1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

cac van ban nha nuoc xay dung xa hoi hoc tap

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ Giáo dục và Đào tạo a Tạo điều kiện để Hội Khuyến học Việt Nam tham gia giáo dục cho mọi người; cỉ đạo các sở giáo dục và đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh, thành phố trực thuộ[r]

(1)MỤC LỤC STT Ký hiệu văn bản, ngày ký ban hành Trích yếu nội dung Trang I CÁC VĂN BẢN CỦA BỘ CHÍNH TRỊ, CHÍNH PHỦ VÀ BỘ NGÀNH Ở TRUNG ƯƠNG Số 11-CT/TW Ngày 13/4/2007 Số 02/2008/CT-TTg Ngày 01/8/2008 Số 112/2005/QĐ-TTg Ngày 18/5/2005 Số 268/TB-VPCP Ngày 24/12/2007 Số 09/2008/QĐ-BGDĐT Ngày 24/3/2008 Số 96/2008/TT-BTC Ngày 27/10/2008 Số 4769/CTr-BGDĐTHKHVN Ngày 12/5/2006 Chỉ thị Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phong trào khuyến học khuyến tài, xây dựng XHHT Quyết định Thủ tướng Chính phủ V/v phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” Thông báo kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng họp mô hình tổ chức, quản lý và chế tài chính các Trung tâm HTCĐ Quyết định ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động Trung tâm HTCĐ xã, phường, thị trấn” Thông tư hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước cho các Trung tâm học tập cộng đồng Chương trình phối hợp hoạt động triển khai thực Quyết định Số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ V/v phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” 15 17 27 30 II CÁC VĂN BẢN CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY, HĐND, UBND VÀ CÁC SỞ, BAN NGÀNH Ở THANH HÓA Số 02/CT-TU Ngày 28/02/2006 Số 14/CT-UBND Ngày 01/4/2008 10 Số 33/2005/NQ-HĐND Ngày 28/12/2005 Số 753/2004/QĐ-UB Ngày 16/3/2004 11 12 Số 3850/2005/QĐ-UBND Ngày 12/12/2005 13 Số 625/QĐ-CT Ngày 07/3/2005 Chỉ thị BTV Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng XHHT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chỉ thị UBND tỉnh đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Nghị HĐND tỉnh chế chính sách hỗ trợ Trung tâm HTCĐ Quyết định UBND tỉnh Thanh Hóa V/v ban hành quy chế tạm thời tổ chức và hoạt động Trung tâm HTCĐ xã, phường, thị trấn Quyết định UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch thực đề án xây dựng XHHT tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2015 Quyết định Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa V/v hỗ trợ kinh phí cho các Trung tâm 35 38 42 44 56 53 (2) 14 15 Số 2391/2006/QĐ-UBND Ngày 30/8/2006 Số 3179/2007/QĐ-UBND Ngày 23/10/2007 16 Số 3807/2007/QĐ-UBND Ngày 06/12/2007 17 Số 3155/QĐ-UBND Ngày 09/10/2008 18 Số 131/2009/QĐ-UBND Ngày 13/01/2009 Số 1702/QĐ-UBND Ngày 8/6/2009 19 20 Số 3736/UBND-VX Ngày 12/8/2008 21 Số 500/LN/TC-&ĐT Ngày 29/3/2005 Số 09/LN/GD-KH Ngày 01/02/2007 Số 305/LN/TC-GD&ĐT Ngày 29/3/2007 Số 377/CV/LN:STCGD&ĐT Ngày 03/3/2008 Số 1527/HD/LN-GD-HKH Ngày 14/10/2008 22 23 24 25 26 27 28 29 Số 2580/STC-QLNS Ngày 27/11/2008 Số 105/SGD&ĐT Ngày 04/02/2009 Số 186/LN : TC-GD&ĐT Ngày 24/02/2009 Số 30/CV/LN-SGD-HKH Ngày 06/3/2009 HTCĐ xã, phường, thị trấn năm 2005 Quyết định UBND tỉnh chính sách hỗ trợ Trung tâm HTHĐ Quyết định UBND tỉnh phê duyệt Đề án Xây dựng và phát triển Quỹ khuyến học Thanh Hóa giai đọan 2007-2015 phục vụ nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập Quyết định UBND tỉnh V/v Ban hành quy định Gia đình hiếu học, gia đình hiếu học tiêu biểu, Dòng họ hiếu học, khu dân cư hiếu hiếu học Quyết định UBND tỉnh V/v Ban hành tiêu chí đánh giá xếp loại Trung tâm HTCĐ xã, phường, thị trấn Quyết định UBND tỉnh mức hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các Trung tâm HTCĐ Quyết định UBND tỉnh V/v ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động ban đạo xây dựng xã hội học tập tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2015” V/v triển khai QĐ số 09/2008/QĐ-BGD ĐT ban hành quy chế tổ chức và hoạt động Trung tâm HTCĐ Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kinh phí hoạt động TTHTCĐ Về việc hướng dẫn quản lý trung tâm HTCĐ Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kinh phí hoạt động Trung tâm HTCĐ V/v Hướng dẫn các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập các cấp huyện, xã năm 2008 Hướng dẫn cho điểm và xếp loại các mặt hoạt động Trung tâm HTCĐ phường, xã, thị trấn V/v Thực Thông tư 96/2008/TT/BTC 62 64 70 76 80 82 88 90 93 99 101 103 109 V/v Thực công tác quản lý nhà nước các phòng giáo dục nhiệm vụ xây dựng XHHT Quy định mức hỗ trợ kinh phí cho Trung tâm 110 Hướng dẫn cấp giấy công nhận GĐHHTB, DHHH, KDCHHTB 115 112 (3) I CÁC VĂN BẢN CỦA BỘ CHÍNH TRỊ, CHÍNH PHỦ VÀ BỘ NGÀNH Ở TRUNG ƯƠNG (4) BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG Số: 11-CT/TW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2007 CHỈ THỊ CỦA BỘ CHÍNH TRỊ Về tăng cường lónh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xõy dựng xó hội học tập Thực Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khoá IX) xây dựng nước trở thành xó hội học tập, Chỉ thị 50-CT/TW Bộ Chính trị (khoá VIII) tăng cường lónh đạo Đảng Hội Khuyến học Việt Nam; năm qua, tổ chức đảng các cấp đó cú nhiều chủ trương, biện pháp đạo phát triển nghiệp giáo dục và đào tạo, động viên nhân dân tham gia học tập Phong trào thi đua xây dựng gia đỡnh hiếu học đẩy mạnh, hàng nghỡn trung tõm học tập cộng đồng xó, phường, thị trấn xây dựng và vào hoạt động Việc phát huy vai trũ cỏc lực lượng xó hội tham gia khuyến học, khuyến tài, thực chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục ngày càng hiệu quả, thu hỳt đông đảo các tàng lớp nhân dân tham gia Hội Khuyến học Việt Nam đó phỏt triển rộng khắp trờn nước, hoạt động đạt nhiều kết tốt Đây là tiền đề quan trọng để thúc đẩy vận động xõy dựng xó hội học tập thời kỳ Tuy nhiên, kết đạt dược là bước đầu Nhận thức nhiều cấp uỷ đảng, cán bộ, đảng viên và nhân dân cần thiết, tầm quan trọng công tác khuyến học, khuyến.tài, xây dựng xó hội học tập thời kỳ chưa thật đầy đủ; số cấp uỷ đảng chưa đạo chính quyền, đoàn thể phối hợp thực hiện; hoạt động số nơi cũn mang tớnh hỡnh thức; phong trào phỏt triển khụng đồng đều, triển khai cũn lỳng tỳng, hiệu thấp; cỏn chuyờn trách chưa đáp ứng yêu cầu; việc huy động cỏc nguồn lực xó hội thụng qua các chủ trương, biện pháp tuyên truyền, vận động thực xó hội hoỏ để người tham gia hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xó hội học tập cũn hạn chế; chế, chính sách và hành lang phỏp lý cho cụng tỏc này chậm ban hành Quán triệt Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng “chuyển dần mô hỡnh giỏo dục sang mụ hỡnh giỏo dục mở - mụ hỡnh xó hội học tập” và tư tưởng Hồ Chớ Minh học tập suốt đời, nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, là bối cảnh nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế giới, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp uỷ đảng tăng cường lónh đạo, đạo công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xó hội học tập thời gian tới, tập trung thực số nội dung sau đây : 1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục Đảng và nhân dân với nhiều hỡnh thức phong phú, thiết thực để nhận thức rừ cần thiết, tầm quan trọng (5) việc xõy dựng xó hội học tập nước ta nay; xác định xây dựng xó hội học tập là nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, là mục tiêu chiến lược chấn hưng và phát triển giáo dục nước ta 2- Cụ thể hoỏ cỏc mục tiờu, nhiệm vụ, giải phỏp xõy dựng xó hội học tập phạm vi địa phương, đơn vị Trước mắt rà soát, bổ sung nội dung kế hoạch thực các mục tiêu, nhiệm vụ “Đề án xây dựng xó hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” mà Chính phủ đó ban hành Thường xuyên theo dừi, đôn đốc, kiểm tra, đạo giải kịp thời các khó khăn, vướng mắc quá trỡnh thực 3- Mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào khuyến học, khuyến tài, góp phần hỗ trợ các sở giáo dục giảng dạy và học tập; xây dựng gia đỡnh hiếu học; cộng đồng, dũng họ, quan, doanh nghiệp, đơn vị khuyến học Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng các trung tâm học tập cộng đồng xó, phường, thị trấn; phát triển nhiều loại hỡnh học tập đa dạng, phù hợp với điều kiện và nhu cầu học tập cán bộ, nhân dân địa phương, đơn vị Chú trọng và kịp thời phát hiện, có chính sách cụ thể để bồi dưỡng nhân tài, là tài trẻ trên các lĩnh vực Vận động nhân dân tích cực học tập nâng cao dân trí, nghề nghiệp, chuyên môn nhằm tăng lực sản xuất, chất lượng công việc, chất lượng sống Gắn việc phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài với xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, học di đôi với hành, với phong trào làm kinh tế giỏi, xoá đói, giảm nghèo và xây dựng đời sống văn hoá sở Chỉ đạo nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm và có hỡnh thức khen thưởng, tuyên dương, nhân rộng các mụ hỡnh hay, hiệu việc triển khai thực phong trào khuyến học, xõy dựng xó hội học tập các địa phương, đơn vị 4- Củng cố, xõy dựng Hội Khuyến học cỏc cấp vững mạnh, làm nũng cốt việc liờn kết, phối hợp với cỏc tổ chức, cỏc lực lượng xó hội tham gia hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xó hội học tập Cỏc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội, nghề nghiệp, cỏc quan, đơn vị lực lượng vũ trang doanh nghiệp tích cực, chủ động tổ chức các hoạt động khuyến học, khuyến tài xây dựng xó hội học tập theo tinh thần xó hội hoỏ giỏo dục 5- Ban cán đảng Chớnh phủ, cỏc bộ, ngành, uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ mỡnh khẩn trương dạo việc xây dựng, ban hành các chủ trương, chính sách, kế hoạch triển khai thực “Đề án xây dựng xó hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” Chớnh phủ, là các chủ trương, chính sách bảo đảm phát triển hệ thống giáo dục thường xuyên, tổ chức dạy nghề các quận, huyện, tạo điều kiện cho hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng xó, phường, thị trấn; có biện pháp tích cực, nội dung cụ thể giúp các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, địa phương có khó khăn việc triển khai xây dựng xó hội học tập Ban hành chế giao cho hội khuyến học các cấp thực nhiệm vụ triển khai phong trào khuyến học, khuyến tài, nghiên cứu xây dựng mô hỡnh xó hội học (6) tập; quan tõm, tạo điều kiện thuận lợi chế độ, chính sách, tổ chức máy, kinh phí hoạt động hội khuyến học các cấp theo các quy định hành Nhà nước Ban cán đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam tăng cường các hoạt động phối hợp thực các mục tiêu, nhiệm vụ công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xó hội học tập Các quan thông tin đại chúng thường xuyên tuyên truyền công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xó hội học tập và cỏc cỏ nhõn, tập thể cú thành tớch cụng tỏc này 6- Ban tuyên giáo trung ương, ban tuyên giáo các địa phương chủ trỡ, phối hợp với ban dõn vận cựng cấp giỳp cấp uỷ theo dừi, hướng dẫn, đạo việc thực Chỉ thị này Hằng năm, báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư (ở địa phương báo cáo thường vụ cấp uỷ đảng) kết thực Chỉ thị này phổ biến đến chi Nơi nhận: - Cỏc tỉnh ủy, thành ủy, - Các ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, - Các đồng chí Ủy viờn Ban Chấp hành Trung ương, - Lưu Văn phũng Trung ương THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ - T/M BỘ CHÍNH TRỊ Trương Tấn Sang - đó ký CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 02/2008/CT-TTg Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2008 (7) CHỈ THỊ Về đẩy mạnh phong trào khuyến học khuyến tài, xõy dựng xó hội học tập Những năm qua, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xó hội học tập đó cú bước phát triển mạnh mẽ, thu hút quan tâm toàn xó hội; cùng với nỗ lực các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị, Hội Khuyến học đó thành lập tất 64 tỉnh, thành phố nước và đó cú đóng góp tích cực Các phong trào thi đua xây dựng ''gia đỡnh hiếu học'', ''dũng họ khuyến học'' thôn, làng, phường, xó, khơi dậy và đẩy mạnh, phát huy truyền thống hiếu học dân tộc, theo tinh thần học tập thường xuyên, học tập suốt đời Các Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm học tập cộng đồng thành lập và hoạt động tích cực các địa phương, tạo điều kiện để người dân có thêm hội học tập nâng cao hiểu biết, lực sản xuất và cải thiện chất lượng sống Tuy nhiờn, phong trào khuyến học, khuyến tài phỏt triển cũn chưa thật đồng đều; số cấp, ngành, địa phương đơn vị nhận thức vị trí, vai trũ, tầm quan trọng cụng tỏc khuyến học, khuyến tài, xõy dựng xó hội học tập chưa thật đầy đủ, nên phong trào phát triển chưa vững Để triển khai thực Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13 tháng năm 2007 Bộ Chính trị tăng cường lónh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xó hội học tập, bước xây dựng và phát triển mô hỡnh giỏo dục mở - mụ hỡnh xó hội học tập theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng lần thứ X, Thủ tướng Chính phủ thị: Các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị cần quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương Đảng và Nhà nước giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu; tập trung triển khai thực mạnh mẽ, đồng các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục, đào tạo, nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xõy dựng xó hội học tập là nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, là mục tiêu chiến lược chấn hưng và phát triển giáo dục nước ta Cần đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài gắn với xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, với phong trào làm kinh tế giỏi, xóa đói, giảm nghèo và xây dựng đời sống văn hóa sở, học đôi với hành Phát triển các hỡnh thức học tập chớnh quy đôi với phát triển, đa dạng hóa các hỡnh thức học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập thường xuyên, học suốt đời Các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị cần tập trung đạo xác định, cụ thể hoá các mục tiêu nhiệm vụ và giải pháp triển khai các hoạt động xây dựng xó hội học tập theo Đề án Chính phủ việc xây dựng xó hội học tập giai đoạn 2005 2010, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác khuyến học, khuyến tài, đó lưu ý xây dựng tổ chức Hội Khuyến học Việt Nam vững mạnh, hoạt động thiết thực, có hiệu (8) Yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương thực tốt các công việc sau: a) Bộ Giáo dục và Đào tạo: - Chủ trỡ, phối hợp với cỏc quan, địa phương, các tổ chức, đoàn thể nhân dân và các quan thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động công tác khuyến học, khuyến tài, đồng thời đạo triển khai, kiểm tra đôn đốc nhằm nâng cao hiệu công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng nước trở thành xó hội học tập; tớch cực triển khai thực Đề án xây dựng xó hội học tập giai đoạn 2005 2010, theo Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ - Thực các giải pháp để phát triển và nâng cao hiệu hoạt động các sở giáo dục thường xuyên, các Trung tâm học tập cộng đồng, sở dạy nghề, đó tập trung đổi nội dung, chương trỡnh, tài liệu, phương pháp học tập đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng nhân dân - Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cho người lao động các doanh nghiệp, sở sản xuất, lao động nông thôn, tạo điều kiện, môi trường học, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trỡnh độ cho tầng lớp nhân dân, bồi dưỡng nhân tài, là tài trẻ trên các lĩnh vực b) Bộ Nội vụ: - Nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh, bổ sung chế chính sách cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Hội Khuyến học hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích và có hiệu quả, phát huy mạnh mẽ vai trũ nũng cốt Hội việc thỳc đẩy hoạt động khuyến học khuyến tài, xây dựng xó hội học tập - Xem xét, phê duyệt Điều lệ Hội Khuyến học Việt Nam phù hợp với điều kiện mới, theo tinh thần Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13 tháng năm 2007 Bộ Chính trị c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Nghiên cứu, xây dựng các chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư phát triển các sở giáo dục thường xuyên, các Trung tâm học tập cộng đồng, đặc biệt là các sở, Trung tâm các vùng khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng hải đảo, bảo đảm công giáo dục d) Bộ Tài chớnh: Nghiên cứu, xây dựng các chế chính sách tài chính hợp lý nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển các sở giáo dục thường xuyên, các Trung tâm học tập cộng đồng, các hoạt động khuyến học, khuyến tài đ) Ủy ban nhân dân các cấp: Chỉ đạo, phối hợp với các quan, các đoàn thể, thường xuyên đẩy mạnh các hoạt động khuyến học, khuyến tài hướng đến mục tiêu xây dựng xó hội học tập trờn địa bàn; tạo điều kiện thuận lợi để các cấp Hội Khuyến học hoạt động có hiệu quả, đúng tôn chỉ, mục đích Hội Khuyến học Việt Nam: (9) - Chỉ đạo các cấp Hội tăng cường các hoạt động thiết thực, cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xó hội học tập; cú đóng góp tích cực vào việc phát triển toàn diện giáo dục và đào tạo, đẩy mạnh phong trào xây dựng ''gia đỡnh hiếu học'', ''dũng họ khuyến học'', - Xây dựng, củng cố Hội Khuyến học các cấp hoạt động có hiệu quả, làm nũng cốt cỏc hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xó hội học tập - Nghiên cứu, đề xuất mô hỡnh xó hội học tập Việt Nam Các quan thông tin đại chúng cần tăng cường tuyên truyền, vận động nhằm đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng nước trở thành xó hội học tập; biểu dương kịp thời các cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc các hoạt động khuyến học, khuyến tài Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực nghiêm Chỉ thị này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng BCĐTW phòng chống tham nhũng ; - HĐND, UBND các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương - Văn phòng Trung ương và các Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng dân tộc và các Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao ; - Viện kiểm nhân dân tối cao ; - Kiểm toán Nhà nước ; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương các đoàn thể; - VPCP, BTCN, các PCN, Website Chính phủ; - Người phát ngôn Thủ tướng Chính phủ; - Các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu Văn thư, KG(5b), A305 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 112/2005/QĐ-TTg THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng - đã ký CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2005 (10) QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc phê duyệt Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010" THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH : Điều Xây dựng nước trở thành xã hội học tập với tiêu chí là tạo hội và điều kiện thuận lợi để người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời nơi, lúc, cấp, trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục; người, tổ chức có trách nhiệm, nghĩa vụ việc học tập và tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập Xây dựng nước trở thành xã hội học tập dựa trên tảng phát triển đồng thời, gắn kết, liên thông hai phận cấu thành: giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, đó giáo dục thường xuyên thực các chương trình học tập nhằm tạo các điều kiện tốt đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời, học tập liên tục công dân là phận có chức quan trọng, làm tiền đề để xây dựng xã hội học tập Do vậy, phạm vi Đề án này tập trung chủ yếu vào vấn đề giáo dục thường xuyên Phê duyệt Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010" với nội dung chủ yếu sau đây: I MỤC TIÊU Trên sở thực tốt giáo dục chính quy theo các mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 đã đề ra, phát triển giáo dục thường xuyên để đến năm 2010 đạt đựơc tiêu chí sau đây: Nâng cao kết xoá mù chữ, phấn đấu tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 trở lên tăng từ 94% (vào năm 2000) lên trên 98%, đó số người có độ tuổi từ 15 đến 35 đạt tỷ lệ trên 99%; đặc biệt tăng nhanh tỷ lệ xoá mù chữ các dân tộc ít người (11) Huy động trẻ em vì hoàn cảnh khó khăn không học nhà trường học theo các chương trình phổ cập đạt trên 65% trẻ độ tuổi từ đến 10 và đạt trên 55% số trẻ độ tuổi từ 11 đến 14 tuổi Bảo đảm tỷ lệ số người biết chữ nam và nữ Phấn đấu đạt tỷ lệ trên 80% số cán cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là cấp xã) và các quận, huyện (gọi tắt là cấp huyện) học tập, bồi dưỡng cập nhật kiến thức quản lý, pháp luật, kinh tế và xã hội nhằm giúp nâng cao khả công tác Đạt tỷ lệ 100% số cán bộ, công chức, viên chức các quan nhà nước tham gia các khoá đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý, lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ v.v Đạt tỷ lệ trên 85% số người lao động các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp tiếp cận và thụ hưởng các chương trình bồi dưỡng giúp nâng cao hiểu biết, khả lao động, sản xuất và nâng cao chất lượng sống Đạt tỷ lệ 100% quận, huyện có Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện; 100% các tỉnh, thành phố có Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh và trên 80% các xã, phường, thị trấn nước xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng II NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Xây dựng phong trào "Cả nước trở thành xã hội học tập" a) Xây dựng phong trào "Cả nước trở thành xã hội học tập" gắn chặt chẽ với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" Nâng cao nhận thức quyền lợi và trách nhiệm cá nhân, tập thể việc học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời và tham gia xây dựng xã hội học tập để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn phát triển đất nước b) Thiết lập và thực các nội dung, biện pháp, chế hoạt động, phối hợp các quan quản lý nhà nước, ngành giáo dục, các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, tổ chức xã hội, các đoàn thể từ Trung ương đến các cấp sở để triển khai, tổ chức các hoạt động nhằm thu hút tầng lớp nhân dân tham gia phong trào xây dựng nước trở thành xã hội học tập Xây dựng các biện pháp cụ thể để tổ chức triển khai thực và trì thường xuyên phong trào "Cả nước trở thành xã hội học tập" có chất lượng và hiệu cao c) Khuyến khích, đẩy mạnh các hoạt động khuyến học, khuyến tài nhằm huy động, thu hút lực lượng xã hội tham gia xây dựng xã hội học tập, góp phần xây dựng giáo dục Việt Nam phát triển, lành mạnh, vừa mang sắc dân tộc, vừa bước tiếp cận trình độ tiên tiến giới; khắc phục hạn chế, yếu kém, ngăn chặn tiêu cực, tạo hội và điều kiện cần thiết cho việc học tập Xây dựng ý thức thường xuyên tự học, tự nâng cao trình độ người và ý thức trách (12) nhiệm gia đình, dòng họ, làng bản, thôn, xóm, tổ chức, quan, đơn vị Nhân rộng và phát huy tính hiệu các mô hình: "Gia đình hiếu học", "Dòng họ khuyến học”, “Tổ dân phố, làng văn hoá", "Xã, phường, thị trấn khuyến học" với nội dung, tiêu chí xác định, cụ thể, thiết thực Xây dựng và phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục thường xuyên đồng thời với việc tiếp tục củng cố và hoàn thiện giáo dục chính quy Xây dựng hệ thống sở vật chất để củng cố và mở rộng các sở giáo dục thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học suốt đời đối tượng Tập trung xây dựng các mô hình tổ chức chủ yếu sau đây: a) Các Trung tâm giáo dục thường xuyên Tập trung củng cố, xây dựng, mở rộng quy mô hợp lý, nâng cao chất lượng, lực các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh và cấp huyện đã thành lập, đồng thời đạo thành lập Trung tâm giáo dục thường xuyên các quận, huyện, tỉnh, thành phố chưa có Hoàn thiện Quy chế tổ chức và hoạt động các Trung tâm giáo dục thường xuyên, đó cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, đội ngũ, tiêu chuẩn sở vật chất nhằm xây dựng các trung tâm đủ khả thực các nội dung giáo dục thường xuyên theo quy định pháp luật và làm để xây dựng quy hoạch phát triển và kế hoạch đầu tư b) Các Trung tâm học tập cộng đồng Phát triển bền vững và nhân rộng mô hình Trung tâm học tập cộng đồng trên các địa bàn xã, phường, thị trấn nước nhằm thực các chương trình xoá mù chữ, giáo dục tiếp tục sau biết chữ và các chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học cộng đồng dân cư Trên sở tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm mô hình trung tâm học tập cộng đồng để tiếp tục xây dựng và ban hành các quy định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, chế hoạt động mô hình này và nhân rộng, phát triển Phấn đấu đến năm 2010 đạt tỷ lệ trên 80% số lượng các xã, phường, thị trấn nước có Trung tâm học tập cộng đồng c) Mở rộng quy mô các sở đào tạo Mở, phát triển các sở giáo dục cộng đồng Thực việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm toàn diện nội dung, chương trình, hình thức và phương thức đào tạo các sở đào tạo Mở làm để xây dựng, điều chỉnh, bổ sung các quy định tổ chức và hoạt động các sở đào tạo Mở, khắc phục hạn chế và tiếp tục phát triển, mở rộng quy mô các sở có theo nguyên tắc: hoạt động đào tạo các sở đào tạo Mở phải thực theo phương thức đào tạo từ xa là chủ yếu d) Các sở học tập thường xuyên khác Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các quan, các tổ chức, sở sản xuất, dịch vụ, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác thành lập các sở học tập, bồi dưỡng thường xuyên cho người lao động, đặc biệt là (13) người lao động lĩnh vực nông nghiệp và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn Phát triển các hình thức tổ chức học tập để thực các chương trình phổ biến các kiến thức nhằm ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất; học tập kiến thức văn hoá, xã hội, đời sống, nghề nghiệp nhằm các mục tiêu hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, cải thiện chất lượng sống, tìm và tự tạo việc làm, thích nghi với đời sống xã hội người học Xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục thường xuyên phù hợp với các mô hình tổ chức giáo dục thường xuyên a) Đổi mới, bổ sung, hoàn thiện và nâng cao chất lượng các chương trình xoá mù chữ, chương trình bổ túc; các chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; chương trình nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ các ngành nghề, đó cần đặc biệt coi trọng việc nâng cao chất lượng các chương trình giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân b) Thực đổi phương pháp giáo dục thường xuyên theo tinh thần phát huy tối đa vai trò chủ động, lực tự học và khai thác tiềm kinh nghiệm vốn có người học c) Mở rộng phạm vi, đối tượng áp dụng hình thức học tập: vừa làm vừa học, học từ xa, tự học có hướng dẫn để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học lứa tuổi có điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn và tạo liên thông giáo dục thường xuyên và giáo dục chính quy hệ thống giáo dục quốc dân d) Đẩy mạnh áp dụng phương thức giáo dục từ xa để thực các chương trình giáo dục thường xuyên; tăng nhanh khả cung ứng hội học tập theo phương thức giáo dục từ xa các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn Tăng cường sử dụng các phương tiện thông tin và truyền thông đại, phương tiện nghe - nhìn; tận dụng tối đa các phương tiện truyền thanh, truyền hình Trung ương, địa phương phục vụ cho việc dạy và học theo phương thức giáo dục từ xa để nâng cao chất lượng, hiệu các hoạt động giáo dục Xây dựng và hoàn thiện các chế kiểm tra, đánh giá, bảo đảm chất lượng dạy và học Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, cộng tác viên các sở giáo dục thường xuyên a) Xây dựng và ban hành các quy định tiêu chuẩn, chế độ, chính sách các loại đối tượng người lao động các sở giáo dục thường xuyên b) Tận dụng khả năng, chất xám các sở giáo dục chính quy và toàn xã hội để phát triển giáo dục thường xuyên, giáo dục ngoài nhà trường Khuyến khích các nhà giáo, các nhà khoa học, các chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm trên lĩnh vực tham gia vào các hoạt động giáo dục thường xuyên, giáo dục ngoài nhà trường III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN (14) Tăng cường lãnh đạo các tổ chức Đảng các cấp các sở giáo dục thường xuyên Đổi chế quản lý giáo dục, phân công trách nhiệm rõ ràng; có chế phối hợp chặt chẽ quan chính quyền các cấp, các ngành, các tổ chức từ Trung ương đến các sở để đạo tổ chức, triển khai phong trào” "Cả nước trở thành xã hôi học tập" Phát huy mạnh mẽ vai trò các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, đặc biệt cần phát huy vai trò quan trọng Hội Khuyến học Việt Nam việc tổ chức các hoạt động khuyến học và tham gia tích cực vào các hoạt động khác nhằm đẩy mạnh phong trào “Cả nước trở thành xã hội học tập” Tổ chức tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên mục đích, ý nghĩa, nội dung phong trào để người dân, quan, tổ chức nhận thức rõ, đồng tình, ủng hộ và có trách nhiệm tích cực tham gia xây dựng phong trào Sử dụng nhiều phương tiện thông tin và nhiều hình thức tổ chức, biện pháp tuyên truyền nhằm đẩy mạnh và trì phong trào thường xuyên Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và ban hành các chế, chính sách và hệ thống văn pháp luật giáo dục thường xuyên; xây dựng chế phối hợp quản lý chặt chẽ, bảo đảm tính liên thông giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá, kiểm định chất lượng; thực công tác thi đua, khen thưởng thường xuyên, định kỳ nghiệp này Giải pháp tài chính Kinh phí để thực các hoạt động lĩnh vực giáo dục thường xuyên chủ yếu dựa trên tinh thần phát huy cao độ hiệu công tác xã hội hoá theo Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao nhằm huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục thường xuyên Ban hành chế, chính sách cụ thể khuyến khích và quy định trách nhiệm các ngành, địa phương, các tổ chức kinh tế - xã hội và người sử dụng lao động tham gia xây dựng sở vật chất, hỗ trợ kinh phí cho người học Nhà nước dành ngân sách để hỗ trợ phát triển giáo dục thường xuyên Ngân sách nhà nước tập trung hỗ trợ phần cho biên soạn chương trình, tài liệu, đào tạo nhân lực, giáo viên phục vụ cho các hoạt động giáo dục thường xuyên; ưu tiên tập trung kinh phí đầu tư xây dựng các sở giáo dục thường xuyên vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc ít người Các địa phương có trách nhiệm cân đối ngân sách dành kinh phí hỗ trợ cho việc xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy và học và hỗ trợ các hoạt động thường xuyên các sở giáo dục thường xuyên trên địa bàn theo các quy định hành Điều Tổ chức thực Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm: a) Phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để hướng dẫn các Bộ, ngành, quan và các địa phương cụ thể hoá các nội dung Đề án này thành các chương trình, dự án với mục tiêu, giải pháp và bước phù hợp để tổ chức (15) triển khai thực hiện; chủ trì, phối hợp với các quan có liên quan, các địa phương để quy định cụ thể chương trình, sách giáo khoa, tài liệu dùng cho giáo dục thường xuyên và đạo để tổ chức triển khai thực nội dung Đề án b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng các chế, chính sách liên quan để triển khai thực các nội dung Đề án; phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính thống việc cân đối, bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nước theo các quy định hành để thực các mục tiêu và nhiệm vụ Đề án c) Chủ trì, phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, các đoàn thể, các quan thông tin để triển khai các hoạt động đẩy mạnh phong trào "Cả nước trở thành xã hội học tập" d) Kiểm tra, tổng hợp tình hình và kết thực chung Đề án; cụ thể hoá và đạo triển khai thực các nội dung thuộc thẩm quyền quản lý; quy định cụ thể thời gian, nội dung báo cáo đánh giá định kỳ kết thực Đề án các quan liên quan; báo cáo và đề xuất với Thủ tướng Chính phủ các giải pháp cần thiết để thực Đề án đạt hiệu cao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành, quan có liên quan, các địa phươg cụ thể hoá các nội dung Đề án này để đạo và tổ chức triển khai thực lĩnh vực dạy nghề Bộ Tài chính có trách nhiệm: a) Bố trí ngân sách hỗ trợ cho giáo dục thường xuyên để thực các nội dung Đề án và thực việc kiểm tra, tra tài chính theo các quy định hành b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các quan có liên quan để xây dựng và ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn pháp lý chế, chính sách tài chính cho giáo dục thường xuyên Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm: a) Bố trí vốn hỗ trợ đầu tư cho các sở giáo dục thường xuyên vùng khó khăn; tổng hợp và đưa vào cân đối chung kế hoạch ngân sách nhà nước hỗ trợ hàng năm cho giáo dục thường xuyên b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các quan có liên quan để xây dựng và ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn pháp lý chế, chính sách hỗ trợ đầu tư cho giáo dục thường xuyên thẩm quyền giao Các Bộ, ngành, quan khác có trách nhiệm thực các nội dung Đề án phạm vi, thẩm quyền quản lý và phối hợp với các Bộ, ngành, quan có liên quan, các địa phương để đạo, triển khai thực các nội dung Đề án cách đồng (16) ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: cụ thể hoá các nội dung Đề án này thành các chương trình, dự án với mục tiêu, nội dung, giải pháp và bước phù hợp để đạo, tổ chức triển khai thực trên địa bàn mình; phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các quan có liên quan để đạo, triển khai thực cách đồng bộ, có hiệu cao các nội dung Đề án này Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, các quan đoàn thể quần chúng và các tổ chức xã hội tham gia tích cực vào các hoạt động phong trào và nội dung nêu Đề án này để thực mục tiêu xây dựng xã hội học tập trên nước ta Điều Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng, - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ, - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, - Hội đồng dân tộc và các Ủy ban Quốc hội, - HĐND, UBND các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương - Văn phòng Quốc hội, - Văn phòng Chủ tịch nước, - Văn phòng Trung ương và các Ban Đảng, - Viện kiểm nhân dân tối cao , - Tòa án nhân dân tối cao , - Cơ quan Trung ương các đoàn thể, - Học viện Hành chính quốc gia, - Công báo; - VPCP: BTCN, TBNC,các PCN, BNC, Ban điều hành 112, Người phát ngôn Thủ tướng Chính phủ, Các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, - Lưu: KG(5b), Văn thư VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ Số : 268/TB-VPCP KT THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÓ THỦ TƯỚNG Phạm Gia Khiêm-đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Thanh Hóa ngày 01 tháng 02 năm 2007 THÔNG BÁO Kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (17) họp mô hình tổ chức, quản lý và chế tài chính các Trung tâm học tập cộng đồng Ngày 11 tháng 12 năm 2007, Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì họp mô hình tổ chức, quản lý và chế tài chính các Trung tâm học tập cộng đồng Tham dự họp có Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, đại diện lãnh đạo các Bộ, quan: Giáo dục và Đào tạo, Lao động – Thương binh và Xã hội, Tài chính, Nội vụ, Kế hoạch và Đầu tư, Hội Khuyến học Việt Nam và Văn phòng Chính phủ Sau nghe báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo và ý kiến phát biểu đại biểu dự họp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có ý kiến kết luận sau: Trung tâm học tập cộng đồng là sở giáo dục thường xuyên thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việc đẩy mạnh phát triển mạng lưới các Trung tâm học tập cộng đồng các xã, phường, thị trấn nước là cần thiết, phù hợp, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời tần lớp nhân dân Những năm qua, hưởng ứng tích cực nhân dân, mạng lưới Trung tâm học tập cộng đồng phát triển nhanh Đến đã có 76% số xã, phường, thị trấn nước thành lập Trung tâm học tập cộng đồng gần đạt mục tiêu đề đến năm 2010, đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” Chính phủ; số người tham gia học tập các Trung tâm học tập cộng đồng tăng từ 6,2 triệu lượt người vào năm 2006 lên 10,2 triệu lượt người vào năm 2007 Bước đầu, hoạt động các Trung tâm học tập cộng đồng đã đạt kết tích cực góp phần trì, nâng cao chất lượng kết giáo dục phổ cập, xóa mù chữ, tuyên truyền, phổ biến kiến thức và sáng kiến kinh nghiệm sản xuất và sống Tuy nhiên, hoạt đọng các Trung tâm học tập cộng đồng còn khó khăn bất cập; mô hình tổ chức và chế hoạt động các Trung tâm học tập cộng đồng chưa quy định cụ thể; chất lượng hoạt động nhiều trung tâm chưa cao Để tiếp tục phát triển vcà nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động các Trung tâm học tập cộng đồng thời gian tới, cần thực tốt các nhiệm vụ sau: a) Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các quan liên quan tiến hành kiểm tra, sơ kết, đánh giá việc kiểm tra thực Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” và xây dựng mô hình các Trung tâm học tập cộng đồng; tiếp tục đạo phát triển mạng lưới các Trung tâm học tập cộng đồng, bảo đảm thiết thực, có hiệu quả, gắn với nhu cầu thực tế; nâng cao chất lượng các Trung tâm học tập cộng đồng b) Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các quan liên quan khẩn trương hoàn chỉnh Quy chế tổ chức và hoạt động các Trung tâm học tập cộng đồng, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ban hành Việc xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng cần chú ý số vấn đề sau đây: - Xác định rõ tính chất hoạt động, vai trò, vị trí các Trung tâm học tập cộng đồng hệ thống giáo dục quốc dân là trung tâm học tập tự chủ cộng đồng xã, (18) phường, có quản lý, hỗ trợ Nhà nước; đồng thời phải phát huy mạnh mẽ tham gia, đóng góp nhân dân cộng đồng dân cư để xây dựng và phát triển các trung tâm theo chế nhà nước và nhân dân cùng làm - Về tổ chức biên chế: không bố trí biên chế theo chế độ công chức, viên chức các trung tâm này Cần thực việc bố trí cán quản lý trung tâm theo chế độ kiêm nhiệm, gồm số cán quản lý cấp xã, cán Hội Khuyến học, cán lãnh đạo trường phổ thông trên đại bàn Các cán này hưởng phụ cấp từ kinh phí hỗ trợ Nhà nước - Về chức nhiệm vụ: hoạt động các Trung tâm học tập cộng đồng phải góp phần có hiệu váo công tác xóa mù chữ, cố chất lượng phổ cập giáo dục, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức; phối hợp triển khai các chương trình khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư và các dự án, chương trình địa phương - Về chế độ tài chính: nhà nước có hỗ trợ kinh phí cho hoạt động các Trung tâm học tập cộng đồng, đồng thời các Trung tâm học tập cộng đồng cần huy động từ các nguồn khác, thông qua hoạt động thiết thực có hiệu trên địa bàn Giao Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể việc hỗ trợ kinh phí cho hoạt động các Trung tâm học tập cộng đồng, phù hợp với quy định Luật Ngân sách nhà nước Văn phòng Chính phủ thông báo để Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Bộ, ngành, quan có liên quan biết và thực hiện./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng CP; - Các Bộ : Giáo dục và Đào tạo, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Nội vụ, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội - Hội Khuyến học Việt Nam ; - Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, TN, TN và NĐ QH - Ban Tuyên giáo Trung ương ; - VPCP, TBCN, các PCN; Website Chính phủ Các Vụ: TH, VX, KTTH, TCCB, ĐP; - Lưu: VT, KG(5) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––––– Số: 09/2008/QĐ-BGDĐT KT.BỘ TRƯỞNG, NHIỆM PHÓ CHỦ NHIỆM CHỦ Trần Quốc Toản - đã ký CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xó, phường, thị trấn –––––––––––– BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (19) Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Thông báo số 268/TBVPCP ngày 24/12/2007 Kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng họp mô hỡnh tổ chức, quản lý và chế tài chính các trung tâm học tập cộng đồng; Công văn số 1165/VPCP-KG ngày 25/02/2008 Văn phũng Chớnh phủ việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xó, phường, thị trấn; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tổ chức và hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xó, phường, thị trấn Điều Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Cỏc ụng (bà) Chánh Văn phũng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG - Văn phòng Chủ tịch nước (để b/c); - Văn phòng Quốc hội (để b/c); - Văn phòng Chính phủ (để b/c) - Ban Tuyên giáo TW (để b/c); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Các sở giáo dục và đào tạo ; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp) - Như Điều (để tực hiện) ; - Website Chính phủ - Website Bộ GD&ĐT ; - Công báo ; - Lưu : VT, Vụ PC, Vụ GDTX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Thiện Nhõn – Đó ký CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– QUY CHẾ Tổ chức và hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xó, phường, thị trấn (Ban hành kốm theo Quyết định số: 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ———————— Chương I (20) NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Quy chế này quy định tổ chức và hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xó, phường, thị trấn, bao gồm: tổ chức và quản lý; các hoạt động giáo dục; giáo viên, học viên; sở vật chất, thiết bị và tài chính Quy chế này áp dụng các trung tâm học tập cộng đồng thành lập xó, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xó) Điều Vị trí trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng là sở giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, là trung tâm học tập tự chủ cộng đồng cấp xó, cú quản lý, hỗ trợ Nhà nước; đồng thời phải phát huy mạnh mẽ tham gia, đóng góp nhân dân cộng đồng dân cư để xây dựng và phát triển các trung tâm theo chế Nhà nước và nhân dân cùng làm Trung tâm học tập cộng đồng có tư cách pháp nhân, có dấu và tài khoản riờng Điều Chức trung tâm học tập cộng đồng Hoạt động trung tâm học tập cộng đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lứa tuổi học tập thường xuyên, học tập suốt đời; phổ biến kiến thức và sáng kiến kinh nghiệm sản xuất và sống góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng suất lao động, giải việc làm; nâng cao chất lượng sống người dân và cộng đồng; là nơi thực việc phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật đến với người dân Điều Nhiệm vụ trung tâm học tập cộng đồng Tổ chức thực có hiệu công tác xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau biết chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức và cải thiện chất lượng sống nhân dân cộng đồng; phối hợp triển khai các chương trỡnh khuyến cụng, khuyến nụng, khuyến ngư và các dự án, chương trỡnh địa phương Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, tư vấn khuyến học, giáo dục cho em nhân dân địa phương, phũng chống tệ nạn xó hội Điều tra nhu cầu học tập cộng đồng, xây dựng nội dung và hỡnh thức học tập phự hợp với điều kiện cụ thể nhóm đối tượng Quản lý tài chính, sở vật chất, trang thiết bị trung tâm theo quy định pháp luật Điều Tên trung tâm học tập cộng đồng Tên trung tâm học tập cộng đồng: trung tâm học tập cộng đồng + tên xó, phường, thị trấn (hoặc tên riêng) (21) Tờn trung tâm học tập cộng đồng ghi định thành lập, dấu, biển hiệu và các giấy tờ giao dịch trung tâm Điều Phân cấp quản lý Trung tâm học tập cộng đồng Ủy ban nhân dân cấp xó quản lý trực tiếp và chịu đạo chuyên môn, nghiệp vụ phũng giỏo dục và đào tạo Chương II TỔ CHỨC VÀ QUẢN Lí Điều Điều kiện và thẩm quyền thành lập trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng thành lập có các điều kiện sau: a) Việc thành lập trung tâm học tập cộng đồng phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở giáo dục địa phương; đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng; b) Có địa điểm cụ thể, có sở vật chất, thiết bị, cán quản lý, giỏo viờn, kế toỏn, thủ quỹ theo quy định Quy chế này Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) định thành lập trung tâm học tập cộng đồng theo đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xó Điều Hồ sơ và thủ tục thành lập trung tâm học tập cộng đồng Hồ sơ thành lập trung tâm học tập cộng đồng gồm: a) Tờ trỡnh Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp xó đề nghị thành lập trung tâm học tập cộng đồng, đó có các nội dung quy định khoản Điều Quy chế này; b) Sơ yếu lý lịch và cỏc giấy tờ, văn bằng, chứng người dự kiến làm cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng Thủ tục thành lập trung tâm học tập cộng đồng quy định sau: a) Uỷ ban nhõn dõn cấp xó lập hồ sơ theo quy định khoản Điều này; b) Phũng giỏo dục và đào tạo tiếp nhận hồ sơ, chủ trỡ phối hợp với cỏc đơn vị có liên quan tổ chức thẩm định các điều kiện trỡnh Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp huyện xem xột, định; c) Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cấp có thẩm quyền thành lập trung tâm học tập cộng đồng có trách nhiệm thông báo kết văn cho Ủy ban nhân dân cấp xó Việc thành lập và tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng phải thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng cấp xó để đảm bảo tính công khai, minh bạch và cập nhật thông tin đến công chúng, nâng cao hiệu hoạt động trung tâm Điều Đỡnh hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng bị đỡnh hoạt động các trường hợp sau: (22) a) Vi phạm các quy định pháp luật xử phạt hành chính lĩnh vực giáo dục mức độ phải đỡnh chỉ; b) Hoạt động trung tâm học tập cộng đồng không đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng, không hưởng ứng nhân dân c) Trong thời hạn 12 thỏng liờn tục, trung tõm không có hoạt động để phục vụ nhu cầu học tập cộng đồng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định việc đỡnh hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Trong định đỡnh hoạt động trung tâm phải xác định rừ lý và đỡnh chỉ; các biện pháp bảo đảm quyền lợi giáo viên, học viên và các vấn đề khác có liên quan Trỡnh tự, thủ tục đỡnh hoạt động trung tâm học tập cộng đồng thực sau: Trưởng phũng giỏo dục và đào tạo tổ chức tra hoạt động trung tâm học tập cộng đồng, lấy ý kiến các tổ chức có liên quan và nhân dân trên địa bàn Nếu có để đỡnh hoạt động theo quy định khoản Điều này thỡ trỡnh Ủy ban nhõn dõn cấp huyện định đỡnh hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Sau thời gian đỡnh chỉ, trung tõm học tập cộng đồng khắc phục nguyên nhân dẫn đến việc đỡnh thỡ phũng giỏo dục và đào tạo phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức kiểm tra và trỡnh Ủy ban nhõn dõn cấp huyện định cho phép trung tâm học tập cộng đồng hoạt động trở lại Điều 10 Giải thể trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm học tập cộng đồng bị giải thể xảy các trường hợp sau đây: a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định quản lý, tổ chức, hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; b) Hết thời gian đỡnh mà khụng khắc phục nguyên nhân dẫn đến việc đỡnh chỉ; c) Mục tiêu và nội dung hoạt động trung tâm học tập cộng đồng không cũn phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định việc giải thể trung tâm học tập cộng đồng Trong định giải thể phải xác định rừ lý giải thể, cỏc biện phỏp bảo đảm quyền lợi giáo viên và học viên Trỡnh tự, thủ tục giải thể trung tõm học tập cộng đồng thực sau: Trưởng phũng giỏo dục và đào tạo tổ chức tra trung tâm học tập cộng đồng, lấy ý kiến các đơn vị có liên quan và nhân dân trên địa bàn Nếu có để giải thể theo quy định khoản Điều này thỡ trỡnh Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện định giải thể trung tâm học tập cộng đồng Điều 11 Về tổ chức biên chế (23) Không bố trí biên chế theo chế độ công chức, viên chức các trung tâm học tập cộng đồng Cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng bố trí theo chế độ kiêm nhiệm, gồm cỏn quản lý cấp xó kiờm giỏm đốc trung tâm, cán Hội Khuyến học và cán lónh đạo trường tiểu học trung học sở trên địa bàn kiêm phó giám đốc Các cán này hưởng phụ cấp từ kinh phí hỗ trợ Nhà nước Điều 12 Giám đốc trung tâm học tập cộng đồng Giám đốc trung tâm học tập cộng đồng là người quản lý, điều hành hoạt động trung tâm và chịu trách nhiệm trước pháp luật và quan quản lý cấp trờn hoạt động trung tâm Giám đốc trung tâm học tập cộng đồng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định trên sở đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xó Giám đốc trung tâm học tập cộng đồng có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: a) Lập kế hoạch và tổ chức thực cỏc nhiệm vụ trung tâm học tập cộng đồng quy định Điều Quy chế này; b) Tuyên truyền vận động thành viên cộng đồng tham gia các hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; c) Huy động các nguồn lực và ngoài cộng đồng để trỡ và phỏt triển các hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; d) Quản lý tài chớnh, sở vật chất trung tâm học tập cộng đồng; đ) Xây dựng nội quy hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; e) Kiểm tra, đánh giá và báo cáo định kỳ kết hoạt động trung tâm học tập cộng đồng với Ủy ban nhân dân cấp xó và cỏc quan quản lý cấp trờn; g) Được theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ phụ cấp trách nhiệm và khen thưởng theo quy định hành Nhà nước Điều 13 Phó giám đốc trung tâm học tập cộng đồng Phó giám đốc trung tâm học tập cộng là người có phẩm chất chính trị, có lực quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định theo đề nghị giám đốc trung tâm học tập cộng đồng Phó giám đốc có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: a) Giúp việc cho giám đốc việc quản lý và điều hành các hoạt động trung tâm Trực tiếp phụ trách số lĩnh vực công tác theo phân công giám đốc và giải các công việc giám đốc giao; b) Khi giải công việc giám đốc giao, phó giám đốc thay mặt giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc kết công việc giao; c) Thay mặt giám đốc điều hành hoạt động trung tâm uỷ quyền Được theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ phụ cấp và khen thưởng theo quy định hành Nhà nước (24) Điều 14 Kế toán, thủ quỹ Kế toán, thủ quỹ trung tâm học tập cộng đồng kế toán, thủ quỹ Ủy ban nhân dân cấp xó kiờm nhiệm, hưởng chế độ phụ cấp Hội đồng nhân dân xó quy định trên sở tự cân đối ngân sách địa phương Chương III CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Điều 15 Chương trỡnh giỏo dục, kế hoạch học tập Trung tâm học tập cộng đồng thực các chương trỡnh giỏo dục quy định khoản Điều Quy chế này Giỏm đốc trung tâm học tập cộng đồng xây dựng kế hoạch dạy học và thời gian biểu cụ thể phù hợp với chương trỡnh giỏo dục Điều 16 Tài liệu học tập Trung tâm học tập cộng đồng sử dụng tài liệu các Bộ, ngành, các quan chức có liên quan biên soạn, các tài liệu địa phương sở giáo dục và đào tạo và các quan chuyên môn có thẩm quyền quy định tài liệu các nhà chuyên môn có kinh nghiệm biên soạn Điều 17 Tổ chức lớp học Căn vào tỡnh hỡnh thực tế địa phương, các lớp xóa mù chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục tổ chức trung tâm học tập cộng đồng các ấp, thôn, có đủ điều kiện để tổ chức lớp học Các lớp học khác tuỳ theo nội dung chương trỡnh giỏo dục tổ chức các địa điểm và thời gian phù hợp Điều 18 Cụng nhận kết học tập Học hết chương trỡnh xoỏ mự chữ và giỏo dục tiếp tục sau biết chữ quy định khoản Điều Quy chế này, đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thỡ giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện cấp chứng Học hết các chương trỡnh khỏc quy định khoản Điều Quy chế này thỡ tựy theo nội dung, thời gian học, giỏm đốc trung tâm học tập cộng đồng xác nhận kết học tập (nếu người học có nhu cầu) Chương IV GIÁO VIấN, HỌC VIấN Điều 19 Giáo viên Giáo viên tham gia giảng dạy trung tâm học tập cộng đồng bao gồm: a) Giáo viên phũng giỏo dục và đào tạo biệt phái để dạy chương trỡnh xoỏ mự chữ và giỏo dục tiếp tục sau biết chữ, củng cố chất lượng phổ cập giỏo dục; (25) b) Báo cáo viên dạy các chuyên đề; các cộng tác viên, hướng dẫn viên và người tỡnh nguyện tham gia hướng dẫn học tập trung tâm học tập cộng đồng theo hợp đồng thoả thuận với giám đốc trung tâm Giỏo viờn cú nhiệm vụ: a) Giảng dạy theo nội dung, chương trỡnh và viết tài liệu phục vụ giảng dạy học tập theo quy định; b) Chịu giỏm sỏt cỏc cấp quản lý chất lượng, nội dung và phương pháp dạy học; c) Hướng dẫn, giúp đỡ người học; d) Rèn luyện tư tưởng, đạo đức, tác phong, lối sống Giỏo viờn cú quyền: a) Được trung tâm học tập cộng đồng tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giao; b) Giáo viên dạy xoá mù chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục hưởng các chế độ theo quy định hành Nhà nước; c) Giỏo viờn dạy các chương trỡnh khỏc hưởng các chế độ theo quy định trung tâm học tập cộng đồng Khen thưởng và kỷ luật: a) Giáo viên có thành tích khen thưởng theo quy định; b) Giỏo viờn cú hành vi vi phạm thi hành nhiệm vụ thỡ tuỳ theo tớnh chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chớnh truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 20 Học viên Học viờn cú nhiệm vụ: a) Thực đầy đủ các quy định trung tâm học tập cộng đồng; b) Giữ gỡn, bảo vệ tài sản trung tõm học tập cộng đồng; c) Đóng học phí đầy đủ và đúng hạn theo quy định trung tâm học tập cộng đồng Học viờn cú quyền: a) Được chọn chương trỡnh học, hỡnh thức học phự hợp với khả năng, điều kiện thân và trung tâm học tập cộng đồng; b) Được cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập thân; c) Được trực tiếp thông qua đại diện để đóng góp ý kiến nội dung học tập, phương pháp giảng dạy các hoạt động khác trung tõm; d) Học viên trung tâm học tập cộng đồng công nhận kết học tập theo quy định Điều 18 Quy chế này (26) Khen thưởng và kỷ luật: a) Học viên có thành tích học tập khen thưởng theo quy định hành; b) Học viờn vi phạm các quy định quá trỡnh học tập, tuỳ theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật Chương V CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ VÀ TÀI CHÍNH Điều 21 Cơ sở vật chất, thiết bị Trung tâm học tập cộng đồng có sở vật chất và các thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu hoạt động trung tâm trên sở đầu tư, trang bị tận dụng các sở vật chất sẵn có trên địa bàn cấp xó Trung tâm học tập cộng đồng phải có biển trung tâm, gồm nội dung chính sau đây: a) Gúc phớa trờn, bờn trỏi: Uỷ ban nhõn dõn cấp xó + tờn cấp xó b) Ở giữa: Tên trung tâm học tập cộng đồng; c) Dưới cùng: Địa trung tâm học tập cộng đồng, điện thoại, fax, e-mail (nếu có) Điều 22 Tài chính trung tâm học tập cộng đồng Nguồn tài chính trung tâm học tập cộng đồng bao gồm: a) Ngân sách nhà nước hỗ trợ; b) Kinh phí huy động từ các nguồn khác, thông qua hoạt động thiết thực, có hiệu trên địa bàn: - Kinh phí huy động từ các chương trỡnh khuyến cụng, khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, các dự án, chương trỡnh địa phương liên quan đến nội dung hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; - Tài trợ cỏc cỏ nhõn và cỏc tổ chức kinh tế - xó hội, cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, các đoàn thể và ngoài nước (nếu cú); - Học phớ (nếu cú) Nguồn tài chính trung tâm học tập cộng đồng chi sau: a) Chi các hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; b) Chi trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học và tài liệu học tập; c) Chi phụ cấp cho cỏn quản lý, giáo viên trung tâm học tập cộng đồng; d) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật Việc quản lý thu, chi từ cỏc nguồn tài chớnh trung tõm học tập cộng đồng phải tuân theo các quy định Nhà nước; chấp hành đầy đủ các chế độ kế toán, thống kê và báo cáo định kỳ theo quy định (27) Ngân sách nhà nước hỗ trợ cho hoạt động trung tâm học tập cộng đồng thực theo hướng dẫn Bộ Tài chính Chế độ phụ cấp kiêm nhiệm cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng thực theo hướng dẫn Bộ Nội vụ Chương VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 23 Trách nhiệm sở giáo dục và đào tạo Tham mưu cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) ban hành các văn đạo và các chính sách cụ thể địa phương; đề xuất các giải pháp hỗ trợ Trung ương để xây dựng và phát triển bền vững các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn; phối hợp với các sở, ban, ngành, các tổ chức xó hội tỉnh để mở các lớp học chuyên đề, các lớp tập huấn thuộc chương trỡnh, dự ỏn cú liờn quan; tổ chức biờn soạn tài liệu để phục vụ các hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao lực quản lý trung tâm học tập cộng đồng cho đội ngũ cán cốt cán tỉnh Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện và Hội Khuyến học cấp tỉnh, đạo các hoạt động giáo dục trung tâm học tập cộng đồng phù hợp với tỡnh hỡnh thực tế địa phương Điều 24 Trách nhiệm Hội Khuyến học cấp tỉnh Phối hợp với sở giỏo dục và đào tạo việc tham mưu cho cấp uỷ Đảng, chính quyền cấp tỉnh chủ trương, giải pháp và chế chính sách phù hợp với điều kiện địa phương để trỡ hoạt động có hiệu và phát triển bền vững các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh Chỉ đạo Hội Khuyến học các cấp phối hợp với các sở giáo dục, các cá nhân, tổ chức, đoàn thể xó hội việc vận động người học, hỗ trợ tài chính, sở vật chất, trang thiết bị học tập cho các trung tâm học tập cộng đồng, tham gia giảng dạy các trung tâm học tập cộng đồng Điều 25 Trách nhiệm phũng giỏo dục và đào tạo cấp huyện Tham mưu cho cấp uỷ Đảng, chính quyền cấp huyện chủ trương, biện pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho các trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả, góp phần thực tốt các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, xó hội địa phương Chỉ đạo nội dung và các hỡnh thức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Hỗ trợ nguồn nhân lực cho các trung tâm học tập cộng đồng Tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giỏo viờn cỏc trung tõm học tập cộng đồng (28) Báo cáo định kỳ cho Ủy ban nhân dân cấp huyện và sở giáo dục và đào tạo công tác quản lý và hoạt động các trung tâm học tập cộng đồng đóng trên địa bàn Điều 26 Trách nhiệm các sở giáo dục Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện và các trường tiểu học, trung học sở có trách nhiệm tư vấn; chọn, điều động giáo viên tham gia giảng dạy và hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ; biên soạn tài liệu cho trung tâm học tập cộng đồng Giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện cấp chứng theo quy định khoản Điều 18 Quy chế này Điều 27 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xó Tham mưu cho Hội đồng nhân dân cấp xó việc cõn đối ngân sách địa phương để đầu tư xây dựng và phát triển trung tâm học tập cộng đồng, kể chế độ phụ cấp trách nhiệm cho cán quản lý, giỏo viờn trung tõm học tập cộng đồng Trực tiếp quản lý tổ chức, nhõn sự, nội dung và kế hoạch hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Tạo điều kiện để trung tâm học tập cộng đồng hoạt động theo nhiệm vụ và quyền hạn giao Phối hợp với các trường tiểu học, trung học sở, hội khuyến học cấp xó, cỏc tổ chức kinh tế - xó hội, cỏc đoàn thể quần chúng trên địa bàn và các tổ chức khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư hỗ trợ hoạt động trung tâm học tập cộng đồng BỘ TRƯỞNG Nguyễn Thiện Nhõn – Đó ký BỘ TÀI CHÍNH Số : 96/2008/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà nội, ngày 27 tháng 10 năm 2008 THÔNG TƯ Hướng dẫn hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các Trung tâm học tập cộng đồng Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn Luật ngân sách nhà nước; Căn Chỉ thị số 02/2008/CT-TTg ngày 8/01/2008 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập và kết luận Thủ tướng Chính phủ mô hình tổ chức, quản lý và chế tổ chức các Trung tâm học tập cộng đồng (29) Bộ Tài chính hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các Trung tâm học tập cộng đồng sau: I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Thông tư này áp dụng các Trung tâm học tập cộng đồng (sau đây gọi là Trung tâm) xã, phường, thị trấn theo quy định Khoản Điều 46 Luật Giáo dục và Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm xã, phường, thị trấn Kinh phí hoạt động các Trung tâm đảm bảo từ nguồn đóng góp các cá nhân, cộng đồng, tài trợ các tổ chức kinh tế – xã hội và ngoài nước, các đơn vị sản xuất kinh doanh, các đoàn thể và nguồn kinh phí giao tham gia các chương trình, dự án địa phương Nhà nước có chính sách hỗ trợ kinh phí các Trung tâm thành lập và quá trình hoạt động; ưu tiên hỗ trợ kinh phí các Trung tâm thành lập các xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo quy định Quyết định số301/QĐ-UBDT ngày 27/11/2006 Bộ trưởng, Chủ nhiệm ủy ban Dân tộc việc công nhận khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển Việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước thực theo các chế độ quản lý tài chính hành và các quy định cụ thể Thông tư này II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Nội dung và mức hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước: - Hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị ban đầu: Ngân sách nhà nước hỗ trợ lần cho các Trung tâm thành lập để mua sắn trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, trang thiết bị, đồ dùng, sách giáo khoa và tài liệu phục vụ công tác giảng dạy và học tập Mức hỗ trợ kinh phí ban đầu tối thiểu là 30 triệu đồng Trung tâm thành lập - Hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên + Hỗ trợ kinh phí chi trả phụ cấp kiêm nhiệm cho cán tham gia vào công tác quản lý Trung tâm; mức trử phụ cấp cán tham gia vào công tác quản lý Trung tâm Chủ tịch ủy ban nhan dân tỉnh, thành phố định tùy vào điều kiện kinh tế xã hội, khả ngân sách địa phương + Đối với Trung tâm học tập cộng đồng thuộc các xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo quy định Quyết định số 301/2006/QĐ-UBDT ngày 27/11/2006 Bộ trưởng, Chủ nhiệm ủy ban Dân tộc công nhận khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển; ngân sách hỗ trợ kinh phí mua sắm, bổ sung tài liệu, sách giáo khoa, đồ dùng phục vụ công tác giảng dạy, học tập Mức hỗ trợ cụ thể sau: + Mức hỗ trợ kinh phí các Trung tâm thuộc các xã khu vực I tối thiểu 20 triệu đồng/năm/Trung tâm (30) + Mức hỗa trợ kinh phí các Trung tâm thuộc các xã khu vực II tối thiểu 25 triệu đồng/năm/Trung tâm - Ngoài các Trung tâm tham gia thực các chương trình dự án phổ cập giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư…và các chương trình dự án khác địa phương theo định cấp có thẩm quyền từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước bố trí theo dự án theo phương thức đặt hàng, giao nhiệm vụ Nguồn kinh phí hỗ trợ: Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ các Trung tâm cân đối ngân sách địa phương từ nguồn kinh phí nghiệp giáo dục đào tạo và dạy nghề hàng năm và địa phương thực theo phân cấp ngân sách phù hợp với quy định Luật Ngân sách Nhà nước Lập dự toán, cấp phát và toán kinh phí: - Hàng năm, chế độ chi tiêu tài chính hành, các Trung tâm lập dự toán kinh phí theo hướng dẫn Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài chính việc hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước và các văn hành, gửi quan tài chính cùng cấp để tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt mức ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các Trung tâm - Các Trung tâm chịu tách nhiệm quản lý, sử dụng và toán kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ đúng chế độ, thực quy chế công khai tài chính theo quy định hành - Cơ quan Kho bạc Nhà nước các cấp thực kiểm soát chi kinh phí ngân sách hỗ trợ theo quy định hành - Cơ quan Tài chính các cấp có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý Nhà nước chuyên ngành cùng cấp, kiểm tra việc sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước hỗ trợ đảm bảo đúng chế độ, đúng mục đích; xét duyệt toán theo quy định hành Trong thời gian đầu thực hiện, các Trung tâm cấp có thẩm quyền định thành lập chưa có tài khoản riêng thì nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các Trung tâm cấp qua tài khoản ngân sách cấp xã III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Việc thực hện hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước theo quy định Thông tư này các Trung tâm học tập cộng đồng thực từ năm 2009 Thông tư này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Trong quá trình triển khai thực hiện, có vướng mắc đề nghị các địa phương gửi văn Bộ Tài chính để nghiên cứu giải quyết./ Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG (31) - Thủ tướng, các PTT Chính phủ; - VP Chủ tịch nước; - VP Quốc hội, VP Chính phủ ; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao , - Tòa án nhân dân tối cao , - Kiểm toán Nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, - HĐND, UBND các tỉnh TP trực thuộc TW ; - Cơ quan TW các đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo ; - Website Bộ Tài chính - Lưu: Văn thư Vụ HCSN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHỘI KHUYẾN HỌC VIỆT NAM - Số : 4769/CTr-BGDĐT-HKHVN THỨ TRƯỞNG Phạm Sỹ Danh - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2006 CHƯƠNG TRÌNH Phối hợp hoạt động triển khai thực Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” Để triển khai thực Quyết định số112/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010”; phát huy mạnh mẽ vai trò các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đặc biệt phát huy vai trò quan trọng Hội Khuyến học Việt Nam việc tổ chức các hoạt động khuyến học nhằm góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho người lứa tuổi học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời; huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn phát triển đất (32) nước; góp phần thực các Nghị Đảng, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Hội Khuyến học Việt Nam thống xây dựng Chương trình phối hợp hoạt động triển khai thực Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” I MỤC TIÊU Đẩy mạnh các hoạt động khuyến học, khuyến tài nhằm huy động, thu hút lực lượng xã hội tham gia xây dựng xã hội học tập nhằm góp phần xây dựng giáo dục Việt Nam phát triển lành mạnh, vừa mang sắc dân tộc, vừa bước tiếp cận trình độ tiên tiến thề giới; khắc phục hạn chế, yếu kém, ngăn chặn tiêu cực, tạo hội và điều kiện cần thiết cho việc học tập; xây dựng ý thức thường xuyên tự học, tự nâng cao trình độ người và ý thức trách nhiệm gia đình, dòng họ, làng bản, thôn xóm, tổ chức, quan, đơn vị; tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt là các đối tượng chính sách, người nghèo thụ hưởng thành giáo dục mức độ cao; phấn đấu đến năm 2010 đạt tiêu: a) Trên 98% số người từ 15 tuổi trở lên biết chữ, đó có 99% số người độ tuổi từ 15 đến 35 biết chữ và chú trọng tỉ lệ người biết chữ các dân tộc ít người; 85% số lao động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thụ hưởng các chương trình nâng cao kiến thức khoa học, kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp; b) 80% số cán cấp xã học tập, bồi dưỡng cập nhật kiến thức quản lý pháp luật, kinh tế và xã hội; 100% cán công chức, viên chức các quan nhà nước tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ; c) Vận động toàn dân tham gia việc đưa trẻ đến trường, chú trọng huy động trẻ có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em vùng xa xôi hẻo lánh, vùng đồng bào dân tộc ít người; phấn đấu hoàn thành mục tiêu Phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010 Vận động phong trào toàn dân tham gia xây dựng các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, phấn đấu đến năm 2010: 100% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trung tâm giáo dục thườn xuyên cấp tỉnh; 100% quận huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện; 80% xã phường, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức toàn dân, các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức xã hội tầm quan trọng việc học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập giai đoạn phát triển đất nước Gắn kết chặt chẽ phong trào “Xây dựng xã hội học tập” với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; khuyến khích và hỗ trợ phong trào học tập, nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp người nhà trường và ngoài xã hội, góp phần đảm bảo cho công xã hội quyền lợi học tập người, đặc biệt chú trọng đến người nghèo không co điều kiện học tập, (33) vùng đồng bào dân tộc ít người, vung xa xôi hẻo lánh, vùng kinh tế - xã hội chậm phát triển Cùng với việc thực các chương trình giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, chú trọng xây dựng các chương trình phổ biến cập nhật kiến thức gắn kết nhu cầu người học, phát triển kinh tế - xã hội địa phương; đặc biệt chú trọng đến nội dung đào tạo, nâng cao kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ lao động trẻ, đội ngũ cán công chức cấp xã, phường, thị trấn Vận động các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể xã hội, các doanh nghiệp thành phần kinh tế hỗ trợ tài chính; phối hợp với các cấp chính quyền tạo điều kiện sở vật chất để người, nơi học tập thường xuyên, học tập liên tục, học tập suốt đời Trong phối hợp đạo điểm, hai quan mở rộng các chương trình phối hợp hoạt động khác nhằm góp phần thực bước các mục tiêu Quyết định 112/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” và kế hoạch phối hợp công tác đã lãnh đạo hai bên ký kết III PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Tạo điều kiện để Hội Khuyến học Việt Nam tham gia giáo dục cho người; cỉ đạo các sở giáo dục và đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch thực Quyết định số112/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” ; tiếp tục mở các lớp xóa mù chữ, các lớp học chuyên đề nhằm nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức, kỹ nghề nghiệp, ngoại ngữ, tin học cho đối tượng, đó chú trọng đến đối tượng không tham gia học tập các nhà trường chính quy, cán chủ chốt xã, phường, thị trấn, các đối tượng là người dân tộc thiểu số, đồng bào sinh sống vùng sâu, vùng xa, miền núi nhằm góp phần hoàn thành công tác phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học sở các tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn ; b) Hướng dẫn các sở Giáo dục và Đào tạo và các sở giáo dục thường xuyên thực các chương trình giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục và Đào tạo ; biên soạn các tài liệu giáo dục chuyên đề phù hợp với nhu cầu học tập nhân dân, phục vụ cho việc phát triển kinh tế-xã hội địa phương và các chương trình hoạt động các ngành, các tổ chức xã hội ; c) Chỉ đạo các Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý , hướng dẫn chuyên môn cho các Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm học tập cộng đồng và các sở khác địa phương ; d) Chỉ đạo, hướng dẫn việc nâng cao chất lượng dạy và học ; gắn kết lý thuyết với thực hành các lớp học chuyên đề phổ biến cập nhật kiến thức và nâng cao chất lượng sống cho người lao động ; (34) đ) Vụ Giáo dục thường xuyên là đơn vị thường trực tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với ho phối hợp với Hội Khuyến học Việt Nam đạo, triển khai thực Chương trình phối hợp hoạt động này Hội Khuyến học Việt Nam Nhằm đẩy mạnh hoạt động khuyến học nhà trường và bên ngoài nhà trường góp phần hỗ trợ phát triển giáo dục và đào tạo, thực giáo dục cho người và xây dựng xã hội học tập từ sở, Hội Khuyến học Việt Nam tiến hành các hoạt động sau : Hoạt động phối hợp hai quan a) Hai đơn vị thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo và Hội Khuyến học Việt Nam phối hợp chặt chẽ và triển khai đồng các hoạt động; đề xuất với lãnh đạo hai bên các biện pháp để giải kịp thời các yêu cầu cấp thiết địa phương, đơn vị sở quá trình thực Chương trình phối hợp hoạt động ; b) Hai bên thường xuyên thông báo cho các chương trình hoạt động, các chế độ chính sách và các công việc có liên quan đến nội dung đã đề Nghị liên tịch để cùng phối hợp đạo các đơn vị sở hai bên và phối hợp hoạt động với các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội và các tổ chức xã hội - nghề nghiệp khác ; c) Sau điều tra, nghiên cứu thực tế, hai bên thống đạo điểm xây dựng xã hội học tập số địa phương nhằm rút kinh nghiệm cho các địa phương khác ; d) Hai bên tổ chức các họp luân phiên tháng lần để kiểm điểm việc thực kế hoạch phối hợp hoạt động cụ thể và nội dung các họp thông báo cho các đơn vị sở CHỦ TỊCH HỘI KHUYẾN HỌC VIỆT NAM BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Mạnh Cầm - đã ký Nguyễn Minh Hiển - đã ký Nơi nhận: - Ban TTVHTW (để báo cáo); - Ban KGTW (để báo cáo); - VP Chính phủ (để báo cáo); - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ; - Chủ tịch Hội KHVN ; - Các Sở GD&ĐT, Hội KH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Các Ban, đơn vị thuộc Hội KHVN và Bộ GD&ĐT ; - Lưu : VT, PC, Vụ GDTX-Bộ GD&ĐT ;VT-HKHVN (35) II CÁC VĂN BẢN CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY, HĐND, UBND VÀ CÁC SỞ, NGÀNH Ở THANH HÓA (36) TỈNH ỦY THANH HÓA Số 02-CT/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Thanh Hóa, ngày 28 tháng 02 năm 2006 CHỈ THỊ CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ Về tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng xã hội học tập thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa , đại hóa -Trong năm qua, thực nghị Đại hội lần thứ IX Đảng và kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) xây dựng xã hội học tập , tỉnh ta đã thu bước đầu quan trọng Nhận thức các cấp uỷ , chính quyền và nhân dân xây dựng xã hội học tập nâng lên Quy mô giáo dục - đào tạo tiếp tục phát triển, chất lương giáo dục có chuyển biến tích cực Các TTHTCĐ thành lập và hoạt động hầu hết các xã , phường , thị trấn Phong trào xây dựng gia đình hiếu học mở rộng Các nguồn lực đầu tư cho phát triển giáo dục - đào tạo , là sở vật chất tăng cường ; số trường đạt chuẩn quốc gia tăng nhanh Việc thực xã hội hóa giáo dục và công xã hội học tập có nhiều tiến Tổ chức và phong trào khuyến học phát triển mạnh; truyền thống hiếu học khơi dậy và nhân lên Tuy nhiên so với yêu cầu xây dựng xã hội học tập và phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa , đại hóa, tỉnh ta còn nhiều tồn tại, hạn chế: chât lượng giáo dục - đào tạo chưa cao, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo còn nhiều, cấu lao động chuyển dịch chậm; chưa tạo nguồn lao động có chất lượng cao trình độ, hợp lý cấu, phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội và xuất lao động Lực lượng lao động nông thôn chiếm 70% lao động xã hội (37) tỷ lệ đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa , đại hóa Những tồn tại, khuyết điểm trên nhiều nguyên nhân , trước hết là các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể chưa đặt đúng vị trí , tầm quan trọng nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa; chưa có các chủ trương, giải pháp tích cực và quan tâm đúng mức đến việc học tập cán bộ, đảng viên và nhân dân Một số địa phương, đơn vị xây dựng xã hội học tập còn mang tính hìng thức; chưa gắn kết phong trào đã nêu Nghị TW (khóa IX) là “toàn dân thi đua làm kinh tế giỏi; toàn dân xây dựng đời sống văn hóa và phong trào nước trở thành xã hội học tập” Đầu tư và thu hút các nguồn lực cho xây dựng xã hội học tập còn thấp Để việc xây dựng xã hội học tập ngày càng có chất lượng, góp phần phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa quê hương, đất nước, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ yêu cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức hệ thống chính trị làm tốt nhiệm vụ và giải pháp sau: 1- Tiếp tục nâng cao nhận thức nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập cho tất cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân Đặc biệt, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đòi hỏi phải học suốt đời, học để nâng cao chất lượng công tác, chất lương lao động; để phát huy quyền làm chủ người, góp phần đưa tỉnh thoát khỏi tình trạng nghèo vào năm 2010 Các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban, nghành, đoàn thể cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Phấn đấu từ đến năm 2010 đội ngũ cán cấp tỉnh ta chuẩn hóa trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ chính trị Xem việc chuẩn hóa đội ngũ cán và lấy kết tự học, tự bồi dưỡng làm tiêu chuẩn quan trọng đánh giá, phân loại tổ chức, cá nhân và xét thi đua – khen thưởng hàng năm Cần quan tâm thường xuyên đến việc học tập nhân dân Đưa phong trào xây dựng xã hội học tập vào các gia đình, cộng đồng dân cư; coi đó là tiêu chí gia đình văn hóa, làng văn hóa, xã văn hóa 2- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện các ngành học, cấp học tất các vùng, miền; mở rộng quy mô giáo dục; đa dạng hóa các loại hình đào tạo; tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng yêu cầu người học Cần quy hoạch, củng cố, tăng cường đầu tư cho các trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học: phát triển thêm ngành đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội Từng bước xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục đạt chuẩn và trên chuẩn Quan tâm tới việc giáo dục đạo đức, lối sống và lương tâm nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục 3- Đa dạng hóa hình thức học tập thường xuyên , giáo dục cộng đồng , giáo dục từ xa để đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên , suốt đời cán , đảng viên và nhân dân Đặc biệt, cần củng cố và nâng cao hiệu hoạt động các trung tâm giáo dục thường xuyên, các trung tâm học tập cộng đồng, phấn đấu thực thành (38) công các mục tiêu đã nêu định 112/2005/TTg Thủ tướng Chính phủ Tăng cường công tác phối kết hợp các ngành, các cấp, các đoàn thể các hoạt động xây dựng xã hội học tập Củng cố và xây dựng hội khuyến học các cấp vững mạnh, làm nòng cốt việc xây dựng xã hội học tập 4- Quán triệt sâu sắc quan điểm coi “Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu” “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển” để vừa xã hội hóa các nguồn lực, thu hút các nguồn đầu tư, vừa tăng cường đầu tư ngân sách cho hoạt động xây dựng xã hội học tập; đặc biệt quan tâm đến miền núi và địa phương khó khăn, là sở Cần có chế cho các doang nghiệp tạo điều kiện thỏa đáng cho công nhân lao động học tập thương xuyên gắn với nâng cao tay nghề và suất lao động Các cấp uỷ Đảng phải có kế hoạch cụ thể để triển khai Chỉ thị này đến các chi và nhân dân Phải xem việc xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp uỷ - UBND tỉnh triển khai tổ chức thực đạt kết Quyết định 112/2005/TTg Thủ tướng Chính phủ Đồng thời, xây dựng các đề án và ban hành chế, chính sách cụ thể góp phần đẩy mạnh phong trào xây dựng xã hội học tập trên phạm vi toàn tỉnh Chính quyền từ tỉnh đến sở đạo và quản lý trực tiếp nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập địa phương mình - Các ban ngành, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp vào chức năng, nhiệm vụ mình để triển khai thị đến các thành viên và có kế hoạch phối hợp với ngành Giáo dục - Đào tạo, Hội Khuyến học các cấp làm tốt vận động xây dựng xã hội học tập - Các quan thông tin đại chúng có kế hoạch tuyên truyền, động viên phong trào xây dựng xã hội học tập, nêu gương khuyến học, khuyến tài, gương gia đình hiếu học và dòng họ hiếu học ; nêu gương các mô hình, điển hình tốt xây dựng xã hội học tập và các gương sáng học tốt, việc làm, nếp sống có văn hóa - Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh hướng dẫn, kiểm tra việc thực Chỉ thị ; định kỳ báo cáo kết với Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Nơi nhận: - Văn phòng TW Đảng (b/c), - Ban Khoa giáo Trung ương Đảng (b/c), - Bộ GD-ĐT, Hội Khuyến học Việt Nam (b/c), - Thường trực HĐND, UBND tỉnh, - Các đ/c Tỉnh ủy viên, - Các huyện thị, thành ủy, đảng ủy, BCS đảng, Đảng đoàn trực thuộc - Các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, - Hội Khuyến học Thanh hóa T/M BAN THƯỜNG VỤ PHÓ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC Lê Ngọc Hân - đã ký (39) - Văn phòng HĐND, UBND tỉnh, - Chánh, phó VPTU, phòng TH, NC, - Lưu Văn phòng Tỉnh ủy UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : 14/CT-UBND Thanh Hóa, ngày 01 tháng năm 2008 CHỈ THỊ Về đẩy mạnh phong trào khuyến học-khuyến tài, xây dựng XHHT Trong năm qua, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập tỉnh ta đã có bước phát triển mạnh mẽ, rộng khắp và khá vững Hội Khuyến học đã thành lập tất các huyện, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn; hầu hết các trường học và nhiều quan, doanh nghiệp, dòng họ và các hội đồng hương, … Số Hội viên khuyến học tăng nhanh đã tập hợp đông đảo cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhânh dân tham gia các hoạt động khuyến học, khuyến tài Công tác khuyến học vừa coi phát triển quy mô, đa dạng các hình thức hoạt động, vừa coi trọng chất lượng; quan tâm xây dựng các mô hình, điển hình và sơ kết, tổng kết nhân rộng các điển hình tiên tiến trên địa bàn tỉnh Các hoạt động khuyến học đã tập trung vận động nhân dân hỗ trợ giáo dục nhà trường; cùng với cộng đồng, gia đình quản lý, giáo dục học sinh khu dân cư, tổ chức các hoạt động xã hội hữu ích, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, đẩy mạnh phong trào gia đình hiếu học, khu dân cư và dòng họ hiếu học; vận động toàn dân tham gia xây dựng quỹ khuyến học và làm chuyển biến nhận thức các tầng lớp nhân dân, là cha mẹ học sinh chăm lo ngày càng nhiều cho việc học tập và rèn luyện em Hội Khuyến học đã chủ động và tích cực phối hợp với các cấp, các ngành, đoàn thể thành lập và quản lý các TTHTCĐ xã, phường, thị trấn; tổ chức (40) nhiều nội dung học tập thiết thực cho nhân dân, là nông dân, các hoạt động khuyến học, khuyến tài nêu trên, nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, góp phần đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH quê hương đất nước Tuy nhiên công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT tỉnh ta phát triển chưa đồng quy mô và chất lượng, có nơi hoạt động còn hình thức nên nhân dân hưởng lợi từ các hoạt động khuyến học đó chưa nhiều Nhiệm vụ xây dựng XHHT chưa trở thành phong trào quần chúng rộng khắp và tự giác người, lứa tuổi, nơi, trình độ Nguyên nhân có nhiều song nguyên nhân chính là cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể, quan, doanh nghiệp nơi đó chưa nhận thức đầy đủ các chủ trương Đảng và Nhà nước; chưa nhận thức đúng vị trí, vài trò, tầm quan trọng công tác khuyến học khuyên tài, xây dựng XHHT thời kỳ nên chưa đặt cao việc lãnh đạo, đạo và tạo các điều kiện cần thiết cho hoạt động khuyến học và chăm lo việc học cho người dân Mặt khác công tác tuyên truyền và việc lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ cán làm khuyến học chưa thường xuyên coi trọng và quan tâm đúng mức; số nơi cán khuyến học vừa thiếu, vừa yếu Để triển khai thực có hiệu Chỉ thị 11-CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT; Chỉ thị 02 CT/TU ngày 28/02/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng XHHT phục vụ nghiệp CNH-HĐH và thị 02/2008/CT-TTg ngày 08/01/2008 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT; Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu: Các cấp, các ngành, các đoàn thể, các quan, doanh nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang… cần tổ chức quán triệt sâu sắc các chủ trương Đảng và Nhà nước công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT Xác định việc xây dựng XHHT vừa là nhiệm vụ cấp bách trước mắt vừa là mục tiêu chiến lược chấn hưng giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng, tạo nội lực quan trọng để CNH-HĐH và hội nhập quốc tế Trên sở đó, các ngành, đoàn thể, quan, đơn vị phải xây dựng chương trình hành động, kế hoạch cụ thể, tập trung triển khai đồng các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục đào tạo Các cấp, các ngành, đoàn thể, quan đơn vị, doanh nghiệp xây dựng chương trình, kế hoạch học tập, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trình độ chính trị, pháp luật, chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, tay nghề, lực sản xuất kinh doanh,vv…phù hợp với yêu cầu trước mắt và lâu dài cùng với các mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thật cụ thể để thực cho các mục tiêu Quyết định 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 Thủ thướng Chính phủ Từ đến 2010 yêu cầu các ngành các cấp, các quan, đơn vị thực tốt các nội dung sau: 2.1 Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với các cấp, các ngành, đoàn thể, các quan thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động công tác khuyến học, khuyến (41) tài, xây dựng XHHT; giúp UBND tỉnh triển khai và quản lý Nhà nước nhiệm vụ xây dựng XHHT; cùng với Hội Khuyến học tỉnh tham mưu đề án xây dựng XHHT tỉnh ta giai đoạn 2008 – 2010 và các giai đoạn 2.2 Hội Khuyến học chủ động phối hợp với các sở, ngành liên quan đề xuất chế chính sách cần thiết, tạo điều kiện cho Hội Khuyến học hoạt động theo đúng quy định pháp luật và Điều lệ Hội Khuyến học, nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò nòng cốt Hội đẩy mạnh các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT 2.3 Sở Kế hoạch và Đầu tư lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư sở vật chất, là xây dựng các chế chính sách hỗ trợ, khuyến khích xã hội hóa việc đầu tư phát triển các sở giáo dục thường xuyên, dạy nghề, các TTHTCĐ; đặc biệt ưu tiên các sở, trung tâm vùng khó khăn, vùng núi, biên giới, bãi ngang…đảm bảo công giáo dục 2.4 Sở Tài chính nghiên cứu đề xuất chế chính sách xây dựng xã hội học tập, đảm bảo kinh phí hàng năm cho hoạt động Hội Khuyến học theo chế độ hành và chế chính sách UBND tỉnh đã ban hành 2.5 Ban Thi đua Khen thưởng tỉnh đưa nội dung khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT vào tiêu chí xét thi đua khen thưởng hàng năm các cấp, các ngành quan, đơn vị để đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng tỉnh trở thành XHHT, phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh tham mưu cho UBND công nhận cho các GĐHH tiêu biểu, Khu dân cư và Dòng họ hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh 2.6 UBND các huyện, thị xã, thành phố: - Chỉ đạo các quan chuyên môn phối hợp với các đoàn thể đẩy mạnh các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT trên địa bàn; xây dựng và thực quy hoạch, có giải pháp và bước phù hợp để thực có hiệu mục tiêu xây dựng XHHT đến năm 2010 và các năm tiếp theo; nâng nhanh trình độ dân trí và làm chuyển biến rõ nét trình độ và cấu lao động (nhất là lao động nông thôn) theo hướng CNH-HĐH; đạo nội dung hoạt động và nâng cao hiệu các hoạt động khuyến học, khuyến tài xây dựng XHHT; thực tốt các chế, chính sách, bảo đảm kinh phí cho các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập và TTHTCĐ - Chỉ đạo UBND cấp xã trực tiếp đạo phong trào học tập nhân dân phục vụ cho chuyển đổi cấu kinh tế, bố trí lại lao động, xóa đói, giảm nghèo và nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, xây dựng đời sống văn hóa sở; trực tiếp đạo công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT, củng cố nâng cao hiệu hoạt động Hội Khuyến học sở và các TTHTCĐ 2.7 Hội Khuyến học các cấp: a) Đa dạng các hình thức tập hợp, đổi phương thức hoạt động khuyến học, khuyến tài; có các nội dụng và biện pháp thiết thực, hỗ trợ, đóng góp tích cực và có hiệu phát triển quy mô và nâng cao chất lượng toàn diện giáo dục-đào tạo Đồng thời là lực lượng nòng cốt việc phối hợp với các ngành, các đoàn thể chăm lo việc học thường xuyên cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và nhu cầu (42) học tập các tầng lớp dân cư; là củng có và nâng cao hiệu hoạt động các TTHTCĐ b) Đẩy mạnh phong trào xây dựng Gia đình hiếu học, Khu dân cư và Dòng họ hiếu học theo các quy định Quyết định số 3807/2007/QĐ-UBND ngày 06/12/2007 UBND tỉnh; đẩy mạnh việc xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài trở thành loại quỹ toàn xã hội chăm lo việc học các em gia đình nghèo, khó khăn và khích lệ tài trẻ, khen thưởng học sinh giỏi, giáo viên giỏi các ngành học, cấp học, bậc học theo Quyết định số3179/2007/QĐ-UBND, ngày 23/10/2007 UBND tỉnh c) Xây dựng và củng cố Hội Khuyến học các cấp ngày càng vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, đủ sức làm nòng cốt việc phối hợp các tổ chức, các lực lượng hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT tỉnh ta 2.8 Báo Thanh Hóa, báo Văn hóa Thông tin và Đài phát truyền hình tỉnh có nhiều tin, bài, mở các chuyên mục thường xuyên tuyên truyền các chủ trương Đảng và Nhà nước công tác khuyến học,khuyến tài, xây dựng XHHT phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH và hội nhập để vận động nhân dân nhận rõ quyền lợi và trách nhiệm; giới thiệu các mô hình điển hình tốt, các kinh nghiệm hay các địa phương, sở, quan, doanh nghiệp…; kịp thời biểu dương các tập thể và cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT 2.9 Thành lập ban đạo các cấp nhằm giúp cấp ủy, chính quyền phối hợp với các lực lượng hệ thống chính trị để đạo công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT; phân công thành viên phụ trách nhiệm vụ cụ thể; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, tổng kết, rút kinh nghiệm và đề xuất các chế chính sách cần thiết để đẩy mạnh và thúc đẩy mạnh mẽ công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT tỉnh ta Yêu cầu Giám đốc các Sở, Ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện, thị xã, thành phố, Chủ tịch Hội Khuyến học và thủ trưởng các quan đơn vị tổ chức thực nghiêm túc Chỉ thị này./ Nơi nhận: - Ban TGTW; - VP Chính phủ (để b/c); - Bộ GD&ĐT, HKHVN; - TT Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ; - VP Tỉnh ủy, HĐND, UBND, tỉnh; - Các Ban Tỉnh ủy, HĐND tỉnh; - Các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, các DN lớn; - HĐND, UBND các huyện, thị, thành phố; - Lưu: VT, VX CHỦ TỊCH Mai Văn Ninh - đã ký (43) HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Số 33/2005/NQ-HĐND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thanh Hóa, ngày 28 tháng 12 năm 2005 NGHỊ QUYẾT Về chế chính sách hỗ trợ Trung tâm học tập cộng đồng -HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA KHÓA XV, KỲ HỌP THỨ Căn Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Nghị định 60/2003/ND-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010”; Sau xem xét tờ trình số: 5150/TTr-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2005 UBND tỉnh Thanh Hóa chế chính sách hỗ trợ Trung tâm; Báo cáo thẩm tra số: 225 ngày 21 tháng 12 năm 2005 Ban Văn hóa – Xã hội HĐND tỉnh và ý kiến thảo luận đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, QUYẾT ĐỊNH (44) Điều 1: Tán thành tờ trình số: 5150/TTr-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2005 UBND tỉnh Thanh Hóa chế chính sách hỗ trợ kinh phí các Trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn tỉnh, với các nội dung chủ yếu sau: Đối tượng hỗ trợ: Tất các Trung tâm học tập cộng đồng thuộc các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Mục kinh phí hỗ trợ : - Đối với Trung tâm học tập cộng đồng miền núi : + Trung tâm xếp loại A : mức hỗ trợ 10 triệu đồng / năm + Trung tâm xếp loại B : mức hỗ trợ triệu đồng / năm + Trung tâm xếp loại C : mức hỗ trợ triệu đồng / năm - Đối với Trung tâm học tập cộng đồng miền xuôi : mức hỗ trợ 85% Trung tâm học tập cộng đồng miền núi (sau xếp loại) Mức phụ cấp cho chức danh Phó Giám đốc Trung tâm: Tùy theo điều kiện cụ thể địa phương để HĐND xã định mức phụ cấp cho Phó Giám đốc không vượt quá mức phụ cấp các chức danh phó đoàn thể cùng cấp Mức cụ thể HĐND cùng cấp định Nguồn kinh phí hỗ trợ các Trung tâm học tập cộng đồng huy động từ kinh phí nghiệp giáo dục Mức hỗ trợ cho các Trung tâm học tập cộng đồng và phụ cấp cho chức danh Phó Giám đốc quy định Quyết định này áp dụng thực từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/12/2010 Điều 2: Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Quyết định này và các quy định hành Pháp luật quy định cụ thể mức hỗ trợ loại trung tâm và chế quản lý, sử dụng nguồn kinh phí bảo đảm đúng mục đích, có hiệu Nghị này đã HĐND tỉnh khóa XV, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 12 năm 2005./ Nơi nhận: - VPQH, VPCP, VPCTN; - Bộ Tư pháp; - TT/TU, UBND tỉnh; - ĐBQH, ĐBHĐND tỉnh; - Các sở, ban ngành; - MTTQ và các đòan thể; - TT/HĐND, UBND huyện, thị xã, thành phố; - VP Tỉnh ủy, VP UBND tỉnh; - Lưu VT CHỦ TỊCH Phạm Văn Tích – đã ký (45) UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Số : 753/2004/QĐ-UB Thanh Hóa ngày 16 tháng năm 2004 QUYẾT ĐỊNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Về việc Ban hành “Quy chế tạm thời tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn” ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Căn Luật tổ chức HĐND và UBND công bố ngày 10/12/2003; Căn Luật Giáo dục công bố ngày 11/12/1998; - Căn vào kết luận Hội nghị TW6 khóa IX tiếp tục thực Nghị TW2 khóa VIII; chương trình hành động Ban chấp hành Đảng tỉnh thực Kết luận hội nghị TW6 khóa IX và các Nghị TW5, TW7 khóa IX; - Căn ý kiến Thường trực Tỉnh ủy việc đạo Trung tâm học tập công đồng công văn số: 800-CV/VP ngày 18/8/2003 Văn phòng Tỉnh ủy; - Theo đề nghị Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tờ trình 53/GD-TH ngày 12 tháng 01 năm 2004, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo định này “Quy chế tạm thời tổ chức và hoạt động các Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn” Điều Giao cho Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học và các ngành có liên quan tổ chức triển khai, hướng dẫn thực và tiến hành theo dõi kiểm tra, sơ kết, đánh gia, rút kinh nghiệm quá trình thực để tham mưu cho UBND tỉnh tiếp tục hoàn thiện quy chế này (46) Điều Các ông (bà): Chánh văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị, thành phố chịu trách nhiệm thi hành định này Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - VP Chính phủ, - Bộ GD&ĐT, Hội KH Việt Nam, - TT Tỉnh ủy, TT HĐND tỉnh, - Các đoàn thể chính trị xã hội, - Chủ tịch, các PCT-UBND tỉnh, - VP Tỉnh ủy, VP UBND tỉnh, - Các ông (bà) Điều - Lưu: VX-Phê duyệt QC-TTHTCĐ UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - TM.ỦY BAN NHÂN TỈNH THANH HÓA CHỦ TỊCH Phạm Minh Đoan - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thanh Hóa ngày 16 tháng năm 2004 QUY CHẾ TẠM THỜI VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN” (Ban hành kèm theo Quyết định số: 753/2004/QĐ-UB ngày 16/3/2004 UBND tỉnh Thanh Hóa) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: Điều 1: Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn là sở giáo dục không chính quy Là sở để phối hợp với các quan đơn vị, tổ chức Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội nghề nghiệp, các sở giáo dục và đào tạo địa phương để tổ chức việc phổ biến tuyên truyền đường lối chủ trương Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức sản xuất, dịch vụ, văn hóa, xã hội theo yêu cầu nhân dân, thực hiên xã hội hóa nhằm huy động nguồn lực đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng xã hội học tập từ sở, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng sống phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Điều 2: Trung tâm học tập cộng đồng đặt lãnh đạo cấp ủy sở và đạo trực tiếp UBND xã, phương, thị trấn; chịu quản lý nhà nước UBND huyện, thị, thành phố Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thị, thành phố tham mưu cho UBND huyện, thị, thành phố quản lý chuyên môn Trung tâm học tập cộng đồng có tư cách pháp nhân, tài khoản riêng và sử dụng dấu UBND xã, phường, thị trấn Điều 3: Nhiệm vụ Trung tâm học tập cộng đồng (47) Tổ chức điều tra bản, xác định nhu cầu học tập loại đối tượng cộng đồng theo thời gian để xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung và hình thức học tập phù hợp theo phương châm “cần gì học nấy”, thật chủ động và tích cực Phối hợp, liên kết các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội sở để huy động sức mạnh tổng hợp thực chương trình, kế hoạch đã vạch năm đạt hiệu ca Xây dựng lực lượng giáo viên, báo cáo viên, hướng dẫn viên và công tác viên đủ lực đảm bảo yêu cầu người học và đảm bảo chất lượng hoạt động thường xuyên Trung tâm Xây dựng và quản lý sở vật chất, trang thiết bị, tài chính Trung tâm theo đúng các quy định pháp luật Tổ chức các hoạt động tư vấn sản xuất, thị trường, sức khỏe, gia đình, pháp luật, nghề nghiệp… Điều 4: Tên Trung tâm học tập cộng đồng, điều kiện, thủ tục thành lập: Tên Trung tâm học tập cộn g đồng bao gồm cụm từ: - Trung tâm học tập cộng đồng + tên xã, phường, thị trấn - Tên Trung tâm học tập cộng đồng ghi trên Quyết định thành lập Trung tâm, biển Trung tâm và các giấy tờ giao dịch Điều kiện thành lập Trung tâm học tập cộng đồng: - Việc thành lập Trung tâm học tập cộng đồng phải phù hợp yêu cầu phát triển KT-XH và quy hoạch phát triển GD&ĐT địa phương - Phải đảm bảo điều kiện ban đầu sở vật chất, đội ngũ quản lý, giáo viên, báo cáo viên… Thủ tục thành lập: Hồ sơ xin thành lập TTHTCĐ bao gồm: Đơn xin phép thành lập Trung tâm Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn Đề án hoạt động Trung tâm và dự kiến nhân - Khi đủ điều kiện, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn báo cáo Chủ tịch UBND huyện, thị, thành phố - Chủ tịch UBND huyện, thị, thành phố xem xét thỏa thuận và ủy quyền cho Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn ký định thành lập và công nhận chức danh Giám đốc, phó Giám đóc Trung tâm… Chương II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Điều 5: Trung tâm học tập cộng đồng đảm bảo việc cung cấp thông tin thời sự, chính sách pháp luật nhà nước và bồi dưỡng cán cho địa phương Điều 6: Trung tâm học tập cộng đồng thực phổ biến chuyển giao công nghệ, tiến khoa học kỹ thuật và kiến thức kinh tế phục vụ yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu sản xuất để xóa đói (48) giảm nghèo và làm giàu; đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế địa phương theo hướng công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn Điều 7: Trung tâm học tập cộng đồng thực việc hướng nghiệp dạy nghề theo yêu cầu, đưa ngành nghề vào nông thôn Phối hợp với Trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghề Trung tâm dạy nghề huyện mở các lớp dạy nghề ngắn hạn (phù hợp với khả và nhu cầu) để tạo nguồn nhân lực và phục vụ cho xuất lao động Điều 8: Trung tâm học tập cộng đồng thực việc xóa mù chữ, dạy bổ túc văn hóa (BTVH), ngoại ngữ, tin học… góp phần củng cố thành tựu xóa mù chữ; phổ cập giáo dục tiểu học, đẩy nhanh phổ cập Trung học sở (THCS) Điều 9: Trung tâm học tập cộng đồng tổ chức thường xuyên việc cung cấp các kiên sthức văn hóa, bảo vệ sức khỏe, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xã hội và HIV/AIDS, phòng chống tội phạm, phòng chống thiên tai; các kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, dinh dưỡng, dân số, gia đình và trẻ em, đạo đức lối sống, phong tục tập quán, văn minh đô thị, truyền thống dân tộc, bài trừ mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu, xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, gia đình hiếu học…, tổ chức các hình thức xây dựng câu lạc bộ… Các nội dung đã nêu trên, cần vận dụng sáng tạo, phù hợp với yêu cầu thực tiễn nơi và bổ sung thêm nội dung khác, đáp ứng đòi hỏi xúc cộng đồng dân cư đó Chương III TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Điều 10: Tổ chức, quản lý Trung tâm học tập cộng đồng: Về việc tổ chức Trung tâm học tập cộng đồng: có Giám đốc, Phó Giám đốc và các ủy viên: - Giám đốc Trung tâm Chủ tịch UBND xã, phường kiêm - Phó Giám đốc Chủ tịch Hội Khuyến học sở đảm nhiệm - Các ủy viên có từ đến người Giám đốc, Phó Giám đốcvà các ủy viên hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm Nhiệm vụ Ban Giám đốc là: - Căn vào Quy chế tạm thời tổ chức và hoạt động TTHTCĐ đã UBND tỉnh phê duyệt để xây dựng Quy chế hoạt động Trung tâm phù hợp với tình hình địa phương - Phối hợp các tổ chức có liên quan điều tra nhu cầu học tập các đối tượng cộng đồng dân cư để xây dựng mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình học tập nhân dân và các biện pháp thực (theo năm và tháng) báo cáo với Đảng ủy và UBND xã, phường, thị trấn phê duyệt - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho ủy viên thực Điều 11: Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng có nhiệm vụ, quyền hạn sau: (49) - Chỉ đạo việc lập kế hoạch hoạt động Trung tâm năm, tháng và các điều kiện đảm bảo thực tốt kế hoạch đó - Phân công các ủy viên phụ trách các tiểu ban chuyên môn, các công việc Trung tâm và định kỳ nghe báo cáo kết hoạt động tiểu ban, cho ý kiến đạo hoạt động tiểu ban chuyên môn - Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tài chính, sở vật chất, báo cáo viên, giảng viên và giám sát việc thực kế hoạch đó - Chủ trì các họp Trung tâm - Tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cấp trên tổ chức và hưởng các chế độ chính sách theo quy định địa phương và Nhà nước Điều 12: Phó Giám đốc Trung tâm Phó Giám đốc Trung tâm có niệm vụ và quyền hạn sau: - Tổ chức triển khai kế hoạch Trung tâm theo phân công giám đốc Trung tâm - Thay mặt giám đốc Trung tâm điều hành hoạt động Trung tâm giám đốc ủy quyền - Được dự các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cấp trên tổ chức và hưởng các chế độ theo quy định địa phương và Nhà nước Điều 13: Nhiệm vụ các ủy viên Tùy theo nội dung hoạt động Trung tâm mà Giám đốc Trung tâm định số ủy viên phụ trách tiểu ban chuyên môn: - Tiểu ban giáo dục chính trị, thời sự, chính sách, pháp luật - Tiểu ban khoa học kỹ thuật sản xuất - Tiểu ban dạy nghề hướng nghiệp - Tiểu ban bồi dưỡng văn hóa bản, ngoại ngữ, tin học (do hiệu trưởng hiệu phó trường THCS phụ trách) - Tiểu ban bồi dưỡng các kiến thức văn hóa, văn nghệ, lối sống và chất lượng sống… Mỗi tiểu ban xây dựng kế hoạch hoạt động theo đạo giám đốc Trung tâm phù hợp với kế hoạch chung trung tâm và định kỳ báo cáo kết hoạt động với Giám đốc Trung tâm Chương IV GIÁO VIÊN, HỌC VIÊN Điều 14: Giáo viên Đội ngũ giáo viên (gồm: giáo viên, giảng viên, báo cáo viên, cộng tác viên và hướng dẫn viên) Trung tâm chủ yếu là kiêm chức gồm: cán cấp ủy, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, nhà trường, cán hưu trí, cán HTX, người sản xuất giỏi… có nhiệt tình, ham học hỏi, hiểu biết chuyên sâu số vấn đề, có lực và tâm huyết, cấp ủy, chính quyền, đoàn thể sở phân công mời công tác, tham gia làm giáo viên Trung tâm Mặt khác cần tranh thủ các quan cấp (50) huyện, TTGDTX-DN, Trung tâm giáo dục chính trị, trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, TT ytế… và các sở nghiên cứu, đào tạo khác (kể và ngoài tỉnh) để tạo lực lượng báo cáo viên có chất lượng tùy theo yêu cầu chuyên đề, lớp học và nơi Giáo viên Trung tâm có nhiệm vụ và quyền hạn sau: - Thực nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn báo cáo theo đúng chương trình, kế hoạch Trung tâm đảm bảo thời gian quy định, chất lượng bài giảng, dễ hiểu, dễ tiếp thu và dễ thực - Hướng dẫn thực hành, trình diễn, tham quan hấp dẫn và đạt kết cao - Thực đầy đủ các quy định Trung tâm và các định Giám đốc trung tâm - Thường xuyên nghiên cứu, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để có hiểu biết rộng hơn, sâu hơn, cập nhật thông tin nhất, nâng cao chất lượng và hiệu công việc - Được trung tâm tạo điều kiện để thực tốt nhiệm vụ giao và tham gia ý kiến trực tiếp với ban Giám đốc Trung tâm đẻ tổ chức, quản lý nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm; dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; hưởng các quyền lợi vật chất tinh thần Trung tâm quy định, khen thưởng theo quy định Điều 15 Học viên: Học viên Trung tâm gồm người có nhu cầu học tập không phân biệt giới tính, độ tuổi, tôn giáo, dân tộc, giàu nghèo đến Trung tâm học tập và có nghiã vụ thường xuyên học tập Học viên có nhiệm vụ và quyền hạn sau: - Thực đầy đủ các yêu cầu học tập Trung tâm và vận dụng các kiến thức đã học vào công việc sản xuất, kinh doanh và sống - Thực tốt nội quy, quy định Trung tâm - Giữ gìn, bảo vệ tài sản Trung tâm, đóng góp học phí (nếu có yêu cầu, tùy theo lớp và đối tượng) - Xây dựng ý thức học tập thường xuyên, suốt đời, xây dựng và bảo vệ truyền thống Trung tâm - Được quyền lựa chọn nội dung, hình thức học tập, địa điểm học phù hợp với thân và với điều kiện Trung tâm - Được đóng góp ý kiến nội dung học, phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức để Trung tâm rút kinh nghiệm, cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động - Có thành tích thì khen thưởng theo quy định Chương V CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TÀI CHÍNH Điều 16: Về sở vật chất Trung tâm gồm: (51) - Địa điểm đặt các lớp học cho học viên (hội trường, nhà văn hóa xã, văn hóa thôn; các phòng học các trường THCS, THPT, Tiểu học thuộc các buổi trống học các ngày không học) - Thư viện - Các sở để thực hành, trình diễn, tham quan - Sân, bãi hoạt động văn hóa, thể thao… - Các phương tiện giảng dạy: loa, đài, tranh ảnh, đèn chiếu, rađiô, màn hình, máy tính - Phòng làm việc Ban Giám đốc Trung tâm… Sử dụng và xây dựng sở vật chất Trung tâm - Nguyên tắc chung là tận dụng, sử dụng các sở vật chất địa phương, chia nhiều ca học để bố trí các lớp cho phù hợp, có thể tổ chức lớp học ban đêm, ngày chủ nhật… - Trung tâm lập kế hoạch mua sắm, bổ sung thứ còn thiếu và trang thiết bị cần thiết, tu sửa lại các sở cũ để sử dụng, trình UBND xã xét duyệt để đưa vào kế hoạch hàng năm Điều 17: Về kinh phí hoạt động Trung tâm: Trung tâm học tập cộng đồng cắn vào kế hoạch hàng năm lập dự toán thu - chi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Nguồn kinh phí hoạt động Trung tâm hình thành từ: - Nguồn hỗ trợ từ ngân sách xã, phường hàng năm theo chế độ Nhà nước ban hành UBND xã, phường xem xét trình HĐND xã, phường định - Từ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực các chương trình mục tiêu, các dự án thực địa phương - Kinh phí từ các yêu cầu bồi dưỡng tập huấn, chuyển giao, phổ biến, tuyên truyền các ngành, đoàn thể cấp trên thực sở - Kinh phí cấp ủy, chính quyền đoàn thể, quan chuyên môn, hợp tác xã…ở sở có yêu cầu tập huấn, bồi dưỡng, phổ biến… cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên xã viên mình - Thu từ hoạt động sản xuất, dịch vụ, tư vấn Trung tâm - Thu học phí học viên (tùy theo tính chất lớp, đối tượng) Chủ trương và mức thu Trung tâm đề nghị và báo cáo UBND xã định theo quy định pháp luật - Thu từ nguồn tài trợ tổ chức Quốc tế, quan, doanh nghiệp, hợp tác xã, đoàn thể và cá nhân ủng hộ cho Trung tâm - Nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước cho các xã miền núi và các xã có nguồn thu ngân sách thấp Nội dung chi Trung tâm: + Chi phục vụ giảng dạy và học tập, bao gồm: trả tiền bồi dưỡng các dạy báo cáo cho giảng viên, báo cáo viên; chi chè nước cho giáo viên, học vên (52) + Chi cho mua sắm các vật liệu phục vụ giảng dạy: phấn, giấy, bút, tranh ảnh… + Chi cho công tác quản lý Trung tâm (bao gồm phụ cấp cho cán quản lý Trung tâm) và tăng cường sở vật chất Trung tâm Quản lý tài chính: thu-chi phải thực đúng các quy định tài chính hành, có đủ sổ sách, chứng từ, hàng năm phải toán báo cáo UBND xã, phường, thị trấn Chương VI PHƯƠNG CHÂM, PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ MỐI QUAN HỆ Điều 18: Phương châm hoạt động Trung tâm - Trung tâm hoạt động theo phương châm: cộng đồng, vì cộng đồng, cộng đồng - Phương châm nội dung: cần gì học nấy, học suốt đời, học để làm, học thiết thực và hiệu Điều 19: Phương thức hoạt động Phối kết hợp là phương thức hoạt động chủ yếu Trung tâm nhằm huy động các nguồn lực (kinh phí, người, nội dung, sở vật chất,…) để trì và phát triển Trung tâm Các lực lượng để phối kết hợp, liên kết gồm: - Ở sở là: Các ban,ngành chuyên môn (Tuyên giáo, Văn hóa, Giáo dục, Khuyến nông, Địa chính, Tư pháp, Y tế…); các sở kinh tế trên địa bàn (hợp tác xã, doanh nghiệp, gia đình sản xuất giỏi, chủ trang trại…); các đoàn thể (Mặt trân tổ quốc, Nông dân, Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, Hội chữ thập đỏ, Hội KH…) - Ngoài sở: + Ở huyện: các phòng chuyên môn cấp huyện, Trung tâm giáo dục chính trị, Trung tâm GDTX-DN, Trung tâm khuyến Nông, Lâm, Ngư, Trung tâm ytế, Dân số gia đình &trẻ em…, các đoàn thể chín trị – xã hội cấp huyện, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện + Các cớ sở giáo dục: Dạy nghề, THCN; các tổ chức nghiên cứu, đào tạo tỉnh, TW …(nếu cần) Điều 20: Các hình thức tổ chức: Các lớp học có thể tổ chức thôn, Trung tâm xã, phường Trung tâm quy định Các học viên có nhu cầu học tập cùng chung nội dung tổ chức thành lớp nhiều lớp Nếu là các lớp học dài ngày, học lấy chứng chỉ, lấy thì cử lớp trưởng và lớp phó phụ trách lớp Các lớp học theo cấp, lớp để lấy chứng thi lấy tổ chức theo quy chế chặt chẽ Bộ Lao động Thương binh xã hội và Bộ Giáo dục và Đào tạo Trung tâm làm nhiệm vụ tuyển sinh, tổ chức quản lý lớp chỗ Việc cử giáo viên tổ chức giảng dạy, lập học bạ, tổ chức kiểm tra, đánh giá, thi tốt nghiệp sở đào tạo ngành Lao động Thương binh xã hội ngành Giáo dục và Đào tạo đảm nhận (53) Các lớp bồi dưỡng, các lớp học theo chuyên đề, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, các buổi nói chuyện, nghe xem băng tiếng, băng hình, đén chiếu, thao diễn, trình diễn, hướng dẫn thực tế, tham quan, tư vấn, hội thi, triển lãm trưng bày… Trung tâm chịu trách nhiệm xếp lịch thời gian, xếp địa điểm, cử cán phu trách, lo sở vật chất, xác định đối tượng học; phối hợp với các tổ chức khác; lo giáo viên, kinh phí…đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm tổ chức lớp… Điều 21: Mối quan hệ Trung tâm GDTX-DN, có nhiệm vụ cung cấp tài liệu, thông tin tư vấn, huấn luyện giáo viên, báo cáo viên, cử giáo viên hỗ trợ cho các Trung tâm học tập cộng đồng, hỗ trợ kinh phí cho các lớp, các đối tượng mà Trung tâm GDTX-DN phải triển khai xã, phường, thị trấn TT giáo dục chính trị huyện, TT ytế, TT Khuyến nông, Khuyến lâm, Khuyến ngư có mối quan hệ tương tự với TTGDTX-DN Điều 22: Phòng Giáo dục huyện thị thành phố giúp UBND cấp huyện, thị, thành phố thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước và quản lý chuyên môn các hoạt động Trung tâm, cung cấp tài liệu, tập huấn Ban Giám đốc Trung tâm, điều phối các sở giáo dục huyện hỗ trợ cho hoạt động các TTHTCĐ, định kỳ tra, kiểm tra, đạo sơ kết, tổng kết, nhân điển hình, rút kinh nghiệm, đanh giá kết hoạt động, thi đua khen thưởng, xử lý kỷ luật (nếu có); Tham mưu cho UBND cấp huyện, thị, thành phố đạo trực tiếp việc phát triển, củng cố, nâng cao hiệu hoạt động các TTHTCĐ trên địa bàn Những vấn đề phát sinh vướng mắc quá trình tổ chức, thực hiện, quản lý và đạo mà vượt quá thẩm quyền xã, phường và phòng Giáo dục thì phải báo cáo UBND huyện, thị, thành phố giải Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điểu 23: Các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể có liên quan đến các nội dung triển khai Trung tâm học tập cộng đồng và các chủ trương công tác cần phổ biến, tuyên truyền, tập huấn cho nhân dân sở thì phải đạo cấp tạo điều kiện cần thiết cho các Trung tâm làm tốt việc mở các lớp theo đúng đối tượng và yêu cầu các tổ chức trên Điều 24: - Sở Giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm tổ chức biên soạn và cung cấp tài liệu cần thiết cho các Trung tâm học tập cộng đồng sở và bồi dưỡng tập huấn cho Giám đốc, Phó Giám đốc các Trung tâm - Sở Tài chính vật giá có văn hướng dẫn chế độ thu, chi, quản lý tài chính các Trung tâm học tập cộng đồng xã phường, thị trấn - Sở Nội vụ phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tài chính, Hội Khuyến học tỉnh có văn hướng dẫn xây dựng các chế độ chính sách cần thiết để hỗ trợ cho Trung tâm và cán quản lý các Trung tâm học tập cộng đồng (54) Điều 25: Bản quy chế tạm thời này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký và áp dụng thống trên địa bàn toàn tỉnh Các địa phương, sở vào quy chế này để vận dụng sáng tạo phù hợp với tình hình nơi nhằm đem lại hiệu cao phục vụ nhu cầu học tập thường xuyên nhân dân Giao cho Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thực vai trò quản lý nhà nước việc tổ chức, triển khai thực hiện; tổ chức đạo điểm, định kỳ tổng kết, rút kinh nghiệm và tham mưu cho UBND tỉnh tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh quy chế này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA CHỦ TỊCH UBND TỈNH THANH HÓA - Phạm Minh Đoan - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : 625/QĐ-CT Thanh Hóa ngày 07 tháng 03 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ TỊCH UBND TỈNH THANH HÓA Vv: Hỗ trợ kinh phí cho các Trung tâm học tập cộng đồng phường, xã, thị trấn năm 2005 CHỦ TỊCH UBND TỈNH THANH HÓA Căn Luật tổ chức HĐND và UBND công bố ngày 10/12/2003 Căn Quyết định số: 4184/2004/QĐ-UBND ngày 23/12/2004 UBND tỉnh Thanh Hóa việc giao dự toán thu chi NSNN năm 2005 Căn Quyết định số: 753/2004/QĐ-UB ngày 16/3/2004 UBND tỉnh Thanh hóa việc ban hành “Quy chế tạm thời tổ chức và hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn” - Căn ý kiến đạo Thường trực Tỉnh ủy việc hỗ trợ kinh phí cho các Trung tâm học tập cộng đồng công văn số: 1306-CV/VPTU ngày 24/01/2005 Văn phòng Tỉnh ủy Theo đề nghị Liên ngành: Tài chính – Giáo dục & Đào tạo công văn số: 283 LN/TC-GD&ĐT ngày 17/02/2005 việc hỗ trợ kinh phí cho các Trung tâm học tập cộng đồng năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Điều Hỗ trợ kinh phí cho các Trung tâm học tập cộng đồng các xã, phường, thị trấn năm 2005; gồm nội dung sau: (55) + Tổng kinh phí hỗ trợ: 2.423.800.000 đồng (Hai tỷ, bốn trăm hai mươi ba triệu, tám trăm nghìn đồng), có danh sách hỗ trợ kèm theo Quyết định này + Nguồn kinh phí: Từ nguồn kinh phí nghiệp giáo dục và đào tạo chưa phân bổ năm 2005 Điều – Sở Tài chính, Kho bạc nhà nước tỉnh cấp bổ sung kinh phí trên cho các huyện để hỗ trợ trực tiếp cho Trung tâm học tập cộng đồng các xã, phường, thị trấn; - Giao Sở Tài chính chủ trì phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo có văn hướng dẫn cụ thể đối tượng hưởng, chế độ chi hoạt động các Trung tâm học tập cộng đồng, mức phụ cấp cho cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng để các Trung tâm thực hiện; - UBND các huyện phân bổ kinh phí cho các xã, toán nguồn kinh phí theo quy định hành Nhà nước và hướng dẫn Liên ngành: Tài chính-GD&ĐT Điều Các ông Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Thủ trưởng các ngành: Tài chính, Kho bạc Nhà nước tỉnh, Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch UBND các huyện, các đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều QĐ - TTTU, HĐND - TTUBND tỉnh - Lưu VP, KTTC - QĐKP 013 CHỦ TỊCH UBND TỈNH THANH HÓA Nguyễn Văn Lợi - đã ký (56) HỖ TRỢ KINH PHÍ CHO CÁC TT HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG (Kèm theo định số:625/QĐ-CT ngày 07 tháng 03 năm 2005 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa) T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên huyện Tổng số Thành phố Thanh Hóa Thị xã Bỉm Sơn Huyện Hà Trung Huyện Nga Sơn Huyện Hậu Lộc Huyện Hoằng Hóa Huyện Quảng Xương Huyện Tĩnh Gia Huyện Nông Cống Huyện Đông Sơn Huyện Triệu Sơn Huyện Thọ Xuân Huyện Yên Định Huyện Thiệu Hóa Huyện Vĩnh Lộc Huyện Thạch Thành Huyện Cẩm Thủy Huyện Ngọc Lặc Huyện Lang Chánh Huyện Bá Thước Huyện Quan Hóa Huyện Như Xuân Đ/V tính: 1.000 đồng Hỗ trợ theo Tổng Số chất lượng TT kinh phí hỗ trợ Trun Loại Loại Loại g tốt đạt chưa tâm y/c đạt 401 12 10 27 11 47 37 34 21 16 18 41 23 31 20 13 96 11 12 5 12 1 220 85 3 17 34 22 19 11 10 24 11 18 11 2 1 2 10 2.423.800 69.600 34.400 44.800 159.200 64.000 270.400 227.200 214.400 121.600 95.200 104.000 250.400 137.600 188.800 23.200 65.000 157.000 27.000 12.000 34.000 71.000 5.000 (57) 23 Huyện Như Thanh 48.000 Ghi chú: Các huyện miền xuôi hỗ trợ 80% theo các mức sau: +/ Trung tâm có chất lượng hoạt động tốt: 10 triệu đồng +/ Trung tâm có chất lượng hoạt động đạt yêu cầu: triệu đồng +/ Trung tâm có chất lượng hoạt động chưa đạt yêu cầu: triệu đồng Các huyện miền núi hỗ trợ 100% theo mức trên UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Số : 3850/2005/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Thanh Hóa ngày 12 tháng 12 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Kế hoạch thực Đề án “Xây dựng xã hội học tập” tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Căn Luật tổ chức HĐND và UBND công bố ngày 26/11/2003; Căn Luật Giáo dục ban hành ngày 02/12/1998 Căn Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ vê việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2006 – 2015”; - Căn công văn số 7318/BGD&ĐT-GDTX ngày 18/8/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo việc Hướng dẫn lập kế hoạch triển khai thực Quyết định 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ; Xét đề nghị Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Kế hoạch thực Đề án “Xây dựng xã hội học tập”tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2015, kèm theo Quyết định này Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nội vụ, Lao động TB&XH, Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành liên quan và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Bộ GD&ĐT (để b/c) - TTr TU, HĐND, UBND tỉnh (để b/c) TM.ỦY BAN NHÂN KT.CHỦ TỊCH (58) - Như Điều QĐ (để thực hiện) - MTTQ tỉnh, Ban Tgiáo TU, Hội KH tỉnh, - LĐLĐ tỉnh, Tỉnh đoàn, Hội LHPN tỉnh, - Lưu: Bình VX-ĐA xã hội học tập (50 bản) UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - PHÓ CHỦ TỊCH Vương Văn Việt - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thanh Hóa ngày 12 tháng 12 năm 2005 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN “XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP” TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 (Ban hành kèm theo QĐ số: 3850/2005/QĐ-UBND ngày 12/12/2005 UBND tỉnh) Thực Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ vê việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” Trong năm qua, nghiệp giáo dục tỉnh ta (đặc biệt là giáo dục chính quy) có bước phát triển toàn diện, điều đó thể hiện: Chất lượng giáo dục có chuyển biến tích cực, chất lượng giáo dục mũi nhọn tiếp tục khẳng định; chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên rõ rệt Quy mô phát triển giáo dục tiếp tục tăng cấp trung học phổ thông, mạng lưới trường lớp củng cố, hoàn thiện và phát triển rộng khắp các vùng miền tỉnh, đa dạng hóa trường lớp, hình thức đào tạo ngày càng phù hợp với phát triển kinh tế xã hội tỉnh, giáo dục vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trì và phát triển góp phần đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao nhân dân các dân tộc tỉnh Tuy nhiên so với giáo dục chính quy thì giáo dục thường xuyên còn số yếu kém, khó khăn bất cập Để triển khai thực tốt Quyết định 112/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ với nội dung “Xây dựng nước thành xã hội học tập với tiêu chí là tạo hội và điều kiện thuận lợi để người lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học tập liên tục, học tập suốt đời nơi, lúc, cấp, trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục; người, tổ chức có trách nhiệm, nghĩa vụ việc học tập và tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập Xây dựng nước trở thành xã hội học tập dựa trên tảng phát huy đồng thời, gắn kết, liên thông hai phận cấu thành: Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên thực các chương trình học tập nhằm tạo các điều kiện tốt đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời, học tập liên tục công dân là phận có chức quan trọng, làm tiền đề để xây dựng xã hội học tập” (59) UBND tỉnh yêu cầu Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với các Sở, Ban, Ngành tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố triển khai Kế hoạch “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010”, tập trung chủ yếu là vấn đề Giáo dục thường xuyên trên phạm vi quản lý đơn vị; cụ thể sau: A NỘI DUNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: I Mục tiêu và nguyên lý giáo dục: Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực công dân đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (Chương I-Điều 2-Luật Giáo dục 2005) Nguyên lý giáo dục “Giáo dục thường xuyên giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội” (mục Điều 44-luật Giáo dục 2005) Trong đó quy định cụ thể: Cơ sở giáo dục thường xuyên bao gồm: a Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh và cấp huyện b Trung tâm học tập cộng đồng xã, phương, thị trấn (gọi chung là cấp xã) c Chường GDTX thực các sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học và thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng II Tiêu chí phát triển: Trên sở thực tốt giáo dục chính quy theo các mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 đã đề ra, phát triển GDTX để đến năm 2010 đạt tiêu chí sau đây: Nâng cao kết xóa mù chữ, phấn đấu tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15 trở lên tăng từ 94% (năm 2000) lên 98%, đó người có đội tuổi từ 15 đến 35 đạt tỷ lệ 99%; đặc biệt tăng nhanh tỷ lệ xóa mù chữ các dân tộc ít người Huy động trẻ em có hoàn cảnh khó khăn không học nhà trường học theo các chương trình phổ cập đạt trên 65% trẻ em độ tuổi từ 6-10 tuổi và đạt trên 55%; trẻ độ tuổi từ 11 đến 14 Bảo đảm tỷ lệ số người biết chữ nam và nữ Phấn đấu đạt tỷ lệ 80% cán cấp xã phường, thị trấn (gọi tắt là cấp xã) và cấp huyện, thị, thành phố (gọi tắt là cấp huyện) học tập bồi dưỡng cập nhật kiến thức quản lý, pháp luật, kinh tế và xã hội nhằm đáp ứng chu cầu công tác Đạt tỷ lệ 100% số cán bộ, công chức, viên chức các quan nhà nước tham gia các khóa đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, quản ly, lý luận chính trị, tin học, ngoại ngữ v.v… (60) Đạt tỷ lệ trên 85% số người lao động các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp tiếp cận và hưởng thụ các chương trình bồi dưỡng nâng cao hiểu biết, khả lao động sản xuất và nâng cao chất lượng sống Hiện Thanh Hóa có 544 xã/636 xã có Trung tâm HTCĐ đạt tỷ lệ gần 85,5%; đó có 18 huyện, thị xã, thành phố đạt 100% các xã, phường có TTHTCĐ/2/đơn vị huyện thị 67% Tuy nhiên tỷ lệ này chưa vì còn số huyện chưa thành lập TTHTCĐ và phân bố các vùng chưa hợp lý, đơn vị còn lại là vùng khó khăn địa lý, kinh tế và dân trí Do đó, Thanh Hóa phải tiếp tục phấn đấu nâng tỷ lệ vùng này từ đến năm 2010 phải đạt tỷ lệ quy định III Nhiệm vụ chủ yếu Xây dựng và phát triển mạnh mẽ hệ thống GDTX đồng thời với việc tiếp tục củng cố và hoàn thiện giáo dục chính quy Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục thường xuyên phù hợp với các mô hình tổ chức giáo dục thường xuyên Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, cộng tác viên các sở Giáo dục thường xuyên IV Kế họach triển khai Củng cố tổ chức và hoạt động các sở giáo dục thường xuyên - Tăng cường đội ngũ cán bộ, giáo viên; củng cố; củng cố kiện toàn máy quản lý, đạo; đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị dạy học cho các Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ), Trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX), Trung tâm ngoại ngữ, tin học, các sở giáo dục từ xa để có khả thực nhiều chương trình giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân - Chấn chỉnh tổ chức và hoạt động Trung tâm GDTX cấp tỉnh, Trung tâm GDTX cấp huyện, Trung tâm HTCĐ, Trung tâm ngoại ngữ - Tin học theo hướng hoàn thiện mô hình tổ chức, tăng cường trách nhiệm cho sở, đảm bảo chất lượng và hiệu đào tạo; quản lý chặt chẽ các khâu thi, kiểm tra, cấp văn bằng, chứng Phát huy mạng lưới Trung tâm GDTX, Trung tâm HTCĐ và các sở học tập, bồi dưỡng thường xuyên - Tiếp tục chấn chỉnh máy tổ chức các Trung tâm GDTX cách hợp lý theo Quy chế Bộ GD&ĐT để tạo điều kiện thuận lợi cho các Trung tâm phát triển phù hợp với và năm trên sở Luật Giáo dục 2005 Phấn đấu đến năm 2010, tất các xã tỉnh có Trung tâm HTCĐ - Hướng dẫn đạo và tạo điều kiện thuận lợi để các quan, các tổ chức, sở sản xuất, dịch vụ, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác thành lập các sở học tập, bồi dưỡng thường xuyên cho người lao động, đặc biệt là người lao động lĩnh vực nông nghiệp và vùng điều kiện Kinh tế – Xã hội khó khăn và đặc biệt khóa khăn Tiếp tục đạo thực Chỉ thị 38/2004/CT-TTg ngày 19/11/2004 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho cán , (61) công chức, giáo viên công tác vùng dân tộc, miền núi theo Công văn hướng dẫn số 5566/Bộ GD & ĐT –TCCB hgày 04/7/2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Đa dạng hóa các hình thức học tập với thời gian học tập linh hoạt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng có hoàn cảnh khó khăn học tập - Thực phương châm đưa lớp học gần với người học Duy trì các hình thức học tập trung dài hạn, tập trung định kỳ, vừa học vừa làm, tự học có hướng dẫn - Đẩy mạnh áp dụng phương thức học tập từ xa để thực các chương trình GDTX; tăng nhanh khả cung ứng hội học tập theo phương thức giáo dục từ xa các vùng có điều kiện KT-XH khó khăn và ĐBKK Tăng cường sử dụng các phương tiện thông tin và truyền thông đại, phương tiện nghe - nhìn; tận dụng tối đa các phương tiện truyền thanh, truyền hình tỉnh, địa phương để phục vụ cho việc dạy và học theo phương thức giáo dục từ xa Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, cộng tác viên các sở GDTX - Xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn ngiệp vụ cán bộ, giáo viên sở GDTX theo Quyết định số 03/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/02/2005 cảu Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy chế bồi dướng thường xuyên chu kỳ III; chú trọng đến việc đào tạo giảng viên tiếng dân tộc làm nòng cốt để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cốt cán, giáo viên giảng dạy tiếng dân tộc thiểu số phục vụ miền núi tỉnh - Tận dụng khả năng, chất xám các sở giáo dục chính quy và toàn xã hội để phát triển giáo dục thường xuyên, giáo dục ngoài nhà trường Khuyến khích các nhà giáo, nhà khoa học, các chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm lĩnh vực tham gia vào các hoạt động giáo dục thường xuyên, giáo dục ngoài nhà trường Xây dựng phong trào “cả nước trở thành xã hội học tập” - Phối hợp với Đài phát thanh, Đài truyền hình và các báo địa phương mở chuyên mục “Xây dựng phong trào nước trở thành xã hội học tập”, đăng tải hàng tuần để người dân, quan, tổ chức nhận thức rõ: “Giáo dục - Đào tạo là nghiệp toàn Đảng, Nhà nước và toàn dân Mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời Phê phán thói lười học Mọi người có nghĩa vụ chăm lo cho giáo dục Các cấp Ủy và tổ chức Đảng, các cấp Chính quyền, các Đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội, các gia đình và cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo; đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài chính cho Giáo dục - Đài tạo Kết hợp giáo dục nhà trường giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể” - Phối hợp Ủy ban Mặt trận tổ quốc ViệtNam tỉnh để gắn kết phong trào “Xây dựng nước thành xã hội học tập” với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” - Phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh đẩy mạnh các hoạt động khuyến học, khuyến tài Nhân rộng và phát huy tính hiệu các mô hình: “Gia đình hiếu học”, (62) “Dòng họ khuyến học”, “Tổ dân phố, làng văn hóa”, “Xã, phường, thị trấn khuyến học” với nội dung, tiêu chí cụ thể, xác thực B TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thành lập BCĐ cấp tỉnh; thành phần gồm: + Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Trưởng ban + Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo: Phó trưởng ban Thường trực + Các ủy viên: Lãnh đạo các Sở: Kế hoạc và Đầu tư, Tài chính, Lao động TB&XH, Nội vụ, Hội Khuyến học tỉnh, Hội liên hiệp Phụ nữ, Tỉnh Đoàn Thành lập Ban đạo cấp huyện, thị xã, thành phố (với các thành phần tương ứng Ban đạo tỉnh) Lập kế hoạch dự trù kinh phí để triển khai xây dựng xã hội học tập - Cân đối ngân sách hàng năm địa phương và huy động các nguồn lực tài chính khác để triển khai thực Quyết định 112/2005/QĐ-TTg gồm: Kinh phí thường xuyên danh cho các sở GDTX, kinh phí Nhà nước bổ sung để đảm bảo thực các mục tiêu đề án, kinh phí cho việc tuyên truyền, vận động, tổ chức, kiểm tra, đánh giá… - Ngoài nguồn NSNN hôc trợ , kinh phí để thực các hoạt động GDTX cần quán triệt chủ trương xã hội hóa theo tinh thần Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao nhằm huy động nguồn lực xã hội để phát triển GDTX Quy định chế độ báo cáo: - Sở Giáo dục và Đào tạo báo cáo UBND tỉnh và Bộ GD&ĐT năm lần vào tháng 12 hàng năm - Các huyện, thị xã, thành phố định kỳ báo cáo lần/năm cho Ban đạo tỉnh Các Trung tâm GDTX cấp huyện, cấp tỉnh báo cáo Sở GD&ĐT năm lần (vào dịp sơ kết học kỳ I và tổng kết năm học) Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Khuyến học, liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật, các quan đoàn thể quần chúng và các tổ chức xã hội tham gia tích cực vào các hoạt động phong trào với nội dung cụ thể, thiết thực góp phần thực nghiêm Quyết định 112/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ./, TM.ỦY BAN NHÂN DÂN KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vương Văn Việt - đã ký (63) UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : 2391/2006/QĐ-UBND -Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Về chính sách hỗ trợ Trung tâm học tập cộng đồng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Căn Luật Tổ chức HĐND và UBND các cấp ngày 26/11/2003; Căn Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn Quyết định số 112/2005/QĐ -TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010”; Căn Nghị số 33/2005/HĐND HĐND tỉnh khóa XV, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 12 năm 2005; Theo đề nghị Chánh Văn phòng UBND tỉnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Hộ trợ kinh phí hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh; cụ thể sau: Mức kinh phí hỗ trợ cho các Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ): - Đối với các Trung tâm miền núi: + Trung tâm xếp loại A : Mức hỗ trợ 10 triệu đồng/năm + Trung tâm xếp loại B : Mức hỗ trợ triệu đồng/năm + Trung tâm xếp loại C : Mức hỗ trợ triệu đồng/năm - Đối với các Trung tâm miền xuôi: Mức hỗ trợ 85% Trung tâm miền núi (sau xếp loại) Mức phụ cấp chức danh Phó Giám giám đốc chuyên trách Trung tâm: Mức cụ thể HĐND xã phường, thị trấn định không cao mức phụ cấp chức danh Phó đoàn thể chính trị cùng cấp Nguồn kinh phí hỗ trợ trên lấy từ kinh phí nghiệp giáo dục, hỗ trợ từ ngân sách cấp huyện, cấp xã và nguồn thu hợp pháp Trung tâm (64) Mức kinh phí hỗ trợ cho các TTHTCĐ và phụ cấp cho chức danh Phó Giám đốc chuyên trách trung tâm áp dụng từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/12/2010 Điều - Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh, vào các văn hướng dẫn Trung ương Hội và Bộ Giáo dục và Đào tạo để xây dựng tiêu chí xếp loại trung tâm hàng năm, hướng dẫn các Phòng Giáo dục và Hội Khuyến học các huyện, thị, thành phố thực việc đánh giá xếp loại trung tâm đảm bảo khách quan, công và chính xác Chủ tịch UBND các huyện, thị, thành phố định công nhận kết xếp loại các Trung tâm trên địa bàn, định kỳ báo cáo kết Thường trực Hội Khuyến học tỉnh và Sở Giáo dục và Đào tạo - Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh tổng hợp toàn tỉnh kết xếp loại Trung tâm và lập dự toán gửi Sở Tài chính đưa vào dự toán ngân sách SNGD hàng năm và giao dự toán ngân sách SNGD cho các huyện, thị xã, thành phố để thực Điều Sở Tài chính phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các địa phương việc sử dụng nguồn kinh phí đúng mục đích, đúng đối tượng, có hiệu quả, toán theo đúng quy định quản lý tài chính Nhà nước hành Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Kho bạc Nhà nước tỉnh, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị, thành phố; thủ trưởng các ngành và đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều QĐ (để thực hiện); - TT Tỉnh ủy, TT HĐND tỉnh (để BC); - Lưu: VT, VX (2) TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Lợi - đã ký (65) UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : 3179/2007/QĐ-UBND Thanh Hóa ngày 23 tháng 10 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án “Xây dựng và phát triền Quỹ khuyến học Thanh Hóa giai đoạn 2007-1015 phục vụ nhiệm vụ xây dựng XHHT” ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Căn Luật tổ chức HĐND và UBND các cấp ngày 26/11/2003; Căn Luật Giáo dục năm 2005; Căn Chỉ thị 11 CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập”; Chỉ thị số 02-CT/TU 28 - - 2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa“Về tăng cường lãnh đạo Đảng đối việc xây dựng xã hội học tập thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH”; Căn Nghị 05/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 “Về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, ytế, văn hóa và thể thao”; Căn Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ “Về phê duyệt Đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2005-2010”; Theo đề nghị liên ngành: Sở Giáo dục và Đào tạo và Hội Khuyến học tờ trình số 96 LN/SGD&ĐT-HKH ngày 20/9/2007 việc đề nghị phê duyệt Đề án”Xây dựng và phát triển Quỹ khuyến học Thanh Hóa giai đoạn 2007-2015 phục vụ nhiệm vụ xây dựng XHHT”; Thẩm định Sở Tư pháp văn số 457/STP-VB ngày 06/6/2007, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định này Đề án “Xây dựng và phát triển quỹ khuyến học Thanh Hóa giai đoạn 2007-2015 phục vụ nhiệm vụ xây dựng XHHT” Điều Giao cho Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh và các ngành có liên quan tổ chức thực và tiến hành theo dõi, kiểm tra, sơ kết, tổng kết đánh giá quá trình thực hiện, báo cáo UBND tỉnh theo quy định Điều Quyết định có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký Cánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các sở, thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể, Chủ tịch UBND các huyện, TX, TP; Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều QĐ; - Văn phòng CP (để BC); TM.ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH (66) - Ban TGTW (để BC); Bộ GD&ĐT và HKH VN; Bộ Tư pháp (để BC); TT TU, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnh ; VP Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Lưu : VT, VX UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - PHÓ CHỦ TỊCH Vương Văn Việt - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ ÁN “Xây dựng và phát triền Quỹ khuyến học Thanh Hóa giai đoạn 2007-1015 phục vụ nhiệm vụ xây dựng XHHT” (Ban hành kèm theo Quyết định số 3179/2007/QĐ-UBND ngày 23/ 10/ 2007 UBND tỉnh Thanh Hóa) Quỹ khuyến học là quỹ xã hội nhằm giúp học sinh, sinh viên các hộ nghèo vượt qua hoàn cảnh khó khăn tiếp tục học tập có kết quả, lập thân lập nghiệp và khuyến khích các tài trẻ đạt kết cao học tập và rèn luyện…Vì cần xã hội hóa việc xây dựng quỹ khuyến học, trở thành tình cảm và trách nhiệm các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế-xã hội, các quan, đơn vị, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân chăm lo phát triển nghiệp giáo dục I Mục đích Nhằm thực tốt Nghị 05/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ “Về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể thao”; đó nhấn mạnh: “tiếp tục phát triển các loại quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo, quỹ phát triển văn hóa, quỹ khuyến học,v.v… trên nguyên tắc công khai, minh bạch và quản lý theo quy định pháp luật”; Quyết định 183/1999/QĐ-TTg ngày 9/9/1999 Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Quỹ khuyến học Việt Nam nhằm hỗ trợ các hoạt động giáo dục và đào tạo, khuyến khích học tốt; Quyết định 112/2005/TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án: “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010” Góp phần xã hội hóa giáo dục, huy động sức mạnh toàn xã hội thực công xã hội giáo dục và đào tạo, nêu cao tinh thần tương thân, tương ái, giúp đỡ cho học sinh thuộc các gia đình nghèo, gia đình thương binh, bệnh binh, liệt sỹ,… học, vượt lên khó khăn học giỏi, có nghề nghiệp, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo từ việc học…đồng thời hỗ trợ, khích lệ các tài trẻ, nâng cao chất lượng giáo dục tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Trực tiếp góp phần giải khó khăn cho trên 130.000 học sinh, sinh viên thuộc các gia đình nghèo, gia đình chính sách học các cấp học, ngành học hàng năm tỉnh ta có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn kinh tế học lên, học giỏi và đào tạo nghề…; trực tiếp khen thưởng cho hàng trăm ngàn học sinh, sinh viên giỏi, giáo viên dạy giỏi II Mục tiêu (67) Phấn đấu Quỹ khuyến học cấp (tỉnh, huyện và sở) môi năm tăng thêm bình quân 30 tỷ đồng Trong năm (2007 – 2010) có tổng quỹ khuyến học cấp đạt 120 tỷ đồng và đến năm 2015 đạt 250 tỷ đồng; đó quỹ khuyến học sở quản lý khoảng 90%; cấp huyện, tỉnh quản lý 10% Mỗi năm trợ giúp cho khoảng 70 nghìn lượt học sinh, sinh viên và khen thưởng cho khoảng 200 nghìn lượt học sinh, sinh viên học giỏi, giáo viên dạy giỏi các cấp học, ngành học Từ đó góp phần giảm tối đa tỷ lệ học sinh bỏ học, nghỉ học hoàn cảnh kinh tế khó khăn; tăng nhanh số học sinh đào tạo nghề, đậu cao đẳng, đại học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện III Đa dạng các hình thức xây dựng quỹ khuyến học Khuyến khích và vận động xây dựng quỹ khuyến học gia đình, các thành viên gia đình tiết kiệm chi tiêu, dành dụm gửi ngân hàng hay mua các loại bảo hiểm cho học sinh, sinh viên để chi phí cho việc học đào tạo nghề, TCCN, CĐ, ĐH em chuẩn bị tiền cho em học sau này Xây dựng quỹ khuyến học các quan, đơn vị, doanh nghiệp, giúp đỡ cán công chức, viên chức, công nhân lao động học, đào tạo lại; thưởng cho cán công chức, viên chức, công nhân lao động học giỏi; hỗ trợ cho em cán công chức viên chức, công nhân lao động đơn vị gặp khó khăn, trao thưởng cho học sinh, sinh viên học giỏi là em cán công chức, viên chức, công nhân lao động đơn vị Xây dựng quỹ khuyến học thôn xóm, làng, bản, khu phố, dòng họ cộng đồng dân cư tự nguyện đóng góp tiền hàng năm góp vốn, góp đất ao vườn, đồi… để sản xuất (trồng cây nuôi cá, nuôi bò, nuôi dê, tổ chức các loại dịch vụ, … lấy lãi giúp đỡ học sinh, sinh viên nghèo, không học sinh, sinh viên các gia đình vì nghèo mà bỏ học không tiếp tục học lên, không đào tạo để có nghề nghiệp; thưởng các học sinh, sinh viên học khá giỏi, trợ giúp cho học sinh, sinh viên gia đình nghèo để đào tạo nghề học ĐH, CĐ Xây dựng quỹ khuyến học xã, phường, thị trấn, trường học trực tiếp giúp đỡ học sinh, sinh viên nghèo, khen thưởng học sinh, sinh viên giỏi, giúp học sinh , sinh viên nghèo học nghề, đậu ĐH, CĐ, vinh danh người thành đạt Xây dựng quỹ khuyến học huyện, thị xã, thành phố và tỉnh để trao học bông cho học sinh, sinh viên đặc biệt nghèo có hoàn cảnh éo le; học sinh thương binh, bệnh binh, liệt sĩ, chất độc da cam; thưởng cho học sinh, sinh viên giỏi cấp huyện, tỉnh và học sinh, sinh viên có giải các kỳ thi cấp tỉnh, quốc gia, quốc tế Đồng thời hỗ trợ cho các xã có số lượng quỹ khuyến học còn ít điều kịn kinh tế-xã hội đó khó khăn Khuyến khích hình thành các quỹ khuyến học, quỹ học bổng nhà hảo tâm mang tên cá nhân tập thể để trao học bổng cho đối tượng định theo yêu cầu tiêu chí người sáng lập quỹ IV Các giải pháp thực hiện: (68) Tăng cường lãnh đạo các cấp ủy Đảng nhiệm vụ khuyến học – khuyến tài xây dựng xã hội học tập theo Chỉ thị 11/CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị để phát triển quỹ khuyến học-khuyến tài phục vụ nghiệp xây dựng XHHT tạo đồng thuận cao các tầng lớp nhân dân, các tổ chức, quan doanh nghiệp… tham gia tích cực vào việc xây dựng quỹ khuyến học, đặc biệt là sở; trở thành vận động toàn dân xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài Cần có chủ trương, giải pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh nơi để đem lại hiệu tốt Phát huy mạnh mẽ vài trò Hội Khuyến học các cấp việc phối hợp với các tổ chức chính trị-xã hội, xã hội, nghề nghiệp, các quan, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp,… chăm lo cho nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và xây dựng quỹ khuyến học nói riêng UBND các cấp có nhiệm vụ thể hóa nội dung đề án này và đạo thực có kết trên địa bàn, thực tốt quan, đơn vị, doanh nghiệp, xã, phường, thị trấn,…vận động toàn dân xây dựng quỹ khuyến học nhằm vừa nêu cao tinh thần tương thân tương ái, vừa thể tinh thần trách nhiệm cao hệ trẻ, tương lai đất nước Coi trọng công tác tuyên truyền vận động Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động (tuyên truyền miệng, tuyên truyền qua báo đài địa phương) để người nhận thức cần thiết và tầm quan trọng quỹ khuyến học nhằm góp phần thực công xã hội giáo dục đào tạo, trực tiếp giúp đỡ cho các học sinh thuộc các gia đình nghèo, gia đình TB, LS, chất độc da cam, học sinh vùng cao, vùng sâu…vượt lên khó khăn và hoàn cảnh kinh tế học liên tục, không bị thất học, đào tạo nghề, có việc làm ổn định, lập thân lập nghiệp, xóa đói giảm nghèo nhờ học…Đồng thời khuyến khích hoc học sinh giỏi, đạt giải các kỳ thi học sinh giỏi, tạo nguồn đào tạo nhân lực chất lượng cao và đào tạo nhân tài cho quê hương, đất nước; giành quan tâm xã hội khen thưởng, cổ vũ giáo viên dạy giỏi, hết lòng vì học sinh vì chất lượng giáo dục toàn diện… Từ đó khơi dậy truyền thống tốt đẹp nhân dân (truyền thống hiếu học và khuyến học, thuyền thống thương yêu, nhân ái, lá lành đùm lá rách); nêu cao chất tốt đẹp chế độ ta không học sinh nào vì nghèo mà thất học và bồi dưỡng tài trẻ để các tầng lớp nhân dân, các quan, doanh ngiệp, người làm ăn thành đạt, cá nhân hảo tâm…tự nguyện tham gia ủng hộ, đóng góp cho quỹ Định hướng phân cấp vận động sau: 4.1 Quỹ khuyến học xã, phường, thị trấn: Vận động nhân dân sống trên địa bàn, em người địa phương làm ăn, sinh sống, công tác các vùng miền, các sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các hộ kinh doanh thương mại du lịch…ở địa bàn sở Số tiền vận động để lại 100% cho quỹ khuyến học sở 4.2 Quỹ khuyến học trường học: Vận động các bậc cha mẹ học sinh (nhất là phụ huynh có điều kiện kinh tế) có em học học sinh cũ trường, các (69) cựu học sinh thành đạt, các nhà hảo tâm, các tổ chức, các doanh nghiệp…ủng hộ quỹ để lại 100% cho quỹ khuyến học nhà trường 4.3 Quỹ khuyến học các quan, đơn vị, doanh nghiệp: Vận động cán công chức, viên chức, công nhân lao động ủng hộ quỹ khuyến học (và có thể trích phần quỹ phúc lợi, quỹ đào tạo bổ sung cho quỹ) Quỹ khuyến học quan, doanh nghiệp để lại 50% cho quỹ khuyến học quan, doanh nghiệp và ủng hộ cho quỹ khuyến học huyện, thị, thành phố 50% (đối với quan, doanh nghiệp, đơn vị trực thuộc cấp huyện); 50% cho quỹ khuyến học tỉnh (đối với quan, đơn vị tỉnh quản lý, quan trung ương và doanh nghiệp trung ương đóng trên địa bàn tỉnh), các doanh nghiệp lớn… 4.4 Quỹ khuyến học các huyện, thị, thành phố: Vận động cán công chức, viên chức, công nhân lao động, lực lượng vũ trang, công an thuộc huyện, thị xã, thành phố, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Số tiền vận động để lại 100% cho quỹ khuyến học huyện, thị, thành phố 4.5 Quỹ khuyến học cấp tỉnh Vận động cán công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, công an nhân dân thuộc các ngành, đoàn thể, quan cấp tỉnh các đơn vị trung ương đóng trên địa bàn, các doanh nghiệp nhà nước lớn, các hiệp hội doanh nghiệp… ủng hộ quỹ Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ủng hộ quỹ khuyến học ghi vào sổ vàng quỹ khuyến học Những cá nhân, đơn vị ủng hộ với số tiền nhiều có giấy ghi công để biểu dương các lòng vàng và mời dự đại hội gặp mặt biểu dương các tổ chức cá nhân có nhiều đóng góp xây dựng quỹ khuyến học Vận dụng sáng tạo các hình thức vận động 5.1 Lấy việc vận động các tầng lớp nhân dân (trừ các hộ nghèo) các tổ chức và doanh nghiệp ủng hộ quỹ làm biện pháp bền vững và lâu dài để xây dựng quỹ khuyến học thường xuyên, hàng năm tạo ổn định cho quỹ 5.2 Tổ chức các giao lưu truyền hình trực tiếp để vận động các doanh nghiệp, các nhà tài trợ cho quỹ khuyến học : “đêm ca nhạc vì HS-SV nghèo hiếu học”; “nối vòng tay lớn, tiếp sức cho HS-SV nghèo đến trường”,… - Cuộc gặp mặt và tôn vinh các nhà tài trợ cho quỹ khuyến học - Vận động các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp thành đạt người Thanh Hóa làm ăn tỉnh ngoài, nước ngoài, các nhà đầu tư lớn và thành công Thanh Hóa… 5.3 Tổ chức tháng khuyến học hàng năm 1/9 đến 30/9 Tháng khuyến học có các nội dung sau: a Đưa em đến trường học - Tất em đến độ tuổi (kể trẻ em khuyết tật) đến trường học, không để trẻ em nào thất học, thực phổ cập giáo dục (70) - Học sinh tốt nghiệp THCS không đậu THPT, BTHT thì đào tạo nghề sau THCS, học sinh tốt nghiệp THPT không đậu CĐ, ĐH thì học TCCN, đào tạo cấp trình độ nghề - Người lớn tuổi bắt đầu năm học theo các hình thức học tập thích hợp (chính quy giáo dục thường xuyên, tự học…) b Gặp mặt phụ huynh nhà trường, giáo viên để tạo phối hợp chặt chẽ giáo dục em thường xuyên; thực phối hợp chặt chẽ với nhà trường vận động: Nói không với tiêu cực thi cử và không để học sinh ngồi nhầm lớp c Góp công, góp sức xây dựng sở vật chất trường học, nhà công vụ cho giáo viên Nhà trường tiếp nhận các tổ chức và cá nhân hiến tặng đất đai, thiết bị giảng dạy tiền…Góp sức xây dựng các trường đạt chuẩn quốc gia d Vận động xây dựng quỹ khuyến học, trợ giúp cho học sinh nghèo, học sinh chịu di chứng chất độc da cam, TB-LS…sách vở, quần áo tiền… đ Cổ vũ, tôn vinh tâm gương vượt khó, học giỏi thành đạt, GĐHH, tổ chức và cá nhân có nhiều công lao đóng góp cho nghiệp giáo dục và khuyến học… e Dưới lãnh đạo các cấp ủy, đạo chính quyền, tạo phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị – xã hội, các doanh nghiệp…trên địa bàn chăm lo nghiệp trăm năm trồng người việc làm và hành động cụ thể Quản lý và sử dụng quỹ khuyến học 6.1 Ban Chấp hành Hội Khuyến học các cấp giao trực tiếp quản lý và sử dụng quỹ khuyến học đúng mục đích theo đúng các quy định Nhà nước và Điều lệ quỹ khuyến học Việt Nam Quỹ khuyến học phải quản lý công khai, minh bạch, có sổ sách thu chi theo luật kế toán hành Hàng năm phải công khai kết thu, chi, sử dụng với các tổ chức cá nhân tham gia tài trợ, báo cáo với các quan quản lý nhà nước và báo cáo UBND cùng cấp 6.2 Mỗi quỹ khuyến học có ban quản lý quỹ khuyến học Ban chấp hành Hội Khuyến học cùng cấp cử và chịu trách nhiệm mặt trước Ban chấp hành Hội cùng cấp và trước Pháp luật V Tổ chức thực Hàng năm Hội Khuyến học tỉnh chủ trì phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tài chính lập kế hoạch phát triển quỹ báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh Sở Tài chính phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh hướng dẫn chi tiết các quy định quản lý quỹ khuyến học theo đúng các quy định pháp luật Đề nghi UBMT Tổ quốc tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh, Hội Phụ nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Nông dân, Liên hiệp các Hội KH-KT, các đoàn thể quần chúng, các Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hiệp hội doanh nhân nữ, Hiệp hội doanh nhân trẻ…có phối hợp chặt chẽ và tham gia tích cực vận động xây dựng quỹ khuyến học tỉnh ta đạt kết tốt nhất./ (71) TM.ỦY BAN NHÂN DÂN KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Số : 3807/2007/QĐ-UBND Vương Văn Việt - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Thanh Hóa, ngày 06 tháng 12 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành “Quy định gia đình hiếu học, Gia đình hiếu học tiêu biểu, dòng họ hiếu học, Khu dân cư hiếu học và thẩm quyền công nhận danh hiệu đó” ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Căn Luật tổ chức HĐND và UBND các cấp ngày 26/11/2003; Căn Luật Giáo dục năm 2005; Căn Chỉ thị 11 CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập”; Căn Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ “Về phê duyệt Đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2005-2010”; Căn Chỉ thị số 02-CT/TU 28 - - 2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa “Về tăng cường lãnh đạo Đảng đối việc xây dựng xã hội học tập thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH”; Theo đề nghị Liên ngành: Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh tờ trình số 71 LN/SGD&ĐT-HKH ngày 03/8/2007 và văn thẩm định số 661/STP-VB ngày 10/8/2007 Sở Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định gia đình hiếu học, Gia đình hiếu học tiêu biểu, Dòng họ hiếu học, Khu dân cư hiếu học và thẩm quyền công nhậncác danh hiệu đó” Điều Giao Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh và các ngành, các địa phương có liên quan tổ chức triển khai và tiến hành theo dõi, kiểm tra, sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm quá trình thực hiện, báo cáo UBND tỉnh theo quy định Điều Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở, thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị, thành phố và Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - VP CP (để báo cáo); - Ban TG TW (để BC); TM.ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH (72) - Bộ GD&ĐT và HKH VN; TT TU, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnh ; VP Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ; Như điều QĐ ; Lưu : VT, VX UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - PHÓ CHỦ TỊCH Vương Văn Việt - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - QUY ĐỊNH Về Gia đình hiếu học, Gia đình hiếu học tiêu biểu, Dòng họ hiếu học, Khu dân cư hiếu học và thẩm quyền công nhận danh hiệu đó (Ban hành kèm theo Quyết định số 3807/2007/QĐ-UBND ngày 06/12/2007 UBND tỉnh Thanh Hóa) Điều Vai trò Gia đình hiếu học, khu dân cư và dòng họ hiếu học Gia đình hiếu học là tế bào và thành tố xã hội học tập Việc xây dựng Gia đình hiếu học, khu dân cư và dòng họ hiếu học nhằm phát huy truyền thống hiếu học dân tộc, tạo sở bền vững cho phát triển nghiệp giáo dục và xây dựng xã hội học tập Điều Các tiêu chí Gia đình hiếu học Các Gia đình đăng ký phấn đấu gia đình hiếu học đồng thời đạt tiêu chí sau đây thì công nhận là Gia đình hiếu học cấp sở (xã, phường, thị trấn) Tất em gia đình tuổi học (trừ trẻ em tàn tật nặng bị trí) đợc đến trường học tập và học liên tục để đạt phổ cập bậc trung học (THPT, THBT, THCN) tốt nghiệp THCS phải đào tạo nghề, đạt kết từ trung bình trở lên, đạo đức đạt loại khá tốt, không mắc tệ nạn xã họi và vi phạm pháp luật Người lớn tuổi gia đình (trừ người già yếu, ốm đau) có kế hoạch, nội dung và hình thức học tập phù hợp, thường xuyên có hiệu để không ngừng nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, nâng cao chất lượng sống Các thành viên gia đình tích cực tham gia công tác khuyến học, vận động người khác học tập, không tham gia vào các tiêu cực thi cử, có quan hệ tốt với cộng đồng và chấp hành tốt chính sách pháp luật, xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến Khái niệm gia đình nói văn này bao gồm bố mẹ và các Điều Các tiêu chí công nhận gia đình hiếu học tiêu biểu cấp huyện Những gia đình đã công nhận là Gia đình hiếu học cấp sở đạt các tiêu chí sau đây thì công nhận Gia đình hiếu học tiêu biểu cấp huyện Gia đình hiếu học sản xuất, kinh doanh giỏi: là các gia đình hiếu học biết vận dụng kiến thức học tập vào sản xuất kinh doanh và trở thành gia đình sản xuất, (73) kinh doanh giỏi, công nhận là gia đình sản xuất kinh doanh giỏi cấp huyện trở lên hộ đạt mức thu nhập 50 triệu đồng/ năm / hộ trở lên Gia đình hiếu học sáng tạo: là gia đình nhờ việc học tập mà có kiến thức để sáng tạo kỹ thuật, có sáng kiến kinh nghiệm có giá trị đem lại hiệu tốt, cấp huyện trở lên công nhận Gia đình tú tài: Là gia đình hiếu học có tất các thành viên (trừ người gia, ốm đau, tàn tật) tốt nghiệp bậc trung học (THPT, THBT, THCN), đạo đức tốt; sau tốt nghiệp bậc trung học tiếp tục đào tạo nghề nghiệp Gia đình cử nhân: là gia đình hiếu học có các thành viên (trừ người gia, ốm đau, tàn tật) học song bậc đại học, cao đẳng, đạo đức tốt Gia đình tiến sĩ: là gia đình có ít người có tiến sĩ; các thành viên còn lại gia đình có cử nhân và thạc sỹ (trừ người gia, ốm đau, tàn tật) Gia đình hiếu học vượt khó thành đạt: Là gia đình trước đây có hoàn cảnh khó khăn, đói nghèo nhận thức đúng việc học, biết vượt qua khó khăn kinh tế, bệnh tật…để nuôi chí học tập và thành đạt; các thành viên đào tạo nghề, đạo đức tốt Nay gia đình đã thoát khỏi đói nghèo; đời sống đã ổn định, vững vàng Điều Các tiêu chí công nhận gia đình hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh Những gia đình đã công nhận là Gia đình hiếu học tiêu biểu cấp huyện đạt các tiêu chí sau đây thì công nhận là Gia đình hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh Gia đình hiếu học sản xuất kinh doanh giỏi: Là gia đình biết đem kết việc học để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu nhập từ 70 triệu/năm trở lên công nhận là gia đình sản xuất giỏi cấp tỉnh Gia đình hiếu học sáng tạo: Là gia đình có thành viên biết đem kết việc học để sáng tạo và ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất, đời sống các ngành chức năng, các tổ chức kinh tế-xã hội từ cấp tỉnh trở lên công nhận Các thành viên khác gia đình có trình độ nghề nghiệp và có ý thức lao động sáng tạo Gia đình cử nhân: Tất các thành viên gia đình (trừ người già, yếu, tàn tật, bệnh tật) đã tốt nghiệp đại học; đạo đức rốt Gia đình tiến sĩ: Hầu hết các thành viên gia đình có tiến sĩ ít có 2/3 số thành viên gia đình (trừ người cao tuổi, tàn tật, bệnh tật) có tiến sĩ Số thành viên còn lại có cử nhân và thạc sỹ Gia đình hiếu học vượt khó thành đạt: Là gia đình xuất phát điểm nghèo và có hoàn cảnh đặc biệt, phấn đấu, nổ lực học tập, tu dưỡng mà thành đạt, các thành viên đã đào tạo từ trình độ trung cấp chuyên nghiệp nghề trở lên (trừ người già, bệnh tật), đạo đức tốt, có việc làm ổn định, thoát đói nghèo, thu nhập khá Điều Các tiêu chí công nhận dòng họ hiếu học (74) Các dòng họ đã đăng ký xây dựng Dòng họ hiếu học và đã đạt đồng thời tiêu chí sau đây thì công nhận là Dòng họ hiếu học Hầu hết các thành viên dòng họ (khoảng 90% số hộ trở lên) nhận thức tốt việc học và chăm lo cho cháu, xây dựng truyền thống hiếu học và tham gia tốt công tác khuyến học Có giúp đỡ lẫn việc học, là các gia đình nghèo, chăm lo cho cháu học hành thành đạt Có chi hội ban khuyến học dòng họ hoạt động toàn diện, thường xuyên, có hiệu tốt Hầu hết cháu dòng họ (trên 95% số cháu độ tuổi (trừ người tàn tật nặng và trí) học liên tục đạt phổ cập trung học đào tạo nghề sau THCS Số học sinh giỏi tăng, số học sinh đậu vào các trường nghề, TCCN, CĐ, ĐH liên tục tăng, không có cháu mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật và tiêu cực thi cử Số cháu học tập mà có nghề nghiệp, việc làm ổn định, thành đạt ngày càng nhiều Có trên 70% số người lớn học các TTHTCĐ lựa chọn hình thức học tập hữu ích, góp sức xây dựng TTHTCĐ Số gia đình đăng ký và số hộ công nhận Gia đình hiếu học tăng qua năm; ít có trên 50% số hộ dòng họ đăng ký xây dựng GĐHH và có ít 50% số hộ đã dăng ký công nhận gia đình hiếu học Chi hội ban khuyến học dòng họ có sổ vàng truyền thống hiếu học ghi danh các gia đình hiếu học Có quỹ khuyến học ngày càng tăng Đến năm 2010 phải đạt mức 11.000đồng/khẩu (miền xuôi); 8.000đồng/khẩu (miền úi thấp); 6.000đ/khẩu (miền núi cao) trở lên Dòng họ có nhiều hình thức tôn vinh người học giỏi và người thành đạt Điều Các tiêu chí công nhận khu dân cư hiếu học (làng, bản, khu phố) Các Khu dân cư đăng ký xây dựng Khu dân cư hiếu học và đạt đồng thời tiêu chí sau đây thì công nhận là Khu dân cư hiếu học Hầu hết các hộ gia đình khu dân cư (thôn xóm, làng bản, khu phố…) nhận thức tốt việc học, chăm lo cho giáo dục cháu, biết gắn việc học với đời sống văn hóa và phát triển kinh tế ; đồng lòng xây dựng truyền thống hiếu học và tham gia tốt công tác khuyến học Khu dân cư có chi hội khuyến học hoạt động toàn diện, thường xuyên và có hiệu Thực thành nếp, linh hoạt các hoạt động quản lý, giáo dục học sinh khu dân cư ; các gia đình có góc học tập cho học sinh ; có tiếng trống, tiếng kẻng báo học buổi tối ; tổ chức sinh hoạt văn hóa, thể thao, các hoạt động xã hội hữu ích dịp hè và ngày lễ, tết ; có tủ sách cho học sinh đọc ; có các hình thức giáo dục trẻ em đạo đức lối sống ; không có học sinh mắc TNXH và vi phạm pháp luật (nếu trước đây đã có thì giúp đỡ để thoát khỏi TNXH và tiến đạo đức), không có học sinh tiêu cực thi cử, có mối liên hệ tốt với nhà trường để phối hợp việc giáo dục học sinh Có trên 95% số cháu độ tuổi (trừ trẻ tàn tật nặng và trí) học liên tục để đạt trình độ phổ cập trung học học xong THCS tiếp tục học (75) nghề ; Số học sinh đậu vào các trường nghề, TCCN, CĐ, ĐH qua các năm liên tục tăng và số niên có việc làm ngày càng nhiều Có trên 70% số người lớn tuổi tham gia học tập hữu ích các TTHTCĐ lựa chọn hình thức học phù hợp ; phối hợp với trung tâm tổ chức tốt các lớp học khu dân cư góp phần xây dựng TTHTCĐ xã, phường, thị trấn Số gia đình đăng ký đạt danh hiệu Gia đình hiếu học tăng qua năm, ít có trên 50% tổng số hộ đăng ký xây dựng Gia đình hiếu học và có khoảng trên 1/2 số hộ đã đăng ký công nhận Gia đình hiếu học, chi hội có sổ vàng truyền thống hiếu học ghi chép đầy đủ các Gia đình hiếu học Có quỹ khuyến học ngày càng nhiều ; đến năm 2010 phải đạt mức trên 11.000đ/khẩu (MX) với trên 8.000đ/khẩu (miền núi thấp) và 6.000đ/khẩu trở lên (miền núi cao) Sử dụng quỹ khuyến học đúng mục đích, công khai minh bạch, giúp đỡ nhiều học sinh thuộc gia đình nghèo vượt qua khó khăn học tập tốt ; có các hình thức tôn vinh người học giỏi và thành đạt Điều Khu dân cư và Dòng họ đã công nhận là Khu dân cư hiếu học và Dòng họ hiếu học, đạt mức độ cao các tiêu chí đã nêu điều và điều thì công nhận là khu dân cư và Dòng họ hiếu học tiêu biểu Điều Thẩm quyền công nhận và cấp giấy công nhận Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn vào kết bình xét Hội Khuyến học sở và MTTQ để công nhận, cấp giấy công nhận, ghi danh sổ vàng truyền thống hiếu học các gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học và khu dân cư hiếu học năm lần Chủ tịch UBND cấp huyện vào đề nghị Chỉ tịch UBND cấp xã, Hội Khuyến học huyện và Phòng Giáo dục cấp huyện để xét công nhận, cấp giấy công nhận gia đình hiếu học tiêu biểu và ghi danh vào sổ vàng truyền thống hiếu học cấp huyện hai năm lần Chủ tịch UBND tỉnh vào đề nghị UBND cấp huyện, Hội khuyến học tỉnh và Sở Giáo dục - Đào tạo để xét cấp giấy công nhận Gia đình hiếu học tiêu biểu, Khu dân cư, Dòng họ hiếu học tiêu biểu và ghi danh vào sổ truyền thống hiếu học cấp tỉnh hai năm lần Các đại biểu bầu là đại biểu dự đại hội gia đình hiếu học tiêu biểu, Dòng họ và khu dân cư hiếu học tiêu biểu UBND cùng cấp xét khen thưởng Điều Việc mở đại hội gia đình hiếu học, khu dân cư và dòng họ hiếu học tiêu biểu UBND xã, phường, thị trấn trực tiếp đạo việc tổ chức Đại hội gia đình hiếu học (hoặc gia đình hiếu học tiêu biểu), dòng họ hiếu học và khu dân cư hiếu học năm lần với tham mưu Hội Khuyến học và UBMTTQ xã, phường, thị trấn UBND huyện, thị, thành phố trực tiếp đạo việc tổ chức Đại hội gia đình hiếu học tiêu biểu, dòng họ hiếu học, khu dân cư hiếu học tiêu biểu năm lần (76) với tham mưu Hội Khuyến học, Phòng Giáo dục và UBMTTQ huyện, thị, thành phố UBND tỉnh trực tiếp đạo việc tổ chức Đại hội gia đình hiếu học tiêu biểu, dòng họ hiếu học, khu dân cư hiếu học tiêu biểu năm lần với tham mưu Hội Khuyến học tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo và Ủy ban MTTQ tỉnh Điều 10 Tổ chức thực Hội Khuyến học các cấp phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp và các ban, ngành, đoàn thể tổ chức tuyên truyền, vận động thường xuyên đến các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể, quan, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang ý nghĩa và tầm quan trọng việc xây dựng gia đình hiếu học, dòng họ và khu dân cư hiếu học, các tiêu chí gia đình hiếu học, gia đình hiếu học tiêu biểu, khu dân cư và dòng họ hiếu học để xây dựng XHHT, chấn hưng giáo dục, xã hội hóa giáo dục phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH tỉnh nhà Các báo, đài địa phương có chuyên mục giới thiệu chủ trương Đảng và Nhà nước xây dựng XHHT, giới thiệu các điển hình gia đình hiếu học tiêu biểu, khu dân cư và dòng họ hiếu học tiêu biểu Tăng cường lãnh đạo cấp ủy, đạo thường xuyên các cấp chính quyền, phối hợp chặt chẽ với UBMTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội, nghề nghiệp, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang ; đó Hội Khuyến học giữ vai trò nòng cốt Tất các cấp chính quyền tỉnh in giấy công nhận gia đình hiếu học, gia đình hiếu học tiêu biểu, khu dân cư hiếu học, dòng họ hiếu học ; dòng họ, khu dân cư hiếu học tiêu biểu và sổ vàng truyền thống hiếu học theo mẫu thống chung cho tỉnh Sở Tài chính đưa vào kế hoạch dự toán ngân sách cho cấp hỗ trợ kinh phí để in giấy công nhận và sổ vàng truyền thống hiếu học; kinh phí mở Đại hội biểu dương báo cáo UBND tỉnh xem xét trình HĐND tỉnh Điều 11 Quy định này áp dụng thống trên toàn địa bàn tỉnh Các địa phương, các sở, ban, ngành, quan đơn vị vận dụng sáng tạo phù hợp với nơi, nhằm đem lại kết cao Hàng năm, Liên ngành, Hội khuyến học tỉnh và Sở Giáo dục - Đào tạo tổng hợp tình hình thực Quy định này toàn tỉnh báo cáo và đề xuất với Chủ tịch UBND tỉnh để bổ sung nội dung mới, là các tiêu chí cho phù hợp với phát triển tình hình thực tế tỉnh ta Trong quá trình thực có gì vướng mắc cần thông tin trực tiếp Thường trực Hội Khuyến học tỉnh để hướng dẫn./ TM.ỦY BAN NHÂN DÂN KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vương Văn Việt - đã ký (77) UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : 3155/QĐ-UBND Thanh Hóa, ngày 09 tháng 10 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành các tiêu chí đánh giá, xếp loại Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thi trấn - ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Căn Luật Tổ chức HĐND và UBND các cấp ngày 26/11/2003; Căn Luật Giáo dục năm 2005; Căn Quyết định 112/2005/QĐ -TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng XHHT ; Căn Quyết định 09/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 24/3/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn” và Quyết định 735/2004/QĐ-UBND ngày 16/3/2004 UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành “Quy chế tạm thời tổ chức và hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn”; Theo đề nghị Liên ngành: Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh Tờ trình số: 98/TTLN/GD&ĐT-HKH ngày 08/9/2008; QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định này “Tiêu chí đánh giá, xếp loại Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn” Điều Tổ chức thực hiện: - Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh cụ thể các tiêu chí và hướng dẫn cho điểm (tối thiếu, tối đa) cho tiêu chí, làm sở cho việc đánh giá, xếp loại để có tác dụng thúc đẩy việc củng cố, phát triển Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn phục vụ cho việc xây dựng XHHT và phát triển KT-XH sở - Hàng năm Phòng Giáo dục và Đào tạo cùng với Hội Khuyến học các huyện, thị, thành phố tổ chức đánh giá, xếp loịa Trung tâm thành loại ( tốt, khá, trung bình và yếu kém), trình UBND huyện, thị xã, thành phố định công nhận xếp loại Trung tâm trên địa bàn - Quyết định xếp loại Trung tâm các huyện, thị xã, thành phố gửi Liên ngành: Sở Giáo dục và Đào tạo và Thường trực Hội Khuyến học tỉnh trước ngày 15/11 hàng năm Liên ngành tổng hợp báo cáo UBND tỉnh và phối hợp với Sở Tài chính lập dự toán hỗ trợ tài chính cho Trung tâm theo Quyết định 09/2008/QĐBGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quyết định 2391/2006/QĐ-UBND (78) UBND tỉnh, đồng thời thực các nhiệm vụ theo điều 23, 24 Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và điều 23, 24 Quyết định 753/2004/QĐ-UBND UBND tỉnh - Đối với Trung tâm xếp loại yếu kém, hoạt động không có hiệu thì đình hoạt động; cấp ủy, chính quyền địa phương có trách nhiệm phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống chính trị sở để tạo các điều kiện cho Trung tâm hoạt động trở lại Điều Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký Các ông (bà) Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các sở, thủ trưởng ban, ngành có liên quan, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Bộ GD&ĐT, TW HKH VN; - TT Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ; - VP Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ; - Như Điều QĐ ; - HKH và PGD các huyện, thị, TP ; - Lưu: VT, VX UỶ BAN NHÂN DÂN TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vương Văn Việt - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (79) TỈNH THANH HÓA Độc lập – Tự – Hạnh phúc - TIÊU CHÍ XẾP LOẠI TRUNG TÂM HTCĐ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (Ban hành kèm theo QĐ số: 3155/QĐ-UBND ngày 09/10/2008 UBND tỉnh) Tiêu chí 1: Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động hàng năm, hàng quý bao quát các mặt hoạt động, trọng tâm là các mặt hoạt động giáo dục TT quy định điều 3, 5, 6, 7, 8, Quyết định 753/2004/QĐ-UBND ngày 16/3/2004 Chủ tịch UBND tỉnh và các điều 4, 16, 17 Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việc đánh giá phải xem xét chất lượng xây dựng chương trình, kế hoạch, mức độ, phạm vi tổ chức các hoạt động; mức độ thực hoàn thành kế hoạch, đáp ứng phần lớn các yêu cầu học tập đa dạng tầng lớp dân cư., đáp ứng đạo cấp ủy, chính quyền và các yêu cầu ban, ngành, đoàn thể tuyên truyền, phổ biến tập huấn…phục vụ cho việc nâng cao dân trí (về chính trị, pháp luật, chế, chính sách, văn hóa xã hội…); nâng cao trình độ KH-KT, công nghệ sản xuất, kiến thức kinh tế thị trường, dạy nghề tạo việc làm… để chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất hàng hóa và liên kết sản xuất góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng Tiêu chí 2: Xây dựng các điều kiện đảm bảo cho các hoạt động Trung tâm, là đảm bảo cho hoạt động giáo dục có chất lượng và đem lại hiệu thiết thực Tùy mức độ xây dựng các điều kiện, bao gồm việc sử dụng các sở vật chất có và bước xây dựng các sở vật chất phục vụ cho các hoạt động Trung tâm theo các điều 14, 16, 17, 19 Quyết định 735/2004/QĐ-UB và các điều 21, 22 Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT để xếp loại Các điều kiện gồm: - Xây dựng và sử dụng sở vật chất để tổ chức lớp học: phòng học, bàn ghế, bảng đen, tăng âm và micro, tủ sách báo và tài liệu tham khảo, máy vi tính, sở thực hành và trình diễn, thực hành nghề… Xây dựng đội ngũ giáo viên, báo cáo viên địa phương ổn định và liên kết để có giáo viên, báo cáo viên bên ngoài đảm nhận các chuyên đề mà sở không tự đảm nhận - Đảm bảo đủ kinh phí và xã hội hóa các nguồn lực cho các mặt hoạt động Trung tâm - Có nơi làm việc Ban Giám đốc và biển Trung tâm Tiêu chí 3: Xây dựng máy quản lý có lực và trách nhiệm; tổ chức điều hành có hiệu các hoạt động Trung tâm Ban Giám đốc Tùy mức độ thực các điều 11, 12, 13 Quyết định 735/2004/QĐ-UBND và các điều11, 12, 13, 14 Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT hình thành (80) máy quản lý, phân công trách nhiệm rõ ràng, thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ GĐ, PGĐ Trung tâm và các ủy viên; có đủ hồ sơ quản lý Trung tâm (sổ giao ban, danh sách học viên, sổ đề bài, sổ tài sản, tài chính, sơ kết, tổng kết, báo cáo định kỳ…) , thực đầy đủ các quy định giáo viên, học viên và chế độ chính sách cho cán quản lý Trung tâm… để phân loại và xếp loại Trung tâm Tiêu chí 4: Đảm bảo lãnh đạo cấp ủy, đạo, quản lý trực tiếp chính quyền và phối hợp chặt chẽ với UBMTTQ, ban, ngành, đoàn thể sở theo điều 2, 19 Quyết định 753/2004/QĐ-UBND và điều 27 Quyết định 09/2008/QĐBGD&ĐT Từ đó xem xét mức độ phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống chính trị sở chăm lo cho việc học tập cán bộ, đảng viên, nhân dân và tác động trực tiếp đến việc củng cố, tạo các điều kiện và nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm để xếp loại Tiêu chí 5: Xem xét, đánh giá hiệu hoạt động Trung tâm trên các mặt sau để làm xếp loại: - Thống kê và ghi chép đầy đủ, chính xác số lớp học đã mở, thời gian học lớp, và số học viên theo học lớp, mặt hoạt động giáo dục, các đối tượng và tỷ lệ người học so với dân số, tỷ lệ số hộ có người học so với số hộ sở - Đánh giá kết cụ thể mặt hoạt động giáo dục Trung tâm Đặc biệt đánh giá ảnh hưởng cụ thể rõ nét tác động các hoạt động Trung tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, an ninh trật tự xã hội, dạy nghề tạo việc làm mới, xóa đói giảm nghèo, phát triển các mô hình kinh tế ứng dụng KH-CN vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ văn hóa, đời sống nhân dân địa phương TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vương Văn Việt - đã ký UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc (81) Số : 131/2009/QĐ-UBND 2009 Thanh Hóa, ngày 13 tháng 01 năm QUYẾT ĐỊNH Quy định mức hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các Trung tâm học tập cộng đồng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA Căn Luật tổ chức HĐND và UBND các cấp ngày 26/11/2003; Căn Thông tư số 96/2008/TT-BTC ngày 27 tháng 10 năm 2008 Bộ Tài chính hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các Trung tâm học tập cộng đồng; Căn Quyết định số 4301/2008/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2008 UBND tỉnh Thanh hóa việc giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước năm 2008; Theo đề nghị Sở Tài chính Công văn số: 2585/STC-QLNS ngày 27/11/2008 việc đề nghị UBND tỉnh duyệt tăng mức hỗ trợ cho các Trung tâm học tập cộng đồng theo quy định Thông tư 96/2008/TT-BTC ngày 27 tháng 10 năm 2008 Bộ Tài chính QUYẾT ĐỊNH: Điều Quy định mức hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh; cụ thể sau: Mức hỗ trợ kinh phí hoạt động: - Đối với các TTHTCĐ thuộc các xã khu vực I: Mức hỗ trợ không quá 20.000.000 đồng/năm cho TTHTCĐ loại A - Đối với các TTHTCĐ thuộc các xã khu vực II và III: Mức hỗ trợ không quá 25.000.000 đồng/năm cho TTHTCĐ loại A Mức phụ cấp chức danh Phó Giám đốc chuyên trách Trung tâm: Do HĐND xã, phường, thị trấn định không cao mức phụ cấp chức danh Phó đoàn thể chính trị cùng cấp Nguồn kinh phí hỗ trợ trên cân đối từ kinh phí nghiệp giáo dục hàng năm Điều Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh, vào các văn hướng dẫn Trung ương Hội và Bộ Giáo dục và Đào tạo để xây dựng tiêu chí xếp loại trung tâm hàng năm, hướng dẫn các Phòng Giáo dục và Hội Khuyến học các huyện, thị, thành phố thực việc đánh giá xếp loại trung tâm đảm bảo khách quan, công và chính xác Chủ tịch UBND các huyện, thị, thành phố định công nhận kết xếp loại các Trung tâm trên địa bàn, định kỳ báo cáo kết Thường trực Hội Khuyến học tỉnh và Sở Giáo dục và Đào tạo (82) - Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh tổng hợp toàn tỉnh kết xếp loại Trung tâm và lập dự toán gửi Sở Tài chính đưa vào dự toán ngân sách NSGD hàng năm và giao dự toán ngân sách SNGD cho các huyện, thị xã, thành phố để thực - Đối với kinh phí mua sắm trang thiết bị ban đầu Trước mắt các TTHTCĐ chủ động tiết kiệm chi từ nguồn kinh phí hoạt động hỗ trợ và nguồn hợp tác khác để mua sắm các trang thiết bị làm việc cần thiết Giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo cùng các huyện, thị xã, thành phố rà soát thực trạng trang bị phương tiện làm việc các TTHTCĐ; xây dựng đề án hỗ trợ kinh phí mua sắm trang bị phương tiện làm việc ban đầu cho các TTHTCĐ, báo cáo UBND tỉnh để trình HĐND tỉnh phê chuẩn Điều Sở Tài chính chủ trì phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các địa phương việc sử dụng nguồn kinh phí đúng mục đích, đúng đối tượng, có hiệu quả, toán theo đúng quy định quản lý tài chính Nhà nước hành Điều Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký, thay Quyết định số 2391/2006/QĐ-UBND ngày 30/8/2006 UBND tỉnh Thanh Hóa Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các sở: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo, Kho bạc Nhà nước tỉnh, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; thủ trưởng các ngành và đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều QĐ (để thực hiện); - Bộ Tài chính (để báo cáo); - TT Tỉnh ủy, TT HĐND tỉnh (để BC); - Các PCT UBND tỉnh - Lưu: VT, KTTC (QĐCĐ 9001) UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - Số : 1702/QĐ-UBND TM.ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Mai Văn Ninh - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thanh Hóa, ngày 08 tháng năm 2009 (83) QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động Ban Chỉ đạo Xây dựng xã hội học tập tỉnh Thanh Hóa – giai đoạn 2006 – 2015” - CHỦ TỊCH UBND TỈNH THANH HÓA Căn Luật Tổ chức HĐND và UBND các cấp ngày 26/11/2003; Căn Quyết định số 1345/QĐ-UBND ngày 06/5/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng xã hội học tập tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2015; Theo đề nghị Thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng XHHT văn số: 59/CV/LN/GD&ĐT-HKH ngày 22/5/2009 việc đề nghị ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động Ban Chỉ đạo xây dựng XHHT QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế tổ chức và hoạt động Ban Chỉ đạo xây dựng xã hội học tập tỉnh Thanh Hóa” giai đoạn 2006 – 2015 Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các sở, thủ trưởng các Ban, Ngành, Đoàn thể; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã thành phố và các thành viên Ban Chỉ đạo xây dựng xã hội học tập tỉnh Thanh Hóa chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - TTr Tỉnh ủy, HĐND tỉnh (để b/c) ; - Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh (để b/c); - Như Điều QĐ (để thực hiện); - HKH và PGD các huyện, thị, TP ; - Lưu: VT, VX (2) UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA 2009 KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vương Văn Việt - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -Thanh Hóa, ngày tháng năm (84) QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG Của Ban Chỉ đạo xây dựng xã hội học tập tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2015 (Kèm theo Quyết định số: 1702/QĐ-UBND ngày 08/6/2009 Ban Chỉ đạo) I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: Chức Ban đạo xây dựng XHHT tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2015 (sau đây viết tắt là BCĐXDXHHT tỉnh) là tổ chức tham mưu, tư vấn cho cấp ủy, chính quyền việc hoạch định các chủ trương, chế, chính sách địa phương công tác XDXHHT; đồng thời giúp UBND tỉnh tổ chức, đạo; hướng dẫn kiểm tra đôn đốc các sở, ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp…, các huyện, thị, thành phố tổ chức triển khai và thực các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, chế chính sách công tác XDXHHT trên địa bàn tỉnh Nhiệm vụ 2.1 Tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành các chủ trương, chế, chính sách địa phương nhằm đẩy mạnh phong trào học tập cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, công nhân lao động và các tầng lớp nhân dân; gắn quyền lợi và nghĩa vụ học tập với yêu cầu phát triển nhân lực, với công tác quy hoạch cán và thi đua khen thưởng…nhằm thực có kết các mục tiêu, nhiệm vụ đề án XDXHHT Chính phủ và UBND tỉnh đã ban hành 2.2 Tổ chức đạo và phối hợp các lực lượng, các quan thông tin đại chúng địa phương, công tác tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, chế chính sách Đảng và Nhà nước, quyền lợi và nghĩa vụ các tổ chức và cá nhân xã hội học tập 2.3 Quyết định các giải pháp tổ chức, đạo, hướng dẫn, kiểm tra các sở, ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp, các huyện, thị, thành phố, xã, phường, thị trấn việc thực các mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng XHHT 2.4 Tổng kế, đánh giá kết thực đề án XDXHHT giai đoạn 2006 – 2015; soạn thảo đề án XDXHHT giai đoạn 2006 – 2015 và sau 2015; xây dựng và xác định các mô hình học tập có hiệu việc nâng cao dân trí, phát triển và bồi dưỡng nhân tài, phát triển nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa… địa phương báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy, HĐND, UBND định và triển khai thực tiễn 2.5 Phát động phong trào học tập cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, công nhân lao động và các tầng lớp nhân dân gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa sở; xây dựng và xác định các điển hình tiên tiến, các nhân tố mới… để biểu dương, khên thưởng, tuyên truyền…và nhân diện rộng 2.6 Thực các nhiệm vụ khác Tỉnh ủy và UBND tỉnh giao II TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG Cơ cấu tổ chức (85) Trước mắt Ban đạo gồm 12 thành viên; đó trưởng ban, phó trưởng ban thường trực và 10 ủy viên Khi xét thấy cần thiết phải bổ sung thêm các thành viên trưởng ban định Nguyên tắc hoạt động - Ban đạo gồm các thành viên kiêm nhiệm, làm việc tập thể Các vấn đề lớn trình UBND tỉnh định thì trưởng ban ký và sử dụng dấu UBND tỉnh Các vấn đề thuộc trách nhiệm đạo, hướng dẫn ban đạo thì Phó trưởng ban thường trực ký và sử dụng dấu Sở Giáo dục và Đào tạo - Kinh phí hoạt động Ban đạo phân bổ từ nguồn ngân sách ngành Giáo dục và bố trí vào dự toán Sở Giáo dục và Đào tạo Trách nhiệm và quyền hạn trưởng ban 3.1 Chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh để triển khai các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp XDXHHT theo giai đoạn trên địa bàn tỉnh; đạo việc lập kế hoạch đạo hàng năm, sơ kết, tổng kết, xây dựng các mô hình học tập, nhân các điển hình tiên tiến, xây dựng đề án XHHT giai đoạn 2011 – 2015 và sau 2015… 3.2 Phối hợp các lực lượng; đạo các ban ngành, đoàn thể, các cấp chính quyền triển khai các chủ trương, nhiệm vụ , giải pháp XDXHHT 3.3 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban đạo việc triển khai thực đề án ngành mình và địa bàn phân công theo dõi, đạo, đồng thời hướng dẫn, kiểm tra các ban, ngành, đoàn thể, các địa phương, đơn vị tỉnh 3.4 Chủ trì các hội nghị phổ biến chủ trương, chế chính sách các hoạt động; phối hợp hành động các ban, ngành đoàn thể; sơ kết, tổng kết; hội nghị ban đạo XDXHHT v.v… Trách nhiệm và quyền hạn phó ban thường trực 4.1 Giúp trưởng ban lập kế hoạch hoạt động cuả ban đạo; kế hoạch triển khai các chủ trương, nhiệm vụ, sơ kết, tổng kết, xây dựng mô hình điển hình, đề án XDXHHT giai đoạn tiếp theo… 4.2 Giúp trưởng ban điều phối các thành viên ban đạo các hoạt động, sau đã trưởng ban phân công; thu thập thông tin từ các báo cáo thành viên ban đạo và các ban, ngành, đoàn thể, huyện, thị, thành phố để tổng hợp viết báo cáo hàng quý, tháng, hàng năm, tổng kết năm trình ban đạo… 4.3 Thay mặt trưởng ban đạo và định các nhiệm vụ cụ thể, chủ trì các hội nghị trưởng ban ủy quyền 4.4 Hướng dẫn và đạo các quan quản lý Giáo dục và Đào tạo, các sở Giáo dục, đào tạo; huy động sức mạnh toàn ngành thực có kết các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp XHHT; coi trọng hai nhiệm vụ giáo dục nhà trường và giáo dục thường xuyên cho người lớn tuổi Phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể, các huyện, thị thành phố phát huy sức mạnh tổng hợp thực nhiệm vụ XDXHHT (86) - Phối hợp với các ngành Kế hoạch và Tài chính việc phân bổ các nguồn lực (nhất là ngân sách) hợp lý để mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường và giáo dục thường xuyên 4.5 Điều hành sử dụng kinh phí phục vụ cho hoạt động ban đạo Trách nhiệm và quyền hạn các ủy viên 5.1 Mỗi thành viên đại diện cho ngành đoàn thể tham gia ban đạo trước hết phải làm tốt việc đạo nhiệm vụ XDXHHT ngành, đoàn thể mình và hệ tổ chức thuộc ngành, đoàn thể… 5.2 Thực đầy đủ các nhiệm vụ đã quy định quy chế này và các nhiệm vụ trưởng ban phân công; tham dự đầy đủ các họp ban đạo; thực hiên nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo tình hình quá trình triển khai đạo, kiểm tra cho thường trực đạo; tham gia đóng góp ý kiến vào các tổng kết XDXHHT, chương trình hoạt động ban và đề án XDXHHT giai đoạn tiếp theo… 5.3 Quyết định tập thể các vấn đề thuộc quyền hạn ban đạo; thảo luận và thống các nội dung tham mưu, tư vấn cho cấp ủy, chính quyền… Chế độ thông tin và hội họp 6.1 Các thành viên ban đạo Thường trực Ban đạo cung cấp đầy đủ các văn TW, tỉnh có liên quan đến công tác XDXHHT; các dự thảo báo cáo sơ kết, tổng kết, đề án, chế, chính sách…, tình hình triển khai trên địa bàn tỉnh để có đủ thông tin đánh giá tình hình, giúp cho việc nghiên cứu và đề xuất các ý kiến đạo các nhiệm vụ có chất lượng và hiệu cao Các thành viên có trách nhiệm thực đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo kết thực ngành, đoàn thể, đơn vị mình; các kết kiểm tra, đánh giá và ý kiến đóng góp vào các văn dự thảo BCĐ… 6.2 Hội nghị BCĐ định kỳ tháng/lần; sơ kết tháng và tổng kết năm Các hội nghị bất thường trưởng ban định Thường trực ban đạo có trách nhiệm chuẩn bị nội dung các họp Phân công cụ thể các ủy viên 7.1 Nhiệm vụ Trưởng ban và phó ban đã nêu điểm và điểm mục II quy chế này 7.2 Đại diện Sở Tài chính - Cùng với lãnh đạo Sở Tài chính và phối hợp với ngành Giáo dục và Đào tạo xây dựng kế hoạch phân bổ dự toán ngân sách nghiệp giáo dục hàng năm cho nhiệm vụ XDXHHT trên địa bàn tỉnh; (bao gồm giáo dục trường học và giáo dục thường xuyên) cách hợp lý - Kiểm tra đánh giá hiệu sử dụng ngân sách nghiệp giáo dục cho nhiệm vụ XDXHHT, là cho giáo dục thường xuyên (bao gồm giáo dục thường xuyên và TTHTCĐ) - Tham gia đề xuất các chế tài chính, chế độ, chính sách giáo dục thường xuyên (87) - Chỉ đạo và theo dõi số huyện Trưởng ban phân công 7.3 Đại diện Sở lao động TB&XH - Cùng với lãnh đạo Sở LĐTBXH phối hợp với Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Đoàn TNCSHCM, Hội Khuyến học, Hội nông dân lập kế hoạch và tổ chức đạo công tác dạy nghề nói chung; đặc biệt là xây dựng phương án dạy nghề cho Thanh niên và nông dân theo các chương trình dự án Chính phủ, TW đoàn TNCSHCM, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ LĐTBXH đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sát thực tế, phù hợp với nguyện vọng và điều kiện nông dân, niên nông thôn tỉnh ta trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Chỉ đạo và phát huy có hiệu hoạt động các sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh, Các TTGDTX và TTHTCĐ phục vụ cho công tác dạy nghề cho Thanh niên và nông đan góp phần tạo thêm nghề mới, việc làm cho Thanh niên và nông dân, đẩy mạnh công tác xuất lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động nông dân, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - Cùng với Sở tài chính lập kế hoạch phân bổ kinh phí dạy nghề và kinh phí chương trình dạy nghề cho Thanh niên, nông dân thật hợp lý và khả thi - Kiểm tra đánh giá công tác dạy nghề đề án XDXHHT - Chỉ đạo và theo dõi số huyện trưởng ban phân công 7.4 Đại diện Sở Kế hoạch và Đầu tư - Đưa nhiệm vụ xây dựng XHHT vào kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh với các tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm và năm - Tổng hợp kết nhiệm vụ XDXHHT đưa vào nội dung đánh giá thực nhiệm vụ KT-XH năm và hàng năm - Tham gia xây dựng các chế, chính sách và phân bổ các nguồn lực cho công tác XDXHHT giai đoạn 2011 – 2015 và sau 2015 - Chỉ đạo và theo dõi số huyện trưởng ban phân công 7.5 Thành viên Sở Nội vụ - Tham mưu cho Giám đốc Sở việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức gắn với các mục tiêu, nhiệm vụ XDXHHT tổ chức và cá nhân; gắn với công tác quy hoạch cán bộ, đề bạt, tuyển dụng và khen thưởng cán công chức, viên chức, các tổ chức cá nhân tiêu biểu công tác XDXHHT - Tham gia xây dựng các chế, chính sách XDXHHT… - Chỉ đạo và theo dõi số huyện - Tham gia vào tổ tổng hợp ban đạo 7.6 Hội Khuyến học tỉnh - Phát huy vai trò nòng cốt HKH phong trào XDXHHT; là việc phối hợp các lực lượng xã hội để XDXHHT - Làm nòng cốt việc xây dựng và củng cố các TTHTCĐ xã, phường, thị trấn (88) - Tham gia tích cực vào việc xây dựng các mô hình học tập, phát và nhân các điển hình XDXHHT - Đóng góp vào công tác tư vấn các chủ trương, chế, chính sách, đề án XDXHHT giai đoạn 2011 – 2015 và sau 2015 - Chỉ đạo và theo dõi số huyện trưởng ban phân công 7.7 Đại diện Đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ - Cùng với các đồng chí lãnh đạo tổ chức Tỉnh Đoàn và Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh triển khai nhiệm vụ XDXHHT hệ thống tổ chức mình với các tiêu, nội dung, biện pháp cụ thể, khả thi nhằm nâng nhanh trình độ, lực đoàn viên và cán đoàn, cán Hội; tham gia tích cực vào chương trình dạy nghề cho niên và phụ nữ nông thôn - Phát động và đạo có kết phong trào niên thường xuyên học tập, rèn luyện với chất lượng tốt nhất; tiếp thu và làm chủ khoa học - công nghệ, có nghề nghiệp để lập thân, lập nghiệp và xây dựng đất nước - Phối hợp với HKH và Sở Giáo dục và Đào tạo việc cấp học bổng cho HS, SV nghèo; tôn vinh học sinh, sinh viên giỏi, tài - Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán Đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ; nâng cao trình độ các mặt cho Thanh niên và Phụ nữ; tham gia quản lý và tổ chức học tập TTHTCĐ vv… - Chỉ đạo và theo dõi số huyện trưởng ban phân công 7.8 Các ủy viên là lãnh đạo các phòng thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo - Chịu phân công nhiệm vụ cụ thể Phó trưởng Ban Thường trực - Chịu trách nhiệm tổng hợp tình hình và chuẩn bị các văn cho Ban đạo - Được phân công đạo và theo dõi số huyện III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các thành viên Ban đạo có trách nhiệm thực đầy đủ nội dung Quy chế này Trong quá trình thực có gì vướng mắc, bất cập các thành viên BCĐ phản ánh để tiếp tục bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp./ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vương Văn Việt - đã ký UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số : 3736/UBND – VX Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2008 V/v triển khai QĐ số 09/2008/QĐ-BGDĐT (89) Ban hành quy chế TC&HĐ TTHTCĐ Kính gửi : Chủ tịch UBND các huyện, thị, thành phố Thực Quyết định 112/2005/QĐ -TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ‘‘Phê duyệt đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2005 - 2010’’, Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT đã có Quyết định 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 ban hành ‘‘Qui chế tổ chức và hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn’’ Để đảm bảo cho việc triển khai và tổ chức thực có kết các quyến định trên, UBND tỉnh yêu cầu UBND huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi chung là cấp huyện) thực thống số điểm sau đây: Khi thực các quy định “Qui chế tổ chức và hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn” Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành kèm theo Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/3/2008 cần tiếp tục thực nội dung “Qui chế tổ chức và hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn” UBND tỉnh ban hành kèm theo Quyết định 753/2004/QĐ-UB ngày 26/3/2004 đó có nội dung phù hợp với thực tiễn hoạt động TTHTCĐ Thanh Hóa và phù hợp với các quy định pháp luật hành (gồm Điều 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 13, 18, 19, 20, 21) mà Quyết định 09 chưa đề cập đến Căn điểm điều 2, điều 7, và điểm điều 12 Quyết định 09/2008/QĐBGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chủ tịch UBND cấp huyện ký định thành lập TTHTCĐ (đối với các TT thành lập) và ký định công nhận tư cách pháp nhân các Trung tâm đã thành lập và đã hoạt động từ nhiều năm để các Trung tâm có dấu và mở tài khoản Đồng thời Chủ tịch UBND cấp huyện có định công nhận các chức danh giám đốc và phó giám đốc Trung tâm trên sở đề nghị Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) và ý kiến thẩm định phòng giáo dục, Hội khuyến học cấp huyện Ban Giám đốc TTHTCĐ cần phát huy sức mạnh các ban, ngành, đoàn thể xã họi tham gia vào công tác quản lý Trung tâm, phân công uỷ viên phụ trách các tiểu ban theo điều 13 QĐ 753/2004/QĐ-UBND ngày 16/3/2004 UBND tỉnh Căn vào điểm 1a điều 19 QĐ 09, Chủ tịch UBND cấp huyện định cử giáo viên biệt phái cho các TTHTCĐ trên sở đề nghị Trưởng phòng GD - ĐT; ưu tiên trước hết cho các xã miền núi và xã khó khăn miền xuôi, là huyện có tổng số giáo viên nhiều tổng biên chế giáo viên đứng lớp giao cho huyện Các giáo viên biệt phái Trung tâm có nhiệm vụ thực chương trình xóa mù chữ, sau xóa mù chữ, củng cố chất lượng phổ cập tiểu học, THCS và trực tiếp tham gia công tác quản lý Trung tâm theo phân công Giám đốc Trung tâm (như làm ủy viên Thường trực thư ký giáo vụ) đồng thời hưởng quyền lợi giáo viên đứng lớp Chỉ đạo UBND các xã, phường bố trí đủ kinh phí hoạt động cho TTHTCĐ và chế độ phụ cấp cho phó giám đốc chuyên trách Trung tâm theo Quyết định 2391/2006/QĐ-UBND ngày 30/8/2006 UBND tỉnh Đồng thời tăng cường xã hội (90) hóa các nguồn lực (tài chính, sở vật chất ) đảm bảo cho việc mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao chất lượng TTHTCĐ, thỏa mãn tối đa nhu cầu học tập các đối tượng khác các tầng lớp dân cư, đào tạo nghề, giải việc làm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH nơi Chỉ đạo chặt chẽ việc phân loại các Trung tâm để nhân rộng mô hình tốt, có biện pháp củng cố Trung tâm còn yếu và sau thời gian củng cố không chuyển biến thì đình Trung tâm hoạt động hình thức không hoạt động theo điều QĐ 09, đồng thời đề cao trách nhiệm cấp ủy, chính quyền sở hoạt động Trung tâm Tăng cường trách nhiệm Phòng GD&ĐT việc giúp UBND cấp huyện quản lý Nhà nước, quản lý chuyên môn và đạo trực tiếp các TTHTCĐ trên địa bàn, phân công cán phòng chuyên trách theo dõi các mặt hoạt động Trung tâm theo điều 25 Quyết định 09 Trong quá trình thực có vướng mắc, các địa phương thông tin (bằng văn bản) Sở Giáo dục và Đào tạo và Thường trực Hội Khuyến học tỉnh để giải quyết./ Nơi nhận: - Như trên; - Sở GD&ĐT; - Các ban, ngành, đoàn thể; - Hội KH tỉnh; - Lưu: VT, VX UBND TỈNH THANH HOÁ LN: T.CHÍNH-G.DỤC&Đ.TẠO KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vương Văn Việt - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : 500LN/TC- GD&ĐT V/v: Hướng dẫn thực quản lý sử Thanh Hóa, ngày 29 tháng năm 2005 (91) dụng kinh phí hoạt động TTHTCĐ Kính gửi: UBND các huyện, thị xã, thành phố Căn Quyết Định 753/2004/UB-TH ngày 16/3/2004 UBND tỉnh ban hành “Qui chế tạm thời tổ chức và hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn” ; Căn Quyết định 625/QĐ-CT ngày 07/3/2005 UBND tỉnh việc hỗ trợ kinh phí cho các Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) xã, phường, thị trấn năm 2005 Liên nghành Sở Tài chính – Sở Giáo dục và Đào tạo thống hướng dẫn thực sau : – Đối tượng hỗ trợ Các TTHTCĐ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là xã) thành lập trước ngày 15/10/2004 thuộc các xã miền núi và các xã miền xuôi có nguồn thu ngân sách thấp Những TTHTCĐ thành lập sau ngày 15/10/2005, kinh phí hoạt động năm 2005 Trung tâm ngân sách cấp huyện, thị, thành phố (sau đây gọi chung là huyện) và xã tự cân đối – Nguồn kinh phí hỗ trợ : Theo định số 625/QĐ - CT ngày 07/3/2005 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa (Từ nguồn kinh phí nghiệp giáo dục - đào tạo chưa phân bố năm 2005) Ngoài nguồn kinh phí trên, Ngân sách xã sử dụng nguồn kinh phí khác theo QĐ 753/2004/QĐ-UB và hỗ trợ từ nguồn tăng thu Ngân sách xã (nếu có) 3- Mức hỗ trợ : - TTHTCĐ xếp loại tốt hỗ trợ mức 10 triệu đồng/năm/TT - TTHTCĐ xếp loại đạt yêu cầu hỗ trợ mức triệu đồng/năm/TT - TTHTCĐ xếp loại chưa đạt yêu cầu hỗ trợ triệu đồng/năm/TT Các trung tâm HTCĐ thuộc xã miền núi hỗ trợ 100% Các TTHTCĐ thuộc các xã miền xuôi hỗ trợ cho xã có nguồn thu NS thấp 4- Nội dung chi Theo quy chế ban hành Quyết định số 753/2004/UB-TH ngày 16/3/2004 UBND tỉnh chi cho các nội dung : a- Chi phụ cấp cho cán quản lý các Trung tâm: + Đối với Giám đốc TT (kiêm nhiệm ) mức phụ cấp hệ số 0,25 trên mức tối thiểu Nhà nước quy định + Phó Giám đốc (chuyên trách) mức phụ cấp hệ số 1,00 trên mức lương tối thiểu Nhà nước quy định (92) Đối với TTHTCĐ xếp loại tốt hưởng 100%; TTHTCĐ xếp loại đạt yêu cầu hưởng 80%; chưa đạt yêu cầu hưởng 60% mức phụ cấp trên b- Chi hoạt động Trung tâm - Chi phục vụ giảng dạy bao gồm: trả tiền bồi dưỡng cho giảng viên, báo cáo viên, cán hướng dẫn thực hành - Các lớp Bổ túc văn hóa, ngoại ngữ, tin học, dạy nghề để lấy chứng thi lấy thì Trung tâm làm nhiệm vụ tuyển sinh, tổ chức quản lý lớp học còn giáo viên giảng dạy, đánh giá thi tốt nghiệp sở nghành Giáo dục ngành Lao động TBXH đảm nhiệm - Riêng buổi giới thiệu sản phẩm, phổ biến cách sử dụng sản phẩm và công cụ sản xuất: các yêu cầu chuyển giao công nghệ, tập huấn bồi dưỡng, phổ biến, tuyên truyền đến hội viên, nhân dân và người hưởng dự án, chương trình mục tiêu , nhiệm vụ các tổ chức chính trị – xã hội – kinh tế mà có nguồn kinh phí riêng thì các tổ chức đó tài trợ kinh phí để thực - Chi mua sắm các vật liệu giảng dạy: văn phòng phẩm, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí, tranh, ảnh, băng đĩa - Chi cho công tác quản lý, hội nghị chuyên đề, tập huấn cho các cán quản lý và tăng cường sơ vật chất Trung tâm - Chi cho công tác thi đua, khen thưởng Trung tâm 5- Công tác quản lý , cấp phát và toán - Sở Tài chinh có trách nhiệm thông báo bổ sung mục tiêu kinh phí hỗ trợ các TTHTCĐ xã, cho các huyện theo theo đinh Chủ tịch UBND tỉnh - UBND huyện chịu trách nhiệm phân bố kinh phí hỗ trợ cho các xã để cấp phát cho các trung tâm quản lý, sử dụng nguồn kinh phí cách hợp lý và có hiệu - UBND xã vào chế độ nhà nước quy định và nguồn kinh phí tổ chức cấp phát, toán cho các TTHTCĐ, hạch toán kế toán, toán kinh phí vào nghiệp giáo dục đào tạo thuộc NS cấp xã và thực hiên chế độ báo cáo, toán theo quy đinh chế độ quản lý tài chính hành - Phòng Tài chính kế hoạch thẩm định toán các xã và tổng hợp báo cáo nguồn kinh phí hàng năm với Sở Tài chính theo luật định 6- Tổ chức, thực hiện: - Sở Tài chính phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo định kỳ hàng năm kiểm tra đánh giá tình hình hoạt động trung tâm và báo cáo UBND Tỉnh - UBND Huyện giao cho Phòng Giáo dục chủ trì phối hợp với các phòng ban chức tham mưu cho UBND Huyện thực việc quản lý nhà nước và quản lý chuyên môn các hoạt động Trung tâm Trên đây là số nội dung Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kinh phí hoạt động TTHTCĐ, đề nghị UBND huyện đạo các xã, các TTHTCĐ tổ chức thực (93) Trong quá trình thực có vướng mắc đề nghị phản ánh kịp thời Sở Tài chính và Sở Giáo dục & Đào tạo để giải GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIÁM ĐỐC SỞ TÀI CHÍNH Lê Xuân Đồng - đã ký Phạm Cường Vinh - đã ký Nơi nhận: - Như kính gửi; - UBND tỉnh (báo cáo); - Hội Khuyến học tỉnh (phối hợp); - KBNN tỉnh, huyện; - Phòng Giáo dục, Phòng TC kế hoạch; - Hội KH huyện, thị, TP; - Lưu: VP Sở UBND TỈNH THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GD&ĐT-HỘI KH Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Số : 09LN/GD-KH Thanh Hóa ngày 01 tháng 02 năm 2007 Vv Hướng dẫn quản lý TTHTCĐ Kính gửi: Chủ tịch UBND các huyện, thị, thành phố (94) Từ năm 2001 đến nay, chủ động, nỗ lực và vai trò nòng cốt Hội Khuyến học các cấp, các TTHTCĐ đã hình thành 630/634 xã, phường, thị trấn (chiếm 99% số xã; còn xã huyện Mường Lát chưa có TT) và từ bước củng cố, hoạt động có hiệu quả, đem lại tác động tích cực nhiều mặt KT-XH, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực chỗ, giúp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động…ở nơi Sở Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với hội Khuyến học tỉnh hướng dẫn, đạo hoạt động các Trung tâm và tham mưu để Ban Thường vụ Tỉnh ủy định chủ trương, HĐND&UBND tỉnh định quy chế tổ chức hoạt động và chế, chính sách Trung tâm, phụ cấp cho cán quản lý Trung tâm…tạo số điều kiện ban đầu cho TTHTCĐ hoạt động thuận lợi Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi) và Quyết định 112/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ xác định TTHTCĐ là sở giáo dục thuộc giáo dục thường xuyên nằm hệ thống giáo dục quốc dân, tạo điều kiện pháp lý quan trọng cho Trung tâm hoạt động, đồng thời yêu cầu quản lý Nhà nước TTHTCĐ sở khác Vì Sở Giáo dục - Đào tạo và Hội Khuyến học Thanh Hóa tiếp tục hướng dẫn nội dung cần thiết giúp cho các TTHTCĐ hoạt động có chất lượng, nếp và hiệu hơn, đề cao trách nhiệm quản lý và phối hợp ngành Giáo dục và Hội Khuyến học ngày càng tốt hơn: 1/ Các TTHTCĐ phải chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động năm trên sở điều tra, nắm bắt nhu cầu học tập các đối tượng trên địa bàn thông qua việc vấn trực tiếp người dân và đề nghị trưởng thôn, bản, các đoàn thể, ban ngành xã cùng với đạo đảng ủy, UBND xã, phường, thị trấn nội dung cần đưa vào phục vụ cho việc phổ biến các chủ trương, chính sách pháp luật, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, phát triển KT-XH, nâng cao đời sống văn hóa sở, TT phù hợp Bản kế hoạch hàng năm phải đảng ủy cho ý kiến, UBND xã phê duyệt và đạo thực Ban Giám đốc Trung tâm vào đó để xếp lịch cụ thể, bố trí các điều kiện cần thiết để thực và bổ sung, điều chỉnh thêm cho phù hợp với thực tế địa phương năm Tiến tới có thể xây dựng kế hoạch hoạt động cho nhiều năm Phải coi kế hoạch là chương trình giáo dục, học tập TT người học sở năm Do đó chương trình kế hoạch phải xây dựng cách khoa học, sát với thực tế đảm bảo tính khả thi, phản ánh đầy đủ nhu cầu học tập các tầng lớp dân cư, các ban ngành, đoàn thể xã và đạo chặt chẽ cấp ủy, chính quyền sở Nội dung chường trình học tập dựa trên điều (chương 1) và điều 5, 6, 7, 8, chương II Quyết định 753/2004/QĐ-UB ban hành kèm theo quy chế tổ chức và hoạt động các TTHTCĐ UBND tỉnh Phần lớn các TTHTCĐ phải phấn đấu tổ chức học tập nội dung; các TT còn lại ít tổ chức chuyển giao khoa học-công nghệ sản xuất kinh doanh, kiến thức kinh tế thị trường, dạy nghề và các chuyên đề văn hóa, đạo đức, phòng chống TNXH, thiên tai dịch bệnh, xây dựng đời sống văn hóa và thực quy chế dân chủ sở…, (95) phấn đấu để không còn TT tồn trên hình thức mà chưa hoạt động tổ chức học tập ít lớp, ít người đến học Các xã, phường, thị trấn phấn đấu bước tạo đủ các điều kiện để TT hoạt động và nâng cao hiệu giáo dục-đào tạo Trước mắt cần sử dụng tối đa các sở vật chất có hội trường, nhà văn hóa xã, thôn, trụ sở, nhà kho, nhà dân, các lớp học trường THCS, Tiểu học trống buổi, tổ chức học ban đêm, chủ nhật…sử dụng tăng âm loa đài xã, các nơi sản xuất thử nghiệm, các sở sản xuất tập trung, trang trại…để thực hành, trình diễn Đồng thời có kế hoạch bước xây dựng sở vật chất, mua sắm trang bị để có đủ nơi học, bàn ghế, bảng đen, đủ ánh sáng, loa đài, tủ sách tham khảo, tài liệu giảng dạy, tạp chí cần thiết, tranh ảnh, đèn chiếu, máy vi tính Các lớp học chủ yếu tổ chức thôn, bản; có lớp cần thiết tổ chức trung tâm xã Trong phần kinh phí ngân sách NSGD hàng năm dành cho TT trích mua tờ báo Khuyến học & Dân trí, tờ nội san Khuyến học Thanh Hóa và các tài liệu cần thiết khác Hội Khuyến học huyện đặt mua cho các TT hai loại báo này Xây dựng đội ngũ báo cáo viên chỗ tâm huyết, nhiệt tình, ham học hỏi, có trình độ và phương pháp truyền thụ tốt Đồng thời tăng cường mời các báo cáo viên có trình độ cao để truyền đạt các chuyên đề mà địa phương chưa có, gắn với việc chuyển giao công nghệ mới, các kiến thức và các chương trình mục tiêu, dự án thực địa phương Bên cạnh việc mở các chuyên đề ngắn ngày đáp ứng yêu cầu cần gì học nấy, cần có liên kết với các sở đào tạo để mở các lớp chức, BTTH, dạy nghề, tin học, ngoại ngữ ngắn ngày, dài ngày các sở đào tạo chính quy cấp chứng cấp cho học viên Phải đảm bảo cho hầu hết nội dung tập huấn, chuyển giao, phổ biến, tuyên truyền, dạy nghề ban ngành, đoàn thể cấp trên sở tổ chức trên địa bàn đưa vào TT thực và quản lý Xây dựng ban quản lý TT thực tâm huyết, nhiệt tình, có nghiệp vụ quản lý sở giáo dục Nhất thiết các TT phải có đủ hồ sơ sổ sách quản lý như: Bản kế hoạch hoạt động hàng năm, Sổ đề bài, danh sách học viên, sổ biên bản, sổ sách tài chính, sổ tài sản… Thực đúng Quyết định753/2004/QĐ-UBTH bố trí Phó giám đốc TT chuyên trách là Chủ tịch Phó chủ tịch Hội Khuyến học sở, có hiểu biết điều hành, quản lý sở giáo dục Cán quản lý trung tâm phải tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý theo định kỳ; đảm bảo chế độ phụ cấp theo đúng quy định HĐND, UBND tỉnh Các TT phải có trụ sở làm việc và lịch công tác hàng tháng, hàng quý và năm Tổ chức thật tốt việc đánh giá xếp loại: Việc tự kiểm tra, đánh giá kết hoạt động TT phải phải tiến hành thường kỳ hàng tháng, quý để kịp thời điều chỉnh, bổ sung và nâng cao hiệu hoạt động Cuối năm phải tổng kết, tự đánh gái xếp loại theo các tiêu chí Sở Giáo dục và Đào tạo và Hội Khuyến học tỉnh, báo cáo cấp ủy, chính quyền xã và Phòng Giáo dục, Hội Khuyến học huyện đúng thời gian quy định Việc đánh giá xếp loại chủ yếu phải xem xét hiệu hoạt động TT tình hình phát triển KT-XH địa phương (96) Chế độ tài chính cho các TTHTCĐ xa, phường, thị trấn.TT và phụ cấp cho PGĐ chuyên trách Thực chủ trương XHH GD-ĐT nên việc giải kinh phí TTHTCĐ phải đa dạng hóa các nguồn lực, đó có phần kinh phí hỗ trợ ngân sách Nhà nước tất các cấp cho TT Phần ngân sách tỉnh hỗ trợ cho các TT phân bổ từ nguồn ngân sách NSGD tỉnh hàng năm trên sở dự toán ban đầu Sở GD&ĐT và Hội Khuyến học tỉnh gửi Sở Tài chính báo cáo UBND tỉnh và HĐND tỉnh phê duyệt Nguồn kinh phí này ghi vào dự toán ngân sách NSGD các huyện, thị, thành phố (do Phòng Giáo dục và Phòng Tài chính quản lý và cấp cho các TT) Chế độ thu, chi tài chính TT thực theo hướng dẫn Liên ngành Tài chính-Giáo duc tỉnh Các TT toán theo hướng dẫn liên ngành Tài chính-Giáo dục báo cáo Phòng Giáo dục và Phòng Tài chính cấp huyện để toán chung vào NSGD huyện, thị xã, thành phố Các nguồn thu khác TT toán vào nguồn ngân sách xã, phường, thị trấn Năm 2007 ngân sách tỉnh bố trí cho xã 20 triệu đồng để chi cho các hoạt động XD XHHT, đó chủ yếu là các TTHTCĐ Do đó Phòng Giáo dục và Hội Khuyến học huyện cần làm tốt việc tham mưu để UBND huyện, thị, thành phố đạo việc sử dụng, quản lý và giám sát thực thật đúng mục đích, có hiệu Chế độ phụ cấp cho PGĐ chuyên trách TT (là Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội Khuyến học xã, phường, thị trấn) hàng tháng thực theo Nghị 33/2005-NQ-UBND tỉnh ngày 28/12/2005 và Quyết định 2391/2006/QĐ-UBTH ngày 30/8/2006 UBND tỉnh là 150.000đồng/tháng kể từ 1/1/2006 đến 31/12/2006 Bắt đầu từ 1/1/2007 hưởng mức 195.000đ/tháng (nếu kiêm nhiệm thêm chức danh khác thì hưởng 235.000/tháng) theo Nghị số 66/2006/NQHĐND tỉnh ngày 27/12/2006 kỳ họp thứ HĐND tỉnh và Quyết định số 367/2007/QĐ-UBND ngày 30/01/2007 UBND tỉnh việc điều chỉnh mức phụ cấp cán không chuyên trách cấp xã, cán thôn bản, phố; nguồn chi trả lấy từ kinh phí NSGD giành cho TT theo Quyết định 2391/2006/QĐUBTH Dựa trên đánh giá hiệu hoạt động và các đóng góp TT, tinh thần trách nhiệm, sáng tạo PGĐ chuyên trách và khả tạo thêm nguồn thu TT khả nguồn ngân sách xã mà định mức phụ cấp cao mức tỉnh cho các Phó giám đốc chuyên trách Đề cao vai trò lãnh đạo trực tiếp cấp ủy và vai trò đạo, quản lý trực tiếp chính quyền sở Trung tâm Đề nghị cấp ủy và chính quyền sở đưa nhiệm vụ giáo dục - đào tạo mà TT chịu trách nhiệm vào kế hoạch phát triển KT-XH và nhiệm vụ chính trị xã, phường, thị trấn; định kỳ nghe báo cáo kết hoạt động và đề xuất Ban giám đốc Trung tâm để kịp thời đạo, hướng dẫn, tạo các điều kiện, tháo gỡ vướng mắc khó khăn, phục vụ đắc lực các nhiệm vụ chính trị - xã hội địa phương (97) Ban giám đốc Trung tâm cần phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể từ việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động việc vận động các đối tượng tham gia học tập, tổ chức giảng dạy, điều hành, đánh giá hiệu hoạt động Trung tâm; tổ chức liên kết rộng rãi với nhiều sở đào tạo khác đặc biệt là liên kết chặt chẽ với các TTGDTX, TT chính trị, TT khuyến nông-lâm-ngư, trạm bảo vệ thực vật, trạm thú y, trạm giống, trường dạy nghề cấp huyện… và các trường DN, TCCN, CĐ và ĐH Hồng Đức Ở các xã vùng cao biên giới, ven biển,, nơi Bộ đội Biên phòng công tác thì xã mời cán bộ, chiến sĩ Biên phòng tham gia vào ban quản lý TT Bộ đội Biên phòng tham gia vào việc xây dựng, củng cố TTHTCĐ, vận động người dân học, xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động, tổ chức giảng dạy số nội dung… góp phần nâng cao dân trí, phát triển kinh tế - văn hóa, xây dựng sở an toàn, giữ vững chủ quyền an ninh biên giới… Để tạo điều kiện cho các TTHTCĐ thực tốt và đầy đủ các nhiệm vụ nói trên cần phải đề cao trách nhiệm quản lý Nhà nước ngành Giáo dục - Đào tạo và vai trò nòng cốt, chủ động sáng tạo Hội Khuyến học các cấp phối hợp liên kết trên các mặt sau đây: 1/ Đối với ngành Giáo dục-Đào tạo 1.1 Các trường Tiểu học và THCS có trách nhiệm phối hợp với TT, bố trí cử giáo viên tham gia các hoạt động TTHTCĐ như: tham gia điều tra nhu cầu học tập nhân dân, giảng dạy xóa mù chữ, bổ túc văn hóa và số chuyên đề Trung tâm, thực hội đồng nhiệm vụ sở gặp khó khăn việc bố trí cán quản lý TT thì các trường Tiểu học, THCS cần cử giáo viên tham gia công tác quản lý TT (nhất là miền núi cao) Các Trung tâm GDTX và dạy nghề, giảng theo yêu cầu Trung tâm, tổ chức các lớp chức dạy nghề xã theo cụm xã đặt Trung tâm; tổ chức chuyển giao KH-CN, các kiến thức kinh tế thị trường… theo đề nghị Trung tâm Nhiệm vụ tham gia xây dựng XHHT nói chung là tham gia hỗ trợ hoạt động TTHTCĐ các trường học gắn với các tiêu chí đánh giá thi đua khen thưởng các cấp quản lý giáo dục hàng năm 1.2 Phòng Giáo dục các huyện, thị, thành phố có trách nhiệm làm tham mưu cho UBND các huyện thực các chức quản lý Nhà nước trực tiếp các TTHTCĐ, đồng thời thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Hội Khuyến học cấp huyện để: + Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển Trung tâm toàn huyện; kế họach hỗ trợ tài chính từ ngân sách cho các Trung tâm và tham mưu để UBND huyện ban hành các chế, chính sách cần thiết Trung tâm + Chỉ đạo, hướng dẫn Trung tâm phương pháp xây dựng kế hoạch, chương trình và nội dung hoạt động, cung cấp tài liệu, thiết bị… (98) + Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán quản lý Trung tâm và phương pháp giảng dạy cho giảng viên kiêm chức Trung tâm + Hướng dẫn các quy định sở vật chất, trang thết bị, các yêu cầu quản lý Trung tâm, tiêu chí xếp loại Trung tâm… + Tổ chức kiểm tra, đánh giá, xếp lọai Trung tâm, sơ kết, tổng kết thi đua khen thưởng… Mỗi phòng Giáo dục cử đồng chí lãnh đạo phòng và chuyên viên (kiêm nhiệm) theo dõi hoạt động các Trung tâm Hướng dẫn các trường học đóng trên địa bàn hỗ trợ cho các Trung tâm hoạt động; phối hợp các lực lượng huyện hỗ trợ và tạo điều kiện cho Trung tâm hoạt động; Thực chế độ báo cáo định kỳ với Sở Giáo dục và Đào tạo Những huyện có số lượng biên chế giáo viên cao yêu cầu bố trí thì có thể bố trí cho Trung tâm giáo viên chuyên trách làm ủy viên thư ký giáo vụ huyện Như Thanh đã thực năm 2005 1.3 Sở Giáo dục và Đào tạo Căn vào đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo và UBND tỉnh để thực chức quản lý Nhà nước các TTHTCĐ Đồng thời thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Hội Khuyến học tỉnh để: - Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành giáo dục thường xuyên, đó có TTHTCĐ; kế hoạch đầu tư trang thiết bị, tài liệu giảng dạy cho trung tâm; tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh chế chính sách; lập dự toán ngân sách nghiệp giáo dục dành cho Trung tâm hàng năm - Hướng dẫn nội dung giảng dạy, các tiêu chí trang thiết bị và sở vật chất, in và phát hành các hồ sơ sổ sách cần có Trung tâm; tiêu chí xếp loại Trung tâm, tiến tới ban hành chuẩn các Trung tâm - Tổ chức bồi dưỡng cán quản lý Trung tâm, tập huấn nghiệp vụ cho giáo viên kiêm chức, cho báo cáo viên cấp huyện - Tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng; đưa nội dung xây dựng XHHT và TTHTCĐ vào tiêu chí thi đua xếp loại phòng Giáo dục 2/ Đối với Hội Khuyến học các cấp: Tiếp tục giữ vai trò nòng cột và chủ động việc tổ chức hoạt động và phối hợp hỗ trợ ngành Giáo dục - Đào tạo việc củng cố, nâng cao hiệu hoạt động các TTHTCĐ 2.1 Hội Khuyến học sở: chủ động phối hợp với các ban ngành, đoàn thể sở việc tham mưu cho cấp ủy, chính quyền sở và tổ chức điều hành các hoạt động Trung tâm cách sáng tạo, linh hoạt ngày càng nên fnếp, chất lượng và hiệu quả; đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng đa dạng, thường xuyên tầng lớp dân cư Hội Khuyến học sở là lực lượng nòng cốt phong trào xây dựng XHHT từ sở việc xây dựng và củng cố TTHTCĐ (99) 2.2 Hội Khuyến học các huyện thị, thành phố thường xuyên và chủ động phối hợp chặt chẽ với phòng Giáo dục huyện, thị, thành phố việc theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá, xếp loại Trung tâm, xây dựng mô hình, điển hình, tổng kết kinh nghiệm nhân diện rộng, tổ chức tham quan, học tập, phát các vướng mắc, khó khăn để cùng phòng Giáo dục tham mưu cho cấp ủy, chính quyền huyện có các giải pháp lãnh đạo, đạo ban hành các chế chính sách cần thiết Giám sát việc sử dụng kinh phí dành cho Trung tâm và phụ cấp đầy đủ cho PGĐ Trung tâm, tổ chức khen thưởng Hội khuyến học làm tốt nhiệm vụ này đề xuất với các cấp khen thưởng phù hợp 2.3 Hội Khuyến học tỉnh chủ động và thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Sở Giáo dục và Đào tạo việc hoạch định, quy hoạch, kế hoạch phát triển, tham mưu cho cấp ủy, chính quyền chế, chính sách; hướng dẫn hoạt động, quy định điều kiện dảm bảo cho Trung tâm hoạt động, các yêu cầu quản lý Trung tâm, tiêu chí xếp loại, tổ chức khảo sát, tra, xếp loại trung tâm, xây dựng môi hình, điển hình, sơ kết, tổng kết kinh nghiệm; bồi dưỡng tập huấn cán và thi đua khen thưởng Hội Khuyến học tỉnh tiếp tục chủ trì phối hợp với các ban ngành, đoàn thể biên soạn bổ sung tài liệu để Sở Giáo dục và Đào tạo in cho các TT… TTHTCĐ là loại hình giáo dục mới, công cụ thiết yếu để xây dựng XHHT từ sở Do đó, cần có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp việc lãnh đạo, đạo, tổ chức hoạt động Trong đó xác định phối hợp ngành Giáo dục và Hội Khuyến học là quan trọng góp phần tạo điều kiện cho người học tập thường xuyên, học suốt đời./ TM-BAN THƯỜNG VỤ TỈNH HỘI CHỦ TỊCH Nguyễn Đình Bưu - đã ký GIÁM ĐỐC SỞ GD&ĐT Lê Xuân Đồng - đã ký Nơi nhận: - Như trên; - TT UBND tỉnh (báo cáo); - Trưởng Phòng Giáo dục các huyện, thị, thành phố; - Chủ tịch Hội Khuyến học các huyện, thị, thành phố; - Các trường THPT, TTGDTX, TCCN, CĐ, ĐHHĐ; - Các phòng, ban Sở GD&ĐT; - Lưu: VP Lưu ý: (Đề nghị các huyện y gửi UBND các xã, phường, thị trấn cùng với văn đạo cụ thể UBND huyện, thị, thành phố vấn đề này) UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LN: TÀI CHÍNH – GD&ĐT Số: 305 LN/TC-GD&ĐT Thanh Hoá, ngày tháng năm 2007 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ (100) HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Căn Quyết định 753/2001/UBTH ngày 16/3/2004 UBND tỉnh ban hành “Quy chế tạm thời tổ chức và hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn” Căn Quyết định 2391/2006/QĐ-UBND ngày 30/8/2006 UBND tỉnh chính sách hỗ trợ Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) Căn Quyết định 367/2007/QĐ-UBND ngày 30/1/2007 việc điều chỉnh mức phụ cấp cán không chuyên trách cấp xã, cán thôn, bản, phố Căn Quyết định 3918/2006/QĐ-UBND ngày 29/12/2006 việc giao dự toán thu chi ngân sách năm 2007 Liên ngành Sở Tài chính – Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí hoạt động TTHTCĐ các xã, phường, thị trấn sau: Nguồn kinh phí hoạt động: - Từ nguồn kinh phí nghiệp giáo dục ngân sách xã ngân sách cấp trên cân đối hàng năm theo định mức phân bổ ngân sách theo định số 3921/2006/QĐ-UBND ngày 29/12/2006 UBND Tỉnh ổn định từ năm 2007-2010 - Từ nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực các chương trình mục tiêu, các dự án địa phương thực - Kinh phí từ các chuyên đề bồi dưỡng tập huấn, chuyển giao, phổ biến, tuyên truyền các nhành, đoàn thể cấp trên thực sở - Kinh phí cấp ủy, chính quyền đoàn thể, HTX sở và các doanh nghiệp có yêu cầu tập huấn, bồi dưỡng, phổ biến… cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên, xã viên mình và giới thiệu, tiếp thị, hướng dẫn sử dụng sản phẩm… - Thu từ hoạt động sản xuất, dịch vụ, tư vấn Trung tâm - Thu học phí học viên (nếu có) - Nguồn tài trợ các tổ chức, cá nhân cho Trung tâm Nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước: Thực theo Quyết định 2391/2006/QĐ-UBND ngày 30/8/2006 cụ thể: 2.1 Đối với TTHTCĐ miền núi: - TTHTCĐ xếp loại A: Mức hỗ trợ 10 triệu đồng/năm - TTHTCĐ xếp loại B: Mức hỗ trợ triệu đồng/năm - TTHTCĐ xếp loại C: Mức hỗ trợ triệu đồng/năm 2.2 Đối với TTHTCĐ miền xuôi: Mức hỗ trợ 85% TTHTCĐ miền núi (sau xếp loại) Nội dung chi các TTHTCĐ: 3.1 Chi hoạt động Trung tâm: - Chi phục vụ giảng dạy bao gồm: trả tiền bồi dưỡng cho giảng viên, báo cáo viên, cán hướng dẫn thực hành, trình diễn thiết bị giảng dạy Mức chi trả thực theo Thông tư số 79/2005/TT-BTC ngày 15/9/2005 Bộ Tài chính (101) - Chi mua sắm các vật liệu giảng dạy: Văn phòng phẩm, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, báo chí, tranh ảnh, băng đĩa… - Chi cho công tác quản lý, hội nghị chuyên đề, tập huấn cho cán quản lí, tham quan học tập và tăng cường sở vật chất Trung tâm - Các lớp bổ túc văn hóa, ngoại ngữ, tin học, dạy nghề thì Trung tâm thu học phí học viên sử dụng nguồn tài trợ chương trình, dự án 3.2 Chi phụ cấp cho Phó Giám đốc chuyên trách Trung tâm: Thực theo định 2391/2006/QĐ-UBND ngày 30/8/2006 UBND tỉnh và không cao 195.000đ/tháng là mức phụ cấp chức danh Phó đoàn thể chính trị cùng cấp quy định Quyết định số 367/2007/QĐ-UBND ngày 30/01/2007 việc điều chỉnh mức phụ cấp cán không chuyên trách cấp xã, cán thôn, bản, phố Công tác lập dự toán, quản lý, cấp phát và toán kinh phí: - Hàng năm, trước ngày 30/10, các Trung tâm học tập cộng đồng báo cáo kết xếp loại trung tâm và lập dự toán chi phí hỗ trợ từ NSNN gửi UBND xã để tổng hợp, báo cáo phòng Giáo dục và phòng Tài chính kế hoạch huyện và trình HĐND cùng cấp - Căn vào dự toán ngân sách giao, UBND xã, phường, thị trấn thực hỗ trợ các TTHTCĐ, định chế độ báo cáo và toán vào ngân sách xã theo quy định - TTHTCĐ chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng nguồn kinh phí hợp lý, hiệu và toán với UBND xã, phường, thị trấn (trong đó có chi tiết nội dung chi từ nguồn hỗ trợ NSNN) đồng thời báo cáo Phòng giáo dục huyện, thị, thành phố kết sử dụng nguồn kinh phí - Phòng Tài chính kế hoạch và phòng Giáo dục huyện, thị, thành phố giúp UBND cấp huyện hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí hoạt động TTHTCĐ các xã, phường, thị trấn đúng quy định Trên đây là số nội dung hướng dẫn thực quản lý sử dụng kinh phí hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng các xã, phường, thị trấn Trong quá trình thực có gì vướng mắc đề nghị phản ánh kịp thời Sở Tài chính và Sở Giáo dục và Đào tạo để giải quyết./ GĐ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Lê Xuân Đồng - đã ký GIÁM ĐỐC SỞ TÀI CHÍNH Phạm Cường Vinh - đã ký Nơi nhận: - UBND tỉnh (báo cáo); - UBND các huyện, thị, thành phố; - Hội Khuyến học tỉnh (phối hợp); - Lưu: VP Sở UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA LIÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH-GIÁO DỤC&ĐT Số: 377CV/LN:STC-GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Thanh Hóa ngày 03 tháng năm 2008 (102) V/v: Hướng dẫn chi ngân sách cho các hoạt động khuyến học, khuyến tài, XDXH học tập các cấp huyện, xã năm 2008 Kính gửi: UBND các huyện, thị xã, thành phố Căn Quyết định 3921/2006/QĐ -UBND ngày 29/12/2006 UBND tỉnh Thanh Hóa việc ban hành định mức ngân sách năm 2007 ổn định đến năm 2010 Căn Quyết định 4229/2007/QĐ-UBND ngày 31/12/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa việc giao dự toán thu NSNN, chi NSĐP năm 2008 Liên ngành Sở Tài chính - Giáo dục & ĐT hướng dẫn chi từ nguồn ngân sách NN hỗ trợ cho các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập năm 2008 sau: 1/ Đối với cấp xã: Định mức phân bổ kinh phí chi nghiệp giáo dục cho các xã, phường, thị trấn mức 20 triệu đồng/năm để chi cho các nội dung sau: - Chi hỗ trợ cho hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng theo mức quy định Quyết định số 2391/2006/QĐ-UBND ngày 30/8/2006 UBND tỉnh chính sách hỗ trợ Trung tâm HT cộng đồng; Công văn số 305/LN/TC-GD&ĐT ngày 02/03/2007 liên ngành Tài chính-Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn thực quản lý, sử dụng kinh phí hoạt động Trung tâm HT cộng đồng - Chi phụ cấp cho Chủ tịch Phó Chủ tịch chuyên trách Hội khuyến học xã, phường, thị trấn và chi các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập hội khuyến học xã, phường tối thiểu triệu đồng/xã - Chi hỗ trợ hoạt động nhà trẻ, mẫu giáo xã phường, thị trấn quản lý - Hỗ trợ các hoạt động giáo dục khác đóng trên địa bàn theo quy định luật ngân sách NN, luật giáo dục Đối với cấp huyện: 2.1 Về mức hỗ trợ: Năm 2008, tỉnh đã định bổ sung chi hội khuyến học huyện 20 triệu Các huyện cần coi đây là mức phân bổ thêm trên sở mức đã bố trí năm 2007 để bố trí dự toán năm 2008 cho hội khuyến học phù hợp với điều kiện địa phương, phấn đấu cao mức 20 triệu đồng 2.1 Nội dung chi: - Chi phụ cấp cho thường trực hội khuyến học cấp huyện; - Chi hoạt động hỗ trợ giáo dục nhà trường; - Chi cho việc đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; - Chi xây dựng phong trào gia đình, dòng họ, khu dân cư, cán công chức quan hiếu học; - Chi vận động xây dựng quỹ khuyến học… (103) Trên đây là hướng dẫn chi hỗ trợ từ ngân sách cho Hội Khuyến học cấp huyện, xã, năm 2008 Từ năm 2009 có hướng dẫn riêng Đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố đạo phòng Tài chính-Kế hoạch, Phòng Giáo dục-Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học huyện hướng dẫn, thực và kiểm tra để đảm bảo kinh phí chi Trung tâm học tập cộng đồng huyện, xã và các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng XH học tập huyện, xã GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC&ĐT Lê Xuân Đồng - đã ký GIÁM ĐỐC SỞ TÀI CHÍNH Phạm Cường Vinh - đã ký Nơi nhận: - Như trên; - Lưu VP Sở ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SỞ GD&ĐT-HỘI KHUYẾN HỌC TỈNH THANH HÓA Số : 1527HD/LN-GDĐT-HKH Vv Hướng dẫn quản lý TTHTCĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thanh Hóa, ngày 14 tháng 10 năm 2008 (104) HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG CỦA TTHTCĐ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Căn vào Quyết định số 3155/QĐ-UBND ngày 9/10/2008 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành các tiêu chí đánh giá, xếp loại TTHTCĐ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã); Liên ngành Sở Giáo dục và Đào tạo – Hội Khuyến học tỉnh hướng dẫn cụ thể sau: I/ Việc cho điểm tiêu chí đánh giá TTHTCĐ: Tiêu chí 1: Xây dựng có chất lượng chương trình, kế hoạch hoạt động hàng năm, hàng quý bao quát các mặt hoạt động cụ thể đến lớp và đối tượng học tập; đồng thời thực hoàn thành kế hoạch Số điểm tối đa đạt là: 20 điểm 1.1 Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động năm bao quát đầy đủ các mặt hoạt động nói các điều 3, 5, 6, 7, 8, Quyết định 753/2004/QĐ-UB và các điều 4, 16, 17 Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT thì đạt: điểm - Nếu kế hoạch tập trung mặt hoạt động giáo dục theo điều 5, 6, 7, 8, Quyết định 753/2004/QĐ-UB thì điểm số đạt: điểm - Nếu kế hoạch có nội dung hoạt động ít hơn, giảm nội dung hoạt động thì giảm: điểm 1.2 Kế họach xây dựng dựa trên cứ: Điều tra khảo sát nguyện vọng nhân dân: Có tham gia các ban ngành, đoàn thể xã; Có đạo, hướng dẫn, xét duyệt chương trình kế hoạch cấp ủy, chính quyền sở thì đạt: điểm - Nếu đủ đó thì được: điểm - Nếu thiếu thì giảm là: điểm 1.3 Có kế hoạch thực cụ thể quý, tháng: điểm - Nếu có kế hoạch tháng, quý thiếu cụ thể và chất lượng không cao thì được: điểm - Nếu không có chương trình quý, tháng thì giảm đi: điểm 1.4 đánh giá việc thực chương trình kế hoạch: - Hoàn thành xuất sắc chương trình, kế hoạch vạch ra: điểm - Nếu thực 70% kế hoạch đến 80% thì đạt: điểm - Nếu thực 50% đến 70% thì được: điểm - Nếu thực 30% đến 50% thì được: điểm - Nếu thực 30% kế hoạch thì được: điểm 2/ Tiêu chí 2: Xây dựng các điều kiện đảm bảo cho các hoạt động Trung tâm đạt số điểm tối đa là: 20 điểm 2.1 Có sở vật chất đầy đủ cho các hoạt động giáo dục TT đạt tối đa được: (105) điểm Cơ sở vật chất bao gồm yếu tố sau: + Phòng học trung tâm xã và thôn (bao gồm bàn ghế giáo viên và học viên) + Tủ sách báo tham khảo cho giáo viên và học viên, loa đài cho các lớp học đông người + Cơ sở thực hành, trình diến chuyển giao KH-CN + Cơ sở học và thực hành nghề Trong đó có tận dụng sở vật chất cũ có và xây dựng bổ sung sở vật chất Nếu đủ yếu tố trên phục vụ cho các nội dung giáo dục Quyết định753/2004/QĐ-UB thì đạt được: điểm Nếu thiếu yếu tố thì giảm yếu tố: 1,5 điểm 2.2 Xây dựng đội ngũ báo cáo viên, giáo viên là người địa phương ổn định, có trình độ, nhiệt tình và biết liên kết phối hợp với các tổ chức, cá nhân bên ngoài để phụ trách các chuyên đề mà địa phương không tự đảm nhận thì đạt tối đa: điểm - Nếu đủ giáo viên cho tất các nội dung kế hoạch đã vạch chất lượng chưa cao: điểm - Nếu thiếu giáo viên và chuyên đề chưa tốt, không ổn định: điểm - Nếu bị động giáo viên, báo cáo viên, chắp vá: điểm 2.3 Đảm bảo đủ kinh phí cho tất các mặt hoạt động theo chương trình, kế hoạch vạch ra, xã hội hóa các nguồn kinh phí (ngoài kinh phí cấp theo định 2391/2006/QĐ-UB còn huy động các nguồn kinh phí khác) và chi đúng việc, kịp thời: điểm - Nếu cấp đủ kinh phí theo 2391 mà không có nguồn khác thì được: điểm - Nếu cấp đủ kinh phí hoạt động không chi kịp thời, không theo dõi chặt chẽ: điểm - Nếu cấp không đủ kinh phí hoạt động thì tùy mức đọ thiếu từ đến điểm 2.4 Có trụ sở (tối thiểu phòng làm việc và phương tiện làm việc: bàn, ghế, tủ) Ban GĐ Trung tâm và biển TT được: điểm - Có thiếu hai yêu cầu trên thì giảm yêu cầu điểm - Chưa có trụ sở (phòng làm việc) cho Ban GĐ Trung tâm và biển TT thì được: điểm 3/ Tiêu chí 3: Xây dựng máy quản lý và tổ chức điều hành có hiệu TT ban giám đốc, số điểm đạt tối đa: 17 điểm 3.1 Xây dựng Ban GĐ Trung tâm theo điều 10, 11, 12, 13 Quyết định 753/2004/QĐ-UB và điều 12, 13 Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT Cụ thể là có (106) Giám đốc, Phó Giám đốc (trong đó có PGĐ trung tâm là Chủ tịch PCT HKH chuyên trách xã, phường) và có các ủy viên phụ trách mặt hoạt động TT thì được: điểm 3.2 Có phân công rõ ràng trách nhiệm thành viên Ban giám đốc và hoàn thành các nhiệm vụ quy định điều 11, 12, 13 định 753 và điều 12, 13 định 09 thì được: điểm - Nếu hoàn thành trách nhiệm giao thành viên (GĐ, PGĐ) với trách nhiệm cao thì thành viên điểm, hoàn thành phần nhiệm vụ thì điểm, không hoàn thành thì khong cho điểm (số điểm tối đa là điểm) - Tất các ủy viên hoàn thành nhiệm vụ : điểm - Các ủy viên hoàn thành phần nhiệm vụ được: điểm - Không hoàn thành nhiệm vụ: điểm 3.3 Có đủ loại hồ sơ, sổ sách quản lý TT (Sổ đề bài, Sổ danh sách học viên, Sổ giao ban; Sổ theo dõi tài chính và tài sản TT; có báo cáo tháng; đánh giá kết hoạt động và tự xếp loại TT báo cáo cấp trên đầy đủ) thì được: điểm - Nếu thiếu các loại hồ sơ, sổ sách trên thì thứ giảm đi: điểm 4/ Tiêu chí 4: Phát huy sức mạnh tổng hợp việc xây dựng, củng cố và phát triển TT; đó có lãnh đạo cấp ủy, đạo trực tiếp chính quyền và phối hợp chặt chẽ cuat MTTQ, các ban, ngành, đoàn thể sở đạt hiệu tốt thì đạt số điểm tối đa là: 14 điểm 4.1 Trung tâm tranh thủ và thường xuyên tham mưu cáp ủy, chính quyền sở trực tiếp lãnh đạo, đạo TT, bao gồm yêu cầu sau đây thì đạt tối đa là: điểm - Có chủ trương, nghị và ý kiến đạo cấp ủy, chính quyền xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động thường xuyên TT - Thường xuyên tạo các điều kiện cho TT hoạt động về: tài chính, sở vật chất học tập, sở thực hành, trình diễn, học nghề… - Củng cố, kiện toàn ban giám đốc, thực đầy đủ chế độ, chính sách cho Ban GĐTT: - Định kỳ nghe báo cáo để lãnh đạo, đạo, nghe tổng kết và đánh giá, xếp loại TT * Nếu thực yêu cầu trên có hiệu quả, hiệu lực tốt thì đạt: điểm * Nếu thiếu yêu cầu thì giảm yêu cầu: điểm * Nếu có đặt ra, có đạo kết chưa cao thì yêu cầu đạt: điểm 4.2 Có phối hợp chặt chẽ với UBMTTQ, các ban, ngành, đoàn thể việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động, vận động người học, quản lý TT và (107) đưa các nội dung tập huấn, bồi dưỡng, chuyển giao, tuyên truyền ngành, đoàn thể vào tổ chức TT theo yêu cầu sau đây thì đạt: điểm - Có phối hợp chặt chẽ xây dựng kế hoạch, chương trình hành động - Có phối hợp quản lý TT và vận động người học - Có phối hợp đưa các nội dung ngành, đoàn thể vào TT thực hiệ không còn lớp ngoài TT - Có phối hợp việc cử báo cáo viên cho TT và đánh giá, tổng kết, xếp loại * Nếu thực đầy đủ nội dung yêu cầu trên thì yêu cầu đạt: 1,5 điểm * Nếu có phối hợp chất lượng chưa cao thì yêu cầu đạt: điểm * Nếu thiếu yêu cầu thì giảm yêu cầu: điểm 1,5 5/ Tiêu chí 5: Đánh giá hiệu hoạt động TT Tổng số điểm đạt tối đa là: 29 điểm 5.1 Thống kê sổ đề bài, sổ danh sách học viên đầy đủ lớp học, thời gian học và số người học lớp Tổng hợp lại số lượt người học năm (tính từ 1/11 năm trước đến 1/11 năm sau) đạt từ 60% dân số trở lên: Trong đó nửa là người trực tiếp lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác thì tối đa: 10 điểm (Chú ý không tính số học sinh mầm non, tiểu học, THCS, THPT học các nhà trường vào số người học này) - Nếu giảm 10% số lượt người học và 5% số lao động học thì giảm đi: điểm 5.2 Nhờ tổ chức học tập các chủ trương chính sách, pháp luật… cho cán bộ, đảng viên và nhân dân mà tình hình an ninh, trật tự, giác ngộ nhân dân, đoàn kết cộng đồng dân cư tốt lên với các chứng cụ thể, thuyết phục thì đạt: điểm Nếu có tổ chức các lớp học với số lượt người học từ 10% dân số trở lên thiếu sở đánh giá chuyển biến tích cực an ninh trật tự, giác ngộ, đoàn kết… thì đạt: 1,5 điểm 5.3 Nhờ TT tổ chức các lớp chuyển giao, phổ biến kỹ thuật sản xuất, kiến thức kinh tế thị trường mà xuất cây trồng, vật nuôi, sản xuất thủ công nghiệp tăng năm trước tùy điều kiện sản xuất gặp khó khăn kinh tế ổn định; sản xuất, dịch vụ có hiệu cao với các chứng cụ thể để thuyết phục số lượng, chất lượng, xuất, giá trị… thì được: điểm - Nếu có tổ chức lớp học, với số lượt người đạt 20% dân số trở lên chưa có chứng đầy đủ sức thuyết phục tiến bộ, phát triển kinh tế địa phương (108) thì được: điểm 5.4 Trung tâm tổ chức dạy nghề cho nhân dân nên số người đào tạo và có việc làm tăng thêm năm 4% tổng số lao động độ tuổi lao động địa phương thì được: điểm - Nếu giảm 1% thì giảm đi: điểm 5.5 Tổ chức xóa mù chữ, BTVH tiểu học, THCS, dạy tin học, ngoại ngữ,…cho nhân dân năm từ 40 người trở lên thì được: điểm Nếu giảm 10 người thì giảm đi: điểm 5.6 Mở các lớp chuyên để văn hóa, đạo đức, lối sống, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm, sức khỏe, an toàn giao thông, văn minh chợ, văn minh đô thị… đã có tác động rõ nét đến xây dựng đời sống văn hóa, gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa, quan hệ cộng đồng tốt lên… thì được: điểm Nếu có mở lớp với số lượt người học đạt từ 10% dân số trở lên tác động chưa rõ nét thì được: điểm II/ Xếp loại Trung tâm: Căn vào tổng số điểm TT đạt hàng năm để xếp loại Tổng số tiêu chí tối đa là 100 điểm - Nếu TT đạt từ 81 điểm đến 100 điểm thì xếp loại Tốt - Nếu TT đạt từ 61 điểm đến 80 điểm thì xếp loại Khá - Nếu TT đạt từ 40 điểm đến 60 điểm thì xếp loại Trung bình - Dưới 40 điểm xếp loại Yếu, Kém Đối với vùng núi thấp có khó khăn miền xuôi thì loại giảm điểm Đối với các xã vùng cao thì loại giảm 13 điểm III/ Tổ chức thực hiện: Phòng Giáo dục và Đào tạo và Hội Khuyến học các huyện thị, thành phố (sau đây gọi chung là huyện) phối hợp tham mưu cho UBND huyện thực hiệncác Quyết định 753/2004/QĐ-UB, Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT và các nội dung đạo công văn số 3736/UBND-VX ngày 12/8/2008 UBND tỉnh và Quyết định số 3155/QĐ-UBND ngày 09/10/2008 UBND tỉnh Đồng thời lưu ý số điểm sau đây: 1- Hàng năm Phòng Giáo dục và Đào tạo cùng với Hội Khuyến học phối hợp tổ chức đánh giá, xếp loại TT thật khách quan, chính xác Trước triển khai đưa diện rộng cần tổ chức đánh giá số điểm để các TT khác rút kinh nghiệm, tránh hình thức Việc đánh giá, xếp loại phải dựa trên sở tự đánh giá TT và đã cấp ủy, chính quyền sở trí tự đánh giá TT Cần vào các hồ sơ, sổ sách, các điều kiện cho TT hoạt động, các sở vật chất sử dụng cho hoạt động TT, đội ngũ báo cáo viên, tài chính, Ban quản lý TT, chế độ phụ (109) cấp,… và kết cụ thể mặt hoạt động để xem xét đánh giá, cho điểm và xếp loại 2- Việc đánh giá, xếp loại TT phải thực xong trước 15/11 hàng năm để trình UBND huyện định công nhận kết xếp loại và gửi Sở Giáo dục và Đào tạo Thường trực Hội Khuyến học tỉnh vào 15/11 hàng năm để làm cho việc lập kế hoạch ngân sách và thực các chế độ chính sách, công tác đạo TT theo điều 23, 24 Quyết định09/2008/QĐ-BGD&ĐT Quyết định xếp loại TT cấp huyện cần thông báo cho cấp xã biết Đối với các Trung tâm xếp loại yếu, kém đề nghị UBND huyện yêu cầu UBND cấp xã có phương án củng cố, tổ chức lại hoạt động TT, kể việc bố trí lại cán quản lý TT Phòng Giáo dục và Đào tạo và Hội Khuyến học huyện có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ cấp xã khắc phục tồn tại, yếu kém; tình trạng yếu kém kéo dài số năm liền không khắc phục thì vào điều Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT tham mưu cho UBND huyện định đình hoạt động TT Sau củng cố đủ các điều kiện thì Chủ tịch UBND xã có tờ trình UBND huyện và vào thẩm định phòng GD&ĐT và Hội Khuyến học huyện để Chủ tịch UBND huyện định cho phép TT hoạt động trở lại 3- Phòng Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm phân công chuyên viên chuyên trách theo dõi các mặt hoạt động TT và giúp Trưởng phòng phối hợp chặt chẽ với Hội Khuyến học cấp huyện việc đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức tập huấn cho cán quản lý TT, cung cấp tài liệu và tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại TT… 4- Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo giúp UBND thực đầy đủ các chức quản lý nhà nước TTHTCĐ theo điều 25 Quyết định 09/2008/QĐBGD&ĐT; tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện việc: cử giáo viên biệt phái cho TT (nhất là TT thuộc các xã miền núi; xã khó khăn cán quản lý TT), tham mưu việc công nhận Ban giám đốc TT, đình giải thể TT theo điều và điều 10 Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT; huy động các tổ chức, các lực lượng (nhất là các sở giáo dục trên địa bàn) và xây dựng đội ngũ giáo viên kiêm chức huyện để hỗ trợ giúp đỡ TT mở lớp; kiểm tra nguồn kinh phí Nhà nước hỗ trợ cho TT… 5- Hội Khuyến học huyện, thị, thành phố phối hợp với phòng Giáo dục và Đào tạo thực các nhiệm vụ quy định điều 24 Quyết định 09/2008/QĐBGD&ĐT; đạo các mặt hoạt động TT, tổ chức bội dưỡng cán quản lý TT, đánh giá, xếp loại TT, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể cấp huyện hỗ trợ cho TT; đạo Hội Khuyến học sở chủ động tổ chức và nâng cao hiệu hoạt động TT… Trong quá trình thực hiện, Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh tiếp thu đóng các TTHTCĐ, Phòng Giáo dục & Đào tạo, HKH và UBND cấp huyện cùng các ban ngành, đoàn thể tiếp tục hoàn thện cách cho điểm và các tiêu chí xếp loại TT T/M BAN THƯỜNG VỤ TỈNH HỘI KHUYẾN HỌC GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (110) CHỦ TỊCH Lê Xuân Đồng - đã ký Nguyễn Đình Bưu - đã ký Nơi nhận: - Bộ GD&ĐT, Hội KHVN để B/c; - UBND tỉnh để B/c; - Các ban, ngành, đoàn thể có liên quan; - UBND các huyện, thị, TP; -Hội KH, Phòng GD&ĐT các huyện, thị, TP; - Lưu: VP Sở, VP Hội UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA SỞ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Số : 2580/STC-QLNS V/v thực Thông tư số 96/2006/TT-BTC Thanh Hóa, ngày 14 tháng 11 năm 2008 Kính gửi : Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa Sở Tài chính nhận công văn số 5459/UBND-KTTC ngày 12/11/2008 UBND tỉnh Thanh Hóa việc thực Thông tư số 96/2008/TT-BTC hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các Trung tâm học tập cộng đồng Sở Tài chính xin báo cáo sau: Trong Trung ương chưa ban hành Thông tư số 96/2008/TT-BTC, kinh phí hỗ trợ cho hoạt động các Trung tâm học tập cộng đồng đã cân đối chi nghiệp giáo dục xã theo định mức 20 triệu đồng/xã Trong đó mức hỗ trợ cho các Trung tâm học tập cộng đồng tối đa là 10 triệu đồng/năm/ Trung tâm theo quy định Quyết định số 2391/2006/QĐ-UBND Thực nội dung Thông tư số 96/2008/TT-BTC, năm 2009 khả ngân sách địa phương Sở Tài chính đề nghị mức hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Trung tâm học tập cộng đồng: Các xã khu vực I mức 20 triệu đồng/năm/Trung tâm, các xã thuộc khu vực II, III là 25 triệu đồng/năm/Trung tâm Để đảm bảo mức hỗ trợ trên, năm 2009 ngân sách tỉnh phải bổ sung cho các xã: - Đối với các xã thuộc khu vực I bổ sung tăng 10 triều đồng - Đối với các xã thuộc khu vực II và III bổ sung tăng 15 triều đồng, cụ thể: (412 xã x 10tr) + 223 xã x 15tr) = 7.465tr đồng Số kinh phí tăng thêm Sở Tài chính đã tính và ghi vào dự toán chi ngân sách cho các địa phương năm 2009 để báo cáo UBND tỉnh trình HĐND tỉnh phê duyệt Khi trao đổi với Hội Khuyến học tỉnh theo phương án trên thì Hội chưa thống cao, mà Hội đề nghị mức đã phân bổ 10 triệu/Trung tâm giữ nguyên, tỉnh tăng thêm cho Trung tâm là 20 triệu đồng để Trung tâm năm 2009 có kinh phí hoạt động tối thiểu là 30 triệu Tuy nhiên khả ngân sách địa phương không cho phép nên Sở Tài chính đề nghị bố trí phương án trên (111) Sở Tài chính báo cáo UBND tỉnh biết để đạo./ GIÁM ĐỐC Phạm Cường Vinh - đã ký Nơi nhận: - Như kính gửi; - Sở Giáo dục-ĐT (P hợp); - Hội Khuyến học tỉnh; - Giám đốc, PGĐ Sở; - Lưu VP, QLNS UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 105/SGD&ĐT V/v: Thực công tác quản lý Nhà nước các PGD nhiệm vụ xây dựng XHHT - Thanh Hóa, ngày 04 tháng năm 2009 Kính gửi: Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố Để tổ chức thực có kết các Chỉ thị 14-CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT”; Chỉ thị 02/2008/CT-TTg ngày 8/01/2008 Thủ tướng Chính phủ “Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT”; Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/3/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo “Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn”; Thông tư 96/2008/TT-BTC ngày 27/10/2008 Bộ Tài chính “Hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các TTHTCĐ”; các thị 02 CT/TU ngày 28/02/2008 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh hóa “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng XHHT thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH” và Chỉ thị 14/2008/CT-UBND UBND tỉnh “Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT”; Quyết định 131/2009/QĐ-UBND ngày 13/01/2009 UBND tỉnh “Quy định mức hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các TTHTCĐ” Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố triển khai sau: Phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học cấp huyện triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến, tập huấn các băn TW và địa phương đến cán bộ, nhân dân, cán quản lý giáo dục và đội ngũ giáo viên quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương, chế, chính sách Đảng và Nhà nước khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT để có giải pháp mạnh mẽ, đồng việc đáp ứng yêu cầu học tập đa dạng các tầng lớp nhân dân và nâng cao chất lượng hiệu giáo dụcđào tạo nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp CNH-HĐH Phòng Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm in ấn các tài liệu phục vụ cho công tác phổ biến, tập huấn này đến tận sở (112) Phối hợp với Hội Khuyến học tham mưu cho cấp ủy, chính quyền thành lập ban đạo xây dựng XHHT cấp huyện; đó phòng Giáo dục và Đào tạo và Hội Khuyến học huyện là quan Thường trực cho ban đạo xây dựng XHHT Phòng Giáo dục và Đào tạo trực tiếp tham mưu cho UBND cấp huyện có định công nhận Ban Giám đốc TTHTCĐ xã, phường trên sở đã rà soát và thay cán quản lý thiếu lực và trách nhiệm không cao; cử giáo viên biệt phái các TT, tham gia công tác quản lý và giảng dạy TT, là các TT miền núi và các xã gặp khó khăn công tác quản lý TT (lựa chọn số giáo viên không bố trí đứng lớp theo công văn 3736/CV-UBND ngày 12/8/2008 UBND tỉnh) Chỉ đạo các trung tâm khắc dấu và mở tài khoản Kho Bạc nhà nước Kinh phí nghiệp giáo dục hỗ trợ cho trung tâm (theo Quyết định 131/2009/QĐ-UBND ngày 3/01/2009 UBND tỉnh) chuyển thẳng vào tài khoản TT Mặt khác cần đa dạng các nguồn tài chính cho TT hoạt động; phối kết hợp và lồng ghép các dự án, chương trình, mục tiêu thực địa phương, hỗ trợ DN giới thiệu sản phẩm hợp đồng kinh tế…để xã hội hóa nguồn lực cho trung tâm Phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học đạo các trung tâm xây dựng cho chương trình, kế hoạch hoạt động năm, quý, tháng; sử dụng và ghi chép thường xuyên các loại hồ sơ, sổ sách Sở Giáo dục và Đào tạo cung cấp; đồng thời quản lý chặt chẽ tài chính, tài sản Trung tâm Phòng Giáo dục và Đào tạo và Hội Khuyến học tiến hành điều tra, thống kê các sở vật chất TT giao quản lý và sử dụng, thực trang công tác quản lý TT, đề xuất việc trang bị cho các TT trên địa bàn để giúp Sở Giáo dục và Hội Khuyến học tỉnh tổng hợp trên địa bàn tỉnh và cùng Sở Tài chính xây dựng đề án hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị cho các TT (có biểu mẫu kèm theo) Phòng Giáo dục và Đào tạo thực nhiệm vụ quản lý nhà nước, quản lý chuyên môn các TT trên địa bàn theo đúng nội dung điều 25 Quyết định 09/2008/QĐ-BGDĐT; phân công đồng chí lãnh đạo Phòng và chuyên viên theo dõi, đạo nội dung điều 25 Quyết định 09/2008/QĐ-BGDĐT Cần tổ chức thật tốt công tác bồi dưỡng cán quản lý và cán biệt phái TT; định kỳ kiểm tra, đánh giá TT, là đánh giá xếp loại TT cuối năm theo Quyết định 3155/2008/QĐ-UBND tỉnh và công văn hướng dẫn liên ngành Giáo dục-Khuyến học số 1527/LN GD&ĐT-HKH ngày 14/10/2008 để phục vụ cho việc đạo, hướng dẫn, bồi dưỡng, lập dự toán kinh phí hàng năm và công tác xét thi đua khên thưởng… Báo cáo Sở Giáo dục và Đào tạo và Hội Khuyến học tỉnh trước 15-11 hàng năm Từ báo cáo sơ kết học kỳ và năm các sở giáo dục, các phòng Giáo dục và Đào tạo cần nói rõ kết thực nhiệm vụ khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT đơn vị và đưa nhiệm vụ này và đưa nhiệm vụ này vào tiêu chí xét các danh hiệu thi đua tập thể và cá nhân Nơi nhận: - Như trên; - Bộ GD&ĐT (để b/c); GIÁM ĐỐC (113) - UBND tỉnh (để b/c); HKH tỉnh (để p/h) UBND huyện, thị, TP; HKH huyện, thị, TP; Ban Giám đốc Sở, CĐ ngành; Các phòng, ban chuyên môn Sở; Lưu: VT, VP 100 UBND TỈNH THANH HÓA SỞ TÀI CHÍNH - SỞ GD&ĐT Số: 186LN/TC-GD&ĐT Lê Xuân Đồng - đã ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thanh Hóa ngày 24 tháng năm 2009 V/v Quy định mức hỗ trợ kinh phí cho TTHTCĐ Kính gửi: Chủ tịch UBND các huyện, thị, thành phố Căn Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/3/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành “Quy chế tổ chức và hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn”; Thông tư 96/2008/TT-BTC ngày 27/10/2008 Bộ Tài chính “Hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các TTHTCĐ”; Quyết định 131/2009/QĐUBND ngày 13/1/2009 UBND tỉnh “Quy định mức hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các TTHTCĐ”; Liên ngành Tài chính-Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn thực sau: 1/ Về mức hỗ trợ kinh phí cho TTHTCĐ: Đối với các xã, phường, thị trấn thuộc khu vực đồng bằng: - Các TT xếp loại tốt (loại A) mức hỗ trợ 20 triệu đồng/năm - Các TT xếp loại khá (loại B) mức hỗ trợ 18 triệu đồng/năm - Các TT xếp loại trung bình (loại C) mức hỗ trợ 15 triệu đồng/năm - Các TT xếp loại yếu (loại D) mức hỗ trợ 10 triệu đồng/năm 1.2 Đối với các xã, phường, thị trấn thuộc khu vực miền núi (sau đây gọi tắt là cấp xã) - Các TT xếp loại tốt (A) mức hỗ trợ 25 triệu đồng/năm - Các TT xếp loại khá (B) mức hỗ trợ 23 triệu đồng/năm - Các TT xếp loại trung bình (C) mức hỗ trợ 20 triệu đồng/năm - Các TT xếp loại yếu (D) mức hỗ trợ 15 triệu đồng/năm 1.3 UBND cấp xã cần có kế hoạch huy động thêm các nguồn lực khác, là lồng ghép các chương trình, mục tiêu, dự án chương trình dạy nghề ngành Lao động Thương binh xã hội, chương trình dạy nghề và chuyển giao khoa học kỹ thuật ngành nông nghiệp cho nông dân, chương trình khuyến nông, khuyến công…; các chương trình chuyển giao tiến kỹ thuật, giới thiệu sản phẩm các doanh nghiệp, chương trình phổ cập giáo dục, chương trình phổ biến giáo dục pháp luật các dự án, chương trình các tổ chức phi Chính phủ (nếu có)… (114) Kinh phí mua sắm trang thiết bị ban đầu cho TT: 2.1 Các TT cấn tận dụng tối đa sở vật chất có địa phương như: hội trường, nhà văn hóa và các trang thiết bị kèm theo, thư viện xã… phục vụ cho các hoạt động TT Đồng thời UBND cấp xã chủ động đạo TT lập kế hoạch và hỗ trợ việc xây dựng sở vật chất, mua sắm thêm trang tiét bị cần thiết cho TT hoạt động như: nơi làm việc Ban giám đốc TT, biển TT, trang thiết bị làm việc: tủ, bàn ghế, sách, báo, tài liệu tham khảo… 2.2 Trước mắt các TT chủ động tiết kiệm hợp lý nguồn ngân sách hỗ trợ và các nguồn kinh phí hợp pháp khác để mua sắm các trang thiết bị làm viêc tối cần thiết cho TT hoạt động Các TT phải có sổ tài sản để theo dõi quản lý chặt chẽ các tài sản UBND xã giao sử dụng mua sắm 2.3 Sở Giáo dục và Đào tạo và Sở Tài chính phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh cùng với UBND các huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi tắt là cấp huyện) rà soát lại thực trạng các trang thiết bị, phương tiện làm việc có để lập đề án hỗ trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị và phương tiện làm việc ban đầu cho các TTHTCĐ báo cáo UBND tỉnh và trình HĐND tỉnh để phê duyệt theo thông tư 96/2008/TT-BTC nhằm tạo thuận lợi cho các TT có đủ điều kiện cần thiết để mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng hoạt động, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng, nhiều mặt và ngày càng cao các tầng lớp nhân dân, phục vụ cho việc nâng cao dân chi, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực sở Quản lí và sử dụng kinh phí hoạt động TT: Nguyên tắc chung là tất các nguồn kinh phí hoạt động TT (bao gồm phần hỗ trợ ngân sách nhà nước và phần huy động hợp pháp khác) quản lý thống nhất, sử dụng và toán đúng chế độ, thực công khai tài chính theo quy định hành 3.1 Nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ cho các TT cân đối ngân sách địa phương từ kinh phí nghiệp giáo dục & đào tạo và dạy nghề hàng năm 3.2 Lập dự toán và cấp phát, toán kinh phí: Hàng năm phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học huyện tổ chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại TTHTCĐ theo Quyết định 3155/2008/QĐ-UBND ngày 02/10/2008 UBND tỉnh ban hành các tiêu chí xếp loại TTHTCĐ xã, phường, thị trấn Trên sở đó, Phòng Giáo dục và Đào tạo và Hội Khuyến học huyện tổng hợp và xác định chính xác việc xếp loại tất các TT trên địa bàn thật khách quan, đúng đắn, công trình Chủ tịch UBND cấp huyện có định công nhận xếp loại các TT và báo cáo kết Thường trực Hội Khuyến học tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo trước 10/11 năm để liên ngành tổng hợp toàn tỉnh gửi Sở Tài chính đưa vào dự toán ngân sách nghiệp giáo dục trình UBND tỉnh Sau HĐND tỉnh duyệt dự toán ngân sách hàng năm Sở Tài chính giao dự toán ngân sách nghiệp giáo dục (trong đó có phần ngân sách hỗ trợ cho các TT) cho cấp huyện thực 3.3 Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho TT hàng năm cấp huyện chuyển thẳng vào tài khoản TT kho bạc nhà nước Các TT phân công đồng chí Giám đốc Phó Giám đốc chuyên trách làm chủ tài khoản, thực chế độ kiêm nhiệm kế toán và thủ quỹ TT Các TT chưa kịp mở tài (115) khoản riêng thì nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ cho TT cấp qua tài khoản ngân sách xã Các TT chịu trách nhiệm quản lý sử dụng, toán kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ theo đúng chế độ và thực tốt các quy chế công khai tài chính theo quy định hành 3.4 Nội dung chi tiết các TTHTCĐ a- Chi cho các hoạt động giáo dục TT, bao gồm: - Trả tiền cho giảng viên, báo cáo viên + Đối với báo cáo viên, giảng viên thuộc các trường ĐH, các viện, các TT nghiên cứu TW…thì chi trả theo chế độ giảng viên cấp tỉnh + Đối với báo cáo viên các trường TCCN, DN, các sở nghiên cứu thuộc tỉnh, các TTGDTX, TT chính trị…cấp huyện thì chi trả theo chế độ giảng viên cấp huyện + Các báo cáo viên kiêm chức chỗ thì trả theo chế độ báo cáo viên, giảng viên sở - Chi trả mua sắm phục vụ trực tiếp cho các hoạt động giáo dục bài, chuyên đề, buổi học, kể phục vụ cho thực hành trình diễn và nước uống cho báo cáo viên, học viên… b- Chi cho công tác quản lý TT, bao gồm: chi trả phụ cấp Giám đốc chuyên trách TT và các chức danh khác theo quy định nhà nước c- Chi mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý và hoạt động TT: bàn ghế, tủ, vi tính, đèn chiếu, sách báo, tạp chí (trong đó có báo Khuyến học và Dân trí, tạp chí Khuyến học Đất Thanh) trang thiét bị, văn phòng phẩm… d- chi cho hội nghị sơ kết, tổng kết, tập huấn, kiểm tra đánh, giá xếp loại TT hàng năm… Các hội nghị phổ biến công tác, nhiệm vụ cho cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên các ban ngành, đoàn thể thì không đưa vào TT quản lí và không chi trả thù lao cho báo cáo viên Các chương trình liên kết, lồng ghép, giới thiệu sản phẩm các chương trình dự án, mục tiêu, các doanh nghiệp, các TT khuyến nông, khuyến công thì trả từ kinh phí các tổ chức chủ trì thực hiện… 3.5 Cơ quan tài chính cấp xã có trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng toàn kinh phí hoạt động TT (trong đó có kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ) đảm bảo đúng chế độ, đúng mục đích và xét duyệt toán hàng năm theo quy định hành Các Phòng Tài chính phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo và Hội Khuyến học cấp huyện định kỳ kiểm tra sử dụng và toán các TT hàng năm GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Lê Xuân Đồng - đã ký Nơi nhận: - Như trên; - UBND tỉnh (đề b/c); GIÁM ĐỐC SỞ TÀI CHÍNH Phạm Cường Vinh - đã ký (116) - HKH tỉnh; - Phòng TC, GD, HKH cấp huyện; - Các PGD và Sở TC, Sở Giáo dục; - Phòng KHNS,VX Sở Tài chính; - Phòng KHTC, GDTX Sở Giáo dục; - Lưu VP Sở TC, Giáo dục UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ SỞ GD&ĐT-HỘI KH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 30 CV/ LN SGD&ĐT-HKH Thanh Hoá, ngày tháng năm 2009 “Vv hướng dẫn cấp giấy công nhận GDHHTB, DHHH, KDCHH TB cấp tỉnh” Kính gửi: - Phòng Giáo dục & Đào tạo các huyện, thị, thành phố; - Hội Khuyến học các huyện, thị, thành phố Thực điểm Điều thẩm quyền công nhận và cấp giấy công nhận “Quy định GĐHH, GĐHHTB, Khu dân cư hiếu học, Dòng họ hiếu học và thẩm quyền công nhận các danh hiệu đó”, ban hành kèm theo Quyết định số 3807/2007/QĐ-UBND ngày 6/12/2007 UBND tỉnh; Liên ngành Giáo dục & Đào tạo, Hội Khuyến học tỉnh hướng dẫn việc xét, chọn đề nghị UBND tỉnh xét cấp giấy công nhận các danh hiệu đó sau: 1- Các tiêu chí công nhận GĐHHTB, Dòng họ hiếu học và Khu dân cư hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh 1.1 Đối với GĐHHTB cấp tỉnh: điều quy định ban hành kèm theo Quyết định 3807/2007/QĐ-UBND thì các GĐHH UBND các huyện, thị, thành phố công nhận đạt GĐHHTB cấp huyện mà đạt tiêu chí sau đây thì xét công nhận GĐHHTB cấp tỉnh: a- GĐHH sản xuất kinh doanh giỏi: là gia đình biết đem kết việc học để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu nhập từ 70 triệu/năm trở lên công nhận là gia đình sản xuất giỏi cấp tỉnh b- GĐHH sáng tạo: là gia đình có thành viên biết đem kết việc học để sáng tạo và ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất, đời sống các ngành chức năng, các tổ chức KT-XH từ cấp tỉnh trở lên công nhận Các thành viên khác gia đình có trình độ nghề nghiệp và có ý thức lao động sáng tạo c- Gia đình cử nhân: Tất các thành viên gia đình (trừ người già, yếu, tàn tật, bệnh tật) đã tốt nghiệp đại học, đạo đức tốt (117) d- Gia đình tiến sỹ: Hầu hết các thành viên gia đình có tiến sỹ ít 2/3 thành viên gia đình (trừ người cao tuổi, tàn tật, bệnh tật) có tiến sỹ Số thành viên còn lại có cử nhận thạc sỹ đ- Các GĐHH vượt khó thành đạt: là gia đình nghèo có điểm xuất phát nghèo khó và có hoàn cảnh đặc biệt phấn đấu, nỗ lực học tập, tu dưỡng mà thành đạt, các thành viên đã đào tạo từ TCCN trở lên (trừ người già, bệnh tật), đạo đức tốt, có việc làm ổn định thoát nghèo, thu nhập khá 2.2 Các tiêu chí công nhận dòng họ hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh Căn vào các tiêu chí nói điều quy định ban hành kèm theo Quyết định 3807/2007/QĐ-UBND để UBND huyện công nhận dòng họ hiếu học tiêu biểu cấp huyện Trong số các dòng họ hiếu học tiêu biểu cấp huyện đạt các tiêu chi sau đây thì xét công nhận là dòng họ hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh: a- Tiêu chí 1: Dòng họ phải có chi hội ban khuyến học dòng họ hoạt động xuất sắc, đã Hội Khuyến học huyện, thị, thành phố trở lên khen thưởng Có số hội viên đạt tỷ lệ trên 18% dân số; trên 40% số gia đình có hội viên, trên 80% hội viên đóng hội phí… b- Tiêu chí 2: Hàng năm phải có khoảng 80% trở lên số học sinh THCS đậu vào THPT và trên 50% trở lên số học sinh THPT đậu vào các trường nghề, TCCN, CĐ, ĐH (Riêng miền núi cao là 30%, miền núi thấp là 40%) c- Tiêu chí 3: Vận động trên 60% trở lên số hộ gia đình và người độ tuổi lao động học tập thường xuyên, là học TTHTCĐ và góp phần xây dựng TTHTCĐ xã, phường xếp loại A d- Tiêu chí 4: Có trên 55% số hộ đăng ký xây dựng GĐHH và có từ 60% số hộ đã đăng ký dòng họ (trở lên) công nhận GĐHH đ- Tiêu chí 5: Quỹ Khuyến học dòng họ phải trì hàng năm trên 11.000đ/khẩu miền xuôi, trên 9000đ/khẩu trở lên miền núi thấp và trên 6000đ/khẩu miền núi cao; Từ năm 2009 dòng họ phải tổ chức phong trào xây dựng “Quỹ Khuyến học gia đình” rộng khắp và có mức quy định cụ thể sau 2.3 Các tiêu chí công nhận Khu dân cư hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh Căn vào Điều quy định ban hành kèm theo Quyết định 3807/2007/QĐ-UBND để UBND huyện công nhận khu dân cư hiếu học tiêu biểu cấp huyện Trong só các khu dân cư hiếu học tiêu biểu cấp huyện đạt đồng thời tiêu chí sau đây thì xét công nhận khu dân cư hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh a- Tiêu chí 1: Khu dân cư phải có chi hội khuyến học hoạt động xuất sắc, Hội Khuyến học cấp huyện trở lên khen thưởng: có số hội viên đạt trên 18% dân số, 40% số hộ gia đình có hội viên, 80% hội viên đóng hội phí Chi Hội Khuyến học tổ chức có chất lượng và hiệu hầu hết các mặt: vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, ngăn chặn học sinh có nguy bỏ học, tổ chức các lớp xoá mù chữ, không còn người từ 15-35 tuổi mù chữ, có tiếng trống, tiếng kẻng khuyến học vào buổi tối, xây dưọng tủ sách cho hội viên và học sinh đọc, hầu hết các gia đình có góc học tập cho học sinh, tổ chức các hoạt động văn hoá thể thao dịp hè, lễ, tết cho học sinh và không có học sinh mắc TNXH và vi phạm pháp luật… (118) b- Tiêu chí 2: Hàng năm có 80% trở lên học sinh THCS đậu vào THPT, và 50% học sinh THPT trở lên đậu vào các trường nghề, TCCN, CĐ, ĐH (riêng miền núi cao có thể là 30%, miền núi thấp là 40%) c- Tiêu chí 3: Vận động 60% số hộ trở lên và người độ tuổi lao động học tập thường xuyên, là TTHTCĐ, góp phần xây dựng TTHTCĐ xã, phường xếp loại A d- Tiêu chí 4: Có 55% số hộ trở lên đăng ký phấn đấu GĐHH và có 60% số hộ gia đình đã đăng ký Khu dân cư (trở lên) công nhận GĐHH đ- Tiêu chí 5: Quỹ Khuyến học khu dân cư phải đạt mức hàng năm trên 11.000đ/khẩu trở lên (miền xuôi), trên 8000đ/khẩu (miền núi thấp) và trên 6000đ/khẩu (miền núi cao) Từ năm 2009 trở khu dân cư phải tổ chức phong trào xây dựng “Quỹ khuyến học gia đình” rộng khắp và có qui định mức cụ thể sau 2- Hồ sơ cần có để xét công nhận GĐHHTB, Khu dân cư, dòng họ hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh 2.1 Đối với gia đình HH tiêu biểu cấp tỉnh: - Có tự thuật thành tích đạt gia đình (tính đến năm 2008 công nhận vào năm 2009) Các gia đình đề nghị công nhận vào năm nào thì thành tích lấy thời điểm năm liền kề trước đó để kê khai (có mẫu kèm theo) Các gia đình cấp huyện công nhận tiêu chí nào thì làm thành tích theo tiêu chí đó, có xác nhận Hội Khuyến học và UBND xã - Có photo các giấy công nhận GĐHHTB cấp huyện và giấy chứng nhận kết đạt theo tiêu chí: tiêu chí thứ có giấy chứng nhận kết thu nhập 70 triệu đồng/năm trở lên UBND xã cấp giấy công nhận gia đình sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh; tiêu chí thứ có giấy công nhận các sáng tạo kỹ thuật đã áp dụng sản xuất đời sống có kết các ngành, đoàn thể cấp tỉnh cấp; có tốt nghiệp đaị học các thành viên gia đình (tiêu chí 3) Bằng tiến sỹ và cử nhân các thành viên gia đình (tiêu chí 4); giấy xác nhận gia đình có mức thu nhập khá (do xã cấp) và các từ trung cấp nghề trở lên các thành viên gia đình (tiêu chí 5) 2.2 Đối với Dòng họ và Khu Dân cư: - Có thành tích dòng họ khu dân cư, bám sát tiêu chí để nêu rõ kết đạt định tính và định lượng Có xác nhận Hội Khuyến học và UBND xã, phường, thị trấn các kết đó - Có photo giấy công nhận khu dân cư dòng họ hiếu học tiêu biểu cấp huyện 3- Trình tự và thủ tục đề nghị: - Hội Khuyến học và Phòng Giáo dục & Đào tạo cấp huyện phối hợp xét số GĐHHTB, Khu dân cư và dòng họ hiếu học tiêu biểu đã UBND huyện công nhận trên sở có các hồ sơ các gia đình, Khu dân cư và dòng họ gửi đến và phải đạt các tiêu chí hướng dẫn này (119) - Hội Khuyến học và Phòng Giáo dục & Đào tạo cấp huyện lập danh sách gia đình, dòng họ và khu dân cư đạt các tiêu chí GĐHHTB, Khu dân cư, dòng họ hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh trình Chủ tịch UBND cấp huyện làm văn đề nghị UBND tỉnh xét công nhận (kèm theo các hồ sơ đã nói mục và danh sách trích ngang loại) - Toàn hồ sơ gửi Văn phòng Sở Giáo dục &Đào tạo - Trên sở văn đề nghị UBND cấp huyện, Thường trực Hội Khuyến học tỉnh và Sở Giáo dục & Đào tạo xem xét, lập danh sách và đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh cấp giấy công nhận Những gia đình, dòng họ, khu dân cư không cấp tỉnh công nhận Hội Khuyến học tỉnh và Sở Giáo dục & Đào tạo trả lời cho cấp huyện lý cụ thể - Thời gian: Mỗi quý Văn phòng Sở Giáo dục & Đào tạo tiếp nhận hồ sơ cấp huyện lần vào đầu quý (15 ngày đầu tháng đầu quí) để quý trình UBND tỉnh và cuối quý gửi giấy công nhận cho cấp huyện - Toàn kinh phí để xét cấp giấy công nhận GĐHHTB, khu dân cư và dòng họ hiếu học tiêu biểu cấp tỉnh đã ngân sách tỉnh cấp, đó cấp huyện, cấp xã không phải nộp khoản chi phí nào GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO T/M BAN CHẤP HÀNH HỘI KHUYẾN HỌC TỈNH CHỦ TỊCH Lê Xuân Đồng- đã ký Nơi nhận: - Như trên; - UBND tỉnh (để b/c); - UBND huyện, thị, TP; - Các PGĐ Sở GD&ĐT; - Các UV Ban TV HKH tỉnh; - Lưu: VP Sở, VP HKH tỉnh Nguyễn Đình Bưu- đã ký (120) ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – HỘI KHUYẾN HỌC CÁC VĂN BẢN CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ THANH HÓA VỀ XDXHHT VÀ TTHTCĐ Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN (121) Năm 2009 (122)

Ngày đăng: 20/06/2021, 04:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w