- Khi chúng ta muốn chèn kí tự hay một đối tượng nào vào văn bản, ta cần phải di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn - Trên màn hình làm việc ta có. hai loại con trỏ: Con trỏ [r]
(1)Khung soạn giáo án Tiết thứ: 39
Tên bài: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN Ngày soạn: 06/12/2011
Người soạn: NGUYỄN THỊ TRÀ MI A.Mục tiêu
1 Kiến thức: Sau học xong học sinh có thể:
- Định nghĩa được: Kí tự, dòng, đoạn, trang văn
- Phân biệt trỏ soạn thảo, trỏ máy tính
- Hai kiểu gõ tiếng việt có dấu phổ biến: VINI TELEX
- Gõ gõ thành thạo văn chữ việc vào máy tính bàn phím với hai kiểu gõ VINI TELEX Kĩ năng:
- Phân biệt thành phần văn - Thực gõ thành thạo văn với hai
kiểu gõ VINI TELEX Thái độ:
- Hứng thú lắng nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng
(2)2 Phương tiện dạy học: Phịng máy có máy chiếu, phấn bảng
a Thầy :
- Tham khảo sách giáo khoa dành cho THCS (quyển 1), giáo án dạy học bám sát vào nội dung - Chuẩn bị phòng máy (nếu dạy học phòng máy) b Trò:
- Chuẩn bị dụng cụ học tập, xem lại cũ chuẩn bị cho
C.Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (2 phút) Bài mới:
Lời vào bài: Th ời gi an Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thàn h
- HS: Lắng nghe phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi
- Đặt vấn đề:
- Theo em: kí tự gì? - Các em thường thấy chữ
trên bàn phím, số kí tự
- Kí tự thành phần văn
(3)phần văn Mục đích: Giúp học sinh phân biệt thàn h phần văn bản: từ, đoạn , câu Hoạt động : Con trỏ soạn thảo
Đặt vấn đề: Khi em nhập kí tự vào máy từ bàn phím em có để ý thấy khơng? Sau lúc kí tự nhập vào
nhiều từ tạo thành câu văn
- Các từ nằm hàng ngang từ lề trái sang phải gọi dịng
Nhiều câu liên tiếp, có kiên quan với hồn chỉnh ngữ nghĩa tạo thành đoạn văn
- Các em thường thấy vạch đứng nhấp nháy hình nào?
- Học sinh: Khi làm việc với hình soạn thảo word
(4)em thấy nè?
Học sinh: có dấu nháy chớp chớp hình sau kí tự nhập vào
- Đúng rồi, em có biết dấu nháy xuất sau kí tự nhập vào đươc gọi khơng nè - Học sinh:
không biết - Giáo viên:
Vậy vào phần mới: Con trỏ soạn thảo
xuất hình soạn thảo gọi trỏ soạn thảo
- Khi muốn chèn kí tự hay đối tượng vào văn bản, ta cần phải di chuyển trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn - Trên hình làm việc ta có
hai loại trỏ: Con trỏ soạn thảo nhấp nháy vị trí kí tự nhập vào loại trỏ trỏ cht Trong trỏ soạn thảo nhấp nháy tai vị trí kí tự nhập vào trỏ
(5)3 Hoạt động : Qui tắc gõ văn word
- Phân biệt trỏ soạn thảo với trỏ chuột Cái có ngun tắc riêng cho hoạt động nó, giống tham gia giao thơng phải tuân thủ theo hệ thống đèn giao thông, biển báo hiệu, nguyên tắc đảm bảo thực phạm vi quốc gia Khi gõ văn word chúng tuân theo qui tắc định để đảm bảo thống
- Các dấu ngắt câu( dấu chấm(.), dấu phẩy(,), dấu hai chấm(:), dấu chấm phẩy(;), dấu chấm than(!), dấu chấm hỏi(?)) phải đặt vào sát từ đứng trước nó, dấu cách nội dung tiếp
theo………… Các em tham khảo sách giáo khoa trang 72 - VD: Gõ qui tắc
Ngày 13/10, chơi Hôm vui!
(6)4 Hoạt động : Gõ văn chữ việt
Vậy gõ văn word có nguyên tắc nào? Chúng ta vào tìm hiểu
Muốn soạn thảo văn chữ Việt
Học sinh thực hành gõ văn tiếng Việt
(7)3 Củng cố: (6 phút)
Giáo viên: gợi lại cho học sinh vấn đề trọng tâm cần nắm học:
+ Có loại trỏ soạn thảo:
+ HS: có loại trỏ: trỏ soạn thảo trỏ chuột
+ Có kiểu gõ phổ biến nay? + HS: hai kiểu VINI TELEX
+ Nắm qui tắc gõ văn word - Mời học sinh đọc đọc thêm số
4 Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập nhà.(2 phút)
(8)- Về nhà em tập gõ văn tiếng Việt với hai kiểu gõ VINI TELEX
- Xem câu hỏi cuối
(9)