1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn vật lý lớp 11 (trường thpt đào sơn tây) 2

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG PHẦN TRẮC NGHIỆM TỪ TRƯỜNG 1.1 Phát biểu sau không đúng? Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dịng điện vì: A có lực tác dụng lên dịng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng n đặt bên cạnh 1.2 Tính chất từ trường là: A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh 1.3 Từ phổ là: A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dịng điện nam châm D hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song 1.4 Phát biểu sau không đúng? A Qua điểm từ trường ta vẽ đường sức từ B Đường sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đường thẳng C Đường sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đường sức từ đường cong kín 1.5 Phát biểu sau không đúng?Từ trường từ trường có A đường sức song song cách B cảm ứng từ nơi C lực từ tác dụng lên dòng điện D phương án A B 1.6 Phát biểu sau không đúng? A Tương tác hai dòng điện tương tác từ B Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trường từ trường D Đi qua điểm từ trường có đường sức từ 1.7 Phát biểu sau đúng? A Các đường mạt sắt từ phổ đường sức từ B Các đường sức từ từ trường đường cong cách C Các đường sức từ ln đường cong kín D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn từ trường quỹ đạo chuyển động hạt đường sức từ Trang 1.8 Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động 1.9 Phát biểu Đúng? A Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường thẳng song song với dòng điện B Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường tròn C Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường thẳng song song cách D Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn 1.10 Chọn đáp án sai nói từ trường: A Tại điểm từ trường vẽ đường cảm ứng từ qua B Các đường cảm ứng từ đường cong không khép kín C Các đường cảm ứng từ khơng cắt D Tính chất từ trường tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt LỰC TỪ 2.1 Theo quy tắc bàn tay trái chiều ngón ,ngón chiều của: A.Dòng điện-lực từ B.Lực từ-dòng điện C.Cảm ứng từ-dòng điện D.Từ trường-lực từ 2.2 Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng điện 10A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2T Nó chịu lực từ tác dụng : A 18N B 1,8N C 1800N D 0N 2.3 Một đoạn dây dẫn có dịng điện I nằm ngang đặt từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ xuống hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A thẳng đứng hướng từ xuống B thẳng đứng hướng từ lên C nằm ngang hướng từ trái sang phải D nằm ngang hướng từ phải sang trái 2.4 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: A B I I B B F=0 D C B F I F F B 2.5 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: B A B I F B I I C D B I F F B Trang F 2.6 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: I F B C F B A B I F B D I B F I 2.7 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: B F I B A I F B C F I B F D I B 2.8 Thành phần nằm ngang từ trường trái đất 3.10-5T, thành phần thẳng đứng nhỏ Một đoạn dây dài 100m mang dịng điện 1400A đặt vng góc với từ trường trái đất chịu tác dụng lực từ: A 2,2N B 3,2N C 4,2 N D 5,2N 2.9 Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt từ trường vng góc với véctơ cảm ứng từ Dịng điện có cường độ 0,75A qua dây dẫn lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 3.10-3N Cảm ứng từ từ trường có giá trị: A 0,8T B 0,08T C 0,16T D 0,016T 2.10 Một đoạn dây dài l đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường cảm ứng từ góc 300 Dịng điện qua dây có cường độ 0,5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây 4.10-2N Chiều dài đoạn dây dẫn là: A 32cm B 3,2cm C 16cm D 1,6cm 2.11 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dòng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc α hợp dây MN đường cảm ứng từ là: A 0,50 B 300 C 600 D 900 2.12 Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ trường hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có I A phương ngang hướng sang trái B phương ngang hướng sang phải C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống 2.13 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: N A I S F S B I F N C I S F N D I N F S Trang 2.14 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: I B I A B B F F I C B D I F F B 2.15 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: F A N B I S S I C F N S I F N N I D F S 2.16 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: N N F A I N F B C I S I F S F S D S I N 2.17 Một dây dẫn uốn gập thành khung dây có dạng tam giác vng A, AM = 8cm mang dòng điện I = 5A Đặt khung dây vào từ trường B = 3.10-3T có véc tơ cảm M B ứng từ song song với cạnh AN hướng hình vẽ Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM tam giác: N A A 1,2.10-3N B 1,5.10-3N C 2,1.10-3N D 1,6.10-3N 2.18 Một đoạn dây dài l đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường cảm ứng từ góc 300 Dịng điện qua dây có cường độ 0,5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây 4.10-2N Chiều dài đoạn dây dẫn là: A 32cm B 3,2cm C 16cm D 1,6cm 2.19 Ống dây điện hình vẽ bị hút phía nam châm Hãy rõ cực nam châm: A đầu P cực dương, đầu Q cực âm C đầu P cực bắc, đầu Q cực nam P B đầu P cực nam, đầu Q cực bắc D đầu P cực âm, đầu Q cực dương 2.20 Hình biểu diễn hướng lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I có chiều hình vẽ đặt từ trường đều, đường sức từ có hướng hình vẽ: N A F S I S B I N I F C N F I S D S N Trang F Q CẢM ỨNG TỪ TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DỊNG ĐIỆN CĨ DẠNG ĐƠN GIẢN 3.1 Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây tròn: A tỉ lệ với cường độ dòng điện B tỉ lệ với chiều dài đường tròn C tỉ lệ với diện tích hình trịn D tỉ lệ với bán kính đường trịn 3.2 Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điên lớn gấp hai lần từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N lần lược BM BN thì: B BM = 0,5BN C BM = 4BN D BM = BN A BM = 2BN 3.3 Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực B Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B  F phụ thuộc vào cường độ dòng điện Il sin  I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trường C Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức B  F không phụ thuộc vào cường độ Il sin  dòng điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trường D Cảm ứng từ đại lượng vectơ 3.4 Công thức sau tính cảm ứng từ tâm vịng dây trịn có bán kính R mang dịng điện I: A B = 2.10-7I/R B B = 2π.10-7I/R C B = 2π.10-7I.R D B = 4π.10-7I/R 3.5 Độ lớn cảm ứng từ lịng ống dây hình trụ có dịng điện chạy qua tính biểu thức: A B = 2π.10-7I.N B B = 4π.10-7IN/l C B = 4π.10-7N/I.l D B = 4π.IN/l 3.6 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng đường cảm ứng từ dịng điện dây dẫn thẳng dài vơ hạn vng góc với mặt phẳng hình vẽ: A I B B I B C I B D B C 3.7 Độ lớn cảm ứng từ điểm bên lịng ống dây có dịng điện qua tăng hay giảm lần số vòng dây chiều dài ống dây tăng lên hai lần cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần: A không đổi B giảm lần C giảm lần D tăng lần 3.8 Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ M lớn cảm ứng từ N lần Kết luận sau đúng: A rM = 4rN B rM = rN/4 C rM = 2rN D rM = rN/2 3.9 Hình vẽ xác định hướng véc tơ cảm ứng từ M gây dòng điện dây dẫn thẳng dài vô hạn: I A B I M B B B M C I M B D M I Trang 3.10 Hình vẽ xác định sai hướng véc tơ cảm ứng từ M gây dịng điện dây dẫn thẳng dài vơ hạn: B A M M B B I I C M B B D M I I 3.11 Hình vẽ xác định sai hướng véc tơ cảm ứng từ M gây dịng điện thẳng dài vơ hạn: A M I B I M I B C B D B B M M I 3.12 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện: A I B B I B C B I D B C 3.13 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn sai hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện: A B B I B C I I D I B B 3.14 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng đường cảm ứng từ dòng điện ống dây gây nên: C B A I I I D A C 3.15 Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn sai hướng đường cảm ứng từ dòng điện ống dây gây nên: A I D A B C B I I LỰC LORENXƠ 4.1 Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện tích q dương chuyển động với vận tốc v từ trường có vecto cảm ứng từ hợp với vecto vận tốc góc α là: A f = qvBcosα B f = qvcosα / B C f = qvBsinα D f = qvsinα /B Trang 4.2 Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích : A 2,5 mN C 25 N B 25 mN D 2,5 N 4.3 Lực Lorenxơ là: A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường B lực từ tác dụng lên dòng điện C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trường D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện 4.4 Chiều lực Lorenxơ xác định bằng: A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc đinh ốc D Qui tắc vặn nút chai 4.5 Chiều lực Lorenxơ phụ thuộc vào A Chiều chuyển động hạt mang điện B Chiều đường sức từ C Điện tích hạt mang điện D Cả yếu tố 4.6 Độ lớn lực Lorexơ tính theo cơng thức A f  q vB B f  q vB sin  D f  q vB cos C f  qvB tan  4.7 Phương lực Lorenxơ A Trùng với phương vectơ cảm ứng từ B Trùng với phương vectơ vận tốc hạt mang điện C Vuông góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ D Trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ 4.8 Trong hình vẽ sau hình hướng lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động từ trường đều: v A B v B C F B F D v F B v F 4.9 Trong hình vẽ sau hình hướng lực Lorenxơ tác dụng lên electron hạt mang điện dương chuyển động từ trường đều: v A B q>0 v B F B e v C F F q>0 B v D F=0 e B Trang 4.10 Trong hình vẽ sau hình hướng lực Lorenxơ tác dụng lên electron hạt mang điện dương chuyển động từ trường đều: A e B v F B B v F C v q>0 q>0 B F B D F v e 4.11 Trong hình vẽ sau hình hướng lực Lorenxơ tác dụng lên electron hạt mang điện dương chuyển động từ trường đều: v F A q>0 F F e B v C B v q>0 B B D B F v e 4.12 Trong hình vẽ sau hình hướng lực Lorenxơ tác dụng lên electron hạt mang điện dương chuyển động từ trường đều: q>0 e F B A B v v F B v C F e B q>0 D F v B 4.13 Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện tích q dương chuyển động với vận tốc v từ trường có vecto cảm ứng từ hợp với vecto vận tốc góc α là: A f = qvBcosα B f = qvcosα / B C f = qvBsinα D f = qvsinα /B -6 4.14 Một điện tích 10 C bay với vận tốc 10 m/s xiên góc 30 so với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích : B 25 mN D 2,5 N 4.15 Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu A 2,5 mN C 25 N v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) Trang BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu Biết chiều dòng điện chạy dây dẫn có chiều hình vẽ Xác định véctơ cảm ứng từ I M N I M I  M I1 M  I2  N a) b) I c) O f) I I  I  Câu ?  hay  ? b) a) d) h) g) Biết chiều vecto cảm ứng từ hình vẽ Xác định chiều dòng điện Câu  O O I e) d) I O e) c) O f) Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện cường độ I = 0.5A đặt khơng khí a Tính cảm ứng từ M cách dây 4cm b Cảm ứng từ N có độ lớn 10-6T Xác định khoảng cách từ dây dẫn tới N Trang Câu Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn bao nhiêu? Câu Một dịng điện có cường độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dịng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng bao nhiêu? Câu Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dịng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) Tính cường độ dịng điện chạy dây Câu Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10-6(T) Tính đường kính dịng điện Câu Một khung dây trịn bán kính R = 30cm gồm 10 vòng dây giống nhau, cường độ dòng điện qua vòng dây 0,3A Xác định cảm ứng từ tâm khung dây Trang 10 BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu Biết chiết suất thủy tinh n  , không khí Tính góc khúc xạ khi: a Ánh sáng truyền từ khơng khí vào thủy tinh với góc tới 300, 600 b Ánh sáng truyền từ thủy tinh khơng khí với góc tới 300, 450 Câu Tia sáng từ khơng khí vào khối chất chiết suất n  góc tới 45 a Tìm góc khúc xạ b Tính góc lệch D tạo tia khúc xạ tia tới Câu Tia sáng truyền khơng khí tới gặp mặt thống chất lỏng có chiết suất n  Hai tia phản xạ khúc xạ vng góc với Tính góc tới Trang 33 Câu Chiếu chùm tia sáng từ khơng khí vào chất lỏng, chiết suất n Biết góc lệch tia tới tia khúc xạ 300 Tia phản xạ hợp với mặt thống góc 300 Tìm góc khúc xạ chiết suất chất lỏng Câu Chiếu chùm sáng hẹp từ khối chất suất chiết suất n khơng khí với góc tới i=450 người ta thấy bắt đầu xảy tượng phản xạ tồn phần a Tìm chiết suất n b Khảo sát đường tia sáng tia sáng từ khơng khí vào khối chất góc tới 600 Câu Chiếu chùm tia sáng hẹp từ khối chất suốt khơng khí với góc tới i=300 tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ a Tìm chiết suất n khối chất b Tìm điều kiện góc tới i để khơng có tia sáng ló khỏi khối chất Câu Một gậy thẳng dài 2m cắm thẳng đứng đáy hồ Chiết suất nước n= 4/3 Phần gậy mặt nước nhô lên cách mặt nước 0,5m; ánh nắng chiếu tới mặt nước với góc tới i = 800 Tìm chiều dài bóng gậy in đáy hồ Trang 34 Câu Một chậu hình hộp chữ nhật có tiết diện thẳng hình chữ nhật ABCD, đáy AB =20cm Một người đặt mắt O phương AC nhìn vào chậu Khi chậu đổ đầy nước mắt trơng thấy diểm M đáy chậu cách A khoảng AM =8cm Tìm chiều cao chậu biết nước có chiết Câu Mắt người quan sát cá vị trí đối xứng qua mặt thống suất n= cách 1,2m Nước có chiết suất 4/3.Hỏi: a Người thấy cá cách mắt bao xa? b Cá thấy mắt người cách bao xa? Câu 10 Chiếu tới điểm I mặt khối lập phuong suốt chiết suất n góc tới i =640 Tia sáng qua khối lập phương theo hình vẽ cho thấy Tính n Câu 11 Một đèn nhỏ S (coi điểm sáng) nằm đáy bể nước sâu 20cm Hỏi phải thả mặt nước miếng gỗ mỏng, hình dạng kích thước nhỏ để ánh sáng đèn khơng ngồi mặt thoáng nước? Biết chiết suất nước n = 4/3 Câu 12 Một đĩa tròn mỏng gỗ,bán kính R = 5cm mặt nước Ở tâm đĩa có gắn kim thẳng đứng chìm nước Dù đặt mắt đâu mặt thoáng không thấy kim Biết chiết suất nước n = 4/3 Tìm chiều dài tối đa kim CHƯƠNG VII: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: I LĂNG KÍNH-THẤU KÍNH Cho lăng kính có tiết diện thẳng tam giác đều, góc giớ hạn igh Khi tia sáng qua lăng kính A.Góc tới có giá trị ( nhỏ 90o) B Tia ló lệch phía đáy nhiều tia tới C Tổng góc tới I góc ló i’ số khơng đổi D Tất A,B C Trang 35 Tia sáng tới mặt bên thấu kính góc tới i0, tia tới tia ló đối xứng qua mặt phẳng phân giác góc chiết quang A Từ vị trí , ta giảm i0 đơi chút góc lệch D tia sáng qua lăng kính sẽ: A Giảm B Khơng đổi C Tăng D Chưa xác định Một lăng kính có góc chiết quang A nhỏ , chiết suất n Chiếu tới mặt trước thấu kính tia tới có góc tới i nhỏ Phát biểu : A Góc lệch tia sáng qua lăng kính khơng phụ thuộc i B Góc lệch tia sáng qua lăng kính tỉ lệ với chiết suất n C Góc lệch tia sáng qua lăng kính khơng phụ thuộc A D Các phát biểu A,B C Phát biểu sai nói thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ A Với vật đặt trước thấu kính, thấu kính phân ký ln cho ảnh ảo, thấu kính hội cho ảnh thật ảnh ảo B Với hai loại thấu kính, vật ảnh ln di chuyển chiều C Chùm tia ló khỏi thấu kính hội tụ ln chùm hội tụ, chùm tia ló khỏi thấu kính phân kỳ ln chùm phân kỳ D Với vật đặt trước thấu kính, thấu kính phân ký ln cho ảnh bé vật, thấu kính hội cho ảnh lớn vật bé vật Thấu kính hội tụ có đặc điểm: A Cho từ vật xa ảnh thật nằm tiêu diện ảnh B Khi cho ảnh ảo vật cách thấu kính khoảng nhỏ tiêu cự C Khoảng cách vật - ảnh có giá trị cực tiểu vật cách thấu kính khoảng 2f Một vật sáng đặt vng góc với trục cách ành khoảng L Trong khoảng vật màn, người ta tìm hai vị trí đặt thấu kính ảnh rõ màn, hai vị trí cách khoảng l Tiêu cự thấu kính tính cơng thức : L2  l L2  l L2  l 2( L2  l ) B f = D f = C f = 4L 2L 4L L Một thấu kính mỏng thủy tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí Thấu kính có mặt lồi bán kính 10cm mặt lõm bán kính lần bán kính mặt lồi Độ tụ thấu kính : A 12,5dp B 5dp C 2,5dp D -2,5dp 10 Một chùm tia sáng hội tụ sau qua thấu kính phân kỳ : A Vẫn chùm hội tụ B Luôn trở thành chùm phân kỳ C trở thành chùm song song D Có thể trở thành chùm phân kỳ, cùm hội tụ chùm song song 11 Điểm sáng thật S nằm trục thấu kính cho ảnh S’ Cho S dịch chuyển phía thấu kính ảnh S’ sẽ: A Di chuyển xa thấu kính B Di chuyển lai gần thấu kính A f = Trang 36 C Di chuyển cúng chiều với S D Hướng di chuyển S phụ thuộc vào thấu kính hội tụ hay phân kỳ 12 Một vật dặt trước thấu kính hội tụ khoảng d cho mọt ảnh lớn gấp lần vật Giữ nguyên vị trí vật màn, đưa thấu kính phía khoảng 40cm lại có ảnh rõ nét Tiêu cự thấu kính : A 12,5cm B 15cm C 25cm D Chưa tính thiếu kiện 13 Một thấu kính mỏng phẳng – lõm làm thủy tinh chiết suất n=1,5 Đặt thấu kính cho trục thẳng đứng mặt lõm hướng lên Đổ đầy nước có chiết suất n’= vào mặt lõm Hệ số tương đương với: A Một thấu kính hội tụ B Một thấu kính phân kỳ C Một mặt song song D Một thấu kính hội tụ phân kỳ tùy theo bán kính mặt lõm vật Khi dời vật khoảng 30cm ành lớn lên gấp lần Tiêu cự thấu kính có độ dài : 14 Vật sáng AB cho qua thấu kính phân kỳ ảnh có độ lớn A 15cm B 12,5cm C 20cm D Chưa tính thiếu kiện 15 Một cho từ vật sáng AB ảnh thật A’B’ hứng Nếu người ta che kín bớt thấu kính ảnh sẽ: A Chỉ lại B Chỉ lại phần tư C Mất phần tùy thuộc vào khoảng cách từ vật tới thấu kính D Có thay đổi khác với A,B C ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘI DUNG I 1B 2C 3D 4A 5B 6C 7D 8A 11C 12B 13B 14A 9C 10D 15D II MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ HỖ TRỢ MẮT 1.Phát biểu sai nói điều tiết mắt để thấy rõ vật ? A Vật lại gần mắt độ cơng thủy tinh thể tăng B Vậy lại gần mắt điều tiết làm cho ảnh xa dần thủy tinh thể C Vật xa mắt quan sát viên đỡ mỏi D Thủy tinh thể có độ tụ cực đại vật tới điểm cực cận Một mắt nhìn vơ cực có điều tiết mắt : A bình thường B cận thị C lão thị D Viễn thị Một mắt viễn thị có diểm cực cận cách mắt tới 80cm cần phải cho mắt đeo kính độ tụ để mắt nhìn vật gần cách mắt 25cm? (kính đeo sát mắt) A 0,36 điơp B 2,75 điôp C -2,75 điôp D -0,36 điôp Trang 37 Một mắt nhìn rõ từ 15 đến 50 cm Khi đeo kính chữa thích hợp sát với mắt, mắt nhìn rõ khoảng : A Từ 21,4cm đến vô cực C Từ 50cm đến vô cực B Từ 15cm đến vô cực D Một đáp số khác với A,B C Mắt cận thị có đặc điểm : A Điểm cực viễn cách mắt khoảng có giới hạn B Thủy tinh thể có độ lớn mắt bình thường C Khi không điều tiết vật vô cực cho ảnh nằm trước điểm vàng D Tất đặc điểm A, B C Hai câu hỏi dùng chung giả thiết : Một quan sát viên có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt 15cm dùng kính lúp có độ hội tụ 10dp để quan sát vật nhỏ Kính đặt sát mắt phạm vi ngắm chừng : A 2,5cm B 6cm C 4cm D Một đáp số khác với A,B C Quan sát viên dời mắt đến vị trí khác cho đội bội giác khơng phụ thuộc cách ngắm chừng; vị trí cách kính lúp bao nhiêu? A 25cm B 20cm C 10cm D.5cm Mắt viễn thị có đặt điểm: A Khơng thể nhìn vơ cực thủy tinh thể có tụ nhỏ B Khi không điều tiết vật vô cực cho ảnh nằm sau điểm vàng C Từ trạng thái bình thường, mắt điều tiết ảnh vật mắt xa điểm vàng D Có tất đặt điểm A, B C Khi nhiếp ảnh gia điều chỉnh cho vật kính chuyển dịch từ vị trí xa phim đến vị trí gần phim để: A Thay đổi đối tượng chụp từ vị trí gần thành đối tượng vị trí xa B Thay đổi đối tượng chụp từ vị trí xa thành đối tượng vị trí gần C Lấy cho ảnh rõ nét đối tượng vị trí xác định D Để chụp cho rõ nét đối tượng có kích thước lớn 10 Phát biểu sai nói mắt cân thị ? A Khi lặn nước nhìn vật nước rõ mắt bình thường B Thủy tinh thể có tiêu cự nhỏ mắt bình thường C Khi khơng điều tiết, điểm vàng nằm trước màng lưới D Chỉ nhìn vô cực điều tiết hết cỡ 11 Một kính hiển vi gồm có vật kính tiêu cự f1 = 0,5cm; thị kính tiêu cự f2 =4cm, khoảng cách hai thấu kính 18,5cm Một quan sát viên có mắt bình thường sử dung kính ngắm chừng vô cực, vật cần quan sát phải đặt cách vật kính khoảng chừng: A 5,18mm B 5,25mm C Một đáp số khác với A B D Khơng tính chưa biết vị trí đặt mắt cùa quan sát viên 12 Thành phần cấu tạo kính thiên văn là: A Vật kính thấu kính hội tụ tiêu cự f1, thị kính thấu kính hội tụ tiêu cự f2 với f1< f2 Trang 38 B Vật kính thấu kính hội tụ tiêu cự f1, thị kính thấu kính phân kỳ tiêu cự f2 với f1>|f2| C Vật kính thấu kính hội tụ tiêu cự f1, thị kính thấu kính hội tụ tiêu cự f2 với f1> f2 D Vật kính thấu kính hội tụ tiêu cự f1, thị kính thấu kính phan kỳ tiêu cự f2 với f1

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:03

Xem thêm:

w