1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bài tập để gây hứng thú và phát triển tư duy hóa học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

137 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Ngọc Thẩm SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ GÂY HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Ngọc Thẩm SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ GÂY HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành kết nỗ lực thân, với hướng dẫn nhiệt tình thầy cơ, giúp đỡ bạn bè, em học sinh Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy lớp Cao học Lí luận phương pháp dạy học hóa học khóa 24 Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến PGS TS Hoàng Thị Chiên - người hướng dẫn PGS TS Trịnh Văn Biều – người hỗ trợ quan trọng cho đề tài suốt q trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô em học sinh trường THPT Củ Chi, trường THPT Bà Điểm Tp Hồ Chí Minh; trường THPT Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng trường THPT Thường Tân tỉnh Bình Dương tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực nghiệm Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Cuối cùng, cố gắng hồn thành luận văn khơng thể thiếu thiếu sót q trình làm, tơi kính mong nhận đóng góp chân thành từ q thầy bạn Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Các nghiên cứu gây hứng thú học tập 1.1.2 Các nghiên cứu phát triển tư dạy học 1.1.3 Các nghiên cứu tập 1.2 Hứng thú 1.2.1 Khái niệm hứng thú 1.2.2 Phân loại hứng thú 1.2.3 Bản chất việc gây hứng thú dạy học 1.3 Tư tư hóa học 11 1.3.1 Khái niệm tư 11 1.3.2 Tư hóa học 12 1.3.3 Đặc điểm tư 13 1.3.4 Các mức độ tư 14 1.3.5 Các giai đoạn tư 17 1.3.6 Dấu hiệu nhận biết tư phát triển 17 1.4 Bài tập 18 1.4.1 Khái niệm tập tập hóa học 18 1.4.2 Phân loại tập 20 1.4.3 Tác dụng tập 21 1.4.4 Sử dụng tập hóa học trường THPT 22 1.4.5 Quan hệ tập hóa học phát triển tư cho học sinh 23 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập gây hứng thú phát triển tư hóa học HS lớp 10 số trường THPT 24 Tóm tắt Chương 26 Chương SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ GÂY HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÓA HỌC CHO HS LỚP 10 THPT 27 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT 27 2.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng tập để gây hứng thú phát triển tư hóa học dạy học 29 2.2.1 Căn sử dụng tập hóa học 29 2.2.2 Mục đích sử dụng tập hóa học 31 2.2.3 Quan hệ tập hóa học với việc gây hứng thú phát triển lực nhận thức HS 32 2.3 Phương hướng phát triển tư hóa học cho HS qua mơn Hóa học 32 2.4 Cơ sở biện pháp gây hứng thú phát triển tư cho HS 33 2.4.1 Nội dung dạy học 33 2.4.2 Phương pháp dạy học 34 2.4.3 Phương tiện dạy học 35 2.5 Một số biện pháp sử dụng tập để gây hứng thú phát triển tư hóa học cho HS lớp 10 THPT 36 2.5.1 Nhóm biện pháp sử dụng tập thí nghiệm 36 2.5.2 Nhóm biện pháp sử dụng tốn hóa học 42 2.5.3 Nhóm biện pháp sử dụng tập kết hợp với PPDH CNTT 50 2.6 Một số hình thức sử dụng tập để gây hứng thú phát triển tư hóa học cho HS lớp 10 THPT 55 2.6.1 Sử dụng tập dạy 55 2.6.2 Sử dụng tập dạy luyện tập, ôn tập 56 2.6.3 Sử dụng tập giải thích tượng thực tế 56 2.6.4 Sử dụng tập kiểm tra đánh giá 57 2.6.5 Sử dụng tập tổ chức hoạt động ngoại khóa 57 2.6.6 Sử dụng tập có nhiều cách giải 57 2.7 Một số tập gây hứng thú phát triển tư cho HS lớp 10 THPT chương Oxi - lưu huỳnh 57 2.7.1 Bài tập tự luận 58 2.7.2 Bài tập trắc nghiệm 61 2.8 Một số giáo án thực nghiệm 71 2.8.1 Giáo án Oxi-ozon 71 2.8.2 Giáo án Lưu huỳnh 85 2.8.3 Giáo án Hidro sunfua, lưu huỳnh dioxit, lưu huỳnh trioxit 89 2.8.4 Giáo án Axit sunfuric muối sunfat 89 Tóm tắt Chương 90 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.2 Đối tượng thực nghiệm 92 3.3 Nội dung thực nghiệm 93 3.4 Tiến hành thực nghiệm 93 3.5 Kết thực nghiệm 95 Tóm tắt Chương 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 122 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học BTTN : tập thí nghiệm BP : biện pháp CNTT : cơng nghệ thông tin ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐH- CĐ : đại học – cao đẳng HS : học sinh HCM : Hồ Chí Minh HTTH : hệ thống tuần hoàn GV : giáo viên Nxb : nhà xuất PGS : phó giáo sư PPDH : phương pháp dạy học PP : phương pháp PTPƯ : phương trình phản ứng TDST : tư sáng tạo THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm Tp : thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT 27 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 92 Bảng 3.2 Phân phối tần số kiểm tra 95 Bảng 3.3 Phân phối tần suất kiểm tra 96 Bảng 3.4 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 96 Bảng 3.5 Phân loại kết kiểm tra 97 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 97 Bảng 3.7 Phân phối tần số kiểm tra 103 Bảng 3.8 Phân phối tần suất kiểm tra 103 Bảng 3.9 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 104 Bảng 3.10 Phân loại kết kiểm tra 104 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 105 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A1 10A3 105 Hình 3.12 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A2 10A4 106 Hình 3.13 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A9 10A7 106 Hình 3.14 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A3 10A4 107 Hình 3.15 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A2 10A1 107 Hình 3.16 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A1 10A3 108 Hình 3.17 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A2 10A4 108 Hình 3.18 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A9 10A7 109 Hình 3.19 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A3 10A4 109 Hình 3.20 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A2 10A1 110 Bảng 3.12 Bảng thống kê t t α lớp TN ĐC qua kiểm tra 111 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thang đo mức độ tư Bloom 14 Hình 1.2 Các giai đoạn tư 17 Hình 1.3 Quan hệ hoạt động giải tập việc phát triển tư 24 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A1 10A3 98 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A2 10A4 98 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A9 10A7 99 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A3 10A4 99 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A2 10A1 100 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp lớp 10A1 10A3 100 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A9 10A7 101 Hình 3.9 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A3 10A4 102 Hình 3.10 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A2 10A1 102 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A1 10A3 105 Hình 3.12 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A2 10A4 106 Hình 3.13 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A9 10A7 106 Hình 3.14 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A3 10A4 107 Hình 3.15 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A2 10A1 107 Hình 3.16 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A1 10A3 108 Hình 3.17 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A2 10A4 108 Hình 3.18 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A9 10A7 109 Hình 3.19 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A3 10A4 109 Hình 3.20 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A2 10A1 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hóa học môn khoa học thực nghiệm, gần gũi với đời sống hàng ngày, hóa học ln quanh ta Vậy làm để học sinh cảm nhận diện giới hóa học quanh chúng, vấn đề thiết thực Các em cho rằng, hóa học có nhiều cơng thức, tên gọi, phương trình hóa học cần phải nhớ, giáo viên chưa truyền đam mê cho học sinh, số em bị hỏng kiến thức từ lớp dưới, tập cịn mang tính chất đánh đố học sinh, không xuất phát từ tượng thực tế… làm cho em thấy sợ hãi học môn Làm để tạo say mê, hứng thú, khuyến khích học sinh học lúc… trăn trở ngành giáo dục có mơn Hóa học Bài tập hố học giữ vai trị quan trọng, vừa mục đích, vừa nội dung, lại vừa phương pháp dạy học hiệu nghiệm Tuy nhiên, khơng phải tập “hay” ln có tác dụng tích cực Vấn đề phụ thuộc chủ yếu người sử dụng nó, phải biết trao đối tượng, phải biết cách khai thác triệt để khía cạnh có tốn khơng giải thay cho học sinh, phải để học sinh tự tìm cách giải, lúc tập hố học thật có ý nghĩa Việc sử dụng tập hố học q trình giảng dạy mang lại hiệu cao, học sinh tiếp thu nhanh chóng, hứng thú với học, ghi nhớ nội dung học lâu hơn,… Tuy nhiên, thực tế, việc sử dụng tập hoá học để gây hứng thú cho học sinh hạn chế Các giáo viên lên lớp chủ yếu với phương pháp thuyết trình, người sử dụng tập hố học có sử dụng chưa thường xun chưa mang tính hệ thống Mặc dù tốn nhiều thời gian lớp hiệu việc lĩnh hội tri thức học sinh chưa cao Xuất phát từ lý nêu nên định chọn đề tài: “SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ GÂY HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÓA HỌC CHO HS LỚP 10 THPT” Thông qua đề tài này, hướng đến việc tạo động học tập, say mê hứng thú phát triển tư khoa học học sinh việc 114 - Căn sử dụng tập hóa học dạy học: Dựa vào xu hướng xây dựng tập lựa chọn tập sử dụng dạy học - Mục đích sử dụng tập - Quan hệ tập hóa học với việc gây hứng thú phát triển lực nhận thức HS 3/ Trình bày phương hướng phát triển tư hóa học cho HS 4/ Trình bày sở biện pháp gây hứng thú phát triển tư cho HS: dựa vào nội dung, phương pháp phương tiện dạy học 5/ Đề xuất nhóm biện pháp sử dụng tập để gây hứng thú phát triển tư hóa học cho HS lớp 10, đó: ện pháp sử dụng tập thí ngh  Nhóm bi Biện pháp 1: Sử dụng tập thí nghiệm hấp dẫn để kích thích HS học tập Biện pháp 2: Yêu cầu HS mô tả, nhận xét rút kết luận xem phim thí nghiệm  Nhóm bi ện pháp sử dụng tốn hóa học Biện pháp 3: Sử dụng tập chứa đựng thông tin lạ, gần gũi sống Biện pháp 4: Yêu cầu HS tóm tắt phân tích đề tập dạng sơ đồ Biện pháp 5: Sử dụng tập có nhiều cách giải  Nhóm bi ện pháp sử dụng tậ Biện pháp 6: Bài tập kết hợp nhiều PPDH khác để phù hợp với đối tượng HS Biện pháp 7: Yêu cầu HS tìm tư liệu internet Biện pháp 8: Sử dụng PP hoạt động nhóm Trong biện pháp nêu có tác dụng gây hứng thú phát triển tư hóa học cho HS Cụ thể biện pháp 1, 3, 7, chủ yếu gây hứng thú cho HS, biện pháp 2, 4, 5, chủ yếu gây phát triển tư cho HS Trong biện pháp trình bày phần gồm nội dung, cách tiến hành số ví dụ minh họa 6/ Giới thiệu số hình thức sử dụng tập để gây hứng thú phát triển tư hóa học cho HS lớp 10 THPT 115 7/ Giới thiệu số tập gây hứng thú phát triển tư cho HS có 10 câu chủ yếu gây hứng thú cho HS 97 câu phát triển tư cho HS 8/ Thiết kế giáo án thực nghiệm sư phạm có sử dụng nhóm biện pháp sử dụng tập để gây hứng thú phát triển tư hóa học cho HS lớp 10 THPT Trong trình bày rõ tác dụng biện pháp dùng phần 1.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Chúng trình bày: 1/ Mục đích thực nghiệm: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức phát triển tư hóa học cho HS thơng qua việc giải tập Đánh giá tính hiệu khả thi biện pháp sử dụng tập gây hứng thú phát triển tư cho HS Đối tượng thực nghiệm: Chúng chọn 10 lớp (5 lớp TN lớp ĐC) thuộc trường phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Lâm Đồng tỉnh Bình Dương, với 201 HS lớp thực nghiệm 198 HS lớp đối chứng Tiến hành thực nghiệm: Chúng thực bước: soạn giảng học có sử dụng biện pháp nêu chương 2; trao đổi với GV giảng dạy mục đích, nội dung thực nghiệm, tình hình học tập HS, kế hoạch thực nghiệm GV; tiến hành dạy ba bài; sau cho lớp TN ĐC làm đề kiểm tra, tổng số làm HS 798 bài; cuối xử lý kết phương pháp thống kê toán học Kết thực nghiệm: - Chúng tiến hành xử lí số liệu kiểm tra cách: Lập bảng số liệu, biểu diễn đồ thị, biểu đồ, kiểm định giả thuyết thống kê Từ phân tích đánh giá kết mặt định lượng: HS lớp TN đạt kết cao HS lớp ĐC - Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp đề xuất đề tài cần thiết để gây hứng thú phát triển tư hóa học cho lớp 10 THPT, từ góp phần nâng cao chất lượng học tập cho HS 116 Kiến nghị 2.1 Với Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo - Giảm tải chương trình hố học phổ thơng để giáo viên có thời gian bồi dưỡng, phát triển tư cho học sinh Cần tham khảo ý kiến giáo viên trước xây dựng chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung chương trình mơn học - Thay đổi cách đề thi, tăng cường tập liên quan đến thực tế có nhiều cách giải khác nhau, khuyến khích học sinh có cách giải hay, khen thưởng thỏa đáng cho học sinh học giỏi, tư phát triển, thông minh - Trong sách giáo khoa cần đưa BTHH có nhiều cách giải nhiều có nội dung phong phú Những toán yêu cầu học sinh giải theo nhiều cách hay có tốn có cách giải sẵn, yêu cầu học sinh tìm cách giải khác, … - Khuyến khích GV sử dụng tốn hóa học nhiều cách giải cách thường xuyên đồng loạt từ cấp THCS đến THPT 2.2 Với trường Sư phạm trung học phổ thông - Khuyến khích biên soạn tập chung cho trường với đóng góp giáo viên mơn, có phản biện nghiêm túc - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho trường để sử dụng giảng dạy, kiểm tra – đánh giá - Tạo điều kiện giáo viên học hỏi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy về: phương pháp giải tập trắc nghiệm, phương pháp giải tập nhanh, … - Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên hình thức cho giáo viên tập huấn, đào tạo sau đại học, … 2.3 Với giáo viên - Cần có chuyên môn vững vàng tâm huyết với nghề - Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp việc giảng dạy học sinh để nâng cao lực chuyên môn - Xây dựng hệ thống kiến thức kĩ giải BTHH sử dụng chúng cách linh hoạt phù hợp với giai đoạn, đối tượng HS 117 - Tăng cường rèn luyện cho HS tư độc lập, sáng tạo để chủ động việc nâng cao lực giải BTHH - Tiếp tục nghiên cứu thêm biện pháp sử dụng tập gây hứng thú phát triển tư hóa học cho HS phù hợp với thực tế dạy học Trên kết nghiên cứu đề tài “Sử dụng tập để gây hứng thú phát triển tư hóa học cho HS lớp 10 trung học phổ thông” Tác giả hi vọng luận văn góp phần nâng cao hiệu sử dụng tập hóa học nói riêng hiệu dạy học nói chung Rất mong góp ý q thầy để chúng tơi tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn dạy học đạt kết cao Chúng xin chân thành cảm ơn 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Minh Anh (1995), Sử dụng thí nghiệm vui ảo thuật hóa học nhằm: Nâng cao hứng thú học tập hóa học cho học sinh phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Đại học Sư phạm Tp HCM Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm Tp HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp HCM Trịnh Văn Biều, Lê Trọng Tín, Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2002), Đổi nội dung PPDH học phần thực hành lý luận DHHH, Khoa Hóa Đại học Sư phạm Tp.HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập I, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập II, Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập III, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn hóa học, Nxb Giáo dục 12 Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học - Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường trung học phổ thông đại học - Một số vấn đề bản, Nxb Giáo dục 15 Tô Mạnh Cường (2010), Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực nghiệm phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực, Luận văn Thạc sĩ khoa 119 học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 16 Hoàng Thị Dung (2006), Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình hóa học lớp 10 – THPT Ban bản, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Cao Cự Giác (2012), Một số kĩ thuật giải nhanh trắc nghiệm hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phan Thị Thanh Hương (2010), Xây dựng sử dụng hệ thống tập gây hứng thú học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 21 Võ Thị Kiều Hương (2009), Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị hóa 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 22 Hội Hóa học Việt Nam (2010), Danh pháp thuật ngữ hóa học Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 23 Trần Thị Ngọc Khánh (2011), Thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học hóa học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 24 Nguyễn Chí Linh (2009), Sử dụng tập để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh dạy học Hóa học trường Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Tp HCM 25 Vũ Hồng Nhung (2006), Phát triển lực nhận thức tư học sinh thông qua hệ thống câu hỏi tập hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình - sách giáo khoa hóa học phổ thơng, ĐHSP Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học tập 1, Nxb Giáo dục 120 28 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1997), Lí luận dạy học hóa học tập I, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Văn Quang (2012), Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh môn hóa học lớp - trung học sở, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 30 Phan Trọng Quý (2006), Hóa học vô trường phổ thông, Nxb Tổng hợp thành phố 31 VõThị Thu Sang (2009), Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập hóa lớp 10 nhằm nâng cao lực chủ động sáng tạo cho HS trường THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Tp HCM 32 Su-ki-na (1971) (Nguyễn Văn Diên dịch - 1975), Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Mockva 33 Lê Trọng Tín (2007), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp HCM 34 Lại Tố Trân (2009), Xây dựng hệ thống tập phát triển tư cho HS phần hữu lớp 11 chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 35 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm 37 Nguyễn Xuân Trường (2011), Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học trường phổ thơng, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2011), Một số biện pháp rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu mơn hóa lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Tp HCM 121 40 L.X.Xơ-Lơ-Vây-Trích (Lê Khánh Trường dịch – 1975), Từ hứng thú đến tài năng, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 41 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Trường (2007), Những điều kì thú hóa học, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 43 Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học hóa học trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Vũ Xuân Uyên (2009), Lựa chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học lớp 11 (Phần hữu cơ, ban nâng cao) nhằm rèn luyện lực tư sáng tạo cho HS THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Sư phạm Tp HCM 45 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 46 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA LẤN ĐỀ 1: Lớp: 10 Thời gian: 15 phút Câu 1: (1) (2) (3) (4) (5) FeS  → SO  → SO  → H SO  → Fe (SO )  → BaSO (6) ↓ (7) (8) S  → H S  → H SO Câu 2: Cho 2,2 gam hỗn hợp bột sắt bột nhôm tác dụng vừa đủ với 2,56 gam bột lưu huỳnh a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính tỉ lệ % Fe Al hỗn hợp ban đầu theo số mol khối lượng chất PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA LẤN ĐỀ 2: Lớp: 10 Thời gian: 15 phút Câu 1: (1) (2) (3) (4) (5) KMnO  → SO  → BaSO  → O  → Na SO  → BaCl (6) ↓ (7) (8) H SO  → CuSO  → Cu(OH) Câu 2: a Tính khối lượng SO sinh đốt cháy hồn tồn 13,44 lít khí H S đkc b Cho hoàn toàn lượng khí SO nói hấp thụ với 125ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28g/ml) thu muối gì? Khối lượng muối bao nhiêu? PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA LẤN ĐỀ 1: A PHẦN TRẮC NGHIỆM Lớp: 10 Thời gian: 45 phút Hãy khoanh tròn vào câu trả lời (3đ) Câu Câu sau diễn tả tính chất hóa học lưu huỳnh? A Lưu huỳnh có tính oxi hóa B Lưu huỳnh có tính khử C Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa D Tất sai Câu 2: Cho 7,8g hỗn hợp kim loại Al Mg tác dụng với dd H SO loãng dư Sau phản ứng thu 8,96 lit khí (đktc ) Khối lượng Al Mg hỗn hợp đầu là: A 5,4g 2,4g B 2,4g 5,4g C 2,7g 5,1g D 2,4g 2,7g Câu 3: Cho cấu hình electron nguyên tử sau: a) 1s2 2s2 2p4 b) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 c) 1s2 2s2 2p5 Cấu hình electron nguyên tử: A O, S, F B O, F, S C S, F, O D F, S, O Câu 4: Sản phẩm tạo thành phản ứng FeO với H SO đặc, đun nóng là: A FeSO , H O B Fe (SO ) 3, H O C FeSO 4, SO , H O D Fe (SO ) , SO , H O Câu 5: Trong phản ứng sau: SO + 2H S → 3S + 2H O Câu diễn tả tính chất chất? A Lưu huỳnh bị oxi hóa hyđro bị khử B Lưu huỳnh bị khử chất bị oxi hóa C Lưu huỳnh bị khử hyđro bị oxi hóa D Lưu huỳnh SO bị khử lưu huỳnh H S bị oxi hóa Câu 6: Cho phản ứng hóa học: SO + Br + H O → HBr + H SO Hệ số cân phản ứng là: A 1, 1, 2, 2, B 2, 2, 1, 1, C 2, 1, 2, 1, D 1, 2, ,2 Câu 7: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại R có hố trị n H SO đặc, đun nóng, thu 3,36 lít khí SO (đktc) Biết SO sản phẩm khử R là: A Al B Fe C Cu D Ag Câu 8: Chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A O B H SO C H S D SO Câu 9: Cho hỗn hợp gồm 0,8 gam O 0,8 gam H phản ứng hoàn toàn với nhau, khối lượng nước thu (gam) là: A 0,45 B 0,90 C 1,60 D 7,20 Câu 10: Cho phương trình hóa học: NO + SO → NO + SO Câu sau diễn tả tính chất chất phản ứng? A NO chất khử, SO chất oxi hóa B NO chất oxi hóa, SO chất khử C NO chất oxi hóa, SO chất bị khử D NO chất khử,SO chất bị oxi hóa B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:(1đ) Nhận biết dung dịch sau phương pháp hóa học H SO , NaOH, HCl, Na SO , Na CO Câu 2:(2đ) Hồn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) 2) (3) 1) ( 4) S ( H S (→ → SO →  H SO  → BaSO ↓(5) S Câu 3:(4đ) Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm kim loại Fe, Mg tác dụng với axít sunfuric đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu 7,84 lít khí điều kiện tiêu chuẩn a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu c) Tính tổng khối lượng muối sunfat thu sau phản ứng (Cho Fe = 56, Mg = 24, S = 32, O = 16, H = 1) PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA LẤN ĐỀ 2: Lớp: 10 Thời gian: 45 phút A PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào câu trả lời (3đ) Câu 1: Dung dịch axit sunfuric lỗng tác dụng với chất sau: A Đồng Đồng (II) hyđroxit B Sắt Sắt (III) hyđroxit C Cacbon Cacbon đioxit D Lưu huỳnh hyđrosunfua Câu 2: Số oxi hóa lưu huỳnh loại hợp chất oleum H S O là: A +2 B +4 C +6 D +8 Câu 3: Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A Cl , O , S B S, Cl , Br Câu 4: Cho phản ứng hóa học: C Na, F , S D Br , O , Ca S + H SO → SO + H O Hệ số cân phản ứng là: A 2, 1, 2, B 1, 2, 3, C 1, 1, 2, D 3, 2, 1, Câu 5: Cho gam bột sắt tiếp xúc với ôxi thời gian, nhận thấy khối lượng chất rắn vượt 1,4 gam Nếu tạo ơxít oxít : A FeO B Fe O C Fe O D Khơng xác định Câu 6: Cho 4,48 lít (đktc) khí SO hấp thụ hồn tồn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu muối : A Na SO B NaHSO C Na SO NaHSO D NaHSO Câu 7: Cho FeS tác dụng hoàn toàn với O thu 64 gam khí SO theo phương trình phản ứng: 4FeS + 11O → 2Fe O + 8SO Số mol FeS tham gia phản ứng là: A 0,25 B 0,50 C 1,00 D 4.00 Câu 8: Khi sục khí O vào dung dịch KI có chứa sẵn vài giọt hồ tinh bột, dung dịch thu được: A Có màu vàng nhạt B Có màu xanh tím C Có màu đỏ nâu D Trong suốt Câu 9: Chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A O B H SO C H S D SO Câu 10: Khi sục khí SO dư vào dd brơm, sau kết thúc phản ứng dung dịch thu được: A Bị vẩn đục B Có màu vàng C Có màu nâu đỏ D Bị màu B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:(1đ) Nhận biết dung dịch sau phương pháp hóa học H SO , NaOH, HCl, Na SO , Na CO Câu 2:(2đ) Hồn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) 2) (3) ( 4) 1) S ( H S (→ → SO →  H SO  → BaSO ↓(5) S Câu 3:(4đ) Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm kim loại Fe, Mg tác dụng với axít sunfuric đặc, nóng (dư), sau phản ứng thu 7,84 lít khí điều kiện tiêu chuẩn a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu c) Tính tổng khối lượng muối sunfat thu sau phản ứng (Cho Fe = 56, Mg = 24, S = 32, O = 16, H = 1) ... thú phát triển tư hóa học cho HS lớp 10 THPT - Sử dụng số tập để gây hứng thú phát triển tư hóa học cho HS lớp 10 THPT - Thiết kế giáo án sử dụng tập để gây hứng thú phát triển tư hóa học cho. .. học dạy học - Đề số biện pháp sử dụng tập để gây hứng thú phát triển tư hóa học cho HS lớp 10 THPT - Thiết kế số giáo án có sử dụng tập để gây hứng thú phát triển tư hóa học học sinh lớp 10 THPT... dạy học lớp 10 THPT 27 Chương SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ GÂY HỨNG THÚ VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÓA HỌC CHO HS LỚP 10 THPT 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT Chương trình hóa học 10 gồm

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w