1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập gây hứng thú nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa ở trường trung học phổ thông

184 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thanh Hương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY VÀ HỌC MÔN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thanh Hương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY VÀ HỌC MÔN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chun ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ SỬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, khắc sâu kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để học viên học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Sửu thầy Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian hướng dẫn, động viên khuyến khích tác giả vượt qua khó khăn q trình học tập để hồn thành tốt luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo trường THPT Lộc Hưng, THPT Phú Nhuận, THPT Quang Trung, THPT Trần Phú nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè chỗ dựa tinh thần vững cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các sách, viết hứng thú 1.1.2 Các luận văn nghiên cứu hứng thú dạy học hóa học 1.1.3 Các khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hứng thú dạy học hóa học 1.2 Hứng thú 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Biểu hứng thú 11 1.2.3 Tác dụng việc gây hứng thú dạy học 12 1.2.4 Bản chất việc gây hứng thú dạy học 12 1.2.5 Các quy luật việc gây hứng thú dạy học 14 1.2.6 Các nhóm biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học 15 1.3 Bài tập hoá học 17 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 17 1.3.2 Tác dụng tập hóa học 17 1.3.3 Phân loại tập hóa học 18 1.3.4 Phương hướng phát triển tập hóa học theo định hướng đổi 19 1.3.5 Bài tập gây hứng thú học tập 20 1.4 Điều tra tác dụng thực trạng việc sử dụng tập gây hứng thú học tập 20 1.4.1 Mục đích điều tra 20 1.4.2 Đối tượng điều tra 21 1.4.3 Mô tả phiếu điều tra 22 1.4.4 Cách xử lý kết điều tra 22 1.4.5 Kết điều tra 22 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ PHẦN PHI KIM LỚP 10 THPT 31 2.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng hệ thống tập gây hứng thú 31 2.2 Tổng quan phần phi kim hoá học Lớp 10 32 2.2.1 Mục tiêu, nội dung kiến thức chương – Nhóm Halogen 32 2.2.2 Mục tiêu, nội dung kiến thức chương – Nhóm Oxi 33 2.3 Hệ thống tập gây hứng thú học tập phần phi kim Lớp 10 THPT 35 2.3.1 Hệ thống tập có sử dụng thí nghiệm hóa học 35 2.3.2 Hệ thống tập vận dụng kiến thức hóa học vào bảo vệ mơi trường 55 2.3.3 Hệ thống tập tượng hóa học tự nhiên, thực tiễn 61 2.3.4 Hệ thống tập lịch sử hóa học 67 2.4 Các hình thức sử dụng hệ thống tập gây hứng thú 74 2.4.1 Sử dụng hệ thống tập gây hứng thú học nghiên cứu kiến thức 74 2.4.2 Sử dụng hệ thống tập gây hứng thú dạy ôn tập, luyện tập 78 2.4.3 Sử dụng hệ thống tập gây hứng thú dạy thực hành 80 2.4.4 Sử dụng hệ thống tập gây hứng thú thiết kế kiểm tra 82 2.5 Thiết kế số giáo án có sử dụng tập gây hứng thú học tập 83 2.5.1 Giáo án 30 83 2.5.2 Giáo án 41 88 2.5.3 Giáo án 42 93 2.5.4 Giáo án 44 99 2.5.5 Giáo án 45 99 2.5.6 Giáo án 46 99 2.5.7 Giáo án 48 99 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 101 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 101 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 101 3.3 Phương pháp thực nghiệp sư phạm 101 3.3.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm 101 3.3.2 Tiến hành dạy lớp TN – ĐC 102 3.3.3 Kiểm tra, chấm điểm, thu thập kết 102 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 104 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 104 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : đối chứng HS : học sinh GV : giáo viên NXB : Nhà xuất SGK : sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : thực nghiệm TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đối tượng điều tra tập gây hứng thú học tập .21 Bảng 1.2 Ý kiến GV tác dụng tập có sử dụng thí nghiệm hóa học 22 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng tập có sử dụng thí nghiệm hóa học GV 23 Bảng 1.4 Ý kiến GV mục đích sử dụng dạng tập có sử dụng 23 Bảng 1.5 Ý kiến GV tác dụng tập vận dụng kiến thức hóa học vào bảo vệ môi trường 24 Bảng 1.6 Mức độ sử dụng tập vận dụng kiến thức hóa học vào bảo vệ môi trường GV .25 Bảng 1.7 Ý kiến GV mục đích sử dụng tập vận dụng 25 Bảng 1.8 Ý kiến GV tác dụng tập tượng tự nhiên, thực tiễn GV 27 Bảng 1.10 Ý kiến GV mục đích sử dụng tập tượng .27 Bảng 1.11 Ý kiến giáo viên tác dụng tập lịch sử hóa học 28 Bảng 1.12 Mức độ sử dụng tập lịch sử hóa học GV 28 Bảng 1.13 Ý kiến GV mục đích sử dụng tập lịch sử hóa học 29 Bảng 2.1 Nội dung kiến thức chương – Nhóm Halogen 33 Bảng 2.2 Nội dung kiến thức chương – Nhóm Oxi .34 Bảng 3.1 Lớp thực nghiệm đối chứng thực nghiệm định lượng 101 Bảng 3.2 Bảng phân phối kết kiểm tra .104 Bảng 3.3 Bảng phân phối tổng hợp kiểm tra 105 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết % HS đạt điểm Xi trở xuống 106 Bảng 3.5 Phân loại kết học tập học sinh 108 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng 111 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích KT 106 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích KT 107 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích KT 107 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích KT 108 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết KT 109 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết KT 109 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết KT 110 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết KT 110 Hình 3.9 Biểu đồ phân loại kết tổng hợp 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra giáo viên Phụ lục 2: Giáo án dạy thực nghiệm Phụ lục 3: Đề kiểm tra số 25 Phụ lục 4: Đề kiểm tra số 27 Phụ lục 5: Đề kiểm tra số 29 Phụ lục 6: Đề kiểm tra số 31 Phụ lục 7: Đáp án hệ thống tập gây hứng thú học tập .34 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, khoa học công nghệ phát triển vượt bậc, tri thức loài người đạt đến tầm cao Các nước hướng đến xây dựng xã hội tri thức Từ đó, việc giáo dục người xem tất yếu Nhiều quốc gia đặt mục tiêu phát triển giáo dục làm quốc sách hàng đầu Trên đà phát triển giới, Việt Nam phải trọng đổi giáo dục Định hướng đổi giáo dục pháp chế hóa Cụ thể luật giáo dục điều 24.2 sau:“Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Quan điểm dạy học ngày xem trọng người học, đặt học sinh vào chủ động, tích cực sáng tạo Điều địi hỏi người dạy phải “giàu nghệ thuật” đứng lớp Giáo viên phải tạo môi trường thuận lợi để học sinh hứng thú tự tìm tịi nắm bắt kiến thức; học sinh có niềm vui khám phá tri thức việc học hiệu Hố học môn học vừa giúp học sinh rèn luyện số kĩ năng: quan sát, phán đốn, giải thích tượng sống; vừa giúp học sinh rèn luyện thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp… Tuy nhiên, hầu hết học sinh lại cho lý thuyết hóa học khơ khan, tập hóa học khó nên việc tác động vào tình cảm học sinh, làm em chủ động học tập môn dễ dàng Trước đây, tập hóa học thường nặng thuật tốn, nghèo nàn kiến thức hóa học, có mối liên hệ với thực tiễn Khi giải tập này, kiến thức hóa học lĩnh hội khơng nhiều địi hỏi phép tốn phức tạp, điều làm cho học sinh thiếu tự tin vào khả thân dẫn đến chán học, học Khi kiểm tra, nhiều học sinh bỏ qua toán trả lời câu lý thuyết Do đó, để học sinh u thích mơn hóa hứng thú giải tập hóa học giáo viên phải biết tạo hứng thú học thông qua hoạt động dạy học, hoạt động ngoại khóa Theo xu hướng đổi phương pháp dạy học, tập hóa học thay đổi nội dung lẫn hình thức Bài tập hóa học ý mở rộng hiểu biết cách sinh động kiến thức hóa học ứng dụng chúng thực tiễn; rèn luyện thao tác, kỹ làm thí nghiệm… Khi đó, người giáo viên đóng vai trị chủ đạo, phải biết xây dựng sử dụng linh hoạt tập hóa học giúp học sinh có hứng thú học tập mơn hóa học Vì X’ O2 H2 A’ H2 O2 HCl H2SO4 loãng B’ MnO2 Zn Fe PTHH: 2H2O2 MnO  2H2O + O2 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 c Khí X’ khơng tan nước nên gây áp suất đẩy nước làm thay đổi mực nước ống Cịn khí X tan nước nên khơng đẩy nước, mực nước ống không thay đổi Câu 27: a 2H2O2 → 2H2O + O2 o t 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 b KMnO4 H2O2 bơng O2 MnO2 O2 H2O c Có phương pháp thu khí: dời chỗ nước dời chỗ khơng khí Để đảm bảo tính trực quan dễ quan sát, ta dùng phương pháp dời chỗ nước biết lọ đầy khí cịn phương pháp dời chỗ khơng khí khơng thể biết lọ đầy khí, muốn biết phải thử que đốm đặt gần miệng lọ Câu 28: a Đặt ống nghiệm miệng chúc xuống để tránh tượng đun KMnO ẩm, nước bay lên đọng lại thành ống nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống b Miếng bơng có tác dụng ngăn cản khuếch tán KMnO4 sang bình thu khí oxi ảnh hưởng tới màu sắc oxi c Phải tháo ống dẫn khí trước tắt đèn cồn để tránh tượng nước chảy ngược từ chậu thủy tinh sang ống nghiệm làm vỡ ống Câu 29: Trường hợp cốc rỗng: PTHH: 2H2O2 MnO  2H2O + O2 X khí O2 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 X’ khí H2 O2 nặng khơng khí H2 nhẹ khơng khí nên oxi giữ lại cốc cịn hidro bay ngồi cốc, cân lệch phía khí oxi Trường hợp cốc chứa dung dịch NaOH với lượng nhau: X khí oxi PTHH: 2HCl + FeS → FeCl2 + H2S X’ khí H2S Hidrosunfua tác dụng với dung dịch NaOH nên lượng H2S sinh hấp thụ hết vào dung dịch cốc Oxi không tác dụng với dung dịch NaOH Do cân bị lệch phía khí H2S Câu 30: a Điểm giống hình: điều chế thu khí phương pháp dời chỗ khơng khí Điểm khác hình: Hình a: điều chế khí oxi nặng khơng khí nên thu khí để ngửa ống nghiệm Hình b: điều chế khí hidro nhẹ khơng khí nên thu khí để úp ống nghiệm b Dựa vào tính chất oxi hidro khơng tan nước, ta thu khí oxi hidro phương pháp dời chỗ nước H2 Câu 31: Ở bình a khí A tan mạnh B làm giảm áp suất phần bên trái bình lọc chất lỏng B bị đẩy từ phía bên phải sang bên trái Ngược lại, bình B khí A không tan B nên áp suất tăng lên đẩy chất lỏng sang phần bên phải bình Từ kết luận: a HCl tan nước nên quan sát hình a b HCl khơng tan H2SO4 đặc nên quan sát hình b c Clo khơng tan dung dịch NaCl bão hịa nên quan sát hình b d SO2 khơng tác dụng với dung dịch nước Br2 nên quan sát hình a Câu 32: Khi dùng sắt sunfua có lẫn sắt kim loại để điều chế hidrosunfua xảy PTHH: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Như hidrosunfua có lẫn khí hidro t Nhận khí hidro phản ứng: CuO (đen) + H2  Cu (đỏ) + H2O Hình vẽ mơ tả thí nghiệm nhận tạp chất H2: CuO HCl FeS, Fe dd Pb(NO3)2 Câu 33: Phản ứng tỏa nhiệt mạnh Nhiệt tỏa làm Br2 dễ bay hơi, Br2 độc nên ống nghiệm phải nút kín nút cao su ống nghiệm phải có ống dẫn khí dẫn vào dung dịch NaOH để khử bỏ brom Câu 34: Hình a hình vẽ khí tan nhiều nước làm áp suất giảm nên nước dâng vào ống nghiệm; hình b khí khơng tan nước hình c khí tan nước khí hình a Do đó: A: SO2; B: O2 ; C: O3 Câu 35: a Đây hình vẽ thí nghiệm điều chế SO2 nên C SO2 đó: A H2SO4 đặc, B Na2SO3 tinh thể b Để chứng minh SO2 có tính chất oxit axit D nước vôi c Để chứng minh SO2 có tính oxi hóa, chất D dung dịch H2S Để chứng minh SO2 có tính khử chất D dung dịch thuốc tím Câu 36: a Hiện tượng xảy thí nghiệm: P cháy mảnh liệt oxi với lửa sáng chói có khói trắng dày đặc b Sau phản ứng kết thúc, mở khóa K, nước màu hồng cốc phun mạnh vào lọ chứa oxi sau bị màu Dung dịch NaOH lỗng có pha vài giọt phenolphtalein nên có màu hồng Khi dung dịch vào lọ phản ứng với P2O5; dung dịch bị trung hòa nên màu t PTHH: 4P + 5O2  2P2O5 P2O5 + 6NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O Câu 37: a A H2O2, B MnO2 PTHH: 2H2O2 MnO  2H2O + O2 MnO2 đóng vai trị chất xúc tác H2O2 vừa chất oxi hóa vừa chất khử b Để nhận biết khí oxi sinh người ta dùng tàn đỏ que đốm c Để dùng dụng cụ điều chế: - Khí H2 A HCl lỗng, B Zn kim loại đứng trước H2 - Khí Cl2 A HCl đặc, B KMnO4 - Khí CO2 A HCl loãng, B CaCO3 Câu 38: Khối lượng lit SO2 điều kiện thí nghiệm 2,7 g Câu 39: a Khi đun nóng cốc thủy tinh phía dưới, iot rắn chuyển thành màu tím bay lên cốc (do iot có tính thăng hoa) Ngừng đun, màu tím chuyển thành tinh thể nhỏ bám vào thành ngồi đáy bình cầu thành miệng cốc thủy tinh b Nếu có ống nghiệm bơng ta tiến hành thí nghiệm tính thăng hoa iot Cách tiến hành thí nghiệm: Kẹp thẳng đứng ống nghiệm giá thí nghiệm cho vào thìa thủy tinh iot Đậy miệng ống nghiệm nhúm Đun nhẹ đáy ống nghiệm thấy tượng iot biến thành có màu tím Sau thời gian có tinh thể iot màu đen tím bám mặt nhúm bơng Câu 40: a Nếu dùng H2SO4 đậm đặc thay cho axit loãng H2S sinh tác dụng với H2SO4 H2S có tính khử mạnh, H2SO4 đậm đặc có tính oxi hóa mạnh b Đặt kính cách lửa 2cm, kính bị mờ có nước tạo Đặt mẫu giấy quì lửa, giấy quỳ chuyển sang màu hồng có SO2 tạo PTHH: 2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2 c Đặt kính sát lửa, kính có lớp bột lưu huỳnh màu vàng bám vào PTHH: 2H2S + O2 → 2H2O + 2S ĐÁP ÁN HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Câu 1: a Khí H2S độc, ngửi phải khí H2S liên tục thời gian dài bị ảnh hưởng đến đường hô hấp, niêm mạc giác mạc Với hàm lượng cao, H2S làm tê liệt thần kinh khứu giác, bất tỉnh dẫn đến tử vong b Nếu kiềm hãm khơng cho H2S sinh tác hại lượng khí sinh lúc đầu giảm H2S dễ bị oxi khơng khí oxi hóa thành S SO2 có độc tính thấp c Nếu rắc vôi bột vào bể chứa phế phẩm H2S tồn đọng tác dụng với nước vôi (vôi bột gặp nước tác dụng tạo dung dịch nước vơi) nên giảm lượng H 2S giảm mùi thối Vì cách làm hợp lý PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2 H2S + Ca(OH)2 → CaS + 2H2O Câu 2: a S + O2 → SO2 xúctác,t   2SO3 2SO2 + O2  SO3 + H2O → H2SO4 b Ta có sơ đồ: FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4 m 120 m m  120 60 S → SO2 → SO3 → H2SO4 m 32 m 32 m m > => lấy nguyên liệu FeS2 lượng axit thu so với S lỏng 32 60 Câu 3: a Khí hidroclorua độc, hít thở phải khí gây ho, nghẹt thở, viêm mũi, họng…Nghiêm trọng gây phù phổi, tê liệt hệ tuần hoàn tử vong b Nếu đưa ống dẫn khí thải lên cao khơng thể làm giảm tác dụng độc hại với người HCl nặng khơng khí c Nếu khơng muốn thải khí mơi trường, dẫn khí vào bể chứa nước vơi d Dùng khí HCl để sản xuất axit HCl cách dẫn khí hidroclorua vào tháp hấp thụ (trong cơng đoạn sản xuất axit clohidric) theo nguyên tắc ngược dòng để thu axit clohidric đặc dùng cho ngành công nghiệp khác Câu 4: Lò sấy nên làm tương đối kín để khí khơng gây ảnh hưởng đến thợ thủ cơng Khí sinh thay thải qua ống khói từ ống khói lắp đặt ống dẫn vào bể chứa dung dịch Ca(OH)2 (vôi sữa) lưu ý thường xuyên thay nước vôi bể Câu 5: Khi điều chế lượng nhỏ clo cần ý: - Lắp dụng cụ thí nghiệm cẩn thận để khơng gây rị rỉ khí tránh vỡ vài phận trình điều chế - Sử dụng lượng hóa chất vừa đủ Bình thu khí phải nút chặt bơng tẩm kiềm - Thu khí vừa đủ sau sục phần khí cịn lại vào dung dịch kiềm Nếu clo nhiều phịng thí nghiệm, để khử bỏ khí clo phun dung dịch NH3 vào khơng khí có nhiều clo Câu 6: a Để biết thực phẩm sử dụng có chứa dư lượng kalisunfit, ta lấy mẫu thực phẩm đem ngâm vào dung dịch nước vôi trong, lúc sau nước vơi bị đục ta biết tẩm qua kalisunfit b PTHH để điều chế K2SO3 : SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O SO2 + K2O → K2SO3 c Việc lợi dụng hóa chất cơng nghiệp vào chế biến thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm gây ngộ độc cho người tiêu dùng lượng dư hóa chất thải làm nhiễm mơi trường nước khơng khí Câu 7: a Sản xuất natri sunfat cách cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với muối ăn khan sản phẩm phụ khí hidroclorua thải mơi trường Khi gặp nước khơng khí, hidroclorua tan tạo axit clohidric chất ăn mòn đồ dùng thiết bị kim loại nên dụng cụ thợ thủ cơng chóng bị hỏng Mặt khác hidroclorua khí độc Để khử bỏ khí thải đó, ta dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 400 C b 2NaCl + H2SO4đặc   Na2SO4 + 2HCl x 58,5 142 y= H= 1x142 = 1,214 x58,5 x100 = 82,37% 1,214 Câu 8: Khi dẫn khí clo vào nước, clo tan nước, phần clo tác dụng với nước Để kiểm tra lượng clo dư, người ta dùng kaliiotua hồ tinh bột Nếu clo dư hồ tinh bột tạo hợp chất màu xanh do: Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 Iot sinh tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh Câu 9: a Khói khí sunfurơ PTHH: S + O2 → SO2 SO2 khí độc, ăn phải thịt có xơng qua khí mà khơng rữa kỹ bị ngộ độc b Khí tác dụng đến đường hơ hấp, gây viêm đường hô hấp, viêm da… Đây việc làm trái đạo đức, vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm cần phải lên án Câu 10: a PT hóa học: S + O2 → SO2 ; SO2 làm chuột chết b Vnhà kho = Sxh = 160x6= 960m3 Ta có : 1m3 cần đốt 100g lưu huỳnh 960m3 a= 960x 100= 96000g =96kg c Khí SO2 sinh khơng phân hủy nên thải vào bầu khí góp phần gây nên mưa axit Mặt khác khí độc cho người nên khơng ảnh hưởng đến người trực tiếp đốt mà ảnh hưởng đến người xung quanh Từ lí đó, khơng đồng tình với phương pháp diệt chuột Câu 11: PTHH: Cl35,5 + Ag+ → AgCl 143,5 x= 35,5 x 20,21 =50mg 143 ,5 202,1 Hàm lượng Cl- 100 ml 50mg tương đương 500mg/ 1lit nước Vậy nhóm sinh viên kết luận “nguồn nước bị ô nhiễm ion clorua” Câu 12: Bát đĩa muỗng đũa khơng có chứa tinh bột Vì mẫu giấy chứa iot có màu xanh iot tạo thành hợp chất màu xanh với hồ tinh bột Câu 13: a Clo chất khí màu vàng lục, mùi xốc, độc phá hoại niêm mạc đường hơ hấp độc b Khi khơng khí bị nhiễm độc khí clo, người ta phun dung dịch amoniac lỗng vào khơng khí c Khi bị ngộ độc hít phải lượng lớn khí clo cần cho nạn nhân nằm chỗ thoáng, nới dây thắt lưng, cho thở khơng khí có lượng nhỏ amoniac dùng hỗn hợp cồn 90 o với amoniac Câu 14: Loại iot phóng xạ độc hại có xu hướng đọng lại tuyến giáp, làm tăng nguy xuất hạch tuyến giáp tế bào ung thư Khi đó, việc dùng viên nén iot kali cho phép giảm nguy nhiễm iot phóng xạ iot kali sau uống đọng lại tuyến giáp, làm bão hòa khả hấp thụ quan ngăn cản iot độc hại (phóng xạ) đọng lại tuyến giáp ĐÁP ÁN HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC TRONG TỰ NHIÊN, THỰC TIỄN Câu 1: Thành phần nước ót MgCl2, nước số khe núi có MgCl2 nên có vị đắng Khi nhỏ vài giọt nước vào dung dịch nước vôi xảy phản ứng theo phương trình: MgCl2 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2↓ (màu trắng) + CaCl2 Câu 2: Trong nước clo có HCl do: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO Khi nhỏ nước clo lên đá vôi xảy phản ứng theo phương trình: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O; sủi bọt khí CO2 sinh Câu 3: Đồng sunfat để lâu ngày khơng khí hấp thụ nước tạo muối dạng tinh thể ngậm nước CuSO4.5H2O có màu xanh H2SO4 đặc có tính háo nước nên tác dụng với CuSO4.5H2O chiếm nước kết tinh muối làm cho muối trở nên khan Phương trình hóa học: CuSO4.5H2O HSOđăc  CuSO4 + 5H2O Màu xanh màu trắng Câu 4: Ban ngày, tác dụng ánh sáng mặt trời xanh quang hợp sinh oxi :   C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O ánhsáng Do có oxi nên ta cảm thấy khơng khí lành, mát mẽ Câu 5: Biển quê hương muối, NaCl chiếm 85% Trong q trình lâu dài hình thành đại dương ban đầu hịa tan tất loại muối khoáng Đồng thời nham thạch q trình phong hóa (nham thạch bị tác động lâu ngày mưa, nắng, gió bão vi sinh vật) không ngừng bị phân giải sản sinh loại muối, sau theo dịng sơng để đại dương Vậy sơng ngịi, nham thạch núi lửa đáy biển nguồn gốc cung cấp chủ yếu loại muối cho biển Câu 6: Việc gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí nguồn chất thải dạng khí thải, nước thải, chất rắn thải…Những chất thải dạng khí độc như: SO 2, H2S, CO2, CO, HCl, Cl2…có thể tác dụng trực tiếp nguyên nhân gây mưa axit làm hại cho Do để bảo vệ mơi trường nhà máy cần xậy dựng theo chu trình khép kín, đảm bảo khử phần lớn chất độc hại trước thải môi trường Câu 7: a Đồ dùng Cu, Ag thường xỉn màu do: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O 2Cu + 2H2S + O2 → 2CuS + 2H2O b Than có tác dụng hấp phụ giữ khí H2S bề mặt nên nước khơng cịn mùi trứng thối Câu 8: Tại nơi có quặng pirit, tác dụng vi sinh vật xảy phản ứng: 2FeS2 + 7O2 + 2H2O → 2FeSO4 + 2H2SO4 Do có H2SO4 nên đất bị chua Câu 9: Cây xanh tổng hợp chất hữu nhờ trình quang hợp: h 6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2 Để thực trình cần cung cấp đầy đủ lượng ánh sáng mặt trời Ở vùng nhiệt đới, trình quang hợp xảy mạnh Ở vùng lạnh, lượng ánh sáng mặt trời không đủ cung cấp, trình quang hợp diễn Trồng nhà kính phải cung cấp CO2 để thúc đẩy trình quang hợp Câu 10: Ở tầng cao, ozon hấp thụ tia cực tím chuyển hóa thành oxi theo phương trình: uv O3  O2 + O Do đó, tia cực tím khơng thể thâm nhập vào trái đất Ở tầng thấp, ozon hình thành do: O + O2 → O3 Ozon với hợp chất oxit nitơ gây nên mù quang hóa bao phủ bầu trời thành phố ngày hè không gió Mù quang hóa gây đau bắp, mũi, cuống họng… Ozon gây nên hiệu ứng nhà kính giống CO2 Nồng độ ozon khí tăng lên lần nhiệt độ mặt đất tăng lên 10C Câu 11: Ở vùng có nhiều nhà máy, xí nghiệp khơng khí bị nhiễm Do đó, khí thường tồn khí SO2, NO, CO2… Một phần SO2 hòa tan vào nước: SO2 + H2O ↔ H2SO3 Một phần SO2 bị oxi hóa tạo SO3 xúc tác lượng nhỏ hợp chất sắt, mangan khí quyển: SO2 + O2 → SO3 SO3 + H2O → H2SO4 Một phần CO2 hòa tan vào nước: CO2 + H2O ↔ H2CO3 Câu 12: Lớp nước bề mặt nguồn nước bị hòa tan lượng nhỏ khí H 2S nên có mùi thối, khó ngửi Nếu bơm bỏ lớp nước đi, phần bên khơng cịn H2S hịa tan khơng có mùi Dùng nước bơm H2S tác dụng với Cu(NO3)2 theo phương trình: H2S + Cu(NO3)2 → CuS + HNO3 CuS làm đục dung dịch muối vừa pha lỗng Câu 13: Cây thơng sản sinh lượng nhỏ khí ozon Ozon lại có tác dụng sát trùng, diệt vi khuẩn khơng khí nên khơng khí lành Câu 14: Các loại sơn chứa Pb Trong khơng khí lưu huỳnh hợp chất có khắp nơi que diêm cháy, ăn từ hành tỏi, bắp cải, trứng…Do Pb sơn kết hợp với lưu huỳnh tạo hợp chất PbS có màu đen Câu 15: a Khí SO2 sinh do: - Q trình đốt cháy nhiên liệu chứa tạp chất S than đá, dầu mỏ… - Quá trình nướng quặng sufua kim loại Pb, Zn, Cu - Quá trình lọc dầu b Mưa axit phá hủy cơng trình xây dựng, tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vơi, đá phấn… Các loại đá thành phần CaCO3 CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Câu 16: Do HBr, HI hợp chất có tính khử mạnh, dễ bị oxi khơng khí oxi hóa nên phịng thí nghiệm khơng điều chế sẵn dung dịch PTHH: 4HBr + O2 → 2Br2 + 2H2O 4HI + O2 → 2I2 + 2H2O Câu 17: Khi sục clo vào nước xảy phản ứng: Cl2 + H2O  HCl + HClO HClO có tính oxi hóa mạnh, tiêu diệt vi sinh vật có nước Do người ta dùng clo để diệt khuẩn Tuy nhiên hàm lượng clo phải kiểm soát nghiêm ngặt Câu 18: Nước máy khử trùng khí clo Khi dẫn clo vào nước, phần clo tác dụng với nước, phần clo tan nước Do đó, nước máy chứa lượng nhỏ khí clo nên tưới cho cảnh, clo làm có đốm trắng Khi lấy nước xơ để qua đêm lượng clo giảm đáng kể nên giảm tác hại cho Câu 19: Người bị cảm thể thường sinh hợp chất dạng sunfua (vô cơ, hữu cơ) có tính độc Khi đánh cảm bạc, lưu huỳnh có lực mạnh với bạc nên xảy phản ứng tạo Ag2S màu đen chất độc loại khỏi thể 2Ag + -S- → Ag2S Câu 20: Khi ướp muối cho cá, muối tan nước tạo dung dịch nồng độ muối dung dịch có khả thu hút nước từ tế bào sống qua tượng thẩm thấu (nước từ dịch tế bào nơi có nồng độ thấp di chuyển để tạo cân bằng) Do đó, có mặt muối nồng độ thích hợp, giúp ngăn chặn phát triển vi sinh vật gây hư hại thực phẩm nên vi khuẩn vi sinh vật không cơng vào cá thực phẩm nói chung nên cá không bị ươn 2 1 Câu 21: PTHH: F2 + H O → 4H F + O2 F2: chất oxi hóa mạnh H2O: chất khử Câu 22: Trong khơng khí có CO2 nên có phản ứng hóa học xảy ra: NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO 2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO Do HClO sinh có tính oxi hóa mạnh, phá hủy hợp chất màu nên nước javen clorua vơi có tính tẩy màu Câu 23: H2SO4 đặc vận chuyển toa thùng thép sắt bị thụ động hóa H2SO4 đặc nguội nên khơng có phản ứng Khi tháo axit có lượng định axit cịn lại thùng Nếu khơng đóng kín lại ẩm xâm nhập vào làm loãng dung dịch axit Khi axit lỗng phản ứng với toa thùng làm hỏng chúng Câu 24: Dùng dung dịch amoniac để rửa lên chỗ bị bỏng PTHH: Br2 + NH3 → N2 + HBr HBr sinh tác dụng với lượng amoniac dư tạo muối không gây độc: HBr + NH3 → NH4Br Câu 25: Dung dịch H2S dễ bị oxi hóa oxi khơng khí tạo hợp chất khác: H S + O2 → S + H O Do lấy dung dịch pha chế sẵn để tiến hành thí nghiệm kết khơng xác ĐÁP ÁN HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ LỊCH SỬ HĨA HỌC Câu 1: Đó ngun tố iot => Hợp chất với hidro: HI PTHH chứng minh tính khử HI: 8HI + H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O 2HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HCl Câu 2: a Đó khí oxi b Oxi có tính oxi hóa mạnh PTHH: O2 + 2Mg → 2MgO 4P + 5O2 → 2P2O5 Câu 3: X nguyên tố S Từ S, Fe, HCl điều chế H2S phương pháp: t PP1: Fe + S  FeS FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S PP2: Fe + + 2HCl → FeCl2 + H2 t H2 + S  H2 S Câu 4: Khí SO2 nguyên nhân gây mưa axit Khí SO2 sinh đốt nhiên liệu hóa thạch Do q trình quang hóa xúc tác khơng khí, SO2 chuyển thành SO3 kết hợp với nước khí tạo H2SO4 rơi xuống mặt đất với nước mưa tạo mưa axit xúctác,t PTHH: 2SO2 + O2    2SO3; SO3 + H2O → H2SO4 Câu 5: a Đám khói khí clo Khí clo độc, phá hoại niêm mạc đường hô hấp; lượng lớn dẫn đến tử vong b Clo có tính oxi hóa mạnh Cl2 + 2Na → 2NaCl Cl2 + H2 → 2HCl H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O Câu 6: a HF khí độc Axit flohidric gây bỏng nặng tiếp xúc với Người ta lợi dụng tính chất đặc biệt axit flohidric, tính ăn mòn thủy tinh 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O b 2NaF + H2SO4đặc → Na2SO4 + 2HF Câu 7: a Chất lỏng màu đỏ nâu brom b 26,45g hỗn hợp nước rữa tro với 22,12% khối lượng muối ăn: nNaBr = (100  22,12 )26,45 = 0,2 mol 100 x103 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 0,2 mol 0,2 mol mBr2= 0,2 x160 = 32000 g= 32g Câu 8: a Chất khí mà Sile đề cập đến khí clo b MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,1 mol 0,4 mol nMnO2= 8,7 = 0,1 mol 87 0,1 mol VCl2 = 0,1x22,4 = 2,24 lit mHCl = 0,4x 36,5 = 14,6g mddHCl = mct x100 14,6 x100 = = 40g C% 36,5% Câu 9: a X nguyên tố lưu huỳnh Điều chế X từ FeS: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S b S nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành cơng nghiệp: sản xuất axit sunfuric, lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy… Câu 10: a Các cơng đoạn q trình sản xuất axit sunfuric đặc phương pháp tiếp xúc: gồm cơng đoạn - Sản xuất SO2: tùy vào nguyên liệu có sẵn  Thiêu quặng pirit sắt: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2  Đốt cháy lưu huỳnh: S + O2 → SO2 xúctác,t - Sản xuất SO3: 2SO2 + O2    2SO3 - Sản xuất H2SO4: Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 phương pháp ngược dịng oleum; pha lỗng oleum axit đặc H2SO4 + nSO3 → H2SO4 nSO3 H2SO4 nSO3 + nH2O → (n+1) H2SO4 b 165 axit H2SO4 98% => mct H2SO4 = 98 % x165 = 161,7 100 Sơ đồ sản xuất: S → SO2 → SO3 → H2SO4 32 ← X=? ← 98 161,7 X= 52,8 Câu 11: PTHH: h CO2  CO + O SO2 + O → SO3 SO3 +H2O → H2SO4 Câu 12: a Ngồi bụi khói có nồng độ cao cịn khí SO2 b Tính chất vật lý: SO2 chất khí khơng màu, mùi hắc, nặng hai lần khơng khí; SO tan nhiều nước, chất khí độc, gây viêm đường hơ hấp Tính chất hóa học: - SO2 oxit axit - SO2 chất khử chất oxi hóa Câu 13: a Khí HF gây kích thích phế quản, tổn thương niêm mạc phổi Hít thở nhiều HF gây khó thở dội, suy liệt quan hô hấp PTHH điều chế HF: CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF b Flo số nguyên tố vi lượng cần thiết cho thể với chức thực trao đổi chất Nếu thiếu flo men dễ bị sâu dễ bị mục Hợp chất flo kem đánh giúp cung cấp thêm flo làm khỏe, không bị sâu Câu 14: t a PTHH: 2KClO3  2KCl + 3O2 4P + 5O2 → 2P2O5 t S + O2  SO2 t C + O2  CO2 b KClO3 đóng vai trị cung cấp oxi giúp que diêm cháy lâu Câu 15: Thành phần thuốc súng có tên “Lửa Hi lạp” gồm: diêm tiêu (KNO3), than củi (C), lưu huỳnh 5 0 2 4 Khi thuốc súng cháy xảy PTHH: K N O3 + S + C → K2 S + N + C O2 KNO3 S đóng vai trị chất oxi hóa C đóng vai trị chất khử ... luận hứng thú học tập; tập gây hứng thú học tập vai trị việc nâng cao chất lượng dạy học - Xây dựng hệ thống tập gây hứng thú nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học phần phi kim hóa học. .. biết xây dựng sử dụng linh hoạt tập hóa học giúp học sinh có hứng thú học tập mơn hóa học Vì lý đó, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Xây dựng sử dụng hệ thống tập gây hứng thú nhằm nâng cao chất lượng dạy học. .. gây hứng thú học tập chương Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ PHẦN PHI KIM LỚP 10 THPT 2.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng hệ thống tập gây hứng thú Việc xây dựng tập hóa học

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w