1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Ứng Dụng Thẻ Điểm Cân Bằng Và Chỉ Số Đo Lường Hiệu Suất

148 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HỒ THỊ PHƯƠNG ỨNG DỤNG THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG VÀ CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT (KPI) ĐỂ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ KHUYẾN KHÍCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BẢO TRUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn thạc sỹ hoàn toàn thực từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Bảo Trung Các liệu phân tích luận văn hồn tồn có thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồ Thị Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DANH MỤC HÌNH DANG MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG (BSC), CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT (KPI) VÀ KHUYẾN KHÍCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan Thẻ điểm cân (Balanced Scorecard - BSC) 1.1.1 Nguồn gốc thẻ điểm cân 1.1.2 Khái niệm thẻ điểm cân 1.1.3 Các viễn cảnh thẻ điểm cân (BSC) 1.1.3.1 Viễn cảnh tài 1.1.3.2 Viễn cảnh khách hàng 10 1.1.3.3 Viễn cảnh quy trình nội 10 1.1.3.4 Viễn cảnh Học hỏi Phát triển 10 1.2 Chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) kết hợp ứng dụng BSC KPI 10 1.3 Các khuyến khích tài người lao động 12 1.3.1 Khái niệm khuyến khích tài 12 1.3.2 Các chương trình khuyến khích tài cá nhân 13 1.3.2.1 Tăng lương tương xứng thực công việc 13 1.3.2.2 Tiền thưởng 14 1.3.2.3 Phần thưởng 14 1.3.2.4 Các chế độ trả công khuyến khích 15 1.4 Các phương pháp liên kết BSC KPI với chế độ khuyến khích tài 15 1.4.1 Dựa vào kết chung để khen thưởng 15 1.4.2 Dựa vào kết tất cấp độ tổ chức để khen thưởng 17 1.4.3 Chi trả dựa lực 18 1.4.4 Chia sẻ lợi ích tổ chức với nhân viên 18 1.4.5 Các phần thưởng không tiền mặt 18 1.5 Điều kiện áp dụng thành công BSC KPI 19 1.6 Thực tế ứng dụng Thẻ điểm cân Việt Nam…………………………… 23 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KHUYẾN KHÍCH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BSC VÀ KPI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 24 2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 24 2.1.1 Sơ lược Công ty 24 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 25 2.1.4 Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược Cơng ty 26 2.1.5 Một số kết hoạt động Công ty Hà Tiên 27 2.1.5.1 Tài 27 2.1.5.2 Khách hàng 28 2.1.5.3 Quy trình nội 30 2.1.5.4 Học hỏi phát triển 31 2.2 Thực trạng cơng tác khuyến khích tài Cơng ty cổ phần xi măng Hà Tiên 33 2.2.1 Hình thức trả lương 33 2.2.2 Hình thức trả thưởng 34 2.3 Thực trạng công tác đánh giá thực công việc người lao động……………35 2.4 Khảo sát đánh giá khả triển khai BSC KPI Công ty Hà Tiên 36 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG BSC VÀ KPI VÀO CHẾ ĐỘ KHUYẾN KHÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 47 3.1 Xây dựng quy trình áp dụng BSC KPI vào thực cơng tác khuyến khích tài Cơng ty Hà Tiên 47 3.2 Ứng dụng BSC KPI vào thực khuyến khích tài Công ty Hà Tiên 48 3.2.1 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược Công ty Hà Tiên 48 3.2.2 Xây dựng Bản đồ chiến lược 51 3.2.3 Xây dựng BSC cho Công ty xi măng Hà Tiên 57 3.2.4 Xây dựng BSC cho chi nhánh trực thuộc Công ty phòng ban trực thuộc chi nhánh 65 3.2.5 Xây dựng BSC cho cá nhân người lao động 71 3.2.6 Đánh giá kết thực mục tiêu theo BSC 77 3.2.7 Áp dụng kết đánh giá để xây dựng khuyến khích tài cho người lao động 81 3.2.7.1 Áp dụng kết đánh giá để trả lương cho người lao động 81 3.2.7.2 Áp dụng kết đánh giá để trả thưởng cho người lao động 85 3.2.7.2 Áp dụng kết đánh giá để trả thưởng đột xuất cho người lao động 92 3.3 Phương hướng hồn thiện ứng dụng BSC KPI Cơng ty Hà Tiên 93 3.3.1 Xây dựng tâm thực từ lãnh đạo cấp cao đến nhân viên 93 3.3.2 Hoàn thiện BSC Công ty 93 3.3.3 Cập nhật mô tả công việc 93 3.3.4 Thu thập liệu khứ để xác định số phù hợp 94 3.3.5 Thực theo dõi thường xuyên 94 3.3.6 Xây dựng phần mềm liệu phục vụ cho đánh giá BSC KPI 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BSC: Balanced scorecard: Thẻ điểm cân KPI: Key Performance Indicator: Chỉ số đo lường hiệu suất cốt yếu KRI: Key Result Indicator: Chỉ số đo lường kết cốt yếu PI: Performance Indicator: Chỉ số đo lường hiệu suất Công ty Hà Tiên 1: Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên CBCNV: Cán cơng nhân viên F: Finance: Tài C: Customers: Khách hàng P: Internal Processes Quy trình nội L: Leaning and Development: Học hỏi phát triển DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Minh họa Thẻ điểm cân Hình 1.2: Quan hệ nhân chiến lược theo BSC Hình 1.3: Đo lường BSC Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên Hình 3.1: Bản đồ chiến lược Cơng ty xi măng Hà Tiên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ví dụ minh họa thẻ điểm cân tổ chức Bảng 1.2: Ví dụ minh họa cách tính mức thưởng theo BSC Bảng 2.1: Một số tiêu phản ánh tình hình tài Cơng ty Hà Tiên Bảng 2.2: Một số kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Hà Tiên Bảng 2.3: Sản lượng sản xuất Công ty Hà Tiên Bảng 2.4: Sản lượng tiêu thụ Công ty Hà Tiên Bảng 2.5: Thị phần Công ty Hà Tiên Bảng 2.6: Tổng số CB CNV Công ty Hà Tiên qua năm 2008-2013 Bảng 2.7: Phân loại lao động theo trình độ nghiệp vụ chuyên môn Bảng 2.8: Tổng hợp công tác đào tạo năm 2013 Bảng 2.9: Tiêu chí đánh giá nhân viên chức danh công nhân vận hành máy nghiền Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến khảo sát nhân viên Bảng 2.11: Tổng hợp ý kiến khảo sát lãnh đạo Bảng 3.1: Phân tích SWOT Cơng ty cổ phần xi măng Hà Tiên Bảng 3.2: Liên kết điểm yếu – điểm mạnh – hội – nguy (SWOT) Bảng 3.3: BSC Công ty Hà Tiên Năm 2014 Bảng 3.4: BSC Trạm nghiền Thủ Đức năm 2014 Bảng 3.5: BSC chức danh cơng nhân vận hành máy nghiền Bảng 3.6: Tiêu chí đánh giá nhân viên theo BSC Bảng 3.7: Đánh giá nhân viên Bảng 3.8: Tiêu chí hướng dẫn đánh giá lực Bảng 3.9: Ví dụ kết đánh giá lực nhân viên Bảng 3.10: Ví dụ tính mức thưởng trung bình cho Cơng ty Bảng 3.11: Ví dụ Tính mức thưởng cụ thể cho nhân viên Phụ lục 07: Biên thảo luận nhóm lãnh đạo Phân xưởng Sản xuất xi măng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN BUỔI THẢO LUẬN NHÓM I Thời gian địa điểm: Buổi thảo luận diễn ravào lúc ngày 05 tháng 12 năm 2013 Phòng họp 206 Trạm nghiền Thủ Đức - Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1, Km8 Xa Lộ Hà Nội Phường Trường Thọ Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh II Các thành viên tham gia buổi thảo luận: - Chủ trì: Hồ Thị Phương - Thư ký: Bà Đặng Thị Minh Phụng – Phòng Hành chánh Nhân Cùng khách mời Ông/ Bà: Ông Hồ Hồng Đức – Quản đốc PX SXXM Ông Nguyễn Ngọc Hồn – Phó Quản đốc PX.SXXM III Nội dung thảo luận - Chủ trì thảo luận chào hỏi khách mời, giới thiệu ý tưởng nguyên tắc buổi thảo luận, giới thiệu thành viên buổi thảo luận - Chủ trì giới thiệu kết thảo luận nhóm lãnh đạo Cơng ty kết thảo luận nhóm lãnh đạo Trạm nghiền Thủ Đức; Bảng BSC Công ty Bảng BSC Trạm nghiền Thủ Đức xây dựng - Chủ trì tiến hành nêu mục tiêu viễn cảnh Thẻ điểm cân Trạm nghiền Thủ Đức đưa câu hỏi để thảo luận sau: + Với mục tiêu Trạm Phân xưởng Sản xuất xi măng với chức năng, nhiệm vụ sản xuất giao hàng sản phẩm xi măng làm để đóng góp cho thực mục tiêu Trạm? Mục tiêu Phân xưởng đặt cho gì?Người chủ trì đưa số mục tiêu để thảo luận + Chỉ tiêu đo lường thực thành công mục tiêu Phân xưởng xác định gì? Người chủ trì đưa tiêu để thảo luận + Mức thực tiêu thành cơng? Người chủ trì đưa liệu thực khứ để thảo luận xác định mức + Tỷ trọng tiêu nào? Kết buổi thảo luận thảo luận mục tiêu Bảng BSC Trạm xác định mục tiêu tiêu Phân xưởng Sản xuất xi măng sau: Viễn Mục tiêu Mục tiêu Phân cảnh Trạm xưởng Chỉ tiêu đo lường Tỷ Thực Chỉ trọng tiêu năm năm 2013 2014 Tài F1: Tăng sản F1: Tăng sản lượng Tỷ lệ tăng sản lượng sản xuất lượng sản xuất sản xuất xi măng (35%) F2: Cải thiện chi F2: Cải thiện chi Tỷ lệ giảm định mức Clinker 3% 0,04% 0,05% phí suất phí suất Tỷ lệ giảm định mức điện 3% 3,5% 5% Tỷ lệ giảm định mức vỏ bao 3% Tỷ lệ giảm chi phí hành 2% Tỷ lệ tăng suất lao động 3% 3,2% 5,1% Hệ số sẵn sàng thiết bị 3% 95% 98% Mức tồn kho nguyên vật liệu 4% Tỷ lệ nguyên vật liệu bị hư 4% 92% 98% 0,1% 0,3% F3: Giảm mức F3: Giảm mức tồn tồn kho nguyên kho nguyên vật liệu vật liệu 10% hỏng bảo quản kho Khách C1: Đảm bảo C1: Đảm bảo chất Hệ số biến thiên COV R28 hàng chất lượng sản lượng sản phẩm xi măng (35%) phẩm Số mẫu sản phẩm không đạt 15% 5% tiêu chuẩn chất lượng bị Phòng TN-KCS yêu cầu điều chỉnh đơn phối liệu C2: Rút ngắn thời C2: Cải tiến quy Thời gian trung bình xử lý gian giao hàng trình xử lý đơn hàng đơn hàng 10% C3: Cải thiện quy C3: Rút ngắn thời Thời gian xử lý khiếu nại trình xử lý khiếu gian điều tra khiếu khách hàng nại khách nại khách hàng 5% 15 10 2% 3% hàng Quy P1: Duy trì hệ P1: Duy trì hệ thống Số lỗi khơng phù hợp loại trình thống quản lý quản lý chất lượng đánh giá nội nội chất lượng theo theo tiêu chuẩn Số lỗi không phù hợp loại (15%) tiêu chuẩn TCVN TCVN ISO 9001 đánh giá Trung tâm ISO 9001 chứng nhận phù hợp (Quacert) P2: Xây dựng hệ P2: Tổ chức huấn Tỷ lệ CBCNV tham gia huấn 1% Quý thống quản lý an luyện cho nhân viên luyện toàn sức khỏe hệ thống quản lý Số vụ tai nạn lao động 4% nghề nghiệp an toàn sức khỏe OHSAS 18001 nghề nghiệp P3: Mục tiêu Duy Mục tiêu trì tốt Hệ thống Phịng TN-KCS, quản lý Phịng Phân xưởng khơng Thí nghiệm – có đóng góp cho KCS ISO/IEC mục tiêu 5% 2% 7% 10% 2% 74% 80% 3% 4% 2% năm 2014 17025 P4: Tuân thủ quy P3: Tuân thủ quy Số lần bị xử phạt môi định môi định môi trường trường đợt kiểm tra trường sản sản xuất quan chức xuất Học L1: Tăng cường L1: Tăng cường đào Tỷ lệ số nhân viên tham hỏi đào tạo kỹ tạo kỹ mềm gia lớp đào tạo kỹ phát mềm cho nhân cho nhân viên mềm triển viên Tỷ lệ số nhân viên đào 3% tạo kỹ mềm theo hình (15%) thức tự đào tạo Phân xưởng L2: Tạo động lực L2: Nâng cao chất Thời gian giải khiếu nại cho người lao lượng công tác giải nhân viên động khiếu nại Mức độ hài lòng nhân viên nhân viên sau giải khiếu nại (theo khảo sát) L3: Nâng cao L3: Áp dụng Thời gian nhân viên lao động lực hệ phần mềm tiền lương sử dụng thành thạo thống thông tin Công ty triển phần mềm Nhân tiền lương khai vào hoạt động kể từ nhận bàn giao Phân xưởng Thời gian nhân viên lao động 2% tháng 1% tuần 2% tiền lương sử dụng thành thạo phần mềmlập ngân sáchOracle Hyperion kể từ nhận bàn giao Thời gian Tổ kỹ thuật sử dụng thành thạo sử dụngphần mềm tháng quản lý sửa chữa Facilio kể từ nhận bàn giao IV Kết thúc thảo luận Người chủ trì cảm ơn có mặt giúp đỡ tận tình khách mời hứa nghiên cứu thêm, thực đề tài để sau bảo vệ thành công áp dụng vào Cơng ty Buồi thảo luận kết thúc vào hồi 11 ngày THƯ KÝ ĐẶNG THỊ MINH PHỤNG Phụ lục 08: BSC KPI Phân xưởng Sản xuất xi măng – Trạm nghiền Thủ Đức Viễn cảnh Tài (35%) Mục tiêu chiến lược Chỉ tiêu đo lường Tỷ trọng Chu kỳ đánh giá Thực Chỉ tiêu năm năm 2013 2014 F1: Tăng sản lượng sản xuất Tỷ lệ tăng sản lượng sản xuất xi măng 10% Năm F2: Cải thiện chi phí suất Tỷ lệ giảm định mức Clinker 3% Tháng 0,04% 0,05% Tỷ lệ giảm định mức điện 3% Năm 3,5% 5% Tỷ lệ giảm định mức vỏ bao 3% Tỷ lệ giảm chi phí hành 2% 3% Năm 3,2% 5,1% Hệ số sẵn sàng thiết bị 3% Tháng 95% 98% Mức tồn kho nguyên vật liệu 4% Năm Tỷ lệ nguyên vật liệu bị hư hỏng bảo quản kho 4% Hệ số biến thiên COV R28 xi măng 15% tháng 92% 98% Số mẫu sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng bị 5% Tỷ lệ tăng suất lao động F3: Giảm mức tồn kho nguyên vật liệu Khách hàng C1: Đảm bảo chất lượng sản phẩm (35%) Phòng TN-KCS yêu cầu điều chỉnh đơn phối liệu Quy trình nội (15%) C2: Cải tiến quy trình xử lý đơn hàng Thời gian trung bình xử lý đơn hàng 10% Năm 0,1% 0,3% C3: Rút ngắn thời Thời gian xử lý khiếu nại 5% Tháng 15 10 ngày gian điều tra khiếu nại khách hàng khách hàng P1: Duy trì hệ thống quản lý chất lượng Số lỗi khơng phù hợp loại đánh giá nội 2% Tháng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 Số lỗi không phù hợp loại đánh giá Trung 3% Năm tâm chứng nhận phù hợp (Quacert) ngày P2: Tổ chức huấn luyện cho nhân viên hệ thống quản lý an toàn sức khỏe Năm Tỷ lệ CBCNV tham gia huấn luyện 1% Quý năm 2014 Số vụ tai nạn lao động 4% P3: Tuân thủ quy Số lần bị xử phạt môi 5% Năm định môi trường sản xuất trường đợt kiểm tra quan chức Học hỏi phát L1: Tăng cường đào tạo kỹ mềm Tỷ lệ số nhân viên tham gia lớp đào tạo kỹ 2% Năm 7% 10% triển (15%) cho nhân viên mềm nghề nghiệp Tỷ lệ số nhân viên đào tạo kỹ mềm theo hình 3% thức tự đào tạo Phân xưởng L2: Nâng cao chất lượng công tác giải Thời gian giải khiếu nại nhân viên 2% Năm 74% 80% khiếu nại nhân viên Mức độ hài lòng nhân viên sau giải 3% Năm 4% 2% 2% Năm tháng 1% Năm tuần 2% Năm tháng khiếu nại (theo khảo sát) L3: Áp dụng Thời gian nhân viên lao phần mềm Công ty triển động tiền lương sử dụng thành thạo phần mềm Nhân khai vào hoạt động Phân xưởng tiền lương kể từ nhận bàn giao Thời gian nhân viên lao động tiền lương sử dụng thành thạo phần mềmlập ngân sáchOracle Hyperion kể từ nhận bàn giao Thời gian Tổ kỹ thuật sử dụng thành thạo sử dụngphần mềm quản lý sửa chữa Facilio kể từ nhận bàn giao Phụ lục 10: Quy chế xây dựng đánh giá kết thực BSC KPI QUY CHẾ XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN BSC VÀ KPI Mục đích:  Đối với Cơng ty - Phân bổ mục tiêu, chiến lược Công ty thành mục tiêu Đơn vị, Phòng ban Bộ phận Cá nhân Công ty - Giúp Đơn vị, Phịng ban, Cá nhân có mục tiêu kế hoạch rõ ràng năm - Đảm bảo cho người lao động thực nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn mô tả công việc vị trí chức danh cụ thể, tăng hiệu làm việc thông qua việc đạt mục tiêu KPI  Đối với cá nhân - Nhằm đánh giá hiệu làm việc nhân viên khứ, nâng cao hiệu làm việc tương lai - Xác định nhu cầu phát triển đào tạo nhân viên - Đánh giá lực tiềm tàng khả thăng tiến tương lai nhân viên - Đặt mục tiêu xây dựng kế hoạch hành động, nhằm giúp nhân viên định hướng nghề nghiệp - Để làm sở xác định mức lương, thưởng - Tăng động lực làm việc cho nhân viên Phạm vi áp dụng: ­ Qui trình áp dụng với tất Nhà máy, Trạm nghiền, Xí nghiệp, Phịng, Ban tồn Cơng ty Lợi ích việc xây dựng đánh giá BSC KPI  Các lợi ích người đánh giá: - Cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên mức độ thực công việc họ so với tiêu chuẩn mẫu so với nhân viên khác - Có điều kiện thảo luận với nhân viên hiệu làm việc họ, có sách khen thưởng, động viên hay kỷ luật kịp thời - Có nhìn bao qt hiệu làm việc nhân viên sở xác định nhu cầu đào tạo họ - Thảo luận, thống mục tiêu nhân viên, nhờ giúp họ có định hướng mục tiêu tốt - Có hội tự đánh giá cải tiến hiệu quản lý mình, thơng qua phản hồi nhân viên - Hiểu rõ lực kỹ nhân viên, nhờ phân cơng ủy thác cơng việc hiệu - Có thể hỗ trợ nhân viên kịp thời họ gặp khó khăn  Các lợi ích người đánh giá: - Có động lực làm việc tốt người quản lý cổ vũ, khích lệ - Biết rõ mục tiêu công việc kế hoạch đạt mục tiêu - Biết hiệu làm việc mình, xác định điểm cần cải tiến - Nhận hỗ trợ kịp thời người quản lý gặp khó khăn - Được đề đạt ý kiến để cải thiện điều kiện làm việc - Có định hướng phát triển nghề nghiệp rõ ràng nhờ phản hồi người quản lý Quy trình xây dựng BSC KPI 4.1 Xây dựng BSC KPI Công ty - Mục tiêu chiến lược Công ty ban hành BSC KPI Cơng ty Phịng CLPT & XDCB xây dựng trình Tổng Giám đốc 4.2 Xây dựng BSC KPI chi nhánh (Nhà máy, Trạm nghiền, Xí nghiệp…) - Các Chi nhánh vào BSC KPI Công ty để xây dựng BSC KPI cho chi nhánh 4.3 Xây dựng BSC KPI cho Phòng ban/ Phân xưởng trực thuộc chi nhánh đơn vị trực thuộc Phịng ban/ Phân xưởng (tổ /nhóm) - Các Phịng ban/ Phân xưởng trực thuộc Chi nhánh vào BSC KPI Chi nhánh để xây dựng BSC KPI cho đơn vị - Các đơn vị trực thuộc Phòng ban/ Phân xưởng xây dựng BSC KPI cho vào BSC KPI đơn vị chủ quản cấp 4.4 Xây dựng BSC KPI cho cá nhân người lao động - Người lao động vào BSC KPI đơn vị xây dựng BSC KPI cho hướng dẫn thảo luận với quản lý trực tiếp 4.5 Nguyên tắc: - Căn vào mục tiêu, chiến lược phát triển Công ty giai đoạn, Tổng Giám đốc định vể tỷ trọng mục tiêu BSC KPI Công ty - Căn vào chức nhiệm vụ Chi nhánh mức độ đóng góp mục tiêu vào việc thực mục tiêu Công ty, Giám đốc chi nhánh định tỷ trọng cho BSC KPI chi nhánh phòng ban trực thuộc Chi nhánh - Căn vào mô tả công việc người lao động mức độ đóng góp vào việc thực mục tiêu Bộ phận, Trưởng phận định tỷ trọng cho CBCNV, Trưởng phòng ban/ Phân xưởng Quyết định tỷ trọng cho Bộ phận 4.6 Thẩm quyền phê duyệt BSC KPI - BSC KPI cấp Công ty Tổng Giám đốc phê duyệt - BSC KPI cấp Chi nhánh Tổng Giám đốc phê duyệt -BSC KPI cấp Phòng ban/ Phân xưởng Giám đốc chi nhánh phê duyệt -BSC KPI cấp thấp cấp quản lý trực tiếp phê duyệt 4.7 Nguyên tắc thời hạn thời gian - Các BSC KPI phải phê duyệt trước ngày hàng tháng - Mỗi cá nhân xét đánh giá có thời gian làm việc đạt tỷ lệ tối thiểu 50% kỳ đánh giá - Thời gian thông báo kết quả: 30 ngày kỳ đánh giá quý/năm, 10 ngày kỳ đánh giá tháng kể từ kết thúc đánh giá 4.8 Lưu đồ quy trình xây dựng BSC KPI Trách nhiệm Phòng CLPT Tiến trình Xây dựng BSC KPI Cơng ty Ghi Tháng 12 hàng năm xây dựng cho năm sau Tổng Giám đốc DUYỆT Nhà máy, Trạm, Xí nghiệp, Ban Trưởng phòng ban VPC Phòng ban/ Phân xưởng trực thuộc chi nhánh Giám đốc Nhà máy, Trạm, Xí nghiệp, Ban Trưởng phịng ban VPC Các Tổ, Nhóm Xây dựng BSC KPI Chi nhánh Xây dựng BSC KPI Phòng ban/Phân xưởng trực thuộc Chi nhánh DUYỆT Xây dựng BSC KPI cho Tổ, Nhóm trực thuộc Phịng ban/Phân xưởng (nếu có) Trưởng Phịng/ Quản đốc Phân xưởng DUYỆT Tổ trưởng, Nhóm trưởng & cá nhân NLĐ Xây dựng BSC KPI người lao động Lưu hồ sơ năm Phịng TCHC Cơng ty, Phòng HCNS chi nhánh TỔNG HỢP VÀ BAN HÀNH Quy trình đánh giá kết thực KPI 5.1 Đánh giá kết thực KPI - Hàng tháng CBCNV cấp quản lý trực tiếp đánh giá kết thực BSC KPI cá nhân đơn vị - Ban Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm cuối kết đánh giá cấp đơn vị phụ trách - Phịng Tổ chức Hành chánh Cơng ty Phịng Hành chánh Nhân Chi nhánh có quyền phải biện, chất vấn kết đánh giá từ cấp Trưởng phịng trở xuống 5.2 Trình duyệt - Cấp quản lý trực tiếp tập hợp kết đánh giá trình Thủ trưởng đơn vị ký duyệt 5.3 Tổng hợp - Trước ngày hàng tháng Phòng Tổ chức Hành chánh tổng hợp đánh giá kết thực KPI Phòng, Ban Văn Phòng - Trước ngày hàng tháng Phịng Hành chánh Nhân tổng hợp đánh giá kết thực KPI Nhà máy/Trạm nghiền/Xí nghiệp, Ban Quản lý dự án hoạt động đơn vị báo cáo kết phê duyệt Phòng Tổ chức hành chánh - Trước ngày 10 hàng tháng, phịng TCHC rà sốt kết đánh giá tổng hợp đơn vị (KPI tổng hợp Trạm nghiền - Nhà máy – Xí nghiệp) để trình TGĐ phê duyệt - Tháng 12 hàng năm, Phòng Tổ chức Hành chánh tổng hợp KPI năm để trình Tổng giám đốc phê duyệt 5.4 Lưu đồ quy trình đánh giá BSC KPI Trách nhiệm Cá nhân NLĐ quản lý trực tiếp Tiến trình Theo dõi kết thực BSC KPI người lao động Ghi Hàng ngày / Hàng tuần /Hàng tháng Hàng tháng Cá nhân NLĐ Cấp quản lý trực tiếp Đánh giá kết thực tiêu KPI người lao động đăng ký Cấp quản lý trực tiếp & Trưởng đơn vị Hàng tháng DUYỆT Hàng tháng Phòng TCHC/HCNS Tổng hợp Tổng giám đốc DUYỆT Phòng TCHC Sử dụng kết đánh giá phục vụ cho công tác trả lương Phịng TCHC/HCNS Thơng báo kết đánh giá đến người lao động Ngày tháng hàng Ngày 10 tháng hàng Ngày 10 tháng hàng Hàng năm Phòng TCHC/HCNS Theo dõi cập nhật lưu hồ sơ nhân Hướng dẫn đánh giá Kết đánh giá mục tiêu người lao động tính sau: - Nếu Thực thấp mức Ngưỡng % thực = 0% - Nếu Thực ≥ ngưỡng % thực tính tùy vào loại Tiêu chí Bảng hướng dẫn đánh giá nhân viên theo BSC sau: Bảng: Hướng dẫn đánh giá nhân viên theo BSC Tiêu chí Nhóm 1: Các tiêu có tính chất số thực tăng tốt (sản lượng, doanh số…) Nhóm 2: Các tiêu có tính chất số thực giảm tốt (định mức, tiêu hao…) Nhóm 3: Số lần sai phạm chậm trễ Cách tính % Thực - Nếu Thực < Ngưỡng % Thực = 0% - Nếu Thực  Ngưỡng % Thực = x 100% - Nếu Thực >Ngưỡng % Thực = 0% -Nếu Thực  Ngưỡng % Thực = x 100% -Nếu Số lần sai phạm, chậm trễ > Ngưỡng thỉ % Thực = 0% - Nếu Số lần sai phạm, chậm trễ = Điểm % Thực = 100% - Nếu Điểm giữa< Số lần sai phạm, chậm trễ < Ngưỡng Cứ thêm lần sai phạm so với Điểm giảm 20% - Nếu Số lần sai phạm, chậm trễ < Điểm % Thực = 100% Nhóm 4: Thời gian thực Thời gian xác định Mục tiêu quy định theo Thời gian xác định Mục tiêu quy đinh theo ngày - Nếu Thực chậm mức Ngưỡng % Thực = 0% - Nếu Thực nhanh mức Ngưỡng Chậm thêm so với Điểm giảm 10% - Nếu thực từ mức Điểm trở lên % Thực = 100% - Nếu Thực chậm mức Ngưỡng % Thực = 0% - Nếu Thực nhanh mức Ngưỡng Chậm thêm ngày so với Điểm giảm 10% - Nếu thực từ mức Điểm trở lên % Thực = 100% Thời gian xác định Mục tiêu quy đinh theo tháng Nhóm 5: Các tiêu xếp hạng (xếp hạng tận tâm, xếp hạng doanh số bán hàng ) - Nếu Thực chậm mức Ngưỡng % Thực = 0% - Nếu Thực nhanh mức Ngưỡng Chậm thêm tháng so với Điểm giảm 10% - Nếu thực từ mức Điểm trở lên % Thực = 100% - Nếu mức xếp hạng < Ngưỡng % Thực = 0% -Nếu Mức xếp hạng = Điểm %Thực = 100% - Nếu mức xếp hạng thấp/cao mức điểm bậc % Thực tăng/giảm 10% Sử dụng kết đánh giá phục vụ cho cơng tác nhân - Phịng Tổ chức Hành chánh sử dụng kết đánh giá thực KPI để tính lương, thưởng cho người lao động - Phòng Tổ chức Hành chánh/Phòng hành chánh Nhân thơng báo kết tính lương cho người lao động hàng tháng - Cuối năm, Phòng Tổ chức Hành chánh/Phịng hành chánh Nhân thơng báo kết tính thưởng cho người lao động - Dựa kết đánh giá, CBQL xác định mảng cần cải thiện, đặt mục tiêu rõ ràng, cụ thể để lên kế hoạch phát triển cho người đánh giá thông qua kèm cặp, đào tạo, phát triển - Kết đánh giá thực KPI sở để định ký hợp đồng, thăng tiến, đãi ngộ người lao động Điều khoản thi hành - Mọi văn quy định cách đánh giá kết thực công việc người lao động trước chấm dứt hiệu lực thay văn -Trong q trình thực hiện, Quy chế sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Công ty theo Quyết định Tổng Giám đốc - Quy định có hiệu lực kể từ ngày ký ... thước đo chọn cho Thẻ điểm cân Năm 1996, Kaplan Norton tổng kết khái niệm Thẻ điểm cân nghiên cứu sau nhiều doanh nghiệp áp dụng thành sách ? ?Thẻ điểm cân bằng? ?? Từ đến công cụ Thẻ điểm cân ứng dụng. .. cho công cụ Thẻ điểm cân Bốn năm sau, nhiều tổ chức áp dụng thẻ điểm cân bằng, Kaplan Norton phát tổ chức không sử dụng Thẻ điểm cân để bổ sung cho thước đo tài với yếu tố dẫn dắt hiệu suất tương... PI (Chỉ số hiệu suất- 80 số) KPI (Chỉ số hiệu suất cốt yếu – 10 số) Theo David Parmenter, có loại số đo lường hiệu suất là: ­ Chỉ số kết cốt yếu - KRI: cho biết bạn làm với viễn cảnh (tài chính,

Ngày đăng: 19/06/2021, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w