1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng sinh học các loài cá thuộc bộ cá nheo siluriformes ở hạ lưu hệ thống sông đồng nai

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHIMVOHAN ANORATH ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LOÀI CÁ THUỘC BỘ CÁ NHEO (SILURIFORMES) Ở HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHIMVOHAN ANORATH ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LOÀI CÁ THUỘC BỘ CÁ NHEO (SILURIFORMES) Ở HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ĐỨC ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Đức Đạt, người thầy trức tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành luận văn Trong trình thực đề tài, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình q thầy, tập thể cán Phịng Công nghệ Quản lý Môi trường, Viện sinh học nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt ThS Nguyễn Xuân Đồng góp nhiều ý kiến giúp đỡ trình thu thập mẫu làm việc Phịng thí nghiệm Xin trân thành cảm ơn đóng góp ý kiến, động viên giúp đỡ thầy Khoa Sinh học, phịng Khoa học Công nghệ -Sau đại học trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu cho thành công luận văn Xin cảm ơn đến quan, đơn vị, bà ngư dân vùng nghiên cứu (tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai huyện Cần Giờ Tp Hồ Chí Minh) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi q trình thu mẫu phân tích mẫu phục vụ cho luận văn Qua đây, xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình từ nước CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO, người thân bạn bè lớp Cao học chuyên ngành Sinh thái học Khóa 20 khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Chúng xin gửi lời chào trân trọng Tp Hồ Chí Minh, ngày 25,tháng 08, năm 2011 Tác giả Anorath PHIMVOHAN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH CÁ THUỘC BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES Ở KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI DANH MỤC HÌNH CẢNG QUAN Ở KHU VỰC HẠ LƯU SƠNG ĐỒNG NAI DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 10 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM 10 1.1.1 Thời kỳ trước năm 1945 10 1.1.2 Thời kỳ trước từ năm 1945 đến 1975 10 1.1.3 Thời kỳ từ 1975 đến 12 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ HỆ THỐNG SƠNG ĐỒNG NAI 12 1.3 Tình hình nghiên cứu cá Nheo (Siluriformes) hạ lưu sông Đồng Nai 13 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA VÙNG HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 14 1.4.1 Đặc điểm địa hình 14 1.4.2 Đặc điểm khí hậu – thuỷ văn 14 1.4.3 Độ mặn .16 1.4.4 Thủy triều 16 1.4.5 Tài nguyên đất 18 1.4.6 Đặc điểm kinh tế–xã hội 19 1.4.7 Dân số đơn vị hành 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN 21 2.2 NGUỒN TƯ LIỆU SỬ DỤNG VIẾT LUẬN VĂN 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Khảo sát thực địa 23 2.3.1.1 Thu thập mẫu cá 23 2.3.1.2 Điều tra ngư dân 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 23 2.3.2.1 Phương pháp định loại xác định tên khoa học loài cá nghiên cứu 23 2.3.2.2 Tương quan chiều dài, khối lượng cá khai thác 24 2.3.2.3 Nghiên cứu sinh sản 24 2.3.2.4 Nghiên cứu dinh dưỡng 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI BỘ CÁ NHEO ( SILURIFORMES ) Ở HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 27 3.1.1 Thành phần loài 27 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài 31 3.1.3 Các lồi cá có giá trị kinh tế thuộc cá Nheo .32 3.1.4 Các loài cá di cư .34 3.2 KHĨA ĐỊNH LOẠI CÁC LỒI CÁ THUỘC BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES Ở VÙNG HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI .36 3.2.1 Họ cá lăng Bagridae 37 3.2.2 Họ cá nheo Siluridae 39 3.2.3 Họ cá tra Pangasiidae .40 3.2.4 Họ cá trê Clariidae 41 3.2.5 Họ cá úc Ariidae 42 3.2.6 Họ cá ngát Plotosidae .43 3.3 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ THÀNH PHẦN LOÀI KHU HỆ CÁ Ở VÙNG HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 43 3.3.1 Phân bố theo hệ sinh thái thủy vực 43 3.3.2 Phân bố theo nồng độ muối .44 3.4 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC–SINH THÁI CÁ CHỐT MUNTI– MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992 45 3.4.1 Tổng quan giống Mystus .45 3.4.2 Đặc điểm chung hình thái cá chốt mun ti 46 3.4.3 Đặc điểm sinh học-sinh thái cá chốt mun ti .47 3.4.3.1 Tương quan chiều dài–khối lượng cá khai thác 47 3.4.3.2 Các đặc điểm sinh sản 49 3.4.3.3 Phân bố 52 3.4.3.4 Sự di cư 53 3.4.3.5 Dinh dưỡng 54 3.4.3.6 Tập tính sống 56 Chươnh 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 4.1 KẾT LUẬN .57 4.2 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC HÌNH CÁ THUỘC BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES Ở KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI Cá Chốt Leiocassis siamensis Regan, 1913 Cá Lăng đỏ Hemibagrus microphthalmus (Day, 1877) Cá Lăng nha Hemibagrus nemurus (Valenciennes, 1840) Cá Lăng sợi Hemibagrrus filamentus (Fang & Chaux, 1949) Cá Lăng vàng Mystus wolffii (Bleeker, 1851) Cá Chốt át tri Mystus atrifasciatus Fowler, 1937 Cá Chốt trắng Mystus keletius (Valenciennes, 1840) cá Chốt mun ti Mystus multiradiatus Roberts, 1992 Cá Chốt mít ti Mystus mysticetus Roberts, 1992 10 Cá Chốt giấy Mystus singaringan Bleeker, 1846 11 Cá Chốt giấy Mystus albolineatus Roberts, 1994 12 Cá Trèn Belodontichthys dinema ( Bleeker, 1851) 13 Cá Leo Wallago attu (Bloch &Schneider,1801) 14 Cá Sơn đài Wallago micropogon (Vaillant, 1902) 15 Cá Trèn bầu Ompok bimaculatus (Bloch, 1797) 16 Cá Trèn mỡ Kryptopterus moorei Smith, 1945 17 Cá Trèn Kryptopterus cheveyi Durand, 1940 18 Cá Kết bạc Micronema bleekeri (Günther, 1864) 19 Cá Ba sa Pangasius bocourti Sauvage, 1880 20 Cá Sát sọc Pangasius macronema Bleeker, 1851 21 Cá Bông lau Pangasius krempfi Fang & Chaux, 1942 22 Cá Dứa Pangasius polyuranodon Bleeker, 1852 23 Cá Tra Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) 24 Cá Sát bay Pteropangasius pleurotaenia (Sauvage, 1878) 25 Cá Trê trắng Clarias batrachus (Linnaeus, 1758) 26 Cá Trê vàng Clarias macrocephalus Gunther,1864 27 Cá Úc thép Osteogeneiosus militaris (Linnaeus, 1758) 28 Cá Úc Arius arius (Hamilton, 1822) 29 Cá Úc dispa Arius dispar Herre, 1926 30 Cá úc trắng: Arius microcephalus Bleeker, 1931 31 Cá úc chấm: Arius maculatus (Thunberg, 1791) 32 Cá nghệ trun ca: Cryptarius truncatus Valenciennes, 1840 33 Cá úc xanh: Neoarius graeffei (Kner & Steindachner, 1867) 34 Cá úc nâu: Netuma bilineata (Valenciennes, 1840) 35 Cá vồ chó: Hexanematichthys sagor (Hamilton, 1822) 36 Cá úc quạt: Nemapteryx caelata (Valenciennes, 1840) 37 Cá ngát nam: Plotosus canius Hamilton, 1822 38 Cá ngát sọc: Plotosus lineatus (Thunberg, 1791) DANH MỤC HÌNH CẢNG QUAN Ở KHU VỰC HẠ LƯU SƠNG ĐỒNG NAI Sơng Sài Gịn đoạn TX Thủ Dầu Một Sông Đồng Nai đoạn Tp Biên Hịa Sơng Lịng tàu TamThơn Hiệp Sơng Sồi Rạp đoạn An Thơí Đơng Kênh,rạch Phú Hịa Đơng Hồ Dầu Tiếng đầu tháng 8/2011 Dụng cụ khai thác cá ngư dân vùng cửa sông huyện Cần Giờ Phỏng vấn người bán cá Biên Hòa Phỏng vấn người bán cá Bình Khánh 10 Phỏng vấn ngư dân bến đò Đồng Hòa 11 Dùng điện để bắt cá sơng Sài Gịn 12 Dùng điện để bắt cá huyện Củ Chì 13 Xử lý mẫu cá thu 14 Xử lý mẫu cá thu 15 Hình cá Chót sọc mun ti cịn tươi 16 Hình cá Chót sọc mun ti ngâm formol 17 Hình cá Úc cịn tươi 18 Hình cá Úc ngâm formol DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu thực địa thu mẫu cá Bảng 3.1: Thành phần loài cá Nheo hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai Bảng 3.2: Số lượng loại cá thuộc cá nheo theo tác giả khác Bảng 3.3: Cấu trúc thành phần giống, loài cá thuộc cá Nheo Bảng 3.4: Danh lục lồi cá có giá trị kinh tế Bảng 3.5: Danh lục lồi cá di cư Bảng 3.6: Kích thước, khối lượng cá chốt mun ti khai thác Bảng 3.7: Tỷ lệ ♂/♀ thành phần cá chốt mun ti khai thác Bảng 3.8: Chiều dài, khối lượng, sức sinh sản tương đối, sức sinh sản tuyệt đối cá chốt mun ti khai thác Bảng 3.9: Chiều dài thể, chiều dài ống tiêu hoá % chiều dài ống tiêu hoá chiều dài thể trung bình cá chốt mun ti Bảng 3.10: Thành phần thức ăn tự nhiên cá chốt mun ti DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1 : Bản đồ khu vực nghiên cứu Hình 2.1 : Sơ đồ dẫn số đo cá chốt sọc (theo W J Rainboth, 1996) Biểu đồ 3.1: Số lượng loại cá thuộc cá nheo theo tác giả khác Hình 3.1 Cá Chốt giấy Mystus keletius (Valenciennes, 1840) Hình 3.2 Cá úc xanh Neoarius graeffei (Kner & Steindachner, 1867) Hình 3.3 Cá úc nâu Netuma bilineata (Valenciennes, 1840) Biểu đồ 3.2: Số lượng giống họ cá thuộc cá nheo Biểu đồ 3.3: Số lượng loài họ cá thuộc cá nheo Hình 3.4: Cá Chốt sọc mun ti Mystus multiradiatus Roberts, 1992 Hình 3.4: Tương quan chiều dài khối lượng cá khai thác cá chốt mun ti Biểu đồ 4.1: Số lượng thành phần loài cá thuộc cá nheo MỞ ĐẦU Hệ thống sông Đồng Nai ba hệ thống sông lớn Việt Nam (sau hệ thống sông Hồng hệ thống sông Cửu Long) có vai trị quan trọng phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Đông Nam Bộ tỉnh Đắc Nơng, Lâm Đồng, Bình Thuận, Long An khứ, tương lai Hệ thống sơng Đồng Nai gồm dịng sơng Đồng Nai phụ lưu: sông Đa Nhim, sông La Ngà, sơng Bé, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ, sơng Sài Gịn phụ lưu lớn nên có tên gọi hệ thống sơng Sài Gịn Đồng Nai Tài nguyên nước hệ thống sông khai thác phục vụ cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dân sinh tỉnh lưu vực: hàng chục nhà máy thủy điện, hệ thống hồ chứa thủy lợi, xây dựng Vùng hạ lưu có hệ thống cảng sơng cảng biển, đường giao thông thủy quan trọng cho phát triển kinh tế khu vực Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học thủy sinh vật có đa dạng sinh học lồi cá hệ thống sơng Đồng Nai có giá trị lớn Tuy khoảng 20 năm qua phát triển kinh tế–xã hội lưu vực hệ thống sông Đồng Nai với tốc độ cao qui mô lớn tác động mạnh đến môi trường lưu vực: rừng che phủ đầu nguồn bị suy giảm, dịng sơng bị chia cắt, chế độ thủy văn biến đổi, nguồn chất thải từ khu công nghiệp, khu chế xuất, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, khu dân cư, thị đổ vào dịng sông ngày lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng, vùng hạ lưu, nước sông bị ô nhiễm, đe dọa thiếu hụt nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt sản xuất vùng Đông Nam bộ, nguồn lợi thủy sản bị suy giảm Vì vậy, ngày 03 tháng 12 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ ký định số 187/QĐ-TTg “ Đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2020 ” Bảo vệ môi trường hệ thống sông Đồng Nai không bảo vệ nguồn nước mà phải bảo vệ cảnh quan, đất, tài nguyên đa dạng sinh học người lưu vực Ngày 13 tháng 08 năm 2010, Thủ Tướng Chính Phủ Quyết Định số 1479/ QĐ-TTg “Phê duyệt Quy hoạch thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020” Theo Quyết định sông Đồng Nai- hồ Trị An cửa sông Đồng Nai số 25 khu bảo tồn vùng nước nội địa phê duyệt quy hoạch xây dựng giai đoạn 2011- 2015 Ngoài hồ chứa hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An, Bùng Bình Thiên, Láng Sen, v.v phát thấy cá chốt mun ti Nhìn chung cá phân bố nhiều loại hình thuỷ vực: từ thuỷ vực có nước chảy mảnh sơng lớn đến thuỷ vực có nước chảy chậm sông nhỏ nhánh sông hồ chứa nơi có nước chảy chậm nước đứng Về mặt sinh thái, cá chốt mun ti lồi có khả thích nghi cao với nhiều kiểu sinh thái: sinh thái sông, hồ chứa, kênh rạch, vùng ngập nội đồng, Xét khả làm cá cảnh thích nghi với nhiều kiểu sinh thái thuận lợi cho việc hố chúng vào mục đích ni nhốt bể kiếng với không gian hẹp 3.4.3.4 Sự di cư Cá chốt mun ti thường có tập tính di cư lên vùng ngập thời gian mùa lũ để kiếm ăn sinh sản Hết mùa lũ chúng lại di chuyển sông kênh rạch Cá thường có tượng di cư theo đàn [10,12,13] Trong điều kiện bình thường cá sống bụi thuỷ sinh, vùng có nhiều giá thể cứng sông lớn, kênh rạch, hồ thượng nguồn lung trũng nước nội đồng Đến mùa lũ, chúng di cư vào vùng ngập 10,12,13] Ở hạ lưu sông Đồng Nai, vùng ngập thường xuất không rõ ràng nên không xác định rõ đặc tính di cư lồi cá Thông thường, thời gian mùa mưa, số kênh rạch nội đồng có khai thác số cá thể lồi cá Tuy nhiên đặc tính khơng giống với vùng ngập mua lũ Đồng sơng Cửu Long nên khó xác định tính di cư cá Đặc tính xem đặc tính di chuyển di cư 3.4.3.5 Dinh dưỡng • Chiều dài ống tiêu hố Phân tích ống tiêu hố 53 cá thể cá chốt mun ti khai thác cho kết bảng 3.9 Bảng 3.9: Chiều dài thể, chiều dài ống tiêu hoá % chiều dài ống tiêu hoá chiều dài thể trung bình cá chốt mun ti Chỉ số thống kê Lo (mm) P (g) l (mm) % l Lab Nhỏ 106 10,50 60 61,86 Lớn 160 32,46 95 98,96 127,09 18,75 78,13 78,71 12,76 5,00 10,83 6,89 Trung bình Độ lệch chuẩn Qua bảng 3.9 cho thấy cá chốt mun ti có chiều dài thể dao động từ 106 – 160 mm chiều dài ống tiêu hoá dao động từ 60 – 95 mm Nếu kích thước thể cá chốt mun ti có chiều dài trung bình khoảng 127,09 ± 3,52 mm chiều dài ống tiêu hố tương ứng khoảng 78,71 ± 1,90 mm Cũng từ kết phân tích bảng 24 chiều dài ống tiêu hố cá chốt mun ti ngắn chiều dài thể Chiều dài ống tiêu hoá cá chốt mun ti dài khoảng từ 61,86 - 98,96 % chiều dài thể chúng • Cấu tạo Răng cá chốt mun ti có cấu tạo nhỏ, mịn, sắc Cả hàm hàm có Răng gồm nhiều hàng nhỏ, nhọn hướng vào khoang miệng Các phía ngồi thường dài so với lớp thấp dần từ mõm miệng sang hai bên mép Với cấu tạo đặc thù cho loài ăn động vật Với cấu tạo cho ta kết luận cá chốt mun ti lồi cá thích nghi với thức ăn động vật • Thành phần thức ăn ống tiêu hố Kết phân tích định tính thành phần thức ăn có ống tiêu hoá cá chốt mun ti với số liệu thu thập thông qua vấn cộng đồng cho kết trình bày bảng 3.10 Qua bảng 3.10 cho thấy thành phần thức ăn cá chốt mun ti tương đối đa dạng Các loại thức ăn gặp nhiều có lẽ thức ăn cá chốt mun ti động vật phù du, giáp xác, ấu trùng côn trùng, côn trùng nước Thức ăn cá nhỏ mùa bã hữu gặp nhiều Tuy nhiên so với thực vật thức ăn động vật cá ưa thích Cá thường kiếm ăn ven bờ, trảng cỏ, bụi thuỷ sinh, đặc biệt vùng ngập mùa lũ Cá thường kiếm ăn tầng tầng đáy vùng nước nơng, lên tầng mặt Ở vùng nước sâu sông lớn, cá thường kiếm ăn gần bờ Bảng 3.10 : Thành phần thức ăn tự nhiên cá chốt mun ti Thành phần thức ăn TT Phân tích Phỏng vấn Ilyocyprus (Cladocera) xx Macrothrix (Cladocera) xx Ceriodaphnia (Cladocera) xx Tropocyclops (Copepoda) xx Mesocyclops (Copepoda) xx Thermocyclops (Copepoda) xx Allodiaptomus (Copepoda) xx Ấu trùng côn trùng xxx x Côn trùng nước xxx x 10 Giun nhiều tơ xx x 11 Giáp xác (tép, tôm) xx x 12 Cá x x 13 Mùn bã hữu x 3.4.3.6 Tập tính sống Cá thường sống bầy đàn lẫn với lồi M mysticetus, đoạn sơng rạch mà ven bờ có bụi rậm có dây leo vật thể nước như: cành khô, gốc cây, ngách đá, …) Hiểu biết đặc tính này, ngư dân vùng Đồng sông Cửu Long thường đánh cá cách chất chà sông, kênh rạch để tạo nơi cư trú, kiếm ăn cho cá sau vây bắt Chươnh 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Kết nghiên cứu hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai xác định 38 loài thuộc 20 giống họ cá khác thuộc cá nheo (Siluriformes) hạ lưu sông Đồng Nai Trong họ ghi nhận, đa dạng họ cá lăng (Bagridae) có 11 lồi (chiếm 28,20% tổng số loài) Tiếp đến họ cá úc (Ariidae) có 10 lồi (chiếm 25,64%) Họ cá nheo (Siluridae) họ cá tra (Pangasidae), họ có lồi (chiếm 17,95%) Hai họ cịn lại họ có lồi (chiếm 5,13%) - Trong số 38 loài cá ghi nhận, có 27 lồi cá phân bố nước 12 loài phân bố vùng nước lợ-mặn Trong số lồi cá lợ-mặn, số lồi sống kiếm ăn thời gian môi trường nước - Cũng 38 lồi ghi nhận có 16 lồi cá xem cá có giá trị kinh tế (chiếm 41,03% tổng số loài ghi nhận), 13 loài cá có đời sống di cư liên quan đến di cư (chiếm 33,33% tổng số loài) loài cá tên Sách đỏ Việt Nam (2007) - Có loài lần ghi nhận Việt Nam loài Neoarius graeffei (Kner & Steindachner, 1867), Netuma bilineata (Valenciennes, 1840), Mystus albolineatus Roberts, 1994 Việc bổ sung loài làm phong phú thêm thành phần loài thuộc thuộc cá nheo khu vực nghiên cứu mà làm phong phú thêm thành phần lồi cá nói chung cho khu hệ cá Việt Nam - Đã xây dựng khoá định loại cho 38 loài thuộc 20 giống họ thuộc cá nheo hạ lưu sơng Đồng Nai Đây xem kết bước đầu cho việc thực nghiên cứu liên quan đến cá nheo hạ lưu sông Đồng Nai Biểu đồ 4.1: Số lượng thành phần loài cá thuộc cá nheo 4.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian ngắn không đủ để thực đầy đủ nội dung trình nghiên cứu Các kết nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi hi vọng tiếp tục có nghiên cứu cá nheo khu vực này, bước làm rõ tính đa dạng thành phần loài, giá trị loài khu vực nghiên cứu nhằm góp phần vào khai thác, bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn lợi cá nheo hạ lưu sông Đồng Nai TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIÊT [1] Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, phần 1: Động vật, 210 tr [2] Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Hoàng Đức Đạt (1991), "Thành phần loài tài nguyên cá thuỷ vực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh”, Báo cáo khoa học, Sở Khoa học Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, trang 13-26 [4] Hồng Đức Đạt, Nguyễn Xn Vinh, Ngơ Văn Trí (1997), “Khu hệ cá sông Thị Vải (Đồng Nai) nghề cá đây”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ Đồng Nai, trang 42-49 [5] Hồng Đức Đạt (1998), “Khu hệ cá sông Đồng Nai từ Cát Lái (Tp Hồ Chí Minh) đến hồ chúa Trị An (Đông Nai)”, Báo cáo khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ Đồng Nai, trang 14-19 [6] Hồng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí (1999), “Các lồi cá sơng Đồng Nai khu vực Gia Nghĩa (Đắk Lắk) Di Linh (Lâm Đồng) tình hình nghề cá đây”, Báo cáo khoa học, Viện Sinh học Nhiệt đới [7] Hồng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí (2001), “Khu hệ cá nghề cá Đồng Tháp Mười”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ, Viện Sinh học Nhiệt đới, Nhà xuất Nông Nghiệp, tr 390-395 [8] Hồng Đức Đạt, Nguyễn Xn Đồng, Thái Ngọt Trí, Nguyễn Xuân Thư (2005), “Đa dạng sinh học khu hệ cá Đồng sông Cửu long”, Báo cáo khoa học hội thảo toàn quốc đa dạng sinh học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, tr 30-34 [9] Hồng Đức Đạt, Thái Ngọc Trí, Nguyễn Xn Thư, Nguyễn Xuân Đồng (2005), Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học khu hệ cá tỉnh phía Nam Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viên Khoa học Công nghệ Việt Nam [10] Nguyễn Xuân Đồng, Hoàng Đức Đạt (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học số lồi cá có khả hố làm cá cảnh thuỷ vực nội địa tỉnh Nam Bộ, Báo cáo khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, 96 tr [11] Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tập 1, 622 tr [12] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tập 2, 760 tr [13] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tập 3, 759 tr [14] Phan Văn Hoặc (2002), Các yếu tố khí tượng, thủy văn ảnh hưởng đến chất lượng nước (các yếu tố môi trường ) sông Sài Gòn-Đồng Nai, Báo cáo khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, 174 trang [15] Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ, 193 tr [16] Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg, “Bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010” Hà Nội ngày 16/07/2004 [17] Tống Xuân Tám, Nguyễn Hữu Dực (2005), “Thành phần loài đặc điểm cấu trúc khu hệ cá sơng Sài Gịn”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [18] Nguyễn Thanh Tùng (2005), “Báo cáo Quy hoạch thuỷ sản hồ Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh” Sở Khoa học công nghệ Tây Ninh [19] Mai Đình Yên (chủ biên), Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Hứa Bạch Loan, Lê Hoàng Yến (1992), Định loại loài cá nước Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 351 tr [20] Lê Hồng Yến (1985), “Điều tra ngư loại học sơng Sài Gòn”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1981-1985), tập 2, tr 74-84 Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH [21] Baird I G, Z S Hogan, B Phylaivanh, and P.B Moyle (2001), “A communal fishery for the migratory catfish Pangasius macronema in the Mekong River”, Asian Fisheries Science (14), pp 25-41 [22] Baird I G and M S Flaherty (2004), “Important Mekong River medium-sized migratory carps and fisheries in Laos and Cambodia”, Asian Fisheries Science (17), pp 279-298 [23] Doi A (1997), “A review of taxonomic studies of cypriniform fishes in Southeast Asia”, Historie naturelle des poissons, volume 44, (1), pp 1-33 [24] Hortle K G., T Chea, R Bun, S Em and P Thac (2003), “Drift of fish juvenniles and larvae and invertebrates over 24-hour periods in the Mekong River at Phnom PenhCambodia”, Proceeding of the 6th Technical symposium on Mekong Fisheries, Pakse, Lap PDR, 26-28 November, 2003, pp 19-33 [25] Jensen J.G (2001), “Managing fish, floodplains and food security in the Lower Mekong Basin”, Water Science and Technology, (43), pp 157-164 [26] Kawamoto N., Nguyen Viet Truong and Tran Thi Tuy Hoa (1972), Illustrations of some freshwater fishies of the Mekong Delta, Vietnam, Contribution of the Faculty of Agriculture University of Cantho, (1), 46 pp [27] Mai Dinh Yen, Nguyen Van Trong (1988), “Spicies compostion and distribution of the freshwater fauna of South Vietnam”, Hydrobiologia, tr 45-51 [28] Mekong River Commission (2002), “Status of Mekong Pangasianodon hypophthalmus resources, with special reference to the stock shared between Cambodia and Vietnam”, Mekong Rever Commission Technical Paper, (1), 29 pp [29] Mekong River Commission (2006), “Fish migration triggers in the Lower Mekong basin and other tropical freshwater systems”, Mekong River Commission Technical Paper, (14), 56 pp [30] Mekong River Commission (2008), Field guide to Fishes of the Mekong Delta, Mekong River commission, 288 pp [31] Poulsen A F., P Ouch, S Viravong, U Suntornratana and T.T Nguyen (2003), “Fish migrations of the lower Mekong River Basin: implication for development planning and environmental management”, Mekong River Commisstion Technical Paper, (8), 62 pp [32] Poulsen A F., K G Hourtle, J Valbo-Jorgensen, S Chan (2004), Distribution and Ecology of some important river fish species of the Mekong river basin, Mekeng River commission, 116 pp [33] Sverdrup-Jensen S (2002), “Fisheries in the Mekong Basin: status and perspectives”, Mekong Rever Commission Technical Paper, (6), 103 pp [34] Tran Truong Luu (1997), Review and assessment of natural food chanins, Fish fauna and capture fisheries of Bassac River, Reseach Institute for Aquaculture II [35] Walter J Rainboth (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome, 263 pp CÁC TRANG WEB [36] http://fish.mongabay.com/data/ecosystems/Mekong%20River.htm [37] http://fishviet.com/fishviet/index.php?page=home [38] http://www.fishbase.org/ [39] http://www.mekonginfo.org PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH CÁC LỒI CÁ THUỘC BỘ CÁ NHEO SILURIFORMES Ở HẠ LƯU SƠNG ĐỒNG NAI H.1: Cá chốt bơng - Leiocassis siamensis Regan, 1913 H.3: Cá lăng nha: Hemibagrus nemurus (Valenciennes, 1840) H.2: Cá lăng đỏ - Hemibagrus microphthalmus (Day, 1877) H.4: Cá lăng sợi: Hemibagrrus filamentus (Fang & Chaux, 1949) H.5: Cá lăng vàng: Mystus wolffii (Bleeker, 1851) H.6: Cá chốt át tri: Mystus atrifasciatus Fowler, 1937 H.7: Cá chốt trắng: Mystus keletius (Valenciennes, 1840) H.8: Cá chốt mun ti: Mystus multiradiatus Roberts, 1992 H.9: Cá chốt mít ti: Mystus mysticetus Roberts, 1992 H.11: Cá chốt giấy: Mystus albolineatus Roberts, 1994 H.13: Cá Leo: Wallago attu (Bloch &Schneider,1801) H.10: Cá chốt giấy: Mystus singaringan Bleeker, 1846 H.12: Cá trèn răng: Belodontichthys dinema ( Bleeker, 1851) H.14: Cá sơn đài: Wallago micropogon (Vaillant, 1902) H.15: Cá trèn bầu: Ompok bimaculatus (Bloch, 1797) H.16: Cá trèn mỡ: Kryptopterus moorei Smith, 1945 H.17: Cá trèn lá: Kryptopterus cheveyi Durand, 1940 H.18: Cá kết bạc: Micronema bleekeri (Günther, 1864) H.19: Cá Ba sa: Pangasius bocourti Sauvage, 1880 H.20: Cá sát sọc: Pangasius macronema Bleeker, 1851 H.21: Cá lau: Pangasius krempfi Fang & Chaux, 1942 H.22: Cá dứa: Pangasius polyuranodon Bleeker, 1852 H.23: Cá tra: Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) H.24: Cá sát bay: Pteropangasius pleurotaenia (Sauvage, 1878) H.25: Cá trê trắng: Clarias batrachus (Linnaeus, 1758) H.27: Cá úc thép: Osteogeneiosus militaris (Linnaeus, 1758) H.26: Cá trê vàng: Clarias macrocephalus Gunther,1864 H.28: Cá úc: Arius arius (Hamilton, 1822) H.29: Cá úc dispa: Arius dispar Herre, 1926 H.30: Cá úc trắng: Arius microcephalus Bleeker, 1931 H.31: Cá úc chấm: Arius maculatus (Thunberg, 1791) H.32: Cá nghệ trun ca: Cryptarius truncatus Valenciennes, 1840 H.33: Cá úc xanh: Neoarius graeffei (Kner & Steindachner, 1867) H.34: Cá úc nâu: Netuma bilineata (Valenciennes, 1840) H.35: Cá vồ chó: Hexanematichthys sagor (Hamilton, 1822) H.36: Cá úc quạt: Nemapteryx caelata (Valenciennes, 1840) H.37: Cá ngát nam: Plotosus canius Hamilton, 1822 H.38: Cá ngát sọc: Plotosus lineatus (Thunberg, 1791) PHỤ LỤC 2: Sơng Sài Gịn đoạn TX Thủ Dầu Một Sơng Đồng Nai đoạn Tp Biên Hịa Sơng Lịng tàu TamThơn Hiệp Sơng Sồi Rạp đoạn An Thơí Đơng Kênh,rạch Phú Hịa Đơng Hồ Dầu Tiếng đầu tháng 8/2011 Dụng cụ khai thác cá ngư dân vùng cửa sông huyện Cần Giờ Phỏng vấn người bán cá Biên Hòa Phỏng vấn người bán cá Bình Khánh Phỏng vấn ngư dân Đồng Hịa,H.Cần Giờ Dùng điện để bắt cá sơng Sài Gịn Dùng điện để bắt cá huyện Củ Chì Dùng điện để bắt cá huyện Củ Chì Xử lý mẫu cá thu Xử lý mẫu cá thu Hình cá Chót sọc mun ti cịn tươi Hình cá Chót sọc mun ti ngâm formol Hình cá Úc cịn tươi Hình cá Úc ngâm formol ... hệ thống sông Đồng Nai nên không phản ánh cách tổng thể loài cá thuộc cá hệ thống sông lớn Với lý trên, thực đề tài: ? ?Đa dạng sinh học loài cá thuộc cá Nheo (Siluriformes) hạ lưucửa sông hệ thống. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHIMVOHAN ANORATH ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LOÀI CÁ THUỘC BỘ CÁ NHEO (SILURIFORMES) Ở HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Sinh. .. loại thuỷ vực chiếm ưu hạ lưu sông Đồng Nai Do đó, đa số lồi cá thuộc cá nheo thu hạ lưu sông Đồng Nai sống sông kênh rạch Các sông, kênh rạch vùng hạ lưu sông Đồng Nai phụ thuộc chặt chẽ vào chề

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN