1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Tieng Viet lop 3 tuan 23 24

35 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 48,33 KB

Nội dung

Bài mới: Hoạt động của giáo viên a Khám phá b Kết nối, thực hành : Bài 1: Ghi sẵn GV ghi bảng GV chốt lại lời giải đúng: a Chỉ những người hoạt động nghệ thuật Diễn viên, ca sĩ, nhà văn [r]

(1)- Ngày soạn: - Tuần: 23 - Tiết: 23 - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc – Kể chuyện - Bài: NHÀ ẢO THUẬT I Mục tiêu bài học : Tập đọc : - Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú lí là người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em (Trả lời các CH SGK) - Biết ngắt đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến Kể chuyện : - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện đựa theo tranh minh họa - HS khá, giỏi kể đoạn câu chuyện lời Xô-phi Mác II Các kĩ sống giáo dục bài : - Thể cảm thông - Tự nhận thức thân - Tư sáng tạo : bình luận, nhận xét III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận trước lớp - Hỏi đáp trước lớp VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn bài “Chiếc máy bơm” - Ác-si-mét đã nghĩ cách gì để làm cho nước chảy ngược lên, giúp nông dân đỡ vất vả? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) Khám phá b) Kết nối : - Luyện đọc + GV treo tranh bài : + GV đọc diễn cảm toàn bài : Tóm tắt nội - Học sinh lắng nghe dung : Khen ngợi hai chị em Xô-phi là em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em - Hướng dẫn HS quan sát tranh Ghi chú (2) + Hỏi tranh vẽ gì ? * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - GV phát lỗi phát âm HS để sửa cho các em (các từ uống trà, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc, biểu diễn,…) - Đọc đoạn + Có đoạn ? (Coi chỗ xuống dòng là đoạn) - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc - Từng nhóm thi đọc đoạn - GV nhận xét cách đọc HS + Từ tình cờ là nào ? +HS đặt câu Giải nghĩa các từ SGK: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài - Em hãy đạt câu với từ chứng kiến - Em đặt câu với từ thán phục - Luyện đọc theo nhóm * Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV chuyển ý hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài +Vì chị em Xô-phi không xem ảo thuật? +Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật nào ? +Vì hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? +Vì chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và - HS trả lời tranh - HS đọc câu bài (hai lượt) - Bài có đoạn - HS đọc lại đoạn hướng dẫn trước lớp - HS thi đọc đoạn trước lớp - HS nhận xét - Hôm qua em tình cờ gặp lại cô giáo dạy em hồi lớp - Em chứng kiến cảnh nguyệt thực - Em thán phục bạn Lan - HS đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng bài văn - HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1: +Vì bố các em nằm viện, các em không dám xin tiền mẹ mua vé - 1HS thi đọc -Cả lớp đọc thầm đoạn - Hai chị em tình cờ gặp chú Lí ga, hai chị em đã giúp chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc - Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác nên hai chị em không muốn chờ chú trả ơn - HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 3-4 -Chú muốn cảm ơn hai bạn (3) Mác nhỏ ngoan, đã giúp đỡ chú +Những chuyện gì đã xảy -Một cái bánh biến người uống trà ? thành hai; các dải băng đủ màu sắc từ lọ đường bắn ra; chú thỏ trắng mắt hồng nằm trên chân Mác +Theo em chị em Xô-phi đã xem ảo -Chị em Xô-phi đã thuật chưa ? xem ảo thuật nhà GV : Nhà ảo thuật ảo Trung Quốc tiếng đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ cảm ơn hai bạn Sự ngoan ngoãn và lòng tốt hai bạn đã đền đáp c) Thực hành : - Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn - HS luyện đọc lại ba đoạn -HS tiếp nối đọc đoạn truyện GV hướng GV hướng dẫn dẫn đọc đúng số câu ,đoạn văn - Thi đọc Vd: - Chọn bạn đọc hay -Nhưng/hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố nằm viện.// Các em biết mẹ cần tiền -Nhưng/từ lúc chú ngồi vào bàn,/cả nhà chứng kiến hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.//Xô-phi lấy cái bánh,/đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái.//Khi mẹ mở nắp lọ đường,/có hàngmét dải băng đỏ,/xanh,/vàng bắn ra.// Còn Mác ngồi cảm thấy có khối nóng mềm trên chân.//Hoá ra/đó là chú thỏ trắng mắt hồng.// Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và - Học sinh lắng nghe bốn tranh minh hoạ bốn đoạn câu chuyện “Nhà ảo thuật” Kể lại câu chuyện theo lời Xô-phi(hoặc Mác) * Hướng dẫn kể chuyện - GV nhắc các em quan sát tranh, nhận - HS khá kể nội dung truyện tranh -Lời Xô-phi: Hôm ấy, khắp -Hai chị em Xô-phi và Mác xem quảng thành phố đâu đâu dán cáo buổi biểu diễn nhà ảo thuật quảng cáo buổi biểu diễn Trung Quốc (tranh 1) nhà ảo thuật Trung (4) - Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát (tranh 2) - Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai em (tranh 3) - Những chuyện bất ngờ xảy người uống trà (tranh 4) GV nhắc : Khi nhập vai mình là Xô-phi hay Mác em phải tưởng tượng chính mình là bạn đó; lời kể phải quán từ đầu đến cuối, dùng từ xưng hô “tôi” “em” Quốc tiếng Trường tôi tổ chức cho HS xem Riêng chị em tôi không vì chúng tôi không muốn xin tiền mẹ mua vé Bố tôi ốm nằm viện Mẹ cần tiền để chữa bệnh cho bố Lời Mác: Chiều ấy, tất các HS trường xem xiếc thì chị em tôi phố mua sữa Tình cờ chúng tôi gặp chính nhà - GV nhận xét ảo thuật tiếng Chú lúng túng đường với bao đồ đạc lỉnh kỉnh Tôi nhận chú vì đã nhìn thấy ảnh chú trên quảng cáo…… Kể lại đoạn câu chuyện - HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện - GV nhận xét lời kể bạn (về ý, -Một HS kể toàn chuyện diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp - Cả lớp nhận xét, bình chọn dẫn người kể hay Vận dụng : + Qua câu chuyện này, em học Xô-phi và Mác phẩm chất tốt đẹp nào ? -Chuyện khen ngợi hai chị em Xô-phi Truyện còn ca ngợi ? - Nhận xét tiết học - Về tập kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị bài Chương trình xiếc đặc sắc Điều chỉnh bổ sung: (5) - Ngày soạn: - Tuần: 23 - Tiết: 45 - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe - viết) - Bài: NGHE NHẠC I Mục tiêu bài học : - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ - Làm đúng BT(3) a / b BT CT phương ngữ GV soạn - Tích cực học tập II Các kĩ sống giáo dục bài : - Kĩ xác định giá trị - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ viết tích cực III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày phút VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng, lớp viết bảng các từ : tập dượt,dược sĩ, ướt áo, mong ước Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) Khám phá b) kết nối, thực hành: - Đọc mẫu Lần - HS theo dõi - Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách - HS đọc lạibài– Cả lớp thức trình bày chính tả : theo dõi SGK - Bài thơ kể chuyện gì ? - Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc, tiếng nhạc làm cho cây cối lắc lư, viên bi lăn tròn nằm im - Trong bài chữ nào viết hoa ? - Các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng người - Cả lớp đọc thầm bài, tìm chữ dễ viết sai, viết vào giấy nháp để viết đúng Ghi chú (6) chính tả - HS viết bài - GV đọc cho HS viết bài - Nhắc tư ngồi, cách cầm bút cho HS và cách trình bày bài đúng, đẹp - Chấm chữa bài - HS đổi vở, dùng bút chì dò + Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính lỗi chính tả tả GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi) Luyện tập : Bài 2: GV: treo bảng phụ - HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào GV chốt lời giải đúng : giấy nháp a) náo động-hỗn láo-béo núc ních-lúc đó - HS lên làm bảng lớp b)ông bụt-bục gỗ-chim cút-hoa cúc - Cả lớp nhận xét (về chính Bài3: tả, phát âm) Lời giải a) - HS nêu miệng kết l Lấy, làm việc, loan báo, leo, lăn, - HS nhận xét chéo lạnh,… các nhóm n Nấu, nướng, nói, nằm ẩn nấp, nuông chiều…… Lời giảib) ut Rút, trút bỏ, tụt, thụt, phụt, sút, mút,… uc Múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc, Vận dụng : - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại chữ viết sai Chuẩn bị bài Người sáng tác Quốc ca Việt Nam Điều chỉnh bổ sung: (7) - Ngày soạn: - Tuần: 23 - Tiết: 23 - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I Mục tiêu bài học : - Hiểu ND tờ quảng cáo; bước đầu biết số đặt điểm nội dung, hình thức trình bày mục đích tờ quảng cáo (Trả lời các CH SGK) - Biết ngắt nghỉ đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại bài - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến II Các kĩ sống giáo dục bài : - Tư sáng tạo : nhận xét, bình luận - Ra định - Quản lí thời gian III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp trước lớp VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: học sinh đọc bài Nhà ảo thuật và trả lời câu hỏi sách giáo khoa Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) Khám phá b) Kết nối : Luyện đọc - GV đọc bài : Giọng kể nhẹ nhàng, rõ - Lớp lắng nghe ràng ,rành mạch,ngắt nghỉ đúng dấu câu - GV treo tranh - Lớp quan sát tranh, nhận xét đặc điểm, hình thức tờ quảng cáo (vui nhộn, hấp dẫn, gây tò mò cho người đọc) - Viết bảng số luyện đọc : + 1-6 - HS đọc mồng tháng + 0% sáu - Năm mươi phần trăm Ghi chú (8) + 5180360 - Năm triệu trăm tám mươi nghìn ba trăm sáu mươi * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - Cả lớp đọc đồng nghĩa từ : - Đọc đoạn trước lớp kết hợp giải - HS nối tiếp đọc nghìa từ : câu (2 lượt) - GV chốt kết luận bài văn có thể chia - HS nối tiếp đọc thành đoạn đoạn bài + GV nhắc nhở HS đọc to , rõ ràng, rành mạch, vui, ngắt dài sau nội dung thông tin (tiết mục xiếc, tiện nghi rạp và mức giảm giá vé, mở màn, cách liên hệ, lời mời) Đ1: tên chương trình và tên rạp xiếc Đ2: tiết mục Đ3: tiện nghi và mức giảm giá vé Đ4: thời gian biểu diễn, cách liên hệ và lời mời + Giúp các em hiểu số từ ngữ chưa - HS đọc chú giải cuối bài hiểu :19 là tối -Đọc đoạn nhóm GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho - HS đọc nối tiếp đoạn đúng nhóm - HS thi đọc bài -1 HS đọc bài Cả lớp thầm * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Rạp xiếc in tờ quảng cáo nầy để làm gì? - Phần quảng cáo tiết mục vì để lôi người đến rạp xem xiếc - Em thích nội dung nào - Em thích phần này cho biết quảng cáo ? Nói rõ vì ? chương trình biểu diễn đặc sắc, có xiếc thú và ảo thuật là tiết mục mà em thích - Thích lời mời lịch rạp xiếc - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc - Thông báo tin cần biệt? (về lời văn, trang trí) thiết nhất, người xem quan tâm nhất: tiết mục, điều kiện rạp, mức giảm giá (9) vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé Có tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn - Em thường thấy quảng cáo - Ở nhiều nơi trên đường đâu? phố, trên sân vận động, trên ti vi, trên các tạp chí, sách báo,… - GV giáo dục HS : Những quảng cáo - Học sinh lắng nghe dán trên cột điện hay trên tường nhà là chỗ không đúng, làm xấu đường phố - GV giới thiệu số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp HS có thể giới thiệu quảng cáo mà em sưu tầm c) Thực hành : - GV đọc diễn cảm đoạn văn : - Học sinh lắng nghe Nhiều tiết mục mắt lần đầu// - HS đọc bài Cả lớp đọc Xiếc thú vui nhộn,/dí dỏm.// thầm Ảo thuật biến hoá bất ngờ/ thú vị// - HS đọc thi đoạn văn Xiếc nhào lộn khéo léo,/dẻo dai.// - HS đọc bài Giọng đọc vui nhộn, rõ từ ngữ, - Lớp theo dõi nhận xét – câu, ngắt giọng ngắn, rành rẽ bình chon cá nhân đọc hay - GV và lớp nhận xét Vận dụng : - GV giáo dục HS : Những quảng cáo dán trên cột điện hay trên tường nhà là chỗ không đúng, làm xấu đường phố - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài chuẩn bị bài Đối đáp với vua Điều chỉnh bổ sung: (10) (11) - Ngày soạn: - Tuần: 23 - Tiết: 23 - Ngày dạy: - Môn: Luyện từ và câu - Bài: Nhân hoá Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như nào ? I Mục tiêu bài học : - Tìm vật nhân hóa, cách nhân hóa bài thơ ngắn (BT1) - Biết cách trả lời câu hỏi Như nào? (BT2) - Đặt câu hỏi cho phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3 a / c / d, b / c / d) - HS khá, giỏi làm toàn BT3 II Các kĩ sống giáo dục bài : - Kĩ tư sáng tạo - Kĩ xác định giá trị - Kĩ lắng nghe tích cực III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Trải nghiệm - Trình bày phút VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Đồng hồ có ba kim Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Nhân hoá là gì ? Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Khám phá b) Kết nối, thực hành : Bài : Một HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm theo, - GV đọc diễn cảm bài thơ “Đồng hồ báo thức” - GV giới thiệu đồng hồ, cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức bài thơ đúng: kim chạy chậm, kim phút bước, kim giây chạy nhanh Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp theo dõi SGK : - Một HS đọc yêu cầu Bài Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm vật nhân hoá - HS trao đổi, làm bài tập theo nhóm đôi - HS đọc yêu cầu Bài tập : - GV nhắc các em đọc kĩ câu hỏi - Các nhóm thảo luận dựa vào nội dung bài thơ “Đồng hồ báo trình bày kết a) Bác Kim nhích phía thức” Ghi chú (12) - Từng cặp HS trao đổi, em hỏi, em trả lời Mời HS thực hành hỏi đáp trước lớp Cả lớp và GV nhận xét trước lớp, chốt lại lời giải đúng trước li, li./ Bác Kim nhích phía trước cách thận trọng b) Anh Kim phút lầm lì bước, bước./ Anh Kim phút thong thả bước c) Bé Kim giây chạy lên trước hàng nhanh./Bé Kim giây chạy lên trước hàng cách tinh nghịch Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài, thực - Hai HS đọc yêu cầu bài hiện, đặt câu hỏi cho phận - Nhiều HS nối tiếp đặt câu hỏi cho in đậm phận câu in đậm câu, lớp -TrươngVĩnh Kí hiểu biết và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng nào ? -Ê-đi-xơn làm việc nào ? -Hai chị em nhìn chú Lí nào ? -Tiếng nhạc lên nào ? Vận dụng : - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài Từ ngữ nghệ thuật, Dấu phẩy Điều chỉnh bổ sung: (13) - Ngày soạn: - Tuần: 23 - Tiết: 23 - Ngày dạy: - Môn: Tập viết - Bài: ÔN CHỮ HOA Q I Mục tiêu bài học : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng) T, S (1 dòng) viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em nhịp cầu bắc ngang (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Giáo dục môi trường : Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu thơ : Quê em đồng lúa nương dâu / Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Các kĩ sống giáo dục bài : - Kĩ xác định giá trị - Kĩ viết tích cực III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày phút VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Chữ mẫu - Học sinh: Vở V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết nhà Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Khám phá b) kết nối, thực hành : -GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có bài -GV chốt ý : Các chữ hoa bài là : Q, T, B * GV giới thiệu chữ mẫu Q T B Hoạt động học sinh -HS đọc các chữ hoa có bài lớp nghe nhận xét Q, T, B -HS quan sát chữ -GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát - HS viết bảng : Q, T, B nét GV hướng dẫn HS viêt bảng -GV nhận xét -GV theo dõi nhận xét uốn nắn hình - HS viết bảng từ : dạng chữ, qui trình viết, tư ngồi viết Quang Trung * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu : Quang Trung là tên hiệu Ghi chú (14) Nguyễn Huệ (1753 –1792) người anh hùng dân tộc đã có công lớn đại phá quân Thanh GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ Sau đó hướng dẫn các em viết bảng Quang Trung * Luyện viết câu ứng dụng GV giúp các em hiểu câu thơ : Tả cảnh đẹp bình dị miền quê - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước * Hướng dẫn tập viết - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ Q dòng + Viết chữ T, S : dòng + Viết tên riêng : Quang Trung dòng + Viết cau ca dao : lần GV yêu cầu HS viết bài vào -GV theo dõi HS viết bài - HS đọc đúng câu ứng dụng : Quê em đồng lúa, nương dâu, bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang -Lớp lắng nghe -HS lấy viết bài -HS ngồi đúng tư viết bài -HS nộp tập viết -GV thu chấm nhận xét Vận dụng : - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước - Nhận xét tiết học - Về nhà viết bài nhà Chuẩn bị bài Ôn chữ hoa R Điều chỉnh bổ sung: (15) - Ngày soạn: - Tuần: 23 - Tiết: 46 - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe - viết) - Bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam I Mục tiêu bài học : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a / b BT (3) a / b BT CT phương ngữ GV soạn - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến II Các kĩ sống giáo dục bài : - Kĩ xác định giá trị - Kĩ lắng nghe tích cực - kỹ viết tích cực III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày phút VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào bảng các từ : lửa lựu, lập loè Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Khám phá b) Kết nối, thực hành : -GV đọc lần đoạn văn : Người sáng tác quốc ca Việt Nam Giải nghĩa: Quốc hội là quan nhân dân nước bầu ra, có quyền cao nhất; Quốc ca là bài hát chính thức nước, dùng có nghi lễ trọng thể - Giới thiệu ảnh nhạc sĩ Văn Cao- người sáng tác quốc ca Việt Nam Hoạt động học sinh - HS đọc lại bài, lớp đọc thầm lớp theo dõi SGK, ghi nhớ - Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu, tên riêng Văn Cao, Tiến,… viết hoa - HS tự viết bảng chữ dễ viết sai : Văn cao, Tiến quân ca - Học sinh viết bài vào - HS tự chữa lỗi bút chì lề + Những chữ nào bài viết - 1HS lên bảng viết, lớp làm bài hoa? vào a) Buổi trưa lim dim b) Con chim chiền chiện +HS tập viết chữ dễ sai Nghìn mắt lá Ghi chú (16) GV đọc bài cho HS viết - Chấm chữa bài * Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a : GV yêu cầu HS đọc đề HS làm đến đâu GV sửa đến đó -GV chốt lại lời giải đúng Bay vut,vút cao Bóng nằm im Lòng đầy yêu mến Trong vườn êm ả Khúc hát ngào - HS lên bảng làm, lớp làm bảng làm dến đâu GV sửa đến đó -Cả lớp làm bài vào * Bài tập : Câu a) Nồi- Nhà em có nồi cơm điện /Mắt lồi ếch lồi to No-lo Chúng em đã ăn no./Bà lo lắng Câu b) Trúttrúc Lụtlục Cây trúc này đẹp /Công nhân trút mũ cao su Vùng này lụt nặng /Bé lục lọi đồ đạc Vận dụng : - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại chữ viết sai Chuẩn bị bài Đối đáp với vua Điều chỉnh bổ sung: (17) - Ngày soạn: - Tuần: 23 - Tiết: 23 - Ngày dạy: - Môn: Tập làm văn - Bài: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật I Mục tiêu bài học : - Kể vài nét bật buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý SGK - Viết điều đã kể thành đoàn văn ngắn (khoảng câu) - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến II Các kĩ sống giáo dục bài : - Thể tự tin - Tư sáng tạo : nhận xét, bình luận - Ra định - Quản lí thời gian III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Làm việc nhóm - Trình bày phút - Đóng vai VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài viết người lao động trí óc Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Khám phá b) Kết nối, thực hành : Bài tập : - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ người lao động nghệ thuật các tranh là ai, họ làm việc gì GV treo câu hỏi gợi ý: a) Đó là buổi bỉểu diễn nghệ thuật gì: Kịch, ca nhạc, múa, xiếc,…? b) Buổi biểu diễn tổ chức đâu ? Khi nào ? c) Em cùng xem với ? d) Buổi biểu diễn có tiết mục nào ? e) Em thích tiết mục nào ? Hãy nói Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu bài Lớp quan sát tranh + Nêu NX ND tranh - HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý 1HS làm mẫu VD: Chủ nhật tuần vừa qua ,em xem buổi biểu diễn xiếc trên ti vi Buổi biểu diễn có nhiều tiết mục: Xiếc voi đá bóng khỉ bắt bóng, khỉ chợ xe đạp, hổ nhảy qua vòng Ghi chú (18) cụ thể tiết mục đó lửa, người trên dây… Em thích là tiết mục voi đá bóng cho khỉ bắt Tiết mục này làm khán giả thán phục Trên sân khấu chú khỉ đứng giữ khung thành, quần áo com – lê, ca vát lịch sự, ba chú voi đứng xếp hàng chờ lệnh Khi hồi còi vang lên chú voi sút bóng vào khung thành, chú khỉ nhanh nhẹn bắt gọn bóng tay trước Bài tập cổ vũ khán giả - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS kể Nhắc HS viết lại điều vừa kể - Lớp lắng nghe NX TD cho rõ ràng, thành câu HS đọc Y/C bài - HS viết bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - HS viết bài - HS đọc bài - GV nhận xét – chấm điểm - HS đọc bài Lớp theo dõi NX –Chọn bạn có bài viết hay Vận dụng : - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài Nghe - kể : Người bán quạt may mắn Điều chỉnh bổ sung: - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần: 24 - Môn: Tập đọc – Kể chuyện (19) - Tiết: 24 - Bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I Mục tiêu bài học : Tập đọc - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ (Trả lời các CH SGK) - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến II Các kĩ sống giáo dục bài : - Tự nhận thức - Thể tự tin - Tư sáng tạo - Ra định III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp trước lớp VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: học sinh đọc bài Chương trình xiếc đặc sắc và trả lời câu hỏi sách giáo khoa Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) Khám phá b) Kết nối : - GV đọc toàn bài - Mỗi em đọc câu đoạn (Chú ý từ - Học sinh lắng nghe khó) GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ - Đọc câu :HS đọc nối đúng tiếp đến hết bài Giải nghĩa từ khó SGK GV theo dõi, HD HS đọc cho đúng - Đọc đoạn trước lớp : –3 HS đọc đoạn trước lớp -Đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nối tiếp : đoạn 1: trang nghiêm; đoạn 2: tinh nghịch; Đoạn 3: hồi hộp; Ghi chú (20) GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : GV nêu các câu hỏi SGK HS HS trả lời GV : Đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử học trò, để biết sức học, tài năng, khuyến khích người học giỏi, quở phạt kẻ lười biếng, dốt nát đoạn 4: cảm xúc ca ngợi, khâm phục - Từng cặp HS đọc đoạn văn - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa : 1) Vua Minh Mạng ngắm cảnh Tây Hồ 2) Cao Bá Quát muốn nhìn thẳng mặt Vua Nhưng xa giá đến đâu, quân lính thét đuổi người, không gần 3) Cậu nghĩ cách gây chuỵên ầm ĩ, náo động : cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói Câu không chịu vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới 4) Vì Vua thấy cậu bé xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có hội chuột tội 5) Nước cá đớp cá 6) Trời nắng chang chang người trói người - Học sinh lắng nghe GV : Phân tích : - Biểu lộ nhanh trí lấy cảnh mình bị trói mà đối đáp lại + Biểu lộ bất bình (ngầm oán trách Vua bắt trói người cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé + Đối chọi lại vế đối nhà Vua chặt chẽ ý lẫn lời.Về ý : cảnh trời nắng cảnh nước trong, việc người trói người cá đớp cá Về lời : tiếng, từ , ngữ hai vế đối chọi Nước – – leo – lẻo – cá – đớp – cá Trời – nắng – chang – chang – người – trói – người Giáo viên hỏi: Câu chuyện nói lên điều - Ca ngợi thông minh tài (21) gì? c) Thực hành : - Tổ chức cho dãy thi đọc phân vai nhóm HS gồm em phân các vai HD đọc đoạn đọc vời vẻ hồi hộp -GV và lớp bình chọn CN và nhóm đọc tốt Kể chuyện : - Trong phần kể chuyện hôm các em thi kể em nhập vai để kế lại đoạn và toàn câu chuyện dựa theo tranh minh họa trí đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ - HS đọc lại đoạn bài - Đọc thi đua theo nhóm - Lớp bình chọn bạnnhóm đọc hay - HS xếp theo tranh đúng theo thứ tự truyện Sau đó dựa vào các tranh minh họa đã xếp đúng để kể - Mỗi tốp HS em thi đọc truyện theo vai - Hướng dẫn học sinh nhận xét : - Học sinh nhận xét theo -Về ND: kể có đủ ý ,đúng trình tự không ? hướng dẫn giáo viên -Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có phù hợp không ? Đã biết kể lời mình chưa (mức độ cao )? -Về cách thể : giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu nét mặt chưa ? (cần đặc biệt khen HS có lời kể sáng tạo ) Chú ý: lời xưng hô phải quán Vận dụng : - Tìm câu tục ngữ có hai vế ? + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng + Nhiều thì nắng, vắng thì mưa + Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa + Mỡ gà thì gió, mỡ chó thì mưa - Nhân xét tiết học - Về nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài Tiếng đàn (22) Điều chỉnh bổ sung: (23) - Ngày soạn: - Tuần: 24 - Tiết: 47 - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I Mục tiêu bài học : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a / b BT(3) a / b BT CT phương ngữ GV soạn - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến II Các kĩ sống giáo dục bài : - Kĩ lắng nghe tích cực III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Thảo luận nhóm VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập học sinh Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Khám phá b) Kết nối, thực hành : - GV đọc đoạn văn viết chính tả - Những chữ nào bài dễ viết sai ? - Hướng dẫn HS nhận xét cách trình bày bài: + Đoạn văn gồm có câu ? + Những chữ nào đoạn văn viết hoa ? + Những dấu câu nào dùng đoạn văn - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài - Chấm chữa bài * Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a : GV viết sẵn đề vào bảng phụ Hướng dẫn học sinh làm bài Vận dụng : Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - HS tìm các từ bài: đuổi nhau; leo lẻo; Trời nắng; chang chang - HS viết bảng : - Học sinh trả lời - Học sinh viết bài vào - HS tự chữa lỗi bút chì lề HS lên bảng làm, lớp làm bảng làm đến đâu GV sửa đến đó - Cả lớp viết vào Ghi chú (24) - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại chữ viết sai - Chuẩn bị bài Tiếng đàn Điều chỉnh bổ sung: (25) - Ngày soạn: - Tuần: 24 - Tiết: 24 - Ngày dạy: - Môn: Tập đọc - Bài: TIẾNG ĐÀN I Mục tiêu bài học : - Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn Thủy trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và sống xung quanh (Trả lời các CH SGK) - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến II Các kĩ sống giáo dục bài : - Kĩ kiềm chế cảm xúc - Kĩ lắng nghe tích cực III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Thảo luận nhóm VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Đối đáp với vua và trả lời câu hỏi sách giáo khoa Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Khám phá b) Kết nối : - Treo tranh yêu cầu HS quan sát ND tranh nói lên điều gì ? b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Giáo viên đọc mẫu - Đọc câu : Qua bài ta thấy từ nào khó đọc ? GV HD HS đọc từ khó : (sai đông thì sửa lớp, sai 1-2 em thì sửa CN (GV phân tích ;đọc mẫu ) - Đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghìa từ : Bài văn có đoạn ? GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành đoạn Hoạt động học sinh - HS quan sát,nhận xét - ND tranh vẽ bạn Thủy đánh đàn - Học sinh lắng nghe - Học sinh nối đọc câu - HS đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc đoạn - Bài văn có hai đoạn Ghi chú (26) Đoạn “Mỗi lần xuống dòng là đoạn.” Đoạn còn lại * GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ : Lên dây; ắc –sê; dân chài.( SGK) ( đọc phần chú giải cuối bài ) -Đọc đoạn nhóm GV theo dõi,HD HS đọc cho đúng * Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv nêu câu hỏi HS trả lời; Câu - Học sinh đọc phần chú giải - Các nhóm đọc nối tiếp Cả lớp đồng HS đọc thầm đoạn 1) Thủy nhận đàn lên dây và kéo thử vài nốt nhạc - Câu 2) … trẻo vút bay lên yên lặng cũa gian phòng - Câu 3) Thủy cố gắng, tập trung vào việc thể nhạcvầng trán tái Thủy rung động với nhạc- gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậng cong dài khẽ rung động GV : Tiếng đàn trẻo, hồn nhiên Đoạn 2: Vài cánh ngọc lan êm và hòa hợp với không gian bình ái rụng xuống đất mát rượi; xung quanh lũ trẻ đường rủ thả thuyền giấy trên vũng nước mưa; dân chài tung lưới bắt cá; hoa mười nở đỏ quanh các lối c) Thực hành : điven hồ GV đọc lại đoạn văn - Vài HS đọc lại đoạn văn -GV chọn đọc mẫu đoạn,hướng - Hai HS thi đọc lại toàn bài dẫn đọc đoạn tả âm tiếng đàn Vận dụng : - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài Chuẩn bị bài Hội vật Điều chỉnh bổ sung: (27) - Ngày soạn: - Tuần: 24 - Tiết: 24 - Ngày dạy: - Môn: Luyện từ và câu - Bài: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY I Mục tiêu bài học : - Nêu số từ ngữ nghệ thuật (BT1) - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn (BT2) - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến II Các kĩ sống giáo dục bài : - Kĩ xác định giá trị - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ thảo luận nhóm III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày phút VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách nhân hóa - học sinh lên bảng làm bài tập Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Khám phá b) Kết nối, thực hành : Bài 1: (Ghi sẵn) GV ghi bảng GV chốt lại lời giải đúng: a) Chỉ người hoạt động nghệ thuật Diễn viên, ca sĩ, nhà văn nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, đạo diễn, họa sĩ, nhạc sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà tạo mốt… b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật - đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim, thiết kế Hoạt động học sinh -1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo HS làm CN trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm lên thi làm Cả lớp nhận xét- sửa sai Ghi chú (28) công trình kiến trúc… c) các môn nghệ thuật - điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, múa, thơ, văn… Bài 2: -Gọi học sinh đọc bài -Bài tập yêu cầu làm gì ? -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (chỉ cần viết từ liền sau đó cần đặt dấu phẩy, VD nhạc,) -GV chữa bài nhận xét chốt lại lời giải đúng -Yêu cầu lớp làm bài vào VBT ( Mỗi nhạc, tranh, câu chuyện, kịch, phim,…nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn,… miệt mài, … tuyệt vời,…đẹp hơn.) - Học sinh đọc bài -HS nêu YC bài tập HS trao đổi theo cặp.Sau đó viết vào VBT Sau đó số HS đọc bài lớp và GV nhận xét Vận dụng : - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài Nhân hóa Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì ? Điều chỉnh bổ sung: (29) - Ngày soạn: - Tuần: 24 - Tiết: 24 - Ngày dạy: - Môn: Tập viết - Bài: ÔN CHỮ HOA R I Mục tiêu bài học : - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng) Ph,H (1 dòng) viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ cấy có ngày phong lưu (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Viết bài cẩn thận Ngồi viết đúng tư II Các kĩ sống giáo dục bài : - Kĩ xác định giá trị III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày phút VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Chữ mẫu - Học sinh: Sách giáo khoa, III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết nhà -Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng học bài trước -Gọi HS lên bảng viết các từ : Quang Trung, Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a) Khám phá b) Kết nối, thực hành : -Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa P –HS quan sát & nêu quy (Ph) R trình viết Ph R -Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng bài và -Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? -Cho HS quan sát lại chữ hoa mẫu và yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết các chữ này -Viết lại mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết -Y/c HS viết các chữ hoa GV chỉnh sửa cho HS -Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: - Học sinh đọc - Học sinh nêu -HS theo dõi, lắng nghe -3 HS lên bảng viết Cả lớp viết bảng Ghi chú (30) -Gọi HS đọc từ ứng dụng Phan Rang -Quan sát và nhận xét -Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? -Khoảng cách các chữ chừng nào? -Yêu cầu HS viết từ ứng dụng -GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS -Hướng dẫn viết câu ứng dụng -Giới thiệu câu ứng dụng -Gọi HS đọc câu ứng dụng Rủ cấy cày Bây khó nhọc, có ngày phong lưu -GV giải thích: *Quan sát và nhận xét -Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào? -GV yêu cầu viết bảng -Yêu cầu HS viết các chữ ( Rủ, Bây ) vào bảng con: -GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS * Viết vào tập viết -GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS -1HS đọc - HS trả lời – HS khác nhận xét -3 HS lên bảng viết Cả lớp viết bảng -1HS đọc câu ứng dụng -HS lắng nghe –HS trả lời -HS nhận xét -3HS lên bảng viết Cả lớp viết bảng -HS viết theo yêu cầu Vận dụng : - Nhận xét tiết học - Về nhà viết bài nhà Chuẩn bị bài Ôn chữ hoa S Điều chỉnh bổ sung: (31) (32) - Ngày soạn: - Tuần: 24 - Tiết: 48 - Ngày dạy: - Môn: Chính tả (Nghe – viết) - Bài: TIẾNG ĐÀN I Mục tiêu bài học : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a / b BT CT phương ngữ GV soạn - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến II Các kĩ sống giáo dục bài : - Kĩ xác định giá trị - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ viết tích cực III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày phút VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng các từ : sản xuất, săn bắn, sẵn sàng Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Khám phá b) Kết nối, thực hành : -GV đọc đoạn văn lần -Y/C hai HS đọc lại đoạn viết trên bảng -Em hãy nêu lại nội dung đọan văn? Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe -HS đọc lớp đọc thầm đoạn văn - Tả khung cảnh bình ngoài gian phòng hòa với *Hướng dẫn cách trình bày tiếng đàn -Đoạn văn gồm câu ? - câu -Những chữ nào đoạn phải viết - Tên địa danh: Hồ Tây Viết hoa? hoa các chữ đầu câu *Hướng dẫn viết từ khó -HS trả lời –lớp nx -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn -HS nêu từ khó, dễ lẫn viết chính tả: mát rượi, lũ trẻ,vũng nước, thuyền, tung lưới, lướt nhanh,… -Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ -HS đọc và viết các từ khó vừa tìm -GV đọc cho HS viết -HS viết bài Ghi chú (33) -GV đọc lại bài, phân tích các từ cho học sinh soát lỗi -Thu chấm 5-7 bài nhận xét -Nhận xét bài viết HS * Hướng dẫn làm bài - Bài 2a): Thi tìm nhanh: -Gọi HS đọc bài -Bài tập yêu cầu làm gì? -Y/C HS làm bài vào bài tập -Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức Bắt đầu sang sông, âm s sẽ, sẵn sàng, sóng sánh,sòng sọc, Bắt đầu xôn xao, xào xạc, âm x xốn xang, xông xênh, xúng xíng, -GV nhận xét, tuyên dương -HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi -5-7 HS nộp bài -1HS đọc bài -HS nêu yêu cầu -HS làm vào bài tập - Hai đội đội cử HS lên tham gia chơi -Lớp nhận xét, bổ sung Vận dụng : - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại chữ viết sai Chuẩn bị bài Hội vật Điều chỉnh bổ sung: (34) - Ngày soạn: - Tuần: 24 - Tiết: 24 - Ngày dạy: - Môn: Tập làm văn - Bài: Nghe – kể : Người bàn quạt may mắn I Mục tiêu bài học : - Nghe - kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến II Các kĩ sống giáo dục bài : - Kĩ tư sáng tạo - Kĩ xác định giá trị - Kĩ lắng nghe tích cực III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Trình bày ý kiến cá nhân - Trình bày phút - Thảo luận nhóm VI Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách giáo khoa, V Tiến trình dạy học : Ổn định: Học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bài viết nhà viết lại “Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem” Bài mới: Hoạt động giáo viên a) Khám phá b) Kết nối, thực hành : -Gọi HS đọc y/c BT và các câu hỏi gợi ý -GV kể mẫu câu chuyện lần -Y/C HS quan sát tranh minh họa SGK (Bà lão bán quạt ngủ bên gốc cây, Vương Hi Chi viết chữ lên quạt.) -Bà lão bán quạt gặp và phan nàn điều gì? Hoạt động học sinh -HS đọc bài tập và câu hỏi gợi ý - Học sinh lắng nhe -HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh - Bà lão bán quạt đến ngủ gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nhà bà không có cơm ăn - Ông Vương Hi Chi viết chữ vào - Ông Vương Hi Chi viết quạt để làm gì ? chữ, đề thơ vào tất quạt vì tin Ghi chú (35) cách giúp bà lão Chữ ông đẹp tiếng, nhận chữ ông, người mua quạt - Vì người đua đến mua - Vì người nhận nét quạt? chữ, lời thơ Vương Hi -GV kể lại câu chuyện lần và Chi trên quạt Họ mau quạt - HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu mua tác phẩm nghệ chuyện: thuật quý giá -Y/C HS khá giỏi kể mẫu -1 HS kể -Lớp lắng nghe -Cho HS kể theo nhóm -Từng cặp HS kể cho -Cho số HS đại diện nhóm kể trước nghe lớp +GV nhận xét nhanh lời kể HS để -5 – HS kể trước lớp-HS lớp rút kinh nghiệm lắng nghe nx -Qua câu chuyện này, em biết gì Vương - Vương Hi Chi là Hi Chi ? người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ -Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu - Người viết chữ đẹp là chuyện này ? –GV nhận xét và chốt lại nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp Vận dụng : -Yêu cầu HS kể lại câu chuyện -Nhận xét tiết học -Về nhà tiếp tục luyện kể, kể cho người thân cùng nghe Chuẩn bị bài Kể lễ hội Điều chỉnh bổ sung: (36)

Ngày đăng: 19/06/2021, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w