Nhóm thuốc trừ nấm bệnh photpho hữu cơ Dùng trừ bệnh cho nhiều loại cây trồng: phun trừ bệnh thối nhũn, đốm lá, gỉ sắt, phấn trắng, mốc sương cho rau, đậu, dưa chuột, dưa hấu, cà, khoai [r]
(1)§2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT LTLT (2) §2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT NHÓM THUỐC TRỪ NẤM (FUNGICIDES) 2.1 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh vô 2.2 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh photpho hữu 2.3 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh dithiocacbamat kim loại NHÓM THUỐC TRỪ CỎ DẠI (HERBICIDES) 3.1 Nhóm thuốc trừ cỏ dại có tác dụng kích thích thực vật 3.2 Nhóm thuốc trừ cỏ thuộc các hợp chất cacbamat (3) Nhóm thuốc trừ nấm bệnh (Fungicides) - Là nhóm thuốc phòng ngừa diệt trừ nấm bệnh hại cây trồng và nông sản gồm các loại nấm khuẩn, vi khuẩn và siêu vi trùng Trong đó, chủ yếu là các loại nấm khuẩn - Hướng nghiên cứu: tạo các hoạt chất có tác động trực tiếp đến nấm bệnh mà tạo các hoạt chất có tác động gián tiếp lên cây chủ cách tăng sức đề kháng cây chủ (4) Nhóm thuốc trừ nấm bệnh (Fungicides) a) Nhóm thuốc lưu huỳnh nguyên tố b) Nhóm thuốc vôi lưu huỳnh c) Thuốc đồng sunfat và nước thuốc Boocđô d) Thuốc đồng oxiclorua (5) 2.1 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh vô a) Nhóm thuốc lưu huỳnh nguyên tố - Cách dùng: pha với nước để diệt trừ các bệnh phấn trắng, bệnh gỉ sắt cho rau quả, lúa mì, lúa mạch, ngô - Phân loại: loại + Loại lưu huỳnh bột (99,8%) + Loại lưu huỳnh keo (50 ÷ 80%) - Thuộc độc tố nhóm IV (6) Hình ảnh nhóm thuốc lưu huỳnh nguyên tố Elosal Microthiol (7) Hình ảnh nhóm thuốc lưu huỳnh nguyên tố Kululus Thiovit (8) Một số thuốc Thiovit (9) 2.1 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh vô b) Nhóm thuốc vôi lưu huỳnh (Canxi polisunfua) - Cách dùng: pha với nước nồng độ khoảng 0,3 ÷ 10% để phun trừ bệnh phấn trắng hại cây, trừ rệp sáp, nện đỏ - Sơ đồ tự điều chế: 2m S + 1m CaO + 10m H2O Sản phẩm A ( Sản phẩm A có chứa khoảng 30 ÷ 32% hỗn hợp CaS2 + CaS5) (10) Nhóm thuốc vôi lưu huỳnh có tác dụng phòng trừ các bệnh như: Bệnh phấn trắng Trừ nhện đỏ Trừ rệp sáp (11) 2.1 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh vô c) Thuốc đồng sunfat và nước thuốc Booc-đô - Cách dùng: trừ bệnh mốc sương cà chua, khoai tây, bệnh gỉ sắt cà phê, bệnh phồng và xám lá chè, bệnh đốm lá đỗ tương, bệnh đốm nâu và ghẻ lở cam, quýt - Pha chế nước Booc-đô: 1kg CuSO4.5H2O + 1kg CaO + 100 lít H2O Sản phẩm B (Cu(OH)2 + CuSO4) - Thuốc độc nhóm II (12) Các bệnh có thể phòng trừ như: Bệnh đốm lá Bệnh mốc sương cà chua Bệnh gỉ sắt Bệnh phồng và xám lá chè (13) 2.1 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh vô d) Thuốc đồng oxiclorua - Công thức phân tử: 3Cu(OH)2.CuCl.H2O - Dạng thuốc kĩ thuật: dạng tinh thể, màu xanh lá cây - Thuốc độc nhóm III - Ngoài ra, có thể dùng số thuốc chứa đồng khác như: đồng oxit (Cu2O), đồng oxine C18H12CuN2O2 (14) 2.1 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh vô Độc tính Nhóm thuốc lưu huỳnh nguyên tố MRL (Giới hạn PHI (Khoảng thời 25 ÷ 50 mg ai/kg ÷ 10 ngày (đối với cây trồng và nông sản), 14 ngày với cây thuốc dư lượng tối đa) Thuốc đồng sunfat và nước thuốc Booc-đô LD50(per os) = 300 ÷ 472 mg ai/kg Thuốc đồng oxiclorua LD50(per os) = 1000 40 ÷ 50 mg ai/kg ÷ 1500 mg ai/kg (chè, nho, cây gia vị); 20 mg ai/kg (rau); 10 mg ai/kg (các nông sản #) gian cách li) ngày (dưa chuột, cà chua, cây thức ăn gia súc); 14 ngày (cây ăn quả, nho, rau ăn củ) (15) 2.2 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh photpho hữu a) Edifenphos b) Chlorothalonil c) Một số thuốc nấm bệnh photpho hữu kh ác (16) 2.2 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh photpho hữu a) Edifenphos (Hinosan, EDDP) - CTPT: C14H15O2PS2; M = 310,4 - Danh pháp: O-Etyl-S,S-diphenyl photphorodithioat - Dạng thuốc kĩ thuật: dạng lỏng màu phớt vàng - Đặc tính: thuốc không tan nước, tan nhiều dung môi hữu cơ, bền môi trường trung tính, bị phân hủy môi trường kiềm và axit mạnh Không ăn mòn kim loại - Thuốc độc nhóm II (17) 2.2 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh photpho hữu Thuốc diệt trừ bệnh đạo ôn hại lúa và các cây khác Ngoài còn trừ các bệnh tiêm lửa, đốm nâu, bệnh lúa von Bệnh lúa von Bệnh đạo ôn Bệnh đốm nâu (18) 2.2 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh photpho hữu - Chế phẩm thị trường + Dạng sữa: Hinosan 20; 30; 50 EC + Dạng phun bột: Hinosan 1,5; 2,0; 2,5 DP (19) 2.2 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh photpho hữu b) Chlorothalonil (Daconil, Bravo) - CTPT: C8Cl4N2; M = 265,9 - Danh pháp: Tetracloisophthalonitril - Đặc tính: thuốc kĩ thuật (>96%) thể rắn, không tan nước, tan ít dung môi hữu cơ, bền môi trường kiềm, dung dịch axit và ánh sáng, không ăn mòn kim loại - Thuốc độc nhóm IV (20) 2.2 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh photpho hữu Dùng trừ bệnh cho nhiều loại cây trồng: phun trừ bệnh thối nhũn, đốm lá, gỉ sắt, phấn trắng, mốc sương cho rau, đậu, dưa chuột, dưa hấu, cà, khoai tây, đỗ tương, lạc, cà chua (21) 2.2 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh photpho hữu - Chế phẩm thị trường: + Dạng bột thấm nước (Daconil WP – 75, Daconil WP – 50) + Dạng dung dịch huyền phù (Bravo 500 SC) + Dạng bột, dạng hạt (22) Edifenphos LD50 - LD50 (per os): 100 ÷ 220mg ai/kg - LD50 (Dermal): 1230mg ai/kg ADI 0,003mg ai/kg (Liều lượng hàng ngày có thể chấp nhận được) MRL (Giới hạn dư lượng tối đa) = 0,02mg ai/kg (gạo, thịt) = 0,01mg ai/kg (trứng,sữa) PHI 21 ngày (Khoảng thời gian cách li) Chlorothalonil - LD50 (per os): >10.000mg ai/kg - LD50 (Dermal): >10.000mg ai/kg 0,0005mg ai/kg (23) 2.2 Nhóm thuốc trừ nấm bệnh photpho hữu c) Một số thuốc nấm bệnh photpho hữu khác - Pyrazophos (Afugan, Curamil) - Iprobenfos (Kitazin, Kitazin-P, IBP) (24) Công thức phân tử Edifenphos EDDP (25) Công thức phân tử chlorothalonil (26) Dạng bột thấm nước Daconil WP - 50 (27) Dạng bột thấm nước Daconil WP - 75 (28) Dạng dung dịch huyền phù Bravo 500 SC (29)