1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khung ke hoach bai day tiết 52 Ôn tập giữa học kỳ 2 năm học 20202021

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • *) Chú ý:

  • I. Tóm tắt lí thuyết

  • 1. Hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện

  • *) Biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện

  • - Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, cách tốt nhất đang được áp dụng hiện nay là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.

  • *) Phương pháp giải.

  • - Giải thích sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện

  • - Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi dòng điện chạy trong dây dẫn, nó sẽ làm cho dây dẫn nóng lên, một phần điện năng đã bị hao phí do chuyển hóa thành nhiệt năng tỏa ra môi trường xung quanh.

  • 2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

  • 3. Đặc điểm của thấu kính hội tụ

  • - Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

  • *) Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Nội dung

BÀI TẬP Môn/ hoạt động giáo dục: Vật lý; lớp Thời gian thực (1 tiết) Ngày: 01, 02/04/2021 ( tiết 52 ) I Mục tiêu Về kiến thức: - Củng cố, ôn tập kiến thức chương III: Quang học - Vận dụng kiến thức học để giải số tập , giải thích số tượng thường gặp thực tế - Chuẩn bị kiến thức cho kiểm tra tiết 2.Về lực Giải bải tập cách lôgic Rèn kĩ tổng hợp thông tin thu thập để khái quát hoá tượng 3.Về phẩm chất: Nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát - Năng lực chuyên biệt mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo viên Kế hoạch học Cách vẽ ảnh vật tạo TKHT - Học sinh: Ôn tập theo hướng dẫn III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hoạt động khởi động a) Mục tiêu Củng cố, ôn tập kiến thức chương III: Quang học Hs biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu mới, biết vận dụng kiến thức đề giải tập b) Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Học sinh nêu đường truyền tia sáng đặc biệt tạo TKHT, vẽ ảnh vật tạo TKHT d) Tổ chứcthực hiện: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động Gv Hoạt động Hs I Tóm tắt lí thuyết Hao phí điện đường dây truyền - Khi truyền tải điện xa tải điện đường dây dẫn có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây - Yêu cầu nhóm thảo luận biện *) Biện pháp làm giảm hao phí điện pháp làm giảm hao phí điện đường dây tải điện đường dây tải điện - Để giảm hao phí đường dây tải điện, cách tốt áp dụng *) Chú ý: tăng hiệu điện đặt vào hai đầu đường Có loại máy biến gồm dây cuộn dây gọi máy biến tự ngẫu Cuộn dây loại máy có nhiều đầu Tùy thuộc vào nguồn điện tải tiêu thụ nối với đầu cuộn dây mà máy có tác dụng tăng hạ Ở hình vẽ nguồn điện nối vào A, B tải tiêu thụ nối vào A, C máy có tác dụng hạ ngược lại *) Phương pháp giải - Giải thích hao phí điện đường dây truyền tải điện - Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện: Khi dịng điện chạy dây dẫn, làm cho dây dẫn nóng lên, phần điện bị hao phí chuyển hóa thành nhiệt tỏa mơi trường xung quanh - u cầu nhóm thảo luận Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường tượng khúc xạ ánh sáng? suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh sáng - Tia sáng truyền từ môi trường khơng khí sang mơi trường nước bị gãy khúc - Yêu cầu nhóm thảo luận nêu Đặc điểm thấu kính hội tụ lại đặc điểm thấu kính hội tụ? - Thấu kính hội tụ làm vật liệu suốt, giới hạn hai mặt cầu (một hai mặt mặt phẳng) Phần rìa ngồi mỏng phần - Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ - Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật Khi vật đặt xa thấu kính ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự - Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn vật chiều với vật *) Chú ý: + Ảnh ảo khơng nhìn thấy mắt mắt đặt sau thấu kính để nhận chùm tia ló + Ảnh thật rõ nhìn thấy mắt mắt đặt sau điểm hội tụ chùm tia ló *) Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính hội tụ a) Cách dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ - Từ S ta dựng hai tia (trong ba tia đặc biệt) đến thấu kính, sau vẽ hai tia ló khỏi thấu kính Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính (AB vng góc với thấu kính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B’ B hai ba tia sáng đặc biệt, sau từ B’ hạ vng góc xuống trục ta có ảnh A’ A *) Chú ý: Khi dựng ảnh, ảnh ảo đường kéo dài tia sáng vẽ nét đứt Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải tập ảnh vật tạo TKHT b) Nội dung: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan c) Sản phẩm: Cách giải kết tập d) Tổ chức thực hiện: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Hoạt động Gv Hoạt động Hs Bài trang 87 sách tập Vật Lí Giải 9: Đặt điểm sáng S trước thấu Tia SI song song với trục nên kính hội tụ nằm khoảng tiêu cự cho tia ló qua F’ (hình 42-43.1 SBT) Dựng ảnh S’ Tia tới SO tia quang tâm O nên điểm S qua thâu kính cho S’ ảnh cho tia ló thẳng thật hay ảnh ảo? Hai tia ló có đường kéo dài giao S’, ta thu ảnh ảo S’ S qua thấu kính Hình vẽ 42-43.1.a Bài trang 88 sách tập Vật Lí 9: Trên hình 42 – 43.4 SBT cho biết Δ trục thấu kính, AB vật sáng, A'B' ảnh AB a) A'B' ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b) Vì em biết thấu kính cho hội tụ? c) Bằng cách vẽ, xác định quang a) Vì A’B’ chiều với vật nằm phía với vật trục nên ảnh ảo b) Vì ảnh A’B’ ảnh ảo lớn vật tâm O tiêu điểm F, F' thấu kính nên thấu kính cho thấu kính hội tụ c) Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F F’ cách vẽ hình 42-43.4a - B’ ảnh điểm B nên ta nối B’ với B cắt trục thấu kính quang tâm O - Từ O dựng vng góc với trục chính, ta có vị trí đặt thấu kính Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển lực học sinh thông qua tập vận dụng b) Nội dung: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải tập c) Sản phẩm: Giải tập giao d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thực học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào tiết học sau Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh vật nằm phía thấu kính Ảnh A’B’ A ảnh thật, lớn vật B ảnh ảo, nhỏ vật C ngược chiều với vật D ảnh ảo, chiều với vật Câu 2: Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vng góc với trục A khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ là: A ảnh ảo ngược chiều vật B ảnh ảo chiều vật C ảnh thật chiều vật D ảnh thật ngược chiều vật Câu 3: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh vật nằm hai phía thấu kính ảnh là: A thật, ngược chiều với vật B thật, lớn vật C ảo, chiều với vật D thật, cao vật Câu 4: Một vật AB cao cm đặt trước thấu kính hội tụ Ta thu ảnh cao 4,5cm Ảnh là: A Ảnh thật B Ảnh ảo C Có thể thật ảo D Cùng chiều vật Câu 5: Cho thấu kính có tiêu cự 20 cm, vật AB đặt cách thấu kính 60 cm có chiều cao h = cm Dựng ảnh vật qua thấu kính Câu 6: Một vật sáng AB có dạng đoạn thẳng vng góc với trục thấu kính hội tụ A cách thấu kính 20 cm Tiêu cự thấu kính 15 cm.Dùng tia sáng đặc biệt qua thấu kính vẽ ảnh A’B’ AB theo tỉ lệ ... tiêu phát triển lực học sinh thông qua tập vận dụng b) Nội dung: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải tập c) Sản phẩm: Giải tập giao d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thực học lớp nộp báo cáo... quan c) Sản phẩm: Cách giải kết tập d) Tổ chức thực hiện: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Hoạt động Gv Hoạt động Hs Bài trang 87 sách tập Vật Lí Giải 9: Đặt điểm sáng... đường kéo dài tia sáng vẽ nét đứt Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải tập ảnh vật tạo TKHT b) Nội dung: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w