HuÊn Cao hiÖn th©n cña khÝ ph¸ch kiªn cêng bÊt khuÊt. §©y lµ khÝa c¹nh næi bËt nhÊt lµm nªn vÎ ®Ñp rùc rì, tÇm vãc lín lao cña HuÊn Cao. H×nh tîng HuÊn Cao l¹nh lïng ®øng ®Çu g«ng dµi bí[r]
(1)1.Hoàn cảnh sáng tác Tiếng hát tàu :
Tiếng hát tàu (in tập ánh sáng phù sa , xuất năm 1960) đợc gợi cảm hứng từ chủ trơng lớn Nhà nớc vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi vào năm 1958 -1960 miền Bắc Nhng xét sâu hơn, thơ đời chủ yếu nhu cầu giãi bày tình cảm ân nghĩa tác giả nhân dân, đời cách mạng
2 Bài thơ đời cha có đờng tàu lên Tây Bắc Hình ảnh tàu thực chất hình ảnh biểu tợng, thể khát vọng lên đờng niềm mong ớc nhà thơ đợc đến với miền đất nớc Tiếng hát tàu , nh vậy, tiếng hát tâm hồn nhà thơ - tâm hồn tràn ngập niềm tin vào lý tởng, vào đời Tâm hồn nhà thơ hóa thân thành tàu, hăm hở làm hành trình đến với Tây Bắc, đến với sống lớn nhân dân Đến với đất nớc, nhân dân đến với cội nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật, có thơ ca 2.Hồn cảnh sáng tác Tây Tiến (Quang Dũng)
1 Khoảng cuối mùa xuân năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến Đây đơn vị thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Lào - Việt, đồng thời đánh tiêu hao địch tuyên truyền đồng bào kháng chiến
2 Địa bàn hoạt động đoàn rộng: từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa vịng qua miền tây Thanh Hóa Lính Tây Tiến phần đông niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, có nhiều học sinh, trí thức (nh Quang Dũng) Sinh hoạt họ vô thiếu thốn, gian khổ: trèo đèo, luồn rừng, lội suối, ăn uống kham khổ, ốm đau khơng có thuốc men (đánh trận tử vong ít, sốt rét tử vong nhiều) Tuy vậy, họ sống vui chiến đấu dũng cảm Lịng u nớc khiến họ hy sinh tất - "Chiến trờng chẳng tiếc đời xanh " Vì đồn qn sốt rét khiến kẻ địch phải khiếp sợ " Quân xanh màu oai hùm"
3 Đoàn quân Tây Tiến, sau thời gian hoạt động Lào, trở thành lập trung đoàn 52 Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Rời xa đơn vị lâu, ngồi Phù Lu Chanh (một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ), ông viết thơ Nhớ Tây Tiến (Năm 1957, in lại Quang Dũng bỏ chữ "nhớ", có lẽ cho thừa) Bài Tây Tiến rút tập Mây đầu ô (NXB Tác phẩm mới, 1986)
3 Hoàn cảnh sáng tác Bên sông Đuống
1 Bi Bờn sụng ung đời năm 1948 Sơng Đuống cịn gọi sơng Thiên Đức, nhánh sông Hồng nối với sơng Thái Bình, chia tỉnh Bắc Ninh làm hai phần: nam (hữu ngạn) bắc (tả ngạn) Quê h-ơng, gia đình Hồng Cầm nam phần tỉnh Bắc Ninh, bên bờ sông Đuống Khi giặc Pháp chiếm nam phần Bắc Ninh Hồng Cầm cơng tác Việt Bắc Một đêm tháng năm 1948, Hoàng Cầm trực tiếp nghe tin giặc đánh phá quê hơng mình, ơng xúc động đêm viết Bên sông Đuống -"bên này" đất tự do, hớng -"bên kia" vùng bị giặc chiếm đóng giày xéo
2 Bài thơ đăng lần báo Cứu quốc tháng năm 1948 Nó đ ợc phổ biến nhanh chóng từ Việt Bắc tới khu Ba, khu Bốn, vào miền Nam tận Cơn Đảo Bản thảo gốc thơ khơng cịn Vì có nhiều dị khơng có hoàn toàn với gốc Tất dựa theo trí nhớ "mang máng" tác giả nh ơng thú nhận, trí nhớ ngời biên soạn sách hay biên tập báo Trong SGK này, văn Bên sông Đuống đợc chỉnh lí lại dựa đối chiếu nhiều văn khác trí nhớ đ-ợc khơi phục đầy đủ nhà thơ Văn đđ-ợc tác giả xác nhận gần với gốc
4.Hoàn cảnh sáng tác Mới tù tập leo nói
1 Bài thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh làm sau tù (khoảng tháng năm 1943), khơng nằm Nhật kí tù nhng thờng đợc đặt cuối dịch tập thơ nh kết thúc Về mặt phong cách nghệ thuật, " Mới tù, tập leo núi " khơng khác thơ tập Nhật kí tù
Trong tập hồi ký Những chặng đờng lịch sử (NXB Văn học, Hà Nội, 1976), Đại tớng Võ Nguyên Giáp cho biết ý nghĩa ngụ ý nhắn tin (về nớc) thơ nh sau: "Bữa ấy, quan hội báo tình hình thấy anh Đồng, anh Vũ Anh anh Lã xúm xít quanh tờ báo Các anh chuyển tờ báo hỏi tíu tít: - Anh xem có chữ Bác khơng ? Đó tờ báo Trung Quốc gửi về, bên mép trắng có hàng chữ Hán viết tay Tôi nhận chữ Bác, Bác viết: "Chúc ch huynh nhà mạnh khỏe cố gắng cơng tác bên bình n" Phía dới lại có thơ " Trong Vừa đờng vừa kể chuyện, T.Lan lại cho biết hoàn cảnh cảm hứng thơ nh sau: "Khi đợc thả ra, mắt Bác nhìn kém, chân bớc khơng đợc, Bác tâm tập đi, ngày 10 bớc, dù đau mà phải bò, phải lết phải đợc 10 bớc thơi Cuối Bác vững mà cịn trèo đợc núi Lần lên đỉnh núi, Bác cao hứng làm thơ chữ Hán "
5 Hoàn cảnh sáng tác thơ Tâm t tï
Đầu năm 1939, tình hình giới trở nên căng thẳng, Chiến tranh giới lần thứ hai có nguy bùng nổ, thực dân Pháp trở lại đàn áp phong trào cách mạng Đông Dơng Cuối tháng T năm ấy, Tố Hữu bị quyền thực dân bắt Huế đợt khủng bố Đảng Cộng sản Tâm t tù đợc viết xà lim số nhà lao Thừa Thiên (Huế) ngày nhà thơ bị bắt giam Bài thơ mở đầu cho phần "Xiềng xích" th T y (1946)
6.Hoàn cảnh sáng tác cđa ViƯt B¾c
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp nghị Giơnevơ Đông Dơng đợc ký kết (tháng năm 1945), hịa bình trở lại, miền Bắc nớc ta đợc giải phóng Một trang sử đất nớc giai đoạn cách mạng đợc mở
Tháng 10 năm 1954, quan Trung ơng Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội Nhân kiện thời có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc Phần đầu thơ tái giai đoạn khổ, vẻ vang cách mạng kháng chiến chiến khu Việt Bắc trở thành kỷ niệm sâu nặng lịng ngời Phần sau nói lên gắn bó miền ngợc miền xi viễn cảnh hịa bình tơi sáng đất nớc kết thúc lời ngợi ca công ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng với dân tộc
Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
(2)Giữa năm 1922, thực dân pháp đa Vua bù nhìn Khải Định sang Pháp dự triển lãm thuộc địa Vecxây Đây âm mu chúng nhằm lừa gạt nhân dân Pháp: Vị quốc vơng An Nam đại diện cho dân tộc lớn Đông Dơng, sang Pháp để tỏ thái độ hoàn toàn quy phục "mẫu quốc" để cảm tạ cơng ơn "khai hóa" mẫu quốc Nh tình hình Đơng Dơng ổn định tốt đẹp, nhân dân Pháp nên nhiệt tình ủng hộ đầu t lớn vào Đơng Dơng để khai thác tài nguyên giàu có xứ tiếp tục đem văn minh tiến đến cho ngời dân đợc nớc Pháp bảo hộ
Nguyễn Quốc viết "Vi hành" vào đầu năm 1923 để với kịch "Con rồng tre" truyện ngắn "Lời than vãn bà Trng Trắc" báo "Sở thích đặc biệt" (viết năm 1922) lật tẩy âm mu nói thực dân Pháp Đồng thời vạch trần tính chất bù nhìn tay sai dơ dáy Khải Định tố cáo tính chất điêu trá danh từ "văn minh, khai hóa" chủ nghĩa thc dõn
8.Hoàn cảnh sáng tác Nhật ký tï
Nhật ký tù tập nhật ký thơ viết nhà tù Sau thời gian nớc công tác tại Cao Bằng, tháng năm 1942, Nguyễn Quốc lấy tên Hồ Chí Minh lên đờng trở lại Trung Quốc với danh nghĩa đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh Phân ban quốc tế phản xâm lợc Việt Nam để tranh thủ viện trợ quốc tế Sau nửa tháng trời bộ, đến Túc Vinh, Quảng Tây (29-8), Ngời bị quyền Tởng Giới Thạch bắt giam 14 tháng tù (từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943), bị đày ải vơ cực khổ ("Sống khác lồi ngời vừa bốn tháng, Tiều tụy mời năm trời"), lại bị giải quanh quẩn qua gần 30 nhà lao 13 huyện thuộc Quảng Tây, Ngời làm thơ Ngời sáng tác 133 thơ chữ Hán ghi sổ tay mà Ngời đặt tên Ngục trung nhật ký (tức Nhật ký tù)
Tập Nhật ký tù, thế, vừa ghi lại đợc cách chân thực - chân thực nhiều đến chi tiết - bộ mặt đen tối nhem nhuốc chế độ nhà tù nh xã hội Trung Quốc thời Tởng Giới Thạch, vừa thể đợc tâm hồn phong phú, cao đẹp ngời tù vĩ đại Về phơng diện này, xem Nhật ký tù nh chân dung tự họa ngời tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh: vừa kiên cờng bất khuất -"Thân thể ở lao, Tinh thần lao"- vừa mềm mại, tinh tế, nhạy cảm với biến thái thiên nhiên lòng ngời; vừa ung dung tự tại, thoải mái, nh bay lợn tù, vừa nóng lịng sốt ruột nh lửa đốt, khắc khoải ngóng tự do, mịn mắt nhìn Tổ quốc; vừa đầy lạc quan tin tởng; luôn hớng bình minh mặt trời hồng, vừa trằn trọc lo âu, không nguôi nỗi đau lớn dân tộc nhân loại, nhiều đêm đối diện đàm tâm với vầng trăng lạnh Tất bắt nguồn từ chất tâm hồn yêu nớc lớn, lòng nhân đạo lớn, cốt cách nghệ sĩ lớn
9.Hoàn cảnh sáng tác Tuyên ngôn độc lập
Ngày 19 tháng năm 1945, quyền Hà Nội tay nhân dân, Ngày 26 tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48, phố Hàng Ngang, Ng ời soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập Ngày 2.9.1945, quảng trờng Ba Đình, Hà Nội, Ngời thay mặt Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, đọc Tun ngơn Độc lập trớc hàng chục vạn đồng bào Tuyên ngôn Độc lập văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nớc ta mở kỷ nguyên độc lập, tự dân tộc Tuyên ngôn Độc lập văn luận ngắn gọn, lập luận chặt chẽ đanh thép, lời lẽ hùng hồn v y sc thuyt phc
10 Tác giả Nam Cao: TiĨu sư vµ ngêi
Tiểu sử: Nam Cao tên khai sinh Trần Hữu Tri Ông sinh năm 1915 làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc xà Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tØnh Hµ Nam)
Học xong bậc thành chung ông ớc mơ xa nhng không thành sức khỏe, trở lại q hơng sau ơng lên Hà Nội dạy học lúc tình hình có nhiều biến động: qn Nhật đảo Pháp Đơng Dơng
Năm 1943, Nam Cao tham gia hội văn hóa cứu quốc Đảng cộng sản tổ chức lãnh đạo, tham gia cớp quyền địa phơng Sau cách mạng tháng Tám, ông tham gia nhiều công tác khác nhau: cơng tác Hội văn hóa cứu quốc, Nam tiến, làm tuyên truyền, tham gia chiến dịch biên giới
Tháng 11 năm 1951, Nam Cao bị địch phục kích bắt đợc đờng vào công tác vùng sau lng địch thuộc Liên khu III bị chúng bắn chết gần Hoàng Đan (thuộc tỉnh Ninh Bình)
Con ngời: Trớc cách mạng, Nam Cao mang nặng tâm u uất ngời trí thức giàu tâm huyết phải chịu cảnh bị xã hội bóp nghẹt sống ngời Ơng ln giữ cho lịng đơn hậu, chan chứa yêu thơng, lối sống gắn bó với ngời, đặc biệt ngời nông dân nghèo khổ Là trí thức, Nam Cao đơi lúc khơng tránh khỏi việc bị ảnh hởng lối sống tầng lớp tiểu t sản, nhng ông nghiêm khắc tự đấu tranh với thân để vợt qua cám dỗ lối sống thoát li, hởng lạc, tầm thờng, nh nhen
Sự nghiệp văn học
Sáng tác Nam Cao trớc cách mạng tập trung vào hai đề tài chính: sống ngời trí thức tiểu t sản nghèo sống ngời nơng dân
- Đề tài ngời trí thức tiểu t sản: Tập trung tiểu thuyết Sống mòn truyện ngắn: Những chuyện không muốn viết; Trăng sáng; Mua nhà; Nớc mắt; Đời thừa Nội dung chủ yếu nhằm miêu tả chân thực tình cảnh nghèo khổ, bế tắc tù túng tầng lớp này, đồng thời tác phẩm thể bi kịch tinh thần đau đớn dai dẳng ngời trí thức: ngời có ý thức sâu sắc sống, sống có hồi bão, có nhân cách nhng bị gánh nặng cơm áo hàng ngày làm cho chết mòn tâm hồn đề tài này, nhiều sáng tác Nam Cao diễn tả đấu tranh thân ngời trí thức nhằm đạt tới lẽ sống cao đẹp
- đề tài sống tăm tối thê thảm ngời nơng dân đơng thời, Nam Cao có tác phẩm đáng ý: Lão Hạc; Chí Phèo; Một đám cới, Dì Hảo; Một bữa no Nội dung tác phẩm tập trung làm rõ đời khốn cùng, thê thảm ngời nông dân: bị ức hiếp, chịu nhiều bất công, bị hắt hủi, xúc phạm nhân phẩm Nhà văn kết án sâu sắc xã hội tàn bạo huỷ diệt nhân tính ng ời vốn có tính lơng thiện Trong nhiều tác phẩm viết đề tài ngời nông dân nhà văn sâu phát khẳng định chất lơng thiện đẹp đẽ cao quí tâm hồn họ, ngời nông dân bị vùi dập tới nhân hình, nhân tớnh
(3)phục vụ công kháng chiến Truyện ngắn "Đôi mắt'(1948); Nhật ký rừng (1948) tập bút ký Chuyện biên giới (1950) sáng tác thành công Nam Cao góp phần vào văn học non trẻ
Là tài độc đáo, lại có lịng nhân đạo sâu sắc Nam Cao xứng đáng đợc coi nhà văn lớn, nhà văn có vị trí hàng đầu văn học Việt Nam kỷ XX
Quan ®iĨm nghƯ tht
Nam Cao thêng không phát biểu cách trực tiếp quan điểm nghệ thuật mà ông thể rải rác sáng tác mình: Trăng sáng (1943); Đời thừa (1943); Đôi mắt (1948)
Trớc cách mạng, quan ®iĨm nghƯ tht cđa Nam Cao thĨ hiƯn ë mÊy nÐt lín nh sau:
- Nam Cao phủ nhận nghệ thuật lãng mạn thoát li, khẳng định nghệ thuật chân phải nghệ thuật thực gắn bó với đời sống, phản ánh chân thực đời sống Ngời cầm bút không đợc trốn tránh thực, thực chẳng nên thơ chút
- Quan điểm thực nhân đạo: tác phẩm văn học có giá trị khơng phản ánh thực đời sống mà cịn phải có giá trị nhân đạo sâu sắc
- Nam Cao coi lao động nghệ thuật hoạt động nghiêm túc, cơng phu; ngời viết văn phải ngời có trách nhiệm, có lơng tâm; ơng lên án gay gắt cẩu thả nghề văn
- Văn chơng đồng nghĩa với sáng tạo tìm tịi khơng ngừng hình thức nghệ thuật nội dung
Sau cách mạng tháng Tám, truyện ngắn Đôi mắt, Nam Cao đặt vấn đề cách nhìn nhà văn thực đời sống ngời để viết tác phẩm có ích cho cuc i
Đặc điểm nghệ thuật viết trun cđa Nam Cao
- Cách viết chân thực, có tầm khái quát cao, ngời đọc có cảm tởng nhà văn không h cấu Tất thật, nhng từ chuyện xoàng xĩnh đời thờng tởng nh khơng có ý đáng nói đó, nhà văn làm bật vấn đề có ý nghĩa to lớn xã hội, nhân sinh - nhiều truyện Nam Cao có màu sắc triết lí sâu xa
- Xây dựng nhân vật sống động, chân thực, có điển hình bất hủ nh Chí Phèo, Bá Kiến, lão Hạc Sở trờng miêu tả, phân tích tâm lí, có khả sâu vào ngõ ngách tâm t sâu kín diễn biến phức tạp nội tâm ngời (Đời thừa, Chí Phèo, Một đám cới)
- Cách kể chuyện, kết cấu linh hoạt, mẻ, nhà văn vào chuyện, dẫn chuyện tự nhiên, lôi cuốn, kết cấu thoải mái, tùy tiện mà hình thức chặt chẽ, truyện nhiều đợc kể theo quan điểm nhân vật nên giàu sắc thái chân thực Ngôn ngữ tự nhiên sinh động, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng, lời kể tác giả, lời nhân vật thờng đan xen biến hóa giọng điệu biến hóa linh hoạt
"Nam Cao nhà văn đem lại nhất, có đóng góp nhiều cho phát triển văn xuôi nghệ thuật Việt Nam đại" (Nguyễn Hoành Khung)
C.Định h ớng đề gợi ý giải:
Đề 1: Anh (chị) trình bày hiểu biết nghiệp văn học Nam Cao Kể tên những tác phẩm đợc xem nh tuyên ngôn nghệ thuật nhà văn trớc sau cách mạng 8/1945, ghi rõ năm xuất bản.
Sư dơng kiÕn thøc mục II nghiệp văn học mục III quan điểm nghệ thuật Nam Cao phần kiến thức tác giả
Nếu "Trăng sáng" (1943) "Đời thừa" (1943) đợc xem nh tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao trớc cách mạng tháng Tám, Đơi mắt (1948) tuyên ngôn nghệ thuật nhà văn sau cách mạng Hãy phân tích truyện ngắn để nêu lên phát triển t tởng nghệ thuật Nam Cao trong tun ngơn nghệ thuật nói trên.
Gỵi ý:
- Trong q trình phân tích ba tác phẩm Nam Cao khơng nên vào việc phân tích tính cách nhân vật mà nên bám sát quan điểm ý nghĩ nhân vật để qua phát đợc tun ngơn nghệ thuật nhà văn; xếp chúng lại cách có hệ thống để thể rõ bớc đờng phát triển t tởng nghệ thuật Nam Cao
- Những nội dung cần có:
+ Trong truyện ngắn "Trăng sáng", qua suy nghĩ Điền - văn sĩ có đời gieo neo, vất vả, Nam Cao khẳng định nghệ thuật chân phải bắt rễ đời sống thực, khơng đợc thoát li đời sống để trở thành lừa dối: "Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, khơng nên ánh trăng lừa dối; nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than , "ánh trăng lừa dối" hình ảnh tiêu biểu cho văn chơng lãng mạn, li, thi vị hịa sống nh ánh trăng thơ mộng huyền ảo nhng "làm đẹp thật tầm thờng xấu xí, phê phán tính chất li, quay lng lại với đời sống nhân dân thứ "nghệ thuật vị nghệ thuật”, Nam Cao đòi hỏi văn học phải bắt rễ từ thực, phải trở với sống hàng triệu ngời đau khổ, phải vị nhân sinh, phải "tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than" vị trí nhà văn phải “đứng lao khổ mà mở hồn đón lấy tất vang vọng đời ”
(4)phải vợt lên tất bờ cõi Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, bác ái, cơng bình Nó làm cho ngời gần ngời hơn"
+ Truyện ngắn "Đơi mắt" đợc viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (1948), thời điểm "tìm đờng" "nhận đờng" lớp văn nghệ sĩ thuộc hệ trớc Cách mạng tháng Tám Qua cách nhìn ngời nhìn đời hai nhà văn Hồng - ngời có nhìn phiến diện, sai lệch Độ - ngời có cách nhìn đắn, tồn diện, độ lợng thông cảm với ngời lao động; Nam Cao đặt tác phẩm vấn đề quan trọng hoạt động sáng tạo nghệ thuật: Đó cách nhìn nhà văn thực đời sống, ngời để viết tác phẩm có ích cho đời
Đề 3: Trình bày quan điểm nghệ thuật Nam Cao Chứng minh Nam Cao thực cách triệt để quan điểm sáng tác (dựa vào tác phẩm Nam Cao có ch-ơng trình THPT)
Gợi ý: Bài làm phải giải vấn đề lớn Nội dung thứ nhất: Trình bày quan điểm nghệ thuật Nam Cao Phân tích chủ yếu quan điểm nghệ thuật Nam Cao trớc cách mạng (xem phần III quan điểm nghệ thuật đề trên)
Nội dung thứ hai: Chứng minh thể quan điểm nghệ thuật sáng tác Nam Cao:
+ Phủ nhận nghệ thuật lãng mạn thoát li đời sống, chống lại quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật, tác phẩm Nam Cao phản ánh chân thực mặt đời sống xã hội Việt Nam năm trớc cách mạng Đó là: Bộ mặt giai cấp thống trị (nhân vật Bá Kiến - tác phẩm Chí Phèo); Đời sống cực khổ ngời nông dân bị đẩy vào đờng lu manh hóa (Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức ); Những bi kịch tinh thần đau đớn dai dẳng ngời trí thức tiểu t sản (Điền - Tác phẩm Trăng sáng; Hộ - Tác phẩm Đời thừa) + Tác phẩm Nam Cao chứa chan tinh thần nhân đạo: Nhà văn lên án cách mạnh mẽ thủ đoạn bóc lột giai cấp thống trị; ông phát nét đẹp tâm hồn ngời, bênh vực bảo vệ nhân phẩm cho ngời lao động họ bị huỷ hoại nhân hình, nhân tính (Chí Phèo), ơng ca ngợi tình cảm đẹp đẽ cao thợng ngời (Hộ)
+ Trong sáng tác, Nam Cao bút có lơng tâm, có ý thức cao nghề nghiệp Ơng viết không nhiều, nhng công phu kỹ lỡng; không ngừng tìm tịi sáng tạo để có đờng cho riêng Bớc chân vào làng văn đề tài ngời nơng dân ngời trí thức trở nên quen thuộc, Nam Cao tìm đợc hớng khai thác mẻ: vấn đề lu manh hóa phận nông dân trớc cách mạng; bi kịch tinh thần đau đớn dai dẳng ngời trí thức tiểu t sản
11 Tác giả Xuân Diệu Cuộc đời - ngời
Xuân Diệu họ Ngô, cha ngời huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, mẹ ngời Tuy Phớc, Bình Định Thủa nhỏ Xuân Diệu học chữ Nho, chữ quốc ngữ với cha - ông đồ xứ Nghệ đỗ tú tài kép Hán học vào dạy học tỉnh Bình Định lấy bà hai sinh Xuân Diệu - Xuân Diệu học đợc cha đức tính cần cù, kiên nhẫn rèn luyện tài lao động nghệ thuật
Sinh lớn lên quê mẹ: Biển Qui Nhơn với "gió nồm thổi lên tơi mát" sóng biển mn đời dạt tác động không nhỏ hồn thơ nồng nàn sôi ông
Là vợ lẽ, phải xa mẹ từ nhỏ thờng bị hắt hủi thiệt thòi lúc ấu thơ, với nỗi niềm khuất kín ngời đời với thơ Hồn cảnh khiến Xn Diệu ln khao khát tình th ơng cảm thơng ngời đời
Sù nghiÖp
Xuân Diệu tài nhiều mặt, nhng trớc hết ông nhà thơ lớn văn học Việt Nam: "ngời đem đến cho thơ ca nhiều nhất" (Vũ Ngọc Phan - Nhà văn đại) Nh số đông nhà thơ Mới theo cách mạng, Xuân Diệu có giai đoạn sáng tác chủ yếu trớc sau cách mạng
a) Trớc cách mạng: Với tập : "Thơ thơ" 1938, "Gửi hơng cho gió" (1945) Xuân Diệu trở thành nhà thơ "mới nhà thơ mới", thơ ông rạo rực tình yêu, vội vàng, giục giã ngời hởng thụ vẻ đẹp thiên nhiên, tình yêu, sống Say đắm nồng nàn vồ vập nhng đơn cơi bơ vơ Đó mặt đối lập mà thống tiếng thơ Xuân Diệu thời kỳ
Thơ Xuân Diệu đổi nhiều cảm nhận diễn đạt Chịu ảnh hởng sâu sắc thơ lãng mạn phơng Tây từ cảm hứng đề tài, đến tứ thơ, nhịp điệu cú pháp ý thức cá nhân Đồng thời Xuân Diệu học hỏi thơ Phơng Đông cổ xa Nhờ thơ ông thể đợc nét tinh vi tế nhị lòng ngời, cảnh sắc thiên nhiên, đợc đông đảo độc giả say mê ngỡng mộ
b) Sau cách mạng: Nhiều tập thơ đời tiếp tục khẳng định lực bút lực Xuân Diệu: Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau - Cầm tay (1962) Một khối hồng (1964) Tôi giàu đôi mắt (1970)
Khắc phục tâm trạng buồn bã cô đơn thời trớc, thơ Xuân Diệu ca ngợi sống xây dựng chiến đấu, thể gắn bó hịa hợp riêng chung, cá thể thi sĩ tập thể nhân dân Nhà thơ khẳng định:
Tôi xơng thịt với nhân dân tôi Cùng đổ mồ hôi sôi giọt máu Tôi sống với đời chiến đấu Của triệu ngời yêu dấu gian lao
Ngồi giọng điệu trữ tình chủ đạo thơ Xn Diệu thời kỳ sau cách mạng cịn thể giọng luận, trào phúng, đả kích có lúc khuynh hớng "Đại chúng hóa" khiến thơ Xuân Diệu sa vào dơng dài nhng đồng thời có sáng tạo đặc sắc khai thác nghệ thuật ca dao dân ca tục ngữ
Tóm lại: Non nửa kỷ sáng tác, Xuân Diệu thật nhà thơ lớn dân tộc ta Riêng mặt thơ tình, ơng xứng đáng với lời thơ Khơng Hữu Dụng: "Một hệ yêu - tỏ tình qua thơ Xuân Diệu”
Định h ớng đề - gợi ý giải:
(5)§Ị Trình bày nét nghiệp văn học nhà thơ Xuân Diệu (xem phần II: Sự nghiệp)
Đề Về thơ LÃng mạn Xuân Diệu, Hoài Thanh thi nhân Việt Nam có nhận xét: "Thơ Xuân Diệu nguồn sống rào rạt cha thấy chốn nớc non lặng lẽ này".
HÃy bình luận ý kiến Gợi ý:
a) Mở bài:
+ Giới thiệu phong trào thơ - vị trí Xuân Diệu + Đa ý kiến Hoài Thanh - Vấn đề cần bình luận b) Thân bài:
+ Khẳng định ý kiến Hoài Thanh: "Nguồn sống rạt rào sức hấp dẫn đặc biệt tiếng thơ Xuân Diệu"
+ Biểu qua đặc sắc nội dung: Thơ Xuân Diệu lôi đông đảo bạn đọc niềm ham sng bng bt
Thơ Xuân Diệu bộc lộ niềm ham muốn vô biên tuổi trẻ tình yêu Ông hối giục già kêu gọi ngời hởng thụ tình yêu tuổi trẻ
+ Biểu qua cách tân nghệ thuật:
Nguồn sống rạt rào cha thấy thơ Xuân Diệu xuất phát từ giọng điệu thơ mẻ, hút, từ lối xây dựng hình ảnh, sử dụng ngôn từ độc đáo hấp dẫn
+ Lý giải : Nguồn sống rào rạt thơ Xn Diệu nằm khơng khí chung trào lu thơ đơng thời
+ ý nghĩa: Thơ lãng mạn Xuân Diệu luồng gió lạ thời thi đàn dân tộc thời kỳ Nó mang đến cho bạn đọc niềm vui sống, triết lý sống mẻ, tích cực hôm cha xa cũ
c) Kết luận: Khẳng định sức sống trờng tồn thơ Xuân Diệu
TỐNG BIỆT HÀNH Thâm Tâm A.Yêu cầu
- Thy c v đẹp nhân tính, bi hùng hình tợng li khách - Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật: Đề tài, thể loại, ngơn ngữ. - Bình giảng đợc mt s on th
B.Kiến thức bản I Về tác giả - tác phẩm Tác giả:
Thõm Tõm (1917 - 1950) tên thật Nguyễn Tuấn Trình, sinh thị xã Hải Dơng (thuộc tỉnh Hải Dơng ngày nay) gia đình nhà giáo nghèo Từ năm 1938, Thâm Tâm gia đình lên sống Hà Nội bắt đầu sáng tác thơ văn Giá trị nghiệp Thâm Tâm thơ Thơ Thâm Tâm có chất giọng riêng - hành, giọng thơ thờng phảng phất thơ cổ Một số thơ Thâm Tâm cho thấy tâm u uất, lịng u nớc kín đáo khát vọng lên đờng lí tởng Kháng chiến bùng nổ, Thâm Tâm làm công tác văn nghệ quân đội, ốm qua đời năm 1950
T¸c phÈm :
Tống biệt hành thơ Thâm Tâm đợc tuyển thi nhân Việt Nam Hồi Thanh và Hồi Chân Có nhà phê bình thơ xếp "Tống biệt hành" mời thơ hay thơ Việt Nam (1932 - 1941)
II Phân tích: 1 Cảnh ®a tiÔn
- Trong thơ cổ ca dao, tác giả thờng lấy khơng gian dịng sông để thể cảnh chia li (Thơ Lý Bạch; ca dao )
- Mở đầu thơ Thâm Tâm nhấn mạnh :
Đa ngời, ta không ®a qua s«ng
Nh thơ Thâm Tâm không sử dụng không gian nghệ thuật quen thuộc dịng sơng Nhà thơ nói "khơng đa qua sơng" nhng tâm trí ngời đa tiễn thể dịng sơng tâm tởng Đó d âm chia li thơ cổ, gần gũi thân thuộc với tâm trạng, cảm xúc ngời Việt "Không đa qua sông" mà "có tiếng sóng" "đầy hồng hơn" "Tiếng sóng lịng" để tâm trạng xao xuyến; "đầy hồng mắt” để nỗi niềm nhớ thơng mênh mang, vời vợi lòng ngời đa tiễn
- Cuộc chia ly, đa tiễn có kẻ ngời Kẻ xứng đáng tri kỷ, thấu hiểu ngời đi: có nỗi niềm bâng khng xao xuyến (tiếng sóng lịng), có tình cảm vẹn tồn dành cho ngời ("Đa ngời ta đa ngời ấy " - ngời tiễn biết có ngời đi, xung quanh vơ nghĩa); ngời tiễn thấu hiểu nỗi lòng ngời (Ta biết ngời buồn chiều hôm trớc Ta biết ngời buồn sáng hôm nay) Có nỗi lịng bàng hồng thảng sững sờ ngời dứt áo (ngời đi, ngời thực )
- ấn tợng Tống biệt hành thơ thể t thế, hoàn cảnh riêng t tâm trạng để tạo nên vẻ đẹp bi hùng ngời lên đờng chí lớn
Vẻ đẹp bi hùng hình ảnh ngời lên đờng chí lớn:
- Ơm chí lớn, ly khách (khách đi, ngời xa) tâm lên đờng hớng theo tiếng gọi lí tởng: "Ly khách ! Ly khách ! đờng nhỏ
Chí nhớn cha bàn tay khơng Thì khơng nói trở lại ! Ba năm mẹ già đừng mong"
(6)quyết tâm khơng lay chuyển Quyết thực đến chí lớn, chí lớn cha thành khơng trở T khơng trở lại ly khách so sánh với hình ảnh Kinh Kha sang Tần; hình ảnh ng ời chiến sĩ thơ Tây Tiến (Quang Dũng):
Tây Tiến ngời không hẹn ớc Đờng lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi.
Hoặc hình ảnh ngời thơ Đất nớc Nguyễn Đình Thi: Ngời đầu không ngoảnh lại
Sau lng thềm nắng rơi ®Çy
- Trong cách nói ngời thể hùng khí ngời tráng sĩ xa, ngời sẵn sàng đi xả thân nớc, khơng vớng bận chút riêng t, kiên gạt bỏ tình riêng nhỏ nhặt Nhng ngời thời xa, Thâm Tâm nhà thơ lãng mạn kỷ XX, ông tất phải thể thơ t tởng, tình cảm ngời thời đại Chính vậy, ngời hơm vừa có điểm giống với ngời xa (ý chí sắt đá, tâm cao) vừa có điểm khác so với ngời tráng sĩ ngày xa: Ra muôn vàn nhớ thơng ngời thân, ngời ly khách mang nỗi niềm bâng khuâng thơng nhớ
- Hoàn cảnh ngời đi: Mẹ già bóng ngả chiều, hai chị gái nh sen cuối mùa, em bé thơ Bổn phận ngời trai lớn phải phụng dỡng, chăm sóc mẹ già; chăm sóc chị, bảo ban em nhỏ thơ ngây Ngời muôn vàn nhớ thơng mẹ chị, em Tình cảm ngời thân thật quyến luyến, chị em:
- Mt chị hai chị nh sen Khuôn nốt em trai dịng lệ sót - Em nhỏ thơ ngây đơi mắt biếc Gói trịn thơng tiếc khăn tay
Một chị, hai chị khuyên nốt em trai lời cuối, giọt nớc mắt cuối Đứa em nhỏ ngây thơ tội nghiệp với khăn tay hẳn để lại cho ngời tâm trạng xao xuyến đến nao lòng Ba vần thơ (vần lng): "biếc - tiếc - chiếc", gợi tả nhiều vấn vơng lòng kẻ lại
- Trong hồn cảnh ấy, ngời bình thờng khó dửng dng, ngời nói "Một giã gia đình dửng dng" cốt để che giấu nỗi buồn riêng khó giấu Ngời khơng hồn tồn dửng dng Nhà thơ dùng cách thức khác để kiểm nghiệm điều ấy:
+ "Sao đầy hồng mắt trong": Trong đơi mắt khảng khái thấy dâng ngập màu hồng hơn, màu chia li, cách biệt"
+ "Một giã gia đình dửng dng" - ngời dờng nh bị phân thân làm hai nửa Một nửa "kiên quyết dứt áo đi, nửa dùng dằng cha dứt "một giã gia đình"
+ "Ta biÕt ngêi bn chiỊu h«m tríc" "Ta biết ngời buồn sáng hôm nay"
Bng s cảm thông sâu sắc ngời bạn, ta biết ngời nặng tình, nặng tình nặng nghĩa nên ngời có nỗi buồn da diết: Chiều hôm trớc buồn, sáng hôm tình cảm Ngời khơng dễ dàng định rời xa tình cảm ruột thịt
+ Các câu thơ đoạn diễn tả tình cảm ngời rời rạc, chuyển cảnh liên tục góp phần thể hiện nỗi xao xuyến, xáo động nỗi lịng ngời Anh khơng dám nhìn lâu vào ai, nhìn sâu vào vật : Ngớc nhìn trời, chuyển sang nhìn chị, quay mặt nhìn đầm sen, cúi mặt nhìn em Nếu dừng lại lâu ngời, vật chắn chuyến sụp đổ, khơng thành
- Hình ảnh ngời lên hấp dẫn vẻ đẹp mạnh mẽ, ngang tàng, anh hùng ngời mang chí lớn nhng dành cho ngời thân tình cảm đằm thắm sâu kín cõi lịng Con ngời vừa biết hiến thân cho nghĩa lớn, vừa biết buồn thơng phút chia ly Ngồi dửng dng, kiêu bạc lạnh lùng nhng lịng quyến luyến ngậm ngùi buồn bã Mâu thuẫn nội tâm có đợc giải khổ thơ cuối ?
- Khæ thơ cuối:
Ngời ? nhỉ, thực ! Mẹ coi nh bay Chị coi nh hạt bụi Em coi nh rợu say
Cách diễn tả trùng điệp, có nhiều cách hiểu khác nhau:
+ Những ngời lại (Mẹ, chị, em) coi ngời chiều bay, hạt bụi, rợu say nh chị, em là bay, hạt bụi, rợu say Những cách hiểu có phần không phù hợp với tình cảm kẻ ngời
+ Ngi i xin ngời lại (mẹ, chị, em ) coi nh lá, nh hạt bụi, nh rợu say Cách hiểu có phần hợp lý, phù hợp với tâm trạng hoàn cảnh ngời nghĩa lớn, chí lớn nhng cõi lòng ngời chan chứa đớn đau dằn vặt cào xé
Những đặc sắc nghệ thuật
- Bài thơ có nét trang trọng cổ kính: Sử dụng đề tài, thể loại quen thuộc thơ cổ, sử dụng từ Hán Việt nhng mang dấu ấn thơ mới: Tâm trạng đa dạng, phong phú phức tạp với giằng xé nội tâm
- Giäng thơ vừa rắn rỏi gân guốc, vừa tha thiết bâng khuâng Ví dụ câu thơ đầu có đan xen giữa câu thơ nhiều câu thơ nhiều trắc vừa góp phần diễn tả vẻ bình thản, dửng d ng ngời ngời lại vừa diễn tả tâm trạng xao xuyến rối bời ngời ở, ngời
C.Định h ớng đề, gợi ý giải
(7)- Dứt khoát kiên lên đờng theo tiếng gọi lý tởng - Nỗi niềm bâng khuâng thơng nhớ
Qua việc phân tích mâu thuẫn tâm trạng ngời làm rõ vẻ đẹp bi hùng hình ảnh ngời lên đ-ờng chí lớn
Đề Anh (chị) phân tích tâm trạng ngời thơ Tống biệt hành Thâm Tâm. Gợi ý: Đề khơng u cầu phân tích tồn thơ Phân tích tâm trạng chủ yếu phân tích tâm trạng mâu thuẫn ly khách: mặt chí đi, mặt khác đầy đớn đau, dằn vặt cào xé, lòng chia xa mẹ già, chị gái, em nhỏ thơ ngây
Qua phân tích làm rõ hay thơ miêu tả thể thành công vẻ đẹp cao trong mối quan hệ với giới nội tâm sâu kín, chân thật ngời đầy nhân ái, thể cách nhìn nhân nhiều, chiều ngời
Chñ yÕu sử dụng kiến thức phần mục kiến thức trên.
Đề : Bình giảng đoạn thơ sau "Tống biệt hành" Thâm Tâm: "Đa ngời, ta không đa qua sông
Sao cã tiÕng sãng ë lßng ?
Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn mắt trong" Gợi ý :
Các ý cần có:
- "Tng bit hành" đợc Thâm Tâm viết theo thể hành, thể thơ cổ Khơng có quy định chặt chẽ số câu, số chữ, vần điệu nhờ thơ thể cảm xúc đợc dễ dàng
- Bốn câu thơ đầu thơ thể cảnh biƯt ly cđa hai ngêi b¹n qua håi tëng cđa ngời lại.
+ Hai câu đầu nh nghịch lý: Không đa qua sông mà lòng có sóng? Một dòng sông tởng tợng: "tiếng sóng" lòng nỗi niềm chia ly trào dâng ngời kẻ ngời Dòng sông tợng trng cho ly biệt Câu đầu toàn Câu thứ hai có bốn trắc liên tiếp từ "sao" nghi vấn tạo day dứt tâm trạng
+ Hai câu tiếp theo: Lại nghịch lý Buổi chiều tiễn đa khơng có đặc biệt mà hồng lại đầy "trong mắt trong"
+ Hàng loạt từ "không" đợc sử dụng không làm át đợc "có" hiển lịng ngời: nhớ thơng, bồi hồi xao xuyến, buồn
- Đoạn thơ thơ "Tống biệt hành" có giọng điệu riêng: bâng khuâng, rắn rỏi, liệt. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh tài hoa, tác giả dùng vần bằng, phụ âm vang tạo nên lan toả, câu hỏi tu từ, điệp từ làm tăng thêm chất nhạc độ sâu cảm xúc làm "sống lại không khí nhiều thơ cổ Nhng đợm chất bâng khng, khó hiểu thời đại" (Hồi Thanh)
ĐÂY MùA THU TớI
Xuân Diệu A.Yêu cầu
Nm c nhng kin thc c bn:
Đặc sắc mùa thu Việt Nam cảm nhận Xuân Diệu Đặc sắc cách thể Xuân Diệu
B.Kiến thức bản
I Tìm hiểu tác giả thơ
a) Xuõn Diu (1916 - 1985) nhà thơ xuất sắc thơ ca lãng mạn Việt Nam 30 - 45 Thơ ông tiếng nói tâm hồn thiết tha yêu đời, khát khao giao cảm với đời mãnh liệt Hồn thơ Xuân Diệu nhạy cảm với biến thái tạo vật lòng ngời
b) "Đây mùa thu tới" trích tập thơ "Thơ thơ" (1938) thơ niềm cảm xúc dạt thi nhân trớc cảnh đất trời chớm vào thu Đây tranh thu buồn nhng đẹp, nên thơ Bức tranh thu đợc tác giả miêu tả nhiều khung cảnh, nhiều thời điểm khác đợc cảm nhận từ gần đến xa, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến mơ hồ, giác quan bén nhạy, tinh tế toàn linh hồn cô đơn Bởi cảnh thu vừa đa dạng đờng nét vừa phong phú màu sắc
c) Về cảm hứng nh ý tứ, thơ dờng nh lạ Mùa thu diện văn chơng x-a thơ nhiều Trong chơng trình văn học bậc THPT có chùm thơ mùx-a thu củx-a Nguyễn Khuyến Trong văn thơ trớc phong trào thơ có "Giọt lệ thu" nữ sĩ Tơng Phố "Cảm thu, tiễn thu" thi sĩ Tản Đà, "Tiếng thu" Lu Trọng L Những hình ảnh liễu rủ, hoa rụng, cành khô, trăng, mây, chim thờng đợc sử dụng nhiều
d) Xuân Diệu nhiều lần đa mùa thu vào thơ: có thu buồn (ý thu) có thu vui, vui "Lá khơng vàng, khơng rụng, lại thêm xanh; mùa thu về; mùa thu về, yểu điệu thục nữ Trời bớt nồng mà thêm mát Có thổi cơm mà khói nhẹ mơ hồ cha có sơng mù, cha có hẳn sơng mờ, đơi thống mờ, mỏng nh chiêm bao khơng biết có phải sơng thu nhóm, huyền ảo hồn tơi" (Trờng ca - Thu) Mùa thu "Đây mùa thu tới" khác hẳn Trong "Đây mùa thu tới", Xuân Diệu nhìn theo giác độ: Thu tới sang đông Cái viễn cảnh mùa đông tiêu điều khiến Xuân Diệu thấy thu buồn m p
II Phân tích bình giảng
(8)Nhà thơ đón nhận trực khởi thị giác dáng vẻ thật tiêu biểu, thật đắm m ớt mùa thu: rặng liễu Động từ "Đứng" liền với danh từ "Rặng liễu" tạo cho liễu dáng hình cụ thể từ "chịu tang" đem đến cho liễu điệu hồn cụ thể Không phải lần liễu vào thơ nhng đem đến cho liễu dáng hình cụ thể, điệu hồn cụ thể có lẽ Xn Diệu có
"Đìu hiu" tính từ gợi cảm lên vắng lặng, hiu hắt, hoang vắng Dù cho có rặng liễu mà đìu hiu Tâm trạng chủ thể trữ tình tâm trạng buồn đơn Sự buồn vắng lòng ngời đứng trớc cảnh lên tới cực điểm, khơng khỏa lấp đợc Nỗi buồn không dừng lại mà biến thành nỗi sầu nh cảnh tang tóc Đây bệnh xã hội thời thi nhân Chẳng mà Chế Lan Viên lên:
"Trời chán nản đơng vây phủ "ý tởng hồn cõi ta"
Chỉ có điều Chế lan Viên nói thẳng buồn cịn Xn Diệu gửi nỗi buồn vào dáng liễu Liễu hóa thân nỗi buồn thi nhân Bằng hình thức nhân hóa, tác giả vừa thể đ ợc vẻ đẹp lá, lại vừa thể đợc chiều sâu tâm trạng Liễu chẳng khác thiếu nữ buồn xóa tóc m l:
"Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng:"
Vẫn liễu nhìn qua mắt niềm vui trở thành "liễu buông tơ" nhìn qua mắt nỗi buồn trở thành "tóc buồn" bng xuống nhìn qua mắt nỗi sầu trở thành "lệ ngàn hàng" tuôn chảy Đây ẩn dụ kép diễn tả nỗi buồn ngày tăng Nh cảnh đợc khúc xạ qua tâm trạng Nỗi buồn hình ảnh mà tốt âm âm "iu" (đìu, hiu, chịu) âm "ang (tang, ngân, hàng) phụ âm "b" (buồn, buông) tạo nhạc điệu buồn, du dơng, mơ màng Vì buồn mà đẹp, yểu điệu, tha thớt vẻ đẹp quí phái trang nhã Nh ban đầu ta xác định thu trạng thái khởi nghĩa là cảnh giao mùa nên tàn tạ mùa hè cha hết cịn để lại dáng hình liễu Cái vui mùa sau cha đến nên cảnh lộ rõ vẻ đìu hiu hoang vắng Bởi liễu trng thỏi na chia li, na i ch
"Đây mùa thu tới ! Mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng"
hai cõu Xuân Diệu khéo chọn khoảnh khắc thời gian đặc biệt để qua thể tâm trạng cố hữu: Nỗi buồn mang tính u hồi Câu thơ thứ có chuyển đổi: Liễu buồn bã nh mong đợi điều cất lên:
"Đây mùa thu tới ! Mùa thu tới"
Câu thơ vế: Vế điệp lại toàn tiêu đề thơ Vế điệp lại nhng bỏ đại từ thị "Đây" Sự điệp lại nhấn mạnh chào đón Dấu hai chấm cuối dịng thơ từ định "Đây" khiến lời giới thiệu thêm trang trọng Sự điệp diễn đạt cách tinh tế bớc thời gian Điệp ngữ "mùa thu tới" khiến cho giọng thơ gấp gáp hơn, vội vã thể tâm trạng náo nức có chỳt gỡ thng tht bõng khuõng:
"Với áo mơ phai dệt vàng"
Ch "dt" thn diu đặt câu thơ xôn xao màu vàng, màu vàng vừa tách khỏi cành lặng lẽ hành trình với đất mẹ Trớc tan rữa vào bùn đất, giải tỏa tất lợng tích lũy suốt đời dệt vào đất trời áo thu lộng lẫy kiêu xa
Cảm nhận màu sắc Xuân Diệu thật tinh tế Bằng hình thức so sánh thi nhân cảm nhận đợc kỳ diệu đất trời giây phút đổi thay Đây mùa thu thơ lãng mạn Thi nhân vợt lên khỏi công thức cổ điển chỗ không chọn hoa cúc hay trúc mà chọn liễu, vốn biểu trng cho tuổi trẻ, tình u chia li
"Khi vỊ hỏi liễu Chơng Đài
Cnh xuõn ó b cho ngời chuyên tay"
(NguyÔn Du)
Lấy chất liệu mùa xuân để miêu tả mùa thu, mùa thu Xuân Diệu đẹp buồn nh ng không tàn tạ thê l-ơng mà lên hl-ơng phơi phới tràn đầy xn sắc xn
Tồn khổ thơ cảnh thu đến với bớc chân huyền dịu làm xao động đất trời hồn ngời Khổ 2:
Hơn loài hoa rụng cành Trong vờn sắc đỏ rủa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh lá Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh. Thu trạng thái vận động
Đặc sắc khổ thơ chỗ tác giả sử dụng nhiều động từ liên tiếp: rụng, rủa, run rẩy, rung rinh để vận động khách quan thời gian, để tái trạng thái thu sau kỳ khởi (khổ 1) Trạng thái vốn diễn khoảnh khắc chốc lát, mơ hồ, mong manh Tác giả dùng bút pháp chuyển đổi cảm giác lấy thị giác thay cho xúc giác nhằm hữu hình hóa, cụ thể hóa tợng vơ hình trừu tợng: trạng thái vận động mùa thu Những động từ phép chuyển đổi cảm giác khơng đem lại ý nghĩa xác gợi cảm mà nhằm bào mòn thời gian tạo vật, thay đổi thiên nhiên từ hạ sang thu Sự thay đổi hai phơng diện thể xác tâm hồn
Có thể nói Xuân Diệu có biệt tài huy động cảm giác thơ, khả quan sát thay đổi thiên nhiên tạo vật khả diễn đạt thật đầy ấn tợng
(9)Động từ "rủa" câu sau cho ta thấy quan sát tinh vi thi sĩ Có ngời cho màu đỏ "rủa" màu xanh nghĩa màu đỏ màu xanh không hịa hợp Xn Diệu khơng tán đồng ý kiến mà xem "rủa" lấn dần, ăn mòn dần Sắc đỏ lấn dần sắc xanh tý khó nhận thấy đến sáng nhìn vờn thu đỏ rực Xuân Diệu diễn tả tinh vi nhã phôi pha màu lá, phôi pha hạt diệp lục Ta không thấy thu đến vịm lá, dịng sơng, chân trời, tầng nắng ta thấy thu đến hạt diệp lục tàn phai màu Nếu màu xanh thuộc mùa hạ, màu đỏ mùa thu Trên lá, ngời ta thấy thu tranh chấp với mùa hạ Màu đỏ lấn tới đâu, màu xanh phơi pha tới Mùa thu lan đến đâu mùa hạ lùi bớc đến "Trong vờn sắc đỏ rủa màu xanh" câu thơ khác nh thu nhỏ đổi mùa lớn lao vào góc vờn, phai Màu đỏ ứng với vài nh bàng nhng có lẽ cần tơng phản nên Xuân Diệu chọn đỏ xanh Hai câu dới khổ thơ đợc xem tuyệt bút
"Những luồng run rẩy rung rinh lá Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh"
Mựa thu ti nhng gió lạnh đầu mùa làm cho cỏ run rẩy Trong thơ cổ điển có câu thơ sử dụng nghệ thuật láy âm láy ý đầy hấp dẫn:
"Đầu tờng lửa lựu lập lập lòe đơm bơng" (Nguyễn Du) "Làn ao lóng lánh bóng trăng loe" (Nguyễn Khuyến)
Xuân Diệu sử dụng kỹ thuật láy phụ âm rung "r" tài tình làm cho câu thơ gợi cảm giác mạnh tạo nên nhạc điệu riêng Câu thơ không cho ta thấy quan sát lắng nghe tinh tế biến thái tinh vi thiên nhiên mà giao cảm bên trong, rung động mong manh tâm hồn thi sĩ Đó run rẩy hay run rẩy rùng tâm hồn tác giả trớc lạnh gió thu Xuân Diệu sử dụng lối diễn tả cảm giác mà ông tiếp thu đợc từ trờng phái thơ tợng trng chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ 19 Nó làm ta nhớ tới "lung linh bóng sáng rùng mình" hay "Đàn ghê nh nớc lạnh trời ơi" (Nguyệt cầm) tác giả Hai câu sau khổ thơ đem lại cảm nhận thật thấm thía, cảm nhận nh lặn vào da thịt ấn tợng hình hài mùa thu Gió thu thơ Nguyễn Khuyến nhè nhẹ, buồn: "Cành trúc lơ phơ gió hắt hiu" Xn Diệu khơng tả gió hay tả nhng theo cách riêng nhà thơ nhấn mạnh vào lạnh cảm giác Việc láy lại phụ âm "r" cho ta cảm giác tất nh run lên ớn lạnh Khác với vẻ buồn tao Nguyễn Khuyến phác thảo cần trúc trời thu (Cần trúc lơ thơ gió hắt hiu), với "Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh" câu thơ Xuân Diệu không chạm khắc không gian mà thực chạm vào nơi da non hồn ta cảm giác thấm thía mùa thu: lạnh lẽo buồn Đặt bốn câu thơ hệ thống đoạn ta thấy đầu đoạn thơ hoa rụng úa, cuối đoạn in trời gây ấn tợng thị giác mạnh nhánh trơ trụi khơ gầy, tạo ấn t ợng câu thơ có chữ có chữ gợi khô gầy run rẩy cành: (nhánh, khô gầy xơng mỏng manh) Duy có từ "Đơi" nói độ đậm nhng lại làm tăng thêm độ khô gầy run rẩy cành từ "đôi" đứng vị trí đầu câu nh hệ số phép nhân Hình ảnh khơ gầy trơ trụi gợi cảm giác rét mớt Cảm giác đợc lên biệt tài sử dụng ngôn ngữ nhà thơ, sau tài lặp ý: "Những luồng run rẩy rung rinh lá" gió thổi làm rung rinh, nghĩa thật Xuân Diệu cảm giác hóa tợng thiên nhiên để ngời đọc không thu nhận cảnh sắc mắt (trông thấy rung rinh) mà nhiều giác quan khác Tác giả khơng nói gió mà nói "luồng run rẩy" tởng nh thân gió cảm thấy lạnh mà run rẩy di chuyển không khí (gió) làm cho động mà rùng cảm thấy lạnh gió tới Hiệu câu thơ tả rét tả gió bay Bởi tác động vào giác quan ngời đọc nh đờng trực giác Câu cuối đoạn thơ mang dáng dấp lối tạo hình phơng Đông: chấm phá hồn tạo vật để nhiều khoảng trống dành cho tởng tợng ngời đọc Đúng nh Thế Lữ nhận xét: "Hai luồng văn hóa Đơng Tây, cổ điển đại đợc kết tinh tâm hồn nghệ sĩ giúp Xuân Diệu sáng tạo nên đợc vần thơ lời nhiều ý, xúc tích kết đọng tinh hoa"
Khổ
Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi nhạt sơng mờ
Đã nghe rét mớt luồn gió Đã vắng ngời sang chuyến đị Thu định hình Khổ tả trăng, sơng, gió
(10)lộ mặt mà luồn vào ẩn thân gió Diễn đạt nh tinh vi Chính nét độc đáo hồn thơ Xuân Diệu rộng phong trào thơ Câu thơ có chuyển đổi giác quan cảm giác Cảm nhận rét thính giác (nghe)
Cảm nhận rét thị giác (luồn) Cảm nhận rÐt b»ng xóc gi¸c (rÐt mít)
Phép tơng giao cảm giác trở thành quen thuộc Xuân Diệu Lúc trời vào thu gió rét đầu mùa thổi làm cho ngời thấy cô quạnh Câu cuối đoạn có bớc chuyển Cái rét mớt sau tác động đến lá, cành, trăng, sơng, gió tác động tới ngời "Đã vắng ngời sang chuyến đò" Câu thơ tạo cảm giác quạnh vắng đìu hiu sơng nớc Không gian sinh hoạt ngời khiến ta cảm nhận đợc nỗi bâng khuâng buồn vắng Xn Diệu khơng trực tiếp tả lịng mà gợi lòng ngời Bởi lời đa duyên Xuân Diệu viết: "Đây lịng tơi đơng thời sơi nổi, hồn vừa lúc vang ngân tuổi xuân sống Tôi gửi hồn đến ngời trẻ tuổi trẻ lịng"
Khỉ 4:
Mây vẩn tầng không chim bay đi Khí trêi u uÊt hËn chia ly
Ýt nhiÒu thiÕu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi g×.
Tác giả khẳng định mùa thu đồng nghĩa với biệt li Điều có vơ lý khơng nhà thơ nói: "Mùa xn ấp áp nên cần lứa đôi, mùa thu lạnh lẽo nên cần đơi lứa" Với tác giả mùa thu vừa có tình yêu vừa có biệt li Xuân Diệu vốn khát khao giao cảm với đời với ngời tuyệt đích khát khao gặp thực tế nên dễ buồn chán cô đơn Mà thất vọng ngời ta khát khao mãnh liệt xa đời ngời mong muốn mà cha có đợc, lẽ đơng nhiên
Hai câu đầu tả bầu trời đám mây vần vũ, cánh chim bay chia lìa Hai câu sau thu xâm lấn lòng ngời cụ thể thiếu nữ Thu chiếm trọn đợc nơi sâu cõi
Mở đầu thơ hình ảnh rặng liễu Liễu đợc đặt ứng dáng hình thiếu nữ Giữa thơ hình ảnh trăng tự ngẩn ngơ Trăng đợc đặt ứng thiếu nữ (nàng trăng) kết thúc thơ hình ảnh ngời (ít nhiều thiếu nữ) Ngời thiếu nữ nét cảnh quan nhng nét cao nhất, cảnh quan biết cảm thụ, nghe đợc tất vắng lạnh cô đơn từ cảnh quan khác dồn tới mà buồn Thiếu nữ ngời cụ thể tồn
ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì.
Trng thỏi buồn không xác định lý do, t nghĩ ngợi không xác định duyên cớ Bài thơ dừng lại trạng thái t Nó khơng khép lại kết luận mà để ngỏ dành cho liên tởng, cảm nhận riêng ngời đọc Khuynh hớng thể thơ gợi mở Ngời thiếu nữ lặng im, t thế, ánh mắt, khoảng khơng xa vời "Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì" Đúng tâm trạng lứa tuổi lớn, vui mà lại buồn
Bài thơ kết thúc chỗ ngời đọc bắt đầu cảm giác đợc điều thiếu nữ khơng nói thơ khơng nói Cái điều mà thơ khơng nói, thiếu nữ khơng nói phải điệu hồn Xuân Diệu Khi hồn ta rung lên hịa nhập với Xn Diệu lúc mùa thu hồn tất hành trình
Định h ớng đề - Gợi ý giải Đề Bình giảng khổ thơ Đề Bình giảng khổ thơ Đề Bình giảng khổ thơ
Đề Bức tranh thu điệu hồn Xuân Diệu "Đây mùa thu tới" Bài giảng thực trọn vẹn đề nên không làm đáp án.
Gợi ý đề 1:
Giới thiệu vài nét nhà thơ Xuân Diệu đoạn trích cần bình giảng mối quan hệ với toàn thơ "Đây mùa thu tới" (kiến thức phần tác giả - tác phẩm)
Dựa vào ý phần kiến thức bản, triển khai sở giảng, bình tín hiệu nghệ thuật đoạn thơ:
a) Ngh thuật láy vần, liễu, đìu hiu chịu ) láy phụ âm (buồn buông ) câu đầu tạo giai điệu u buồn, gợi dáng buông rủ mềm mại hàng tơ liễu Trong thơ cổ điển, liễu tợng trng cho vẻ đẹp tân tuổi trẻ
"Khi hỏi liễu Chơng Đài
Cnh xuõn ó b cho ngời chuyên tay".
Xuân Diệu, thi nhân tiêu biểu trào lu thơ đem lại cho liễu dáng hình cụ thể, vẻ đẹp duyên dáng thớt tha ngời thiếu nữ với tâm hồn nỗi sầu muộn ngời Sự nhạy cảm liên t-ởng thi nhân: Dáng liễu mềm bng rủ nh nàng thiếu nữ xõa tóc tuôn lệ
b) Cách diễn đạt thơ vặn chuyển điệu tiết tấu từ 2/2/3 sang 1/3/3: Đây/ mùa thu tới/ mùa thu tới Khiến câu thơ vang lên trang trọng, ngỡ ngàng nh tiếng reo Đây tiếng reo vui, mà trầm trồ thán phục trớc phát vẻ đẹp thu, đồng thời nhịp thơ diễn tả hối thúc thời gian không trở lại cảm giác thảng bâng khuâng
(11)bằng vàng Đó khơng phải vàng tàn phai héo úa mà vàng vẹn sắc nguyên h ơng vừa lặng lẽ tách khỏi cành bay chiều thu mơ mộng, bao phủ không gian sắc màu : mơ phai -sắc màu khơng có bảng màu hội hoạ Mong manh h ảo Đẹp nh ảo ảnh Vẻ đẹp có khoảnh khắc thu sang
d) Bức tranh thu xôn xao giai điệu lan tỏa âm tiết, rạng rỡ sắc màu t sáng nhẹ: Nhờ mà đoạn thơ có buồn nhng không tàn tạ bi thơng
Mùa thu đề tài quen thuộc nhiều hệ thi sĩ Mùa thu khơi dậy nhiều cảm xúc, đánh thức giác quan tinh tế ngời Đã thi sĩ khơng vơ tình trớc cảnh thu Tam Ngun n Đổ vang danh lịch sử vào học nớc nhà với tam thủ tuyệt thi: thơ thu trác tuyệt Tản Đà, Nguyễn Khắc Hiếu ngời thuộc kỷ mợn "cảm thu, tiễn thu" để bấc nhịp cầu nối hai nẻo thi ca Với thi nhân thời Xuân Diệu, mùa thu nỗi niềm riêng ngời Trớc cách mạng thu đẹp mà buồn: man mác bâng khuâng (Thu rừng - Huy Cận) huyện diệu mờ ảo (Tiếng trúc tuyệt vời - Thế Lữ) lạnh lùng chán chờng (Thu - Chế Lan Viên) Khi ngỡ ngàng ngơ ngác (Tiếng Thu - Lu Trọng L)
Trong âm hởng tiếng đàn thu muôn điệu ấy, Đây mùa thu tới Xuân Diệu có nét riêng Xuân Diệu lấy chất liệu mùa xuân "liễu" để miêu tả mùa thu, khiến mùa thu lên với vẻ tân quyến rũ Nhà thơ tấu lên lòng ngời giai điệu dịu dàng mà tha thiết, êm mà xôn xao bớc chân lặng lẽ mà mau lẹ thời gian, khuyến dụ ngời thêm yêu sống, tận hởng đời Cái tài thi nhân với đề tài quen thuộc mà không trùng lặp, sáo mòn Chắc chắn màu mơ phai thơ Xuân Diệu để lại ấn tợng mờ phai tâm hồn nhiều hệ độc giả
TH¥ DUYÊN
Xuân Diệu A.Yêu cầu
Học sinh phải nắm đợc đơn vị kiến thức Một thơ thu sáng, hòa hợp tơi tắn Cái nhìn Xuân Diệu trớc mùa thu Đặc sắc khổ thơ
B Kiến thức bản
I Tìm hiểu chung thơ
- Bi th viết đề tài tình yêu trạng thái khởi điểm bén duyên tình ngời đợc thể qua không gian nghệ thuật đẹp huyền diệu mộng mơ Trong cảnh giao hịa với cảnh, tình giao hịa với tình, tình giao hịa với cảnh Từ thể tự ý thức thân đơn buồn sầu
- Bài thơ ngồi cảm hứng trạng thái tâm lý yêu đơng rung động đầy đắm đuối lại đan xen suy ngẫm mang màu sắc triết lý
- Bài thơ có hai nhân vật trữ tình: anh em Hai nhân vật nằm mối quan hệ giao hòa tình ngời nhng lại đối tợng cảm nhận thi sĩ Do đó, đối tợng trữ tình xuất t nhập vai
- Bút pháp thơ tợng trng đợc sử dụng hai phơng diện: chuyển đổi cảm giác nhạc cảm Bút pháp này tạo hiệu tinh tế tài hoa đặc trng cho phong cách thơ Xuân Diệu
II Phân tích thơ
Khổ 1: Cảnh giao hoà với cảnh
Chiu mng hũa th trờn nhỏnh duyên Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đỏ trời xanh ngọc qua muôn lá Thu đến nơi nơi động tiếng huyền.
Cảnh thực nhng đợc diễn tả cách gợi cảm Chiều mộng buổi chiều căng tràn sinh lực sống, buổi chiều đẹp nh mộng, buổi chiều nhạc thơ từ buổi chiều tạo nên chất thơ "Nhánh duyên" nhánh vơ hình đợc thiết lập để tạo cầu giao dun Nhánh duyên mà nhánh thơ, nhánh nhạc Chính giao hịa cảnh vật tạo nên chất thơ tâm hồn thi sĩ Các giác quan nhà thơ hớng ngoại để lĩnh hội hồn cảnh Cũng chiều thu nhng "Đây mùa thu ti" thỡ :
"Mây vẩn tầng không chim bay ®i KhÝ trêi u uÊt hËn chia ly"
Còn lại: "Chiều mộng hòa thơ nhánh duyên" vào tứ thơ ta đoán tâm hồn thi sĩ thời điểm dâng đầy niềm vui, niềm đam mê khám phá Chẳng mà thi sĩ nhìn thấy "nhánh duyên" Ta hiểu mối lơng duyên giao hịa giăng mắc tơng giao nhánh duyên Tứ thơ thực thức dậy ta liên tởng, tởng tợng Hơn lần nhà thơ phát hiện:
"Khơng gian nh có dây tơ Bớc dứt động hờ tiêu"
Quả thực thi sĩ ngời nhìn thấy đợc điều mà ngời khác khơng thể nhìn thấy Bởi mà chiều thu với thi sĩ thực trở thành chiều mộng, chiều thơ
(12)Bao quát chiều thu bầu trời xanh, xanh nh ngọc, xanh ngọc Thật trời thu không xanh nh thế, trời "xanh ngọc" bầu trời đợc nhìn qua mn lổ đổ, trời mà xanh thêm, trời nhờ mà có mu xanh ngc
"Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá"
Hình ảnh thơ câu thứ ba thật gợi cảm, ta cảm nhận theo màu xanh ngọc qua muôn vạn vật giao hßa víi
Dấu ấn nhạc cảm câu thơ thứ đợc biểu qua cấu trúc giải thích: "Thu đến nơi nơi động tiếng huyền" Thu đến tợng thiên nhiên, động tiếng huyền cảm nhận ngời Sự tinh tế mẫn cảm ngời chuyển kênh cảm giác: Từ thị giác sang thính giác đến xúc giác để lột tả đợc h ảo huyền diệu không gian thu, tiếng h vô cảm xúc, âm lòng ngời rung động vào thu Qua tợng âm này, tác giả tô đậm ấn tợng khơng gian giăng mắc giao hịa, ngời cảm nhận khơng phải phủ vào cảnh tình Tiếng huyền theo lời Xuân Diệu, ta nhận tiếng âm trải rộng khắp khơng gian mùa thu, tiếng nói, âm thanh, thứ âm nhạc riêng mùa thu nghe đợc, thứ tiếng thầm, lạ lùng, ẩn chứa phép màu, ẩn chứa huyền bí Xn Diệu, thơ khác có vit :
"Những lời huyền bí bốc lên trăng"
Trong "Thơ duyên" lời mà tiếng, khơng phải lời nói ngời, mà tiếng của thiên nhiên, muôn lời, tạo vật, vũ trụ Nhng tiếng huyền, huyền bí, kỳ diệu tiếng nói ? Sức tác động tiếng ngời, nhà thơ nh ? Xuân Diệu cha vội nói đâu Nhà thơ, khổ thơ tiếp theo, làm công việc đa không gian từ mùa thu bao la vào giới hạn hẹp hơn, đờng nhỏ
Khæ 2:
Con đờng nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu Lả lả cành hoang nắng trở chiều Buổi lòng ta nghe ý bạn
Lần đầu rung động nỗi thơng yêu.
Dới không gian mùa thu đẹp, thơ mộng, trữ tình đờng thật tơng xứng Đờng nhỏ nhỏ, nghĩa nhỏ cách vừa vặn, xinh xắn, đáng yêu Gió đờng "xiêu xiêu" nghĩa gió vừa phải, vừa để biết có gió, vừa đủ làm nghiêng mềm mại Cành "lả lả" (lả lả la lả) nghĩa nghiêng xuống để tỏ rõ mềm mại đáng yêu Nắng trở chiều nghĩa có nắng nhng dịu, mát, đẹp, trở vàng
Ba cặp từ láy "nhỏ nhỏ", "xiêu xiêu", "lả lả" với nghĩa tợng hình vừa mơ tả đờng nét dáng điệu mềm mại cảnh vật lại vừa tạo nên nhạc điệu thật quyến luyến êm dịu, tạo vẻ duyên dáng tinh tế cho tứ thơ Chính cặp từ láy tạo ấn tợng trạng thái cảnh, cảnh nh bén duyên giao hòa, ấn tợng nhạc cảm tiết tấu giai điệu du dơng Sự giao hòa cảnh vật đợc tăng thêm Con đờng gió cành hoang lả lả, cành với nắng chiều "cảnh nh muốn theo lời thơ mà tan ra, tí rõ ràng để đợc thêm nhiều mơ mộng" (Hoài Thanh)
Thiên nhiên có hồn, lặng lẽ mà chứa chất đầy sức sống, khát khao giao hịa Có thể nói là câu thơ đẹp mà tinh tế, đặc trng cho hồn thơ Xuân Diệu câu thơ hay thơ ca Việt Nam Thơ Xuân Diệu chứng tỏ khả kỳ diệu tiếng Việt việc tạo nên hình tợng ngơn ngữ tuyệt đẹp diễn tả sắc thái tinh tế cảm xúc Xuân Diệu vốn có biệt tài việc sử dụng cặp từ láy vừa mô tả đợc trạng thái tinh vi cảm xúc vừa tạo nên nhạc tính cho câu thơ Cảm xúc nhà thơ hớng vào khung cảnh mùa thu Nhà thơ mở rộng tâm hồn hớng ngoại để lắng nghe âm vang giới ngoại cảnh vào lịng Tâm hồn nhạy cảm thi nhân đón nhận đợc khơng gian, thời gian buổi chiều thu thơ mộng nỗi niềm giao cảm, tình ý vấn vơng hịa nhập với rung động lịng mình:
Buổi lòng ta nghe ý bạn Lần đầu rung động nỗi thơng yêu
Đây rung động ban đầu khẽ khàng, tinh tế Nếu gọi rõ tên rung động xuất tình yêu Nhng rung động lần đầu đời ngời nên ngời ta thờng nên gọi Vả lại trờng hợp rung động lại duyên trời tác hợp Xuân Diệu xác định nỗi thơng yêu Trong tiếng Việt hai từ "thơng" "yêu" dùng để hai sắc thái tình cảm khác nhau, nhng thơng u ghép lại lại có nghĩa khác, vừa đậm vừa nhạt ý nghĩa từ riêng lẻ Vả lại nỗi thơng yêu cha phải lịng, hay tình tâm trạng, bắt đầu Sự xuất trạng thái tâm hồn lạ Nguyên là: Nghe ý bạn, khơng phải lời hay tiếng bạn, bạn có nói đâu nhng tỏ ý, tỏ cách ta khơng biết Chỉ có ngời biết Xn Diệu nói "nghe ý" ngơn từ xem chừng khó hiểu nhng thể Nghe lại khơng nghe tai mà lại nghe lịng, tâm hồn, lịng ta nghe Đây tình cảm diễn đạt ngầm, cảm thông hai tâm hồn tự nhiên mà có, hồn nhiên mà đến Sự xuất tình đầu đợc Xuân Diệu diễn tả thật tinh tế
Nh cảm giác giao hịa với cảnh hình ảnh âm xui lòng ngời hòa hợp, gợi lòng ngời rung động Tình giao hịa với tình diễn cảm xúc đầy biến động choán ngợp ngây ngất lòng ta ý bạn Lòng ta ý bạn đợc thiết lập quan hệ rung động thơng yêu Tác giả sử dụng hai trạng ngữ thời gian đứng đầu câu thơ: "Buổi ấy", "lần đầu" dấu hiệu khởi điểm giao hòa, bén duyên Ta cảm nhận đợc tâm hồn nhà thơ dâng lên nỗi khát khao giao cảm rung động tình yêu buổi ban đầu
Khæ 3:
(13)T dáng điệu hịa hợp tình với tình đợc thiết lập trạng thái ngời Em điềm nhiên - anh lững đững Vừa biểu thị khoảng cách tình vừa có xu vận động hịa hợp rung động ngẫu nhiên tình ngời Trong niềm rung động ấy, với lực giao cảm kỳ diệu, ngời cảm nhận đợc tơng giao nh lực thần kỳ gắn kết tâm hồn cô đơn Giữa khung cảnh chiều thu thật hài hòa êm dịu, thơ dịu cảnh thu, đờng chiều thơ mộng, hai ngời đơng dạo bớc chân điềm nhiên có mối tơng giao thầm kín tạo nên hịa nhịp sóng đơi nh cặp vần
Chính khơng gian chiều thơ mộng giăng mắc giao hòa nh lới nhện ngời sập bẫy lới nhện giăng tơ trời Bởi em ban đầu "điềm nhiên'', anh ban đầu "lững đững" trạng thái vơ tâm nhng xuất buổi chiều giăng mắc tơ trời nên dẫn đến hệ đột biến quan hệ tình cảm hịa hợp: Thành "một cặp vần" Tác giả sử dụng phép so sánh độc đáo anh, em với cặp vần tạo gắn bó khăng khít giao cảm đến tuyệt đối Sự so sánh vừa vừa táo bạo nh ng xác Bởi kết hợp đầy chất thơ, thiếu vần, thơ vỡ Nh anh em không hẹn mà nên, tự nhiên sóng đơi suốt thơ dịu, không ồn ã lững đững chầm chậm để lắng nghe b ớc nhẹ, êm mùa thu nhà thơ lắng nghe nơi lịng giao hịa với cảnh vật rung động khát khao yêu đơng, khát khao đợc cởi mở sẻ chia với đời, với ngời với cô gái ngẫu nhiên bớc đờng Họ đờng nhng cách xa hai vơ tâm Nhng buổi chiều thu giăng mắc giao hòa kéo hai ngời xa lại với
Khæ 4:
Mây biếc đâu bay gấp gấp Con cò ruộng cánh phân vân Chim nghe trời rộng giang thêm cánh Hoa lạnh chiều tha sơng xuống dần.
Đây khổ thơ lạc điệu, lệch chuẩn tơng quan với hệ thống tồn bài, có ý nghĩa nh phản đề đối với ý ba khổ thơ Nếu ba khổ thơ ta bắt gặp Xuân Diệu trẻ trung thời 18 đôi mơi khổ thơ ta lại bắt gặp Xuân Diệu trầm lắng suy t đậm màu sắc triết lý Dẫu vui tơi cá nhân Xn Diệu bị ám ảnh tâm lí cố hữu: Buồn vắng đơn
Trong chiều thu có tình u xuất lịng ngời nhìn chiều thu qua đôi mắt lần đầu rung động nỗi thơng u Trong cảnh trời chiều có nỗi xơn xao hạnh phúc nỗi lo âu Có hăm hở nỗi e ngại
Cảnh chiều thu chuyển dần theo thời gian vào thời khắc hồng hơn: Một mây biếc, cánh cị trên ruộng lúa, đàn chim sải cánh bay sơng thấm lạnh hoa nắng nhạt tha buổi chiều muộn Khổ thơ có đủ hình ảnh quen thuộc đặc trng cho cảnh hồng thơ cổ điển phơng Đông Bốn câu thơ gợi âm hởng Đờng thi Hình ảnh mây, cánh chim, cị, hoa lạnh hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa tợng trng cho thân phận ngời Hai câu đầu ý thức cô đơn lạc loài, hai câu sau nỗi buồn hoang vắng lòng ngời Nhà thơ sử dụng triệt để phép đối Cặp đối thứ câu câu 2, cặp đối câu câu Khổ thơ giàu chất cổ điển đợc kết cấu quan hệ đối để hội nghĩa: không gian ngời, không gian vũ trụ, thời gian ngời, vũ trụ, ngời khắc khoải không gian cô độc thời gian tạo nên ấn tợng chạnh lịng tủi hờn ngời Đây tình chân thực Xuân Diệu Chất cổ điển hằn in dấu ấn vay mợn hình ảnh thơ Vơng Bột Chỉ có điều cị Vơng Bột: lng l bay rỏng chiu:
"Lạc hà cô lộ tề phi
Thu thuỷ công trờng thiên nhÊt s¾c"
Cịn Xn Diệu khơng bay mà cánh phân vân nên bay theo mây hay lại nơi đồng ruộng Nếu cò mây Vơng Bột thể nhìn hịa nhập mang tính "nhất thể hóa" thiên nhiên vũ trụ Còn cò mây Xuân Diệu có mối tơng quan nhng thứ nó, khơng bị hịa tan vào làm ý thức ngã chi phối nhìn thiên nhiên vũ trụ
Trạng thái phân vân cánh cò nh gấp gáp mây biếc nét tâm trạng riêng biệt, điển hình thơ mà cha gặp thơ cổ Trong thơ cổ, dù buồn hay vui ngời trữ tình có cách biểu trầm tĩnh, ung dung thờng lặng lẽ, tâm trạng mang tính phi thời gian ngời hịa nhập với vơ tận vũ trụ vĩnh thời gian Đến "Thơ mới" có tâm trạng bâng khuâng nh thơ Huy Cận, hay rùng run rẩy thơ Xuân Diệu Cái phân vân cánh cò, gấp gáp vội vã mây biểu "tôi" ý thức rõ rệt thời gian hữu hạn ngời, đời ngời
Bốn câu thơ khổ thứ đôi song hành tạo nên tơng ứng, tơng giao cảnh vật trong khung cảnh hồng hơn: gấp gáp mây với dáng phân vân hững hờ cánh cị ruộng, rơng dài khơng gian qua cánh chim bé nhỏ chiều sâu buổi chiều qua lạnh sơng thu thấm vào cánh hoa làm kết cấu khổ thơ chặt chẽ giàu giá trị biểu cảm Hai câu sau khổ thơ cho ta thấy đợc cảm nhận tinh tế tài hoa Xuân Diệu trớc sống Nhà thơ nh hịa hồn vào mn vật nên thấy đợc cảm giác trống trải rợn ngợp cánh chim bé nhỏ cô đơn trớc không gian rộng lớn, mênh mông hoang vắng; thấy đợc rùng bơng hoa sơng chiều buông xuống Những từ "nghe" "giang" "lạnh" từ đợc dùng điêu luyện thể rõ tài nhà thơ
Khæ cuèi:
Ai hay thu lặng bớc thu êm Tuy chẳng băng nhân gạ tỏ niềm Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy Lịng anh thơi cới lịng em.
(14)khơng phải có chi phối lịng ngời nhìn vào cảnh mà cảnh sắc thiên nhiên cịn có khả thức dậy tâm hồn ngời kỷ niệm vãng, khát khao thầm kín để ngời đợc sống đầy đủ sâu sắc với cảm giác, cảm xúc khát vọng
Cái hay khổ cuối chỗ: Tình u cha đợc nói, cha đợc tỏ bày hai ngời với Em vẫn khơng khác lạ, kể lúng túng mà ngời ta thờng có: anh bình thản khơng tỏ vồ vập, vồn vã Tuy thế, theo Xuân Diệu tình yêu thực tồn Khẳng định tình yêu, Xuân Diệu dùng từ mạnh, trớc sau Xuân Diệu có lẽ cha dùng: "cới", mà "lịng anh" cới "lịng em" "thơi đã", định rồi, chắn nh thế, thật hiển nhiên không cỡng lại đợc, không chối bỏ đợc Nh-ng điều khiến cho hai Nh-ngời, "anh" "em" đến dứt khoát ? Lý l:
Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vËy.
Tất chiều thu Nó tác nhân tất - khơng có buổi chiều nh buổi chiều thu hơm nay, hai ngời đâu diễn cảm thơng sâu sắc ấy, tìm đến gặp gỡ "lòng ta" "ý bạn"
"Thơ duyên" thật cha thơ tình t Đúng hơn, thơ mùa thu, ca ngợi mùa thu, êm ái, thơ mộng, trữ tình đặc biệt duyên mùa thu Cái duyên khả tạo hòa hợp tuyệt vời: trời với đất, vạn vật với vạn vật, vạn vật với ngời, ngời với ngời Tiếng huyền mùa thu tiếng gọi hịa hợp
Tâm trạng bao trùm tồn thơ rung động xôn xao, cảm xúc tinh tế đón nhận biến thái tinh vi mơ hồ sống thiên nhiên tạo vật lòng ngời lúc vào thu "Thơ duyên" thể độc đáo tinh diệu nhà thơ mùa thu Với Xuân Diệu sống mùa xuân t ng bừng ngồi mùa thu sống lại tiềm tàng lặn vào bên sẵn lò lửa ngực
IV KÕt luËn
Trong thơ Xuân Diệu, thơ nh "Thơ dun" thật Nếu nói mùa thu "Thơ duyên" một mùa thu vừa đẹp vừa tơi, ấm sáng, khác hẳn mùa thu thơ khác đẹp nhng lạnh (Đây mùa thu tới), buồn, đơn Xét tình u khác với chữ tình khiến ngời ta "u chết lịng ít", thứ tình "hai ngời nhng chẳng bớt đơn", "Thơ dun" tình u khơng rạo rực nhng đẹp, hồn nhiên, êm dịu, thứ tình yêu làm ngời ta thấy đời đẹp hơn, đáng yêu nhiều, đem đến hy vọng nhiều
C Định hớng đề, gợi ý giải
§Ị Bình giảng khổ thơ "Thơ duyên" Xuân Diệu (Xem phần kiến thức bản)
Đề Bình giảng thơ Thơ duyên Xuân Diệu Gợi ý:
- Núi Xuân Diệu nhà thơ tình yêu (sinh thời ông ao ớc hoàn thành từ điển - thơ tình yêu) Nhìn nhận Xuân Diệu nh đúng, nhng có phần hạn hẹp, cha bao quát đợc hồn thơ dồi dào, rộng mở Phải nói cho đầy đủ hơn: Xuân Diệu nhà thơ niềm giao cảm với sống nơi trần đáng u Đó phơng hớng tìm hiểu khái niệm "duyên" giới nghệ thuật Thơ dun
- Nói đến Xn Diệu khơng thể khơng nói đến ảnh hởng sâu sắc Bơđơle, Veclen, thi sĩ mở đầu cho trờng thơ tợng trng Pháp Trờng thơ quan niệm có tơng giao giác quan cảm nhận trực giác biến thái tinh vi, chí vơ hình vũ trụ
I Đặt vấn đề
Xa mùa thu đợc coi mùa thơ Cảnh thu đẹp nhng buồn Thơ ca truyền thống hay đại thờng vẽ cảnh thu nh vậy, kể thơ Xuân Diệu Thơ duyên thơ cảnh thu nhng có nhiều phát mẻ, độc đáo: cảnh đẹp mà không buồn, mùa tình yêu, tuổi trẻ, mùa tạo vật lòng ngời
II Giải vấn đề
Thế giới Thơ duyên - cảnh nh ngời -là giới đợc nhìn tâm hồn trẻ "lần đầu rung động nỗi thơng yêu" trái tim lần đầu biết yêu, lần đầu khao khát chuyện lứa đôi
Cái nhìn tất độc đáo thơ Với nhãn quan ấy, nhìn giới, thấy xôn xao, náo nức niềm khao khát giao duyên Một giới nh tất nhiên tơi trẻ đầy nhạc, đầy thơ, đầy mộng đẹp
Tất nh hịa quyện với nhau, cặp đơi, cặp vần với nhau: ánh chiều hịa thơ với cỏ, chim chóc cặp đơi ríu rít, lịng anh cới lịng em, cánh cị ruộng phân vân mây biếc trời, bơng hoa dờng nh đồng cảm với sơng chiều buông lạnh
Bài thơ thể đợc cảm nhận tinh tế nhà thơ cảnh vật lịng ngời Hồi Thanh có nhận xét sâu sắc trờng hợp Thơ duyên: "sự bồng bột Xuân Diệu có lẽ phát biểu cách đầy đủ rung động tinh vi" (Thi nhân Việt Nam) Đúng nhà thơ lắng nghe đợc xôn xao náo nức cảnh vật lòng ngời ẩn kín dới vẻ ngồi êm ả, lặng lẽ, dịu dàng buổi chiều thu - "Ai hay lặng bớc thu êm"
Đó hịa âm mùa thu vang vọng tiếng chim ríu rít, muôn xôn xao trời xanh đổ ngọc Đó tình tứ e ấp đờng nhỏ nhỏ với gió xiêu xiêu, cành hoang lả lả với ánh nắng trở chiều, cánh cò muốn bay theo mây biếc ngập ngừng phân vân Đó cảm ứng lồi chim với trời rộng lặng lẽ "giang thêm cánh", cảm giác thấm lạnh hoa đồng cỏ nội dới sơng chiều Và rung động thầm kín lòng anh với lòng em, ngẫu nhiên đ ờng cha có băng nhân mối lái
(15)là "bài thơ dịu" anh với em khơng đợc ồn ào, phải bớc êm, bớc nhẹ, để lắng nghe giao dun thầm kín lịng vũ trụ mùa thu tới
III Kết thúc vấn đề
Thơ duyên thơ tiêu biểu Xuân Diệu, nhà thơ tuổi trẻ tình yêu, rộng hơn, nhà thơ niềm khát khao giao cảm với đời
Nhng Xuân Diệu mà bồng bột, sôi bộc lộ bên ngoài, mà Xuân Diệu lắng vào bên để cảm nhận xôn xao náo nức niềm giao cảm thầm kín êm vũ trụ lịng ngời Ơng dệt nên "bài thơ dịu" sợi tơ giăng mắc lịng với lịng ng ời, lịng với vũ trụ
Véi VµNG Xuân Diệu A.Yêu cầu
Nm c nhng đề sau:
- Một Xuân Diệu sôi nổi, táo bạo, tinh tế, yêu sống đến đam mê - Khám phá phát thiên đờng lồ lộ bày mặt đất. - Bút pháp nghệ thuật độc đáo
B KiÕn thøc c¬ bản
I Tìm hiểu chung thơ
Những điều ta cảm nhận đợc từ "Đây mùa thu tới" đến đợc Xuân Diệu trình bày phân tích rõ trong "Vội vàng" theo kiểu tự bạch tâm
Bài thơ viết lẽ sống, quan điểm nhân sinh, phát biểu trực tiếp cho t tởng Xuân Diệu: khao khát giao cảm với đời Nhà thơ phát giới tràn đầy xuân sắc, giới vận động, biến đổi tiếp tục theo dòng chảy thời gian giới phải đợc thụ hởng tích cực nhất, nhiệt tình đầy ham muốn đam mê Đồng thời thơ nhà thơ muốn vĩnh cửu hoá sống thời
- Ta bắt gặp Xuân Diệu say đắm đam mê, tâm hồn rạo rực đầy sức sống trẻ trung khoẻ khoắn và lành mạnh
Nhân vật trữ tình giới tâm hồn nhà thơ đợc thể cách trực tiếp, khát khao ham muốn cháy bỏng đa cung bậc Nếu đoạn đầu thơ ý thức cỡng lại thời gian tới thơ nỗi âu lo bào mòn thời gian, cuối thơ lòng ham muốn vơ biên tuổi trẻ tình u
- Giọng điệu thơ gấp gáp khẩn trơng sôi nổi, nhịp thở nhanh thể thơng qua hình thức điệp ngữ liên tiếp cấu trúc vắt dòng thơ đại Bài thơ sản phẩm đặc tr ng cho phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu Hình ảnh thiên nhiên vội vàng rộn rã đầy xuân tỡnh, xuõn ý
Bút pháp nghệ thuật: tợng trng II Ph©n tÝch
Ham muốn khát khao giao cảm với đời Bốn câu đầu
Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tơi muốn buộc gió lại Cho hơng đừng bay đi
Nhịp thơ chậm phù hợp với thể thơ ngũ ngôn Điệp ngữ "Tôi muốn" đợc nhắc lại hai lần bộc lộ ham muốn nhà thơ muốn vĩnh cửu hố thời gian Khổ thơ bộc lộ ớc muốn lạ kỳ thi sĩ ớc muốn quay ngợc quy luật tự nhiên Một ớc muốn không thể: ớc muốn tắt nắng, buộc gió, thật ham muốn kỳ dị có thi sĩ Nhng cỡng đợc quy luật tự nhiên? vĩnh cửu hố thứ vốn ngắn ngủi mong manh Cái ham muốn mở cho thấy đợc lịng u bồng bột vơ bờ giới thắm sắc đợm hơng Bốn câu thơ nh mệnh lệnh muốn đoạt quyền tạo hố, nhà thơ đặt ngang tầm vũ trụ để từ ý thức có mặt cá nhân trớc đời Thế giới đợc Xuân Diệu cảm nhận theo cách riêng Nó bày nh thiên đờng nơi mặt đất, nh bữa tiệc lớn trần gian Tất giới đợc cảm nhận tinh vi hồn yêu đầy nhục cảm nên sống nh giới đầy sắc dục Xuân tình - thiên đờng sắc hơng "Vội vàng" nh mảnh vờn tình ái, vạn vật đơng lúc dậy tình, vừa nh mâm tiệc với thực đơn đầy quyến rũ, lại vừa nh ngời tình đầy khêu gợi ân Nhà thơ cất lên chuỗi tiếng reo vui b ớc chân vào mảnh vờn với cảnh sắc mê li
Của ong bớm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Và ánh chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa Tháng giêng ngon nh cặp môi gần
(16)cảm đến Nhà thơ vật chất hoá khái niệm thời gian (tháng giêng) quan hệ so sánh đầy bất ngờ: "ngon nh cặp môi gần" Câu thơ truyền cho ta cảm giác thật cụ thể "ngon" "mơi gần" Có lẽ trớc Xn Diệu thơ Việt Nam cha có táo bạo lối nghĩ so sánh nh Xuân Diệu "Tháng giêng ngon nh cặp môi gần" cảm giác ân tình tự, cảm giác làm ta thấy tháng giêng mơn mởn tơi ngon đầy sức sống tâm mà quyến rũ Tháng giêng mang sức quyến rũ khơng thể c ỡng đợc ngời tình khả trinh ngun Khơng có tình yêu tha thiết, yêu sống tới mức cuồng nhiệt có đợc vần thơ cháy bỏng
Cả đoạn thơ nhà thơ gửi vào thơng điệp: Khơng phải tìm thiên đờng sống đâu xa mà sự sống tự bày trớc mắt ta tất sức hấp dẫn vốn có Ta có cảm nhận đợc hay không phụ thuộc vào thái độ sống ta Nh nội khổ thơ ngầm bộc lộ quan niệm nhân sinh tiến Hình ảnh diễn đạt đoạn thơ đầy mẻ sáng tạo Có thể nói đặt đoạn thơ bên cạnh vần thơ luật đờng thơ ca trung đại ta thấy đợc lạ, khác biệt thơ
Hai mảng thơ đầu đợc liên kết lơgic ngầm Thi sĩ muốn tắt nắng, buộc gió muốn giữ hơng sắc cho trần Hơng sắc sinh khí sống, vẻ đẹp, nhan sắc sống Tất rực rỡ độ xuân Mà xn vơ ngắn ngủi Và mảng thơ thứ ba phần luận giải hình thành để nói ngắn ngủi đến tàn nhẫn xuân sống xuân ngời Phải, giới lộng lẫy nhất, "ngon" độ xuân, ngời h-ởng thụ đợc "ngon" cịn tơi trẻ Mà hai vơ ngắn ngủi, thời gian cớp Có lẽ lần thơ ca Việt Nam xuất quan điểm
Cảm xúc lo âu bào mòn thời gian sống
Tác giả sử dụng cấu trúc ngữ pháp đại: "Tôi sung sớng Nhng vội vàng nửa" Câu thơ gồm bảy âm tiết nhng đợc ngắt làm hai vế Dấu chấm câu đặt dịng tạo vơ tình câu thơ bộc lộ hai trạng thái tâm lý trái ngợc Xuân Diệu: sung sớng âu lo trớc bào mòn thời gian Nhà thơ nhận thức đ-ợc xuân vô ngắn ngủi mảng thơ thứ ba hình thành để nói ngắn ngủi tàn nhẫn xuân sống ngời Cái giới lộng lẫy nhất, ngon độ xuân ngời hởng thụ non trẻ, mà hai vô ngắn ngủi, thời gian cớp Hình ảnh xuân vừa biểu tợng sức sống vừa biểu tợng thời gian đây, thời gian đợc tâm lý hoá, tác giả gắn liền với tâm trạng âu lo ngời Lối kết cấu đại theo kiểu vắt dịng tạo nhịp điệu thời gian chảy trơi triền miờn
Đoạn thơ với cấu trúc điệp ngữ giải thích thể ý thức nghiệm sinh nhà thơ sức sống với thời gian; hữu hạn với vô hạn
Xuõn ng n nghĩa xuân đơng qua Xuân non nghĩa xuân già Và xuân hết nghĩa mất Lịng tơi rộng nhng lơng trời chật Khơng cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Cịn trời đất nhng chẳng cịn tơi mãi Nên bâng khuâng tiếc đất trời.
Có lẽ lần thơ ca Việt Nam có đợc quan niệm Con ngời trung đại n trí với thời gian tuần hồn với chu kỳ bốn mùa nh chu kỳ ba vạn sáu ngàn ngày kiếp ngời Con ngời đại sống với quan niệm thời gian tuyến tính Thời gian nh dòng chảy mà khoảnh khắc qua vĩnh viễn Cho nên Xuân Diệu nồng nhit ph nh
Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
Thớc đo thời gian thi sĩ tuổi trẻ Tuổi trẻ khơng trở lại có tuần hồn Nh vậy điều đợc ý tuổi trẻ
Trong mênh mông đất trời, vô tận thời gian có mặt ng ời thật ngắn ngủi hữu hạn. Nghĩ hạn chế kiếp ngời, Xuân Diệu đem tới nỗi ngậm ngùi mẻ:
Còn trời đất nhng chẳng cịn tơi mãi Nên bâng khng tơi tiếc đất trời
Nhà thơ đem đến cảm nhận độc đáo thời gian không gian: Mùi tháng năm rớm vị chia phôi
Khắp sông núi than thầm tiễn biệt
Là ngời tiếp thu nhuần nhuyễn phép "tơng giao" lối thơ tợng trng, Xuân Diệu phát huy triệt để t-ơng giao cảm giác để cảm nhận mô tả giới Tác giả huy động giác quan vật chất để cảm nhận tinh vi sống
Thời gian đợc cảm nhận khứu giác: Mùi tháng năm.
(17)đ-ợc bớc thời gian dới nhiều dạng vẻ mà khắc nghiệt Nhà thơ dờng nh nghe đđ-ợc, nhận biết đđ-ợc nội tâm mn lồi tạo vật: sơng núi, gió, tiếng chim…trớc thời gian Đoạn thơ mang đậm chất ngẫm suy Hình ảnh thơ đọng súc tích gợi liên tởng, tởng tợng cho độc giả Từ ý thức chảy trôi thời gian, ý thức đợc hữu hạn đời ngời nhà thơ muốn đề giải pháp
Cìng l¹i sù chảy trôi thời gian
Ngay t u thơ nhà thơ đa giải pháp: "tắt nắng" "buộc gió" nhng khơng thể tắt nắng, khơng thể buộc gió khơng thể cầm giữ đợc thời gian cịn cách thực tế chạy đua với thời gian, phải tranh thủ sống Đốt lên mà sống Đoạn thơ kết bùng cháy lửa tình u sống Nó thắp sáng lên lời giải đáp cho quan niệm sống, tinh thần sống: "Mau mùa cha ngả chiều hôm" Đến phần luận giải tuyên ngôn "Vội vàng" đủ đầy luận lý Nghĩa tiêu đề "Vội vàng" đợc giải thích "Vội vàng" khơng phải tốc độ sống mà cờng độ sống giây phút gia th gian ny
Ta muốn ôm
Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đa gió lợn Ta muốn say cánh bớm với tình yêu Ta muốn thân hôn nhiều Và non nớc, cây, cỏ rạng
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đủ đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tơi;
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngơi !
Đoạn thơ cảm xúc mãnh liệt, ham muốn lúc cuồng nhiệt vồ vập Đó một tình tự với tự nhiên, ân sống Chỉ tả nh Xn Diệu phơ diễn đợc lịng ham sống, khát sống sung mãn Nếu chọn đoạn thơ để minh hoạ cho chất giọng sôi Xn Diệu đoạn thơ Ta nghe thấy giọng nói nhịp đập tim Xuân Diệu đoạn thơ Nó sóng ngơn từ đan chéo giao thoa đập vào hồn ngời
Ta muèn «m
Đứng biệt lập thành câu mệnh đề Tiếp sau đó, điệp ngữ "Ta muốn" đợc lặp lại với mật độ thật dày thật đích đáng Nhất lần điệp lại liền với động thái yêu đơng lúc mạnh mẽ, mãnh liệt, nồng nàn: ôm - riết- say - thâu - cắn Có thể nói câu thơ "và non nớc, cây, cỏ rạng" khơng thể có với thi pháp thơ trung đại Thậm chí với thơ xa câu thơ vụng non nghệ thuật Tại lại nhiều liên từ "và" đến thế? Với thơ sáng tạo Những chữ "và" diện cần cho thể nguyên trạng giọng nói, khí thi sĩ Nó thể cách trực tiếp tơi sống cảm xúc ham hố tham lam trào lên mãnh liệt lồng ngc yờu i ca thi s
Câu thơ:
"Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tơi"
Cũng tràn đầy sóng ngơn từ nh Từ "cho" điệp lại với nhịp điệu tăng tiến nhấn mạnh các động thái hởng thụ tho thờ:
Chếnh choáng - ĐÃ đầy- No nª
Cái điều tác giả cần hởng thụ ? Là sống đó: Mây đa, gió lợn, cánh b ớm, tình u, non n-ớc, cỏ rạng, xuân hồng Động thái hởng thụ lúc nâng cao, vỡ mạnh đẩy cảm xúc lên đỉnh
Hìi xu©n hång ta mn cắn vào ngơi
Xuõn Diu nh mt ong hút nhuỵ no nê lảo đảo bay Lại thấy thi sĩ nh tình lang trong tình chếnh chống men say mà ngời tình sống mơn mởn xuân Ta cảm thấy đoạn thơ nh lửa bừng cháy trớc đời Một Xuân Diệu vô thành thật với mình, với đời, với ngời
Một quan niệm sống, triết lý sống đam mê mãnh liệt, đợc bộc lộ trọn vẹn suốt thơ mà đoạn thơ đỉnh điểm Quan niệm sống có đợc ngời sống có trách nhiệm với đời, với ngời, với thân
Sống biết hởng thụ hạnh phúc trần thế, hởng thụ hơng vị sống, biết sống cho sống cách cống hiến Sống hạnh phúc muốn đạt tới hạnh phúc phải sống vội vàng Ta coi vội vàng cách đến với hạnh phúc hạnh phúc, trả giá cho hạnh phúc Ta hiểu Xuân Diệu xuất thi sĩ thuộc tuổi trẻ
III KÕt luËn
"Vội vàng" thơ thể t tởng nhân văn Xn Diệu Đó lịng u đời u ngời, yêu cảnh, yêu tuổi trẻ yêu mùa xuân, thích sống thèm sống Xuân Diệu Một Xuân Diệu tự đốt cháy lên đời quan niệm sống tích cực: sống tồn tâm, toàn ý, toàn hồn sống thức chọn giác quan
"Vội vàng" lời tự bạch chân thành, tốc kí tâm trạng, tuyên ngôn nhân sinh gửi ng ời trẻ tuổi trẻ lòng
TRàNG GIANG
Huy Cận A.Yêu cầu
Nắm đợc đơn vị kiến thức bản
Bức tranh "Trời rộng sông dài" vừa cổ điển vừa đại đợc gửi vào Tràng Giang". Tâm trạng bơ vơ - buồn nhà thơ lãng mạn đơng thời.
(18)I Vài nét tác giả, t¸c phÈm
- Huy Cận sinh 1919 Hơng Sơn, Hà Tĩnh, gia đình nhà nho nghèo gốc nông dân Lúc nhỏ học quê, sau vào Huế học trung học Hà Nội học trờng Cao đẳng canh nông
- Tõ 1942 ông tham gia phong trào sinh viên yêu nớc Mặt trận Việt minh.
- Sau cách mạng tháng Tám ông trởng, thứ trởng từ năm 1984 ông chủ tịch, phó chủ tịch uỷ ban Trung ơng liên hiệp văn học Việt Nam
- Huy Cận có thơ đăng báo từ 1936 Tập thơ "lửa thiêng" xuất 1940 bao trùm toàn tập thơ nỗi buồn mênh mang da diết với đủ cung bậc: "Sầu nhân thế, sầu thời thế, sầu thân thế" Thiên nhiên tập thơ thờng bao la, hiu quạnh, đẹp nhng buồn
- Sau cách mạng tháng Tám từ 1958 hồn thơ Huy Cận đợc khởi nguồn từ sống chiến đấu và lao động dựng xây nhân dân, trở nên dồi dào, tràn đầy lạc quan
- "Tràng Giang" trích tập thơ "Lửa thiêng" tiêu biểu tiếng Huy Cận trớc cách mạng tháng Tám
II Tìm hiểu chung thơ Tiêu đề thơ
"Tràng Giang" không thiết phải sông Hồng, sông Cửu Long, sông Mã mà Hồng Hà, Hằng Hà, Vonga Dẫu sơng "Tràng Giang" tạo vật thiên nhiên Nó đợc gợi ý, gợi tứ từ sông Hồng, từ chỗ đứng xác định bến Chèm Nhng thành hình tợng Tràng Giang kh-ớc từ địa danh, địa cụ thể để trở thành tạo vật thiên nhiên mang tính phổ qt Lịng u thi sĩ lịng u dành cho tạo vật thiên nhiên Một lòng yêu ng ời tầm vóc đáng phải có thơ
Tác giả đặt tên thơ "Tràng Giang" hai âm Hán - Việt "Tràng Giang" có sắc thái cổ kính, trang nhã gợi hình ảnh sông vừa rộng vừa dài Ngay tiêu đề thơ mang sắc thái cổ điển Hai chữ "Tràng Giang" lại thờng gặp thơ Đờng thi nên gợi ngời đọc liên tởng văn hóa, sơng từ xa xa, chảy tới hơm ngày dài rộng, bát ngát hơn, đồng thời gợi cảm nên thơ Việc láy lại âm "ang" làm đậm thêm cảm giác mênh mông bát ngát sông dài
Cảm hứng chung thơ cảm hứng không gian, không gian đợc trải từ mặt sông lên tận chót vót đỉnh trời, khơng gian đợc mở từ sâu thẳm vũ trụ vào tận sâu thẳm tâm linh ngời giới vừa đợc nhìn chiêm nghiệm cổ điển vừa đợc cảm nhận tâm cô đơn đại đặc trng cho thơ Bởi "Tràng Giang nh tranh tạo vật trờng cửu lớn lao, vừa hoang sơ vừa cổ kính Trong thi sĩ nh lữ thứ đơn độc lạc lồi "Tràng Giang" khơng gian mênh mơng vô biên Ngay tên thơ nh cửa ngõ dẫn vào vơ biên Nó sông chảy mênh mang trời đất, từ miền cổ tích ca dao chảy thực tại, sơng vừa thật vừa nh mộng
III Ph©n tích bình giảng thơ Khổ 1:
Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nớc song song. Thuyền nớc lại, sầu trăm ngả; Củi cành khô lạc dòng.
Khổ thơ mở cảnh sông nớc mênh mang bát ngát Mặt sơng có sóng nhng khơng phải sóng vỗ dạt gợi niềm vui, khơng phải "trắng xóa Tràng Giang phẳng lặng tờ" gợi cảm giác êm ả mà sóng gợi lơ xơ gối lên tới vô tận nh nỗi buồn âm thầm mà da diết khơn ngi Sóng vừa sóng nớc vừa sóng lịng tác giả Câu thơ mở đầu mở hình ảnh dịng sơng đồng thời dịng cảm xúc "Sóng gợi Tràng Giang buồn điệp điệp" Câu thơ tả cảnh bị phá vỡ nỗi buồn mãnh liệt, nỗi buồn đợc nhân đôi dịng sơng Từ "điệp điệp" tả sóng chuyển sang tả tình: Buồn điệp điệp nỗi buồn nh sóng triền miên khơng thơi Nhờ vào cách dùng từ mà nỗi buồn trở nên cụ thể "Xi mái" nghĩa xi theo dịng nớc mà mái chèo bng xi từ cho ta nghĩ đến thuyền trơi khơng bến bờ Câu thứ tả sóng, câu thứ hai tả dịng trơi, luồng mặt sơng Nếu câu thứ gợi đợc vịng sáng loang ra, lan xa, gối lên nhau, xô đuổi đến tận chân trời câu thứ vẽ luồng nớc song song, rong ruổi phía cuối trời Khơng gian vừa mở bề rộng lại vừa vơn theo chiều dài Hai câu thơ thấp thoỏng õm hng ng thi
"Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ
Bất tận Tràng Giang cổn cổn lai" (Đỗ Phủ - Đăng Cao) (Ngàn bát ngát rụng xào xạc
Dòng sông dằng dặc nớc cuén cuén tr«i).
Cũng đối nhng Đỗ Phủ viết theo lối đối chọi cịn Huy Cận có cải biên dùng tơng xứng Cả hai tác giả dùng từ láy nguyên để gợi tả, tác giả "Đăng Cao" đặt câu tác giả "Tràng Giang" lại đẩy xuống cuối câu Nhờ hai từ láy nguyên "điệp điệp" "song song" tạo đợc dăm ba, nghĩa lời thơ ngừng mà âm hởng ý thơ vang vọng nh dội vào vơ biên hợp với vịng sóng nớc tới vơ tận Dịng sơng lớn mang lịng nỗi buồn lớn Hình ảnh thuyền xuất câu thứ hai nh ng lại t "Thuyền về" để nỗi sầu lại dâng lên tỏa trm ni:
"Thuyền nớc lại sầu trăm ngả".
(19)Tác giả sử dụng nghệ thuật đối cách triệt để "Một cành khô" >< "lạc dòng" số từ "một" định vị đơn lẻ, lọt vào "mấy dòng" làm bật đơn độc, lẻ loi, khơng có liên hệ với đối t ợng thứ hai nghĩa dịng nớc hình ảnh cành củi khơng biết đâu đâu Nhà thơ dờng nh muốn phát huy mạnh biện pháp tu từ ẩn dụ, gợi cho ta nghĩ đến thân phận bơ vơ "hồn bơ vơ tựa vào đâu"
Chỉ cành củi khô mục, rơi xuống từ khu rừng già vùng thợng nguồn, mà phải trôi qua bao suối, bao sơng chẳng biết cịn phiêu dạt chìm tới đâu Câu thơ gợi liên t-ởng, tởng tợng đầy ám ảnh giống nh biểu tợng số kiếp lênh đênh lạc loài
khổ thơ này, hình ảnh thơ mà âm điệu thơ gợi buồn Đó câu thơ giàu tính nhạc Với hốn vị trắc đặn, gieo vần gián cách, cấu trúc đăng đối: "buồn điệp điệp" - "nớc song song" (những từ láy toàn phần tạo nhiều d ba) "Thuyền về" - "nớc lại", "một cành khơ", "lạc dịng" Khổ thơ có âm điệu nhịp nhàng, trầm buồn da diết mà lắng sâu Tự lòng khổ thơ nh có âm vang đợt sóng vơ hình nối tiếp tạo nên mạch chảy dịng sơng tâm t ởng Đó giọng điệu chung thơ
Khæ 2:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống trời lên sâu chót vót; Sông dài trời rộng bến cô liêu.
Vẫn nối tiếp mạch cảm xúc thiên nhiên, vũ trụ nhng tranh Tràng Giang có thêm chi tiết: cồn đất, gió thổi, tiếng chợ búa, làng xóm, bến sơng Đáng lẽ với chi tiết đó, tranh có thêm sinh động rộn ràng nhng trái lại làm cho cảnh vốn mênh mang hiu quạnh thêm hiu quạnh, mênh mang mà Cồn nhỏ mà lại "lơ thơ" tạo cảm giác tiêu điều hoang vắng Ngọn gió "đìu hiu" lúc nh có lúc nh không Con ngời không xuất cảnh mà lên qua tín hiệu âm mờ nhạt văng vẳng đa Đấy âm xao xác chợ chiều gần tan nơi Cho đến bến thuyền nằm cảnh cô liêu nghĩa đơn độc trống vắng đến tuyệt đối Để làm bật cảnh trống vắng tác giả sử dụng bố cục đối lập Đối lập khơng gian vơ hạn vơ hình với hữu hạn, hữu hình sống Sự đối lập làm cho đất trời mênh mang hơn, cảnh vật trở nên sơ Tác giả sử dụng bút pháp cổ điển để phác hoạ tranh Một nét bút phác thảo vũ trụ, nét phác thảo sống cảnh lên nh tranh thủy mặc
Câu có chữ khác thờng: "nắng xuống, trời lên sâu chót vót" Câu thơ mở vô biên chiều cao, vô biên chiều cao đợc cảm nhận thông qua từ "sâu" Chữ "sâu" tởng nh đặt không chỗ nhng thể nhìn tâm tởng nhà thơ: khơng phải ơng đứng bình thản mặt đất nhìn trời xanh mà nh đứng bơ vơ để nhìn vào vũ trụ thăm thẳm tới tận Có khoảng khơng gian giãn nở qua cụm từ: "Nắng xuống trời lên" Hai động từ ngợc hớng "lên" "xuống" đem đến cho ngời đọc cảm giác chuyển động rõ rệt: Nắng xuống đến đâu trời lên đến đợc hồn tất cụm từ "sâu chót vót" ánh mắt tác giả khơng dừng lại đỉnh trời cách bình thờng để nhận biết chiều cao mà nh xuyên vào đáy vũ trụ để nhận biết chiều sâu song chiều sâu nhìn lên Từ "sâu" nói độ cao nhng độ cao thăm thẳm khó thấy lại liền với từ "chót vót" nghĩa độ cao lên đến hết giới hạn, tới tận "Chót vót" từ láy độc quyền để chiều cao, đặt hoàn cảnh đặc biệt phát huy hiệu đến khơng ngờ Ngồi độ cao cịn gợi cảm giác chan hồn tất dờng nh nhìn thi sĩ vơn lên tới đâu trời dâng đến Mỗi lúc chót vót
Câu thứ t vừa tơng xứng vừa hô ứng với câu vừa mở bát ngát tít tắp, vơ biên chiều rộng lẫn chiều dài: "Sông dài trời rộng bến cô liêu" Câu thơ đợc viết thận giản dị, không chữ cầu kỳ, dờng nh xếp chiều rộng, dài kích cỡ Tràng Giang
Nhng nội tứ thơ ta thấy có cựa quậy Trong áp lực nhìn xa hút, dịng sơng nh cứ dài thêm trời nh rộng thêm, bến liêu Câu thơ đẫm chất Đờng thi Làm nên phong vị Đờng thi khơng gian kia, thứ tác giả diễn tả thật linh diệu trạng thái tĩnh giới Điều có nguồn gốc từ triết học phơng Đông: Tĩnh gốc động, tĩnh cội nguồn giới Cùng với vắng, tiêu chuẩn mĩ học để nhìn nhận vẻ đẹp thiên nhiên Tái tạo tĩnh vắng mênh mông đợc xem qui chuẩn thơ Đờng Huy Cận tái tạo nh nhng thi sĩ muốn xa Cái vắng thơ xa đợc cảm nhận nỗi cô đơn bơ vơ Có lẽ mà "Tràng Giang" cịn giới quạnh hiu tuyệt đối đến hoang vắng Đối diện với không gian vô biên trống trải, tìm cảm thơng nhng ngời hồn tồn vắng bóng
Khỉ 3:
BÌo dạt đâu hàng nối hàng,
Mờnh mụng khụng chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
(20)nổi cách vô định "Bèo dạt" liền với cụm từ "về đâu" làm tăng thêm thân phận lạc loài "hàng nối hàng" láy ý thể cảnh bèo trôi dạt không Cảnh sắc làm cho dịng sơng thêm hoang vắng Dấu hiệu sống khơng có lại lần xuất khổ thơ
"Mêng mông không chuyến đị ngang. Khơng cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng".
Thi nhân nh ngợc thời gian trở khứ để gặp lại dịng sơng từ buổi hoang sơ Cái vô vũ trụ phải đợc hội tụ từ điểm Có thể cầu đị nhng khơng Việc điệp lại từ "không" làm bật hoang vắng đến khơng Đúng dịng sơng thời xa vắng mà ngời ngồi đợi mong cánh buồm Tác giả muốn gửi vào khát khao giao cảm với đời, đ ợc giao lu, đợc hội nhập Vậy mà đời trống vắng tín hiệu để giao lu để hội nhập khơng tìm thấy Tâm trạng tha thiết ngậm ngùi tác giả gửi kín cảnh nhng ta cảm nhận đợc Câu cuối: "lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng" màu xanh nối tiếp màu vàng làm cho ngời có xốn xang chốc lát nhng niềm vui lặng thầm dễ tan biến mà Dờng nh nhà thơ gắng hịa vào thiên nhiên nhng gắng nỗi đơn tỏa bóng xuống tâm hồn nhiêu chuyến đị ngang hay cầu bắc qua sông thể giao nối đơi bờ khơng có Trớc mắt nhà thơ có lớp lớp bèo trơi dạt khơng biết đâu có bờ xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ trải dài gợi cảm giác buồn bã hiu quạnh hoang sơ Tâm hồn nhà thơ nh đảo cô đơn mây trời, sông nớc "chiếc đảo hồn rợn bốn bề" (Nguyện Cầm - Xuân Diệu) Trong "Đảo" mợn hình tợng hịn đảo nhỏ "mù khơi" bị bỏ quên đại dơng mênh mông, Huy Cận nói lên niềm mong chờ đau đáu cánh buồm cảm thông không đến:
"Thuyền không giao nối qua đó Vạn thuở chờ mong cánh buồm"
Nỗi cô đơn niềm chờ mong Huy Cận nỗi đơn chờ mong hệ thi nhân mà tâm trạng Huy Cận tiêu biểu
Khæ cuèi:
Lớp lớp mây cao đùn núi bc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều xa Lòng quê dờn dợn vời nớc,
Không khói hoàng hôn nhớ nhà.
Hai cõu u mở cảnh bầu trời cao rộng, êm ả lúc chiều tà Lớp lớp mây trắng đùn lên, chồng xếp lên thành núi mây trắng bật lên trời xanh, trông nh dát bạc Một tranh chuyển động giàu chất tạo hình Mây "đùn" đám mây nớc vần vũ nặng nề cuộn lên sức mạnh từ bên trong, ánh nắng chiều thu phản chiếu vào lớp lớp mây trắng đùn lên phía chân trời nh lớp núi bạc điệp trùng, hùng vĩ Cảnh đẹp kỳ vĩ nhng lại gợi cho ta nghĩ đến đơn côi cảnh mây núi lớp lớp, chồng chất ấy, cánh chim bé nhỏ nghiêng cánh bóng chiều sa xuống Hình ảnh cánh chim chiều gợi tội nghiệp thân phận lạc loài Cánh chim nh sinh linh bé bỏng cô đơn trớc mênh mông vũ trụ, vĩnh thời gian Cũng nh nhiều thơ cổ điển, hai câu đầu khổ thơ khơng nói đến bầu trời mà gợi đợc hình ảnh bầu trời cao rộng xanh êm ả Cũng nh nhìn cánh chim nhỏ bay nghiêng mà cảm thấy "bóng chiều sa", thơ, tranh xa, chim bay rừng, cuối trời, trở thành tín hiệu thẩm mĩ báo hồng
"Ng©n mai gió chim bay mỏi"
("Cảnh chiều hôm" - Bà Huyện Thanh quan) "Chim hôm thoi thót rừng"
(Trun KiỊu - Ngun Du)
Cịn hai câu thơ Huy Cận vẽ tranh thiên nhiên rộng lớn, thật đẹp, vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng vừa cổ kính, vừa quen thuc
Khi hoàng hôn xuống dần, với nớc triều dâng lên, khiến cảnh trời rộng sông dài thêm mênh mông hiu quạnh, nỗi lòng quê hơng nhà thơ dội lên da diết:
Lòng quê dợn dợn vời nớc Không khói hoàng hôn nhớ nhà
Chiu ri xung mênh mơng sóng nớc thời khắc nửa tối nửa sáng nh tác động vào da thịt làm cho ta có cảm giác run run ớn lạnh Đứng mặt ngữ nghĩa "dợn dợn" gợn lên "Vời" xa "con nớc" sóng Mấy từ hợp lại gợi hình ảnh đợt sóng gợn lên trải rộng xa tít Hình ảnh gần giống câu thơ mở đầu bài, "sóng gợn Tràng Giang" nhng nhịp sống khác rồi, khởi phát từ cõi lịng nhà thơ Mấy từ tả cảnh đứng sau hai từ "dờn dợn" nghe lạ tai khó giải nghĩa Nhng lơgich lại nằm nơi liên kết chúng với toàn Từ "dợn" đợc lặp lại tiếp nối, điệp trùng, nh nỗi buồn điệp điệp câu đầu bi th
Câu đầu: "Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp" Câu gần cuối: "Lòng quê dờn dỵn vêi níc".
Nh thể "dờn dợn vời nớc" hình ảnh nhng tình cảm hình ảnh diễn tả nỗi buồn Nỗi buồn gắn liền với làng quê Hơn từ "dờn dợn" tạo cảm giác ớn lạnh Nỗi nhớ q hơng khơng cịn ý thức mà trở thành cảm giác thấm thía, cảm giác nh đợc cảm nhận giác quan vật chất Thì ra, nỗi buồn cịn có ngun nhân cụ thể: nỗi lòng ngời xa xứ, chạnh nhớ quê nhà, đâu nỗi buồn vơ cớ, "khơng hiểu sao" !
Câu cuối khẳng định thêm điều ấy: "khơng khói hồng nhớ nhà" Câu cuối gợi nhớ tới tấc lịng Thơi Hiệu "Hồng Hc lõu" ni ting:
"Nhật mộ hơng quan hà xử thị Yên ba giang thợng sử nhân sầu" Tản Đà dịch:
"Quê hơng khuất bóng hoàng hôn
(21)có gặp gỡ cổ điển đại Nhng lặp lại hồn tồn Thơi Hiệu buồn, nhớ q ngoại cảnh: khói sóng sơng Cịn Huy Cận khơng cần tới khói sóng khơi gợi cảm xúc lịng nhà thơ vốn sẵn buồn rồi, nỗi buồn vạn cổ "linh hồn nhỏ" cô đơn trớc vũ trụ bao la, rộng lớn Nh câu cuối thơ đóng khung khép lại "Tràng Giang" với nỗi lòng nhớ quê "Tràng Giang" lên nh giới hoang sơ, có lẽ từ thuở khai thiên lập địa đến Thi sĩ kẻ lữ thứ lạc vào đảo hoang, trơ trọi cô đơn đến tuyệt đối nỗi nhớ nhà dâng lên nh tiếng gọi tự nhiên nỗi nhớ Thôi Hiệu nỗi hồi hơng ngời xa xứ cần khói sóng lâm dun cớ Cịn nỗi nhớ Huy Cận thờng trực từ tâm hồn mà nên da diết đầy ám ảnh
Dịng "Tràng Giang" chảy mênh mang đất trời tới dâng lên thành tiếng sóng lịng q, hay lòng quê xao xuyến dâng đầy thành dòng Tràng Giang tâm hồn để hòa nhập với Tràng Giang vũ trụ Tràng Giang tranh đẹp, trang trọng, cổ kính nhng dịng cảm xúc Bao trùm khắp thơ nỗi buồn thơng mênh mang mở buồn "điệp điệp", "sầu trăm ngả" khép lại lòng quê dờn dợn nhớ thơng Tâm trạng "Tràng Giang" nỗi sầu vũ trụ, ngời buồn thấy nhỏ bé trớc vũ trụ vô vô tận nhng xét đến nỗi buồn thơng đời, kiếp ngời, nỗi sầu nhân Cuộc đời vắng vẻ thê lơng, sống khơ héo, kiếp ngời tàn tạ trôi dạt Đằng sau tâm trạng niềm khao khát sống, cảm thơng, hòa hợp ngời với ngời Bài thơ gợi nh linh hồn quê hơng, làng mạc từ xa đây, lòng yêu thiên nhiên hồn thơ lãng mạn bắt gặp tình cảm quê hơng đất nớc Suốt dọc thơ tình cảm quê hơng đất nớc ẩn Ta khẳng định nỗi buồn, nỗi sầu có gốc ngun từ lịng u nớc
IV KÕt luËn
"Tràng Giang" không hay diễn tả tinh tế sâu sắc nỗi buồn hệ mà thu hút ngời đọc vẻ đẹp cổ kính, trang trọng mà quen thuộc gần gũi, hồn thơ, âm điệu, từ ngữ Việt Nam: dịng sơng, cảnh chợ chiều, thuyền xuôi mái, cành củi khô lạc lõng, cánh bèo trôi dạt, cánh chim chiều có nh hồn dân tộc, hồn đất nớc, quê hơng bàng bạc cảnh vật bình dị gợi cảm
C Định hớng đề - gợi ý:
§Ị Bình giảng khổ thơ "Tràng Giang" (xem phần kiến thức bản). Đề Từ cách nhìn cảnh vật, phân tích tâm trạng Huy Cận bµi Trµng Giang. A Híng dÉn chung
- Đề loại phân tích tâm trạng thơ trữ tình Tuy nhiên thơ trữ tình, nhà thơ có nhiều cách để thể tâm trạng Đề yêu cầu phân tích tâm trạng Huy Cận qua cách nhìn cảnh vật ông thơ Tràng Giang Nghĩa vào cảnh vật đợc miêu tả thơ mà tâm trạng ngời viết
- Không nên phân tích thơ cách chung chung Đề không buộc ngời viết phân tích thơ nh phân tích tác phẩm toàn vÑn
- Nên vận dụng lý thuyết làm văn phân tích tâm trạng thơ trữ tình kiến thức thơ cũng nh tác giả Huy Cận đợc giới thiệu lớp
B Dàn ý I Đặt vấn dề
- Trong trun KiỊu, Ngun Du tõng viÕt mét câu thơ bất hủ: "Cảnh cảnh chẳng đeo sầu
Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ"
Câu thơ ấy, hiểu cách nôm na, giản dị là: ngời ta buồn cảnh dới mắt họ trở nên sầu não
- Điều sau Nguyễn Du, hai trăm năm với nhiều nhà thơ, có Huy Cận Chỉ cần qua cảnh vật ông mô tả thơ Tràng Giang ta hiểu đợc tâm trạng nhà thơ
II Giải vấn đề
- Mở đầu thơ cảnh Tràng Giang mênh mơng sóng nớc: "Sóng gợn Tràng Giang bun ip ip,
Con thuyền xuôi mái nớc song song, Thuyền nớc lại sầu trăm ngả; Củi cành khô lạc dòng"
+ Rừ ràng, cảnh vật khơng cịn cảnh vật tuý mà tất nhuốm màu tâm trạng Cái tâm hồn "mang sầu thiên cổ" Huy Cận nhìn vào đâu thấy buồn Những sóng nhỏ nhấp nhơ dịng sơng gợi nên nỗi buồn miên man không dứt "buồn điệp điệp"
Một thuyền xuôi mái, buông trôi, hững hờ thụ động dịng sơng Nghệ thuật đối đợc vận dụng vào cách linh hoạt, không câu thúc gị bó nh thơ cổ : Chính câu thơ uyển chuyển, linh hoạt mà tạo đợc khơng khí cổ, trang trọng Cách dùng từ láy "điệp điệp", "song song" hai chữ Tràng giang góp phần tạo nên âm hởng gợi nên cảnh bát ngát mênh mơng có phần cổ kính gần với thơ xa + Trên mặt nớc dòng Tràng giang giàu màu sắc cổ điển ấy, Huy Cận thả cành củi khô, chi tiết thực chân thật đến mức "sống sít" mà th hin i mi cú:
"Củi cành khô lạc dòng"
Hỡnh nh mt cỏch ci đơn lẻ, khô héo lênh đênh, trôi bất định gợi lên nỗi buồn tủi thân phận của kiếp ngời nhỏ bé bơ vơ, lạc lõng trôi mênh mông vô định đời Cái tơi đơn, tội nghiệp Thơ tìm thấy hình ảnh linh hồn nơi cành củi khơ lạc lồi
- khổ thơ thứ hai, nỗi buồn tiếp tục thấm sâu vào cảnh vật. "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
(22)Sông dài, trời rộng, bến cô liêu"
Hai chữ "đìu hiu" nhắc ta nhớ tới câu thơ chinh phụ: "Non Kỳ quạnh quẽ trăng treo
Bến Phì gió thổi đìu hiu gò"
+ Nỗi buồn đợc gợi lên từ vắng vẻ cảnh vật, Cồn cát nhỏ tha thớt Gió thổi nhẹ "đìu hiu". Những cảnh vật thật nhỏ bé đặt khung cảnh dài rộng, mênh mơng bát ngát dịng "Tr ờng Giang" sâu thẳm vô tận vũ trụ
+ Nỗi buồn xa vắng đợc gợi lên từ tiếng lao xao vãn chợ chiều nơi làng xa vẳng lại Những âm khơng rõ ràng, nhỏ bé, mơ hồ, lúc có lúc khơng ấy, có nỗi lịng thi nhân "có tâm hồn lắng nghe" cảm nhận đợc Gợi âm nhng thực chất gợi không gian trống vắng, để làm tăng thêm khơng khí vắng lặng, tàn tạ, chia lìa cảnh vật
+ Không gian mênh mông trời rộng sông dài đợc đột ngột đẩy cao mở rộng thêm nhà thơ viết: "Nắng xuống, tri lờn, sõu chút vút;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu".
- lm ni bt cảnh mênh mông buồn vắng nỗi "cô liêu" ngời, Huy Cận khổ thơ thứ ba liên tiếp phủ nhận dấu hiệu sống tình ngời:
"Mênh mơng khơng chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật"
Sự vắng vẻ, cô quạnh đợc tô đậm cách độc đáo khơng có Khơng có sống, khơng có ngời, có "bờ xanh tiếp bãi vàng" cánh bèo lênh đênh trôi dạt đâu Câu thơ đâu tả cảnh mà thấm đẫm tâm trạng "bèo dạt hoa trôi" Những cánh bèo trôi dạt với hình ảnh đơn độc "củi cành khơ lạc dòng" tên tạo nên ấn tợng đậm nét tan tác chia lìa
- Khổ thơ cuối nh dồn tụ tất ý tởng nhà thơ qua cách nhìn cảnh vật: "Lớp lp mõy cao ựn nỳi bc,
Chim nghiêng cánh nhỏ, bóng chiều sa, Lòng quê dờn dợn vời nớc,
Không khói hoàng hôn nhớ nhà".
+ Một liên tởng độc đáo: mây trắng đùn nh núi bạc lớp lớp phía chân trời Một cánh chim nhỏ nhoi, đơn lẻ tởng nh bị bóng chiều đè nghiêng cánh Cả không gian thời gian nh đánh thức nỗi nhớ nhà da diết ngời lữ thứ
+ Tú Xơng trớc "Đêm nảo đêm nao tớ buồn" "trời khơng chớp bể chẳng ma nguồn". Ơng mợn ý th t mt cõu ca dao:
"Đêm chíp bĨ ma ngn
Hái ngêi qu©n tư cã buån hay kh«ng"
Huy Cận mợn ý thơ Thơi Hiệu nói theo cách Tú Xơng "Khơng khói hồng cũng nhớ nhà" Chính cách nói làm nỗi buồn nhớ q hơng vốn da diết Huy Cận diết da nh đợc cộng thêm nỗi nhớ ngời xa
III Kết thúc vấn đề
- Bài thơ Tràng Giang hầu nh tập trung tả cảnh xung quanh sông dài rộng, mênh mơng sóng n-ớc Cảnh vật thơ thể đợc cách xuất sắc tâm trạng nỗi lòng Huy Cận thời Mặt khác cịn tâm trạng nỗi lịng nhiều hệ lúc
Bởi tất cảnh vật gần gũi, quen thuộc thân thiết Nó gợi lên đ ợc nỗi niềm da diết ngời Việt Nam quê hơng đất nớc
- Cã lẽ mà thời Pháp thuộc, có nhà cách mạng lần qua sông Hồng tự nhiên lại nhớ tới Tràng Giang
3: Tham khảo đề câu phần giới thiệu đề thi Đề 4: Tham khảo đề 22 câu phần gii thiu thi
ĐÂY THÔN Vĩ Dạ
Hàn Mặc Tử A.Mục đích
- Nắm đợc số nét thơ Hàn Mặc Tử: thờng có bớc nhảy ý ý cách ý khoảng lớn, ngỡ khơng liên hệ với nhau, nhng lơgíc liền mạch
- Bình giảng thơ để thấy đợc : Đây thơn Vĩ Dạ có kết cấu phi lơgíc bề mặt nhng liền phiến nguyên điệu bề sâu
B Kiến thức I Giới thiệu chung
+ Hàn Mặc Tử đợc ví nh ngơi chổi băng qua thi ca Việt Nam để lại vùng ánh sáng vừa chói lói, vừa trẻo, vừa xô đẩy, vừa hút để nửa kỷ trôi qua, thơ Hàn Mặc Tử vẹn nguyên sức quyến rũ đầy bí ẩn (sao chổi hẹn hò với vũ trụ hàng trăm năm, chí hàng nghìn năm, trờng hợp Hàn Mặc Tử nh vậy, với tài đột xuất kiệt xuất mình) Ngay từ năm 1940, Chế Lan Viên tiên đốn: "cịn lại thời kỳ chút đáng kể, Hàn Mặc Tử ?" Quả di sản thơ ca Hàn Mặc Tử không bị phủ bụi thời gian mà qua thời gian phát sáng tâm hồn Hàn Mặc Tử Lời tiên tri nhà thơ triết lí Chế Lan Viên thật
(23)Đây thôn Vĩ Dạ thơ trẻo mà bí ẩn, có nhiều cách tiếp cận lý giải thơ, nhng thống điểm: thơ chứa đựng thơng điệp tình u trắng, thơ mộng, song đơn phơng, vô vọng Nhờ để lại cho đời tranh xứ Huế mộng mơ huyền ảo đợm buồn
Khơi nguồn xúc cảm nhà thơ bu ảnh Hồng Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử, ơng nơi cách li bệnh hiểm nghèo Trong phân vân: Không biết vờn Vĩ Dạ lúc hừng đông ? bến Vĩ Dạ đêm trăng ? Hàn Mặc Tử hình dung cảnh ngời nơi thời gian, không gian trọn vẹn, đủ đầy: Có nắng sớm, có trăng khuya, có hoa cỏ cây, có dịng sơng, bờ bến , nhng riêng ngời có phần khuất lấp Bài thơ ba khổ, 12 câu đối chiếu với lối cấu tứ tứ bình dờng nh giới cha hoàn tất, chơi vơi, hẫng hụt Cảnh rõ mà tình cha tỏ Cho hay làm nên điệu sầu, lời thơng khắc khoải, da diết đâu phải cảnh đem lại mà tình gây nên Trên phông tuyệt đẹp khung cảnh Vĩ Dạ tốc kí tâm trạng Hàn Mặc Tử Trong ám ảnh ngời hiểu quĩ thời gian vơi cạn, khơng cịn kịp cho giấc mơ dang dở giấc mơ Bởi dù thơ sáng vào bậc nhng thơ Hàn Mặc Tử, thờng có bớc nhảy ý ý cách ý khoảng lớn, ngỡ không liên hệ với nhau, nhng lơgíc liền mạch
II Ph©n tÝch
Khổ 1: Cảnh vờn Vĩ lúc hừng đơng
Sao anh kh«ng chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vờn mớt xanh nh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền
V D không mảnh đất đẹp xứ Huế, mà nơi tâm hồn thơ Hàn Mặc Tử neo đậu Thi sĩ gắn bó với Vĩ Dạ tình yêu xứ Huế mối tình riêng, mối tình đơn phơng với ngời gái nơi Nhà thơ đến Vĩ Dạ, bệnh tật cột chặt vào giờng bệnh, nỗi đau đớn tiếc nuối trào dâng thành lời tự hỏi Một ao ớc thầm kín bên cất lên nh lời mời mọc bên ngồi, chủ thể trữ tình tự phân thân hình thức đối thoại giả định, thực chất độc thoại nội tâm, cách để nhà thơ bày tỏ nỗi niềm riêng t sâu kín Chỉ khổ thơ, Hàn Mặc Tử giới thiệu khái quát địa danh Vĩ Dạ: Cảnh ngời nơi mở tâm trạng riêng không dễ giãi bày: ao ớc thăm nơi tất cịn lại ngày tháng cuối đời Để nơi chốn cũ, gặp lại ngời xa, với Hàn Mặc Tử nhất, tởng tợng nhờ tởng t-ợng Câu thơ chao đôi bờ thực - mộng, tỏa lấp lánh thứ ánh sáng huyền ảo ca khỏt khao:
"Nhìn nắng hàng cau, nắng lên Vờn mớt xanh nh ngọc"
Câu thơ điệp từ "nắng" nh tiếng reo, phụ họa từ "mớt quá" rõ sắc thái thích thú, cái nhìn ngả nghiêng, ngẩng cao đầu chiêm bái ngỡng vọng: cau cao vờn, nhận tia nắng ngày Bởi vậy, "nắng hàng cau", "nắng lên" thứ nắng ban mai tinh khiết, nắng thiếu nữ, nắng trinh nguyên Lối so sánh "xanh nh ngọc" vốn quen thuộc thơ ca cổ điển trở nên mẻ nhờ chữ "quá" đặt phía trớc "Quá" vốn từ độ nhng câu thơ vang lên nh tiếng reo trầm trồ trớc vẻ đẹp đến sửng sốt bất ngờ vờn Vĩ Cả khổ thơ bừng lên thứ ánh sáng lung linh, tranh tồn cảnh vờn Vĩ lúc hừng đơng nh phát sáng Đại từ phiếm "ai" đầy biến ảo: Vờn vẻ đẹp ấy, vẻ đẹp thần diệu thuộc ? Cái giới huyền diệu khiết non tơ rờ rỡ giới tầm tay với ám ảnh cách ngăn diện rõ ràng: Lá trúc che ngang mặt chữ điền Trở thôn Vĩ dù mơ, thơ không khỏa lấp đợc nỗi đau chia cắt Câu thơ đợc viết theo lối cách điệu hóa : cận cảnh "lá trúc", hậu cảnh "mặt chữ điền" Đó gơng ngời đứng ngồi nhìn vào, gợi lên vẻ đẹp kín đáo mà đầy u uẩn
Khổ 2: Cảnh bến Vĩ Dạ đêm trăng
Gió theo lối gió mây đờng mây Dịng nớc buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng đó Có chở trăng kịp tối nay
Toàn khổ cảnh bến Vĩ Dạ đêm trăng, bến Vĩ Dạ nằm phía Nam kinh thành Huế Nhớ Vĩ Dạ không nhớ sông Hơng Sông Hơng cảnh đẹp tiếng xứ Huế, chảy qua Vĩ Dạ Dịng sơng chảy vào bao thơ ca thi nhân muôn đời với vẻ đẹp mng o
Huế mà sông Hơng
Câu thơ xứ Huế ngang đờng đánh rơi
Sông Hơng: "Sông dài mái tóc cung nga buông hờ" lại vào thơ Hàn Mặc Tử với nỗi buồn li tán, với ám ảnh chết
Giú theo lối gió, mây đờng mây
Câu thơ vỡ tách làm vế, gió cịn đối diện với gió, mây cịn lịng riêng mây Gió mây đ-ợc cảm nhận tâm trạng biệt li tạo nên ảo giác: gió mây ngđ-ợc chiều li tán, sinh để đồng hành, khơng cịn gặp gỡ mà chia li, thấu tỏ hịa đồng Gầm mối sầu đơn, ôm mối tình đơn chiếc, tình ta biết giãi bầy với lòng ta Câu thơ: "Dòng nớc buồn thiu hoa bắp lay" biến sông thành sinh thể có tâm trạng Hoa bắp lay vật vờ bên bờ sông Hơng gợi cảm nhận giới khơng sinh khí, khơng sức sống Khó nói hai câu thơ vẻ đẹp Huế thơ, Huế mộng Dịng sơng nh kiệt mịn sinh lực "buồn thiu", hoa bên bờ sông lại hoa bắp, thứ hoa vô hơng vô sắc, vô duyên Hai câu thơ đỉnh điểm nỗi sầu cô đơn, ám ảnh chia lìa
Hai câu dới khổ thơ lại vặn chuyển điệu sang giới khác, giới toàn trăng: Thuyền u bn sụng trng ú
Có chở trăng kÞp tèi nay
(24)theo thuyền "tối nay" Quỹ thời gian vơi dần ngày, phút chia lìa lạnh lùng điểm, thuyền khơng trở trăng kịp đau thơng tuyệt vọng vô Cái chết điều đáng sợ, song đáng sợ chết lãng quên, thờ tình ngời Hàn Mặc Tử mong đến cháy lịng tri âm, tri kỷ
Khổ 3: Khao khát yêu đồng cảm:
Nhớ Vĩ Dạ không nhớ ngời thôn Vĩ - ngời thiếu nữ thôn Vĩ tâm tởng nhà thơ. "Mơ khách đờng xa khỏch ng xa
áo em trắng nhìn kh«ng ra"
Câu thơ điệp lần từ "khách" để đẩy nỗi nhớ ngày xa vào hoài niệm, sơng khói thời gian nh phủ lên dáng hình thiếu nữ Màu áo trắng trong, vời vợi khoảng cách khứ tại, thực mộng ảo Ngời thơn Vĩ xa vời, tình đơn phơng cha lời trao gửi trở nên xa vời u khơng dám nói, dám giữ lại cho kỉ niệm mong manh:
"¸o em trắng nhìn không ra"
Sng khúi thi gian hay niềm tuyệt vọng khỏa lấp ớc vọng Câu thơ trở nên chới với nghẹn ngào. ở sơng khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình có đậm đà
- nơi cách ly Hàn Mặc Tử, hay nơi vờn Vĩ Dạ nơi có ngời thơng u Đại từ "ai" đầy biến ảo: "Anh" - hay "Em" ? 14 mà chữ ngân rung bao cung bậc đau thơng, não nề, se xót Nàng thơ cất cánh thần tiên tiêu tan vào sơng khói Bản tốc kí tâm trạng dừng lại Tiếng nói trữ tình cịn rung ngân lên câm lặng nỗi niềm bâng khuâng day dứt pha đơi chút ốn trách giận hờn
Tình ? biết ? đại từ phiếm "ai" biến tiếng nói nội tâm riêng t thi nhân thành câu hỏi ngàn đời, dành cho tất khao khát yêu đơng, khao khát đồng điệu đồng cảm
"Đi tìm đẹp cõi thực, cõi thực hờ hững Đi tìm đồng cảm, đồng điệu cõi mộng, cõi mộng h ảo mờ mịt Cho nên đắm say nguội lạnh, nồng nhiệt để băng giá, mộng để tỉnh", lơgíc vận động tâm trạng ham sống yêu đời "Đây thôn Vĩ Dạ" Lơgíc tâm trạng chi phối lơgíc phong cách tổ chức giọng điệu trữ tình: Cảnh lúc gần lúc xa, lúc thực lúc mộng nhng giọng điệu chủ đạo giọng điệu bâng khuâng đầy mơ mộng
III KÕt luËn
Đây thôn Vĩ Dạ tiếng nói tơi bơ vơ cô đơn, khát vọng ngàn đời ngời đồng cảm, đồng điệu mà tình yêu lứa đôi biểu cao Bài thơ - nh cách nói Hồi Thanh: "Vẫn sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nó đời niềm vui, nỗi buồn loài ng ời kết bạn với lồi ngời ngày tận thế"
CH÷ NGêi Tư Tï
NGUYễN TUÂN A.Yêu cầu:
Nm c nhng đơn vị kiến thức sau: Vẻ đẹp hình tợng nhân vật Huấn Cao Hình tợng nhõn vt Qun ngc
Cảnh cho chữ Nghệ thuật B Kiến thức I Tác giả - tác phẩm
Nguyn Tuân (1910 - 1987) nhà văn tiếng văn xuôi Việt Nam đại Trong hai giai đoạn sáng tác trớc sau cách mạng tháng Tám ơng có tác phẩm xuất sắc, đặc biệt tuỳ bút, truyện ngắn
Với 1/2 kỷ lao động nghiêm túc, ông để lại nghiệp sáng tác phong phú có văn đ -ợc coi kiệt tác ông coi đẹp nh tơn giáo
Là bút tài hoa, độc đáo Đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh "Chữ ngời tử tù" in tập "Vang bóng thời" xuất 1940 "Vang bóng thời" gồm 11 truyện ngắn viết thời xa cịn vang bóng: Thời nhà Nguyễn suy tàn, thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhà nho "dự khoa thi cuối cùng" khơng khí đầy lo âu, không ổn định Những nhà nho tài hoa gặp "buổi Tây Tàu nhố nhăng, làm lạc quan niệm cũ, làm tiêu hao bao giá trị tinh thần", tự cảm thấy "phẫn uất với buổi giao thời" Họ giữ lại vẻ đẹp xa: thởng hoa, uống rợu, họ nhấm nháp chén trà buổi sớm với tất nghi lễ thiêng liêng Ngay đánh bạc họ chơi cách nho nhã: đánh thơ Thông qua nhân vật "Vang bóng thời" nhà văn bày tỏ thái độ bất hòa sâu sắc với xã hội đơng thời, không chịu vất bỏ lơng tâm, chạy theo danh lợi, cố giữ thiên lơng tâm hồn Trong số Huấn Cao "Chữ ngời tử tù" thành công đặc sắc Con ngời vừa nghệ sĩ tài hoa vừa trang anh hùng dũng liệt, chí lớn khơng thành nhng t hiên ngang bất khuất
II Nh©n vËt HuÊn Cao
Huấn Cao nhân vật đẹp đời văn Nguyễn Tuân Huấn Cao không nh kẻ tài hoa tài tử th-ờng gặp giới nghệ thuật Nguyễn Tuân Huấn Cao đấng tài hoa nh ng đấng anh hùng Trong ngời ngời ta thấy kết hợp mức lý tởng hào kiệt nghệ sĩ
Mở đầu truyện Huấn Cao xuất gián tiếp thông qua ý nghĩ viên quản ngục lời kể thầy Th lại Ngay từ dòng phẩm chất, vẻ đẹp nhân vật đợc khẳng định: viết chữ đẹp có tài bẻ khóa vợt ngục khiến cho Quản ngục phải kính nể kiêng dè
(25)rỗ rệp gông thái độ lạnh lùng Chỉ vài lời thoại ngắn Huấn Cao gây đợc cảm tình cho ngời đọc Tên lính thị oai buông lời dọa nạt nhng dờng nh lời doạ nạt không lọt vào tai Huấn Cao Cửa nhà lao mở, Huấn Cao bạn đồng chí điềm nhiên bớc vào Tất hành vi cử ban đầu Huấn Cao khiến cho độc giả viên quản ngục phải thán phục kiêng nể Chỉ chi tiết "rỗ gông" khí phách phi thờng Huấn Cao thể hằn lên nh ấn tợng Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Tuân lại để Huấn Cao xuất lần đầu thiên truyện chi tiết "rỗ gông" hành động biểu thị tự Huấn Cao cho thấy việc ơng muốn làm, hồn tồn làm đ ợc Bất chấp khó khăn đến đâu có đợc phép hay không để Huấn Cao sừng sững hiên ngang cho hết sinh mệnh giới câu chuyện
Huấn Cao thân khí phách kiên cờng bất khuất Đây khía cạnh bật làm nên vẻ đẹp rực rỡ, tầm vóc lớn lao Huấn Cao Hình tợng Huấn Cao lạnh lùng đứng đầu gông dài bớc vào buồng tử tù, thản nhiên nhận rợu, thịt coi việc làm hứng bình sinh Huấn Cao trả lời Quản ngục lời khinh bạo đến điền, khinh bỉ mặt bọn ngục quan dù biết chúng dở trò tiểu nhân thị oai tàn bạo để báo thù (khi đợc dâng rợu thịt Huấn Cao nghĩ Ngục quan có âm mu xấu xa đó) Tất chi tiết cho thấy Huấn Cao ngời chọc trời khuấy nớc Đến cảnh chết chém ông chẳng sợ trò bày đặt bọn tiểu nhân Khi Quản ngục bớc chân vào buồng giam Huấn Cao, ông mắng quản ngục lời lẽ khinh bạc đến điều Ngay việc cho chữ ông bộc lộ lĩnh ngời: Nhất sinh khơng tiền bạc hay quyền lực mà ép ông viết chữ, t viết chữ thời khắc cuối đời ung dung đờng bệ t kiên cờng đầy lĩnh khinh thờng chết Huấn Cao ngời văn võ toàn tài, kẻ thủ xớng dựng cờ khởi nghĩa chống triều đình chí lớn khơng thành bị giam ngục tối cổ mang gông chân đeo xiềng chờ ngày xử án mà ung dung đờng hoàng ngang tàng đến lẫm liệt Chân dung Huấn Cao toát hào quang anh hùng nghĩa kiệt
Huấn Cao nh hầu hết nhân vật "Vang bóng thời" tồn sáng tác Nguyễn Tuân ngời tài hoa viết chữ nhanh, đẹp Chữ ông đẹp lắm, vuông lắm, có đợc chữ ơng mà treo nh có vật báu đời
Về điểm Huấn Cao diện phẩm chất nghệ sĩ th pháp (nghệ thuật viết chữ) cao siêu Tài hội họa nhiều Nhng hoạ sĩ có tài th pháp vơ hoi, nh Huấn Cao thân tài hoi Chữ tác phẩm th pháp sản phẩm khéo tay, quen việc, thạo nghề ngời thợ Mà lần đặt bút nhà th pháp lần sáng tạo Một nét bút tập trung, kết tụ tinh hoa tâm huyết ngời nghệ sĩ Một nét chữ hình khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất chứa tâm khảm, nhân cách ngời viết Chữ Huấn Cao nhân cách cao khiết phi thờng Huấn Cao Nó q giá khơng đợc "viết nhanh đẹp", khơng "đẹp vng lắm" mà quan trọng "những nét chữ vng vắn, tơi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời ngời" Có hiểu nh ta cắt nghĩa đợc "có đợc chữ ơng Huấn Cao mà treo vật báu đời" Nguyễn Tuân không tả vẻ đẹp chữ tài hoa mà tâm vào đẹp nghĩa khí tỏa từ nét chữ
Nếu có tài hoa khí phách khơng thơi vẻ đẹp Huấn Cao e khơng hồn mỹ Huấn Cao cịn có lòng Một lòng khiết nằm vẻ kiêu bạc gai góc Điều thể rõ phản ứng ông trớc ngời xin chữ "Tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỷ ơng chịu cho chữ" ơng nói "Ta khơng vàng ngọc hay quyền mà viết chữ bao giờ" Với ông tiền bạc quyền mục đích đời, ơng ngời có khí tiết giàu tự trọng Khi Ngục quan bớc vào buồng giam, ông mắng lời lẽ kiêu bạc nhng nghe tâm nguyện vọng xin chữ Quản ngục ơng vơ xúc động Ơng ân hận chân thành: "Thiếu chút nữa, ta phụ lịng thiên hạ" lời nói mở cho ta thấy lẽ sống Huấn Cao Sống phải xứng đáng với lòng Nếu lí mà phải phụ lịng đó, ơng coi tội lỗi khơng thể tha thứ đ ợc Điều làm cho hình tợng Huấn Cao trở nên trọn vẹn hoàn hảo Huấn Cao thật xúc động nghe thầy Thơ lại trình bày sở nguyện Quản ngục thời khắc Huấn Cao vỡ lẽ Quản ngục từ phút đầu giành cho ơng ánh nhìn trìu mến kính phục, hiểu đợc Quản ngục biệt đãi ơng bạn đồng chí ngày trại giam tỉnh Sơn hiểu đợc ơng mắng Ngục quan đến điều mà Ngục Quan lễ phép cúi chào ông, bớc khỏi buồng giam Bởi khơng đắn đo suy tính, hiểu lịng Quản ngục ơng nhận lời ngay: "Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài ngời Nào ta ngời nh thầy quản mà lại có sở thích cao q nh Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ" Thế ngời kiêu bạc ngạo mạn khinh thờng cờng quyền vàng ngọc khuất phục trớc lịng Huấn Cao trân trọng lịng q, tài, sở thích chơi chữ đẹp Ơng Huấn hiểu lịng có sở thích cao q nh có ngời giữ đợc Thiên lơng điều mà Huấn Cao tác giả coi trọng phần cuối truyện Huấn Cao lo Quản ngục sống chốn ngục tù thiên lơng vấy bẩn ơng khun Quản ngục quê để giữ cho thiên lơng đợc lành vững
Huấn Cao đợc Nguyễn Tuân viết bút pháp lãng mạn, theo kiểu lý tởng hóa Các nhân vật Nguyễn Tuân thờng nghiêng kiểu nhân vật chân dung Huấn Cao Một chân dung hoàn hảo lên tr -ớc mắt ngời đọc tài phẩm cách Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật Huấn Cao tài tâm huyết
III Nh©n vËt Qu¶n ngơc
(26)mới ngỡng vọng có thấy đợc điều ta hiểu đợc thú chơi chữ Quản ngục xuất phát từ thiên l-ơng sáng, từ phần nhân cách cao đẹp Quản ngục thói "Tr ởng giả học làm sang" mà ta thờng thấy số quan lại có chức có quyền
Quản ngục ngời biết trân trọng giá trị ngời Điều biểu rõ qua hành động biệt nhỡn liên tài, biệt đãi ông Huấn bạn đồng chí ơng
Điều đáng nói ở Quản ngục dám chơi chữ kẻ đại nghịch nh Huấn Cao Trong số sáu tên tù án chém Huấn Cao ngời đứng đầu bọn phản nghịch tên tù có tiếng nguy hiểm, lại cịn có tài bẻ khóa vợt ngục mà tên tử tù đến nhà giam Quản ngục, ông lại băn khoăn lo lắng làm để chăm lo chu đáo cho tên tử tù Cái băn khoăn lo lắng không nên hiểu kiểu ứng xử nhân đạo kẻ đầu lìa khỏi cổ Điều có đợc nhà tù chế độ ngày mà Cái băn khoăn Quản ngục làm sáng lên nhân cách Quản ngục Hiểu nh ta thấy đợc việc xin chữ Huấn Cao Quản ngục hoàn toàn xuất phát từ thiện tâm sáng hành vi lợi dụng
Chẳng Quản ngục ngời dám xin chữ tên tử tù nhà ngục Chỉ riêng điều ta đủ thấy lĩnh ngời Quản ngục viên quan coi ngục tầm thờng Trong cảnh nhận chữ viên quản ngục, ông ta khúm núm trớc Huấn Cao Cử khúm núm hành vi xu nịnh bợ đỡ nh ta thờng gặp số quan chức chế độ cũ mà khuất phục tr-ớc đẹp Trtr-ớc đẹp, cao ta thờng thấy nhỏ bé
Quản ngục ta thấy kiên trì nhẫn nhịn đến độ ơng Biết đợc Huấn Cao ngời có nghĩa khí, có tài, đặc biệt có tài viết chữ dẹp Quản ngục biệt đãi Huấn Cao mà biệt nhỡn riêng ơng: sai qn lính mang rợu thịt đến cho Huấn Cao ăn uống đàng hoàng chốn lao tù Đã lại vào buồng giam Huấn Cao hỏi thêm: Ngài có cần xin cho biết cố gắng chu tất Trớc lòng biệt nhỡn Huấn Cao trả lời câu cao ngạo: "Ta muốn điều nhà ngơi đừng đặt chân vào đây" Dù bị xúc phạm đến độ nh song Quản ngục kiên trì lễ phép lui Sau hơm cơm rợu đợc đa đến đặn vào buồng giam có phần hậu hĩnh Cách thức ứng xử Ngục quan khiến cho Huấn Cao băn khoăn hàng loạt giả thiết tình đợc đặt ra, tình Huấn Cao thấy khơng thuyết phục Duy có tâm Quản ngục thời điểm Huấn Cao cha cảm nhận đợc Đến cuối tác phẩm Huấn Cao vỡ lẽ: Quản ngục lịng cao khiết thiên hạ, để buồng giam tăm tối bẩn thỉu, sở nguyện Ngục quan đợc thỏa mãn: xin đợc dòng chữ tài hoa, thể hoài bão tung hoành đời Huấn Cao Nh Quản ngục muốn thờ phụng hoài bão tung hồnh Huấn Cao đâu có thờ phụng chiêm ngỡng vẻ đẹp chữ cách thông thờng Chỉ riêng điều đủ thấy đợc tâm Quản ngục Đặc biệt đợc Huấn Cao tặng chữ Quản ngục đợc Huấn Cao truyền giáo lời tâm huyết: bỏ nghề coi ngục nhơ bẩn giữ cho thiên lơng lành vững đợc Quản ngục tiếp nhận lời truyền giáo lòng biết ơn, xen lẫn cảm phục hành động: Vái Huấn Cao vái nói câu mà n ớc mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: "kẻ mê muội xin bái lĩnh"
Nguyện vọng cao có đợc chữ tên tử tù để treo nhà bất chấp hiểm nguy, với thái độ thành kính viên Quản ngục cho thấy lòng biệt nhỡn liên tài, biết trân trọng giá trị văn hóa viên Quản ngục
Diễn biến nội tâm cách ứng xử viên Quản ngục cho thấy Quản ngục nhân cách đẹp, lòng thiên hạ Đây âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật đến hỗn loạn xơ bồ Cái đàn xơ bồ xã hội cũ có nhà tù giai cấp thống trị Trong hành trình sáng tạo Nguyễn Tn ln khao khát săn tìm đẹp ẩn kín thiên hạ Vẻ đẹp Huấn Cao, phẩm hạnh Quản ngục vẻ đẹp ẩn kín thiên hạ
Từ hành vi ứng xử Quản ngục ta thấy Quản ngục ngời biết giữ thiên lơng, biết trân trọng tài giá trị văn hóa dân tộc Quản ngục ngời có tâm hồn nghệ sĩ, có tài năng, biết yêu tài năng, cha tạo đợc đẹp nhng biết yêu tài trân trọng thật lòng đẹp
IV Cho chữ cảnh tợng xa cha có
Cảnh cho chữ chỗ tập trung tinh hoa bót lùc Ngun Tu©n
Việc Huấn Cao cho chữ khơng phải tốn nợ nần với Quản ngục, hành động ngời tử hình đem tài sản cuối cho ngời lại Lại hội cuối để phô diễn tài hoa Đây trớc hết việc làm lòng đền đáp lòng thiên hạ, lòng kẻ tri âm dành cho ngời tri kỷ Ta thấy cảnh cho chữ (phần cuối thiên truyện) tâm điều khiển tài, tài phụng tâm Nói xác tài tâm hịa vào để tạo nên đẹp Khơng phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Tuân gọi cảnh cho chữ "cảnh tợng xa cha có" Trớc hết việc viết chữ cho chữ vốn thứ chơi tao nhã, cao bậc tài hoa nghệ sĩ Đáng lẽ thú chơi phải diễn nơi tao nhã nh th phòng, nơi gió mát trăng lộng ngát hơng hoa Cịn lại diễn nhà tù cảnh tăm tối, ẩm ớt, bẩn thỉu: buồng giam mà đầy phân chuột, phân gián nơi ngự trị bóng tối ác, thứ thù địch với đẹp Nguyễn Tuân chọn nơi đẹp chào đời
Hơn nghệ sĩ viết chữ lại tên tử tù bị gông xiếng sáng hôm sau bị giải vào kinh chịu án chặt đầu Nghĩa ngời cho chữ sống thời khắc cuối lại đời
(27)là ba ngời chụm đầu vào quanh lụa trắng Quản ngục thầy trò lại khúm núm quanh ngời tù Hình ảnh ngời tù cổ đeo gông, chân vớng xiềng ung dung uy nghiêm thả nét chữ Vuông lụa trắng điểm sáng vùng sáng Trên đó, nét chữ tợng hình, chữ đời Sự sáng tạo nghệ thuật nảy sinh Cái đẹp đợc khai sinh
Tuy nhiên lý khiến Nguyễn Tuân gọi "Đây cảnh tợng xa cha có cha hẳn lý nh vừa nêu mà là: Một đảo lộn ghê gớm diễn vị nhân vật Kẻ có quyền hành khơng có quyền uy Uy quyền thuộc Huấn Cao kẻ bị tớc thứ quyền hành Ngời nắm quyền sinh quyền sát khúm núm sợ sệt, kẻ tử tù ung dung đờng bệ Kẻ có chức giáo dục tội phạm đợc tội phạm giáo dục cịn thành kính đón nhận lời nh đón nhận di huấn thiêng liêng nhân cách lẽ sống bậc hiển minh cao
Ranh giới tội phạm cai tù bị xóa bỏ cịn ngời bạn tri kỷ qui tụ quây quần quanh đẹp tình ngời nghệ thuật Mọi trật tự nơi bị đảo lộn mà tác giả đảo lộn đẹp Tất sống đẹp, hành động theo tiếng gọi thiêng liêng đẹp Cái đẹp nhân cách, tài hoa
Đottopxki cho rằng: "Cái đẹp cứu vớt ngời" cảnh cho chữ minh chứng sinh động cho t tởng
Nh cảnh ngục tù tăm tối ác, tàn bạo thống trị mà đẹp, tài hoa lên Sự chiến thắng ánh sáng trớc bóng tối thiện trớc ác, đẹp trớc xấu xa nhơ bẩn, cao trớc thấp hèn tinh thần bất khuất hiên ngang trớc thái độ cam chịu nơ lệ Đó chiến thắng tính cách trớc hồn cảnh
Với cảnh cho chữ độc đáo nói nhà tù tàn bạo, đen tối sụp đổ khơng cịn kẻ tội phạm tử tù, khơng cịn quản ngục, thơ lại nghệ sĩ sáng tạo đẹp trớc đơi mắt ngỡng mộ kính phục kẻ thiên tài Tất ngời tắm đẫm ánh đỏ rực bó đuốc thiên lơng, tài hoa, khí phách
Cũng với cảnh cho chữ dù mai Huấn Cao đầu phải lìa khỏi cổ nhng phẩm chất tài hoa, khí phách, nhân cách ơng vào cõi vĩnh trở thành Màu trắng vng lụa nh dịng chữ tơi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời Huấn Cao, hơng thơm ngát thỏi mực, ánh sáng đỏ rực bó đuốc, với lời khuyên Huấn Cao đợc viên quản ngục gìn giữ lắng nghe nh lời di huấn đạo lý làm ngời Nguyễn Tuân dựng lên đợc tợng đài để hóa ngời mực tài hoa tràn đầy khí phách anh hùng Huấn Cao
Không cho chữ Huấn Cao khuyên bảo quản ngục nh Huấn Cao không chấp nhận tài, đẹp lại chung sống lẫn lộn với ác, xấu Ơng khơng chấp nhận ngời vừa yêu đẹp lại vừa làm điều ác Muốn chăm lo cho đẹp nảy nở phải trở với môi trờng thiện
Trớc vẻ hào quang uy nghi lộng lẫy Huấn Cao, viên quản ngục biểu lộ cử thật cảm động Khi nghe lời khuyên Huấn Cao Quản ngục vái ngời tù vái nói câu mà nớc mắt rỉ vào kẽ miệng "kẻ mê muội xin bái lĩnh" Có cúi đầu làm cho nhân cách ngời trở nên nhỏ nhen tầm thờng nhng có cúi đầu làm tơn vinh nhân cách nh Cao Bá Quát nói "Nhất sinh đề thủ bái hoa mai" "Một đời ta biết cúi đầu trớc hoa mai" Cái cúi đầu Ngục quan trớc Huấn Cao cúi đầu nh
Đoạn văn xứng đáng hoạ phẩm đợc viết bút pháp lãng mạn: Chân dung Huấn cao lên uy nghi lồng lộng chiếm trọn niềm yêu cảm phục bạn đọc
V Nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo
"Chữ ngời tử tù" đợc xây dựng tình đầy éo le: kỳ ngộ Huấn Cao Ngục Quan; tình giàu kịch tính
Không gian truyện: Nhà tù
Thời gian truyện: Ngắn,vài ngày cuối trớc lúc bị tử hình cña HuÊn Cao
Thân phận: đầy éo le: Trên bình diện xã hội họ đối địch (một ngời cầm đầu khởi nghĩa nông dân chống lại thể chế trị đơng thời, ngời viên quan cai ngục đại diện cho máy cai trị triều đình, cơng cụ trấn áp thể chế trị
Trên bình diện nghệ thuật: họ kẻ tri âm, tri kỷ (một ngời có tài viết chữ đẹp, ngời suốt đời ng-ỡng mộ tài ấy)
góc độ khác gặp gỡ Huấn cao Quản Ngục đối lập hai loại nhà tù, hai kiểu tù nhân: Một ngời tự nhân thân nhng lại bị cầm tù nhân cách, ngời tự nhân cách nhng lại bị cầm tù nhân thân Đây xem gặp gỡ kẻ tử tù (Huấn Cao) ng ời tù chung thân (Quản ngục) - bị cầm tù hồn cảnh sống
Nguyễn Tuân đặt Quản ngục trớc lựa chọn có tính xung đột: Một làm trịn bổn phận viên quan chà đạp lên tấc lòng tri kỷ
Hai làm tròn đạo tri kỷ phản lại bổn phận nhà nớc viên quan phải bất chấp phép tắc, trật tự xã hội Quản ngục hành động theo hớng t tởng câu chuyện nghiêng hớng
(28)Đến ngời đọc lại băn khoăn lo lắng khơng biết họ có cịn hội gặp để hiểu khơng ? Cứ tình truyện đan cài mở thắt khiến ngời đọc trạng thái hồi hộp Huấn Cao ln dấu tâm vỏ lạnh lùng kiêu bạc Tính ơng lại khoảnh cho chữ vài ngời tri kỷ Quyền lực, tiền bạc Huấn Cao khuất phục Muốn đợc ông cho chữ, trớc hết phải đợc ông kết nạp vào số tri kỷ hoi Trong Quản ngục mắt Huấn Cao kẻ tiểu nhân làm nghề thất đức Ông tỏ thái độ khinh bỉ cách không cần dấu diếm Nh họ vực thẳm ngăn cách Quyền lực sức mạnh đồng tiền không san đợc vực thẳm
Tình xung đột lại mở nhận đợc phiếu trát thứ hai: Địi giải ơng Huấn Cao vào Kinh để xử tử Quản ngục băn khoăn lo lắng ngời đọc hồi hộp lo lắng nhân vật Xung đột đợc đẩy đến đỉnh điểm cách giải xung đột Nguyễn Tuân trờng đoạn thật tinh tế Thầy Thơ lại nhịp cầu nối để Huấn Cao Quản ngục hiểu đợc tấc lịng Qua Thầy Thơ lại ơng Huấn hiểu Quản ngục cai tù thông thờng Bên ngời nhà nớc kia, lịng trẻo, tâm hồn cao q Chính lịng Quản ngục xóa hố sâu ngăn cách ơng Huấn Cao Hai lịng xích lại gần để sau hịa vào Khơng cúi đầu trớc quyền lực đồng tiền ông Huấn cúi đầu trớc lòng Thế Huấn Cao kết nạp Quản ngục vào danh sách tri kỷ đời mình, lịng ơng mở rộng để đón thêm tri kỷ tri âm thời khắc cuối đời
KÕt cÊu truyện chia phần rõ rệt phần đầu giới thiệu nhân vật tham gia vào câu chuyện, phần đầu chuẩn bị cho phần thứ 2: Sự hội ngộ lòng
Truyn c vit theo lối lí tởng hóa bút pháp lãng mạn nhân vật đợc xây dựng theo kiểu nhân vật chân dung, vừa sinh động, vừa hấp dẫn Bút pháp tơng phản đợc sử dụng triệt để Ngôn ngữ phong phú đa dạng sử dụng linh hoạt tài hoa
Hệ thống từ ngữ Hán Việt đợc huy động với tần số cao, góp phần "phục chế" khơng khí cổ xa phù hợp với chủ đề tác phẩm
VI KÕt luËn
"Chữ ngời tử tù" tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Tuân trớc cách mạng Nh điểm hẹn hành trình tìm đẹp khứ "Vang bóng thời" Chữ ngời tử tù vẫy gọi vẻ đẹp hình tợng mà Nguyễn Tn dày cơng xây dựng
Có định kiến rằng: Trớc cách mạng Nguyễn Tuân bút mĩ Nhng qua hình tợng Huấn Cao, Quản ngục, ta thấy Nguyễn Tn khơng đối lập tài, tâm Ơng bày tỏ niềm tin: kẻ biết kính trọng khí phách, biết tiếc, biết trọng ngời có tài hẳn khơng phải kẻ xấu hay vơ tình, tâm tài khơng tách rời, đẹp nghệ thuật có khả cảm hóa ngời Dù phải sống bùn nhơ nh viên Quản ngục, nhng thật u đẹp khơng khả hớng thực, đợc cứu rỗi Theo Nguyễn Tuân đẹp tiêu chí thẩm định ngời Cái đẹp bị cầm tù khơng thể bị huỷ diệt Tình u đẹp thuộc nhân tính tốt đẹp ngời Nó sống loài ngời tác phẩm Nguyễn Tuân gửi gắm khát khao tâm đắc nhân cách nghệ sĩ "suốt đời tìm đẹp, tìm thật" Nh L Tơnxtơi nhà văn Nga kỷ 19 tuyên bố: "Nhân vật yêu, yêu là: Sự thực
Đúng vậy, Huấn Cao, nhân vật đẹp đời văn Nguyễn Tuân xuất vầng hào quang chói sáng chủ nghĩa lãng mạn nhng lại phát sáng tâm hồn độc giả vẻ đẹp ngời
Định h ớng đề, gợi ý giải
§Ị 1: H·y ph©n tÝch nh©n vËt Hn Cao tác phẩm Chữ ngời tử tù Yêu cầu:
Nêu nét tính cách bật nhân vật Huấn Cao - Con ngời anh hùng, nghĩa sĩ có khí phách hiên ngang bất khuất - Con ngời tài hoa có tâm hồn cao thợng v p
Những thành công tác giả việc xây dựng nhân vật Huấn Cao
- Xây dựng tơng đối thành công ngời anh hùng thời lịch sử Qua bộc lộ kín đáo lịng u nớc
- Thể quan điểm nghệ thuật tiến bộ: đẹp gắn liền với thiện Dàn bài
I Đặt vấn đề
- Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo có lịng thiết tha quê h ơng đất nớc, giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc
- Lòng khát khao hớng đẹp, thiện ông đợc thể đậm nét qua nhân vật Huấn Cao Chữ ngời tử tù.
II Giải vấn đề
HuÊn Cao lµ ngêi cã lÝ tëng
+ Huấn Cao ngời có lí tởng nghĩa lớn đứng phía nhân dân chống lại triều đình
(29)+ Tuy nhà văn khơng nói tới lí tởng Huấn Cao gì, nhng ngời đọc cảm nhận đợc lí tởng cao đẹp ngời, sống Lí tởng tốt ngời Huấn Cao, ngời sống ngày cuối đời ung dung tự chủ với tâm hồn phóng khống, cao đẹp
Hn Cao lµ ngêi dịng c¶m
+ Trong cảnh tù tội chờ chết, Huấn Cao giữ đợc nhân cách ngời anh hùng Thái độ ông lúc tự chủ, coi thờng đòn roi chết Sự quát nạt, đe dọa bọn canh tù không làm ông để ý (qua việc rỗ gông)
+ Trớc thái độ nhũn nhặn đối xử ân cần viên quản ngục, Huấn Cao sẵn sàng từ bỏ đặc ân để giữ vững nhân cách mình: Ơng biết, thái độ kinh bạc kèm theo "một trận lơi đình báo thù thủ đoạn tàn bạo quản ngục bị xử nhục"
+ Trong chờ đợi án tử hình, Huấn Cao sống đờng hồng Ơng bình tĩnh, dũng cảm đón nhận chết với phong thái ngời nghĩa sĩ
+ Ngục tối chết không làm ông phong thái tâm hồn nghệ sĩ tài hoa Ơng dành tâm trí để ban chữ cho viên quản ngục Ơng say mê với nét bút, với mùi thơm chậu mực bốc lên
HuÊn Cao lµ ngời có tài có tâm
+ Hun Cao khơng ngời "chọc trời quấy nớc", có "hồi bão tung hồnh" mà cịn nghệ sĩ tài hoa tiếng văn võ song toàn Qua lời đối thoại viên quản coi ngục thầy thơ lại giúp việc, Nguyễn Tuân ca ngợi tài viết chữ tốt tài bẻ khóa vợt ngục Huấn Cao Chữ viết Huấn Cao niềm mơ ớc nhiều ngời nh viên quản ngục: "Có đợc chữ ông Huấn Cao mà treo có vật báu đời"
+ Huấn Cao nhân vật lãng mạn tiến bộ, Nguyễn Tuân lí tởng hóa phóng đại ngời ơng Cái án tử hình ơng dờng nh làm cho đất trời đổi thay, thiên nhiên trở nên sầu thảm trớc chết ngời anh hùng: "Tiếng dội chó sủa ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiểng mõ canh lên nhiều nhiều Bấy nhiêu âm phức tạp bay cao lần lần khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ
+ Huấn Cao hình tợng đẹp, đầy khí phách tài hoa nhng ơng ngời giàu tình nghĩa Trong ngục tối âm u mà ông dành tài hoa cho ớc vọng ngời khác: "Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà phải ép viết câu đối Đời ta viết có hai tứ bình trung đờng cho ba ngời bạn thân ta thơi Ta cảm lịng biệt nhỡn liên tài ngời Nào ta có ngời nh thầy quản mà lại có sở thích cao q nh Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ
+ Bằng việc xây dựng cặp nhân vật có tính cách gần giống (quản ngục Huấn Cao), Nguyễn Tuân tôn lên vẻ đẹp cao Huấn Cao Huấn Cao viên Quản ngục ng ời đứng cao hoàn cảnh: "Trong hoàn cảnh đề lao ngời ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá ngời, biết trọng ngời viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ"
+ Hành động cho chữ Huấn Cao, dòng chữ cuối đời ngời thể nhân cách cao ơng Ơng nh muốn truyền tài hoa, sáng cho ngời tri âm tri kỷ hôm mai sau
+ Lời dặn dị cuối ơng với viên quản ngục thể quan niệm đẹp đẽ ông đời đồng thời thể quan niệm nghệ thuật tiến Nguyễn Tuân: "Chỗ nơi để treo lụa trắng trẻo với nét chữ vng vắn tơi tắn nói lên hồi bão tung hoành đời ng-ời thầy thoát khỏi nghề nghĩ đến chuyện chơi chữ khó giữ thiên lơng cho lành vững đến nhem nhuốc đời lơng thiện đi"
III Kết thúc vấn đề
Bằng thủ pháp lãng mạn (lí tởng hóa, phóng đại), nghệ thuật đối lập ngời hồn cảnh đơi xen với bút pháp thực (các chi tiết cụ thể, xác, giàu chất tạo hình ảnh), nhà văn thể thành cơng hình tợng ngời anh hùng Huấn Cao
- Qua hình tợng Huấn Cao, nhà văn vừa thể lại hình tợng Cao Bá Quát vừa bộc lộ thân ngời ông
- Qua hình tợng Huấn Cao, Nguyễn Tuân bộc lộ tình yêu mến truyền thống tốt đẹp dân tộc đồng thời phê phán xã hội kim tiền, ô trọc
Đề Phân tích hình tợng nhân vật Huấn Cao Chữ ngời tử tù Nguyễn Tuân, nói rõ mối liên quan tác giả nhân vật truyện ngắn này.
A Hớng dẫn chung
- Đề yêu cầu làm phải có hai nội dung: + Phân tích hình tợng nhân vật Huấn Cao
+ Núi rõ mối liên quan tác giả nhân vật (đúng phải nói: mối liên quan t tởng phong cách nghệ thuật tác giả với nhân vật)
(30)- Yêu cầu thứ hai, tự học sinh giải đợc Các em phải dựa vào viết sách giáo khoa t tởng phong cách Nguyễn Tuân để vận dụng cách thích hợp vào viết
B Dàn ý I Đặt vấn đề
Chữ ngời tử tù truyện ngắn xuất sắc tập truyện Vang bóng thời Nguyễn Tuân Trong tác phẩm tác giả xây dựng đợc nhân vật tuyệt đẹp tỏa sáng chói lọi tù ngục xã hội cũ: nhân vật Huấn Cao Đây nhân vật tiêu biểu Nguyễn Tuân, nghĩa thể tập trung t tởng phong cách nghệ thuật ông
II Giải vấn đề
Vẻ đẹp hình tợng nhân vật Huấn Cao
- Vẻ đẹp nhân vật quan hệ éo le: pháp luật Nhà nớc phong kiến, quan hệ họ quan hệ đối nghịch Huấn Cao, kẻ phiến loạn bị kết án tử hình Cịn viên quản ngục ng ời thơ lại kẻ đại diện cho pháp luật, có trách nhiệm giam giữ Huấn Cao nghiêm ngặt, chờ lệnh giao ông kinh chịu án chém Nhng chất ngời họ lại tâm hồn tri kỷ Cả ba quý trọng tài, đẹp thiên lơng
- Nhng quan hệ éo le mà tính cách cao đẹp Huấn Cao bộc lộ đậm nét
+ Trớc hết ông Huấn ngời mực tài hoa, ơng có tài viết chữ (chữ Hán) đẹp loại hình nghệ thuật ngời xa gọi th pháp (chữ Hán thứ chữ khối vuông, viết bút lơng, có nét đậm nét nhạt, nét mềm mại, gân guốc, nét chữ hòa hợp với nhau, tung hoành bay lợn nh hoạ sinh động, thể tài hoa, tâm hồn cá tính ngời viết Chữ đợc viết giấy lụa, giấy khắc sơn gỗ để treo nhà nơi trang trọng nh treo họa phẩm Đây thứ nghệ thuật cao cấp dùng cho tao nhân mặc khách Ngời viết chữ đẹp nh đợc quý trọng nh danh họa) Huấn Cao có tài viết, lại đợc nhanh đẹp, chữ ông "đẹp lắm, vng lắm", "có đợc chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời"
Nhng tài đợc tô đậm, đề cao ta nhớ đợc viên quản ngục anh thơ lại say mê đến mức kẻ đại diện cho pháp luật mà bất chấp pháp luật, dám làm việc nguy hiểm biệt đãi kẻ có trọng tội với triều đình Đó chuyện chức, chí đầu
+ Huấn Cao không tài hoa mực, ông tài gắn với tâm Một tâm lớn: khí phách ngang tàng bậc anh hùng nghĩa sĩ Trong thời gian chờ đợi lên đoạn đầu đài, ơng ung dung, đờng hồng Tuy hồn tồn nằm tay viên quản ngục có kẻ tồn quyền trừng phạt cách tàn bạo, Huấn Cao ngang nhiên khinh miệt y làm nhục y: viên quản ngục biệt đãi ơng, tới hỏi ơng "có cần thêm xin cho biết" ơng trả lời nh tát vào mặt y: "Ngời hỏi ta muốn ? Ta muốn có điều nhà ngơi đừng đặt chân vào đây" Con ngời "Đến cảnh chết chém, ơng cịn chẳng sợ trò tiểu nhân thị oai"
+ Vẻ đẹp Huấn Cao khơng có khí phách cứng rắn, ngang tàng Sức mạnh cờng quyền, tiền bạc không lay chuyển, lung lạc đợc ông: "ta khơng vàng ngọc hay quyền mà ép cho chữ" Nhng thiên lơng ngời ơng lại q trọng, dù ngời bình thờng xã hội
Khi tởng viên quản ngục viên quản ngục nghĩa độc ác, thô bỉ, ngu xuẩn, ơng có thái độ cứng rắn, chí ngang ngợc Nhng đến hiểu rằng, đốm sáng đêm đen, nét nhạc trẻo âm hỗn loạn, ông chuyển sang thái độ hiền hòa độ lợng: "Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài ngời Nào ta ngời nh thầy quản mà lại có sở thích cao q nh Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ"
Và ơng vui lịng cho chữ viên quản ngục
Ngày xa Cao Bá Quát có câu thơ "Nhất sinh đệ thủ bái mai hoa" Cái tính cách chọc trời khuấy n ớc Cao Chu Thần nh nào, ta biết cả, mà ông "cúi đầu bái lạy hoa mai" ông bái lạy đẹp, trắng, khí tiết cao loài hoa nở tuyết sơng, băng giá Trong Chữ ngời tử tù, kẻ bất chấp luật pháp triều đình viên quản ngục vái lạy Huấn Cao, ông vái lạy tài, khí phách nhân hậu - ba vẻ đẹp tuyệt vời ngời tử tù vĩ đại: "ngục giam cảm động, vái ngời tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nớc mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: "kẻ mê muội xin bái lĩnh"
Nh nói, hình tợng Huấn Cao Chữ ngời tử tù nhân vật tiêu biểu t t-ởng phong cách Nguyễn Tuân trớc cách mạng.
Vậy t tởng phong cách Nguyễn Tuân ? tinh thần dân tộc sâu sắc gắn liền với giá trị văn hóa nghệ thuật cổ truyền dân tộc thể nhân vật lý tởng ông ngời tài hoa, tâm hồn nghệ sĩ Họ say mê đẹp, nhng thờng đẹp hồn nghệ sĩ Họ say sa đẹp nh-ng thờnh-ng đẹp thời qua, cịn "vanh-ng bónh-ng" Là thân đẹp cịn v ơnh-ng sót lại ấy, họ xuất nh ngời hoi, cô đơn, lạc lõng, đôi ba đốm sáng xã hội tối tăm tù ngục Họ bất lực trớc thời thế, nhng không chịu khuất phục Đặt đỉnh cao tài hoa nhân phẩm, họ tỏ thái độ khinh bạc với xã hội kẻ ngu xuẩn, bất lơng, phàm tục
Trong Chữ ngời tử tù, Huấn Cao, viên quản ngục ngời thơ lại ngời nh III Kết thúc vấn đề
Vinh dự thay cho nhà văn sáng tạo đợc hình tợng đẹp sống lịng ngời đọc Nhân vật Huấn Cao Chữ ngời tử tù đem lại vinh dự cho ngịi bút Nguyễn Tuân
(31)Ông nghệ sĩ suốt đời say mê đẹp săn tìm đẹp Nh ng thực tế sáng tác ơng, đẹp đâu hình thức mà cịn tâm hồn nhân vật Hình tợng nhân vật Huấn Cao chứng hùng hồn cho nhận định
Đề 3: Tham khảo đề câu phần giới thiệu đề thi Đề 4: Tham khảo đề 16 câu phần giới thiệu đề thi Đề 5: Tham khảo đề 18 câu phần giới thiệu đề thi HAI ẹệÙA TRE
Thạch Lam A.Yêu cầu:
Những kiến thức cần nắm vững
Thế giới nhân vật đợc đề cập đến "Hai đứa trẻ" nét chung họ cảnh sống tâm trạng. Bức tranh đời sống phố huyện mắt Liên.
Tâm trạng đợi tàu chị em Liên An c sc ngh thut
Kiến thức bản
I Sơ lợc tác giả, tác phẩm
Thạch Lam (1910 -1942) tên khai sinh Nguyễn Tờng Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tờng Lân Ông cịn có bút danh khác: Việt Sinh- em ruột hai nhà văn Nhất Linh, Hoàng Đạo
Nhiều ngời nhận xét: Thạch Lam sở trờng thơ, truyện ngắn, ông bút truyện ngắn tài hoa Hầu hết truyện ngắn ơng hịa hợp, xen cài hai yếu tố thực trữ tình Bao trùm lên truyện ngắn Thạch Lam lịng nhân ái, đơn hậu ơng ng ời bình dân, đặc biệt ơng dành tình cảm u cho phụ nữ trẻ thơ
Truyện ngắn Thạch Lam "loại truyện tâm tình" (Nguyễn Đăng Mạnh) Truyện ngắn ơng khơng q dụng cơng cốt truyện Thậm chí có truyện nh "Hai đứa trẻ" "truyện khơng có chuyện, nhng lại có sức gợi thật sâu xa (Phong Lê) Mỗi truyện thơ trữ tình đ ợm buồn Thạch Lam sâu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế Hai yếu tố "hiện thực" "thi vị, trữ tình" ln đan cài, xen kẽ vào nhau, tạo nên nét đặc thù khó lẫn phong cách nghệ thuật Thạch Lam
Truyện "Hai đứa trẻ" in tập "Nắng vờn" xuất 1938. II Khơng khí truyện giới nhân vật truyện "Hai đứa trẻ"
Tạo đợc khơng khí cho câu chuyện thực tài tác giả Thạch Lam làm đ ợc điều Ông đem đợc sinh khí từ đời sống vào lời văn, chi tiết truyện Bớc vào giới nghệ thuật "Hai đứa trẻ" ta bắt gặp khơng khí miền quê dần sinh khí Sự sống đuối dần khơng khí lụi tàn mịn mỏi, tốt lên từ khơng gian đến thời gian, từ nhân vật đến đồ vật, từ giọng điệu đến nhịp điệu thiên truyện
Số lợng nhân vật tác phẩm khơng nhiều Tất nh bóng, bóng của thứ đèn kéo quân bị ma lực bên ngồi xơ đẩy Trong khối l ợng khơng nhiều ngời có tên mà nh khơng có tên đời Họ nói hành động, có câu đối thoại cộc lốc, nhát gừng
Đó mẹ chị Tý hàng nớc, ngày lại ngày mò cua bắt tép, tối bán hàng nớc, chả kiếm đợc bao nhng ngày dọn hàng
Đó vợ chồng bác Xẩm ngồi mảnh chiếu thau sắt trắng để tr ớc mặt Họ không nói mà góp chuyện tiếng đàn bầu yờn lng
Đó bà già điên khách mua rợu quen thuộc Liên dần vào bóng tối tiếng c ời khanh khách nhỏ dần phía làng
Thêm bác Siêu bán phở thứ quà mà nơi huyện nhỏ thứ quµ xa xØ nhiỊu tiỊn.
Thấy thống xa xa đứa trẻ nhà nghèo ven chợ, cúi lom khom mặt đất lại tìm tòi chúng nhặt nhạnh nứa, tre, hay thứ dùng đợc ngời bán hàng để lại Đậm nét hai chị em Liên, An Từng nhân vật kiếp sống hợp thành phố huyện "chừng ngời bóng tối mong đợi tơi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ"
Họ ngời dân nghèo sống quẩn quanh mòn mỏi phố huyện nghèo xơ xác Đây những kiếp ngời "mờ mờ nhân ảnh" xa lạ với ánh sáng niềm vui, dám có ớc mơ bé mọn (tâm lí đợi tàu) để khuấy động đôi chút sống quẩn quanh, nhàm chán đơn điệu Kiếp sống họ vô nghĩa, sống mà nh cha đợc sống
(32)III Bức tranh đời sống phố huyện
Toàn truyện tranh nhân cảm động, cốt truyện đơn giản gần nh khơng có chuyện, nh-ng lại có sức runh-ng, sức gợi sâu xa.
Thu hẹp không gian bé nhỏ - phố huyện nghèo - Thạch Lam xây dựng ba tranh liên hoàn: Phố huyện lúc hồng hơn, phố huyện đêm phố huyện khuya Ba đoạn gắn bó Hai đoạn đầu chuẩn bị cho đoạn thứ ba làm bật chủ đề truyện Cách dẫn truyện Thạch Lam độc đáo: Truyện phát triển không gian tĩnh (phố huyện) nh ng thời gian động (Hồng -đêm - -đêm khuya) Vì cảnh lúc tối hơn, tàn lụi Sự t ơng phản tối sáng, tĩnh động, nếp sống sinh hoạt đơn điệu, nhàm chán kéo dài với khoảnh khắc huyên náo t ng bừng đoàn tàu qua….Tất khiến chủ đề truyện đợc thể cách đầy ấn tợng
a) Cảnh chiều muộn: mắt Liên cảnh vật nh cảnh sinh hoạt gợi lên tàn tạ. b) Cảnh ngày tàn: Tiếng trống thu không nh thơng điệp báo hiệu chiều về, âm thanh ngày tàn nơi phố huyện: "từng tiếng vang xa để gọi buổi chiều" Tiếng trống đời thực mà xa xăm, nh vọng từ chiều quê muôn thuở
Phơng Tây với mây hồng nhng hình ảnh ngày tàn Dãy tre làng đen kịt in dấu trên trời Đoạn văn mở đầu thiên truyện phong cảnh làng quê lúc chiều tàn, đ ợc cảm nhận từ xa tới gần Thạch Lam sử dụng so sánh kép "Phơng Tây đỏ rực nh lửa cháy đám mây ánh hống nh than tàn" Phép so sánh kép làm không gian buổi chiều quê nơi phố huyện Bức tranh có đ ờng nét màu sắc âm nhng tất gợi tàn tạ
c) Cảnh chợ tàn: Dễ gợi buồn, náo động dần để lại cảnh trống vắng hiu quạnh "Ng ời hết và tiếng ồn mất" câu văn đầy sức gợi Thạch Lam chọn ngày chợ phiên Chính ngày chợ phiên thấy hết đợc tiêu điều xơ xác chốn quê nghèo Trên bãi chợ hình ảnh dân c phố huyện Những c dân kiếm sống ban ngày với phiên chợ gồm ng ời chợ, đứa trẻ bới rác chị em Liên Chỉ cần nhìn vào bãi rác đủ thấy chợ Những ng ời chợ xỏ gánh nói nốt với câu cuối (chắc lời than thở) dần vào ngõ quê ngập đầy bóng tối Họ để lại phía sau mặt đất đầy rác r ởi tồn mía, vỏ nhãn, vỏ bởi, vỏ thị, đồ phế thải thảm hại phiên chợ nghèo Họ khỏi lũ trẻ bới rác vội ùa để đào bới bòn mót Cảm nhận Thạch Lam nghèo thật thấm thía Những đứa trẻ tìm kiếm sống từ đồ phế thải ngời nghèo Ngời trông vào ngời để sống Nhng tất vô vọng Suốt ngày chợ phiên mà chị em Liên khơng bán đợc gì, ngồi thứ lặt vặt nhỏ mọn Tất cảnh tác động đến tâm hồn Liên, cô bé lớn nhạy cảm Cái không chịu ngủ yên cô thiếu nữ Không cô gái thành thị, nhng cô gái quê, cha phải ngời lớn mà khơng cịn bé Bởi ngẫu nhiên mà tranh tâm trạng nhân vật Liên lại mở từ giai điệu tiếng trống thu khơng Văn Thạch Lam nh có hoa có nhạc Nét vẽ có màu - gam màu khơng phải khơng có lúc chói gắt (Phơng Tây đỏ rực,…đám mây ánh hồng nh than tàn) đờng nét khơng phải khơng có sắc cạnh gồ ghề (dãy tre làng tr ớc mặt đem lại cắt hình rõ rệt trời) Trên khơng gian âm điệu cảm hứng thơ tràn ngập cất lên "Chiều, chiều Một chiều êm ả nh ru" Có tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng, tiếng nhạc đồng quê từ xa đ a lại nên "văng vẳng" lúc có lúc khơng "theo gió nhè nhẹ đa vào" Khúc nhạc đồng quê hợp với đa cảm trầm t Liên: "Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen, đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị"…Đối thoại với Liên phút phản ứng tự nhiên ngơn từ, ngời nói khơng để tâm đến điều nói
"- Em thắp đèn lên chị Liên ? - Hẵng thong thả lát đợc… - Cái chõng gãy chị ?
- để chị bảo mẹ mua khác thay vào …."
Cũng nh sau chị em ngồi lên chõng tre để nhìn phố Điều Liên ý đến phải lúc hàng loạt đèn đợc thắp lên Cái hấp dẫn Liên thời khắc từ khoảng khơng có ánh đèn: Là cảnh chợ vãn từ lâu, mùi âm ẩm bốc lên nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc "Một đằm thắm, riêng t", "mùi riêng đất, quê hơng này" Thạch Lam nhìn thấy khơng nhìn thấy Văn Thạch Lam giàu chất thơ lẽ Liên tiễn ngày tàn tâm trạng nh
Cảnh kiếp ngời tàn tạ:
a) Trớc tiên hàng nớc chị Tý Cả nghiệp chị đợc gom lại gánh hàng lèo tèo vài ba thứ: Chiếc chõng tre, nồi nớc, bát, điếu cày…cùng với câu trả lời chị "ơi chao sớm với muộn có ăn thua gì" Nhà văn mở cho số phận nhân vật Ngày mò cua bắt ốc tối bán n ớc Khách chị vài ngời phu khuân vác ngời nhà thầy thừa thầy lục cao hứng rẽ vào uống bát chè tơi hút điếu thuốc lào Thu nhập chị chẳng đáng bao nh ng có cịn khơng nên phải dọn hàng - chị biết trớc khơng bán đợc mà phải Đây đâu phải sống chẳng qua cầm cự, cầm cự vô vọng Mẹ chị điển hình cho sống lay lắt, ngoi ngóp phố huyện
(33)c) Có hình ảnh khiến ta day dứt bà Thi Điên Bà xuất đờng đột tiếng cời khanh khách biến cách đờng đột nh lúc xuất Hình ảnh bà cụ từ bóng tối biến vào bóng tối tiếng cời khanh khách nhỏ dần gợi cảm thơng kiếp ngời vô danh, vô nghĩa Đến tiếng cời tiếng cời nhỏ dần lẫn vào bóng tối
Cái nhịp thở phập phồng phố huyện xa đêm vẻn vẹn Nó xào xạc u tối quạnh hiu nh ngàn năm
Cảnh đêm tối đèn hàng nớc chị Tý.
a) Truyện "Hai đứa trẻ" phát triển không gian tĩnh (phố huyện) nhng thời gian động (hồng - đêm - đêm khuya) Vì cảnh lúc tối hơn, sống ng ời phố huyện lúc hiu hắt, tàn lụi
Trong mắt Liên bóng tối bao trùm vây phủ tất Phố huyện chìm bóng tối từ cảnh vật đến ngời Những khoảng tối với ma lực gợi cảm thờng trở trở lại văn Thạch Lam (cô hàng xén, Tối ba mơi…) Nhng truyện bóng tối đặc biệt gây ấn t ợng "Trời bắt đầu đêm…Đờng phố ngõ chứa đầy bóng tối" "Tối hết đ ờng thăm thẳm sông, đờng qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen nữa…"
Bóng tối đậm đặc: "Trống cầm canh huyện đánh tung lên tiếng ngắn, khô khan, không gian động xa, chìm vào bóng tối" giới đầy bóng tối ấy, ánh sáng hoi đơn độc ánh đèn bác phở Siêu chấm lửa nhỏ lơ lửng đêm tối ánh đèn cửa hàng Liên, An "tha thớt hạt ánh sáng lọt qua phên nứa" Cánh cửa nhà mở để lọt "một khe ánh sáng" Thạch Lam miêu tả ánh sáng riết róng qua từ (chấm, hệt, khe) ánh sáng mà nhỏ nhoi đơn độc đối lập với bóng tối tràn lan đậm đặc: Tối hết từ đ ờng thăm thẳm sông, đ-ờng qua chợ nhà, ngõ vào làng ngời đêm tối, Liên An ngồi dới gốc bàng tơi bao quanh, trống cầm canh chìm vào bóng tối Dờng nh Thạch Lam khơng miêu tả thực mà cảm nhận trái tim tràn đầy tình yêu thơng ngời Phố huyện đêm ánh sáng cịn nhng yếu Bóng tối xuất nhng bắt đầu lấn át Rồi bớc bóng tối đậm dần, ngập dần, lan tràn ngự trị khắp phố huyện Nó nhấn miền quê vào đêm mênh mông không đáy ánh mặt trời tắt, ánh sáng lại đèn Rồi yếu hơn, cịn ánh đom đóm đồng ánh yếu ớt thinh không
Thạch Lam dùng ánh sáng để tả bóng tối Mỗi c dân kiếm sống ban đêm có đèn Và mỗi ngời đèn lù mù leo lét Sự có mặt đèn khơng xua đợc bóng tối, mà trái lại, làm cho bóng tối trở nên dày đặc mênh mơng
Hình ảnh bóng tối gợi nỗi buồn đau bế tắc sống tối tăm tù đọng Cuộc sống khơng có ánh sáng hy vọng
b) Truyện ngắn Thạch Lam thờng có đan xen hai yếu tố; thực trữ tình Ngịi bút tâm tình tinh tế giàu yêu thơng Thạch Lam gợi đợc mảng sáng ấm ấp hy vọng Tình thơng tác giả chụm lại nơi điểm sáng hiu hắt này, khiến ông thông cảm lắng nghe đ ợc khát vọng nhỏ bé kiếp ngời nhỏ bé
Tác giả trở trở lại với hình ảnh đèn cửa hàng chị Tý (7 lần) Hình ảnh cuối truyện có sức ám ảnh hình ảnh chập chờn vào giấc ngủ Liên Nh đèn chiếu sáng vùng đất nhỏ bé có ý nghĩa nh biểu tợng kiếp ngời nhỏ bé mong manh leo lét, không hạnh phúc, không tơng lai kiếp ngời nh cát bụi
Dẫu vậy, ta cảm nhận đợc ánh sáng tỏa từ tâm hồn nhạy cảm giàu yêu th ơng Liên Chị biết buồn buồn buổi chiều q thấm thía, biết u thơng cảm thơng với ngời nghèo khổ phố huyện
Những ngời phố huyện, nghĩ ớc mong ? Họ sống phẳng lặng, hoạt động theo nếp sinh hoạt quen thuộc, có phần máy móc lặp lặp lại Hàng loạt chi tiết gợi cảm giác lặp lại nh điệp khúc không xuất đoạn mà tr ớc xuất hiện: "Tiếng trống thu khơng, mẹ chị Tý dọn hàng, bác phở Siêu thổi lửa, gia đình bác Xẩm xuất hiện, ng ời nhà cụ Thừa, cụ Lục gọi ngời đánh tổ tôm, tiếng đàn suông bác Xẩm ế khách Họ lầm lũi phố huyện lầm lũi trở chị em Liên thế, đêm ngồi d ới gốc bàng đêm tối Nhịp điệu sống đơn điệu, nhàm chán lặp lặp lại Một ao đời tù đọng khiến ta phải giật sợ hãi Đáng sợ nhịp điệu sống diễn trớc mắt Liên nh vòng đời phố huyện
Ta cảm nhận đợc Thạch Lam đầy xót thơng, cảm thơng chia xẻ với ngời dân phố huyện. IV Tâm trạng đợi tàu chị em Liên An (cảnh đêm khuya)
a) Hình ảnh đồn tàu: đèn ghi báo hiệu tiếng xe rít mạnh vào ghi khói tiếng hành khách ồn -đoàn tàu rầm rộ tới - ánh sáng trng, cửa kính đồng kền lấp lánh - -đồn tàu vào đêm tối
Đoàn tàu xuất làm cho khung cảnh phố huyện khuấy động lên chút Bóng tối tạm thời nh ờng chỗ cho ánh đèn sáng trng Sự lặng lẽ cố hữu bị xáo trộn "tiếng xe dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi" "tiếng hành khách ồn khe khẽ" Những ngời nghèo nơi phố huyện nhỏ nhìn thấy ngời nh từ giới khác, lố nhố "trên toa hạng sang trọng, đồng kền lấp lánh cửa kính sáng"
Hình ảnh đoàn tàu làm nảy sinh tâm trạng đợi tàu chị em Liên, An Chí đồn tàu một giới khác hẳn với sống tù đọng nơi phố huyện nên dù buồn ngủ díu mắt chị em Liên, An cố thức đợi tàu
(34)Đồn tàu ký ức cha xa Hà Nội Liên Khi gia đình Liên sống cảnh sung túc vì thầy Liên cha việc Trong Liên Hà Nội vùng sáng rực lấp lánh, kỷ niệm sống sung túc về: chị em Liên An đợc chơi bờ Hồ, đợc hởng thứ quà ngon lạ, đợc uống cốc nớc lạnh xanh đỏ Hoàn cảnh thay đổi, sinh hoạt sa sút Liên, An buộc phải rời Hà Nội quê Thạch Lam ý định sâu vào cảnh nghèo khổ gia đình Liên, An nh khơng định đề cập đến dằn vặt nội tâm giằng xé nợ áo cơm mà gia đình hai đứa trẻ nh nhân vật nghèo nói chung phố huyện phải chịu đựng Chủ đề này, Thạch Lam đặt giải số tác phẩm khác mà tiêu biểu truyện "Nhà mẹ Lê" Những ngời "Hai đứa trẻ" dới ngòi bút Thạch Lam sống hắt hiu đến vô nghĩa, không chút hy vọng, không niềm tin Họ, tiêu biểu Liên khắc khoải chờ đón chuyến tàu đêm khơng phải lợi lộc cụ thể mà thật đơn giản xúc động tàu đem theo "một chút giới khác qua", tng bừng hơn, sang trọng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo
ánh sáng, niềm vui, giàu sang, hoạt động náo nhiệt Tất quanh tia chớp. Tia chớp lặp lại ngày, vào ấy, với chuyến tàu t ơng tự nh thế, đủ để đem lại cho ngời tội nghiệp chút d vị, d âm khác lạ D vị, d âm đa ngời đọc vào tâm trạng buồn vui lẫn lộn
Sau tàu qua, dù phố huyện chìm vào im lặng cố hữu, dù chị em Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh mà dờng nh ta nghe tiếng còi xe lửa đâu vẳng lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi" âm mơ hồ nh âm vang lòng ngời, âm vang đợi chờ hy vọng Đối tợng hi vọng chẳng lớn lao ghê gớm gì, chí chập chờn phù du, nh ng khơng có nó, sống ngời bé nhỏ thêm vô nghĩa
V Đặc sắc nghệ thuật
- Ton truyn tranh nhân cảm động, truyện mà truyện, mà nh thơ trữ tình. Truyện khơng có phát triển đỉnh điểm, thắt nút mở nút nh lý luận thể loại, nhng đọc xong truyện chi tiết nh kỷ niệm êm đềm gây xúc động gợi nhớ thời qua
- Thủ pháp nghệ thuật tơng phản đợc tác giả sử dụng triệt để, tơng phản tối sáng, tĩnh động, nếp sinh hoạt buồn tẻ ngày với khoảnh khắc huyên náo t ng bừng đoàn tàu qua Tất khiến chủ đề truyện đợc lên cách đầy ấn tợng sắc nét
- Sự tinh tế ngịi bút Thạch Lam tả tình tả cảnh Điều ta bắt gặp "Gió lạnh đầu mùa". truyện ngắn này, Liên cô gái nghèo phố huyện, có tâm hồn phác sáng Ngòi bút tác giả mở rung động nhỏ bé tâm hồn Liên Chỉ bắt gặp mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc Liên nghĩ đến mùi riêng đất, quê h ơng Một xà tích, khóa đợc mẹ giao gợi lên lòng Liên quý mến hãnh diện Chứng tỏ chị ngời lớn đảm đang, nét tâm lý Liên gần với hình ảnh ng ời phụ nữ tảo tần ca dao
Ngòi bút Thạch Lam cịn thể thành cơng ớc mơ chập chờn cha định hình hẳn trong Liên tàu qua Ngòi bút Thạch Lam thật tinh tế, nhà văn lắng nghe thấu hiểu rung động sâu kín nhỏ tâm hồn ngời nhỏ bé nh Liên
Khi tả cảnh ngòi bút Thạch Lam tả gợi nhiều đằng sau câu chữ thái độ trân trọng ng ời. Lối kể chuyện th thả tâm tình thấm đợm chất thơ
Định h ớng đề gợi ý giải
Đề 1: Phân tích tranh đời sống phố huyện nghèo đợc Thạch Lam miêu tả truyện ngắn "Hai đứa trẻ" phát biểu cảm nhận mình.
Bµi lµm
Là nhà văn có tên nhóm "Tự lực văn đoàn" nh ng phong cách sáng tác Thạch Lam lại khác hẳn Khải Hng, Nhất Linh, Hoàng Đạo Văn Thạch Lam tiếng nói âm thầm nhỏ nhẹ với niềm trắc ẩn mênh mang, nỗi buồn thấm thía trớc cảnh đời Truyện Thạch Lam thờng đề cập đến cảnh đời nhỏ bé nh hạt bụi sống lay lắt đến ớc mơ ớc mơ Vì gợi lên lịng ngời đọc tình yêu kẻ nghèo hèn khêu gợi niềm trắc ẩn trớc kiếp sống lay lắt
"Hai đứa trẻ" in tập "Nắng vờn" (1938) Là truyện ngắn hay nhất, tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật Thạch Lam Truyện tranh toàn cảnh đời sống phố huyện nghèo lúc chiều tối đợc cảm nhận qua mắt Liên
Nói đến tranh phải nói đến thời gian nghệ thuật, thời gian tranh phố huyện mở vào cảnh chiều tối Đây thời gian nghỉ ngơi sau ngày làm việc vất vả nhng ngời nghèo phải tiếp tục làm việc lấy đêm làm ngày để thắp lên niềm hi vọng cho ngày mai
Không gian phố huyện cảnh chiều u uất với ánh sáng khơng bình th ờng "Phơng tây đỏ rực nh lửa cháy…Những mây…nh than tàn" Đây ánh sáng ngày tàn dồn hết sinh lực để cháy bừng lên màu chói gắt Nắng tắt, chợ tan, ng ời về, đêm xuống Bóng tối tràn khắp nẻo đờng phố huyện Tối hết đờng thăm thẳm sông, đờng qua chợ nhà ngõ vào làng sẫm đen Bóng tối nh muốn xóa tất gơng mặt đời sống Ngời ta khơng nhìn rõ gơng mặt ngời bóng tối nhng kỳ lạ thay lại nhìn rõ bóng tối tràn vào đơi mắt ngây thơ Liên Nghĩa bóng tối vợt qua giới hạn không gian để vào giới tâm linh ngời
(35)ánh đom đóm lập lịe làm cho không gian tối u trầm Xa bầu trời sáng đến vô t trớc đèn nặng nỗi suy t Đây không gian chập chờn h ảo, bóng ngời hay bóng ma, trần gian hay âm phủ Trong bóng tối cịn có âm tiếng trùng tỉ tê, rên rỉ, tiếng ếch nhái, kêu ran theo gió đa vào gần xa Nổi âm tiếng trống thu không Tiếng trống cầm canh đánh tung lên tiếng khô khốc không đủ sức vang xa, nh tiếng đời cộc lốc cịn có hơng vị, mùi vị sống nghèo; mùi rác r ởi, bã mía, lẫn với mùi đất cát nồng nồng âm ấm mà Liên cho mùi quen thuộc quê hơng
Hiện lên cảnh sắc tự nhiên ngời Thực bóng ngời vật vờ dật dờ theo dịng thời gian Đó bóng đứa trẻ nghèo lom khom nhặt rác bãi chợ Bóng mẹ chị Tý bị đè nặng thứ đồ đạc chẳng nên hình ng ời: chõng hàng đợc dọn vào đêm sau ngày lam lũ Bóng bác phở Siêu bị đè nặng bóng gánh phở rong luật quật sấp ngửa nh muốn ngã xuống mặt đờng ở dới gốc bàng chị em Liên ngồi lẫn vào với nỗi buồn chõng tre ọp ẹp. Gia đình bác Xẩm rờ rẫm mảnh chiếu rách, đứa lẫn vào cát bụi Tất ngời vực thẳm đời đen tối sờ soạng tìm lối nh ng tồn bóng đêm bng dày mặt đất Khi Liên hỏi chị Tý "sao hôm chị dọn hàng muộn thế" Chị trả lời "Ôi chao ! Sớm hay muộn có ăn thua gì" Biết vơ vọng nhng không đợc phép tuyệt vọng mà phải hy vọng, phấp đợi chờ "giờ muộn mà họ cha nhỉ" Nhng họ chờ ? Những ngời họ hy vọng mang đến cho họ chút tơi sáng xem họ Đó anh phu xe, phu gạo qua uống vài bát nớc, hút điếu thuốc lào Vậy mà chờ họ, họ không Đây giới kiếp ng ời vô danh, vô nghĩa Cuộc đời họ nh bị bỏ quên - nơi phố huyện nghèo, ngời sống quẩn quanh ngng đọng với tơng lai trống rỗng mờ mịt- thực đa bóng tối vào tác phẩm nh nhân vật Thạch Lam muốn thông qua để phát biểu cảm nhận thực sống Điểm sáng đêm đen hình ảnh tàu Con tàu nh thoi ánh sáng xuyên thủng đêm phố huyện, ném phố huyện vào run rẩy chốc lát Các âm nặng nhọc tàu có mãnh liệt nhng làm cho sống thêm nặng nề Chờ tàu, tàu không đỗ nên tất bị ném vào hụt hẫng Tàu bóng tối lại trở lại với ng ời nghèo phố huyện nh phần tất yếu sống tù đọng mà Liên quen nh quen với bóng đêm mặt bóng tối nh bạn đ-ờng, bóng tối ngời dân phố huyện khơng có khoảng cách Cho nên quầng sáng xa xăm chân trời niềm mơ ớc Tàu ngời nghèo lại với nhau, sởi ấm cho lịng từ thiện
Cả phố huyện nh chìm đêm chìm màu nhung đen yên tĩnh Truyện "Hai đứa trẻ" không nằm xu hớng nghệ thuật phê phán, khơng có mâu thuẫn có xung đột gay gắt ng ời nghèo với giai cấp thống trị nh "Tắt đèn" (Ngơ Tất Tố) "Chí Phèo" (Nam Cao) nhng mang sức mạnh án đanh thép Đọc xong chuyện, ta cảm nhận đ ợc kiếp sống quẩn quanh, mòn mỏi, mờ nhạt, sống mà nh không sống Chúng ta cảm thông với số phận tù túng, nếp sống buồn tẻ ngời bình dân nơi phố huyện Lịng ngời cảnh vật thiên nhiên hòa điệu nỗi buồn th ơng man mác gợi ta tình yêu sâu lắng đồng cảm với ớc mong ngời dân nghèo phố huyện Từ trang truyện ta thấy đợc Thạch Lam với lịng đơn hậu trải lịng để cảm thơng chia sẻ Chính điều làm nên chiều sâu giá trị nhân đạo cho tác phẩm
Đề 2: Tại chị em Liên truyện ngắn "Hai đứa trẻ" cố thức để đợi tàu Thể tâm trạng đợi tàu hai đứa trẻ Tác phẩm muốn nói với ngời đọc.
Bµi lµm
Miêu tả sống ngời dân phố huyện nghèo, truyện ngắn "Hai đứa trẻ" thời điểm cuối chiều - cảnh vật, ngời thu lắng lại nỗi buồn thơng man mác Tái đời sống phố huyện lúc dần đêm, nhà văn lồng thêm vào cảnh ngời Sự xuất thêm cảnh thêm ngời bổ sung vào nghèo khổ tù túng đời sống phố huyện Trong nhịp điệu sống đơn lẻ tởng chừng nh tâm hồn hai đứa trẻ: Liên, An khô cằn nhng từ nơi sâu thẳm tâm hồn non nớt hai chị em có niềm tởng nhớ xa xơi, tốt đẹp, ngóng tới tơi sáng Đó lý đoạn văn tả tâm trạng đợi tàu xuất Với đoạn văn đặc sắc này, ngòi bút Thạch Lam sâu vào rung động, ớc muốn sáng, tốt đẹp hai đứa trẻ
Vì buồn ngủ đến ríu mắt, hai chị em Liên, An cố thức để đ ợc nhìn chuyến tàu đi qua
Từ kỷ niệm đời tuổi ấu thơ Thạch Lam xây dựng thành cơng chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa khái quát sâu sắc Nơi phố huyện buồn vắng, nơi đêm tối mênh mông leo lét đèn dầu hàng chị Tý ánh lửa bếp bác Siêu tàu sang trọng sáng tr ng qua hình ảnh giới khác Thế giới trớc hết gợi lại tâm hồn "Hai đứa trẻ" kỷ niệm đẹp tuổi thơ Trớc gia đình Liên, An vốn Hà Nội, tàu lại Hà Nội "Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ hun náo - Hai đứa trẻ ln ngóng vọng khứ ch a xa Mặt khác, hình ảnh tàu nh thân giới tơng lai niềm khao khát hai đứa trẻ Giữa tù ngạt nhàm chán đến khó chịu đời sống phố huyện toát lên niềm ao ớc, khát vọng hớng tới sáng Con tàu sang trọng qua phố huyện chốc lát hút vào đêm tối mà hai đứa trẻ đứng ngóng đèn xanh cuối tàu xa hút sau rặng tre Nh hình ảnh bình thờng khứ lẫn tơng lai đối lập với tù túng
(36)tµu, t thÕ ngãng väng tµu Liên, An gợi cho nhiều suy nghĩ: Thạch Lam thể niềm xót thơng vô hạn kiếp ngời nhỏ bé mà sống mÃi mÃi chôn vùi bóng tối Ước mong mong íc
Hình ảnh giới khác lạ qua nhanh sống hai đứa trẻ ng ời dân nghèo phố huyện lại quẩn quanh đơn điệu nh cũ Tâm trạng đợi tàu thiết tha chị em Liên, An nh nhắc nhở ngời đọc phải biết trân trọng khao khát ớc mong ngời Đặc biệt ớc mong đời sống tâm hồn ngời Chừng ngời ta biết khao khát ớc mong chừng cịn lịng ham u sống, muốn đời giàu thêm ý nghĩa Tâm trạng đợi tàu, t háo hức thiết tha nhìn ngắm tàu Liên An có tác dụng lay tỉnh tâm hồn ng ời đọc Nó thắp lại tâm hồn uể oải lửa niềm khao khát vơn tới đẹp
Có thể xem đoạn văn thể tâm trạng đợi tàu, t ngắm nhìn tàu qua Liên, An đoạn văn đặc sắc truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Đoạn văn giàu giá trị truyền cảm có tác dụng lay tỉnh tâm hồn ngời đọc Góp phần bộc lộ chủ đề t tởng tác phẩm Chứng tỏ lòng yêu thơng trân trọng ngời đáng quí Thạch Lam
Đề 3: Yếu tố thực đan xen yếu tố thi vị trữ tình phong cách Thạch Lam qua tác phẩm "Hai đứa trẻ".
Thạch Lam (1910 - 1942) bút chủ chốt, đồng thời thành viên đặc biệt Tự Lực Văn Đoàn. Các nhà văn Văn Đồn Tự Lực thờng hớng tới sống trí thức tiểu t sản, ngời "lá ngọc cành vàng" Thạch Lam lại khơi nguồn cảm hứng số phận bé nhỏ, bất hạnh, ngời lao động nghèo khổ Văn phong Thạch Lam không chứa nỗi buồn lãng mạn mà chứa nỗi đau thực nỗ lực kiếm tìm giải pháp điều hòa mâu thuẫn xã hội
"Hai đứa trẻ" rút từ tập truyện ngắn "Nắng vờn" (1938) tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam. Yếu tố lãng mạn xen lẫn thực truyện mà khơng có truyện, cấu tứ tựa hồ thơ Tác phẩm tranh nhân cảm động, cốt truyện đơn giản gần nh khơng có truyện mà có sức rung, sức gợi sâu xa: Tâm trạng bâng khuâng, mơ hồ buồn, khắc khoải chờ đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện hai chị em Liên, An Cái khơng khí tẻ nhạt, tù đọng sống nơi phố huyện nghèo buổi chiều hè êm ả nên thơ
Phong cách nghệ thuật thống phơng tiện biểu hiện, phù hợp với nhìn độc đáo đối với đời sống có khả làm phong phú thêm cách nhìn cách biểu nghệ thuật Không phải nhà văn có phong cách Nhng nghệ sĩ lớn phải có phong cách nghệ thuật riêng Phong cách nghệ thuật dấu ấn sáng tạo nhà nghệ sĩ tác phẩm nghệ thuật mình, để nhận chân tài nhà văn Thạch Lam nhà văn lớn có phong cách riêng biệt: (ng ời sinh để hòa giải thơ văn xuôi, lãng mạn thực) Truyện ngắn ơng loại truyện "tâm tình" nh thơ văn xuôi nội dung truyện thờng đợc thể qua diễn biến tâm trạng, cảm nghĩ nhân vật tác phẩm "Hai đứa trẻ" tác phẩm nh thế, yếu tố thực thi vị trữ tình đan cài, xen lẫn vào nhau, thể tâm hồn sáng nhạy cảm, lòng êm mát sâu kín ngời quê hơng Thạch Lam
Tác phẩm "Hai đứa trẻ" đợc mở hình ảnh buổi chiều tàn, buổi chiều thơ mộng yên tĩnh đến tĩnh mịch Chiều, chiều Một chiều êm ả nh ru nhịp điệu câu văn mợt mà, ngân nga cấu tạo trùng điệp nh câu thơ Tiếng trống thu không buồn bã "vang xa để gọi buổi chiều" nh thấm sâu vào hồn ngời đọc nỗi buồn êm dịu ngào Cảnh hồng đ ợc miêu tả khơng sắc màu hội họa mà sắc màu tâm trạng: "Ph ơng Tây đỏ rực nh lửa cháy", "những đám mây ánh hồng nh than tàn", "dãy tre làng trớc mặt đen lại" Thạch Lam mang đến cho ngời đọc rung cảm thấm thía trớc đẹp chiều q Cảnh hồng lộng lẫy lụi tắt dần, âm thanh, màu sắc, đ ờng nét nơi phố huyện mờ dần chìm vào bóng tối Đó khoảng khắc đặc biệt ngày để ngời nhận thi nhân Bức tranh phố huyện trữ tình, nên thơ buổi chiều hè thơ mộng "êm nh nhung" thoảng qua gió mát" mà khơng khoả lấp đợc "những nét lam lũ tù đọng, thê lơng, tiêu điều, xơ xác phố huyện nghèo: Khung cảnh bãi chợ chiều "ng ời hết, tiếng ồn mất, tiêu biến nh cha tồn tại, lại "vỏ bởi, vỏ thị, nhãn bã mía" thứ khơng cịn giá trị sử dụng Lối "kiểm kê" róng riết rác phiên chợ nghèo tơ đậm nghèo nàn, xơ xác Phố huyện chìm dần ánh chiều hấp hối, gợi ấn tợng bóng tối trùm phủ lên sống ng ời bé nhỏ, hèn mọn, đáng thơng nơi
Thu hẹp không gian bé nhỏ: phố huyện nghèo, Thạch Lam xây dựng ba tranh liên hồn: phố huyện lúc hồng hơn, phố huyện đêm phố huyện khuya Truyện phát triển không gian tĩnh: "phố huyện" nhng thời gian động Do cảnh lúc tối hơn, sống ngời lúc hiu hắt, tàn lụi "Khơng bí mật dới ánh sáng mặt trời khơng có ánh sáng mặt trời" Cuộc sống tẻ nhạt, nhàm chán, lặp lặp lại nh bị ngng trệ, đóng băng, không chút mẻ Quanh quẩn vài ba dáng điệu
Tíi hay lui chØ chõng Êy mỈt ngêi.
Cảnh ngời chìm dần bóng tối Những khoảng tối "u uất đời thôn quê" với ma lực gợi cảm thờng trở trở lại văn Thạch Lam (Nguyễn Tuân) nhng truyện ngắn đặc biệt ám ảnh
(37)Trong giới đầy bóng tối ấy, ánh sáng hoi đơn độc: ánh đèn bác phở Siêu chỉ chấm lửa nhỏ vàng, lơ lửng đêm tối không đủ sức phát sáng ánh đèn cửa hàng Liên, An rọi tha thớt "từng hạt sáng lọt qua phên nứa" cánh cửa nhà mở để lọt "một khe sáng" "Chấm", "hột", "khe" Thạch Lam miêu tả ánh sáng riết róng, đối lập với bóng tối tràn lan, đậm đặc nh nói
Sự tơng phản tối sáng, tĩnh động, nếp sinh hoạt đơn điệu nhàm chán kéo dài với khoảng khắc huyên náo tng bừng đoàn tàu qua nét tiêu biểu cho đan cài hai yếu tố thực thi vị trữ tình phong cách nghệ thuật Thạch Lam Nó thể nh có đối lập vẻ thơ mộng thiên nhiên sống nghèo khổ ng ời Nhóm nhân vật khơng nhiều, nói hành động Họ lặng lẽ nh bóng, chân dung phác thảo nhịa mờ, ngơn ngữ đối thoại cộc lốc, nhát gừng Họ lần lợt lên để khuất lấp vào bóng tối: Đó mẹ chị Tí hàng nớc, ngày lại ngày mò cua bắt tép, tối bán hàng nớc, chả kiếm đợc nhng chiều dọn hàng" Đó vợ chồng bác xẩm ngồi manh chiếu, thau sắt trắng để tr ớc mặt" họ khơng nói mà "góp chuyện tiếng đàn bầu bần bật yên lặng" Thêm bà Thi già điên điên -khách mua rợu quen Liên, đủ tiền mua cút rợu uống "ực, hết" lẫn vào bóng tối, tiếng cời khanh khách nhỏ dần phía làng Rồi đến bác Siêu bán phở, chân dung ngôn ngữ khơng cịn, cịn mùi phở nhắc nhở có mặt bác Thấp thoáng xa xa đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại, tìm tịi nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng đ -ợc ngời bán hàng để lại (bọn trẻ khơng có gơng mặt, tên gọi) Đậm nét tội nghiệp hai đứa trẻ: hai chị em Liên, An Một phần chúng cịn nhỏ dại, mà phải mẹ lo toan tần tảo cho sống mu sinh: Trông nom cửa hàng nghèo nơi phố huyện xơ xác, lời lãi chẳng bao nhng lại nguồn thu phụ cho gia đình vốn lao đao (cha việc, gia đình phải chuyển quê) Mặt khác, hai đứa trẻ sống cảnh phong l u Hà Nội: "một vùng sáng rực lấp lánh" đợc hởng thứ quà ngon lạ, đợc chơi bờ Hồ, đợc uống cốc nớc lạnh xanh đỏ Nay lại sống phố huyện nhỏ tối tăm, hoàn cảnh sống khiến chúng nh già trớc tuổi, khơng cịn trẻ nhỏ cha thành ngời lớn
Từng nhân vật, kiếp ngời hợp thành phố huyện "chừng ngời bóng tối mong đợi tơi sáng cho sống nghèo khổ họ Nhng cảnh đời đơn sơ nghèo nàn bế tắc ngời dân phố huyện ấy, ta lại thấy ánh lên nhìn ấm áp nhân hậu đầy tình ng ời Thạch Lam Những lo toan quẫn không làm chết niềm cảm thông ng ời khổ Tấm lòng thơm thảo chị Liên với đứa trẻ nghèo, với bà cụ Thi, với gia đình chị Tí, bác Xẩm Tình cảm gắn bó với mảnh đất quê Trên tranh sống ng ời dân phố huyện nghèo Thạch Lam phát tình cảm đẹp đẽ tâm hồn trẻo Chính tình cảm đẹp đẽ đ a ngời vợt lên sống tù đọng tăm tối nơi để hớng giới khác tơi đẹp sáng Đó cách nhìn thực đầy thi vị trữ tình tác giả Vì tác phẩm ơng nhân vật dù phải sống thực nghiệt ngã tối tăm ln biết tự thức tỉnh, tự vợt lên hồn cảnh để hớng tới đẹp, tới hoàn thiện tâm hồn nhân cách, cân với đời sống thực
Trong cách nhìn Thạch Lam, sống khơng hẳn có gam màu đen tối Bầu trời đầy quyến rũ Dẫu nhọc nhằn mòn mỏi sống tồn âm thầm bền bỉ Con ng ời nuôi hy vọng ngày mai Những tâm hồn ngây thơ bé bỏng nh chị em Liên giữ đợc niềm rung cảm chân thành trớc cảnh sắc êm đềm làng quê nơi thôn dã Cái hồn quê mộc mạc đằm thắm "cái tâm hồn An Nam" tự bao đời lớn dần lên tâm hồn hai đứa trẻ Đó đẹp mà Thạch Lam tìm kiếm phát giới nghệ thuật ông
Sự đan cài hai yếu tố thực thi vị trữ tình cịn đợc thể sâu sắc chân thực thế giới tâm trạng nhân vật Thạch Lam Nếu thất vọng: Văn học đại thừa tâm lý mà thiếu tâm hồn đọc văn Thạch Lam "hai đứa trẻ" ta bắt gặp tâm hồn trẻo ngây thơ với ớc mơ tuổi thơ thầm kín, tình cảm đằm thắm chân thành ng ời mảnh đất quê Liên Cái ánh sáng dịu dàng, trẻo niềm tin yêu ng ời, ớc vọng ngày mai tơi sáng nh bao bọc lấy toàn thiên truyện, đặc biệt phát sáng tâm trạng đợi tàu ng ời, Liên: đợi không để bán mà để đợc nhìn thấy chuyến tàu đêm, để mơ ớc thay đổi, tơng lai tốt đẹp Hình ảnh đồn tàu tợng trng cho giới khác, giới "sáng rực, vui vẻ huyên náo" đã làm xáo trộn khơng khí buồn tẻ cố hữu nơi đây: bóng tối nhờng chỗ cho "ánh đèn sáng trng" tịch mịch bị xáo động "tiếng xe dồn dập" rít mạnh vào ghi, tiếng hành khách ồn Những ng ời nghèo nơi phố huyện nhìn thấy ngời nh từ giới khác, lố nhố toa hạng sang trọng, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng trng, chói mắt
(38)Thể tâm trạng khắc khoải đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện, đoàn tàu giá trị "đánh thức" hồi ức tơi đẹp Liên, Thạch Lam cho ta thấy khát khao sống tốt đẹp t sáng tâm hồn cô gái nhỏ Tuy nhiên thoát ly đời sống diễn chốc lát, cịn ngắn ngủi giấc mơ, dang dở giấc mơ Nh ng khơng phải giấc mơ phi thờng phi thực chủ nghĩa lãng mạn, mà giấc mơ đời thờng, giấc mơ đáng, thực thực: hình ảnh kí ức Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo làm dịu "những cảm giác ban ngày lắng tâm hồn Liên hình ảnh giới xung quanh mờ mắt chị Liên thấy nh sống xa xôi " Con tàu dừng lại giây lát tiếp tục lao theo hành trình mình, đâu biết đến niềm vui, nỗi buồn mà ng ời dân nghèo phố huyện kí thác vào ? Nó đâu biết chuyến viếng thăm đặn lại toàn hy vọng ý nghĩa sống ngời dân phố huyện nơi đây, họ cố thức chờ tàu nh sống để có mặt Dù nói mang đến luồng sinh khí cho phố huyện tăm tối bé nhỏ để ng ời dân phố huyện tiếp tục sống chờ đợi chuyến tàu niềm hy vọng mơ hồ nhng không vô nghĩa Nhờ tiềm hi vọng họ sống khơng cịn tồn vật vờ, dật dờ, thụ động Kết thúc thiên truyện hình ảnh sáng rực tàu mà hình ảnh đèn dầu nơi hàng n ớc chị Tí tỏa sáng vùng đất nhỏ chập chờn vào giấc mơ Liên Rất thi vị, trữ tình, song khơng ly thực, chất đời Văn phong Thạch Lam thế, vừa chân thực, vừa tinh tế tràn đầy xúc cảm
"Hai đứa trẻ" bộc lộ nhìn nhân hậu, lịng cảm thơng vơ hạn Thạch Lam những kiếp ngời sống mờ mờ nhân ảnh xa lạ với ánh sáng niềm vui, dám có ớc mong bé mọn để khuấy động đôi chút đời quẩn quanh nhàm chán đơn điệu Tác phẩm kết tinh đặc sắc phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam: đan xen yếu tố thực thi vị trữ tình Nói nh Nguyễn Minh Châu : Thạch Lam hoàn thành bổn phận ngời cầm bút, với thiên chức: "nhà văn tồn đời trớc hết để làm công việc giống nh kẻ nâng giấc cho ngời đ-ờng, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn đến chân t ờng" (Trang giấy trớc đèn - Nguyễn Minh Châu)
Đề 4: Tham khảo đề câu phần giới thiệu đề thi Đề 5: Tham khảo đề 18 câu phần giới thiệu đề thi HạNH PHúC MộT TANG GIA
Vũ Trọng Phụng A Mục đích:
- Phân tích đợc đặc sắc nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng đoạn trích. - Thấy đợc sức mạnh tố cáo phủ nhận cời nghệ thuật.
"Số đỏ" đợc đánh giá kiệt tác với khám phá chân thật, sâu sắc đời sống, ngời Là tiểu thuyết trào phúng, gây đợc tiếng cời ròn rã từ đầu đến cuối qua loạt tình hài hớc, chân dung biếm họa chi tiết trào phúng độc đáo sinh động
- Mỗi chơng "Số đỏ" hài kịch dựa việc khai thác mâu thuẫn trào phúng: một mặt phải cờng điệu, tơ đậm tình ối oăm, vơ lí, tính cách qi thai kì quặc, mặt khác khơng đ ợc nói oan nói ức cho ai, Khơng có mâu thuẫn trào phúng không tạo đợc cời trào phúng B Kiến thức c bn
I Về tác giả, tác phẩm đoạn trích: - Tác giả:
V Trọng Phụng (1912 - 1939) quê làng Hảo huyện Mỹ Hào, tỉnh H ng Yên, nhng sinh sống suốt đời Hà Nội
Må c«i cha từ sớm, ông học hết tiểu học kiếm sống Bị sa thải ông chuyển sang viết báo viết văn Do bệnh lao, ông 27 ti
Tác phẩm Vũ Trọng Phụng gồm nhiều tập phóng (tiêu biểu: Cạm bẫy ng ời - 1933; Kỹ nghệ lấy tây - 1984; Cơm thầy cơm cô - 1936 ); nhiều tiểu thuyết (tiêu biểu tác phẩm viết năm 1936: Giông tố; Số đỏ; Vỡ đê)
T tởng sáng tác Vũ Trọng Phụng có nhiều mâu thuẫn, song chủ yếu tiếng nói căm hờn mãnh liệt xã hội thực dân phong kiến bất công, thối nát tàn bạo - xã hội ơng gọi "khốn nạn", "chó đểu"
- Tác phẩm: Số đỏ
+ Có thể tóm tắt tiểu thuyết nh sau: Xuân (thờng gọi Xuân tóc đỏ) đứa trẻ mồ côi, sống bằng đủ thứ nghề mạt hạng (trèo me, trèo sấu, chạy cờ rạp hát, thổi loa quảng cáo loại thuốc rởm ); hấp thụ lối sống bụi đời Bị đuổi việc hành động vơ giáo dục Xn đợc bà phó Đoan - me tây dâm đãng giúp đỡ vào làm tiệm may Âu hóa, qua hàng loạt việc ngẫu nhiên Xuân đ ợc ng-ời tôn vinh làm "đốc tờ Xuân", nhà cải cách xã hội, giáo s quần vợt, nhà chấn hng phật giáo có hội giao thiệp với bậc "thợng lu" Rồi may trận đọ tài với nhà quần vợt Xiêm La mà Xuân tóc đỏ trở thành anh hùng cứu quốc, phủ toàn quyền th ởng Bắc đẩu bội tinh cụ cố Hồng tuyên bố gả gái yêu cô Tuyết cho
(39)hóa, thể thao, giải phóng nữ quyền mà thực chất giả dối, bịp bợm bọn thực dân âm m u dẫn ngời vào lối sống h hỏng, chà đạp đạo đức truyền thống
- Đoạn trích:
on trớch thuc chng XV, phần cuối tác phẩm, đoạn đời Xuân tóc đỏ v ơn tới đỉnh cao Tiêu đề đoạn trích nhà văn đặt nguyên văn là: "Hạnh phúc tang gia, Văn Minh nói vào, đám ma gng mu"
II Phân tích đoạn trích Mâu thuẫn trào phúng
Nhan chơng XV gợi nghịch lý: Ngời thân qua đời mát lớn lao, khơng bù đắp đợc khiến ngời gia đình bạn bè gần xót xa đau đớn, lo lắng việc tang lễ, t ởng nhớ, đa tiễn vĩnh biệt ngời cố Đó đạo lý, đạo đức truyền thống dân tộc ta Nh ng đây, nhân vật không đau buồn mà cịn tỏ "hạnh phúc" ! Chính tác giả đặt nhan đề cho chơng XV tác phẩm Hạnh phúc tang gia
Niềm "hạnh phúc" tang gia lúc thực chất chờ đợi lâu ng ời đợc đáp ứng: ngời chết ơng cụ tổ có gia sản lớn, hứa chia cụ qua đời Vì thế, đám cháu bất hiếu mong cụ chết để đợc hởng Khi cụ tổ chết, khơng khí gia đình có nhiều điểm khác th ờng: "cả gia đình nhao lên ngời cách" đợc lệnh phát tang, bọn cháu "ai sung sớng, thỏa thích"
Những niềm hạnh phúc khác từ đám tang
- Ông cố Hồng, trai ngời cố, ngời cao tuổi tang gia Trong bố chết, thi hài nằm dới nhà, cố Hồng nằm dài gác bắt thầy bồi tiêm hầu hạ để hút liền lúc tới "điếu thuốc thứ sáu mơi" cuối cùng, lão nhắm nghiền mắt mơ màng đến lúc lão mặc đồ xô gai, chống gậy để đợc thiên hạ trầm trồ khen ngợi: "úi kìa, giai nhớn già đến kìa!" Đối với lão, việc tang lễ nhằm khoe danh gia đình có phúc, có lộc Trong đáy sâu tâm hồn lão, khơng có chút tình thơng, nỗi đau xót ngời cha sinh qua đời
- Vợ chồng Văn Minh hạnh phúc muốn gia tài khơng cịn lý thuyết, đ ợc thực hành, tức hạnh phúc giàu có trở thành thật
- Cô Tuyết, út cố Hồng, cháu nội ngời cố: đa tang ông mà Tuyết mặc y phục "ngây thơ" hở hang, lợn lờ đám khách sang trọng khiến họ xao xuyến, cảm động Bộ mặt Tuyết buồn lãng mạn mong chờ Xn Tóc đỏ - ngời tình cô
- Phán mọc sừng: Cháu rể ngời cố: Lúc hạ huyệt ngời ta thấy ông Phán mọc sừng khóc "oặt ngời đi" nhng lại lúc ơng ta tỉnh táo để hồn tất quan hệ làm ăn
- Cậu Tú Tân điên ngời lên sẵn sàng máy ảnh.
- Những ngời khác "vui" "hạnh phúc": Tiệm may Âu hóa ơng TYPN đợc dịp để lăng xê mốt nhất, đại - "có thể bán cho có tang thơng đau đớn kẻ chết đợc hởng chút hạnh phúc đời" Cụ Tăng Phán vui đại diện cho báo gõ mõ; Xuân tóc đỏ có hạnh phúc độc đáo nhờ Xuân tố cáo tội ngoại tình cháu gái mà cụ tổ lăn đùng chết, đem lại niềm vui cho ngời xuất Xuân mang lại long trọng, "vinh hạnh" cho đám tang
- Đi đa tang, bạn bè, nhân khách khứa đến dự đám tang, vị tai to mặt lớn đeo lên ngực đầy và đủ loại huân chơng nh dự hội
- Hai viên cảnh sát thuộc thứ 18 Min Đơ Min Toa tỏ sung s ớng cực điểm khơng có đáng phạt mà phạt, buồn rầu nh nhà buôn vỡ nợ, lại đợc thuê giữ trật tự cho đám ma
Cảnh đa đám:
- Đám tang đợc tổ chức cách tng bừng, ồn pha tạp theo "lối ta", "lối Tàu", "lối Tây", "đám đám làm huyên náo phố phờng " Bề tang lễ nhng cảnh tợng lại giống với đám rớc, đám hội lố lăng
- Những ngời đa tang mặt làm vẻ trang trọng bên cạnh linh cữu, nh ng mắt lại liếc xéo ngực thân hình hở hang Tuyết, tim lại "cảm động", sung sớng đợc thởng thức thú vui nơi trần
- Đi đa tang, bà, cơ, q ơng, q cậu rì rầm cách vui vẻ đủ thứ chuyện thô tục đời. - Tác giả lùi xe quan sát toàn cảnh, đứng gần để miêu tả cận cảnh Nhà văn sử dụng tình ngợc đời, hài hòa với cách đặc tả động từ, tính từ, điệp ngữ Xen đoạn kể chuyện đặc tả tác giả nêu lên lời nhận xét, bình luận hóm hỉnh, bỡn cợt chua chát
Nghệ thuật trào phúng bậc thầy Vũ Trọng Phông:
Nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng đoạn trích nh tiểu thuyết Số đỏ tập trung ba thủ pháp độc đáo:
- Xây dựng tình huống, chi tiết mâu thuẫn ngợc đời. - Khắc họa chân dung trào phúng.
- Dùng từ đặt câu châm biếm, trào phúng, xen lẫn lời nhận xét bình luận hóm hỉnh. Định h ớng đề
Đề Phân tích nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng chơng XV "Hạnh phúc của mét tang gia"
(40)Bám sát mục phần II - Kiến thức bản: Nghệ thuật trào phúng bậc thầy Vũ Trọng Phụng để triển khai nội dung viết:
- Thủ pháp thứ nhất: Xây dựng tình huống, chi tiết mâu thuẫn ngợc đời Thủ pháp đợc thể nhan đề xuyên suốt chơng truyện: Trái với lẽ thờng, chết ngời đem lại niềm "vui", "niềm sung sớng", "hạnh phúc" cho ngời khác (phân tích cụ thể niềm vui, hạnh phúc); đối lập tình cảm thể hành động (ông Phán)
- Thủ pháp thứ hai: Khắc họa chân dung trào phúng: chân dung cá nhân ng ời, chân dung tập thể đám bạn bè quan khách tang chủ
- Dùng từ đặt câu châm biếm, trào phúng, xen lời bình luận hóm hỉnh: Bình luận vẻ mặt đăm chiêu Văn Minh cha phát tang; bình luận vẻ đẹp đau khổ tang phục ngây thơ Tuyết đám tang
Đề Phân tích tình trào phúng đoạn trích Gợi ý:
- Thế tình trào phúng
- Tình trào phúng trích đoạn đám tang cụ cố nh đám rớc, lễ tang thành lễ hội, chết mà đem lại hạnh phúc cho ngời gia quyến, kẻ tang gia
- ý nghĩa giá trị tình trào phúng đầy nghệ thuật sáng tạo này.
Đề Cái chết cụ cố Tổ đám tang đợc kể đoạn trích Hạnh phúc tang gia (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) đáng khóc hay đáng cời ? Vì ?
Gỵi ý:
- Cái chết cụ cố Tổ đám tang đoạn trích Hạnh phúc tang gia vừa đáng khóc, vừa đáng gây cời, chúng đa lại cho ngời đọc cảm xúc bi hài lẫn lộn
- Lý đáng khóc: Khơng phải khóc tiếc thơng nhân vật hay tính chất bi thiết đám tang mà vì suy đồi xuống cấp luân lí đạo đức Cụ Tổ chết mà chẳng khiến buồn Tất ng ời thân cụ vui đợc lợi, đợc dịp phô phang Những quan khách đến dự đám tang vậy, không kẻ nghĩ đến ngời cố, tất nghĩ đến Sự giả dối bịp bợm bao trùm hành vi cử chỉ, ngôn ngữ nhân vật khiến độc giả đôi lúc cảm thấy ngạt thở Ng ời ta khóc đám tang cụ cố Tổ thiếu mà quan trọng đám tang: tình ngời
- Lý đáng cời: Toàn điều đáng khóc lại đáng cời chúng đợc miêu tả dới nhìn trào phúng Sự thật giới thợng lu đợc phô bày hàng loạt mâu thuẫn gây cời (Ngày cụ cố Tổ chết ngày vui đợc ngời mong đợi; đám tang đợc tổ chức nh đám rớc tng bừng, ngời ta làm hành vi đồi bại đa tang ) Sự thật đợc phơ bày qua hàng loạt chân dung trào phúng (chân dung cụ cố Hồng; cô Tuyết, ông Phán "mọc sừng" ) giọng kể đầy mỉa mai, châm biếm - Bi hài kịch đợc tái sinh động đoạn trích Hạnh phúc tang gia cho thấy rõ cảm hứng tố cáo mãnh liệt nh nghệ thuật trào phúng bậc thầy Vũ Trọng Phụng
Đề Trong chơng "Hạnh phúc tang gia" (Số đỏ), Vũ Trọng Phụng viết: "Cái chết kia đã làm cho nhiều ngời sung sớng lắm"
Hãy chứng tỏ điều qua việc phân tích nhân vật chơng truyện.
Câu văn tởng chừng nh ngợc đời Vũ Trọng Phụng thâu tóm thứ "thế thái nhân tình" đợc xây dựng hai điều lớn nhất: Sự tàn nhẫn dối trá Hãy làm sáng tỏ.
Gỵi ý :
Tơng tự nh đề 5, phần sử dụng kiến thức phần II phân tích đoạn trích để giải quyết, làm rõ rằng ngời cụ thể tìm thấy hạnh phúc riêng, ích kỷ chết ngời Qua phân tích nhân vật chơng truyện đến khái quát nét chung xã hội rởm đời và thối nát lúc với hai nét bao trùm bật: tàn nhẫn dối trá Đó "thế thái nhân tình" xã hội, tự xng thợng lu, trí thức nhng phơi bày tất chất lu manh đồi bại
Đề Tiểu thuyết "Số đỏ" Vũ Trọng Phụng châm biếm đả kích xã hội thực dân phong kiến t sản xấu xa đồi bại thối nát.
Anh (chị) phân tích đoạn trích "Hạnh phúc tang gia" (Trích Số đỏ) để làm sáng tỏ nhận xét trên.
Gỵi ý:
Sử dụng kiến thức phần II - Phân tích đoạn trích để phân tích, làm rõ niềm "vui", "niềm hạnh phúc", khát khao ngời thân gia đình ngời ngồi trớc chết cụ cố Tổ "Hạnh phúc" ngời tang gia khơng giống góp phần dựng lên bớc tranh méo mó hài hớc Có thể nói đám tang tranh xã hội thực dân t sản thu nhỏ với tất xấu xa, kệch cỡm, hãnh tiến rởm đời
(41)ĐờI THừA Nam Cao A.Mục đích
Tập trung phân tích hình tợng nhân vật văn sĩ Hộ để làm rõ bi kịch tinh thần ngời trí thức xã hội thực dân nửa phong kiến Việt Nam trớc cách mạng tháng tám
- Trớc hết, bi kịch ngời trí thức có ý thức sống, muốn tự khẳng định đời nghiệp có ích cho xã hội, nhng cuối bị gánh nặng áo cơm hàng ngày đè bẹp, phải chịu sống vơ ích, "đời thừa"
- Tiếp theo, cần làm rõ bi kịch thứ hai nhân vật Hộ có phần đau đớn hơn, bi kịch ngời, coi tình thơng nguyên tắc cao nhất, hi sinh tất tình thơng, nhng lại vi phạm vào lẽ sống tình thơng
- Qua nhân vật Hộ, Nam Cao phát biểu ý kiến sâu sắc, tiến quan điểm nghệ thuật.
Từ việc phân tích hình tợng nhân vật Hộ rút giá trị nhân đạo giá trị thực; nét đặc sắc, mẻ bút pháp nghệ thuật ca tỏc gi
B Kiến thức
I Bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng nhân vật Hộ Bi kịch thứ nhất: Bi kịch lí tởng nghiệp
Là nhà văn, trí thức trẻ, Hộ có hồi bão, khát vọng lớn, Hộ ln khao khát một đời sống có ý nghĩa: "Lịng đẹp, đầu mang hoài bão lớn Hắn khinh lo lắng tủn mủn vật chất Hắn lo vun trồng cho tài thêm nảy nở Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tịi, nhận xét suy tởng chán Đối với lúc ấy, nghệ thuật tất cả, ngồi nghệ thuật khơng cịn đáng quan tâm nữa"
Hộ có suy nghĩ nghiêm túc, đắn nghề văn, nghề cao quí: Khi nhân vật Hộ lúc đọc sách hay báo ký tên mình, viết cách vội vàng cẩu thả lại "đỏ mặt", "cau mày nghiến vò nát sách, mắng nh "một thằng khốn nạn, "một kẻ bất lơng" "đê tiện" Nam Cao cho ta biết Hộ nhà văn nghiêm khắc yêu cầu lao động văn học, có lơng tâm với nghề nghiệp
Hộ có quan niệm xác đáng chất sáng tạo u cầu tìm tịi khám phá nghề văn: "Văn chơng dung nạp ngời biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn cha khơi sáng tạo cha có Theo quan niệm Hộ, nghề văn nghề sáng tạo, nhà văn phải khơng ngừng sáng tạo, khơng mệt mỏi tìm tòi để đem lại cho đời điều mẻ, bổ ích Cao nữa, Hộ cho tác phẩm văn chơng chân phải thấm nhuần cảm hứng nhân đạo lớn lao, sâu sắc; giúp cho ngời đọc sống nhân bao dung; phải thể đợc liên quan đến vận mệnh ngời, vừa mang nỗi đau nhân tình, vừa khơi dậy niềm tin yêu ngời sống, tiếp thêm sức mạnh cho ngời vật lộn vơn tới xã hội công hơn, ngày thêm tốt đẹp: "Một tác phẩm thật giá trị, phải vợt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi ng ời Nó phải chứa đựng đợc lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thơng, tính bác ái, cơng bình Nó làm cho ngời gần ngời
Trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến đầy rẫy bất công, nhiều quan niệm lệch lạc, sai trái văn chơng khát vọng, suy nghĩ tiến nghề văn, sáng tác văn ch ơng Hộ thật đáng trân trọng
Nhng từ lập gia đình, Hộ phải lo kiếm tiền Gánh nặng mu sinh đè lên vai anh nh ách, buộc anh phải nai lng kéo Để có tiền chi tiêu, Hộ phải viết văn cách vội vàng, viết tồn cẩu thả, vơ vị nhạt nhẽo, ngời ta đọc quên ngay: "Hắn phải in nhiều văn viết vội vàng ( ) phải viết báo để ngời ta đọc, quên sau lúc đọc Chính Hộ đọc tác phẩm viết vội thấy rõ "nó nông" "quá dễ dãi" Nh tự anh vi phạm khát khao, quan niệm đắn đẹp đẽ nghề văn Hộ vơ đau khổ, tự kết tội cách gay gắt: cẩu thả văn chơng thật đê tiện Anh ngao ngán, dằn vặt, cảm thấy "kẻ vơ ích, ngời thừa" Hộ tự khinh mình, buồn bã chán chờng vơ hạn, thấy đời bỏ đi: "Thôi hết ! Ta hỏng ! Ta hỏng đứt !"
Bi kịch tinh thần đau đớn Hộ đó: bi kịch ng ời trí thức có ý thức sâu sắc giá trị sự sống, khao khát đợc sống có ý nghĩa mà phải sống "đời thừa"
Nguyên nhân bi kịch: Do xã hội lạc hậu, trì trệ khơng đảm bảo sống cho trí thức, đẩy họ vào cảnh thiếu thốn, nghèo đói, thui chột khả sáng tạo
Bi kịch thứ hai: Bi kịch tình thơng
- Hộ có quan niệm đắn tình thơng biết hành động thiết thực để thể tình thơng: + Hộ khơng tán thành triết lý sống "phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ" Anh cho rằng ngời bỏ lịng thơng, khơng muốn làm qi vật: "Kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thoả mãn lịng ích kỷ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai
(42)Nghĩa là, anh chấp nhận hi sinh lí tởng, nghiệp "khơng thể vứt bỏ tình thơng" Hộ cố giữ tình th-ơng, cố dung hịa mâu thuẫn nghiệp riêng trách nhiệm chung ngời - Nhng gặp bạn bè, khát khao cháy bỏng thói bốc đồng tuổi trẻ, pha chút ghen tuông nghề nghiệp, Hộ quên trách nhiệm dự định tốt đẹp Lần Hộ chà đạp lên quan niệm, lí tởng tình thơng, lịng bao dung nhân mà anh đề cao, thờ phụng
- Trong bi kịch, Hộ cố vơn lên, tự phê phán, tự dằn vặt, sám hối để giữ vững lẽ sống nhân đạo Chỉ qua đêm, sáng hôm sau tỉnh rợu, Hộ nhận sai lầm Anh ân hận làm khổ vợ con, chà đạp lên hạnh phúc mà cố gắng xây dựng Anh khóc "nớc mắt bật nh chanh bị ngời ta bóp mạnh" Anh tự xỉ vả mình: "Anh anh thằng khốn nạn!" Đây giọt nớc mắt sám hối ngời cố giữ lấy quan hệ tốt đẹp ngời với ngời, cố níu lấy nhân cách, tâm hồn vốn đẹp đẽ
II Nét đặc sắc nghệ thuật:
- Khắc họa nhân vật đầy ấn tợng nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc, nhà văn miêu tả trực tiếp, nhân vật độc thoại nội tâm
- Kết cấu truyện không theo trình tự thời gian, khơng có tình gay cấn mà lôi bạn đọc bằng mạch nội tâm nhân vật, lúc ý nghĩ nhân vật Từ, lúc dòng tâm t ởng Hộ Do đó, truyện vừa thực, vừa trữ tình, triết lí, nhân vật Hộ vừa nhân vật sống, vừa mang ý nghĩa t tởng, ý ngha tuyờn ngụn
- Lời văn tỉnh táo, sắc lạnh nhng trĩu nặng cảm xúc suy tởng, tiêu biểu cho phong cách văn ch-ơng Nam Cao
Định h ớng đề gợi ý cách giải:
Đề 1: Phân tích nhân vật Hộ truyện ngắn Đời thừa Nam Cao để thấy đ ợc bi kịch tinh thần ngời trí thức tiểu t sản dới chế độ xã hội cũ Qua làm bật giá trị thực t tởng nhân đạo độc đáo, mẻ nhà văn Nam Cao.
Gỵi ý:
- Với nội dung thứ nhất: Phân tích nhân vật để làm rõ bi kịch tinh thần ng ời trí thức tiểu t sản dới chế độ xã hội cũ, học sinh vận dụng mục I phần kiến thức để giải
- Néi dung thø hai:
+ Phân tích giá trị thực tác phẩm Đời thừa, học sinh cần rõ: Bi kịch tinh thần đau đớn dai dẳng ngời trí thc tiểu t sản nh Hộ có nguyên nhân sâu xa từ xã hội đ ơng thời Chính xã hội đẩy anh phải lo "cơm áo gạo tiền" Nỗi lo sinh kế khiến anh phải từ bỏ giấc mộng văn ch ơng Và thất vọng khiến anh chà đạp lên lẽ sống tình th ơng Tác phẩm toát lên lời kết án xã hội ngột ngạt đơng thời, tớc đoạt giá trị, ý nghĩa sống đầu độc tâm hồn, phá hoại nhân cách ngời, không cho ngời đợc sống sống tử tế xứng đáng sống ngời Đối với ngời trí thức có ý thức sâu sắc giá trị sống, đạo lý làm ng ời, bi kịch tinh thần vơ đau đớn
+ Phân tích giá trị nhân đạo "mới mẻ độc đáo" tác phẩm học sinh cần nêu lên đợc ý chính: - Để thể đợc cách cụ thể đầy cảm xúc bi kịch tinh thần đau đớn, suy t nhân vật Hộ nhà văn Nam Cao phải có hiểu biết sâu sắc tâm t tình cảm ngời Nam Cao dờng nh nhập vào suy t Hộ, nhập vào bi kịch tinh thần Hộ
- Tinh thần nhân đạo đợc thể chỗ: Nam Cao miêu tả ca ngợi khát vọng đẹp đẽ Hộ: Khát vọng nghiệp, tình cảm cao đẹp phơng diện ngời khát vọng vơn lên, tự phê phán, tự dằn vặt, sám hối để giữ vững lẽ sống nhân đạo, chất nhân đạo nhà văn chân
- Nam Cao thể cảm thơng sâu sắc với ng ời trí thức ẩn sau lời viết văn tởng nh dửng d-ng lãnh đạm tình thơd-ng nồd-ng đợm, trái tim nhiệt thành sơi nổi, trái tim tình d-nghĩa, hớng cảm thông trân trọng với bao kiếp ngời lao khổ đời
- Từ chiều sâu tác phẩm toát lên tiếng kêu thống thiết, phải thay đổi đời ngột ngạt để cứu lấy ngời, cứu lấy sống
Đề 2: Nói nội dung tác dụng văn chơng, truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: "một tác phẩm thật giá trị phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thơng, tình bác ái, cơng bình làm cho ngời gần ngời hơn". Anh (chị) hiểu ý kiến nh ? Qua tác phẩm Nam Cao chứng minh rằng: Nam Cao cố gắng sáng tạo đợc tác phẩm văn chơng có giá trị nh ơng mơ ớc. Gợi ý:
- Nội dung thứ nhất: Dùng lí lẽ để phân tích làm bật ý lớn quan điểm văn ch ơng Nam Cao:
+ Chuẩn mực nội dung tác phẩm có giá trị: vừa phản ánh chân thực sống rộng lớn vừa thể tính nhân đạo sâu sắc thấm thía: ca tụng lịng thơng, tính bác
(43)(Cụm từ "gần ngời hơn" hiểu: ngời trở nên gần gũi hơn, yêu thơng con ngời có nhiều phẩm chất ngời, xa dần phần động vật ngời)
Nội dung thứ hai: Chứng minh Nam Cao sáng tác nhiều tác phẩm thật "có giá trị" nh ơng mơ -ớc Chủ yếu dựa vào tác phẩm tiêu biểu Nam Cao: Trăng sáng; Đời thừa, Chí Phèo, Lão Hạc, Một đám cới sâu phân tích 2, tác phẩm để chứng minh cho nhận xét nêu
Đề 3: Tham khảo đề câu phần giới thiệu đề thi Đề 4: Tham khảo đề 20 câu phần giới thiệu đề thi CHí PHèO
Nam cao A.Mục đích: Nêu đợc số kiến thức bản
Giá trị thực ý nghĩa phê phán độc đáo tác phẩm Giá trị nhân đạo
Hình tợng nhân vật Chí Phèo Mối tình Chí Phèo - Thị Nở Đặc sắc nghệ thuật
B Kiến thức
I Tìm hiểu chung tác phẩm
- Tác phẩm đời năm 1941 với nhan đề "Đôi lứa xứng đôi" nhà Xuất tự đặt.
- Đây truyện "ngời thật" "việc thật" làng Đại Hồng q hơng tác giả, khơng phải tất thật cả, mà tác giả sử dụng quyền h cấu ngời nghệ sĩ
- Mở đầu tác phẩm chi tiết Chí Phèo bị bỏ rơi lò gạch bỏ hoang Kết thúc tác phẩm Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn xuống bụng nghĩ đến lò gạch bỏ không vắng ngời qua lại Đây lối kết cấu đầu cuối tơng ứng hay luân hồi Nằm kết cấu kết cấu chuyện chặt chẽ nhuần nhuyễn Kết cấu dựa theo tuyến kiện làm xơng sống cho tồn truyện Đó lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến sau lúc tù Trên thực tế nhiều nhng nhà văn miêu tả ba lần Mỗi lần đợc xem nh kịch, ba kịch hợp lại thành kịch diễn tả trọn vẹn đời ngời bị tớc đoạt quyền sống, bị cớp quyền làm ngời
- Kịch tính phát triển với nhịp độ tăng tiến qua ba lần Kịch tính nằm mâu thuẫn t ợng bên ngồi chất bên dịng kiện
II Ph©n tÝch:
Giá trị thực ý nghĩa phê phán độc đáo tác phẩm
Khác với truyện ngắn khác Nam Cao, truyện ngắn Chí Phèo có phạm vi phản ánh tơng đối rộng có sức khái quát xã hội cao Trong "Chí Phèo", Nam Cao sâu miêu tả, phân tích bật quan hệ xã hội làng quê trớc cách mạng Có thể nói làng Vũ Đại truyện thực thu nhỏ xã hội nông thôn Việt Nam đơng thời Trong mâu thuẫn nội bọn cờng hào địa chủ thống trị thờng xuyên xảy ngày gay gắt Chẳng phải đất làng Vũ Đại "quần ng tranh thực" nh lời ơng thầy địa lý mà đám cờng hào làng chia thành năm bè bảy cánh đối nghịch, bọn thống trị đàn cá tranh mồi, mồi ngon nên bè muốn ăn muốn ăn nhiều Do đó, chúng ln ln rình hội để trị nhau, chờ lụi bại để cỡi lên cổ Chính mối mâu thuẫn phổ biến, gay gắt đẩy số phận ngời nông dân lâm vào cảnh khốn Từ mâu thuẫn mà bọn chúng nảy sinh phơng châm sách lợc thống trị Bá Kiến rút ra: Nắm thằng có tóc nắm thằng trọc đầu Y đẩy Chí Phèo vào tù, Chí Phèo tù y sẵn sàng quăng thả cho Chí chút quyền lợi vật chất mang tính bố thí tức thì, thêm vào vài câu mơn man xoa dịu để biến Chí thành tay chân đắc lực y
Đặc biệt, Nam Cao sâu phân tích mâu thuẫn giai cấp đối kháng bọn địa chủ cờng hào thống trị với ngời nông dân lao động bị áp bóc lột Xung đột mâu thuẫn đợc tác giả tập trung thể cách sâu sắc
Cũng nh "Tắt Đèn" Ngô Tất Tố, "Bớc đờng cùng" Nguyễn Công Hoan "Chí Phèo" phản ánh thực nơng thơn chủ yếu bình diện xung đột giai cấp Chính từ nhìn xã hội "trên tinh thần giai cấp" mà "Chí Phèo", Nam Cao khắc hoạ bật hình tợng điển hình bọn phong kiến thống trị nông thôn đơng thời: Bá Kiến
Qua hình tợng nhân vật Bá Kiến mặt tàn ác, xấu xa bọn cờng hào địa chủ bị phơi trần Trong toàn sáng tác mình, Nam Cao tập trung xây dựng hình tợng điển hình hồn chỉnh bọn thống trị Không phải Nam Cao không am hiểu sâu sắc đối tợng không khinh ghét chúng, mà nhà văn muốn tập trung quan tâm, khám phá vào phơng diện khác nhiều Hình tợng Bá Kiến tr-ờng hợp đặc biệt
(44)thoại phơi suy nghĩ tính tốn thuộc phơng châm, sách nh thủ đoạn âm mu thâm độc việc đàn áp, thống trị nông dân đợc đúc kết từ đời làm "nghề tổng lý": "Mềm nắn, rắn buông", "thứ sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố liều thân", "Bám thằng có tóc bám thằng trọc đầu", "Một ngời khơn ngoan bóp nửa chừng, ngấm ngầm đẩy ngời ta xuống sơng, nhng lại dắt lên để đền ơn" Bản chất gian hùng Bá Kiến thể đầy đủ cách đối xử với Chí Phèo, kẻ "cố liều thân" Đó sách "mềm nắn rắn bng" dùng thằng đầu bò để trị thằng đầu bò, "thu dung thằng bạt mạng không sợ chết không sợ tù cần đến cho dăm hào uống rợu, sai đến tác hại anh khơng nghe Có chúng sinh chuyện có dịp mà ăn" Lão cờng hào cáo già "khơn róc đời" đó, cần câu nói xớt, chuỗi cời Tào Tháo, đồng bạc biến Chí Phèo hăng tuyên bố liều chết với bố lão trở thành "chỗ đầy tớ tay chân" lão Bá Kiến hổ biết cời Con hổ đáng sợ chúa sơn lâm hổ già đời làm nghề thống trị Bá Kiến thật thâm độc khích Chí Phèo đến địi nợ Đội Tảo, định đẩy hai kẻ đối nghịch với lão vào cảnh toán lẫn để lão hởng lợi
Nam Cao cịn nói đến thói ghen tng thảm hại lão già háo sắc mà sợ vợ Nhìn xuân sắc bà ba cổ họng lão nh nghẹn lại Lão muốn cho tù tất thằng trai cời cợt với vợ lão nhng nạt lại bà ba lão đâu dám Bởi lão ngấm ngầm tức, nụ cời bà ba nh gai chọc vào mắt lão Tức ghen ngấm ngầm nhng lão đâu có tao quảng đại Đã ba bốn vợ mà lão gỡ gạc ng ời đàn bà chồng lính vắng Là bút thức đầy lĩnh, Nam Cao không sa vào việc miêu tả tỉ mỉ đời t thối nát lão cờng hào mà tập trung soi sáng chất xã hội nhân vật thể mối quan hệ với nông dân Suốt dọc chiều dài tác phẩm ta bắt gặp Nam Cao sắc sảo việc miêu tả phản ánh Mối quan hệ thống trị thống trị, thống trị nông dân đợc nhà văn khai triển cách triệt để Từ mối quan hệ ta thấy đợc thực trạng nơng dân Việt Nam trớc cách mạng Một khơng khí ngột ngạt, căng thẳng đến mức báo động Đây cảm quan thực nhạy bén Nam Cao
Hình tợng nhân vật Chí Phèo
a) Về chất xã hội, ý nghĩa điển hình hình tợng Chí Phèo sức tố cáo độc đáo ngòi bút Nam Cao.
Trớc có số ý kiến đánh giá Chí Phèo điển hình cho phận cố nơng bị l u manh hố Nói nh tởng nhng thu hẹp ý nghĩa khái quát hình tợng thực chất đồng ý nghĩa điển hình hình tợng với thành phần giai cấp nhân vật ý nghĩa điển hình hình tợng Chí Phèo rộng lớn nhiều
Trớc hết Chí Phèo tợng có tính quy luật, sản phẩm tình trạng áp tàn khối nơng thơn trớc cách mạng Đó tợng ngời lao động lơng thiện bị đẩy vào đờng lu manh
Trong hai mơi năm đầu đời Chí Phèo vốn nơng dân lơng thiện Anh nông dân cố ấy ao ớc có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mớn cày thuê, vợ dệt vải tiết kiệm bỏ lợn ni làm vốn giả mua dăm ba sào ruộng Tức khao khát mơ ớc sống bình dị với hạnh phúc đơn sơ khiêm nhờng bàn tay lao động Thiết nghĩ mơ ớc cỏn Chí có mà không thực đợc Vậy mà xã hội thực dân nửa phong kiến vật cản khiến Chí khơng thực đợc Ta thấy tội nghiệp cho Chí giai đoạn đầu Chí ngời ý thức đợc đầy đủ nhân phẩm Lúc làm canh điền cho nhà Bá Kiến bị bà ba quỉ gọi lên bóp chân lại địi bót lên trên, Chí thấy nhục yêu đơng Rõ ràng Chí ngời có ý thức nhân phẩm biết phân biệt rõ tình yêu thơng chân với thói dâm dục xấu xa Nhng chất lơng thiện Chí bị xã hội sức huỷ diệt Vì ghen tng, Bá Kiến đẩy anh canh điền hiền lành vào nhà tù, nhà tù thực dân tiếp tay cho lão cờng hào thâm độc giết chết phẩm chất ngời ngời Chí, biến Chí thành Chí Phèo, biến ngời nơng dân lao động lơng thiện thành quỉ Khi vào tù Chí củi khơ tù Chí củi cháy Hiện t ợng bi thảm phổ biến có tính quy luật xã hội ăn thịt ngời đơng thời Nam Cao ngời chăm quan sát bị ám ảnh day dứt tợng Trong nhiều truyện ngắn, nhà văn đa nhân vật vốn hiền lành trở nên ngang ngợc bất trị trớc tác động hồn cảnh Trạnh Văn Đồnh (Đơi móng giị), Cu Lộ (T cách mõ), Đức (Nửa đêm), " Chí Phèo" Năm Thọ, Binh Chức Cái chi tiết kết thúc tác phẩm (nghe tin Chí Phèo chết, nhớ lại nhng lúc sống chung với hắn, Thị Nở ''nhìn nhanh xuống bụng" "đột nhiên Thị thấy thấp thống lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa vắng ngời qua lại " Chi tiết đầy ngụ ý: Biết đâu chẳng có "một Chí Phèo bớc từ lị gạch cũ" vào đời để nối nghiệp bố Rõ ràng câu chuyện toát lên điều: tợng Chí Phèo cha thể hết mà xã hội tàn bạo không cho ngời đợc sống hiền lành, tử tế, cịn ngời dân lành bị đẩy vào đờng la manh Sức mạnh phê phán, ý nghĩa điển hình hình tợng Chí Phèo, trớc hết chỗ vạch quy luật tàn bạo, bi thảm xã hội nông thôn đen tối đơng thời
Và nh vậy, vấn đề đợc đặt từ Chí Phèo vấn đề nơng dân Trong phân tích ngịi bút Nam Cao tỏ khơng đơn giản hố vấn đề giải thích tợng Chí Phèo Một mặt, ơng vạch rõ "thằng du cơn" "con quỷ dữ" vốn ngời nơng dân lao động lơng thiện, bị đẩy tới chỗ cùng, uất ức vùng lên liều mạng, đầy tính chất phá hoại mù quáng ấy, dễ bị bọn thống trị lợi dụng Hiện tợng mỉa mai chua xót có tính quy luật xã hội cũ mà ngịi bút phân tích xã hội sắc sảo Nam Cao khám phá
Nhng ý nghĩa khái qt, điển hình hình tợng Chí Phèo cấp độ cao Hiện tợng lu manh hố nơng dân dạng cụ thể, tiêu biểu tình trạng tha hố, phổ biến xã hội tàn bạo, huỷ diệt linh hồn, vùi dập nhân phẩm ngời đơng thời Đó điều mà Nam Cao đặc biệt quan tâm chủ đề bao trùm toàn sáng tác ơng trớc cách mạng Chí Phèo trờng hợp tiêu biểu, điển hình tình trạng ngời không đợc làm ngời, bị xã hội từ chối
(45)ở Chí Phèo nhà văn nêu lên vấn đề số phận tăm tối ngời nông dân: Bị tàn phá tâm hồn, bị huỷ diệt nhân tính ý nghĩa tố cáo độc đáo chiều sâu nhân đạo ngòi bút Nam Cao qua hình tợng Chí Phèo
Cái lai lịch Chí Phèo thật đáng thơng: không nhà, không cửa, không tấc đất cắm dùi, khơng cha, khơng mẹ, khơng họ hàng thân thích Cuộc đời Chí gắn với chuỗi số khơng Chí đinh ngời đinh Nhng cha phải nỗi thống khổ ghê ghớm Chí Nỗi thống khổ ghê gớm Chí bị xã hội rằm nát mặt ngời, cớp linh hồn ngời, bị xoá tên khỏi xã hội ngời phải sống kiếp sống tối tăm thú vật Đó nỗi thống khổ ngời sinh ngời nhng lại không đợc làm ngời bị xã hội từ chối xua đuổi
Mở đầu truyện hình ảnh sống động, đầy hấp dẫn Chí Phèo say khật khỡng vừa vừa chửi Đằng sau chân dung đợc vẽ nét giống nh kí họa vật vã đến tuyệt vọng linh hồn đau khổ cố vùng vẫy cựa quậy để khỏi tình cảnh thực - tiếng chửi Chí khơng phải lảm nhảm bâng quơ hồn tồn vô nghĩa Ban đầu "chửi trời", "chửi đời", chuyển sang "chửi tất làng Vũ Đại " mà "không lên tiếng "hắn vô tức tối, đau khổ: "không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này?" Tức dù say rợu đến điên khùng, Chí Phèo nh cảm thấy thấm thía "nơng nổi" thống khổ thân Đáp lại tiếng chửi im nặng nề có dăm ba chó theo sau sủa mà thơi Ta vỡ lẽ vấn đề Chí khơng say mà dùng rợu làm dũng khí, lấy tiếng chửi làm phơng tiện để bắc nhịp cầu giao tiếp với xã hội phẳng loài ngời Chửi tức chấp nhận giao tiếp "đối thoại" với Nhng đây, chửi ngời im lặng "Chỉ có ba chó thằng say rợu" Chỉ có xã hội lồi vật chấp nhận Chí Xa xót cho Chí, Chí bị rơi vào tình trạng bế tắc Trong tiếng chửi Chí cháy lên ớc muốn, khao khát hoà nhập với cộng đồng xã hội lồi ngời Hình ảnh mở đầu truyện độc đáo, đột ngột giới thiệu chân dung, tính cách hấp dẫn mà cịn mở cho ta thấy tình trạng bi đát số phận, ng ời sinh ngời mà không đợc xã hội thừa nhận ngi
b) Mối tình Chí Phèo -Thị Nở vµ sù thøc tØnh linh hån cđa ChÝ.
Viết đề tài ngời nơng dân ngịi bút Nam Cao khơng lý tởng hố Ơng giữ nhìn đầy chiều sâu nhân đạo ơng sâu vào khám phá nội tâm nhân vật để phát khẳng định chất lơng thiện ngời khốn khổ bị xã hội vùi dập thể xác linh hồn Nhiều ý kiến trớc cho mối tình Chí Phèo -Thị Nở mối tình hạng ngời - ngợm, miêu tả để làm trò cời câu khách Dới ngòi bút làm vẻ cời cợt, tàn nhẫn tác giả lại đích thực tình u thơng chân đợc Nam Cao cảm thông bênh vực Mặc dù giọng văn Nam Cao có pha chút đùa cợt khinh bạc, Nam Cao không sa vào thứ văn chơng hạ thấp ngời, mà trái lại, với mối tình ngịi bút Nam Cao vơn tới tầm cao nhân đạo mẻ, bất ngờ
Chí đến với Thị cách Chí Phèo, đêm trăng say rợu ngứa ngáy da thịt. Nhng điều kỳ diệu là, Thị Nở khơi dậy sinh vật gã đàn ơng say r ợu Chí Phèo, mà lịng u thơng mộc mạc đến thơ nhám nhng chân thành ngời đàn bà khốn khổ khiến chất l-ơng thiện ngời nông dân lao động Chí thức dậy Sau năm phải bán linh hồn cho quỉ để tồn u mê nh thú, linh hồn Chí trở Sau gặp Thị Nở Chí bừng tỉnh l ơng tri Thị Nở thực bớc ngoặt lớn đời Chí Tuy năm ngày ngắn ngủi nhng thực quãng đời khác, Chí đợc sống, đợc chết nh ngời Khơng phải gặp Thị Nở Chí tỉnh ngộ mà phải qua lần chung sống đặc biệt đợc hởng chăm sóc mộc mạc chân thành Thị, Chí thực tỉnh ngộ
Cốt truyện Chí Phèo đợc tổ chức hai trục tình tiết chính:
Trơc thø nhÊt: xoay quanh mèi quan hƯ ChÝ PhÌo B¸ KiÕn, trơc thø hai xoay quanh quan hệ Chí Phèo -Thị Nở, gắn liỊn víi sù thøc tØnh linh hån cđa ChÝ PhÌo
Đoạn văn viết thức tỉnh linh hồn Chí sau đêm gặp Thị Nở đoạn tuyệt bút, đầy chất thơ, vút lên t tởng nhân đạo lớn lao, bất ngờ
Sáng hơm ấy, Chí Phèo dậy muộn cảm thấy lòng "bâng khuâng", "mơ hồ buồn" Lần sau năm Chí Phèo lại nghe thấy tiếng chim hót vui vẻ, tiếng cời nói ngời chợ về, tiếng anh thuyền trài gõ mái chèo đuổi cá Những âm bình thờng quen thuộc sống lao động xung quanh hôm chả có, nhng hơm vang động sâu xa lịng Chí Phèo, trở thành tiếng gọi sống, đời lao động lơng thiện vẳng đến đơi tai lần tỉnh táo Chí Nếu nh nay, Chí Phèo "say vơ tận", "có lẽ cha tỉnh để nhớ có đời" sáng hơm nay, lần tỉnh táo Hắn tỉnh táo để nhìn lại đời mình, từ ngày xa "rất xa xôi" đến đáng buồn tơng lai chắn "đói rét ốm đau, độc Cái cịn đáng sợ đói rét ốm đau " Lần đầu tiên, Chí Phèo đối mặt với nhận tình trạng tuyệt vọng thân phận
Khi Thị Nở bng cháo hành đến, Chí Phèo ngạc nhiên xúc động Từ trớc đến để có mà ăn Chí tồn phải cớp giật, xin đểu, ăn vạ có cho Chí Sinh Chí đứa trẻ vơ thừa nhận bị quăng vứt dịng đời đầy bụi bặm Lớn lên lăn lóc bầy thú ăn thịt ngời Chí cha đợc săn sóc, cha đợc bàn tay phụ nữ vuốt ve Chí chai sạn bụi đời trở nên Lần đợc chung đụng với Thị Nở, đợc Thị Nở cho cháo Chí ngạc nhiên xúc động lẽ đơng nhiên Chí cịn có phản ứng có nghĩa Chí cịn có khả hoàn lơng Điểm lại lần khẳng định chiều sâu nhân đạo phản ánh thực Nam Cao
(46)bỗng thèm lơng thiện, muốn làm hoà với ngời biết bao" Hắn rng rng, hồi hộp mong đợc trở lại "vào xã hội phẳng, thân thiện ngời lơng thiện" Hắn tin Thị Nở mở đờng cho hắn: "Thị sống yên ổn với ngời khác lại khơng thể đợc" nghĩ
Thị Nở ai? Ta đặt Thị Nở tơng quan với tất nhân vật quan trọng làng Vũ Đại Nghĩa là phải xem xét hệ thống cấu trúc hình tợng tác phẩm Thực vấn đề Chí Phèo vấn đề nhân tính, cực điểm tha hố Chí bị huỷ hoại nhân hình nhân tính Chí phải bán mặt ngời linh hồn ngời trở thành quỷ làng Vũ Đại Hình tợng Chí Phèo đại diện cho tình ngời bị vùi lấp thủ phạm Bá Kiến, cờng quyền Dùng cờng quyền Bá Kiến cớp quyền làm ngời Chí Nhng tham gia vào q trình đẩy Chí Phèo vào quẫn bế tắc tuyệt vọng cịn có lực lợng khác không phần táo bạo: Định kiến Bà Cô Thị Nở diện tác phẩm nh loa phát ngôn cho định kiến làng Vũ Đại Cịn Thị Nở lại thân tình ngời Chỉ có tình ngời cứu đợc ngời Tình ngời sức mạnh nhng mong manh Đối diện với định kiến hà khắc tình ngời bị tiêu tan
c) Tình bi kịch dẫn đến việc giết Bá Kiến tự sát Chí Phèo.
Con đờng trở lại làm ngời lơng thiện vừa mở trớc Chí Phèo bị chặn đứng lại Bà Cơ Thị Nở dứt khốt khơng cho cháu bà "đâm đầu lấy thằng Chí Phèo" kẻ "chỉ có nghề rạch mặt ăn vạ!" thật bà ta giống nh ngời mà thơi Mọi ngời quen coi Chí Phèo quỉ từ lâu Trớc đây, để tồn Chí Phèo bán linh hồn cho quỷ, đến hôm linh hồn Chí Phèo trở ng ời khơng nhận Quan hệ Chí Phèo - Thị Nở - Bà Thị Nở dờng nh nói lên tơng quan tình ngời định kiến
Khơng phải ngẫu nhiên Nam Cao mơ tả Chí Phèo có quan hệ với hai ngời đàn bà Với bà ba xinh vào hạng bậc làng Vũ Đại Chí khơng đợc hởng chút tình u Hành vi bà ba gọi Chí Phèo lên bóp chân thực chất hành vi bóc lột Bóc lột phần trai trẻ Chí mà lão Bá cạn kiệt Chí Phèo đợc xem nh thứ nơ lệ Cịn với Thị Nở - ngời đàn bà xấu làng Vũ Đại, Chí đợc h-ởng tình ngời, tình mộc mạc đơn sơ sáng
Thị Nở xấu đến ma chê quỷ hờn, Thị xấu ý nghĩa bi kịch đời Chí sâu Bởi Thị xấu đến bậc mà Chí khơng lấy đợc Bi kịch đợc đẩy lên đỉnh điểm Không phải ngẫu nhiên mà Nam Cao mô tả Thị Nở xấu, nghèo dở dịng dõi ba đời có mả hủi Tất biến Thị thành thứ phế thải vô giá trị Nhng ngời vơ giá trị lại có tài sản vơ giá: Tình ngời Tình ngời bị định kiến phá tan Chí rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn
Từ làng Chí đợc Nam Cao mơ tả trạng thái tỉnh có hai lần tỉnh buồn tỉnh lúc Chí Phèo nhân tính Bởi tỉnh Chí nhìn thẳng vào thân để nhận thê thảm tuổi Chí ngời bình thờng thơn q hồn tất xong việc lớn đời ngời: Nghề nghiệp, nhà cửa, gia thất chí có cháu Đằng Chí Phèo số khơng chí số âm Chí khơng đợc coi ngời tỉnh Chí buồn
Lần thứ Chí tỉnh vào buổi sáng nghe chim hót lần tỉnh hy vọng, hi vọng trở lại lơng thiện, hy vọng Thị Nở cầu nối Chí với cộng đồng lồi ngời
Lần thứ hai Chí tỉnh bị Thị Nở cự tuyệt Lần tỉnh tuyệt vọng Tình ng ời Thị Nở bị định kiến giết chết cách phũ phàng Thị Nở ngời tách khỏi cộng đồng để đến với Chí Phèo nhng đến Thị Nở lại chạy phía làng Vũ Đại Tình ngời mong manh bị định kiến thơn tính Nỗ lực cuối nhằm níu giữ Thị Nở lại phía bị gạt Hắn đuổi theo, nắm áo Thị, Thị giật dúi thêm Thị ngoay ngốy mơng phía làng Vũ Đại - Đau đớn cực, Chí lấy r ợu uống nh-ng uốnh-ng cũnh-ng bất lực Rợu khơnh-ng làm cho lơnh-ng tri đau đớn Chí tê liệt Cành-ng uốnh-ng cành-ng tỉnh, Chí ơm mặt khóc rng rức Từ hy vọng đến tuyệt vọng khởi đầu nớc mắt cuối lại nớc mắt Trạng thái tâm lý Chí Phèo đoạn đợc Nam Cao tái sống động đầy thuyết phục với tất diễn biến tinh vi độc thoại bên lời nửa trực tiếp ngời kể chuyện Nhng thiên tài chi tiết cháo hành Hơi cháo hành biến thể bát cháo hành "Và uống Nhng tức quá, uống lại tỉnh Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rợu không sặc sụa, thấy thoang thoảng cháo hành Hắn ơm mặt khóc rng rức" vào lúc tuyệt vọng cháo hành để đẩy sâu vào nỗi tuyệt vọng Sang dốc bên đời đợc ăn cháo hành cách muộn mằn mà cháo hành lại Thị Nở nấu nhng có cịn khơng Tởng cháo hành riêng vừa định giữ lại Nào ngờ, Chí khơng có quyền đợc hởng Cuộc đời lại cớp nốt Mất Thị Nở, Chí ln cháo hành vĩnh viễn Hơi cháo hành níu giữ cuối Chí với đời Mất cháo hành níu giữ cuối Hơi cháo hành thoáng lúc vừa nh trêu ngơi chọc tức Chí, chờn vờn Lịng Chí tan hoang Từ tận tuyệt vọng Chí chuyển sang căm uất Chí dắt dao cháo hành mong manh nh vết cắt ca vào lòng ngời đọc Hơn lúc hết Chí thấm thía tội ác kẻ cớp quyền làm ngời, cớp mặt linh hồn ngời Hắn đến nhà Bá Kiến (chứ không vào nhà Thị Nở) Không say mà chủ yếu lịng căm thù âm ỉ lâu khối óc u tối bùng lên, nên say, tỉnh, đến trớc mặt Bá Kiến "chỉ tay vào mặt" lão, dõng dạc kết án lão, đòi quyền làm ngời, đòi lại mặt ngời Lỡi dao căm thù Chí Phèo vung lên, kẻ thù bị đền tội Hành động Chí Phèo bất ngờ, bất ngờ tên cáo già lọc lõi Bá Kiến, ngời làng Vũ Đại, coi vụ giết ngời dội quỉ Chí Phèo Nhng thực chất hành động lấy máu rửa thù ngời nông dân thức tỉnh quyền sống vùng lên, vùng lên cách manh động, tuyệt vọng - hành động lu manh
Sau đó, Chí Phèo cịn cách tự sát, tự sát bị từ chối khơng đ ợc sống sống ngời. Khi ý thức nhân phẩm trở về, Chí Phèo khơng lòng trở lại sống thú vật nh trớc Chí Phèo chết tâm trạng bi kịch đau đớn, ngỡng cửa trở sống
(47)Cũng cần thấy rằng, qua vụ giết ngời tự sát bất ngờ Nam Cao cảm nhận đợc tình trạng xung đột giai cấp nơng thơn gay gắt, khơng xoa dịu mối căm thù giai cấp âm ỉ lịng xã hội nơng thơn khơng có dập tắt, nén xuống dễ bùng nổ Điều cho thấy cảm quan thực nhạy bén sâu sắc Nam Cao
Giá trị nghệ thuật tác phẩm
"Chớ Phèo" thật kiệt tác, thể đầy đủ tài nghệ thuật xuất sắc, độc đáo nhà văn Nam Cao
Nhà văn xây dựng đợc nhân vật sống động, cá tính độc đáo gây ấn tợng sâu đậm ngời đọc. Chí Phèo, Bá Kiến điển hình nghệ thuật bất hủ Chân dung tính cách đợc khắc hoạ bật, sinh động, vừa tiêu biểu cho loại ngời có bề dày xã hội, vừa "con ngời này" cụ thể, có sức sống nội mạnh mẽ
Với tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao chứng tỏ sở trờng phân tích tâm lý, sâu vào nội tâm nhân vật để diễn tả diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật (đoạn độc thoại Bá Kiến, đoạn tả cảnh buổi sáng Chí tỉnh) Bút pháp trần thuật mẻ, linh hoạt, kết cấu thoải mái, đảo lộn trình tự thời gian, mạnh tự có những đoạn nhân vật hồi tởng, liên tởng tạt ngang phóng khống tởng nh lỏng lẻo mà chặt chẽ tự nhiên hấp dẫn
Ngôn ngữ đặc biệt tự nhiên, sống động, sử dụng ngữ quần chúng cách triệt để, mang hơi thở đời sống Giọng văn biến hố hấp dẫn Ngơn ngữ kể chuyện vừa ngôn ngữ tác giả vừa ngôn ngữ nhân vật, nhiều giọng điệu đan xen
Đặc biệt kịch tính truyện phát triển ngày tăng cấp Kịch tính phát triển qua ba kịch đ ợc cụ thể hố ba lần Chí đến nhà Bá Kiến
Lần thứ Chí đến nhà Bá Kiến để ăn vạ nhng thực chất gieo vạ kết tội Lần hai bề ngồi địi đi tù nhng thực chất kiếm chuyện, kiếm cớ gây sức ép bắt lão Bá phải cấp nhà cấp đất Lần ba đòi lơng thiện nhng toán nợ nần Suy cho ba lần trả thù theo cấp khác nhau, theo cách Chí Phèo Có lẽ mà khơng khí trả thù âm ỉ thiên truyện Đặc biệt điệu say mà tỉnh, cách ăn nói đồ trất trởng thờng che dấu kỹ bên động thực Chí Ngay kịch thứ ba hạ xuống khơng khí trả thù ch a tiêu tan Vở kịch Chí Phèo chấm dứt nhng bi kịch Lý Cờng báo Bá Kiến mới, với Chí Phèo sửa đời Thị Nở khơng đẻ Chí Phèo Thị Nở khác Với cách kết cấu Nam Cao nhấn mạnh tính quy luật tợng Chí Phèo nghệ thuật điển hình hố nhân vật Nam Cao
Về tiêu đề tác phẩm
- Truyện ngắn "Chí Phèo" kiệt tác văn chơng nhà văn thực kiệt xuất Nam Cao Ngay từ đầu, truyện ngắn có tên "Chí Phèo" Khi Nam Cao mang thảo tới nhà xuất "Đổi mới" ông Ngô Gia Vĩ bàn bạc định đổi thành "cái lị gạch cũ" nhng sau ơng lại tự ý đổi thành: "Đôi lứa xứng đôi" để chiều theo thị hiếu độc giả đơng thời Đến năm 1996 in lại tập "Luống cày", tác giả lấy lại tên "Chí Phèo" Điều cho thấy từ trang khởi thảo Nam Cao dụng cơng dụng tâm xây dựng nhân vật Chí Phèo nhằm gửi gắm ý đồ nghệ thuật Chí Phèo trở thành hình t ợng nghệ thuật bất hủ thể bi kịch sâu sắc vào bậc văn học Việt Nam trớc 1945: Bi kịch cự tuyệt quyền làm ngời Chiều sâu thực nhân đạo ngòi bút Nam Cao thể qua hàng loạt vấn đề quan trọng, cấp bách từ số phận cụ thể nhân vật Chí Phèo Với thành công xây dựng nhân vật tác phẩm trở thành cột mốc đánh dấu bớc tiến quan trọng văn xuôi nghệ thuật Việt Nam theo hng hin i hoỏ
C Định h ớng, gợi ý giải
T hỡnh tng nhân vật Chí Phèo Nam Cao, nói giá trị thực giá trị nhân đạo của tác phẩm tên.
A Híng dÉn chung
- Đây kiểu đề phân tích nhân vật có định hớng theo hai tiêu chí đánh giá tác phẩm văn học: giá trị thực giá trị nhân đạo
- Giá trị thực tác phẩm tuỳ thuộc chỗ tác phẩm giúp ngời đọc nhận thức đến mức vào bản chất quy luật khách quan thực xã hội Còn giá trị nhân đạo cao hay thấp, sâu hay nông, tuỳ thuộc sức khêu gợi nh tình thơng ngời, lịng u quý tôn trọng ngời tinh thần đấu tranh cho hạnh phúc ngời phát triển nhân phẩm, nhân cách
B Dàn ý I Đặt vấn đề
- Chí Phèo thiên truyện có giá trị thực nhân đạo sâu sắc.
- Tác phẩm xoay quanh nhân vật độc đáo: nhân vật Chí Phèo Vì giá trị thực nhân đạo của thiên truyện chủ yếu đợc khai thác từ tính cách số phận nhân vật
II Giải vấn đề
(48)- Chí Phèo Nam Cao viết đề tài Nhng ông ngời đến muộn mảnh đất thực mà nhiều bút xuất sắc đào bới lại kỹ nh thế, liệu Nam Cao cịn phát đợc mới? Đấy thử thách khắc nghiệt ông đề cập đến nông thôn ngời nông dân
- Thử thách ấy, tác giả Chí Phèo vợt qua đợc Ông thực quan niệm nghệ thuật mình: "Văn chơng dung nạp ngời biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn cha khơi, sáng tạo cha có…"
Đọc tác phẩm Giông tố, Vỡ đê Vũ Trọng Phụng, Tắt đèn Ngô Tất Tố, Bớc đờng Nguyễn Cơng Hoan…ngời ta tởng chừng khơng có để nói nỗi khổ ngời nơng dân tội ác cờng hào địa chủ
Nhng Chí Phèo xuất ngời đọc nhận rằng, té trớc Cách mạng tháng Tám ngời nơng dân Việt Nam cịn có nỗi khổ, nh bọn cờng hào địa chủ cịn có tội ác mà nhà văn tr-ớc Nam Cao cha phát đợc
Thị Mịch Vũ Trọng Phụng (Giông tố), chị Dậu Ngô Tất Tố (Tắt đèn) hay anh Pha Nguyễn Công Hoan (Bớc đờng cùng) khổ khổ thực, oan ức oan ức thật nhng cịn đợc làm ngời Cịn Chí Phèo bị tớc đoạt nhân tính lẫn nhân hình để trở thành quỷ làng Vũ Đại
Nào có ớc vọng cao xa đâu, mong đợc sống nh ngời lơng thiện với ngời vợ xấu "ma chê quỷ hờn" Thị Nở mà không đợc
- Vậy qua thân phận quẫn Chí Phèo, Nam Cao phản ánh đợc với chiều sâu mâu thuẫn giai cấp gay gắt nông thôn nớc ta ngày cuối đen tối chế độ thuộc địa Ngời nông dân bị dẫm đạp tàn nhẫn bị huỷ hoại đến nhân tính, vùng dậy địi quyền làm ngời Nam Cao cha nhìn thấy lối họ nhng lỡi dao Chí Phèo đâm chết Bá Kiến dờng nh nói lên dự cảm nhà văn bão táp lịch sử định phải nổ để toán chế độ thực dân phong kiến bạo lực Các tác phẩm Việt Nam thực chủ nghĩa, mức độ khác nhau, phản ánh thực trên tinh thần nhân đạo chủ nghĩa Về phơng diện này, truyện Chí Phèo đạt tới chiều sâu
- Đó thơng cảm sâu sắc với nỗi khổ cực ngời nông dân vật chất tinh thần Dới bề ngồi nhiều lạnh lùng khách quan (dùng đại từ nhân xng y, thị, để gọi Chí Phèo, Thị Nở chẳng hạn) tình cảm xót thơng cố nén lại tác giả
- Tinh thần nhân đạo tác phẩm thể đặc biệt sâu sắc phát đợc chất lơng thiện ngời nông dân nơi ngời mà tâm hồn tởng hồn tồn đen độc nh Chí Phèo Phát khơng phải nhờ óc quan sát tinh tờng mà chủ yếu nhà văn nhìn ngời nơng dân mắt tình th-ơng niềm tin Ông tin xã hội thực dân phong kiến dù tàn bạo đến nào huỷ diệt đợc hồn tồn nhân tính ngời nông dân lao động Trong đáy sâu tâm hồn Chí Phèo, ơng cảm nhận đợc lửa âm ỉ niềm khát khao đợc làm ngời lơng thiện, có đợc tổ ấm gia đình, đợc sống hồ với ngời tình thơng yêu chân thật: "Trời ơi! Hắn thèm lơng thiện, muốn làm hoà với ngời ! Thị Nở mở đờng cho Thị sống yên ổn với ngời khác lại khơng thể đợc Họ thấy khơng làm hại đợc Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện ngời lơng thiện"
III Kết thúc vấn đề
tác phẩm Chí Phèo giá trị thực giá trị nhân đạo tách rời Nh ng xét đến cùng, giá trị nhân đạo tảng Phát đợc chất tốt đẹp ngời nh Chí Phèo, Thị Nở, thực mà nhân đạo Sau cách mạng tháng Tám 1945, Nam Cao viết truyện Đơi Mắt để nói phải có đơi mắt nh để thấy đợc chất tốt đẹp ngời nông dân Thực trớc Cách mạng tháng Tám, ông đặt vấn đề Trong truyện Lão Hạc, ông viết: "Chao ôi ! ng ời quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ để ta tàn nhẫn, không thấy họ ngời đáng thơng không ta thơng."
Đó đơi mắt lịng nhân đạo, định tất giá trị tác phẩm Chí Phèo rộng của toàn nghiệp sáng tỏc ca Nam Cao
Đề Phân tích nét tính cách Chí Phèo tác phẩm tên của Nam Cao.
A Híng dÉn chung
- Tính cách nhân vật chất nhân vật rút đợc từ phân tích tổng hợp chi tiết hành vi, lời nói diễn biến tâm lý nhân vật
- Trong tác phẩm thực chủ nghĩa tính cách nhân vật gắn liền với hoàn cảnh xã hội nhân vật. Nó diễn biến tác động hồn cảnh thơng qua lơgíc nội nhân vật Qua tính cách nhân vật, nhà văn thực chủ nghĩa phản ánh đợc chất quy luật xã hội
Đó phơng châm đạo việc tìm hiểu phân tích tính cách nhân vật Chí Phèo. B Dàn ý
I Đặt vấn đề
Trong truyện Chí Phèo, Nam Cao sáng tạo đợc nhân vật bất hủ: nhân vật Chí Phèo Đây nhân vật có cá tính độc lập, tính cách đầy mâu thuẫn lại diễn biến phức tạp Nhng tất tuân theo quy luật nội chặt chẽ, hợp lơgíc Chúng ta phân tích đặc điểm tính cách
II Giải vấn đề
(49)- Nét tính cách thứ Chí Phèo gắn với tình trạng bị tha hố anh ta: chất đồ hãn liều lĩnh Một kẻ cố liều thân, lấy việc rạch mặt ăn vạ, đâm chém, đốt nhà làm kế sinh nhai Nét tính cách bị Bá Kiến lợi dụng triệt để, biến Chí Phèo thành tay sai cho nhằm trấn áp dân lành đối thủ
- Nét tính cách thứ hai chất anh hùng rơm háo danh bắt nguồn từ mặt tiêu cực ngời nông dân xã hội cũ Chất côn đồ hãn Chí Phèo xem phải nhờ đến giúp sức r ợu Khi rợu nhạt, biết sợ ăn vạ nhà Bá Kiến lần đầu Bá Kiến trở Ngời xem tản hết trơ lại Rợu nhạt Thế "cái sợ cố hữu lòng thức dậy, sợ xa xôi ngày xa…" Cái sợ truyền kiếp ngời nông dân thấp cổ bé miệng hàng trăm năm bị đè đầu cỡi cổ, chất háo danh thể chỗ lấy làm đắc ý đợc ông tiên làng xử nhũn mời vào xơi nớc Cái lần xách dao đến nhà Đội Tảo địi nợ cho Bá Kiến nhờ có rợu giúp sức May gặp đợc Đội Tảo ốm, đòi đợc nợ Hắn "vênh vênh về", "anh hùng làng cóc thằng ta !"
- Nét tính cách thứ ba Chí Phèo gắn với chất lơng thiện ngời nông dân lao động niềm ao ớc đợc cày cấy làm ăn lơng thiện, lịng thiết tha có đợc tổ ấm gia đình, niềm khao khát sống hiền lành, sống hoà với ngời
Bản chất lơng thiện Chí Phèo bị vùi lấp dới đáy sâu tâm hồn hắn, nên làng Vũ Đại chỉ thấy quỷ dữ, tai hoạ Chỉ có Thị Nở "dở hơi" cho hiền, ngời nh ngời Và tình yêu chân thật Thị Nở gợi dậy chất lơng thiện Chí Phèo Nhng gợi dậy để lại đẩy vào tình bi kịch đau đớn khơng lối Hắn bị từ chối trở lại làm ngời Xã hội Bá Kiến cớp nhân tính lẫn nhân hình khơng chịu trở lại dẫn đến kết cục bi thảm hắn: "Ai cho tao l -ơng thiện? làm cho vết mảnh chai mặt ? Tao ngời l-ơng thiện nữa" Hắn kêu lên nh cách tuyệt vọng tự sát sau đâm chết Bá Kiến
III Kết thúc vấn đề :- Chí Phèo cá tính độc đáo tởng nh có khơng hai xã hội nông thôn Việt Nam ngày trớc Nhng tìm hiểu thấy hình tợng có ý
nghĩa khái qt cao Ngời nơng dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám chuyên sống rạch mặt ăn vạ, vừa ăn cớp vừa la làng nh Nhng ngời nông dân sống vào năm đen tối dẫn đến nạn đói khủng khiếp năm 1945, cảm thấy số phận khơng khỏi tình trạng bần khơng lối thốt, tình trạng trở thành ma quỷ rơi vào tình bi kịch nh Chí Phèo khơng có Tổng khởi nghĩa tháng Tám, đập tan ách thống trị thực dân Pháp, phát xít Nhật bọn cờng hào địa chủ nông thôn