- Biết một số quy ước trong soạn thảo văn bản; - Biết khái niệm về định dạng văn bản;.. - Biết một số vấn đề xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản.[r]
(1)Ngày dạy: 16/01/2013 lớp: 10B…
Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (tt) 1 Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Biết số quy ước soạn thảo văn bản; - Biết khái niệm định dạng văn bản;
- Biết số vấn đề xử lí chữ Việt soạn thảo văn 2 Chuẩn bị GV HS:
- GV: SGK, máy tính, giáo án - HS: SGK tập
3 Tiến trình dạy:
a) Ổn định lớp(1’): Kiểm tra sỉ số. b) Kiểm tra cũ(5’):
Câu hỏi: Hãy mô tả chức chung hệ soạn thảo văn bản? c) Nội dung (36’):
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Để soạn thảo quy cách, trình bày đẹp,… trước hết cần phải biết số quy ước việc gõ văn
GV: Khi soạn thảo văn tay có đơn vị nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét chốt lại, chiếu slide cho HS xem
HS: Quan sát ghi GV: Yêu cầu HS lặp lại
HS: Lặp lại nội dung 2 Một số quy ước việc gõ văn bản:
a) Các đơn vị xử lý văn Tuần 19
(2)GV: Khi sử dụng phần mềm soạn thảo văn ta có số quy ước đặc trưng Các em phải lưu ý quy ước
HS: Lắng nghe
GV: Thực thao tác minh họa cho HS quan sát
HS: Quan sát ghi
GV: Yêu cầu HS đứng lên lặp lại cho bạn lớp ghi bài(2HS)
HS: Đứng lên lặp lại nội dung
GV: Việc xử lý chữ Việt máy tính tương tự việc xử lý chữ quốc gia hay dân tộc khác
HS: Lắng nghe ghi GV: Yêu cầu HS lặp lại HS: Lặp lại
GV: Để gõ chữ tiếng Việt vào máy tính cần phải có phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt như: Vietkey, Unikey, ABC,…
HS: Lắng nghe ghi nhớ
GV: Thực thao tác minh họa HS: Quan sát ghi
bản(3’):
- Văn tạo từ kí tự. - Một vài kí tự ghép lại với thành từ Các từ phân cách dấu cách dấu ngắt câu
- Tập hợp nhiều từ kết thúc dấu kết thúc câu gọi câu
- Tập hợp kí tự nằm hang gọi dịng
- Nhiều câu có liên quan với hồn chỉnh ngữ nghĩa tạo thành đoạn văn Các đoạn văn phân cách dấu ngắt đoạn (Hay gọi xuống dịng phím Enter)
- Phần văn định dạng để in trang giấy gọi trang
- Phần văn hiển thị hình thời điểm gọi trang hình.
b) Một số quy ước việc gõ văn bản(8’):
(3)GV: Trước dùng phổ biến mã: TCVN3 VNI văn sử dụng mã đưa lên mạng bị lỗi phơng chữ ngày người ta dùng phổ biến mã Unicode
GV: Yêu cầu HS lặp lại HS: Lặp lại
nhấn phím Enter;
- Các dấu mở ngoặc(gồm “(”, “[”, “{”, “<”) dấu mở nháy (gồm “‘”, ““”) phải đặt sát vào bên trái ký tự từ Tương tự dấu đóng ngoặc(gồm “)”, “]”, “}”, “>”) dấu đóng nháy(gồm “’”, “””) phải đặt sát vào bên phải ký tự cuối từ trước
3 Chữ Việt soạn thảo văn bản:
a) Xử lý chữ Việt máy tính(3’):
-Nhập văn chữ Việt vào máy tính
-Lưu trữ, hiển thị in ấn văn chữ Việt
b) Gõ chữ Việt(10’):
- Cần có phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt
- Có hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến: TELEX VNI Với kiểu gõ có quy ước riêng (Xem bảng trang 97)
c) Bộ mã chữ Việt(3’):
- Bộ mã 8bit (ASCII): TCVN3 VNI
- Bộ mã 16bit Unicode: quy định để sử dụng văn hành
d) Bộ phơng chữ(2’):
-Với mã 8bit: có VNI-Times, VNI-Helve,
(4)e) Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt():
Để máy tính kiểm tra tả, sửa lỗi, xếp … văn tiếng Việt, cần dung phần mềm tiện ích riêng như: UNIKEY, VIETKEY
d) Củng cố (3’):
- Hãy nêu số quy ước việc gõ văn bản?
- Để soạn thảo văn chữ Việt, máy tính cần có gì? e) Hướng dẫn học sinh tự học nhà(1’):
- Học xem trước 15: Làm quen với Microsoft Word để tiết sau học tiếp