Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Ban KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây

19 2 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Ban KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Ban KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 Họ tên:………………………………………………….lớp:………………… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 I LÝ THUYẾT Câu 1: Nêu số ứng dụng tượng cảm ứng điện từ sống Máy phát điện, bếp điện từ, động điện, sạc điện không dây, ô tô điện, … Câu 2: Đây hình ảnh sạc thơng minh khơng dây Em nêu nguyên lý hoạt động sạc Sạc khơng dây hay cịn gọi sạc cảm ứng Nó hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Nguyên lý sạc cảm ứng hoạt động cách chuyển lượng từ sạc đế sạc; sang thu phía sau điện thoại thơng qua cảm ứng điện từ Bộ sạc có cuộn dây phát để tạo trường cảm ứng điện từ; cuộn dây thu điện thoại chuyển đổi lượng thành điện để đưa vào pin., Câu Khi xe trời nắng, nhìn phía xa ta thấy mặt đường có vũng nước, lại gần lại khơng thấy Hãy giải thích tượng Lúc trưa nắng, mặt đường nóng làm lớp khơng khí sát mặt đường nóng lớp khơng khí bên trên, tia sáng từ phương tiện ( vật ) khác bị phản xạ tồn phần lớp khơng khí sát mặt đường truyền đến mắt, ta thấy bóng lờ mờ vật thể đường làm có cảm giác vũng nước dao động thấp thoáng Câu 4: Khi bơi bể bơi, ta thấy đáy hồ bơi nông (gần mặt nước), ta lội xuống hồ bơi lại thấy nước sâu nhiều so với quan sát Giải thích tượng Khi ta quan sát đáy hồ bơi, thực quan sát chùm tia khúc xạ tia sáng tới đáy hồ Ảnh tạo chùm tia khúc xạ nâng lên, làm ta có cảm giác hồ nông (gần) Câu 5: Nêu ưu điểm cáp quang so với cáp đồng Một số ứng dụng thường gặp cáp quang? Ưu điểm: - tốc độ truyền thơng tin nhanh - khơng dẫn điện nên khơng có nguy cháy nổ, chập điện - Nhẹ, nhỏ, dễ uốn cong, dễ thi công, vận chuyển Ứng dụng cáp quang: cáp quang internet, sợi quang mổ nội soi Câu 6: Hiện tượng cầu vồng kết tượng nào? Giải thích sao? Trả lời: Là kết của: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần Ánh sáng trắng (từ mặt trời) bị khúc xạ bên giọt nước, phản xạ toàn phần khúc xạ lần trở khơng khí Các chùm sáng màu bị tách rời từ đỏ đến tím, người quan sát từ vị trí thích hợp thấy cầu vồng Câu 7: Nêu cơng dụng lăng kính Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 Dùng máy quang phổ lăng kính, để phân tích chùm sáng phức tạp thành chùm đơn sắc Lăng kính phản xạ tồn phần: dùng để tạo ảnh thuận chiều ống nhòm, máy ảnh… Câu 8: Nêu số ứng dụng thấu kính Làm kính để khắc phục tật mắt Trong máy ảnh, máy ghi hình Trong kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhịm Trong máy chiếu, máy quang phổ… ĐỀ Câu Một khung dây hình chữ nhật có kích thước (5cm x cm) gồm 20 vòng dây, đặt từ trường B cho đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung Biết cảm ứng từ B =5.10 -2T Tính từ thông qua khung dây Câu Một ống dây có độ tự cảm L=0,5mH Cho dòng điện qua ống dây tăng từ đến 1,5A khoảng thời gian 0,01s Tính suất điện động tự cảm ống dây -Câu Chiếu tia sáng từ thủy tinh (n=1,5) khơng khí (n=1) a Xác định góc giới hạn phản xạ tồn phần b Khảo sát đường tia sáng i=300 -Câu Một tia sáng từ khơng khí (chiết suất 1) vào nước (chiết suất chưa biết) với góc tới 35 o Biết góc lệch tia tới tia khúc xạ 10o Khảo sát đường truyền tia sáng tính chiết suất nước Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 -Câu Đặt vật sáng AB cao 20 cm phía trước vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cách thấu kính khoảng d Xác định vị trí, tính chất, độ cao, chiều ảnh A ’B’và vẽ ảnh A’B’của AB cho thấu kính trường hợp sau: a) Khi d= 30cm b) Khi d= 10 cm Câu Đặt vật sáng AB vng góc với trục TKHT có tiêu cự 20cm cách thấu kính 30cm a Xác định vị trí , tính chất độ phóng đại ảnh.Vẽ ảnh b *Giữ vật sáng AB cố định, dịch chuyển thấu kính theo phương trục xa vật đoạn Δd = 10cm thấy ảnh dịch chuyển lại gần hay xa vật đoạn bao nhiêu? Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 Câu 7: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f Vật sáng AB đặt trục vng góc với trục thấu kính, qua thấu kính cho ảnh thật lớn gấp lần vật cách vật 30cm Hãy xác định vị trí vật ảnh ĐỀ Câu Chiếu tia sáng đơn sắc từ chất lỏng có (chiết suất n) khơng khí (chiết suất 1) với góc tới 300 góc khúc xạ 450 Tính chiết suất n chất lỏng Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 Câu Một ống dây thẳng dài có độ tự cảm L= 0,2H Cho biết khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng từ đến 1,5A Tính độ lớn suất điện động tự cảm ống dây Câu Một khung dây hình chữ nhật gồm 100 vịng dây Diện tích mặt phẳng khung dây 0,01m  Khung dây đặt từ trường có B chiều với pháp tuyến mặt phẳng khung Cho cảm ứng từ B giảm từ 0,4 T xuống 0,2 T thời gian 0,2s a Tính từ thơng qua khung dây (ban đầu sau giảm) b Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung dây thời gian -Câu a Tính góc giới hạn phản xạ tồn phần thủy tinh (n = ) khơng khí ( n = 1) b Tìm điều kiện góc tới để khơng có tia khúc xạ khơng khí -Câu Một thấu kính phân kì có độ tụ D = - 2,5 dp Tìm: a Tiêu cự thấu kính b Vị trí ảnh, tính chất số phóng đại ảnh vật đặt cách thấu kính 60cm Vẽ hình -5 Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 -Câu Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Biết vật vng góc trục chính, cách thấu kính khoảng 50cm a Xác định vị trí ảnh, tính chất số phóng đại ảnh qua thấu kính b *Giữ Thấu kính cố định, thay đổi vị trí vật AB trước thấu kính để qua thấu kính cho ảnh A 1’B1’ chiều lớn gấp lần vật Vật di chuyển theo chiều nào, đoạn -Câu 7* Đặt vật phẳng nhỏ AB trước thấu kính, vng góc với trục thấu kính người ta thu ảnh rõ nét lớn vật, cao 4cm Giữ vật cố định dịch chuyển thấu kính dọc theo trục 5cm Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ơn tập cuối HK2 phía phải dịch chuyển dọc theo trục khoảng 35cm lại thu ảnh cao 2cm a Hỏi dịch chuyển phía nào? b Tìm tiêu cự thấu kính độ cao vật AB ĐỀ Câu 1: Khung dây có độ tự cảm L=0,4mH Ban đầu dịng điện chạy qua cuộn dây có cường độ 2,5A a Tính từ thơng riêng hệ b Trong khoảng thời gian 0,02s, cho dòng điện qua cuộn dây giảm Hãy xác định độ lớn suất điện động tự cảm sinh khung dây Câu 2: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào khối thủy tinh (chiết suất 1,5) với góc tới 60 o Tại mặt phân cách, phần tia sáng bị phản xạ, phần bị khúc xạ a Tính góc khúc xạ Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ơn tập cuối HK2 b Tính góc lệch hướng tia phản xạ tia khúc xạ Vẽ hình đường tia sáng Câu 3: Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 50 vịng dây đặt từ trường đều, góc vecto cảm ứng từ B vecto pháp tuyến 300, B =2.10-4T Làm cho từ trường giảm thời gian 0,01s Hãy xác định độ lớn suất điện động cảm ứng sinh khung dây Câu Chiếu tia sáng từ thủy tinh (n = ) vào không khí a Khảo sát đường tia sáng góc tới 300 b Tìm điều kiện góc tới để khơng có tia khúc xạ vào khơng khí -Câu 5: Một vật nhỏ, phẳng AB đặt trục vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Vật AB đặt cách thấu kính 30cm a Xác định vị trí ảnh, tính chất số phóng đại ảnh b Tính khoảng cách vật ảnh Vẽ ảnh theo tỉ lệ c *Giữ thấu kính cố định, phải tịnh tiến AB dọc theo trục đoạn phía để có ảnh A’B’ AB qua thấu kính cao gấp lần ảnh ban đầu -8 Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 -Câu Một đồng xu S nằm đáy chậu nước, cách mặt nước 60 cm Một người nhìn thấy đồng xu từ ngồi khơng khí theo phương thẳng đứng Tính khoảng cách từ ảnh đồng xu tới mặt nước Cho chiết suất nước n = 4/3 Câu 7: *Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính khoảng d ảnh vật ảnh thật cao gấp hai lần vật Dịch chuyển vật dọc theo trục 7,5cm ảnh thấy ảnh ảo, cao gấp bốn lần vật a) Thấu kính loại thấu kính gì? b) Tiêu cự thấu kính vị trí ban đầu vật Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 - ĐỀ Câu Một khung dây hình trịn, bán kính 20cm Khung dây đặt vng góc với đường sức từ từ trường có cảm ứng từ B = 2.10-5T a Tính từ thơng xun qua khung dây b Trong thời gian 0,01s, làm cho từ trường giảm Tính suất điện động cảm ứng xuất khung -Câu 2: Ống dây có độ tự cảm L, dịng điện qua ống dây có cường độ 4A a Biết từ thơng riêng qua ống dây 0,4Wb Tính độ tự cảm ống dây b Nếu cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian 0,5 (s) Tìm suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian -Câu 3: Chiếu tia sáng từ khơng khí (n=1) vào nước (n=4/3) a Khảo sát đường truyền tia sáng, tính góc lệch tia phản xạ khúc xạ góc tới i = 45 b Để có phản xạ tồn phần, tia sáng phải từ mơi trường nào, với góc tới 10 Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 -Câu 4: Tia sáng từ khơng khí tới gặp mặt phân cách khơng khí mơi trường suốt có chiết suất n góc tới i = 450.Góc hợp tia khúc xạ phản xạ 1050 Hãy tính chiết suất n -Câu 5: *Đổ chất lỏng mà người ta muốn đo chiết suất vào chậu thả mặt thống đĩa trịn có bán kính 12cm.Tại tâm O đĩa phía có kim vng góc với mặt đĩa, người ta trơng rõ đầu kim kim dài 10,6cm Tính chiết suất chất lỏng -Câu Thấu kính hội tụ có độ tụ dp a Tìm tiêu cự thấu kính b Vật thật đặt trước thấu kính (vng góc với trục thấu kính) cho ảnh thật cao lần vật Hãy xác định vị trí vật vị trí ảnh Vẽ hình tỷ lệ 11 Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 Câu Vật sáng AB cao 2cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 36 cm, vật cách thấu kính 60cm a Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại, chiều cao ảnh A 1B1 vật AB cho thấu kính b *Giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật AB cho ảnh A2 B2 cao ảnh A1B1 Hỏi dịch chuyển vật lại gần hay xa thấu kính đoạn ? -Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cách thấu kính 60 cm a Xác định vị trí, tính chất, chiều độ lớn ảnh A 1B1 qua thấu kính, khoảng cách vật ảnh b *Thay đổi vị trí vật sáng AB ta có ảnh khác A2B2 0,6 lần vật Xác định vị trí vật lúc 12 Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 - ĐỀ Câu 1: Ống dây hình trụ có lõi chân khơng, chiều dài 20cm, có 1000 vịng, diện tích vịng S= 10cm a Tính độ tự cảm ống dây b Dòng điện qua ống dây tăng từ đến 5A 0,5s Tính độ lớn suất điện động tự cảm xuất ống dây Câu 2: Một vịng dây dẫn kín hình trịn có đường kính d = 6cm, điện trở R = 2Ω Đặt vòng dây vào từ trường mà độ lớn cảm ứng từ B thay đổi Hướng đường sức từ không đổi hợp với mặt phẳng khung dây góc 30 Thay đổi cảm ứng từ B từ giá trị 0,2 mT thành 0, mT thời gian 0,02s a Tính từ thơng ban đầu qua vịng dây b Tính độ lớn suất điện động cảm ứng cường độ dòng điện cảm ứng xuất thời gian 13 Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 -Câu 3: Khảo sát đường truyền tia sáng từ thủy tinh (n=1,73) không khí (n=1) a Tính góc giới hạn phản xạ tồn phần b Tìm điều kiện góc tới để có phản xạ toàn phần mặt phân cách thủy tinh khơng khí -Câu Rọi tia sáng đơn sắc, từ khơng khí vào khối chất suốt (khối chất suốt có chiết suất ) thấy tia khúc xạ tia phản xạ vng góc với Tính góc tạo tia tới mặt phân cách, góc lệch tia tới tia khúc xạ -Câu 5: Trong khơng khí đặt vật sáng AB cao 10cm vng góc với trục thấu kính phân kỳ, thấu kính có khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm ảnh F’ 20cm Vật đặt cách thấu kính 40 cm Xác định vị trí, tính chất, độ cao ảnh Vẽ ảnh 14 Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 -Câu 6: Vật sáng AB 2cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40cm, cách thấu kính khoảng 60cm a Tính độ tụ thấu kính b Xác định vị trí, tính chất độ lớn ảnh A’B’ AB qua thấu kính Vẽ hình b *Để thấu kính cố định, phải tịnh tiến AB dọc theo trục để ảnh A’B’ AB qua thấu kính ảnh thật, nhỏ AB cách AB khoảng 250cm -Câu Đặt vật sáng AB vng góc với trục TKHT có tiêu cự 20cm thu ảnh chiều, cao gấp lần vật a Xác định vị trí vật ảnh b Cần dịch chuyển vật theo chiều nào, đoạn để thu ảnh ngược chiều, cao vật 15 Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 - ĐỀ Câu 1: Cho vật sáng AB cao cm đặt vng góc với trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 25 cm a Tính độ tụ thấu kính? b Biết vật AB đặt cách thấu kính 15 cm Xác định vị trí, tính chất chiều cao ảnh Vẽ ảnh -Câu 2: Cuộn dây có độ tự cảm L = 2,5 H, mang dịng điện 4A a Tính từ thơng riêng qua cuộn dây b Ngắt dịng điện tời gian 0,01s Tính độ lớn suất điện động tự cảm xuất ống dây -16 Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 -Câu 3: Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào khối thuỷ tinh chiết suất n =1,6 a Tính góc tới, biết góc khúc xạ 300 b Nếu tia tới hợp với mặt phân cách khơng khí thủy tinh góc 30 góc lệch D tia khúc xạ với phương tia tới bao nhiêu? Câu Một khung dây hình chữ nhật gồm 100 vịng dây có điện trở  Diện tích  mặt phẳng khung dây 0,01m2 Khung dây đặt từ trường có B chiều với pháp tuyến mặt phẳng khung Cho cảm ứng từ B giảm từ 0,4 T xuống 0,2 T thời gian 0,1s a Tính độ lớn suất điện động cảm ứng b Tính cường độ dịng điện xuất khung dây thời gian C B B D A -Câu 5: Một tia sáng từ khơng khí vào nước chiết suất n = 4/3 với góc tới 300 a Tính góc khúc xạ Vẽ hình b Để có phản xạ tồn phần mặt phân cách nước khơng khí tia sáng phải theo chiều nào, góc tới cần có điều kiện -17 Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 -Câu Trong khơng khí đặt vật sáng AB cao 20cm vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D =1dp Vật đặt cách thấu kính 40 cm, xác định vị trí, tính chất, độ cao ảnh Vẽ ảnh Câu 7: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Vật sáng AB cao 4cm đặt vng góc trục thấu kính cách thấu kính 60 cm a Tìm vị trí ảnh, độ phóng đại chiều cao ảnh qua thấu kính b Tìm vị trí đặt vật để ảnh ngược chiều 1/3 lần vật 18 Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương ôn tập cuối HK2 Câu 8: Một vật sáng cao 2cm, đặt vng góc với trục thấu kính mỏng cách thấu kính đoạn 40cm Ảnh tạo thấu kính bên với vật so với thấu kính ảnh cao 6cm a) Thấu kính loại gì? Vì sao? Tính tiêu cự thấu kính b) Giữ thấu kính cố định, kéo cho vật di chuyển dọc theo trục (Vật ln vng góc với trục chính) Hỏi phải kéo vật theo chiều kéo đoạn để có ảnh cao vật 19

Ngày đăng: 19/04/2023, 19:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan