Chi si Tang Bat Ho mot nguoi Viet yeu nuoc

2 4 0
Chi si Tang Bat Ho mot nguoi Viet yeu nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghe tiếng cụ Lương Văn Can có nghĩa khí, được nghĩa hội văn thân ở Bắc tín nhiệm, ông tìm lại thăm tại nhà ở số 4 phố Hàng Đào, Hà Nội để bàn về tình hình trong nước và kế hoạch lâu d[r]

(1)

Chí sĩ Tăng Bạt Hổ - người Việt yêu nước

Chí sĩ Tăng Bạt Hổ (1858 - 1906), tự Sư Triệu, hiệu Điền Bát, tên thật Tăng Dỗn Văn, chí sĩ Việt Nam tham gia chống Pháp cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Ông sinh ngày 19 tháng năm 1858 tại làng An Thường, thuộc xã Ân Thạnh, huyện Hoài Ân.

Năm 1872, 14 tuổi, Tăng Bạt Hổ tham gia chiến đấu chống Pháp hàng ngũ tướng cờ đen Lưu Vĩnh Phúc Sau vụ binh biến đêm 22 tháng năm Ất Dậu (1885) kinh thành Huế phe chủ chiến Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết cầm đầu thất bại, vua Hàm Nghi chạy Tân Sở, xuất chiếu Cần Vương kêu gọi sĩ phu nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp Hưởng ứng chiếu Cần Vương, Tăng Bạt Hổ với Phạm Toàn chiêu mộ binh lính, rèn đúc vũ khí xây dựng chiến khu chống Pháp vùng núi Kim Sơn (huyện Hoài Ân), q hương ơng, vùng rừng núi có địa hiểm trở

Ở Bình Định phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh quy tụ cờ lãnh đạo Mai Xuân Thưởng Tăng Bạt Hổ liên kết với lực lượng Mai Xuân Thưởng giao nhiệm vụ giữ mặt trận phía bắc Bình Định Ơng cho quân với Bùi Điền xây dựng củng cố thêm khu Chóp Chài (Phù Mĩ) hai đồn đèo Phủ Cũ đèo Bình Đê

Bức tượng nhà chí sĩ yêu nước Tăng Bạt Hổ đặt đền thờ

nhà yêu nước Tăng Bạt Hổ (xã Ân Thạnh, Hoài Ân)

Thực dân Pháp triều đình Nguyễn cử Nguyễn Thân Trần Bá Lộc đem quân đàn áp phong trào kháng chiến Bình Định Đầu năm 1886 Tăng Bạt Hổ cử hai tướng Bùi Điền Đỗ Duyệt đem quân giao chiến với Nguyễn Thân bị thất bại Ông tiếp tục chiêu mộ thêm binh sỹ, củng cố thêm đồn lũy để chống lại quân Nguyễn Thân, trước mạnh địch, hầu hết chiến lũy nghĩa quân bị phá vỡ

Đầu năm 1887, Nguyễn Thân kéo đại quân triệt phá mật khu Kim Sơn, vây bắt Tăng Bạt Hổ Mặc dù Nguyễn Thân khơng thực kế hoạch, qn ít, vũ khí thơ sơ nên cuối nghĩa qn tan rã Nghĩa quân tản mát nương náu làng Tây Nguyên

Sau khởi nghĩa bị đàn áp, Tăng Bạt Hổ vượt núi sang Lào, Xiêm, Trung Quốc, Nga, Nhật tìm Lưu Vĩnh Phúc Phúc chết Ông định theo nghề hàng hải, làm thủy thủ cho tàu bn, có điều kiện quan sát văn minh nước tìm thêm đồng chí Nhờ nghề thủy thủ, ơng thường qua lại Hồnh Tân, Trường Kì sau năm, ông thông thạo tiếng Nhật sung vào Hải quân Nhật Bản

(2)

hoàng Minh Trị đãi tướng sĩ Đỡ chén rượu Thiên hoàng ngự rót thưởng, ơng uống cạn khóc lớn triều đình Thiên hồng hỏi, ơng giãi bày hết nỗi lịng:

"Tơi vốn khơng phải người Nhật mà người vong mạng Việt Nam Sau thất bại việc chống Pháp, trốn qua Xiêm, qua Trung Hoa tới đây, may Bệ hạ tin dùng Nay thấy quý quốc thắng Nga, làm vẻ vang cho giống da vàng, nghĩ đến tình cảnh nước tơi mà khơng cầm giọt lệ"

Hết thảy người dự yến chăm nhìn vẻ mặt cương nghị, nghe lời khảng khái ông Thiên hoàng Minh Trị khen ông chân quốc an ủi ơng lời từ nhà cầm quyền Nhật có cảm tình với ơng Ông làm quen với nghị sĩ Nhật Khuyển Dưỡng Nghị, Đại Ơi Trọng Tín, tỏ ý muốn cầu viện Nhật để đuổi Pháp Họ bảo phải chờ hội Nhật Bản cịn lo đánh Nga mà chưa có hiềm khích với Pháp Rồi họ khun ông:

Trước hết ông phải lo phát triển phong trào tân nước để nâng cao dân khí, dân trí cho đại dễ thành Muốn tân, khơng thể trơng cậy Pháp Pháp khơng thực tâm khai hóa, nên phải lựa niên tuấn tú đưa qua đây, nước đào tạo cho

Khuyến Dưỡng Nghị lại hứa tận lực giúp cho học sinh Việt Nam phép cư trú miễn học phí Tăng Bạt Hổ xét lời khun hữu lý, nên xin phép phủ Nhật, nước, không dự trận thủy chiến Đối Mã Tăng Bạt Hổ tới Hải Phòng cuối năm 1904, vào Quảng Nam, Nguyễn Thành giới thiệu mà hội họp với Sào Nam Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, đầu năm sau đưa Sào Nam Đặng Tử Kính qua Nhật để cầu ngoại viện, tổ chức phong trào Đông Du Năm 1905 ông nước đem theo văn Khuyến niên du học Phan Bội Châu truyền bá, cổ động Dưới áo thầy thuốc ơng khắp nơi liên lạc tìm người chí hướng, có lần gặp Nguyễn Quyền Lạng Sơn, họp với Nguyễn Thượng Hiền nhà cụ đốc Đinh Trạch Nam Định Nghe tiếng cụ Lương Văn Can có nghĩa khí, nghĩa hội văn thân Bắc tín nhiệm, ơng tìm lại thăm nhà số phố Hàng Đào, Hà Nội để bàn tình hình nước kế hoạch lâu dài Tại hai cụ Tăng kể lại lời khuyên Khuyển Dưỡng Nghị nhờ cụ Lương giới thiệu niên u tú sang Nhật du học Và sau nói chuyện này, Lương Ngọc Quyến Lương Nghị Khanh trở thành hai sinh viên Đông Du Năm 1906 đường từ Nam Huế ông lâm bệnh nặng thuyền sông Hương

Khi Tăng Bạt Hổ qua đời, Võ Bá Hạp đồng chí đồng đem táng thi hài ơng gị cao thuộc ấp Thế Lại Thượng Năm 1956, Lê Ngọc Nghị - nhân sĩ - với số hậu duệ bậc tiền bối hợp tác thân hào xã Thế Lại Thượng tổ chức lễ truy điệu cải táng hài cốt Tăng Bạt Hổ lên chôn khu vườn nhà lăng mộ Phan Bội Châu

Ngày đăng: 19/06/2021, 19:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan