch giao tiếp, tích cực giao tiếp lời nói - Trẻ phát âm đúng, sử dụng các từ các câu đơn giản để trò chuyện với cô thân trẻ - Đọc thuộc số bài thơ, bài hát chủ đề - Nghe, hiểu đợc yêu cầu ngời lớn - Diễn đạt nhu cầu mong muốn để ngời khác hiểu câu đơn, câu ghép - Biết lắng nghe ngời khác nói và điều chỉnh giọng nói đủ nghe - Kể lại truyện diễn cảm, đọc thơ - BiÕt sö dông tõ lÔ phÐp giao tiÕp - Biết cầm sách đúng chiều và đọc theo tranh minh họa Ph¸t triÓn kỹ n¨ng vµ t×nh c¶m x· héi: - Hình thành và phát triển số kỹ vâng lời và bắt chước hành vi đúng người lớn - Hình thành và phát triển kỹ tự bày tỏ ý thích mình với bạn chơi Tự làm số công việc đơn giản tự phục vụ - Biết giao luu cựng bạn bố, người xung quanh Biết đoàn kết và giúp đỡ các b¹n líp - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường đẹp, thực các nếp, quy định trường, lớp, nhà và nơi công cộng - Nhận biết đợc mối quan hệ cô và trẻ, trẻ với trẻ, và trẻ với ngời trêng - BiÕt së thÝch vµ kh¶ n¨ng cña b¶n th©n - Kính yêu Bác Hồ, quan tâm đến thắng cảnh tự nhiên và di tích - Yêu quý ngời thân gia đình, quan tâm đến ngời khác - Thực đến cùng công việc đợc giao - Biết giữ gìn giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất gọn gàng đồ dùng đồ chơi sau chơi xong, khụng vứt rỏc sõn, biết bỏ rác đúng nơi quy định, khụng bẻ cành hỏi lỏ - Cã nh÷ng hµnh vi tiÕt kiÖm sinh ho¹t 5.Ph¸t triÓn thÈm mü: - Hình thành và phát triển số kỹ tạo sản phẩm theo ý thích thân BiÕt nhËn xÐt, yªu quý vµ gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh, cña b¹n lµm - Hình thành và phát triển số kỹ năng: hát, đọc thơ, kể chuyện - Thể cảm xúc phù hợp các hoạt động múa, hát, âm nhạc chủ đề thân BiÕt sö dông mét sè dụng cô ©m nh¹c - Mong muốn đợc tạo cái đẹp B M¹ng néi dung TÔI LÀ AI ? - Tôi có thể phân biệt với các bạn qua số đặc điểm như: họ, tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, và người thân gia đình tôi - Tôi khác với bạn hình dạng bên ngoài, khả các hoạt động, sở thích riêng - Tôn trọng và tự hào thân - Tôi cảm nhận cảm xúc yêu-ghét, (4) CƠ THỂ TÔI - Tôi có giác quan, giác quan có chức riêng, sử dụng các giác quan để nhận biết vật xung quanh - Cơ thể tôi nhiều phận hợp thành và không thể thiếu phận nào - Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ các giác quan BẢN THÂN TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN ĐỂ KHỎE MẠNH ? - Tôi sinh và cha mẹ, người thân chăm sóc, lớn lên - Sự yêu thương và chăm sóc người thân gia đình và trường - Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn thể khỏe mạnh - Môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn - Đồ dùng, đồ chơi và chơi với bạn bè BÉ CẦN MÔI TRƯỜNG XANH – SẠCH – ĐẸP - Kh«ng khÝ lµnh An toµn - Đồ dùng, đồ chơi - Phân biệt môi trờng đẹp với môi trờng bÞ « nhiÔm - Ích lợi môi trờng xanh-sạch-đẹp - T¸c h¹i cña m«i trêng bÈn(bÞ bÖnh ) - Trẻ yêu thích và mong muốn đợc sống môi trờng xanh, từ đó có ý thức bảo vệ thiªn nhiªn,b¶o vÖ m«i trêng sèng xung quanh C- MẠNG HOẠT ĐỘNG Dinh dìng - søc khoÎ - Trò chuyện thể và số biểu ốm đau, số nơi nguy hiểm cho thân - Trò chuyện lợi ích việc luyện tập, ăn đủ chất và giữ gìn vệ sinh sức khỏe trẻ - Thực hành và giữ vệ sinh thân thể: rửa tay, rửa mặt, đánh Hoạt động tạo hình - Tô màu tranh bạn trai, bạn gái - Mái tóc xinh đẹp - Nặn búp bê mặc váy - Di màu và khoanh tròn tranh theo mẫu Hoạt động âm nhạc * Dạy hát: - Bé ngoan (5) Phát triển Thể chất Ph¸t triÓn thÈm mü BẢN THÂN Ph¸t triÓn nhËn thøc * Kh¸m ph¸ khoa häc - Giới thiệu thân - Trò chuyện số phận thể và chức - Trò chuyện nhu cầu dinh dưỡng - Lợi ích MT xanh-sạchđẹp SK người *Hoạt động làm quen với to¸n: - Hình tròn, hình tam giác - Nhận biết tay phải, tay trái - SS chiều cao ĐT Sử dụng đúng từ cao hơn-thấp - DTNB phía trên-dưới, Ph¸t triÓn kỹ n¨ng t×nh c¶m x· héi - Trò chuyện qua tranh,quan sát thực tế tìm hiểu trạng thái cảm xúc,thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai - Trò chuyện qua tranh người chăm sóc bé - Xây dựng công viên cây xanh - Giữ gìn ,cất dọn đồ dùng,đồ chơi gọn gàng ngăn nắp sau chơi - Thực các qui định trường lớp,các công việc phục vụ thân và giữ gìn vệ sinh môi trường Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - Th¬: Tâm cái mũi - Truyện: Gấu bị đau - Truyện: Mỗi người việc - Thơ: Bé trước – sau CHỦ ĐỀ NHÁNH : TÔI LÀ AI? TUẦN 4: TỪ NGÀY 10 – 10 ĐẾN NGÀY 14 – 10 – 2011 KẾ HOẠCH TUẦN (6) THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU * Đón trẻ: Cô đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân đến lớp - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định - Trò chuyện tên, sở thích thân trẻ, kí hiệu riêng , trang phục bé, ngày sinh nhật trẻ - Điểm danh : Theo số thứ tự sổ theo dõi trẻ * Tập thể dục sáng : Cô hướng dẫn trẻ sân xếp hàng tập theo bài tập chủ đề tháng *HĐGD Âm *HĐ LQV *LQV Văn *HHĐ Phát *HĐ Khám nhạc : Toán: học: triển thể phá khoa học: - Dạy hát : Bé - Hình tròn, Thơ: Tâm chất: - Giới thiệu ngoan hình tam cái mũi - Ném xa thân - Nghe hát : Hoa giác *HĐ Tạo tay * HĐ Vệ sinh: hình: bé ngoan Chạy nhanh Ôn: Hướng - Trò chơi ÂN: - Tô màu tranh 10m dẫn trẻ chải bạn trai, bạn gái Đoán tên bạn hát * Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Nóng – lạnh - Trò chơi vận động : Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do: Chơi với bóng, vòng nhựa Hoạt động góc: *Góc xây dựng – lắp ghép: Xây nhà Bé *Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ *Góc thư viện: Đọc sách, xem tranh theo chủ đề *Góc nghệ thuật: - Tạo hình: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái - Âm nhạc: Biểu diễn các bài theo chủ đề *Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương trả trẻ I- HOẠT ĐỘNG CHUNG 1- Thể dục sáng: a - Mục đích yêu cầu: * KiÕn thøc: - TrÎ biÕt xÕp hµng, dån hµng theo hiÖu lÖnh, trẻ biết tập các động tác theo bài hát ứng dụng * Kü n¨ng: (7) - Rèn luyện khéo léo, kỹ nhịp nhàng khéo léo, nhanh nhẹn, chú ý ghi nhớ có chủ định * Thái độ: - Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật Hứng thú tham gia vận động, trẻ biết chăm tập thể dục cho thể dẻo dai, khoẻ mạnh b- ChuÈn bÞ: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Khởi động: -TrÎ nèi ®u«i lµm mét ®oµn tµu kÕt hîp c¸c - §i ch¹y theo hiÖu lÖnh cña kiểu chạy sau dó đứng thành vòng tròn để tập c« bµi tËp ph¸t triÓn chung - Xoay cổ tay, khớp chân, khớp tay Trọng động: a Bµi tËp ph¸t triÓn chung - Trẻ làm động tác gà gáy - Động tác h« hÊp: Gà gáy: hai tay khum trước miệng giả làm chú gà gáy thật to - Tập lần x nhịp - Động tác tay: tay đưa trước xoay cổ tay - Tập lần x nhịp - Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác lên: Hai tay chống hông xoay người - Tập lần x nhịp xang hai bên - Tập lần x nhịp - Động tác bËt: bËt t¹i chç ‘ 4- lÇn ’ * Bài tập kết hợp: Thật đáng yêu + Động tác 1: “ Dậy thôi…mặt trời”: Hai tay giơ cao, chân bước rộng vai theo lời hát - Tập theo nhạc bài hát + Động tác 2: “ Dậy sân…em cười”: tay “Thật đáng yêu’’ chống hông, tay lườn sang bên + Động tác 3: “ Mẹ mua…một mình”: Cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân + Động tác 4: “Mẹ khen em…trắng tinh’’: Một tay giơ cao, tay đưa thẳng trước mặt - Høng thó ch¬i trß ch¬i b Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: ‘Gieo h¹t n¶y mÇm’ ‘C©y cao cá thÊp’ Con muçi - §i nhÑ nhµng Håi tÜnh; - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 5-6 vßng xung quanh s©n - S©n tËp réng s¹ch sÏ, phẳng, không có vật nguy hiểm, quÇn ¸o trÎ gän gµng c- Tiến hành: 2- Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích : Nóng - lạnh - Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do: Chơi với bóng, vòng nhựa a- Mục đích- yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết cảm giác khác như: nóng, lạnh, ấm Biết chơi trò chơi, n¾m đợc luật chơi và cách chơi trò chơi * Kỹ năng: (8) - Rèn khả quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, khả phán đoán và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Luyện cho trẻ phản xạ nhanh, khéo léo - Luyện thính giác và khả định hướng âm cho trẻ * Thái độ: - Biết chơi đoàn kết, có ý thức chơi - Giáo dục trẻ biết tôn trọng thân, giữ vệ sinh thân thể, có ý thức bảo vệ và gìn giữ vệ sinh môi trường, trẻ yêu cây biết chăm sóc và bảo vệ cây b- Chuẩn bị - §Þa ®iÓm: s©n ch¬i b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ vµ an toµn cho trÎ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động - cái chậu, nước (lạnh, ấm) - Khăn bịt mắt - Bãng, vßng nhùa, phÊn c- TiÕn hµnh * Hoạt động có chủ đích: Nóng – lạnh - Cô và trẻ dạo quanh trường - Cô đổ nước lạnh, nước ấm vào chậu khác - Cô cho tay vào chậu bên (nước nóng, nước lạnh) - Cô mời trẻ lên làm thí nghiệm cô và cho trẻ kể cảm giác cho tay vào chậu nước - Cô hỏi trẻ: + Tay phải các thấy nào? + Tay trái các thấy nào? + GD trẻ qua hoạt động: Trời vào mùa đông se lạnh và rét các phải rửa tay, rửa mặt nước ấm để bảo vệ sức khỏe * Trß ch¬i dân gian: Bịt mắt bắt dê - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i: Hôm cô hướng dẫn và chơi cùng các trß ch¬i "Bịt mắt bắt dê" c¸c cã thÝch kh«ng? (Cã ¹) - C« gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i: Cô chọn bạn làm “người bắt dê”, bạn còn lại làm “dê” Bạn đóng vai người bắt dê phải bịt mắt lại Những bạn khác chạy xung quanh, miệng kêu “be, be ” và tìm cách trêu chọc người bắt dê và tìm cách né tránh để không bị người bắt dê bắt Khi người bắt dê bắt dê nào phải nói tên người đó Nếu nói đúng thì dê đó bị thay làm người bắt dê, nói nhầm lại bịt mắt Trò chơi tiếp tục - Cô chơi mẫu lần - Cho lớp chơi - lần - Cô chú ý trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi => Thông qua trò chơi giáo dục trẻ chơi đoàn kết - KÕt thóc hoạt động * Ch¬i tù - Cô giới thiệu với trẻ đồ chơi: phấn, vũng… mà cô đã chuẩn bị và phân định các góc chơi Cho trẻ chơi tự theo ý thích, quan sát trẻ chơi đảm bảo an toµn cho trÎ - Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét chung buổi hoạt động, kiểm tra sĩ số, giỏo dục dặn dò trẻ vệ sinh sau chơi vµ cho trÎ vÒ líp (9) 3- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây nhà Bé - Góc thư viện: Đọc sách, xem tranh theo chủ đề - Góc nghệ thuật : +Tạo hình: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái +Âm nhạc: Biểu diễn các bài theo chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây a Mục đích,yêu cầu * KiÕn thøc: - Trẻ biết đợc số cộng việc đặc trng vai chơi - Trẻ biết chơi theo nhóm góc, biết thể phản ánh hành động vai chơi - Trẻ hứng thú phối hợp các vai chơi, biết mối quan hệ các vai chơi - Rèn luyện kỹ tô màu tranh - Biết sử dụng đồ chơi xây dựng để xây nhà - Yêu quý giữ gìn sách tranh và lật mở sách cẩn thận đúng cách * Kü n¨ng: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i vµ bíc ®Çu biÕt thÓ hiÖn tình cảm qua vai chơi và hµnh động đặc trng vai chơi - Cñng cè kü n¨ng xÕp chång, xÕp c¹nh cho trÎ * Thái độ: - Trẻ biết chơi cạnh nhau, biết nhường nhịn không tranh giành đồ chơi nhau, không quăng ném đồ chơi b Chuẩn bị - Các góc chơi - Một số đồ dùng gia đình, bác sĩ - Các khối xây dựng, thảm cỏ, thảm hoa, cây xanh, lắp ghép, mô hình số cây hoa - Một số tranh ảnh, sách truyện chủ đề thân - Mẫu vẽ sẵn bạn trai, bạn gái - Giấy màu, xắc xô, số nhạc cụ, mũ múa - Hoa, nước, lá, các lô tô hoa lá… c Tiến hành * Bước : Thỏa thuận trước chơi - Cô và trẻ hát và chơi trò chơi tập thể - Ai đóng vai bác xây dựng? - Còn bán hàng? Con bán hàng gì? - Cô phân nhóm chơi theo ý thích trẻ - Phân vai chơi cho trẻ - Ai thích chơi góc thiên nhiên? Thư viện? Âm nhạc ? Con hãy rủ bạn góc cùng chơi nhé, chơi chúng mình chơi nào ? * Bước : Quá trình chơi - Cô cho trẻ chọn góc chơi, nhận vai chơi và rủ bạn cùng chơi - Cô nhắc trẻ vui chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi - Cô giúp đỡ góc nghệ thuật tô màu bạn trai, bạn gái và biểu diễn âm nhạc - Cô quan sát và giúp trẻ biết cách thể vai chơi cần (10) - Quan s¸t trÎ ch¬i vµ xö lý t×nh x¶y - Cô cú thể lần lợt đến góc chơi để chơi cùng trẻ * Bước : Nhận xét sau chơi - Cuối chơi cô đến nhóm nhận xét nhanh sau đó tập trung trẻ góc và cùng nghe các bạn góc đó giới thiệu sản phẩm góc mình ( nghệ thuật, công trình xây dựng ) - Cô nhận xét chung cho buổi chơi và yêu cầu trẻ giúp cô thu dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định - Cho trẻ rửa tay 4- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Làm quen với bài - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Thứ sáu chung vui cuối tuần Hoạt động vệ sinh: ÔN: HƯỚNG DẪN TRẺ CHẢI RĂNG a- Mục đích yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết cách chải răng, xúc miệng * Kiến thức: Rèn và hình thành thói quen giữ vệ sinh miệng * Thái độ: Giáo dục trẻ chải thường xuyên để giữ gìn vệ sinh sẽ, chải ngủ dậy và trước ngủ sau ăn xong b- Chuẩn bị: - Cốc, bàn chải đánh trẻ em, thuốc đánh - Nước muối, xô chậu đựng nước bẩn - Tranh hướng dẫn trẻ đánh răng, mô hình hàm c- Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ (11) 1- Ổn định lớp - Cô cho trẻ ngồi ngắn - Trẻ ngồi ngắn 2- Vào bài * Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại với trẻ: - Trẻ đàm thoại cùng cô - Các thường xuyên đánh vào lúc nào? - Trẻ trả lời - Đáng để làm gì? - Trẻ trả lời - À chúng mình cần chải ăn xong, ngủ - Trẻ lắng nghe dậy và trước ngủ Chải thường xuyên để luôn khỏe và và phòng chống số bệnh tật - Cô có tranh nói quy trình chải - Trẻ quan sát + Các hãy quan sát và cho cô biết chải gồm bước nào ? - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và quan sát + Cô giải thích quy trình chải theo tranh - Trẻ lên thực - Cho – trẻ lên làm mẫu - Và bây các hãy quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn lại cách chải đúng cách và - Vâng nhé ! * Cô làm mẫu: Cô chải hàm trên trước, hàm sau, bên trái chải mặt ngoài đến mặt Chải - Trẻ quan sát và lắng nghe vùng 10 lần chếch xuống, hàm hếch lên, chải mặt nhai đặt lông bàn chải song song với mặt nhai kéo kéo lại đánh xong cô rửa bàn chải sạch, vẩy khô cắm vào cốc, cán để phía dưới, lông bàn chải để phía trên - Trẻ lên thực mẫu * Cho 1- trẻ nhanh nhẹn lên thực mẫu - Trẻ thực * Cô cho nhóm trẻ lên chải - Cô động viên khuyến khích trẻ - Trẻ nghe cô giáo dục * Giáo dục trẻ giữ vệ sinh miệng sẽ, tiết kiệm nước 3- Kết thúc hoạt động II- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Đề tài: BÉ NGOAN Nội dung trọng tâm: Dạy hát bài: Bé ngoan (12) Nội dung kết hợp: Trò chơi âm nhạc: Nghe hát: Hoa bé ngoan Đoán tên bạn hát a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng theo bài hát - Rèn khả tập trung chú ý, quan sát Phát triển tai nghe và khiếu âm nhạc cho trẻ * Thái độ: - Trẻ yêu thích, hứng thú với hoạt động, tham gia tích cực hưởng ứng cùng cô - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép, kính trọng, nghe lời ông bà, cha mẹ, b- Chuẩn bị: - Máy tính, đĩa đàn - Bộ gõ, xác xô, mũ chóp… - Nội dung tích hợp: Kỹ sống c- Tiến hành Hoạt động cô 1- Ổn định tổ chức – Giới thiệu bài: - Trò chuyện và đàm thoại với trẻ: - Khi đến lớp, các gặp ai? - Thấy cô các đã làm gì? - Ai đã đưa chúng mình học ? - Chúng mình có chào không ? => Giáo dục trẻ chào cô, chào ông, bà, bố mẹ và người xung quanh trẻ 2- Dạy hát: Bé ngoan - Cô hát mẫu: * Lần 1: Hát diễn cảm - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả - Cô giảng nội dung bài hát: * Lần 2: Cô hát thể động tác minh họa - Cô vừa hát xong bài gì? - Do sáng tác? - Cô dạy cho các bài hát này các có thích không? - Cô dạy trẻ hát nhiều lần theo nhịp tay cô Khi cô đánh nhịp tay thì cô hát còn cô đánh nhịp tay thì các hát nhé! - Cho trẻ hát theo cô nhiều lần - Mời lớp, nhóm, tổ, đôi, cá nhân lên hát - Khi trẻ thuộc cô cho trẻ hát theo đĩa - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khuyến Hoạt động trẻ - Trẻ đàm thoại cùng cô - Cô giáo… - Chào cô, chào các bạn - Bố, mẹ, ông , bà… - Có - Nghe cô giáo dục - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Nghe cô giảng nội dung - Trẻ quan sát và lắng nghe - Bé ngoan - Hồng Ngọc - Có - Vâng - Trẻ hát theo cô - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ hát theo đĩa (13) khích trẻ - Cô vừa dạy các bài hát gì? Do sáng tác? - Giáo dục trẻ vâng lời ông bà, cha mẹ, cô giáo 3- Nghe hát: Hoa bé ngoan - Cô thấy lớp mình học giỏi cô hát tặng lớp bài hát “Hoa Bé ngoan” * Cô hát lần 1: hát diễn cảm - Cô vừa hát xong bài hát gì? - Do sáng tác? * Giảng nội dung: * Cô hát lần 2: Cô mở đĩa cho lớp đứng lên và múa minh họa 4- Ch¬i trß ch¬i: "Đoán tên bạn hát" - H«m c« cho c¸c ch¬i trß ch¬i: đoán tên bạn hát C¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i sau: - C¸ch ch¬i: Cô mời bạn lên đây chơi, đội mũ chóp che kín mắt sau đó cô mời bạn đứng hát bài Và bạn lên chơi lắng nghe và đoán xem bạn nào vừa hát? - Luật chơi: Ai không đoán tên hay đoán nhầm tên bạn hát phải hát múa tặng các bạn lớp - Cho trẻ chơi mẫu – lần - Cho trÎ ch¬i 4-5 lÇn Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi * Giáo dục: Trẻ biết chào hỏi, thương yêu kính trọng ông bà, cha mẹ… * Kết thúc tiết học: Cho trẻ chơi - Trẻ trả lời - Nghe cô giáo dục - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nghe cô giảng nội dung - Trẻ thực vận động - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi - Trẻ chơi mẫu - Trẻ chơi hứng thú - Lắng nghe - Trẻ chơi 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ - Góc thư viện: Đọc sách, xem tranh theo chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống: Trong ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn, ngồi ngắn không đùa giỡn ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà (14) - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng: - Trò chuyện với trẻ - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức: Đề tài: HÌNH TRÒN – HÌNH TAM GIÁC a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết phân biệt hình tròn và hình tam giác - Trẻ biết so sánh điểm giống và khác hình tròn và hình tam giác - Biết sử dụng từ diễn tả (15) * Kỹ năng: - Phát triển tư duy, chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển khả sáng tạo qua các hoạt động tạo hình từ hình tròn, hình tam giác * Thái độ: Trẻ hứng thú vào học, có ý thức thi đua tập thể Giáo dục trẻ đoàn kết, gắn bó chơi cùng Trẻ có nề nếp học tập b- Chuẩn bị: - Một túi quà có đựng hình tròn, hình tam giác Hình ngôi nhà - Bút màu, giấy màu - Rổ đựng đồ dùng, đồ chơi - Tranh có hình tròn, hình tam giác - Nội dung tích hợp: LVPTTM, Kỹ sống c- Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức - gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: Bé ngoan - Trò chuyện cùng trẻ: + Các vừa hát bài gì? - Trong bài hát em bé làm gì ? - Em bé có ngoan không ? - Chúng mình có ngoan em bé không ? - Ngoan thì chúng mình phải làm gì ? => Giáo dục trẻ: Vâng lời ông bà, cha mẹ, cô giáo… - Cô thấy lớp mình ngoan, cô thưởng cho lớp mình trò chơi: trò chơi có tên: Chiếc túi kỳ diệu Nội dung: a Nhận biết hình tròn, hình tam giác - Cô cho trẻ sờ túi xem bên có gì? + Các thử đoán xem túi có hình gì? và bao nhiêu hình? - Cô cùng các mở xem có đúng các đoán không nhé ! - Cô cùng trẻ mở và cùng hoạt động với các hình - Cho trẻ chơi 2- lần - Cô phát rổ có đựng các hình cho trẻ * Hình tròn - Các chọn hình giống cô nào ( Hình tròn ) - Cho trẻ nói tên hình tròn – lần - Hình tròn này màu gì? - Các cùng nhận xét hình tròn nào? - Hát cùng cô - Bài hát “Bé ngoan” - Bé chào cô, chào ông bà…ạ - Có - Có - Trẻ trả lời cô - Nghe cô giáo dục - Chú ý nghe cô - Sờ và trả lời cô theo ý trẻ… - Vâng - Trẻ chơi - Nhận rổ đồ dùng - Chọn hình tròn - Trẻ nói tên hình - Hình tròn màu đỏ - Trẻ nói theo ý mình (16) - Hình tròn có lăn không? - Vì hình tròn lăn được? - Cô nói lại cho trẻ: Hình tròn là hình có cạnh tròn nên lăn - Cho trẻ sờ cạnh hình tròn, lăn hình và phát âm - Cho trẻ nhắc lại: Hình tròn * Hình tam giác - Các đặt hình còn lại rổ nào? - Các biết hình gì không? - Cho trẻ nói hình tam giác - Hình tam giác màu gì? - Các hãy nhận xét hình tam giác ? + Hình tam giác có gì đây? (cô vào cạnh hình tam giác) + Còn đây là gì hình tam giác ? - Hình tam giác có lăn không ? - Vì hình tam giác không lăn ? - Cô khái quát lại: Hình tam giác có cạnh, góc Hình tam giác không lăn vì có cạnh, có góc - Cho trẻ đọc: Hình tam giác b So sánh hình tròn với hình tam giác - Các hãy quan sát hình tròn và hình tam giác nào - Các thấy hình tròn và hình tam giác có điểm gì giống nhau? - hình này khác điểm gì? + Cô chốt lại: Hình tròn và hình tam giác giống là hình học và có cạnh Khác nhau: hình tròn có cạnh tròn và lăn được, còn hình tam giác có cạnh, không lăn được… * Liên hệ thực tế - Các quan sát xung quanh lớp xem có đồ dùng đồ chơi gì có dạng hình tròng, hình tam giác không? - Cô chú ý trẻ lên và chốt lại cho trẻ c Luyện tập: * Trò chơi: Giơ hình theo hiệu lệnh cô - Luật chơi: Giơ hình đúng theo yêu cầu cô - Cách chơi: Cô nói tên hình gì các giơ hình đó và nói là hình tròn hay hình tam giác, chơi ngược lại cô nói lăn không lăn thì các giơ và nói hình đó lên nhé - Cho trẻ chơi - lần: cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ chơi - Có - Vì tròn - Nghe cô nói - Trẻ sờ, lăn và nói hình tròn - Đọc; hình tròn - lần - Trẻ đặt hình tam giác trước mặt - Trẻ trả lời - Trẻ nói – lần - Màu xanh - Cạnh hình tam giác - Góc…ạ - Không - Vì có cạnh, có góc…ạ - Nghe cô nói - Đọc: Hình tam giác - Quan sát hình tròn và hình tam giác - Trẻ trả lời cô theo ý trẻ - Nghe cô nói - Lên tìm đồ chơi có dạng hình tròn, hình tam giác - Nghe cô nói luật chơi và cách chơi - Chơi trò chơi (17) * Trò chơi: Tìm đúng nhà - Luật chơi: Chạy đúng nhà có cùng hình cầm trên tay Ai không tìm thấy nhà hay vào nhầm nhà phải nhảy lò cò - Cách chơi: Các vừa vừa hát có hiệu lệnh “tìm nhà, tìm nhà” thì các chạy nhanh nhà có cùng hình mình cầm trên tay - Cho - trẻ chơi mẫu - Cho lớp chơi - lần - Cô bao quát trẻ chơi cho đúng luật * Củng cố và giáo dục - Các vừa cùng cô làm quen với các hình gì? - Được chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Các đã biết hình tròn và hình tam giác , các hình đó có nhiều đồ dùng đồ chơi các đồ dùng đồ chơi nhà mình cho ông bà, bố mẹ mình xem nhé! Kết thúc tiết học - Cho trẻ hát “Bé ngoan” và các góc vẽ tô màu, xé, dán hình tròn, hình tam giác - Nghe cô nói cách chơi, luật chơi - Nhóm chơi mẫu - Cả lớp chơi - Hình tròn, hình tam giác - Giơ hình theo hiệu lệnh cô, tìm đúng nhà - Nghe cô giáo dục - Vâng - Hát cùng cô vào góc chơi Tiết 2: Hoạt động vệ sinh HƯỚNG DẪN TRẺ CHẢI RĂNG 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây nhà Bé - Góc nghệ thuật : + Tạo hình: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống: Trong ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn, ngồi ngắn không đùa giỡn ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng (18) - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng: - Trò chuyện với trẻ - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Đề tài: TÂM SỰ CỦA CÁI MŨI (thơ) a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ “Tâm cái mũi”, hiểu nội dung bài thơ * Kỹ năng: - Trẻ đọc rõ lời, diễn cảm thể ngữ điệu, cử chỉ, điệu Phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Thái độ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin tích cực tham gia hoạt động Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể (19) b- Chuẩn bị: - Tranh vẽ và viết nội dung bài thơ - Nội dung tích hợp: Vệ sinh c- Tiến hành Hoạt động cô 1- Ổn định, vào bài:  Trò chuyện thân trẻ => Cô chốt lại, giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể để thể luôn khỏe mạnh 2- Vào bài:  Nghe đọc thơ - Cô đọc thơ diễn cảm lần + Giới thiệu tên bài thơ: Tâm cái mũi + Tên tác giả: Lê Thu Hương sưu tầm - Giảng nội dung: tác giả diễn tả nhiệm vụ cái mũi và giữ cái mũi Giải thích từ “ngạt ngào” - Cô đọc thơ lần kết hợp tranh minh họa + Cô nhắc lại tên bài thơ và cho nhắc tên bài thơ lần  Đàm thoại trích dẫn: - Cô vừa đọc xong bài thơ gì? - Bài thơ nói đến cái gì? - Cái mũi có nhiệm vụ gì ? => Cái mũi có nhiệm vụ để ngửi hương thơm lúa, hoa… * Trích: “Tôi là… hoa” - Mũi còn giúp chúng mình làm gì ? - Cái mũi giúp ta ngửi, phân biệt mùi, thở chúng mình phải làm gì? * Trích: “Như vậy… thêm xinh” => Cô chốt lại: và giáo dục trẻ giữ vệ sinh cho cái mũi…  Dạy trẻ đọc thơ nhiều hình thức: - Cho lớp đọc thơ theo cô – lần - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, đôi bạn, cá nhân - Cho trẻ đọc nối tiếp, đọc to - nhỏ Cô chú ý trẻ đọc sửa sai phát âm cho trẻ * Giới thiệu bài thơ viết trên giấy và cho lớp đọc 1-2 lần Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ Kết thúc tiết học - Cho trẻ nhẹ nhàng và chơi Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ lắng nghe cô nói tên tác phẩm, tên tác giả - Nghe cô giảng nội dung - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ nhắc lại tên bài thơ - Trẻ trả lời - Cái mũi - Trẻ trả lời - Nghe cô nói - Lắng nghe cô đọc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ theo cô - Trẻ đọc thơ nhiều hình thức - Trẻ quan sát, lắng nghe và đọc theo cô - Trẻ nhẹ nhàng và chơi (20) Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Đề tài: TÔ MÀU TRANH BẠN TRAI, BẠN GÁI (đề tài) a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phân biệt tranh bạn trai, bạn gái Biết tô màu theo tranh bạn trai, bạn gái * Kỹ năng: - Biết sử dụng kỹ cầm bút tô màu, tư ngồi và sử dụng màu sắc tươi sáng phù hợp tranh - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay * Thái độ: - Trẻ yêu quý sản phẩm mình bạn, trẻ hứng thú tham gia vào học b- Chuẩn bị: - Đĩa nhạc - Tranh mẫu bạn trai, bạn gái - Bàn ghế đúng quy cách - Bút màu, giấy cho cô và trẻ - Nội dung tích hợp: LVPTNN, KPKH c- Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Ổn định, gây hứng thú - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: Em vẽ - Các vừa đọc xong bài thơ gì ? - Trong bài thơ, em vẽ gì? - Các em vẽ có đẹp không? - Cô chốt lại cho trẻ: Cô thấy các em bé vẽ nhiều tranh đẹp Các muốn vẽ và tô màu tranh không? 2- Quan sát, đàm thoại mẫu - Cô hỏi trẻ: cô có gì? - Tranh vẽ bạn gì nhiều? a- Quan sát tranh: * Quan sát tranh vẽ bạn trai - Tranh vẽ đây? - Các có nhận xét gì tranh? + Tóc bạn trai dài hay ngắn + Bạn trai mặc quần áo nào ? + Cô tô màu gì nhiều? - Cả lớp đọc thơ - Em vẽ - Vẽ gà trống…ạ - Có - Nghe cô nói - Có - Tranh vẽ các bạn - Bạn trai và bạn gái - Quan sát tranh - Vẽ bạn trai - Trẻ trả lời cô theo ý trẻ - Trẻ trả lời - Quần cộc, áo cộc …ạ - Cô tô áo màu vàng, quần màu xanh…ạ - Trẻ trả lời cô (21) + Cô tô nào ? * Quan sát tranh vẽ bạn gái - Cho trẻ nhận xét tranh: Các có ý kiến gì tranh.( Cho trẻ quan sát và đàm thoại tranh vẽ bạn gái) - Những tranh mà cô tô màu các bạn trai, bạn gái đẹp, Các có muốn tô màu tranh thật đẹp tranh cô tô màu không? b- Cho trẻ nêu ý tưởng: - Con thích tô màu bạn gái hay bạn trai ? - Con tô nào ? c- Cho trẻ quan sát và thực cùng cô - Cô tô lên bảng và nói cách tô cho trẻ: Cô tô màu đen cho tóc các bạn, tô màu đỏ cho váy bạn gái thêm các chấm tròn cho váy đẹp hơn…tô áo bạn trai màu vàng, quần bạn trai màu xanh…Các có thể tô màu khác cho tranh đẹp tô + Cô chú ý trẻ vẽ và động viên khuyến khích trẻ tô màu cho tranh thêm đẹp d-.Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cô cùng trẻ thu sản phẩm treo lên giá - Trẻ nhận xét: + Cho trẻ giới thiệu bài mình + Hỏi trẻ thích bài bạn nào? - Vì thích? - Cô nhận xét chung: Nhiều bạn tô đẹp, tô không trườn ngoài, tô màu đều… b, Củng cố - Các vừa cùng cô tô màu tranh gì? + GD trẻ vệ sinh tay, giữ gìn bài học c, Kết thúc - Cho trẻ vào góc chơi - Trẻ trả lời - Quán sát tranh vẽ bạn gái - Trẻ trả lời - Có - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Chú ý nghe cô nói - Tô màu tranh bạn trai, bạn gái - Trưng bày sản phẩm - 5-7 trẻ nhận xét - Trẻ giới thiệu bài mình - Trẻ trả lời - Vì bài bạn tô đẹp, - Nghe cô nói - Tô màu tranh bạn trai, bạn gái Nghe cô nói Đi cùng cô vào góc chơi 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây nhà Bé - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày (22) - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống: Trong ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn, ngồi ngắn không đùa giỡn ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng: - Hoạt động góc - Trò chuyện với trẻ - Chơi tự - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất: Đề tài: NÉM XA BẰNG MỘT TAY, CHẠY NHANH 10M a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết ném xa tay, chạy nhanh 10m, biết phối hợp tay chân nhẹ nhàng, chạy thẳng hướng * Kỹ năng: - Rèn khéo léo và tính kiên trì cho trẻ - Phát triển thể lực cho trẻ Rèn tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo trẻ - Rèn khả quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định (23) * Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho thể khoẻ mạnh Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng cho thể khoẻ mạnh phát triển cân đối hài hoà - Trẻ hứng thú với học, có ý thức thi đua tập thể - RÌn luyÖn ý thøc tæ chøc kØ luËt, tÝnh nhanh nhÑn ho¹t b¸t b- ChuÈn bÞ: - Sân tập rộng, sẽ, phẳng, không có vật nguy hiểm - 10-12 túi cát - lá cờ màu ( Xanh, đỏ, vàng) cắm đớch - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, chuẩn bị vạch chuẩn, vạch xuất phát - Nội dung tích hợp: Vệ sinh, tiết kiệm nước c- TiÕn hµnh Hoạt động cô * Kiểm tra sức khỏe trẻ * Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Trò chuyện với trẻ: + Chúng mình thường tập thể dục để làm gì? - Chúng mình cùng cô tập tập thể dục cho thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn nào 1- Khởi động: Sơ đồ tập; Hình tròn - Các nối đuôi theo cô làm đoàn tàu cho đẹp nào: Đi thường, gót chân, thường, mũi bàn chân, thường, tăng tốc dừng lại - Cô chú ý trẻ cho đúng 2- Trọng động - Sơ đồ tập: Xếp hàng dọc, điểm danh tách thành hàng ngang a- Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hái hoa: hai tay giơ lên cao xoay cổ tay giả hái hoa - Động tác chân: Cây cao - cỏ thấp: Cây cao thì đứng lên, cỏ thấp ngồi xuống - Động tác bụng (lườn): Quay người sang bên 90 - Đt bật: Bật tiến phía trước b- Vận động bản: Ném xa tay, chạy nhanh 10m - Đội hình: hàng ngang đối diện cách m - Các có biết dùng túi cát để làm gì không ? - Bài tập hôm cô hướng dẫn chúng mình ném xa tay - chạy nhanh 10m * Cô làm mẫu: - Lần 1: không phân tích - Lần 2: Cô vừa thực vừa phân tích động tác: Đầu tiên cô bước lên đứng trước vạch xuất Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Nghe cô nói - Nối đuôi theo cô kết hợp chạy - Xếp hàng, chỉnh hàng Tập cùng cô - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Đứng xếp hàng theo tổ - Để ném - Trẻ quan sát - Lắng nghe cô nói cách ném (24) phát và cúi xuống nhặt túi cát Khi cô hô “chuẩn bị” thì chúng mình đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, giơ túi cát từ trước sau lên cao nghe hiệu lệnh “ném” thì chúng mình dùng lực thân mình và cánh tay ném mạnh túi cát phía trước Mỗi bạn ném túi cát, sau đó chạy nhanh đích có cắm lá cờ tổ sau đó nhẹ nhàng nhặt túi cát mình vào rổ và cuối hàng - Cho trẻ mạnh dạn lên thực trước - Cho lớp lên thực - Cho trẻ ném, chạy theo tổ - Cho trẻ ném, chạy theo nhóm - Cho trẻ ném, chạy thi - Cô bao quát trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ * Giáo dục: các thi ném, chạy thật giỏi, suất xắc, các đã thật nhanh nhẹn rồi, ném túi cát xong tay chúng mình bị sao? - Tay bị bẩn chúng mình phải làm gì? - Chúng mình phải rửa tay cho sẽ, rửa tay chúng mình rửa xà phòng xả tay vòi nước và vặn vừa phải không thì lãng phí nước các nhớ chưa? 3- Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân * Củng cố - Chúng mình đã cùng cô tập bài thể dục gì? - trẻ ném, chạy mẫu - Cả lớp thực - Tổ thực - Nhóm lên thực - Cá nhân thực - Chú ý nghe cô - Bị bẩn - Rửa tay - Đi nhẹ nhàng theo cô - Ném xa tay, chạy nhanh 10m - Giáo dục trẻ: các chúng mình cùng tập thể - Nghe cô nói dục cho chơ thể khoẻ mạnh, dẻo da, chúng mình luôn cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn hết xuất - Cho trẻ góc chơi - Ra góc chơi cùng cô 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ - Góc thư viện: Đọc sách, xem tranh theo chủ đề - Góc nghệ thuật : Tạo hình: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày (25) - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng: - Trò chuyện với trẻ - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: ……………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức: Đề tài: GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên mình, học lớp tuổi, giới tính, sở thích mình * Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển khả tư duy, quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ kĩ giao tiếp, sử dụng vốn từ để diễn đạt ý mình cần nói * Thái độ: - Trẻ biết yêu quý thân mình, biết chăm sóc, giữ gìn vệ sinh thể - Trẻ có nề nếp học tập b- ChuÈn bÞ: - Búp bê đồ chơi Tranh bạn trai, bạn gái - Sắp xếp các góc chơi gọn gàng Một số đồ chơi góc (26) - Nội dung tích hợp: LVPTTM, Vệ sinh c- TiÕn hµnh Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài : Rửa mặt mèo - Chúng mình vừa hát bài gì ? - Vì chúng mình phải rửa mặt cho sẽ? => Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Chúng ta luôn vệ sinh thể sẽ, khỏe mạnh Như bây cô thấy chúng mình khỏe mạnh, da trắng hồng hào trông xinh 2- Vào bài a, Giới thiệu bài: Bây cô cùng các giới thiệu thân mình nhé b, Khám phá thân: - Cô đố các đế lớp mình chơi nhỉ? - Bạn búp bê chào các bạn? - Các bạn ạ! Mình là búp bê xinh đẹp, mình là búp bê gái, mình có váy màu hồng xinh, sở thích mình là xem phim hoạt hình, thích ca hát, thích xem đồ rê mí, thích ăn kem, thích đọc thơ… - Còn các bạn, các bạn hãy giới thiệu mình cho búp bê biết với nhé! - Cô gọi -7 trẻ tự kể lại mình - Cho trẻ kể, cô chú ý trẻ kể và tóm lại ý trẻ, cô gợi ý thêm cho trẻ - Cả lớp hát kết hợp vận động - Rửa mặt mèo - Để cho mặt trắng sạch, đẹp - Lắng nghe cô nói - Vâng - Bạn búp bê - Chúng mình chào bạn búp bê - Chú ý nghe cô nói búp bê - Trẻ A kể: Mình tên là A, mình năm tuổi, mình học trường MN TT Tĩnh túc, mình là bạn trai, nên mình có quần áo siêu nhân, sở thích mình là xem phim hoạt hình, thích ăn kem,…thích nghe cô kể chuyện… - Nghe cô nói + Cô nói chốt lại cho trẻ: Vậy là bạn búp bê biết các bạn nhiều rồi, biết tên các bạn, sở thích…của các bạn Các bạn lớp mình ngoan và giỏi, mình thấy có thể khoe mạnh c- Cho trẻ quan sát tranh bạn trai, bạn gái và tự nói theo tranh - Các quan sát tranh và nói tranh cho cô nào: gọi - trẻ nói - Trẻ trả lời và lên tranh bạn trai, bạn gái: bạn gái mặc váy, có tóc dài…bạn trai mặc quần áo có, tóc ngắn… (27) - Khi trẻ và nói xong, cô chốt lại cho trẻ * Luyện tập: Trò chơi: Tìm bạn - Cô giới thiệu trò chơi - Cách chơi: Các vừa vừa hát chơi, chơi, có hiệu lệnh “tìm bạn thân là bạn gái với bạn gái” thì đôi bạn gái tìm với Khi cô nói “tìm bạn thân là bạn trai và gái” thì bạn trai và gái tìm - Cô cùng nhóm chơi mẫu - Cho lớp chơi - lần - Cô chú ý trẻ chơi cho đúng luật, động viên khuyến khích trẻ chơi * Củng cố: - Vừa cô cùng các giới thiệu ai? + GD trẻ: Luôn biết yêu quý thân và giữ gìn vệ sinh cho thân mình đẹp… 3- Kết thúc - Cô cho trẻ vào các góc chơi: xây nhà cho búp bê gái - Nghe cô nói cách chơi - Quan sát cô chơi mẫu - Trẻ chơi - Giới thiệu thân - Chú ý nghe cô nói - Đi cùng cô vào góc 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ - Góc thư viện: Đọc sách, xem tranh theo chủ đề - Góc nghệ thuật : + Âm nhạc: Biểu diễn các bài theo chủ đề 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng: - Trò chuyện với trẻ - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày (28) - Chung vui cuối tuần NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: CHỦ ĐỀ NHÁNH : CƠ THỂ TÔI TUẦN 5: TỪ NGÀY 17 – 10 ĐẾN NGÀY 21 – 10 – 2011 KẾ HOẠCH TUẦN THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU * Đón trẻ: Cô đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân đến lớp - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định - Trò chuyện với trẻ chủ đề thân - Điểm danh : Theo số thứ tự sổ theo dõi trẻ * Tập thể dục sáng : Cô hướng dẫn trẻ sân xếp hàng tập theo bài tập chủ đề tháng *HĐGD Âm *HĐ LQV *LQV Văn *HHĐ Phát *HĐ Khám nhạc : Toán: học: triển thể phá khoa Truyện: Gấu chất: - Dạy hát : Nào! - Nhận biết học : Chúng ta cùng tay phải – tay bị đau - (Ôn) Ném - Trò chuyện *HĐ Tạo tập thể dục trái xa số * HĐ Vệ sinh: hình: - Nghe hát : tay Chạy phận thể Ôn: Hướng dẫn - Mái tóc xinh nhanh 10m và chức Năm ngón tay trẻ chải đẹp ngoan chúng - Trò chơi ÂN: Đoán tên bạn hát * Hoạt động ngoài trời (29) - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện, đàm thoại các giác quan trên thể - Trò chơi vận động : Tìm bạn thân - Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân Hoạt động góc: *Góc xây dựng – lắp ghép: Xây công viên, khu vui chơi giải trí… *Góc phân vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hàng nấu ăn… *Góc thư viện: Làm sách tranh truyện *Góc nghệ thuật: Vẽ thêm vào phận còn thiếu trên thể + Múa hát chủ đề thân * Góc khám phá khoa học: Đo chiều cao, cân nặng, đếm phân loại… * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Hoạt động góc - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Làm quen với bài - Vệ sinh, nêu gương trả trẻ I- HOẠT ĐỘNG CHUNG 1- Thể dục sáng: a - Mục đích yêu cầu: * KiÕn thøc: - TrÎ biÕt xÕp hµng, dån hµng theo hiÖu lÖnh, trẻ biết tập các động tác theo bài hát ứng dụng * Kü n¨ng: - Rèn luyện khéo léo, kỹ nhịp nhàng khéo léo, nhanh nhẹn, chú ý ghi nhớ có chủ định * Thái độ: - Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật Hứng thú tham gia vận động, trẻ biết chăm tập thể dục cho thể dẻo dai, khoẻ mạnh b- ChuÈn bÞ: - S©n tËp réng s¹ch sÏ, phẳng, không có vật nguy hiểm, quÇn ¸o trÎ gän gµng c- Tiến hành: Hoạt động cô - Khởi động: -TrÎ nèi ®u«i lµm mét ®oµn tµu kÕt hîp các kiểu chạy sau dó đứng thành vòng tròn để tËp bµi tËp ph¸t triÓn chung - Xoay cổ tay, khớp chân, khớp tay Trọng động: a Bµi tËp ph¸t triÓn chung - Động tác h« hÊp: Gà gáy: hai tay khum trước miệng giả làm chú gà gáy thật to - Động tác tay: tay đưa trước xoay cổ tay - Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác lên: Hai tay chống hông xoay người Hoạt động trẻ §i ch¹y theo hiÖu lÖnh cña c« - Trẻ làm động tác gà gáy - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp (30) 2- Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích : Trò chuyện, đàm thoại các giác quan trên thể - Trò chơi vận động: Tìm bạn thân - Chơi tự do: Vẽ phấn trên sân a- Mục đích- yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, chức các giác quan trên thể Trẻ biết đâu là bạn trai, bạn gái - Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu cô , trẻ biết chơi đúng luật * Kỹ năng: - Rèn khả quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và vốn từ cho trẻ - Giúp trẻ thư giãn thoải mái sau học T¹o c¶m gi¸c tho¶i m¸i cho trÎ - Thông qua trò chơi vận động rèn luyện thể chất cho trẻ Mở rộng tầm hiểu biết và quan s¸t vÒ m«i trêng xung quanh - Nắm đợc luật chơi và cách chơi trò chơi “Tỡm bạn thõn” * Thái độ: - Qua hoạt động trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan - Biết chơi đoàn kết, có ý thức chơi Tích cực tham gia vào hoạt động - Giáo dục thói quen, hành vi văn minh cho trẻ Có ý thức giữ gìn các đồ dùng b- Chuẩn bị: - §Þa ®iÓm: s©n ch¬i b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ vµ an toµn cho trÎ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động - Ch¬i tù do: bãng, vßng nhùa, phÊn c- TiÕn hµnh * Hoạt động có chủ đích : Trò chuyện, đàm thoại các giác quan trên thể - Cho trÎ h¸t bµi h¸t "Cái mũi" - §µm tho¹i với trẻ nội dung cña bµi h¸t: + Trong bài hát vừa rồi, các nhắc đến phận gì? + Cô gọi trẻ lên bịt mắt lại hỏi: Con nhìn thấy gì không? + Cô kết luận: Mắt để nhìn + Cho trẻ tiếp lên cô bịt tai lại: Cô nói và hỏi trẻ nghe thấy gì không? + Cô kết luận: Tai để nghe + Cô gọi trẻ lên tiếp: cô bịt mũi lại khoảng gần phút và hỏi trẻ: Bị bịt mũi lại, cảm thấy nào? + Cô kết luận: Mũi để thở, để ngửi - Cô cho trẻ nói các giác quan: VD : cô nói mắt Trẻ nói tiếp là (Mắt để nhìn) => Giáo dục trẻ qua hoạt động: Chúng mình phải biết chăm sóc các giác quan ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho mắt sáng, vệ sinh các giác quan * Trò chơi vận động: Tỡm bạn thõn - Cô giới thiệu tên trò chơi: Tìm bạn thân (31) * Cách chơi: Chúng mình vừa vừa hát, có hiệu lệnh cô “Tìm bạn, tìm bạn” các hỏi cô “bạn nào, bạn nào” Cô nói bạn cùng giới (hay bạn khác giới) thì bạn tìm cho mình bạn khác giới hay cùng giới * Luật chơi: Không tìm bạn cho mình hay tìm nhầm bạn phải nhẩy lò cò - Cô chơi mẫu 1- lần - Cho trẻ chơi mẫu 1- lần - Cho lớp chơi - lần - Cô chú ý quan sát trẻ chơi, sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ chơi => GD trẻ qua trò chơi - Kết thúc: Cô nhận chung buổi chơi * Ch¬i tù - C« giíi thiÖu víi trÎ vÒ các trò chơi tự trên sân - Cho trẻ chơi tự theo ý thích, quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ => GD, dặn dò trẻ vệ sinh sau chơi - Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét chung buổi hoạt động, kiểm tra sĩ số trẻ và cho trÎ vÒ líp 3- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hàng nấu ăn… - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây công viên, khu vui chơi giải trí… - Góc thư viện: Làm sách tranh truyện - Góc nghệ thuật: Vẽ thêm vào phận còn thiếu trên thể + Múa hát chủ đề thân - Góc khám phá khoa học: Đo chiều cao, cân nặng, đếm phân loại… a Mục đích,yêu cầu * KiÕn thøc: - Trẻ biÕt nhận vai ch¬i, biết chọn nhóm chơi, các nhóm, chơi cùng nhóm - Trẻ biết thể số hành động chơi phù hợp với vai chơi mình - Trẻ nhận biết đợc số cộng việc đặc trng vai chơi - BiÕt dïng c¸c khèi gç xÕp m« h×nh công viên, khu vui chơi giải trí Bước đầu biết xây công viên có khu vui chơi, hồ, cây xanh - Biết làm sách tranh truyện cùng cô và yêu quý giữ gìn sách tranh và lật mở sách đúng cách Trẻ hiểu cấu tạo sách và cách làm sách - Biết đo chiều cao, cân nặng, đếm phân loại đồ dùng, đồ chơi cùng cô - Trẻ biết vẽ, tô màu các phận còn thiếu tranh - Trẻ biết đặc điểm riêng thân và các bạn thông qua đo chiều cao, cân nặng * Kü n¨ng: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Bước đầu có sô kĩ vẽ, đơn giản để tạo sản phẩm thích thú biểu diễn số bài hát và vỗ đệm các nhạc cụ âm nhạc (32) - Trẻ biết nhận vai chơi và bớc đầu biết thể vài hành động đặc trng vai ch¬i - Cñng cè kü n¨ng xÕp chång, xÕp c¹nh cho trÎ - Rèn khéo léo đôi bàn tay Phát triển trẻ khả sáng tạo * Thái độ: - Trẻ biết chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi nhau, không quăng ném đồ chơi b Chuẩn bị - Các góc chơi - Đồ dùng các góc, số tranh ảnh thân, các khối hình, bút màu giấy màu, - Một số đồ dùng cho cửa hàng nấu ăn: các loại rau, củ, hoa quả, - Các khối xây dựng, thảm cỏ, thảm hoa,cây xanh, lắp ghép, mô hình số cây hoa - Xắc xô, số nhạc cụ, mũ múa - Thíc, cân c Tiến hành *Bước : Thỏa thuận trước chơi - Chúng mình thích chơi góc nào? - Hôm thích đóng vai bác xây dựng ? - Các bác xây gì? - Xây gì trước, xây gì sau? - Ai làm đầu bếp cho cửa hàng nấu ăn ? - Hôm các bác cấp dưỡng nấu món gì? - Các ca sĩ góc Âm nhạc tập múa, hát các bài hát múa chủ đề thân để biểu diễn nhé - Những bạn thích làm sách tranh truyện thì các chơi góc thư viện nhé - Cô phân nhóm chơi theo ý thích trẻ - Phân vai chơi cho trẻ - Cô nhắc trẻ vui chơi đoàn kết và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi *Bước : Quá trình chơi - Cô cho trẻ chọn góc chơi, nhận vai chơi và rủ bạn cùng chơi - Cô nhắc trẻ vui chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi - Cô đến nhóm chơi, cùng tham gia nhập vai chơi với trẻ - Nhóm xây dựng Chào các bác, các bác vất vả quá các bác định xây gì vậy? ( Cô để trẻ tự trả lời trẻ trả lời cha đúng cô có thể gợi ý hớng vào chủ đề cần chơi) + Cho tôi xây với đợc không? - Cho trẻ chơi và thể đúng vai chơi mình Sau đó cô có thể chơi cùng trẻ để hớng trẻ chú ý vào các kỹ thao tác chơi Với phơng pháp hớng dẫn trẻ nh cô lần lợt đến góc chơi để chơi cïng trÎ - Cô quan sát và giúp trẻ biết cách thể vai chơi cần - Quan s¸t trÎ ch¬i vµ xö lý t×nh x¶y - Cho trẻ đến các góc chơi, cô chú ý trẻ chơi các góc, động viên khuyến khích trẻ *Bước : Nhận xét sau chơi - Cuối chơi cô đến nhóm nhận xét nhanh sau đó tập trung trẻ góc và cùng nghe các bạn góc đó giới thiệu sản phẩm góc mình ( nghệ thuật, công trình xây dựng ) (33) - Cô nhận xét chung cho buổi chơi và yêu cầu trẻ giúp cô thu dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định - Cho trẻ rửa tay 4- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Làm quen với bài - Trò chuyện với trẻ chủ đề thân và chủ đề nhánh - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Thứ sáu chung vui cuối tuần Hoạt động vệ sinh: ÔN: HƯỚNG DẪN TRẺ CHẢI RĂNG a- Mục đích yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết cách chải răng, xúc miệng * Kiến thức: Rèn và hình thành thói quen giữ vệ sinh miệng * Thái độ: Giáo dục trẻ chải thường xuyên để giữ gìn vệ sinh sẽ, chải ngủ dậy và trước ngủ sau ăn xong b- Chuẩn bị: - Cốc, bàn chải đánh trẻ em, thuốc đánh - Nước muối, xô chậu đựng nước bẩn - Tranh hướng dẫn trẻ đánh răng, mô hình hàm c- Tiến hành Hoạt động cô 1- Ổn định lớp - Cô cho trẻ ngồi ngắn 2- Vào bài * Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại với trẻ: - Các thường xuyên đánh vào lúc nào? - Đáng để làm gì? - À chúng mình cần chải ăn xong, ngủ dậy và trước ngủ Chải thường xuyên để luôn khỏe và và phòng chống số bệnh tật - Cô có tranh nói quy trình chải + Các hãy quan sát và cho cô biết chải gồm bước nào ? Hoạt động trẻ - Trẻ ngồi ngắn - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời (34) + Cô giải thích quy trình chải theo tranh - Cho – trẻ lên làm mẫu - Và bây các hãy quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn lại cách chải đúng cách và nhé ! * Cô làm mẫu: Cô chải hàm trên trước, hàm sau, bên trái chải mặt ngoài đến mặt Chải vùng 10 lần chếch xuống, hàm hếch lên, chải mặt nhai đặt lông bàn chải song song với mặt nhai kéo kéo lại đánh xong cô rửa bàn chải sạch, vẩy khô cắm vào cốc, cán để phía dưới, lông bàn chải để phía trên * Cho 1- trẻ nhanh nhẹn lên thực mẫu * Cô cho nhóm trẻ lên chải - Cô động viên khuyến khích trẻ * Giáo dục trẻ giữ vệ sinh miệng sẽ, tiết kiệm nước 3- Kết thúc hoạt động - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ lên thực - Vâng - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ lên thực mẫu - Trẻ thực - Trẻ nghe cô giáo dục II- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: (35) Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Đề tài: NÀO CHÚNG TA CÙNG TẬP THỂ DỤC Nội dung trọng tâm: Dạy hát: Nào chúng ta cùng tập thể dục Nội dung kết hợp: Nghe hát: Năm ngón tay ngoan Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát, hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát, biết vận động theo nhạc * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng theo bài hát, bài múa minh họa - Rèn khả tập trung chú ý, quan sát Phát triển tai nghe và khiếu âm nhạc cho trẻ * Thái độ: - Trẻ yêu thích, hứng thú với hoạt động ,tham gia tích cực hưởng ứng cùng cô - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể - Trẻ hứng thú tham gia học b- Chuẩn bị: - Máy tính, đĩa - Bộ gõ, xác xô, mũ chóp kín, phách tre… - Nội dung tích hợp: Vệ sinh c- Tiến hành Hoạt động cô 1- Ổn định tổ chức – Giới thiệu bài: - Trò chuyện và đàm thoại với trẻ thể trẻ: - Cô chốt lại và giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh các phận trên thể 2- Dạy hát: “Nào chúng ta cùng tập thể dục” - Cô hát mẫu: * Lần 1: Hát diễn cảm - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả - Cô giảng nội dung bài hát: * Lần 2: Cô hát thể động tác minh họa - Cô vừa hát xong bài gì? Hoạt động trẻ - Trẻ đàm thoại cùng cô - Nghe cô giáo dục - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Nghe cô giảng nội dung - Trẻ quan sát và lắng nghe - Nào chúng ta cùng tập thể dục - Cô Thu Hiền sưu tầm - Do sáng tác? - Hôm cô dạy cho các bài hát này các có thích không? - Có - Cô dạy trẻ hát nhiều lần theo nhịp tay cô (36) Khi cô đánh nhịp tay thì cô hát còn cô đánh nhịp tay thì các hát nhé! - Cho trẻ hát theo cô nhiều lần - Mời lớp, nhóm, tổ, đôi, cá nhân lên hát - Khi trẻ thuộc cô cho trẻ hát theo đĩa - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khuyến khích trẻ - Cô vừa dạy các bài hát gì? Do sáng tác? - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể 3- Nghe hát: “Năm ngón tay ngoan” (Nhạc và lời : Trần Văn Thụ) - Cô thấy lớp mình học giỏi cô hát tặng lớp bài hát “Năm ngón tay ngoan” * Cô hát lần 1: hát diễn cảm - Cô vừa hát xong bài hát gì? - Do sáng tác? * Giảng nội dung: * Cô hát lần 2: Cô mở đĩa cho lớp đứng lên và múa minh họa 4- Ch¬i trß ch¬i: "Đoán tên bạn hát" - H«m c« cho c¸c ch¬i trß ch¬i: đoán tên bạn hát C¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i sau: - C¸ch ch¬i: Cô mời bạn lên đây chơi, đội mũ chóp che kín mắt sau đó cô mời bạn đứng hát bài Và bạn lên chơi lắng nghe và đoán xem bạn nào vừa hát? - Luật chơi: Ai không đoán tên hay đoán nhầm tên bạn hát phải hát múa tặng các bạn lớp - Cho trẻ chơi mẫu – lần - Cho trÎ ch¬i 4-5 lÇn Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi * Giáo dục: Trẻ biết tự chăm sóc thể… * Kết thúc tiết học: Cho trẻ chơi - Vâng - Trẻ hát theo cô - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ hát theo đĩa - Trẻ trả lời - Nghe cô giáo dục - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nghe cô giảng nội dung - Trẻ thực vận động - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi - Trẻ chơi mẫu - Trẻ chơi hứng thú - Lắng nghe - Trẻ chơi 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hàng nấu ăn… - Góc thư viện: Làm sách tranh truyện - Góc nghệ thuật: Vẽ thêm vào phận còn thiếu trên thể 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm (37) - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống: Trong ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn, ngồi ngắn không đùa giỡn ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng: Nào! chúng ta cùng tập thể dục - Trò chuyện thể trẻ - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức (38) Đề tài: NHẬN BIẾT TAY PHẢI – TAY TRÁI a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Dạy trẻ nhận biết tay phải – tay trái, trẻ thực theo yêu cầu cô * Kỹ năng: - Rèn khả tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ định * Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi lớp Trẻ tự tin, mạnh dạn hoạt động - Giáo dục trẻ biết vâng lời cô, giữ gìn vệ sinh thân thể, bảo vệ môi trường b- Chuẩn bị: - Tranh vẽ tay phải, tay trái Bút * Tích hợp: LVPT NN: thơ “cô dạy”, LVPTTM: Tô màu tay phải, tay trái c- Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức - gây hứng thú - Trò chuyện chủ đề thân - Đọc thơ “Cô dạy” - Cô hỏi trẻ: Cô và các vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói gì? - Tay dùng để làm gì? => Giáo dục trẻ giữ gìn đôi tay sẽ, giáo dục bảo vể môi trường Nội dung: a Nhận biết tay phải – tay trái: - Chơi: “Trời tối - Trời sáng” - Cô đâu ? - Trên tay phải cô có gì ? - Cô hỏi trẻ: + Cô cầm gì ? + Đây là tay gì ? + Tay gì ? (cho trẻ nhắc lại 2-3 lần) + Dùng để làm gì? - Cô dạy trẻ tay cầm bút là tay phải dùng để viết, tô màu, cầm thìa - Cô đưa tay còn lại và hỏi trẻ là tay gì và đàm thoại với trẻ? - Cô cho trẻ giơ tay theo yêu cầu cô - Cô treo tranh tay phải, tay trái cho trẻ xem và hỏi: Tranh vẽ gì? + Đây là tay gì? + Dùng để làm gì ? c- Trò chơi luyện tập * Cho trẻ chơi: “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Cô cho lớp thi đua, đưa tay phải, - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nghe cô giáo dục - Trẻ nhắm mắt - Cô đây - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời cô - Trẻ trả lời - Tay phải - Tay phải - Dùng để cầm thìa, cầm bút - Nghe cô giáo dục - Chú ý nghe cô và đàm thoại với cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nghe cô nói cách chơi (39) tay trái lên, bạn nào đưa nhanh và đúng là thắng - Cho trẻ chơi – lần * Trò chơi: Thi xem nhanh - Cách chơi: Cô để đồ chơi vị trí khác chúng mình vừa vừa hát cô nói: dùng tay phải( trái) cầm đồ chơi mình thích trẻ chạy nhanh phía dùng đúng tay cô yêu cầu cầm đồ dùng, đồ chơi lên giơ đúng và nhanh thì người đó chiến thắng - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Củng cố và giáo dục 3- Kết thúc tiết học - Cho trẻ góc chơi - Trẻ chơi hứng thú - Nghe cô phổ biến cách chơi - Trẻ chơi hứng thú - Nghe cô giáo dục và củng cố bài - Trẻ góc chơi Tiết 2: Lĩnh vực phát triển nhận thức ÔN: HƯỚNG DẪN TRẺ CHẢI RĂNG 4- Hoạt động góc: - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây công viên, khu vui chơi giải trí… - Góc nghệ thuật: Múa hát chủ đề thân - Góc khám phá khoa học: Đo chiều cao, cân nặng, đếm phân loại… 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm, gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, có đầy đủ ánh sáng, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Trò chuyện thể trẻ - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày (40) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG (Truyện) a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên tác giả, tên tác phẩm và nhớ các nhân vật truyện * Kỹ năng: - Cung cấp và phát triển thêm vốn từ cho trẻ: Sinh nhật, tặng bánh kem, kẹo socola, linh đình, công - Rèn khả chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh miệng để thể khỏe mạnh, miệng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đến nét đẹp gương mặt, biết đánh trước và sau ăn hay ngủ Hạn chế ăn bánh, kẹo b- Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện * Tích hợp: LVPTTM: Hát “Vui đến trường” c- Tiến hành: Hoạt động cô 1- Ổn định tổ chức - Gõy hứng thỳ: - Cho trẻ hát "Vui đến trường" - Sáng thức dậy các bạn làm gì? - Ai đưa các bạn học? - Con ăn sáng món ăn nào? - Ăn xong làm gì? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (41) - Có chú Gấu khỏe mạnh lại bị đau răng, để biết vì Gấu bị đau răng, cô kể cho các nghe câu chuyện “ Gấu bị đau răng” Các hãy lắng nghe cô kể câu chuyện nhé Nội dung: a KÓ lÇn diÔn c¶m: - Gi¶ng néi dung: Gấu thích ăn bánh kẹo lười đánh răng, nên Gấu bị sâu ăn răng, phải đến Bác sĩ khám, dẫn bác sĩ, Gấu đã biết vâng lời và đánh trước ngủ b C« kÓ diÔn c¶m lÇn 2: Qua tranh - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện – lần c §µm tho¹i trÝch dÉn - C« võa kÓ cho c¸c nghe c©u chuyÖn g×? - Câu chuyện kể ? - Ai đã sống miệng gấu ? - Gấu đã nhận quà nhân ngày gì ? => Cô chốt lại: : Câu chuyện nói ngày sinh nhật Gấu con, Gấu đã nhận và ăn nhiều bánh kẹo nhân ngày sinh nhật mình * Trích: “ Từ đầu đến …tôi cảm ơn các bạn” - Trước ngủ Gấu quen điều gì? - Chuyện gì đã xảy với Gấu? - Cô chốt lại: Do ăn nhiều bánh kẹo, Gấu không đánh trước ngủ nên bị đau * TrÝch “ TiÕp theo đau nhức răng” - Ai đưa Gấu đến Bác sĩ? - Gấu có vâng lời Bác sĩ không? - À gấu nghe lời Bác sĩ đánh trước ngủ và sau ngủ dậy, hạn chế ăn bánh kẹo nên không còn bị đau - Các có biết giữ gìn vệ sinh miệng cho mình không? - Các đã làm gì? - Giáo dục trẻ: Các phải đánh trước và sau ngủ dậy, sau ăn để không bị đau răng, không bị hôi miệng và phải hạn chế ăn bánh * TrÝch “ TiÕp theo đến hết” d KÓ chuyÖn lÇn 3: * Củng cố và giáo dục: - C¸c võa nghe c« kÓ c©u chuyÖn g×? - Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng ai? - Cô nói lại và giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh miệng - L¾ng nghe c« nãi - Vâng - Chó ý l¾ng nghe c« kÓ và gi¶ng néi dung c©u chuyÖn - Gấu bị đau - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại tên truyện - Gấu bị đau - Bạn gấu - Con sâu - Nhân ngày sinh nhật gấu - Trẻ lắng nghe - TrÎ l¾ng nghe - Quên đánh - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Mẹ gấu - Có ạ! - Nghe cô nói - Có - Trẻ trả lời - Nghe cô giáo dục - L¾ng nghe c« kể - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô nói và giáo dục - Trẻ đóng vai - Trẻ góc chơi (42) * Cho trẻ chơi đóng vai nhân vật truyện KÕt thóc tiết học: Cho trẻ góc chơi Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Đề tài: MÁI TÓC XINH ĐẸP (mẫu) a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết cách vẽ và tô màu, tô không lem ngoài, trẻ ngồi đúng tư tô * Kỹ năng: - Biết sử dụng kỹ cầm bút tô màu, tư ngồi và sử dụng màu sắc tươi sáng phù hợp tranh - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay * Thái độ: - Trẻ yêu quý sản phẩm mình bạn, trẻ hứng thú tham gia vào học b- Chuẩn bị: - Bút màu Giấy có hình bạn trai, bạn gái, tóc chưa đủ, chưa đẹp - Bàn, ghế - Nơi trưng bày sản phẩm * Tích hợp: LVPTTM: Tay thơm, tay ngoan LVPTNT: Trò chuyện bé trai, bé gái c- Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Ổn định, gây hứng thú - Cô và trẻ hát cùng cô bài: “Tay thơm, tay ngoan” - Trò chuyện đàm thoại với trẻ bài hát: - Cô chốt lại và giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể 2- Nội dung a- Quan sát tranh: * Quan sát tranh vẽ bạn gái có mái tóc dài và thẳng - Cô hỏi trẻ: cô có gì? - Tranh vẽ gì đây ? - Các có nhận xét gì tranh? - Tóc bạn gái dài hay ngắn? - Mái tóc bạn màu gì ? - Cô vẽ mái tóc nào ? - Các sợi tóc nào, thẳng hay cong ? - Cô chốt lại: - Hôm các bạn hãy cùng cô vẽ kiểu tóc thật xinh nhé b- Cho trẻ quan sát và thực cùng cô - Cả lớp hát theo cô - Trẻ trò chuyện cùng cô - Nghe cô giáo dục - Tranh vẽ bạn gái - Bạn gái - Quan sát tranh và nhận xét - Tóc dài - Trẻ trả lời cô theo ý trẻ - Trẻ trả lời - Cong - Trẻ lắng nghe - Vâng (43) - Cô vẽ lên bảng, nói cách vẽ và cho trẻ thực cùng: đầu tiên cô cầm bút màu đen cô cầm tay phải và cầm đầu ngón tay, tay trái cô giữ giấy Sau đó cô vẽ các nét thẳng dọc từ trên xuống tô thật nhiều nét + Cô chú ý trẻ vẽ và động viên khuyến khích trẻ tô màu cho tranh thêm đẹp c- Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cô cùng trẻ thu sản phẩm treo lên giá - Trẻ nhận xét: + Cho trẻ giới thiệu bài mình + Hỏi trẻ thích bài bạn nào? - Vì thích? - Cô nhận xét chung: Nhiều bạn vẽ đẹp, d- Củng cố - Các vừa cùng cô vẽ gì? + GD trẻ vệ sinh tay, giữ gìn bài học 3- Kết thúc - Cho trẻ rửa tay góc chơi - Trẻ quan sát và thực cùng cô - Trưng bày sản phẩm - 5-7 trẻ nhận xét - Trẻ giới thiệu bài mình - Trẻ trả lời - Vì bài bạn tô đẹp, - Nghe cô nói - Vẽ mái tóc xinh đẹp - Nghe cô nói giáo dục - Đi rửa tay và góc chơi 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, phòng khám bệnh, cửa hàng nấu ăn… - Góc thư viện: Làm sách tranh truyện - Góc nghệ thuật: Vẽ thêm vào phận còn thiếu trên thể 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống: Trong ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn, ngồi ngắn không đùa giỡn ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n (44) - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Hoạt động góc - Trò chuyện thể trẻ - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất: Đề tài: (ÔN): NÉM XA BẰNG MỘT TAY, CHẠY NHANH 10M a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết ném xa tay, chạy nhanh 10m, biết phối hợp tay chân nhẹ nhàng, chạy thẳng hướng * Kỹ năng: - Rèn khéo léo và tính kiên trì cho trẻ (45) - Phát triển thể lực cho trẻ Rèn tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo trẻ - Rèn khả quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định * Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho thể khoẻ mạnh Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng cho thể khoẻ mạnh phát triển cân đối hài hoà - Trẻ hứng thú với học, có ý thức thi đua tập thể - RÌn luyÖn ý thøc tæ chøc kØ luËt, tÝnh nhanh nhÑn ho¹t b¸t b- ChuÈn bÞ: - Sân tập rộng, sẽ, phẳng, không có vật nguy hiểm - 10-12 túi cát - lá cờ màu ( Xanh, đỏ, vàng) cắm đớch - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, chuẩn bị vạch chuẩn, vạch xuất phát - Nội dung tích hợp: Vệ sinh, tiết kiệm nước c- TiÕn hµnh Hoạt động cô * Kiểm tra sức khỏe trẻ * Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Trò chuyện với trẻ: + Chúng mình thường tập thể dục để làm gì? - Chúng mình cùng cô tập tập thể dục cho thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn nào 1- Khởi động: Sơ đồ tập; Hình tròn - Các nối đuôi theo cô làm đoàn tàu cho đẹp nào: Đi thường, gót chân, thường, mũi bàn chân, thường, tăng tốc dừng lại - Cô chú ý trẻ cho đúng 2- Trọng động - Sơ đồ tập: Xếp hàng dọc, điểm danh tách thành hàng ngang a- Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hái hoa: hai tay giơ lên cao xoay cổ tay giả hái hoa - Động tác chân: Cây cao - cỏ thấp: Cây cao thì đứng lên, cỏ thấp ngồi xuống - Động tác bụng (lườn): Quay người sang bên 90 Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Nghe cô nói - Nối đuôi theo cô kết hợp chạy - Xếp hàng, chỉnh hàng Tập cùng cô - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Đt bật: Bật tiến phía trước b- Vận động bản: Ném xa tay, chạy nhanh 10m - Đội hình: hàng ngang đối diện cách - Đứng xếp hàng theo tổ m - Cô giới thiệu bài: - Trẻ lắng nghe - Cho 1-2 trẻ lên thực mẫu - Trẻ lên thực mẫu * Cô làm mẫu: - Cô vừa thực vừa phân tích động tác: (46) Đầu tiên cô bước lên đứng trước vạch xuất phát và cúi xuống nhặt túi cát Khi cô hô “chuẩn bị” thì chúng mình đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, giơ túi cát từ trước sau lên cao nghe hiệu lệnh “ném” thì chúng mình dùng lực thân mình và cánh tay ném mạnh túi cát phía trước Mỗi bạn ném túi cát, sau đó chạy nhanh đích có cắm lá cờ tổ sau đó nhẹ nhàng nhặt túi cát mình vào rổ và cuối hàng - Cho trẻ mạnh dạn lên thực trước - Cho lớp lên thực - Cho trẻ ném, chạy theo tổ - Cho trẻ ném, chạy theo nhóm - Cho trẻ ném, chạy thi - Cô bao quát trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ * Giáo dục: các thi ném, chạy thật giỏi, suất xắc, các đã thật nhanh nhẹn rồi, ném túi cát xong tay chúng mình bị sao? - Tay bị bẩn chúng mình phải làm gì? - Chúng mình phải rửa tay cho sẽ, rửa tay chúng mình rửa xà phòng xả tay vòi nước và vặn vừa phải không thì lãng phí nước các nhớ chưa? 3- Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân * Củng cố - Chúng mình đã cùng cô tập bài thể dục gì? - Trẻ quan sát - Lắng nghe cô nói cách ném - trẻ ném, chạy mẫu - Cả lớp thực - Tổ thực - Nhóm lên thực - Cá nhân thực - Chú ý nghe cô - Bị bẩn - Rửa tay - Đi nhẹ nhàng theo cô - Ném xa tay, chạy nhanh 10m - Giáo dục trẻ: các chúng mình cùng tập thể - Nghe cô nói dục cho chơ thể khoẻ mạnh, dẻo dai, chúng mình luôn cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn hết xuất - Cho trẻ rửa tay và góc chơi - Rửa tay và góc chơi 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Gia đình, Bác sĩ - Góc thư viện: Đọc sách, xem tranh theo chủ đề - Góc nghệ thuật : Tạo hình: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày (47) - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng: - Trò chuyện với trẻ - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: Trß chuyÖn vÒ mét sè bé phËn cña c¬ thÓ vµ chøc n¨ng cña chóng a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên các phận trên thể và hiểu đợc công dụng các phận đó - TrÎ biÕt cÇn ph¶i gi÷ d×n vÖ sinh cho c¸c bé phËn cña c¬ thÓ * Kỹ năng: - RÌn luyÖn trÝ nhí vµ ph¸t triÓn vèn tõ cho trÎ BiÕt tr¶ lêi c¸c c©u hái cña c« * Thái độ: - Trẻ hứng thú và tham gia hoạt động b- ChuÈn bÞ: - sè bµi h¸t vµ bøc tranh vÒ b¶n th©n (48) - Nội dung tích hợp: LVPTNN, LVTTM c- TiÕn hµnh: Hoạt động cô 1- Ổn định – vào bài - L¾ng nghe, l¾ng nghe Nghe c« kÓ truyÖn nhÐ, c¸c cã thÝch kh«ng? H«m c« kÓ cho c¸c nghe c©u truyÖn “Mçi ngêi mét viÖc” c©u truyÖn b¾t ®Çu - C« kÓ truyÖn cho trÎ nghe mét lÇn - Các hãy cho cô Hơng biết câu truyện đã kể vÒ nh÷ng bé phËn g× trªn c¬ thÓ? - Đúng đấy, hôm cô cùng các trò chuyÖn vÒ mét sè bé phËn trªn c¬ thÓ chóng ta nhÐ Nội dung: * Cho trẻ quan sát tranh vẽ và đàm thoại - C¸c h·y quan s¸t bøc tranh vµ nãi cho c« biÕt bøc tranh vÏ nh÷ng g×? - VÏ b¹n trai hay b¹n g¸i? - §óng råi bøc tranh nµy vÏ mét b¹n trai ®©y - C¸c h·y quan s¸t b¹n trai tranh xem trªn c¬ thÓ cña b¹n trai cã nh÷ng g×? Cho trÎ tù kÓ vµ nãi lªn nhËn xÐt cña m×nh - Cô cho trẻ soi gơng và hỏi trẻ xem mình đã nh×n thÊy g× g¬ng - Con cã mÊy c¸i m¾t? - §óng råi mçi ngêi còng cã c¸i m¾t, mét c¸i miÖng, mét c¸i mòi vµ c¸i tai - Khi tù m×nh soi vµ nh×n thÊy m×nh g¬ng c¸c nh×n thÊy trªn khuôn mÆt cña m×nh cã m¾t s¸ng long lanh, mét c¸i mòi nhá nh¾n vµ mét c¸i miÖng xinh Khi buån, vui hay giận tất đợc thể trên khuân mặt các - Thế các có biết đôi mắt mình dùng để lµm g× kh«ng? - Con thÊy m¾t cã quan träng kh«ng? - Vậy các phải luôn bảo vệ đôi mắt mỡnh không đợc để bụi bẩn bay vào nhé - §©y lµ c¸i g×? - Mòi bÐ n»m ë ®©u? - Mòi n»m chÝnh gi÷a khuôn mÆt - Mũi dùng để làm gì? - Mũi dùng để thở ngoài thở mũi còn giúp các ngửi đợc các mùi khác xung quanh - ThÕ trªn khuôn mÆt cßn cã g× n÷a? - Miệng dùng để làm gì? - §©y lµ c¸i g×? - Mçi ngêi cã mÊy c¸i tai? - Tai dùng để làm gì? + C¸c h·y quan s¸t tiÕp vµ cho c« biÕt trªn c¬ thÓ chóng m×nh cã nh÷ng bé phËn g× n÷a? - Hoạt động trẻ - Chó ý l¾ng nghe c« kÓ truyÖn - Tr¶ lêi - V©ng ¹ - VÏ b¹n trai ¹ - TrÎ kÓ nh÷ng bé phËn trªn c¬ thÓ mµ trÎ biÕt - Cã m¾t, mét c¸i mòi, mét c¸i miÖng vµ c¸i tai - L¾ng nghe c« - Mắt dùng để nhìn - Có - Vâng - C¸i mòi - Trẻ trả lời - Mũi dùng để thở - Miệng - Miệng dùng để ăn, nói - Tai - tai - Tai dùng để nghe - Tay, ch©n (49) §©y lµ c¸i g×? - c¸i tay ¹ - Mçi ngêi cã mÊy c¸i tay? - Mçi bµn tay cã ngãn tay - Mçi bµn tay cã mÊy ngãn tay? - Trẻ trả lời - Tay dùng để làm gì? + T¬ng tù nh vËy c« cho trÎ trß chuyÖn vÒ ch©n, - Trẻ trò chuyện cùng cô da, tãc Trß ch¬i: “ H·y lµm theo hiÖu lÖnh” - Trß ch¬i “H·y lµm theo hiÖu lÖnh” C¸ch ch¬i: - Chó ý l¾ng nghe c« nãi c¸ch Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cô nói tên chơi và luật chơi phận gì trẻ hãy vào phận đó trên thể cña m×nh Ch¬i 2- lÇn tiÕp tôc cho trÎ ch¬i c« chØ vµo bé phËn nµo trªn c¬ thÓ trÎ ph¶i nãi tªn phận đó và chức phận đó - Høng thó ch¬i - Cho trÎ ch¬i - lÇn 3- KÕt thóc: Cho trÎ vÏ các phận còn thiếu - Trẻ thực trên thể 4- Hoạt động góc: - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây công viên, khu vui chơi giải trí… - Góc nghệ thuật: Múa hát chủ đề thân - Góc khám phá khoa học: Đo chiều cao, cân nặng, đếm phân loại… 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Trò chuyện thể trẻ - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày - Chung vui cuối tuần NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: (50) CHỦ ĐỀ NHÁNH : TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN ĐỂ KHỎE MẠNH ? TUẦN 3: TỪ NGÀY 24 – 10 ĐẾN NGÀY 28 – 10 – 2011 KẾ HOẠCH TUẦN THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU * Đón trẻ: Cô đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân đến lớp - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định - Trò chuyện với trẻ chủ đề Bản thân - Điểm danh : Theo số thứ tự sổ theo dõi trẻ * Tập thể dục sáng : Cô hướng dẫn trẻ sân xếp hàng tập theo bài tập chủ đề tháng *HĐGD Âm *HĐ LQV *LQV Văn *HHĐ *HĐ Khám nhạc : Toán: học: Phát triển phá khoa học: - So sánh chiều - Truyện: Mỗi - Dạy hát: Mời thể chất: - Trò chuyện cao đối bạn ăn người việc - Trèo lên nhu cầu tượng Sử dụng - Nghe hát: Bé *HĐ Tạo ghế, xuống dinh dưỡng đúng từ cao khỏe – Bé ngoan hơn-thấp hình: ghế - Trò chơi ÂN: * HĐ Vệ sinh: - Nặn búp bê Đoán tên bạn mặc váy Hướng dẫn trẻ mặc quần áo hát * Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích : Quan s¸t c¸c c« b¸c cÊp dìng chÕ biÕn mãn ¨n - Trò chơi vận động: Ai nhanh - Hoạt động tự do: Chơi tự Hoạt động góc: *Góc xây dựng – lắp ghép: Xây vườn *Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cho bé ăn *Góc thư viện: Xem tranh ảnh chủ đề thân *Góc nghệ thuật: Tô màu tranh các loại thực phẩm (51) + Múa hát chủ đề thân *Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Hoạt động góc - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Đọc ca dao, đồng dao - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương trả trẻ I- HOẠT ĐỘNG CHUNG 1- Thể dục sáng: a - Mục đích yêu cầu: * KiÕn thøc: - TrÎ biÕt xÕp hµng, dån hµng theo hiÖu lÖnh, trẻ biết tập theo bài hát ứng dụng * Kü n¨ng: - Rèn luyện khéo léo, kỹ nhịp nhàng khéo léo, nhanh nhẹn, chú ý ghi nhớ có chủ định * Thái độ: - Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật Hứng thú tham gia vận động, trẻ biết chăm tập thể dục cho thể dẻo dai, khoẻ mạnh b- ChuÈn bÞ: - S©n tËp réng s¹ch sÏ, phẳng, không có vật nguy hiểm, quÇn ¸o trÎ gän gµng c- Tiến hành: Hoạt động cô - Khởi động: -TrÎ nèi ®u«i lµm mét ®oµn tµu kÕt hîp các kiểu chạy sau dó đứng thành vòng tròn để tËp bµi tËp ph¸t triÓn chung - Xoay cổ tay, khớp chân, khớp tay Trọng động: a Bµi tËp ph¸t triÓn chung - Động tác h« hÊp: Gà gáy: hai tay khum trước miệng giả làm chú gà gáy thật to - Động tác tay: tay đưa trước xoay cổ tay - Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác lên: Hai tay chống hông xoay người xang hai bên - Động tác bËt: bËt t¹i chç ‘ 4- lÇn ’ * Bài tập kết hợp: Thật đáng yêu + Động tác 1: “ Dậy thôi…mặt trời”: Hai tay giơ cao, chân bước rộng vai theo lời hát + Động tác 2: “ Dậy sân…em cười”: tay chống hông, tay lườn sang bên + Động tác 3: “ Mẹ mua…một mình”: Cúi gập Hoạt động trẻ §i ch¹y theo hiÖu lÖnh cña c« - Trẻ làm động tác gà gáy - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập theo nhạc bài hát “Thật đáng yêu’’ (52) 2- Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích : Quan s¸t c¸c c« b¸c cÊp dìng chÕ biÕn mãn ¨n - Trò chơi vận động: Ai nhanh - Hoạt động tự do: Chơi tự a- Mục đích- yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết số công việc cô cấp dỡng Biết đợc quá trình chế biến thức ăn BiÕt vÖ sinh chÕ biÕn thøc ¨n BiÕt tªn mãn ¨n, c¸c mãn ¨n cã gi¸ trÞ dinh dìng cao Gi¸o dôc trÎ ¨n hÕt xuÊt - Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu cô, trẻ biết chơi đúng luật * Kỹ năng: - Rèn khả quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và vốn từ cho trẻ - Giúp trẻ thư giãn thoải mái sau học T¹o c¶m gi¸c tho¶i m¸i cho trÎ - Thông qua trò chơi vận động rèn luyện thể chất cho trẻ Mở rộng tầm hiểu biết và quan s¸t vÒ m«i trêng xung quanh * Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ s¹ch sÏ - Biết chơi đoàn kết, có ý thức chơi Tích cực tham gia vào hoạt động - Giáo dục thói quen, hành vi văn minh cho trẻ Có ý thức giữ gìn các đồ dùng b- Chuẩn bị: - §Þa ®iÓm: Nhà bếp, s©n ch¬i b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ vµ an toµn cho trÎ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động - Ch¬i tù do: bãng, vßng nhùa, phÊn c- TiÕn hµnh * Hoạt động có chủ đích: Quan s¸t c¸c c« cÊp dìng chÕ biÕn mãn ¨n - Trò chuyện với trẻ các hoạt động trẻ đến trờng - Khi đến trờng, các thờng làm gì? - Khi ch¬i, c¸c thêng ch¬i ë ®©u? - Cô chốt lại: - Cho trÎ nhµ bÕp quan s¸t: - C¸c c« ®ang lµm g×? Cho trẻ tự quan sát và tự nói lên các hoạt động các cô bếp: C« hái trÎ: + Các cô vo gạo để làm gì? + Để nấu đợc cơm thì phải làm công việc gì? + T¹i ph¶i röa rau? + Rau này để nấu gì? - C« giíi thiÖu vÒ mãn ¨n mµ c¸c c« cÊp dìng chÕ biÕn => Giáo dục trÎ: C¸c c« vÊt v¶ nÊu c¬m ngon, canh ngät cho c¸c v× vËy c¸c ph¶i ¨n hÕt xuÊt, kh«ng lµm v·i c¬m * Trò chơi vận động: Ai nhanh - Cho trẻ thành vòng tròn thực các kiểu Sau đó ngồi thành vòng tròn lớn - Cô trò chuyện với trẻ các trò chơi vận động đã chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi mới: “ Ai nhanh hơn” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi: (53) Cô treo lớp hai tranh có vẽ hình bạn gái và hình bạn trai, cô phát cho trẻ tranh lô tô có hình bạn gái và bạn trai, cô và trẻ vừa vừa hát, nghe hiệu lệnh cô nhanh thì trẻ phải chay thật nhanh tranh giống với tranh mà trẻ cầm trên tay - Cho trẻ lên chơi thử.Cô nhận xét - Cho lớp chơi, cô nhận xét tuyên dương sau lần chơi - Củng cố giáo dục, vui chơi đoàn kết không xô đẩy bạn - Cho trẻ thành vòng tròn hít thở nhẹ nhàng - Cả lớp cùng chơi trò chơi pha nước cam * Hoạt động tự do: Chơi tự - Cô chó ý quan s¸t trÎ ch¬i - Giáo dục trÎ ®oµn kÕt ch¬i - Cho trẻ rửa tay 3- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cho bé ăn - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây vườn - Góc thư viện: Xem tranh ảnh chủ đề thân - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh các loại thực phẩm + Múa hát chủ đề thân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây a Mục đích,yêu cầu * KiÕn thøc: - Trẻ biÕt nhận vai ch¬i, biết chọn nhóm chơi, các nhóm, chơi cùng nhóm - Trẻ biết thể số hành động chơi phù hợp với vai chơi mình - Trẻ nhận biết đợc số cộng việc đặc trng vai chơi - TrÎ biÕt cho bé ăn, biÕt lùa chän thùc phÈm vÖ sinh chÕ biÕn thùc phÈm - BiÕt dïng c¸c khèi gç xÕp m« h×nh khu vườn có cây xanh - TrÎ biÕt c«ng viÖc cña ngêi b¸n, mua BiÕt mêi kh¸ch mua hµng vµ c¶m ¬n kh¸ch mua hµng - Trẻ biết sử dụng các khối gỗ đồ chơi để xếp ghép thành nhà, dãy nhà, khu vờn trồng nhiều rau, củ, Biết đặt tên cho công trình mình - Trẻ biết cách giở sách và xem tranh chủ đề thân: Đồ dùng bé, thø bÐ thÝch, kh«ng thÝch; ch©n dung biÓu lé c¶m xóc - Trẻ biết sử dụng bút màu để tô màu các thực phẩm - TrÎ biÕt dïng níc tíi c©y, hoa, dïng kh¨n l©u l¸ c©y, nhæ cá, ch¨m sãc c©y, xíi đất trồng cây * Kü n¨ng: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Bước đầu có sô kĩ vẽ, đơn giản để tạo sản phẩm thích thú biểu diễn số bài hát và vỗ đệm các nhạc cụ âm nhạc - Trẻ biết nhận vai chơi và bớc đầu biết thể vài hành động đặc trng vai ch¬i - Cñng cè kü n¨ng xÕp chång, xÕp c¹nh cho trÎ - Rèn khéo léo đôi bàn tay Phát triển trẻ khả sáng tạo * Thái độ: (54) - Trẻ biết chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi, sỏch nhau, không quăng ném đồ chơi Lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định b Chuẩn bị - Các góc chơi - Đồ dùng các góc, số tranh ảnh thân, bút màu… - Một số đồ dùng cho cửa hàng thực phẩm: các loại rau, củ, hoa, quả, , đồ chơi nấu ăn - Các khối xây dựng, thảm cỏ, rau, cây cảnh đồ chơi, lắp ghép,… - B×nh tíi níc, kh¨n lau l¸ - Tranh ảnh, sách báo, truyện tranh có nội dung chủ đề thân - Xắc xô, số nhạc cụ, mũ múa - Bµn ghÕ cho c¸c gãc c Tiến hành *Bước : Thỏa thuận trước chơi - Trò chuyện với trẻ chủ đề thân - Cô cho trẻ nêu ý định chủ đề chơi các góc Hớng trẻ vào chủ đề nhánh “Tôi cần gì để lớn và khỏe mạnh” - Cho trÎ tù nhËn nhãm ch¬i, gãc ch¬i, rñ b¹n cïng ch¬i *Bước : Quá trình chơi - Cho trẻ góc và tự lấy đồ chơi chơi - Cô đến góc phân vai và trò chuyện với trẻ: + H«m cöa hµng b¸n nh÷ng lo¹i thùc phÈm g×? + C¸c c« b¸n hµng bµy thùc phÈm nh thÕ nµo? + Khi có khách đến mua quà thì phải làm gì? + Khi kh¸ch tr¶ tiÒn th× ph¶i lµm g×? - Gãc x©y dùng: + H«m c¸c b¸c x©y nh÷ng g×? + Muèn x©y dùng khu vên th× c¸c b¸c ph¶i x©y nh thÕ nµo? - T¬ng tù víi c¸c gãc, c« gîi më cho trÎ ch¬i høng thó - C« gióp trÎ t¹o sù liªn kÕt gi÷a c¸c nhãm ch¬i, gîi ý cho trÎ ®i tham quan vµ giao lu víi c¸c nhãm kh¸c *Bước : Nhận xét sau chơi - Dẫn trẻ tham quan lần lợt các nhóm, hỏi thăm các hoạt động nhóm đó - Cho trÎ nhËn xÐt vÒ c«ng tr×nh cña nhãm x©y dùng - Cô gợi ý cho trẻ việc mà trẻ cha làm tốt để lần sau chơi tốt - Cô nhận xét chung cho buổi chơi và yêu cầu trẻ giúp cô thu dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định - Cho trẻ rửa tay 4- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Làm quen với bài - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Thứ sáu chung vui cuối tuần Hoạt động vệ sinh: HƯỚNG DẪN TRẺ MẶC QUẦN ÁO (55) a- Mục đích yêu cầu * Kiến thức: -Trẻ biết cách mặc quần áo theo mùa theo giới tính * Kiến thức: -Trẻ mặc quần áo theo mùa , theo giới tính -Không mặc quần áo ẩm ướt * Thái độ: -Trẻ mặc quần áo gọn gàng, giữ gìn quần áo b- Chuẩn bị: -Quần áo mùa đông, mùa hè, mùa thu nam, nữ c- Tiến hành Hoạt động cô 1- Ổn định lớp - Cô cho trẻ ngồi ngắn 2- Vào bài * Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại với trẻ cách mặc quần áo: - Mời trẻ kể cách mặc quần áo - Cô chốt lại và giáo dục trẻ * Cô làm mẫu: - Mặc áo chui đầu: Cổ áo chui qua đầu trước, đến mặc hai tay áo và cài cúc - Mặc áo cài cúc: Mặc ống tay áo, cài cúc, bẻ cổ áo,kéo áo - Hướng dẫn trẻ mặc quần: Ngồi xuống ghế và lấy thăng bằng, mặc ống quần sau đó cài cúc * Cho 1- trẻ nhanh nhẹn lên thực mẫu - Sau đó trẻ thực - Cô động viên khuyến khích trẻ - Dạy trẻ phân biệt quần áo khô, quần áo ẩm, không mặc quần áo ẩm ướt -Giáo dục trẻ luôn giữ gìn quần áo sẽ, gọn gàng, không làm quần áo bẩn 3- Kết thúc hoạt động Hoạt động trẻ - Trẻ ngồi ngắn - Trẻ đàm thoại trò chuyện cùng cô - Trẻ kể - Nghe cô giáo dục - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ lên thực mẫu - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô giáo dục II- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” (56) 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Đề tài: MỜI BẠN ĂN Nội dung trọng tâm: Dạy hát: Mời bạn ăn Nội dung kết hợp: Nghe hát: Bé khỏe – Bé ngoan Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát, hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát, biết vận động theo nhạc * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng theo bài hát, bài múa minh họa - Rèn khả tập trung chú ý, quan sát Phát triển tai nghe và khiếu âm nhạc cho trẻ * Thái độ: - Trẻ yêu thích, hứng thú, tham gia tích cực vào hoạt động, thÝch nghe c« h¸t - Giỏo dục trẻ ăn uống đầy đủ cỏc chất, ăn đúng bữa và ăn hết xuất mình - Thông qua nội dung bài hát trẻ biết đợc ăn uống đầy đủ, đúng cách làm cho thể khoẻ mạnh, da dẻ mịn màng và phòng tránh đợc nhiều bệnh tật b- Chuẩn bị: - Máy tính, đĩa - Bộ gõ, xác xô, mũ chóp kín, phách tre… - Nội dung tích hợp: dinh dưỡng c- Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Ổn định tổ chức – Giới thiệu bài: - Cho trẻ nghe bài hát: Quả - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nói cac loại chứa nhiều chất vi ta - Nghe cô nói c tốt cho sức khỏe - Giới thiệu bài hát: - Trẻ lắng nghe 2- Dạy hát: “Mời bạn ăn” - Cô hát mẫu: - Trẻ lắng nghe * Lần 1: Hát diễn cảm - Trẻ quan sát và lắng nghe - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả - Trẻ lắng nghe - Cô giảng nội dung bài hát: C¸c ¹ muèn c¬ thÓ cña chóng ta lu«n khoÎ m¹nh, chãng lín, da - Nghe cô giảng nội dung dẻ luôn hồng hào, mịn màng cần ăn uống đầy đủ và đúng cách Ăn đầy đủ thịt, cá, rau xanh và uống đủ nớc làm cho da chúng mình luôn (57) c¨ng vµ mÞn mµng, c¬ thÓ lu«n khoÎ m¹nh, gióp chóng m×nh häc giái h¬n * Lần 2: Cô hát thể động tác minh họa - Cô vừa hát xong bài gì? - Do sáng tác? - Các có muốn thi bé khỏe bé ngoan không ? - Vậy chúng mình phải làm gì ? - Giáo dục trẻ: À muốn có sức khỏe tốt các phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng bài hát để có khỏe mạnh các nhé! - Hôm cô dạy cho các bài hát này các có thích không? - Cô dạy trẻ hát nhiều lần theo nhịp tay cô Khi cô đánh nhịp tay thì cô hát còn cô đánh nhịp tay thì các hát nhé! - Cho trẻ hát theo cô nhiều lần - Mời lớp, nhóm, tổ, đôi, cá nhân lên hát - Khi trẻ thuộc cô cho trẻ hát theo đĩa - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khuyến khích trẻ - Cô vừa dạy các bài hát gì? Do sáng tác? - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể 3- Nghe hát: “Bé khỏe – Bé ngoan” - Cô thấy lớp mình học giỏi cô hát tặng lớp bài hát “Bé khỏe – Bé ngoan” chú Nguyễn Văn Hiên sáng tác * Cô hát lần 1: hát diễn cảm - Cô vừa hát xong bài hát gì? - Do sáng tác? * Giảng nội dung: * Cô hát lần 2: Cô mở đĩa cho lớp hát và vận động cùng cô 4- Ch¬i trß ch¬i: "Đoán tên bạn hát" - H«m c« cho c¸c ch¬i trß ch¬i: Đoán tên bạn hát C¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i sau: - C¸ch ch¬i: Cô mời bạn lên đây chơi, đội mũ chóp che kín mắt sau đó cô mời bạn đứng hát bài Và bạn lên chơi lắng nghe và đoán xem bạn nào vừa hát? - Luật chơi: Ai không đoán tên hay đoán nhầm tên bạn hát phải hát múa tặng các bạn lớp - Cho trẻ chơi mẫu – lần - Trẻ quan sát và lắng nghe - Mời bạn ăn - Trần Ngọc - Có - Trẻ trả lời - Vâng - Có - Vâng - Trẻ hát theo cô - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ hát theo đĩa - Trẻ trả lời - Nghe cô giáo dục - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nghe cô giảng nội dung - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi - Trẻ chơi mẫu (58) - Cho trÎ ch¬i 4-5 lÇn Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi * Giáo dục: Trẻ biết tự chăm sóc thể… * Kết thúc tiết học: Cho trẻ chơi - Trẻ chơi hứng thú - Lắng nghe - Trẻ chơi 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cho bé ăn - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây vườn - Góc thư viện: Xem tranh ảnh chủ đề thân 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống: Trong ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn, ngồi ngắn không đùa giỡn ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (59) Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: So sánh chiều cao hai đối tợng sử dụng đúng tõ cao h¬n – thÊp h¬n a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Dạy trẻ biết so sỏnh cao- thấp Trẻ nhận biết đợc chiều cao đối tợng - Trẻ biết đặt đối tượng cạnh để so sánh * Kỹ năng: - Rốn khả tư duy, ghi nhớ, chỳ ý cú chủ định Sử dụng đúng từ cao hơn, thấp * Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi lớp Trẻ tự tin, mạnh dạn hoạt động - Giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, biết vâng lời, biết tập thể dục để thể khỏe mạnh và cao lớn b- Chuẩn bị: - Tranh bé trai, bé gái đứng cạnh nhau, ghế, bàn, tranh cho trẻ - Tích hợp: LVPTNN: Miệng xinh c- Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức - gây hứng thú - Chơi trò chơi: “ Cây cao – cây thấp” - Hỏi trẻ chơi trò chơi gì? - Hỏi trẻ biết cây nào cao, cây nào thấp? - Hôm cô dạy cho các so sánh chiều cao đối tượng Nội dung: a So sánh cao – thấp - Cho chơi “ Trời tối – Trời sáng” - Xuất tranh bạn trai và bạn gái - Cho trẻ quan sát tranh - Bạn gái mặc áo màu gì? - Bạn trai mặc áo màu gì? - Hai bạn này đứng nào? - Các bạn nhìn xem bạn trai nào so với bạn gái? - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô nói - Trẻ nhắm mắt, mở mắt - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Đứng cạnh - Cao (60) - Cao hay thấp hơn? - Cô nói lại: Muốn so sánh chiều cao hai bạn (2 đối tượng) phải đứng cạnh nhau, đặt chúng cạnh so sánh - Hỏi trẻ ngoài bạn trai, bạn gái tranh còn vẽ gì nữa? - Cho trẻ so sánh chiều cao cây và cỏ - Tiến hành cho trẻ so sánh chiều cao cô và trẻ, hai bạn lớp, … c- Trò chơi luyện tập * Cho trẻ chơi: Tô màu bạn nào cao Cách chơi: Cô phát cho trẻ tranh bạn trai và bạn gái, cho trẻ so sánh chiều cao bạn và tô màu bạn nào cao - Cho trẻ chơi Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để mau lớn, cao, khỏe mạnh, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân * Trũ chơi: Về đúng nhà - C¸ch ch¬i: C« cã ng«i nhµ, ng«i nhµ cô g¾n b¹n trai cao h¬n vµ b¹n g¸i tÊp h¬n Chúng mình vừa võa h¸t nghe hiệu lệnh “vÒ ng«i nhµ cã b¹n trai cao h¬n” (hoÆc b¹n g¸i thấp thì cỏc bạn chạy nhanh ngôi nhà đó - Luật chơi: Bạn nào vào nhầm nha hay không tìm thấy nhà phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Củng cố và giáo dục 3- Kết thúc tiết học - Cho trẻ góc chơi - Cao - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ so sánh - Trẻ so sánh - Nghe cô nói cách chơi - Trẻ chơi hứng thú - Nghe cô giáo dục - Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi hứng thú - Nghe cô giáo dục và củng cố bài - Trẻ góc chơi Tiết 2: Hoạt động vệ sinh HƯỚNG DẪN TRẺ MẶC QUẦN ÁO 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cho bé ăn - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh các loại thực phẩm - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn (61) - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: MỖI NGƯỜI MỘT VIỆC a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên tác giả, tên tác phẩm và nhớ các nhân vật truyện * Kỹ năng: - Phát triển tư duy, tưởng tượng, suy đoán, chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Luyện kĩ nghe và trả lời các câu hỏi cô ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc * Thái độ: - TrÎ høng thó giê häc - Biết cần thiết các phận thể, từ đó biết quý trọng và vệ sinh (62) b- Chuẩn bị: - Tranh vÏ néi dung truyÖn - Rối, dẹt các nhân vật - GiÊy vÏ, bót mµu - Chiếu, ghế, thước - Đàn ghi bài hát - Nội dung tích hợp: LVPTTM c- Tiến hành Hoạt động cô 1- Ổn định tổ chức - Gõy hứng thỳ: - Cho trẻ nghe bài hát "Xòe bàn tay, nắm ngón tay" + Các vừa nghe hát bài nói phận nào thể ? + Tay để làm gì? => Mỗi phận thể có nhiệm vụ riêng Nếu thiếu các phận nào đó thì chúng ta sÏ rÊt khã kh¨n… 2- Nội dung: a KÓ lÇn diÔn c¶m: - Gi¶ng néi dung: C©u truyÖn kÓ vÒ mçi bé phËn c¬ thể có công việc riêng, néu phận không làm việc ảnh hởng đến tất các phận khác cña c¬ thÓ b C« kÓ diÔn c¶m lÇn 2: Qua tranh - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? - Cho trẻ đặt tên cho câu chuyện - Gäi 2- trÎ - Tªn c©u chuyÖn lµ: Mỗi người việc - Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện – lần c §µm tho¹i trÝch dÉn + Tªn c©u truyÖn lµ g×? + T¸c gi¶ lµ ai? + B¹n nhá c©u truyÖn lµ nh÷ng bé phËn c¬ thÓ nµo? + Chóng lµm nh÷ng viÖc g×? + Ai bÞ b¹n nãi lµ kh«ng chÞu lµm viÖc? * Trích: “ Từ đầu đến …bỏ nằm” + Khi miÖng kh«ng lµm viÖc th× c¸c bé phËn c¬ thÓ kh¸c thÊy thÕ nµo? + Khi b¹n miÖng ¨n c¬m vµo th× c¸c b¹n thÊy m×nh nh thÕ nµo? * Trích “ Tiếp theo đến hết” => Cô chốt lại và giáo dục trẻ: d KÓ chuyÖn lÇn 3: * Củng cố và giáo dục: - C¸c võa nghe c« kÓ c©u chuyÖn g×? - Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng ai? - C« cïng trÎ kÓ l¹i chuyÖn Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Bµn tay, ngãn tay - Lµm viÖc - Nghe cô nói - Nghe c« kể và quan sát - Nghe cô gi¶ng néi dung - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - 2- trẻ đặt tên cho câu truyÖn - Mçi ngêi viÖc - Mỗi người việc - Lê Thu Hương Và Lê Thị Đức sưu tầm - Tay, m¾t, miÖng - Tay quÐt nhµ, m¾t nh×n - MiÖng - Trẻ lắng nghe - MÖt mái - Kháe kho¾n - Trẻ lắng nghe - Nghe cô giáo dục - Nghe c« kÓ lÇn cuèi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ kể cùng cô (63) KÕt thóc tiết học: Cho trẻ vẽ các phận thể - VÏ c¸c bé phËn c¬ thÓ Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Đề tài: NÆn bóp bª mÆc v¸y (mẫu) a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ thực thao tác xoay tròn, lăn dọc để tạo thành hình búp bê - TrÎ lµm quen víi tØ lÖ ®Çu vµ m×nh bóp bª * Kỹ năng: - Rèn luyện đợc các kĩ lăn dọc, xoay tròn tạo thành đầu, tay búp bê - Rèn khéo kéo đôi tay * Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thương, chăm sóc em nhỏ mình và giữ gìn vệ sinh thân thể - Yªu thÝch s¶n phÈm cña m×nh, t«n träng s¶n phÈm cña b¹n b- Chuẩn bị: - MÉu bóp bª nÆn tríc §Êt nÆn, b¶ng cho trÎ - Nội dung tích hợp: LVPTTM-Âm nhạc, vệ sinh c- Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Ổn định, gây hứng thú - TrÎ hát - Hát bài: Búp bê - TrÎ tr¶ lêi - Bài hát nói ai? - TrÎ quan s¸t vµ và trò chuyện - Cho trẻ xem búp bê, trò chuyện các cùng cô phận trên thể búp bê - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trò chuyện các phận trên thể trẻ 2- Nội dung - §Çu, tay, v¸y a- Quan sát mẫu và nhận xét: - MÆc v¸y - C¸c thÊy bóp bª cã nh÷ng phÇn nµo? - TrÎ tr¶ lêi c©u hái cña c« - Bóp bª mÆc g×? - Bóp bª cßn cã bé phËn g× n÷a? - Trẻ trả lời - Tay nh thÕ nµo? - Trẻ trả lời - Trªn ®Çu bóp bª cã g×? b- Cô làm mẫu đồng thời cho trẻ thực cïng c« - C« lấy thỏi đất bãp cho mÒm dÎo, c¸c còng vËy nhÐ! - TrÎ võa chó ý nghe vµ quan s¸t - Chia đất làm phần: Phần nhiều làm cô làm mẫu đồng thời thực v¸y, phÇn Ýt h¬n lµm ®Çu, phÇn Ýt nhÊt lµm tay cïng c« Cô xoay tròn viên đất ớt làm đầu búp bê Tiếp theo cô lấy phần đất nhiều l¨n däc viên đất dàn mỏng đất cuộn thành ống loe thành váy búp bê Sau đú lấy viên đất ớt l¨n däc lµm tay bóp bª - Dùng phần đất khác gắn thêm mắt, mòi C« võa lµm võa quan s¸t, gióp trÎ nµo yÕu - Trưng bày sản phẩm c- Trưng bày và nhận xét sản phẩm - 5-7 trẻ nhận xét (64) - Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm trªn bµn - Trẻ nhận xét: + Cho trẻ giới thiệu bài mình + Hỏi trẻ thích bài bạn nào? - Vì thích? - C« nhËn xÐt, khen trÎ - Giáo dục trẻ yêu quý, giúp đỡ bạn, biết giữ g×n s¶n phÈm cña m×nh, cña b¹n Lu«n gi÷ g×n đôi tay d- Củng cố - Các vừa cùng cô nặn gì? => Giáo dục trẻ vệ sinh tay, giữ gìn bài học KÕt thóc tiÕt häc - Cho trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định - Cho trÎ ®i röa tay s¹ch sÏ - Trẻ giới thiệu bài mình - Trẻ trả lời - Vì bài bạn đẹp, - Nghe cô nhận xét - Nghe cô nói giáo dục - Trẻ trả lời - Nghe cô giáo dục - Trẻ cất đồ dùng - Đi rửa tay và góc chơi 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cho bé ăn - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây vườn - Góc thư viện: Xem tranh ảnh chủ đề thân 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống: Trong ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn, ngồi ngắn không đùa giỡn ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Hoạt động góc - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày (65) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài: TRÈO LÊN GHẾ, XUỐNG GHẾ a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Dạy trẻ trèo lên ghế - xuống ghế, không đùa giỡn * Kỹ năng: - Phát triển thể lực cho trẻ Rèn tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo, tính kiên trì cho trẻ - Rèn khả quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết lợi ích việc tập thể dục thường xuyên cho thể khoẻ mạnh - Trẻ hứng thú với học, có ý thức thi đua tập thể - RÌn luyÖn ý thøc tæ chøc kØ luËt, tÝnh nhanh nhÑn ho¹t b¸t - Giáo dục trẻ biết chơi cẩn thận, khéo léo trèo lên ghế, xuống ghế Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng b- ChuÈn bÞ: - Tranh bé tập thể dục - Khối gỗ, hộp, củ cà rốt, các loại rau - Sân tập rộng, sẽ, phẳng, không có vật nguy hiểm - Ghế thể dục - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, chuẩn bị vạch chuẩn, vạch xuất phát * Tích hợp: Âm nhạc Lồng ghép giáo dục vệ sinh, tiết kiệm nước, giáo dục dinh dưỡng (66) c- TiÕn hµnh Hoạt động cô * Kiểm tra sức khỏe trẻ * Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ quan sát tranh bé tập thể dục * Trò chuyện với trẻ: - Các bạn tranh làm gì ? - Chúng mình có thường tập thể dục không ? - Thường xuyên tập thể dục để làm gì ? - Bây chúng mình cùng cô tập tập thể dục cho thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn nào 1- Khởi động: Sơ đồ tập; Hình tròn - Các nối đuôi theo cô làm đoàn tàu cho đẹp nào: Đi thường, gót chân, thường, mũi bàn chân, thường, tăng tốc dừng lại - Cô chú ý trẻ cho đúng 2- Trọng động - Sơ đồ tập: Xếp hàng dọc, điểm danh tách thành hàng ngang a- Bài tập phát triển chung - Động tác tay: hai tay đưa sang ngang – đưa trước - Động tác chân: tay chống hông, chân đá phía trước - Động tác bụng: tay đưa lên cao – cúi người tay tay chạm chân - Động tác bật: Bật chỗ b- Vận động bản: Trèo lên ghế, xuống ghế - Đội hình: hàng ngang đối diện cách m - Bài tập hôm cô hướng dẫn chúng mình trèo lên ghế, xuống ghế * Cô làm mẫu: - Lần 1: không phân tích - Lần 2: Cô vừa thực vừa phân tích động tác: Đầu tiên cô bước lên đứng trước vạch xuất phát đứng cạnh ghế, tay vịn thành ghế, tay vịn mép ghế bước chân lên ghế, sau đó bước chân xuống ghế Thực qua các ghế còn lại, thực xong cuối hàng - Cho trẻ mạnh dạn lên thực trước - Cho lớp lên thực - Cho 3-4 trẻ lên thực lại vận động - Cô bao quát trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Có - Trẻ trả lời - Nghe cô nói - Nối đuôi theo cô kết hợp chạy - Xếp hàng, chỉnh hàng Tập cùng cô - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Đứng xếp thành hàng ngang - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Lắng nghe cô nói trèo lên ghế, xuống ghế - trẻ lên thực - Cả lớp thực - Trẻ lên thực (67) khuyến khích trẻ c- Trò chơi vận động: Thỏ nhảy qua suối - Luật chơi: Nhảy qua suối không chạm vạch - Cách chơi: Cho trẻ đội mũ thỏ làm chú thỏ, nhảy qua vạch cô chuẩn bị làm suối Nhảy qua suối nhặt lấy thức ăn là rau, củ, cô để sẵn rổ nhẹ nhàng cuối hàng - Cho 1-2 trẻ lên chơi mẫu - Cho trẻ lên chơi Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi nhắc nhở trẻ nhảy khéo léo không để trượt ngã xuống suối * Củng cố - Chúng mình đã cùng cô tập bài thể dục gì? - Được chơi trò chơi gì ? => Giáo dục trẻ: các chúng mình cùng tập thể dục cho chơ thể khoẻ mạnh, dẻo dai, chúng mình luôn cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn hết xuất Trước ăn chúng mình cần phải rửa tay cho sẽ, rửa tay chúng mình rửa xà phòng xả tay vòi nước và vặn vừa phải không thì lãng phí nước các nhớ chưa? 3- Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân - Cho trẻ góc chơi - Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Trẻ lên chơi mẫu - Trẻ lên chơi - Chú ý nghe cô - Trèo lên ghế, xuống ghế - Thỏ nhảy qua suối - Nghe cô giáo dục - Đi nhẹ nhàng theo cô - Về góc chơi cùng cô 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cho bé ăn - Góc nghệ thuật: Múa hát chủ đề thân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm, gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, có đầy đủ ánh sáng, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh (68) - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức §Ò tµi: trß chuyÖn vÒ nhu cÇu dinh dìng a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - TrÎ biÕt tªn sè thùc phÈm cÇn thiÕt cho c¬ thÓ - Biết ăn uống đầy đủ để thể khoẻ mạnh * Kü n¨ng: - RÌn luyÖn trÝ nhí vµ ph¸t triÓn vèn tõ cho trÎ BiÕt tr¶ lêi c¸c c©u hái cña c« - Gäi tªn thùc phÈm mét c¸ch m¹ch l¹c, râ lêi * Thái độ: - Giáo dục trẻ quý trọng c¸c lo¹i thùc phÈm vµ c¸c mãn ¨n b- ChuÈn bÞ: - Mét sè thùc phÈm phæ biÕn - H×nh ¶nh trÎ khoÎ m¹nh vµ trÎ èm yÕu - Nội dung tích hợp: c- TiÕn hµnh: Hoạt động cô 1- Ổn định – vào bài * Cho trẻ quan sỏt tranh và đàm thoại: - C« cã tranh g× ®©y? - Các h·y nhËn xÐt vÒ b¹n nhá nµy : + B¹n nµo to, cao khoÎ m¹nh h¬n? + Cïng tuæi b¹n to h¬n, 1b¹n bÐ h¬n? Nội dung: T×m hiÓu vÒ nhu cÇu dinh dưỡng: a Lµm quen vµ nhËn biÕt sè thùc phÈm quen thuéc - Hàng ngày đợc ăn món gì? - Món đó đợc làm từ thực phẩm nào? - Cho trẻ kể tên và cô đa loại thực phẩm đó cho Hoạt động trẻ - Tranh vẽ b¹n nhá - §a ý kiÕn nhËn xÐt - B¹n g¸i to h¬n - Bạn gái ăn đủ chất,TTD - C¬m, thÞt rau, qu¶ - C¬m lµm tõ g¹o - KÓ tªn (69) trÎ quan s¸t - C« cïng trÎ ph©n lo¹i thùc phẩm theo nhãm - Chất bột đờng gồm có thực phẩm nào? + Các loại rau củ, thì đợc gọi là chất gì? + Chất béo, chất đạm có thực phẩm nào? b Nhu cÇu dinh dìng cña c¬ thÓ - Hằng ngày chúng mình đợc ăn bữa? - NÕu h«m chóng m×nh kh«ng ¨n s¸ng chóng m×nh sÏ thÊy thÕ nµo? - Khi chúng mình đợc ăn no thì chúng mình cảm thÊy thÕ nµo? - §Ó cho c¬ thÓ lóc nµo còng khoÎ m¹nh th× cÇn ph¶i ¨n nh÷ng thøc ¨n g×? => Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất c Trß ch¬i: chän thùc phÈm cho c¬ thÓ khoÎ m¹nh - Cách chơi: Cho đội chơi + đội phải chọn cho bạn mình các loại thực phẩm nhng phải đủ nhóm Nếu đội nào không đủ nhãm sÏ bÞ thua - Cho trÎ ch¬i 1-2 lÇn 3- KÕt thóc: Cho trẻ góc chơi - Chän c¸c lo¹i thùc phÈm thµnh nhãm - Gạo, ngô, khoai - Vi ta - Dầu ¨n, thÞt, trứng, c¸ - Trẻ trả lời - MÖt mái - KhoÎ m¹nh - Ăn c¬m, thÞt, c¸, rau,qu¶ - Nghe cô giáo dục - Nghe híng dÉn cách chơi - Trẻ ch¬i 1- lÇn - Trẻ góc chơi 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, cho bé ăn - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây vườn - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh các loại thực phẩm 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống: Trong ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn, ngồi ngắn không đùa giỡn ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Trò chuyện thể trẻ - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ (70) - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày - Chung vui cuối tuần NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: (71) CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ CẦN MÔI TRƯỜNG XANH – SẠCH – ĐẸP TUẦN 7: TỪ NGÀY 31 – 10 ĐẾN NGÀY 04 – 11 – 2011 KẾ HOẠCH TUẦN THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU * Đón trẻ: Cô đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân đến lớp - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định - Trò chuyện với trẻ chủ đề học - Điểm danh : Theo số thứ tự sổ theo dõi trẻ * Tập thể dục sáng : Cô hướng dẫn trẻ sân xếp hàng tập theo bài tập chủ đề tháng *HĐGD Âm *HĐ LQV *LQV Văn *HHĐ *HĐ Khám nhạc : Toán: học: Phát triển phá khoa học: Dạy trẻ nhận - Lợi ích - Dạy hát: Bạn - Thơ: Bé thể chất: biết phía trênmôi trường đâu ? *HĐ Tạo - Tung phía dưới, trước - Nghe hát: Hoa sau thân hình: bóng và bắt xanh-sạch-đẹp sức thơm, bướm lượn * HĐ vệ sinh - Di màu và bóng khỏe người - Trò chơi ÂN: - Ôn: Hướng dẫn khoanh tròn trẻ mặc quần áo tranh theo mẫu Tai tinh * Hoạt động ngoài trời - Hoạt động có chủ đích : Quan s¸t vên hoa - Trò chơi vận động: Đổi đồ chơi cho bạn - Chơi tự do: NhÆt l¸, x©u l¸ c©y, vÏ phÊn trªn s©n Hoạt động góc: * Góc phân vai: Phòng khám bệnh, bán hàng – mua hàng * Góc xây dựng – lắp ghép: Xây vườn hoa Bé * Gúc học tập + sách : Xem sách chủ đề thân * Góc thư viện: Xem tranh ảnh chủ đề thân * Góc nghệ thuật: T« mµu vên hoa cña bÐ, d¸n , nÆn sè lo¹i hoa, qu¶, c©y xanh + Múa hát chủ đề thân * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Hoạt động góc - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Ôn bài cũ - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ * Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Ăn quà chiều - Đọc ca dao, đồng dao - Chơi tự - Vệ sinh, nêu gương trả trẻ (72) gương, trả trẻ I- HOẠT ĐỘNG CHUNG 1- Thể dục sáng: a - Mục đích yêu cầu: * KiÕn thøc: - TrÎ biÕt xÕp hµng, dån hµng theo hiÖu lÖnh, trẻ biết tập theo bài hát ứng dụng * Kü n¨ng: - Rèn luyện khéo léo, kỹ nhịp nhàng khéo léo, nhanh nhẹn, chú ý ghi nhớ có chủ định * Thái độ: - Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật Hứng thú tham gia vận động, trẻ biết chăm tập thể dục cho thể dẻo dai, khoẻ mạnh b- ChuÈn bÞ: - S©n tËp réng s¹ch sÏ, phẳng, không có vật nguy hiểm, quÇn ¸o trÎ gän gµng c- Tiến hành: Hoạt động cô - Khởi động: -TrÎ nèi ®u«i lµm mét ®oµn tµu kÕt hîp các kiểu chạy sau dó đứng thành vòng tròn để tËp bµi tËp ph¸t triÓn chung - Xoay cổ tay, khớp chân, khớp tay Trọng động: a Bµi tËp ph¸t triÓn chung - Động tác h« hÊp: Gà gáy: hai tay khum trước miệng giả làm chú gà gáy thật to - Động tác tay: tay đưa trước xoay cổ tay - Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác lên: Hai tay chống hông xoay người xang hai bên - Động tác bËt: bËt t¹i chç ‘ 4- lÇn ’ * Bài tập kết hợp: Thật đáng yêu + Động tác 1: “ Dậy thôi…mặt trời”: Hai tay giơ cao, chân bước rộng vai theo lời hát + Động tác 2: “ Dậy sân…em cười”: tay chống hông, tay lườn sang bên + Động tác 3: “ Mẹ mua…một mình”: Cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân + Động tác 4: “Mẹ khen em…trắng tinh’’: Một tay giơ cao, tay đưa thẳng trước mặt b Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: ‘Gieo h¹t n¶y mÇm’ ‘C©y cao cá thÊp’ Con muçi Håi tÜnh; - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 5-6 vßng xung quanh s©n 2- Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích : Quan s¸t vên hoa Hoạt động trẻ §i ch¹y theo hiÖu lÖnh cña c« - Trẻ làm động tác gà gáy - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập theo nhạc bài hát “Thật đáng yêu’’ - Høng thó ch¬i trß ch¬i - §i nhÑ nhµng (73) - Trò chơi vận động: - Chơi tự do: Đổi đồ chơi cho bạn NhÆt l¸, x©u l¸ c©y, vÏ phÊn trªn s©n a- Mục đích- yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên và đặc điểm số hoa quen thuộc - Trẻ kể tên các loại hoa có vườn trường Biết số đặc điểm và ích lợi hoa - Trẻ biết chơi trò chơi theo yêu cầu cô, trẻ biết chơi đúng luật - Biết nhặt và xâu lá thành xâu, vẽ đợc số loại hoa đơn giản * Kỹ năng: - Rèn khả quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc và vốn từ cho trẻ - Giúp trẻ thư giãn thoải mái sau học T¹o c¶m gi¸c tho¶i m¸i cho trÎ - Rèn luyện vận động giữ thăng và khéo léo - Thông qua trò chơi vận động rèn luyện thể chất cho trẻ Mở rộng tầm hiểu biết và quan s¸t vÒ m«i trêng xung quanh * Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng và bảo vệ môi trường xanh – – đẹp - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên Biết chăm sóc và bảo vệ hoa vườn trường - Biết chơi đoàn kết, có ý thức chơi Tích cực tham gia vào hoạt động - Giáo dục thói quen, hành vi văn minh cho trẻ Có ý thức giữ gìn các đồ dùng b- Chuẩn bị: - §Þa ®iÓm: Vườn hoa, s©n ch¬i b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ vµ an toµn cho trÎ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động - Tranh sè lo¹i hoa, hoa thËt, vên hoa - qu¶ bãng - Vẽ đờng thẳng song song rộng 20cm, dài khoảng 4m Giữa đờng thẳng vẽ đờng cắt ngang chia đờng thẳng thành đoạn - Dây để xâu lá, phấn để vẽ c- TiÕn hµnh * Hoạt động có chủ đích: Quan s¸t vên hoa - Hôm cô cho các thăm vườn hoa trường - C« cho trÎ quan s¸t vên hoa vµ ®a c¸c c©u hái: + Trong vườn có loại hoa nào? + Có màu gì? + Hoa có đẹp không? + §©y lµ hoa g× ? + Cã h×nh d¸ng, mµu s¾c nh thÕ nµo? - Cô cho trẻ làm quen với các loại hoa + Hoa đÓ lµm g×? + Ai trång và ch¨m sãc vên hoa ? + Các cô, bác trồng hoa để làm gì? + Để vườn trường thêm đẹp các phải làm gì? + Chúng mình cần chăm sãc vµ b¶o vÖ thÕ nµo? => Giáo dục trẻ qua hoạt động: Chúng mình luôn phải chăm sóc hoa, không bẻ cành ngắt lá, cùng cô nhổ cỏ và luôn tưới nước cho cây, không ngắt hoa, => Giáo dục trÎ: Yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường… (74) * Trũ chơi vận động: Đổi đồ chơi cho bạn - Cô trò chuyện với trẻ các trò chơi vận động đã chơi - Cụ giới thiệu tờn trũ chơi mới: “Đổi đồ chơi cho bạn” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi: + Luật chơi: Đội nào xong trớc mà không có ngời làm rơi đồ chơi là thắng + Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội số trẻ và đặt tên cho đội Mỗi đờng có đội đứng đối diện Khi cô hô xuất phát thì bạn đứng đầu hàng đội lần lợt trên các đờng, đến vạch giao nhau, trẻ phải đổi nhanh đồ chơi cho sau đó chạy nhanh chỗ đa đồ chơi cho bạn đứng vÒ cuèi hµng cña m×nh B¹n tiÕp theo ch¬i nh b¹n ®Çu tiªn vµ trß ch¬i tiÕp tôc hết đội Đội nào xong trớc mà không có làm rơi đồ chơi là thắng - Cho trẻ lên chơi thử.Cô nhận xét - Cho lớp chơi, cô nhận xét tuyên dương sau lần chơi - Củng cố giáo dục, vui chơi đoàn kết không xô đẩy bạn - Cho trẻ thành vòng tròn hít thở nhẹ nhàng * Chơi tự do: NhÆt l¸, x©u l¸ c©y, vÏ phÊn trªn s©n - Cho trẻ nhÆt vµ x©u l¸, vÏ sè thùc phÈm, hoa trªn s©n - Cho trÎ ch¬i tho¶i m¸i HÝt thë kh«ng khÝ lµnh - Cô chó ý quan s¸t trÎ ch¬i - Giáo dục trÎ ®oµn kÕt ch¬i - Cho trẻ rửa tay 3- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, bán hàng – mua hàng - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây vườn hoa Bé - Gúc học tập + sách : Xem sách chủ đề thân - Góc thư viện: Xem tranh ảnh chủ đề thân - Góc nghệ thuật: T« mµu vên hoa cña bÐ, d¸n , nÆn sè lo¹i hoa, qu¶, c©y xanh + Múa hát chủ đề thân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh a Mục đích,yêu cầu * KiÕn thøc: - Trẻ biÕt nhận vai ch¬i, biết chọn nhóm chơi, các nhóm, chơi cùng nhóm - Trẻ biết thể số hành động chơi phù hợp với vai chơi mình - Trẻ nhận biết đợc số cộng việc đặc trng vai chơi - Bíc ®Çu trÎ biÕt b¾t chíc sè c«ng viÖc cña ngêi kh¸m bÖnh, biÕt sè vÞ trÝ kh¸m, biÕt hái vµ dÆn dß bÖnh nh©n - BiÕt dïng c¸c khèi gç xÕp m« h×nh khu vườn có cây xanh - TrÎ biÕt c«ng viÖc cña ngêi b¸n, mua BiÕt mêi kh¸ch mua hµng vµ c¶m ¬n kh¸ch mua hµng - Trẻ biết sử dụng các khối gỗ đồ chơi để xếp mô hình khu vườn cú cõy xanh trồng nhiều rau, củ, quả… Và ghép thành nhà, dãy nhà Biết đặt tên cho công trình m×nh - Trẻ biết cách giở sách và xem sỏch chủ đề thân: Đồ dùng bé, thø bÐ thÝch, kh«ng thÝch; ch©n dung biÓu lé c¶m xóc - Xem tranh ảnh không bị ngợc Biết tên số hình ảnh, tên , đặc điểm 1số thùc phÈm phæ biÕn, sè lo¹i hoa, qu¶ (75) - Trẻ biết sử dụng bút màu để tô màu vườn hoa Biết nặn, dỏn số loại quả, cõy xanh - TrÎ biÕt dïng níc tíi c©y, hoa, dïng kh¨n l©u l¸ c©y, nhæ cá, ch¨m sãc c©y, xíi đất trồng cây - Biết hát múa số bài có nội dung chủ đề thân * Kü n¨ng: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Bước đầu có số kĩ tô màu, nặn đơn giản để tạo sản phẩm Thích thú biểu diễn số bài hát và vỗ đệm các nhạc cụ âm nhạc - Trẻ biết nhận vai chơi và bớc đầu biết thể vài hành động đặc trng vai ch¬i - Cñng cè kü n¨ng xÕp chång, xÕp c¹nh cho trÎ - Rèn khéo léo đôi bàn tay Phát triển trẻ khả sáng tạo * Thái độ: - Trẻ biết chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi, sỏch nhau, không quăng ném đồ chơi Lấy, cất đồ chơi đúng nơi quy định b Chuẩn bị - Các góc chơi - Đồ dùng các góc, số tranh ảnh thân, bút màu… - Một số đồ dùng cho cửa hàng thực phẩm: các loại rau, củ, hoa, quả, , đồ chơi nấu ăn - Các khối xây dựng, thảm cỏ, rau, cây cảnh đồ chơi, lắp ghép,… - B×nh tíi níc, kh¨n lau l¸ - Tranh ảnh, sách báo, truyện tranh có nội dung chủ đề thân - Xắc xô, số nhạc cụ, mũ múa, đĩa nhạc, máy tính - Bµn ghÕ cho c¸c gãc c Tiến hành * Bước : Thỏa thuận trước chơi - Trò chuyện với trẻ chủ đề thân - Cô cho trẻ nêu ý định chủ đề chơi các góc Hớng trẻ vào chủ đề nhánh “Bộ cần môi trường xanh – – đẹp” - Cho trẻ tự nhận vai mình thích sau đó các nhóm bầu nhóm trởng ( có giúp đỡ cô) thảo luận công việc cần làm mình: Làm gì, làm nh nào, là ngời làm việc đó, việc đó cần dụng cụ và nguyên vật liệu gì, làm việc gì trớc, làm việc gì sau, làm việc đó, cần giúp đỡ * Bước : Quá trình chơi - Cho trẻ góc và tự lấy đồ chơi chơi - Cô đến góc phân vai và trò chuyện với trẻ: + Con ®ang lµm g×? + C¸ch lµm nh thÕ nµo? + T¹i l¹i ph¶i lµm nh vËy? - Cô đến gãc x©y dùng và hái: Con ®ang lµm g×? + X©y vên hoa th× cÇn cã nh÷ng lo¹i hoa g× ? + Trång ë ®©u ? + Trång c©y xanh ë khu nµo? - Gãc häc tËp + s¸ch: cho trÎ xÕp c©y cao, c©y thÊp vµ so s¸nh + C©y nµo cao h¬n, c©y nµo thÊp h¬n? + Tranh ®ang xem cã nh÷ng lo¹i hoa g×? + Cã mµu g×? + Hoa đó có mùi thơm không? - T¬ng tù víi c¸c gãc, c« gîi më cho trÎ ch¬i høng thó (76) - C« gióp trÎ t¹o sù liªn kÕt gi÷a c¸c nhãm ch¬i, gîi ý cho trÎ ®i tham quan vµ giao lu víi c¸c nhãm kh¸c * Bước : Nhận xét sau chơi - Dẫn trẻ tham quan lần lợt các nhóm, hỏi thăm các hoạt động nhóm đó, cho nhãm trëng (c¸ nh©n) giíi thiÖu s¶n phÈm cña m×nh - Cho trÎ nhËn xÐt vÒ c«ng tr×nh cña nhãm x©y dùng - Cô gợi ý cho trẻ việc mà trẻ cha làm tốt để lần sau chơi tốt - Cô nhận xét chung cho buổi chơi và yêu cầu trẻ giúp cô thu dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định - Cho trẻ rửa tay 4- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Làm quen với bài - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Thứ sáu chung vui cuối tuần Hoạt động vệ sinh: ÔN: HƯỚNG DẪN TRẺ MẶC QUẦN ÁO a- Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Củng cố cách mặc quần áo theo mùa theo giới tính cho trẻ * Kiến thức: -Trẻ mặc quần áo theo mùa , theo giới tính -Không mặc quần áo ẩm ướt * Thái độ: -Trẻ mặc quần áo gọn gàng, giữ gìn quần áo b- Chuẩn bị: -Quần áo mùa đông, mùa hè, mùa thu nam, nữ c- Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Ổn định lớp - Cô cho trẻ ngồi ngắn - Trẻ ngồi ngắn 2- Vào bài * Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại với trẻ - Trẻ đàm thoại trò chuyện (77) cách mặc quần áo: - Mời trẻ kể cách mặc quần áo - Cô chốt lại và giáo dục trẻ * Cho 1- trẻ nhanh nhẹn lên thực mẫu * Cô làm mẫu: - Mặc áo chui đầu: Cổ áo chui qua đầu trước, đến mặc hai tay áo và cài cúc - Mặc áo cài cúc: Mặc ống tay áo, cài cúc, bẻ cổ áo,kéo áo - Hướng dẫn trẻ mặc quần: Ngồi xuống ghế và lấy thăng bằng, mặc ống quần sau đó cài cúc - Cho trẻ thực - Cô động viên khuyến khích trẻ - Dạy trẻ phân biệt quần áo khô, quần áo ẩm, không mặc quần áo ẩm ướt -Giáo dục trẻ luôn giữ gìn quần áo sẽ, gọn gàng, không làm quần áo bẩn 3- Kết thúc hoạt động cùng cô - Trẻ kể - Nghe cô giáo dục - Trẻ lên thực mẫu - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô giáo dục II- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Đề tài: BẠN Ở ĐÂU ? Nội dung trọng tâm: Dạy hát: Bạn đâu ? Nội dung kết hợp: Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn Trò chơi âm nhạc: Tai tinh a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát, hiểu nội dung bài hát, thuộc bài hát, biết vận động theo nhạc (78) * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng theo bài hát, bài múa minh họa - Rèn khả tập trung chú ý, quan sát Phát triển tai nghe và khiếu âm nhạc cho trẻ * Thái độ: - Trẻ yêu thích, hứng thú, tham gia tích cực vào hoạt động, thÝch nghe c« h¸t - Giỏo dục trẻ ăn uống đầy đủ cỏc chất, ăn đúng bữa và ăn hết xuất mình - Thông qua nội dung bài hát trẻ biết đợc ăn uống đầy đủ, đúng cách làm cho thể khoẻ mạnh, da dẻ mịn màng và phòng tránh đợc nhiều bệnh tật b- Chuẩn bị: - Máy tính, đĩa đàn - Bộ gõ, xác xô, mũ chóp kín, phách tre… - Nội dung tích hợp: dinh dưỡng c- Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- Ổn định tổ chức – Giới thiệu bài: - C« cïng trÎ trß chuyÖn vÒ lîi Ých cña viÖc ¨n - Trẻ lắng nghe và trò chuyện uống đủ chất, nhu cầu cần thiết để khoẻ cùng cô m¹nh vµ lín lªn - Giới thiệu bài hát, tên tác giả - Nghe cô nói tên bài hát, tên 2- Dạy hát: “Bạn đâu ?” - Cô hát mẫu: * Lần 1: Hát diễn cảm - Cô nói lại tên bài hát Bạn đâu?, nhạc Pháplời Việt: Lê Đức – Thu Hiền - Cô giảng nội dung bài hát: * Lần 2: Cô hát thể động tác minh họa có nhạc đệm - Cô vừa hát xong bài gì? - Do sáng tác? - Hôm cô dạy cho các bài hát này các có thích không? - Cô dạy trẻ hát nhiều lần theo nhịp tay cô Khi cô đánh nhịp tay thì cô hát còn cô đánh nhịp tay thì các hát nhé! - Cho trẻ hát theo cô nhiều lần - Mời lớp, nhóm, tổ, đôi, cá nhân lên hát - Khi trẻ thuộc cô cho trẻ hát theo đĩa - Cho trẻ hát to – nhỏ, hát nối tiếp - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên, khuyến khích trẻ - Cô vừa dạy các bài hát gì? Do sáng tác? - Giáo dục trẻ: 3- Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn” tác giả - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô nói tên bài hát, tên tác giả - Nghe cô giảng nội dung - Trẻ quan sát và lắng nghe - Bạn đâu - Trẻ trả lời - Có - Vâng - Trẻ hát theo cô - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ hát theo đĩa - Trẻ hát to – nhỏ - Trẻ trả lời - Nghe cô giáo dục (79) - Cô thấy lớp mình học giỏi cô hát tặng lớp bài hát “Hoa thơm bướm lượn” dân ca quan họ Bắc Ninh * Cô hát lần 1: hát diễn cảm - Cô vừa hát xong bài hát gì? - Do sáng tác? * Giảng nội dung: * Cô hát lần 2: Cô mở đĩa cho lớp hát và vận động cùng cô 4- Ch¬i trß ch¬i: "Tai tinh" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội mời bé đứng vòng tròn bịt mắt và đoán xem bạn nào hát và dùng dụng cụ gõ nào - Luật chơi: Bạn nào đoán đúng thưởng cho đội lồng đèn - Cho 1-2 trẻ lên chơi mẫu - Cho trẻ chơi 3- lần Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi * Củng cố và giáo dục * Kết thúc tiết học: Cho trẻ hát lại bài hát “Bạn đâu” và chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nghe cô giảng nội dung - Trẻ vận động cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi - Trẻ chơi mẫu - Trẻ chơi hứng thú - Lắng nghe - Trẻ chơi 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, bán hàng – mua hàng - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây vườn hoa Bé - Góc thư viện: Xem tranh ảnh chủ đề thân 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống: Trong ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn, ngồi ngắn không đùa giỡn ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng (80) - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: DẠY TRẺ NHẬN BIẾT PHÍA TRÊN - PHÍA DƯỚI, PHÍA TRƯỚC-PHÍA SAU CỦA BẢN THÂN a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Dạy trẻ nhận biết phía trên - phía dưới; phía trước - phía sau thân mình Biết chơi trò chơi đúng luật * Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ Phát triển tư duy, chú ý ghi nhớ có chủ định * Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi lớp Trẻ tự tin, mạnh dạn hoạt động - Trẻ hứng thú vào học, có ý thức thi đua tập thể Giáo dục trẻ đoàn kết, gắn bó chơi cùng Trẻ có nề nếp học tập b- Chuẩn bị: - Chùm bóng treo trên trần nhà (81) - Những bông hoa giấy đặt xuống nhà - Cô và trẻ có đồ chơi cầm trên tay: hoa, lá, xắc xô… - Nội dung tích hợp: c- Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức - gây hứng thú - Trò chuyện cùng trẻ: - Trẻ trò chuyện cùng cô + Các có thích học không? - Có - Có nhiều bạn, trường, lớp đẹp + Vì sao? - Trẻ lắng nghe - Cô chốt lại và giáo dục trẻ học đều… Nội dung: a Xác định phía trên - phía dưới, phía trước phía sau thân * Phía trên - Hôm đến lớp các thấy lớp mình có gì - Có chùm bóng bay không ? - Treo trên cao - Nó đâu? - Làm nào các nhìn thấy chùm bóng - Con ngẩng đầu lên bay? - Vì phải ngẩng đầu lên nhìn thấy - Vì nó trên cao được? - Thế các biết chúng mình nhìn lên cao - Trẻ trả lời theo ý trẻ… thấy chùm bóng bay gọi là phía gì không? + Cô nói chốt lại: Muốn nhì thấy chùm bóng bay - Trẻ lắng nghe thì ta phải ngẩng đầu lên vì chùm bóng bay “phía trên” - Đọc phía trên; - lần - Cho trẻ tay lên cao và đọc; phía trên * Phía - Bông hoa - Bạn nào giỏi phát có gì nữa? - Để nhìn thấy bông hoa các phải làm - Con phải cúi xuống gì? - Vì phải cúi đầu xuống nhìn thấy bông - Vì bông hoa phía hoa? - Cô nói lại: Để nhìn thấy bông hoa phải cúi xuống vì bông hoa “phía dưới” - Đọc: phía - lần - Cho trẻ nhắc lại; Phía * Phía trước - phía sau - Các giỏi cô thưởng cho các bạn - Nhận đồ chơi đồ chơi (phát đồ chơi cho trẻ) - Trẻ giấu đồ chơi sau - Cho trẻ chơi “giấu đồ chơi” - Không - Cô hỏi trẻ: Các nhìn thấy đồ chơi không? - Vì nó đằng sau - Vì không nhìn thấy được? - Trẻ lắng nghe - Cô nói lại cho trẻ: Đồ chơi giấu sau lưng, không nhìn thấy được, đó là “phía sau” - Đọc; phía sau (3 -4 lần) - Cho trẻ nhắc lại: phía sau - Trẻ đưa đồ chơi phía - Cô hỏi tiếp: Đồ chơi đâu ? (82) - Các có nhìn thấy đồ chơi không? - Vì các nhìn thấy? - Nó phía nào? - Cô khái quát lại: Đồ chơi chúng mình nhìn thấy là phía trước - Cho trẻ đọc: phía trước + Cho trẻ chơi: phía trước - phía sau - lần c- Trò chơi luyện tập * Trò chơi: Thi xem nhanh - Luật chơi: Giơ đồ chơi đúng theo yêu cầu cô - Cách chơi: Cô nói tên vị trí (phía trước, sau, trên dưới) các giơ đúng theo yêu cầu cô và nói hướng đó là hướng nào VD: cô nói “phía trước” trẻ giơ và nói “phía trước” - Cho trẻ chơi - lần: cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ chơi * Trò chơi: Ai chạy nhanh - Luật chơi: Chạy đúng phía cô hô Bạn nào nhầm phía phải nhảy lò cò - Cách chơi: Các vừa chơi vừa hát có hiệu lệnh cô hô phía nào các chạy nhanh phía đó cô - Cho - trẻ chơi mẫu - Cho lớp chơi - lần - Cô bao quát trẻ chơi cho đúng luật * Củng cố và giáo dục - Các vừa cùng cô xác định phía nào các con? - Được chơi trò chơi gì? => Giáo dục trẻ: 3- Kết thúc tiết học: Cho trẻ góc chơi trước và nói “ đồ chơi đây” - Có - Vì nó trước mặt - Nó phía trước - Nghe cô nói - Đọc: phía trước - Trẻ chơi hứng thú - Nghe cô nói cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi hứng thú - Nghe cô phổ biến luật chơi và cách chơi - Nhóm chơi mẫu - Cả lớp chơi - Phía trước, sau, trên, - Trò chơi thi xem nhanh, chạy nhanh - Nghe cô giáo dục - Trẻ góc chơi Tiết 1: Hoạt động vệ sinh ÔN: HƯỚNG DẪN TRẺ MẶC QUẦN ÁO 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, bán hàng – mua hàng - Góc nghệ thuật: T« mµu vên hoa cña bÐ, d¸n , nÆn sè lo¹i hoa, qu¶, c©y xanh - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh (83) 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm, gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: BÉ ƠI ! a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tờn tỏc giả, tờn tỏc phẩm, dạy trẻ cách đọc diễn c¶m * Kỹ năng: - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, tưởng tượng, suy đoán, chú ý ghi nhớ có chủ định và làm giàu vốn từ cho trẻ (84) * Thái độ: - TrÎ høng thó giê häc - Th«ng qua nội dung bµi th¬ gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n vÖ sinh c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ b- Chuẩn bị: - Tranh vÏ minh ho¹ néi dung bµi th¬ - Bài hát, đàn - Nội dung tích hợp: dinh dưỡng, vệ sinh c- Tiến hành Hoạt động cô 1- Ổn định tổ chức - Gõy hứng thỳ: * Trò chuyện với trẻ: - Cho trẻ kể buổi sáng học đợc ăn món g×? - Ăn vào có tác dụng gì thể? - Ngoài việc ăn đủ chất dinh dỡng cần phải làm gì? (tËp thÓ dôc, gi÷ vÖ sinh c¬ thÓ) 2- Nội dung: - Giíi thiÖu bµi th¬: “BÐ ¬i”, t¸c gi¶ Phong Thu a Cô đọc lÇn 1( diÔn c¶m): Không tranh - Gi¶ng néi dung: Bµi th¬ nh¾c nhë chóng m×nh không đợc chơi bẩn, ăn no không đợc nô đùa, trớc ăn phải rửa tay Mỗi sáng thức dậy phải rửa mặt, đánh b C« đọc lÇn 2: Qua tranh - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ – lần c §µm tho¹i trÝch dÉn - Bài thơ khuyên bé hàng ngày đừng làm việc g×? - Và việc gì nên làm để giữ vệ sinh thể? - Khi ch¬i ngoµi s©n bÐ ph¶i ch¬i ë chç nµo? - CÇn ph¶i gi÷ vÖ sinh c¬ thÓ nh thÕ nµo? - §îc thÓ hiÖn qua c©u th¬ nµo? d Dạy trẻ đọc thơ nhiều hình thức: - Cho lớp đọc theo cô – lần - Cho trẻ đọc thi đua theo nhóm, tổ, cá nhân (cô chó ý söa sai cho trÎ) - Cho trẻ đọc nối cô, nối tiếp tổ này và tæ - §äc to nhá theo hiÖu lÖnh tay cña c« gi¸o * Củng cố và giáo dục: - C¸c võa cùng cô học bài thơ gì? - Do sáng tác? - Giáo dục trẻ: - C« cïng trÎ đọc lại bài thơ lần KÕt thóc tiết học: Cho trẻ nhẹ nhàng góc chơi Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Con ¨n b¸nh cuèn, ¨n phë - Gióp c¬ thÓ kháe m¹nh ¹ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe cô đọc thơ - Nghe cô giảng nội dung bài thơ - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc tên bài thơ - Không đợc chơi bẩn - Rửa mặt, đánh - Ch¬i chç r©m - Rửa mặt, đánh - Trẻ trả lời - Trẻ đọc theo cô - Trẻ đọc thơ nhiều hình thức - Trẻ đọc nối tiếp - Trẻ đọc to – nhỏ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nghe cô giáo dục - Trẻ đọc thơ - Đi nhẹ nhàng góc chơi (85) Tiết 2: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Đề tài: DI MÀU VÀ KHOANH TRÒN TRANH THEO MẪU (mẫu) a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Củng cố màu sắc cho trẻ BiÕt khoanh trßn nh÷ng h×nh ¶nh gièng c« vµ biÕt t¸c dông cña chóng * Kỹ năng: - Biết di và tô màu, không trờn ngoài Rốn cỏch cầm bút thành thạo cho trẻ * Thái độ: - TrÎ høng thó tham gia tiÕt häc BiÕt g÷i g×n s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n b- Chuẩn bị: - Vë t¹o h×nh, bót mµu - MÉu cña c« - Nội dung tích hợp: KPKH Vệ sinh c- Tiến hành Hoạt động cô 1- Ổn định, gây hứng thú * Trò chuyện cùng trẻ đồ dùng cá nhân trẻ: - H«m mÆc quÇn ¸o mµu g×? - Có đội mũ không? - Ngoài mũ còn có đồ dùng gì nữa? - Đồ dùng đó dùng để làm gì? 2- Nội dung a- Quan sát mẫu và nhận xét: - §©y lµ tranh g×? - Cã nh÷ng trang phôc g× ? - Dùng để làm gì? b- C« cùng trÎ thùc hiÖn: - Cô hướng dẫn cách cầm bút - Cô võa lµm mÉu võa híng dÉn: C« dïng mµu để tô đồ dùng và dùng bút chì để khoanh tròn đồ dùng - C« quan s¸t, gîi ý, híng dÉn cho nh÷ng c¸ nh©n cßn lóng tóng vÒ c¸ch di, chän mµu vµ khoanh trßn c- Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm trªn bµn - Trẻ nhận xét: + Cho trẻ giới thiệu bài mình + Hỏi trẻ thích bài bạn nào? - Vì thích? - C« nhËn xÐt, khen trÎ - Gi¸o dôc trÎ yªu quý, biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh, cña b¹n Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Giíi thiÖu vÒ trang phôc cña m×nh - Để đội, để thắt, để mặc - Trẻ trả lời - Trang phôc cña bÐ b¹n - Để mặc, đội - Quan s¸t c« lµm mẫu và thực cïng c« - Trưng bày sản phẩm - 5-7 trẻ nhận xét - Trẻ giới thiệu bài mình - Trẻ trả lời - Vì bài bạn đẹp, - Nghe cô nhận xét - Nghe cô nói giáo dục (86) d- Củng cố - Các vừa cùng cô làm gì? => Giáo dục trẻ giữ gìn bài học KÕt thóc tiÕt häc - Cho trẻ cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định - Cho trÎ ®i röa tay và góc chơi - Trẻ trả lời - Nghe cô giáo dục - Trẻ cất đồ dùng - Đi rửa tay và góc chơi 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, bán hàng – mua hàng - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây vườn hoa Bé - Gúc học tập + sách : Xem sách chủ đề thân 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống: Trong ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn, ngồi ngắn không đùa giỡn ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Hoạt động góc - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (87) - Về học tập: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài: TUNG BÓNG VÀ BẮT BÓNG a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Dạy trÎ biÕt tung bãng vÒ phÝa tríc * Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp mắt nhìn và tay lấy đà để tung - Phát triển thể lực cho trẻ Rèn tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo trẻ - Rèn khả quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định * Thái độ: - Tù gi¸c vµ hµo høng tËp - Gi¸o dôc trÎ tinh thÇn phèi hîp tËp thÓ b- ChuÈn bÞ: - 5- qu¶ bãng - Sân tập rộng, sẽ, phẳng, không có vật nguy hiểm - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, chuẩn bị vạch chuẩn, vạch xuất phát * Tích hợp: Âm nhạc Lồng ghép giáo dục vệ sinh, tiết kiệm nước, giáo dục dinh dưỡng c- TiÕn hµnh Hoạt động cô * Kiểm tra sức khỏe trẻ * Ổn định tổ chức, gây hứng thú: 1- Khởi động: Sơ đồ tập; Hình tròn - Các nối đuôi theo cô làm đoàn tàu cho đẹp nào: Đi thường, gót chân, thường, mũi bàn chân, thường, tăng tốc dừng lại Hoạt động trẻ - Nối đuôi theo cô kết hợp chạy (88) - Cô chú ý trẻ cho đúng 2- Trọng động - Sơ đồ tập: Xếp hàng dọc, điểm danh tách thành hàng ngang a- Bài tập phát triển chung - Động tác tay: hai tay đưa lên cao hạ xuống - Động tác chân: tay chống hông, khuỵu chân - Động tác bụng: tay đưa lên cao – cúi người tay tay chạm chân - Động tác bật: Bật chỗ b- Vận động bản: Tung bóng và bắt bóng - Đội hình: hàng ngang đối diện cách 4m - Cô giới thiệu bài học: * Cô làm mẫu: - Lần 1: không phân tích - Lần 2: Cô vừa thực vừa phân tích động tác: Đầu tiên cô bước lên đứng trước vạch xuất phỏt tay cầm bóng lấy đà tung lờn cao sau đú bắt lấy bóng, thực xong cuối hàng - Cho trẻ mạnh dạn lên thực trước + B¹n tung cã gièng c« kh«ng? + B¹n dïng mÊy tay tung bãng? - Cho lớp lên thực (cô mở nhạc) - Cho 3-4 trẻ lên thực lại vận động - Cô bao quát trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ * Củng cố - Chúng mình đã cùng cô tập bài thể dục gì? => Giáo dục trẻ: các chúng mình cùng tập thể dục cho chơ thể khoẻ mạnh, dẻo dai 3- Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân - Cho trẻ rửa tay cho sẽ, và giáo dục trẻ rửa tay rửa xà phòng xả tay vòi nước và vặn vừa phải không để lãng phí rửa xong vặn vòi nước lại - Cho trẻ góc chơi - Xếp hàng, chỉnh hàng Tập cùng cô - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Đứng xếp thành hàng ngang đối diện - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Lắng nghe cô nói cách tung bóng - trẻ lên thực - Có - tay - Cả lớp thực - Trẻ lên thực - Tung bóng và bắt bóng - Nghe cô giáo dục - Đi nhẹ nhàng theo cô - Trẻ rửa tay và nghe cô giáo dục - Về góc chơi cùng cô 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, bán hàng – mua hàng - Góc nghệ thuật: Múa hát chủ đề thân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn (89) - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm, gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, có đầy đủ ánh sáng, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011 1- Thể dục sáng: - Tập ứng với bài hát: “Thật đáng yêu” 2- Hoạt động ngoài trời: 3- Hoạt động học: Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài: Lợi ích môi trờng xanh - - đẹp sức khỏe ngời a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết lợi ích môi trờng xanh-sạch-đẹp sức khỏe ngời, môi trờng bị ô nhiễm có hại cho sức khỏe * Kü n¨ng: - RÌn luyÖn trÝ nhí vµ ph¸t triÓn vèn tõ cho trÎ BiÕt tr¶ lêi c¸c c©u hái cña c« - Có số hiểu biết và nhận biết tác dụng môi trờng xanh - - đẹp - Trẻ biết chăm sóc cây, tới nớc, làm số việc đơn giản vừa sức để bảo vệ môi trờng: Nhặt lá rụng, nhặt rác vào thùng rác, vứt rác đúng nơi quy định (90) * Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ cã thãi quen gi÷ g×n vÖ sinh n¬i c«ng céng, biÕt gi÷ g×n søc kháe ngoµi m«i trêng cã bôi b- ChuÈn bÞ: - Tranh c¸c b¹n nhá ®ang dän vÖ sinh s©n trêng, ch¨m sãc c©y c¶nh - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, vệ sinh – môi trường c- TiÕn hµnh: Hoạt động cô 1- Ổn định – vào bài * Cho trẻ quan sỏt tranh và đàm thoại: - Cho trÎ nghe h¸t bµi “Em yªu c©y xanh” - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ lîi Ých cña c©y xanh - Giáo dục trÎ yªu quý vµ ch¨m sãc c©y xanh Nội dung: a Cho trẻ quan sát tranh các bạn nhỏ tưới cây - Cụ gợi hỏi để trẻ nói đợc các hoạt động tranh: + Tranh vÏ g×? Hoạt động trẻ - Nghe lÇn - Trẻ trò chuyện cùng cô - Nghe cô giáo dục -Quan s¸t tranh - Trẻ nãi lªn néi dung cña bøc tranh - Nãi theo sù hiÓu biÕt cña trÎ - Trẻ trả lời + T¹i ph¶i tíi c©y? - Trẻ trả lời + Cây xanh để làm gì? => C©y xanh cho chóng ta bãng m¸t, hoa qu¶, gióp - Nghe cô nói cho kh«ng khÝ lµnh C©y xanh cßn cho gç + C¸c thêng thÊy c©y xanh ë ®©u? => MiÒn nói chóng ta cã rõng cã rÊt nhiÒu c©y xanh, - Trẻ trả lời chúng ta phải biết bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi tr- - Nghe cụ núi êng sèng cña chóng ta b Cho trÎ quan s¸t bøc tranh c¸c b¹n ®ang vÖ sinh s©n trêng: - C¸c xem c¸c b¹n ®ang lµm g×? - T¹i c¸c b¹n l¹i ph¶i quÐt s©n trêng vµ nhÆt l¸ - NhËn xÐt bøc tranh rông? - §Ó s©n trêng s¹ch sÏ - Các bạn đổ rác đâu? - Thïng r¸c ¹! - VËy cßn c¸c th× sao? - Cã biÕt nhÆt l¸ nh c¸c b¹n kh«ng? - Trẻ trả lời => Để có môi trờng xanh, sạch, đẹp chúng mình - Trẻ trả lời ph¶i biÕt gi÷ g×n m«i trêng: kh«ng vøt r¸c bõa b·i, - Nghe cô nói kh«ng h¸i hoa bÎ cµnh c Trß ch¬i: Gieo hạt - Cho trÎ ch¬i 3-4 lÇn 3- KÕt thóc: Cho trẻ góc chơi -TrÎ ch¬i trß ch¬i - Trẻ góc chơi 4- Hoạt động góc: - Góc phân vai: Phòng khám bệnh, bán hàng – mua hàng - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây vườn hoa Bé - Góc nghệ thuật: T« mµu vên hoa cña bÐ, d¸n , nÆn sè lo¹i hoa, qu¶, c©y xanh 5- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – rửa tay, rửa mặt - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng (91) - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau ăn - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước ăn cơm - Trẻ biết gọi tên các món ăn ngày - Giáo dục dinh dưỡng thông qua món ăn, giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống: Trong ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn, ngồi ngắn không đùa giỡn ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi bàn và sàn nhà - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Tạo không gian thoáng mát giúp trẻ dễ ngủ, nhắc nhở trẻ không nói chuyện ngủ 6- Hoạt động chiều: - VÖ sinh c¸ nh©n - Ăn quµ chiÒu - Ôn bài buổi sáng - Trò chuyện thể trẻ - Chơi tự - Ôn kỹ vệ sinh cá nhân, và bảo vệ môi trường - Vệ sinh - Nêu gương bé ngoan, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khỏe trẻ ngày - Chung vui cuối tuần NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Về tình hình sức khỏe trẻ: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Về học tập: ĐÓNG CHỦ ĐỀ “BẢN THÂN” (92) a- Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học chủ đề Bản thân * Kỹ năng: - Rèn luyện số kỹ đã học phát triển ngôn ngữ mạch lạc diễn tả, hát, * Thái độ: - Giáo dục trẻ tôn trọng thân, giữ gìn thân thể sẽ, yêu quý và đoàn kết với bạn, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi… b- Chuẩn bị: - Sân chơi (hoặc phòng học) rộng, sẽ, phẳng, không có vật nguy hiểm c- Tiến hành: * Cô tổ chức hội thi: Ai là ?, trẻ tham gia thi theo đội - Cô trẻ nêu đặc điểm bật số bạn cho đội đoán xem bạn là ? (về hình dáng, sở thích ) - Nếu bạn đoán đúng tên đứng lên giới thiệu mình - Cô làm MC dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn văn nghệ, ca hát, đọc thơ, kể chuyện theo khiếu chủ đề thân Cô khơi gợi cho trẻ nói lên đặc điểm người thân gia đình ? - Kết thúc, cô giới thiệu chủ đề GIA ĐÌNH và yêu cầu trẻ thu dọn để cùng tìm hiểu chủ đề ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ * Ưu điểm: - Trẻ nắm kiến thức trọng tâm chủ đề, biÕt tù ch¨m sãc c¬ thÓ cña m×nh và hình thành cho trẻ có thói quen tự lập, ăn uống đủ chất biết vệ sinh thể, vứt rác đúng nơi quy định - Hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động * Nhược điểm: - Một số trẻ còn nhận thức chậm, ngôn ngữ chưa mạch lạc, còn nói ngọng - Trẻ còn nhút nhát chưa tự tin - Đồ dùng, học liệu phục vụ cho học tập chưa đầy đủ * Biện pháp khắc phục: - Tiếp tục trau dồi kiến thức cho trẻ lúc, nơi và các hoạt động ngoài - Khuyến khích, động viên trẻ kịp thời để trẻ tự tin, mạnh dạn các hoạt động và giao tiếp - Cần có thêm đồ dùng dạy học Tĩnh túc, ngày 02 tháng 11 năm 2011 (93) Ý kiến Ban giám hiệu nhà trường Giáo viên đánh giá Nông Thị Gióng (94) NhËn xÐt sau chñ ®iÓm *¦u ®iÓm: Qua chủ đề thân giúp trẻ hiểu thêm ngày sinh nhật mình số đặc điểm trên thể trẻ,qua đó trẻ có hứng thú học, biết tự chăm sóc thể mình và hình thành cho trẻ có thói quen tự lập, ăn uống đủ chất biết vệ sinh thể, vứt rác đúng nơi quy định.Trẻ tiếp thu bài tốt *Tån t¹i - Mét sè trÎ nhËn thøc cßn chËm, ph¸t triÓn ng«n ng÷ cha tèt -V× líp häc cßn thiÕu bµn,ghÕ nªn viÖc häc t¹o h×nh cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n *nhËn xÐt cña ban gi¸m hiÖu: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (95)

Ngày đăng: 20/06/2021, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w