1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 598,61 KB

Nội dung

Nhằm giúp các em học sinh đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng tổng hợp toàn bộ kiến thức môn học trong học kì này. Mời các em cùng tham khảo.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HK2 – MƠN VẬT LÍ 11 NĂM HỌC 2020 – 2021 Từ bài 17: Dịng điện trong chất bán dẫn Đến bài 32: Kính lúp (Tiết 37 – Tiết 64) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MƠN: VẬT LÍ 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút TT Nội  dung  kiến  thức Từ  trường Số câu  hỏi  theo  các  Đơn vị  mức  độ kiến  thức,  Nhận  kĩ năng biết 1.1. Từ  trường 1.2.  Lực   từ.  % tổng Tổng điểm Vận  dụng Vận  dụng  cao Số CH Thời  gian  (ph) Số CH Thời  gian  (ph) 1,5 0 1,5 2 Thông  hiểu Số CH Số CH Thời  gian  Th ời  (ph) gian  (ph) 4,5 Số CH Thời  gian  (ph) TN 0 0 TL 16,5 Cảm  ứng   từ.  Từ  trường  của  dòng  điện  chạy  trong    dây  dẫn   có  hình  dạng  đặc  biệt 1.3.  Lực  Lo­ Ren­Xơ Cảm  ứng  điện từ 2.1. Từ  thông.  Cảm  ứng  điện từ.  Suất  điện  động  cảm  ứng 0,75 1 0 2 1,5 2 0 2.2. Tự  cảm 0,75 1 3.1.  Khúc  Khúc  xạ ánh  xạ ánh  sáng.  sáng Phản  xạ toàn  phần 2,25 2 4.1.  Lăng  kính 0,75 0 4.2.  Thấu  kính  mỏng 1,5 4.3.  Mắt 0,75 4.4.  Kính  lúp.  Kính  hiển vi.  Kính  thiên  văn Tổng 16 Tỉ lệ  (%) 40 Mắt.  Các  dụng  cụ  quang 0 4,5 0 8,75 22 0 0 0,75 2 0 9,5 1 0 0 1,75 0,75 1 0 8,75 12 12 12 12 28 45 30 20 10 100% Tỉ lệ chung  (%) 70 30 Lưu ý: ­ Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thơng hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn  ­ Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận ­ Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số  điểm của câu tự  luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng  phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận ­ Trong các đơn vị kiến thức (1.1. Từ trường), (1.2. Lực từ. Cảm ứng từ.  Từ trường của dịng điện chạy trong các dây dẫn có hình  dạng đặc biệt), (2.1. Từ thơng. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng), (2.2. Tự cảm) chỉ được chọn một câu mức độ  vận   dụng ở một hoặc hai trong bốn nội dung đó I. LÝ THUYẾT: Từ bài 19 đến bài 34 sách giáo khoa Vật lí 11 Chủ đề: Lực từ. Cảm ứng từ. Từ trường của dịng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt ­ Nam châm. Từ tính của dây dẫn có dịng điện ­ Định nghĩa và tính chất của từ trường.  ­ ­ ­ ­ ­ Định nghĩa và các tính chất của đường sức từ.  Định nghĩa và đặc điểm của từ trường đều Cơng thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. Quy tắc bàn tay trái Đặc điểm và đơn vị cảm ứng từ Hình dạng đường sức từ và cơng thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dịng điện thẳng dài vơ  hạn ­ Hình dạng đường sức từ và cơng thức tính cảm ứng từ tại tâm của dịng điện được uốn thành vịng trịn ­ Hình dạng đường sức từ và cơng thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong lịng ống dây có dịng điện chạy qua ­ Quy tắc nắm bàn tay phải đề xác định chiều của vectơ cảm ứng từ ­ Từ trường của nhiều dịng điện Lực Lo­ren­xơ ­ Định nghĩa, đặc điểm của lực Lo­ren­xơ ­ Cơng thức tính lực Lo­ren­xơ.  ­ Quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực Lo­ren­xơ ­ Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều Chủ đề: Cảm ứng điện từ ­ Định nghĩa, cơng thức và đơn vị của từ thơng ­ Hiện tượng cảm ứng điện từ ­ Định luật Len­xơ về chiều dịng điện cảm ứng ­ Định nghĩa, tính chất dịng điện Fu­cơ ­ Định nghĩa, cơng thức của suất điện động cảm ứng trong mạch kín ­ Nội dung định luật Fa­ra­đây về cảm ứng điện từ ­ Chuyển hố năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ ­ Khái niệm và biểu thức tính từ thơng riêng ­ Khái niệm độ tự cảm, đơn vị đo độ tự cảm ­ Định nghĩa hiện tượng tự cảm ­ Khái niệm và cơng thức tính suất điện động tự cảm Chủ đề: Khúc xạ ánh sáng ­ Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Định luật khúc xạ ánh sáng ­ Chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối ­ Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng ­ Sự truyền ánh sáng vào mơi trường chiết quang kém hơn, góc giới hạn phản xạ tồn phần ­ Hiện tượng phản xạ tồn phần, điều kiện có phản xạ tồn phần ­ Ứng dụng của hiện tượng phản xạ tồn phần Lăng kính ­ Cấu tạo của lăng kính ­ Đường truyền của tia sáng qua lăng kính. Tán sắc ánh sáng ­ Cơng thức lăng kính. Cơng dụng của lăng kính Chủ đề: Thấu kính mỏng. Xác định tiêu cực của thấu kính phân kì ­ Khái niệm và phân loại thấu kính ­ Đặc điểm và sự tạo ảnh của các thấu kính ­ Các cơng thức về thấu kính. Cơng dụng của thấu kính Mắt ­ Cấu tạo quang học của mắt ­ Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận, điểm cực viễn. Năng suất phân li của mắt ­ Các tật của mắt và cách khắc phục. Hiện tượng lưu ảnh của mắt Chủ đề: Cơng dụng và cấu tạo các loại kính ­ Tổng qt về các dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt ­ Cơng dụng, cấu tạo và sự tạo ảnh của kính lúp. Số bội giác của kính lúp II. BÀI TẬP  CHỦ ĐỀ 1: TỪ TRƯỜNG  PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1:  Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dịng điện và nam châm đặt trong nó D. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nó Câu 2: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ B. Xung quanh mỗi điện tích đứng n tồn tại điện trường và từ trường C. Tương tác giữa hai dịng điện là tương tác từ D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ Câu 3: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Từ trường đều là từ trường có A. lực từ tác dụng lên các dịng điện như nhau B. các đường sức song song và cách đều nhau C. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau D. các đặc điểm bao gồm cả phương án B và C Câu 4: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?  A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực B. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ C. Độ  lớn của cảm  ứng từ được xác định theo cơng thức  phụ  thuộc vào cường độ  dịng điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt   trong từ trường D. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo cơng thức  khơng phụ thuộc vào cường độ dịng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn   đặt trong từ trường Câu 5: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Lực từ tác dụng lên dịng điện khơng đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dịng điện và đường cảm ứng từ B. Lực từ tác dụng lên dịng điện đổi chiều khi đổi chiều dịng điện C. Lực từ tác dụng lên dịng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ D. Lực từ tác dụng lên dịng điện đổi chiều khi tăng cường độ dịng điện Câu 6: Một dịng điện đặt trong từ trường vng góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dịng điện sẽ   khơng thay  đổi khi A. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại B. đồng thời đổi chiều dịng điện và đổi chiều cảm ứng từ C. quay dịng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ D. đổi chiều dịng điện ngược lại Câu 7: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa dịng điện và đường cảm ứng từ B. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ C. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với dịng điện D. Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với đường cảm ứng từ Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dịng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dịng điện ngược chiều với chiều của đường   sức từ A. Lực từ ln bằng khơng khi tăng cường độ dịng điện B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dịng điện C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dịng điện D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dịng điện Câu 9: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ  trường đều và vng góc với vectơ  cảm  ứng từ. Dịng điện chạy qua dây có   cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10­2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T) B. 0,8 (T) C. 1,0 (T) D. 1,2 (T) Câu 10: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I đặt trong từ trường đều thì A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó khơng song song với đường sức từ D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây Câu 11: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dịng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực   từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10­2 (N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 12: Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt trong vùng khơng gian có từ trường đều  như hình vẽ. Lực từ tác dụng   lên dây có: A. phương ngang hướng sang trái B. phương ngang hướng sang phải C. phương thẳng đứng hướng lên D. phương thẳng đứng hướng xuống Câu 13: Hai điểm M và N gần một dịng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dịng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến  dịng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì   A. BM = 2BN  B. BM = 4BN C.  D.  Câu 14: Dịng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2.10­8 (T) B. 4.10­6 (T) C. 2.10­6 (T) D. 4.10­7 (T) Câu 15: Tại tâm của một dịng điện trịn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10­6 (T). Đường kính của dịng điện đó là: A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm) Câu 16: Một dịng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dịng điện này gây ra tại điểm   M có độ lớn B = 4.10­5 (T). Điểm M cách dây một khoảng: A. 25 (cm)  B. 10 (cm) C. 5 (cm)  D. 2,5 (cm) Câu 17: Một dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài, tại điểm A cách dây dẫn 10 (cm) cảm ứng từ do dịng điện gây ra có độ lớn  2.10­5 (T). Cường độ dịng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) Câu 18: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, cường độ  dịng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A),  cường độ dịng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dịng điện, ngồi khoảng 2 dịng điện và cách dịng I 2 8  (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng khơng thì dịng điện I2 có  A. cường độ I2 =  2 (A) và cùng chiều với I1.  B. cường độ I2 =  2 (A) và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 =  1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 =  1 (A) và ngược chiều với I1 Câu 19: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dịng điện  chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại  M có độ lớn là: A. 5,0.10­6 (T).  B. 7,5.10­6 (T) C. 5,0.10­7 (T) D. 7,5.10­7 (T) Câu 20: Một khung dây trịn bán kính 31,4 cm có 10 vịng dây quấn cách điện với nhau, đặt trong khơng khí, có dịng điện I chạy   qua. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là 2.10­5 T. Cường độ dịng điện qua mỗi vịng dây là  A. 1 (mA) B. 10 (mA) C. 100 (mA) D. 1 (A) Câu 21: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dịng điện chạy qua mỗi vịng dây là 2 (A).  Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn   B = 25.10­4 (T). Số vịng dây của ống dây là: A. 250 B. 320 C. 418 D. 497 Câu 22: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngồi rất mỏng. Dùng sợi dây này để  quấn một ống   dây có dài l = 40 (cm). Số vịng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là: A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379 Câu 23: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngồi rất mỏng. Dùng sợi dây này   để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dịng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ  lớn B = 6,28.10­3  (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V).  D. 1,1 (V)  Câu 24: Một dây dẫn rất dài căng thẳng,   giữa dây được uốn thành vịng trịn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ  chéo  nhau dây dẫn được cách điện. Dịng điện chạy trên dây có cường độ  4 (A). Cảm  ứng từ tại tâm vịng trịn do dịng   điện gây ra có độ lớn là: A. 7,3.10­5 (T) B. 6,6.10­5 (T) C. 5,5.10­5 (T) D. 4,5.10­5 (T) Câu 25: Hai dịng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong   chân khơng I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dịng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là: A. 2,0.10­5 (T) B. 2,2.10­5 (T).   C. 3,0.10­5 (T) D. 3,6.10­5 (T) Câu 26: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong khơng khí, dịng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A)  ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dịng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. 1.10­5 (T) B. 2.10­5 (T).  C. .10­5 (T).  D. .10­5 (T) Câu 27: Lực Lorenxơ là: A. lực từ tác dụng lên dịng điện B. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng n trong từ trường C. lực từ do dịng điện này tác dụng lên dịng điện kia D. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường Câu 28: Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v 0 = 2.105 (m/s) vng  góc với . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:   A. 3,2.10­14 (N)  B. 6,4.10­14 (N)C. 3,2.10­15 (N)D. 6,4.10­15 (N) Câu 29: Một electron bay vào khơng gian có từ  trường đều có cảm  ứng từ  B = 10­4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s)  vng góc với , khối lượng của electron là 9,1.10­31 (kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 16,0 (cm)      B. 18,2 (cm) C. 20,4 (cm)      D. 27,3 (cm) Câu 30: Một hạt prơtơn chuyển động với vận tốc 2.10  (m/s) vào vùng khơng gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp   với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prơtơn là 1,6.10­19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là: A. 3,2.10­14 (N).  B. 6,4.10­14 (N).  C. 3,2.10­15 (N) D. 6,4.10­15 (N) PHẦN II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện cường độ I = 0,5 A đặt trong khơng khí Câu 13: Một người chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 15 cm. Muốn nhìn rõ vật cách mắt ít nhất 25 cm thì đeo sát mắt một  kính có độ tụ D: A. 0,5 dp  B. ­0,5 dp  C. 2 dp  D. ­8/3 dp Câu 14: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50 cm. Để đọc được dịng chữ cách mắt 30 cm thì phải đeo sát mắt kính có độ  tụ : A. D = 2,86 dp.  B. D = 1,33 dp C. D = 4,86 dp.  D. D = ­1,33 dp Câu 15: Một người khi khơng đeo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4 m đến 100 cm. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm thì  đeo sát mắt kính có độ tụ là: A. D = 2,5dp B. D = ­1,5dp C. D = 1,5dp D. D = ­2,5dp Câu 16: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40 cm. Tính độ tụ của kính mà người ấy sẽ đeo sát mắt để có thể đọc  được các dịng chữ nằm cách mắt gần nhất là 25 cm A. 1,5 dp  B. 2 dp C. ­1,5 dp  D. ­2 dp Câu 17: Chọn phát biểu đúng khi nói về kính lúp A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C. Việc sử dụng kính lúp giúp tăng góc trơng ảnh của những vật nhỏ.  D. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, giúp quan sát vật nhỏ và làm tăng góc trơng ảnh của vật nhỏ Câu18: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về kính lúp? A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ; B. là một thấu kính hội tụ hoặc hệ thấu kính có độ tụ dương; C. có tiêu cự lớn; D. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật Câu 19: Điều nào sau đây là sai khi nói về độ bội giác của kính lúp ? A. Độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát B. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại ảnh C. Độ bội giác của kính lúp khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt D. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ cực khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt  Câu20: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật A. cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự B. cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự C. tại tiêu điểm vật của kính D. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính Câu 21: Cách sử dụng kính lúp sai là:  A. Kính lúp đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh ảo nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt B. Kính lúp đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh thật nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt C. Khi sử dụng nhất thiết phải đặt mắt sau kính lúp D. Thơng thường, để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trong trạng thái ngắm chừng ở cực viễn Câu22: Khi ngắm chừng ở vơ cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính B. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và độ cao vật C. tiêu cự của kính và độ cao vật D. độ cao ảnh và độ cao vật Câu23: Với α là trơng ảnh của vật qua kính lúp, α0 là góc trơng vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát  qua kính là : A. G = .  B. G =  C. G =  D. G =  Câu 24: Điều nào sau đây đúng khi biết khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt Đ = OCC và mắt sử dụng kính lúp có độ bội giác  G =    A. Mắt bình thường ngắm chừng ở vơ cực C. Mắt đặt sát kính lúp  B. Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận D. Mắt đặt ở tiêu điểm vật của kính lúp Câu 25: Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái khơng điều tiết qua kính lúp thì có độ bội giác bằng 4. Độ tụ của kính này là A. 16 dp B. 6,25 dp C. 25 dp D. 8 dp Câu 26: Trên vành kính lúp có ghi X5. Tiêu cự của kính này bằng : A. 10 cm  B. 20 cm  C. 8 cm  D. 5 cm  Câu 27: Trên vành của một kính lúp ghi X10. Tiêu cự của kính lúp là: A. f = 5 cm B. f = 2,5 cm  C. f = 0,5 cm D. f = 25 cm  Câu 28: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 đp. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vơ cực bằng: (Lấy Đ = 25  cm) A. 5 B. 2,5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA C. 3,5 D. 1,5 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020­2021 Mơn: Vật lí. Lớp: 11  Thời gian làm bài 45 phút khơng tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:………………………  Mã số học sinh:………………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Câu 1: Lực từ là lực tương tác A. giữa hai nam châm B. giữa một điện tích đứng n và một nam châm C. giữa hai điện tích đứng n D. giữa một điện tích đứng n và một dịng điện Câu 2: Khi nói về đường sức từ, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu B. Qua mỗi điểm trong khơng gian có thể vẽ được hai đường sức từ C. Qua mỗi điểm trong khơng gian có thể vẽ được ba đường sức từ D. Các đường sức từ ln là những đường cong khơng khép kín Câu 3: Một đoạn dây dẫn chiều dài l có cường độ dịng điện I chạy qua được đặt vng góc với đường sức từ của một   từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn đây dẫn được tính bằng cơng thức nào sau đây? A B C D Câu 4: Một dây dẫn uốn thành vịng trịn bán kính  R. Khi dịng điện chạy trong dây dẫn có cường độ   I thì độ lớn cảm  ứng từ B tại tâm vịng dây được tính bằng cơng thức nào sau đây? A B C D Câu 5: Khi nói về lực Lo­ren­xơ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong từ trường, phát biểu nào sau đây đúng? A. Lực Lo­ren­xơ vng góc với từ trường B. Lực Lo­ren­xơ cùng hướng với vectơ vận tốc C. Lực Lo­ren­xơ ngược hướng với vectơ vận tốc D. Lực Lo­ren­xơ có hướng khơng phụ thuộc vào dấu của điện tích Câu 6: Từ thơng có đơn vị là A. tesla (T) B. vêbe (Wb) C. jun (J) D. niutơn (N) Câu 7: Một mạch kín đặt trong từ trường, từ thơng qua mạch biến thiên một lượng  điện động cảm ứng trong mạch được tính bằng cơng thức nào sau đây? A B C  trong khoảng thời gian  t. Suất  D Câu 8: Một mạch điện kín có độ  tự  cảm L, dịng điện trong mạch có cường độ  biến thiên một lượng  i trong khoảng  thời gian  t. Suất điện động tự cảm trong mạch được tính bằng cơng thức nào sau đây? A B C D Câu 9: Chiết suất tuyệt đối của một mơi trường là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó đối với  A. chân khơng B. kim cương C. nước D. thủy tinh Câu 10: Gọi n1 là chiết suất tuyệt đối của mơi trường (1), gọi n2 là chiết suất tuyệt đối của mơi trường (2), n21 là chiết  suất tỉ đối của mơi trường (2) đối với mơi trường (1). Cơng thức nào sau đây đúng? A B C D Câu 11: Chiếu một chùm tia sáng hẹp từ mơi trường có chiết suất  n1 tớimặt phân cách với mơi trường có chiết suất n2  thì có hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ra. Gọi igh là góc giới hạn phản xạ tồn phần. Cơng thức nào sau đây đúng? A B C D Câu 12: Khi chiếu tia tới đến mặt bên thứ  nhất của lăng kính thì có tia ló ra khỏi mặt bên thứ  hai của lăng kính. Góc  lệch D của tia sáng này khi truyền qua lăng kính là góc hợp bởi A. tia tới và tia ló B. tia tới và mặt bên thứ nhất C. tia ló và mặt bên thứ hai D. tia tới và cạnh của lăng kính.  Câu 13: Một thấu kính có tiêu cự f và độ tụ D. Cơng thức nào sau đây đúng? A B C D Câu 14: Một vật sáng đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật qua thấu kính ln là A. ảnh ảo, cùng chiều so với vật B. ảnh thật, cùng chiều so với vật C. ảnh ảo, ngược chiều so với vật D. ảnh thật, ngược chiều so với vật Câu 15: Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật quan sát ln hiện ra tại  A. thể thủy tinh B. màng giác C. lịng đen D. màng lưới Câu 16: Kính lúp là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng vài xentimét B. thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng vài xentimét C. thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng vài mét D. thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng vài mét Câu 17: Trong khơng khí, một dịng điện có cường độ 5 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Tại điểm  M cách dây dẫn 20  cm cảm ứng từ có độ lớn là A. 5.10−8 T B. 5.10−6 T C. 2.10−6 T D. 2.10−8 T Câu 18: Tại điểm M có từ trườ ng của hai dịng điện. Vectơ cảm ứng từ do hai dịng điện gây ra tại  M cùng phương,  ngượ c chiều và có độ lớn lần lượt là 6.10−2 T và 8.10−2 T. Cảm ứng từ tổng hợp tại  M có độ lớn là A. 0,1 T B. 7.10−2 T C. 14.10−2 T D. 0,02 T Câu 19:  Một điện tích 1,6.10−19  C bay vào trong một từ  trường đều với vận tốc 5.10 6  m/s theo phương hợp với các  đường sức từ một góc 30o. Biết độ lớn cảm ứng từ của từ trường là 10 −2 T. Lực Lo­ren­xơ tác dụng lên điện tích có độ  lớn là A. 8.10−15 N B. 4.10−11 N C. 4.10−15 N D. 8.10−11 N Câu 20: Một khung dây phẳng diện tích 0,8 m 2 được đặt trong từ  tr ường đều có độ  lớn cảm  ứng từ  0,5  mT. Biết  vectơ cảm ứng từ  hợp với vectơ pháp tuyến  của mặt phẳng khung một góc 60o. Từ thơng qua khung dây có độ lớn là  A. 0,08 mWb B. 0,4 mWb C. 0,16 mWb D. 0,2 mWb Câu 21: Một khung dây dẫn phẳng diện tích 0,06 m2 được đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ  cảm ứng từ  vng góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời gian 0,02 s, cho độ  lớn cảm  ứng từ  tăng đều từ  0 lên đến 0,5 T   Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là A. 15 V B. 3 V C. 6 V D. 1,5 V Câu 22: Một mạch kín có độ tự cảm 0,5 mH. Dịng điện chạy trong mạch có cường độ 0,3 A. Từ thơng riêng của mạch   này là A. 0,15 mWb B. 0,8 mWb C. 0,2 mWb D. 0,6 mWb Câu 23: Biết chiết suất của nước và thủy tinh lần lượt là 1,333 và 1,865. Chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là A. 1,599 B. 1,399 C. 0,532 D. 0,715 Câu 24: Chiếu tia sáng từ nước ra khơng khí. Biết chiết suất của nước là 1,33. Góc giới hạn phản xạ tồn phần là A. 48,75o B. 41,25o C. 53,06o D. 36,94o Câu 25: Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5 dp. Tiêu cự của thấu kính này là A. 2 cm B. 20 cm C. 50 cm D. 5 cm Câu 26: Một vật sáng đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phân kì, cách thấu kính 30 cm. Ảnh của vật qua   thấu kính cách thấu kính 15 cm. Số phóng đại ảnh của thấu kính là A. 2 B C D. 1 Câu 27: Một người cận thị nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Để khắc phục tật cận thị  người này phải đeo sát mắt một kính phân kì có tiêu cự A. − 50 cm B. − 10 cm C. − 25 cm D. − 40 cm Câu 28: Trên vành của một kính lúp có ghi 5×. Kính lúp này có tiêu cự là A. 25 cm B. 2,5 cm II. PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm) C. 10 cm D. 5 cm Câu 1: Một mạch kín hình vng, cạnh 20 cm, đặt vng góc với một từ trường đều có độ lớn thay  đổi theo thời gian.  Trong khoảng thời gian 0,01 s, cho độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 lên đến 0,5  T. Biết điện trở của mạch là 0,5 Ω. Tính  cường độ dịng điện cảm ứng trong mạch Câu 2: Một tia sáng truyền đến mặt thống của nướ i dưới góc tới 60 o. Ở mặt thống, tia sáng này cho một tia phản   xạ và một tia khúc xạ. Biết chiết suất c ủa n ước là  Tính góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ Câu 3: Một vật phẳng nhỏ  AB đặt trước và vng góc với trục chính (A  ở trên trục chính) của một thấu kính cho ảnh  A1B1 ngược chiều với vật. Khi dịch vật AB dọc theo trục chính lại gần thấu kính 6 cm thì cho ảnh A2B2 ngược chiều với  vật. Biết ảnh A2B2 cách ảnh A1B1 một khoảng 27 cm và cao gấp hai lần ảnh A1B1. Tìm tiêu cự của thấu kính Câu 4: Một người mắt khơng có tật, điểm cực cận cách mắt 20 cm. Người này dùng một kính lúp để  quan sát một   vật nhỏ, khi quan sát vật qua kính trong trạng thái mắt khơng điều tiết thì số bội giác của kính là  5. Để quan sát được  các vật nhỏ qua kính (mắt đặt sát kính) thì vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? ­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­ ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA CUỐI KÍ II – VẬT KÍ 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Câu 1: Vật liệu nào sau đây khơng thể dùng làm nam châm? A. Sắt và hợp chất của sắt B. Niken và hợp chất của niken C. Cơban và hợp chất của cơban D. Nhơm và hợp chất của nhơm Câu 2: Đường sức từ khơng có tính chất nào sau đây? A. Qua mỗi điểm trong khơng gian có từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ B. Các đường sức từ là các đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu C. Chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó D. Các đường sức của từ trường đều có thể cắt nhau Câu 3: Trong hệ SI, đơn vị của cảm ứng từ B là A. tesla (T) B. vơn chia mét ( V/m) C. vơn nhân mét ( V.m ) D. niu tơn chia ampe ( N/A) Câu 4: Một dây dẫn có dịng điện cường độ I chạy qua uốn thành một vịng trịn bán kính R, đặt trong chân khơng. Tại  tâm vịng trịn, độ lớn cảm ứng từ B được tính bằng biểu thức nào? A.  B.  C.     D.  Câu 5: Một ống dây dài 50cm gồm 497 vịng dây, đặt trong khơng khí,  dịng điện chạy trong mỗi vịng của ống dây 2A.  Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lịng ống dây có độ lớn là? A. B = 250.10­4 T B. B = 25.10­4 T C. B = 50.10­4T    D. B = 25.104 T Câu 6: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ có độ  lớn B =  0,8T . Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn là?   A. 3.10­2 (N).    B. 3.10­3 (N) C. 2.10­3 (N) D. 2.10­2 (N)   Câu 7: Lực Lo­ren­xơ là A. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật B. lực điện tác dụng lên điện tích C. lực từ tác dụng lên dịng điện D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường Câu 8: Một điện tích 10­9 C bay vào một từ trường đều với vận tốc 105 m/s theo phương vng góc với các đường sức  từ. Biết độ lớn cảm ứng từ bằng 10­3 T. Độ lớn lực Lo­ren­xơ tác dụng lên điện tích là A. 10­7 N.  B. 107 N C. 10­5 N D. 0 N Câu 9:    Một diện tích S, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ có độ lớn bằng B. Vectơ pháp tuyến  của mặt S hợp với   góc . Từ thơng qua diện tích S được xác định theo biểu thức A.         B.   C.    D.  Câu 10: Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín B. hồn tồn ngẫu nhiên C. sao cho từ trường cảm ứng ln cùng chiều với từ trường ngồi D. sao cho từ trường cảm ứng ln ngược chiều với từ trường ngồi Câu 11: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ  lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức  vng góc với mặt khung dây. Từ thơng qua khung dây đó là  A. 0,048 Wb B. 24 Wb C. 480 Wb D. 0 Wb Câu 12:  Một khung dây hình vng cạnh 20 cm nằm tồn độ trong một từ trường đều và vng góc với các đường cảm   ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong   thời gian đó có độ lớn là A. 240 mV B. 240 V C. 2400 V D. 1,2 V Câu 13: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thơng qua mạch gây ra bởi   A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch   B. sự chuyển động của nam châm với mạch   C. sự chuyển động của mạch với nam châm   D. sự biến thiên từ trường Trái Đất Câu 14: Từ thơng riêng gửi qua một ống dây được xác định bởi cơng thức A. Ф = B.i  B. Ф = S.i  C. Ф = L.i  D. Ф =L Câu 15: Chọn phát biểu tượng khúc ánh sáng Đối với cặp môi trường suốt định thì: A tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ ln khơng đổi B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ ln nhỏ góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 16: Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối môi trường so với A B chân khơng C khơng khí D nước Câu 17: Hiện tượng phản xạ toàn phần tượng A ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại chiếu tới mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại gặp bề mặt nhẵn C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột truyền qua mặt phân cách môi trường suốt D cường độ sáng bị giảm truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu 18: Chiếu ánh sáng từ  khơng khí có chiết suất là 1 vào thủy tinh có chiết suất là 1,5. Nếu góc tới i là 60 0 thì góc  khúc xạ r (lấy trịn) là: A. 300 B. 350 C. 450 D. 400 Câu 19: Chiếu một tia sáng đi từ thủy tinh vào nước với góc tới là 450, biết chiết suất của nước là 4/3; chiết suất của   thủy tinh là 1,54. Góc giới hạn phản xạ tồn phần (lấy trịn) là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 650 Câu 20: Chiếu một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh thì: A. khơng tồn tại tia sáng nào truyền thẳng qua lăng kính B. nếu tia tới vng góc với cạnh bên này thì tia ló ln vng góc với cạnh bên kia C. có tia tới thì chắc chắn phải có tia ló D. tia tới và tia ló (nếu có) ln đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc chiết quang Câu 21: Thấu kính hội tụ là A. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt ln là các mặt cầu B. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lõm và một mặt phẳng C. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lõm D. Một khối chất trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa, được giới hạn bởi hai mặt cầu, hoặc một mặt phẳng   và một mặt cầu.  Câu 22: Thấu kính có độ tụ D = ­5 (dp), đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = ­ 20 (cm) B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm) C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = ­ 5 (cm) D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) Câu 23: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 10 cm. Qua thấu kính cho   một ảnh cùng chiều với vật và cao gấp 3 lần vật. Loại thấu kính và tiêu cự của thấu kính đó là A. TK hội tụ, f = 15cm B. TK phân kì, f =­15cm C. TK hội tụ, f = 20cm D. TK phân kì, f =­20cm Câu 24: Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một chùm tia sáng tới song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ ở tiêu điểm ảnh chính sau thấu kính B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính C. Một chùm tia sáng tới hội tụ tại tiêu điểm vật chính tới thấu kính thì chùm tia ló đi qua song song với trục chính D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính Câu 25: Bộ phận của mắt giống như thấu kính là A. thủy dịch B. dịch thủy tinh C. thủy tinh thể.  D. giác mạc Câu 26: Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vơ cùng mà khơng phải điều tiết thì người này phải   đeo sát mắt  kính A. hội tụ có tiêu cự 50 cm.  B. phân kì có tiêu cự 50 cm C. hội tụ có tiêu cự 25 cm D. phân kì có tiêu cự 25 cm Câu 27: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về kính lúp? Kính lúp A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ B. là một thấu kính hội tụ hoặc hệ thấu kính có độ tụ dương C. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật D. có tiêu cự lớn Câu 28: Khi ngắm chừng ở vơ cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính.  B. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và độ cao vật C. tiêu cự của kính và độ cao vật D. độ cao ảnh và độ cao vật II. PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Cho dịng điện cường độ  10A chạy trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt tại điểm M trong khơng khí.  Xác định véc tơ cảm ứng từ ( cả hướng và độ lớn ) do dịng điện tạo ra tại điểm N cách dây 10cm ? Câu 2: (1 điểm)  Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh và khơng khí dưới góc tới i = 300 , tia  phản xạ và tia khúc xạ vng góc với nhau. Tính chiết suất của thủy tinh Câu 3: (0,5 điểm) A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. Đặt vật ở A, một thấu kính ở B thì ảnh thật hiện ở C với độ  phóng  đại |k1|=3. Dịch thấu kính ra xa vật đoạn l = 64cm thì  ảnh của vật vẫn hiện  ở C với độ  phóng đại |k2| =1/3. Tính f và  đoạn AC Câu 4: (0,5 điểm) Một người mắt có khoảng cực cận OC c=15 cm và điểm cực viễn ở vơ cực. Người này quan sát vật   nhỏ  qua kính lúp có tiêu cự 5 cm, kính đặt trước mắt 10 cm. Để  quan sát được vật thì phải đặt vật trong khoảng nào  trước kính? ­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­ ... Câu? ?28 : Kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 đp. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vơ cực bằng: (Lấy Đ =? ?25   cm) A. 5 B.? ?2, 5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA C. 3,5 D. 1,5 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ? ?2? ?NĂM HỌC? ?20 20? ?20 21 Mơn:? ?Vật? ?lí. ? ?Lớp: ? ?11? ? Thời gian làm bài 45 phút khơng tính thời gian phát? ?đề Họ và tên? ?học? ?sinh:………………………... Câu 6: Một mắt khơng có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là? ?22  mm. Điểm cực cận cách mắt? ?25  cm. Tiêu cự  của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là A. f =? ?20 ,22  mm  B. f =? ?21  mm  C. f =? ?22  mm  D. f =? ?20 ,22  mm Câu 7: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15 cm và giới hạn nhìn rõ là 35 cm. Tính độ tụ của kính phải đeo ... Tổng 16 Tỉ lệ  (%) 40 Mắt.  Các  dụng  cụ  quang 0 4,5 0 8,75 22 0 0 0,75 2 0 9,5 1 0 0 1,75 0,75 1 0 8,75 12 12 12 12 28 45 30 20 10 100% Tỉ lệ chung  (%) 70 30 Lưu ý: ­ Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thơng hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn 

Ngày đăng: 26/05/2021, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w