phep cong phan thuc dai so

11 10 0
phep cong phan thuc dai so

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được Chú ý: Phép c[r]

(1)NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm nào? Quy đồng mẫu thức các phân thức sau: x  4x + và 2x  =? (3) TiẾT 27: ĐẠI SỐ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với và giữ nguyên mẫu thức Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số với và giữ nguyên mẫu số Ví dụ 1: Cộng hai phân thức: x2 4x   3x  3x  Giải: x2 3x  + 4x  3x  = ( x  2) x2   3.( x  2) + (4) TiẾT 27: ĐẠI SỐ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức Ta cộng các tử thức với và giữ nguyên mẫu thức Ví dụ 1: ?1 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác ?2 Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm ?1 Thực phép cộng ?2 32 x 6 x   2 x x 4yx 27x x28y (5) TiẾT 27: ĐẠI SỐ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức Ta cộng các tử thức với và giữ nguyên mẫu thức Ví dụ 1: ?1 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác ?2 Ví dụ 2: Cộng hai phân thức: x 1  2x  2x  x  Giải 2x - = 2(x - 1) ; x2 - = (x - 1)(x+1) MTC = 2(x - 1)(x + 1) x 1  2x x 1  2x    x  x  2( x  1) ( x  1)( x  1) (x+1).(x + 1) (-2x) = + Quy tắc: 2(x - 1) (x +1) (x-1).(x+1).2 Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác ( x  1)  x x  x   x  nhau, ta quy đồng mẫu thức cộng các phân  2.(x-1)(x+1) 2.( x  1)( x  1) thức có cùng mẫu thức vừa tìm 2 x  2x 1 ( x  ) x   2( x  1)( x  1) 2( x  1)( x  1)  2( x  1) (6) TiẾT 27: ĐẠI SỐ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức Ta cộng các tử thức với và giữ nguyên mẫu thức ví dụ 1: ?1 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác ?2 Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm ?3 Thực phép cộng y  12  y  36 y  y (7) TiẾT 27: ĐẠI SỐ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức Ta cộng các tử thức với và giữ nguyên mẫu thức ví dụ 1: ?1 Chú ý: Phép cộng các phân thức có các tính chất sau: 1) Giao hoán A C= B + D 2) Kết hợp: 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác  A C  E     ?2  B D F Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm + A C E    B D F (8) TiẾT 27: ĐẠI SỐ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức Ta cộng các tử thức với và giữ nguyên mẫu thức 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm Chú ý: Phép cộng các phân thức có các tính chất sau: 1) Giao hoán A  C  C  A B 2) Kết hợp: D D B  A C  E A  C  E         B D F B  D F  ?4: Áp dụng các tính chất trên đây phép cộng các phân thức để làm phép tính sau: 2x x 1 2 x   x2  4x  x  x2  4x  (9) TiẾT 27: ĐẠI SỐ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức Ta cộng các tử thức với và giữ nguyên mẫu thức 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm Chú ý: Phép cộng các phân thức có các tính chất sau: 1) Giao hoán A  C  C  A B 2) Kết hợp: D D B  A C  E A  C  E         B D F B  D F  BÀI TẬP Bài 1: Cộng các phân thức sau: xy  y xy  y a)  2x y 2x2 y3 1 b)  x  ( x  2)(4 x  7) (10) TiẾT 27: ĐẠI SỐ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức Ta cộng các tử thức với và giữ nguyên mẫu thức Cộng hai phân thức có mẫu thức khác Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm Chú ý: Phép cộng các phân thức có các tính chất sau: 1) Giao hoán A  C  C  A B 2) Kết hợp: D D B  A C  E A  C  E         B D F B  D F  HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc và nắm vững quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu - Xem lại chú ý - Làm các bài tập:21a,c; 22; 23a,b,d; 25 SGK trang 4647 - Xem trước các bài tập để sau Luyện tập (11) TiẾT 27: ĐẠI SỐ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức Ta cộng các tử thức với và giữ nguyên mẫu thức 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm Chú ý: Phép cộng các phân thức có các tính chất sau: 1) Giao hoán A  C  C  A B 2) Kết hợp: D D B  A C  E A  C  E         B D F B  D F  HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 22/SGK: Áp dụng quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức làm tính công phân thức: x  x x 1  x a)   x  1 x x   x2 2x  2x2  4x b)   x 3 x x (12)

Ngày đăng: 20/06/2021, 07:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan