Tài liệu ôn tập học kì 2 môn ngữ văn lớp 12 (trường thpt đào sơn tây)

70 1 0
Tài liệu ôn tập học kì 2 môn ngữ văn lớp 12 (trường thpt đào sơn tây)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC          VỢ CHỒNG APHU……………………………… VỢ NHẶT………………………………………….11 RỪNG XÀ NU…………………………………… 24 NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH……… 34 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA…………………….42 HỒN TRƯƠNG BA-DA HÀNG THỊT……………52 THUỐC…………………………………………….57 SỐ PHẬN CON NGƯỜI………………………… 61 ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ………………………… 66 -1- VỢ CHỒNG A PHỦ -Tơ Hồi- I         TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: Tơ Hồi tên khai sinh Nguyễn Sen, sinh năm 1920 Là nhà văn lớn có sức viết dồi dào, có nghiệp văn học đồ sộ, phong phú, ơng viết “ chạy thi” Ơng hiểu sâu sắc đời sống, phong tục tập quán nhiều vùng đặc biệt miền núi Văn Tơ Hồi có lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động, vốn từ ngữ dồi có sức lơi cuốn, lay động người đọc Năm 1996, ông Giải thưởng HCM văn học nghệ thuật Tác phẩm chính: Dế mèn phiêu lưu kí, O chuột, Truyện Tây Bắc… Hồn cảnh sáng tác VCAP: Truyện “Vợ chồng A Phủ” (1952) in tập Truyện Tây Bắc(1953), kết chuyến dài tháng thâm nhập thực tế Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc Trong chuyến này, Tơ Hồi sống gắn bó nghĩa tình với đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mơng,… Chính sống đồng bào dân tộc miền núi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo để Tơ Hồi viết Truyện Tây Bắc ( gồm truyện ngắn : Cứu đất cứu mường, Mường Giơn, Vợ chồng A Phủ) Truyện tặng giải – Giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955 -2- Tóm tắt:  Mị gái Mèo trẻ trung xinh đẹp, có tài thổi sáo, yêu tự khát khao sống hạnh phúc Vì bố mẹ thiếu nợ nhà thống lí Pátra, Mị bị bắt làm dâu gạt nợ Mấy tháng trời, đêm Mị khóc Một đêm Mị trốn nhà, địi ăn ngón tự tử, thương cha vứt nắm ngón Từ Mị sống cực, tủi nhục nhà thống lí , dần ý thức phản kháng, tê liệt hoàn toàn tri thức ý thức  Mùa xuân đến, cảnh đất trời đẹp đẽ, tiếng sáo vọng đến thiết tha, bổi hổi, Mị lấy rượu uống, Mị uống ực bát muốn nuốt bao uất hận lòng Lòng Mị trỗi dậy niềm thiết tha yêu đời Mị muốn chơi xuân Asử (chồng Mị) xuất hiện, khơng nói trói đứng Mị vào cột  A Phủ chàng trai mồ cơi, khỏe mạnh, gan góc, niềm mơ ước nhiều cô gái A Phủ lấy vợ nghèo Do A Sử phá đám chơi trai gái nên Aphủ đánh Asử A Phủ bị bắt, đánh đập, bị phạt vạ trở thành người gạt nợ cho nhà thống lí  Một lần A Phủ để hổ bắt nửa bị nên bị nhà thống lí bắt trói vào cột Mấy đêm liền Mị ngồi bên bếp lửa, thản nhiên không màng đến sống chết A Phủ Nhưng nhìn thấy hai dịng nước mắt A Phủ, Mị thấy thương, cô nghĩ đến đêm bị trói nhận tội ác, kẻ thù Mị cắt dây trói cho A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài Đến Phiềng Sa hai người thành vợ chồng, giác ngộ cách mạng, A Phủ trở thành tiểu đội trưởng du kích, sau trở giải phóng Hồng Ngài Chủ đề :  Cuộc sống tối tăm, tủi nhục người dân miền núi Tây Bắc -3-  Tố cáo tội ác bọn cường hào miền núi  Thấy sức sống mãnh liệt, trình đứng lên tự đấu tranh giải phóng đời theo cách mạng người dân miền núi Tây Bắc II a   b          TÁC PHẨM Nhân vật Mị Sự xuất Mị đầu tác phẩm: Hình ảnh “một gái”: + ngồi bên tảng đá ->câm nín, vơ cảm + trước cửa -> cô đơn, lẻ loi + cạnh tàu ngựa -> thân phận trâu, ngựa + quay sợi, chẻ củi, cõng nước thái cỏ ngựa -> kiếp nô lệ + cúi mặt, mặt buồn rười rượi -> nhẫn nhục, cam chịu Thủ pháp tạo tình “có vấn đề” nhằm gây ý người đọc số phận tâm trạng nhân vật Số phận, đời nhân vật Mị: Trước làm dâu nhà thống lí Pá Tra: Mị gái Mèo xinh đẹp, nết na, có tài thổi sáo (Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị, Mị thổi sáo giỏi có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị) Mị người hiếu thảo, yêu tự do, chăm lao động, có sức sống mạnh mẽ Mị yêu yêu, có thời thiếu nữ hạnh phúc Sau làm dâu nhà thống lí Pá Tra: Ngun nhân: Vì nợ truyền kiếp cha Mị với nhà thống lí Vì tục cướp vợ người H’Mông Mị trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra (nơ lệ khơng cơng suốt đời) -4-  Cuộc đời làm dâu gạt nợ:  Bị bóc lột, áp thể xác:  Làm việc quần quật suốt năm, suốt tháng, không kể ngày đêm  Bị đối xử trâu, ngựa  Mị biến thành thứ công cụ lao động, người tù khổ sai nhà thống lí  Bị đày đọa, trà đạp tinh thần:  Mị chấp nhận cảnh ngộ dần ý thức phản kháng “ Ở lâu khổ Mị quen khổ rồi, Mị tưởng trâu, ngựa”  Mị câm lặng, khơng nói, "lùi lũi rùa ni xó cửa" -> so sánh độc đáo làm bật nỗi cực nhục Mị  Mị niệm thời gian, không gian, bị cầm tù nơi ngục thất tinh thần “Căn buồng Mị nằm “kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương hay nắng”.Căn buồng gợi khơng khí nhà tù mà sống Mị tăm tối, nhìn tương lai mờ mịt Mị sống mà chết  Từ cô gái trẻ trung, yêu đời, ham sống Mị trở thành người vô cảm, khơng tình u, khơng khát vọng, bị tê liệt hoàn toàn tri giác Mị sống mà chết  Mị hình ảnh tiêu biểu cho số phận người phụ nữ miền núi, cáo trạng đanh thép quyền sống người bị tước đoạt triệt để từ tâm hồn đến thể xác Điều có sức ám ảnh độc giả, gieo vào lịng người xót thương  Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị:  Những ngày đầu làm dâu:  Có đến hàng tháng đêm Mị khóc ->giọt nước mắt phản kháng thầm lặng liệt -5-  Mị trốn nhà, lạy cha, định ăn ngón tự tử -> hành động chối bỏ tại, không cam chịu sống tủi nhục  Chính khát vọng sống sống nghĩa khiến Mị không chấp nhận sống bị chà đạp, sống khơng chết Mị tìm đến chết phản kháng mạnh mẽ mong thoát khỏi kiếp sống trâu ngựa  Những đêm tình mùa xn núi cao:  Khơng khí mùa xuân với màu sắc rực rỡ, âm rộn ràng (màu vàng cỏ gianh, màu đỏ váy áo, tiếng cười, tiếng chiêng…) đặc biệt âm tiếng sáo khơi dậy lửa yêu đời Mị  Quá trình hồi sinh gắn với trở trở lại tiếng sáo thay đổi tâm hồn Mị:  Lần (1): - Tiếng sáo lấp ló ngồi đầu núi vọng lại - Lịng Mị thiết tha, bổi hổi - Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi  Tiếng sáo đánh thức cảm nhận sống Mị, lần sau bao ngày câm lặng, Mị lại cất lên tiếng hát, trái tim rung lên nhịp đập rộn ràng  Lần (2): - Tiếng sáo gọi bạn đầu làng - Lòng Mị sống ngày trước (Mị thổi sáo giỏi, bao người mê ngày đêm thổi sáo theo Mị) - Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uống “ực bát” uống bao uất hận, cay đắng, tủi nhục đời, uống cho mau say, mau quên  Men rượu dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo, đánh thức phần đời Mị, gọi bao kỷ niệm đẹp thời gái  Lần ( 3): - Tiếng sáo gọi bạn yêu lơ lửng bay đường -6- - Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm “tết ngày trước” Mị thấy cịn trẻ , Mị muốn chơi - Mị từ từ bước vào buồng Mị nghĩ “ có nắm ngón tay , Mị ăn cho chết ngay”  Ý nghĩ hành động hợp lý Khi tiếng sáo làm hồi sinh cảm xúc xuân, thổi bùng lửa khát khao Mị trở thành sức mạnh xung đột với trạng thái vô nghĩa thực  Lần (4): - Tiếng sáo rập rờn đầu Mị - Mị muốn chơi - Mị “ lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” ->Mị muốn thắp lên ánh sáng cho đời tăm tối - “Mị quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt phía vách", Mị sửa soạn để chơi  Nghệ thuật phân tích tâm lý sắc sảo, tâm hồn Mị hồi sinh, muốn tìm đến với sống tự bên  Lần (5): - Tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi - Asử trói đứng Mị vào cột, rượu nồng nàn, Mị khơng biết bị trói - Mị vùng bước tay chân đau không cựa Mị khơng nghe tiếng sáo nữa, cịn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa → Hành động “tháo cũi sổ lồng” Mị bị Asử vùi dập phũ phàng dập tắt sức sống mãnh liệt Mị Đây tiền đề cho trỗi dậy mạnh mẽ hơn, triệt để Mị đêm mùa đơng -7-  Tơ Hồi miêu tả tiếng sáo dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn Mị Tiếng sáo biểu tượng khát vọng sống, tình u, tự do, gió thổi bùng lên đốm lửa tưởng nguội tắt Mị Tơ Hồi đặt hồi sinh Mị vào tình bi kịch: khát vọng mãnh liệt - thực phũ phàng khiến cho sức sống Mị bùng lên mạnh mẽ Thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm là: sức sống người cho dù bị giẫm đạp bị trói chặt khơng thể chết mà ln âm ỉ cháy, có điều kiện lại bùng cháy dội ‒ Những đêm mùa đông núi cao hành động cắt dây trói cho A phủ: + A phủ để hổ ăn nửa bị nên bị trói đứng trời đơng giá rét + Mấy đêm liền nhìn A phủ bị trói “ Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay” + Sau “đêm tình mùa xuân” bị A sử vùi dập phũ phàng, Mị lại trở trạng thái câm lặng, vơ cảm Vả lại, hình ảnh người bị trói đứng nhà thống lý khơng cịn xa lạ với Mị ‒ Khi nhìn thấy “ dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen” A phủ, Mị có thay đổi: + Mị nhớ lại đêm năm trước bị trói “nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ lau được” Sự đồng cảm, dòng nước mắt A phủ đánh thức trái tim khô héo Mị + Mị nghĩ đến người đàn bà bị trói đến chết nhà + Mị nghĩ đến kết cục thảm thương A phủ “ chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” + Mị nhận độc ác cha thống lý “ chúng thật độc ác” -8- + Mị suy nghĩ việc cứu A phủ nghĩ “ bị trói thay vào cột ấy” A phủ trốn + Cuối lịng thương người chiến thắng nỗi sợ hãi Mị, Mị định cắt dây trói cứu A phủ + Thương người tự thương mình, cứu A phủ Mị muốn tự cứu lấy Mị vùng chạy theo A phủ “ở chết” ‒ Hành động Mị cắt dây trói cho Aphủ tự tay cắt sợi dây thần quyền cường quyền trói buộc đời Hành động đầy bất ngờ hợp lý, kết tất yếu áp bị dồn nén biến thành phản kháng liệt, thể sức sống khát vọng tự mãnh liệt Mị Từ đánh dấu chặng đường mới, mở tương lai tươi sáng đời Mị ‒ Mị nhân vật thành công bậc văn xuôi cách mạng đương đại Việt Nam Từ cô gái sống đọa đày, đau khổ với khát vọng sống mãnh liệt mình, Mị tự đứng lên tìm cách giải cho đời Nhân vật Mị cho thấy trân trọng nhà văn trước phẩm chất tốt đẹp khát vọng đáng người Nhân vật A phủ a.Hoàn cảnh đặc biệt A phủ: ‒ Mồ côi cha lẫn mẹ, không người thân, khơng gia đình, sống sót qua trận dịch bệnh ‒ Bị bắt bán xuống cánh đồng thấp, A phủ không chịu, trốn lên núi, lưu lạc đến Hồng Ngài, sống nghề làm thuê ‒ A phủ trở thành chàng trai khỏe mạnh, tháo vát “biết đúc lưỡi cày…lại cày giỏi săn bị tót bạo”, gái làng “nhiều người mê” -9- ‒ Nhưng nghèo nên A phủ khơng lấy vợ b Tính cách A phủ: ‒ A phủ gan góc, mạnh mẽ táo bạo: + 10 tuổi bị bắt bán xuống thấp gan bướng, không chịu trốn lên núi + Sẵn sàng trừng trị kẻ xấu, không khuất phục trước cường quyền A phủ dám kéo vòng bạc A sử xuống mà đánh chúng đến phá đám chơi + Khi bị phạt vạ quỳ nhà chịu trận mưa đòn tàn bạo bọn thống trị, A phủ không than vãn, minh ‒ Có sức khỏe phi thường, yêu tự do, chăm lao động: + Khi trở thành người gạt nợ nhà thống lý, A phủ không bị khuất phục cường quyền, chàng trai tự núi rừng + Phải làm nhiều công việc nặng nhọc, nguy hiểm “ đốt rừng, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, chăn ngựa ” khơng kêu ca + Thản nhiên nói với thống lý việc bắt hổ để “ lấy công chuộc tội” ‒ Có sức sống mạnh mẽ: + Khi bị bắt trói vào cọc, bị bỏ đói, A phủ có phản kháng “ nhay đứt vịng mây, nhích dần dây trái sang bên” + Khi Mị cắt dây trói, dù kiệt sức A phủ “quật sức vùng lên chạy” → A Phủ hình ảnh người niên núi rừng Tây Bắc có số phận đau khổ không nguôi khát vọng tự Là người chất phác, sống phóng khống gần gũi với thiên nhiên, không bị khuất phục cường quyền thần quyền Những nét đặc sắc nghệ thuật ‒ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: -10-  Lòng tốt hời hợt chẳng đem lại điều thực có ý nghĩa, mà có cịn tệ hại hơn, đẩy người khác vào nghịch cảnh Bởi sống hay không sống vấn đề mà quan trọng sống sống nào?  Quyết định cuối Trương Ba:  Trước lời đề nghị đổi thân xác với cu Tỵ vừa chết, Trương Ba “lưỡng lự…suy nghĩ” định “Không thể sống với giá Có giá đắt trả được”  Vẻ đẹp tâm hồn đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để sống trọn vẹn mình, để hoàn thiện nhân cách Đoạn kết: Trương Ba chấp nhận chết hóa thân vào vật thân thương tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân  Cuộc sống tuần hoàn theo quy luật Khẳng định nhân cách cao đẹp Trương Ba Sự chiến thắng thiện, đẹp sống đích thực Nghệ thuật:  Sáng tạo cốt truyện dân gian  Nghệ thuật dựng cảnh, đối thoại, độc thoại nội tâm  Xây dựng nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách góp phần phát triển tình truyện III Luyện tập: Phân tích bi kịch hồn Trương Ba Từ bình luận thông điệp mà Lưu Quang Vũ gửi gắm đoạn trích -56- -PHẦN II: VĂN HỌC NƯỚC NGỒI THUỐC -LỖ TẤN- I TÌM HIỂU CHUNG: Những nét đời, nghiệp sáng tác Lỗ Tấn: a Cuộc đời:  Lỗ Tấn (1881-1936) tên khai sinh Chu Chương Thọ, sau đổi thành Chu Thụ Nhân  Quê quán: huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc  Xuất thân gia đình quan lại sa sút  Năm 13 tuổi, cha Lỗ Tấn lâm bệnh, khơng có tiền chạy chữa mà chết, ông ôm mộng học nghề y để chữa bệnh cho người nghèo  Trước học nghề thuốc, Lỗ Tấn học nghề hàng hải để mở rộng tầm mắt, học khai mỏ để làm giàu cho đất nước  Đang học trường Cao Đẳng Y khoa Tiên Đài, lần xem phim ông thấy người Trung Quốc khỏe mạnh hăm hở xem quân Nhật chém người Trung Quốc làm gián điệp cho Nga, ông nhận rằng: Chữa -57- bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần Từ ơng chuyển hẳn sang làm văn nghệ Ơng dùng ngịi bút để đấu tranh cho độc lập dân tộc b Sự nghiệp:  Lỗ Tấn nhà văn có tư tưởng yêu nước tiến bộ, bút thực xuất sắc Trung Quốc kỉ XX Ông tơn vinh “linh hồn dân tộc”  Ơng dùng ngòi bút để phanh phui “Căn bệnh tinh thần” quốc dân lưu ý người tìm phương thuốc chữa chạy  Tác phẩm ông tập trung phê phán bệnh tinh thần khiến quốc dân mê muội, ngủ say “cái nhà hộp sắt cửa sổ” Hồn cảnh sáng tác:  Truyện ngắn Thuốc viết năm 1919, vào lúc vận động Ngũ tứ bùng nổ  Tác phẩm tập trung vạch rõ nguyên nhân bệnh “đớn hèn” dân tộc Trung Hoa, nhân dân chìm đắm mê muội, lạc hậu, người cách mạng hồn tồn xa lạ với nhân dân  Từ nhà văn cảnh báo : Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm túc phương thuốc để cứu dân tộc Tóm tắt tác phẩm:  Ơng bà Hoa Thun có đứa trai bị bệnh lao Một đêm thu gần sáng, theo lời bác Cả Khang, lão Hoa trở dậy đến pháp trường để mua “thuốc” (chiếc bánh bao tẩm máu người) chữa bệnh cho thằng Thuyên – trai lão -58-  Máu tẩm vào bánh bao máu Hạ Du, chiến sĩ cách mạng bị người thân tố giác với quyền để kiếm hai mươi lạng bạc mà bị bắt hành hình  Mọi người quán trà cho Hạ Du bị điên, bị bắt vào tù mà khơng sợ chết, cịn dám gan rủ lão Nghĩa mắt cá chép “làm giặc” Mặc dù chữa bánh bao tẩm máu người cuối thằng Thuyên không qua khỏi  Một buổi sớm mùa xuân, tiết minh, nghĩa trang, mẹ Thuyên mẹ Hạ Du đến thăm mộ Hai người ngạc nhiên, băn khoăn tự hỏi “Thế nào?” nhìn thấy vịng hoa đặt mộ Hạ Du Bà mẹ Thuyên bước qua đường mòn cố hữu ngăn cách nghĩa địa người chết nghèo nghĩa địa người chết chém để sang an ủi mẹ Hạ Du Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc”:  Phương thuốc chữa bệnh lao man rợ người dân Trung Hoa, cho lấy máu người tử tù tẩm vào bánh bao chữa bệnh lao Rốt bệnh chết, chết khơng khí ẩm mốc, hôi mùi máu nước Trung Hoa lạc hậu  Phương thuốc chữa bệnh bệnh tinh thần quốc dân Trung Hoa: bệnh u mê  Tìm phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng Chủ đề: Là hồi chuông cảnh báo mê muội, đớn hèn người dân Trung Hoa vào cuối kỷ XIX đầu XX cấp thiết phải có phương thuốc bệnh tinh thần cho quốc dân: làm cho người dân giác ngộ cách mạng cách mạng gắn bó với nhân dân -59- II             TÁC PHẨM: Hình tượng người cách mạng Hạ Du Là người chiến sĩ cách mạng “ trước buổi bình minh” mà quần chúng ngủ mê Hạ Du dũng cảm hiên ngang xả thân nghĩa lớn, khơng run sợ trước chết Nhưng anh người chiến sĩ cách mạng cô đơn, không hiểu việc anh làm, người cho anh bị điên, người thân cho anh làm giặc tố giác với quyền, mẹ anh nghĩ anh chết oan Máu Hạ Du người dân tranh mua dùng để chữa bệnh lao Kết cục Hạ Du xuất phát từ lý người cách mạng xa dời quần chúng Khi quần chúng chưa giác ngộ máu người cách mạng đổ thật vơ nghĩa Vòng hoa mộ Hạ Du : khẳng định cịn có người có lí tưởng Hạ Du, tiếp bước Hạ Du tương lai Ý nghĩa hình ảnh vịng hoa mộ Hạ Du Tấm lịng trân trọng tiếc thương nhà văn dành cho hy sinh người cách mạng tiên phong Mong mỏi thức tỉnh quần chúng Niềm tin, niềm lạc quan vào tiền đồ cách mạng Máu người tù cách mạng thức tỉnh phận quần chúng, có người hiểu chết vinh quang họ nguyện tiếp bước đường cách mạng Không gian, thời gian nghệ thuật truyện: Không gian nghệ thuật dung dị: quán trà, pháp trường vắng, nghĩa địa mộ dày khít với đường mịn nhỏ hẹp Khơng gian thực, đời thường, trầm lắng, tĩnh lặng, chất chứa nỗi niềm Thời gian nghệ thuật có tiến triển: -60-  Mở đầu truyện sớm mùa thu lạnh lẽo, u ám với hai chết hai người trai trẻ (Hạ Du Thuyên) chết chém, chết bệnh  Đó u ám, tàn tạ xã hội Trung Hoa tăm tối, nặng nề, lạc hậu  Truyện kết thúc vào mùa xuân, tiết minh, hai bà mẹ có chung nỗi đau bước qua đường mòn để sang an ủi  Gieo vào lòng người niềm tin , niềm hi vọng sống mới, thay đổi cho số phận tối tăm, đau khổ tác phẩm Hình ảnh đường mịn nghĩa trang:  Con đường phân chia ranh giới nghĩa địa dành cho người chết bệnh người chết chém  Tượng trưng cho định kiến xã hội sai lầm  Cuối truyện, phải qua thời gian giác ngộ hai bà mẹ bước qua đường mòn để đến an ủi  Niềm hi vọng vào tiền đồ cách mạng khai sáng tư tưởng cách mạng cho nhân dân - SỐ PHẬN CON NGƯỜI -SƠ-LƠ-KHỐP- I TÌM HIỂU CHUNG: Những nét đời, nghiệp sáng tác Sô-lô-khốp: -61- a Cuộc đời:  M Sôlôkhôp (1905-1984) nhà văn Nga lỗi lạc  Ông sinh trưởng gia đình nơng dân thị trấn Vi- ơ- xen-xcai-a thuộc tỉnh Rơ-xtơp vùng thảo ngun sơng Đơng Ơng gắn bó máu thịt với người, cảnh vật sơng Đơng, tác phẩm ơng thấm đẫm thở, linh hồn sống vùng sông Đông, phản ánh chân thực sống chiến tranh  Ông tham gia cách mạng từ sớm  Cuối năm 1922, ông lên Maxtcơva làm đủ nghề để kiếm sống thực giấc mơ viết văn Thời gian rảnh ông dành cho việc tự học  1925 ông trở quê bắt đầu viết “Sông Đông êm đềm”, tiểu thuyết lớn đời  Năm 1926, tuổi 21, ông cho in tập truyện ngắn : Truyện sông Đông, Thảo nguyên xanh  1945 ông tham gia chiến tranh Vệ quốc, ông thấu hiểu vinh quang, đau khổ người Cảm hứng chiến tranh tạo bước ngoặt sáng tác ông  1965 ông tặng giải thưởng Nôben văn học với tiểu thuyết Sông đông êm đềm b Sự nghiệp:  “Sông đông êm đềm” tiểu thuyết vĩ đại Sôlôkhôp, tác phẩm nhận giải thưởng quốc gia, nhà văn lão thành Nga đánh giá Sô- lô- khốp “Con đại bàng non tung cánh bầu trời văn học” Và năm 1965, tiểu thuyết đạt giải Nô- ben văn học -62-  Tác phẩm ông phản ánh chân thực sống người Nga với nét tính cách điển hình thời chiến thời bình  Tác phẩm chính: Sơng Đơng êm đềm, Đất vỡ hoang, Số phận người… Tóm tắt:  Tác phẩm kể đời người lính Hồng qn tên Xơ-cơ- lơp Trước chiến tranh anh có gia đình hạnh phúc, vợ ba Chiến tranh bùng nổ, Xôcô- lôp mặt trận, bị thương Sau anh bị bọn pháp xít bắt làm tù binh, phải sống khổ cực trại tập trung phát xít Đức hai năm 1944 anh trốn thoát trở đơn vị, anh tin vợ hai gái bị bom phát xít Đức giết hại Anh cịn niềm hy vọng đứa trai đại uý pháo binh anh tiến đánh Bec-lin Khi chiến tranh gần kết thúc, Xô-côlốp Hồng quân tiến vào Beclin, anh hy vọng gặp trai Nhưng nghiệt ngã thay, trai anh hy sinh vào ngày chiến thắng  Chiến tranh kết thúc, anh giải ngũ đến quê hương người bạn sinh sống làm nghề lái xe tải Tại anh gặp bé Va-ni- a, bé cha lẫn mẹ chết chiến tranh Anh nhận bé làm con, đứa bé ngây thơ tưởng anh bố đẻ, trái tim anh ấm lại phần nào, anh yêu thương chăm sóc chu đáo  Rồi chuyện khơng may xảy ra, anh va vào bị, bị khơng cịn anh bị tước lái xe Nỗi đau gia đình chiến tranh ln ám ảnh anh Hai cha anh phải thay đổi chỗ ở, đến Ka-sa-rư để tìm sống Anh giấu nỗi đau để đem lại niềm vui cho Vania Ý nghĩa tư tưởng truyện “Số phận người”: -63-  Khẳng định sức mạnh tiềm ẩn cống hiến nhân dân Nga nghiệp bảo vệ tổ quốc  Ngợi ca, khâm phục tin tưởng người có ý chí kiên cường, có tính cách nhân hậu, có nghị lực niềm tin vào sống  Đồng cảm trước vơ vàn khó khăn, trở ngại mà người phải vượt qua đường vươn tới hạnh phúc tương lai, đồng thời tố cáo mạnh mẽ chiến tranh phi nghĩa  Kêu gọi, nhắc nhở xã hội quan tâm cá nhân người Cá nhân cống hiến, hi sinh để làm nên lịch sử song lịch sử phải có trách nhiệm với cá nhân II TÁC PHẨM: Nhân vật Xôcôlốp: w Phẩm chất kiên cường: - Trải qua tấn thảm kịch vì những mất mát đau thương và sau chiến tranh (vợ chết, bản thân bị thương,…) - Sống kiên cường, vượt lên hoàn cảnh, không tuyệt vọng w Tấm lòng nhân hậu: - Nhận bé Vania là ® xuất phát từ lòng nhân ái - Yêu thương chăm sóc bé Vania chu đáo w Tấm lòng cao thượng, giàu đức hi sinh: - Nén chịu đau thương lòng để đem lại niềm vui cho Vania - Nói dối vì không muốn làm tổn thương bé Vania ® Xôcôlốp tiêu biểu cho vẻ đẹp cao thượng của một tâm hồn Nga kiên cường và nhân hậu Bé Va-ni-a  Chiến tranh cướp gia đình, đẩy em vào hồn cảnh mồ cơi -64-           Cha chết trận, mẹ chết bom Không biết quê hương, khơng người thân thích Sống lang thang “ai cho ăn nấy”, “bạ đâu ngủ đó” Thằng bé rách bươm xơ mướp, mặt mũi lấm lem, đầu tóc rối bù Thằng bé “ Con chim non nớt” học cách thở dài người lớn, mang vẻ mặt tư lự đầy xót thương  Tác giả đặt hai số phận bên cạnh nhau, bổ sung cho từ làm rõ nghịch cảnh bất hạnh người sau chiến tranh Sự nghiệt ngã số phận người sau chiến tranh không tác động sống vật chất mà nỗi đau lịng khơng chơn vùi hay khỏa lấp Khi ngủ, Xơ-cơ-lốp thường mơ thấy điều gì? Tại giấc mơ trở trở lại nhiều lần? Giấc mơ vợ, trở trở lại nhiều lần giấc ngủ Xơ-cơ-lốp Đó tình u thương vơ bờ bến anh vợ Là nỗi ám ảnh chiến tranh, vết thương tinh thần lớn mà chiến tranh gây chữa lành Tố cáo sâu sắc chiến tranh phi nghĩa Nhà văn nhìn thấy chia tay bố Xô-côlôp? Ý nghĩa đoạn trữ tình ngoại đề cuối tác phẩm “Hai người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàng bão tố chiến tranh thổi bạt tới miền xa lạ…Thiết nghĩ người Nga đó, người có ý chí kiên cường đứng vững sống bên cạnh bố…sẽ đương đầu với thử thách, vượt qua trướng ngại đường tổ quốc kêu gọi…”, nhìn bàn tay bé xíu, hồng hồng quay lại vẫy, trái tim tác bị bóp lấy, tác giả quay mặt để dấu -65-        giọt nước mắt đàn ông, tránh làm tổn thương trái tim em bé Ý nghĩa: Đồng cảm, xót thương trước nỗi đau tinh thần lớn mà chiến tranh gây cho họ Sự khâm phục tin tưởng trước tính cách Nga, người Nga kiên cường nhân hậu Nhắn nhủ: Xã hội cần quan tâm tới số phận người “đã chiến đấu tổ quốc” Nghệ thuật Nghệ thuật kể chuyện : truyện lồng truyện, kết hợp hình tượng nhân vật kể chuyện với người kể chuyện tác giả Nghệ thuật xây dựng nhân vật : khắc họa tính cách, miêu tả tâm lý Những lời trữ tình ngoại đề người dẫn chuyện phần cuối tác phẩm gây xúc động lớn cho người đọc, phản ánh sống cách toàn diện chân thực ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ HÊ-MINH-UÊ I TÌM HIỂU CHUNG: Những nét đời, nghiệp sáng tác Hê-minh-uê a Cuộc đời  Ơ- nít Hê- minh-uê (1899-1961) sinh bang I-li-noi gia đình tri thức Sau tốt nghiệp trung học, ông làm phóng viên -66-  Ơng nhà báo, nhà văn xơng xáo, làm phóng viên mặt trận chiến tranh giới thứ thứ hai  Ông nhà văn Mỹ để lại dấu ấn sâu sắc văn xi đại phương tây góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn b Sự nghiệp sáng tác:  Truyện ngắn ông đánh giá mang phong vị độc đáo, thấy  Ý đồ sáng tác ông “viết văn xuôi đơn giản trung thực người”  Là người đề ngun lí sáng tác “tảng băng trơi” (một phần nổi, bảy phần chìm) Nhà văn nhấn mạnh vào yếu tố hàm súc, ngụ ý mạch ngầm văn mà người đọc rút tùy theo trải nghiệm cảm hứng trước hình tượng tác phẩm  Ơng nhận giải thưởng Pu-lit-dơ, giải Nô-ben văn chương  Tác phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn ai; ơng già biển cả… Tóm tắt tác phẩm:  Ơng lão Xan- ti- a- gơ 74 tuổi thường đánh cá vùng biển Nhiệt lưu Đã 84 ngày ông biển bé Manôlin mà chẳng kiếm cá Đêm ngủ ông mơ thời trai trẻ  Một ngày ông định khơi tới vùng “Giếng lớn” Một cá kiếm khổng lồ cắn câu kéo thuyền ông lão hướng Tây bắc  Sau ba ngày, hai đêm vật lộn với cá, ý chí sức chịu đựng phi thường ông hạ cá  Lúc ông lão quay vào bờ, đàn cá mập bao vây, cơng cá kiếm Ơng lại phải chiến đấu đơn độc với đàn cá mập Cuối đưa -67- thuyền trở bến ông cịn xương cá kiếm trơ trụi Ơng thất thểu vào lều chìm vào giấc ngủ Ý nghĩa nhan đề “Ông già biển cả”  Gợi lên tương phản sức lực bé nhỏ người lao động già vĩ đại thiên nhiên khẳng định:  Niềm tin vào sức mạnh ý chí, nghị lực tâm người chiến thắng trở lực thiên nhiên  Cuộc đấu tranh nhọc nhằn dũng cảm để đạt dược ước mơ thành lao động  Thể nghiệm thành công thất bại người nghệ sĩ đơn độc theo đuổi giấc mơ sáng tạo Chủ đề:  Là anh hùng ca người lao động, niềm tin vào ý chí, sức chịu đựng kỳ diệu người trước thử thách  Qua chiến đấu lão Xan-ti-a-gô, tác giả khẳng định: tin người, người bị hủy diệt khơng chịu khuất phục II TÁC PHẨM: Nguyên lí “Tảng băng trơi” thể đoạn trích:  Phần nổi:  Mô tả lần câu cuối ông lão, lần câu đầy vẻ vang với thành cá kiếm khổng lồ, đẹp đời  Phần chìm:  Hành trình theo đuổi khát vọng to lớn, vượt khả giới hạn người Một thiên anh hùng ca người -68-  Hành trình khám phá chinh phục thiên nhiên hoang dã, vượt qua thử thách để đến với thành công người:  Thiên nhiên đẹp bạo, bạn trở thành kẻ thù người  ‒ ‒ ‒  ‒ ‒  Thành cơng khơng đến cách dễ dàng, kết nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ Hình tượng cá kiếm Ý nghĩa biểu tượng cá: Con cá mang biểu tượng hình ảnh thiên nhiên, tiêu biểu vẻ đẹp, tính chất kiêu hùng, kì vĩ thiên nhiên Trong quan hệ với người, lúc thiên nhiên kẻ thù, thiên nhiên vừa bạn vừa đối thủ Con cá mang vẻ đẹp ước mơ, khát vọng người Ước mơ giản dị, bình thường cao mà người lần theo đuổi đời Hình ảnh cá kiếm trước sau ơng lão chiếm nó: Hình ảnh cá chưa bị chiếm lĩnh hình ảnh đẹp, thăng hoa tỏa sáng trước chết: “phóng vút lên khỏi mặt nước phơ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp sức lực” Nó biểu tượng uớc mơ mà ơng lão huớng tới để chinh phục Hình ảnh cá bị chiếm lĩnh cá nằm ườn biển với sắc màu, hình ảnh chết: “da cá chuyển từ màu gốc, màu tía ánh bạc sang màu trắng bạc…” Nó biểu tượng thực ơng lão chinh phục Từ ước mơ sang thực, khơng cịn xa vời, khó nắm bắt, thế, khơng cịn đẹp đẽ, huy hồng trước Hình tượng ơng lão đánh cá Xan-ti-a- gô: -69- ‒ ‒ + + + → ‒ ‒ ‒ → Ông lão nhỏ bé, đơn độc chiến với cá kiếm khổng lồ Nhưng cuối ông lão thắng nhờ vào tinh thông lão luyện nghề quan trọng nhờ vào niềm tin, ý chí , nghị lực ơng Ý nghĩa biểu tượng : Ngợi ca người có tâm hồn sáng, cao đẹp Có ý chí nghị lực kiên cường, khơng đầu hàng trước khó khăn thử thách Có khát vọng lớn lao, cao Thơng điệp: “Con người bị hủy diệt khơng thể bị đánh bại” Hình ảnh vịng lượn cá kiếm: Gợi tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp đáng ngưỡng mộ, kiêu dũng cá kiếm Gợi hình ảnh ngư phủ lành nghề, kiên cường Thể cố gắng cuối dội khơng thua đối thủ Đối tượng chinh phục khó khăn vẻ đẹp người chinh phục nâng cao -70-

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan