1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dai so 9 chuong III CKTKN 3 cot

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kỹ năng: Học sinh được luyện tập giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, bước đầu làm quen với cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ[r]

(1)Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / /2012 Tuần 15 Tiết 31 §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN TCM CMT I Mục tiêu baì hoc : Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau? Biết áp dụng để giải bài toán liên quan Kỹ : Häc sinh biết sử dụng các điều kiện đó để tìm các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng Biết tìm điều kiện tham số để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau? Học sinh rèn luyện kỹ vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc y = ax + b (a ≠ 0) cách tìm hai điểm thuộc đồ thị Biết tìm tọa độ điểm giao hai đồ thị Tư : Phát triển khả tư học sinh Thái độ : Cã thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ II.Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - Chuẩn bị trò: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: phút ? Định nghĩa phương trình bậc hai ẩn Cho ví dụ ? Thế nào là nghiệm phương trình bậc hai ẩn? Số nghiệm nó ? Chữa bài tập Tr SGK Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn 15 phút -GV: Ta nói cặp số (2;1) là -HS nghe Khái niệm hệ hai nghiệm hệ phương phương trình bậc  x  y 4 -HS: Thay x = 2; y = -1 hai ẩn  vào vế trái phương trình Tổng quát: Cho hai trình  x  y 1 2x+y = ta phương trình bậc ax + ? Hãy thực ? by = c và a’x + b’y = c’ ? Kiểm tra xem cặp số (2; 2.2+(-1) = = VP -1) có là nghiệm hai Thay x = 2; y = -1 vào vế Khi đó, ta có hệ phương phương trình trên hay trái phương trình x-2y = trình bậc hai ẩn ta ax  by c không (I )  2- 2(-1) = = VP a ' x  b ' y c ' Vậy (2; - 1) là nghiệm -Nếu hai phương trình có (2) … nghiệm chung (x0; y0) thì (x0; y0) là nghiệm hệ (I) -Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì hệ (I) vô nghiệm Hoạt động 2: Minh họa hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn 13 phút -GV: Yêu cầu HS đọc từ: -Một HS đọc 2/ Minh họa hình học tập “Trên mặt phẳng … ” nghiệm hệ phương -Để xét xem hệ -HS nghe trình bậc hai ẩn phương trình có thể có bao * Ví dụ 1: Xét hệ phương nhiêu nghiệm ta xét các ví trình dụ sau:  x  y 3(1) * Ví dụ 1: Xét hệ phương -HS: y = - x + ; y = x /  x  y 0(2) trình -HS: (1) cắt (2) vì (-  f(x) 1/2)  x  y 3(1)   x  y 0(2) ? Đưa dạng hàm số bậc ? Vị trí tương đối (1) và (2) ? Hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng hệ trục tọa độ ? Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng ? Thử lại xem cặp số (2;1) có là nghiệm hệ phương trình … * Ví dụ 2: Xét hệ phương trình 3 x  y  6(3)  3 x  y 3(4) f(x) -1 x x -1 -1 -2 -Vậy cặp (2;1) là nghiệm hệ phương trình đã -2 -Vậy cặp (2;1) là nghiệm cho hệ phương trình đã * Ví dụ 2: Xét hệ phương cho trình -HS: y = 3/2x + 3 x  y  6(3)  y = 3/2x – 3/2 3 x  y 3(4) -HS: (3) // (4) vì a = a’, b f(x)  b’ -1 f(x) 2 ? Đưa dạng hàm số bậc x ? Vị trí tương đối (3) -3 -2 -1 -1 và (4) -2 ? Hãy vẽ hai đường thẳng trên cùng hệ trục tọa -Hệ phương trình vô độ nghiệm ? Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng -Hai phương trình tương ? Nghiệm hệ phương -3 -2 -1 x -1 -2 -Hệ phương trình vô nghiệm * Ví dụ 3: Xét hệ phương trình 2 x  y 3   x  y  (3) trình nào đương với -Hệ phương trình vô số - …… Trùng nghiệm Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương 10 phút ? Thế nào là hai phương -HS nghe Hệ phương trình tương trình tương đương => định đương nghĩa hai hệ phương trình (SGK) tương đương Hướng dẫn nhà - Học bài theo ghi và SGK - Chuẩn bị bài - Bài tập nhà : + + Tr 11, 12 SGK và + Tr 4, SBT Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / /2012 TCM Tiết 32 §3 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ CMT I Mục tiêu bài học : Kiến thức : Học sinh nắm quy tắc thế, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc Kỹ : Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp thế, không bị lúng túng gặp các trường hợp đặc biệt (hệ có vô số nghiệm, hệ vô nghiệm) Tư : Phát triển khả tư toán học cho học sinh Thái độ : : Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận II.Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - Chuẩn bị trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : phút ? Đoán nhận số nghiệm hệ phương trình sau, giải thích vì  x  y  a)    x  y 3  x  y 2(d1) b)  8 x  y 1(d 2) Bài : (4) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Quy tắc 15 phút -GV: Giới thiệu quy tắc 1/ Quy tắc thế gồm hai bước thông a) Ví dụ 1: Xét hệ phương qua ví dụ 1: Xét hệ  x  3y 2(1) (I )  phương trình : trình :  x  5y 1(2) -HS: x = 3y + 2(1’)  x  3y 2(1) -Giải(I )  -HS: Ta có phương trình  x  5y 1(2)  x 3y  2(1')  ? Từ (1) hãy biểu diễn x ẩn y: -2(3y + 2) + 5y = <=>  2(3y  2)  5y 1(2') 1(2’) theo y xy321 -GV: Lấy kết (1’) -HS: Ta hệ phương  vào chỗ x trình <=>y5 phương trình (2) ta có  x 3y  2(1') Vậy hệ (I) có nghiệm phương trình nào?   2(3y  2)  5y 1(2') là (-13; -5) ? Dùng (1’) thay cho (1) -HS: Tương đương với hệ b) Quy tắc (SGK) và dùng (2’) thay cho (I) (2) ta hệ nào? -HS: ? Hệ phương trình này xy321  nào với hệ <=> y5 phương trình (I) Vậy hệ (I) có nghiệm ? Hãy giải hệ phương trình là (-13; -5) thu và kết luận nghiệm hệ Hoạt động 2: Aùp dụng 13 phút * Ví dụ 2: Giải hệ phương -HS: Biểu diễn y theo x 2/ Aùp dụng: trình phương pháp  y 2 x  2(1')  y 2 x  * Ví dụ 2: Giải hệ phương      x  y 4(2) 5 x  4 trình phương pháp 2 x  y 3(1)  y 2 x   x 2   x  y 4(2)    x 2 hay x theo y ? Hãy so sánh cách giải này với cách giải minh họa đồ thị và đoán nhận -GV: Cho HS làm tiếp ?1 -Một HS lên bảng giải, HS lớp làm vào nháp * Ví dụ 3: Giải hệ phương trình phương pháp là (2; 1) -Giải- -HS: Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ ta y = 2x+3 y phương trình đầu 2x + 3, ta có: 0x = Phương trình này nghiệm đúng với x  R hệ (III) có vô số nghiệm:  y 2 x     x 2  x 2    y 1 2 x  y 3(1)  ? Nên biểu diễn y theo x Vậy hệ đã cho có nghiệm (I)  x  y 4(2)  x  y  ( III )    x  y 3 -GV: Yêu cầu HS lên  x  R  bảng  y 2 x     y 1  y 2 x  2(1') (I )    x  y 4(2)  y 2 x    5 x  4 Vậy hệ đã cho có nghiệm là (2; 1) * Chú ý: (SGK) (5) ? Nêu nghiệm tổng quát ?3 hệ (III) -GV: Cho HS làm ?3 -HS: Có cách: Minh họa ? Chứng tỏ hệ và phương pháp 4 x  y 2 ( IV )  8 x  y 1 vô nghiệm f(x) x -3 -2 -1 ? Có cách chứng minh hệ (IV) vô nghiệm -HS hoạt động nhóm Củng cố: ? Nêu các bước giải hệ phương trình phương pháp ? Yêu cầu hai HS lên bảng giải bài 12(a,b) Tr 15 SGK Hướng dẫn nhà: - Học bài theo ghi và SGK - BTVN: 12c; 13+14+15 Tr 15 SGK - Tiết sau ôn tập học kỳ I - Chuẩn bị “Ôn tập học kỳ I” Rút kinh nghiệm : -1 -2 Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / /2012 Tuần 16 Tiết 33: TCM LUYỆN TẬP BGH I Mục tiêu bài học : Kiến thức : Vận dụng cách biến đổi hệ phương trình quy tắc thê' - Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp Kỹ : Vận dụng tốt gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hệ có vô số nghiệm) Tư : Phát triển tư toán học cho học sinh Thái độ: Rèn tính cẩn thận, cần cù cho học sinh II Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị thầy: Thước thẳng, phiếu học tập,máy chiếu - Chuẩn bị trò : Thước thẳng, giấy III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình bài dạy : Kiểm tra bài cũ : 15p ? Tóm tắt cách giải HPT phương pháp ? Aùp dụng: Giải phương trình : (6)  x  3y 1 (*)  trường hợp a = -1 (a  1) x  6y 2a -GV: Cho HS nhận xét bài làm bạn và cho điểm Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập 25 p Bài 15: Giải hệ phương -Quan sát nội dung bài Bài 15: Giải hệ phương trình: trình:  x  y 1  GV: Trong trường hợp này -Thảo luận theo nhóm (a  1) x  y 2a ta làm nào ? Trong trường hợp sau: a) a = -1 ta thay a) a = -1 -Gọi HS lên bảng làm vào hệ PT sau đó giải  x  y 1  - Cả lớp làm vào vỡ hệ đó ta kết (2 x  y  -Phân công nhiệm vụ  các thành viên   x 1  y  2(1  y)  y  nhóm -Một HS lên bảng làm  x 1  y  bài   y  y  -Quan sát bài làm  x 1  y Bài b, c cho HS làm tương -Nhận xét tự -Bổ sung  0 y  b) a =  x  y 1   x  y 0 c) a = -HS khác lên bảng làm  x  y 1 bài b, c  2 x  y 2 Bài 16: Giải hệ phương trình: -Gọi HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vỡ 3x  y 5  5 x  y 23  y 3x   5 x  2(3 x  5) 23  y 3x   5 x  x  10 23 -Quan sát nội dung bài  x 3 -Một HS lên bảng làm   y 4  bài Bài 17: Giải hệ phương trình: GV nhận xét.bài 16 -Nêu hướng làm? (7) -Quan sát bài làm trên bảng -Một HS lên bảng làm bài -Nhận xét -Nhận xét? -Bổ sung (Nếu bài làm sai ) -Gọi hs lên bảng làm bài Bài 18: Giải hệ phương -2 hs lên bảng làm , trình: lớp làm giấy -Quan sát bài làm -Nhận xét.Ta thay giá -nhận xét? trị GV nhận xét, bổ sung X = và y = -2 vào hệ cần PT đã cho để giải hhệ PT và tìm a,b  x  y 1   x  y   x  y 1   x   y (  y 3)  y 1   x   y   y  y 1   x   y   y    x     y     x    (  y   6  x 1  3 6 3 1) Bài 18: Giải hệ phương trình: a) Xác định các hệ số a, b 2 x  by   bx  ay  2  2b   b  2a  b 3  a  Hướng dẫn nhà : 5p -Nhận xét lớp học - Dặn dò tiết sau ôn tập Học Kỳ I - Ôn tập lại tất nội dung đã học BTVN các bài còn lại và bài 19 Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / /2012 TCM Tiết 34 §4 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I Mục tiêu bài học : BGH (8) Kiến thức : Học sinh nắm quy tắc cộng đại số, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số Kỹ : Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số, giải hệ phương trình hệ số cùng ẩn đối và không không đối Tư : Phát triển khả tư toán học cho học sinh Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận II.Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - Chuẩn bị trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học IV Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ 5p ? Phát biểu quy tắc giải hệ phương trình phương pháp 3 x  y 3  ? Aùp dụng: 2 x  y  2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số 15 phút -GV: Giới thiệu quy tắc cộng thông qua Ví dụ 1: Xét hệ Ghi bảng 1/ Quy tắc cộng đại số: Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : 2 x  y 1  phương trình : (I)  x  y 2 2 x  y 1  ? Cộng vế hai phương  x  y 2 (I) -HS: (2x y) + (x + y) = trình (I) ta phương trình nào hay 3x = -Giải- ? Dùng phương trình đó thay cho phương trình 3 x 3  thứ nhất, ta hệ nào  x  y 2 ? Hãy giải tiếp hệ phương 3 x 3  x 1    trình vừa tìm x  y 2 y 1   Cộng vế hai phương trình (I) ta được: 3 x 3  (I) <=>  x  y 2 <=> 3 x 3  x 1     x  y 2  y 1 -GV: Lưu ý HS có thể thay -Trừ vế hai phương cho phương trình thứ trình (I) ta : Vậy HPT (I) có nghiệm hai (2x - y) - (x + y) =3 -GV: Cho HS làm ?1 hay x -2y = -1 ? Trừ vế hai phương trình (I) ta phương trình nào Hoạt động 2: Áp dụng 23 phút (9) -GV: Xét HPT sau: (II) -HS: … đối 2/ Aùp dụng: a) Trường hợp thứ nhất: (Các hệ số cùng ẩn nào đó hai ? Các hệ số y hai -HS: nên cộng phương trình hệ (II) có Cộng vế hai phương phương trình trình hệ (II) ta được: đối nhau) đặc điểm gì? ? Để khử biến ta (II )  3 x 9   x 3 Ví dụ 2: Xét hệ phương nên cộng hay trừ  x  y 6  y  trình : 2 x  y 3 ? Một HS lên bảng giải Vậy hệ phương trình có  nghiệp là (x; y) (II)  x  y 6 =(3; -3) -Giải-GV: Xét HPT sau: Cộng vế hai phương -HS: … 2 x  y 9 trình hệ (II) ta được:  -Nên trừ x  y  3 x 9  x 3 (III)  ( II )        ? Các hệ số x hai  x  y 6  y  x   phương trình hệ (III) có Vậy hệ phương trình có  y 1 -Kết quả: đặc điểm gì? nghiệp là (x; y) ? Để khử biến ta =(3; -3) -HS: phương trình nên cộng hay trừ tương đương với ? Một HS lên bảng giải phương trình đã cho Hướng dẫn nhà : - Học bài theo ghi và SGK - Làm bài tập: 20 - > 21 SGK Rút kinh nghiệm : 2 x  y 3   x  y 6 Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / /2012 Tuần 17 TCM BGH Tiết 35 §4 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ ( tiếp ) I Mục tiêu bài học : (10) Kiến thức : Học sinh nắm quy tắc cộng đại số, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số Kỹ : Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số, giải hệ phương trình hệ số cùng ẩn đối và không không đối Tư : Phát triển khả tư toán học cho học sinh Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận II.Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - Chuẩn bị trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ 5p ? Phát biểu quy tắc giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Áp dụng 23 phút 2/ Aùp dụng: 6 x  y 14 b) Trường hợp thứ hai: ( IV )   (Các hệ số cùng ẩn 6 x  y 3 nào đó hai phương -Một HS lên bảng giải trình không không đối nhau) 6 x  y 14 ( IV )   Ví dụ 4: Xét hệ phương 6 x  y 9 trình : ? Có cộng không, có trừ không ? Nhân hai vế phương trình với cùng số thì … ? Nhân hai vết phương trình thứ với và phương 5y   x 5 trình thứ hai với ta có     2 x  3y 7  y  hệ tương đương: ? Hệ phương trình bây giống ví dụ nào, có giải không ? Qua ví dụ trên, hay tóm tắt cách giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số Bài 23: Giải HPT sau: 3 x  y 7  (IV) 2 x  3y 3 GiảiNhân hai vết phương trình thứ với và phương trình thứ hai với ta có hệ tương đương: 6 x  y 14 ( IV )   6 x  y 9 5y   x 5     2 x  3y 7  y  Vậy HPT (IV) có nghiệp (x; y) = (5; -1) * Tóm tắt cách giải hệ phương trình phương pháp cộng: (11) (1  2) x  (1  2) y 5 (I )  (1  2) x  (1  2) y 3 -Một HS lên bảng (SGK) Bài 23: Giải HPT sau: -HS: (1  2) x  (1  2) y 5 (I )  (1  2) x  (1  2) y 3 2 y  (I )   (1  2) x  (1  2) y 3 -Giải-HS lớp làm vào 2 y   y  ( I )       và nhận xét (1  2) x  (1  2) y 3 (1  2) x  (1  2) 3  y   5   x    1 (1  2) x  (1  2) 3   y   5 -GV: nhận xét, đánh giá Vậy hệ (I) có nghiệm x    1 và cho điểm  5 x  y  (x; y) = (  ; y  ) Vậy hệ (I) có nghiệm (x; y) = ( x 5 1 ; y  ) Hướng dẫn nhà : - Học bài theo ghi và SGK - Làm bài tập: 24 - > 26 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / /2012 TCM Tiết 36 § LUYỆN TẬP BGH I Mục tiêu bài học:  Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số  Kỹ năng: Học sinh luyện tập giải thành thạo hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số, bước đầu làm quen với cách giải hệ phương trình phương pháp đặt ẩn phụ  Tư : Phát triển tư toán học cho học sinh  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận II.Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi (12) - Chuẩn bị trò: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ 5p ? Tóm tắt cách giải HPT phương pháp ? Aùp dụng: Giải phương trình :  x  3y 1 (*)  trường hợp a = -1 (a  1) x  6y 2a -GV: Cho HS nhận xét bài làm bạn và cho điểm 2.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập 33 phút Bài 16 (a, c) SGK Tr 16 -Hai HS lên bảng cùng Bài 16 (a, c) SGK Tr 16 Giải HPT sau lúc 3 x  y 5 a)  phương pháp -HS1: a) 5 x  y 23 3 x  y 5 a)  5 x  y 23 x   c)  y  x  y  10 0  x 3 x  y 5  y 3 x        5 x  y 23 5 x  y 23 b)  y   y 3x   y 3x   x  y  10 0    -Giải5 x  2(3 x  5) 23 11x 33 3 x  y 5  y 3 x   x 3       5 x  y 23 5x  y 23  y 4 ? Hai HS lên bảng, em câu  y 3 x  Vậy nghiệm hệ  y 3x    ? Đối với câu a nên rút x phương trình đã cho là (x; 5x  2(3x  5) 23 11x 33 hay y  x 3 y) = (3; 4)    y 4 -HS2: c) Vậy nghiệm hệ phương  y  x  trình đã cho là (x; y) = (3; y  x     4) ? Đối với câu c thì y = …  x  y 10  x  x 10   (tỉ lệ thức)  y x  y  x      x  y 10  x  x 10  -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm Bài 18: a) Xác định hệ số a, b biết hệ phương trình :   x 4 y  x     y 6  5 x 20   x 4 y  x     y 6  5 x 20 Vậy hệ phương trình đã Vậy hệ phương trình đã (13) 2 x  by  cho có nghiệm là (x; y) = cho có nghiệm là (x; y) = coù nghieäm laø (1; -2)  (4; 6) (4; 6)  bx  ay  ? Hệ có nghiệm (1; -2) <=> … ? Hãy giải HPT theo biến a và b b) Nếu hệ phương trình có nghiệm (  1; ) thì sao? -GV: Cho HS hoạt động nhóm thời gian phút -GV: Quan sát HS hoạt động nhóm -GV: Lưu ý HS rút gọn kết tìm -GV: Treo bẳng phụ và nhận xét bài làm nhóm, sửa sai, uốn nắn (nếu có) -GV: Cho điểm và tuyên dương, khiển trách (nếu có) Bài 19: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x-a) <=> P(a) = Hãy tìm các giá trị m, n cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + và x – 3; P(x) =mx3 +(m-2)x2 –(3n5)x-4n GV: P(x)  (x-a) <=> P(a) =0 ? P(x)  (x-3) <=> ………… ? P(x)  (x+1) <=> P(…) = … ? P(3) = … ; ? P(-1) = … Hướng dẫn nhà -HS: 2.1  b( 2)  <=>   b.1  a( 2)  Bài 18: a) Xác định hệ số a, b biết hệ phương trình :  b 3   a  2 x  by  coù nghieäm laø (1; -2)  bx  ay  Vậy a = -4 và b = -HS: Hoạt động nhóm -Kết : Vì hệ có nghiệm  1; ) -Giải( a) Vì hệ có nghiệm (1; -2) <=> 2(  1)  2.b     b(  1)  2a   2.b  (2  2)    b(  1)  2.a  Vậy a = -4 và b = b) Vì hệ có nghiệm (  1; )  b  (  2)    b(  1)  2.a   b  (  2)    5 a   -HS: *P(3) =0 *P(-1) =0 -Với P(3) =0 <=>27m +(m-2)9-(3n-5)34n=0(1) -Với P(-1)=0 <=> -m +m – +3n – 5-4n (2) Từ (1) và (2) ta có HPT 2.1  b( 2)  <=>  b.1  a(  2)   b 3  a  2(  1)  2.b     b(  1)  a   2.b  (2  2)    b(  1)  2.a   b  (  2)    b(  1)  2.a   b  (  2)    5 a   b  (  2)   5 a  Vậy  Bài 19 -GiảiTheo đề bài ta có :  P(3) 0   p( 1) 0 (HS tự giải) (14) - Xem lại các bài tập đã chữa và - Làm các bài tập phần luyện tập bài phương pháp cộng Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / /2012 Tuần 18 TCM BGH Tiết 37 §5 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu bài học :  Kiến thức: Học sinh nhớ lại cách giải bài toán cách lập phương trình đã học, tương tự nắm các bước để giải bài toán cách lập hệ phương trình bậc hai ẩn  Kỹ năng: Học sinh có kỹ phân tích đề bài, lựa chọn cách đặt ẩn và tìm mối quan hệ để lập nên hệ phương trình giải số dạng toán sgk Rèn luyện kỹ giải hệ phương trình Có tư liên hệ thực tế để giải toán  Tư : Phát triển tư toán học cho học sinh  4.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận II Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - Chuẩn bị trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : (15) ? Giải HPT:(*)    x  y  2    1  x  y  ? Đặt u = … và v = … ? Một HS lên bẳng giải, HS lớp làm vào Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức giải toán cách lập phương trình 15 phút ? Nhắc lại các bước giải -HS: 1/ Nhắc lại các bước giải bài bài toán cách lập Bước 1: Lập phương toán cách lập phương phương trình trình: trình: -Chọn ẩn và đặt điều kiện Bước 1: Lập phương trình: cho ẩn -Chọn ẩn và đặt điều kiện cho -Biểu diễn các số liệu ẩn chưa biết theo các ẩn và -Biểu diễn các số liệu chưa biết theo các ẩn và các đại lượng ? Trong bước, bước nào các đại lượng chưa biết -Lập phương trình biểu thị chưa biết quan -GV: Để giải bài toán mối quan hệ các đại -Lập phương trình biểu thị mối quan hệ các đại lượng cách lập hệ phương lượng trình, chúng ta làm Bước 2: Giải phương Bước 2: Giải phương trình: tương tự Ta xét các ví dụ trình: Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem sau đây Bước 3: Trả lời: các nghiệm phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận Hoạt động 2: Các ví dụ 23 phút ? Một HS đọc đề bài toán -HS: 2/ Ví dụ 1: SGK Tr 20: ? Hãy nêu yêu cầu bài -Tìm số tự nhiên có hai -Giảitoán chữ số Bước ? Nếu gọi x là chữ số -Gọi chữ số hàng chục số hàng chục, y là chữ số -HS: cần tìm là x, chữ số hàng đơn hàng đơn vị thì số cần tìm xy vị là y Điều kiện ẩn: x , y  N ,1  x 9;1 y 9 có dạng nào -HS: -Theo điều kiện ban đầu, ta có: ? Hãy đặt điều kiện cho x, y  N ,1 x 9;1 y 9 2y – x = <=> - x + 2y = (1) ẩn xy = 10x + y -Theo điều kiện sau, ta có: ? xy = … + … (10x+y) – (10y - x) = 27 ? Khi viết ngược lại số yx = 10y + x <=> x – y = (2) có dạng nào, -HS: 2y – x = Từ (1) và (2) ta có HPT gì ? Hãy viết đẳng thức: Hai lần chữ số hàng đơn vị yx < xy là 27=> xy - yx =27 lớn chữ số hàng chục <=> (10x+y) – (10y - x) =   x  y 1  (*)  x  y 3 (16) là đơn vị 27 ? Số bé số cũ là <=> x – y = 27 đơn vị   x  y 1  (*)  x  y 3  x 7(nhaän)  Bước 2: (*) <=>  y 4(nhaän) Bước 3: Vậy số phải tìm là 74 ? Ta có hệ phương trình  x 7(nhaän) nào   y 4(nhaän) (*) <=> ? Một HS lên bảng giải Vậy số phải tìm là 74 ? Xem lại điều kiện ẩn ? Vậy số phải tìm là bao nhiêu Hướng dẫn nhà : - Học bài theo ghi và SGK - BTVN: 28, 29, 30 Tr 22 SGK - Chuẩn bị bài “Giải bài toán cách lập hệ phương trình” Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / /2012 Tuần 18 Tiết 38§6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức:- HS nắm và vận dụng các bước để giải bài toán cách lập hệ phương trình - Nắm quy ước công việc, biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn Kỹ năng: Học sinh có kỹ giải các loại toán đề cập đến sách giáo khoa Tư : Phát triển khả tư cho học sinh Thái độ- HS thấy nguồn gốc toán học là xuất phát từ thực tiễn II Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - Chuẩn bị trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học (17) - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : ? Nêu các bước giải bài toán cách lập hệ phương trình ? Bài 29 SGK Tr 22 Bài : Hoạt động HS Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ 28 phút Ví dụ 2: SGK Tr 21 Ví dụ 2: SGK Tr 21 ? Một HS đọc đề bài -Giải189 km toán km ? Hãy vẽ sơ đồ tóm 48 phút = Ñieåm gaêp TP.HCM TP.CT tắt đề bài Gọi vận tốc xe tải là x (km/k) xe khaùch xe taûi -GV: Trước hết phải và vận tốc xe khách là y đổi: (km/h) điều kiện: x, y là ? 48 phút = … -9/5 số dương Quãng đường xe tải ø: 14/5 ? Thời gian xe Gọi vận tốc xe tải là x (km/k) 14 x (km) khách và vận tốc xe khách là y ? Thời gian xe tải đã (km/h) điều kiện: x, y là Quãng đường xe khách đi: số dương x(km) ? Yêu cầu đề bài -HS: x, y>0 (km/h) Hai xe ngược chiều và gặp ? Gọi x là ghì, y là 14 x ( km ) 14 gì x  y 189 -HS: 5 ? Điều kiện và đơn nên: x(km) vị x, y <=>14x+9y=945 (1) -HS: Theo đề bài: Mỗi xe khách 14 x  y 189 nhanh xe tải là 13km -HS: :5 nên <=>14x+9y=945 14 x y 13 <=> 14x-9y=65(2) Từ (1) và (2) ta có HPT: 14 x  y 945  x 36,1(choïn)    9 x  14 y 65  y 38,9(choïn) 1  x  y  1    x y 24 <=>  u  v  u  v   24 1  x  y  1   (*)  x y 24 -Đặt =1/y ? Hãy so sánh điều kiện ban đầu  u  v  u  v  24 (*) <=>  u=1/x; v (18) ? Hãy thử lại 1 1   u  ? Kết luận   x 60 60     ? (HS hoạt động v  1  nhóm)  y 40 40  -GV: Quan sát HS  x 60(choïn)   hoạt động nhóm x 40(choïn)  1 1   u  60  x 60     v  1   y 40 40   x 60(choïn)    x 40(choïn) Vậy đội A làm 60 ngày Đội B làm 40 ngày -HS: Hoạt động nhóm 24 x  24 y 1  -Kết quả:  x 1,5y Bài 31 SGK tr 23 ? Một HS đọc đề toán và tóm tắt ? Đặt ẩn là đại lương nào? ? Đặt điều kiện cho ẩn ? Công thức tính diện tích hình vuông ? Theo điều kiện đầu ta có phương trình nào ? Hãy biến đổi tương đương ? Theo điều kiện sau ta có phương trình nào Hoạt động : Bài tập Bài 31 SGK tr 23 -HS: Đọc đề và tóm tắt x -Gọi x(cm), y(cm) là y  hai cạnh góc vuông tam giác vuông Điều kiện x, y >0 -Gọi x(cm), y(cm) là -S = x.y/2 hai cạnh góc vuông tam -HS: (x+3)(y+3)/2 – xy/2 = giác vuông Điều kiện x, y >0 36 Theo điều kiện đầu ta có <=> x + y = 21 (1) (x+3)(y+3)/2 – xy/2 = 36 <=> x + y = 21 (1) -HS: xy/2 - (x - 2)(y - 4)/2 = Theo điều kiện sau ta có 26 xy/2 - (x - 2)(y - 4)/2 = 26 <=> 2x +y = 30 (2) <=> 2x +y = 30 (2)  x  y 21  x 9(choïn)    2 x  y 30  y 12(choïn)  x  y 21  2 x  y 30  x 9(choïn)    y 12(choïn) Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 9cm và 12cm Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 9cm và 12cm ? Ta có hệ phương trình nào ? Hãy giải HPT ? Hãy trả lời bài toán 3.Hướng dẫn nhà - Học bài theo ghi và SGK - BTVN: bài 32, 33 SGK Tr 24 - Xem kỹ lại ví dụ SGK - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập Rút kinh nghiệm : (19) Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết 39 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức- Ôn tập cho HS các kiến thức bậc hai - Ôn tập cho HS các kiến thức chương 2.Kỹ năng- Luyện tập kỹ tính giá trị biểu thức có chứa bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn - Rèn kỹ xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc Tư : Phát triển tư toán cho học sinh Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận II Chuẩn bị thầy và trò: - Chuẩn bị thầy: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi, bài giải mẫu - Chuẩn bị trò : : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác VI Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : Không Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết bậc hai thông qua bài tập trắc nghiệm 10 phút -GV: Đưa bảng phụ: -HS trả lời miệng -HS tự ghi và sửa vào 1) Đ laø  1-Căn bậc hai 25 2) S 2- a x  x a(ñk : a 0) 2  a neáu a 0 (a  2)2  a-2 neáu a>0 34- A.B  A B neáu A.B 0 5 6 7  A 0 A A  neáu  BB B  B 0 2 9  5 (1  3)  4) S 5) S 6) Đ 7) Đ 3 3 x 1 8 xaùc ñònh x (2  x ) 3) Đ 8) S  x 0   x 4 Hoạt động 2: Luyện tập 33 phút (20) Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị biểu thức : Bài 1: Tính a) 12,1.50; b) 2,7 1,5 c) 1172  1082 ; d ) a) 75  48  b) (2  -HS: a) 12,1.50 11 b) 2, 1,5 4,5 c) 1172  1082 3.15 45 14 25 16 300; 3)   Dạng 1: Rút gọn, tính giá trị biểu thức : Bài 1: Tính a) 12,1.50 11 b) 2, 1,5 4,5 14 14 d )   25 16 5 c) 1172  1082 3.15 45 -HS: Về nhà làm d) 14 14   25 16 5 c)(15 200  450  50) : 10 Dạng 2: Tìm x Dạng 2: Tìm x 1) x + 20 + x + 1) x + 20 + x + 1) x + 20 + x + x + 45 = 4( x ³ - 5) - x + 45 = 3 - x + 45 = 2) x + - x +18 - x + <=> x + + x + - x + = <=> x + + x + - x + = + 25 x + 50 = 9( x ³ - 2) x + = <=> x + = <=> x + = => x =- 1(TMÑK) x + = <=> x + = <=> x + = => x =- 1(TMÑK) thức: 1) a) a,b >0; a  b 2) Về nhà làm ( a  b )2  ab a b  b a A  b) Rút gọn Dạng 3: Bài tập tổng a b ab ( a  b )  ab a b  b a hợp a) Tìm điều kiện để A có nghĩa A  biểu thức: a b ab 1)Cho b) chứng tỏ A không phụ thuộc a ( a  b )  ab a b  b a ( a  a )2 ab ( a  b ) √x + √ x : √4 x A    2) Cho P = a b ab √ x −3 √ x +3 x − a b ab -Giải(x ≠ , x ≠ 9) a  b  a  b 0 a) a,b >0; a  b Dạng 3: Bài tập tổng hợp 1) Cho biểu ( ) a) Rút gọn P b) Tìm x để P = Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng: Câu 1: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện sau: -phương trình đường thẳng có dạng tổng ; a) Đi qua A( ) và song song quát là: (d): y = ax +b ( a  0) a) (d)// (d’):y=3x/2=>a với đường thẳng y = x b) Cắt trục tung Oy điểm có = 3/2 hàm số có tung độ và qua điểm => dạg:y=3x/2+b B(2;1) Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất: Theo đề bài (d) qua A <=>7/4 = 3/2.1/2 + b y ( m  ) x  1(d1) vaø y (2  m) x  3(d 2) <=>b=1 a) Với giá trị nào m thì (d1) => Hàm số có dạng là cắt (d2) y = 3x/2 + b) Với giá trị nào m thì (d1) b) (d) cắt Oy điểm b) Rút gọn ( a  b )2  ab a b  b a A  a b ab  ( a  a )2 ab ( a  b )  a b ab a  b  a  b 0 2) HS nhà làm Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng: Câu 1: Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn các điều kiện sau: -Giải-Phương trình đường thẳng có dạng tổng quát là: (d): y = ax +b ( a  0) a) (d)// (d’):y=3x/2=>a (21) //d2) Với giá trị nào m thì (d1) cắt (d2) điểm có hoành độ Câu 3: Cho hai hàm số bậc nhất: y (k  1) x  k ( d1) y (2k  1) x  k ( d 2) Với giá trị nào k thì (d1) cắt (d2) gốc tọa độ có tung độ <=> x = 0; y = => b = Mặt khác (d) qua B(2;1) =>a= -1 => Hàm số có dạng : y = -x + = 3/2 => hàm số có dạg:y=3x/2+b Theo đề bài (d) qua A <=>7/4 = 3/2.1/2 + b <=>b=1 => Hàm số có dạng là y = 3x/2 + Câu + câu3 + câu nhà làm Hướng dẫn nhà : - Ôn tập kỹ các dạng bài tập trên - Làm hết các bài tập còn lại và phần ôn tập chương và chương - Tiết sau kiểm tra học kỳ _ Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / /2012 Tiết 40 TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I I Mục tiêu bài học : - Sữa bài kiểm tra học kỳ, nhận xét, đánh giá, sửa sai, - Giáo dục tính cẩn thận và tầm quan trọng bài thi học kỳ để các em có ý thức và cẩn thận - Từ đó đề biện pháp khắc phục và có phương pháp dạy học tốt II Phương tiện dạy học: - GV: Giáo án, bài giải mẫu - HS: Làm lại bài kiểm tra trước III Phương pháp giảng dạy: IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ Bài : - Nhận xét chung Nhận xét chung tình hình bài kiểm tra học kỳ (mặt tốt, mặt chưa tốt, tuyên dương em có điểm cao, phê bình em điểm thấp).Đánh giá sai lầm mà các em hay mắc phải => rút kinh nghiệm cho kỳ - Trả bài - Sửa bài – Giải thắc mắc Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / /2012 (22) Tuần 20 Tiết 41§6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức: HS củng cố phương pháp giải bài toán cách lập hệ phương trình 2.Kỹ năng: HS có kĩ thành thạo giải các loại toán chuyển động, tìm số,… -Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy ứng dụng toán học vào đời sống 3.Tư : Phát triển khả tư toán cho học sinh 4.Thái độ: Tư lập luận lô gích, làm việc theo qui trình II Phương tiện dạy học: - Chuẩn bị thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - Chuẩn bị trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác VI Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : ? Bài 33 Tr 24 SGK Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Làm bài tập vận dụng 33 phút Ví dụ SGK Tr 22 -Một HS đọc 1/ Ví dụ SGK Tr 22 ? Một HS đọc đề bài -Số ngày đội A, B làm Gọi x là số ngày đội A làm ? Yêu cầu đề bài mình hoàn thành toàn mình hoàn thành toàn ? Nên đặt ẩn số là đại công việc công việc; y là là số ngày đội lượng gì Điều kiện : x, y > nguyên B làm mình hoàn thành ? Nêu điều kiện dương toàn công việc Điều ẩn kiện : x, y >0 x ? Mỗi ngày đội A làm - (cv) … -Mỗi ngày đội A làm x ? Mỗi ngày đội B làm - y (cv) (cv) … - Mỗi ngày đội B làm 1  ? Do ngày phần x y hay x y (1) =1,5 việc đội A làm y (cv) 1   nhiều gấp rưỡi đội B -Do ngày phần việc đội x y 24 (2 nên ta có phương trình A làm nhiều gấp rưỡi … đội B nên ta có phương trình ? Mỗi ngày hai đội 1  cùng làm chung x =1,5 y hay x y (1) … -Mỗi ngày hai đội cùng làm (23) Bài 34 SGK Tr 24: ? Một HS đọc đề toán ? Nêu yêu cầu bài toán ? đặt ẩn là đại lượng nào ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn -HS: Gọi x là số luống, y là số cây bắp cải trồng luống Điều kiện x, y nguyên dương Khi đó số cây là x.y (cây) Theo điều kiện đầu: x.y - (x+8)(y -3) = 54 ? Nếu tăng luống <=> 3x -8y =30 (1) lên và số cây Theo điều kiện sau: luống giảm (x -4)(y +2) – xy = 32 thì số cây là bao nhiêu <=> 2x – 4y = 40 (2) Từ (1) và (2) ta có HPT ? Nếu giảm luống 3x  8y 30  x 50(choïn)    và tăng số cây  x  y 20  y 15(choïn) luống lên Vậy số bắp cải là: 575 cây thì số cây là ? Bài 35 SGK tr 24: ? Một HS đọc đề toán -HS: gọi x là giá ? Nêu yêu cầu bài yên, y là giá toán táo rừng Điều kiện x, y >0 ? Đặt ẩn là đại lượng Số tiền mua yên nào và táo rừng là:9x+8y = ? Hãy đặt điều kiện 107(1) cho ẩn Số tiền mua yên ? Số tiền mua và táo rừng là: yên và táo 7x+7y=91(1) rừng là ? Từ (1) và (2) ta có HPT ? Số tiền mua 9 x  8y 107  x 3(choïn)    yên và táo 7 x  7y 91  y 10(choïn) rừng là ? Vậy giá yên là ? Ta có HPT nào? rupi Giá yên là 10 rupi ? Hãy trả lời yêu cầu -HS: bài toán Gọi x là thời gian (giờ) vòi thứ chảy (một mình) đầy Bài 38 SGK tr 24 bể, y là thời gian (giờ) vòi ? Một HS đọc đề toán thứ chảy (một mình) đầy ? Nêu yêu cầu bài bể Điều kiện x, y>0 toán ? Đặt ẩn là đại lượng -Một vòi I chảy x 1   x y 24 (2) chung Từ (1) và (2) ta có HPT Bài 34 SGK Tr 24: Gọi x là số luống, y là số cây bắp cải trồng luống Điều kiện x, y nguyên dương Khi đó số cây là x.y (cây) Theo điều kiện đầu: x.y - (x+8)(y -3) = 54 <=> 3x -8y =30 (1) Theo điều kiện sau: (x -4)(y +2) – xy = 32 <=> 2x – 4y = 40 (2) Từ (1) và (2) ta có HPT 3 x  8y 30  x 50(choïn)     x  y 20  y 15(choïn) Vậy số bắp cải là: 575 cây Bài 35 SGK tr 24: -GiảiGọi x là giá yên, y là giá táo rừng Điều kiện x, y >0 Số tiền mua yên và táo rừng là:9x+8y = 107(1) Số tiền mua yên và táo rừng là: 7x+7y=91(1) Từ (1) và (2) ta có HPT 9 x  8y 107  x 3(choïn)     x  7y 91  y 10(choïn) Vậy giá yên là rupi Giá yên là 10 rupi Bài 38 SGK tr 24 Giải Gọi x là thời gian (giờ) vòi thứ chảy (một mình) đầy bể, y là thời gian (giờ) vòi thứ chảy (một mình) đầy bể Điều kiện x, y>0 (24) nào ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn ? đổi 20 phút = … ? 10 phút = … giờ; 12 phút = … ? Bài này giống bài nào mà ta đã làm ? Một vòi I, vòi Ii chảy … ? hai vòi chảy chung ? 1/6 vòi I chảy … ? 1/5 vòi II chảy … (cv) -Một vòi II chảy -Một vòi I chảy x (cv) -Một vòi II chảy được y (cv) -Một hai vòi chảy 1 y (cv)   -Một hai vòi chảy được x y 16 (1) 1 -Theo điều kiện sau :   x y 16 (1) 1   x 5y 15 (2) -Theo điều kiện sau : 1 Từ (1) và (2) ta có HPT   x 5y 15 (2) 1 1    x y 16  x 2(choïn) Từ (1) và (2) ta có HPT     2  x x 15 ? Ta có HPT nào?   y 4(choïn) 1 1  x  y 16  x 2(choïn)     y 4(choïn)   2  x x 15 Vậy vòi thứ chảy (giờ) , vòi thứ hai chảy (giờ) Hướng dẫn nhà : - Học bài theo ghi và SGK - Bài tập nhà 36, 37, 39 SGK - Chuẩn bị bài “Luyện tập” Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 41 § LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học : Kiến thức: HS tiếp tục rèn kĩ giải toán cách lập phương trình, tập trung vào dạng làm chung làm riêng, vòi nước chảy và toán phần trăm Kỹ năng: HS biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình Tư : Phát triển tư toán cho học sinh Thái độ: Tư lập luận lô gích, làm việc theo qui trình, cung cấp các kiến thực tế cho HS (25) II Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị thầy : Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - Chuẩn bị trò: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác VI Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại các bước giải bài toán cách lập phương trình Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập 33 phút -HS: Bài 36 SGK Tr 24: Gọi x là * thứ nhất, y là * thứ Gọi x là * thứ nhất, y là * thứ hai Điều kiện x, y nguyên hai Điều kiện x, y nguyên dương dương Số lần bắn vận động viên Số lần bắn vận động viên là : x + y = 100 – (25+15+42) là : x + y = 100 – (25+15+42) <=> x + y = 18 (1) <=> x + y = 18 (1) Theo đề bài điểm TB vận Theo đề bài điểm TB vận động viên là 8,69 nghĩa là: động viên là 8,69 nghĩa là: Bài 36 SGK Tr 24 ? Một HS đọc đề toán ? Nêu yêu cầu bài toán ? Đặt ẩn là đại lượng nào ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn ? Một HS lên bảng, 25.10  42.9  8.x  15.7  y 8,69 100 HS lớp làm vào  x  3y 68(2) Từ (1) và (2) ta có HPT  x 14(choïn) ? Công thức tính  x  y 18    điểm trung bình 4 x  y 68  y 4(choïn) Vậy lần bắn điểm và ? Ta có HPT nào 14 lần bắn điểm ? Hãy trả lời yêu cầu bài toán -HS: Bài 37: SGK Tr 24: Gọi vận tốc vật thứ là { x(cm/s), vận tốc vật thứ là y(cm/s) điều kiện x, y ? Một HS đọc đề >0 (giả sử x>y) toán ? Nêu yêu cầu bài toán ? Đặt ẩn là đại lượng nào ? Một HS đọc đề toán ? Nêu yêu cầu 25.10  42.9  8.x  15.7  y 8,69 100  x  3y 68(2) Từ (1) và (2) ta có HPT  x  y 18  x 14(choïn)    4 x  3y 68  y 4(choïn) Vậy lần bắn điểm và 14 lần bắn điểm Bài 37: SGK Tr 24 Gọi vận tốc vật thứ là x(cm/s), vận tốc vật thứ là y(cm/s) điều kiện x, y >0 (giả sử x>y) Sau giây vật thứ chạy 4x (cm) Sau giây vật thứ hai chạy 4y (cm) Khi chạy ngược chiều giây lại gặp lần có nghĩa là: 4x + 4y = 20  (1) (26) bài toán ? Đặt ẩn là đại lượng nào ? Hãy đặt điều kiện -HS: C =  R cho ẩn ? Hai vật có chạy 4x (cm) cùng không 4y (cm) ? Vậy phải giả sử nào -Khi chạy ngược chiều ? Công thức tính chu giây lại gặp lần có vi đường tròn nghĩa là: 4x + 4y = 20  (1) ? Sau giây vật thứ -Sau 20 giây vật thứ vượt chạy vật thứ hai vòng, đó: ? Sau giây vật thứ 20x – 20 y = 20  (2) hai chạy 4 x  y 20  x  y 5 ? Cứ giây lại gặp 20 x  20 y 20   x  y   lần có   x 3(choïn) nghĩa là …  ? Khi chuyển động  y 2(choïn) ngược chiều 20 giây hai vật lại gặp nhau, có nghĩa là … ? Ta có HPT nào? ? Hãy giải hpt ? Hãy trả lời yêu cầu bài toán Hướng dẫn nhà : - Học bài theo ghi và SGK BTVN: 42 - Chuẩn bị bài “ Luyện tập” Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / /2013 Khi chuyển động ngược chiều 20 giây hai vật lại gặp nhau, có nghĩa là sau 20 giây vật thứ vượt vật thứ hai vòng, đó: 20x – 20 y = 20  (2) Từ (1) và (2) ta có HPT 4 x  y 20  x  y 5    20 x  20 y 20  x  y   x 3(choïn)   y 2(choïn) Vậy vận tốc vật thứ là  (cm/s), vận tốc vật thứ hai là  (cm/s) (27) Tuần 21 Tiết 43 § LUYỆN TẬP ( tiếp ) I Mục tiêu bài học : Kiến thức: HS tiếp tục rèn kĩ giải toán cách lập phương trình, tập trung vào dạng làm chung làm riêng, vòi nước chảy và toán phần trăm Kỹ năng: HS biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình Tư : Phát triển tư toán cho học sinh Thái độ: Tư lập luận lô gích, làm việc theo qui trình, cung cấp các kiến thực tế cho HS II Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị trò : Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - Chuẩn bị trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác VI Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại các bước giải bài toán cách lập phương trình Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập 33 phút Bài 38 SGK tr 24 -HS: Bài 38 SGK tr 24 ? Một HS đọc đề Gọi x là thời gian (giờ) vòi Giải toán thứ chảy (một mình) đầy Gọi x là thời gian (giờ) vòi thứ ? Nêu yêu cầu bể, y là thời gian (giờ) vòi thứ chảy (một mình) đầy bể, y bài toán chảy (một mình) đầy bể là thời gian (giờ) vòi thứ ? Đặt ẩn là đại lượng Điều kiện x, y>0 chảy (một mình) đầy bể Điều nào kiện x, y>0 ? Hãy đặt điều kiện -Một vòi I chảy x cho ẩn (cv) -Một vòi I chảy x (cv) ? đổi 20 phút = -Một vòi II chảy -Một vòi II chảy được … 1 ? 10 phút = … giờ; y (cv) y (cv) 12 phút = … -Một hai vòi chảy -Một hai vòi chảy ? Bài này giống bài 1 1 1     nào mà ta đã làm x y 16 (1) x y 16 (1) được ? Một vòi I, vòi Ii -Theo điều kiện sau : -Theo điều kiện sau : chảy … 1 1     ? hai vòi x 5y 15 (2) x 5y 15 (2) (28) chảy chung ? 1/6 vòi I chảy … ? 1/5 vòi II chảy … Bài 45 SBT Tr 10 (Đưa đề bài lên bảng phụ) -GV: Cho HS hoạt động nhóm Từ (1) và (2) ta có HPT Từ (1) và (2) ta có HPT -Kết hoạt động nhóm: Gọi x là số ngày người thứ làm mình hoàn thành toàn công việc; y là là số ngày người thứ hai làm mình hoàn thành toàn công việc Điều kiện : x, y >0 -Mỗi ngày người thứ làm Vậy vòi thứ chảy (giờ) , vòi thứ hai chảy (giờ) Bài 45 SBT Tr 10 Gọi x là số ngày người thứ làm mình hoàn thành toàn công việc; y là là số ngày người thứ hai làm mình hoàn thành toàn công việc Điều kiện : x, y >0 -Mỗi ngày người thứ làm 1 1  x  y 16  x 2(choïn)     y 4(choïn)   2  x x 15 1 1  x  y 16  x 2(choïn)     y 4(choïn)   2  x x 15 x (cv) -GV: Quan sát các nhóm hoạt động x (cv) - Mỗi ngày người thứ làm - Mỗi ngày người thứ làm y (cv) y (cv) -Mỗi ngày hai người cùng -Mỗi ngày hai người cùng làm 1   x y (1) -GV: Nhận xét đánh làm giá và cho điểm -Theo điều kiện sau 10 nhóm  1 x y (2) Từ (1) và (2) ta có HPT 1 1  x  y   x 12(choïn)     y 6(choïn) 10  1  x y Hướng dẫn nhà : - Học bài theo ghi và SGK BTVN: 40, 47 SBT - Chuẩn bị bài (ôn tập chương) Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / /2013 1   x y (1) : 10  1 x y -Theo điều kiện sau : (2) 1 1  x  y   x 12(choïn)     y 6(choïn) 10  1  x y Người thứ làm 12 ngày Người thứ hai là ngày (29) Tuần 21 Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG III I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: HS củng cố các kiến thức đã học chương, đặt biệt chú ý: + Khái niệm nghiệm và tập nghiệm phương trình và hệ hai phương trình bậc hai ẩn cùng với minh hoạ hình học chúng + Các phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn : phương pháp và phương pháp cộng đại số 2.Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kĩ giải phương trình và hệ hai phương trình bậc hai ẩn 3.Thái độ: Tính cẩn thận tính toán biến đổi tương đương, làm việc theo qui trình Tư : Phát triển tư toán cho học sinh II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : -GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, tóm tắt các kiến thức cần nhớ, bài giải mẫu -HS:Làm các câu hỏi ôn tập trang 25 SGK và ôn tập các kiến thức cần nhớ trang Bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ : Lồng vào phần ôn tập Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: Ôn tập phương trình bậc hai ẩn -Thế nào là phương trình phương trình bậc hai ẩn -Cho ví dụ -Các phương trình sau: phương trình nào là phương trình bậc hai ẩn? a )2 x  y 3 b)0 x  y 4 c)0 x  y 7 d )5 x  y 0 e) x  y  z 7 -HS trả lời -HS lấy ví dụ -HS trả lời phương trình a, b, d là các phương trình bậc hai ẩn 1/ Ôn tập phương trình bậc hai ẩn Phương trình bậc hai ẩn x vày là hệ thức dạng ax + by = c đó a, b, c là các số đã biết ( a 0 b  0) (30) Với x y z là các ẩn số -HS trả lời -Phương trình bậc hai ẩn có bao nhiêu -Phương trình bậc hai ẩn nghiệm số? ax + by = c có vô số -Nhấn mạnh: Mỗi nghiệm nghiệm số phương trình là cặp số (x; y) thoả mãn phương trình Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm nó biểu diễn đường thẳng ax + by = c HĐ2: Ôn tập hệ PT phương trình bậc hai HS trả lời 2/ Ôn tập hệ phương trình bậc ẩn: hai ẩn: Cho hệ phương trình  ax  by c( d )   a ' x  b ' y c '(d ') Em hãy cho biết hệ phương trình bậc hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số? -HS trả lời -Đưa bảng phụ ghi câu hỏi trang 25 SGK:  x  y 3  Sau giải hệ  x  y 1 Bạn Cường kết luận -HS biến đổi: hệ phương trình có hai nghiệm: x = và y = 1.Theo em điều đó đúng hay sai? Nếu sai thì phải phát biểu nào cho đúng? -Đưa tiếp câu hỏi trang 25 SGK Gv lưu ý điều kiện: a, b, c, a’, b’ ,c’ khác và gợi ý; hãy biến đổi các phương trình trên dạng hàm số bậc vào vị trí tương đối (d) và (d’) để giải -Một hệ phương trình bậc hai ẩn có thể có: -Một nghiệm (d) cắt (d’) -Vô nghiệm (d) // (d’) -Vô số nghiệm (d) trùng (d’) Câu hỏi 1/ 25 SGK: -Bạn Cường nói sai vì nghiệm hệ phương trình hai ẩn là cặp số (x; y) thoả mãn hệ phương trình Phảiû nói : hệ phương trình có nghiệm là (x; y) = (2; 1) Câu hỏi 2/ 25 SGK ax  by c  by ax  c a c  y  x  (d ) b b a ' x  b ' y c '  b ' y  a ' x  c ' a' c'  y  x  (d ') b' b' a b c a a'     b ' và -Nếu a ' b ' c ' thì b c c'  b b ' nên (d) trùng với (d’) (31) thích Vậy hệ phương trình vô số nghiệm a b c   -Nếu a ' b ' c ' thì các hệ a b c a a'     b ' và -Nếu a ' b ' c ' thì: b c c'  b b ' nên (d) song song với (d’) số góc và tung độ gốc -HS hoạt động nhóm hai đường thẳng (d) và -Đại diện các nhóm (d’) nào? trình bày lời giải a b c   -HS lớp nhận xét, -Nếu a ' b ' c ' , hãy chứng tỏ hệ phương trình chữa bài vô nghiệm a b  -Nếu a ' b ' hãy chứng tỏ hệ phương trình có nghiệm -Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 40 trang 27 SGK theo các bước: +Dựa vào các hệ số hệ phương trình, nhận xét số nghiệm hệ +Giải hệ phương trình phương pháp cộng +Minh hoạ hình học kết tìm -Chia lớp làm ba phần Mỗi phần làm câu -GV nhận xét bài giải các nhóm -Đưa câu hỏi 3/25 SGK: Vậy hệ phương trình vô nghiệm a b a a'    b ' nên (d) cắt -Nếu a ' b ' thì b (d’) hệ phương trình có nghiệm Bài 40/ 27 SGK 2 x  y 2  a )( I )   x  y 1 Nhận xét: -HS quan sát bài giải bài 40 vừa chữa, trả lời: Trong quá trình giải hệ phương trình, có phương trình ẩn +Nếu phương trình ẩn đó vô nghiệmthì hệ phương trình đã cho vô nghiệm +Nếu phương trình ẩn đó có vô số nghiệm thì hệ phương trình đã cho vô số nghiệm, cần công thức nghiệm tổng quát hệ 2 a b c      1  a ' b ' c '  *Có  Hệ phương trình vô nghiệm *Giải  x  y 2   x  y 5  I   0 x  y   2 x  y 2  hệ phương trình vô nghiệm Minh hoạ hình học y 2/5 O 2x + 5y = b) x 5/2 0, x  0,1 y 0,3  3 x  y 5  II   2/5x +y = 2 x  y 3  3x  y 5 1 a b      Nhận xét:  a ' b '   hệ phương trình có nghiệm y 3x + y = *Giải:  x  y 3 2x + y = 3 x  y 5  II     x 2   2 x  y 3  x 2   y  * Minh hoạ hình học: O -1 x M(2; -1 ) (32) 3  x y   III   2 3 x  y 1 c) Nhận xét:   2  a b c      a ' b ' c '   hệ phương trình có vô số nghiệm Giải: 3 x  y 1  3 x  y 1  III    0 x  y 0  3 x  y 1 Hệ phương trình có vô số nghiệm Công thức nghiệm tổng quátcủa hệ: x  R    y  x  y *Minh họa đồ thị O Bài 51 (a, c) /11 SBT: 4 x  y   a) 3x  y  12 -Yêu cầu HS giải hai cách khác -Đưa phần 3,4 /26 SGK 3/2x - y = 1/2 HĐ : luyện tập HS giải hai Bài 51 (a, c) /11 SBT: cáchkhác nhau:  x  y  a)  phương pháp thế, 3 x  y  12 phương pháp cộng  y  x   -HS nhắc lại cách 3 x    x    12 giải hệ phương  y  x  trình các  3 x  x  10  12 phương pháp đó  x     y  4( 2)   x    y 3 3x - y = 1/3 -1/2 x (33)  3  x  y   2  x  y  c)   2  x  y  3  x  y   11 3 x  y  x  y    2 x  y  x  y  11  x  y     x  y  11 10 y  20  y       x  y   x   5(  2)  x 1    y  3/ Dặn dò (1’) -BTVN: 51(b, d), 52, 53 /11 SGK 34, 44, 46/27 SGK -Tiết sau ôn tập tiếp chương III phần giải toán cách lập hệ phương trình (34) Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tuần 22 Tiết 45 § ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiếp ) I Mục tiêu bài học : Kiến thức: HS củng cố các kiến thức đã học chương, đặt biệt chú ý: + Khái niệm nghiệm và tập nghiệm phương trình và hệ hai phương trình bậc hai ẩn cùng với minh hoạ hình học chúng + Các phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn : phương pháp và phương pháp cộng đại số Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kĩ giải phương trình và hệ hai phương trình bậc hai ẩn Tư : Phát triển tu toán cho chọc sinh Thái độ: Tính cẩn thận tính toán biến đổi tương đương, làm việc theo qui trình II Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị trò : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi - Chuẩn bị trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : -GV: Treo bảng phụ: 1/ Định nghĩa phương trình bậc hai ẩn số? 2/ Quy tắc giải HPT phương pháp và công 3/ Các bước giải bài toán cách lập HPT?  x  y 3  4/  x  y 1 có nghiệm x = 2; y=1 Đúng hay sai? Vì sao? ax  by c (a, b, c, a ', b ',' khaùc 0)  a ' x  b ' y  c '  5/ a) Có vô số nghiệm nào? b) Vô nghiệm nào? Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện tập 33p Ghi bảng (35) Bài 41: Giải hệ phương trình :  x  (1  3)y 1 a)  (1  3) x  5y 1 (* ) ? Hệ số có đối nhau không ? Giải theo phương pháp nào ? Giải phương pháp cộng  (1  3) x  y 1  (*)    (1  3) x  5y   3y       (1  3) x  5y 1 Bài 41: Giải hệ phương trình :  5 3 y    (1  3) x  5y 1  Giải Từ đó suy nghiệm hệ phương trình (*) là   1 x    y      x  (1  3)y 1 a)  (1  3) x  5y 1 (*) (1   (*)    (1  3) x  y 1  3) x  5y   3y       (1  3) x  5y 1  5 3 y    (1  3) x  5y 1  5 x  (1  3) 5y  (*)   x y -GV: quan sát hs thảo  x  (1  3) 5y 1  u ;v  x 1 y 1 luận nhóm -HS:   1 Điều kiện x  -1; y  -1   x  -GV: Nhận xét, sửa đó (1  3) x  5y 1  sai (nếu có) 2u  v  (I )   u  3v  y  2x   x 1 y 1   (I )  x y     x  y  b) ? Giải hệ trên phương pháp đặt ẩn phụ ? Đặt u = … ; v = … ? Đặt điều kiện cho ẩn ? Ta có hệ phương trình nào  2(  1) 2u  v  v      2u  6v  u  3v   y  2x   x  y   (I )   x  3y  b)  x  y   x  2(  1) 2(  1)   v  -Giải5   x 1    x y u    y 3  u ;v  x 1 y 1   y  5 Điều kiện x  -1; y  -1  2(  1) x   đó  7   y     Vậy nghiệm HPT (I) là  2(  1)  x   7  y    6 (36) ? Hãy giải hpt theo biến -GV: Lưu ý HS quá trình biến đổi nên rút gọn và chú ý dấu 2u  v  (I )   u  3v   2(  1) 2u  v  v      2u  6v   u  3v   2(  1) 2(  1)  x   v    x 1    u    y 3    y  5  2(  1)  x   7   y     Vậy nghiệm HPT (I) là  2(  1)  x   7  y    6 Hướng dẫn nhà - Học bài theo ghi và SGK - Bài tập nhà 42 đến 46 Trang 27 SGK - Chuẩn bị bài (tiết sau ôn tập chương và chuẩn bị kiểm tra tiết) Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tuần 22 Tiết 46 KIỂM TRA CHƯƠNG III I Mục tiêu bài học Kiến thức: Kiểm tra HS các kiến thức phương trình bậc hai ẩn, hệ phương trình bậc hai ẩn, giải bài toán cách lập hệ phương trình Kỹ năng: Tổng hợp các kĩ đã có tính toán, giải hệ phương trình, giải bài toán cách lập hệ phương trình (37) Thái độ: Tính cẩn thận tính toán, suy luận, thật thà, nghiêm túc kiểm tra Tư : Kiểm tra mức độ tư học sinh II Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị trò : Bài kiểm tra - Chuẩn bị trò : Kiến thức chương III III Phương pháp giảng dạy : IV Tiến trình bài dạy : Kiểm tra bài cũ - Ổn định lớp - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh Bài : - Phát đề kiểm tra cho học sinh Củng cố - dặn dò - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài học cho tiết sau (38) Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tuần : 23 CHƯƠNG IV : PHƯƠNG TRÌNH y= ax2(a 0)- PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 47 Bài HÀM SỐ y = ax2(a 0) I Mục tiêu bài học : Kiến thức : Học sinh thấy thực tế có hàm số dạng y = ax2 (a 0) Nắm tính chất và nhận xét hàm số y = ax2 (a 0) Kỹ : Học sinh biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước biến số Thái độ : Học sinh thấy liên hệ hai chiều toán học với thực tế: toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế Tư : Phát triển khả tư toán cho học sinh II Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị thầy : Bảng phụ ?1, ?4, thước thẳng, MTBT - Chuẩn bị trò : Đọc trước bài, thước thẳng, MTBT III Phương pháp giảng dạy : vấn đáp , đặt và giải vấn đề , luyện tập IV Tiến trình dạy học : Kiểm tra bài cũ : (5’) - GV: Trả bài kiểm tra , Nhận xét Bài : *GV: Giới thiệu nội dung chương => bài Chương II chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc và biết nó nảy sinh từ nhu cầu thực tế sống Nhưng thực tế sống, ta thấy có nhiều mối liên hệ biểu thị hàm số bậc hai Và hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai quay trở lại phục vụ thực tế giả phương trình, giải bài toán cách lập phương trình hay số bài toán cực trị Tiết học này và tiết học sau, chúng ta tìm hiểu tính chất và đồ thị dạng hàm số bậc hai đơn giản Bây chúng ta hãy xét ví dụ Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động : Ví dụ mở đầu (14’) Ví dụ mở đầu (39) -Yêu cầu Hs đọc ví dụ mở -Một Hs đọc ví dụ -Quãng đương rơi tự đầu vật biểu diễn ?Với t = 1, tính S1 = ? -Tại chỗ tính và cho biết công thức: ?Với t = 4, tính S4 = ? kết s = 5t2 t s 20 45 ? Mỗi giá trị t xác định -Mỗi giá trị t cho giá trị tương ứng giá trị S - Công thức s = 5t2 biểu S thị hàm số dạng ? Trong công thức S = 5t2 -Hs:y = ax2 (a 0) y = ax2 (a 0) thay S y, thay t x, thay a thì ta có công thức nào -Gv: chuyển tiếp sang Hoạt động Hoạt động : Tính chất hàm số y = ax2 (a 0).(10’) -Gv: Đưa bảng phụ ?1 - HS lên bảng điền Tính chất hàm số vào ?1, lớp điền y = ax2 (a 0) bút chì vào Sgk *Xét hàm số y = 2x2 và y -Gọi Hs nhận xét bài làm - HS : Nhận xét hai bạn trên bảng -Suy nghĩ trả lời -Gv nêu ycầu ?2 = -2x2 ?1 x -3 -2 -1 2 -Gv khẳng định: với hai + Đối với hàm số hàm số cụ thể là y = 2x2 y=2x2 18 y = 2x2 và y = -2x2 thì ta có +Đối với hàm số kết luận trên y = -2x2 - GV : nêu tính chất -Đọc tính chất Sgk/29 x -3 -2 y=-2x2 -8 18 ( Sgk/29 ) -Gv ycầu Hs làm ?3 -Theo dõi vào bảng ?1 ?2 và trả lời ?3 0 -2 -Tại chỗ điền vào chỗ ( ) -Với hàm số y = 2x2 +Khi x tăng luôn Điền vào chỗ ( ) để để hoàn thành nhận xét âm => y giảm nhận xét đúng -Gv đưa bảng phụ bài tập: +Nếu a > thì y ,  x 0; +Khi x tăng luôn (40) y = x = Giá trị nhỏ hàm số là y = dương => y tăng +Nếu a < thì y ,  x 0; +Khi x tăng luôn âm => y tăng +Khi x tăng luôn dương => y giảm *Tính chất: Sgk/29 ?3 *Nhận xét: Sgk/30 ?4 -Với hàm số y = -2x2 y = x = Giá trị h/s là y= - Cho nửa lớp làm -Tại chỗ trả lời ?4 bảng ?4, sau > phút gọi Hs trả lời -Với hàm số y = x2 có: a = > nên y > với x  y = x = 0, giá trị nhỏ hàm số là y = -Với hàm số y = - x2 có: Củng cố.(10’) ? Qua bài học ta cần nắm kiến thức nào? +Tính chất hàm số y = ax2 (a 0) +Giá trị hàm số y = ax2 (a 0) -Bài 1/30-Sgk + Gv: hướng dẫn Hs dùng MTBT để làm + Gv đưa phần a lên bảng phụ, Hs lên bảng dùng MTBT để tính giá trị S điền vào bảng a, R (cm) S =  R2 (cm2) 0,57 1,02 1,37 5,89 + Gv yêu cầu Hs trả lời miệng câu b, c: b, R tăng lần => S tăng lần S 79,5  5, 03  3,14 cm c, S =  R2 => R = Hướng dẫn nhà.(5’) -Học thuộc tính chất, nhận xét hàm số y = ax2 (a 0) -BTVN: 2, 3/31-Sgk + 1, 2/36-Sbt 2,15 14,52 4,09 52,53 (41) -Hướng dẫn Bài 3/Sgk-31: F = F = aV2 F a, F = aV2 => a = V F a c, F = 12000 N; F = F = aV2 => V = Rút kinh nghiệm Ngày soạn: / / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 48 §2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2(a 0) ( tiếp) I Mục tiêu bài học : Kiến thức: + Học sinh biết dạng đồ thị hàm số y = ax (a 0) và phân biệt đựơc chúng hai trường hợp a > và a < + Nắm vững tính chất đồ thị và liên hệ tính chất đồ thị với tính chất hàm số Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học Phát triển tư logic, sáng tạo Tư : Phát triển tư cho học sinh II Chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị thầy : Thước thẳng, êke, bảng phụ giá trị hàm số y = 2x và y = - x2 - Chuẩn bị trò : Thước thẳng, êke, MTBT III Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình, vấn đáp, phát và giải vấn đề, hợp tác nhóm IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (5') HS1 : Điền vào ô trống ( dòng bỏ trống ) x -3 -2 -1 2 y=2x 18 2 ? Nêu tính chất hàm số y = ax (a 0) HS2 : Điền vào ô trống ( dòng bỏ trống ) 18 x -3 -2 -1 y=- x2 -8 -2 -2 -2 -2 -8 ? Nêu nhận xét hàm số y = ax2 (a 0) - HS: Nhận xét (42) - GV: Đánh giá , cho điểm Bài : ĐVĐ: Ta đã biết trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x;f(x)) Để xác định điểm đồ thị ta lấy giá trị x làm hoành độ thì tung độ là giá trị tương ứng y = f(x) Ta đã biết đồ thị hàm số y = ax + b có dạng là đường thẳng Tiết này ta xem đồ thị hàm số y = ax2 có dạng nào Ta xét các ví dụ sau: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động Ví dụ (15’) -Cho Hs xét vd1 Gv Ví dụ : ghi “ví dụ 1” lên phía * Ví dụ 1: trên bảng giá trị Đồ thị hàm số y = 2x2 Hs1 -Bảng số cặp giá trị tương -Theo dõi Gv vẽ đồ thị ứng - Biểu diễn các điểm: x - -3 A(-3;18); B(-2;8); y=2x2 18 2 18 C(-1;2); O(0;0); - Đồ thị hàm số qua các điểm: C’(1;2); B’(2;8); A(-3;18) A’(3;18) A’(3;18) B(-2;8) B’(2;8) - Yêu cầu Hs quan sát C(-1;2) C’(1;2) Gv vẽ đường cong -Vẽ đồ thị vào O(0;0) qua các điểm đó -Yêu cầu Hs vẽ đồ thị vào - Có dạng đường ? Nhận xét dạng đồ thị cong hàm số y = 2x2 -Giới thiệu cho Hs tên gọi đồ thị là Parabol -Tại chỗ trả lời miệng ? -Cho Hs làm ?1 - Đồ thị hàm số y = 2x nằm +Nhận xét vị trí (43) đồ thị so với trục Ox +Nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ trục Oy? Tương tự các cặp điểm B và B’; C và C’ +Điểm thấp đồ thị? - Dựa vào bảng số giá trị tương ứng -Cho Hs làm vd2 Hs2 (phần ktbc), phía trên trục hoành -A và A’ đối xứng qua Oy B và B’ đối xứng qua Oy C và C’ đối xứng qua Oy - Điểm O là điểm thấp đồ thị * Ví dụ 2: Đồ thị hàm số y = - x2 - Gọi Hs lên bảng biểu diễn các điểm biểu diễn các điểm lên trên mặt phẳng toạ độ mặt phẳng toạ độ, nối chúng lại để đường - Hs vẽ xong Gv yêu cong cầu Hs làm ?2 - Dưới lớp vẽ vào +Vị trí đồ thị so với - Tại chỗ trả lời ?2 trục Ox +Vị trí các cặp điểm so với trục Oy +Vị trí điểm O so với các điểm còn lại Hoạt động Nhận xét.(10’) ? Qua ví dụ trên ta có nhận xét gì đồ - Nêu nhận xét Nhận xét: Sgk-35 thị hàm số y = ax2 (a 0) - Hai HS đọc - Gọi Hs đọc lại nxét nhận xét ?3 Sgk/35 a, Trên đồ thị hàm số y = - x2, - Cho Hs làm ?3 - Hoạt động nhóm (44) - Sau > 4’ gọi các nhóm nêu kết ? Nếu không yêu cầu tính tung độ điểm D cách thì em chọn cách nào ? vì ? -Phần b Gv gọi Hs kiểm tra lại tính toán làm ?3 từ > 4’ Xác định điểm có hoành độ 3, điểm có tung độ -5 - Chọn cách vì độ chính xác cao -Thực phép toán để kiểm tra lại kết - Đọc chú ý: Sgk/35 điểm D có hoành độ - C1: Bằng đồ thị suy tung độ điểm D -4,5 - C2: Tính y với x = 3, ta có: 1 y = - x2 = - 32 = -4,5 b, Trên đồ thị, điểm E và E’ có tung độ -5 Giá trị hoành độ E khoảng 3,2, E’ khoảng -3,2 *Chú ý: Sgk/35 -Nêu chú ý vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) Củng cố (9’) ? Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) có dạng nào ? Đồ thị có tính chất gì ? ? Hãy điền vào ô trống mà không cần tính toán x -3 -2 -1 y= x2 3 3 ? Vẽ đồ thị hàm số y = x2 - Hệ thống toàn bài Hướng dẫn nhà (5’) - Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) và cách vẽ - BTVN : Bài 4, 5(Sgk-36,37) ; Bài6 (Sbt-38) - Đọc bài đọc thêm : Vài cách vẽ Parabol - Hướng dẫn bài 5(Sgk-37) Vẽ các đồ thị đó trên cùng mặt phẳng toạ độ tìm các điểm có cùng hoành độ x = -1,5 trên đồ thị cách đã học Rút kinh nghiệm (45)

Ngày đăng: 19/06/2021, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w