Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thành Hải THIẾT KẾ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU PHẦN HỐ HỌC VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thành Hải THIẾT KẾ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU PHẦN HỐ HỌC VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Kim Thành Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn động viên giúp đỡ thầy cơ, học sinh, gia đình bạn bè Đầu tiên, xin cám ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Thành, tận tình dẫn tơi suốt q trình xây dựng đề cương ln tạo hội để tơi hồn thành tốt việc nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cám ơn PGS.TS Trịnh Văn Biều, thầy giúp đỡ nhiều gặp trở ngại suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gởi lời cám ơn đến thầy giáo khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tham gia giảng dạy suốt khóa học Xin gởi lời cám ơn đến Phòng Sau đại học – trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tiến độ Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thành tốt luận văn Phạm Thành Hải MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Phương pháp phương tiện nghiên cứu 8 Những đóng góp đề tài nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu HSTBY mơn Hóa học 10 1.1.2 Các đề tài thiết kế tài liệu hỗ trợ học tập mơn Hóa học 11 1.1.3 Một số sách, báo, viết tạp chí, hội thảo, mạng internet 12 1.2 Một số vấn đề học sinh trung bình yếu mơn hóa học 13 1.2.1 Khái niệm học sinh trung bình yếu 13 1.2.2 Một số đặc điểm học sinh trung bình yếu [29], [30], [31] 14 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu mơn Hóa học [13], [51], [52], [53] 15 1.2.4 Một số biện pháp hỗ trợ học sinh học yếu mơn hóa [27], [54], [55] 18 1.3 Tài liệu bồi dưỡng HSTBY mơn Hóa học 21 1.3.1 Khái niệm tài liệu, tài liệu bồi dưỡng HSTBY 21 1.3.2 Tầm quan trọng tài liệu việc dạy học Hoá học 22 1.3.3 Những nội dung quan trọng tài liệu bồi dưỡng HSTBY môn Hóa học 22 1.4 Thực trạng sử dụng tài liệu bồi dưỡng HSTBY mơn Hóa học THPT .25 1.4.1 Mục đích điều tra 25 1.4.2 Đối tượng điều tra 26 1.4.3 Tiến hành điều tra 26 1.4.4 Kết điều tra 27 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU PHẦN HỐ HỌC VƠ CƠ LỚP 11 THPT 34 2.1 Tổng quan phần vơ hóa học lớp 11 34 2.1.1 Mục tiêu dạy học [45], [48] 34 2.1.2 Cấu trúc, nội dung 35 2.1.3 Phương pháp dạy học phần vô Hoá học lớp 11 [45] 36 2.2 Những định hướng thiết kế tài liệu 37 2.2.1 Định hướng đến việc thực tốt mục tiêu dạy học 37 2.2.2 Định hướng cấu trúc nội dung tài liệu bồi dưỡng HSTBY 38 2.2.3 Đảm bảo tính xác, khoa học 39 2.2.4 Đảm bảo tính hệ thống hoàn chỉnh 39 2.2.5 Dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng 39 2.2.6 Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng HSTBY 39 2.2.7 Gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực HSTBY 40 2.2.8 Đảm bảo tính thẩm mỹ, đa dạng hình thức trình bày 40 2.3 Qui trình thiết kế tài liệu bồi dưỡng HSTBY phần Hóa vơ lớp 11 40 2.3.1 Xác định mục đích tài liệu 40 2.3.2 Xác định nội dung tài liệu 40 2.3.3 Thu thập thông tin để thiết kế 41 2.3.4 Tiến hành thiết kế tài liệu 41 2.3.5 Tham khảo ý kiến đồng nghiệp 41 2.3.6 Thực nghiệm, chỉnh sửa bổ xung 42 2.4 Tổng quan tài liệu bồi dưỡng HSTBY phần hố vơ lớp 11 42 2.4.1 Nội dung tài liệu 42 2.4.2 Điểm tài liệu 43 2.5 Hệ thống lí thuyết tóm tắt phần hóa vơ lớp 11 44 2.5.1 Hệ thống lí thuyết tóm tắt chương “Nitơ - Photpho” 44 2.5.2 Hệ thống lí thuyết tóm tắt chương “Cacbon - Silic” (Lưu CD) 47 2.6 Hệ thống tập dùng cho HSTBY môn Hoá học lớp 11 THPT 47 2.6.1 Hệ thống tập chương “Nitơ - Photpho” 47 2.6.2 Hệ thống tập chương “Cacbon - Silic” (Lưu CD) 92 2.7 Một số đề tự kiểm tra, đánh giá 92 2.7.1 Đề tự luận 92 2.7.2 Đề trắc nghiệm 94 2.8 Tư liệu hóa học 99 2.8.1 Tư liệu chương Nitơ - photpho 99 2.8.2 Tư liệu chương Cacbon – silic ( lưu CD) 102 2.9 Sử dụng tài liệu thiết kế bồi dưỡng HSTBY mơn Hố học 102 2.9.1 Hướng dẫn sử dụng tài liệu 102 2.9.2 Thiết kế số giáo án có sử dụng nội dung tài liệu 104 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 117 3.1 Mục đích thực nghiệm .117 3.2 Đối tượng thực nghiệm 117 3.3 Tiến hành thực nghiệm 117 3.4 Kết thực nghiệm .119 3.4.1 Kết đánh giá mặt định lượng 119 3.4.2 Kết đánh giá mặt định tính 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 Kết luận 131 Kiến nghị 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 140 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT : tập BTHH : tập hóa học CTPT : cơng thức phân tử CTCT : công thức cấu tạo dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHGD : Đại học Giáo dục ĐHQG : Đại học Quốc gia Hà nội GV : giáo viên HS : học sinh HSTBY : học sinh trung bình yếu KT : kiểm tra Nxb : nhà xuất PP : phương pháp PT : phương trình PTHH : phương trình hóa học SGV : sách giáo viên SGK : sách giáo khoa STT : số thứ tự TN : thực nghiệm TNSP : thực nghiệm sư phạm THPT : trung học phổ thông TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD ví dụ : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Theo điều 28 luật Giáo dục (2005) nêu “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nhưng nay, tình trạng học sinh trung bình yếu (HSTBY) trường THPT chiếm tỉ lệ tương đối lớn, học sinh không đủ kiến thức, kỹ năng, mà cách tiếp thu nguồn tri thức dẫn đến kiến thức tương đối nhiều Dạy HSTBY dạy kiến thức lí thuyết trọng tâm, tập đưa tập đơn giản, trình bày dễ hiểu Giáo viên phải có hệ thống lí thuyết trọng tâm đơn giản hệ thống tập tương tự cho dạng, khác số liệu để cung cấp kiến thức giúp em rèn luyện kĩ giải tập Bản thân giáo viên, cần định hướng cho HSTBY cách học có phương pháp dạy phù hợp nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, việc đổi cách dạy nhằm giúp đỡ em HSTBY chưa thực đồng bộ, triệt để mang lại hiệu cách cao nhiều lí khác Trong đó, thực trạng phổ biến nhiều giáo viên chưa trọng đến việc phân hóa học sinh, chưa có biện pháp giúp đỡ em HSTBY, chưa có hệ thống lí thuyết tập riêng cho đối tượng nhằm bồi dưỡng cho em Trong tài liệu tham khảo mơn Hóa học ngày xuất nhiều thị trường, tài liệu internet, đa số dành cho đối tượng học sinh giỏi, mà không ý đến đối tượng HSTBY Với mong muốn thiết kế tài liệu có giá trị để phục vụ cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học HSTBY, chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh trung bình yếu phần hố học vơ lớp 11 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh trung bình yếu phần vơ Hóa học lớp 11 THPT, nhằm gây hứng thú nâng cao kết dạy học mơn Hóa học Nhiệm vụ đề tài − Nghiên cứu sở lý luận: + Tìm hiểu tổng quan hướng nghiên cứu đề tài + Tầm quan trọng tài liệu việc dạy học mơn Hố học + Một số vấn đề học sinh trung bình yếu − Tìm hiểu thực trạng tài liệu dạy học mơn Hóa học THPT − Nghiên cứu tổng quan phần Hố học vơ lớp 11: mục tiêu, cấu trúc, nội dung, phương pháp dạy học − Hệ thống hố lí thuyết phần Hố học vô lớp 11 − Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh trung bình yếu phần Hố học vơ lớp 11 − Xây dựng đề kiểm tra − Tuyển chọn tư liệu dạy học − Thiết kế số giáo án có sử dụng hệ thống lí thuyết tập xây dựng − Đề xuất biện pháp sử dụng tài liệu thiết kế − Thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 11 ban bản, để đánh giá tính khả thi hiệu tài liệu thiết kế Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu − Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học Hố học trường THPT − Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế sử dụng tài liệu bồi dưỡng học sinh trung bình yếu phần vơ Hố học lớp 11 THPT Phạm vi nghiên cứu − Nội dung: phần hóa học vô lớp 11 ban − Địa bàn nghiên cứu: số trường THPT Tp.HCM, Bạc Liêu − Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2012 đến tháng 10/2013 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tài liệu để bồi dưỡng học sinh trung bình yếu phần Hố học vơ lớp 11 có chất lượng, sử dụng cách khoa học giáo viên giúp học sinh giải khó khăn việc học, gây hứng thú học tập nâng cao hiệu dạy học môn Hóa học Phương pháp phương tiện nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận − Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài − Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái qt hóa 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn − Trò chuyện, trao đổi ý kiến với giáo viên học sinh − Phỏng vấn số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm − Phương pháp phân tích tổng hợp − Phương pháp phân loại, hệ thống hóa − Phương pháp điều tra − Phương pháp chuyên gia − Phương pháp thực nghiệm (Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn kết nghiên cứu khả ứng dụng đề xuất) 7.3 Các phương pháp toán học − Phương pháp phân tích số liệu − Phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu 7.4 Phương tiện nghiên cứu − Các loại tài liệu tham khảo − Bộ câu hỏi điều tra − Phần mềm xử lí số liệu Những đóng góp đề tài nghiên cứu − Thiết kế tài liệu bồi dưỡng học sinh trung bình yếu phần vơ Hố học lớp 11 trung học phổ thơng + Hệ thống hố lí thuyết phần vơ Hóa học lớp 11 + Xây dựng hệ thống tập phần vô Hóa học lớp 11cơ bản, có 18 tập gây hứng thú, 48 tập theo chương, bài, trình bày phân dạng theo chủ đề (trong có 10 dạng tập chương Nitơ – photpho, dạng tập chương Cacbon – silic) có phương pháp hướng dẫn giải cho dạng chủ đề, tập có tóm tắt đề, phân tích đề, đồng thời có nhận xét để em Đ/A A D A A B C B B C D BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ Câu Có tính chất: (1) Tính oxi hóa mạnh, (2) Tính khử, (3) Điện li mạnh, (4) Tính axít mạnh, (5) Gây bỏng nặng, (6) Háo nước HNO3 có tính chất sau ? A (1), (2), (4), (5) B (1), (4), (5), (6) C (1), (2), (3), (4) D (1), (3), (4), (5) Câu Trong phân tử HNO3, N có số oxi hóa A +5 B +6 C +4 D +3 Câu Phản ứng kim loại Fe với axit nitric lỗng, nóng, dư Giả thiết tạo nitơ monooxit (NO) Sau cân bằng, số phân tử HNO3 bị khử A B C D Câu Trong nhận xét muối nitrat kim loại, nhận xét không ? A Tất muối nitrat tan nước B Các muối nitrat chất điện ly mạnh, tan nước phân ly cation kim loại anion nitrat C Các muối nitrat bị phân hủy nhiệt D Muối amoni nitrat dùng làm phân đạm nông nghiệp Câu Nhiệt phân hỗn hợp AgNO3 Pb(NO3)2 thu hỗn hợp rằn gồm: A Ag, Pb B Ag, PbO C Ag2O, PbO D Ag, PbO2 Câu Cho kim loại đồng vào dung dịch HNO3 lỗng, nóng Hiện tượng xảy A Dung dịch khơng màu chuyển thành màu xanh, khí khơng màu sau hóa nâu ngồi khơng khí B Dung dịch màu vàng chuyển thành xanh, khí khơng màu sau hóa nâu ngồi khơng khí C Dung dịch màu vàng chuyển thành khơng màu, khí màu nâu đỏ D Dung dịch khơng màu chuyển thành màu vàng, khí màu nâu đỏ Câu Axit nitric đặc nguội tác dụng với nhóm chất ? A Al, Cu, FeO, NaOH C Mg, Cu, Fe2O3, Cu(OH)2 B Fe, Ag, CuO, Fe(OH)3 D Mg, Al, CuO, Na2CO3 Câu Hòa tan hoàn toàn 1,2 g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu 0,224 lít khí 151 nitơ ( nhất) điều kiện tiêu chuẩn Vậy X A Zn B Cu C Mg D Al Câu Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 9,6 gam Câu 10 Hịa tan hồn tồn 17,6 g hỗn hợp x gồm Cu CuO lượng dư dung dịch HNO3, sau phản ứng thu dung dịch Y 2,24 lit khí NO (đktc) sản phẩm khử Khối lượng chất X A 9,6 g Cu g CuO B 6,4 g Cu 11,2 g CuO C 11,2 g Cu 6,4 g CuO D g Cu 9,6 g CuO ĐÁP ÁN Câu 10 Đ/A A B B B A C C D A D BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT I Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu Trong phản ứng sau: S + HNO3 → H2SO4 + NO2↑ + H2O Tổng số hệ số cân phản ứng oxi hóa khử A 17 B 19 C 18 D 16 Câu Photpho có dạng thù hình qua trọng A P trắng P đen B P trắng P vàng C P trắng P đỏ D P đỏ P vàng Câu Trong phản ứng sau đây, nitơ thể tính khử ? A N2 + 6Li → Li3N B N2 + 3Mg → Mg3N2 C N2 + O2 → NO D N2 + 3H2 → NH3 Câu Hai khống vật photpho A apatit(Ca3(PO4)2) photphorit (3 Ca3(PO4)2.CaF2) B photphoric(Ca3(PO4)2) apatit(3Ca3(PO4)2.CaF2) C photphoric canalit D photphoric đolomit Câu Nhiệt phân KNO3 thu chất 152 A KNO2, NO2, O2 B K, NO2, O2 C K2O, NO2 D KNO2, O2 Câu Câu trả lời không nói axit photphoric ? A Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ B Axit photphoric axit có độ mạnh trung bình C Axit photphoric axit ba nấc D Axit photphoric có tính oxi hóa mạnh Câu Độ dinh dưỡng phân lân đánh giá hàm lượng % A P C PO43- B P2O5 D H3PO4 Câu Cho H3PO4 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 thu muối A Na2HPO4 B NaH2PO4 C Na3PO4 D Cả A B Câu Muốn cho cân phản ứng tổng hợp amoniac: → 2NH3 (k) ΔH