1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát sự lưu hành của virus cúm a h5n6 trên đàn gia cầm sống tại một số chợ của tỉnh quảng ninh và ứng dụng phương pháp real time rt pcr trong chẩn đoán bệnh

84 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦM THỊ THANH VÂN GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM A/H5N6 TRÊN ĐÀN GIA CẦM SỐNG TẠI MỘT SỐ CHỢ CỦA TỈNH QUẢNG NINH VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP REAL TIME RT– PCR TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦM THỊ THANH VÂN GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS CÚM A/H5N6 TRÊN ĐÀN GIA CẦM SỐNG TẠI MỘT SỐ CHỢ CỦA TỈNH QUẢNG NINH VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP REAL TIME RT – PCR TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH Ngành: Thú y Mã ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS La Văn Công Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Các kết nghiên cứu luận văn trực tiếp nghiên cứu hướng dẫn TS La Văn Công, giúp đỡ chân tình các, anh chị, em: phịng Dịch tễ, Chi cục Thú y vùng II Hải phòng, Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, rút từ tình hình thực tế tỉnh Quảng Ninh năm qua chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trầm Thị Thanh Vân ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: TS La Văn Công - Khoa chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Người thầy mẫu mực, tận tình chu đáo ln cổ vũ tinh thần, động viên, hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Bộ phận quản lý sau Đại học, khoa Chăn nuôi - Thú y, thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện để học tập, tiếp thu kiến thức chương trình học Các cán thuộc phòng Dịch tễ, Chi cục Thú y vùng II Hải Phịng Ban Lãnh đạo tồn thể cán Chi cục Chăn nuôi Thú y, đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Chăn nuôi - Thú y tỉnh Quảng Ninh Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành chương trình học tập Thái Ngun, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trầm Thị Thanh Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm bệnh cúm gia cầm 1.1.2 Lịch sử bệnh cúm gia cầm 1.1.3 Đặc điểm sinh học virus cúm type A 1.1.4 Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm 1.1.5 Triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm 12 1.1.6 Chẩn đoán bệnh 13 1.1.7 Hoạt động giám sát cúm gia cầm Việt Nam 14 1.1.8 Nguyên lí phản ứng Real time PCR 16 1.2 Tổng quan kết nghiên cứu giới 18 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu việt nam 22 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, phạm vi 25 2.1.1 Đối tượng 25 2.1.2 Phạm vi 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 iv 2.2.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 6/2020 26 2.2.2 Tình hình tiêm vacxin cúm A/H5N1 tỉnh Quảng Ninh 26 2.2.3 Nghiên cứu lưu hành virus cúm A/H5N6 chợ gia cầm sống 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp điều tra dịch tễ học 27 2.3.2 Phương pháp phân tích dịch tễ học 27 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản 27 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu lưu hành virus cúm A/H5N6 chợ gia cầm sống kỹ thuật chẩn đoán bệnh cúm gia cầm phịng thí nghiệm kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 6/2020 30 3.1.1 Sự phân bố bệnh cúm gia cầm type/subtype gây bệnh huyện, thành, thị tỉnh Quảng Ninh từ năm 2015 - 6/2020 30 3.1.2 Tình hình dịch cúm gia cầm Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 6/2020 35 3.1.3 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 38 3.1.4 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm 41 3.1.5 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn ni 43 3.2 Tình hình tiêm vacxin cúm A/H5N1 tỉnh Quảng Ninh 48 3.2.1 Kết tiêm phòng vacxin cúm cho đàn gia cầm tỉnh Quảng Ninh năm 2019 48 3.2.2 Kết tiêm phòng vacxin cúm cho đàn gia cầm tỉnh Quảng Ninh nửa đầu năm 2020 48 3.2.3 Tình hình tiêm vacxin cúm A/H5N1 số huyện, thị, thành phố tỉnh Quảng Ninh 50 3.3 Nghiên cứu lưu hành virus cúm A/H5N6 chợ gia cầm sống 52 3.3.1 Kết lấy mẫu chợ 52 3.3.2 Tỷ lệ nhiễm virus cúm type A mẫu giám sát 54 v 3.3.3 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype H5 mẫu giám sát 56 3.3.4 Tỷ lệ nhiễm virus cúm subtype N6 mẫu giám sát 57 3.3.5 Lưu hành virus cúm A/H5N6 qua vòng lấy mẫu 57 3.3.6 Lưu hành virus cúm A/H5N6 chợ lấy mẫu 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 Kết luận 66 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa AI : Avian Influenza BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn DNA : Acid Deoxyribo Nucleic GP : Glycoprotein HA : Hemagglutination HEF : Hemagglutinin Esterase Fusion HI : Hemagglutination Inhibition HPAI : Highly pathogenic avian influenza LPAI : Low pathogenic avian influenza M : Matrix NA : Neuraminidase OIE : Office International des Epizooties PB1 : Polymerase basic protein PB2 : Polymerase basic protein PBS : Phosphate Buffered Saline PCR : Polymerase Chain Reaction RNA : Ribonucleic Acid RNP : Ribonucleoprotein TP : Thành phố TT TP : Trung tâm Thành phố WHO : World Health Organization vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt chủng virus cúm gia cầm Việt Nam, 2003 - 2019 15 Bảng 3.1 Sự phân bố bệnh cúm gia cầm type/subtype gây bệnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 6/2020 32 Bảng 3.2 Tỷ lệ gia cầm mắc bệnh chết tiêu hủy cúm gia cầm từ Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 6/2020 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh cúm theo mùa 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc bệnh cúm theo loại gia cầm 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn nuôi 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc bệnh cúm theo quy mô đàn gia cầm 46 Bảng 3.7 Kết tiêm phòng vacxin cúm cho đàn gia cầm tỉnh Quảng Ninh năm 2019 48 Bảng 3.8 Kết tiêm phòng vacxin cúm cho đàn gia cầm tỉnh Quảng Ninh nửa đầu năm 2020 49 Bảng 3.9 Kết tiêm phòng vacxin cúm A/H5N1 số huyện tỉnh Quảng Ninh 51 Bảng 3.10 Kết lấy mẫu chợ 53 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhiễm virus cúm type A loại mẫu 54 Bảng 3.12 Tỷ lệ nhiễm virus cúm Subtype H5 loại mẫu 56 Bảng 3.13 Lưu hành virus cúm A/H5N6 qua tháng lấy mẫu 57 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhiễm virus cúm A chợ lấy mẫu 61 Bảng 3.15 Tỷ lệ nhiễm virus cúm Subtype H5 chợ lấy mẫu 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc bên virus cúm gia cầm Hình 2.1 Bản đồ thể chợ buôn bán gia cầm sống lấy mẫu theo không gian 25 Hình 3.1 Bản đồ phân bố dịch cúm gia cầm type/subtype gây bệnh Quảng Ninh 2015 - 6/2020 31 Hình 3.2 Sự phân bố bệnh cúm gia cầm Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 6/2020 34 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc tiêu hủy bệnh cúm gia cầm 37 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo mùa 39 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo loại gia cầm 43 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm gia cầm theo phương thức chăn ni 44 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh cúm theo quy mô đàn gia cầm 47 Hình 3.8 Kết tiêm phịng vacxin cúm A/H5N1 huyện,thị/TP có chợ tiến hành lấy mẫu năm 2019 – 6/2020 52 Hình 3.9 So sánh tỷ lệ mắc cúm A loại mẫu 55 Hình 3.10 Lưu hành virus cúm A/H5N6 qua tháng lấy mẫu 59 Hình 3.11 Lưu hành virus cúm A chợ lấy mẫu 62 Hình 3.12 Lưu hành virus cúm A/H5N6 chợ lấy mẫu 64 60 Virus cúm A/H5N6 lần phát gây bệnh gia cầm gây tử vong người xác định Trung Quốc, khơng phát có lưu hành virus cúm subtype H5N6 qua vòng lấy mẫu tổng số 134 mẫu dương tính với virus cúm type A Như vậy, qua bảng 3.11 hình 3.9 chúng tơi xác định thời điểm nóng nhạy cảm đổi với virus cúm type A thời điểm trước sau Tết Nguyên Đán cổ truyền, trước tiêm phòng vacxin đợt năm Nhận định ngun nhân khơng có lưu hành virus cúm gia cầm A/H5N6 mẫu lấy gia cầm sống, khỏe mạnh ổ dịch Điều chứng tỏ công tác tiêm phịng, kiểm dịch, kiểm sốt tình trạng bn lậu gia cầm vùng biên giới từ Trung Quốc sang Việt Nam, gia cầm từ tỉnh biên giới vận chuyển địa phương buôn bán với gia cầm nội địa thực chặt chẽ Cùng với việc vệ sinh tiêu độc khử trùng chợ, khu vực buôn bán giết mổ gia cầm sau ngày chợ trì thường xuyên phần làm cho virus cúm A/H5N6 không lưu hành địa phương 3.3.6 Lưu hành virus cúm A/H5N6 chợ lấy mẫu Để đánh giá mức độ lưu hành rộng khắp virus cúm A/H5N6, tiếp tục tiến hành nghiên cứu lưu hành virus chợ thực lấy mẫu địa tỉnh Quảng Ninh Có chợ điểm thu gom bn bán gia cầm sống lựa chọn Qua tổng hợp kết xét nghiệm chợ, nhận thấy 3/3 chợ điểm thu gom lưu hành virus cúm gia cầm type A Trong chợ điểm thu gom chợ chợ Rừng, chợ TT TP Cẩm Phả, chợ Ka Long điểm thu gom Phường Minh Thành có tỷ lệ dương tính với cúm A cao, dao động từ 30,25% đến 50% số liệu thể qua bảng 3.14 hình 3.11 61 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhiễm virus cúm A chợ lấy mẫu STT Chợ (điểm) Số mẫu XN Kết XN Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 95%CI P Minh Thành 119 39 32,77 24,4 42,0 TT TP Cẩm Phả 119 36 30,25 22,2 39,3 Ka Long Móng Cái 119 38 31,93 23,7 41,1 Chợ Rừng 42 21 50,00 34,2 65,8 399 134 33,58 29,0 38,5 Tổng Qua kết bảng 3.14 cho thấy, tổng số 399 mẫu xét nghiệm có 134 mẫu dương tính với virus cúm A (dương tính với gen M) chiếm 33,58%; với phương pháp nhị thức xác khoảng tin cậy 95% cho tỷ lệ lưu hành nằm khoảng tin cậy cận cận (29,0 – 38,5) Trong đó, điểm thu gom chợ có tỷ lệ lưu hành nằm phường Minh Thành có 39/119 mẫu chiếm 32,77% nằm khoảng tin cậy (24,4 – 42,2), chợ Trung tâm TP Cẩm Phả có 36/119 mẫu chiếm 30,25% nằm khoảng tin cậy (22,2 – 39,3), cho phép chợ KaLong TP Móng Cái có 38/119 mẫu chiếm 31,93% nằm khoảng tin cậy (23,7 – 41,1) chợ Rừng có 21/42 mẫu chiếm 50% nằm khoảng tin cậy (34,2 – 65,8) 62 Tỷ lệ (%) 50 40 30 20 50,00 33,77 30,25 31,93 10 P Minh Thành TT TP Cẩm Phả Ka Long Móng Cái Chợ Rừng Hình 3.11 Lưu hành virus cúm A chợ lấy mẫu Kết hình 3.11 cho thấy: tổng số 399 mẫu xét nghiệm có 134 mẫu dương tính với virus cúm A (dương tính với gen M), chiếm tỷ lệ 33,58% Trong đó, chợ Rừng có tỷ lệ cao chiếm 50% tổng số mẫu bệnh phẩm lấy; chợ trung tâm TP Cẩm Phả, chợ KaLong TP Móng Cái điểm thu gom phường Minh Thành có tỷ lệ gia cầm nhiễm virus cúm A tương đương giao động từ 30,25% - 33,77% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khác tỷ lệ mẫu dương tính với virus cúm gia cầm type A chợ Nguyên nhân chủ quan phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu trình vận chuyển phịng thí nghiệm khơng kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Bên cạnh nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan ảnh hưởng tới sụ khác Chợ Rừng có tỷ lệ nhiễm virus cúm type A nhiều gia cầm chợ buôn bán nhiều, nguồn gốc tư thương thu gom từ Bắc Giang cịn có hộ chăn ni nhiều nơi khác sau tập trung đưa chợ Bên cạnh cịn có hộ chăn nuôi nhỏ lẻ mang đến chợ, gia cầm địa phương quanh khu chợ không thực việc tiêm phòng vacxin triệt để 63 Từ gia cầm lại giết mổ, mua bán đem nơi khác dẫn đến tỷ lệ nhiễm virus cúm A cao Hai chợ điểm thu gom cịn lại có tỷ lệ gia cầm nhiễm cúm type A thấp hơn, số lượng gia cầm giết mổ, bn bán hơn; nguồn gốc kiểm định rõ ràng công tác vệ sinh khử trùng thực tốt Sau có kết xét nghiệm dương tính với virus cúm type A (dương tính với gen M), chúng tơi tiếp tục tiến hành phản ứng Real Time RT – PCR để xác định xem có lưu hành gen H5 mẫu dương tính với gen M (gen cúm A) mà xác định Kết xét nghiệm virus cúm H5 chúng tơi trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Tỷ lệ nhiễm virus cúm Subtype H5 chợ lấy mẫu STT Số mẫu XN Chợ (điểm) Kết XN cúm A Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Kết XN cúm subtype H5 Số mẫu Tỷ lệ (+) (%) P Minh Thành 119 39 32,77 0 TT TP Cẩm Phả 119 36 30,25 0 Ka Long Móng Cái 119 38 31,93 0 Chợ Rừng 42 21 50,00 0 Tổng 399 134 33,58 0,00 50,00 32,77 31,93 30,25 P Minh Thành TT TP Cẩm Phả Tỷ lệ % cúm A Ka Long Móng Cái Chợ Rừng Tỷ lệ % cúm subtype H5 Chợ 64 Hình 3.12 Lưu hành virus cúm A/H5N6 chợ lấy mẫu Theo kết bảng 3.15 hình 3.12 chúng tơi xác định khơng có mẫu dương tính với virus cúm subtype H5 Mặc dù chợ điểm thu gom có tỷ lệ dương tính với cúm type A cao giao động từ ( 30,25% - 50%) khơng có mẫu dương tính với virus cúm subtype H5 Khơng có lưu hành virus cúm subtype H5 công tác kiểm soát, kiểm dịch số lượng gia cầm nhập lậu gia cầm từ nơi khác chuyển đến thực liệt, triệt để Cùng với khâu kiểm dịch chợ thực đầy đủ, quy định Khâu vệ sinh sát trùng triệt để, khu chợ tiêu độc khử trùng, trình vận chuyển gà vào chợ tiêu độc khử trùng Bên cạnh đó, gia cầm gom lên xe tư thương cán thú y kiểm tra cẩn thận cấp phép Không lưu hành subtype H5 nên lưu hành subtype N6 chợ điểm thu gom Như qua kết điều tra nhân thấy, tỷ lệ nhiễm virus cúm type A cao năm 2019 – 6/2020, nhiên lưu hành sutype A/H5N6 3.4 Đề xuất biện pháp khống chế dịch cúm gia cầm Để chủ động ngăn chặn dịch cúm gia cầm, hạn chế thấp virus cúm lây nhiễm gây tử vong cho người, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu thiệt hại cho ngành chăn nuôi, cần tập trung đạo biện pháp cụ thể sau: - Các bộ, ban, ngành Trung ương hướng dẫn địa phương tổ chức triển khai thực “Kế hoạch hành động ứng phó khẩn cấp chủng virus cúm gia cầm nguy hiểm có khả lây sang người” - Cần tập trung triển khai thực biện pháp để ngăn chặn xâm nhập lây lan virus A/H5N1, A/H5N6 chủng virus cúm gia cầm khác vào Việt Nam - Tăng cường lấy mẫu giám sát gia cầm môi trường nhằm phát virus cúm A/H7N9 chủng virus khác gia cầm nhập lậu, chợ buôn bán gia cầm sống nhằm phát sớm có biện pháp xử lý kịp thời 65 - Tuyên truyền cho người chăn nuôi, buôn bán gia cầm thực tốt cơng tác vệ sinh, khử trùng tiêu độc, khuyến khích áp dụng mơ hình chăn ni an tồn dịch bệnh, nâng cao tỷ lệ tiêm phòng vacxin cúm đàn gia cầm nhằm giảm thiểu nguy lây nhiễm phát tán virus - Khi có gia cầm bị bệnh chết, hộ chăn nuôi phải báo cho trưởng thôn để báo cáo Ban đạo phòng chống dịch cúm gia cầm xã cấp Căn vào kết xét nghiệm tình hình phát triển dịch, sở chăn ni, nơi buôn bán gia cầm sống, sở giết mổ, chế biến gia cầm phải thực theo đạo Ban đạo phòng chống dịch cúm gia cầm cấp tỉnh định việc mở rộng phạm vi tiêu hủy gia cầm vùng có dịch Phải tiêu hủy tất đàn gia cầm phát có virus khơng có dấu hiệu mắc bệnh - Tiến hành vệ sinh tiêu độc khử trùng môi trường vịng bán kính km từ điểm có dịch; phun thuốc khử trùng phương tiện vào khu vực có dịch - Tiêm phịng bao vây cho tồn gia cầm vùng vành đai 3-5 km tính từ điểm có dịch Khoanh vùng bán kính km kể từ điểm có dịch; tổ chức giám sát đàn gia cầm vùng dịch; bố trí lực lượng canh gác không để vận chuyển gia cầm sản phẩm gia cầm khỏi vùng dịch - Cần thông tin kịp thời, xác cho người dân diễn biến tình hình dịch cúm gia cầm biện pháp phịng chống dịch 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu tỉnh Quảng Ninh, rút kết luận sau: Trong giai đoạn từ 2015 – 2020 tỉnh Quảng Ninh xảy 23 ổ dịch làm chết tiêu hủy 40.895 gia cầm loại, có lưu hành chủng vius H5N1 H5N6 - Từ năm 2015 đến 6/2020 dịch cúm gia cầm xảy rải rác địa bàn tỉnh Quảng Ninh tỷ lệ mắc bệnh tiêu hủy 0,30 % biến động từ 0,07 – 0,31% - Các mùa khác tỷ lệ mắc bệnh khác nhau, cao vào mùa đông (37,07%), tiếp đến mùa hè (32,84)%, mùa xuân (30,08%) thấp mùa thu (0%) - Gà có tỷ lệ mắc bệnh cao 64,36%, tiếp vịt 33,96% loại gia cầm khác 1,66% - Chăn thả gia cầm tự tỷ lệ mắc bệnh cúm cao 71,40%, bán chăn thả 21,87% ni nhốt hồn tồn tỷ lệ thấp 6,71% - Chăn nuôi gia cầm quy mô 200 tỷ lệ mắc bệnh cúm cao (71,78%), quy mô đàn 200-500 chiếm (8,66%) quy mô lớn 500 (19,54%) Kết tiêm phòng vắc xin cúm A/H5N1 cho đàn gia cầm tỉnh Quảng Ninh đạt tỷ lệ cao - Năm 2019 tỷ lệ tiêm phịng cho tồn đàn gia cầm tỉnh Quảng Ninh đạt từ 89,25 – 93,80% - 6/202 tỷ lệ tiêm phịng đạt 92,67% - Tình hình tiêm phịng vacxin số huyện, thị, thành phố có chợ điểm thu gom lấy mẫu tỉnh Quảng Ninh có tỷ lệ tiêm phòng cao Năm 2019 tỷ lệ tiêm phòng giao động từ 85,23% - 100%, nửa đầu năm 2020 tỷ lệ tiêm phòng giao động từ 71,50% – 100% Sự lưu hành virus cúm A/H5N6 chợ gia cầm sống có tỷ lệ: - Tỷ lệ dương tính với virus cúm A địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2019 – 6/ 2020 33.58% - Tỷ lệ dương tính với virus cúm subtype H5 địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2019 – 6/2020 0% 67 - Tỷ lệ dương tính với virus cúm subtype N6 địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2019 – 2020 0% - Phát 4/4 100% chợ, điểm thu gom có lưu hành virus cúm type A, khơng có chợ, điểm thu gom giám sát có lưu hành virus cúm subtype H5, chủng lưu hành subtype N6 Đề nghị Hàng năm phải rà soát, thống kê tổng đàn gia cầm địa phương đảm bảo xác, xây dựng triển khai kế hoạch tiêm phòng vacxin cúm cho đàn gia cầm địa phương theo vụ xuân - hè thu - đơng tiêm phịng bổ sung cho đàn gia cầm tái đàn đảm bảo gia cầm miễn dịch với mầm bệnh Lựa chọn loại vacxin phù hợp với chủng virus lưu hành địa phương theo khuyến cáo Cục Thú y Tiếp tục tiến hành chương trình giám sát lưu hành virus cúm gia cầm type A/H5N6 đàn gia cầm chợ địa bàn tỉnh Quảng Ninh tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc, tỉnh nằm tuyến đường vận chuyển gia cầm nhập lậu với số lượng mẫu nhiều qua vịng năm Bên cạnh cần có hướng chuyển đổi, xây dựng chợ bn bán, lị giết mổ tập trung có quản lý, giám sát chặt chẽ Cơ quan thú y với đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật nhằm nhanh chóng phát xử lý gia cầm có nguy mắc cúm Trong chăn nuôi trọng đến công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng, không nuôi hỗn hợp gia cầm, tiêm phịng định kỳ, khơng giết mổ gia cầm khu chăn nuôi để giảm thiểu nguy gây dịch cúm gia cầm 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Bùi Quang Anh, Văn Đăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: lưu hành bệnh, chẩn đoán kiểm soát dịch bệnh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 11(3), tr 69 - 75 Bùi Quang Anh (2005), Báo cáo vềdịch cúm gia cầm, Hội nghị kiểm soát dịch cúm gia cầm khu vực châu Á FAO, OIE tổ chức, từ 23 – 25 tháng năm 2005,thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tuấn Anh (2006), “Dịch cúm gia cầm hai năm qua – nguyên nhân tính chất dịch tồn tại” NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 3-7 Ban đạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm (2014), Báo cáo cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm Lê Phú Bình (2010), Giám sát sau tiêm phòng vacxin cúm gia cầm H5N1 Bình Định 02 năm 2009 - 2010, Luận Văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Tiêu chuẩn ngành - Quy trình chẩn đốn bệnh cúm gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn (2005), Hướng dẫn thực số biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm (H5N1) gia cầm Thông tư số 69/2005/TT-BNN, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2020) Công điện khẩn số 735/CĐBNN-TY ngày 03 tháng 02 năm 2020 việc tập trung triển khai liệt, đồng giải pháp phòng, chống bệnh Cúm gia cầm Chi cục Chăn nuôi Thú Y tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống dịch cúm gia cầm giai đoạn 2014 – 2018 10 Cục thú y (2016), Báo cáo chuyên đề Công tác thú y năm 2016 kế hoạch công tác Thú y năm 2017, tr 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2019), công văn số 10/TY-DT ngày 18/01/2019 việc triển khai chương trình giám sát cúm gia cầm CDC tài trợ 69 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2019), dự thảo kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh cúm gia cầm giai đoạn 2019 – 2025 13 Nguyễn Thị Dàng (2010), Nghiên cứu số đặc điểm dịich tễ, lưu hành bệnh cúm gia cầm hiệu sử dụng vacxin thực địa tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên, tr 77 14 Đỗ Tiến Đạt (2016), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ giám sát virus cúm A/H5N1 gây bệnh cúm gia cầm tỉnh Lạng Sơn từ năm 2011 - 2016, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 15 Nguyễn Hữu Đệ (2011), Tình hình dịch cúm gia cầm kết tiêm phòng vacxin H5N1, H5N2 Trung Quốc cho gà, vịt nuôi Bắc Ninh từ năm 2004 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp Hà Nội 16 Đỗ Thị Vân Giang, Đỗ Thị Vân Hương, Vũ Thị Ánh Huyền (2019), “Thực trạng dịch cúm gia cầm Quảng Ninh 2013 - 2018”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, tháng năm 2019 17 Nguyễn Thị Thúy Hà (2007), Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch gà số sở chăn nuôi gà giống quốc gia sử dụng vacxin phòng chống cúm gia cầm H5N1, Luận Văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Bá Hiên, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Tùng, Đỗ Ngọc Thú y, Trần Quang Vui, Huỳnh Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Lê Văn Phan, Phạm Đức Phúc Phạm Thị Mỹ Dung (2014) Bệnh cúm người động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Thanh Hoà (2004), Họ Orthomyxoviridae nhóm virus cúm A gây bệnh cúm gà người, Viện khoa học cơng nghệ 20 Lê Thanh Hịa (2006), Chiến lược nghiên cứu ứng dụng virus vector tái tổ hợp sản xuất vacxin hệ Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 4(4), tr 397 – 416 21 Đăng Văn Kỳ (2012), “ Dịch cúm gia cầm từ đầu năm 2012 đến biện pháp phịng chống”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 19, số 5, tr 79 - 84 22 Phạm Hồng Kỳ, Phạm Minh Hằng Nguyễn Viết Không (2018) Sinh thái dịch tễ học cúm A/H5 Quảng Bình Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, (1), 18 70 23 Hoàng Thị Ngọc Lan (2017), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm đáp ứng miễn dịch gà, vịt với vacxin vô hoạt H5N1, chủng RE-5 tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 24 Nguyễn Thị Lan, Phạm Ngọc Thạch, Đào Lê Anh, Trịnh Thâu (2017), Giám sát lưu hành virus cúm A (H5N1, H5N6 H7N9) số chợ tỉnh biên giới phía bắc giáp Trung Quốc, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 15, số 2: 178-187 25 Phạm Sỹ Lăng (2004), Diễn biến bệnh cúm gà giới, Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, tr 33 - 38 26 Nguyễn Văn Lâm, Tô Long Thành, Nguyễn Hoàng Đăng Nguyễn Đăng Thọ (2018) “Hiệu lực số loại vacxin cúm gia cầm sử dụng gà chống lại virus cúm A/H5N6 CLADE 2.3 4.4 B” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, (1), 11 27 Lê Văn Lương (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm đáp ứng miễn dịch gà, vịt vacxin A.H5N1 03 huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương, Như Thanh tỉnh Thanh Hóa, biện pháp khống chế, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 28 Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Bá Thành, Trương Thị Kim Dung, Đặng Thanh Tùng, Nguyễn Hiền Trung, Xầm Văn Lang, Chau Bora, Nguyễn Thị Thanh Tâm (2009), “Một số kết nghiên cứu cúm gia cầm (Avian Influenza) đồng sông Cửu Long” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 11: 237-245 29 Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Hiếu Thuận, Nguyễn Nhựt Xuân Dung (2011), “Khảo sát hiệu giá kháng thể vịt Super thời điểm tiêm phòng vacxin cúm gia cầm khác nhau”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 18, số 5, tr – 11 30 Trần Văn Nam (2017), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cúm gia cầm khả đáp ứng miễn dịch gà với vacxin H5N1 tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 31 Lê Văn Năm (2004), “Bệnh cúm gà”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 11(1), tr 81 - 86 32 Lê Văn Năm (2004), “Kết khảo sát biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm số sở chăn ni tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 11(3), tr 86 - 90 71 33 Lê Văn Năm (2007), “Đại dịch cúm gia cầm ngun tắc phịng chống”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tập XIV, 2, 91-94 34 QCVN 01-83:2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bệnh động vật – Yên cầu chung lấy mẫu bệnh phẩm, bảo quản vận chuyển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 35 Trịnh Thị Qúy (2010), Nghiên cứu số đặc điểm bệnh cúm gia cầm đáp ứng miễn dịch gà, vịt vacxin H5N1 tỉnh Phú Thọ,Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 36 Quyết định số 172/QĐ-TTg ngày 13/2/2019 việc phê duyệt ‘‘Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh CGC, giai đoạn 2019 -2025”; Công văn số 167/TTg –NN ngày 5/2/2020 việc chủ động phòng, chống dịch cúm A/H5N1 gia cầm người; Chỉ thị số 12/CT –TTg ngày 9/3/2020 việc tập trung triển khai liệt, đồng giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm 37 Nguyễn Trường Sơn (2018), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lưu hành virus cúm gia cầm hiệu phòng bệnh vacxin cúm A.H5N1 tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 38 Trần Thị Thắm (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vắc xin H5N1 gia cầm tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 39 Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Tô Long Thành (2006), “Thông tin cập nhật bệnh cúm gia cầm vaccine phịng chống”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y Tập XIII, 01, 66-76 42 Tô Long Thành Đào Yến Khanh (2009), “Khảo nghiệm thực địa vacxin cúm gia cầm H5N2 nhập từ Hà Lan Trung Quốc Phần 1: Độ an toàn vacxin đáp ứng miễn dịch gà sau tiêm phịng”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVI, số - 2009, tr 10 - 18 43 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 72 44 Nguyễn Đăng Thọ, Cấn Xuân Minh Đỗ Thị Hoa, Nguyễn Hoàng Đăng, Đàm Thị Vui, Mai Thùy Dương, Nguyễn Viết Không, Tô Long Thành (2017), “Sự phát sinh virus cúm A/H5N6 Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 24(3), 14 45 Đỗ Ngọc Thúy (2008), Tin khoa học kỹ thuật cúm gia cầm, (4), tr 92 – 94 46 Nguyễn Thu Thủy (2013), “Tình hình sản xuất cung ứng vacxin phục vụ cơng tác phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 20(1), tr 91 - 95 47 Nguyễn Ngọc Tiến (2013), ‘‘Tình hình dịch cúm gia cầm giai đoạn 2008-2012 biện pháp phịng chống”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập 20, số 1, tr 82-90 48 Trần Thị Trúc (2013), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ biến đổi bệnh lý bệnh cúm gia cầm type A/H5N1 tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, ĐH Thái Nguyên, tr 65 Tài liệu nước ngoài: 49 Alexander D J (1993), “Orthomyxovirus Infections”, Viral Infections of Vertebrates, Vol III, pg 277 - 316 50 Alexander D J (1996), Highly Pathogenic Avian Influenza (fowl plague), OIE Manual of standards for diagnostic test and vacxin, List A and B diseases of mammals, birds and bees, 3rd ed, pg 155 - 160 51 Basler CF (2007), “Influenza viruses”, basic biology and potential drug targets InfectDisord Drug Targets 7(4), pg 282-293 52 Bauer TT, Ewig S, Rosloff AC, Müller EE (2006), “Acute respiratoy distress syndrome and pneumonia”, a comprehensive review of clinical data Clin Infect Dis 43(6), pg 748-756 53 Bender C, Hall H, Huang J, Klimov A, Cox N, Hay A, Gregory V, Cameron K, Lim W and SubbaraoK (1999), Characterization of the surface proteins of influenza A (H5N1) viruses isolated from humans in 1997– 1998, Virology 254, pg 115-123 54 Bosch FX, Garten W, Klenk HD, Rott R (1981), Proteolytic cleavage of influenza virus hemagglutininss; primary structure of the connecting peptide between HA1 and HA2 determines proteolytic cleavability and pathogenicity of avian influenza viruses, Virology 113, pg 725-735 73 55 Conenello GM, Zamazin D, Perrone LA, Tumpey T, Palese P (2007), A single mutation in the PB1-F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza A viruses contributes to increased virulence, PloS Pathog 3(10), pg 1414-1421 56 Fournié G, Guiti J, Desvaux S, Cuong VC, Dung H, Pfeiffer DU, et al (2013), Interventions to manage the risk of influenza A (H5N1) in bird market networks, Proc Natl Acad Sci United States, pg 9177 - 82 57 Gao GF (2014), Influenza and live poultry trade, Science, pg 344: 235 58 Haider N., Sturm-Ramirez K., Khan S U., Rahman M Z., Sarkar S., Poh M K., Shivaprasad H L., Kalam M A., Paul S K., Karmakar P C., Balish A., Chakraborty A., Mamun A A., Mikolon A B., Davis C T., Rahman M., Donis R O., Heffelfinger J D., Luby S P., Zeidner N (2015), “Unusually High Mortality in Waterfowl Caused by Highly Pathogenic Avian Influenza A(H5N1) in Bangladesh”, Transbound Emerg Dis 59 Hill S C., Lee Y J., Song B M., Kang H M., Lee E K., Hanna A., Gilbert M., Brown I H., Pybus O G (2015), “Wild waterfowl migration and domestic duck density shape the epidemiology of highly pathogenic H5N8 influenza in the Republic of Korea”, Infect Genet Evol, 1348 (15), pg 246 - 254 60 In-Pil Mo, Yeon-Ji Bae, Seung-Baek Lee, Jong-Suk Mo, Kwang-Hyun Oh, JeongHwa Shin, Hyun-Mi Kang, Youn-Jeong Lee (2016), “Review of Avian Influenza Outbreaks in South Korea from 1996 to 2014”, Avian Dis, 60(1), pp 172-177 61 Ioanna P Chatziprodromidou, Malamatenia Arvanitidou, Javier Guiti, Thomas Apostolou, George Vantarakis, Apostolos Vantarakis (2018), “Global avian influenza outbreaks 2010-2016: a systematic review of their distribution, avian species and virus subtype”, Syst Rev, 7(1), pp 17 62 Ivan M Susloparov, Natalia Goncharova, Natalia Kolosova, Alexey Danilenko, Vasiliy Marchenko, Galina Onkhonova, Vasiliy Evseenko, Elena Gavrilova, Rinat A Maksutov, Alexander Ryzhikov (2019), “Genetic Characterization of Avian Influenza A(H5N6) Virus Clade 2.3.4.4, Russia, 2018”, Emerg Infect Dis, 25(12), pp 2338-2339 63 Juping Zhang, Wenjun Jing, WenYi Zhang, Zhen Jin (2018), “Avian Influenza A (H7N9) Model Based on Poultry Transport Network in China”, Comput Math Methods Med, 73(8), pp 170 80-95 ... LÂM TRẦM THỊ THANH VÂN GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH C? ?A VIRUS CÚM A/ H5N6 TRÊN ĐÀN GIA CẦM SỐNG TẠI MỘT SỐ CHỢ C? ?A TỈNH QUẢNG NINH VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP REAL TIME RT – PCR TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH Ngành: Thú... lan nhanh nguy hiểm có khả lây trực tiếp sang người, tơi tiến hành thực đề tài:? ?Giám sát lưu hành virus cúm A/ H5N6 đàn gia cầm sống số chợ tỉnh Quảng Ninh ứng dụng phương pháp Real time RT – PCR. .. 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu lưu hành virus cúm A/ H5N6 chợ gia cầm sống kỹ thuật chẩn đoán bệnh cúm gia cầm phịng thí nghiệm kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) Chẩn đốn bệnh cúm gia cầm phịng

Ngày đăng: 20/06/2021, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w