Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổnđịnh tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài.. - Nhận xét bài cũ.[r]
(1)TUẦN 21 Thứ Môn Tên bài dạy Hai Tập đọc Tập đọc Toán Âm nhạc Chim Sơn ca và bông cúc trắng Chim Sơn ca và bông cúc trắng Luyện tập GVBM Ba Toán Kể chuyện Chính tả Thủ công Tập viết Đường gấp khúc Độ dài … Chim Sơn ca và bông cúc trắng Chim Sơn ca và bông cúc trắng Gấp, cắt, dán phong bì Chữ hoa R Tư Tập đọc Toán LTVC Mĩ thuật Vè chim Luyện tập Từ ngữ chim chóc… GVBM Năm Thể dục Thể dục Toán TN-XH GVBM GVBM Luyện tập chung Cuộc sống xung quanh Sáu Toán Chính tả Tập làm văn Đạo đức Sinh hoạt lớp Luyện tập chung Sân chim Đáp lời cảm ơn… Biết nói lừi yêu cầu, đề nghị Ngày soạn : 12/ 1/ 2013 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 14 tháng năm 2013 Tiết 1, 2: Tập đọc : A.Mục tiêu CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG Tiết 61,61 (2) - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ ; đọc rành mạch toàn bài - Hiểu lời khuyên câu chuyện : Hãy chim tự ca hát, bay lượn, hoa tự tắm nắng mặt trời B Chuẩn bị : GV: Tranh minh họa bài tập đọc SGK - Một bông cúc tươi HS : SGK D Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ổnđịnh tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài - Nhận xét bài cũ Ghi điểm Bài : 2.1- Giới thiệu bài GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu thiệu chủ điểm và bài đọc 2.2 - Luyện đọc: - Đọc diễn cảm bài - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a- Đọc câu: Hoạt động học sinh - Hát - Đọc trả lời câu hỏi SGK - HS lắng nghe -Nghe và quan sát hai tranh minh họa SGK -Nối tiếp đọc câu đoạn - Đọc cá nhân đồng - Hướng dẫn HS đọc từ khó : sà xuống ,xinh xắn, véo von,buồn thảm, ngào ngạt , long trọng ,cứu ,… b- Đọc đoạn : - HS nối tiếp đọc đoạn - Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc : - Quan sát - Hướng dẫn luyện đọc - Tìm cách đọc ngắt giọng Tội nghiệp chim ! // Khi nó còn sống và ca hát ,/ các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa/ giá các cậu đừng ngắt nó thì hôm nó tắm nắng mặt trời.// - Gọi HS đọc phần chú giải sau SGK - Đọc cá nhân, đồng + Tìm từ trái nghĩa với từ buồn thảm? - Đọc từ cần giải nghĩa SGK + Em hiểu nào là trắng tinh? - Hớn hở, vui sướng - Rất trắng, c- Đọc đoạn nhóm - Nối tiếp đọc nhóm, các bạn - Theo dõi và nhận xét khác góp ý d- Thi đọc các nhóm: - Đại diện các nhóm đọc đ- Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng TIẾT 3-Tìm hiểu bài: + Trước bị bỏ vào lồng, chim và hoa - Chim tự bay nhảy hót véo von (3) sống nào? - Cho HS quan sát tranh để thấy sống tự chim và hoa + Vì tiếng hót chim trở nên buồn thảm? + Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình chim và hoa? - Cúc sống tự bên bờ… - Vì chim bị nhốt, bị cầm tù lồng - Đối với chim hai cậu bé nhốt chim vào lồng không nhớ cho ăn, còn hoa : hai cậu bé… + Hành động các cậu bé gây chuyện - Sơn ca chết, Cúc héo tàn gì đau lòng? + Em muốn nói gì với các cậu bé? - Trả lời theo suy nghĩ - Nhận xét kết luận Hãy chim tự bay lượn, ca hát Hãy hoa tự tắm nắng mặt trời 4- Luyện đọc: -1 số HS đọc lại truyện - Đọc cá nhân - Nhận xét và cho điểm 3.Củng cố , dặn dò * Kết luận:các em nhớ hãy bảo vệ chim -Lắng nghe chóc,bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho sống tươi đẹp thêm.Đừng đoấi xử vô tình với chúng các cậu bé - Nhận xét tiết học - Về nhà học kĩ bài Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP Tiết 101 A Mục tiêu : -Thuộc bảng nhân - Nhận biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân ) - Nhận biết đặc điểm dãy số để viết số còn thiếu dãy số đó B.Chuẩn bị GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập HS : SGK, bảng C Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS đọc bảng nhân - em đọc -Yêu cầu HS làm vào bảng - HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng x 6= x 8= , x 3= - Nhận xét bài cũ Ghi điểm Bài : 2.1- Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng (4) 2.2- Luyện tập Bài : ( a )Tính nhẩm - Cho HS làm miệng - Tiếp nối đọc kết qủa x = 15 x = 40 x = 10 x = 20 x = 35 x = 45 x = 25 x = 30 x 10 = 50 - em nêu YC bài ( tính theo mẫu ) Bài : Gọi HS đọc Y/C bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào a) x – 15 = 35 – 15 = 20 bảng b) x – 20 = 40 – 20 = 20 c) x 10 – 28 = 50 – 28 = 22 - HS đọc bài toán Bài : Gọi HS đọc Y/C bài Tóm tắt ngày học : tuần học : ngày Mỗi tuần học : … ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào -1HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải GV chấm điểm số em Số Liên học tuần là : x = 25 ( ) Đáp số : 25 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tiếp BT4,5 - Xem trước bài : Đường gấp khúc- Độ dài đường gấp khúc Tiết 4: Âm nhạc : GVBM Thứ ba, ngày 15 tháng năm 2013 Tiết 1: Toán : ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC Tiết 102 A Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc - Nhận biết đường gấp khúc - Biết tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng nó B Chuẩn bị: GV: Mô hình đường gấp khúc gồm đoạn ( có thể khép kín thành hình tam giác) HS : SGK C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Hoạt động học sinh - em lên bảng làm (5) - Gọi HS lên bảng làm BT 4, trang 102 - Nhận xét bài cũ Ghi điểm Bài : 2.1- Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2- Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - Hương dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD trên bảng.Giới thiệu đường gấp khúc ABCD - Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng ? - Đoạn thẳng AB và BC có điểm nào chung ? -C là điểm chung hai đoạn thẳng nào ? - Thế nào là đường gấp khúc ? - HS lắng nghe Ghi đề bài - HS nhắc lại đường gấp khúc ABCD - Gồm đoạn thẳng : AB, BC , CD - Điểm B là chung - C là điểm chung hai đoạn thẳng BC và CD - Đường gấp khúc là gồm nhiều đoạn thẳng ghép lại - GV ghi độ dài đoạn thẳng vào - HS đọc độ dài đoạn thẳng hình vẽ AB= cm , BC = cm , CD = cm - Cho HS liên hệ sang “ độ dài đường gấp khúc ’’ - Làm nào để tính độ dài - Lấy độ dài các đoạn thẳng cộng lại đường gấp khúc ABCD ? HS nhắc lại và tính * Độ dài đường gấp khúc ABCD là cm + cm + 3cm = cm tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD +Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là - Là cm ? +Các em vừa nhận dạng và tính độ dài - Đường gấp khúc đường nào ? 3- Thực hành : - em nêu YC bài Bài : ( a ) Gọi HS đọc Y/C bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS lên bảng làm - HS tự nối theo các cách khác SGK -Sửa bài trên bảng , chốt kết đúng - Đọc tên đường gấp khúc a) B A C Đường gấp khúc ABC Đường gấp khúc BAC Đường gấp khúc ACB Bài : Cho HS tự đọc đề tự làm bài -1 em làm bảng lớp ,cả lớp làm HS dựa vào mẫu phần a ( SGK ) để làm vào - GV chấm điểm số em làm nhanh (6) N Q P M - Sửa bài Cho HS nhận xét đường gấp khúc Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQlà : + + = (cm ) Đ áp số : cm B C A Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là : + = ( cm ) Đáp số : cm Bài 3: Cho HS tự đọc đề tự làm bài - em làm bảng lớp ,cả lớp làm vào vào - Sửa bài Cho HS nhận xét đường gấp khúc “ đặc biệt ‘’ này Bài giải Độ dài đoạn dây đồng ABC là : + + = 12 ( cm ) Đáp số : 12 cm - Đường gấp khúc này “ khép kín ‘’có đoạn thẳng tạo thành hình tam giác, điểm cuối cùng đoạn thẳng thứ trùng với điểm đầu đoạn thẳng thứ - Độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc 4cm nên độ dài đường gấp khúc này còn có cách tính khác : cm x = 12 ( cm ) - Đường gấp khúc là gồm nhiều đoạn thẳng ghép lại 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm BT1 câu b - Chuẩn bị bài : Luyện tập Tiết 2: Kể chuyện : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG A Mục tiêu: - Dựa theo gợi ý, kể lại đoạn câu chuyện Tiết 21 (7) B.Chuẩn bị: GV : bảng phụ ghi sẵn toàn gợi ý chuyện HS : Tập kể câu chuyện C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - HS nối tiếp kể lại câu chuyện Ông - HS kể tiếp nối, lớp nhận xét: Mạnh thắng thần gió - Nhận xét bài cũ Ghi điểm Bài : 2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2: Hướng dẫn kể chuyện: a- Kể đoạn câu chuyện theo gợi ý: - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài - Treo bảng phụ đã viết sẵn gợi ý câu - HS đọc, lớp đọc thầm chuyện + HS nhìn bảng kể mẫu Đọan 1: + Bông cúc đẹp nào? - Có bông cúc đẹp, cánh trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn lên trên đám cỏ dại - Cho đại diện nhóm kể lại đoạn câu -Đại diện các nhóm kể câu chuyện chuyện - Nhận xét - Lớp nhận xét bổ xung b-Kể lại toàn câu chuyện: - Đại diện các nhóm thi kể lại toàn câu - Mỗi nhóm đại diện bạn lên kể lại chuyện toàn câu chuyện GV nhận xét và cho điểm -Lớp nhận xét 3.Củng cố , dặn dò - Câu chuyện muốn khuyên các em điều gì? +Khuyên bảo vệ chim và hoa - Nhận xét tiết học.Khen em kể -Lắng nghe chuyện giỏi - Về kể chuyện cho gia đình nghe Tiết 3: Chính tả: (Tập chép) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG Tiết 41 A Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuooicos lời nói nhân vật - Làm BT(2) a / b, BT CT phương ngữ GV soạn B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết nội dung bài chép HS: Bảng , Vở, VBT C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: sương mù, xương cá , đường - HS viết bảng lớp,lớp viết vào bảng (8) xa, phù sa - Nhận xét-Sửa sai Bài : 2.1:Giới thiệu bài :GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2: Hướng dẫn tập chép: a- Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc đoạn chép bảng phụ - Gọi HS đọc lại + Đoạn này cho em biết điều gì bông Cúc và Sơn Ca? b- Giúp HS nhận xét: + Đoạn chép có dấu câu nào? - 2-3 HS đọc - … sống vui vẻ hạnh phúc ngày tự - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm, chấm than + Tìm chữ bắt đầu âm r, tr, s? - Xào, rằng, trắng , sơn, sà, sung * Viết bảng : GV đọc : sung sướng, véo - HS viết bảng lớn, lớp viết bảng von, xanh thẳm, sà xuống - Nhận xét và sửa sai c- HS chép vở: Gv theo dõi và uốn nắn - HS chép d- Chấm và sửa bài - GV đọc lại đoạn chép - HS ngồi cạnh đổi để kiểm - Thu chấm số bài.Nhận xét bài viết tra HS 2.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a:Gọi HS đọc Y/C bài - HS đọc - Cho HS nêu miệng - HS tiếp nối làm miệng - GV nhận xét a- Từ ngữ loài vật 3.Củng cố, dặn dò : ch : Chào mào, chích choè, chèo bẻo, Nhận xét tiết học chiền chiện, chìa vôi, châu chấu… Về nhà viết lại các chữ sai và làm câu b BT tr : trâu, cá trắm, cá trê, trai, chim trĩ… Tiết 4: Thủ công : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (tiết 1) Tiết 21 A Mục tiêu : - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì - Gấp, cắt, dán phong bì, Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng Phong bì có thể chưa cân đối B.Chuẩn bị GV: - Phong bì mẫu khổ lớn ,quy trình gâp, cắt , dán phong bì - tờ giấy hình chữ nhật ,thước kẻ ,bút chì ,kéo HS: Giấy trắng, kéo, hồ dán, thước C.Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (9) 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách gấp , cắt dán thiếp chúc mừng 2- Bài : 2.1 : Gíới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học 2.2 : Hướng dẫn hs quan sát nhận xét - Giới thiêu phong bì mẫu đặt câu hỏi + Phong bì có hình gì ? + Mặt trước mặt sau phong bì nào ? Cho HS so sánh kích thước phong bì và thiếp chúc mừng 2.3 : Hướng dẫn mẫu Bước : Gấp phong bì - Vừa làm mẫu vừa giảng giải - Lấy tờ giấy trắng gấp thành hai phần theo chiều rộng (H1) cho mép tờ giấy cách mép trên khoảng hai ô (H2) - Gấp bên hình ,mỗi bên vào khoảng ô ruỡi để lấy đường dấu gấp Bước 2: Cắt phong bì Cắt bỏ phần gạch chéo H4 H5 Bước : Dán phong bì (SGK) - Gọi HS nêu lại - Theo dõi – nhận xét Củng cố : -Nêu lại các bước gấp Dặn dò : -Chuẩn bị tiết học sau - HS nêu -Nghe - Quan sát , nhận xét - Hình chữ nhật - Mặt trước ghi chữ “Người nhận “,”Người gửi” Mặt sau dán theo cạnh để đựng thư ,thiếp chúc mừng Sau cho thư ,phong bì vào người ta dán nốt cạnh còn lại - Tham gia so sánh - Vài HS nêu lại các bước gấp - Tham gia nhận xét Tiết 5: Tập viết : CHỮ HOA R Tiết 21 A Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ríu (1 dòng cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca ( lần ) B.Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu R Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ HS: Bảng, C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (10) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra viết - Yêu cầu viết: Q - Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết : Quê huơng tươi đẹp - GV nhận xét, cho điểm Bài 2.1: Giới thiệu: - GV nêu mục đích và yêu cầu - Nắm cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng 2.2 : Hướng dẫn viết chữ cái hoa a- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ R - Chữ R cao li? - Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét? - GV vào chữ R và miêu tả: + Gồm nét – nét giống nét chữ B và chữ P, nét là kết hợp nét bản: nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào tạo vòng xoắn thân chữ - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét móc ngược trái nét các chữ B P Dừng bút trên đường kẻ - Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết tiếp nét cong trên cuối nét lượn vào thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ ( đường kẻ và 4) viết tiếp nét móc ngược, dừng bút trên đường kẻ - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết b-Hướng dẫn HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn 2.3- Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ a- Giới thiệu câu: Ríu rít chim ca b- Quan sát và nhận xét: - HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng - HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng - HS quan sát - li - đường kẻ ngang - nét - HS quan sát - HS quan sát - HS tập viết trên bảng (11) - HS đọc câu - Nêu độ cao các chữ cái - R : li - h : 2,5 li - t : li - r : 1,25 li - Cách đặt dấu các chữ - Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - i, u, c, m, a : li - GV viết mẫu chữ: Ríu lưu ý nối nét R và - Dấu sắc (/) trên i - Khoảng chữ cái o iu c- Hướng dẫn HS viết bảng * Viết: : Ríu - GV nhận xét và uốn nắn 3- Viết - HS viết bảng * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Chấm, chữa bài - GV nhận xét chung - HS viết Củng cố – Dặn dò - GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết - Chuẩn bị: Chữ hoa S - Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp Thứ tư, ngày 16 tháng năm 2013 Tiết 1: Tập đọc: VÈ CHIM Tiết 63 A Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp đọc các dòng bài vè - Hiểu ND: Một loài chim cùng có đặc điểm , tính nết giống người Học thuộc đoạn bài vè B Chuẩn bị: GV: - Tranh minh họa số loài chim có bài HS: SGK (12) C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thông báo thư viện vườn chim và trả lời câu hỏi bài - Nhận xét và cho điểm Bài : 2.1:Giới thiệu bài mới: - Trong thiên nhiên có hàng trăm loài chim Bài vè chim các em học hôm giới thiệu cho các em tính nết số loài chim quen thuộc 2.2: Luyện đọc: - Đọc mẫu: Gv đọc mẫu - Gọi HS đọc - HS quan sát SGK a-Đọc câu: - GV nghe và chỉnh sửa b-Đọc đoạn: - GV chia bài vè làm đoạn, đoạn dòng - Gọi HS đọc chú giải sau SGK d- Đọc nhóm: đ-Thi đọc các nhóm: -Lớp và HS nhận xét chọn em đọc hay 2.3.Tìm hiểu bài: + Tìm tên các loài chim kể bài? + Tìm từ ngữ dùng để diễn tả loài chim? + Tìm từ ngữ dùng để tả đặc điểm các loài chim? + Em thích chim nào bài? Vì sao? 2.4.Học thuộc lòng bài: - GV xoá dần bảng 3.Củng cố dặn dò: - Về nhà học kĩ bài - Nhận xét tiết học Tiết 2: Toán : A Mục tiêu : LUYỆN TẬP Hoạt động học sinh - Hát - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS đọc - Quan sát tranh SGK - HS tiếp nối nhau, em đọc dòng thơ - HS nối tiếp đọc đoạn SGK HS đọc chú giải SGK - Từng em đọc, em khác góp ý Đại diện nhóm 1em đọc -Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu , tu hú, cú mèo -Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ,mẹ chim sâu,cô tu hú - Chạy lon xon, vưà vừa nhảy, nói linh tinh hay nghịch, hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo… - HS nói theo ý riêng mình - Đọc thuộc - Đọc cá nhân Tiết 103 (13) - Biết tính độ dài đường gấp khúc B.Chuẩn bị Gv : Bảng phụ HS: SGK, bảng C- Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS sửa bài , ( 15 , 16 ) VBT - em lên bảng làm - Chấm BT nhà - KT việc làm bài nhà em còn lại Nhận xét bài cũ Ghi điểm Bài mới: HS lắng nghe Ghi đề bài 2.1- Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2- Luyện tập Bài : (b) Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 em đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài : - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải Độ dài đường gấp khúc là : 10 + 14 + = 33 ( cm ) Đáp số : 33 cm - HS đọc đề bài - em lên bảng làm , lớp làm vào B D C A Bài giải Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là : + + = 14 ( dm ) Đáp số : 14 dm 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về tập vẽ đường gấp khúc ghi tên và đọc tên đường gấp khúc - Làm BT1 câu a, BT3 Tiết 3: Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? Tiết 21 (14) A.Mục tiêu : - Xếp tên số loài chim theo nhóm thích hợp - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ đâu B.Chuẩn bị : GV: Tranh ảnh đủ chín loài chim nêu bài tập - Viết nội dung bài tập ( kẻ bảng ) HS: SGK, VBT C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ : KT cặp HS đặt câu hỏi với cụm từ : nào , … - VD : - Khi nào chúng em nghỉ hè ? - Bao mẹ bạn đưa bạn thăm ông bà ngoại ? - Nhận xét bài cũ Ghi điểm Bài : -2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2- Hướng dẫn làm bài tập : Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài + Giới thiệu tranh ảnh loài chim + Gọi HS lên bảng làm + Sửa bài trên bảng , chốt lại kết đúng Bài : * Tương tự cho HS làm câu b, c vào VBT Hoạt động học sinh - 2cặp HS trả lời câu hỏi : +Tháng sáu chúng em nghỉ hè +Chủ nhật này mẹ tớ đưa hai anh em tớ thăm ông bà ngoại - em đọc YC bài : - Quan sát nhận xét - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe a : Bông cúc trắng mọc bên bờ nào? b Chim sơn ca bị nhốt lồng c Em làm thẻ mượn sách thư viện nhà trường Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu bài và -Gọi em đọc làm mẫu - Yêu cầu HS cần xác định phận nào trả lời cho câu hỏi đâu - Tiến hành tương tự bài - Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : -Về xem lại bài - Tìm hiểu thêm các loài chim - Xem kĩ bài tuần 22 - Nhận xét tiết học Ví dụ: a - Bộ phận trả lời cho câu hỏi.Ở đâu là Ở phòng truyền thống trường b- Em ngồi đâu c - Sách em để đâu - Các em chơi đâu ? (15) Tiết 4: Mĩ thuật : GVBM Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Tiết 1, 2: Thể dục : GVBM Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm - Biết tính giá trị biểu thức số có dấu phép tính nhân và cộng trừ trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân - Biết tính độ dài đường gấp khúc B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng nhân đã học -Gọi HS lên bảng làm BT 1(a) BT3/ 104 -Chấm bài tập nhà - Nhận xét bài cũ Bài : 3.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 3.2-Hướng dẫn làm bài tập Bài : Tính nhẩm - Cho HS làm miệng Hoạt động học sinh - Hát - em đọc bảng nhân đã học - em lên bảng làm bài tập - HS lắng nghe Ghi đề bài -2 HS đọc YC bài - HS tiếp nối làm miệng x = 12 x = 16 x = 18 x = 24 x = 24 x = 32 x = 30 x = 40 x = 45 x = 15 x = 18 x = 20 x = 36 x = 10 x = 27 x = 25 HS đọc Y/C bài - em lên bảng làm, lớp làm vào bảng Bài : Gọi HS đọc Y/C bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào a) x + = 31 b) x – 17 = 15 bảng c) x – 18 = d) x + 29 = 50 (16) - em đọc đề bài, lớp đọc thầm theo Bài Gọi HS đọc Y/C bài Tóm tắt 1HS lên bảng làm, lớp làm vào Mỗi đôi đũa : Bài giải đôi đũa : …chiếc ? Số đũa đôi có là : - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào x = 14 ( ) GV chấm điểm số em làm nhanh Đáp số : 14 đũa -1 em nêu YC bài Bài : ( a) - Cho HS tự đo độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc và tính độ dài 1HS lên bảng làm, lớp làm vào đường gấp khúc Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào a) GV chấm điểm số em làm nhanh Bài giải Độ dài đường gấp khúc là : + + = cm Đáp số: cm 4.Củng cố dặn Dò : - Về xem lại bài Làm BT2, BT5 câub - Xem kĩ phần bài học bài : “ Phép chia ” - Nhận xét tiết học Tiết 4: Tự nhiên xã hội : CUỘC SỐNG XUNG QUANH Tiết 21 A.Mục tiêu : - Nêu số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống người dân nơi học sinh B.Chuẩn bị: GV: Ảnh minh họa SGK - Một số tranh ảnh nghề nghiệp HS : SGK, VBT C Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi + Để bảo đảm an toàn giao thông ta phải thực quy định nào? - Nhận xét chung Hoạt động học sinh - 2HS trả lời : (17) Bài : 2.1:Giới thiệu bài :Để biết nghề nghiệp và hoạt động sinh sống người dân địa phương Chúng ta học qua bài sống xung quanh 2.2:Hoạt động 1:Kể tên số ngành nghề vùng nông thôn + Bố mẹ và ngườì họ hàng nhà em làm nghề gì? GV nhận xét : Như bố mẹ và người họ hàng nhà em, người có nghề Vậy người xung quanh em có làm ngành nghề giống bố mẹ và người họ hàng nhà em không Họat động 2: Quan sát và kể lại gì bạn nhìn thấy hình Hoạt động 3: Nói tên số nghề người dân qua hình vẽ? Em nhìn thấy các hình này mô tả người dân sống miền nào Tổ Quốc? - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nói ngành nghề người dân hình + Từ kết thảo luận trên em rút điều gì? + Những người dân vẽ tranh có làm nghề giống không? Tại sao? Kết luận: Như người dân sống vùng miền khác Tổ Quốc thì có - Phát biểu ý kíên -Trả lời Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết Hình 2: hình là người phụ nữ dệt vải, bên cạnh có nhiều mảnh vải với nhiều màu sặc sỡ Hình 3: Là các cô gái hái chè, sau lưng là gùi nhỏ đựng lá chè Hình 4: - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết Hình 1, 2: người dân sống miền núi Hình 3, 4: Người dân sống trung du Hình 5, 6: Người dân sống đồng Hình 7: Người dân sống miền biển - HS thảo luận nhóm và trình bày kết Hình 1: người dân làm nghề dệt vải Hình 2: Người dân làm nghề hái chè Hình 3: Người dân trồng lúa Hình 4: Người dân thu hoạch cáfe Hình 5: Người dân làm nghề buôn bán trên sông - HS phát biểu - Các nhóm thảo luận và ghi kết - Đại diện các nhóm báo kết - Lớp nhận xét -HS thảo luận theo nhóm.Tiếp nối nói nghành nghề quê (18) ngành nghề khác Hoạt động 4: Thi nói ngành nghề - Yêu cầu HS các nhóm thi nói ngành nghề địa phương mình theo gợi ý + Tên ngành nghề tiêu biểu địa phương + Nội dung đặc điểm ngành nghề + Lợi ích ngành nghề quê hương đất nước + Cảm nghĩ em ngành nghề tiêu biểu đó quê hương * Cách tính điểm: -Nói đúng ngành nghề điểm - Nói sinh động ngành nghề điểm - Nói sai ngành nghề điểm -Nhận xét : Nhóm nào đạt số điểm cao là thắng 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét cách chơi -Chuẩn bị tiết sau tranh ảnh ngành nghề vùng -Nhận xét tiết học hương Thứ sáu, ngày 18 tháng năm 2013 Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu : Giúp HS củng cố - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm - Biết thừa số, tích - Biết giải bài toán có phép nhân B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS : SGK, bảng C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm BT 2/ 104 Nhận xét ghi điểm Bài : 3.1 Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 3.2 Luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm - Gọi hs đọc yêu cầu bài Tiết 105 Hoạt động học sinh - Hát HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Lắng nghe - Lắng nghe, quan sát - HS đọc Y/C bài (19) - Yêu cầu hs tính nhẩm sau đó nêu miệng kết - Nối tiếp nêu miệng kết x = 10 x = 21 x = 16 x = 18 x = 12 x = 12 2x4=8 3x3=9 x = 21 2x2=4 3x2=6 4x2=8 x 10 = 50 x 10 = 40 x 10 = 30 x 10 = 20 Bài : Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK Thừa số Thừa số Tích 12 45 32 21 40 27 14 Bài : ( cột ) - Gọi HS đọc Y/C bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng > < ? = - GV nhận xét Bài : Gọi hs đọc yêu cầu bài Tóm tắt Mỗi học sinh : học sinh : …quyển ? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào GV chấm điểm số em làm nhanh Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học: Về nhà làm BT2 cột 2, BT5 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng 2x3=3x2 4x6>4x3 5x8>5x4 HS đọc Y/C bài HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải Tám học sinh mượn sách là : x = 40( ) Đáp số : 40 sách Tiết 2: Chính tả: (nghe viết ) SÂN CHIM Tiết 42 A Mục tiêu: - Nghe và viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm BT(2) a / b, BT(3) a / b, BTCT phương ngữ GV soạn B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết nội dung bài HS: Bảng , VBT 4 16 (20) C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: luỹ tre, chim trĩ, rét buốt - Nhận xét-Sửa sai Ghi điểm Bài : 2.1:Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2: Hướng dẫn nghe viết : - Đọc bài viết - Gọi 2-3 HS đọc + Bài sân chim tả gì? + Tìm chữ bài có âm tr, s? 2.3:Viết bảng con: - Đọc số từ khó :xiết, thuyền, trắng xóa, sát sông Nhận xét và sửa sai 2.4- Hướng dẫn viết vở: Hướng dẫn cách trình bày - GV đọc cho HS viết bài vào 2.4- Soát lỗi: GV đọc lại đoạn chép cho HS soát lỗi 2.5- Chấm bài : Thu chấm số bài 3.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a:Treo bảng phụ - Cho HS làm miệng - GV nhận xét sửa sai Hoạt động học sinh - HS viết bảng lớo,lớp viết bảng - Lắng nghe - Lắng nghe - 2-3 HS đọc - Tả chim nhiều không tả xiết - Trắng , sát, sông - HS vết bảng lớn, lớp viết bảng - Nghe- viết bài vào - HS đổi để kiểm tra - HS nối tiếp nêu miệng - Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo, truyện, câu truyện Bài 3b: Gọi HS lên bảng làm, lớp làm HS thực theo Y/C GV vào VBT - Nhận xét và chốt lời giải đúng - Lớp nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi số học sinh làm bài tập 2a vừa làm - Về nhà làm BT2( b), BT3 ( a ) Nhận xét tiết học Tiết 3: Tập làm văn: ĐÁP LỜI CẢM ƠN - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM Tiết 21 A.Mục tiêu: - Biết đáp lại lời cảm ơn tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) - Thực yêu cầu BT3 ( tìm câu văn miêu tả bài, viết 2,3 câu loài chim) B.Chuẩn bị GV : Tranh minh họa bài tập SGK - Tranh chích bông bài tập (21) HS : SGK, VBT C Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc bài Mùa xuân đến và trả lời các câu hỏi nội dung bài - em đọc bài viết mùa hè Nhận xét cho điểm Bài mới: 2.1:Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2.2:Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: ( làm miệng) - Gọi HS đọc Y/C bài Hoạt động học sinh - 2HS đọc - em HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Lớp quan sát tranh minh họa SGK và đọc lời nhân vật - Cho HS thực hành đóng vai - cặp HS đóng vai nói lời cảm ơn và HS1: ( bà cụ) nói lời cảm ơn cậu bé đã đưa lới đáp bà qua đường HS2: ( cậu bé) đáp lại lời cảm ơn bà cụ - Hướng dẫn các em không thiết nói giống SGK GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài 2: ( miệng) - Từng cặp HS thực hành đóng vai - Từng cặp HS thực hành theo tình - Cần đáp lời cảm ơn với thái độ nhã nhặn, khiêm tốn - Có thể thêm nội dung đối thoại + Sau cặp HS đối thọai HS và GV nhận xét Bài 3: Miệng - em đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Trả lời câu hỏi - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi a.Vóc người : là chim bé xinh - Theo dõi nhắc nhở HS đẹp - Hai chân xinh xinh haic hiếc tăm - Hai cánh :nhỏ xíu - Cặp mỏ:bé tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại b.Hoạt động :nhảy liên liến xoải nhanh vun vút gắp sâu nhanh thoăn - Chốt lại các ý đúng - Lắng nghe - Gọi HS đọc yêu cầu c - Để làm tốt bài tập này, viết các em cần (22) chú ý số điều sau, chẳng hạn: - Con chim em định tả là chim gì? Trông nó nào (mỏ, đầu, cánh, chân…)? em có biết hoạt động nào chim đó không., đó là hoạt động gì? - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào 1HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT GV chấm điểm số em làm nhanh Ví dụ : Em thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt Đó là loài chim to, sống biển Chim cánh cụt ấp trứng chân , vừa vừa mang theo trứng , dáng lũn cũn trông ngộ nghĩnh 3.Củng cố, dặn dò: - Cần đáp lời cảm ơn với thái độ - Lịch ,nhã nhặn, khiêm tốn nào ? - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Về nhà tìm hiểu thêm số loài chim - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Đạo đức: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ ( TIẾT 1) Tiết 21 A Mục tiêu: - Biết số câu yêu cầu , đề nghị lịch - Bước đầu biết ý nghĩa việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch - Biết sử dụng lời yêu cầu , đề nghị phù hợp các tình đơn giản, thường gặp ngày B.Chuẩn bị GV: Tranh tình cho hành động 1tiết - Bộ tranh nhỏ HS : VBT C Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi + Khi nhặt rơi em cần làm gì? HS trả lời + Khi thấy bạn không chịu trả lại rơi cho người đánh em cần làm gì? - Nhận xét bài cũ Đánh giá Bài mới: 2.1: Giới thiệu bài mới:Hôm chúng ta học qua bài biết nói lời yêu cầu , đề nghị - Ghi đề bài 2.2: Hoạt động 1:Thảo luận nhóm * Cách tiến hành : Gv yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ (23) Tranh: cảnh em nhỏ ngồi học cạnh Một em quay sang đưa tay muốn mượn bút chì ( vòng tròn từ miệng em có đánh dấu “ ?”) - GV nêu: Trong học vẽ,Nam muốn muợn bút chì bạn Tâm Em hãy đoán xem Nam nói gì với bạn Tâm GV kết luận : Muốn mượn bút chì bạn Tâm,Nam cần sử dụng câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch Như Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng Hoạt động 2:Đánh giá hành vi * Tiến hành: - GV treo tranh bảng và yêu cầu HS cho biết + Các bạn tranh làm gì? + Em có đồng tình với việc làm các bạn không? Vì sao? GV kết luận: Việc làm tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị cần giúp đỡ Việc làm tranh là sai vì các bạn đó dù là anh phải nói cho tử tế Hoạt động 3: bày tỏ thái độ * Cách tiến hành: Treo bảng phụ có nội dung bài tập - HS phán đoán nội dung tranh - Từng cặp thảo luận lời đề nghị Nam và cảm xúc Tâm đề nghị) - HS thảo luận đôi - Một số HS trình bày trước lớp - HS làm bài tập - HS làm bảng lớn Lớp nhận xét Gv nhận xét chốt câu hỏi đúng : câu đ là đúng, - Đọc câu đúng câu a, b, c, d là sai 3.Củng cố : - Cho HS nói lời đề nghị trước lớp - HS thực hành HS1 : Muốn mượn bạn truyện tranh HS2: Đáp lời đề nghị - Cho HS đọc câu ghi nhớ - Đọc cá nhân 4.Dặn dò: * Hướng dẫn thực hành nhà: - Vế nhà tập nói lời yêu cầu đề nghị cần giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè, anh chị cùng thực Nhận xét tiết học Tiết 5: Sinh hoạt : NHẬN XÉT TUẦN 21 A.Mục tiêu: - Giáo dục học sinh biết nghiêm túc sinh hoạt , biết khắc phục tồn và trì ưu điểm.Giúp học sinh thực tốt bảng cam kết an ninh học đường Lễ phép với người xung quanh.Biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, biết bảo vệ công (24) - HS nắm phương hướng tuần 22 B Tiến trình dạy học: 1.Cả lớp vui hát : Bốn phương trời 2.GV nhận xét : * Đạo đức : Đa số các em thực tốt cam kết an ninh học đường Các em chăm , ngoan , lễ phép , thực đúng nội quy nhà trường.Thực tốt an toàn giao thông và an ninh học đường Các em học chuyên cần,không vắng trường hợp nào Biết đoàn kết thân ái với bạn bè.thực tốt vòng tay bè bạn Biết bảo vệ công *Học tập : Các em học tập còn thụ động, ít giơ tay phát biểu xây dựng bài.Biết giúp đỡ bạn học yếu vươn lên học tập * Hoạt động khác : Xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn 4.Phương hướng tuần 22 - Thực theo kế hoạch đội và nhà trường đề - Duy trì nề nếp lớp - Không chạy nhảy , xô đẩy lẫn - Bao bọc sách cẩn thận Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp 5, Cả lớp bình xét HS có ý thức để tuyên dương 6.Dặn dò - Về nhà thực tốt lời cô dặn dò, chuẩn bị bài cho tuần sau (25)