Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
211,08 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu b) Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận a) Cơ sở khoa học b) Một số khái niệm đề tài nghiên cứu Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến a) Về phía học sinh b) Về phía giáo viên c) Do yếu tố khác Một số biện pháp giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm 3.1)Chuẩn bị cho việc dạy - đọc diễn cảm - Đối với giáo viên - Đối với học sinh Trang 2 3 3 3 8 3.2) Luyện đọc tiếng, từ, câu - Tìm hiểu nguyên nhân HS đọc sai tiếng, từ, câu - Biện pháp 3.3) Luyện đọc thầm (đọc hiểu bài) 3.4) Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu đọc diễn cảm - Biện pháp Kết đạt III KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 10 18 18 18 19 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 12 14 I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Như biết “Ngôn ngữ phương tiện quan trọng loài người” Vì để phát triển tốt ngơn ngữ cho học sinh sở để người hoàn thiện phát triển nhân cách - đặc biệt kỹ đọc Đây khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Trong đó, mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng hình thành lực ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động: nghe, nói, đọc, viết Đọc hoạt động ngơn ngữ q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu nó( ứng với hình thức đọc thành tiếng) , trình chuyển trực tiếp từ hình thức đơn vị ngữ nghĩa khơng có âm thanh( đọc thầm) Những kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu đọc người khơng thể tiếp thu văn minh lồi người Biết đọc, người hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư duy, thơng hiểu tư tưởng tình cảm người khác, nảy nở ước mơ tốt đẹp , khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Nó tạo hứng thú động học tập, tạo điều kiện cho học sinh khả tự học tinh thần học tập đời Đọc cách có ý thức có tác động tích cực tới ngôn ngữ tư người đọc Như dạy Tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng giữ nhiệm vụ quan trọng Giúp em hiểu biết hơn, bồi dưỡng em tình yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách có lơgic biết tư có hình ảnh tích lũy vốn kiến thức văn học đáng kể sau cho em Phân môn Tập đọc kết hợp chặt chẽ với phân mơn khác chương trình Tiếng Việt Qua văn học, học sinh vừa cảm thụ hay, đẹp vừa học cách sử dụng từ xác, cách đặt câu gọn gàng, sinh động , luyện tập tả, luyện từ câu, tập làm văn Bởi phân môn tập đọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng có hai yêu cầu - Rèn kĩ tập đọc - Giúp học sinh cảm thụ tốt văn Học phân môn Tập đọc, việc đọc cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó hỗ trợ đắc lực cho nhau, cảm thụ tốt giúp việc đọc đúng, diễn cảm tốt Ngược lại đọc diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ văn thêm sâu sắc Học sinh có đọc đúng, đọc thông thạo sở hiểu nội dung câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn em thể cảm xúc, tức hiểu tường tận nội dung nắm ý nghĩa giáo dục Điều khẳng định tiết tập đọc lớp 5, việc rèn kĩ đọc cho học sinh cần thiết Chính vậy, để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc, chọn “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 5” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Tìm số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp - Khảo sát lực đọc học sinh lớp để tìm nguyên nhân giải pháp rèn kĩ đọc qua tiết tập đọc Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a) Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp đặc biệt học sinh lớp 5B , Trường tiểu học Minh Thọ - Một số biện pháp rèn đọc cho HS lớp b) Phạm vi nghiên cứu: Phân môn Tập đọc lớp 5, tập trung vào việc rèn kĩ đọc đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm cho học sinh lớp trường Tiểu học Minh Thọ Phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc tài liệu, giáo trình có nội dung rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh b) Phương pháp điều tra: Dự giờ, trao đổi với bạn đồng nghiệp,học sinh khó khăn thuận lợi thực dạy học học Tập đọc lớp c) Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức cho học sinh thực yêu cầu giải pháp đề ra, kiểm tra kết tác dụng giải pháp tiến hành d) Phương pháp so sánh, đối chiếu : Tổ chức so sánh, đối chiếu kết trước sau thực giải pháp để thấy kết hạn chế nhằm tìm hướng điều chỉnh, khắc phục hợp lí II PHẦNNỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm a) Cơ sở khoa học - Tâm sinh lý việc dạy đọc Đọc hoạt động tiếp nhận mắt , hoạt động quan phát âm , quan thính giác thơng hiểu đọc Việc đọc khơng thể tác rời khỏi việc chiếm lĩnh tác phẩm văn học Việc đạt thông qua đường luyện giao tiếp có ý thức Một phương tiện luyện tập quan trọng đồng thời mục tiêu phải đạt tới việt chiếm lĩnh ngôn ngữ việc đọc ( đọc thành tiếng đọc thầm).Thứ hai, vận động tư tưởng, tình cảm sử dụng mã chữ - nghĩa, mối liên hệ chữ ý tưởng, khái niệm chứa đựng bên để nhớ hiểu nội dung học - Về ngôn ngữ học văn học việc dạy đọc Phương pháp dạy tập đọc dựa sở ngơ ngữ học Nó liên quan mật thiết vơi số vấn đề ngơn ngữ như: âm, tả, chữ viết, ngữ điệu( thuộc ngữ âm học), vấn đề nghĩa từ, câu, đoạn ,bài, vấn đề dấu câu , kiểu câu cường độ, cao đơ., tốc độ Việc hình thành kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc hiểu phải dựa vào văn tốt ( xác, đắn, có tính thẩm mĩ, dựa đặc điểm ngôn ngữ, phong cách, chức năng, theo loại văn ) , đặc biệt theo nội dung đọc Học sinh lớp học chương trình tiểu học tất mơn Trong mơn Tiếng Viêt gồm 10 đơn vị học, mơi đơn vị học ứng với chủ điểm học tuần (riêng chủ điểm Vì hạnh phúc người học tuần), chủ điểm học tập xoay quanh những vấn đề lớn đặt cho đất nước, dân tộc loài người Nội dung, cấu trúc phân môn Tập đọc lớp gồm 66 tiết/ năm, tuần có hai tiết 40 văn xi thuộc loại hình nghệ thuật, báo chí, khoa học, kịch (trích), 18 thơ Các Tập đọc gồm chủ đề: " Việt Nam- Tổ quốc em ", " Cách chim hồ bình", " Con người với thiên nhiên", "Giữ lấy màu xanh", "Vì h ạnh phúc người", "Người cơng dân", "Vì sống bình", "Nhớ nguồn", "Nam nữ", "Những chủ nhân tương lai" - Yêu cầu môn tập đọc lớp là: Học hết lớp 5, HS cần đọc rành mạch, lưu loát văn, thơ( khoảng 150 tiếng/ phút), đọc có biểu cảm văn, thơ ngắn; hiểu nội dung ý nhĩa đọc Giáo viên cần sử dụng biện pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm phát huy tính tích cực học sinh hoạt động luyện tập cố kỹ đọc ( đọc thành tiếng đọc thầm) , bước đầu học sinh đọc diễn cảm văn có tính nghệ thuật , biết đọc với giọng phù hợp với văn khác , học sinh đọc cá nhân, đọc theo cặp , nhóm, phân vai đọc thầm tìm hiểu nội dung có sở để luyện đọc diễn cảm , phát huy cho học sinh nết riêng, sáng tạo diễn cảm lực đọc với loại văn Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng đọc: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (thơng qua hiểu nội dung điều đọc hay cịn gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kĩ hình thành hai hình thức đọc, đọc thành tiếng đọc thầm, chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ có tác động tích cực đến kĩ khác Đọc tiêu đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn Nếu khơng hiểu điều đọc khơng thể đọc nhanh diễn cảm Bài Tập đọc lớp nhằm mục đích: Tiếp tục củng cố nâng cao kĩ đọc cho HS: đọc trơn, đọc thầm với tốc độ nhanh hơn, nâng cao kĩ đọc diễn cảm Ở lớp 5, HS rèn kĩ đọc hiểu mức: Nhận biết đề tài chủ đề đơn giản bài; nắm dàn ý bài, biết tóm tắt đoạn, bài; hiểu ý nghĩa bài; biết phát bước đầu biết nhận định giá trị số nhân vật, hình ảnh đọc có giá trị văn chương, giá trị nghệ thuật; làm quen thao tác đọc lướt để nắm ý chọn ý Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội người để góp phần hình thành nhân cách người b) Một số khái niệm sáng kiến nghiên cứu: - Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn bản, văn chương yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật Đó việc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng, để biểu đạt ý nghĩ tình cảm tác giả gửi gắm đọc đồng thời biểu thông hiểu cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ thực sở đọc đọc lưu loát Đọc diễn cảm có sở hiểu thấu đáo đọc Đọc diễn cảm yêu cầu đọc giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm phù hợp với ý đọc, phù hợp kiểu câu, thể loại đọc có cảm xúc cao Biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm gợi tả, phân biệt lời nhân vật Để đọc diễn cảm, người ta phải làm chủ chỗ ngắt giọng muốn nói đến kĩ thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ tốc độ Khi nói đến đọc diễn cảm, người ta thường nói số kĩ thuật ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cường độ, cao độ trường độ với ý nghĩa cảm xúc Để đạt mức lí tưởng hướng dẫn cách đọc tồn kí tự kèm văn đọc kí tự âm nhạc cịn cần q trình nghiên cứu dài lâu Ở chủ đề vào xác định tương hợp thông số âm với ý nghĩa cảm xúc để hướng đến làm chủ thông số âm phổ biến cho ý tình cảm tác phẩm - đọc diễn cảm Để đọc diễn cảm, người ta phải làm chủ chổ ngắt giọng, muốn nói đến kĩ thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ tốc độ, làm chủ cường độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay hạ giọng) làm chủ tốc độ - Ngắt giọng biểu cảm: Là chỗ ngừng lâu bình thường chỗ ngừng khơng lơgíc ngữ nghĩa mà dụng ý người đọc nhằm gây ấn tượng cảm xúc, ngắt giọng biểu cảm đối lập với ngắt giọng lơgíc chỗ dừng để nhóm từ câu ngắt giọng lơgíc hồn tồn phụ thuộc vào ý nghĩa quan hệ cụm từ Các dấu ngắt câu biểu ngắt giọng logíc có ngừng giọng thể ngập ngừng này, người nghe đốn có điều chưa nói Ngắt giọng biểu cảm phương tiện tác động đến người nghe Ngắt giọng lơgíc thiên trí tuệ, ngắt giọng biểu cảm thiên cảm xúc Ngắt giọng biểu cảm chỗ ngừng, chỗ lắng, im lặng có tác dụng truyền cảm tập trung ý người nghe chỗ ngừng góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao Ngắt giọng đích dạy học phương tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn đọc - Tốc độ: Tốc độ đọc chi phối diễm cảm có ảnh hưởng đến việc thể ý nghĩa, cảm xúc Trước nói đến việc làm tốc độ để đọc diễn cảm cần nhắc lại kỹ cần luyện cho học sinh đọc nhanh phẩm chất đọc đặt sau đọc Tốc độ đọc phải song song với việc tiếp nhận có ý thức đọc Đọc nhanh thực có ích khơng tách rời việc hiểu rõ điều đọc Khi đọc cho người khác nghe hiểu kịp Vì đọc nhanh khơng phải đọc liến thống Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói Khi nói, đọc trùng với tốc độ lời nói ta chấp nhận tốc độ đọc phụ thuộc vào nội dung đọc Tốc độ đọc truyện kể phải nhanh đọc thơ trữ tình đọc thơ trữ tình cần thời gian để bộc lộ cảm xúc Độ dài câu chi phối vào tốc độ đọc, có câu ngắn, câu dài câu ngắn nén lại phải với nhịp nhanh, gấp gáp hơn, câu điệp cú pháp, câu có tính liệt kê Những câu dài đọc nhịp trải dài thể cảm xúc Nhiều đọc chậm, mà phải dùng trường độ kéo dài giọng đọc tiếng câu văn, câu thơ ngân lên câu cảm, lời gợi mà lời than tha thiết Việc kéo dài trường độ câu thơ gây ý cho đoạn kết bài, nơi mà ý thơ dồn lại - Cường độ: Cường độ đọc diễn cảm phải nói đến dạy đọc to Khi đọc trước nhiều người, học sinh phải tính đến người nghe Các em phải hiểu khơng đọc cho nghe mà phải đọc cho bạn cô giáo nghe phải đọc cho tập thể nghe rõ Nhưng khơng có nghĩa đọc to gào lên cách đọc dùng để gây ý số học sinh.Cường độ đọc có giá trị diễn cảm Cường độ phối hợp với cao độ tạo giọng vang hay giọng lắng - Cao độ: Cao độ để đọc diễn cảm muốn nói đến chỗ lên giọng, xuống giọng dụng ý nghệ thuật, cần kết hợp cao độ cường độ giọng đọc để phân biệt lời tác giả lời nhân vật Khi đọc lời dẫn chuyện cần đọc với giọng nhỏ hơn, thấp lời nói trực tiếp nhân vật, có chuyển giọng mà lời dẫn nên thấp lời hội thoại lên Như ngữ điệu giọng đọc, đọc diễn cảm hoà đồng tất đặc điểm âm Chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, chỗ lên giọng, hạ giọng tạo nên âm hưởng chung tập đọc Đọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phơ diễn cảm xúc đọc Vì phải hoà nhập với câu chuyện văn, thơ có cảm xúc tìm thấy ngữ điệu thích hợp Chính tác phẩm quy định ngữ điệu cho tự đặt ngữ điệu Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua việc giảng dạy lớp dự trao đổi học tập lẫn hội giảng cấp trường, cấp huyện, thấy bộc lộ số tồn sau: a) Về phía học sinh: - Có học sinh học tới lớp đọc chưa lưu lốt, cịn ngắc ngứ, ngắt nghỉ chưa chỗ, nhấn giọng lên xuống tuỳ tiện Trong q trình đọc, số em cịn hấp tấp không chuẩn bị kĩ cho việc đọc nên đọc nhanh, dẫn đến sai từ, thêm bớt từ làm ảnh hưởng đến ỹ nghĩa văn, thơ Do em khơng hiểu nội dung, không hiểu nghệ thuật, không hiểu hay đẹp tác phẩm - Các em chưa có thói quen xem trước nhà nên việc đọc lớp không hiệu - Phần đọc thầm hiểu văn có nhiều học sinh chưa nắm hết nội dung ý nghĩa câu chuyện, , câu, đoạn văn, câu thơ b) Về phía giáo viên: - Chưa thường xuyên rèn đọc Khi học sinh đọc sai đọc lại để sửa chưa rèn dứt điểm phụ âm đầu hay sai Nhiều giáo viên đọc chưa hay làm ảnh hưởng khơng tới việc đọc học sinh Hơn tập đọc có giáo viên chưa ý đến học sinh đọc sai, ý đến học sinh đọc đúng, đọc hay - Trong giảng dạy việc rèn đọc diễn cảm mang tính chất hình thức, nhiều giáo viên cịn lúng túng việc hướng dẫn học sinh rèn đọc: đọc thành tiếng, đọc thầm Ngược lại, tập đọc có giáo viên trọng đến việc tìm hiểu nội dung bài, số lượng học sinh đọc lớp Do em chưa biết đọc lên giọng, hạ giọng, nhấn giọng từ ngữ Nhất đọc lời nhân vật chưa thể tính cách nhân vật - Thực tế dạy tập đọc, giáo viên dành thời gian cho việc luyện đọc học sinh ít, áp đặt cách đọc cho em, học sinh phải đọc cách thụ động Nên thân học sinh tự cho đọc thơng thạo, khơng tâm rèn kĩ đọc lưu lốt, đọc diễn cảm Giáo viên tổ chức, gợi ý để học sinh khám phá tìm hiểu cách đọc dẫn đến hiệu đạt tập đọc chưa cao - Chưa ý đến phương pháp dạy học Đó giáo viên người gợi ý, dẫn dắt, học sinh người chủ động tìm cách đọc đúng, đọc hay Do việc rèn cho học sinh có thói quen nhận xét bạn đọc hay sai để sửa cho bạn điều chỉnh mình đọc sai việc làm cần thiết - Chưa ý đến việc cho học sinh luyện đọc theo nhóm nên học nhiều em chưa đọc c) Do yếu tố khác: - Do ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương phát âm chưa chuẩn, nên học sinh đọc sai, phát âm nhầm lẫn ch/tr ; dấu hỏi với dấu ngã - Do bố mẹ địa phương khác chuyển đến hay gia đình có người lớn nói, phát âm chưa nên em bắt chước - Một số em bố mẹ bận công việc nên chưa thực quan tâm đến việc sửa lỗi đọc cho thường xuyên Kiểm tra chất lượng đọc đầu năm học 2015 - 2016, thấy kết sau: Tổng số học sinh : 32 em Kĩ đọc Số lượng Tỉ lệ Ghi Đọc nhỏ, ấp úng, phát âm chưa 15,6% Đôi đọc sai từ chuẩn Đọc to sai từ 10 31,3% Đôi đọc (thêm - bớt từ) nhanh Đọc to, lưu loát, rõ ràng 14 43,7% Chưa phân biệt chưa diễn cảm giọng đọc Đọc to, lưu lốt, rõ ràng, diễn 9.4 % Đơi chưa nhấn cảm tương đối tốt từ Như chất lượng đọc thấp, việc đề biện pháp rèn học sinh đọc đúng,đọc hiểu, đọc diễn cảm vô cần thiết Một số biện pháp giúp học sing đọc đúng, đọc diễn cảm 3.1: Chuẩn bị cho việc day đọc diễn cảm a) giáo viên : Phân loại học sinh theo nhóm đọc: Sau nhận lớp, cho lớp ổn định tổ chức, qua tìm hiểu, điều tra để nắm đối tượng học sinh, sau tiến hành lựa chọn, phân loại học sinh theo kĩ đọc gồm đối tượng sau: + Đối tượng 1: Học sinh biết đọc diễn cảm + Đối tượng 2: Học sinh đọc to rõ, lưu loát chưa diễn cảm + Đối tượng 3: Học sinh đọc nhỏ, ấp úng, phát âm chưa chuẩn (hoặc đọc to sai từ) Dựa vào tơi xếp chỗ cho học sinh đối tượng ngồi cạnh em đối tượng để tạo thành đôi bạn tiến Tiếp theo tơi giới thiệu với em cấu tạo chương trình phân môn Tập đọc để em nắm chủ điểm học kì năm học, đồng thời nêu tầm quan trọng, yêu cầu việc rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng kí hiệu để dựa vào luyện đọc cho diễn cảm Cụ thể: / Ngắt lấy Nhấn giọng Nhấn giọng, kéo dài Cao giọng Vắt dòng thơ với dòng thơ Kéo dài hạ giọng cuối câu - Hướng dẫn em lyện đọc cặp, nhóm, phân vai: Tạo thói quen cho nhóm tự hướng dẫn điều chỉnh bạn nhóm đọc tốt - Hướng dẫn cách đọc thầm, đọc lướt, tham gia trò chơi học tập - Tơi nghiên cứu cá hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp nội dung đọc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp để phát huy tính sáng tạo, chủ động cho học sinh b) Đối với học sinh: - Tư đọc + Khi ngồi đọc: cần ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng từ 3035cm, cổ đầu thẳng + Khi đứng đọc: Tư thoải mái, hai tay cầm sách cách mắt khoảng30cm + Khi đọc phải bình tĩnh, tự tin, khơng hấp tấp không bị ngắc ngứ , thừa thiếu chữ - Có ý thức tự đọc + Yêu cầu học sinh đọc kĩ trước nhà , có đọc trước nhà học sinh biết từ khó đọc , hay sai để đến lớp nghe hướng dẫn sửa chữa + Học sinh thường xuyên rèn đọc văn nói chung hay tiết tập đọc nói riêng + Cần có ham thích đọc, có ý thức tự đọc Sưu tầm sách, báo, truyện để đọc 3.2: Luyện đọc tiếng, từ, câu: Luyện đọc thành tiếng hội để GV trực tiếp dạy kĩ đọc cho cho HS Tuy nhiên, việc dạy học đạt hiệu tốt phù hợp với đối tượng HS GV “biết nghe HS đọc” để từ lựa chọn nội dung biện pháp dạy học cho thích hợp Vì đọc tái mặt âm đọc cách xác Đọc không đọc ngọng, đọc thừa, không đọc thiếu âm, vần tiếng Đọc bao gồm đọc âm thanh, ngắt nghỉ chỗ a) Tìm hiểu nguyên nhân học sinh đọc sai tiếng, từ, câu:- Nguyên nhân sinh lí: mắt nên nhìn khơng rõ chữ, máy phát âm cịn khiếm khuyết (lưỡi ngắnnên đọc nghe khơng trịn tiếng; tiếng có dấu hỏi, dấu ngã phát âm khơng chuẩn) - Nguyên nhân tâm lí: chưa tập trung vào hoạt động đọc, đọc vội vàng, hấp tấp, ảnh hưởng thói quen phát âm địa phương - Nguyên nhân kiến thức, kĩ năng: chưa nắm vững cấu tạo tiếng, chưa nắm chức ngữ pháp nên ngắt, nghỉ lấy chưa b) Biện pháp: Khi học sinh đọc sai, phân loại lỗi đọc, đốn biết trước ngun nhân để có cách sửa thích hợp nhằm đảm bảo tính khoa học Cụ thể: - HS đọc sai tiếng Trường hợp HS thường sai lỗi phát âm đọc sai khơng nhìn kĩ vần, đọc nhanh nên dẫn đến đọc sai từ, thêm bớt từ + Trường hợp sai phụ âm đầu (thông thường ch/tr): yêu cầu đọc lại gợi ý sửa lỗi phát âm (có thể phải mô tả hoạt động quan phát âm phát âm mẫu để HS làm theo), cần HS nhận biết cách phát âm có ý thức phát âm đúng, chưa đòi hỏi phải sửa lỗi mắc VD: Các em hay phát âm sai ch/tr, tơi nói phát âm “ch”: mặt lưỡi thẳng “tr”: đầu lưỡi cong lên Sau phát âm mẫu để HS nhìn - nghe đọc lại Tơi động viên HS luyện đọc từ có phụ âm đầu ch/tr, tiến hành luyện đọc cho em môn học bắt gặp tiếng,từ chứa âm tr/ ch hay hỏi ngã +Trường hợp sai đọc theo thói quen, khơng nhìn kĩ vần, đọc q nhanh Tơi tập cho em tính cẩn thận hơn, bình tĩnh đọc bài, nhìn kĩ từ ngữ đọc cho xác VD1: Bài Hành trình bầy ong (Tiếng Việt tập trang 117) có câu: Khơng gian nẻo đường xa Thời gian vô tận mở sắc màu HS đọc sai “sắc màu” thành “sắc mầu”, trường hợp đọc sai thói quen (hoặc chưa quan sát kĩ vần), yêu cầu HS nhìn lại vần để đọc cho VD2: Bài Nghĩa thầy trò (Tiếng Việt tập trang 79), câu đầu “Từ sáng sớm, môn sinh tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy” HS đọc sai “tề tựu” thành “tề tịu”, yêu cầu nhẩm lại vần để đọc cho -HS đọc sai từ (đọc tách rời tiếng từ phức), giúp HS nhận biết nghĩa từ để có cách đọc - VD: Bài Kì diệu rừng xanh, có câu: “Nắng trưa rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua xanh.” HS đọc tách rời “ẩmlạnh”, tơi nói: ẩm lạnh từ ghép nên cần đọc liền để nghĩa 10 - HS đọc sai câu (ngắt nghỉ không chỗ, đọc sai ngữ điệu, …), gợi ý để HS nhận chỗ sai, tự tìm cách đọc phù hợp Cụ thể: Việc ngắt nghỉ phải phù hợp với dấu câu: nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, dấu hai chấm Đối với văn xi, đọc ngồi việc tìm dấu câu đặc biệt ( câu hỏi, câu cảm, câu khiến) để hướng dẫn học sinh đọc đúng, tơi cịn trọng đến việc ngắt chỗ khơng có dấu câu chỗ tách ý , dựa vào nghĩa quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt lấy Đối với thơ cần ngắt nhịp Với thơ lục bát, nhịp thơ phổ biến 2/4, 4/2, 3/5, 2/6 Dòng thơ chữ nhịp thơ thường 2/5, 5/2, 3/4, 4/3 Dòng thơ chữ nhịp thơ thường 2/3, 3/2 VD: “Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám / thấy bên giếng Thiên Quang, hàng muỗm già cổ kính, 82 bia/ khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ/ từ khoa thi năm 1442/ đến khoa thi năm 1779/ chứng tích văn hiến lâu đời.” (Nghìn năm văn hiến Tiếng Việt tập trang 15) - “ Mấy mang vàng / hệt màu khộp ăn cỏ non Những chân vàng /giẫm thảm vàng / sắc nắng / rực vàng lưng Chỉ có vạt cỏ xanh biếc / rực lên giang sơn vàng rợi.” (Kì diệu rừng xanh Tiếng Việt tập trang 76) - “ Có đa / phải hỏi đa, có sung / phải hỏi sung, có mẹ cha / phải hỏi mẹ cha Đi rừng lấy củi / mà không hỏi cha, suối lấy nước / mà chẳng nói với mẹ; bán này, mua / mà không hỏi ông già bà sai; phải đưa xét xử.” (Luật tục xưa người Ê- đê Tiếng Việt tập trang 56) “ Trời xanh / Núi rừng / Những cánh đồng / thơm mát Những ngả đường / bát ngát Những dịng sơng / đỏ nặng phù sa ” ( Đất nước Tiếng Việt tập trang 95) “ Chắt vị / mùi hương Lặng thầm thay / đường ong bay Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất / đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa / tàn phai tháng ngày ” (Hành trình bầy ong Tiếng Việt tập trang 118) 11 Tóm lại, để giúp HS đọc đúng, tơi lưu ý điểm sau: + Với HS đọc chưa ngun nhân tơi cần có hợp tác với gia đình để tìm hướng giải tốt cho em (như khám mắt, thường xuyên uốn nắn em nói ngọng - đọc sai) + Khi phát lỗi đọc HS, tơi ln có cách ứng xử mang tính sư phạm, như: không đột ngột “cắt ngang” lúc HS đọc để yêu cầu sửa cách phát âm; không “riết róng” địi hỏi HS phải sửa lỗi đọc (nếu chưa sửa lớp, HS nhà luyện thêm); động viên kịp thời cố gắng dù nhỏ HS, tránh chê trách làm cho HS bi quan, xấu hổ + Trong tiết học Tập đọc, cố gắng tạo điều kiện cho nhiều học sinh tham gia đọc thành tiếng với nhiều hình thức như: đọc tiếp nối đoạn, đọc nhóm 2, nhóm 4, đọc phân vai, đọc trước lớp,… để nghe sửa kịp thời 3: Luyện đọc thầm (đọc hiểu bài): Để giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa Tập đọc phải ý rèn luyện khả đọc hiểu cho học sinh Đây việc làm quan trọng học sinh lớp Ngược lại, có hiểu nội dung văn, thơ có cách đọc đúng, đọc hay diễn cảm Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Đọc thầm có ưu đọc thành tiếng nhanh hơn, người ta khơng phải ý đến việc phát âm mà tập trung hiểu nội dung điều đọc Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn vừa đọc Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức, đọc để hiểu Kết đọc thầm giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, Tức tồn đọc *Biện pháp: Biện pháp 1: Dựa vào hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài, tơi lựa chọn biện pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp để luyện kĩ đọc thầm cho HS Để việc đọc thầm (câu - đoạn - bài) có hiệu quả, trước HS đọc giao nhiệm vụ cụ thể nhằm định hướng đọc hiểu (Đọc câu, đoạn hay khổ thơ ? Đọc để biết, hiểu, nhớ điều ? …) VD: Dạy Kì diệu rừng xanh (Tiếng Việt tập trang 75) - Đọc thầm lần 1: Sau giới thiệu bài, học sinh đối tương đọc bài, lớp đọc thầm Mục đích: nắm nội dung - Đọc thầm lần 2: Trong bạn đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), lớp đọc thầm theo (2 lượt) Mục đích: luyện phát âm hiểu thêm từ ngữ - Đọc thầm lần 3: Khi GV đọc trước tìm hiểu bài, lớp đọc thầm theo Mục đích: chuẩn cách đọc tiếng, từ, ngắt câu dài 12 - Đọc thầm lần 4: HS đọc thầm đoạn Mục đích : trả lời câu hỏi Đoạn tác giả miêu tả ? (Những nấm rừng) câu hỏi SGK + Đọc thầm lần 5: HS đọc thầm đoạn Mục đích: tìm hiểu nội dung đoạn để trả lời câu hỏi SGK + Đọc thầm lần 6: HS đọc thầm đoạn Mục đích: tìm hiểu nội dung đoạn để trả lời câu hỏi 3, SGK Như vậy, HS đọc thầm gắn với yêu cầu trả lời câu hỏi tìm hiểu - Biện pháp 2: Để giúp học sinh đọc hiểu tốt , chuẩn bị số câu hỏi để học sinh hiểu thêm nội dung bài, nghệ thuật, ý câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu nghĩa từ, đặt câu để làm rõ nghĩa từ (ngồi từ ngữ SGK giải thích) VD1: Dạy Thái sư Trần Thủ Độ (Tiếng Việt tập trang15) Câu hỏi 2: Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ? Sau HS trả lời câu hỏi, yêu cầu giải thích: hiểu “kể rõ ngành” ? (nói rõ đầu việc) VD2: Dạy Đất nước (Tiếng Việt tập trang 94) Sau HS trả lời câu hỏi 3: Nêu một, hai câu thơ nói lên lịng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư thứ năm ? Tôi yêu cầu HS tìm thêm từ ngữ lặp lại ? (đây, chúng ta) giảng tác dụng việc lặp lại: nêu bật niềm tự hào, niềm hạnh phúc đất nước tự do, thuộc VD3: Dạy Cửa sông ( Tiếng Việt tập trang 74 ) Sau HS trả lời câu hỏi 3: Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều “tấm lịng” cửa sơng cội nguồn ? tơi hỏi thêm “ Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn nói lên điều ? ” (Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn) Tơi khẳng định ln " ý nghĩa thơ" Tóm lại, việc : yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, nêu ý đoạn, hiểu nội dung, nghệ thuật nhằm giúp cho học sinh có cách đọc đúng, đọc diễn cảm 3.4:Luyện đọc diễn cảm: Kĩ đọc diễn cảm văn luyện tập sau HS đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch,…), sau HS tìm hiểu nắm nội dung, ý nghĩa đọc Muốn đọc diễn cảm văn bản, phải lựa chọn giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình huống, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật tình cảm, thái độ tác 13 giả nhân vật nội dung miêu tả văn Dạy HS đọc diễn cảm, GV cần thông qua thực hành luyện đọc để hướng dẫn em bước đạt yêu cầu theo mức độ từ thấp đến cao a)Yêu cầu đọc diễn cảm: (1) Biết đọc nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu (từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ ngữ “chìa khố” làm bật ý chính, …) (2) Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ,cao độ, cường độ, trường độ, …) phù hợp với loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) (3) Biết đọc phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật (4) Biết đọc phân biệt lời nhân vật phù hợp với lứa tuổi, với tính cách nhân vật (người già, trẻ em, người tốt, kẻ xấu, …) (5) Biết thể ngữ điệu phù hợp với lứa tuổi, với tính cách nhân vật (vui, buồn, trang nghiêm, giận dữ, …) Ngoài điểm chung thống cách đọc, cá nhân cịn có nét sáng tạo cảm thụ riêng Do vậy, cách tốt GV tổ chức cho HS luyện đọc, “tự bộc lộ” (trên sở đọc mẫu GV kết việc tìm hiểu bài), qua dẫn, điều chỉnh cách đọc cho diễn cảm; tránh sa đà tìm hiểu, phân tích q sâu chi tiết cách đọc (xác định chỗ ngắt hơi, cao giọng, thấp giọng, ), coi nhẹ thực hành luyện đọc hoạt động đọc tự nhiên Dạy đọc diễn cảm thiên “lí thuyết”, khơng bắt nguồn từ hiểu biết sâu sắc xúc cảm đọc nhiều cịn phản tác dụng, làm cho trẻ tập trung ý đến dấu ngắt hơi, nhấn giọng xác định mà đọc gượng gạo, tự nhiên b) Biện pháp: - Sau HS hiểu đọc, yêu cầu HS đọc thật tốt đoạn để nắm bắt khả thể cảm nhận nội dung giọng đọc HS, nên không áp đặt sẵn giọng đọc mà để HS tự nêu cách đọc VD: Dạy Hội thổi cơm thi Đồng Vân Tiếng Việt tập trang 83 Sau hiểu nội dung bài, cho HS đọc nối tiếp đoạn, lớp ý nghe nhận xét : Giọng đọc bạn phù hợp với nội dung ? (Hoặc cụ thể Đoạn văn vừa đọc với giọng nào?) + HS nêu để tìm giọng đọc tồn bài: Giọng kể + Đoạn lấy lửa chuẩn bị nấu cơm: Giọng dồn dập, náo nức + Đoạn nấu cơm: Giọng khoan thai, thể khơng khí vui tươi, náo nhiệt hội thi + Đoạn cuối : Giọng tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc - Sau HS tìm giọng đọc bài, đoạn, tơi u cầu tìm từ ngữ cần nhấn giọng Các câu hỏi gợi mở cần cụ thể như: Để nêu bật tính cách nhân vật, bạn 14 ý nhấn giọng từ ngữ nào? Lời nói nhân vật cần đọc với giọng sao? … Đọc câu cảm, câu khiến, câu hỏi cần lưu ý ?, dịng thơ cần đọc vắt để rõ ý ?, … VD1 : Dạy văn xi: Bài Cái quý (Tiếng Việt tập trang 85) Sau HS tìm giọng đọc (giọng kể chuyện), phân biệt lời nhân vật (Giọng Hùng, Quý, Nam: sơi nổi, hào hứng; giọng thầy giáo: ơn tồn,chân tình ), câu hỏi đọc cao giọng ý cần hỏi Đọc diễn cảm thể kí hiệu sau: Một hôm, đường học về, Hùng, Quý Nam trao đổi với xem đời này, q Hùng nói : “Theo tớ, quý lúa gạo Các cậu có thấy không ăn mà sống không ?” Quý Nam cho có lí Nhưng mươi bước, Q vội reo lên : “Bạn Hùng nói khơng Quý phải vàng.Mọi người chẳng thường nói / q vàng ? Có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo !” Nam vội tiếp : “Quý Thầy giáo thường nói / q vàng bạc Có làm lúa gạo, vàng bạc !” Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người có lí, khơng chịu Hơm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải Nghe xong, thầy mỉm cười nói : - Lúa gạo quý / ta phải đổ bao mồ làm Vàng q / đắt Cịn qua / không lấy lại được, đáng quý Nhưng / lúa gạo, vàng bạc, chưa phải quý Ai làm lúa gạo, vàng bạc, biết dùng ? //Đó người lao động, em Khơng có người lao động / khơng có lúa gạo, khơng có vàng bạc, nghĩa tất thứ khơng có, trôi qua cách vô vị mà VD2: Dạy thơ Ê-mi-li, (Tiếng Việt 5, tập trang 49) Đọc diễn cảm khổ 3, Ê-mi-li ôi! Trời tối rồi… Cha không bế ! Khi sáng bùng lên lửa Đêm mẹ đến tìm Con ơm lấy mẹ mà Cho cha Và nói giùm với mẹ : Cha vui, xin mẹ đừng buồn ! 15 Oa-sinh-tơn Buổi hồng Ơi linh hồn Còn, ? Đã đến lúc lòng ta sáng ! Ta đốt thân ta Cho lửa sáng loà Sự thật Nếu học sinh đọc chưa hay, tơi đọc mẫu để HS nghe giọng đọc cô tự điều chỉnh đọc VD3: Dạy thơ Hạt gạo làng ta (Tiếng Việt 5, tập trang 139) Tơi lưu ý HS: Giữa dịng thơ nghỉ dấu phẩy Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy VD4 : Dạy văn kịch : Bài Lòng dân (Tiếng Việt tập trang 24) - Đây kịch, hướng dẫn em ý phân biệt đọc tên nhân vật (giọng bình thường) với lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân vật (hạ thấp giọng) - Đọc ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân + Giọng cai lính : hống hách, xấc xược + Giọng dì Năm cán bộ: đoạn đầu giọng tự nhiên, đoạn sau dì Năm nhỏ, nỉ non khéo giả vờ than vãn bị trói, nghẹn ngào nói lời trăng trối với bị doạ bắn chết 16 + Giọng An : giọng tự nhiên đứa trẻ khóc (vì tình nguy hiểm, em lo cho má) Cụ thể: Cai : (xẵng giọng) / Chồng chị à? Dì Năm : - Dạ , chồng tui.Cai : - Để coi (Quay sang lính) / Trói lại cho tao /(chỉ dì Năm ) Cứ trói Tao lịnh mà /( lính trói dì Năm lại ) An: (Ơm dì Năm, khóc ồ) Má ơi, má ! c) Tạo điều kiện cho HS thực hành luyện đọc diễn cảm tồn (theo cặp, theo nhóm) để em rút kinh nghiệm; tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn động viên, uốn nắn Hình thức tổ chức làm việc theo nhóm thường có tác dụng tích cực hố hoạt động học tập HS, tạo hội cho HS tham gia vào việc luyện đọc diễn cảm cách hiệu Bước đầu em tự sửa cho Khi cô tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp, em giám khảo nghe, chấm, nhận xét xem bạn nào, nhóm đọc hay Giáo viên lớp động viên, khuyến khích học sinh đọc có tiến để em đọc ngày tốt Cụ thể sau: - Luyện đọc theo nhóm, tơi thường tiến hành sau: + Nhóm đơi: HS ngồi bàn vị trí HS ngồi trước, sau + Nhóm 3, 4, 5, 6: dựa vào nội dung để chia nhóm cho phù hợp.Thường có nhiều nhân vật Tơi thấy HS thích thú nhập vai nhân vật đọc - Tơi ln cố gắng tạo khơng khí học vui vẻ để HS dễ tiếp thu cách đọc mẫu cô, bạn cách tốt - Trong rèn đọc diễn cảm, lưu ý đến đối tượng HS: + Đối với học sinh đọc yếu: Rèn bước, từ thấp đến cao Cụ thể: + Đọc phát âm phụ âm đầu ch/tr, tiếng, từ + Đọc ngắt nghỉ dấu chấm, dấy phẩy, cụm từ câu dài + Đọc ngắt nhịp câu thơ + Biết đọc nhấn giọng, thay đổi sắc thái giọng đọc phù hợp với văn cảnh tính cách nhân vật + Những HS rụt rè (thường đọc nhỏ), động viên, tuyên dương trước lớp (dù em cố gắng ít), em tự tin đọc to, diễn cảm + Những HS khả tập trung, ý không bền lâu, thường định đọc tiếp nhận xét bạn đọc 17 Tóm lại: Cần sử dụng có hiệu nhiều hình thức đọc khác nhau: đọc to, đọc thầm, đọc mấp máy môi, đọc nối tiếp, đọc phân vai… để thay đổi không khí lớp học, thu hút học sinh vào Để tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên, nhẹ nhàng, sinh động học cần tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Thả thơ” dùng dạy tập đọc thơ; trò chơi “Ai tinh nhanh” dùng dạy tập đọc văn xi Những trị chơi tiến hành khoảng thời gian từ 3- phút hấp dẫn học sinh mang lại kết tốt cho dạy Rèn luyện kĩ cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng cơng việc khó khăn Giáo viên phải có kiến thức vững, phải đọc mẫu hay phải kiên trì, bền bỉ, tâm huyết với nghề thành cơng Kết đạt Trong năm học 2015 - 2016, nhờ thực biện pháp rèn đọc nêu nên chất lượng đọc HS lớp tơi có chuyển biến đáng kể Tôi tiến hành khảo sát lần hai (Kiểm tra đọc định kì HK 2) thu kết sau: Kĩ đọc Đọc nhỏ, ấp úng, phát âm chưa chuẩn Đọc to sai từ (thêm - bớt từ) Đọc to, lưu loát, rõ ràng chưa diễn cảm Đọc to, lưu loát, rõ ràng, diễn cảm tương đối tốt Số lượng Tỉ lệ 3% Ghi Đọc sai máy phát âm 11 34,5% Nhấn từ chưa rõ 20 62,5% Riêng văn kịch có nhiều nhân vật đọc phân biệt giọng chưa rõ Nếu tiếp tục kiên trì rèn đọc, cuối năm kết đọc HS chắn cao thời điểm HK Có HS đầu năm đọc nhỏ, ấp úng, đến thích đứng lên đọc trước lớp Đặc biệt, em thích đọc hình thức đọc phân vai III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu đề tài kết hợp với điều tra thực tế, rút học cho thân đồng nghiệp - Muốn rèn cho HS đọc đúng, đọc diễn cảm, trước hết việc đọc mẫu GV phải hay, truyền cảm để thu hút HS Trước lên lớp giảng bài, giáo viên phải đọc nhiều lần, đọc thể cảm xúc tác giả viết văn - Phải ý đến khâu rèn đọc cho học sinh, ý đến đối tượng học sinh đọc 18 Hướng dẫn tỉ mỉ từ ngữ, câu văn, đoạn văn, đoạn thơ Quan tâm, theo dõi để kịp thời phát lỗi sai HS Nhất tiết luyện đọc buổi hai Giáo viên nên sửa, rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai phụ âm mà em hay đọc sai đọc chưa - Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng lớp - Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ phục vụ cho dạy để học sinh hứng thú học tập, tiếp thu sâu Tránh dạy chay - Buổi sinh hoạt chuyên môn thực hiệu nhằm nâng cao tay nghề cho giáo viên Ngoài nội dung cần thiết bồi dưỡng hàng tuần, nhóm chun mơn cần phân cơng giáo viên soạn kĩ khó, đọc diễn cảm trước nhóm để trao đổi, nhận xét góp ý, phổ biến kinh nghiệm giáo viên với nhau, đặc biệt giáo viên đọc diễn cảm tốt Đó việc làm thiết thực - Trong tập đọc, giáo viên cần phải coi trọng hai yêu cầu rèn đọc cho học sinh giúp em cảm thụ tốt nội dung tập đọc Hai yêu cầu cần phải bổ sung, hỗ trợ lẫn nên tách bạch phần riêng lẻ Vì thế, soạn bài, giáo viên cần lựa chọn đưa hệ thống câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp, để học sinh có hội thể khả mà khơng cảm thấy nhàm chán q sức Tóm lại, để rèn đọc đúng, đọc diễn cảm cho HS, người GV phải có lịng u nghề, mến trẻ Việc đọc giúp cho HS tự tin học tập, không riêng môn Tiếng Việt mà tất môn học khác cần đọc đúng, khả đọc thầm nhanh, nắm bắt thơng tin xác giúp em học ngày tốt Phạm vi áp dụng số kinh nghiêm số suy nghĩ việc rèn đọc đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5B Trường Tiểu học Minh Thọ chủ nhiệm, với số biện pháp dạy học giúp em lớp Trường Tiểu học Minh Thọ học tốt phân mơn Tập đọc Khơng vậy, phương pháp áp dụng vào rèn đọc cho học sinh lớp Kiến nghị, đề xuất Để có kết rèn đọc diễn cảm cho học sinh cao hơn, mạn phép đề xuất vài ý kiến với cấp đạo sau: - Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên môn học phân môn Tập đọc - Tổ chức thường xuyên hội thi đọc hay với giáo viên học sinh để tăng cường ý thức luyện đọc hay giáo viên học sinh Trên vài kinh nghiệm việc hướng dẫn HS lớp đọc đúng, đọc diễn cảm, mong nhận góp ý hội đồng xét duyệt, bạn đồng nghiệp để giảng dạy ngày tốt 19 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thị Trấn, ngày 25 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác ( Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Tác giả Nhà xuất Cơ sở ngôn ngữ Tiếng Việt Mai Ngọc Chừ NXB GD Hoàng Trọng Phiếm Phương pháp dạy học Tiếng Việt Lê Phương Nga tiểu học Lê Hữu Tỉnh Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Trần Mạnh Hưởng NXB GD Tiếng Việt tiểu học Lê Hữu Tỉnh NXB ĐHSP Hà Nội 20 Phương pháp dạy học Tiếng Việt Lê Phương Nguyễn Trí Nga NXB GD SGK Tiếng Việt lớp NXB GD SGV Tiếng Việt lớp NXB GD Hướng dẫn thực giảng dạy Bộ GD&ĐT - Vụ GD Hà Nội 20005 môn học lớp cho vùng Tiểu học miền lớp dạy hai buổi / ngày 21 ... khối lớp đặc biệt học sinh lớp 5B , Trường tiểu học Minh Thọ - Một số biện pháp rèn đọc cho HS lớp b) Phạm vi nghiên cứu: Phân môn Tập đọc lớp 5, tập trung vào việc rèn kĩ đọc đọc đúng, đọc hiểu,... việc rèn kĩ đọc cho học sinh cần thiết Chính vậy, để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc, chọn ? ?Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 5? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Tìm số biện. .. Như chất lượng đọc thấp, việc đề biện pháp rèn học sinh đọc đúng ,đọc hiểu, đọc diễn cảm vô cần thiết Một số biện pháp giúp học sing đọc đúng, đọc diễn cảm 3.1: Chuẩn bị cho việc day đọc diễn cảm