Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
210,69 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Lê Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Thành - Thọ Xn SKKN : Mơn Tiếng Việt THANH HĨA NĂM 2018 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp Biện pháp 1: Đề cao gương mẫu giáo viên trình dạy học Biện pháp 2: Hướng dẫn luyện đọc Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ câu phù hợp, chỗ Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh đọc có ngữ điệu phù hợp 10 Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh tốc độ âm lượng đọc đọc thành tiếng Biện pháp 6: Sử dụng phương pháp dạy học theo kiểu phân hóa đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh Biện pháp 7: Khích lệ niềm say mê đọc sách học sinh Biện pháp 8: Tổ chức trò chơi để luyện đọc mở rộng vốn từ cho học sinh Biện pháp 9: Công tác phối hợp nhà trường với gia đình tạo mơi trường học tập tốt cho học sinh 12 13 14 14 15 Kết thu 16 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 17 18 19 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bậc tiểu học bậc học quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành nhân cách học sinh Mục tiêu giáo dục tiểu học “Hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Điều 23 luật Giáo dục) Trong tổng số môn học Tiểu học, môn Tiếng Việt chiếm thời gian thời lượng nhiều tất mơn học Nó đảm nhận nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực thể qua kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết Trong Tập đọc phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình Tiếng Việt Nó đảm nhiệm việc hình thành phát triển kỹ đọc cho học sinh - kỹ quan trọng hàng đầu học sinh lớp đầu bậc Tiểu học Đọc chìa khố giúp học sinh mở cửa, khám phá tiếp thu kho tàng kiến thức lồi người, tìm hiểu kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hố, khoa học, tư tưởng tình cảm người Đây hành trang giúp học sinh hồ nhập giao tiếp với cộng đồng, hình thành nhân cách toàn diện Trong thời đại bùng nổ thơng tin biết đọc lại quan trọng giúp người ta sử dụng xử lí nguồn thơng tin tốt hơn, có hiệu Năng lực đọc hình thành qua thực hành, hình thành hình thức đọc: Đọc thành tiếng đọc thầm, đọc thành tiếng hình thức quan trọng hàng đầu, khơng thể thiếu trình luyện đọc Trong trình trực tiếp giảng dạy nhiều năm, nhà trường phân cơng dạy lớp 1, tơi thấy số điều cịn tồn vướng mắc môn Tiếng Việt phần tập đọc Các em thường coi nhẹ phần tập đọc em cho phần dễ khơng phải suy nghĩ mơn Tốn mà cần biết đọc, đọc Các em chưa để ý đến việc đọc Một số học sinh phát âm sai thói quen có từ trước tiếng địa phương Khi đọc em hay mắc lỗi ngắt giọng để lấy cách tùy tiện Từ hạn chế vướng mắc q trình giảng dạy, tơi suy nghĩ tìm phương pháp tối ưu để giúp cho học sinh đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy diễn cảm Vì vậy, tơi mạnh dạn đề xuất “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 1” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với học sinh lớp em bắt đầu chuyển từ giai đoạn học vần sang tập đọc đọc lớp củng cố hệ thống âm vần học (nhất vần khó), đọc đọc trơn tiếng, đọc liền từ, đọc cụm từ câu: tập ngắt nghỉ (hơi) chỗ câu Hiểu từ thông thường, hiểu ý diễn đạt đọc (độ dài câu khoảng mười tiếng) Bên cạnh ôn vần cũ vần học sinh phát triển vốn từ, tập nói câu đơn giản Vì đọc đúng, đọc hiểu đọc diễn cảm trình mật thiết với Qua việc đọc học sinh chiếm lĩnh chi thức văn hóa dân tộc từ giáo dục tình cảm đạo đức cao đẹp cho học sinh đồng thời phát huy tính sáng tạo khả tư cho em giúp em nhiều học phân môn tập làm văn, phân môn luyện từ câu lớp III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp làm mẫu; - Phương pháp luyện đọc theo mẫu; - Phương pháp luyện tập củng cố; - Phương pháp hỏi đáp (đặt câu hỏi để học sinh tự tìm phát từ khó, cách ngắt nhịp câu dài); - Phương pháp đóng vai (đối với văn kể chuyện) ; PHẦN NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Tập đọc phân mơn thực hành quan trọng, hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng “đọc”: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kỹ hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hồn thiện kỹ có tác động tích cực đến kỹ khác Dạy đọc giáo dục lịng ham đọc sách, hình thành thói quen làm việc với văn bản, với sách cho học sinh Nói cách khác thơng qua việc dạy đọc phải giúp học sinh thích đọc thấy khả đọc có lợi cho em đời, đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển Chữ viết người Việt chữ viết ghi lại theo phát âm Do viết phải dựa đọc đúng, đọc sở viết Tuy nhiên yếu tố vùng miền, cách phát âm nơi khác dẫn đến nhiều khó khăn, tồn mà giáo viên học sinh cần phải nỗ lực để khắc phục tồn Người giáo viên muốn đánh giá kết học tập học sinh phải thông qua lực đọc em Vì thầy, giáo cần phải nhiệt tình cơng tác giảng dạy: Rèn cho học sinh phát âm, đọc từ đầu, em ham thích học tập đọc môn học khác 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU a Về giáo viên Qua việc dự giờ, tìm hiểu trình dạy Tập đọc anh chị em đồng nghiệp, trường bạn nhận thấy nguyên nhân quan trọng làm cho chất lượng dạy Tập đọc chưa tốt hạn chế giáo viên, số giáo viên thiếu hụt kỹ đọc, khơng làm chủ kỹ dạy Tập đọc, nhiều giáo viên đọc không âm đọc chưa hay, chưa diễn cảm, chưa thể giọng đọc nhân vật, hiểu điều đọc từ cấp độ câu, đoạn nội dung, mục đích thơng báo tồn văn Một số giáo viên kỹ dạy học tập đọc hạn chế, chưa linh hoạt việc vận dụng phương pháp, thủ pháp dạy tập đọc tiểu học, chưa biết chữa lỗi phát âm cho học sinh, chưa có biện pháp tốt để luyện cho học sinh đọc to, đọc tốc độ đọc diễn cảm Tất hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến dạy Tập đọc b Về học sinh Năm học 2017-2018, phân công dạy lớp 1A Sau học nhiệm vụ năm học, hiểu rõ nâng cao chất lượng đọc cho học sinh đặc biệt học sinh lớp Bản thân thấy việc nâng cao chất lượng đọc cho học sinh khối giữ vai trị vơ quan trọng Được đạo, hướng dẫn giúp đỡ Ban giám hiệu, chuyên môn nhà trường, tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu trực tiếp giúp học sinh thực hành luyện đọc thành tiếng, đọc lưu lốt, trơi chảy đọc hay Ngay từ đầu năm học, tiến hành khảo sát để phân loại đối tượng học sinh Tôi cho kiểm tra tất học sinh lớp phụ trách đọc lại bảng chữ mà em học trường Mầm non Sau kiểm tra thấy nhiều em đọc sai âm, nhầm lẫn âm, đọc ấp úng, ê a; cịn có học sinh thuộc đến âm bảng chữ cái, cô hỏi số câu hỏi đơn giản em trả lời cịn mắc nhiều lỗi dùng từ địa phương Đây thực mà giáo viên phải thông cảm, địa phương dạy xã nông, kinh tế nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều người phải làm xa để nhà với ơng bà chăm sóc nên trẻ thiệt thịi, có phụ huynh cịn khốn trắng cho nhà trường Bên cạnh cịn đặc điểm ngơn ngữ vùng miền dẫn tới nhiều em phát âm hay bị sai Sự quan tâm phụ huynh đến việc học em họ hạn chế, nhà em không nhắc nhở thường xuyên, việc rèn kĩ đọc nhà khơng có, đặc điểm tâm sinh lí trẻ mau nhớ chóng qn Do chất lượng đọc học sinh khơng đạt u cầu giáo viên mong muốn Sau khảo sát, kết sau: Tổng số HS 24 Số học sinh đọc đúng, lưu loát hay SL em TL 12 % Số học sinh đọc (Mức độ bình thường) SL TL 10 em 42 % Số học sinh đọc không SL 11 em TL 46 % Với thực trạng làm băn khoăn, trăn trở, thơi thúc tơi cố gắng tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu tìm phương pháp dạy hình thức dạy để rèn kĩ đọc nhiều cách, giúp cho học sinh đọc tốt hơn, hay tự tin đọc trước người giúp cho em có khả nói giao tiếp tốt III MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Mục đích đọc thành tiếng chuyển đổi xác ký hiệu văn tự thành ký hiệu âm Vì chất lượng đọc thành tiếng đo kĩ năng: đọc đúng, đọc nhanh (lưu lốt), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung văn bản) đọc diễn cảm Kĩ đọc phức tạp đòi hỏi phải có q trình luyện tập lâu dài Vì lựa chọn biện pháp sau: Biện pháp 1: Đề cao gương mẫu giáo viên q trình dạy học giúp học sinh có tâm đọc - Là giáo viên Tiểu học cần phải mẫu mực lúc nơi lĩnh vực Chính tơi ln gương mẫu mặt: Cách nói năng, cách sống, cách ăn mặc, cách viết trình bày bảng đặc biệt đọc trước học sinh tơi nghĩ giáo viên có đọc hay thu hút ý học sinh Do để giúp cho có giọng đọc hay, chuẩn, xác, diễn cảm thể nội dung, ý nghĩa học cho học sinh nghe thường xuyên xem nghe chương trình truyền hình ti vi Đặc biệt tơi thường xem chương trình thời để học cách đọc cách nói phát viên họ người có giọng đọc hay chuẩn Bên cạnh đó, tơi thường xun đọc sách báo, truyện, thơ để luyện cách đọc tơi ln coi trọng việc đọc mẫu giáo viên dạy Tập đọc, hình ảnh trực quan cho học sinh Trước lên lớp, đọc lại tất học sách giáo khoa, tập mà dạy, đặc biệt dạy mơn Học vần để hình thành cách đọc, giọng đọc tốt cho Tóm lại: Nhờ cách luyện tập mà cảm thấy tự tin giọng đọc khắc phục nhiều nhược điểm, mặt cịn hạn chế - Ngồi việc giáo viên đọc hay dạy học giáo viên phải giúp cho học sinh có tâm tư ngồi đọc Khi ngồi học sinh phải ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách 25-30 cm, cổ đầu thẳng, thở chậm, thở sâu để lấy Khi đứng lên đọc, phải bình tĩnh, tự tin, đứng dậy khơng hấp tấp đọc mà phải để có thời gian tạo tâm Thỉnh thoảng, gọi học sinh lên bảng đọc để đối diện với tất bạn, tạo cho học sinh tự tin đồng thời sửa tư đọc cho học sinh, vừa đàng hoàng, thoải mái, sách mở rộng cầm hai tay có giúp cho q trình đọc thành tiếng tốt Biện pháp 2: Hướng dẫn luyện đọc 2.1- Đọc phụ âm Do tình hình đặc điểm ngơn ngữ địa phương, thấy học sinh lớp hay đọc sai phụ âm r, s, tr Khi luyện đọc cho học sinh, trước lên lớp thường đọc kĩ đọc để dự tính lỗi học sinh hay mắc đề phương án sửa lỗi Đối với âm khó, tiếng khó, từ khó đọc, tơi giúp học sinh phân tích cấu tạo tiếng, tìm lỗi phát âm sai âm hay vần hay đọc mẫu tiếng này, từ cho học sinh đọc theo, học sinh đọc sai, mô cách phát âm Ví dụ: + Để đọc phụ âm r, tr cần ý: không bật hơi, đầu lưỡi cong tiếng: rễ, rổ rá, rô (cá rô) - (Bài 19 trang 40 Tiếng Việt 1, tập 1); tre (tre ngà), trê (cá trê), trí (trí nhớ), trẻ (nhà trẻ) - (Bài 26 trang 54 Tiếng Việt 1, tập 1) + Để đọc âm s cần ý: không bật hơi, lưỡi cong tiếng: sẻ, su su, số (chữ số) - (Bài 19 trang 40 Tiếng Việt 1, tập 1)… 2.2- Đọc nguyên âm Học sinh miền Trung đặc biệt vùng Thanh Hoá đọc nguyên âm đơi em thường bỏ âm ngược lại đọc nguyên âm đơn lại thêm vào âm Ví dụ: “bó cỏ” đọc “búa của” (Bài trang 20 Tiếng Việt 1, tập 1) cho học sinh phát âm lại âm o, sau ghép thành tiếng tơi nhắc học sinh tròn miệng đọc, đọc đọc lại nhiều lần Ví dụ: “múi bưởi” đọc là”muối bửi” (Bài 35 trang 72 TV 1, tập 1) “đèn điện” đọc là”đèn địn”…(Bài 49 trang 100 Tiếng Việt tập 1)… Vì để giúp học sinh đọc âm tơi u cầu học sinh phải có ý thức đọc phân biệt rõ nguyên âm đôi Song luyện đọc cho học sinh nguyên âm đôi có học sinh khơng đọc Tôi yêu cầu học sinh so sánh vần( in/ iên; ui/ uôi; ưi/ươi…), đánh vần âm một, đánh vần vần sau ghép thành tiếng cho luyện đọc thường xuyên Có sửa cho học sinh cách đọc Toán - đọc đề - mà có tiếng liên quan đến lỗi em 2.3 - Đọc dấu hỏi, ngã Học sinh lớp tơi nói riêng học sinh lớp tồn trường nói chung, qua q trình dạy, dạy thay nhận thấy em đọc sai dấu hỏi thành dấu ngã, dấu ngã thành dấu hỏi Ví dụ: “ ủn ủn ỉn” đọc thành “ũn ũn ĩn” Bài 48 trang 99 Tiếng Việt tập 1) Tôi hướng dẫn học sinh đọc tiếng có hỏi đọc thấp giọng, cịn tiếng có ngã phải lên giọng Nhưng có từ có hỏi ngã liền kề ngồi kĩ thuật kèm thêm đọc mẫu cho học sinh học tập từ: “ngõ nhỏ” (Bài 25, trang 52 TV1, tập); “trỉa đỗ”(Bài 31, trang 64 TV 1, tập 1) Tóm lại: Những nhược điểm đọc học sinh hay mắc phải sau phân tích mơ cách phát âm cho học sinh tơi thấy em phát âm xác Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nghỉ câu phù hợp, chỗ Để đọc hay văn cần phải biết ngắt nghỉ chỗ, phù hợp với nội dung, cấu trúc câu Học sinh phải nhận biết dấu hiệu câu để ngắt nghỉ, có dấu hiệu câu dấu câu có thay từ quan hệ Vì thế, luyện đọc giúp học sinh dựa vào dấu hiệu (dấu câu) để ngắt nghỉ sau số cụm từ có nghĩa ( giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe phát chỗ cần ngắt nghỉ) Ví dụ 1: “ Mùa thu, bầu trời cao Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn” (Bài 50 – trang 103 Tiếng Việt tập ) Ở ví dụ ngắt dấu phẩy, ngắt chủ ngữ nghỉ dấu chấm Đó là: “Mùa thu,/ bầu trời/ cao hơn.// Trên giàn thiên lí,/ lũ chuồn chuồn/ ngẩn ngơ bay lượn”// Vì trước dạy ứng dụng tiết Học vần cụ thể, tơi dự tính chỗ học sinh hay ngắt giọng sai để xác định cách ngắt giọng cho em Với câu dài khơng có dấu phẩy hay câu văn khơng dài học sinh khó xác lập quan hệ ngữ pháp, đích thơng báo Ví dụ 2: “Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rờ rào, rì rào.” (Bài 53 Tiếng Việt 1, tập 1, trang 109) Ở ứng dụng này, dạy hướng dẫn học sinh ngắt giọng dựa vào ý nghĩa câu, chủ thể câu để làm bật nội dung thông báo câu Đó là: Vầng trăng/ lên/ sau rặng dừa cuối bãi.// Sóng vỗ bờ/ rì rào,/ rì rào.// Ví dụ 3: “Mẹ gà mừng rỡ “tục, tục” dắt bầy quây quanh vũng nước đọng vườn ” (Bài “Sau mưa”- Theo Vũ Tú Nam , Tiếng Việt 1, tập 2, trang 124) Để làm bật nội dung thông báo câu văn, hướng dẫn học sinh ngắt giọng sau: “Mẹ gà mừng rỡ “tục,/ tục” / dắt bầy con/ quây quanh vũng nước đọng vườn //.” Khi đọc thơ, việc ngắt giọng đọc không phụ thuộc dấu câu (ngắt giọng lơgíc) mà cịn vào tình tiết, nhịp điệu thơ ca Học sinh đọc hay mắc lỗi ngắt nhịp khơng tính đến nghĩa mà đọc theo áp lực nhạc thơ Dường học sinh ngắt nhịp tạo cân đối mặt âm đọc câu thơ Với thơ chuyển tiếp, hướng dẫn em ngắt theo nhịp 2/ 2, với thơ tiếng ngắt nhịp 2/ 3/ 2, với thơ tiếng em ngắt nhịp 3/ 4, 4/ 2/ 2/ Thơ lục bát ngắt theo nhịp chẵn 2/ 2/ 2; 4/4 Gặp trường hợp phải hướng dẫn học sinh thật cụ thể cách ngắt nhịp Tơi hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ ví dụ sau: Ví dụ 1: Ví dụ 2: “ Mẹ, mẹ ơi/ cô dạy Phải/ giữ đôi tay Bàn tay/ mà dây bẩn Sách, áo/ bẩn ngay.//” (Bài 81 – trang 165 Tiếng Việt tập 1) “Tơi/ chim chích Nhà/ cành chanh Tìm sâu/ tơi bắt Cho chanh/ nhiều Ri rích,/ ri Có ích,/ có ích.” (Bài 82 – trang 167 Tiếng Việt tập 1) Còn để học sinh tự đọc, số học sinh đọc sai theo cảm giác nhạc thơ đọc theo nhip 2/3; 2/2 Ví dụ: “Tơi là/ chim chích Nhà ở/ cành chanh” Trong Học vần, Tập đọc, để học sinh tự tìm cách ngắt giọng câu thơ, câu văn dài Nếu gặp câu khó, đọc mẫu cho học sinh nghe học sinh tiếp thu nhanh tự phát chỗ ngắt nghỉ câu Sau học sinh luyện đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo tổ, đọc đồng câu Cuối luyện đọc hoàn chỉnh Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh đọc có ngữ điệu phù hợp Ngữ điệu đọc bao gồm dấu hiệu biến đổi ngữ âm đọc như: tiết tấu giọng đọc (kĩ thuật ngắt giọng nói trên), nhịp điệu đọc (dồn dập hay chậm rãi), cường độ đọc (to hay nhỏ, nhấn giọng hay lướt qua), cao độ đọc (giọng đọc trầm hay bổng, lên cao hay xuống thấp), sắc thái giọng đọc (thông qua giọng đọc thể sắc thái tình cảm khác người như: buồn, vui…) 4.1 - Đọc kiểu câu Song song với việc luyện ngắt nghỉ để đọc câu, tơi cịn giúp học sinh luyện đọc ngữ điệu câu Lên giọng câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm cần diễn đạt câu Ví dụ 1: “Mẹ có u khơng nào? ” (Bài 64, trang 131 TV1 tập 1) Ở câu này, hướng dẫn học sinh lên giọng tiếng “nào” để biểu lộ nũng nịu bé âu yếm mẹ Ví dụ 2: “- Cắt đi? Ấy chết ! Tơi học thôi! ” ( “Mèo học”- Theo P.Vô- rôn- cô, trang 103 TV1 tập 2) Đây câu thơ cuối liên tiếp ba kiểu câu - câu cảm, câu khiến, câu hỏi Để diễn tả đầy đủ ý nghĩa giáo dục thơ, hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng tiếng “đuôi”, thấp giọng kéo dài tiếng “chết” 10 với tâm trạng mèo: chưa chăm học, ngây ngơ tìm cớ bị ốm để nghỉ học bị Cừu điều trị cách “cắt đuôi” khiến học trở lại Tuy nhiên lưu ý học sinh không nên cường điệu thể ngữ điệu đọc (đọc mạnh, yếu, cao hay thấp) gây chỗ gấp khúc, gãy đường nét âm lệch không tự nhiên, không hợp với cảm xúc Như vậy, luyện đọc câu điều kiện để học sinh tiến tới đọc diễn cảm 4.2- Đọc giọng nhân vật Những tiết học vần có hoạt động kể chuyện, học sinh thường chăm say sưa dõi theo giáo kể chuyện, em thích thú cô giáo thể lời nhân vật em gặp nhân vật Được ngắm nhìn gương mặt đáng u lúc thơi thúc tơi thường xuyên tổ chức cho em kể chuyện theo hình thức phân vai Với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 1, em thích bắt chước bắt chước nhanh nên với hình thức tổ chức cho hiệu cao Ví dụ: Kể câu chuyện “Khỉ Rùa” (Bài 31 Tiếng Việt 1, tập 1) Sau kể xong câu chuyện (kể lần kết hợp tranh) cho học sinh làm việc sau: - Xác định số lượng nhân vật: nhân vật: Rùa, Khỉ, vợ Khỉ - Xác định giọng nhân vật: + Khỉ: nói to, giọng sung sướng đắc thắng “Bác Rùa ơi, vợ sinh con!”; “Bác ngậm chặt vào đuôi tơi Tơi đến đâu bác tới đó” + Vợ Khỉ: giọng vui vẻ, thân thiện “Chào bác Rùa, quý hoá Bác khách vợ chồng em Bác gái nhà có khoẻ không? Dạo bác làm ăn nào? ” + Rùa: giọng rên rỉ đau đớn “Ối…đau quá!” - GV tổ chức cho học sinh kể theo nhóm (vì có người dẫn chuyện) - Tổ chức thi kể nhóm Nhìn chung, với hình thức phân vai học sinh thích thú, em có hội trao đổi thể lực sáng tạo thân, khơng cịn ngại kể chuyện 4.3- Hướng dẫn học sinh biểu nét mặt, điệu đọc Tư thế, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt người đọc yếu tố kèm ngữ điệu, sử dụng kết hợp với giọng đọc, tạo nên giao cảm người đọc với người nghe, tạo nên hiệu tiếp nhận tốt người nghe Khi đọc văn vui, dặn học sinh cần nhoẻn miệng cười trước đọc đọc mắt nhìn phía người nghe, có tơi làm mẫu cho học sinh quan sát nhận xét thấy rõ hiệu việc làm để em thực hành Ví dụ 1: “ Ai trồng 11 Người có tiếng hát Trên vịm Chim hót lời mê say” (Bài 68 TV1 tập 1, trang 139) Với khổ thơ này, đọc hướng dẫn em rạng ngời nét mặt, ánh mắt tươi vui lơi người nghe có nhu cầu muốn trồng Ví dụ 2: “ Vì mẹ ” Cậu bé cắt bánh bị đứt tay khơng khóc Mẹ về, cậu khóc ịa lên Mẹ cậu hoảng hốt: - Con thế? - Con bị đứt tay - Đứt thế? - Lúc - Sao đến khóc? - Vì mẹ (TV1 tập 2, trang 88) Đây câu chuyện cậu bé độ tuổi học sinh, gần gũi với đời sống thực em Tôi tổ chức đọc phân vai, tạo điều kiện cho em biểu lộ nét mặt, điệu lúc đọc: vai người mếu máo, vai người mẹ mắt mở to nhìn chằm chằm lo lắng chuyển sang vui vẻ trìu mến hiểu “Sao khóc” Đặc biệt hoạt động kể chuyện, tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ lời nói, cử để em nhập vai tốt Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh tốc độ âm lượng đọc đọc thành tiếng 5.1-Tốc độ đọc Đọc chậm quá, đọc ấp a ấp úng ngược lại đọc liến thoắng, đọc nhanh làm cho người nghe khó theo dõi, không hiểu đầy đủ nội dung học Muốn đọc nhanh yêu cầu học sinh phải có đơi mắt lướt nhanh câu chữ đọc, phải đọc lưu lốt trơi chảy Chính tơi ln nhắc nhở học sinh phải đọc trước nhà, đọc đọc lại cho nhiều lần nhiều hình thức đọc thành tiếng, đọc mắt có đọc trước lớp em đọc không bị vấp, bị ê a ngắc ngứ Bên cạnh tơi cịn u cầu em bấm đồng hồ để tập đọc cho tốc độ với yêu cầu, tối thiểu 20 tiếng/ phút (cuối kì I), 30 tiếng/ phút (cuối kì II) Luyện nhiều lần học sinh có thói quen đọc tốc độ cần đạt 5.2-Âm lượng đọc Âm lượng đọc (độ to nhỏ giọng đọc) phải đủ nghe Đọc nhỏ q (đọc lí nhí, âm khơng miệng) to (như gào lên) làm cho người nghe theo dõi cách mệt mỏi, khó chịu Tuỳ theo số lượng người nghe 12 (một người, nhóm, lớp đám đơng) người đọc cần điều chỉnh âm lượng cho phù hợp Chính thế, hướng dẫn học sinh đọc thường nhắc em đọc to, rõ ràng không đươc hét gây âm chói tai, đọc lớp đủ nghe Còn học sinh bị lỗi đọc nhỏ quá, thường nhắc em nâng cao giọng đọc, mở rộng vòm họng, mở to miệng đọc Nếu chưa thực được, tập cho em đọc to bạn xa lớp nghe Khi luyện đọc cho học sinh nhận xét giọng đọc bạn, giải thích đọc hay? chưa hay? Tôi tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ cho học sinh nhận xét tìm giọng đọc hay Cứ vậy, học sinh lớp học tốt Để giúp học sinh luyện đọc thành tiếng đạt hiệu cao, nghĩ người giáo viên phải thật ý quan sát cách đọc học sinh, có vậy, giáo phát chỗ học sinh đọc đúng, chỗ đọc sai để tìm cách sửa chữa Giáo viên khơng nên nhận xét chung mà phải nhận xét cụ thể giọng đọc học sinh Làm kết luyện đọc cho học sinh đạt kết cao Luyện đọc thành tiếng yêu cầu phải có thời gian thực luyện tập lâu dài kiên trì Vì tơi khơng tập luyện đọc thành tiếng cho học sinh Học vần, Tập đọc mà tơi cịn lồng ghép dạy vào tất mơn học Ví dụ: Khi dạy Tốn, tơi gọi học sinh đọc đề toàn yêu cầu em phải đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ người đọc người nghe hiểu yêu cầu đề Hay đọc yêu cầu tập môn khác môn Đạo đức, Tự nhiên Xã hội… Tơi ln hướng cho học sinh muốn trình bày ý kiến phải có thói quen chững chạc, tự tin, nói to, dõng dạc để lớp nghe Như nên tất học sinh lớp tơi có kỹ luyện đọc thành tiếng tốt Tóm lại, học sinh biết thực tốt hướng dẫn giáo viên tơi tin em biết đọc diễn cảm, học tốt mơn Tiếng Việt nói riêng cịn học tốt môn học khác, làm tảng cho chất lượng mũi nhọn, hạt nhân nhà trường Biện pháp 6: Sử dụng phương pháp dạy học theo kiểu phân hóa đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh: biết đọc diễn cảm, đọc rõ ràng lưu lốt, đọc đúng, đọc cịn bị lỗi (sai phụ âm, sai nguyên âm, sai dấu thanh, đọc nhỏ…) nên thực cách sau: - Sắp xếp học sinh ngồi theo nhóm đối tượng để có điều kiện giúp đỡ sửa lỗi cho em - Tăng cường làm việc tay đôi với học sinh, học sinh đọc chậm, đọc chưa 13 - Thường xuyên phụ đạo riêng cho em đọc chậm, đọc bị lỗi vào 15 phút đầu hay lúc chơi - Phân công em đọc tốt kèm học sinh đọc chậm, đọc chưa giáo bận khơng có lớp (ngồi học) - Với đối tượng học sinh đọc tốt, thường xuyên động viên em đọc truyện, báo cho bạn nghe để khơi dậy em ý thức cố gắng vươn lên đọc bạn Trong lớp học sinh phân công phù hợp với khả học sinh Đối với học sinh đọc tốt, thường giao cho em đọc mẫu đoạn văn, câu văn, vai nhân vật Đồng thời khuyến khích em biết sáng tạo cách đọc Đối với học sinh đọc chậm, đọc chưa không yêu cầu em luyện đọc nhiều mà cần em đọc câu từ khó Cứ ngày em tiến Tôi nghĩ vậy, không làm cho em cảm thấy chán học nghĩ bị bạn bỏ rơi khơng quan tâm chắn em phát huy mạnh khắc phục nhược điểm Biện pháp 7: Khích lệ niềm say mê đọc sách học sinh “ Mỗi tuần đọc sách” câu hiệu mà phát động lớp từ đầu năm Do đặc điểm tình hình kinh tế gia đình học sinh, nhiều em có hồn cảnh khó khăn có nhiều em có điều kiện thuận lợi có bố mẹ giáo viên cơng chức nhà nước, nên tơi tổ chức phân nhóm theo nơi ở, theo điều kiện kinh tế để em đội, vùng hỗ trợ cho Trong nhóm tơi thường giao cho em đọc tốt kèm em đọc chậm động viên học sinh nên tìm tịi, sưu tầm sách, báo, truyện phù hợp với lứa tuổi để đọc tìm hiểu thêm Cuối tuần vào tiết sinh hoạt lớp nhóm báo cáo kết tuần nhóm đọc Đại diện nhóm thi đọc với tơi thường có phần thưởng nhỏ để thưởng kịp thời cho nhóm có kết tốt Bên cạnh đấy, thường xuyên sưu tầm thêm sách báo truyện thiếu nhi mượn thư viện nhà trường em đọc vào tiết sinh hoạt 15 phút Cũng nhờ việc làm nhỏ này, mà tơi khích lệ tinh thần luyện đọc toàn lớp Biện pháp 8: Tổ chức trò chơi để luyện đọc mở rộng vốn từ cho học sinh Đây hình thức mà thường xuyên áp dụng vào tiết dạy Học vần, Tập đọc tơi thấy lần tổ chức trị chơi khơng khí lớp học sơi hẳn lên, em trở nên hào hứng với tiết học Cụ thể tơi thường tổ chức trị chơi hình thức sau: Cuối tiết Học vần thường tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Tìm nhanh tiếng ?” với nội dung: tìm tiếng (từ) mang âm (vần) học Sau 14 cho đọc từ vừa tìm được, giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ Trò chơi giúp học sinh mở rộng vốn từ củng cố âm (vần) em vừa học Ví dụ: Bài 80: iêc - ươc Tơi nêu tên trị chơi “ Tìm nhanh từ có vần iêc - ươc”, phổ biến luật chơi, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: học sinh nêu từ, giáo viên ghi bảng (từ học sinh vừa nêu kèm theo tên học sinh bên cạnh), tổng hợp xem tìm nhiều từ bạn chiến thắng Tơi ghi bảng sau: iêc ươc xanh biêng biếc ( ) mơ ước( ) tiếc nuối ( ) bắt chước ( ) liếc nhìn ( ) hoa thược dược( ) việc tốt (…) bước (…) Tiếp theo cho học sinh đọc từ mà em vừa tìm được, giáo viên giải nghĩa vài từ khó hiểu cho em, dặn em nhà tìm thêm từ luyện đọc Đối với ứng dụng thơ tổ chức thi đọc nối tiếp câu Nếu em khơng đọc phải hát làm trò trước lớp Đọc đối đáp gây hứng thú luyện đọc cho em Ngoài luyện đọc cho em, cịn cách đọc luyện tập trung ý, nhanh thuộc Ví dụ: “ Kể cho bé nghe ” (trích) Học sinh A: Hay nói ầm ĩ Học sinh B: Là vịt bầu .……… Hay hỏi Là chó vện Hay dây điện Là nhện Ăn no quay tròn Là cối xay lúa Mồm thở gió Là quạt hịm Khơng thèm cỏ non Là trâu sắt Rồng phun nước bạc Là máy bơm Dùng miệng nấu cơm Là cua, cáy Trần Đăng Khoa (TV 1, tập - trang 112) Khi học này, đến hoạt động luyện đọc lại, tổ chức cho học sinh đọc đối đáp: Người đọc câu hoạt động “Hay nói ầm ĩ” xong người đọc câu 15 chủ thể “Là vịt bầu” tiếp tục cho hết Đọc đối đáp theo nhóm đơi, theo tổ, bên thua phải làm trị theo u cầu bên thắng Bên cạnh tơi tổ chức cho học sinh thi làm hướng dẫn viên du lịch hoạt động luyện nói (Bài 69 trang 141, 82 tr167 TV tập 1) dạng truyện tơi cho học sinh thi đọc phân vai để tái lại câu chuyện cách sinh động Tóm lại: Với hình thức tơi thấy phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, giúp em thêm yêu thích học, đến trường quan trọng tạo cho em khơng khí thoải mái, thi đua học tập Biện pháp 9: Công tác phối hợp nhà trường với gia đình tạo mơi trường học tập tốt cho học sinh Các em học sinh tiểu học lứa tuổi nhỏ nên em cần gần gũi, quan tâm đặc biệt thái độ nhẹ nhàng, khéo léo cô giáo giúp cho em thêm tự tin, tin tưởng cô Chính dạy em luyện đọc học sinh đọc cịn chậm tơi thường xuyên gọi em đọc tiết học Khi em đọc chưa đến bên cạnh bảo nhẹ nhàng, có học sinh tơi phải kiên trì hướng dẫn đọc đọc lại từ em đọc thôi, không nóng vội mà tơi cáu gắt, gây áp lực em hoảng sợ, tơi biết làm cố gắng tơi thành số khơng, em đọc chậm thường thiếu tự tin, lo sợ bị cô giáo gọi đọc Tôi khen ngợi kịp thời học sinh đọc tốt, có tiến khéo léo động viên học sinh đọc chưa tốt để em có niềm tin, chí hướng vươn lên Đặc biệt vào lớp học thường xuyên ý đến ánh sáng cho em có đủ ánh sáng cho việc học việc bật bóng điện, mở rộng tất cửa phịng học, học sinh có khuyết tật mắt tơi cho ngồi bàn đầu, học sinh nhỏ ngồi trên, học sinh lớn ngồi bàn Đối với việc phối hợp lực lượng nhà trường: - Ngay từ đầu năm học, họp phụ huynh đầu năm thông qua chất lượng khảo sát đọc học sinh để phụ huynh nắm trình độ đọc em - Tơi hướng dẫn học sinh cách giúp cho em đọc lưu ý phụ huynh cần ý cách đọc âm, vần, dấu - Tôi thường xuyên thông báo tiến chưa tiến em thông qua sổ liên lạc, qua họp phụ huynh kỳ, gặp gỡ trao phụ huynh - Tôi động viên phụ huynh nên mua thêm sách, báo truyện thiếu nhi để em đọc thêm nhà - Ngồi tơi cịn vận động phụ huynh có điều kiện tài trợ vật chất để mua tặng học sinh đọc tốt, đọc có tiến sau đợt kiểm tra 16 Nhờ công tác phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường việc tạo mơi trường thuận lợi mà q trình rèn đọc cho học sinh gặp nhiều thuận lợi nhiều em có tiến rõ rệt KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Với biện pháp cụ thể nêu trên, nỗ lực cố gắng suốt năm học vừa qua, kết thật đáng phấn khởi không phụ lịng mong đợi tơi Ban giám hiệu nhà trường bậc phụ huynh học sinh Qua kiểm tra định kì lần 2, kiểm tra chất lượng thực Ban giám hiệu nhà trường, lớp tơi có kết sau: Tổng số HS 24 Số học sinh đọc đúng, lưu loát hay SL em TL 37 % Số học sinh đọc (Mức độ bình thường) SL TL 15 em 63 % Số học sinh đọc không SL em TL 0% PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua năm học, với nỗ lực giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, kết hợp chặt chẽ phụ huynh tơi thu kết đáng khích lệ Những biện pháp đưa chưa đạt kết mong muốn, song giúp tơi phần thấy thuận lợi, khó khăn mà giáo viên học sinh gặp phải Trong suốt q trình giảng dạy thực đề tài, tơi rút học kinh nghiệm để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh tiểu học sau: - Phải chuyên tâm với nghề, yêu trẻ, ý mơn dạy mà trăn trở - Giáo viên phải có giọng đọc mẫu chuẩn biện pháp dạy học có tác dụng tốt - Biết quan sát cách đọc học sinh, biết tái lời đọc học sinh đối chiếu với lời đọc mẫu để tìm lỗi sửa lỗi cho học sinh - Trước lên lớp giáo viên phải dự tính trước lỗi mà học sinh hay mắc để từ đưa phương án để chữa lỗi - Tạo cho học nhẹ nhàng, thoải mái, gần gũi học sinh Nhận xét giọng đọc học sinh xác Tuyệt đối khơng phê phán gay gắt học sinh đọc sai, khen chê lúc, kịp thời giúp học sinh tự tin, thoải mái luyện đọc - Lồng luyện đọc cho học sinh tất môn học, giao tiếp ngày 17 - Động viên, khuyến khích học sinh kịp thời đặc biệt học sinh tiếp thu chậm, giáo viên giúp em vượt bậc dù tiến nhỏ khâu quan trọng tiết dạy - Nên kết hợp với phụ huynh nhiều hình thức để giúp học sinh học tập tốt - Nên dạy lồng ghép với môn học khác hoạt động khác như: sinh hoạt tập thể, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, - Phân loại học sinh để có biện pháp kịp thời - Rèn em tính tự tin trước đơng người (học lớp, học nhóm, học nhà, ) Nếu thực tốt điều tin tập đọc học sinh yêu thích hứng thú học Là giáo viên Tiểu học, đứng trước lớn lao ngành, thân không ngừng học hỏi, nghiên cứu để đúc rút nhiều kinh nghiệm trình xây dựng chuyên mơn để có tiết dạy tập đọc sáng tạo hiệu KIẾN NGHỊ - Hàng năm cần tổ chức hội thảo chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trường - Cần phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh xây dựng bổ sung sách, báo, truyện đọc để em tham gia định kì đọc sách báo thư viện Qua thực tế giảng dạy mạnh dạn đề xuất vài ý kiến nhỏ: Hiểu biết tơi cịn hạn chế, kinh nghiệm cịn chưa nhiều, thời gian giảng dạy nghiên cứu hạn hẹp nên q trình thực đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong góp ý giúp đỡ chân thành Hội đồng khoa học cấp, để sáng kiến tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Xuân Thành, ngày 18 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Xác nhận thủ trưởng đơn vị Hiệu Trưởng 18 Lê Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên sách Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (tập 1) - Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2014 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (tập 2) - Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2010 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp (tập 1; 2) - Nhà xuất giáo dục, năm 2002 Sách hướng dẫn tổ chức hoạt động lên lớp cho học sinh lớp - Nhà xuất giáo dục, năm 2010 Các loại sách, báo truyện thiếu nhi thư viện nhà trường Luật giáo dục 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường TH Xuân Thành STT Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Chính tả lớp PGT& Đ T Thọ Xuân C 2014 - 2015 Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp PGT& Đ T Thọ Xuân A 2017 - 2018 Tên đề tài SKKN 20 ... Năm học đánh giá xếp loại Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Chính tả lớp PGT& Đ T Thọ Xuân C 2 014 - 2 015 Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp PGT& Đ T Thọ Xuân A 2 017 - 2 018 Tên... đọc Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ câu phù hợp, chỗ Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh đọc có ngữ điệu phù hợp 10 Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh tốc độ âm lượng đọc đọc thành tiếng Biện. .. luyện đọc mở rộng vốn từ cho học sinh Biện pháp 9: Công tác phối hợp nhà trường với gia đình tạo mơi trường học tập tốt cho học sinh 12 13 14 14 15 Kết thu 16 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến