Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục huyện thuận an tỉnh bình dương

121 3 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục huyện thuận an tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH – 2002 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 5.07.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG VĂN SINH TP HỒ CHÍ MINH - 2002 Lời cảm ơn Với trân trọng chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thầy Phịng Khoa học Cơng nghệ Sau Đại học, khoa Tâm lý - Giáo dục cán công nhân viên trường; Ban Giám đốc sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Bình Dương, Huyện ủy, ƯBND Huyện, Phịng Giáo dục - Đào tạo huyện Thuận An; Các bạn học viên đồng khóa bạn bè thân hữu giảng dạy, chăm lo, giúp đỡ, động viên trình học tập tiến hành làm luận văn; Đặc biệt xin cảm ơn thầy hướng dẫn, Tiến sĩ Trương Văn Sinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ góp ý kiến, cung cấp tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình thực luận văn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, kính mong dẫn góp ý q thầy, q người Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 /9/2002 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Nội dung phương phấp nghiên cứu Giới hạn đề tài Cái luận văn CHƯƠNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC I Một số khái niệm liên quan đến giáo dục quản lý giáo dục “Giáo dục”, “Đào tạo” “Bồi dưỡng” 1.1 Khái niệm “Giáo dục” 1.2 Khái niệm “Đào tạo” 1.3 Khái niệm “Bồi dưỡng” Hệ thống giáo dục quốc dân: 2.1 Nhận thức hệ thống giáo dục quốc dân (GDQD): 2.2 Hệ thống GDQD Việt Nam: “Quản lý “, “Quản lý giáo dục “ 12 3.1 Khái niệm “quản lý”: 12 II Vai trò GD-ĐT phát triển 14 Vai trò GD-ĐT phát triển xã hội 14 1.1 Giáo dục-Đào tạo động lực, mục tiêu phát triển xã hội: 14 1.2 GD-ĐT thước đo phát triển cửa quốc gia, dân tộc 16 Vai trò GD-ĐT nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNHHĐH) đất nước ta 17 Vai trò huyện việc phát triển Giáo dục – đào tạo 19 3.1 Hệ thống tổ chức máy Nhà nước Việt Nam địa phương chia làm ba cấp: 19 3.2 Vai trò hệ thống Giáo dục - Đào tạo cấp huyện thấy: 20 III Quan điểm đảng nhà nước ta nghiệp giáo dục đào tạo 20 Những quan điểm đạo 21 1.1 Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu 21 1.2 Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, tồn dân nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 23 1.3 Phát triển GD-ĐT gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, gắn với tiến khoa học công nghệ, gắn với xu tiến thời đại 26 1.4 Thực công xã hội %iáo dục: 27 1.5 Đa dạng hóa loại hình giáo dục đào tạo 28 Những nội dung QLGD giai đoạn 28 2.1 Xuất phát từ tồn GD-ĐT nước ta thời gian qua, từ địi hỏi ngày cao cơng CNH-HĐH đất nước, từ quan điểm đạo Đảng nhà nước ta, việc tăng cường quản lý GD-ĐT giai đoạn thiết 28 2.2 Nội dung cờ QLNN nghiệp GD-ĐT gồm có: 29 2.3 Vấn đề quản lý giáo dục địa phương 32 CHƯƠNG 2: THUẬN AN VÀ GIÁO DỤC THUẬN AN THỜI GIAN QUA (1996 - 2000) 34 I TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THUẬN AN: 34 Vị trí địa lý: 34 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên: 34 Đặc điểm xã hội: 35 3.1 Dân số, mật độ phân bố dân số: 35 3.2 Biến động dân số 38 3.3 Cơ cấu lao động 39 3.4 Tiềm kinh tế: 40 II Những thuận lợi khó khăn chủ yếu giáo dục Thuận An trình phát triển 42 Những thuận lợi chủ yếu: 42 Những khó khăn chủ yếu: 44 III Thực trạng giáo dục - đào tạo Thuận An thời gian qua (1996-2000) 45 Qui mô chất lượng giáo dục 45 1.1 Về qui mô: 45 1.2 Về chất lượng: 46 Về sở vật chất, trang thiết bị 49 Về đội ngũ cán giáo viên: 51 Công tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học: 53 Công tác xã hội hóa giáo dục đa dạng hoa loại hình trường lớp: 54 Đánh giá chung: 56 IV Nguyên nhân đưa đ ế n thực trạng giáo dục thuận an thời gian qua: 59 Nguyên nhân thành tựu: 60 Nguyên nhân hạn chế: 61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 64 I Những c ă n để x â y dựng giải pháp: 64 Căn l ý luận: 64 Cơ sở pháp lý: 65 Cơ sở thực tiễn: 65 I I Phương hướng, m ụ c tiêu tiêu phát triển giáo d ụ c Thuận A n 2001 - 2005 66 Phương hường chung: 66 Mục tiêu: 66 Một số tiêu: 66 III Một số giải phấp nâng cao hiệu quản lý g i o d ụ c huyện Thuận A n thời gian tới 68 Điều chỉnh chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo phù hợp vđi chuyển dịch cấu kinh tế huyện giao đoạn 2001 - 2005 68 1.1 Vì phải điều chỉnh chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo huyện? 68 1.2 Nguyên tắc điều chỉnh: 70 1.3 Nội dung điều chỉnh: 71 Giải pháp x â y dựng đội ngũ giáo viên cán quản l ý giáo dục: 78 2.1 Nhu cầu xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục 78 2.2 Nội dung việc xây dựng đội ngũ giáo viên: 78 2.3 Chuẩn hoa đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục 79 2.4 Điều chỉnh, xếp, tuyển dụng giáo viên cán quản lý giáo dục: 84 2.5 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo theo hướng chuẩn hoa: 86 Đổi cơng tác xã hội hóa giáo dục: 88 3.1 Cơ sở giải pháp: 88 3.2 Nguyên tắc đổi mới: 89 3.3 Một số nội dung đổi công tác XHH giáo dục: 89 Đối việc phân cấp quản lý giáo dục 94 4.1 Về phân cấp quản lý giáo dục nay: 94 4.2 Nguyên tắc đổi việc phân cấp quản l ý : 97 4.3 Nội dung đổi việc phân cấp quản lý: 98 Hoàn thiện số sách, chế độ cơng tác giáo dục - đào tạo: 100 5.1 Vấn đề tuyển dụng, đào tạo giáo viên: 100 5.2 Về chế độ sách ngành giáo dục: 100 5.3 Chế độ khen thưởng cho giáo viên học sinh giỏi: 101 5.4 Ngành học mầm non với việc thực chủ trương tư thục hóa, dân lập hóa: 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý luận khẳng định thực tiễn chứng minh: giáo dục - đào tạo (GDĐT) có tác dụng to lớn trình phát triển xã hội lồi người nói chung, đất nước, dân tộc, địa phương nói riêng Tiến trình phát triển xã hội lồi người liến trình biến đổi phát triển trình độ dân trí, học vấn, khoa học kỹ thuật, công nghệ Sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), đời sống vật chất tinh thần người dân địa phương, vùng, dân tộc, quốc gia trước hết đo trình độ dân trí, giáo dục địa phương, vùng, dân tộc, quốc gia Vì thế, dân tộc nào, đất nước nào, địa phương muốn phát triển nhanh chóng nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh, để “sánh vai với cường quốc năm châu giới” (lời Hồ Chủ Tịch) tất phải có quan tâm đặc biệt đến nghiệp phát triển GD-ĐT Nhận thức sâu sắc vai trị to lớn GD-ĐT, từ lâu Đảng Nhà nước ta có hệ thống quan điểm đạo, đưa loạt chủ trương, sách biện pháp phát triển giáo dục quốc dân (GDQD) Nhìn lại, 50 năm qua - kể từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời năm 1945 - giáo dục Việt Nam có bước tiến đáng kể; đạt số thành tựu, Đảng Nhà nước ta ghi nhận: Giáo dục - đào tạo góp phần nâng cao dân trí cho nhân dân, đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật (KHKT) có trình độ chun mơn, đáp ứng phần nhu cầu nguồn nhân lực, KHKT cho lĩnh vực KTXH Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam nhiều khiếm khuyết, bất cập, tồn tại: bất cập quy mô, chất lượng, hiệu quả, bậc, hệ, hình thức giáo dục đào tạo, giáo dục với kinh tế-xã hội,v.v GD-ĐT Việt Nam chưa ngang hàng với GD-ĐT nhiều nước khu vực giới Trong giai đoạn nay, đất nước ta đẩy mạnh cơng cơng lighiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH), cố gắng mau chóng hội nhập với giới, bất cập, hạn chế GD-ĐT Việt Nam trở nên rõ ràng hạn chế vai trò to lớn ĐT Thuận An thời gian tới (từ năm 2001 trở đi) để GD-ĐT phục vụ đắc lực nữa, có hiệu cho cơng CNH, HĐH nói chung cho việc phát triển KT-XH nói riêng địa phương Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn GD-ĐT huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương thời gian từ 1995 - 2000 Cụ thể tập trung vào ba khâu bản: Tình hình học sinh, học viên thuộc bậc, cấp, hệ (giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp) Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục địa bàn huyện (không kể sở, trung tâm đào tạo tỉnh Bình Dương hay trung ương đứng chân địa bàn huyện) Cơ sở vật chất, trang thiết bị, trường lớp, Ngoài để làm bật mặt lẫn mặt chưa được, tiến hành đối chiếu so sánh (cũng ba mặt trên) với huyện, thị tỉnh Bình Dương Nội dung phương phấp nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu: Ở luận văn này, tập trung vào ba nội dung bản: Đi sâu phân tích, làm rõ số vấn đề chung liên quan đến giáo dục quản lý: vai trò giáo dục quản lý giáo dục, quan điểm Đảng nhà nước ta giáo dục Đi sâu phân tích làm rõ thực trạng GD-ĐT Thuận An thời gian qua (1995 2000) Ở nội dung này, giới thiệu sơ lược Thuận An, yếu tố chi phối phát triển GD-ĐT Thuận An Từ phân tích, lý giải thành tựu, tồn nguyên nhân tồn Đề xuất số giải pháp phát triển GD-ĐT Thuận An thời gian tới (từ năm 2001 trở đi) nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển KT-XH địa phương 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu: Xuất phát từ quan điểm Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh GD-ĐT, chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu đề tài từ mối quan hệ biện chứng sau: 95 - Quản lý tài 4.1.1 Quản lý tổ chức - nhân sự: 4.1.1.1 Trên địa bàn huyện Thuận An, thuộc hệ thống giáo dục có: - Trường mầm non, - Trường tiểu học (cấp 1) - Trường trung học sở (cấp 2) - Trường trung học phổ thông (cấp 2+3) - Trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trung tâm đào tạo kỹ thuật Việc quản lý tổ chức - nhân đơn vị (trường trung tâm) hình dung sau: 4.1.1.2 Lược đồ cho thấy, tổ chức - nhân sự, hệ thống giáo dục Thuận An quản lý theo ba cấp: Sở - Phòng - trường (trung tâm) - Đối với đơn vị sở (trường, trung tâm), việc quản lý trường mầm non tiểu học, THCS phòng giáo dục - đào tạo trực tiếp quản lý, trường THPT (cấp 2+3) sở Giáo dục - đào tạo quản lý - Đối với ba trung tâm, trung tâm có chủ thể quản lý riêng Giữa ba chủ thể quản lý (Sở Giáo dục - đào tạo, Phòng Giáo dục - đào tạo Ban quản lý 96 khu cơng nghiệp) khơng có mối quan hệ ràng buộc nên trung tâm khơng có mối quan hệ rõ ràng, cụ thể - Đối với quyền địa phương, ba trung tâm quan hệ trực tiếp với UBND huyện theo nguyên tắc chịu lãnh đạo song trùng ngành lãnh thổ chưa có qui chế cụ thể quản lý gì, ràng buộc chế độ thông tin báo cáo sao, nhiều cịn hình thức thuộc vào quan hệ (có cá nhân) giám đốc trung tâm với UBND huyện Vai trò Phòng Giáo dục - đào tạo không xác định 4.1.2 Về tài chính: Việc phân cấp hồn tồn khác, khơng theo hệ thống dọc ngành giáo dục - đào tạo (Sở → Phòng → trường, trung tâm) mà theo hệ thống dọc ngành tài Sở Tài sau thống tiêu, định mức với sở Giáo dục đào tạo trực tiếp ủy quyền xuống Phịng tài kế hoạch huyện chi thay Những phát sinh đột xuất hay vận dụng chi sở Tài định phân bổ kinh phí huyện Tuy điều kiện huyện việc chi kịp thời hay không quan tâm địa phương mà mức hỗ trợ có khác Về sở vật chất, thường giao cho địa phương (UBND cấp huyện lo sau thống qui hoạch với Sở giáo dục đào tạo) Điều có thuận lợi địa phương (vai trị UBND huyện) có trách nhiệm việc chăm lo sở vật chất ngược lại phướng diện hạn chế vai trị điều hành Sở giáo dục - đào tạo Cơ chế phân cấp tài chính: Sở Tài → phịng Tài kế hoạch → trường, trung tâm Riêng Trung tâm đào tạo kỹ thuật Việt Nam - Singapore tài lại Ban quản lý khu công nhiệp chịu trách nhiệm làm việc với sở Tài 97 Thực tế cho thấy tính khơng thống quản lý tài ngành giáo dục - đào tạo không thống với chủ trương quản lý ngân sách giáo dục Bộ Tài ( 14) Đối chiếu lược đồ quản lý tổ chức - nhân với quản lý tài thấy bất cập không thống quản lý gây nên khó khăn cho cấp, đơn vị 4.2 Nguyên tắc đổi việc phân cấp quản l ý : Để khắc phục hạn chế quản lý nêu, việc đổi phân cấp quản lý giáo dục cần theo số nguyên tắc: Một là: Phân cấp cần phải toàn diện, triệt để, đồng Nguyên tắc hiểu: phân cấp tất cấp (sở - phòng - trường, trung tâm) 14 Từ năm 1993 đến Bộ Tài áp dụng phương thức quản lý ngân sách giáo dục địa phương Năm 1993: ngân sách giáo dục địa phương Bộ Tài rót cho Bộ Giáo dục - đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo rót cho Sở Giáo dục đào tạo địa phương Năm 1994: ngân sách địa phương Bộ tài chuyển cho Sở Tài sỏ Tài chuyển Sở Giáo dục đào tạo Năm 1995 đến nay: ngân sách giáo dục địa phương địa phương cân đối ngân sách địa phương mà Bộ Tài phân bổ Nếu theo phương thức thứ ngân sách giáo dục huyện huyện cân đối phịng Tài trực tiếp cấp cho trường, trung tâm hay cho phòng giáo dục - đào tạo phải theo qui chế UBND huyện 98 Hai là: Phân cấp phải tạo cho cấp, cấp sở (trường, trung tâm) quyền chủ động điều hành hoạt động Ba là: Đảm bảo tính thống hệ thống quản lý cấp 4.3 Nội dung đổi việc phân cấp quản lý: Đổi việc phân cấp quản lý vấn đề cấp bách đặt cho tất bộ, ngành từ trung ương đến địa phương Đổi việc phân cấp quản lý gắn với việc đổi chế phương thức quản lý Ở đề cập đến đổi việc phân cấp quản lý giáo dục giới hạn địa bàn Thuận An quan hệ với tỉnh Bình Dương 4.3.1 Đổi phân cấp quản lý tổ chức - nhân sự: Để đảm bảo tính thống tính hệ thống quản lý tổ chức - nhân giáo dục Thuận An mối quan hệ với ngành giáo dục tồn tỉnh, chúng tơi thấy cần phải: - Tách cấp trường Trung học phổ thông đưa hệ thống trường trung học sở xây dựng trường trung học phổ thơng hồn chỉnh - Chuyển giao Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Sở Giáo dục đào tạo quản lý cho huyện, thuộc quyền quản lý Phòng giáo dục đào tạo (như nêu giải pháp 2) Lược đồ quản lý tổ chức - nhân giáo dục Thuận An sau: 99 Theo hướng này, vai trò chức quản lý phòng giáo dục lớn gắn giáo dục - đào tạo huyện với nhu cầu Kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời UBND huyện có vai trị rõ việc quản lý giáo dục theo hướng huyện 4.3.2 Đổi việc phân cấp quản lý tài chính: Trong Bộ Tài chưa thay đổi phương thức phân cấp quản lý tài cho giáo dục địa phương theo cần thực việc phân cấp quản lý tài cho giáo dục huyện theo hướng Bộ Tài Cụ thể Tài giáo dục huyện (gồm kinh phí xây dựng, mua sắm trang thiết bị, ngân sách đào tạo, quỹ lương đội ngũ giáo dục, kể trường THPT) giao cho huyện, huyện cân đối phân bổ ngân sách cho ngành, có giáo dục, phịng giáo dục trực tiếp quản lý phân bổ cho trường, trung tâm Có thể hình dung sau: Quy việc quản lý tài đầu mối tạo điểu kiện cho phòng GD-ĐT điều tiết ngân sách ngành phục vụ kịp thời cho chương trình ngành UBND huyện chịu trách nhiệm phối chung 100 Hồn thiện số sách, chế độ công tác giáo dục - đào tạo: Để tạo điều kiện cho giáo dục - đào tạo phát triển nhanh chóng, cấp quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đưa loạt sách, chế độ cơng tác giáo dục - đào tạo Thực tế cho thấy, chế độ, sách góp phần tháo gỡ nhiều khó khăn cho ngành giáo dục - đào tạo đường phát triển, nhiều điểm bất hợp lý, chưa đủ khả giải khó khăn, vướng mắc đặt cho ngành Việc hoàn thiện hệ thống sách, chế độ giáo dục trở thành đòi hỏi thiết Từ đòi hỏi từ thực tiễn địa phương chúng tơi thấy cần phải hồn thiện số sách sau 5.1 Vấn đề tuyển dụng, đào tạo giáo viên: Công việc lâu sở Giáo dục - đào tạo thực dựa nhu cầu biên chế huyện Dù có nhiều đổi mới, sở Giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng phù hợp Hiện giáo viên môn Thể dục, Giáo dục công dân, Kỹ thuật phổ thơng, Nhạc, Họa thiếu trầm trọng, giáo viên Toán, Tin học, Anh văn thừa so với nhu cầu, dẫn đến sinh viên trường Cao đẳng sư phạm đào tạo khơng bố trí dạy phải bố trí cơng tác khác Ngun nhân tình trạng kế hoạch đào tạo, đội ngũ giáo viên trường sư phạm nhiều năm chưa theo nhu cầu thực tế ngành Vì vậy, cịn tình trạng thừa thiếu giả tạo gây lãng phí nguồn nhân lực, kinh phí Nhà nước, ảnh hưởng chất lượng giảng dạy ngành Ví dụ: Trong đột xét tuyển giáo viên cho năm học 2002 - 2003, Sở Giáo dục đào tạo tuyển 626 giáo viên/735 tiêu, cịn lại 15% khơng tuyển dụng khơng mơn cần Để khắc phục tình trạng này, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày nâng cao chất lượng giáo dục, ngành giáo dục đào tạo huyện cần phải có kế hoạch cụ thể nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên môn cho huyện Trên sở tníờng sư phạm xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp 5.2 Về chế độ sách ngành giáo dục: 101 5.2.1 Hệ thống thang lương ngành giáo dục chưa hợp l ý , chưa thể đầy đủ đóng góp người giáo viên từ lúc vào ngành nghỉ hưu Ví dụ: Thang lương giáo viên THCS có 10 bậc, năm nâng bậc tương đương với 31 năm công tác Như vậy, đến tuổi nghỉ hưu giáo viên THCS đạt đến mức lương cuối Tương tự, giáo viên mầm non, tiểu học có 16 bậc, năm nâng bậc tương đương với 33 năm công tác, đến tuổi nghỉ hưu không đạt mức lương cuối Hiện số giáo viên phấn đấu học tập đạt trình độ chuẩn nhiều chưa có chế độ sách khuyến khích nâng bậc, chuyển ngạch Đây điều bất hợp lý gây thiệt thòi cho giáo viên 5.2.2 Đề xuất giải pháp: a Bổ sung sửa đổi hệ thống khung lương cho hợp lý cho hưởng tỉ lệ % vượt khung Định mức cho bậc lương chức danh phục vụ ngành như: thư viện, bảo vệ, phục vụ, cấp dưỡng,v.v cịn q thấp (210.000 đồng/tháng) Do ngành khó tuyển dụng ổn định đội ngũ b Điều chỉnh hệ số phụ cấp chức vụ dio đội ngũ cán quản lý ngành giáo dục huyện theo hướng hợp lý Hiện nay, trưởng phòng giáo dục có hệ số phụ cấp chức vụ: 0,2; phó trưởng phòng: 0,1 Trong hệ số phụ cấp chức vụ hiệu trưởng trường tiểu học 0,35; phó hiệu trưỏng 0,25 c Có chế độ ngân sách phụ cấp thêm để tạo công trả lương cho người có thời gian lao động nhiều Hiện nay, thực chủ trương học buổi ngày học sinh bậc tiểu học phù hợp để tạo điều kiện cho học sinh tiểu học tiếp thu tốt nội dung chương trình đổi giáo dục phổ thặng chưa có quy định bồi dưỡng thêm cho giáo viên dạy lớp 5.3 Chế độ khen thưởng cho giáo viên học sinh giỏi: 102 Ngồi chế độ khen thưởng chung, chưa có chế độ khen thích đáng cho giáo viên giỏi, địa phương tự huy động thực dẫn đến không công Chế độ thưỏng cho học sinh cuối năm học 20.000đ/lớp rõ ràng bất hợp lý so với tình hình Để tăng cường khen thưởng, địa phương vận động hội phụ huynh hỗ trợ dẫn đến khơng có thống mức khen thưởng trường, xã, thị trấn Đối với huyện, hàng năm tổ chức tổng kết, khen thưởng cho trường, giáo viên, học sinh đạt thành tích cao giảng dạy học tập Nên Nhà nước cần có nhiều hình thức tặng thưởng nhằm khuyến khích phong trào dạy tốt học tốt? Vấn đề sách lương thuộc tầm vĩ mô Trong thời gian chờ quy định từ Trung ương, tỉnh Bình Dương có số sách nhằm đãi ngộ giáo viên (như nêu mục 1.5, phần IV, chương II) Nên tăng cường vai trò xã hội qua việc đẩy mạnh hoạt động Hội đồng giáo dục, quỹ khuyến học, khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tư nhân tham gia hỗ trợ cho giáo dục Việc đầu tư cần ý tập trung vùng nơng thơn khó khăn xã An Sơn, Bình Nhâm, Vĩnh Phú (vì dàn khơng đủ khả năng), có chất lượng giáo dục phát triển đồng địa phương 5.4 Ngành học mầm non với việc thực chủ trương tư thục hóa, dân lập hóa: 5.4.1 Việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, giáo dục nhân cách, trí tuệ cho trẻ lứa tuổi mầm non nhằm tạo sở phát triển cho trẻ theo mục tiêu giáo dục quan trọng Vì vậy, chủ trương Nhà nước dân lập hóa, tư thục hóa giáo dục mầm non phải thực cách thận trọng, có quản lý chặt chẽ ngành Thực trạng thời gian qua huyện có đơn vị ừường mầm non tư thục (có phép) nhiều điểm nhận nuôi dạy trẻ (tự phát) Chất lượng chăm sóc, ni dạy trẻ sở qua kiểm tra nhiều hạn chế, chí vi phạm quy chế chun mơn (tổ chức bữa ăn cho trẻ, không đảm bảo vệ sinh, không cân đối nhu cầu dinh dưỡng, dạy chữ lứa tuổi mầm non vượt mức phát triển trí tuệ) 5.4.2 Ý kiến đề xuất: 103 Để thực hài hoa yêu cầu giáo dục trẻ mầm non theo mục tiêu giáo dục đề ra, quyền cấp cần hỗ trợ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trường dân lập tư thục để thu bứt phụ huynh đưa trẻ đến trường với tỉ lệ ngày cao, có điều kiện chăm sóc ni dạy trẻ tốt hớn; đồng thời điều chỉnh mức thu học phí theo hướng tăng lên để giảm chi ngân sách, thực mơ hình bán cơng vùng phát triển cơng nghiệp, nơi có điều kiện kinh tế khá, khu vực thị trấn Có việc quản lý ngành học tốt 104 KẾT LUẬN Lịch sử phát triển xã hội lồi người nói chung, đất nước ta nói riêng khẳng định vai trò to lớn giáo dục - đào tạo Nó động lực, địn bẩy thúc đẩy xã hội lên, thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước phát triển, thước đo trình độ phát triển dân tộc Vì vậy, Đảng Nhà nước ta luôn khẳng định: “giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu” Hiện đất nước ta tiếp tục đẩy mạnh công CNH -HĐH, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế bối cảnh xã hội đầy biến động, phức tạp, nhiều khó khăn, thách thức chờ đợi, vai trị giáo dục - đào tạo to lớn hơn, quan trọng hơn, nhân tố định thành bại công CNHHĐH đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: cần phải có giải pháp làm thay đổi cách giáo dục Việt Nam, làm cho giáo dục nước nhà nhanh chóng phát triển, trở thành giáo dục tiên tiến, đại Thời gian qua, giáo dục tỉnh Bình Dương nói chung, giáo dục huyện Thuận An nói riêng có bước tiến đáng kể, góp phần đắc lực vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực phục vụ cho lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, đo nhiều nguyên nhân, phát triển giáo dục Bình Dương Thuận An chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu nhân lực, khoa học kỹ thuật, công nghệ cho lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn, chưa tương ứng với tiềm to lớn địa phương Đặc biệt, thời gian đầu kỷ XXI, địa phương có chuyển biến mạnh cấu kinh tế mối quan hệ cấu kinh tế, cấu nhân lực cấu giáo dục nhiều bất cập Đứng trước thực tế ấy, vấn đề đặt cho giáo dục Thuận An phải làm làm để đáp ứng đòi hỏi kinh tế - xã hội địa phương ngang tầm tương xứng với vai trò, vị trí huyện tương quan vổi huyện, thị tồn tỉnh? Xuất phát từ phân tích, lý giải mối quan cấu kinh tế, cấu nhân lực, cấu giáo dục yếu tố chi phối, tác động đến phát triển giáo dục - đào tạo huyện thời gian qua (1996 - 2000), sở đối chiếu so 105 sánh giáo dục - đào tạo Thuận An với huyện, thị tỉnh Bình Dương xuất phát từ định hướng phát triển giáo dục - đào tạo thời gian tới Đảng Nhà nước ta, qua luận văn này, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý việc phát triển giáo dục - đào tạo huyện Thuận An thời gian tới (2001 - 2005) giai đoạn Giáo dục - đào tạo huyện, xét phạm vi (địa bàn) khơng rộng, xét tính chất lại phức tạp Phức tạp nội giáo dục - đào tạo - lĩnh vực gắn liền với sống người dân địa bàn huyện Phức tạp cịn giáo dục - đào tạo ln ln gắn chặt với việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Do tính phức tạp vậy, nên luận văn dừng lại số vấn đề mà theo cần thiết cả, cộm cả, cần phải có hướng giải Đó là: - Vấn đề điều chỉnh chiến lược phát triển giáo dục, - Vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, - Vấn đề xã hội hóa giáo dục, - Vấn đề phân cấp quản lý giáo dục Đây vấn đề cốt lõi, có tính chất thời giáo dục Việt Nam nay, đặt mà Đảng Nhà nước ta quan tâm cố gắng giải Do khuôn khổ luận văn, vào vấn đề đặt ra, có số khía cạnh chúng tơi phải tạm gác lại Chẳng hạn, vấn đề đa dạng hóa loại hình trường lớp uình xã hội hóa giáo dục, vấn đề xây dựng mơ hình (lược đồ) chung quản lý tổ chức - nhân tài giáo dục huyện hay khơng? v.v Tất khía cạnh trở lại vào dịp khác có điều kiện./ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo công tác CMC - PCGDTH & THCS Huyện Thuận An -Báo cáo q trình thực cơng tác CMC - PCGDTH & THCS từ tháng 12 năm 1996 đến tháng 12 năm 2001 phương hưởng công tác CMC - PCGDTH THCS từ năm 2002 - 2004 Thuận An, 2000 (bản đánh máy) Bộ Giáo dục - Đào tạo - Tổng kết đánh giá 10 năm đổi giáo dục đào tạo (1986 - 1996) Hà Nội, 1996 (bản đánh máy), Bộ Giáo Dục - Đào Tạo - Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 phục vụ nghiệp câng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hà Nội, 2000 (bản đánh máy) Bộ Giáo Dục Cơng đồn Giáo Dục - Đào Tạo Việt Nam - Thông Tư liên tịch việc tham mưu mở DHGD cấp sở Công báo tháng 1 năm 1990 Bộ Lao động - Thương Binh & Xã Hội - Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam năm 1996 - 2000 NXB Thống kê, Hà Nội, 2001 Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội - Thực trạng lao động - việc làm Việt Nam năm 2000 NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2001 Cục Thống kê Bình Dương - Niên giám thống kê 2000, Thủ Dầu Một, 2001 Cục Thống Kê cần Thơ - Số liệu kinh tế xã hội 12 tỉnh đồng sông Cửu Long (1995 - 1999) Cần Thơ, 2000 Hà Quý Tình - Nguồn nhân lực Việt Nam: Thực trạng giải pháp Tạp chí Cộng Sản, sổ07, tháng 4/1999 10 Học Viện Hành Chính Quốc Gia - Quản l ý Nhà Nước lĩnh vực xã hội NXB.Giáo dục, Hà Nội, 1997 11 Học Viện Hành Chính Quốc Gia - Quản lý nguồn nhân lực NXB.Giáo dục, Hà Nội, 1991 12 Hồ Chí Minh - Về vấn đề Giáo dục NXB.Giáo dục, H Nội, 1990 13 Hội đồng Chính Phủ - Quyết định số 124/QĐ - HĐCP ngày 19/03/1981 việc thành lập Hội Đồng Giáo Dục cấp sở Công báo, tháng 04/1981 107 14 Huyện ủy Thuận An - Báo cáo tình hình nhiệm kỳ VII (1996 - 2000) phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ VIII (2001 - 2005) Thuận An, 2000 15 Luật Giáo dục NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 16 Luật phổ cập giáo dục tiểu học NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992 17 Nghị Quyết lần thứ 04 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VII NXB Sự thật, Hà Nội, 1992 18 Nghị Quyết lần thứ 02 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VIII NXB.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 19 Nghị Quyết 90/CP Chính Phủ ngày 21/08/1997 phương hướng chủ trương Xã Hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Cơng báo, tháng 09/1997 20 GS.TS.Phạm Minh Hạc - Mười năm đổi giáo dục - đào tạo Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 21 GS.TS.Phạm Minh Hạc (tổng chủ biên) - Xã hội hóa cơng tác giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 22 Phạm Văn Đồng - Đôi điều suy nghĩ giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề Báo SGGP, số ngày 2/3 -4/3/1999 23 Phan Văn Dĩnh - Phân cấp quản lý giáo dục giải pháp quan trọng cấp thiết nhằm ổn định nâng cao hiệu giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục, số2, tháng + 4/1999 24 Phòng Giáo đục - Đào tạo huyện Thuận An - Báo cáo tổng kết cơng lác xã hội hóa giáo dục năm qua (1996 - 2000) 25 Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Thuận An - Báo cáo tổng kết năm học từ 1997- 2001 26 Phòng Giáo dục - đào tạo Huyện Thuận An - Quy hoạch chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Thuận An đến năm 2010 (bản đánh máy) 27 Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Dương - Báo cáo tổng kết năm thực Nghị Trung ương khoa VIII 108 28 Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Dương - Báo cáo tổng kết cơng tác giáo dục - đào tạo Tỉnh Bình Dương từ năm 1996 đến năm 2000 29 Sở Giáo dục - Đào lạo Bình Dương - Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001 - 2010 Thủ Dầu Một, 2000 30 Thủ Tướng Chính Phủ - Chỉ Thị số 18/2001/CT-TTg ngày 27/08/2001 số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngữ nhà giáo hệ thống giảo dục quốc dân Công báo tháng 10/2001 31 Thủ tướng Chính Phủ - Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010” 32 Tổng cục thống kê - Niên giám thống kê 2000 NXB.Thống kê, Hà Nội, 2001 33 Phó TS Trần Cao Sơn - Bức tranh dân số giới Việt Nam N X B K H X H , Hà Nội, 1999 34 PGS.TS.Trần Chí Đáo (Chủ nhiệm chương trình) - Nghiên cứu tổng thể giáo dục đồng sông Cửu Long (Đề tài khoa học, mã số SCL95-5) TP Hồ Chí Minh, 1996 35 Trần Thanh Pôn - Phát triển giáo dục phổ thông vùng dân tộc Khơ-me đồng sông Cửu Long (Đề tài khoa học, mã sốB.91-43-02) TP Hồ Chí Minh, 1994 36 PTS.Trần Văn Tùng, Lê Ái Vân - Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam, N X B , Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 37 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý - Khoa học tổ chức quản l ý : số vấn đề l ý luận thực tiễn NXB Thống kê, Hà Nội, 1999 38 TS Trương Văn Sinh - Một số ý kiến phát triển giáo dục - đào tạo phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tp Hồ Chí Minh Tạp chí Quản Lý Nhà Nước, số 03, năm 1999 39 TS Trương Văn Sinh, ThS Trần Thị Huệ, ThS Nguyễn Hữu Thu - Giáo dục - đào tạo tỉnh đồng sông Cửu Long: Thực trạng giải pháp (đề t i khoa học, mã số 5.07.05) 40 Ủy ban nhân dân Huyện Thuận An - Quy hoạch tổng thể phát triển kỉnh tế xã hội thời kỳ 2000 - 2010 huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, 2001 41 Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 109 42 Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VII NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 V ă n kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII NXB Sự thật, Hà Nội, 1996 44 Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX N X B C h í n h trị quốc gia, Hà Nội, 2001 45 Văn Tân (chủ biên) - Từ điển tiếng Việt, N X B KHXH, Hà Nội, 1976 46 Võ Đăng Thiên - Giáo dục đồng sông Cửu Long: Thời gian khơng đợi Tạp Chí Cộng Sản, số 11, tháng 06/1999 47 Báo Bình Dương, Sài Gịn giải phóng, Giáo dục thời đại tuổi trẻ năm 1996- 2001 ... đề xuất giải pháp 3.2 Phương hướng, mục tiêu tiêu phát triển giáo dục Thuận An năm 2001 - 2005 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương thời gian tới...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ... CHƯƠNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC I Một số khái niệm liên quan đến giáo dục quản lý giáo dục ? ?Giáo dục? ??, “Đào tạo” “Bồi dưỡng” 1.1 Khái niệm ? ?Giáo dục? ?? Trong từ điển giải

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:01

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    3. Đối tượng nghiên cứu

    4. Nội dung và phương phấp nghiên cứu

    5. Giới hạn đề tài

    6. Cái mới của luận văn

    CHƯƠNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

    1. “Giáo dục”, “Đào tạo” và “Bồi dưỡng”

    1.1. Khái niệm “Giáo dục”

    1.2. Khái niệm “Đào tạo”

    1.3. Khái niệm “Bồi dưỡng”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan