Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học lớp 11 ban cơ bản trung học phổ thông

163 2 0
Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học lớp 11 ban cơ bản trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Phan Thị Lan Phương LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Phan Thị Lan Phương Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN NĂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình Thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Năm, người giúp em có định hướng rõ ràng, tận tình hướng dẫn, hỗ trợ em gặp khó khăn trình thực đề tài ln tạo hội để em phát huy hết khả việc nghiên cứu khoa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo, thầy giáo Khoa hóa, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thực thành cơng khóa đạo tạo thạc sĩ chun ngành Lý luận phương pháp dạy học hóa học để em có điều kiện học tập, nâng cao trình độ lĩnh vực mà em tâm huyết Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo em học sinh trường THPT Vĩnh Lộc (TP.HCM); Lê Hồng Phong, Trấn Biên (Biên Hịa); Nguyễn Văn Linh (Bình Thuận) nhiều anh chị đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đến người thân gia đình bạn bè, người bên động viên, khuyến khích để tơi có đủ nghị lực vượt qua khó khăn q trình hồn thành Luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU .1 Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Quá trình dạy học .5 1.2.1 Môn học 1.2.2 Quá trình học học sinh 1.2.3 Quá trình dạy học giáo viên 1.3 Hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 1.3.1 Khái niệm nhận thức .8 1.3.2 Sự phát triển lực nhận thức 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập 10 1.4.1 Về phía gia đình .10 1.4.2 Về phía thân trẻ .11 1.4.3 Về phía nhà trường 12 1.5 Một số vấn đề học sinh yếu mơn hóa học .15 1.5.1 Khái niệm học sinh yếu 15 1.5.2 Một số đặc điểm HS yếu 15 1.5.3 Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu mơn hóa học 17 1.6 Tổng quan chương “Dẫn xuất halogen – ancol – phenol” “Anđehit – xeton – axit cacboxylic” hóa học 11, ban 21 1.6.1 Chuẩn kiến thức kỹ 21 1.6.2 Những điểm khó chương học sinh yếu .24 1.6.3 Một số lưu ý nội dung phương pháp dạy học 25 1.7 Thực trạng bồi dưỡng học sinh yếu mơn hóa học trường trung học phổ thơng26 TÓM TẮT CHƯƠNG 43 Chương : NHỮNG BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU MƠN HĨA HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN .31 2.1 Cơ sở khoa học biện pháp .31 2.1.1 Cơ sở triết học 31 2.1.2 Cơ sở tâm lý học 32 2.1.3 Dựa vào đặc trưng mơn hóa học .33 2.1.4 Dựa vào đặc điểm trình dạy học 33 2.1.5 Dựa vào số đặc điểm học sinh yếu 34 2.2 Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu mơn hóa học 11 ban 34 2.2.1 Nhóm biện pháp tổ chức 35 2.2.2 Nhóm biện pháp tác động tâm lý học sinh 49 2.2.3 Nhóm biện pháp sử dụng phương pháp phương tiện dạy học 61 2.2.4 Nhóm biện pháp điều kiện học tập 73 2.3 Vận dụng biện pháp để thiết kế giáo án chương “Dẫn xuất halogen – ancol – phenol” “Anđehit – xeton – axit cacboxylic” 88 2.3.1 Giáo án : ANCOL 88 2.3.2 Giáo án : PHENOL 95 2.3.3 Giáo án : ANĐEHIT – XETON 99 TÓM TẮT CHƯƠNG 130 Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 108 3.1 Mục đích thực nghiệm 108 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .108 3.3 Tiến hành thực nghiệm .108 3.4 Kết thực nghiệm 110 3.4.1 Nhận xét giáo viên biện pháp bồi dưỡng HS yếu 110 3.4.2 Kết kiểm tra học sinh 111 TÓM TẮT CHƯƠNG 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVN : tập nhà CT : công thức CTCT : công thức cấu tạo dd : dung dịch DX Hal : dẫn xuất halogen ĐC : đối chứng ĐH : đại học ĐHSP : đại học sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn g : gam GV : giáo viên HS : học sinh HSY : học sinh yếu KT : kiểm tra NXB : nhà xuất PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PT : phân tử Ptpư : phương trình phản ứng SGK (sgk) : sách giáo khoa SGV (sgv) : sách giáo viên TB : trung bình THPT : trung học phổ thơng TN : thực nghiệm TNKQ : trắc nghiệm khách quan DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chuẩn kiến thức kỹ chương chương hóa học 11 ban Bảng 1.2 Số lượng giáo viên tham gia thực phiếu điều tra 30 Bảng 1.3 Kết số biện pháp bồi dưỡng HS yếu 30 Bảng 1.4 Một số biện pháp kiểm tra cũ học sinh yếu 31 Bảng 1.5 Một số khó khăn HS gặp phải học chương chương SGK Hóa học 11 32 Bảng 1.6 Những khó khăn bồi dưỡng HS yếu 32 Bảng 2.1 Nhận biết hóa chất bảng 83 Bảng 2.2 Bảng thuốc thử dùng để nhận biết hợp chất hữu 91 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 122 Bảng 3.2 Đánh giá GV nội dung biện pháp .125 Bảng 3.3 Đánh giá tính hiệu biện pháp giáo viên 125 Bảng 3.4 Đánh giá tính hiệu biện pháp học sinh 125 Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra lần 125 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 127 Bảng 3.7 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 128 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 128 Bảng 3.9 Bảng điểm kiểm tra lần 129 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần .129 Bảng 3.11 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 130 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 131 Bảng 3.13 Bảng điểm kiểm tra lần 131 Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần .132 Bảng 3.15 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 133 Bảng 3.16 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 133 Bảng 3.17 Tổng hợp kết kiểm tra 133 Bảng 3.18 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra 134 Bảng 3.19 Tổng hợp kết học tập kiểm tra .135 Bảng 3.20 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 135 24 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Ứng dụng etanol sống 81 Hình 2.2 Mơ hình phân tử etanol .81 Hình 2.3 Sơ đồ tóm tắt phenol 82 Hình 2.4 Sơ đồ chuyển hóa hợp chất hữu 83 Hình 2.5 Sơ đồ tư tóm tắt Dẫn xuất halogen hydrocacbon 84 Hình 2.6 Sơ đồ tư tóm tắt Ancol 85 Hình 2.7 Sơ đồ tư tóm tắt Anđehit – Xeton 86 Hình 2.8 Sơ đồ tư tóm tắt Phenol .87 Hình 2.9 Sơ đồ tư tóm tắt Axit cacboxylic 88 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 127 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần .128 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 130 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần .130 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 132 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần .133 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 134 Hình 3.8 Biểu đồ tổng hợp kết học tập kiểm tra 135 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo hệ trẻ trở thành người động sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức khoa học kỹ thuật đại, biết vận dụng thực giải pháp hợp lý cho vấn đề sống xã hội giới khách quan vấn đề mà nhiều nhà giáo dục quan tâm Vấn đề khơng nằm ngồi mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước ta giai đoạn lịch sử Xu hướng đổi phương pháp dạy học nhằm tổ chức hoạt động tích cực cho người học, kích thích, thúc đẩy, hướng tư học sinh vào vấn đề mà họ cần phải lĩnh hội Từ khơi dậy thúc đẩy lịng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh tự thân người học từ phát triển, phát huy khả tự học họ Trước vấn đề người giáo viên cần phải khơng ngừng tìm tịi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp phương pháp dạy học học cho phù hợp với kiểu bài, đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh hướng tư chủ động, sáng tạo Song song với vấn đề tình trạng học sinh yếu xuất nhiều, từ trường học miền núi, nông thôn thành thị Đây nỗi băn khoăn tất quan giáo dục giáo viên cấp học, bậc học – vấn đề tồn trường học nước nên cần quan tâm mức tồn xã hội Với vai trị giáo viên hóa học, người trực tiếp giảng dạy ln tìm đủ cách giúp đỡ em học sinh yếu vượt qua thân, học tập tiến hơn, để vững tin tương lai Chúng hy vọng với đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU MƠN HĨA HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” khơng giúp hạ thấp tỷ lệ học sinh yếu mà cịn góp phần đưa giáo dục đất nước ngày phát triển tồn diện Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp nhằm bồi dưỡng học sinh học sinh yếu mơn hóa học lớp 11 ban trung học phổ thông Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học nói chung q trình dạy học hóa học nói riêng; hoạt động nhận thức phát triển tư học sinh; nghiên cứu vận dụng kỹ dạy học thích hợp; lựa chọn phân loại tập hóa học dành cho học sinh yếu - Điều tra thực trạng học sinh yếu mơn hóa học lớp 11 số trường phổ thông thực trạng bồi dưỡng học sinh yếu mơn hóa học trường - Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu mơn hóa học lớp 11 ban THPT - Thực nghiệm sư phạm, kiểm tra kết đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông (THPT) b Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu mơn hóa học lớp 11 ban THPT Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp phù hợp góp phần hạ thấp tỷ lệ học sinh yếu môn hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu a Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc nghiên cứu tài liệu văn có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa - Phương pháp phân tích, tổng hợp b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập thơng tin tình trạng bồi dưỡng học sinh yếu mơn hóa học 11 trường THPT - Trò chuyện, vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp chuyên gia - Tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn - Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm, tiến hành lớp theo hai loại giáo án để so sánh Vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm DX Hal - GV: Từ câu hỏi kiểm tra cũ, GV yêu cầu HS nhận xét khác hidrocacbon với sản phẩm tạo thành? - HS : nguyên tử halogen thay nguyên tử H - GV: qua GV yêu cầu nêu khái niệm dẫn xuất halogen GV giải thích thêm trình tạo halogen từ chất mơ hình phân tử tự tháo lắp Hoạt động 2: Nghiên cứu phân loại DX Hal - GV treo biểu bảng lên bảng (bảng GV yêu cầu HS vẽ): NỘI DUNG I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP Khái niệm Khi thay nguyên tử hidro phân tử hidrocacbon nguyên tử halogen ta dẫn xuất halogen hidrocacbon Ví dụ: CH Cl , CH = CH – Cl, … Phân loại - DX Hal hidrocacbon no, mạch hở : CH Cl, CH Cl – CH Cl, … - DX Hal hidrocacbon không no, mạch hở : CH = CH – Cl - DX Hal hidrocacbon thơm : C H Br, CH – C H Br, … Danh pháp - Tên gốc chức: Gốc hidrocacbon + halogenua - Tên thay thế: Sau yêu cầu HS phân loại dẫn xuất Vị trí halogen + tên halogen + tên halogen hidrocacbon mạch Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thức gọi tên Ví dụ: DX Hal CH – Cl : metyl clorua (clo metan) - GV nhắc lại cho HS cách gọi tên Sau yêu cầu HS đọc tên DX ghi bảng CH Cl – CH Cl : 1,2-đicloetan CH = CHCl : vinyl clorua (clo eten) - GV hướng dẫn lại cho HS cách viết đồng C H Br : phenyl bromua (bromphenol) phân C H Cl CH -C H Br : bromtoluen Hoạt động : Khảo sát tính chất vật lý DX Hal - GV: yêu cầu HS đọc tóm tắt số tính chất vật lý DX Hal Hoạt động 5: Nghiên cứu phản ứng DX Hal - GV đưa phương tình hóa học chung, sau II TÍNH CHẤT VẬT LÝ - DX Hal không tan nước, tan tốt dung mơi hữu cơ, - Một số DX Hal có hoạt tính sinh học cao III TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng nguyên tử halogen nhóm –OH R – X + NaOH → ROH + NaX Ví dụ: yêu cầu HS lên bảng viết phản ứng etyl clorua - GV yêu cầu HS đọc tên sản phẩm Hoạt động 6: Nghiên cứu phản ứng tách DX Hal - GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu nhận xét: + Điều kiện để có phản ứng tách + Sản phẩm phản ứng - GV giao cho HS nhà viết phương trình 2-clobutan tác dụng với KOH, xt C H OH, to Hoạt động 7: Tìm hiểu số ứng dụng DX Hal - GV chiếu cho HS số hình ảnh ứng dụng dẫn xuất halogen Yêu cầu HS tổng kết ứng dụng dẫn xuất halogen Sau giới thiệu xong ứng dụng GV cần lưu ý em việc sử dụng hóa chất số tác hại hóa chất đến mơi trường (đưa ví dụ minh họa) - GV liên hệ thực tiễn qua câu hỏi : Khi cầu thủ đá banh bị đau nằm lăn lộn đất nhân viên y tế cần dung thuốc phun vào chỗ bị thương, sau cầu thủ bị thương tiếp tục thi đấu Thuốc thuốc gì? Hoạt động 8: Củng cố GV cố toàn – Bài tập nhà GV phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau: Viết công thức cấu tạo C H Br gọi tên chất Viết phương trình phản ứng (CH ) CHBr với: + KOH/H O, to +KOH/C H OH, to Bài tập nhà : 1, 2, 3, 4, SGK Hóa học 11, trang 177 (Ancol etylic) Phản ứng tách hidro halogenua IV ỨNG DỤNG - Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ, vinyl clorua tổng hợp PVC, … - Làm dung môi : clorofom ;1,2đicloetan - Lĩnh vực khác : sản xuất thuốc trừ sâu (2,4-D) ; gây mê ; gây tê (C H Cl) PHỤ LỤC : GIÁO ÁN BÀI AXIT CACBOXYLIC (Chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức • Học sinh biết: - Khái niệm, phân loại, cấu tạo phân tử axit cacboxylic, liên kết hidro tính chất vật lý axit cacboxylic - Biết tính chất hóa học đặc trưng axit cacboxylic ứng dụng số axit cacboxylic - Các phương pháp điều chế axit axetic • Học sinh hiểu: - Mối liên hệ cấu trúc tính chất nhóm –COOH - Liên kết hidro axit cacboxylic với tính chất vật lý hóa học chúng Kỹ - Tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, mơ hình, rút nhận xét cấu tạo tính chất - Vận dụng cấu trúc để hiểu tính chất hóa học giải tập - Vận dụng tính chất chung axit axit axetic để nêu tính chất hóa học axit axetic - Viết đồng phân gọi tên axit cacboxylic theo hai cách Tình cảm, thái độ Thơng qua việc nghiên cứu axit cacboxylic, HS cảm nhận cách tự nhiên mối quan hệ biện chứng cấu tạo tính chất, ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử giúp HS tự xác định cách sống tốt xã hội B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp dạy học chủ yếu đàm thoại, thuyết trình, nghiên cứu - Vận dụng biện pháp số (2), (5), (6), (8), (9) giảng C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS • GV: - Máy tính, máy chiếu phiếu học tập - Hó chất : + Axit axetic + Axit fomic + Giấy quỳ tím + Mẫu CaCO + Na kim loại + Nước cất - Dụng cụ : + Ống nghiệm + Ống hút nhỏ giọt • HS : Ơn tập anđehit – xeton xem trước axit cacboxylic D TIẾN TRÌNH DẠY H|ỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ GV gọi hai HS lên bảng trình bày nội dung sau: HS1: Trình bày tính chất hóa học anđehit axetic? Cho ví dụ minh họa HS2: Trình bày phương pháp phân biệt chất lỏng đựng lọ nhãn sau: etanol, glixerol, anđehit axetic Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm axit cacboxylic - GV chiếu số công thức cấu tạo số axit lên hình (hoặc viết lên bảng): H-COOH, CH COOH, C H COOH, (COOH) , CH =CH-COOH Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm chung hợp chất trên, từ nêu định nghĩa axit cacboxylic - HS: có nhóm –COOH Hoạt động 2: Phân loại axit cacboxylic - GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS thảo luận: + Cơ sở để phân loại axit + Axit chia thành loại nào? + Cho ví dụ minh họa + Lập cơng thức tổng quát - HS thảo luận trả lời: Phân loại dựa đặc điểm cấu tạo gốc hidrocacbon số nhóm –COOH - GV giới thiệu: sau ta xét axit no, đơn chức, mạch hở Hoạt động 3: Ôn tập lại cách gọi tên axit cacboxylic - GV yêu cầu HS liên hệ với cách gọi tên anđehit, từ rút cách gọi tên thay axit có cấu tạo mạch hở (cách gọi tên, cách chọn mạch chính, cách đánh số) - HS thảo luận trả lời: + Chọn mạch mạch C dài có chứa –COOH + Đánh số thứ tự nhóm – COOH - GV lấy ví dụ để HS gọi tên - GV giới thiệu: tên thông thường thường liên quan đến nguồn gốc tìm axit Thí dụ: + axit fomic : theo nguồn gốc tìm từ nọc kiến lửa + axit axetic : có dấm ăn GV giới thiệu thêm số tên thông thường - HS nghe giảng ghi Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm cấu NỘI DUNG I ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI DANH PHÁP Định nghĩa Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C nguyên tử H Thí dụ: H-COOH, CH COOH, HOOC-COOH, … Phân loại a) Axit no, đơn chức, mạch hở CT chung: C n H 2n+1 COOH (n≥0) hay: C m H 2m O (m≥1) Thí dụ: HCOOH, CH COOH, … b) Axit không no, đơn chức, mạch hở Thí dụ: CH =CH-COOH, … c) Axit thơm Thí dụ: C H –COOH, CH -C H -COOH, … d) Axit đa chức Thí dụ: HOOC – COOH, … II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO - Mức độ linh động nguyên tử H axit cacboxylic > phenol > ancol nên dễ bị - Liên kết –OH phân cực mạnh nên có liên kết H - Nhóm –OH axit cacboxylic dễ bị nhóm –OH phenol ancol III TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Theo chiều tăng phân tử khối, nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan giảm dần - Nhiệt độ sôi axit cacboxylic cao ancol có phân tử khối có liên kết H bền IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC Tính axit - Tính axit yếu, làm quỳ tím hóa đỏ - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ CH COOH + NaOH → CH COONa + H2O tạo axit cacboxylic - GV chiếu mơ hình phân tử axit axetic lên màng hình cho HS quan sát (hoặc cho HS quan sát mơ hình phân tử), đặt câu hỏi: nhóm –COOH cấu tạo nào? - HS: gồm nhóm C=O nhóm –OH - GV phân tích đặc điểm cấu tạo rút số kết luận cho HS Hoạt động 5: Nghiên cứu số tính chất vật lý axit cacboxylic - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tóm tắt tính chất vật lý axit - HS thảo luận trả lời - HS ghi Hoạt động 6: Chứng minh tính axit axit axetic - GV cho mẫu quỳ vào ống nghiệm đựng axit axetic cho HS quan sát, yêu cầu HS nhận xét - HS: quỳ tím hóa đỏ ⇒ CH COOH có tính axit - GV: Axit cacboxylic axit yếu, mang đầy đủ tính chất axit Từ u cầu HS nêu tính chất hóa học chung axit gì? - HS thảo luận: + Làm quỳ tím hóa đỏ + Tác dụng với kim loại đứng trước hidro + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ + Tác dụng với muối axit yếu - GV dùng thí nghiệm kiểm chứng lại lý thuyết HS vừa trả lời: + Cho bột đá vơi vào ống nghiệm đựng dung dịch axit axetic + Ngâm kẽm mỏng vào dung dịch axit axetic Yêu cầu HS quan sát tượng, viết phương trình minh họa - GV liên hệ kiến thức thực tế “biện pháp giúp hết ngứa bị kiến lửa đốt” Hoạt động 7: Nghiên cứu phản ứng nhóm –OH axit cacboxylic - GV mơ tả thí nghiệm, sau viết phương trình minh họa phản ứng GV ý đặc điểm phản ứng: + Là phản ứng thuận nghịch + Xúc tác H SO đặc, to - Tác dụng với muối axit yếu 2CH COOH + CaCO → (CH COO) + + CO + H2O -Tác dụng với kim loại trước H 2CH COOH + Zn → (CH COO) Zn + H2 CH COOH + Na → CH COONa + ½ H2 Phản ứng nhóm –OH CH – COOH + HO – C H CH COOC H + H O etyl axetat ⇒ Phản ứng ancol axit tạo thành este nước gọi phản ứng este hóa V ĐIỀU CHẾ Phương pháp lên men giấm Đây phương pháp cổ truyền để sản xuất axit axetic Oxi hóa anđehit axetic + Là phản ứng este hóa Hoạt động 8: Tìm hiểu phương pháp điều chế axit cacboxylic - GV cho HS nghiên cứu yêu cầu HS nhận xét: + Phương pháp cổ truyền dùng để sản xuất axit axetic gì? Viết phương trình hóa học HS: phương pháp lên men giấm GV: phương pháp dùng để sản xuất lượng nhỏ axit axetic để làm giấm ăn + Phương pháp phương pháp chủ yếu để sản xuất axit axetic? Viết phương trình minh họa HS: phương pháp oxi hóa anđehit - GV: Phương pháp coi phương pháp sản xuất axit axetic? Viết phương trình hóa học HS: phương pháp điều chế từ metanol Hoạt động 9: Tìm hiểu số ứng dụng axit cacboxylic - GV sưu tầm tranh, ảnh, mẫu vật chiếu lên hình cho HS quan sát yêu cầu HS nêu ứng dụng axit cacboxylic - HS nhận xét Hoạt động 10: Củng cố - Củng cố câu hỏi sau: viết đồng phân gọi tên axit có CTPT C H 10 O - BTVN : 1,2,3,4,5,6,7 SGK_trang 211 ⇒ phương pháp chủ yếu Oxi hóa ankan Từ metanol ⇒ phương pháp đại dùng để sản xuất axit axetic VI ỨNG DỤNG Làm nguyên liệu cho công nghiệp mỹ phẩm, cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp hóa học, … PHỤ LỤC : ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) Câu Phương pháp sau không dùng để điều chế dẫn xuất halogen? A Cho ancol tác dụng với axit HX (X : halogen F, Cl, Br, I) B Cho anken tác dụng với dung dịch X (X: Cl , Br ) dung dịch HX C Cho ankan tác dụng với halogen đun nóng chiếu sáng D Cho ancol tác dụng với dung dịch brom Câu Chất sau thuộc loại phenol? A C H CH OH B C H (CH )OH C C H (CH )CH OH D C H (CH OH) Câu Chất sau phản ứng với dung dịch NaOH dung dịch brom nhiệt độ thường? A C H OH B C H Cl C C H OH D C H Br Câu C H Cl C H OH có đặc điểm giống là: A bị thủy phân dung dịch kiềm, nóng B phản ứng với axit axetic C phản ứng với kim loại natri giải phóng khí hidro D có phản ứng tách tạo thành C H Câu Cho 5,1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở (X) phản ứng hết với natri kim loại thoát 0,0425 mol hiđro X có cơng thức A CH OH B C H OH C C H OH D C H OH Câu Cho dung dịch phenol tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 6,4 gam brom Số gam kết tủa thu là: A 3,76 B 8,82 C 10,84 D 4,41 Câu Có ba ống nghiệm đựng dung dịch riêng biệt không nhãn: propanol, glixerol phenol Phản ứng hóa học đặc trưng giúp nhận biết phenol là: A tác dụng với kim loại Na B tác dụng với dung dịch NaOH C tác dụng với HCl D tác dụng với nước brom Câu Cho 14,2 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic glixerol có tỷ lệ mol 1:1, tác dụng với kim loại natri (dư) thu V lít khí H (đktc) Giá trị V là: A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 8,96 Câu Cho chất sau: C H OH (1), C H OH (2), CH COOH (3) Dãy xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là: A (1), (2), (3) B (3), (2), (1) C (2), (3), (1) D (2), (1), (3) Câu 10 Danh pháp thay (CH ) CHCH(OH)CH là: A 2-metyl butan-2-ol B 3- metylbutan-2-ol C butan-2-ol D iso butylic ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) Câu Dãy chất sau gồm anđehit? A HCHO, CH CHO, C H O B CH CH CHO, C H O, CH CH=CHCHO C HCHO, CH CHO, CH CH=CHCHO D CH CH CHO, C H O, C H O Câu Công thức cấu tạo (CH ) CHCH CH=O có tên gọi A propanal B but-2-en-1-al C butan-2-on D 3-metylbutanal Câu Một hợp chất hữu X phân tử gồm ngun tố C, H, O X có tính chất hóa học sau: tác dụng với kim loại natri giải phóng khí hidro, có phản ứng tráng gương tác dụng với NaOH X chất sau đây? A CH OH B CH CHO C HCOOH D CH COOH Câu Trường hợp sau xảy phản ứng hóa học? A sục khí cacbonic vào dung dịch natri etylat B sục khí cacbonic vào dung dịch natri axetat C sục khí cacbonic vào dung dịch natri fomiat D sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat Câu Có thể dùng chất sau để phân biệt axit fomic axit axetic? A dung dịch Ca(OH) B dung dịch NH C dung dịch AgNO NH D dung dịch C H OH Câu Trong công nghiệp, axit axetic sản xuất từ chất sau đây? A ancol etylic B etyl clorua C.ancol metylic D etanal Câu Ở điều kiện thích hợp, axit axetic có phản ứng với tất chất dãy đây? A etanol, natri clorua B bạc, magie C đồng (II) hidroxit, etanol, đồng D đồng (II) hidroxit, etanol, magie Câu Từ etilen điều chế axit axetic, hiệu suất trình điều chế 80% Để thu 1,8 kg axit axetic thể tích etilen (đo đktc) cần dùng A 537,6 lít B 840 lít C 876 lít D 960 lít Câu Để trung hịa 8,8 gam axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M Vậy công thức axit A HCOOH B C H COOH C CH COOH D C H COOH Câu 10 Công thức chung axit hữu no, mạch hở, đơn chức là: A C n H 2n – COOH B C n H 2n-1 – COOH C C n H 2n-7 – COOH D C n H 2n+1 – COOH ĐỀ KIỂM TRA SỐ (45 PHÚT) Phần Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Câu Khi đun nóng ancol Y với CuO thu axeton Y chất sau đây? A butan-1-ol B propan-1-ol C propan-2-ol D isopropan-2-ol Câu Dùng dung dịch brom làm thuốc thử phân biệt A benzen toluene B axit axetic axit acrylic C axit fomic axit axetic D etilen stiren Câu Tách nước ancol Y thu sản phẩm có cơng thức cấu tạo CH CH=CHCH Tên Y A butan-2-ol B butan-1-ol C 3-metylbutan-2-ol D 2-metylbutan-1-ol Câu Có ba lọ nhãn đựng chất riêng biệt : axeton, anđehit fomic ancol metylic Thuốc thử để phân biệt ba lọ nhãn A Na NaOH B NaOH HCN C Na dung dịch brom D HCN thuốc tím Câu Cho 3,7 gam ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thu 0,56 lít khí đktc Công thức phân tử X A C H O B C H O C C H 10 O D C H O Câu Cho sơ đồ chuyển hóa sau, biến hóa chủ biểu diễn phương trình hóa học: Benzen → X → Y → Z X, Y, Z nhóm chất tương ứng sau đây? A C H Br, C H ONa, C H OH B C H Br, C H CN, C H OH C C H Br, C H OH, C H COOH D C H ONa, C H OH, C H Br Câu Cho 8,345 gam hỗn hợp etanol phenol tác dụng với dung dịch brom vừa đủ thu 9,930 gam kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol Phần trăm khối lượng etanol hỗn hợp A 33,8% B 66,2% C 36,8% D 63,2% Câu Trong hợp chất sau, hợp chất tác dụng H SO đậm đặc, đun nóng tạo sản phẩm chất khí? A Phenol B Axit axetic C Etanol D Etanal Phần Tự luận (6,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, có) Etilen → etanol → etanal → axit etanoic → etyl axetat Câu 10 (2,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch đựng bình riêng biệt khơng nhãn : C H OH, CH CHO, CH COOH HCl Viết phương trình phản ứng hóa học Câu 11 (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức dãy đồng đẳng, người ta thu 3,92 lít khí cacbonic (đktc) 4,50 gam nước a) Tìm cơng thức phân tử hai ancol b) Viết công thức cấu tạo có hai ancol c) Gọi tên hai ancol, biết oxi hóa khơng hồn tồn ancol đồng (II) oxit đung nóng, thu anđêhit tương ứng Viết phương trình phản ứng minh họa (Cho C = 12 ; H = ; O = 16) ĐÁP ÁN TỰ LUẬN (6 điểm) Thang Câu Lời giải điểm o 10 CH =CH + H O H2SO4,t CH – CH - OH o CH – CH – OH + CuO t CH – CHO + Cu + Mn2+, to H2O 2CH – CHO + O 2CH – COOH + o H ,t CH – COOH + C H OH CH COOC H + H2O Lấy chất làm mẫu thử Cho quỳ tím vào bốn mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ CH COOH HCl Cho dung dịch AgNO vào hai mẫu thử này, mẫu thử xuất kết tủa trắng HCl, mẫu thử lại CH COOH Sau cho kim loại Na vào mẫu thử cịn lại, mẫu thử có tượng sủi bọt khí khơng màu C H OH, mẫu thử không tượng CH CHO Ptpư: HCl + AgNO → AgCl↓ + HNO C H OH + Na → C H ONa + ½ H ↑ 0.5x4 = điểm điểm 11 a) Gọi công thức chung ancol là: Phương trình phản ứng: (n + điểm Số mol CO số mol H O: = = 0,175 (mol) n H2O = (4,5/18) = 0,25 (mol) => n ancol = số mol H O – số mol CO = 0,25 – 0,175 = 0,075 mol => Vậy công thức phân tử ancol là: C H O C H O b) Công thức cấu tạo hai ancol: CH – CH – OH CH – CH – CH – OH (CH ) CH – OH c) Gọi tên ancol CH – CH – OH + CuO (ancol etylic) CH –CH –CH –OH + CuO H2O (ancol propylic) CH – CHO + Cu + H O CH – CH – CHO + Cu + 0,5 điểm 0,5 điểm PHỤ LỤC : PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lớp Cao học LL&PPDH Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính gửi q Thầy Cơ giáo! Để góp phần nâng cao việc giúp đỡ học sinh yếu mơn hóa học nói chung qua đề tài “Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu mơn hóa học lớp 11 ban THPT” Chúng mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy (Cơ) cách đánh dấu (X) vào ô chữ số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao (1- ứng với mức độ thấp nhất, 5- ứng với mức độ cao nhất) Câu trả lời quý Thầy (Cô) sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân  Họ tên:…………… ………………………………………Tuổi……  Trình độ: Đại học □ Đang học sau đại học □ Thạc sĩ □  Nơi công tác: ……………………………………………………………  Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thông: ……… năm Các vấn đề tham khảo ý kiến: Đánh giá nội dung Mức độ STT Một số biện pháp bồi dưỡng HS yếu Tương đối đầy đủ Ngắn gọn, xúc tích Chính xác khoa học Thiết thực Có tính logic Đánh giá hình thức “Một số biện pháp bồi dưỡng HS yếu mơn hóa học lớp 11 ban THPT” Mức độ STT Một số biện pháp bồi dưỡng HS yếu Trình bày đẹp Tính khoa học Tính logic Trình bày rõ ràng, dễ hiểu Đánh giá tính hiệu • Đối với giáo viên Mức độ STT Một số biện pháp bồi dưỡng HS yếu Cung cấp cho giáo viên nhìn tổng quát biện pháp giúp đỡ HS yếu Giúp GV nhận diện HS yếu lớp đưa biện pháp phù hợp Thắt chặt mối quan hệ học sinh lớp học Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nâng cao mối quan hệ thầy trò ngày tốt đẹp • Đối với học sinh STT Một số biện pháp bồi dưỡng HS yếu Học sinh yếu hình thành động học tập Học sinh yếu cảm thấy quan tâm u thích mơn học Phát huy tính tích cực học tập Tạo hứng thú học tập Góp phần nâng cao kết học tập Mức độ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác quý Thầy (Cô) Rất mong nhận thơng tin phản hồi xác q Thầy (Cơ) vấn đề Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ Phan Thị Lan Phương, điện thoại: 0982.25.18.25, Email: phuong1825@gmail.com Xin chân thành cảm ơn PHỤ LỤC : PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lớp Cao học LL&PPDH Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Thân chào em học sinh! Với nguyện vọng giúp đỡ học sinh yếu mơn hóa học học tốt mơn học này, muốn tham khảo ý kiến em số vấn đề việc học tập mơn hóa học trường để đưa biện pháp phù hợp giúp đỡ em học tập tốt Câu trả lời em sử dụng vào mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn hợp tác em! Thông tin cá nhân  Họ tên học sinh:……………………………………………………………  Lớp 11………….Trường ……………………………………………………  Điểm trung bình mơn hóa học: (Đánh dấu X vào chọn) + Yếu (dưới 5.0) □ + Trung bình (từ 5.0 – 6.5) □ + Khá (7.0 – 8.0) □ + Giỏi (trên 8.0) □ Trong môn khoa học tự nhiên, em thích mơn học nào? Khơng Rất khơng Rất thích Thích Bình thường thích thích Tốn Vật lý Hóa học Sinh học Em thường sử dụng tài liệu học tập mơn hóa học? a Sách giáo khoa □ b Tài liệu trường soạn □ c Sách tham khảo □ d Tài liệu khác □ Theo em, mơn hóa học có: Q Tương đối Tương đối Vừa đủ Q nhiều nhiều a Lý thuyết b Bài tập c Thực hành Em có thường đọc trước đến lớp không? a Thường xuyên □ b Thỉnh thoảng □ c Không đọc □ Mức độ ý em hóa học nào? a Tập trung ý cao độ □ b Chăm theo dõi, quan sát □ c Chú ý giả tạo (ngồi nghiêm chỉnh đầu óc trống rỗng) □ d Hồn tồn khơng ý (nói chuyện, làm việc riêng) □ Phương pháp học tập mơn hóa học em là: a Học lý thuyết cách đọc to □ b Học lý thuyết cách viết giấy □ c Học lý thuyết trước làm tập □ d Làm tập trước sau học lý thuyết □ e Chỉ làm tập, khơng học lý thuyết □ Những khó khăn em gặp phải giải tập hóa học ( 5: khó khăn nhất, 1: khó khăn nhất) Mức độ - Không nắm lý thuyết - Không định hướng giải - Không liên kết kiện yêu cầu đề - Khơng có hệ thống tập tương tự - Không đủ thời gian Đánh giá mức độ sử dụng hình thức dạy học sau giáo viên lên lớp Thường Thỉnh Hiếm Không Hình thức xuyên thoảng Kiểm tra cũ Khen thưởng, tuyên dương kịp thời học sinh có tiến Thực hình thức chép phạt HS khơng thuộc Xây dựng nhóm học tập (HS kèm HS) Hướng dẫn HS cách tự học Sử dụng đồ dùng dạy học biểu diễn thí nghiệm dạy Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác em học sinh Rất mong nhận thơng tin phản hồi xác em vấn đề Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ Phan Thị Lan Phương, điện thoại: 0982.25.18.25, Email: phuong1825@gmail.com Xin chân thành cảm ơn ... trình dạy học Chương : NHỮNG BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU MƠN HĨA HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Cơ sở khoa học biện pháp Để đưa biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học chúng... Q trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông (THPT) b Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu mơn hóa học lớp 11 ban THPT Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp phù hợp... Bảng 1.3 Kết số biện pháp bồi dưỡng HS yếu 30 Bảng 1.4 Một số biện pháp kiểm tra cũ học sinh yếu 31 Bảng 1.5 Một số khó khăn HS gặp phải học chương chương SGK Hóa học 11 32 Bảng

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:57

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiện cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Phạm vi nghiên cứu

    • 8. Điểm mới của luận văn

    • Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Quá trình dạy và học [22]

        • 1.2.1. Môn học

        • 1.2.2. Quá trình học của học sinh

        • 1.2.3. Quá trình dạy học của giáo viên

        • 1.3. Hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học

          • 1.3.1. Khái niệm nhận thức [4]

          • 1.3.2. Sự phát triển năng lực nhận thức [4]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan