1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 2 tuan 5

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 39,37 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: 4’ Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài Trên chiếc - 2 em đọc và trả lời câu hỏi nội bè dung B.Bài mới: 1.Giới[r]

(1)TUẦN  Từ ngày 12/09->16/09/2011 Tập đọc CHIẾC BÚT MỰC I.Mục tiêu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5) - Giáo dục hs biết quan tâm giúp đỡ bạn * Trả lời câu hỏi * KNS: Thể cảm thông Hợp tác Ra định giải vấn đề.(Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.) II Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học; bảng phụ ghi câu dài khó HS: Sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: (4’) Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài Trên - em đọc và trả lời câu hỏi nội bè dung B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: (30’) -GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc a)Đọc câu: -Phát âm: b) Đọc đoạn : HD đọc câu dài, khó ( ngắt, nghỉ) G nghĩa từ khó c)Đọc đoạn nhóm: Chia nhóm và giao nhiệm vụ d) Thi đọc Tìm hiểu bài: (15’) * Nêu câu hỏi - Nêu câu hỏi 2,3, 4, -1 em đọc toàn bài - Nối tiếp đọc câu -4 em đọc đoạn - em đọc chú giải - Vài em đọc câu khó - Nhóm em đọc đoạn - Đại diện thi đọc - Nhận xét, tuyên dương - Đọc thầm đoạn và * 1em trả lời - Đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi - Đọc phân vai (2) Luyện đọc lại: (17’) -Thi đọc toàn chuyện 5.Củng cố - dặn dò: (3’) Câu chuyện này khuyên ta điều gì? VN đọc lại bài và luôn luôn giúp đỡ người khác - Phát biểu nhiều ý kiến -Đọc lại bài và viết bài - Phần bổ sung: (3) Toán : 38 + 25 I.Mục tiêu : - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38+ 25 - Biết giải bài toán phép cộng các số với số đo có đơn vị dm Biếta thực phép tính cộng với số để so sánh hai số - Giáo dục hs tính cẩn thận II Chuẩn bị: GV: bó chục que tính và que tính rời ;bảng gài que tính HS : Sgk, que tính, III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: (3’) - Bài tập 1/ 20 - em lên B.Bài mới: 1.Giới thiệu phép cộng 38 + 25 (15’) Gv đính thẻ que tính và que tính, kiểm tra lại : Cô có que tính? ( 38 que tính) GV: Viết cột đơn vị và cột chục Cô đính - Cùng thao tác trên que tính thêm 25 qt nữa, cô viết cột đơn vị cột chục H: 38 qt thêm 25 qt muốn biết có tất bao ( 38 + 25) nhiêu ta làm nào? GV ghi bảng: 38 + 25 = Vậy 38 + 25= bao nhiêu? lớp thực hành trên qt Tại 63 ? (8 + 5= 13 , viết 3, nhớ1 + 2= thêm 7, viết 7) - HS cất 1số qt và thay thẻ qt và qt Cách tính: B1, B2 - Nhắc lại H: 25 + 38 = ? Vì sao? (bằng 63,vì đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi) Thực hành: (15’) Bài 1: (cột 1,2,3) * Cột 4, -Làm và đọc kết *Bài 2: * Làm vào sgk, đọc kết Bài 3: Đọc đề, tóm tắt Hướng dẫn HS phân tích đề toán -1em lên bảng, lớp làm Bài 4: (cột 1) * Cột - Làm vào sgk, em lên bảng Củng cố, dặn dò: (2’) Làm vào bt - Về xem lại bài, và làm bài - Phần bổ sung: (4) Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25 Biết giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng - Giáo dục hs tính nhanh nhẹn, cẩn thận II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bt HS: Sgk, III Các hoạt động dạy học: GV HS A.Bài cũ: (4’) Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải BT3 -Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1/ Luyện tập: (30’) Bài 1: Yc hs sử dụng bảng cộng “8 cộng với số”để làm tính nhẩm - Nhẩm học thuộc Bài 2: Hdẫn tương tự Bài 3:Hdẫn hs đặt đề toán theo tóm tắt ,nêu cách giải trình bày bài giải * Bài 4, 5: Nhận xét, chốt lời giải đúng 2/ Củng cố, dặn dò: (1’) VN làm vào BT - 1hs lên bảng tự tóm tắt và giải - hs lên bảng tính -1 hs đọc bảng cộng cộng với 1số - 1hs nêu yêu cầu -Tự nhẩm và ghi kq kiểm tra chéo - 3em đọc - Nêu yêu cầu - Tự làm vào vở, vài em lên bảng -1 HS nêu đề bài dựa vào tóm tắt - Giải vào - hs lên bảng giải * Làm vào sgk VN làm BT - Phần bổ sung: (5) Đạo đức GỌN GÀNG NGĂN NẮP(tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nào Nêu ích lợi việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Giáo dục hs có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp * KNS: Kĩ giải vấn đề để thực gọn gàng, ngăn nắp Kĩ quản lí thời gian để thực gọn gàng, ngăn nắp ( Thảo luận nhóm Đóng vai Tổ chức trò chơi Xử lí tình huống.) II Chuẩn bị: - GV: Phiếu bài tập - HS: Vở BT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A.Bài cũ: (5’) Hoạt động học sinh -Kể lại trường hợp em đã nhận lỗi và sữa lỗi B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Các hoạt động: (27’) Hoạt động 1: Hoạt cảnh “Đồ dùng để đâu?” -Chia nhóm, giao việc - Đóng vai - Hoạt động nhóm - Các nhóm lên đóng vai KL: -Thảo luận Hoạt động 2:Quan sát tranh, thảo luận nhóm -Chia nhóm, giao việc - Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm lên trình bày KL: - Nhận xét Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến -Nêu tình - Lắng nghe - Bày tỏ ý kiến mình KL: -Hs khác bổ sung, giải thích Củng cố, dặn dò: (2’) -Nhận xét tiết học - Phần bổ sung: (6) Kể chuyện: CHIẾC BÚT MỰC I.Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1) - Giáo dục hs có ý thức nghe bạn kể * Bước đầu kể toàn câu chuyện (BT2) II.Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ truyện HS: Sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A.Bài cũ: (4’) Gọi hs kể chuyện “Bím tóc đuôi sam” Nhận xét ghi điểm B.Bài mới: Giới thiệu bài : (1’) HD kể : (28’) a/Kể lại đoạn câu chuyện GV treo tranh: -Em hãy nêu nội dung tranh ? GV kể tranh -Cô giáo gọi Lan lên bàn cô để làm gì? -Thái độ Mai nào? + GV kể tranh 2: -Chuyện gì đã xảy với bạn Lan? +GVkể tranh 3: -Mai đã làm gì? Mai đã nói gì với Lan? +GVkể tranh 4: -Thái độ cô giáo nào? * b/Kể toàn câu chuyện: Củng cố, dặn dò: (2’) Về kể cho người thân nghe Hoạt động học sinh - 3em kể lại câu chuyện theo phân vai HS kể nội dung tranh theo gợi ý Hoạt động nhóm Đại diện hs lên kể ( em kể đoạn câu chuyện ) - em kể lại - Bình chọn bạn kể hay Về kể lại câu chuyện - Phần bổ sung : (7) Tự nhiên và Xã hội CƠ QUAN TIÊU HOÁ I.Mục tiêu: - Nêu tên và vị trí các phận chính quan tiêu hóa trên tranh vẽ mô hình -Giáo dục hs biết giữ gìn vệ sinh ăn uống * Phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa II Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to SGK HS: Sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Khởi động: (5’) Trò chơi “Chế biến thức ăn” -Làm mẫu H: Các em học gì qua trò chơi này? -Giới thiệu bài HĐ1: (13’) Quan sát đường thức ăn -Yêu cầu hs quan tranh -Chia nhóm, giao việc Kết luận : HĐ2: (10’) Quan sát, nhận biết các quan tiêu hoá -Giúp hs biết quá trình tiêu hoá thức ăn * Phân biệt ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa KL: Hoạt động 3: (5’) Trò chơi “Ghép chữ vào hình” Phổ biến cách chơi, luật chơi -Nhận xét, biểu dương 3.Dặn dò: (2’) làm bài tập Hoạt động học sinh -Thực động tác -Hs trả lời - Quan sát tranh, TL nhóm - Nêu tên các quan tiêu hoá -Lắng nghe -Quan sát hình sgk,chỉ tên các tuyến tiêu hoá -Kể tên các quan tiêu hoá * Thực -Thi đua gắn tên các quan tiêu hoá VN làm vào BT - Phần bổ sung: (8) Tập đọc MỤC LỤC SÁCH I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời các CH 1, 2, 3, 4) - Giáo dục hs thích tìm tòi, tác phong nhanh nhẹn * Trả lời CH II.Chuẩn bị : GV: Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi Bảng phụ viết hai dòng mục lục để hd hs luyện đọc HS: Sgk, số truyện ngắn dành cho thiếu nhi III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động hgiáo viên A Bài cũ: (5’) Chiếc bút mực Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) 2.Luyện đọc: (12’) +Đọc mẫu ,HD đọc toàn mục lục +Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ a/ Đọc mục: Phát âm từ khó: cọ, cỏ nôi, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, b/ Đọc mục nhóm: Theo dõi giúp đỡ hs c/Thi đọc các nhóm: 3.HD tìm hiểu bài (6’): +Hd hs đọc thầm và trả lời câu hỏi ->  Trả lời câu hỏi +Hd hs tập tra mục lục sách “T.Việt 2/ tập một” Luyện đọc lại: (9’) Hoạt động học sinh - 2em đọc và trả lời câu hỏi nội dung - 1em đọc 1dòng mục lục - Nối tiếp đọc mục nhóm Thi đọc tùng mục, bài +Đọc thầm mục, trả lời các câu hỏi bài -> * em trả lời - Đọc đoạn theo nhóm - Đại diện thi đọc -HS tập tra mục lục sách “T.Việt 2/ tập một” -Vài hs tập đọc tòan bài mục lục sách 5.Củng cố , dặn dò: (2’) Về đọc lại bài - Phần bổ sung: (9) Toán: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC I.Mục tiêu: - Nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác - Có ý thức học toán và say mê học toán II.Chuẩn bị: GV: Một số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác HS: Sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1/ Giới thiệu hình chữ nhật: (7’) -Đưa số hình chữ nhật mẫu -Vẽ hình chữ nhật lên bảng, ghi tên và đọc A B Hoạt động học sinh -Quan sát hình mẫu, nhận xét -Đọc tên hình C D 2/ Giới thiệu hình tứ giác (7’) (Tương tự gt hình chữ nhật) 3/Thực hành: (18’) Bài 1: Nêu yêu cầu Hdẫn hs dùng bút thước & bút nối các điểm để có (HCN, HTG) Bài 2: Hdẫn hs tìm số hình tứ giác Chốt lời giải đúng * Bài 3: 4.Dặn dò: (3’) Tìm các đồ vật có HCN, HTG -Hs tự liên hệ tìm các đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác -Hs tự làm bài -Thảo luận tìm số hình tứ giác - Làm vào sgk, em lên bảng VN làm vào BT - Phần bổ sung: (10) Tập viết : CHỮ HOA D I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa D ( 1dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vùa, dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần) Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Giáo dục hs tính cẩn thận thích luyện chữ * Viết đúng và đủ các dòng II.Chuẩn bị: GV:Mẫu chữ hoa D, bảng phụ HS: Vở TV III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A.Bài cũ: (5’) C ,Chia Hoạt động học sinh Viết bảng lớp Lớp viết bảng B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (4’) 2.H D viếtchữ hoa D (7’) Chữ D cao li ? Gồm nét nào? -Vừa nêu vừa viết mẫu -Hướng dẫn viết chữ hoa D 3.HD viết cụm từ: (5’) Viết bảng cụm từ: “Dân giàu nước mạnh” 4.Viết : (10’) Theo dõi giúp đỡ em yếu 5.Chấm - nhận xét: (4’) 6.Dặn dò: Quan sát chữ mẫu (5 li) - Viết bảng chữ hoa D - Đọc cum từ ứng dụng Quan sát chữ mẫu -Nêu nhận xét -Viết bảng -Viết vào TV Vn viết bài nhà - Phần bổ sung: (11) Toán: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán nhiều - Giáo dục hs tính cẩn thận, yêu thích học toán II Chuẩn bị: GV: Bảng nam châm, các hình mẫu (quả cam) HS: Sgk, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (5’) Gọi em nhận xét hình qua tranh B Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ1 (13’):Giới thiệu bài toán nhiều -GV đọc đề toán: -HD phân tích tìm hiểu đề -1 HS đọc lại đề Hàng trên :      Hàng dưới:  ? H: Muốn biết hàng có -5 cộng với cam ta tính bằng cách nào? Em hãy nêu lời giải bài toán? -2 HS nhắc lại GV trình bày bài giải H: Muốn giải bài toán nhiều ta - TL: làm phép tính gì? HĐ2: (15’) Thực hành Bài 1: (không yêu cầu hs tóm tắt) Đọc đề bài Lớp làm bài HS tự giải *2 em nêu cách trình bày *Bài 2: - Làm vào vở, em lên bảng Bài 3: Nhận xét C Củng cố - dặn dò: (2’) Về xem lại bài Làm vào BT - Phần bổ sung: (12) Luyện từ và câu: TÊN RIÊNG - CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? I Mục tiêu: - Phân biệt các từ vật nói chung với tên riêng vật và năm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT3) - Yêu thích học tiếng Việt II Chuẩn bị: GV: 3,4 tờ giấy to để HS các nhóm làm BT2 HS: Sgk, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Bài cũ: (5’) B Bài mới: 1.Giới thiệu bài (1’) 2.HD làm BT (27’) Bài 1: (miệng) Cách viết các từ nhóm và nhóm phân nào? Vì sao? Tên riêng người, sông, núi, ta phải viết nào? Bài 2: Nêu yêu cầu Bài 3: Ai(cái gì, gì) là gì? Hoạt động học sinh - HS làm bài - Đưa và TLCH ngày, tháng - HS đọc yêu cầu bài - HS phát biểu (viết hoa chữ cái ) - HS đọc y/c bài - Làm vở, em lên chữa - Đọc yêu cầu - Đặt câu theo mẫu - Làm vào đọc bài làm - Chấm số bài, nhận xét Củng cố-dặn dò: (2’) Nhận xét tiêt học Phần bổ sung: (13) Chính tả(TC) CHIẾC BÚT MỰC I.Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK) Không mắc quá lỗi bài - Làm BT 2; BT 3b - Có ý thức rèn chữ viết II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả HS: Sgk, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ: (4’) -Đọc cho hs viết: dỗ em,ăn giỗ,dòng -2hs viết bảng lớp, lớp viết bảng sông, ròng rã B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn hs tập chép: (18’) a/Hdẫn hs chuẩn bị: Treo bảng phụ đoạn tóm tắt bài viết -2 hs đọc lại đoạn -Tập viết tên riêng bài,viết tiếng dễ sai -Đổi chéo để chữa bài b/ Hs chép bài vào vở: -Nhìn bảng chép vào Theo dõi, giúp đỡ hs c/Chấm,chữa bài: Nhận xét chung bài 3.Hdẫn làm bài tập: (10’) Bài 2: Nêu yêu cầu Lớp tự làm bài vào Chốt lời giải đúng Chữa bài Bài 3b: Nêu yêu cầu bài Hs làm vào bảng Đọc lời giải, nhận xét Chốt lời giải đúng 4.Củng cố, dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học Vn làm vào bài tập Phần bổ sung: (14) Thể dục: Bài 10: ĐỘNG TÁC BỤNG, CHUYỂN ĐỘI HÌNH THÀNH HÀNG NGANG, THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN I Mục tiêu: - Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng bài thể dục phát triển chung (Chưa yêu cầu thuộc thứ tự động tác bài thể dục) - Biết cách chơi và thực theo yêu cầu trò chơi - Tích cực tự giác II.Chuẩn bị: GV: Trên sân trường, VS an toàn HS: Trang phục chỉnh tề III.Các hoạt động dạy học: GV HĐ1: Phần mở đầu (7’) GV phổ biến nội dung yêu cầu học HS - Đứng chỗ hát, vỗ tay - Xoay các khớp HĐ2: Phần bản: (20’) Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn, ngược lại - HS thực * Từ đội hình hàng ngang: gv kiểm tra bài cũ -1 số HS tập động tác đã học -Chuyển thành đội hình vòng tròn và ngược lại - HS quay thành vòng tròn -Tập chuyển đội hình hàng ngang thành GV dùng lệnh “vòng tròn, đứng lại quay mặt hướng tâm giãn cách sải tay” * Động tác bụng: - GV làm mẫu, giải thích - HS tập theo GV Tập theo tổ - Thi các tổ TC: Qua đường lội - HS chơi HĐ3: Phần kết thúc: (8’) - Hệ thống lại bài - Cúi người thả lỏng Về tập lại động tác Phần bổ sung: (15) Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán nhiều các tình khác - Tính cẩn thận, nhanh nhẹn, thẩm mĩ II Chuẩn bị: GV: Tranh BT1; bảng phụ BT2 HS: Sgk, II Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh - hs lên bảng làm bài tập 1.Bài cũ: (5’) Bài mới: 1.Giới thiệu bài (1’) 2.HD làm bài tập: (27’) Bài 1: (Treo tranh) Có cốc đựng bút chì, có hộp bút, biết hộp có nhiều cốc bút chì Hỏi HS đếm lại có bút chì cốc hộp có bút chì? - HS tự làm bài GV gợi ý tóm tắt: - em lên chữa bài - Làm vào - Nhìn tóm tắt đọc lại đề, tự làm Bài 2: HD HS phân tích đề * em lên bảng, tự làm vào *Bài 3: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Đội 1: 15 người Đội 2: người - Chữa bài ? người Bài 4: GV gợi ý: Tính độ dài đoạn thẳng CD Sau đó vẽ đoạn thẳng CD 3.Củng cố - dặn dò: (2’) TC: “ Nhiều “ - Làm bài giải vẽ HS đặt đề (nhiều hơn) em trả lời Dặn dò: Về làm bài tập - Phần bổ sung: (16) Chính tả (nghe viết) CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.Không mắc quá lỗi bài - Làm BT 2b - Yêu thích rèn chữ viết II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Sgk, vở, bảng III Các hoạt động dạy học: GV A Bài cũ: (5’) Chia quà, đêm khuya HS - Viết bảng lớp - Lớp viết bảng B.Bài mới: + Giới thiệu bài: - Đọc mẫu bài viết - em đọc lại HĐ1: (20’) Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài chính tả: H: Hai khổ thơ này nói gì? Có bao nhiêu chữ viết hoa, vì viết hoa? - Phân tích từ khó - Viết bảng - GV đọc - Viết vào - Soát lại bài - Đổi chấm lỗi - Chấm điểm, nhận xét HĐ2: (8’) HD làm bài tập: Bài 2b: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm vào VBT TC: Điền chữ cuối cùng vào dòng thơ - Tham gia chơi C Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét - tiết học: - Phần bổ sung: (17) Tập làm văn TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I Mục tiêu: - Dựa vào tranh vẽ, trả lời câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2) - Biết đọc mục lục tuần học, ghi (hoặc nói) tên các bài tập đọc tuần đó (BT3) * KNS: Giao tiếp Hợp tác Tư sáng tạo: độc lập suy nghĩ Tìm kiếm thông tin ( Động não Làm việc nhóm- chia sẻthông tin Đóng vai.) II Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ BT1, SGK HS: Vở TLV, sgk III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Bài cũ: (5’) B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.HD làm bài tập: (27’) Bài 1: GV treo tranh H: Câu chuyện minh hoạ có tranh? Em hãy nói nội dung tranh? - Tranh vẽ ai, nói đến gì, làm gì? GV kể Tranh 1:Bạn trai vẽ đâu? Tranh 2:Bạn trai nói gì với bạn gái? Tranh 3: Bạn gái nhận xét nào? Tranh 4: Hai bạn làm gì? Bài 2: (miệng) Bài 3:(viết) Củng cố-dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - Vài hs nói lời cảm ơn, xin lỗi theo tình GV đưa - 1HS đọc đề - Tranh - HS trả lời các câu hỏi theo nhiều ý kiến HS trả lời - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp đặt tên câu chuyện (Không vẽ lên tường, vẽ ngựa, vẽ, vẽ trên tường) -1HS đọc yêu cầu -4 HS đọc toàn -Nội dung tập đọc tuần -Làm vào - Phần bổ sung: Thể dục: (18) Bài 9: CHUYỂN ĐỘI HÌNH THÀNH HÀNG DỌC, THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI – ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I Mục tiêu: - Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn bài thể dục phát triển chung (Chưa yêu cầu thuộc thứ tự động tác bài thể dục) - Biết cách chơi và thực theo yêu cầu trò chơi - Tích cực tự giác II.Chuẩn bị: GV: Trên sân trường, VS an toàn HS: Trang phục chỉnh tề III.Các hoạt động dạy học: GV HĐ1: Phần mở đầu (7’) GV phổ biến nội dung yêu cầu học HS - Đứng chỗ hát, vỗ tay - Xoay các khớp HĐ2: Phần bản: (20’) Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn, ngược lại - HS thực * Từ đội hình hàng dọc: gv kiểm tra bài cũ -1 số HS tập động tác đã học -Chuyển thành đội hình vòng tròn và ngược lại - HS quay thành vòng tròn -Tập chuyển đội hình hàng dọc thành GV dùng lệnh “vòng tròn, đứng lại quay mặt hướng tâm giãn cách sải tay” TC: Kéo cưa lừa xẻ - HS chơi HĐ3: Phần kết thúc: (8’) - Hệ thống lại bài - Cúi người thả lỏng Về tập lại động tác Phần bổ sung: AN TOÀN GIAO THÔNG: (19) BÀI HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu: - HS biết cảnh sát giao thông dùng tay để điều khiển xe và người lại trên đường + Biết hình dáng , màu sắc , đặc điểm nhóm biển báo cấm + Biết nội dung hiệu lệnh tay CSGT và biển báo hiệu giao thông - Quan sát và biết thực đúng gặp các hiệu lệnh CSGT + Phân biệt nội dung biển báo cấm : 101, 102 , 112 - Phải tuân theo hiệu lệnh CSGT + Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh biển báo giao thông II- Nội dung an toàn giao thông: 1.Hiệu lệnh tay CSGT để điều khiển người và xe lại an toàn 2.Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh điều khiển và dẫn người và xe trên đường và xe trên đường an toàn III Chuẩn bị: GV: + tranh 1,2 và ảnh số SGK phóng to + biển báo 101, 102, 112 phóng to HS: Vở ATGT IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy: 1/ ổn định: (1 phút) / Luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút) Hoạt động 2:Hiệu lệnh CSGT(10 phút) GV treo tranh H1, 2, 3, 4, HD hs cùng quan sát, tìm hiểu tư CSGT và nhận biết việc thực theo hiệu lệnh đó nào? GV làm mẫu động tác Kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu biển báo hiệu giao thông( 18 phút) Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm biển báo, nhóm 1,2,3 biển báo cấm, nhóm Hoạt động trò: Lắng nghe Lắng nghe Quan sát em thực Thực hành theo hiệu lệnh CSGT (20) 4,5,6 biển báo cấm Y/C các nhóm nêu lên đặc điểm biển báo màu sắc, hình dáng, hình vẽ * Kết luận: Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh hơn”(5 phút) GV tổ chức đội chơi, đội em Phổ biến nội dung và cách chơi Các nhóm nhận nhiệm vụ Y/ C nhóm thảo luận Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung Lắng nghe đội tham gia chơi Các bạn khác nhận xét Kết luận trò chơi - Nhận xét - dặn dò ( phút) - Phần bổ sung: (21)

Ngày đăng: 19/06/2021, 23:03

w