1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiet 52 on tap Sinh hoc 9

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 11,03 KB

Nội dung

Kiến thức cơ bản cần nắm: 1 Các nhân tố sinh thái của môi trường Gồm 2 nhóm: + Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh + Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh 2 Giới hạn sinh thái: - Giới hạn sinh thái[r]

(1)TiÕt 52: ÔN TẬP Ngày soạn: 25 - 01 - 2013 Ngày dạy: 28 - 01 - 2013 MỤC TIÊU: Củng cố lại cho học sinh số kiến thức về: + Môi trường và các nhân tố sinh thái môi trường + Ảnh hưởng các nhân tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ ầm lên đời sống sinh vât Ảnh hưởng lẩn các sinh vật + Quần thể sinh vật và các đặc điểm đặc trưng quần thể + Quần xã sinh vật và đăc điểm quần xã + Hệ sinh thái và các thành phần hệ sinh thái + Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật Học sinh vận dụng kiến thức môi trường và sinh thái để giải các dạng bài tập hệ sinh thái NỘI DUNG TIẾT DẠY: A/ MÔI TRƯỜNG – CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG: * Kiến thức cần nắm: 1) Các nhân tố sinh thái môi trường Gồm nhóm: + Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh + Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh 2) Giới hạn sinh thái: - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định - Mỗi nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật có giới hạn xác định: + Giới hạn trên + Giới hạn + Giới hạn chịu đựng + Điểm cực thuận 3) Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật: 4) Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật 5) Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật: 6) Ảnh hưởng lẫn các sinh vật: *.Bài tập: Câu 1: Nêu phân chia các nhóm thực vật và các nhóm động vật dựa vào khả thích nghi chúng với điều kiện chiếu sáng Hướng dẫn trả lời: a/ Thực vật: (2) - Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái cây và đặc điểm sinh lý cây : quang hợp ,hô hấp, thoát nước - Chia thực vật thành hai nhóm: + Nhóm cây ưa sáng + Nhóm cây ưa bóng b/ Động vật: - Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống động vật: Tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển không gian Nếu thời gian chiếu sáng dài động vật hoạt động mạnh, kiếm nhiều mồi, khả sinh sản tăng, tạo chu kỳ hoạt động - Chia làm hai nhóm: + Nhóm động vật ưa sáng + Nhóm động vật ưa tối Câu 2: Hãy nêu số ví dụ để chứng minh hình thái, cấu tạo thể động vật biến đổi thích nghi với nhiệt độ môi trường Câu 3: Hãy nêu số ví dụ để chứng minh hình thái, cấu tạo thể động vật biến đổi thích nghi với độ ẩm môi trường Hướng dẫn trả lời: - Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển sinh vật - Thực vật và động vật có nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác Với thực vật: Có hai nhóm: + Thực vật ưa ẩm: thài lài , ráy, lá lốt + Thực vật chịu hạn: cỏ lạc đà, xương rồng Với động vật : Cơ thể động vật có nhiều đặc điểm thích nghi với điều kiện môi trường khô ráo, ẩm ướt Ví dụ: Chia động vật thành hai nhóm: + Động vật ưa ẩm + Động vật ưa khô Câu 4: Hãy nêu số ví dụ để chứng minh nhiệt độ có tác dụng làm thay đổi các hoạt động sinh lí thể động vật và thực vật Câu 5: Quan sát các tượng sau: 1) Tự tỉa thưa thực vật 2) Chim ăn sâu 3) Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn 4) Hải quì và tôm kí cư 5) Bèo dâu 6) Địa y 7) Cáo ăn gà (3) 8) Sâu bọ sống nhờ tổ kiến và tổ mối 9) Ăn lẫn số lượng cá thể tăng quá cao 10) Giun sán sống hệ tiêu hóa lợn 11) Rận và bét sống bám trâu, bò 12) Dây tơ hồng sống bám trên cây 13) Lúa và cỏ trên cánh đồng 14) Hiện tượng liền rễ các cây thông 15) Hươu và hổ cùng sống cánh rừng Hãy xếp các tượng trên vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp Hướng dẫn trả lời: Các quan hệ: a Quan hệ hỗ trợ cùng loài:……………………… b Quan hệ cạnh tranh cùng loài ……………………… c Quan hệ cộng sinh…………………… d Quan hệ hội sinh…………………… e Quan hệ cạnh tranh khác loài ……………………… g Quan hệ sinh vật ăn sinh vật…………………… h Quan hệ kí sinh…………………… Câu 6: Các cây ráy, dương xỉ thường sống nơi ít ánh sáng (góc vườn, tán lá…); các cây đa, cây cam sống nơi quang đãng nhiều ánh sáng (bên đường, trên cánh đồng…) a) Có nhận xét gì sinh trưởng, phát triển các cây đó? b) Cho biết nhu cầu ánh sáng các cây đó nào và rút kết luận gì? B/ HỆ SINH THÁI: * Kiến thức cần nắm: 1) Quần thể sinh vật, quần xã sinh vật: 2) Hệ sinh thái: 1/ Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần chủ yếu: + Các thành phần vô sinh : đất, đá, nước, thảo mục, + Sinh vật sản xuất : Thưc vật + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt + Sinh vật phân hủy: Nấm, vi khuẩn 2/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn: a/ Chuỗi thức ăn là dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Có hai loại chuỗi thức ăn: + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật sx + Chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật đã bị phân hủy b/ Lưới thức ăn: - Lưới thức ăn hệ sinh thái là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn (4) - Trong lưới thức ăn, mắt xích thuộc cùng nhóm hợp lại thành bậc dinh dưỡng + Sinh vật sx: Bậc dinh dưỡng cấp + Sinh vật tt cấp 1: Bậc dinh dưỡng cấp + Sinh vật tt cấp 2: Bậc dinh dưỡng cấp - Lưới thức ăn càng nhiều chuỗi thức ăn khác thì quần xã càng ổn định - Tất các chuỗi thức ăn tạm thời, không bền vững chế độ ăn các loài động vật thay đổi *Bài tập: Câu 1: a/ So sánh quần thể sinh vật với quần xã sinh vật b/ Quần thể sinh vật có đặc trưng nào? Lấy ví dụ minh họa? Trong đặc trưng đó, đặc trưng nào nhất? Vì sao? * Quần thể sinh vật có các đặc trưng bản: - Tỷ lệ giới tính - Thành phần nhóm tuổi - Mật độ * Mật độ là đặc trưng (HS tự giải thích) Câu 2: Cho các tập hợp sinh vật sau đây: Các lươn trên đầm lầy Các động vật ăn cỏ trên thảo nguyên Các cây bụi trên khu đồi Các cây tràm rừng rậm Các thú khu rừng Các thỏ khu rừng Các voi khu rừng châu phi Các chó nuôi nhà Các cây phong lan trồng làm cảnh 10 Các hổ nuôi vườn bách thú 11 Các cá vàng bể nuôi 12 Các thực vật trôi trên song 13 Các heo rừng khu rừng Hãy xếp các tập hợp sinh vật trên theo nhóm sau đây: a) Quần thể sinh vật b) Quần xã sinh vật c) Không phải là quần thể sinh vật và quần xã sinh vật Câu 3: Những tính chất quần xã sinh vật ? Tại nói quần xã sinh vật là cấu trúc động? Hướng dẫn trả lời: * Quần xã sinh vật có dấu hiệu điển hình: a/ Về số lượng loài quần xã (5) b/ Về thành phần loài quần xã Câu 4: Thế nào là cân sinh học ? Cho ví dụ minh họa? Hướng dẫn trả lời: * Cân sinh học: - Là tượng số lượng cá thể sinh vật quần xã luôn khống chế mức độ định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường Ví dụ: ( sách giáo khoa) Câu 5: Thế nào là khống chế sinh học? Ý nghĩa khống chế sinh học? Cho ví dụ? Hướng dẫn trả lời: * Khống chế sinh học : - Là tượng số lượng cá thể quần thể bị số lượng cá thẻ quần thể khác kìm hãm - Ý nghĩa: + Khống chế sinh học làm cho số lượng cá thể quần thể dao động cân đảm bảo tồn các loài quần xã, bảo đảm ổn định hệ sinh thái + Khống chế sinh học có ý nghĩa thực tiễn lớn: Là sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học giúp người chủ động kiểm soát các loài gây hưng thịnh trấn áp loài nào đó theo hướng có lợi mà đảm bảo cân sinh học Ví dụ : dùng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân, dùng kiến vống để tiêu diệt sâu hại cam Câu 6: Cho tập hợp gồm các sinh vật sau: vi khuẩn, cây xanh, thỏ, dê, sói, chim cú, sâu ăn lá, rắn, ếch Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có tập hợp sinh vật nêu trên a) Nếu các sinh vật trên là quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn quần xã sinh vật nêu trên b) Chỉ các mắt xích chung lưới thức ăn c) Xếp các sinh vật trên vào các thành phần hệ sinh thái C/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học bài và trả lời câu hỏi đã ôn tập - Chuẩn bị kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm: (6)

Ngày đăng: 20/06/2021, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w