1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

LS va DL 4 Ca nam

86 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra - Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là -2 -3 HS trả lời trung tâm kinh tế – VH và khoa học quan trọng của đồ[r]

(1)TUẦN Lịch sử (Tiết 1) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam , biết công lao cha ông ta thời kì dựng nước và giử nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS yêu thiên nhiên , người và đất nước Việt Nam - Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử & Địa lí B CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Mở đầu : - Kiểm tra đồ dùng học tập 2/ Bài - Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài - HS nhắc lại Hoạt động : làm viêc lớp - GV giới thiệu vị trí đất nước ta các cư dân - HS quan sát đồ và lắng nghe vùng ( dựa và đồ ) - Gọi HS trình bày lại (vị trí , dân cư ) - Vị trí : VN có phần đất liền , các hải đảo , vùng biển , hìmh chữ S , phía bắc giáp với Trung Quốc … - Dân cư có 54 dân tộc - GV nhận xét - Hãy xác định trên đồ hành chính VN vi trí tỉnh - - em lên xác định (tỉnh An Giang ) mà em sống - CaÛ lớp nhận xét Hoạt động : làm việc nhóm - GV phát cho nhóm tranh , ảnh cảnh sinh - lớp chia thành nhóm hoạt dân tộc nào đó vùng , yêu cầu HS - Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp tìm hiểu và mô tả tranh ảnh đó - GV kết luận ; dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song có cùng Tổ Quốc , lịch sử VN Hoạt động : -Làm việc lớp - HS phát biểu ý kiến - GV đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm , ông cha ta đã trãi qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Em nào có thể kể kiện chứng minh điều đó ? - GV kết luận Hoạt động : - Làm việc lớp - GV hướng dẫn cách học, các em cần tập quan sát sư - HS lắng nghe vật , tượng , thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử , địa lí , mạnh dạng nêu thắc mắc đặt câu hỏi tìm câu trả lời - Vậy môn lịch sử và địa lí lớp giúp các em hiểu biết - Về thiên nhiên và người Việt Nam, biết gì ? ông cha ta có công lao to lớn - GV rút nội dung bài học SGK (2) * Củng cố - Dặn dò: - Em hãy tả sơ lược cảch thiên nhiên và đời sống người dân nơi mà em - Dặn HS nhà học thuộc bài xem tiếp bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 1) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ - Biết số yếu tố đồ : tên đồ , phương hướng , kí hiệu đồ - HS khá giỏi biết tỉ lệ đồ - Ham thích tìm hiểu môn Địa lí B CHUẨN BỊ: - Một số loại đồ , giới , châu lục VN C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Kiểm tra - Đồ dùng sách II / Bài Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại / Bài giảng a / Bản đồ: Hoạt động :làm viêc lớp Bước : - GV treo các loại đồ lên bảng - HS quan sát - Yêu cầu HS đọc tên các đồ trên bảng ? - -2 em đọc nội dung đồ - Nêu phạm vi lảnh thổ thể trên - Bản đồ giới : thể toàn bề mặt đồ ? trái đất - Bản đồ châu lục :thể phận trái đất và các châu lục - Bản đồ VN :thể nước VN Bước 2: - Một vài HS nhắc lại - GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định Hoạt động :Làm việc cá nhân Bước : Quan sát hình ,2 vị trí hồ Hoàn Kiếm - 1- em và đền Ngọc Sơn trên tranh - Đọc SGK và trả lời câu hỏi sau + Ngày muốn vẽ đồ người ta thường - Người ta thường dùng ảnh chụp nghiên cứu lại vị (3) làm nào? trí đối tượng cần thể tính toán và các khoảng cách trên thực tế sau đó thu nhỏ - Tại vẽ VN mà đồ hình SGK lại - ( HS khá , giỏi ) Vì hai bảng đồ này vẽ theo tỉ lệ nhỏ đồ Đia lí tự nhiên trên tường ? thu nhỏ khác Bước : - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - HS trả lời câu hỏi trước lớp b / Một số yếu tố đồ Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Bước : GV yêu câu HS đọc SGK, quan sátbản đồ thảo luận gợi ý sau: - Tên đồ cho ta biết điều gì ? - Cho biết khu vực thông tin thể - Trên đồ người ta quy định nào ? - Phía trên Bắc , Nam ,phải đông ,trái Tây - Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì? - ( HS khá , giỏi ) - Bản đồ nhỏ kích thước thực bao nhiêu Bước : - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét kết luận * Củng cố-Dặn dò: - Bản đồ là gì ? Kể số yếu tố đồ ? - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN Lịch sử (Tiết 2) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo) Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu các bước sử dụng đồ : đọc tên đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay đối tượng địa lí trên ban đồ - Biết đọc đồ mức độ đơn giản : nhận biết vị trí , đặc điểm đối tượng trên đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên , đống , vùng biển - Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử B CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Bản đồ hành chính VN C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS * Cách sử dụng đồ Hoạt động :làm viêc lớp Bước : Dựa vào kiến thức bài học trả lời câu hỏi sau : (4) + Tên đồ cho ta biết điều gì ? - Cho ta biết tên khu vự và thông tin chủ yếu khu vực đó + Dựa vào bảng chú giải hình bài để đọc các - Mỏ than hình vuông màu đen , mỏ sắt hình tam kí hiệu số đối tượng địa lí giác đen … + Chỉ đường biên giới phần đất liền VN với - 1- HS - ( HS khá , giỏi ) các nước láng giềng ? Vì em biết đó là đường - Vì vào phần chú giải kí hiệu biên giới ? Bước : - HS làm việc sau đó trả lời câu hỏi trên - GV nhận xét chốt ý đúng Bước : - GV giúp HS nêu các bước sử dụng đồ - Vài HS lập lại cách sử dụng đồ - Đọc tên - Xem chú giải - Tìm đối tượng lịch sử dựa vào đồ Bài tập ; Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm - HS các nhóm làm bài tập a , b SGK Bước 1: Bước : - GV hoàn thiện câu trả lời bài tập b / ý - Các nước láng giềng : Trung Quốc , Lào , Cam pu chia - Vùng biển nước ta là phần Biển Đông - Quần đảo : Hoàng Sa , Trường Sa - Sông : Sông Hồng , sông Thái Bình , sông Tiền , sông Hậu … Hoạt động : Làm việc lớp - GV treo đồ hành chính VN + Đọc tên đồ và các hướng + Chỉ vị trí tỉnh mình sống + Nêu tỉnh giáp với tỉnh mình ? - GV chốt lại nội dung bài học * Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu cách sử dụng đồ ? - Dặn nhà tự tìm số đồ đọc tên , xem phần chú giải * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - HS các nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổsung - HS phát biểu ý kiến - HS lắng nghe - ( HS khá giỏi ) thực hành trước - - em đọc tên đồ - Tỉnh Đồng Nai - Đồng Tháp , Cần Thơ , Kiên Giang ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 2) DÃY HOÀNG LIÊN SƠN Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đạc điểm tiêu biểu địa hình , khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn (5) + Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam B CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh dãy núi HLS C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS - Kể tên dãy núi phía Bắc nước ta , dãy - ( HS khá , giỏi ) Những dãy núi chính Bắc Bộ : núi nào dài ? Sông Gâm ; Ngân Sơn ; Bắc Sơn ; Đông Triều - Dãy HLS nằm phía nào cảu sông Hồng và sông - Nằm Hồng và sông Đà Đà ? - Dãy HLS dài bao nhiêu km ? rộng bao nhiêu km? - Chạy dài 180 km , rộng gần 30 km ; - Đỉnh núi , sườn núi và thung lũng dãy HLS nào ? - Có nhiều đỉnh nhọn sườn núi dốc ,thung lũng Bước : thường hẹp và sâu - GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình - HS trình bày kết trước lớp bày Hoạt động :Thảo luận nhóm Bước 1: - Làm việc nhóm theo các câu hỏi sau + Chỉ đỉnh Phan - xi - păngtrên hình và cho biết độ cao nó ? - Cao 3143 m + Tại đỉnh Phan – xi - păng gọi là “nóc nhà”ø Tổ quốc ? - Vì nó là đỉnh núi cao nước ta + Quan sát hình tả đỉnh núi Phan - xi - păng? Bước : - ( HS khá , giỏi ) Đỉnh nhọn quanh năm có mây mù che phủ - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Các nhóm khác sửa chữa bổ sung b / Khí hậu lạnh quanh năm Hoạt động : Làm việc lớp Bước : Đọc thầm mục SGK - Cho biết khí hậu nơi cao HLS - Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm nào ? - Chỉ vị trí Sa Pa trên hình - - HS lên - Dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét - ( HS khá , giỏi ) – Tháng nhiệt độ xuống thấp có nhiệt độ Sa Pa vào tháng và tháng ? khí hậu lạnh , tháng khí hậu mát mẽ - Vì Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát - Có khí hậu mát mẽ , phong cảnh đẹp thu hút tiếng vùng núi phía Bắc ? khánh du lịch Bước : - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV chốt nội dung bài SGK * Củng cố-Dặn dò: - Nêu số đặc điểm địa hình khí hậu HLS ? - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: (6) ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN Lịch sử (Tiết 3) NƯỚC VĂN LANG Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nắm số kiện và nhà nước Văn Lang: thời gian đời , nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Việt cổ + Khoảng 700 TCN nước Văn Lang , nhà nước đầu tiên lịch sử dân tộc ta đời + Người Lạc Việt biết làm ruộng ươm tơ , dệt lụa, đức đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất + Người Lạc Việt nhà sàn , họp thành làng + Người Lạc Việt có tục nhuộm ăn trầu ; ngày lễ hội thường đua thuyền , đấu vật … - HS tự hào thời đại vua Hùng & truyền thống dân tộc B CHUẨN BỊ - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập - Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Tring Bộ - Bảng thống kê ( chưa điền ) Sản xuất Ăn Mặc & trang Ở Lễ hội điểm - Nhà sàn - Vui chơi, nhảy - Lúa - Cơm, xôi - Phụ nữ dùng - Quây múa - Khoai - Bánh chưng, nhiều đồ trang quần sức , búi tóc - Đua thuyền bánh giầy - Cây ăn thành làng cạo trõc đầu Uống rượu - Đấu vật - Ươm tơ dệt vải - Mắm - Đúc đồng: giáo mác, mũi tên , rìu , lưỡi cày - Nặn đồ đất - Đóng thuyền C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - 2-3 HS trả lời câu hỏi - Chỉ các hướng trên bảng đồ ? - Nêu cách sử dụng bảng đồ ? - GV nhận xét II Bài / Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài - 2HS nhắc lại / Bài giảng Hoạt động : làm việc lớp - GV giới thiệu trực thời gian Người ta quy định - HS chú ý lắng nhge năm là năm Công Nguyên , trái và phải là trước và sau CN (7) - Xác định thời diểm đời nước Văn Lang trên trực thời gian ? - Vào khoảng năm 700 trước Công Nguyên - Xác định trên lược đồ khu vực mà người Lạc Việt đã sinh sống ? - ( HS khá , giỏi ) Hoạt động : - GV đưa khung sơ đồ để trống HS điền vào - ( HS khá , giỏi ) HS đọc SGK và điền vào các tầng lớp , vua , lạc hầu , lạc tướng ,lạc dân , nô tì cho phù hợp Vua Lạc hầu, lạc tướng Lạc dân Nô tì Hoạt động 3: làm việc cá nhân - GV kẻ sẳn khung thống kê ( bỏ trống nội dung cần điền ) - GV chốt ý đúng + Sản xuất : lúa khoai , ươn tơi + Ăn uống : cơm ,xôi , bánh mắn + Mặc và trang điểm : trang sức , búi tóc + Ở nhà sàn , quây quần thành làng + Lễ hội : đua thuyền , đấu vật - Cho 1vài HS mô tả lời mình đời sống người Lạc Việt Hoạt động : làm việc lớp - Em biết tục lệ nào người Lạc Việt còn tồn đến ngày ? - GV kết luận chung rút bài học * Củng cố - Dặn dò: - Nhà nước đầu tiên ta đời khoảng năm nào , đứng đầu nhà nước là ? - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - HS đọc sách và xem tranh điền nội dung các cột cho hợp lí - HS điền vào khung - Lớp nhận xét bổ sung - –3 HS nêu - ( HS khá , giỏi ) - Làm bánh chưng ,bánh dầy - Cả lớp bổ sung ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 3) MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: (8) - Nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn : Thái ,Mông , Dao … - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn vá trang phục cua số dân tộc Hoàng Liên Sơn : + Trang phục : Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục các dân tộc may , thêu trang trí công phu và thường có màu sắc sặc sở … + Nhà sàn làm các vật liệu tự nhiên gỗ , tre , nứa - Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn B CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí VN - Tranh ảnh nhà sàn , trang phục , lễ hội C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS  Giới thiệu bài -2 HS nhắc lại - GV ghi tựa bài / HLS – nơi cư trú số dân tộc ít người Hoạt động :làm viêc cá nhân Bước : Dựa vào hiểu biết và mục SGK trả lời :Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng - Dân cư đây thưa thớt vùng đồng ? - Thái , Mông ,Dao - Kể tên các dân tộc ít người HLS ? - Thái – Dao –Mông - Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú thấp đến cao ? - Người dân nơi núi cao thường lại - Người dân thường , ngựa phương tiện gì ? Bước 2: - HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV sửa chữavà giúp HS hoàn thiện câu trả lời kết luận / Bản làng với nhà sàn Hoạt động :Thảo luận nhóm - HS dựa vào mục SGk và tranh ảnh trả lời : Bước - Ở sườn núi thung lũng - Bản làng thường nằm đâu ? - Có ít nhà - Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? - ( HS khá giỏi ) Để tránh ẩm thấp vàthú - Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn ? - Hiện nhà sàn đây có gì thay đổi so với trước - ( HS khá , giỏi ) Hiện nhiều nơi có nhà sàn lợp ngói ? - Đại diện các nhóm trình bày kết Bước : - Lớp nhận xét bổ sung GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời / Chợ phiên , lễ hội ,trang phục - HS dựa vào mục tranh ,ảnh chợ phiên Hoạt động 3: làm việc lớp trả lời : Bước - ( HS khá , giỏi ) - Mua bán , trao đổi hàng hoá - Nêu hoạt động chợ phiên ? - Hàng thổ cẩm , măng , mộc nhĩ … - Kể tên số hàng hoá bán chợ ? - ( HS khá ,giỏi ) - Vì đó là hàng hoá người - Tại chợ bán nhiều hàng hoá này ? dân tự làm và tự kiếm - Hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng … - Kể tên số lễ hội các dân tộc HLS ? - Lễ hội đây tổ chức vào mùa nào ?trong lễ - Được tổ chức vào mùa xuân ,thi hát , múa sạp , múa còn … hội có hoạt động gì ? - Nhận xét trang phục truyền thống các dân tộc - ( HS khá , giỏi ) Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng , thiêu và trang trí công phu màu sắc rực rỡ hình 4,5 và - HS bày kết Bước : - HS khác nhận xét bổ sung , -GV nhận xét kết luận chốt lại nội dung bài học * Củng cố-Dặn dò: (9) - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư sinh hoạt , trang phục , lể hội số dân tộc HLS - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN Lịch sử (Tiết 4) NƯỚC ÂU LẠC Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Nước Âu lạc là tiếp nối nước Văn lang - Thời gian tồn nước văn Lang, tên vua nơi kinh đô đóng - Sự phát triển quân nước Âu Lạc - Nguyên nhân thắng lợi thất bại đất nước trước xâm lược Triều Đà B CHUẨN BỊ: - Hình SGK - Lược đồ Bắc và Bắc trung C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - Nước Văn Lang đời vào thời gian nào và khu - 2-3 HS trả lời câu hỏi vực nào trên đất nước ta ? - Em hãy tả số nét đời sống thời đó ? - GV nhận xét II Bài / Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài - HS nhắc lại / Bài giảng Hoạt động : làm việc cá nhân - Em hãy điền dấu + vào ô vuông sau điểm - ( HS khá , giỏi ) giống sống ngừời Lạc Việt và âu - HS đọc SGK và dựa vào hiểu biết làm bài Lạc + Sống cùng trên địa bàn - Sai + Đều biết chế tạo đồ dùng - Đúng + Đều biết rèn sắt - Đúng + Đều trồng lúa và chăn nuôi - Đúng +Tục lệ có điểm giống - Đúng - HS đánh dấu vào ô đúng và trả lời kết (10) - Lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận : Cuộc sống người Âu Lạc và Lạc Việt có nhiều điểm giống họ sống hoà nhập với Hoạt động 2: làm việc lớp - Xác địmh trên lược đồ hình nơi đóng đô nước Âu Lạc - So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang và nước Âu Lạc - GV nêu tác dụng nỏ thần và thành cổ Loa qua sơ đồ Hoạt động :Làm việc lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : từ năm 207 TCN… phương Bắc - Kể lại kháng chiến Triệu Đà và nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược ? + GV đặt câu hỏi lớp thảo luận - –3 HS lên xác định - ( HS khá , giỏi ) - Khác : Thành cổ Loa xây dựng vững là thành tựu đặc sắc - (HS khá , giỏi ) - Cả lớp đọc thầm - (HS khá , giỏi ) – HS kể lại - Người Âu Lạc đoàn kết lòng …….thành luỹ kiên cố vũ khí tốt - Do mưu kế Triệu Đà đưa sang làm rể , - Vì năm 197 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách điều tra cách bố trí lực lượng và chia rẻ nội đô hộ phong kiến phương Bắc ? - HS trả lời câu hỏi - GV chốt ý chính bài - HS nhận xét * Củng cố - Dặn dò: - Nước Âu LaÏc đời hoàn cảch nào ? - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - Vì xâm lược Triệu Đà lại thất bại? ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 4) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân HLS + Trồng trọt : trồng lúa , ngô , chè , trống rau và cây ăn ….trên nương rẩy , ruộng bậc thang + Làm các nghề thủ công : dệt , thêu , đan , rèn , đúc … + Khai thác lâm sản : gỗ , mây , nứa … - Sử dụng tranh , ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân : làm ruộng bậc thang , nghề thủ công truyền thống , khai thác khoáng sản - Nhận biết khó khăn giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao , quanh co , thường bị sụt, lở vào mùa mưa - Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên và hoạt động sản xuất người B CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh dãy núi HLS (11) C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV I/ Kiểm tra - Nêu các đặc điểm dân cư , sinh hoạt các dân tộc HLS ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài / Bài giảng Hoạt động :làm viêc lớp - Hãy cho biết người dân HLS thường trồng cây gì ? đâu ? + Quan sát hình trả lời : - Ruộng bậc thang thường làm đâu? - Tại phải làm ruộng bậc thang ? - Người dân HLS trồng cây gì trên ruộng bậc thang ? Hoạt động :Thảo luận nhóm Nghề thủ công truyền thống Bước 1: + Kể tên số sản phẩm thủ công nỗi tiếng số dân tộc HLS? + Em có nhận xét gì màu sắc hàng thổ cẩm ? + Hàng thổ cẩm dùng để làm gì ? Bước : GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động : Làm việc cá nhân Khai thác khoáng sản Bước : Quan sát hình và mục SGK - Kể tên số khoáng sản HLS ? - Ở HLS khoáng sản nào khai thác nhiều ? - Mô tả quy trình sản xuất phân lân ? - Tại phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? - Ngoài khai thác khoáng sản người dân còn khai thác gì ? Bước : - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV chốt nội dung bài SGK * Củng cố-Dặn dò: - Người dân HLS làm nghề gì ? nghề nào là chính ? - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Hoạt động HS - –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS dựa và kênh chữ mục trả lời : - Trồng lúa ,ngô , chè … nương rẫy ruộng bậc thang - Ở các sườn núi - ( HS khá , giỏi ) - Giúp cho việc giữ nước chóng xói mòn - Trồng lúa , ngô , chè … và cây ăn - Nhóm thảo luận trả lời : - Dệt , may , thêu , đan lát , rèn đúc … - Có hoa văn độc đáo màu sắc sặc sỡ bền đẹp - Khăn , mũ ,túi , thãm - Đại diện các nhóm trả lời câu hòi - Các nhóm khác bổ sung - Apatít , đồng , chì , kẽm … - Là apatít ,đây là nguyên liệu để sản xuất phân lân - ( HS khá , giỏi ) –3 em nêu - ( HS khá , giỏi ) - Vì khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp - Khai thác gỗ , mây, tre , nứa ….mấm ,mộc nhĩ - Một số HS trả lời các câu hỏi trên - Vài HS đọc lại (12) ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN Lịch sử (Tiết 5) NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương bắc đố với nước ta : từ năm 179 TCN đến năm 938 - Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc ( vài điểm chính , sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý ,đi lao dịch , bị cưỡng theo phong tục cũa người Hán ) : + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý + Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta , bắt nhân dân ta phải học chữ Hán , sống theo phong tục người Hán - Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn văn hoá dân tộc B CHUẨN BỊ - Phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - Thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu - 2-3 HS trả lời câu hỏi Lạc là gì ? - GV nhận xét II Bài / Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài - HS nhắc lại / Bài giảng Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV đưa bảng so sánh tình hình nước ta trước - HS đọc SGK điền dầy đủ các nội dung và bị phong kiến đô hộ TG CM Chủ quyền Trước năm 179 TCN Làmột nước độc lậâp Từ năm 179 TCN đến năm 938 Trở thành quận , huyện PK phương Bắc Kinh tế Độc lập và tự Bị phụ thuộc chủ Văn hóa Có phong tục Phải theo phong tập quán riêng tục người Hán, học chữ Hán nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc - GV nhận xét kết luận giải thích các khái niệm chủ quyền, văn hoá (13) Hoạt động - Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến đã làm gì ? - Dưới ách thống trị các triều đậi phong kiến phương Bắc , sống nhân dân ta cực nhục nào ? - HS báo cáo kết làm việc mình trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung - Bắt ta học các phong tục người Hán , sống theo luật pháp người Hán - Bọn quan lại đô hộ bắt nhân dân ta phải lên - Không chịu khuất phục nhân dân ta phản ứng rừng săn voi , tê giác , bắt chim quý , xuống biển ? mò ngọc trai bắt đồi mồi … để cống nạp cho chúng - Ai mở đấu cho khởi nghĩa chống quân xâm - ( HS khá , giỏi ) Không chịu sư áp , bóc lược vào năm nào ? lột bọn thống trị nhân dân ta liên tục nỗi -Kể tên các khởi nghĩa lớn nhân dân ta ? dậy , đánh đổi quân đô hộ - (HS khá , giỏi ) Đó là khởi nghĩa Hai - Cuối cùng nhân dân có giành độc lập không? Bà Trưng ,năm 40 - GV nhận xét chốt ý đúng - Bà Triệu , Lí Bí , Quang Phục , Dương Đình * Củng cố - Dặn dò: Nghệ , Mai Thúc Loan ,Ngô Quyền - Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến - Dân ta đã giành độc lập hoàn toàn phương Bắc đã làm gì ? - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 5) TRUNG DU BẮC BỘ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ : Vúng đồi với đĩnh tròn sườn thoải, xếp cạnh bát úp + Trồng chè và cây ăn là mạnh vùng trung du + Trống rừng đẩy mạnh - Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ : che phủ đối, ngăn cản tình trạng đất bị xấu - Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức - Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng B CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chiùnh VN - Tranh vùng trung du bắc C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Kiểm tra - Người dân HLS làm nghề gì ? nghề nào - –3 HS trả lời là chính ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài Giới thiệu bài (14) - GV ghi tựa bài / Bài giảng Hoạt động :làm viêc cá nhân Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải - HS nhắc lại - HS quan sát tranh ảnh và SGK trả lời câu hỏi trên - Đây là vùng đồi - Vùng trung du là vùng núi , vùng đồi hay vùng đồng ? - Các đồi đây nào ? xếp -Có đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh cái bát nào ? úp - Mô tả sơ lược vùng trung du ? -Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh cái bát úp - Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc - ( HS khá , giỏi ) - Mang dấu hiệu Bộ ? đồng vừa miền núi - Một vài HS trả lời câu hỏi - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Kể tên các tỉnh có vùng trung du Bắc Bộ ? - Thái Nguyên , Phú thọ , Vĩnh Phúc , Bắc Giang Hoạt động :Thảo luận nhóm Chè và cây ăn trung du Bước : Dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK thảo luận câu hỏi sau : - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng - Cây ăn và cây công nghiệp loại cây gì ? - Hình ,2 cho biết cây nào trồng - Cây chè và cây vải Thái Nguyên và Bắc Giang ? - Em biết gì chè Thái Nguyên ? - Chè đây nỗi tiếng thơm ngon - Chè đây trồng để làm gì ? - Trồng để phục vụ cho nhu cầu nước và xuất - Trong cây ăn gần đây ,ở Trung du Bắc - Chuyên trồng các loại vải Bộ xuất trang trại chuyên trồng loại cây gì ? Bước : - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện - Quan sát hình nêu quy trình chế biến chè ? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi Hoạt động : Làm việc lớp - Vì vùng Trung du Bắc Bộ có nơi đất - ( HS khá ,giỏi ) Vì rừng bị khai khác cạn kiệt , đồi trọc ? đốt phá rừng , làm nương rẩy dể trồng trọt - Để khắc phục tình trạng trên người dân nơi đây - ( HS khá , giỏi ) Người dân tích cực trồng rừng trồng loại cây gì ? - GV liên hệ tực tế giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng * Củng cố-Dặn dò: - Hãy mô tảvùng trung du Bắc Bộ - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ (15) TUẦN Lịch sử (Tiết 6) KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn chộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa , người lãnh đạo, ý nghỉa ) + Nguyên nhân khởi nghĩa : căm thù quân xâm lược Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước thù nhà ) + Diễn biến : Mùa xuân năm 40 sông hát Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa …… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh , chiếm Cổ Loa cong Luy Lâu , trung tâm chính quyền đô hộ + Ý nghĩa : Đây là khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị các triều địa phong kiến phương Bắc đô hộ ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính khởi nghĩa - Bồi dưỡng lòng tự hào người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta B CHUẨN BỊ - SGK - Phiếu học tập - Bảng thống kê C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - Khi đô hộ nước ta các triều đại phong kiến phương - 2-3 HS trả lời câu hỏi Bắc đã làm gì ? - Nhân dân ta phản ứng ? - GV nhận xét II Bài / Giới thiệu bài : - HS nhắc lại - Ghi tựa bài / Bài giảng Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ - HS đọc SGK trả lời - GV đưa vấn đề cho các nhóm thảo luận : - Khi tìm nguyên nhân lhởi nghĩa Hai Bà Trưng có - Các nhóm thảo luận vấn đề GV nêu ý kiến sau : + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược đặt biệt là Thái Thú Tô Định + Do Thi Sách chồng bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại - Theo em ý kiến nào đúng ? Tại ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết làm việc mình trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét kết luận Hoạt động : Làm việc cá nhân - –2 ( HS khá , giỏi ) lên bảng trình bày - Dựa vào lược đồ va nội dung bài để trình bày - Cả lớp theo dõi có nhận xét bổ sung trình bày diễn biến chính khởi nghĩa bạn - GV nhận xét Hoật động 3: làm viêc lớp - GV đặt vấn đề (16) - Nêu kết khởi nghĩa ? - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa nào ? -Trong vòng không đầy tháng khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi - ( HS khá , giỏi ) Sau 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ lần đầu tiên nhân dân ta đã giành lấy độc lập - GV nhận xét kết luận * Củng cố - Dặn dò: - Vì Hai Bà Trưng phát cờ khởi nghĩa - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 6) TÂY NGUYÊN Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , khí hậu Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Kon Tum , Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô - Chỉ các cao nguyên Tây Nguyên trn6 đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức - Ham thích tìm hiểu các vùng đất dân tộc B CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh và tư liệu các cao nguyên Tây Nguyên C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Kiểm tra - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng - –3 HS trả lời loại cây gì ? - Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại / Bài giảng a / Tây Nguyên – xứ sở các cao nguyên xếp tầng Hoạt động 1: Làm viêc lớp - GV vị trí khu vực Tây Nguyên trên - HS quan sát lược đồ đồ địa lí VN : giới thiệu TN là vùng đất cao , rộng lớn gồm các cao nguyên cao thấp xếp tầng lên - HS vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình - –3 em vào lược đồ SGK - Đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống (17) nam - Hãy trên đồ địa lí VN treo tường - –2 HS lên - Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ - Đắk Lắc , Kon Tum , Di Linh , Lâm Viên tự từ thấp đến cao ? Hoạt động : - GV giới thiệu nội dung cao nguyên : + Cao nguyên Đắk Lắc : thấp bề mặt phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu + Cao nguyên Kon Tum : rộng phẳng có chỗ - Cả lớp lắng nghe giống đồng thực vật chủ yếu là cỏ + Cao nguyên Di Linh : gồm đồi lượn sóng phủ lớp đất đỏ ba dan + Cao nguyên Lâm Viên : Địa hình phức tạp có nhiều núi cao , thung lũng sâu ,sông suối có khí hậu mát lạnh b / Tây Nguyên có mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô Hoạt động : Làm việc cá nhân - Buôn Mê Thuộc mùa mưa vào tháng nào ? - ( HS khá giỏi ) HS dựa vào mục và bảng số liệu Mùa khô vào tháng nào ? trả lời -Mùa mưa vào càc tháng : ,6 ,7 ,8 ,9 ,10 Mùa khô vào các tháng ,2 ,3 ,4 ,10 ,11 ,12 - Khí hậu Tây Nguyên có mùa , là - Có hai mùa rỏ rệt là mùa mưa và mùa khô mùa nào ? - Mô tả mùa mưa và mùa khô Tây Nguyên ? - ( HS khá , giỏi ) - Mùa mưa thường có ngày mưa kéo dài liên niêm - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời * Củng cố-Dặn dò: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu vị trí địa hình và khí hậu Tây Nguyên - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN Lịch sử (Tiết 7) CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : + Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê xã Đường Lâm rể Dương Đình Nghệ (18) + Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cấu nhà Nam Hán Ngô quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán + Những nét chính diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền huy quan ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng , nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ , mở thới kỳ độc lập lâu dài dân tộc - Luôn có tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc B CHUẨN BỊ - Hình minh họa - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - Em hãy kể lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - 2-3 HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét II Bài / Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài - HS nhắc lại / Bài giảng Hoạt động : làm việc nhóm - GV yêu cầu HS đánh dấu X vào ô thông tin đúng Ngô Quyền - HS đọc thông tin SGK trả lời + Ngô Quyền là người Đường Lâm + Ngô Quyền là rể DĐ Nghệ + Ngô Quyền huy nhân dân ta đánh quân Nam Hán + Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua - GV yêu cầu dựa vào kết làm việc để giới thiệu - –3 HS nêu số nét tiểu sử Ngô Quyền Hoật động 2: làm viêc lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn (sang đánh … thất - HS xem SGK - Ở Quảng Ninh bại ) trả lời - DưÏa vào thuỷ triều đóng cọc nhọn lòng - Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào ? - Quân Ngô quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? sông - ( HS khá , giỏi ) - Trận đánh diễn nào ? - Thuỷ triều lên lấp cọc nhọn Ngô Quyền dùng thuyền õgiặc vừa đánh vừa lui thuỷ triều xuống thấp đánh phản công giặc va vào bãi cọc - Quân ta hoàn toàn thắng lợi - Kết trận đánh ? - GV nhận xét kết luận Hoạt động 3: làm việc lớp - Sau đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm - ( HS khá , giỏi ) Ngô Quyền lên ngôi vua , mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài đất nước ta gì ? điều đó có ý nghĩ nào ? - Nhân dân ta xây lăng ông để tưỡng nhớ - Khi Ngô Quyền , nhân dân làm gì để nhớ ông ? - GV nhận xét chốt lại nội dung bài học mục ghi - Vài HS nhắc lại nhớ SGK * Củng cố - Dặn dò: - Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ? - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: (19) ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 7) MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia rai , Ê –đê , Ba – na , Kinh … ) lại là nơi thưa dân nước ta - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố , nữ thường quấn váy  HS khá giỏi : Quan sát tranh , anh mô tả nhà rông - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức - Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc B CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh nhà , buôn làng , trang phục Tây Nguyên C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Kiểm tra - Tây Nguyên có cao nguyên nào? Chỉ vị trí - HS trả lời các cao nguyên trên đồ Việt Nam? - Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Đó là mùa nào? - GV nhận xét II / Bài 1/ Giói thiệu bài - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại / Bài giảng Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi Bước - Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên? - Gia rai , Ê đê , Ba Na , Xơ đăng … và số dân tộc khác đến đây xây dựng kinh tế - Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống - Gia rai , Êđê, Ba Na , … lâu đời Tây Nguyên? - Các dân tộc từ nơi khác đến là : Kinh ,Tày, Nùng - Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? Mông - Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm gì - ( HS khá , giỏi ) Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt riêng biệt ? ……  Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước - Đang sức xây dựng vùng đất này cùng các dân tộc đây đã và làm gì? Bước : - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời - HS trả lời câu hỏi / Nhà rông Tây Nguyên Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mỗi buôn Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì - Thường có ngôi nhà Rông đặc biệt đăc biệt ? - Để sinh hoạt tập thể hội họp , tiếp khách , là ngôi - Nhà rông dùng để làm gì? (20) nhà to làm tre , Có máy cao - Sự to đẹp nhà rông biểu hện cho điều gì? - Chứng tỏ buôn làng giàu có thịnh vượng - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước - Hãy mô tả nhà Rông ( quan sát tranh ảnh SGK ) lớp ? - ( HS khá , giỏi ) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi - Người dân Tây Nguyên nam , nữ thường mặc nào?  Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức - Nam đóng khố , nữ thường mặc váy nào? - Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? - Người dân Tây Nguyên sử dụng loại - Vào mùa xuân sau vụ mùa thu hoạch - Lễ hội cồng chiêng , hội đua voi mùa xuân … nhạc cụ độc đáo nào? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - ( HS khá , giỏi ) - Đàn tơ - rưng , đàn krông – pút , cồng , chiêng … * Củng cố-Dặn dò: - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng & sinh hoạt người dân Tây Nguyên - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN Lịch sử (Tiết 8) ÔN TẬP Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nắm các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài : + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nươcù và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại số kiện tiêu biểu : + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh , diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng B CHUẨN BỊ - Băng và trục thời gian - Một số tranh , ảnh , đồ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - Em hãy nêu tiểu sử Ngô Quyền ? - - HS trả lời câu hỏi - Kể lại diễn biến trận chiến trên sông Bạch (21) Đằng ? - GV nhận xét II Bài / Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài / Bài giảng Hoạt động Làm việc lớp - GV treo trực thời gian lên bảng - HS nhắc lại - GV nhận xét chốt ý đúng Hoạt động : Làm việc cá nhân a/ Đời sống người Lạc Việt thời nước Văn Lang ( sản xuất , ăn mặc , hát , lễ hội ) ? b / Khời nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào ?Nêu diễn biến và kết quảcủa khởi nghĩa ? c / Trình bày diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng ? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc trước lớp - GV nhận xét trả lời * Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà , ôn lại tất các bài đã học * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - HS vẽ trục thời gian vào điền các kiện tiêu biểu tương ứng với các mốc thời gian đã cho trước - HS ghi nội dung trên bảng lớp ứng với khoảng 700 năm trước công Nguyên , năm 179 TCN và năm 938 - Cả lớp nhận xét kết - HS nhớ lại nội dung đã học trả lời - Người Lạc Việt biết làm ruộng ươm tơ , dệt lụa , đúc đồng làm vũ khí , và công cụ sản xuất Cuộc sống giản di vui tươi và hoà hợp với thiên nhiên có nhiều tục lệ - Trong hoàn cảnh đất nước loạn lạc nhân dân oán hận - ( HS khá , giỏi ) Dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ dòng sông ,cho thuyền nhữ giặc vào bãi cọc thuỷ triều rút cho quân đánh trả giăc rút chạy va vào bãi cọc thuyền thủng giặc chết Mở đầu cho thời kì độc lập đất nước ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 8) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ chủ người dân Tây Nguyên + Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su , cà phê , hồ tiêu , chè … ) trên đất ba dan + Chăn nuôi trâu , bò trên đồng cỏ - Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi , trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình , nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Mê Thuột - Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức (22) - Xác lập mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với & thiên nhiên với hoạt động sản xuất người - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân B CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh và tư liệu các cao nguyên Tây Nguyên C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Kiểm tra - Hãy kể tên số dân tộc đã sống lâu đời Tây - –3 HS trả lời Nguyên? - Nhà rông dùng để làm gì? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài - HS nhắc lại / Bài giảng Hoạt động : làm việc theo nhóm Bước : * GDBVMT : Trồng cây công nghiệp trên đất Ba dan vừa mang lại lợi ích chống sói mòn dất và - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ mục trả mang lại bầu không khí lời câu hỏi - Kể tên cây trồng chính Tây Nguyên? - Cao su , cà phê , chè ,hồ tiêu … Chúng thuộc loại Chúng thuộc lọai cây gì? cây công nghiệp - Cây công nghiệp nào trồng nhiều - Cây cà phê trồng nhiều đây?  Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc - ( HS khá , giỏi ) - Do đất màu nâu xốp phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây cà phê trồng cây công nghiệp? Bước 2: - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - Đại diện trình bày kết trước lớp Hoạt động : làm việc lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê Buôn Ma Thuột Nhận xét vùng - Ở đây trồng nhiều cây càphê trồng cây cà phê Buôn Ma Thuột - GV hỏi: các em biết gì cà phê Buôn Ma - HS nêu hiểu biết cây càphê Thuột? - Hiện nay, khó khăn lớn việc trồng cây - ( HS khá , giỏi ) - Là tình trạng thiếu nước và mùa khô cà phê Tây Nguyên là gì ? - Người dân phải dùng máy bơm nước ngầm để - Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc tưới cho cây phục tình trạng khó khăn này? Hoạt động : Làm việc cá nhân - Hãy kể tên các vật nuôi chính Tây Nguyên? - HS dựa vào hình trả lời - Con vật nào nuôi nhiều Tây Nguyên? - Con trâu , bò, voi - Ở Tây Nguyên voi nuôi để làm gì?  GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình - Con bò nuôi nhiều - Voi nuôi đễ chuyên chở hàng hoá ,người bày - GV nhận xét chung tiết học * Củng cố-Dặn dò: - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn Tây Nguyên ) - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau (23) * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN Lịch sử (Tiết 9) ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân : + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, Các lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân , thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư , Ninh Bình , là người cương nghị , mưu cao và có chí lớn , ông có công dẹp loạn 12 sứ quân - Tự hào truyền thống dựng nước và giữ nước dân tộc ta B CHUẨN BỊ - Hình vẽ SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau Ngô Vương mất? Hoạt động2: Hoạt động nhóm - GV ñaët caâu hoûi: + Em biết gì người Đinh Bộ Lĩnh? GV giuùp HS thoáng nhaát: + Ông đã có công gì? GV giuùp HS thoáng nhaát: + Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã laøm gì? - GV giuùp HS thoáng nhaát: - GV giải thích các từ + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta - 2-3 HS trả lời câu hỏi - Triều dình lục đục tranh ngai vàng , đất nước bị chia cắt thành 12 vùng - Đinh Bộ Lĩnh sinh & lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, ông đã thống giang sôn - Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, nieân hieäu Thaùi Bình (24) ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh - GV đánh giá và chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - GV yeâu caàu caùc nhoùm laäp baûng so saùnh tình hình đất nước trước & sau thống Thời gian Đất nước Triều dình Đời sống người dân - Đại diện nhóm thông báo kết làm việc nhoùm Trước thống Lãnh thổ bị chia thành 12 vùng Lục đục Làng mạc, đồngruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích Sau thống Đất nước quy mối Được tổ chức lại quy củ Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp xây dựng * Cuûng coá - Daën doø: - GV cho HS thi ñua keå caùc chuyeän veà Ñinh Boä Lĩnh mà các em sưu tầm - Chuaån bò baøi: Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Tống lần thứ (981) * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 9) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN (tt) Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện + Khai thác gỗ và lâm sản - Nêu vai trò rừng đới sống và sản xuất : cung cấp gỗ , lâm sản , nhiều thú quý … - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm , nhiều loại cây , tạo thành nhiều tầng … ) , rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô ) - Chỉ trên đồ ( lược đồ ) và kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan , sông Xrê Pốk , sông Đồng Nai - Xác lập mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với & thiên nhiên với hoạt động sản xuất người - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân B CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lýtự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, rừng Tây Nguyên C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (25) Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Kiểm tra - Kể tên loại cây trồng và vật nuôi chính Tây Nguyên ? - TN nuôi vật nào nhiều ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài / Bài giảng Khai thác khoáng sản Hoạt động1 :Làm việc theo nhóm Bước : quan sát hình hãy + Kể tên số sông Tây Nguyên ? + Tại các sông Tây Nguyên thác nhiều ghềnh ? + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? + Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y a li trên lược đồ hình và cho biết nó nằm trên sông nào ? Bước 2: - –3 HS trả lời - HS nhắc lại - Sông Ba, Đồng Nai , Xê xan - Các sông chảy qua nhiều độ cao khác nên lòng sông thác nhiều ghềnh - Chạy tua bin sản xuất điện - HS lên - Nằm trên sông Xê xan - Đại diện trình bày kết trước lớp - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày / Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên Hoạt động : làm việc nhóm đôi Bước 1: - TN có loại rừng nào ? - Vì TN có loại rừng khác ? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh Bước 2: - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động : Làm việc lớp - Rừng TN có giá trị gì ? - Gỗ dùng làm gì ? -Kể các công việc phải làm quy trình sản xuất các sản phẫm đồ gỗ - Nguyên nhân và hậu việc rừng Tây Nguyên ? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? GV nhận xét chung * Củng cố-Dặn dò: - Tại cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: HS quan sát hình 6, và mục SGK trả lời - Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Vì đây có hai mùa rỏ rệt - ( HS khá , giỏi ) - Là rừng rậm rạp cây cối chen chúc RưØng khộp : là rừng rụng là vào mùa khô -MôÄt vài HS trả lời câu hỏi Quan sát hình ,9 ,10 SGK trả lời - Cho nhiều sản vật là gỗ - Làm nhà , đóng bàn ghế … - Vận chuyển gỗ , xưởng cưa , xẻ gỗ và xưởng mộc - ( HS khá , giỏi ) - Do dân sống du canh du cư - HS nêu TUẦN 10 Lịch sử (Tiết 10) (26) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nắm nét chính kháng chiến chống Tống Lần thứ ( năm 981 ) Lê Hoàn huy : + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân + Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn kháng chiến chống Tống lần thứ : Đầu năm 981 quan Tống theo hai đườn thùy tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh Bạch Đắng ( đường thủy ) và Chi Lăng ( đường ) Cuộc kháng chiến thắng lợi - Đôi nét Lê Hoàn : Lê Hoàn là người huy đội nhà Dinh vời chức Thập Đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại , quạn Tống sang xam lược , Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà tiền Lê ) Oâng đã huy kháng chiến chống Tống thắng lợi - HS tự hào chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng toàn dân đã làm nên chiến thắng vang dội đó B CHUẨN BỊ - GV: + Lược đồ minh họa + Tìm hiểu hành động cao đẹp Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn: Dương Vân Nga: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn thực chất là từ bỏ ngôi vua dòng họ mình cho dòng họ khác Bởi vì Dương Vân Nga là vợ Đinh Bộ Lĩnh, Dương Vân Nga là Đinh Toàn tuổi ngôi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm (Thời Lê Hoàn, sử ghi là Tiền Lê) - HS: SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - 2-3 HS trả lời câu hỏi - Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi nào làm kinh đô & đặt tên nước ta là gì? - GV nhận xét II Bài / Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài - HS nhắc lại / Bài giảng Hoạt động : Làm việc lớp GV dặt vấn đề : - HS đọc SGK “ năm 979 … là tiền Lê “ - Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh nào ? - Vua Đinh & trưởng là Đinh Liễn bị giết hại + Con thứ là Đinh Toàn tuổi lên ngôi vì không đủ sức gánh vác việc nước + Lợi dụng hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta - Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng - Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua có nhân huy quân đội) Lê Hoàn và giao ngôi vua cho dân ủng hộ không ? ông - ( HS khá , giỏi ) - GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có - HS trao đổi & nêu ý kiến hai ý kiến khác nhau: + Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua + Lê Hoàn tôn lên làm vua là phù hợp với tình hình đất nước & nguyện vọng nhân dân lúc đó Em hãy dựa vào nội dung đoạn trích SGK để (27) chọn ý kiến đúng.” - GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô “Vạn tuế” Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - HS dựa vào phần chữ & lược đồ SGK để GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: thảo luận - Năm 981 - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm - Đường thủy : theo sông Bạch Đằng Đướng : Theo dường Lạng Sơn nào? -Trên sông Bạch Đằng ông cho quân đóng cọc để - Quân Tống tiến vào nước ta theo đường ngăn chặn chiến thuyền … nào? - Hai trận đánh lớn diễn đâu và diễn Quân ta chặn đánh quân Tống ûChi Lăng … - Quân Tống không thực ý đồ xâm nào? - Quân Tống có thực ý đồ xâm lược lược * Đại diện nhóm lên bảng thuật lại kháng chúng không? chiến chống quân Tống nhân dân trên đồ GV nhận xét bổ sung - ( HS khá , giỏi ) Giữ vững độc lập dân tộc, Hoạt động 3: Làm việc lớp - Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc sức mạnh & tiền đồ dân tộc đã đem lại kết gì cho nhân dân ta? * Củng cố - Dặn dò: - Trình bày tình hình nướpc ta trước quân Tống nsang xâm lược nào ? - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 10) THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt : + Vị trí : năm trên cao nguyên Lâm Viên + Thành phố có khí hậu lành , mát mẽ , có nhiều phong cảnh đẹp ; nhiều rừng thông thác nước ,… + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau , xứ lạnh và nhiều loài hoa + Chỉ vị trí thành phố Đà lạt trên đồ ( lược đồ )  HS khá ,giỏi + Giải thích vì Đà Lạt trồng nhiều hoa , , rau xứ lạnh + Xác lập mối quan hệ địa hình với khí hậu , thiên nhiên với hoạt động sản xuất : nắm trên cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ , lành – trồng nhiều loại hoa, , rau xứ lạnh, phát triển du lịch (28) - Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam B CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh thành phố Đà Lạt - Phiếu luyện tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Kiểm tra  Sông Tây Nguyên có tiềm gì? Vì sao? - –3 HS trả lời  Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp Tây Nguyên? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài Giới thiệu bài - HS nhắc lại - GV ghi tựa bài / Bài giảng a / Thành phố tiếng rừng thông và thác nước Hoạt động : - Trên cao nguyên lâm viên  Đà Lạt nằm cao nguyên nào? - Cao trên 1500 m so với mặt biển  Đà Lạt độ cao bao nhiêu?  Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu - Có khí hâïu quanh năm mát lạnh nào?  Quan sát hình 1, đánh dấu bút chì địa - -2 HS nêu điểm ghi hình vào lược đồ hình  Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt? Bước : GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời và giải thích thêm cho HS hiểu b Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Bước Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :  Tại Đà Lạt lại chọn làm nơi du lịch, - ( HS khá , giỏi ) - Có không khí mát mẽ , thiên nhiên đẹp nên là nơi du lịch nghỉ mát?  Đà Lạt có công trình kiến trúc nào phục - Khách sạn sân gôn , biệt thự … vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? - Lâm Sơn , Pa lace, công đoàn …  Kể tên số khách sạn Đà Lạt? Bước :  GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình Đại diện các nhóm trình bày kết bày Hoạt động :  Tại Đà Lạt gọi là thành phố hoa, - Có nhiều loại rau xứ lạnh trái & rau xanh? - Bắp cải , súp lơ , cà chua dâu tây …  Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh Đà Lạt?  Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa, - ( HS khá , giỏi ) - Khí hậu lạnh thích hợp với các loại rau xứ trái & rau xanh xứ lạnh? lạnh  Hoa & rau Đà Lạt có giá trị nào? - GV nhận xét * Củng cố-Dặn dò: - Em hãy nêu đặc điểm mà em thích Đà Lạt - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: (29) ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 11 Lịch sử (Tiết 11) NHÀ LÍ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu lí khiến Lý Công Uẩn dới đô từ Hoa Lư Đại La : vùng trung tâm đất nước , đất rộng lại phẳng , nhân dân không khổ vì ngập lụt - Vài nét công lao Lý Công Uẩn : Người sáng lập triều Lý , có công dời đô Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – là Hà Nội B CHUẨN BỊ - GV: chiếu dời đô + số bài báo nói kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội - Tranh ảnh sưu tầm - Bảng đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập ( chưa điền) Vùng đất Hoa Lư Đại La N.dung so sánh - Vị trí Địa - Không phải trung tâm - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV I / Kiểm tra : - Vì quân Tống xâm lược nước ta? - Ý nghĩa việc chiến thắng quân Tống? - GV nhận xét II Bài / Giới thiệu bài : Hoạt động 1: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý Nhà Lý tồn từ năm 1009 nđến năm 1226 Nhiệm vụ chúng ta hôm là tìm hiểu xem nhà Lý đời hoàn cảnh nào? Việc dời đô từ Hoa Lư Đại La, sau đổi thành Thăng Long diễn nào? Vài nét kinh thành Thăng Long thời Lý Hoạt động : Làm việc cá nhân GV kẽ sẳn mẫu lên bảng - Trung tâm đất nước - Đất rộng, phẳng, màu mỡ Hoạt động HS - 2-3 HS trả lời câu hỏi - HS nhắc lại - ( HS khá , giỏi ) Vùng đất ND so sánh Vị trí Địa Hoa Lư Không phải là trung tâm Rừng núi hiểm trơ, chậët hẹp Đại La Trung tâm đất nước Đất rộng phẳng, màu mở (30) - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ SGk đoạn “ Mùa xuân … Mở màng “ để lập bảng so - Tại Lý Thái Tổ lại có định dời đô từ sánh - Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no Hoa Lư Đại La? - Xây dựng nhiều lâu đài cung điện đền chùa - Nhân dân tự hợp làm ăn ngày càng đông đúc, tạo nên nhiều phố , nhiều phường nhộn nhịp vui tươi - GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt Hoạt động :Làm việc lớp - Thành thăng Long thới lí xây dựng nào ? - Về sau thành Thăng Long trở nên nào ? GV chốt nội dung ghi bảng * Củng cố - Dặn dò: - Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ đất nước ta kỉ - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau: Chùa thời Lý * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 11) ÔN TẬP Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên Tây Nguyên , thành phố Đà Lạt trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sông ngòi ; dân tộc , trang phục , và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người B CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phiếu luyện tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS I/ Kiểm tra - Đà Lạt có điều kiện thuận lợi nào để trở - –3 HS trả lời (31) thànhnơi du lịch nghỉ mát ? - Tại Đà Lạt có nhiều hoa xứ lạnh ? - GV nhận xét ghi điểm II / Oân tập Hoạt động : Làm việc cá nhân Bước :Gọi HS lên bảng vào vị trí dãy - -3 HS lên bảng vào đồ lớp núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên Tây quan sát Nguyên và thành phố Đà Lạt Bước :  GV điều chỉnh phần làm việc HS cho đúng - (HS khá , giỏi ) Hoạt động : Làm việc theo nhóm - HS thảo luận và hoàn thành hai câu hỏi Bước SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm Bước : trước lớp - GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê Hoạt động : làm việc lớp - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - (HS TB , Y ) Là vùng núi có các đỉnh tròn sườn thoải - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất - Trồng rừng , cây công nghiệp lâu năm và cây ăn trống, đồi trọc? - Một vài HS trả lời - GV hòan thiện phần trả lời HS * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nha øôn lại các bài đã học * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 12 Lịch sử (Tiết 12) CHÙA THỜI LÝ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết biểu phát triển củ đạo phật thời Lý ; + Nhiều vua thời Lý theo đạo phật + Thời Lý , chùa xây dựng nhiều nơi + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trong triều đình HS khá , giỏi : Mô tả chùa mà HS biết - HS tự hào trình độ văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý B CHUẨN BỊ - Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà (32) - Phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV I / Kiểm tra : - Vì Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô? - Sau dời đô Thăng Long, nhà Lý đã làm việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân? - GV nhận xét ghi điểm II Bài / Giới thiệu bài : - Đạo Phật từ Aán Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống nhân dân ta Đạo Phật và chùa chiền phát triển mạnh mẽ vào thời Lý / Bài giảng Hoạt động : Làm việc lớp GV đặt câu hỏi : - Vì đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất? Hoạt động HS - 2-3 HS trả lời câu hỏi - HS nhắc lại - Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình” - Vì nhiều vua đã theo đạo Phật Nhân dân ta theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long và các làng xã có nhiều chùa - Đạo phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại - Vì dân dân ta theo đạo phật đông? , biết nhường nhịn giúp đở người gặp khó khăn Hoạt động : Làm việc nhóm - nhóm làm việc - GV đưa số ý kiến phản ánh vai trò, tác - Các nhóm làm việc và trình bày kết dụng chùa thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập - GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì thời nhà Lý đã xây dựng nhiều chùa, có chùa có quy mô đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ kiến trúc độc đáo : chùa Một Cột (Hà Nội) Trình độ điêu khắc tinh vi, thoát - ( HS , khá ,giỏi ) Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV cho HS xem số tranh ảnh các chùa - HS xem tranh ảnh , mô tả => khẳng định đây là công trình kiến trúc đẹp tiếng, mô tả các chùa này - GV + HS nhận xét tuyên dương * Củng cố - Dặn dò: - Kể tên số chùa thời Lý - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau : Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (1075 – 1077) PHIẾU HỌC TẬP Nhóm : ………… Em hãy đánh dấu x vào  sau ý đúng: + Chùa là nơi tu hành các nhà sư  + Chùa là nơi tổ chức tế lễ đạo Phật  + Chùa là nơi hội họp & vui chơi nhân dân  + Chùa nhiều còn là lớp học  + Sân chùa là nơi phơi thóc  + Cổng chùa nhiều là nơi họp chợ  (33) * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 12) ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , sông ngòi đồng Bắc Bộ : + Đồng Bắc Bộ phù sa củ sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên ; đây là đồng lớn thứ hai nước ta + Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác , vời đỉnh Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển + Đồng Bắc Bộ có bề mặt khá phẳng , nhiều sông ngòi , có hệ thống đê ngăn lũ - Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam - Chỉ số sông chính trên đồ ( lược đồ ) ; Sông Hồng , sông Thái Bình - HS khá , giỏi : + Dựa vào ảnh SGK , mô tả đồng Bắc Bộ ; đồng bằng phẳng vời nhiều mảnh ruộng sông uốn khúc , có đê và mương dẫn nước + Nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ - Dựa vào đồ, tranh ảnh để tìm kiếm kiến thức - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành người B CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS / Đồng lớn miềm trung Hoạt động : Làm việc lớp - GV yêu cầu HS lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ -HS nêu vị trí lược dồ SGK - GV đồ và nói cho HS biết đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì & cạnh đáy là đường bờ biển  Hoạt động : Làm việc cá nhân Bước - Dựa vào hình ảnh và kênh chữ SGK trả lời câu hỏi : + Đồng Bắc Bộ phù sa sông nào - Phù sa sông Hồng và sông Thái bình bồi bồi đắp nên? đắp + Đồng có diện tích lớn thứ các - Thứ hai sau đồng Nam Bộ đồng nước ta? + Địa hình (bề mặt) đồng cĩ đặc điểm - Cĩ địa hình tương đới phẳng gì? + Dựa vào ảnh SGK , mô tả đồng Bắc - ( HS khá , giỏi ) Bộ ; đồng bằng phẳng vời nhiều mảnh ruộng sông uốn khúc , có đê và mương dẫn nước - HS trình bày ý kiến Bước : - GV nhận xét chốt ý đúng (34) / Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ Hoạt động - Vì sông có tên là sông Hồng ? - Vì có nhiều phù sa (cát, bùn nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, đó sông có tên là sông Hồng - Nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt - Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường đồng nào? - Trùng với mùa lũ - Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa nào năm? - Vào mùa mưa, nước các sông đây nào? Hoạt động : thảo luận nhóm Bước 1: * GDBVMT : HS biết tác dụng đê ven sông ngăn lũ và sử dụng nước đó tười tiêu vào mùa - HS dựa vào việc quan sát hình ảnh, kênh chữ khô SGK, vốn hiểu biết thân để thảo luận theo gợi ý - ( HS khá giỏi ) Đắp đê để ngăn lũ - Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? + Hệ thống đê dài tới hàng nghìn km - Hệ thống đê đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? * Trả lời các câu hỏi mục 2, SGK + Còn đào nhiều kênh mương để tưới tiêu nước - Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử cho đồng ruộng dụng nước các sông cho sản xuất? - HS trình bày kết quả, thảo luận lớp để tìm Bước 2: kiến thức đúng - GV nhận xét chốt ý đúng * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nêu đặt điểm sông ngòi và đồng Bắc Bộ * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 13 Lịch sử (Tiết 13) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075–1077) Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết nét chính trận chiến phòng tuyến sông NHư Nguyet65 ( Có thể sử dụng lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền Lý Thường Kiệt ) ; (35) + Lý Thường Kiệt chủ động cho xây dựng phòng tuyến trên bờ sông Như Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy từ Bắc tổ chức tiến công + Lý Thướng Kiệt huy quan ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trai giặc + Quân địch không chống cự , tìm đường thao chạy - Vài nét công lao Lý Thường Kiệt : người huy kháng chiến chống quan Tống lần thứ hai thắng lợi HS khá , giỏi : + Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống + Biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến : trí thông minh lòng dũng cảm nhân dân ta , tài giỏi Lý Thường Kiệt - HS tự hào tinh thần dũng cảm và trí thông minh nhân dân ta cộng chống quân xâm lược B CHUẨN BỊ - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai - Phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - Vì đạo Phật lại phát triển mạnh nước ta? - 2-3 HS trả lời câu hỏi - Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? - GV nhận xét ghi điểm II Bài / Giới thiệu bài : GV ghi tự bài - HS nhắc lại / Bài giảng Hoạt động : Làm việc lớp - HS trình bày - GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ - GV nhận xét - GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” Bài thơ “Thần” là nghệ thuật quân đánh vào lòng người, kích thích niềm tự hào tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần giặc Chiến thắng sông Cầu đã thể đầy đủ sức mạnh nhân dân ta - HS dựa vào SGK thảo luận để trã lời Hoạt động : Thảo luận nhóm - ( HS khá , giỏi ) - GV đặt vấn đề - HS báo cáo kết - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi kháng chiến ? - GV chốt ý đúng : Do quân dân ta dũng cảm Lý Thường Kiệt là tướng tài ( chủ động công sang đất Tống ; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt Hoạt động : Làm việc lớp - Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp - Kết kháng chiến chống quân Tống tinh thần Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng xâm lược? hoà để mở đường cho giặc thoát thân Quách Quỳ vội vàng chấp nhận và hạ lệnh cho tàn quân kéo nước - Vài HS nhắc lại - GV chốt lại nội dung bài đưa ghi nhớ * Củng cố - Dặn dò: - Kể tên chiến thắng vang dội Lý Thường Kiệt (36) - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 13) NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết đồng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ + Nhà thường xây dựng chắn,xung quanh có sân , vườn , ao … + Trang phục truyền thống nam là quần trắng áo dài the , đầu đội khăn xếp đen ; cửa nữ là váy đen , áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ ,lưng thắt khăn lụa dài , đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ - HS khá giỏi: Nêu mối quan hệ thiên nhiên và người qua cách dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ : để tránh gió bão , nhà dựng vững - Bước đầu hiểu thích ứng người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ - Có ý thức tôn trọng thành lao động người dân & truyền thống văn hoá dân tộc B CHUẨN BỊ: Tranh ảnh nhà truyền thống & nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Đồng Bắc Bộ sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm địa hình & sông ngòi - HS trả lời đồng Bắc Bộ? - Đê ven sông có tác dụng gì? - GV nhận xét / Bài a / Chủ nhân đồng Hoạt động : làm việc lớp - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi : - Người dân đồng Bắc Bộ là nơi đông dân - Là nơi dân cư đông đúc hay thưa dân? - Người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu là người - Chủ yếu là dân tộc kinh thuộc dân tộc nào? Hoạt động : thảo luận nhóm Bước : Các nhóm thảo luận câu hỏi - Làng người Kinh đồng Bắc Bộ có - Rất nhiều nhà đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà?) - Nêu các đặc điểm nhà người Kinh (nhà - Nhà xây dựng chắn , xung quanh có làm vật liệu gì? Chắc chắn hay sân , vườn ao đơn sơ?) Vì nhà có đặc điểm đó? (37) - Làng Việt cổ có đặc điểm nào? Ngày nay, nhà & làng xóm người dân đồng Bắc Bộ có thay đổi nào? Bước :  GV giúp HS hiểu thêm nhà và làng b / Trang phục và lễ hội Hoạt động :Thảo luận nhóm Bước : GV yêu cầu HS thảo luận dựa theo gợi ý sau: - Người dân đồng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội, người dân thường tổ chức hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết? - Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ? Bước : GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Bắc Bộ GV chốt nội dung bài * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học  Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân - Thay đổi là nhà và đồ nhà ngày càng tiện nghi - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - Vào mùa xuân và mùa thu - Tổ chức tế lể và các hoạt động vui chơi - Hội lim , hội chùa Hương ,hội Gióng - HS các nhóm trình bày câu hỏi , các nhóm khác bổ sung đồng Bắc Bộ * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 14 Lịch sử (Tiết 14) NHÀ TRẦN THÀNH LẬP Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết sau nhà Lý là nhà Trần , kinh đô là Thăng Long , tên nước là Đại việt : + Đến cuối kỉ XII nhà Lý ngày càng say yếu , đầu năm 1226 , Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chống là Trần Cảnh , nhà Trần thành lập + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long , tên nước là Đại Việt - HS khá, giỏi: Biết việc làm nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nước : chú trọng xây lực lượng quân đội , chăm lo bảo vệ đê điều , khuyến khích nông dân sản xuất - Thấy đời nhà Trần là phù hợp lịch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc (38) B CHUẨN BỊ Phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước - 2-3 HS trả lời câu hỏi ta? - Hành động giảng hoà Lý Thường Kiệt có ý nghĩa nào? - GV nhận xét ghi điểm II Bài - GV trình bày tóm tắt hoàn cảnh đời nhà - HS nhắc lại Trần Hoạt động : Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS làm phiếu học tập - HS làm phiếu học tập Điền dấu vào ô sau chính sách nào nhà Trần thực : + Đứng đầu nhà nước là vua + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng có điều oan ức cầu xin + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã + Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất,khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS làm xong bào cáo kết , lớp nhận xét bổ Hoạt động : làm việc lớp sung GV đặt câu hỏi để lớp thảo luận - Những kiện nào bài chứng tỏ - ( HS khá , giỏi ) Đặt chuông thềm cung điện vua, quan và dân chúng thời nhà Trần chưa có cho dân đến đánh có điều gì cầu xin, oan ức cách biệt quá xa? Ở triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ - vài HS đọc lại - GV chốt lại nội dung bài ghi bảng * Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 14) (39) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ : + Trồng lúa ,là vựa lúa lớn thứ hai nước + Trồng nhiều ngô , khoai ,cây ăn ,rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm - Nhận biết nhiệt độ Hà Nội : tháng 1, 2, , nhiệt độ 20 C , từ đó biết đồng Bắc Bộcó mùa đông lạnh  HS khá , giỏi : + Giải thích vì lúa gạo trống nhiều đồng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai nước ) : đất phù sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào , người dân có kinh nghiệm trồnglúa + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân B CHUẨN BỊ: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi đồng C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Nêu đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân đồng Bắc Bộ? - Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tổ - HS trả lời chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - GV nhận xét / Bài a / Vựa lúa lớn thứ hai nước Hoạt động : làm việc cá nhân Bước : HS dựa vào SGK và hiểu biết trả lời câu hỏi : - Đồng Bắc Bộ có thuận lợi nào để trở - ( HS khá , giỏi ) thành vựa lụa lớn thứ hai đất nước? + Đất phù sa màu mở + Nguồn nước dồi dào + Người dân có nhiều kinh nghiệm - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm quá - ( HS khá , giỏi ) trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút nhận xét gì - Làm – đất – gieo mạ – chăm sóc – giặt lúa – tuốt việc trồng lúa gạo người nông dân? lúa - phơi thóc Rất vất vả phải qua nhiều giai đoạn Bước :  HS trình bày ý kiến - GV chốt ý chính giải thích thêm - Các bạn nhận xét Hoạt động : làm việc lớp - GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác - Ngô khoai , lạc , đỗ , cây ăn Trâu bò , vịt gà đồng Bắc Bộ … - GV giải thích: Do đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt b / Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh Hoạt động :Thảo luận nhóm Bước :HS dự vào SGK thảo luận * GDBVMT : Trồng rau xứ lạnh vào màu đông đồng Bắc Bộ lợi dụng khí hậu người phát triển kinh tế (40) - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ? Bước : - Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách, ) Khó khăn: rét quá thì lúa và số lọai cây bị chết - Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách, - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung - GV giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc thời tiết, khí hậu đồng Bắc Bộ - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình * Củng cố-Dặn dò: - GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất đồng Bắc Bộ - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (tiết 2) * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 15 Lịch sử (Tiết 15) NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp : Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân c3 nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn biển ; có lũ lụt , tất người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần củng tự mình trông coi việc đắp đê - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt B CHUẨN BỊ - Tranh ảnh đắp đê nhà trần C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? - 2-3 HS trả lời câu hỏi - Nhà Trần đã có việc làm gì để củng cố , xây dựng đất nước ? - GV nhận xét ghi điểm II Bài Hoạt động : + Đặt câu hỏi cho HS lớp thảo luận - Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát - Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp triển , song có gây lũ lụt, ảnh hưởng gây khó khăn gì? đến sản xuất nông nghiệp - Em hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã - HS trình bày theo hiểu biết chứng kiến biết qua các phương tiện - ( HS khá , giỏi ) thông tin đại chúng? * GV nhận xét vế lời kể HS Hoạt động : làm việc lớp - GV đặt câu hỏi : - HS đọc bài trả lời - Em hãy tìm các kiện bài nói lên quan - Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia (41) tâm đến đê điều cảu nhà Trần việc đắp đê Có lúc, vua Trần trông nom việc đắp đê - GV nhận xét - GV giới thiệu đê Quai Vạc Hoạt động : Làm việc lớp - Nhà Trần đã thu kết nào công đắp đê? - Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - GV nhận chốt lại nội dung bài SGK ghi bảng GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm và có chính sách cụ thể việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sáng suốt các vua nhà Trần Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần * Củng cố - Dặn dò: - Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? - Chuẩn bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - HS xem tranh ảnh - Hệ thống đê dọc theo sông chính xây đắp , nông nghiệp phát triển - Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều - HS phát bểu ý kiến - Cả lớp nhận xét bổ sung - 1-2 HS nhắc lại ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 15) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt) Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết đống Bắc Bộ có hàng trăm nghề truyền thống : Dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói , chạm bạc, đồ gỗ … - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên  HS khá , giỏi + Biết nào lảng trở thành làng nghề + Biết quy trình sản xuất đồ gốm - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân B CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh nghề thủ công , chợ phiên C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS (42) Kiểm tra - Vì lúa trồng nhiều ĐBBB ? - Kể tên số cây trồng vật nuôi chính đồng BB? - GV nhận xét / Bài Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống Hoạt động : Hoạt động nhóm Bước 1: HS thảo luận câu hỏi - Em biết gì nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ ? - Khi nào làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công tiếng mà em biết? - Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công? - HS trả lời - Dựa và tranh ảnh SGK trả lời - Có hàng trăm nghề thủ công , sản phẫm tiếng : lụa Vạn Phúc ,gốm Bát Tràng … - ( HS khá , giỏi ) - Nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề , Bát Tràng HN, Vạn Phúc và Hà Tây lụa , Đồng Ki gỗ … - Người làm nghề thủ công giỏi gpị là nghệ Bước : nhân GV nói thêm số làng nghề & sản phẩm thủ -HS các nhóm trình bày kết thảo luận công tiếng đồng Bắc Bộ Hoạt động :làm việc cá nhân Bước :HS quan sát trả lời - Quan sát các hình sản xuất gốm Bát Tràng, - ( HS khá , giỏi ) nêu thứ tự các công đọan tạo sản phẩm gốm ?  HS trình bày kết quan sát hình – nhào luyện đất – phơi đất – vẽ hoa - tạo dáng – tráng men – đưa vào nung – lấy sản phẫm lò Bước : - GV yêu cầu HS nói các công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi HS sinh sống Hoạt động : Chợ phiên Bước 1: Trả lời câu hỏi - Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Nhiều người dân đến chợ mua bán rau cải , trứng (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán … chợ) - Mô tả chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có loại hàng hoá nào? Bước 2: - Nhóm báo cáo kết - HS trao đổi kết trước lớp GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, chợ còn có mặt hàng mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ (43) TUẦN 16 Lịch sử (Tiết 16) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quan xâm lược Mông – Nguyên , thể + Quyết tâm chống giặc quan dân nhà Trần : tập trung vào các kiện Hội nghị Diên Hồng , Hịch tướng sĩ , việc chiến sĩ thích vao tay hai chữ “ Sát thát “ vá chuyên Trần Quốc Toản bóp nát cam + Tài thao lược các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể việc giặc mạnh , quan ta chủ động rút khỏi kinh thành , chúng suy yếu thì quan ta tiến công liệt và giành thắng lợi ; quan ta dúng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng) - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước cha ông nói chung va quân dân nhà Trần nói chung B CHUẨN BỊ - Tranh giáo khoa - Phiếu học tập HS - Bài “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu kết - - HS trả lời câu hỏi nào công đắp đê? - GV nhận xét ghi điểm II Bài Hoạt động : làm việc cá nhân - HS xem SGK trả lời câu hỏi - Phát phiếu học tập cho HS : - Điền vào chỗ trống ( … ) cho đúng câu nói , câu viết số nhân vật thời nhà Trần + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … - “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng đừng lo” lo “ + Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng - Tiếng đồng “ Đánh “ các bô lão : “ … “ + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ … phơi ngoài - Dẩu cho thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác nội cỏ , … gói da ngựa , ta cam lòng “ này có bọc da ngựa ta củng vui lòng + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ - chữ “ Sát thát” …“ - GV nhận xét chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan quân xâm lược Đó chính là ý chí mang tính truyền thống nhân dân ta Hoạt động : làm việc lớp - gọi HS đọc đoạn : “ Cả ba lần … xâm lược nước ta “ - Cả lớp thảo luận - Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì đúng? (hoặc vì - Đúng vì lúc đầu giặc mạnh ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc yếu dần vì xa hậu sai?) phương; vũ khí và lương thực chúng ngày (44) Hoạt động : làm việc lớp càng thiếu - Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản - ( HS khá , giỏi ) - GV nhận chốt lại nội dung bài - HS kể lại cho các bạn nghe * Củng cố - Dặn dò: - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên? - Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 16) THỦ ĐÔ HÀ NỘI Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn đất nước - Chỉ Thủ đô Hà Nội trên đồ (lược đồ) - HS khá, giỏi: Dựa vào các hình 3, SGK so sánh điểm khác giã khu phố cổ và khu phố (về nhà cửa, đường phố,…) - Biết số dấu hiệu thể Hà Nội là thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội B CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam - Bản đồ Hà Nội - Tranh ảnh Hà Nội C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Kể tên số nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ? - HS trả lời - Em hãy mô tả qui trình làm sản phẩm gốm? - Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - GV nhận xét / Bài Hoạt động :làm việc lớp GV nói: Hà Nội là thành phố lớn miền Bắc - GV treo đồ hành chính giao thông Việt Nam - Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội ? - Cho biết Hà Nội giáp với các tỉnh nào ? - HS vị trí Hoạt động :Làm việc theo nhóm - Thái Nguyên , Bắc Giang,Bắc Ninh , Bước : Dựa vào vốn hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi - Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Tới Hà Nội bao nhiêu tuổi? - Đại La , Thăng Long , Đông Đô, Đông Quan - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) - ( HS khá , giỏi ) - Nhà xuống cấp , đường - Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố hẹp (45) phố… Bước - (HS khá , giỏi ) - Nhà xây dựng khang trang , phố rộng - Các nhóm HS dựa vào vốn hiểu biết mình, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý GV - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động :Làm việc theo nhóm Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là: + Trung tâm chính + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hoá, khoa học - Nơi làm việc các nhà, quan lãnh đạo cao đất nước - Công nghiệp , thương mại , giao thông - Viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng - HS tự nêu - Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng Hà Nội - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - GV kể thêm các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng: bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học ) * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 17 Lịch sử (Tiết 17) ÔN TẬP LỊCH SỬ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - HS nắm các kiến thức đã học từ bài 1đến bài 14 - Có ý thức kính trọng và giữ gìn các di tích lịch sử B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - Ý chí tam và tiêu diệt quân xâm lượt Mông – - 2-3 HS trả lời câu hỏi Nguyên quân dân nhà Trần thể nào ? - Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? - GV nhận xét ghi điểm II / Ôn tập HS nhớ lại các kến thức đã học trả lới câu hỏi sau: - Em hãy kể lị tình hình nươc ta sau Ngô quyền ? - Đất nước rơi vò cảnh loạn lạc các lực - Đinh lĩnh đã có công gì buổi đầu độc phong kiến lập đất nước ? - Oâng đã tập hợp nhân dân dẹp loạn , thống Bài : lại đất nước ? - Em hãy trình bày tình hình nước ta quân (46) Tống sang xâm lượt ? - Kết khng1 chiến chống quân xâm lược ? - Vì Lí Thái Tổ cọn vùng đất Đại La làm kinh đô ? - - Em biết Thăng Long còn có tên nào khác ? Thời Lí , cùa sử dụng vào việc gì - Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lượt lần ? Nhà Trần đời hoàn cảnh nào ? - - - GV nhận chốt lại nội dung bài * Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn lại bài chuẩn bị bài kiểm tra * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Tình hình đất nước không ổn định Đinh Thiên Hoàng thứ lên ngôi vua 16 tuổi vua quá nhỏ không gánh nỗi việc nước Cuộc kháng chiến thắng lợi đã giữ vững độc lập nước nhà Đây là vùng đất phẳng màu mở thuận lợi cho cháu đời sau có sống ấm no Đông Quan , Đại La Là nơi tu hành , nơi tổi chức lễ bái vá là trung tâm văn hóa làng xã - Đầu năm 1226 , Lí Chiêu Hoàng lên ngôi và nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh _ nhà Trần thành lập ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 17) ÔN TẬP Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì: - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du, Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ B CHUẨN BỊ: C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là: trung tâm chính , trung tâm kinh tế lớn , trung tâm văn - HS trả lời hoá, khoa học nước - GV nhận xét / Ôn Tập HS dựa vào kiến thức các bài đã học để trả lời câu hỏi : - Những nơi cao HLS có khí hậu - Có khí hậu lạnh quanh năm ? nào ? - Nêu tên số dân tộc ít người HLS K -Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi - Đồng Bắc sông nào bồi đắp nên đắp ? - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi - Đồng Bắc Bộcó dạng hình tam giác với (47) đồng Bắc Bộ ? - Em hãy kể nhà và làng người dân đồng Bắc Bộ ? - Kể tên lễ hôi nỗi tiếng đồng Bắc Bộmà em biết ? - Kể tên cây trồng vàvật nuôi chính đồng Bắc Bộ ? - Vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ ? - Kể tên sồ nghề thủ công người dân đồng bắng Bắc Bộ ? - Em hãy mô tả quy trình làm sản phẫm gốm ? GV nhận xét câu trả lời chốt lại ý đúng * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài chuẩn bị thi học kì * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: đỉnh Việt Trì cạnh đáy là đường bờ biển - Nhà xây dựng chắn xung quanh có sân vườn ao , làng có nhiều nhà , sống quy6 quần bên - Hội chùa Hương hội liêm hội Gióng … - Trồng chủ yếu cây lúa nuôi nhiều lợn gi cầm … - Do điều kiện tự nhiên thuận lợi … - Nghề gốm , lụa , chiếu , chạm bạc - ( HS khá , giỏi ) ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 18 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ-HỌC KỲ I ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 19 Lịch sử (Tiết 19) NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nắm số kiện suy yếu nhà Trần + Vua quan ăn chơi sa dọa ; triều số quan lại bất bình , Chu Văn An dâng sớ chém tên quan coi thường phép nước + Nông dân và nô tì dậy đấu tranh - Hoàn cảnh Hồ Qúy Ly truất ngôi vua Trần , lập nên nhà Hồ - Trước suy yếu nhà Trần , Hồ Qúy Ly – đại thần nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần , lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu (48) B CHUẨN BỊ: C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV I / Kiểm tra : II / Bài : Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV phát phiếu bài tập cho các nhóm Nội dung phiếu: Vào sau kỉ XIV + Vua quan nhà Trần sông nào ? + NHững kẻ có quyền đối xử với dân sao? + Cuộc sông nhân dân nào ? + Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình sao? + Nguy ngoại xâm nào? - GV nhận xét đưa kết luận Hoạt động : Làm việc lớp GV tổ chức cho học sinh thảo luận câu hỏi - Hồ Quý Ly là người nào? - Oâng đã làm gì? - Hành động truất quyền vua Hồ Quý L y có hợp lòng dân không? Vì ? Hoạt động HS - Các nhóm dựa theo nội dung SGK trả lời câu hỏi - Các nhóm thảo luận trình bày tình hình nước ta thòi nhà Trần từ kỉ XIV - Nhóm khác nhận xét - HS dựa vào SGK trả lời câu 1,2 - (HS khá , giỏi ) - Đáp án câu là : Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời Trần lo ăn chơi sa đoạ Làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét KL : chốt lại nội dung bài * Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS xem bài và chuẩn bị bài sau: ‘’ Chiến thắng Chi Lăng” PHIẾU HỌC TẬP Nhóm : ……… Vào sau kỉ XIV: + Vua quan nhà Trần sống nào ? …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………… + Những kẻ có quyền đối xử với dân sao? …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………… + Cuộc sống nhân dân nào ? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….… .……………………… + Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình sao? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… .………………… * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: (49) ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 19) THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… + Chỉ Hải Phòng trên đồ (lược đồ) - HS khá, giỏi: Kể số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển, trung tâm du lịch lớn nước ta (Hải phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu,…; có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với cảnh đẹp,…) B CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính , giao thông VN - Tranh ảnh Hải Phòng C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra / Bài : Hoạt động : làm việc theo nhóm Bước - Các nhóm HS dựa vào SGK tranh ảnh thảo luận - Các nhóm quan sát hình SGK và trả lời câu theo gợi ý : hỏi + Thành phố Hải Phòng nằm đâu ? - Nằm bên bờ sông Cấm cách bờ biển khoảng 200km - Trả lời các câu hỏi mục SGK + Hải Phòng có điều kiện tự nhiên nào để - Có cầu tàu lớn , bãi rộng và nhà trở thành cảng biển ? kho lớn để chứa hàng , nhiều phương tiện bốc dỡ , chuyên chở hàng + Mô tả hoạt động cảng Hải Phòng - Có nhiều tàu nước ngoài cặp bến …… Bước - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Nhóm trình bày kết Hoạt động : làm việc cá nhân - HS dựa vào SGK , trả lời các câu hỏi sau + So với các ngành công nghiệp khác , công - Có vai trò quan các ngành khác nghiệp đóng tàu Hải Phòng có vai trò nào ? + Kể tên các nhà máy đóng tàu Hải Phòng - Xà lan , tàu đánh cá , tàu du lịch , tàu chở khách , + Kể tên các sản phẩm ngành đóng tàu Hải tàu chở hàng Phòng ? - GV chốt ý giải thích thêm H SGK thể tàu biển có trọng tải lớn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng hạ thủy Hoạt động : làm việc theo nhóm Bước : HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết thân thảo luận câu hỏi + Có điều kiện nào để phát triển du lịch ? - Bãi biển vời nhiều cảnh đẹp và hang động kì thú ; các lễ hội … hệ thống khách sạn nhà nghỉ Bước : tiện ích - GV sửa chữa hoàn thiện câu trả lời - Đại diện các nhóm trình bày kết trước lớp (50) - GV chốt lại nội dung phần ghi nhớ SGK * Củng cố-Dặn dò: - Kể số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển ,một trung tâm du lịch lớn nước ta - Chuẩn bị bài: Đồng Nam Bộ * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 20 Lịch sử (Tiết 20) CHIẾN THẮNG CHI LĂNG Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nắm đước số kiện khởi nghĩa Lam Sơn ( Tập trung vào trận Chi Lăng ) + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn ) Trận Chi Lăng lá trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn + Diễn biến trận Chi Lăng : quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng ; kị binh ta nghênh chiến , nhữ Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải Khi kị binh giặc vào ải quân ta công , Liễu Thăng bị giết , quân giặc hoảng loạn và rút chạy + Ý nghĩa : Dập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quan Minh , quân Minh xin hàng rút nước - Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập : + Thua trận Chi Lăng và số trận khác , quân Minh phải đầu hàng , rút nước , Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế ( năm 1428 ) , mở đầu thời hậu Lê - nêu mẩu chuyện Lê Lợi ( kể chuyện Lê lợi trả gươm cho Rùa Thần HS khá giỏi : - Nắm lí vì quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế củ quân ta trận Chi Lăng : Aûi Chi Lăng là vùng núi hiểm trở đường nhỏ hẹp , khe sâu , rừng cây um tùm ; giả vờ thua để nhữ địch vào ải , giặc vào đầm lầy thì quan ta phục sẳn bên sườn núi đồng loạt công - Cảm phục thông minh, sáng tạo các trận đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng B CHUẨN BỊ - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập HS C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - 2-3 HS trả lời - Em hãy trình bày tình hình nươc tavào cuối thời Trần ? - Do đâu mà nhà Hồ không chống nỗi quân Minh xâm lượt ? -GV nhận xét cho điểm - Lớp lắng nghe II / Bài : Hoạt động : Làm việc lớp - HS quan sát đọc SGK - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng (51) Hoạt động : Làm vệc lớp - GV hướng dẫn HS quan sát SGK lược đồ và đọc các thông tin bài để thấy khung cảnh Aûi Chi Lăng - Vì quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ? Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV đưa các câu hỏi cho các HS thảo luận nhóm : + Khi quân Minh đến trước aÛi Chi Lăng, kị binh ta đã hành động nào? + Kị binh nhà Minh đã phản ứng nào trước hành động kị quân ta? + Kị binh nhà Minh đã bị thua trận sao? + Bộ binh nhà Minh thua trận nào ? GV nhận xét Hoạt động : Làm việc lớp + Nêu câu hỏi cho HS thảo luận - Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể thông minh nào ? - Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh và nghĩa quân ? GV chốt lại nội dung bài SGK * Củng cố - Dặn dò: - Trận Chi Lăng chứng tỏ thông minh nghĩa quân Lam Sơn điểm nào? - Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - ( HS khá , giỏi ) - Các nhóm thảo luận trả lời - Kị binh ta nghênh chiến quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải - Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân chạy - Kị binh nhà Minh lọt vào trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị mũi tên phóng trúng ngực - Bị phục binh ta công, bị giết quỳ xuống xin hàng * HS dựa vào dàn ý trên thuật lại diễn biến chính trận Chi Lăng - Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình và huy tài giỏi Lê Lợi - Quân Minh đầu hàng, rút nước - Vài HS đọc lại ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 20) ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sông ngòi đồng Nam Bộ: + Đồng Nam Bộ là đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp + Đồng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền sông Hậu trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, và kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu  HS khá, giỏi: + Giải thích vì nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : nước sông đổ biển qua chín cửa sông + Giải thích vì đông Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng B CHUẨN BỊ: (52) - Các đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Kiểm tra / Bài : Hoạt động : a / Đồng lớn nước ta GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết thân, trả lời các câu hỏi: - Đồng Nam Bộ nằm phía nào đất nước? Do phù sa các sông nào bồi đáp nên? - Đồng Nam Bộ có đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai) - Tìm và trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang , Cà Mau, Hoạt động : b / Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt - Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì nước ta sông lại có tên là Cửu Long? * GV lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động : làm việc cá nhân - Vì đồng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? - Sông đồng Nam Bộ có tác dụng gì? Hoạt động HS - Nằm phía Tây đất nước Do phù sa sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp - Có diện tích rộng lớn địa hình phẳng , đất đai màu mỡ - HS lên bảng - Quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi mục - ( HS khá , giỏi ) HS giải thích: hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ biển chín cửa nên có tên là Cửu Long - ( HS khá , giỏi ) - HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết thân để - Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào trả lơi câu hỏi mùa khô,người dân nơi đây đã làm gì? - HS trả lời các câu hỏi - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời * GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô đồng Nam Bộ * Củng cố-Dặn dò: - So sánh khác đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai - Chuẩn bị bài: Người dân đồng Nam Bộ * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ (53) TUẦN 21 Lịch sử (Tiết 21) NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ : soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm nội dung bản) vẽ đồ đất nước - Nhận thức bước đầu vai trò pháp luật B CHUẨN BỊ - Một số điểm luật Hồng Đức - Tranh minh họa SGK , sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Hậu lê C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - - HS trả lời + Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa nào với nghĩa quân Lam Sơn? + Quân Minh đã thua trận nào ? - GV nhận xét cho điểm II / Bài : Hoạt động : Làm việc lớp - HS chú ý lắng nghe - GV giới thiệu số nét nhà Hậu Lê: + Tháng 4- 1428 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt lại tên nước là Đại Việt Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông (14601497) Hoạt động 2: Làm việc lớp - HS quan sát - Cho HS quan sát sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Hậu lê + Nhìn vào tranh tư liệu và cảnh triều đình vua Lê - Mọi quyền hành tập trung vào tay vua Em hãy cho biết việc nào thể vua là người Vua trực tiếp là Tổng huy quân đội có uy quyền tối cao? - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động 3: nhóm - GV giới thiệu vai trò luật Hồng Đức - Các nhóm dựa vào nõi dung SGK trả lới nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước - HS chú ý lắng nghe + Nhà Hậu Lê , đặc biệt là vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước ? - Lê Thánh Tông cho vẽ đồ Hồng Đức + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến ? - Của vua , nhà giàu , làng xã, phụ nữ - GV kết luận - GV chốt lại nội dung bài * Củng cố - Dặn dò: + Những việc nào chứng tỏ vua là người có uy quyền tối cao? + Bộ luật Hồng Đức có nội dung nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - (HS khá , giỏi ) Bảo vệ quyền lợi phụ nữ… - – HS đọc lại (54) ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 21) NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, chăm, Hoa - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ - Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ + Trang phục phổ biến người dân đồng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và khăn rằn  HS khá, giỏi: Biết thích ứng người với điều kiện tự nhiên đồng Nam Bộ: nhiều sông, kênh rạch – nhà dọc sông; xuồng ghe là phương tiện lại phổ biến - Biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức - Có ý thức tôn trọng thành lao động người dân & truyền thống văn hoá dân tộc B CHUẨN BỊ: - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam - Tranh ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra -2 -3 HS nêu - Đồng Nam Bộ nằm phía nào đất nước ta? Do phù sa các sông nào bồi đắp nên? - Nêu số đặc điểm tự nhiên đồng Nam Bộ? GV nhận xét ghi điểm / Bài : Hoạt động : Nhà người dân Bước - GV treo đồ phân bố dân cư Việt Nam - Người dân sống đồng Nam Bộ thuộc - Dân tộc kinh ,chăm , hoa, khơ me sinh sống dân tộc nào? - Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? - ( HS khá giỏi ) Làm nhà dọc theo sông ngòi kênh rạch , nhà đơn sơ - Phương tiện lại phổ biến người dân nơi đây - ( HS khá giỏi ) Là xuồng ghe là gì? Bước :  Các nhóm làm bài tập trình bày kết - GV nhận xét chốt ý đúng Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận dựa theo gợi ý sau: - Trang phục thường ngày người dân đồng - Aùo bà ba và khăn rằn Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? - Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? - Để cầu mùa và và điều may mắn sống - Trong lễ hội, người dân thường có hoạt - vui chơi và nhảy múa động nào? - Kể tên số lễ hội tiếng người dân - Lễ hội Bà Chúa Xứ An Giang , hội Xuân núi đồng Nam Bộ? Bà ( Tây Ninh ) Bước : (55) - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - HS trình bày kết uqả trước lớp - GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Nam Bộ - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 22 Lịch sử (Tiết 22) TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết phá triển giáo dục thời Hậu Lê cụ thể tổ chức giáo dục , chính sách khuyến học + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ ; kinh đô có Quốc Tử Giam , các địa phương bên cạnh trường công còn các trường tứ ; ba năm có kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là nho giáo + Chính khuyến khích học tập ; đăt lễ xướng danh , lễ vinh quy , khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn Miếu - Coi trọng tự học B CHUẨN BỊ -Tranh vinh quy bái tổ và lễ xướng danh -Phiếu học tập HS C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : - 2-3 HS trả lời + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? + Dưới thời Hậu Lê nhà vua đã làm gì để bảo vệ đất nước ? - GV nhận xét cho điểm II / Bài : Hoạt động :Thảo luận nhóm -HS đọc SGK các nhóm thảo luận câu hỏi: Một HS đọc nội dung bài + Việc học với thời Hậu Lê tổ chức - Lập văn Miếu , xây dựng lại và mở rộng lại nào? Thái học viện , thu nhận em thường dân vào trường Quốc Tử Giám , trường có lớp học , chỗ , kho trữ sách, các đạo , có trường nhà nước mở + Trường học thời Hậu Lê dạy điều gì ? - Nho giáo, lịch sử các vương triều phương bắc - Ba năm có kì thi Hương và thi Hội , có kì (56) +Chế độ thi cử thời Hậu Lê nào? thi kiểm tra trình độ quan lại GV kết luận: Giáo dục thời Hậu lê có tổ chức quy củ , nội dung học tập là nho Giáo Hoạt động 2:Làm việc lớp + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? -Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ làng , khắc vào bia đá tên người đỗ cao cho đặt Văn Miếu - GV cho HS xem các hình SGK và tranh ảnh , tham khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ Văn Miếu cùng hai tranh: Vinh Quy bái tổ và lễ xướng danh để thấy nhà Hậu Lê âđã coi trọng giáo dục - GV kết luận SGK Gọi HS đọc ghi nhớ * Củng cố - Dặn dò: + Em hãy mô tả tổ chức giáo dục thời Hậu Lê? + Nhà Hậu lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? -Gọi vài HS đọc ghi nhớ -Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu lê -GV nhận xét tiết học * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 22) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản + Chế biến lương thực - HS khá, giỏi: Biết thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động - Khai thác kiến thức từ tranh,ảnh ,bản đồ B CHUẨN BỊ: Tranh ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm đồng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm) C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Kể tên số dân tộc và lễ hội nỗi tiếng -2 -3 HS nêu Đồng Bằng Nam Bộ ? - Kể tên số dân tộc & các lễ hội tiếng đồng Nam Bộ? - GV nhận xét ghi điểm / Bài : Hoạt động : Vựa lúa vựa trái cây lớn - HS dựa vào nội dung bài trả lới câu hỏi (57) nước - Đồng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nước? - Hãy cho biết lúa gạo, trái cây đồng Nam Bộ tiêu thụ đâu? - GV nhận xét chốt ý đúng Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Quan sát các hình đây kể tên theo thứ tự các công việc thu hoạch và chế biến gạo xuất đồng Nam Bộ - Quan sát hình 2/122 , kết hợp với vốn hiểu biết mình, em hãy kể tên các trái cây đồng Nam Bộ ? - GV nói: Đồng Nam Bộ là nơi xuất gạo lớn nước Nhờ đồng này , nước ta trở thành nước xuất nhiều gạo giới Hoạt động : Nơi nuôi và đành bắt nhiều thủy sản nước Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết thân thảo luận theo gợi ý: - Điều kiện nào làm cho đồng Nam Bộ đánh bắt nhiều thuỷ sản? - Kể tên số loại thủy sản nuôi nhiều đây? - Sản phẩm thủy, hải sản đồng tiêu thụ đâu? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày GV chốt lại nội dung bài * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ (tt) * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - (HS khá , giỏi ) + Nhờ đất đai màu mở, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động + Cung cấp cho nhiều nơi nước và xuất - HS quan sát và trình bày - Chôm chôm , măng cụt , sầu riêng , xoài , long ……  Các nhóm trình bày kết lên bảng - HS dựa vào SGK, tranh ảnh,, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi -Có mạng lưới sông ngòi daỳ đặc là điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt ? - Cá tra, cá basa,tôm,… - Tiêu thụ nhiều nơi nước và trên giới ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 23 Lịch sử (Tiết 23) VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết phát triển văn học và khoa học thới Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê) + Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi , Ngô Sĩ Liên (58) HS khá giỏi : Tác phẫm tiêu biểu : Quốc âm thi tập , Hồng Đức quốc âm thi tập , Dư địa chí , Lam Sơn thực lục - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển rực rỡ B CHUẨN BỊ - Hình SGK -Phiếu học tập HS C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra : + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học - HS trả lời tập? - 2-3 HS đọc thuộc ghi nhớ - GV nhận xét cho điểm II / Bài : Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung, - Một HS đọc nội dung bài tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê + Hãy nêu tên các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê - ( HS khá ,giỏi ) - + Nội dung các tác phẩm là gì ? - GV dựa vào nôi dung trả lời HS ghi bảng Hoạt động 2: cá nhân - GV giúp HS lập bảng thống kê nội dung , tác giả , công trình khoa học tiêu biểu thơiø Hậu Lê Tên tác giả Ngô Sĩ Liên Nguyễn Trãi Lương Thế Vinh Ng Trãi ,Bình Ngô Đại Cáo , Lý Tử Tấn Hội T Đàn - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc Ca ngợi công đức nhà vua Tâm người không đem hết tài để phụng đất nước - HS mô tả lại nội dung và các tác giả , tác phẩm thơ văn thời hậu Lê - HS tự điền vào cột tác giả , công trình khoa học Công trình khoa học Nội dung Lịch sử từ thời Hùng Đại việt sử kí toàn thư Vương đến Hậu Lê Dư địa chí Xác định lãnh thổ Đại hành toán pháp - Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê * Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 23) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: (59) - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản + Chế biến lương thực - HS khá, giỏi: Biết thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao đông - Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, đồ - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân B CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ trên sông đồng Nam Bộ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra -2 -3 HS nêu - Em hãy nêu thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nước? - Nêu ví dụ cho thấy đồng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nước ta - GV nhận xét ghi điểm / Bài : Vùng công nghịệp phát triển mạnh nước ta Hoạt động : làm việc theo nhóm Bước : GV yêu cầu HS dựa vào SGK, đồ công nghiệp - HS trả lời Việt Nam , tranh, ảnh và vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý : - Nguyên nhân nào làm cho đồng Nam Bộ có - Nhờ nguồn nguyên liệu và lao động đầu tư công nghiệp phát triển mạnh? xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB trở thành vùng CN phát triển mạnh - Nêu dẫn chứng thể đồng Nam Bộ có - ĐBNB tạo giá trị sx công công nghiệp phát triển mạnh nước ta? nghiệp nước - Kể tên các ngành công nghiệp tiếng đồng - Khai thác dầu khí , sản xuất điện hóa chất , phân Nam Bộ? bón , cao su , chế biến lương thực , thực phẩm dệt … - HS trao đổi kết trước lớp GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động : GV đưa câu hỏi cho HS thảo lụân:  Chợ họp đâu ? - HS thi kể chuyện mô tả chợ trên sông  Người dân đến chợ phương tiện gì? ĐBNB  Hàng hoá bán chợ gồm gì? Loại hành hoá nào nhiều hơn?) - Kể tên các chợ tiếng đồng Nam Bộ? GV nhận xét tuyên dương nhóm kể hay * Củng cố-Dặn dò: - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả ) chợ đồng Nam Bộ - Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: (60) ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 24 Lịch sử (Tiết 24) ÔN TẬP Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết thống kê kiện lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên kiện , thời gian xảy kiện) Ví dụ : Năm 968 , Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước ; năm 981 , kháng chiến chống quân Tống lần thứ … - Kề lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( kỉ XV ) - Tự hào lịch sử dân tộc B CHUẨN BỊ - Băng thời gian SGK phóng to C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra - 2-3 HS trả lời - Kể tên cac1 tác phẩm và tác giả tiêu biểu văn học thời Hậu Lê ? - Ai là nhà văn , nhà thơ nhà khoa học tiêu biểu thời kì này ? - GV nhận xét cho điểm II / ôn tập Hoạt động :Làm việc cà nhân Câu : Buổi đầu độc lập thời Lý , Trần , Hậu Lê , đóng đô đâu ? tên nước ta các thời đó là gì ? - GV treo bảng thời gian lên bảng cho HS ghi nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian - HS lên bảng ghi Hoạt động : gian Thời Triều đại - +GV yêu cầu HS chuẩn bị hai nội dung mục 968 – 980 - Nhà Đinh và 3–trong +2 981 1008SGK - Nhà Tiền Lê - +GV định hướng cho HS kể : Lý 1009 – 1226 - Nhà + Kể sự– kiện là kiện gì ? + 1226 1400lịch sử : sự- kiệ Nhàđó Trần Xảy+ vò lúc nào ? Xảy đâu ? Diễn 1400 – 4106 - Nhà Hồ biến chính của+sự1428 kiện–? Ý nghĩa sự-kiện Nhà đó hậuđối lê với lịch sử dân tộc ? + Kể nhân vật lịch sử : Tên nhân vật đó là gì ? Nhân vật đó sống vào thới kì nào ? Nhn6 vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà ? Tên nước Đại Cồ Việt Đại Cồ Việt Đại Việt Đại Việt Đại Ngu - GV nhận xét kết luận * Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu SGK - Dặn HS nhà ôn lại các bài đã học xem trước bài Kinh đô Hoa Lư Hoa Lư Đại La Thăng Long Tây Đô (61) sau - Các nhóm thảo luận tìm kiện và nhân vật mà mình thích - Đại diện các nhóm xung phong lên kể * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 24) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: nằm đồng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn + Thành phố lớn nước + Trung tân kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp tthành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển - Chỉ Thành phố Hồ Chí Minh trên đồ (lược đồ)  HS khá, giỏi: + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí minh với các thành phố khác + Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh tới các tỉnh khác - Dựa vào đồ ,tranh ảnh bảng số liệu tìm kiến thức B CHUẨN BỊ: - Các đồ: hành chính, giao thông Việt Nam - Bản đồ, tranh ảnh Thành phố Hồ Chí Minh C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Nêu dẫn chứng cho thấy đồng Nam Bộ có -2 -3 HS tra ûlời công nghiệp phát triển nước ta ? - Hãy mô tả chợ nỗi trên sông ĐB Nam Bộ ? - GV nhận xét ghi điểm / Bài : Hoạt động : làm việc lớp - HS vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên đồ Việt Nam - GV nhận xét Hoạt động : Làm việc theo nhóm Bước : Các nhóm thảo luận theo gợi ý - Dựa vào tranh ảnh SGK , hãy nói thành phố Hồ Chí Minh HS trả lời + Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào ? - Nằm bên sông Sài Gòn + Thành phố mang tên Bác vào năm nào ? - Từ năm 1976 mang tên thành phố Hồ Chí Minh - ( HS khá giỏi ) + Từ thành phố Hồ Chí Minh có thề tời các tỉnh khác loại đường giao thông nào? - Trả lời câu hỏi mục SGK - Các nhóm trao đổi kết thảo luận trước lớp Bước : - HS vị trí mô tả vị trí thành phố Hồ Chí Minh - So sánh diện tích và và dân số thành phố - ( HS khá , giỏi ) Hồ Chí Minh và Hà Nội (62) Hoạt động : Làm việc theo nhóm Bước : HS dựa vào tranh ảnh đồ vốn hiểu biết - Kể tên các ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Nêu dẫn chứng thể thành phố là trung tâm kinh tế lớn nước - Nêu dẫn chứng thể thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn - Kể tên số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn thành phố Hồ Chí Minh Bước : - GV nhận xét giúp HS nắm kiến thức * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 25 Lịch sử (Tiết 25) TRỊNH-NGUYỄN PHÂN TRANH Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết vài kiện chia cắt đất nước , tính hính kính tế sa sút : + Từ kỉ XVI , triều đình nhà Lê suy thoái , đất nước từ đây bị chia cắt thánh Nam triều và Bắc triều , tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài + Nguyên nhân việc chia cắt đất nước là tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến + Cuộc tranh giành quyền lực các tập đoàn phong kiến khiến sống nhân dân ngày càng khổ cực : đời sống đói khát , phải linh chết trận , sản xuất không phát triển - Dùng lược đồ Việt Nam gianh giới chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt B CHUẨN BỊ - Bản đồ VN kỉ XVI – XVII - Phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra - 2-3 HS trả lời - Nêu lại số kiện đã ôn tập tiết trước - GV nhận xét cho điểm II / Bài Hoạt động : Làm việc lớp - Lắng nghe , nêu lại - Dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả (63) suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ XVI - Giơí thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và phân chia Nam Triều , Bắc Triều Hoạt động : Làm việc lớp Trả lời các câu hỏi qua Phiếu học tập : + Năm 1592 , nước ta có kiện gì ? + Sau năm 1592 , tình hình nước ta nào ? + Kết chiến tranh Trịnh – Nguyễn ? GV nhận xét Hoạt động : Làm việc lớp Thảo luận các câu hỏi : + Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn vì mục đích gì? + Cuộc chiến tranh này gây hậu gì ? GV nhận xét chốt ý đúng * Củng cố - Dặn dò: - Nêu ghi nhớ SGK - Giáo dục HS tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ nhà * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - HS nhận xét - Cuộc đấu tranh Nam Băc triều giành quyền lợ i - Nam triều chiếm Thăng Long Chiến tranh Nam – Bắc chấm dứt - Đất nước bị chia cắt , nhan dân cực khổ - Vài em lên bảng trình bày chiến tranh Trịnh – Nguyễn - Tranh giành quyền lực lẫn và tranh giành ngai vàng - Đất nước bị chia cắt , đàn ông phải trận chém giết lẫn , loạn lạc chia cắt ảnh hưởng tớ phát triển đất nước ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 25) THÀNH PHỐ CẦN THƠ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ: + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học đồng sông Cửu Long - Chỉ thành phố Cần Thơ trên đồ (lược đồ) - HS khá, giỏi: Giải thích vì thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa hoc đồng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản đồng sông Cửu Long để chế biến và xuất - Tự hào đất nước ta giàu đẹp B CHUẨN BỊ: - Các đồ : hành chính , giao thông VN - Bản đồ Cần Thơ - Tranh , ảnh Cần Thơ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra -2 -3 HS trả ûlời - Chỉ vị trí giới hạn TP HCM trên đồ ? - Kể tên các khu vui chơi, giải trí thành phố (64) Hồ Chí Minh? - GV nhận xét ghi điểm / Bài : a / Thành phố trung tâm ĐB sông Cửu Long Hoạt động : làm việc theo cặp Bước : HS dựa vào đồ , trả lời câu hỏi mục 1trong SGK Bước : - HS trả lời câu hỏi mục - HS lên vị trí & nói vị trí Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng Nam Bộ - GV nhận xét b / Trung tâm kinh tế , văn hóa và khoa học ĐB SCL Hoạt động : Làm việc theo nhóm Bước : Các nhóm dựa vào tranh ảnh đồ VN , SGK thảo luận gợi ý : - Tìm dẫn chứng thể Cần thơ là + Trung tâm kinh tế - Nhận hàng xuất + Trung tâm văn hóa, khoa học - Có viện nghiên cứu lúa , nơi sản xuất phân bon , trường đị học + Trung tâm du lịch - Chợ trên sông , bếm Ninh Kiều , vườn cò , - Giải thích vì thành phố Cần Thơ là thành phố vườn chim và khu miệt vườn - ( HS khá ,giỏi ) trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học đồng Nam Bộ? Bước : - GV mô tả thêm trù phú Cần Thơ & các hoạt động văn hoá Cần Thơ - GV phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày * Củng cố-Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Ôn tập * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - Các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 26 Lịch sử (Tiết 26) CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG (65) Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Biết sơ lược quá trình khẩn hoang đàng : + Từ kỉ XVI , các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đống sông Cửu Long + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hoá , ruộng đất khai phá , xóm làng hình thành và phát triển - Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang - Tự hào lịch sử dân tộc Có ý thức bảo vệ thành lao động B CHUẨN BỊ - SGK, Bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra - Vì nước ta đầu TK XVI bước vào thời kì - 2-3 HS trả lời loạn lạc? - Cuộc xung đột các tập đoàn phong kiến gây hậu gì? - GV nhận xét cho điểm II / Bài Hoạt động : Làm việc lớp - GV treo đồ Viết Nam kỉ XVI-XVII - HS quan sát - GV đồ giới thiệu địa phận nước ta kéo dài - HS đồ xác định từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày Hoạt động : Thảo luận nhóm - Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến - Tính đến TK XVI, từ sông Gianh đến Quảng Quảng Nam Nam , đất hoang còn nhiều xóm làng và cư dân -Tình hình nước ta từ Quảng Nam đến đồng sông Cửu Long thưa thớt Từ lâu người nông dân nghèo khổ phía Bắc đã di cư vào Nam khai phá làm ăn - Từ Quảng Nam trở vào là địa bàn sinh sống người Chăm, các dân tộc Tây Nguyên, người Khơ-me Đi đến đâu lập ấp, làng đến đó nên làng xóm ngày càng đông đúc - Làm cho bờ cỏi đất nước phát triển , diện tích đất mở rộng - Nêu lại kết khẩn hoang đảng ? Hoạt động : Làm việc lớp - ( HS khá , giỏi ) Xây dựng sống hòa - Cuộc sống chung các tộc người phía Nam đã hợp với nhau, cùng đoàn kết đấu tranh chống dẫn đến kết gì? thiên tai bóc lột, xây dựng văn hóa chung trên sở trì sắc thái văn hóa riêng tộc người GV nhận xét, chốt ý  Ghi nhớ * Củng cố - Dặn dò: - Hãy mô tả lại khẩn hoang Đàng Trong? - Xem lại bài chuẩn bị: Thành thị TK XVI-XVII * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 26) ÔN TẬP (66) Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Chỉ điền vị trí đống Bắc Bộ , đồng Nam Bộ , sông Hồng , sông Hậu , sông Thái Bình , sông tiền trên đồ Việt Nam - Hệ thống số dặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ , đồng Nam Bộ - Chỉ trên đồ vị trí thủ đô Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh , Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu các thánh phố này  HS khá giỏi : - Nêu khác thiên nhiên đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ khí hậu , đất đai, B CHUẨN BỊ: - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là -2 -3 HS trả lời trung tâm kinh tế – VH và khoa học quan trọng đồng bắng sông Cửa Long - GV nhận xét ghi điểm / Bài : Hoạt động : Làm việc lớp - GV phát cho HS đồ - GV treo đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo - HS điền các địa danh theo câu hỏi vào đồ câu hỏi - GV nhận xét Hoạt động : Làm việc theo nhóm Bước : GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hoàn thành bảng so sánh thiên nhiên đồng Bắc Bộ & đồng Nam Bộ - HS trình bày trước lớp & điền các địa danh vào Bước : lược đồ khung treo tường - HS các nhóm trao đổi kết trước lớp - GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống Hoạt động : Làm việc cá nhân - HS làm câu hỏi SGK - HS làm bài - Đồng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo - HS nêu nước ta ? - Đồng Bắc Bộlà nơi sản xyất nhiều thủy sản nươc ? - Thành phố Hà Nội và số dân đông nước - Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nước - GV nhận xét * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ (67) TUẦN 27 Lịch sử (Tiết 27) THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Miêu tả nét cụ thể , sinh động ba thành thị : Thăng Long , Phố Hiến , Hội An , kỉ XVI – XVI để thấy thương nghiệp thời kì này phát triển ( cảnh buôn bán nhộn nhịp , phố phường nhà cửa , cư dân ngoại quốc ,… ) - Dùng lược đồ vị trí và quan sát tranh , ảnh các thành thị này - Sự phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế đặc biệt là thương mại B CHUẨN BỊ - Bản Đồ Việt Nam - Tranh vẽ cảnh Thăng Long, và Phố Hiến kỉ XVI- XVII C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra - Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ bài “cuộc khẩn hoang - 2-3 HS trả lời đàng trong” - GV nhận xét cho điểm II / Bài Hoạt động : Làm việc lớp - GV trình bày khái niệm thành thị : Thành thị giai đoạn này không là trung tâm chính trị, quân mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển - HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên đồ Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc các nhận xét người nước ngoài Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (SGK) để - ( HS khá, giỏi ) điền vào thớng kê cho chính xác Thành thị + Thăng Long + Phố Hiến + Hội An Số dân - Đông dân nhiều thành thị Châu Aù - Các cư dân từ nhiều nước đến Qui mô TT - Lớn thị trấn số nước Châu Á -Trên 2000 nóc nhà - Các nhà buôn nhật lập nên thành thị này - Phố Cảng đẹp nhất, lớn Đàng Trong Hoạt động : Làm việc lớp Anhỏi sau: - GV hướng dẫn HS thảo luận cácHội câu nhà buôn nhậtvà lập động nên + Nhận xét chung vềCác số dân, qui mô hoạt thành thị này buôn bán các thành nước ta vào kỉ XVI-XVII Phố Cảng đẹp nhất, lớn + Theo em, hoạt động buôn bán các thành thị trên đàng nói lên tình hình kinhThương tế (nông dânnghiệp,thủ ngoại quốc công thường nghiệp, thương nghiệp)nước ta thời đó tới buôn bán nào ? - GV kết luận : Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, qui mô hoạt đọâng buôn bán rộng lớn, sầm uất.Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nông nghi HĐ buôn bán - Thuyền bè ghé bờ khó khăn - Nơi buôn bán tấp nập - Thương dân ngoại quốc thường tới buôn bán - ( HS TB, Y ) Hoạt đọâng buôn bán rộng lớn, sầm uất - Sự phát triển mạnh nông nghiệp và thủ công nghiệp (68) * Củng cố - Dặn dò: - Hãy mô tả lại khẩn hoang Đàng Trong? - Xem lại bài chuẩn bị: Nghĩa Quân Tây Sơn Tiến Ra Thăng Long (1786) * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 27) DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số tiêu biểu địa hình , khí hậu đống bắng duyên hải miền Trung : + Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá + Khí hậu : mùa hạ đây thường khô , nòng và bị hạn hán , cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ; có khác biệt khu vực phía bắc và phía nam : khu vực phí bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh - Chỉ vị trí đống duyên hải miền Trung trên đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam  HS khá , giỏi : + Giải thích vì các đống duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp : Do núi lan sát biển , song ngắn , ít phù sa bồi đắp đồng + Xác định trên đồ dãy núi Bạch Mã , khu vực Bắc , Nam dãy Bạch Mã - Có lòng yêu thích, tìm hiểu địa lí Có ý thức bảo vệ thành lao động B CHUẨN BỊ:  GV : Tranh biển miền Trung đồi cát Mũi Né, tranh Tháp Bà, tranh SGK  HS : SGK, tranh ảnh ( có ) C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra Hỏi nội dung bài ôn tập -2 -3 HS tra ûlời - GV nhận xét ghi điểm / Bài : Hoạt động : Làm việc lớp Bước : - GV treo đồ Việt Nam - GV tuyến đường sắt, đường từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội Bước : Quan sát hình : em hãy đọc tên các đồng - HS quan sát đọc tên : ĐB Nghệ Tỉnh , ĐB Bình duyên hải miền Trung theo thư tự Bắc vào Nam ? Trị Thiên , ĐB Nam Ngãi , ĐB Bình Phú – Khánh Hòa GV nhận xét - Em có nhận xét gí các ĐB này ? - ( HS khá , giỏi ) - Các ĐB nhỏ hẹp cách nhu các dãy núi lan sát biển Bước : - GV cho lớp quan sát số ảnh đầm phá, cồn cát trồng phi lao duyên hải miền Trung & giới thiệu dạng địa hình phổ biến xen đồng đây (69) * GDBVMT : - Để cải tạo thiên nhiên đây người đã làm gì ? Hoạt động : Làm việc lớp Bước : - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình & ảnh hình - Nêu tên dãy núi Bạch Mã - Mô tả đường đèo Hải Vân? Bước : - GV giải thích vai trò tường chắn gió dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam) - GV cho HS làm bài tập câu hỏi SGK - Đánh dấu vào ý em cho là đúng - GV nhận xét chốt ý đúng * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - Về hoạt động cải tạo tự nhiên người dân vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm) - HS quan sát lược đồ hình & ảnh hình & nêu - Dãy núi Bạch Mã - Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển - ( HS khá , giỏi ) - HS thực yêu cầu ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 28 Lịch sử (Tiết 28) NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nắm đôi nét việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh ( 1786 ) : + Sau lật đổ chính quyền họ Nguyễn , Nguyễn Huệ tiến Thăng Long , Lật đổ chính quyền họ Trịnh ( năm 1786 ) + Quân Nguyễn Huệ đến đâu đánh thắng tới đó , năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống lại đất nước - Nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn , chúa Trịnh , mở đầu cho việc đất nước HS khá , giỏi : Nắm nguyên nhân thắng lợi quân Tây Sơn tiến Thăng Long : Quân Trịnhbạc nhược chủ quan , quân Tây Sơn tiến vũ bão , quân Trịnh không kịp trở tay… - Tự hào lịch sử dân tộc; có ý thức bảo vệ thành lao động dân tộc B CHUẨN BỊ - Lược đồ Khởi nghĩa Tây Sơn C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : (70) Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra - Kể tên các thành thị lớn nước ta kỉ XVI – XVII ? - Cảnh buôn bán sôi nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó ? - GV nhận xét cho điểm II / Bài Hoạt động Làm việc lớp Trính bày phát triển nghĩa quân TaÂy Sơn - GV nhận xét Hoạt động : - GV kể lại tiến Thăng Long tiêu diệt họ Trịnh nghĩa quân Tây Sơn - GV dựa vào nội dung SGK để đặt các câu hỏi + Sau lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong , Nguyễn Huệ có định gì ? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân Bắc , thái độ Trịnh Khải và quân tướng nào ? + Cuộc tiến quân Bắc nghĩa quân Tây Sơn diễn nào ? GV nhận xét - Các nhóm đóng vai theo nội dung SGK : Từ đầu … quân Tây Sơn - Một nhóm minh họa tiểu phẩm Quân Tây Sơn tiến Thăng Long trước lớp - GV theo dõi các nhóm để giúp đỡ HS luyện tập GV nhận xét tuyên dương Hoạt động : Làm việc lớp - 2-3 HS trả lời - Lớp lắng nghe - – 3HS trình bày lại - Lớp lắng nghe - Tiến Thăng Long tiêu diệt họ trịnh - Họ Trịnh sọ hải đứng ngồi không yên cuống cuồng lo , cắt dấu cải , đưa vợ trốn - HS trả lời - HS chia thành các nhóm phân vai tập đóng vai diễn - -3 nhóm lên biểu diễn tiểu phẩm trước lớp - ( HS khá giỏi ) - Tổ chức cho HS thảo luận kết và ý nghĩa kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long - GV nhận xét * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giáo dục HS tự hào lịch sử nước nhà - Học thuộc ghi nhớ nhà * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 28) NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc & số hoạt động sản xuất người dân vùng này - HS biết số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà (71) - HS giải thích cách đơn giản phân bố dân cư vùng: dân cư tập trung khá đông duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển) - Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất & hoạt động kinh tế - Khai thác các thông tin để giải thích phát triển số ngành sản xuất duyên hải miền Trung - Sử dụng tranh ảnh mô tả cách đơn giản cách làm đường từ mía - Biết đến nét đẹp sinh hoạt người dân nhiều tỉnh miền Trung là tổ chức lễ hội - Tôn trọng & phát huy giá trị truyền thống văn hoá vùng duyên hải miền Trung hoạt động sản xuất nơi đây  GDBVMT : Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ nguồn lợi hải sản thiên nhiên B CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh số địa điểm du lịch duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp; C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng theo thứ -2 -3 HS tra ûlời tự từ Nam Bắc? - Vì sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa? - So sánh đặc điểm gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông? - GV nhận xét ghi điểm / Bài : Hoạt động : Làm việc lớp - GV trên đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân biểu các kí hiệu hình tròn - HS quan sát thưa hay dày - Quan sát đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét phân bố dân cư duyên hải miền - Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh Trung? sống vùng núi Trường Sơn Song so - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các sánh với đồng Bắc Bộ thì dân cư đây câu hỏi SGK không đông đúc - GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày - HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh người Kinh, người Chăm gần giống áo sơ thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái mi, quần dài để thuận lợi lao động sản xuất người Chăm thì mặc váy) Hoạt động : Làm việc nhóm đôi - Cho biết tên các hoạt động sản xuất? GV chia nhóm, phát cho nhóm bảng có cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát GV khái quát: Các hoạt động sản xuất người dân duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp Hoạt động : Làm việc cá nhân - Tên & điều kiện cần thiết ngành sản xuất? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau : Người dân duyên hải miền Trung (tiết 2) - HS đọc ghi chú các ảnh - HS nêu tên hoạt động sản xuất - Các nhóm thi đua - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng - HS đọc lại kết - HS trả lời (72) * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 29 Lịch sử (Tiết 29) QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: Dựa vào lược đồ , tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân Thanh , chú ý các trận tiêu biểu : Ngọc Hồi , Đống Đa + Quân Thanh xâm lược nước ta chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế , hiuệ là Quang Trung , kéo quân Bắc đánh quân Thanh + Ở Ngọc Hồi , Đống Đa ( Sáng mồng Tết quân ta công Ngọc Hồi , chiến diễn liệt, ta chiếm đồn Ngọc Hồi Cùng sáng mùng Tết , quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử ) quân ta thanh81 lớn ; quan giặc Thăng Lonh hoảng loạn , bỏ chạy nước + Nêu công lao Nguyễn Huệ – Quang Trung : đánh bại quân xâm lược Thanh bảo vệ độc lập dân tộc - Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghĩa quân Tây Sơn B CHUẨN BỊ - Lược đồ SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra - Trình bày kết việc nghĩa quân Tây Sơn tiến - 2-3 HS trả lời Thăng Long ? - GV nhận xét cho điểm II / Bài - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân Bắc đánh quân Thanh Hoạt động Làm việc cá nhân - Đưa các mốc thời gian : - HS đọc sách trả lời tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp với mốc thời gian mà GV đưa + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) … + Đêm mồng Tết năm Kỉ Dậu (1789) … + Mờ sáng ngày mồng … - Thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá - HS nêu quân Thanh Hoạt động : Làm việc lớp - Hướng dẫn để HS thấy tâm đánh giặc và tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh - Chốt lại : Ngày , đến mồng Tết , Gò Đống Đa , nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh - ( HS khá , giỏi ) Kể vài mẩu chuyện kiện Quang Trung đại phá quân Thanh - GV nhận xét * Củng cố - Dặn dò: - Nêu ghi nhớ SGK - Giáo dục HS cảm phục tinh thần chiến (73) thắng quân xâm lược nghĩa quân Tây Sơn - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ nhà * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 29) NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tt) Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng duyên hài miền Trung : + Hoạt động du lịch đồng duyên hải miền Trung phát triển + Các nhà máy , khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều đồng duyên hải miền Trung : nhà máy đường , nhà máy đóng sữa chữa tàu thuyền  HS khá giỏi : + Giải thích vì có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng , sửa chữa tàu thuyền duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía , nghề đánh cá trên biển + Giải thích nguyên nhân khiến ngành du lịch đây phát triển : cảnh đẹp , nhiều di sản văn hóa - HS Có lòng yêu thích, tìm hiểu địa lí Có ý thức bảo vệ thành lao động  GDBVMT : Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ nguồn lợi hải sản thiên nhiên B CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh số địa điểm du lịch duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp; C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra - Vì dân cư lại tập trung khá đông đúc -2 -3 HS tra ûlời duyên hải miền Trung? - Giải thích vì người dân duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối? - GV nhận xét ghi điểm / Bài : Hoạt động : Làm việc lớp - Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10 - HS quan sát hình - Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm - Để phát triển du lịch gì? - Kể tên điểm du lịch nỗi tiếng đây ? - Sầm Sơn , Lăng Cô , Nha Trang , Mũi Né - Việc phát triển du lịch mang lại lợi ích gì ? - Góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng GV nhận xét sửa chữa này Hoạt động : Làm việc nhóm đôi - Yêu cầu HS quan sát hình 11 - Vì có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền các - HS quan sát thành phố, thị xã ven biển? - ( HS khá , giỏi ) - Do có tàu đánh bắt cá, tàu GV khẳng định các tàu thuyền sử dụng phải chở khách nên cần xưởng sửa chữa thật tốt để đảm bảo an toàn - Yêu cầu HS nói cho biết các công việc sản xuất đường? - Chở mía nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng Hoạt động : Làm việc lớp gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất - GV giới thiệu thông tin số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, năm Khánh Hoà có tổ chức (74) lễ hội Cá Voi Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông các đền thờ Cá Ông ven biển - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn lễ hội khu di tích Tháp Bà Nha Trang - Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà? -Trong lễ hội có hoạt động nào ? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau: Thành phố Huế * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối - Sau phần hội các hoaạt động văn nghệ , thể thao múa hát ,… ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 30 Lịch sử (Tiết 30) NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ, VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu công lao Quang Trung việc xây dựng đất nước : + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế : “ Chiếu khuyến nông “ đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá , giáo dục : “ Chiều lập hôc “ đề cao chữ Nôm , ….Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá giáo dục phát triển HS khá giỏi : Lí giải vì sac Quang Trung ban hành các chính sách kinh tế văn hoá “ Chiếu khuyến nông “ Chiếu lập học “ đề coa chữ Nôm - Tác dụng chính sách đó B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra - Bài “Quang Trung đại phá quân Thanh” - 2-3 HS trả lời - Gọi HS đọc câu ghi nhớ - GV nhận xét cho điểm II / Bài Hoạt động Thảo luận nhóm - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển - GV chia nhóm và yêu cầu nhóm thảo luận vấn đề (75) - Vua Quang Trung đã có chính sách gì kinh tế? Nội dung và tác dụng các chính sách đó + Quang Trung ban bố “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân đã bỏ làng quê phải trở quê cũ cày cấy, khai phát ruộng hoang Chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại bình - GV kết luận: vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông(dân lưu tán phải trở quê cày cấy), đúc tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân nước tự trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán Hoạt động : làm việc lớp - GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố chiếu lập học + Tại vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? - ( HS khá giỏi ) Chữ Nôm dùng thi cử và nhiều sắc lệnh nhà nước Mong muốn vua Quang Trung là nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết dân tộc + Em hiểu câu “ xây dựng đất nước lấy việc học - Đất nước muống phát triển được, cần phải đề làm đầu” nào ? cao dân trí, coi trọng việc học hành - GV kết luận : Chữ Nơm là chữ dân tợc Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc Hoạt động : Làm việc lớp - 2- HS trả lời - GV trình bày dang dở các công việc mà vua Quang Trung tiến hành và tình cảm người đời sau vua Quang Trung - GV kết luận * Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK + Em hãy kể lại chính sách kinh tế và văn hoá, giáo dục vua Quang Trung? - Chuẩn bị bài: “Nhà Nguyễn thành lập” - GV nhận xét tiết học * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 30) THÀNH PHỐ HUẾ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành Phố Huế : + Thành phố Huế là kinh đô nước ta thời nhà Nguyễn + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trính kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch - Chỉ thàng phố Huế trên đồ ( lược đồ ) - Giải thích vì Huế gọi là cố đô & du lịch phát triển - Tự hào thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá giới từ năm 1993) B CHUẨN BỊ: - Ảnh số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS (76) / Kiểm tra - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức) - GV nhận xét ghi điểm / Bài : / Thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc cổ Hoạt động : Làm việc lớp - GV treo đồ hành chính Việt Nam - Yêu cầu HS tìm trên đồ kí hiệu & tên thành phố Huế? - Tên sông chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông biển Đông? -2 -3 HS tra ûlời - HS quan sát đồ & tìm - Vài em HS nhắc lại - Huế nằm bên bờ sông Hương - Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông biển Đông - Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức mình, - Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Huế? Đức, điện Hòn Chén… - Vì Huế gọi là cố đô? - Huế là cố đô vì các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, xây từ lâu) GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm - HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu * GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh trên quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch Hoạt động : Làm việc nhóm đôi  GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mục - Nêu tên các địa điểm du lịch Huế ? - GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch Huế - Giải thích vì Huế trở thành thành phố du lịch tiếng? * Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau: Thành phố Đà Nẵng * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: + tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba… - ( HS khá , giỏi ) - Vài HS nhắc lại vị trí này - Vì có cảnh thiên nhiên đẹp ,… ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ (77) TUẦN 31 Lịch sử (Tiết 31) NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn : + Sau Quang Trung qua đời , triều đình Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời đó Nguyễn Aùnh đã huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ , Nguyễn Aùnh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , định đô Phú Xuân ( Huế ) - Nêu vài chính sách cụ thể các vua nhà Nguyễn đễ cố thống trị : + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoáng hậu , bỏ chứctể tướng , tự mình điều hành việc quan trong nước + Tăng cường lực lượng quan đội ( với nhiều thứ quân các nơi điều có thành trì vũng … ) + Ban hành luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua Trừng trị tàn bạo kẻ chống đối - Giáo dục lòng tự hào dân tộc và thích tìm hiểu lịch sử dân tộc B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra - Quang Trung đánh giá Nguyễn Thiếp là người - 2-3 HS trả lời nào? - Quang Trung đã đối xử với Nguyễn Thiếp nào? Kết sao? - GV nhận xét cho điểm II / Bài Hoạt động Hoạt động 1: Sự đời nhà Nguyễn - Vua Quang Trung qua đời năm nào? - Năm 1792 Quang Trung qua đời - Lúc này, tình hình triều đại Tây Sơn nào? - Triều Tây Sơn trụ cột vững Nguyễn Nhạc tự cao, tự đại, Nguyễn Lữ bất lực  GV chốt: tình hình triều Tây Sơn có dấu hiệu yếu kém và sập đổ - Nhà Nguyễn đời thời gian nào? - Nguyễn Ánh đã lợi dụng thời đó huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế)làm kinh đô - Từ năm 1802 – 1858 nhà Nguyễn Trãi qua các đời - Từ năm 1802 – 1858 nhà Nguyễn Trãi qua vua nào? các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức - Hãy lấy ví dụ dẫn chứng cho thấy các vua triều - ( HS khá , giỏi ) Nguyễn muốn cho ai, chia sẻ lấn át uy quyền - Các vua triều Nguyễn không đặt ngôi hoàng mình hậu, bỏ chức tể tướng tự mình điều hành  GV chốt ý việc hệ trọng nước Hoạt động 2: Tìm hiểu luật Gia Long - Quân đội nhà Nguyễn gồm loại nào? - Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều loại: binh, thủy binh, tượng binh… - Để truyền tin từ nơi này sang nơi khác nhà Nguyễn - Xây các trạm ngựa nối liền cực Bắc tới Nam đã làm gì? Binh lính ngũ mà trốn kh6ng tìm thấy bắt cha, con, anh, em họ hàng lính thay (78) - Nêu số điều bô luật Gia Long? - Không tự tiện vào thành, qua cửa thành phải xuống ngựa bộ, không phóng tên, ném đá vào thành + Nếu vua chưa cho phép, gặp riêng vua phải bịt mắt băng đen + Ai vi phạm bị xử chém, xẻo thịt * Củng cố - Dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Kinh thành Huế - Nhận xét tiết học * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Địa lý (Tiết 31) THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nêu số đặt điểm thành phố Đà Nẵng : + Vị trí ven biển , đồng ven hải miền Trung + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn , đầu mối nhiều tuyến đường giao thông + Đà nẵng là trung tâm công nghiệp , địa điểm du lịch - Chỉ thành phố Đà nẵng trên đồ (lược đồ)  HS khá giỏi : Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng tới nơi khác - Giải thích vì Đà Nẵng trở thành cảng biển & Hội An lại hấp dẫn khách du lịch - Tự hào công trình kiến trúc lâu năm Hội An (thị xã buôn bán), thánh địa Mĩ Sơn B CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ hình bài 20 - Một số ảnh cảnh thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS / Kiểm tra - Vì huế gọi là thành phố du lịch ? -2 -3 HS tra ûlời - GV nhận xét ghi điểm / Bài : Hoạt động : Làm việc lớp - GV yêu cầu HS làm bài tập SGK, nêu được: + Tên, vị trí tỉnh địa phương em trên đồ? + Vị trí Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo đồ hành chính Việt - Đà Nẵng nằm phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa Nam sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà + Cho biết phương tiện giao thông nào có - ( HS khá , giỏi ) thể đến Đà Nẵng ? + Đà Nẵng có cảng gì? - Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần + Nhận xét tàu đỗ cảng Tiên Sa? - Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng - GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì Đà - ( HS khá ,giỏi ) Nẵng lại là thành phố cảng biển? - Vị trí ven biển, cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến lớn; hàng chuyển chở tàu biển có nhiều loại Hoạt động : làm việc lớp + Dựa vào bảng em hãy kể tên số hàng hóa - Hàng đưa đến : Oâtô , máy móc , thiết bị , may dược đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng nơi khác mặc … tàu biển ? - Hàng đưa : vật liệu xây dựng , đá mĩ nghệ , (79) quần áo , haải sản … Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Em hãy cho biết nơi nào Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch ? - Vì nơi dây thu hút nhiều khách du lịch? * Củng cố-Dặn dò: - GV yêu cầu vài HS kể lí Đà Nẵng trở thành cảng biển? Chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - Có nhiều hài sản , bãi biển đẹp núi non , có bảo tàng chăm … ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 32 Lịch sử (Tiết 32) KINH THÀNH HUẾ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Mơ tả đôi nét kinh thành Huế : + Với công sức hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế xây dựng trên sông Hương , d0ây là toà thành đồ sộ và đẹp nước ta thời đó + Sơ lược cấu trúc kinh thành : thánh có 10 cửa chính ,vào , nằm kinh thành là Hoàng thành ; các lăng tẩm các nhà vua Nguyễn Năm 1993, Huế công nhận là Di sản Văn hoá giới - Tự hào lịch sử dân tộc Có ý thức giữ gìn và bảo vệ thành lao động B CHUẨN BỊ - Tranh ành cố đô Huế C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra - Nhà Nguyễn đã đới hoàn cảnh nào ? - 2-3 HS trả lời - Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyển không chịu chia sẻ quyền hành cho ? - GV nhận xét cho điểm II / Bài / giơi thiệu bài : - GV giới thiệu đời kinh đô Huế / Bài giảng Hoạt động 1: làm việc lớp GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn “ Nhà Nguyễn … Các công trình kiến trúc “ : - Mô tả sơ lược quá trình xây dụng kinh thành Huế ? - Cả lớp đọc thầm SGK - Huy động hàng vạn dân và binh lính pục vụ việc xây dựng Các loại vật liệu đá , vôi , gạch , ngói từ miền đưa đây Sau chục nam7 xây dựng và tu bổ thành rộng lớn dài 20 km có 10 chính vào - GV chốt ý chính Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhận xét đến thống nét - GV phát cho nhóm ảnh kinh thành đẹp công trình đó Huế - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết (80) làm việc * GV kết luận : Kinh thành Huế là công trình sáng tạo nhân dân ta ngày 11 / 12 / 1993 UNESCO đã công nhận Huế là di sản văn hóa giới * Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dăn HS nhà học thuộc bài và xem bài sau * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 32) BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Nhận biết vị trí Biển Đông , số vịnh , quần đảo , đảo lớn Việt Nam trên đồ ( lược đồ ) : vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan quần đảo Hoàng Sa , Trường Sa , đảo Cát Bà , Côn Đảo , Phú Quốc - Biết sơ lược vùng biển , đảo và quàn đảo nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi chính biển , đảo : + Khai thác khoàng sản : dầu khí , cắt trắng , muối + Đánh bắt va nuôi trống hải sản  HS khá giỏi : + Biết Biển Đông bao bọc phần nào đất liền nước ta + Biết vai trò biển đảo và quần đảo nước ta : kho muối vô tận , nhiều hải sản , khoáng sản quý , điều hòa khí hậu , có nhiều bãi biển đẹp , nhiều vũng , vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển - Tự hào đất nước, có ý thức bảo vệ thành lao động B CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh biển, đảo Việt Nam C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS / Kiểm tra - Vì Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là -2 -3 HS tra ûlời thành phố du lịch nước ta ? - GV nhận xét ghi điểm / Bài : Hoạt động : Làm việc cá nhân theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu - HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi mục hỏi mục - HS dựa vào kênh chữ SGK & vốn hiểu - Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? biết, trả lời các câu hỏi - ( HS khá , giỏi ) - Biển có vai trò nào nước ta? - ( HS khá , giỏi ) - Biển Đông bao bọc phần nào đất liền nước ta - HS trên đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển - GV yêu cầu HS vùng biển nước ta, các nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên đồ tự nhiên (81) Việt Nam - GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trò biển Đông nước ta Hoạt động : Làm việc lớp - GV các đảo, quần đảo - Em hiểu nào là đảo, quần đảo? - Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? - Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? Hoạt động 3: - Nêu đặc điểm các đảo vịnh Bắc Bộ? Các đảo đây tạo thành nguyên nhân nào? - Các đảo, quần đảo miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì? - Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? - HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS các đảo, quần đảo miền (Bắc, Trung, Nam) trên đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế các đảo, quần đảo - GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động người dân trên các đảo, quần đảo nước ta - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày * Củng cố-Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài: Khai thác dầu khí & hải sản biển Đông * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 33 Lịch sử (Tiết 33) TỔNG KẾT Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Sau bài học, học sinh biết: + Hệ thống quá trình phát triển lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ + Nhớ các kiện, tượng, nhân vật lịch sử quá trình dựng nước và giữ nước nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn + Tự hào truyền thống giữ nước dân tộc B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động GV Hoạt động HS I / Kiểm tra - Hỏi Kinh thành Huế công nhận UNÉSCO - 2-3 HS trả lời ngày tháng năm nào? - HS nêu Kinh thành Huế công nhận UNE SCO ngày 11/12/1993 là di sản văn hoá giới (82) - GV nhận xét cho điểm II / Bài / Giơi thiệu bài : ghi tựa * Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học( Che phần nội dung ) Hỏi: + Giai đoạn đầu tiên chúng ta học lịch sử nước ta là giai đoạn nào? + Giai đoạn này triều đại nào lãnh đạo đất nước? - Nội dung giai đoạn lịch sử này là gì ? - GV tiến hành tương tự các giai đoạn lịch sử khác * Hoạt động : - GV yêu cầu học sinh nối tiếp nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từi buổi đầu dựng nước và giữ nước đến kỉ XI X ? - HS nhắc lại tựa - HS nêu bắt đầu khoảng 700năm TCN đến năm 179TCN - HS nêu các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương - Hình thành đất nước với phong tục tập hoán riêng + Nền văn minh đời - HS nêu : Hùng Vương, AN Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,… - Gv nhận xét hoàn chỉnh câu trả lời HS * Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại và nhân vật lịch sử - Dặn hs ôn lại bài và chuẩn bị kiểm tra cuối năm * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 33) KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi chính biển đảo ( hải san23 , dầu khí , du lịch , cảng biển ,… ) + Khai thác khoáng sản : dầu khí , cắt trắng , muối + Đánh bắt và nuôi trồng sản + Phát triển du lịch , - Chỉ vị trí đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sải nước ta  HS khá giỏi : + Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản + Nêu số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển tham quan, nghỉ mát vùng biển B CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS / Kiểm tra (83) - Chỉ trên đồ & mô tả biển, đảo nước ta? - Nêu vai trò biển & đảo nước ta? - GV nhận xét ghi điểm / Bài : Hoạt động : - GV yêu cầu HS trên đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển - GV: Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nước ta, nước ta đã & khai thác dầu khí biển Đông để phục vụ nước & xuất - Mô tả quá trình thăm dò, khai thác dầu khí? - Quan sát hình & các hình mục 1, trả lời câu hỏi mục này SGK? - Kể tên các sản phẩm dầu khí sử dụng hàng ngày mà các em biết? - GV : Hiện dầu khí nước ta khai thác chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta xây dựng các nhà máy lọc & chế biến dầu Hoạt động : - Nêu dẫn chứng thể biển nước ta có nhiều hải sản? - Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đó trên đồ? - Trả lời câu hỏi mục SGK - Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - GV mô tả thêm việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản nước ta - GV yêu cầu HS kể các loại hải sản (tôm, cua, cá…) mà các em đã trông thấy đã ăn * Củng cố-Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài: Ôn tập * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: -2 -3 HS tra ûlời - HS trên đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển - HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời - HS lên bảng đồ nơi khai thác dầu khí nước ta - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 34 Lịch sử (Tiết 34) ÔN TẬP HỌC KÌ II Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: - Sau bài học, học sinh biết: + Hệ thống quá trình phát triển lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ (84) + Nhớ các kiện, tượng, nhân vật lịch sử quá trình dựng nước và giữ nước nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn + Tự hào truyền thống giữ nước dân tộc B CHUẨN BỊ: C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giới thiệu: Ôn tập Hoạt động1: Hoạt động lớp - HS làm câu hỏi 3, SGK - HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - HS làm câu hỏi SGK - HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Giai đoạn Thời gian Triều đại trị vì , tên nước, kinh Nội dung lịch sử đô Nhân vật lịch sử tiêu biểu Từ đầu Khoảng - Các vua Hùng, nước Văng - Hình thành đất nước vơi phong tục, tập dựng 700năm Lang, đóng đô Phong Châu hoán riêng nước, giữ TCN - An Dương Vương, nước Âu - Đạt nhiều thành tựu đúc đồng nước 179TCN Lạc, đóng đô Cổ Loa ( Trống Đồng), xây thành Cổ Loa 1000 đầu Từ 179 Các triều đại TQ thay - Hơn 1000 nhân dân anh dũng đấu tranh thành lập đến 938 thống trị nước ta - Có nhiều nhân vật và khởi nghĩa tiêu biểu Hai Bà Trưng, Bà Triệu,… Buổi đầu Từ năm Nhà Ngô đóng đô Cổ Loa - Sau ngày độc lậpnhà nước đầu tiên đã độc lập 938 đến - Nhà Đinh, nước Đại Việt, đóng xây dựng 1009 đô Hoa Lư - Khi Ngô Quyền mất, đất nước lâm vào - Nhà Triều Lê, nước Đại Cồ thời kì loạn 12 sư quân Đinh Bộ Lĩnh là Việt, kinh đô Hoa Lư người dẹp loại thống đất nước.ĐBL quân tống kéo sang xâm lượt Lê Hoàng lên ngôi lãnh đạo nhân dân đánh tang quân xâm lược Tống Nước Đại 1009-1226 Nhà Lý, nước Đại Việt, kinh đô Xây dựng đất nước thịnh vượng KT, Việt thời Thăng Long VH, GD Cuối triều đại vua quan ăn chơi Lý sa đoạ nên suy vong - Đánh tang quân xâm lược Tống lần II - Nhân vật tiêu biểu là Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt,… Thời kỳ 1802Triều Nguyễn nước Đại Việt Nhà Nguyễn thi hành các chính sách thêu cuối cùng 1852 Kinh Đô Huế tán quyền lực - Xây dưng kinh thành Huế…… * Củng cố - Dặn dò: - Hỏi lại và nhân vật lịch sử - Dặn hs ôn lại bài và chuẩn bị kiểm tra cuối năm * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ Địa lý (Tiết 34) ÔN TẬP Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 A MỤC TIÊU: (85) - Chỉ trên đồ Đại lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, , đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, và các đồng duyên hải miền Trung , các cao nguyên Tây Nguyên + Một số thánh phố lớn + Biển Đông các đảo và quần đảo chính … - Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu các thành phố chính nước ta : Hà Nội , Thành Phố Hồ Chí Minh Huế , Đà Nẵng , Cần Thơ , Hải Phòng - Hệ thống tên số dân tộc Hoàng Liên Sơn , đồng Bắc Bộ , Nam Bộ, các đồng duyên hải niềm Trung ; Tây Nguyên - Hệ thống số hoạt động sản xuất chính các vùng : núi, caonguyên, đống bằng, biển đảo B CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam - Bản đồ khung Việt Nam treo tường - Phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS / Kiểm tra - Khai thác dầu khí & hải sản biển Đông -2 -3 HS tra ûlời - Nêu dẫn chứng thể biển nước ta nhiều hải sản? - Chỉ trên đồ nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta? - GV nhận xét ghi điểm / Bài : Hoạt động : - GV treo đồ khung treo tường, phát cho HS - HS điền các địa danh câu vào lược đồ phiếu học tập khung mình - HS lên điền các địa danh câu vào đồ khung treo tường & vị trí các địa danh trên đồ tự nhiên Việt Nam Hoạt động : - GV phát cho nhóm bảng hệ thống các - HS làm câu hỏi (hoàn thành bảng hệ thống thành phố sau : các thành phố) - HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án Tên thành phố Đăc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt Tp Hồ Chí Minh Cần Thơ  GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động : - Làm việc cá nhân , * Đáp án đúng câu là : 1: ý d ; : ý b ; : ý - HS đọc câu hỏi , SGK b;4:ýb - HS làm câu hỏi 3, SGK - GV sửa chữa giúp - HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án Hoạt động : - HS làm việc nhóm đôi - HS đọc câu hỏi SGK - HS làm câu hỏi SGK - HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án * Đáp án đúng câu là : A B + ghép b Tây Nguyên a ) Sản xuất nhiều …… (86) + ghép c + ghép a + ghép d + ghép e + ghép đ - GV tổng kết , khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt có nhiều đóng góp cho bài học * Củng cố-Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài kiểm tra HKII * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ ĐB duyên hải NT Hoàng Liên Sơn Trung Du Bắc Bộ b ) Nhiều dất đỏ …… c ) Vựa lúa , lớn thứ d ) Nghề đánh cá …… đ ) Trồng rừng để …… e ) Trồng lúa nước … ˜˜˜˜˜ ² ™™™™™ TUẦN 35 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ-HỌC KỲ II  (87)

Ngày đăng: 20/06/2021, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w