1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tâm linh trong trường thơ loạn qua ba tác giả

138 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Nhựt YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TRƯỜNG THƠ LOẠN (QUA BA TÁC GIẢ: BÍCH KHÊ, HÀN MẶC TỬ, CHẾ LAN VIÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Nhựt YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TRƯỜNG THƠ LOẠN (QUA BA TÁC GIẢ: BÍCH KHÊ, HÀN MẶC TỬ, CHẾ LAN VIÊN) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014   LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Thị Ngọc Nhựt   LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn cao học với đề tài Yếu tố tâm linh Trường Thơ Loạn (qua ba tác giả Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên), việc cố gắng nổ lực thân, người viết nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ từ q thầy cơ, bạn bè, quan công tác tổ chức ban ngành Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trước tiên người viết xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Yến – Phó chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cơ Lê Thu Yến tận tình giúp đỡ mặt chuyên môn để người viết làm sáng tỏ vấn đề triển khai đề tài Không thế, Cơ Lê Thu Yến cịn nhiệt tình động viên, hướng dẫn người viết suốt trình thực luận văn Người viết xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, phòng Sau Đại Học, nhân viên thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho người viết hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu q thầy Trường THPT Hậu Nghĩa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An quan tâm, động viên, giúp đỡ mặt thời gian công tác để người viết tập trung hoàn thành luận văn thời hạn Xin chân thành cảm ơn quí bạn bè đồng nghiệp bạn học viên cao học lớp Văn học Việt Nam khóa 23 giúp đỡ động viên người viết suốt trình thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014   MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Văn hóa văn hóa tâm linh 14 1.1.1 Văn hóa 14 1.1.2 Tâm linh văn hóa tâm linh 19 1.2 Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh văn hóa Việt Nam 21 1.2.1 Nền văn hóa gốc nơng nghiệp trồng lúa nước 22 1.2.2 Tư tưởng Nho - Phật - Đạo tôn giáo khác 25 1.3 Trường thơ loạn 32 1.3.1 Bối cảnh đời 32 1.3.3 Các tác giả Trường Thơ Loạn 35 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TRƯỜNG THƠ LOẠN 39 2.1 Chiêm bao, mộng mị 39 2.2 Hồn thoát xác 51 2.3 Nghi lễ (cầu cúng, khấn vái) 60 2.4 Cõi âm 64 2.5 Cõi trời 67 2.5.1 Trời, Phật, Thánh, Thần, Tiên nữ 67 2.5.2 Chúa, Đức Mẹ 76 2.6 Cõi hư vô 79   Chương GIÁ TRỊ THẨM MĨ QUA VIỆC BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TRƯỜNG THƠ LOẠN 85 3.1 Yếu tố tâm linh – dấu ấn nghệ thuật đặc sắc Trường Thơ Loạn 85 3.1.1 Nhan đề, đề tài, chủ đề mang tính tâm linh 85 3.1.2 Hệ thống hình ảnh, ngơn từ mang tính tâm linh 86 3.1.3 Không gian thiêng, thời gian thiêng 88 3.2 Yếu tố tâm linh phản ánh thực 93 3.2.1 Hiện thực đời sống tâm linh 93 3.2.2 Hiện thực xã hội đương thời 95 3.3 Yếu tố tâm linh mang ý nghĩa nhân văn 100 3.3.1 Yếu tố tâm linh – đường giải thoát tất yếu 100 3.3.2 Yếu tố tâm linh – khát khao sống bình yên, hạnh phúc 105 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngay từ buổi bình minh người biết dùng lời ca tiếng hát để bày tỏ nhận thức suy nghĩ lịng Chính phương tiện giãi bày mộc mạc hình thành nên văn học dân gian phong phú, đậm đà sắc với qui mô khác dân tộc Đứng trước tượng tự nhiên, người ln có khát khao chiếm lĩnh Nhưng hiểu biết nơng cạn, người khơng thể lí giải cách khoa học, thấu đáo Họ đành phủ lên lớp áo mầu nhiệm ơng thần, bà thánh mà khơng họ có diễm phúc nhìn thấy phải kiêng dè, kính sợ Khi đời sống vật chất văn minh hơn, họ biết lí giải tượng mắt khoa học Lúc giới tâm linh lui góc khơng mà vai trị lí thú Khi bế tắc trước đời giới hư vơ, huyền ảo phương tiện để người lẩn tránh, tìm chốn bình n Đó đường giải thoát tất yếu hiệu nhiều người với văn nghệ sĩ Văn học văn hóa ln song hành hình với bóng Nếu văn hóa thể cách nhìn cách ứng xử người trước giới khách quan văn học nơi lưu giữ hoạt động cách chân thật, sinh động Văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại phải trải qua nhiều thăng trầm việc hình thành, khẳng định sáng tạo để hướng đến giá trị bền vững Trong chặng đường ấy, văn học người bạn đồng hành văn hóa để lưu giữ hồn cốt dân tộc trình hịa nhập khơng hịa tan Văn hóa tác động đến văn học không đề tài, chủ đề, cách thể mà tồn q trình sáng tạo nhà văn hoạt động tiếp nhận bạn đọc Bởi lẽ, từ sinh tất yếu thụ hưởng văn hóa dân tộc tiềm thức sắc đậm dần lên q trình tương tác với cộng đồng Trên tinh thần đó, nhiều nhà nghiên cứu vào tư liệu văn học để tìm hiểu tồn cảnh khơng gian văn hóa thời đại Nói cách khác, thực tiễn văn học cung cấp liệu đáng tin cậy cho khoa học nghiên cứu văn hóa Đối với quốc gia, văn hóa giá trị tinh thần cao quí tạo nên chất riêng, khơng hịa lẫn Văn hóa chi phối hoạt động phát triển văn học, ngược lại văn học tác động đến văn hóa, tồn thể cấu trúc, thông qua phận hợp thành Giữa văn học văn hóa có mối quan hệ mật thiết, hữu nên việc nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa cách tiếp cận có nhiều tiềm triển vọng không thời đại ngày mà sau Trường Thơ Loạn văn học Việt Nam đời hoàn cảnh đặc biệt, thời dân nửa phong kiến với du nhập mạnh mẽ văn hóa phương Tây Một mặt kế thừa giá trị văn hóa tinh thần văn học dân gian văn học trung đại, mặt khác lại tiếp biến văn hóa phương Tây Sự phá cách, chất đại phong cách sáng tác nhà thơ làm nên đa sắc cho văn học giai đoạn Trong thời đại chúng ta, vấn đề tâm linh người quan tâm ý nhiều tâm linh sống người thuộc văn hóa, phải đối xử cách có văn hóa Vì chúng tơi chọn đề tài Yếu tố tâm linh Trường Thơ Loạn (qua ba tác giả Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên) làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam hành trình tìm hiểu, tìm truyền thống văn hóa Việt dòng chảy văn học dân tộc Lịch sử vấn đề  Những cơng trình nghiên cứu văn hóa tâm linh Xung quanh đề tài luận văn Yếu tố tâm linh Trường Thơ Loạn (qua ba tác giả Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên), phạm vi tư liệu sưu tầm được, chúng tơi điểm qua số cơng trình, báo khoa học có liên quan đến vấn đề này, cụ thể sau: Trong nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa, tác giả có đề cập đến yếu tố tâm linh Tuy nhiên đề cập dừng lại việc nêu tượng, nhìn nhận khái qt mà thơi Cơng trình “Văn hóa tâm linh” (2002) Nguyễn Đăng Duy giới thiệu vấn đề văn hóa tâm linh người Việt miền Bắc lĩnh vực tín ngưỡng thần thánh, trời đất, thờ Mẫu, tang ma, thờ cúng tổ tiên, tôn giáo Phật, Đạo, Thiên Chúa giáo Tác giả công trình nhìn nhận khái quát tâm linh mặt đời sống, có khía cạnh tâm linh văn học nghệ thuật Cơng trình “Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống giản yếu” Nguyễn Thừa Hỷ có viết đời sống tư tưởng tâm linh người Việt Nam Bài viết bàn đặc điểm đời sống tâm linh Việt Nam mang tính chất cộng tồn đa ngun tín ngưỡng tơn giáo “Người Việt thường đa tín, dị tín, chí mê tín sùng tín, khơng cuồng tín” [37, tr 72] Niềm tin tâm linh tâm thức Người Việt Nam có hịa phối tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng vật linh, tín ngưỡng thần linh với các tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Kitô giáo làm cho đời sống tâm linh dân tộc ta thêm đa dạng, phong phú Cơng trình “Phân tâm học văn hóa tâm linh” S.Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli Đỗ Lai Thúy chủ biên (2004) Cơng trình sâu vào tìm hiểu người với ba chất Đó người với chất sinh học, người với chất xã hội người với chất tâm linh Trong cơng trình này, S.Freud C.Jung phân tích tâm linh lĩnh vực đời sống tinh thần người Tâm linh khơng đồng với tín ngưỡng tơn giáo Tâm linh khơng nằm ngồi phạm vi nghiên cứu khoa học mà đối tượng khoa học Tâm linh với khoa học tôn giáo đưa người đến phát triển hài hòa tất mặt sinh học – xã hội – tâm lí – tâm linh S.Freud lí giải tâm linh người từ nguồn gốc tục Tơtem C.Jung lí giải giấc mơ người Cùng với lí thuyết phân tâm học tơn giáo E.Fromm, lí thuyết phân tâm học Thiền, lí thuyết phát triển siêu cá nhân giúp cho có nhìn khoa học tượng tâm linh Chuyên luận “Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ” (2004) Nguyễn Hữu Hiếu bàn văn hóa tâm linh người Việt Nam Bộ qua tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội cổ truyền từ ảnh hưởng văn hóa Chăm Bài viết “Tinh thần phân tích tâm linh đặc trưng chủ nghĩa thực” Phùng Q Nhâm góp thêm cách nhìn tâm linh người Tác giả viết xem phân tích tâm linh người đặc trưng quan trọng chủ nghĩa thực Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Minh Phương “Văn hóa tâm linh văn xi trung đại” góp phần tìm hiểu biểu giá trị đặc sắc văn hóa tâm linh văn xi trung đại Văn hóa tâm linh văn xi trung đại bắt nguồn từ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc có sức sống bền vững với thời gian Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Xuân Lan bàn “Văn hóa tâm linh truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam 1932 – 1945” Tác giả luận văn cho thấy giới tâm linh tồn có sức tỏa chiết ghê gớm đời sống tinh thần người giai đoạn đầu kỉ XX Đồng thời, thời đại mà văn hóa phương Tây du nhập ạt vào Việt Nam ảnh hưởng không tránh khỏi cách thể tâm linh nhà văn Việt Nam, đặc biệt ảnh hưởng đạo Thiên Chúa Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thu Hiền tìm hiểu “Yếu tố tâm linh truyện ngắn sau 1975” Cơng trình giúp thấy yếu tố tâm linh có giá trị số văn hóa văn học nói riêng đời sống tinh thần người Việt nói chung theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc Theo thời gian yếu tố tâm linh không mà cịn đậm nét Tìm 118 49 Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Long (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 51 Vân Long (2008), Nét độc đáo thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Vân Long (2008), Nét độc đáo thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 53 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Thanh Liêm (2007), Phong tục giới tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2000), Đến với thơ Chế Lan Viên, Nxb Thanh niên, Tp HCM 56 Nhiều tác giả (2005), 70 năm đọc thơ Bích Khê, Nxb Văn học, Tp HCM 57 Nhiều tác giả (2000), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội, Hà Nội 58 Minh Mẫn (2006), Danh nhân văn hóa Phật giáo Việt Nam đương đại, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 7, 1), văn học giai đoạn 1900 – 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Lí luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 62 Trần Thanh Mai (1961), “Những câu chuyện thần linh ma quái”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2) 63 EM Melentinsky (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Tôn Thảo Miên, Hàn Mặc Tử dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 119 65 Đặng Nguyên Minh, Tìm hiểu văn hóa Phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Sơn Nam (2001), Nói thêm tâm linh liên hệ với văn học Việt Nam, Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Tp HCM 67 Sơn Nam (2005), Tiếp cận với vấn đề tâm linh, Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học, Tp HCM 68 Nguyễn Xuân Nam (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường Chế Lan Viên – Huy Cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 S Iu Nekliudov (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2007), “Những hình ảnh giới bên tín ngưỡng dân gian văn chương cổ điển”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11) 70 Nguyễn Thế Nghĩa (2004), Tuyển tập tạp chí Khoa học Xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Tp HCM 71 Phan Ngọc (1988), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 72 Phạm Thị Ngọc, Vũ Nguyễn (2007), Điêu tàn, tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Thao Nguyễn (2013), Hàn Mặc Tử đời dị biệt, người tài hoa, bạc mệnh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 74 Thao Nguyễn (2013), Thơ lãng mạn cách mạng thơ ca, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 75 Thao Nguyễn (2013), Đến với thơ hay tác phẩm khẳng định thi đàn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 76 Thao Nguyễn (2013), Chế Lan Viên tài đặc sắc đầy cá tính, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 77 Phùng Quý Nhâm (1998), “Tinh thần phân tích tâm linh đặc trưng chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học, (4) 78 N.I.Niculin (2000), “Các tôn giáo cổ truyền văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (11) 79 Hồng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển Vietlex, Hà Nội 120 80 Diêu Vi Quân (1995), Bí ẩn chiêm mộng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 81 Diêu Vi Quân, Diêu Chu Hy (2004), Bí ẩn chiêm mộng vu thuật, Đại điển tích văn hóa Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 82 Phạm Cơn Sơn (2002), Văn hóa phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 83 Trần Đình Sử (1998), “Vai trị sáng tạo văn hóa văn học”, Tạp chí Văn học, (6) 84 Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 85 R Tagore (Như Hạnh dịch) (1973), Thực nghiệm tâm linh, Kinh Thi xuất 86 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 87 Tơ Ngọc Thanh (1992), “Vai trò niềm tin đời sống văn hóa dân gian cổ truyền”, Tạp chí Văn học 88 Quách Tấn (1971), Đời Bích Khê, Nxb Lửa thiêng, Hà Nội 89 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM 90 Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp HCM 91 Nguyễn Đình Thi (2007), Văn hóa tâm thức Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 92 Nguyễn Ngọc Thiện (1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 – 1945) (tập 3, tập 4), Nxb Văn học, Hà Nội 93 Trương Thìn (2005), Tơn trọng tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 94 Ngơ Đức Thịnh (2000), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 Linh mục Trăng Thập Tự (2012), Có vườn thơ đạo, tập Thi sĩ Thánh giá, Nxb Phương Đơng, Hà Nội 96 Nguyễn Bích Thuận (2002), Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 97 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 98 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 121 99 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10) 101 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, Người Đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 102 Chế Lan Viên, Hà Giao, Nguyễn Thanh Mừng (1988), Thơ Bích Khê, Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình 103 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 105 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê bình văn học Việt Nam (nửa đầu kỉ XX 1900 1945), Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, Tp HCM 106 Phạm Du Yên (2008), Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Thanh niên, Tp HCM 107 Lê Thu Yến (2005), “Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du – biểu văn hóa Việt”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) 108 Stephen Wilson (Hoàng Văn Sơn dịch), Sigmund Freud nhà phân tâm học thiên tài, Nxb Trẻ, Tp HCM   PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ YẾU TỐ TÂM LINH TRONG TRƯỜNG THƠ LOẠN (QUA BA TÁC GIẢ: BÍCH KHÊ, HÀN MẶC TỬ, CHẾ LAN VIÊN) TẬP THƠ ĐIÊU TÀN CỦA CHẾ LAN VIÊN STT Bài thơ Số Các yếu tố tâm linh xuất trang Cái sọ người 11 Sọ người, ma trơi, hồn Những sợi tơ lịng 12 Cõi hư vơ, Tháp Chàm, tạo hóa Mộng 13 Hồn ma, mộng mị, cửa Tháp, cung Hằng Điệu nhạc điên cuồng 14 Yêu tinh, hồn Ngủ 15,16 Cõi trời (ánh hào quang, cung Hằng, Đẩu), hồn, cõi hư vơ Đừng qn lãng 17 Hóa Cơng, hồn Ta 18 Yêu ma, hồn, tư tưởng sắc không nhà Phật Mồ không 19,20 Mồ mả, cõi âm, cõi Hư Vô, hồn Trên đường 21,22 Đền đài, tượng, Tháp, cô hồn, vật thiêng (voi thiêng, ánh ngọc lưu ly) 10 Đọc sách 23 11 Chiến tượng 12 Tạo lập 26 Cõi âm, hồn phách, ma quỷ 13 Nắng mai 27 Sông Linh, hồn 14 Tắm trăng 28 Hồn, Hư Không 15 Những nấm mồ 29 Hồn, mộ, nghi lễ 16 Xương khô 17 Đám ma 32 Chiếc hòm, hồn, phân thân 18 Tiếng trống 33 Cõi Hư Vơ, cõi âm 19 Bóng tối 24,25 30,31 34,35 Hồn, Hư Vô Voi thiêng, hồn, hương trầm, đền Cô hồn, mộng, yêu tinh Hư Không, cõi Chết, cô hồn, mồ sâu, U Minh, Âm giới   20 Đêm tàn 36 Linh hồn 21 Hồn trôi 37 Giấc mộng, linh hồn 22 Xuân 38,39 23 Sông linh 40 Sông Linh, cô hồn, bãi tha ma 24 Vo lụa 41 Cung Hằng, mơ, giải Ngân Hà, hồn ma, Hài cốt hồn tôi, hồn cô 25 Thu 42 Hồn, cõi tang 26 Máu xương 43 Hồn, nấm mộ, nắp hòm săng, ma, âm khí 27 Tiết trinh 44 Sọ trắng, ma thiêng, hồn, mộng, ý ma 28 Trăng điên 45 Cõi âm cõi trời hịa vào khơng phân định, hồn bay, hồn ma, cung Quảng, cô Hằng 29 Đêm xuân sầu 46 Tháp 30 Đầu rơi 47 Đỉnh sọ, khí hơi, đáy mồ sâu, quỷ khơng đầu 31 Xương vỡ máu trào 48 Hồn yêu tinh, đầu lâu, rợn ma, hồn 32 Đợi người Chiêm nữ 49 Chị Hằng, mộng, cửa Tháp, hồn 33 Xuân 50 Hồn thoát xác, hồn, mộng 34 Cõi ta 51 Âm giới, an táng (nghi lễ), đáy mộ, hồn, xác 35 Đầu mênh mang 52 Đỉnh sọ, khí hơi, thành sọ trắng, vạn linh hồn, muôn hương, ý mộng 36 Mơ trăng 53 Xây mồ, Sông Ngân, cõi trần, đầu lâu nấm mộ, xương người, mơ   TÁC GIẢ BÍCH KHÊ TẬP THƠ MẤY DỊNG THƠ CŨ STT Bài thơ Số Các yếu tố tâm linh xuất trang Nguyễn Huệ 33 Thây (xác chết) Đèo Hải Vân 33 Bia Về Thu Xà cảm tác 34 Thần tiên, ma đói Nghe chng 35 Giấc điệp, nghe chuông, bồng lai, mộng, yêu hoa, ba sinh Bán sầu 36 Thần, ma quỉ TẬP THƠ TINH HUYẾT STT Bài thơ Mộng cầm ca Số Các yếu tố tâm linh xuất trang 41 Đỉnh trầm hương, hồn, mộng (vạn vật có linh hồn) Tỳ bà 42 Mơ, hồn, Đào Nguyên Ảnh 43 Mơ Nhạc 44 Mơ, hồn, Nghê Thường, nàng tiên, đào động Hiện hình 46 Một người thiếu nữ trăng, khúc ba sinh Hoàng hoa 47 Hồn say, xương người, mồ hoa Cuối thu 48 Phía tây, hồn Nghê thường 49 Hồn, chị Hằng, tiên nữ, đền, sông Ngân Mộng 50 Mộng, hồn 10 Quả măng cụt 51 Mộng, linh hồn 11 Đồ mi hoa 51 Hương trầm, mơ, hồn, biến hóa, khí âm dương, chiêm bao, cõi mộ, linh thiêng   12 Nàng bước tới 53 Hồn, lạy trời, lạy vô biên, xác, trần gian, hào quang 13 Châu I 54 Pho tượng xuất thần, mộng, hồn, biến hóa 14 Châu III 15 Tơi chết rồi! Tiếng nói Hồn, biến hóa, mơ 55 Chết, chiêm bao, đáy mồ châu 16 Đây đàn thơ 56 Chết, khí phách, hồn 17 Tranh lõa thể 57 Tiên nương, sóng nghê thường, đêm u huyền, hồn si, vùng tang, ngàn mộng ảnh, yêu tinh, nhạc vô minh TẬP THƠ TINH HOA STT Bài thơ Số Các yếu tố tâm linh xuất trang Xuân tượng trưng 61 Hồn, đỉnh hương, thánh giá Mộng Xuân Hương 62 Mộng Hồ Xuân Hương 63 Mộng Tóc xõa đàn tơ 62 Hồn Hàn Mặc Tử 65 Ma, linh hồn, chiêm bao, qui y Hai tiên nữ nhớ Lưu 65 Khúc Nghê, mộng, nẻo trần 66 Mộng, tương kỳ tương ứng, hư thực Nguyễn Cùng người sách tương hội Gửi Liên Tâm 66 Mộng Lên Kim tinh 67 Lưu ly, xạ hương, chuyển thần, âm dương 10 Dặm mòn 68 Hồn, mùi lăng tẩm 11 Giọt lệ trích tiên 68 Mộng, tiên, hạc, Sông Ngân, sông Tương,   chiêm bao, hội bàn đào 12 Duy tân 69 Pho thần tượng, mộng, truyền thần, hồn xây mộ, nữ thần 13 Huế đa tình 72 Hồn, lăng vua 14 Đêm xuân đến thôn Vĩ 73 Mộng 73 Mộng, hương Dạ nghe đàn sáo 15 Dưới trăng ngồi gảy đàn 16 Mỹ tửu ca 75 Ngọc Nữ, Kim Đồng 17 Làng em 75 Mơ 18 Ngũ Hành Sơn 76 Hồi chuông 19 Ngũ Hành Sơn (tiền) 76 Tiên đồng, trời thiên thai, động huyền không, tiên nữ, âm phủ, tinh, thiên đường, nữ yêu, hồn biến hương, Ô Thước, chết, hạc, giới ma quái, hóa kiếp 20 Ngũ Hành Sơn (hậu) 77 Hồn, vọng Hải Đài, lạy, gọi hồn, nhập hồn, phụng hồng, động huyền khơng, rồng, thần tiên, u qi, Phật Như Lai, mười tơng, thần đồng, biến hóa, rắn bảy đầu, suối thiên thai, ngồi nhập định, bốn mươi chín ngày đêm 21 Trên núi Ấn nhìn sơng 82 Chng, hồn cổ độ 82 Liêu Trai, lánh vòng trần, Ma Phật, hạc, Trà 22 Gõ bồn phù vân 23 Trăng sáng bến đò xưa 83 Miền cổ độ 24 Chùa Ơng Thu Xà 83 Chùa, gị mả, chng, kinh 25 Nấm mộ 84 Hồn, tiêu dao, viếng mả   TÁC GIẢ HÀN MẶC TỬ 1.TẬP THƠ LỆ THANH THI TẬP STT Bài thơ Số Các yếu tố tâm linh xuất trang Đề từ 29 Thần Phòng nhà thi sĩ 30 Mơ Núi vọng phu 31 Hồn, xác, biến hóa Xuân hứng 32 Đào nguyên Nhắn ý trung nhân 36 Hạc Nằm bệnh 39 Trời, thần tăng, tạo hóa Đêm trăng 42 Bóng Hằng, động đào, cung Thiềm Hồn cúc 44 Hồn Vội vàng chi 46 Mộng, hồn 10 Chuyến đò ngang 51 Ba sinh 11 Sầu xuân 52 Hương nguyền 12 Chùa hoang 54 Sư, cốt Phật, hương 13 Ca dao 55 Lời thề 14 Bút thần khai 57 Thần, ma, hồn, hào quang TẬP THƠ GÁI QUÊ STT Bài thơ Số Các yếu tố tâm linh xuất trang Bẽn lẽn 64 Chị Hằng Âm thầm 67 Mơ Tình quê 69 Trăng thề Tình thu 72 Ả Chức, chàng Ngâu Nói chuyện với gái q 74 Trích tiên, hồn, chơn hoa Uống trăng 78 Bóng Hằng, tiên nga Nụ cười 79 Trắng rợn Dun muộn 83 Khói trầm   Quả dưa 86 Áo màu nâu, mùi hương 10 Em lấy chồng 89 Mỏm đá trắng 11 Đời phiêu lãng 90 Mơ, mộng chưa thành TẬP THƠ ĐAU THƯƠNG  PHẦN HƯƠNG THƠM STT Bài thơ Đà lạt trăng mờ Số Các yếu tố tâm linh xuất trang 99 Thiêng liêng, cảnh thực huyền mơ, trời, sông Ngân Hà Huyền ảo 103 Ni cô, màu nhiệm, hồn, trăng mơ biến hóa, hương khói, hư vô Thi sĩ chàm 107 Tháp, bia, mơ, hư vơ, cung Hằng Mơ hoa 109 Khói trầm, mộng, hồn, biến hóa Say nắng 113 Nàng tiên, tiên nữ Thời gian 115 Hồn, cõi hư vô, lạy Cao hứng 118 Đạo từ bi, tiên tri, Hi Di, lịng ni Đây thơn Vĩ Dạ 123 Mơ Ghen 124 Cửu trùng, sợi hương trầm, thần thánh 10 Lưu luyến 125 Hồn, nhập hồn, van lạy, mộng 11 Trăng vàng trăng ngọc 127 Cầu nguyện, tràng chuỗi  PHẦN MẬT ĐẮNG STT Bài thơ Số trang Các yếu tố tâm linh xuất Những giọt lệ 131 Chết, hồn (sự phân thân) Cuối thu 132 Đáy mồ Thao thức 134 Bóng trăng quỳ, lời nguyện, màu huyền diệu, mơ, từ bi, nhập hồn   Hãy nhập hồn em 136 Sồng Mê Hà, mộng, khói hương tan Khói hương tan 138 Mộng, hư không Đôi ta 139 Hồn, bến mộng Sầu vạn cổ 141 Hồn, bến mộng Dấu tích 144 Mộng Thương 147 Hồn  PHẦN MÁU CUỒNG VÀ HỒN ĐIÊN STT Bài thơ Trường tương tư Số Các yếu tố tâm linh xuất trang 149 Yêu ma, người tiên, giới hão huyền, sông Ngân Biếc, động Huyền Khơng, âm u, hồn, hương khói Hồn 152 Hồn, trần gian, thiên đường, địa ngục Biển hồn ta 154 Hồn Sáng láng 156 Sơng Ngân, khúc Nghê Thường, hồn, hồn, Bến Mê Hà, biến hóa Say trăng 160 Hồn, biến hóa Rượt trăng 162 Biến hóa, linh hồn, mộng Trăng tự tử 164 Âm dương, thề Chơi trăng 165 Nhập hồn, nhạc Nghê Thường, thoát ly, cung Quế, nhiệm màu, vườn tiên, tiên động, hồn, vườn ngụ uyển Một miệng trăng 168 Nàng yêu tinh, khe Ngọc tuyền, lạy, mộng 10 Rướm máu 170 Hồn 11 Trút linh hồn 171 Trút linh hồn, để tang 12 Ước ao 172 Sợi hào quang, mộng, vô lượng 13 Cô liêu 174 Hồn 14 Người ngọc 176 Mộng, hư thực, chết   15 Cô gái đồng trinh 178 Hồn phách, nhập hồn 16 Ngoài vũ trụ 180 Hồn, lòng ma quỷ, đấng Hằng Sống, nhạc thiêng liêng, hư linh, chiêm bao, mộng, giới lâm bô (nơi giam cầm trẻ thơ vô tội), ngày Phán xét (ngày tận thế) 17 Siêu 182 Cõi siêu hình, hư vơ, lớp hào quang, gió nhiệm màu, trích tiên, hồn (cõi trời) 18 Say máu ngà 184 Thế giới mông lung, tiếng ma kêu, cõi phiêu diêu 19 Hồn lìa khỏi xác 185 Hồn, trời linh thiêng, trầm hương, thần phách, tử khí, xác, hồn xác, ngày tận thế, nhập xác (thế giới thần tiên) TẬP THƠ XUÂN NHƯ Ý STT Bài thơ Ra đời Số trang 193 Các yếu tố tâm linh xuất Huyền hoặc, xuất gian (tư tưởng Phật giáo), nơi bất giác, lạy, thiên đàng, thánh đức, thần phẩm, ánh hào quang, ngất lưu ly, Ngôi Hai, Thánh tai, trời Say thơ 195 Lời nguyện, Thiên Chúa, quỳ lạy, khí linh thiêng, ơn trời, màu nhiệm, dịng Đavít, huyền diệu, Thánh Kinh, Mình Thánh Chúa, tiên, hồn, kinh cầu nguyện, hào quang, cõi vơ biên, hương nguyền, Thánh, Thánh khí, nguồn đạo Đêm xuân cầu nguyện 199 Đức tin, màu nhiệm, kinh, lạy quỳ, cầu nguyện, dâng, cầu xin, hồn, chín tầng diêu động, van lơn, thầm nguyện Chúa Giêsu,   ban ơn, sông Hằng Nguồn thơm 202 Linh hồn, kinh cầu nguyện, muôn ngôi, đấng Tiên tri, Phúc Âm, ơn phước, Mẹ, đạo quân Thánh giá Điềm lạ 205 Có điềm lạ Nhớ thương 210 Trầm Say chết đêm 212 Chiêm bao Lang thang 213 Mộng, tang Anh điên 215 Chiêm bao 10 Thánh nữ đồng trinh 218 Triều nguyên (sao Hóa Lộc Lộc Maria Tồn đóng cung Chính điện, chiếu vào bổn mạng người giàu sang), cõi Thiên Đàng, huyền diệu, quỳ lạy Mẹ, thánh, Maria, Lạy Bà, hào quang, tấu lạy Bà, Thánh thể, Bắc Đẩu, Thiên Chúa Gabriel, tràng hạt, anh linh, cầu nguyện, Nữ Đồng Trinh, thắp hai hàng bạch lạp, khói nghiêm trang, mẹ Sầu Bi, hồn 11 Phan Thiết! Phan 222 Thiết! Chim Phượng hoàng, Đao Ly, Đâu Suất, tiên nữ, cõi Đào Nguyên, thành chánh quả, sơng Hằng 12 Hãy đón hồn anh 225 Hồn, mộng TẬP THƠ THƯỢNG THANH KHÍ STT Bài thơ Vầng trăng Số trang 229 Các yếu tố tâm linh xuất Hư không, chúa tôi, linh hồn, hương nguyền Tình hoa 231 Cầu xin   Mơ duyên 233 Đào Nguyên, tiên cô, chiêm bao Buồn 236 Mộng, lỗi nguyền Sao, vàng, 237 Tinh khí, Huyền Vi, hồn phách, cầu Ơ Thước, trầm, ảnh hư vơ, biến hóa (dải Ngân Hà biến theo cầu Ơ Thước) Nói tiên tri 239 Tiên tri, nhơn quả, thánh Chúa Trường thọ 241 Thần, miệng hào quang, quỳ dâng tràng chuỗi hột, lạy chín phần thiên thần, kinh, nguyện cầu, hồn Hương 245 Cốt cách tiên Tài hoa 247 Liêu Trai, âm vọng ... mĩ qua việc biểu yếu tố tâm linh Trường Thơ Loạn qua mục cụ thể sau: yếu tố tâm linh – dấu ấn nghệ thuật đặc sắc Trường Thơ Loạn; yếu tố tâm linh phản ánh thực; yếu tố tâm linh mang ý nghĩa nhân... giới tâm linh Vì chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Yếu tố tâm linh Trường Thơ Loạn (qua ba tác giả Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên) làm luận văn thạc sĩ Chúng tơi xem văn hóa tâm linh yếu tố quan... thiệu Trường Thơ Loạn văn học Việt Nam mặt bối cảnh đời, quan điểm nghệ thuật tiểu sử ba tác giả mà khảo sát để làm sáng tỏ yếu tố tâm linh mà đề cập  Chương Biểu yếu tố tâm linh Trường Thơ Loạn

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN